1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam

180 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Đảm Tài Chính Cho Hệ Thống Hưu Trí Của Một Số Nước Châu Âu Và Bài Học Cho Việt Nam
Tác giả Nguyễn Bích Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS. Bùi Nhật Quang, PGS.TS. Ngô Tuấn Nghĩa
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Kinh tế quốc tế
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 900,29 KB

Cấu trúc

  • 1. Tính cấp thiết củađềtài (13)
  • 2. Mụctiêunghiên cứu luận án (15)
  • 3. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (15)
    • 3.1. Đốitƣợngnghiêncứu (0)
    • 3.2. Phạmvinghiêncứu (15)
  • 4. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 5. Những đónggópmới củaluận án (17)
  • 6. Ýnghĩalý luậnvàthựctiễn của luậnán (18)
  • 7. Cấutrúc luậnán (18)
    • 1.1. Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnán (20)
      • 1.1.1. Cáccôngtrìnhbànvềhệthốngansinhxãhội,hưutrívàtàichínhc ủaansinhxã hội 8 1.1.2. Cáccôngtrìnhbànvềhệthốnghưutrívàquỹhưutrínóichung ........................................................................................................1 1 1.1.3. Cáccôngtrìnhbànvềansinhxãhộivàbảođảmtàichínhchohệt hốnghưutrícủachâuÂu 16 1.1.4. Cáccôngtrìnhbànvềvấnđềbảođảmtàichínhchohệthốnghưut rícủa ViệtNam 20 1.2. Khoảngtrốngnghiêncứuvàhướngnghiêncứucủađềtàiluậnán (20)
    • 2.1. Cáckháiniệmvàvaitròcủahệthốnghưutrí (36)
      • 2.1.1. Cáckh á i niệm hưutr í, chương trì nh hưutrí , quỹ h ư u tr í (36)
      • 2.1.2. Kháiniệmbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí (41)
      • 2.1.3. Vaitròcủahệthốnghưutrí (42)
    • 2.2. Cấutrúchệthốnghưutrí (43)
      • 2.2.1. Cácthànhphần củahệth ốn g hưutrí (43)
      • 2.2.2. Cácch ư ơ n g t r ì n h h ư u trí (47)
      • 2.2.3. Nộidungbảođ ảm tàichínhchohệthốnghưutrí (52)
    • 2.3. Biệnphápbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí (56)
      • 2.3.1. Bảođảmcácnguồnthutừcáckhoảnđónggóp (57)
      • 2.3.2. Bảođảmcáckhoảnthutừviệcđầutưcủaqũy (59)
    • 2.4. Cácyếutốảnhhưởngđếncânbằngtàichínhchohệthốnghưutrí (63)
      • 2.4.1. Cácchínhsáchvềansinhxãhộicủaquốcgia (63)
      • 2.4.2. Vấnđề tăngtrưởng kinhtếvàviệclàm (65)
      • 2.4.3. Vấnđề nhânkhẩuhọc (67)
      • 2.4.4. Vấnđềquảnlýhoạtđộngquĩhưutrí (68)
    • 2.5. Tiêuchíđánhgiávềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí (68)
  • CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH CHO HỆTHỐNGHƯUTRÍỞANH,ĐỨCVÀTHỤYĐIỂN (20)
    • 3.1. ThựctrạngbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríởAnh (71)
      • 3.1.1. Cácyếutốảnhhưởngđếnbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí ởAnh 59 3.1.2. CấutrúchệthốnghưutrícủaAnh (71)
      • 3.1.3. BiệnphápbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríAnh (90)
      • 3.1.4. Nhậnxét,đánhgiávềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrícủa (96)
      • 3.2.1. Cácyếutốảnhhưởngđếnbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí ởĐức 84 3.2.2. CấutrúchệthốnghưutrícủaĐức (97)
      • 3.2.3. Biệnphápbảođảmtàichínhc h o hệthốnghưutríĐức (105)
      • 3.2.4. Nhậnxét,đánhgiávềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrícủa Đ ứ c 108 3.3. ThựctrạngbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríởThuỵĐiển (121)
      • 3.3.1. Cácyếutốảnhhưởngđếnbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí củ aT h u ỵ Đ i ể n (123)
      • 3.3.2. CấutrúchệthốnghưutrícủaThuỵĐiển (124)
      • 3.3.3. BiệnphápbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríThụyĐiển ......................................................................................................1 1 7 3.3.4. Nhậnxét,đánhgiávềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrícủa (130)
    • 4.1. Một số đánh giá so sánh về bảo đảm tài chính hưu trí của Anh, Đức vàThụyĐiển (144)
    • 4.2. KháiquátvềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríởViệtNam (148)
      • 4.2.1. KháiquáthệthốnghưutrícủaViệtNam (148)
      • 4.2.2. VấnđềđặtrađốivớibảođảmtàichínhchohưutríởViệtNam ......................................................................................................1 3 9 Cácvấnđềhiệnnay (152)
    • 4.3. Mộtsốtươngđồng,khácbiệtvàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam.143 1. Mộtsốtươngđồng,khácbiệt (156)
      • 4.3.2. BàihọckinhnghiệmchoViệtNam (157)
      • 4.3.2. Địnhhướngápdụngbàihọckinhnghiệm (161)

Nội dung

Tính cấp thiết củađềtài

Hệthốnghưutrílàmộttrụcộtquantrọngcủahệthốngansinhxãhội,đượcthiếtlập nhằm loại trừ những nguy cơ nghèo đói và bất ổn ở tuổi già khi một cá nhân khôngđủ khả năng làm việc để tự trang trải cuộc sống cho bản thân Sự bền vững của hệthống hưu trí và vô cùng quan trọng trong việc bảo đảm sự phát triển của hệ thống ansinh xã hội và nền kinh tế của mỗi đất nước Việc bảo đảm tài chính cho hưu trí giúpcho an sinh xã hội bền vững, bảo đảm đời sống của người dân, gia tăng sự bền vữngcủa xã hội, tạo động lực làm việc cho người lao động, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tếvà tiến bộ xã hội Khi xã hội càng phát triển, dân số càng già hóa thì hệ thống hưu trícàng được quan tâm Tuy nhiên, trên thực tế, tài chính hưu trí có nguy cơ bất cân đốirất cao bởi vì nó phụ thuộc vào nhiều biến số rất khó đoán định trước Việc thu phí ởhiện tại, sử dụng cho tương lai, luôn tiềm ẩn những rủi ro khó lường Nếu quĩ hưu tríbị vỡ thì nguy cơ rất lớn gây ra những vấn đề an sinh xã hội Đây là thách thức khôngngoại lệ với bất kỳ quốc gia nào Do đó, trong suốt lịch sử phát triển của các chươngtrình hưu trí trên thế giới, hệ thống này đã có nhiều thay đổi, điều chỉnh nhằm giảmthiểu những nguy cơ đe dọa đến sự bảo đảm tài chính và hiệu quả hoạt động của hệthống hưu trí Trong những năm gần đây, cải cách hệ thống hưu trí luôn được coi làmộttrongnhữngnhiệmvụcấpbáchcủanhiềunướctrongquátrìnhpháttriểnhệthốngansinhxãhội củamình.

Tầm quan trọng của việc bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí đặc biệt đượcquan tâm trong giai đoạn khủng hoảng tài chính 2008-2009 và suy thoái kinh tế toàncầu sau đó. Cuộc khủng hoảng tài chính ở các nước như Hy Lạp, Italy cho thấy ảnhhưởng nghiêm trọng của sự không bền vững của hệ thống hưu trí đến nền kinh tế củamột đất nước Tại các nước này, thị trường tài chính phản ứng mạnh mẽ và tiêu cựctrướcnợlươnghưuvàkhảnăngthanhtoáncủaquỹlươnghưu.Dođó,tàichínhcôngcủa một nước không thể thành công nếu không đi cùng với cải cách chương trình hưutrí, điều này đặc biệt quan trọng không chỉ ở những nước phát triển khi mà dân số giàhoá nhanh chóng và tuổi thọ trung bình tăng cao, mà còn ở các nước đang phát triển.Thựctế c h o th ấy, cón hi ều lo ngại lớ nvề ngânsác hcủ a những qu ốcg ia đangp há t triển khi những dự báo về nhân khẩu học trong nửa thế kỷ tới thể hiện sự già hoá dânsố đáng kể Ở rất nhiều nước dù hệ thống hưu trí còn khá mới mẻ nhưng đã phải chịugánhnặngtàikhoávề mộthệthốngtàichính hưutríkhông bềnvững.

Việt Nam hiện nay cũng đang đứng trước những thách thức về bảo đảm tài chínhhưutrívàyêucầuphảicảicáchhệthốnghưutrí.Dùđãcónhữngbướcpháttriểnvượtbậc về kinh tế trong hơn 3 thập kỷ qua, nhưng cùng với xu hướng chung trên thế giớilà tỷ lệ sinh giảm và cấu trúc dân số giàn h a n h , h ệ t h ố n g h ƣ u t r í c ủ a V i ệ t n a m c ũ n g gặp nhiềutháchthức.Cùng với quátrình toàn cầu hóa, cách ỗ t r ợ g i a đ ì n h t r u y ề n thống đang dần biến mất, tỷ lệ hộ gia đình theo mô hình ―tam đại‖, ―tứ đại đồngđường‖ ngày càng thấp, tỷ lệ người già sống xa con cái ngày càng tăng Hơn nữa, việcphụ thuộc chủ yếu vào ngân sách nhà nước khiến cho hệ thống hưu trí của Việt Namgặp nhiều khó khăn và hạn hẹp về tài chính trong tương lai gần Tỷ lệ bao phủ củachương trình hưu trí còn tương đối thấp so với mức chung của thế giới WB đã từngcảnhb á o r ằ n g h ệ t h ố n g h ƣ u t r í c ủ a V i ệ t N a m sẽ t h â m h ụ t v à o nă m 2 0 2 0 d ù đ ã c ó nhiềuthayđổitíchcựctrongcácchínhsáchBảohiểmxãhội.

Việt Nam hiện nay đang đặt vấn đề đảm bảo một hệ thống hưu trí bền vững, baophủ rộng hơn, phù hợp với hoàn cảnh kinh tế, xã hội và xu hướng hội nhập Mục tiêucủa Chính phủ Việt Nam là phát triển hệ thốngh ƣ u t r í p h ù h ợ p v ớ i m ộ t q u ố c g i a c ó thu nhập trung bình và với các chuẩn mực quốc tế, đảm bảo ngày càng tốt hơn cácquyền cơ bản của con người Muốn vậy, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm củanhiềunướctrênthếgiới,trongđócócácnướcChâuÂubởiđâylànơixuấthiệnnhữngmô hìnhansinh xãhộiđầutiêntrênthếgiới. Ở châu Âu, mà điển hình là 3 nước Anh, Đức, Thụy Điển, có 3 mô hình về hưutríkhácnhauxuấtpháttừmôhìnhpháttriển xãhộikhácnhau.NướcAnhđạidiệnchomô hình Anglo-Saxon với việc đề cao nền tảng thị trường tự do, Đức là đại diện chomôhìnhchâuÂulụcđịavớiđặctrưngcủanềnkinhtếthịtrườngxãhội,vàThụyĐiểnlàđạidiệncủamô hìnhBắcÂuvớiđặctrưngnổibậtlànhànướcphúclợi.Cảbanướcnày đều có nhiều thành công trong các chương trình hưu trí, bảo đảm tài chính cao.Các chương trình hưu trí của ba nước này hiện nay có nhiều điểm chung hơn so vớiquá khứ là do họ đã có những điều chỉnh hướng đến sự tối ưu Vì vậy,những kinhnghiệm bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của họ sẽ là kinh nghiệm rất hữu íchchoViệtNam.Dođó,đềtài"Bảođảmtàichínhchohệthốnghưutrícủamộtsốnước

Châu Âu và bài học cho Việt Nam" có ý nghĩa về cả mặt lý luận và thực tiễn sâu sắc,rấtcầnđƣợcnghiêncứuápdụng ởViệt Namtronggiaiđoạnhiệnnay.

Mụctiêunghiên cứu luận án

- Mục tiêu chung: Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng việc bảo đảm tài chính chohệ thống hưu trí ở ba nước Anh, Đức và Thuỵ Điển, luận án tập trung rút ra những bàihọckinhnghiệmchoViệtNamtrongviệcbảo đảmtàichínhchohệthốnghưutrí.

Thứ hai, xây dựng khung phân tích về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ởbốnnướcAnh,Đức,ThụyĐiểnvàViệtNam

Thứ ba, luận án làm rõ thực trạng bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở 3nước châu Âu là Anh, Đức và Thuỵ Điển, rút ra những điểm chung và riêng ở từngnước, đồng thời đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những hạn chế của việc bảo đảmtàichínhchohệthống hưutríở mỗi nước.

Thứ tư, luận án so sánh những tương đồng và khác biệt giữa hệ thống hưu trí vàbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrícủaViệtNamvới3nướcchâuÂunóitrên,trêncơ sở đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc bảo đảm tài chínhcho hệ thống hưu trí trong bối cảnh biến đổi nhanh về cơ cấu xã hội và hội nhập quốctếsâurộng.

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chương trình hưu trí dựa trênđóng góp, không nghiên cứu trợ cấp hoặc trợ giúp xã hội bằng tiền, trong đó, tập trungvào những nội dung thu, chi và quản lý quĩ hưu trí Đây là những nội dung quyết địnhđến bảo đảm tài chính của quĩ hưu trí Tuy nhiên, đối với vấn đề phúc lợi, không nhànước nào muốn cắt giảm chi tiền cho người dân. Các khoản chi có xu hướng tăng lêndo mức sống ngày càng tăng và do trượt giá tiêu dùng.

Vì vậy, đảm bảo tài chính sẽ đềcậpnhiềuđếnvấn đềtăng khoảnthu Đâycũng làtrọng tâmluậnánsẽ phântích.

Phạm vi không gian: Nghiên cứu những vấn đề về bảođ ả m t à i c h í n h c h o h ệ thống hưu trí ở châu Âu và lựa chọn ba trường hợp điển hình để phân tích sâu đó làcác trường hợp ở nước Anh, nước Đức, và Thụy Điển Đây là ba trường hợp đại diệncho ba mô hình khác nhau ở Châu Âu lần lƣợt là mô hình Anglo Saxon, mô hình ChâuÂulụcđịa,môhìnhBắcÂu.Ngoàira,mỗinướcđềucónhữngtươngđồngvàưuđiểmcũngnhưnhượ cđiểmmàhệthốnghưutrícủaViệtNamcóthểhọchỏi.TrongkhimôhìnhcủaĐứcđượcxâydựngvớiviệc tậptrungvàohưutrícôngHệthốngnàybanđầuđược ca ngợi là mang lại những lợi ích tốt nhất cho người lao động khi về hưu. Tuyvậy, hệ thống hưu trí của Đức đã gặp nhiều khó khăn trong thời gian gần đây do xuhướng già hoá dân số, phụ thuộc vào mô hình thực thanh thực chi PAYG Đây cũng làvấn đề mà Việt Nam đang gặp phải hiện nay Ngƣợc lại với Đức, Anh lại là một trongnhữngnướcđầutiênmởrộngmôhìnhhưutrícủamìnhsanghưutrítưnhân.Hệthốngkhông bị phụ thộc vào hưu trí tư nhân giúp cho Anh ít bị ảnh hưởng hơn bởi già hoádânsố.Tuyvậy,vìmôhìnhquáphứctạp,nhànướcchưaxâydựng đượcmộtchươngtrình hoàn chỉnh cho người già khi về hưu Thuỵ Điển là nước có nhiều tương đồngtrong mục tiêu đặt ra là hướng tới bao phủ toàn dân Thuỵ Điển cũng là một trongnhữngquốcgiacóphảnứngnhanhtrướchiện tượnggiàhoádânsố.ThuỵĐiểnlà mộttrongnhữngnướccóhệthốnghưutríbềnvữngnhấtthếgiới. Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu bảo đảm tài chính cho hệ thốnghưu trí ở Anh, Đức và Thụy Điển trong hai thập niên gần đây nhƣng chủ yếu từ saukhủng hoảng tàichínhvà kinhtế toàn cầu(2008-2009) đếnnay -l à n h ữ n g n ă m đ ầ u của thế kỷ XXI với những điều chỉnhmạnhmẽ trong hệ thống ans i n h x ã h ộ i c ủ a nhiều nước và thế giới đang đứng trước những vấn đề xã hội mới như già hóa dân số,biến đổi về việc làm do sự sự phát triển nhanh của côngn g h ệ , t o à n c ầ u h ó a v à h ộ i nhậpsâu.

Phươngphápnghiêncứu

Đề tài tiếp cận liên ngành kinh tế xã hội dưới góc nhìn của kinh tế học quốc tế,kinh tế học phúc lợi và tài chính công Với cách tiếp cận như vậy, luận án vận dụngcác phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp như: phương pháp phân tích thống kê,phươngpháp phântíchtổnghợp;phươngphápphântích sosánh.

Cácdữliệuchophântíchđƣợcthuthậptừnhiềunguồnkhácnhau,chủyếulàcáccôn gtrìnhnghiêncứucủacáctácgiảtrongvàngoàinước;cácbáocáocủacáccơ quan và tổ chức liên quan và một số thông tin trên báo chí Dưới đây là cụ thể cácphươngphápnghiên cứu.

- Phương pháp phân tích thống kê: sử dụng các số liệu thống kê, tổng hợp, phântích, tính toán số liệu - các giá trị tăng trưởng, các giá trị trung bình, các giá trị tỷtrọng ,phụcvụchoqúatrìnhphântích,đánhgiácácnộidungnghiêncứu.Luậnáns ử dụng phương pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận nhằm xây dựng cơ sở dữliệu về lý thuyết an sinh xã hội, bảođảm tàichính cho an sinh xãh ộ i , c h o h ệ t h ố n g hưu trí ở Việt Nam và Anh, Đức, Thuỵ Điển Phương pháp này được sử dụng nhiềuchocácnội dung phân tíchởchương3của luậnán.

- Phương pháp so sánh: Luận án nghiên cứu trường hợp ở 3 nước Anh, Đức vàThuỵ Điển và gợi mở kinh nghiệm cho Việt Nam nên phương pháp so sánh, đối chiếulà phương pháp rất quan trọng, nhằm làm rõ được những điểm tương đồng và khácbiệt giữa các nước phân tích về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí Nội dung sosánhđầutiênlàmô hìnhhưutrígiữacácnềnkinhtếthuộcđốitượngnghiêncứu.Tiếpđến là những so sánh về các chương trình hưu trí, các chính sách, các biện pháp thựchiệnthu,chivàquảnlýcủaquĩhưutrí.Vàsaunữalàsosánhvềkếtquảhoạtđộngcủa các chương trình hưu trí, của quĩ hưu trí, cũng như việc bảo đảm tài chính cho hệthốnghưutrí.

Ngoài ra, các phép so sánh được sử dụng để so sánh trước và sau thời điểm cảicáchvàđiềuchỉnhhệthống.Phươngphápphântíchsosánhđượcápdụngnhiềuởcácchương3vàchư ơng4 củaluậnán.

- Phương pháp phân tích tổng hợp: khai thác thông tin thứ cấp liên quan đến cácyếutốđảmbảotàichínhcủahệthốnghưutríđểđưaracơsởlýluậnvàthựctiễntrongviệc áp dụng mô hình hưu trí phù hợp cho Việt Nam Phương pháp phân tích tổng hợpđượcápdụng ởhầuhết cácchươngcủa luậnán.

- Luận án áp dụng các phân tích trường hợp điển hình, đại diện cho các mô hìnhkhác nhau ở châu Âu, đó là trường hợp nước Anh, trường hợp Đức, trường hợpThụyĐiển.

Những đónggópmới củaluận án

Một là, dựa trên sự phân tích, tổng hợp các nghiên cứu về hệ thống hưu trí, nộidung bảo đảm tài chính và các tiêu chí đánh giá việc bảo đảm tài chính cho hệ thốnghưutrí,luậnánđãhệthốnghóalýluậnvềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí.

Luận án đã xây dựng được khung phân tích cho việc bảo đảm tài chính cho hệ thốnghưu trí Khung phân tích này có thể áp dụng vào phân tích bảo đảm tài chính cho hệthốnghưutríởcácquốcgiakhácnhauvàcóthểlàmtàiliệuthamkhảochocácnghiêncứuđisau.

Hai là, luận án đã tiến hành nghiên cứu, so sánh việc bảo đảm tài chính cho hệthống hưu trí ở ba nước Anh, Đức và Thụy Điển Ba nước đi theo ba mô hình khácnhau nhưng đã trải qua nhiều lần điều chỉnh chính sách với mục tiêu bảo đảm sự bềnvững tài chính cho hệ thống hưu trí Từ đó, luận án đánh giá hiệu quả của hệ thốnghưutrícủabanướctrướcảnhhưởngcủacác yếutốvĩmôvàđặcbiệtlàxuhướnggiàhoá dân số, phân tích việc thực hiện các biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưutríởbanướcnày.

Ba là, luận án phân tích các điểm tương đồng và khác biệt của hệ thống hưu trícủa ba nước Anh, Đức và Thuỵ Điển với Việt Nam, từ đó đưa ra các định hướng đểViệt Nam có thể áp dụng để điều chỉnh các chính sách nhằm bảo đảm tài chính cho hệthống hưu trí củaViệt Nam.Theo đó, bên cạnh việc tăng tuổi nghỉ hưu và phát triểnhưu trí tự nguyện, ViệtNam cũng cần nghiên cứu phát triển hưu trí tư nhân, nâng caonhận thức người dân về tầm quan trọng việc tham gia bảo hiểm và thắt chặt quản lýđầutưởquỹhưutrícông.

Ýnghĩalý luậnvàthựctiễn của luậnán

- Về mặt lý luận: Luận án góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về bảo đảm tàichính cho hệ thống hưu trí Khung phân tích mà luận án đề xuất có thể áp dụng vàophân tích bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở các quốc gia khác nhau và có thểlàmtàiliệuthamkhảochocác nghiêncứuđisau.

- Về mặt thực tiễn: luận án xây dựng đƣợc một bộ cơ sở dữ liệu phân tích toàndiện về lý luận và thực tiễn việc bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí ở Anh,Đức,Thụy Điển Cơ sở dữ liệu này có thể làm tài liệu tham khảo cho các đối tƣợng quantâm khác nhau để vận dụng vào thực tiễn công việc của họ Ngoài ra, những kinhnghiệm mà luận án rút ra cho Việt Nam sẽ làm tài liệu tham khảo hữu ích cho các nhàquảnlýxãhộivàcácnhàhoạchđịnhchínhsáchthamkhảovàápdụng.

Cấutrúc luậnán

Tìnhhìnhnghiêncứuliênquanđếnđềtàiluậnán

Nghiên cứu về hệ thống hưu trí mặc dù không phổ biến như nghiên cứu về hệthống an sinh xã hội nhƣng cũng đƣợc nhiều học giả quan tâm Trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu về chủ đề về tài chính cho hệ thống hưu trí hay các quỹ hưu trí. ĐặcbiệtcácnướcchâuÂulànhữngnướccóhệthốngansinhxãhộipháttriểnlâuđời,nênđượccoinhưtrư ờnghợpđiểnhìnhcủathếgiới.TạiViệtNam,nhữngnămgầnđâyđãxuất hiện một số nghiên cứu về hệ thống hưu trí và quỹ hưu trí Các nghiên cứu đã cónhữngđánhg i á c á c vấ nđềcủahệ t h ố n g h ƣ u trí ViệtNam S a u đâylànhững côn gtrình tiêubiểutrongcácnghiêncứuđãcôngbố.

1.1.1 Cáccông trình bàn về hệ thống an sinh xã hội, hưu trí và tài chính của ansinhxãhội

Hệ thống hưu trí là một bộ phận của hệ thống an sinh xã hội Nền tảng của hệ thống hưu trí được quyết định bởi nền tảng của hệ thống an sinh xã hội của quốc giađó Vìvậy, tổngquannghiêncứucủaluậnánsẽđitừnhữngvấnđềcủaansinhxãhội.

Trước tiên, an sinh xã hội được định nghĩa theo nhiều cách bởi các tổ chức, nhànghiên cứu và ở các nước là khác nhau Thuật ngữ an sinh xã hội lần đầu tiên đượcxuất hiện trong

Tổ chức Lao động quốc tế vào năm 1941 Khái niệm ASXH theo ILOđƣợc coi là chính thống và đƣợc sử dụng tham khảo ở nhiều quốc gia Theo đó, ansinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình thông qua một loạtcác biện pháp công cộng nhằm chống lại những khó khăn về kinh tế và xã hội dongừng hoặc giảm thu nhập, do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thươngtật, tuổi già và chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình đôngcon.

Mục tiêu chung của an sinh xã hội là vậy, nhưng dưới điều kiện kinh tế, xã hộikhác nhau thì các nước sẽ xây dựng các mô hình an sinh xã hội khác nhau. Trongnghiênc ứ u c ủ a I p e k E r e n V u r a l ( 2 0 1 1 ) v à J o h a n n e s H a g e n ( 2 0 1 3 ) c h ỉ r a r ằ n g c á c nước trên thế giới đều xây dựng hệ thống an sinh xã hội của mình theo hai mô hình:môhìnhansinhxãhộiBeveridgevàmôhìnhansinhxãhộiBismark.Trongkhimô hình Bismark được đưa ra bởi Thủ tướng Đức Otto von Bismarck với mục tiêu banđầu là xây dựng hệ thống an sinh xã hội dành cho người lao động thì mô hìnhBeveridge đến từ nước Anh lại có mục tiêu rộng hơn là phổ cập toàn diện Đặc biệt,trong khimô hình Bismark có nguồn đóngg ó p t à i c h í n h d ự a v à o t h u n h ậ p c ò n m ô hình Beveridge phân phối từ thuế, ngân sách nhà nước Mô hình Bismark không đượctàitrợtừ

Nhànướcnhưng Nhànước cóvaitròcamkếttínhbềnvữngcủacác quỹbảohiểm.Theođó,NhànướcsẽđứngrahỗtrợnếucácquỹBảohiểmxã hộimấtkhảnăngthanhtoán.Ngƣợclạivớimôhìnhđó,môhìnhBeveridgephụthuộcchủyếuv àosựhỗ trợ của Nhà nước Mục tiêu của mô hình này là bao phủ toàn diện các dịch vụ ansinh xã hội cho người dân với mức chi trả nhƣ nhau và đƣợc quản lý tập trung, thốngnhất Đây là một trong những nguyên tắc để cải cách hệ thống an sinh xã hội cũ, theođúngnguyêntắccủaILO,làthốngnhất,phổ cập,toàndiện.Trong môhìnhnày,ngườilao động chỉ phảiđóngmức tối thiểu, nguồnq u ỹ k h ô n g đ ủ đ ể h ỗ t r ợ c h o c u ộ c s ố n g nên môhìnhnàyphụthuộcnhiềuvàosựtàitrợcủaNhànước[81],[86].

Tài chính của hệ thống an sinh xã hội là một trong những vấn đề phức tạp bởi nóliên quan trực tiếp đến sự bền vững của hệ thống an sinh xã hội Nguồn thu của hệthốngansinhxãhộiđếntừnhiềunguồnkhácnhau.TácgiảMichaelCihon&nhómtác giả

(2012) đã chỉ ra có nhiều nguồn thu tài chính cho hệ thống an sinh xã hội, baogồm thuế, đóng góp bởi người sử dụng lao động và người lao động, nguồn thu từ đầutư và một số nguồn thu khác, phụ thuộc vào tính chất các chương trình an sinh xã hộikhác nhau và mục tiêu của từng hệ thống an sinh xã hội Trên thực tế, hệ thống hưu tríđượcxâydựngdựatrêncácmôhìnhtàichínhkhácnhaunhưchươngtrìnhtàichínhcómứcđóngxácđịnh, môhìnhtàichínhcó mứchưởngxácđịnh…[97].

Tuy vậy, theo nghiên cứu của OECD (2015) về hệ thống hưu trí của các nướcOECD và các nền kinh tế lớn khác chỉ ra rằng, mô hình tài chính cho hệ thống hưu trícủa các quốc gia được áp dụng phụ thuộc vào mục tiêu củat ừ n g c ấ u p h ầ n c ủ a h ệ thống hưu trí Theo đó, nghiên cứu này cho rằng, hệ thống hưu trí bao gồm ba lớp,lớpđầutiênlàbắtbuộcnhằmcungcấpthunhậptốithiểuchongườivềhưu, baogồm,hưutrí cơ bản, hỗ trợ xã hội thông qua phương pháp thẩm tra tài chính, hưu trí tối thiểu;lớp thứ hai là bắt buộc, được xây dựng nhằm mục đích tích lũy tài sản, đƣợc chia làmhailoạilàcôngvàtƣvàcũngbaogồm cácmôhìnhkhácnhaunhưchươngtrìnhtheo mứchưởngxácđịnh,chươngtrìnhtheomứcđóngxácđịnh,chươngtrìnhtínhđiểmvàchương trình NDC; lớp cuối cùng hưu trí tự nguyện, nhằm mục đích tiết kiệm thườngáp dụng theo mô hình có mức đóng xác định hoặc mô hình có mức hưởng xác định[109].

Những nghiên cứu đầu tiên về tài chính đƣợc phát triển bởi Magazzino và nhómtác giả (2015) sử dụng định luật Wagner và Hiệu ứng dịch chuyển của Peacock vàWiseman khi nghiên cứu chi tiêu công ở Anh trong một thời gian dài từ năm 1891 đếnnăm1 9 5 5 d ự a t r ê n đ ị n h l u ậ t W a g n e r v à H i ệ u ứ n g d ị c h c h u y ể n c ủ a P e a c o c k v à Wiseman.Kếtluậncủanhómtácgiảlàmặcdùchitiêucôngởmộtnướcsẽtăngkhi xã hội phát triển hơn nhƣng mức độ tăng còn phụ thuộc lớn vào ngân sách thuđƣợc[99].

Ngoài ra, một số nghiên cứu khác của Karen M Anderson (2015) đã phân tíchnhững chính sách an sinh xã hội ở EU, trong đó có chính sách hưu trí và việc làm Cóthể thấy, EU đã xây dựng một chính sách chung cho các nước thành viên nhưng cácnước đều có những điều chỉnh riêng để phù hợp với điều kiện của từng đất nước [87].Tương tự như vậy, Caroline Dieckhoener &Andreas Peichl (2009) đã cho thấy nhữngchính sách hưu trí khác nhau của ba nước Hy Lạp, Anh Quốc và Đan Mạch thông quaviệc áp dụng các mô hình tài chính của ba nước này vào hệ thống của Đức, vốn đanggặpnhữngvấnđềvềtàichính [48].

Tương tự như vậy, tác giả Lawrence H Thompson đã phân tích những ưu vànhược điểm của các mô hình an sinh xã hội khác nhau về vấn đề sử dụng hiệu quảnguồn vốn hành chính Bài báo kết luận mỗi mô hình có những ưu, nhược điểm riêngvàđưara mộtphương phápđểphântíchcácvấnđềnày[94].

Ngoài ra, cũng có một số tài liệu nghiên cứu về các biện pháp nhằm bảo đảm sựbền vững của hệ thống an sinh xã hội nhƣ nghiên cứu của Sagiri Kitao (2011) đã đƣara nhận định về những khó khăn trong việc đảm bảo sự bền vững của hệ thống an sinhxã hội ởMỹ trong thời gian tới đây dosự thay đổi vềdân số.Nghiên cứu đãđ ƣ a r a bốn cách để đảm bảo sự bền vững của hệ thống, bao gồm: tăng thuế 6 đơn vị phầntrăm; giảm tỉ lệ thay thế của lợi ích xuống 1/3; tăng tuổi nghỉ hưu từ 66 lên 73; lợi íchcủaphươngphápthẩmtratàisảnvà giảmchúngcòn1đổi1sovớithunhập[130].

Trong khi đó, Kenneth A Lewis và Laurence S.Seidman (2002) đã sử dụng môhìnhpháttriểnvòngđời(life- cyclegrowthmodel)đểphântíchảnhhưởngcủa việc thay đổi từ hệ thống mà đóng góp chuyển giao giữa các thế hệ (pay as you go) hoặcđónggóphoàntoàn(fullfunding)[90].

Nhóm công trình bàn về yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của hệ thốnghưutrí

Một nghiên cứu khác của Munnell A.H (2008) tập trung vào vấn đề tài chínhcôngđƣợcđƣarabởinhàkinhtếhọcRichard Musgravelầnđầutiên vàonăm1959vàđƣợc tập trung hơn vào năm 1981 Đây là một nghiên cứu quan trọng đƣợc sử dụngtrong nhiều nghiên cứu sau này cho việc đảm bảo tài chính cho an sinh xã hội, đặc biệtlà đƣợc xem xét nhiều trong hệ thống an sinh xã hội của Mỹ Nghiên cứu này đã chothấy tầm quan trọng của việc liên kết giữa các thế hệ trong an sinh xã hội và thuế quỹlương (payroll tax) được coi là phương pháp chủ yếu mang đến sự thành công cho ansinhxãhộiởMỹ.Thuếquỹlươngtuyvậylạimangtínhhồiquy,dovậydẫnđếnnhiềuvấnđềchohệthốn gansinhxãhội.Dođó,theotácgiả,thayvìthuthuếquỹlươngnhưnghiêncứuthìnêncómộttỉlệthuchungth eo mứcđộthu nhập[28].

Cáckháiniệmvàvaitròcủahệthốnghưutrí

Hưu trí là một cấu phần quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của các nước.Do đó, để hiểu về hưu trí, cần phải hiểu về an sinh xã hội World Bank đã đưa ra địnhnghĩavềan sinhxãhội, trong đó ch ủ thể là nh ữn g biệnphápm à c h í n h phủđƣara

―nhằmgiúpchocáccánhân,hộgiađìnhvàcộngđồngđươngđầuvàkiềmchếđượcnguy cơ tác động đến thu nhập nhằm giảm tính dễ bị tổn thương và những bấp bênhthu nhập‖ Ở một góc độ khác, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa dưới gócđộ vai trò của hệ thống này với xã hội, đó là ―sự bảo vệ mà xã hội cung cấp cho cácthành viên của mình thông qua một số biện pháp được áp dụng rộng rãi để đương đầuvới những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảm nghiêmtrọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mất sức lao động hoặc tửvong Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em‖.Dù ởgóc độ nào thì có thể thấy, đảm bảo thu nhập là một phần quan trọng của an sinh xãhội.Điểmchungcủanhữngđịnhnghĩanàylàđềuchorằngansinhxãhộilàđƣaracácbiện pháp nhằm đối phó với sự sụt giảm về thu nhập của người dân trong một nước.Thực vậy, nhu cầu phát triển an sinh xã hội như một phần tất yếu của sự phát triển xãhội Từ xa xưa, người dân thường có xu hướng tiết kiệm để dành cho tương lai, hoặcnhờ đến sự tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của các thành viên trong gia đình,người thân, họ hàng và cộng đồng xung quanh trước những rủi ro trong cuộc sống.Tuy vậy, những rủi ro, khó khăn trong cuộc sống là không thể tránh khỏi, từ những rủirocóthểxácđịnhđượctrướcnhưsụtgiảmthunhậpkhivềgiàhaynhữngrủirokhôngđoán trước được như thiên tai, dịch bệnh, tai nạn…, đòi hỏi phải có một hệ thống bảovệ người dân trước những vấn đề này Theo đó, sự phát triển của xã hội, đặc biệt là sựphát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp dẫn đến nhu cầu về một hệ thống bảovệ cho người dân, mà khởi đầu là những người làm công ăn lương tăng lên Hệ thốngASXH thuở sơ khai là chỉ là quỹ ốm đau dành cho công nhân ở Đức, sau lan ra cácnướcchâuÂukhácvàpháttriểnthànhmộthệthốngansinhxãhộivớicáccấuphần đầy đủ nhằm bảo vệ cho không chỉ công nhân mà còn cả thành viên trong gia đình họcũng như cung cấp trợ cấp cho những người yếu thế khác trong xã hội Như vậy, cóthể thấy an sinh xã hội là sự phát triển tất yếu của xã hội nhằm phòng ngừa, giảm thiểuvàkhắcphụcrủiro.

Hệ thống an sinh xã hội của một nước thường bao gồm nhiều cấu phần như cácchươngtrìnhhưutrí,chươngtrìnhbảotrợxãhội,chươngtrìnhytếvàmộtsốchươngtrình nhằm đối phó và khắc phục rủi ro, trong đó hưu trí giữ một vai trò quan trọngtrong việc bảo đảm thu nhập và chia sẻ công bằng trong xã hội Ở các nước trên thếgiới, hệ thống hưu trí là một cấu phần quan trọng, sự bền vững của hệ thống hưu tríđảm bảo cho sự thành công của hệ thống an sinh xã hội Liên hiệp quốc đưa ra địnhnghĩa ASXH là ―Mọi người dân và hộ gia đình đều có quyền có một mức tối thiểu vềsức khoẻ và các phúc lợi xã hội bao gồm ăn, mặc, chăm sóc y tế (bao gồm cả thai sản),dịch vụ xã hội thiết yếu và có quyền được an sinh khi có các biến cố về việc làm, ốmđau, tàn tật, goá phụ, tuổi già… hoặc các trường hợp bất khả kháng khác‖ Có thể thấytheo định nghĩa này thì tuổi già đƣợc coi là một trạng thái mang tính rủi ro, do đó cầncó những chính sách riêng biệt nhằm bảo vệ họ Do vậy, hệ thống hưu trí chiếm mộtvai trò quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội bởi nó giải quyết rủi ro mà khôngngườinàotránhkhỏi, đólàrủirotuổigià.

Hưu trílà một trong những khái niệm phức tạp và đa dạng, với nhiều quan điểmkhác nhau về vấn đề này Về bản chất, hưu trí là sự bảo đảm cuối cùng về một lợi íchtrong tương lai để đổi lấy sự đóng góp cho hiện tại Nói cách khác, đây là một hìnhthức tiết kiệm dành cho người già, khi mà nó cho phép các cá nhân chuyển một phầnthu nhập dư thừa có đƣợc trong thời kì lao động sang thời kỳ khó khăn hơn về thunhậpkhivềgià,giúpgiảmbớtgánhnặngsaunàychochínhphủ.

BirgitMattil(2006)chorằngansinhxãhộichongườigiàbaogồmviệccungcấpthunhậpphùhợp chohọ,bảohiểmsứckhoẻphùhợpvàbảođảmansinhxãhộiđầyđủ trong trường hợp họ cần chăm sóc sức khoẻ lâu dài Nguyên tắc cơ bản trong việcxâydựnghệ thốnghưutrílàphảiđáp ứngđƣợchaitiêuchílàphânphốicôngbằngvàbền vững Phân phối công bằng đƣợc thể hiện qua hai phần, bao gồm phân phối thunhậpmột cách công bằng giữa các cá nhân trong cùngmột thế hệv à c ả p h â n p h ố i công bằng giữa các thế hệ Công bằng trong cùng một thế hệ là khi những người trongcùngmộtthếhệvàcótổngđónggópchohệthốnghưutrínhưnhauthìsẽnhậnđược mứchưởnggiốngnhau.Mặtkhác,hưutrímanglạicôngbằngbởinócònphânphốilạithunhập,từngườig iàusangngườinghèo.Ngoàira,phânphốicôngbằngcònthểhiệnở việc thế hệ trẻ, những người đang làm việc và thế hệ những người đã về hưu cùngchia sẻ gánh nặng về tài chính của hệ thống hưu trí Tiêu chí thứ hai, bền vững tronghệ thống hưu trí đạt được khi hệ thống được duy trì trong thời gian dài Sự bền vữngcủa hệ thống hưu trí được xây dựng dựa trên hai yếu tố: bền vững về tài chính và độbao phủ Tài chính bền vững sẽ bảo đảm cho sự chi trả đều đặn của hệ thống và sựcông bằng giữa các thế hệ Tuy vậy, độ bao phủ cũng là một vấn đề hiện hữu trong sựbền vững của hệ thống, bởi để có thể đảm bảo nguồn thu đầy đủ cho hệ thống hưu tríthì cần phải có số người tham gia đủ Người dân cần hiểu rõ vai trò của hệ thống hưutrí, một cấu phần quan trọng của hệ thống an sinh xã hội và những lợi ích mà nó đemlại để tham gia đầy đủ trong hệ thống an sinh xã hội Nếu người trong độ tuổi lao độngkhôngnhậnthứcđượctầmquantrọngcủaviệcthamgiavàohệthốnghưutríbắtbuộc,đặc biệt là chương trình hưu trí công thì họ sẽ tìm cách tránh tham gia vào hệ thốngnhư rời bỏ thị trường lao động chính thức hoặc làm việc làm không yêu cầu việc thamgiavàohệthốngcông. Đơn giản hơn, hưu trí được định nghĩa là bao gồm tất cả những thoả thuận nhằmmanglạithunhậpchongườigià.Nóbaogồmhệthốnghưutríbắtbuộcvàcácphầntựnguyệncủachư ơngtrìnhlươnghưunghềnghiệphaylươnghưucánhânmàcóthểđápứngcácyêucầupháplýnhấtđịnhđểđ ượcnhànướctrợcấpbằngcáchgiảmthuếhoặctrợ cấp trực tiếp Ngoài ra, hệ thống hưu trí cần phải cung cấp một khung pháp lý phùhợp để các cá nhân có thể duy trì đời sống của họ sau khi nghỉ hưu (Birgit Mattil,2006) [33].

Trong khi đó,Chương trình hưu trí(pension plan) là thỏa thuận mang tính pháplývềthunhậphưutrí Thỏathuận nàycóthể là mộtphầncủathỏathuận laođộng hoặc là một thỏa ước riêng được xác lập theo quy định pháp luật Thỏa thuận hưu tríthườnggắnvớicácưuđãiđặcbiệtvềthuếnhằmđảmbảothunhậpchocácthànhviên/đối tượng tham gia khi đến độ tuổi về hưu Bên cạnh mục tiêu đảm bảo thu nhập hưutrí, thỏa thuận có thể bao gồm các điều khoản chi trả thu nhập trong các trường hợpngườithamgia mấtkhảnănglaođộnghaygặptainạn,bệnhtật.Trên thực tế có nhiều cách khác nhau để phân loại Chương trình hưu trí, ví dụnhƣphânloạitheođơnvịcungcấpsảnphẩm,phânloạitheotínhchấtsảnphẩm.

Phân loại theo đơn vị cung cấp sản phẩm: Chương trình hưu trí do Nhà nướccung cấp (Public pension) do Nhà nước điều hành và đảm bảo thanh toán quyền lợihưutrí;Chươngtrìnhhưutrídotưnhâncungcấp(Privatepenson)làchươngtrìnhhưutrí do các tổ chức tư nhân điều hành và đảm bảo thanh toán quyền lợi hưu trí Chươngtrình hưu trí tư nhân có thể được sử dụng như giải pháp bổ sung hoặc thay thế choChươngtrìnhhưutrídoNhànướccungcấp.

Phân loại theo tính chất chương trình hưu trí:Có chương trình hưu trí cómứchưởng xác định trước (Defined benefit - DB), tức là mức chi trả được xác định theocông thức cho trước với các yếu tố đầu vào là thời gian đóng góp và thu nhập củangườiđónggóp.Tùytheomôhình,Nhànước/ngườisửdụnglaođộng/đơnvịcungcấpsản phẩm hưu trí, sẽ phải chịu rủi ro tài chính đối với các khoản chi trả cho ngườiđượchưởng.

Dạngthứhailàchươngtrìnhhưutrícómứcđóngxácđịnh(Definedcontribution - DC), tức là mức chi trả được xác định dựa trên phần đóng góp thực tếcủa người tham gia cộng với lợi nhuận đầu tư Người đóng góp là người phải chịu rủirotàichính trongchươngtrìnhhưutrícómức đóngxácđịnh.

Loại thứ ba là chương trình hưu trítài khoản cá nhân tượng trƣng(NotionalDefinedcontribution-

NDC)làmứcchitrảđƣợctínhdựatrênphầnđónggópcộngvới lợi nhuận đầu tƣ tính trên một mức lãi suất do tổ chức điều hành quy định Nhànước/người sử dụng lao động/đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí sẽ phải chịu rủi ro tàichínhtrongchươngtrìnhhưutrítàikhoảncá nhânướctính.

Quỹ hưu trílà các tài sản đƣợc tạo ra với mục tiêu duy nhất là có hiệu lực với cáckế hoạch hưu trí, được quản lý, bảo vệ và kiểm soát theo quy định này Mục đích củacácquỹhưutrílàgiúpchongườilaođộngcóđượcnhữngkhoảnthunhậpổnđịnhkhivềhưuthôngqu aviệccungcấpcácchươngtrìnhlươnghưu.Nguồn tàichínhcủaquỹtrợ cấp hưu trí chủ yếu bao gồm sự đóng góp của người lao động và bên chủ thuê laođộng, trong một số trường hợp là có sự đóng góp của chính phủ. Để có thể vận hànhmộtcáchtrơntru,cácchươngtrìnhlươnghưuđưaranhữngquyđịnhvềthu,lànhữngkhoản đóng góp định kỳ của những người tham gia vào chương trình trong thời giannhữngngườinàycònđanglàmviệc.Saukhivềhưu,cáckhoảnchi,làkhoảnnhậntiềntrợ cấp hưu trí (hay lương hưu) sẽ được trả một lần khi về hưu hoặc trả định kỳ đềuđặnchođếnkhichếtchonhữngngười laođộngđãđóngbảohiểm.

Quỹ hưu trí bao gồm số tiền đóng góp của người lao động, người sử dụng laođộng và hỗ trợ của chính phủ sẽ được sử dụng nhằm mục đích chi trả cho người laođộng khi họ nghỉ hưu Do đó, số tiền cần chi trả hàng năm này có thể dự đoán đượcdựa trên các số liệu về tình hình kinh tế, cấu trúc ngành nghề cũng như số liệu vềngười lao động nên các quỹ hưu trí thường đầu tư số tiền này vào các kênh như cổphiếu, trái phiếu hay an toàn hơn là ngân hàng hay các trái phiếu ngân hàng, với lãisuấtthấpnhƣngđộrủirocũngthấphơn.

Bên cạnh những quy định về mức độ đóng góp và quy định về chi trả, thì cácchương trình hưu trí trên thế giới luôn có một số các quy định khác như thời gian tốithiểu đóng bảo hiểm cũng như thời gian tối thiểu làm việc tại một công ty để có thểnhận được lương hưu từ quỹ trợ cấp của công ty đó Sự phát triển của các quỹ trợ cấphưutrínhậnđượcsựhỗtrợtíchcựctừphíachínhphủthôngquacácchínhsáchưuđãivề thuế Tuy vậy, sự hỗ trợ này cũng khác nhau tuỳ vào mô hình của từng nước. Mộthệthốnghưutríthôngthườngthànhcônglàsựkếthợphợplýcácchươngtrìnhhưutríkhác nhau Về tính sở hữu, chương trình hưu trí trên thế giới được chia làm hai loại,chương trình trợ cấp hưu trí công cộng và chương trình trợ cấp hưu trí tư nhân Cácquỹtrợcấphưutríhoạt độngdướihaihìnhthứcsau:

- Các chương trình trợ cấp hưu trí công cộng (Public Pension Plans): Chươngtrình này là bắt buộc tham gia dành cho tất cả những người lao động và người sử dụnglao động với phần đóng góp được dựa trên mức lương của người lao động Trongchương trình này, người lao động và người sử dụng lao động sẽ cùng nhau đóng gópvới các mức khác nhau Trong các chương trình trợ cấp hưu trí công cộng, người laođộng sẽ được chi trả không chỉ lương hưu mà cả các chi phí về y tế khám sức khoẻcũng như trợ cấp mất sức lao động Đây là chương trình trợ cấp lâu đời nhưng đanggặp nhiều khó khăn do nhiều lý do, đặc biệt là do sự già hoá dân số ở các nước, dẫnđếnsự mấtcânbằngtrongthuchivàảnhhưởngđếnsựbềnvữngcủahệthốnghưutrí.Điều này khiến trong thời gian gần đây nhiều nước đã có xu hướng cải cách chươngtrình bảo hiểm hưu trí của mình theo xu hướng mở rộng ra các chương trình bảo hiểmhưu trí tư nhân cũng như thay đổi để các quỹ hưu trí đầu tư có hiệu quả hơn, nhằmsinhlờicaohơn đểcóthểchitrảđƣợcnhữngthayđổitrongxãhộihiệnnay.

- Cácchươngtrìnhtrợcấphưutrítưnhân(PrivatePensionPlans):Đâylàchươngtrìnhhưutrírađ ờigầnđâyởnhiềunước,docáccôngtythànhlậpvớimụcđíchmang lại một khoản bảo hiểm khác cho người lao động, tách riêng với chương trình bảohiểmquốc gia.Chươngtrình hưutrítư nhânlà mộtphầntrong hệthốnghưu tríđatrụcột, được đề xuất bởi WB nhằm tăng độ bền vững cho hệ thống hưu trí của các nước.Các chương trình này sẽ do một ban quản lý quỹ chịu trách nhiệm điều hành bao gồmcác hoạt động thu tiền đóng góp, chi trả lương hưu và thực hiện việc đầu tư bằngnguồn vốn quỹ Các chương trình này cũng có thể được uỷ thác cho ngân hàng hoặccôngtybảohiểmnhânthọquảnlý.

Cấutrúchệthốnghưutrí

Hệthốnghưutrícónhiềuhoạtđộngnhằmbảovệngườidânkhỏicácrủirotrongcuộc sống khi về già và do đó có sự tham gia của rất nhiều thành phần Hệ thống hưutrí cũng có những thành phần tương tự như hệ thống an sinh xã hội, bao gồm:

Nhànước;côngtytưnhân,cánhânvà;cáchiệphội,tổchứctừthiện.Trongcácđốitácnày thì3thànhphầnquantrọngnhất,cóảnhhưởngtrựctiếpđếnhệthốnghưutrílàNhànước,doanhn ghiệpvàcánhân.

Thành phần đầu tiên làNhà nước: đây là thành phần quan trọng nhất của hệthống, bởi Nhà nước là nơi trực tiếp đưa ra các chính sách vĩ mô có ảnh hưởng đến hệthống hưu trí cũng như chính sách an sinh xã hội, chính sách lao động Ngoài việcbanhànhchínhsách,cáccơquancủanhànướcnhưcơquanlậppháp,hànhphápvàtưpháp cũng giữ vai trò thực hiện và kiểm tra, giám sát các chính sách đó Vai trò củaNhà nước trong hệ thống ở từng nước có mức độ tham gia khác nhau phụ thuộc vàomôhìnhansinhxãhộimànướcđóápdụngcũngnhưtùythuộcvàohoàncảnhkinhtế,chínhtrịvàxãhội của nước đó[14].

Vai trò cụ thể của Nhà nước trong hệ thống có thể khác nhau phụ thuộc vào từngnước nhưng Nhà nước đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo sự ổnđịnh và bền vững của hệ thống an sinh xã hội nói chung và hệ thống hưu trí nói riêng.Nhànướckhôngchỉcótráchnhiệmxâydựng mộtchínhsáchhưutrí cụthểvớinhữngđối tượng mục tiêu rõ ràng mà còn cần tổ chức thực hiên, quản lý, giám sát các cơquan banngànhở trungươngvàđịa phươngápdụng cácchínhsáchđómộtcáchhiệu quả Ngoài ra, đi đôi với việc phát triển xã hội, Nhà nước cũng cần đảm bảo một nềnkinh tế khoẻ mạnh, một xã hội phát triển ổn định nhằm mang đến một sự bền vững chohệthốnghưutrí.

Bên cạnh đó, Nghiên cứu của Stefan Engstrom & Anna Westernberg, nhấn mạnhvai trò của nhà nước trong việc cung cấp các thông tin tài chính về hưu trí cho ngườidân. Theo đó, nghiên cứu chỉ ra rằng những người đã có kiến thức về tài chính có xuhướng chủ động hơn trong các quyết định đầu tư hưu trí Còn theo Ignazio Visco, bêncạnh việc khẳng định tầm quan trọng của việc phát triển kinh tế nhằm cải thiện đờisốngchonhữngngườivềhưuthìtácgiảcònkhuyếnkhíchviệctìmkiếmcácnguồntàichính bên ngoài cho hệ thống hưu trí Tác giả cũng khẳng định tầm quan trọng của vaitròcủanhànướctrongcácchươngtrìnhhưutrítrongviệcthúcđẩysửdụngnguồnvốntưnhân,quảnlývàgi ámsátcáchoạtđộngcủaquỹhưutrínhằmđảmbảosựbềnvữngcủahệ thống an sinh xãhội [134][76]. Như vậy, có thể thấy nhà nước đóng vai trò chủ yếu cho sự ổn định của hệ thốngan sinh xã hội nói chung và hệ thống hưu trí nói riêng của một nước Nhà nước phảiđảm bảo cung cấp những lợi ích cụ thể và có trách nhiệm tuyệt đối đối với các chínhsách và áp dụng chính sách đó Trách nhiệm này được mở rộng đến khả năng thanhtoán và sự bền vững tài chính của các chương trình an sinh xã hội mà thực chi và chidự kiến trên tất cả các chi phí hành chính tươngứ n g v ớ i t h ự c t h u v à t h u d ự k i ế n Trong đó, nguồn tài chính chính cho các chương trình an sinh xã hội là đóng góp cánhân và người sử dụng lao động, thu thuế, nguồn thu đầu tư, lợi nhuận từ quỹ đối lập.Theo ILO, ba nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước đối với sự bền vững về tài chính của hệthốnghưutrílà:

- Duy trì và bảo đảm hệ thống hưu trí ở mức tốt nhất có thể nhằm chống lại việcquản lý kém, các khiếm khuyết cũng nhƣ các chu kỳ dao động lên xuống của thịtrường,củanềnkinhtếcủanhữngbiếnđổivềnhânkhẩu học.

- Duy trì sức mua của các lợi ích an sinh xã hội bằng cách điều chỉnh chúng phùhợpvớichiphísinhhoạt.

- Ngăn cản thâm hụt tài chính dài hạn thông qua việc thiết lập một kế hoạch tàichínhđểđảmbảokhảnăngthanhtoán[146].

Tuy vậy, việc Nhà nước tham gia vào hệ thống hưu trí là cần thiết, đặc biệt là ởmặt chính sách, còn sự can thiệp của Nhà nước vào vấn đề tài chính có thể san sẻ bớtchocác đốitác khác.

Bên liên quan thứ hai trong hệ thống làcác thành phần tƣ nhân, bao gồm nhómcác công ty cung cấp dịch vụ an sinh xã hội, các doanh nghiệp, công ty bảo hiểm, bệnhviện và các nhóm tương trợ khác như gia đình, họ hàng, bạn bè…, trong đó, doanhnghiệplàthànhphầnquantrọngnhấtởnhómthứ hainày

Doanh nghiệp: Các doanh nghiệp là nơi cung cấp việc làm cho người lao động.Vai trò của việc làm là vô cùng quan trọng bởi nó không chỉ mang đến cơ hội chongườilaođộngnângcaomứcsốngvàcóthểtíchlũyđượctiếtkiệmmàcònlàmộtcầunối cho người lao động tham gia vào hệ thống thuế và quyền được hưởng những lợiích an sinh xã hội khi về hưu Các doanh nghiệp/ người sử dụng lao động sẽ tiếp tụcđóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ những người lao động tham gia vào thịtrường lao động khi về hưu Trong hệ thống hưu trí ở nhiều nước, doanh nghiệp đóngvai trò là nguồn đóng góp chính cho quỹ hưu trí Do đó, doanh nghiệp cần nâng caonhậnthứcvềtàichínhcũngnhưcácchươngtrìnhgiáodụcchongườilaođộng.Mộtsốtrách nhiệm của của doanh nghiệp bao gồm đảm bảo cung cấp đầy đủ các nghĩa vụ vềan sinh xã hội cho người lao động, khuyến khích người lao động tham gia đóng gópcàng sớm càng tốt, hỗ trợ cung cấp thông tin cho người lao động về việc tham gia vàohệ thống an sinh xã hội Vì vậy, người sử dụng lao động cần được khuyến khích trongviệc đưa ra những hợp đồng lao động linh hoạt phù hợp với hoàn cảnh của người laođộngnhƣngvẫntheoquyđịnhphápluật[14],[91].

Cá nhân: Là một trong những thành phần quan trọng nhất của hệ thống hưu trí,lànhữngngườiđượchưởngchínhsáchđó,baogồmlựclượnglaođộngtựthânvàdânsốphụ thuộc Đối với những người có thể làm việc, trợ cấp an sinh xã hội bao gồm cácchính sách như chăm sóc khi về già và sức khoẻ và bảo hiểm thất nghiệp Đây lànhững lợi ích trực tiếp mà người tham gia vào thị trường lao động nên họ phải đónggóp vào những quỹ này Quỹ hưu trí cần phải cân bằng quỹ tài chính của mình màkhông cần bất kỳ sự hỗ trợ nào của chính phủ Phần dân số phụ thuộc bao gồm trẻ em,người gia, mẹ đơn thân, người tàn tật và những nhóm người yếu thế khác.Nhữngngươi này sẽ nhận được sự hỗ trợ và bảo vệ từ Nhà nước với các dịch vụ cơ bản nhƣthứcăn,ốmđau,vàcácrủiroxãhộikhác.

Cuối cùng, trong hệ thống an sinh xã hội có liên quan đếncác hiệp hội, tổ chứctừ thiện, bao gồm Công đoàn nơi người lao động làm việc, nghiệp đoàn, các tổ chứcphi chính phủ, Các tổ chức này có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của người lao động, làlựclượngđảmbảosựcânbằnggiữanhànước,doanhnghiệp,vàcáccánhânngườilaođộng[14].

- Hệ thống an sinh xã hội với mục tiêu tái phân phối lại thu nhập, bảo đảm thunhậptốithiểuvới đạiđasốngườidân.

- Hệ thống hưu trí tự nguyện: là khoản tiết kiệm do tư nhân cung cấp nhằm nângcao thu nhập cho người về hưu Bên cạnh đó, đây cũng là hệ thống dành cho nhữnglao động tự do, phi chính thức có thể tham gia bảo hiểm nhằm bảo đảm an toàn về tàichínhchotươnglai.

Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) vào năm 2001 đã nghiên cứu các lý thuyếtvềviệcthiết kế,tàichínhvàquảnlýcácchươngtrìnhbảo hiểmxãhộiđượcđưararấtrõràng.Cáclýthuyếtvềchươngtrìnhhưutrícũngđượcđưaravớiviệcphân tíchmôhình ba trụ cột của hệ thống hưu trí Theo lý thuyết, có ba trụ cột của hệ thống hưu trívới ba mục tiêu khác nhau Trong khi trụ cột đầu tiên phân phối lại thu nhập thì trụ cộtthứ hai và thứ ba là tạo ra những khoản tiết kiệm khác nhau Việc sử dụng và kết hợpcác trụ cột trong hệ thống hưu trí phụ thuộc rất nhiều vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội vàmục tiêu xây dựng hệ thống an sinh xã hội của từng nước Trong khi một số nước chỉsử dụng một hoặc hai trụ cột thì có nước kết hợp nhiều trụ cột với nhau Trụ cột đầutiên trả lương hưu sau một thời gian làm việc với những đóng góp nhất định Trụ cộtthứ hai là chương trình hưu trí, hay còn gọi là chương trình hưu trí có mức đóng xácđịnh, là chương trình mà các khoản đóng vào quỹ cá nhân hay quỹ nhóm có thể đượcquản lý bởi những công ty hưu trí tư nhân hoặc bởi các khu vực công nhƣ là các quỹdựphòng.Trụcộtcuốicùnglàchươngtrìnhhưutrínghềnghiệpthườngđượcquảnlýbởi người sử dụng lao động chi trả cho lợi ích của người lao động hoặc các chươngtrìnhhưutrítưnhân[24].

Mức đóng xác định Tính đ iểm

Hưu trí tối thiểu (trụ cột 2)

Mức hưởng xác định Mức hưởng xác định

Mức hưởng xác đinh Thẩm tra thu nhập/ hỗ trợ xã hội

Hưu trí cơ Công bản

Trụ cột 3 ự nguyện, tiết kiệm

Trụ cột 2 Bắt buộc, tiết kiệm

Trụ cột 1 Bắt buộc, đầy đủ

Tương tự với lý thuyết được đưa ra trong mô hình này, mô hình hệ thống hưu trítheo OECD được xây dựng dựa trên ba tầng: Hệ thống an sinh xã hội với mục tiêu làtái phân phối thu nhập, hệ thống hưu trí bắt buộc với các khoản tiết kiệm được điềuhànhbởinhà nướcvàtưnhânvàhệthốnghưutrítự nguyệnvớikhoảntiếtkiệmđƣợcquảnlýbởihệthốngtƣnhân [110].

Cũng theo các tiêu chí như vậy, World Bank đã xây dựng một mô hình hệ thốnghưu trí rất rõ ràng để các nước có thể áp dụng cho mình Mô hình hệ thống hưu tríđược xây dựng bởi World Bank đƣợc coi là một mô hình chuẩn Mô hình này đƣợcxây dựng nhằm đảm bảo an sinh xã hội tốt nhất cho người cao tuổi Mô hình đầu tiênđƣợcWBđƣaravàonăm1999với3trụcột(1,2và3),sauđóvàonăm2005,môhìnhđa trụ cột với việc bổ sung thêm 2 trụ cột (0, và 4) được WB công bố đã làm chặt chẽhơn môhìnhhệthốnghưutrí (Xemhình2.3).

Tại hình 2.3, Mô hình đầu tiên với trụ cột 1, trụ cột 2 và trụ cột 3 của mô hình hệthống hưu trí của World Bank giống với lý thuyết của hệ thống hưu trí, với đối tượnglàngườithamgialaođộngtrongcáclĩnhvựckinhtế -xãhội.Trong khitrụcột mộtvàhai mang tính bắt buộc thì trụ cột thứ ba mang tính tự nguyện dưới nhiều hình thức rấtđadạng [127].

Biệnphápbảođảmtàichínhchohệthốnghưutrí

Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí luôn được đặt mục tiêu phải đảm bảo bềnvững. Chính vì vậy, nội dung phân tích này, luận án đặt vấn đề bảo đảm tài chính bềnvững cho hệ thống hưu trí Thực tế, đảm bảo tài chính chỉ là một sự cân bằng thu chicủaqũyhưutrí,vàlàmsaođểcáckhoảnchichohưutríkhôngvượtquácácnguồnthucho các qũy này.Dựatrên nghiên cứu củaGiang Thanh Longv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 8 ) v ề cânbằngquỹhưutrí,luậnánphântíchviệcđảmbảotàichínhchoqũyhưutrí.

Thật vậy, về các khoản chi của qũy hưu trí, việc chi trả lương hưu cho các cánhân tham gia là việc bắt buộc theo cam kết của chương trình hoạt động hưu trí Cácqũy hưu trí không thể tăng hoặc giảm việc chi trả theo ý muốn đơn phương mà phảituân thủ theo sự thỏa thuận Tùy từng tính chất của các qũy hưu trí khác nhau mà chủsử dụng qũy có thể có các mức chi trả linh hoạt theo chương trình hoạt động của họ.Còn các khoản chi cho quản lý qũy, điều hiển nhiên là các qũy phải chi phí quản lýhiệu quả Luận án giả định việc chi phí quản lý bộ máy của qũy hưu trí hiệu quả Vìvậy, nội dung phân tích về bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí sẽ tập trung phântích các khoản thu Làm sao đảm bảo được các khoản thu trong một môi trường cạnhtranh là yêu cầu đặt ra với bất kỳ qũy hưu trí nào. Việc điều chỉnh mức thu và chikhông phải tùy tiện đặt ra đƣợc mà phải căn cứ vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của đấtnướcsaochothuhútđượcsốngườithamgialớnnhấthayđộbaophủrộngnhất.

Nguồn:Đềxuấtcủa tácgiảdựatrênnghiêncứucủaGiangThanh Long& WadeD.Pfau(2008)

Bảo đảm các nguồn thu của qũy hưu trí có nhiều cách khác nhau có thể là giatăng đối tƣợng đóng góp, tăng tỷ lệ đóng góp, kéo dài thời gian đóng góp, và thay đổicơcấuđónggópgiữacácthànhphầnvớinhau.

2.3.1.1 Duytrìvàmởrộngcácmứcđóng góp Để giúp cho người lao động có thể an tâm về tài chính ở tuổi nghỉ hưu cũng nhưgiảm bớt gánh nặng về tài chính cho ngân sách nhà nước, cần phải đa dạng hoá cácnguồnthutàichínhcủa ngườivềhưu.

Trên thế giới hiện nay đã có nhiều chương trình đóng góp hưu trí tùy thuộc vàomô hình hưu trí của nước đó Các đối tượng đóng góp cho quỹ hưu trí gồm cá nhânngườilaođộng,cácdoanhnghiệpvàcáctổ chứcsửdụnglaođộng,vànhànướchỗtrợtừnguồnthucủamình. Để tăng các nguồn thu từ đối tƣợng đóng góp có nhiều cách khác nhau, có thểtăng thuế để tăng chi cho quỹ hưu trí công của nhà nước, tăng tuổi nghỉ hưu để tăngkhoản đóng góp của người lao động và giảm khoản chi hưu trí, hoặc tăng tỷ lệ đónggópcủanhữngđốitượngthamgia.Việclàmnàytưởngchừngđơngiảnnhưngthựctếkhôngnhưv ậy.Cáckhoảnđónggópởđâyphảidựatrênsựcânđốicủacảhệthống kinhtếxãhộivàđảmbảoyếutốcạnhtranhvàđiềutiếtcủathịtrườngtựdo.Nhànước không thể dễ dàng tăng thuế khi lại đƣa đến những hệ quả khác thậm chí còn lớn hơnđối với nền kinh tế Hoặc chúng ta cũng không dễ dàng kéo dài tuổi nghỉ hưu khi nóliên quan đến hàng loạt các vấn đề nhân khẩu học, động lực làm việc và xã hội Chúngta cũng khó có thể tự tăng mức đóng góp của các đối tƣợng tham gia khi nó đƣa đếnmột loạt các nguy cơ về lao động, việc làm, năng suất Do xã hội luôn biến đổi, tất cảnhững thành phần này đều chuyển động theo, chính sách thu cho quĩ hưu trí cũng rấtlinh hoạt và phải đảm bảo động lực làm việc của người lao động và sự ủng hộ của chủsửdụnglaođộng.Nhữngbiệnphápnàykhôngcónhiềudƣđịađểchúngtađiều chỉnh.

Thông thường, bền vững tài chính của cả hệ thống hưu trí, bao gồm cả hưu trícôngvàhưutrítưrấtkhócóthểquảnlývàxácđịnh.Dođó,đểđánh giátínhbềnvữngcủahệthốnghưutrí,cácnướcthườngchỉtínhđếnhưutrícông,bởiđâylàcấuphầncóthể tính toán và giám sát được (Birgit Mattil, 2006) Tuy vậy, trong thời điểm này, khimà nhiều nước có xu hướng giảm tỷ lệ thay thế của hưu trí công xuống, thay vào đóđưaranhiềuchínhsáchưuđãi,khuyếnkhíchđầutưvàocácquỹhưutrítưthìviệcchỉđánhgiáhưu trícông sẽkhôngđầyđủ.

Nguồn thu của hệ thống hưu trí công đến nguồn thu từ thuế và nguồn đóng gópcủanhữngngườiđượcbảohiểm,hoặcnhữngngười/tổchứcthaymặtchohọđónggóphoặc nguồn thu kết hợp từ cả thuế và đóng góp Trên thực tế, tài chính của một hệthống hưu trí bất kỳ luôn là sự kết hợp của đóng góp và thuế Tuy vậy,m ứ c đ ộ á p dụngcủamỗinguồnnàyphụthuộcvàocấutrúcvàmụctiêucủatừnghệthốnghưutrí.Nếu một hệ thống hưu trí hoạt động dựa hoàn toàn vào đóng góp thì để đạt được độbao phủ toàn dân, mọi người dân đều phải có khả năng đóng góp cho hệ thống trong ítnhất một giai đoạn nào đó trong cuộc đời họ Tuy vậy, khi muốn đạt độ bao phủ toàndân dựa hoàn toàn vào đóng góp trong dài hạn, nghĩa là mọi người dân đều phải đónggóp trong mỗi một giai đoạn đó thì không khả thi Do đó, những người không có khảnăng đóng góp hoặc không có ai đóng góp cho sẽ đƣợc nhận trợ cấp công của chínhphủ, nghĩa là lấy từ nguồn thu thuế Mặt khác, nếu hệ thống hưu trí dựa hoàn toàn vàonguồn thu thuế thì sẽ không xác định đƣợc nguồn cá nhân cụ thể, ngƣợc lại hoàn toànvớihệthốngdựavàođónggópkhicóthểgắntrựctiếptớitừngcánhâncụthể.Dođó, hệ thống hưu trí có nguồn thu từ thuế cần tính toán lợi ích hưu trí dựa trên các tiêu chíkhôngliênquanđếnviệclàmkhác.

Trong thời gian qua đã có nhiều quốc gia trên thế giới đã có những thay đổi vềmặt chính sách nhằm bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí Vì vậy, việc kết hợp cácchươngtrìnhhưutríkhácnhaunhưchươngtrìnhhưutríđượctàitrợvàchươngtrìnhhưutríkhôngđ ượctàitrợtrongcảhưutrícôngvàhưutrítưsẽgiúpchohệthốnghưutrítrởnên bềnvữnghơntrước nhữngthayđổinày.Tuỳvào điềukiệnkinhtế vàxã hộicủatừngnước,việcxâydựngmộthệthốnghưutrívớisựphốikếthợphàihoàcủacácđốitáccông vàtưsẽbảođảmổnđịnhvềtàichínhsaukhivềhưu.

Ngoài ra, cũng có thể thay đổi tỷ lệ đóng góp giữa nhà nước, tư nhân và doanhnghiệp để đảm bảo nguồn thu đƣợc ổn định và gia tăng Liên quan đến vấn đề đónggóp, ở nhiều nước hiện nay nhất là những nước có hệ thống kiểm soát kém vẫn cónhững trường hợp trốn hoặc nợ đóng quỹ hưu trí mà chủ yếu liên quan đến các doanhnghiệp là chủ sử dụng lao động Đây là một trong những thách thức khiến cho nguồnthucủa quỹbịảnhhưởng.

ViệcquảnlýcáckhoảnđầutưcủaQuỹđểđảmbảochonósinhlờitừ đógiatăngnguồn thu cho quỹ hưu trí có ý nghĩa quan trọng Việc đánh giá đƣợc hoạt động củacác quỹ đầu tƣ là rất cần thiết Thực tế cho thấy, trong thời gian qua việc đầu tư củacác quỹ hưu trí ở nhiều quốc gia còn chưa hiệu quả, dẫn đến thất thoát tài chính củangười đóng góp Việc đầu tư bao giờ cũng có những rủi ro Thông thường tỷ lệ rủi rothuậnchiềuvớitỷlệlợinhuận.Đầutƣvàolĩnhvựccótỷlệlợinhuậncaodễgặprủirolớn.Đâyc hínhlàmâuthuẫntrongviệclựachọnlĩnhvựcđầutưcủaquỹhưutrí. Để hạn chế rủi ro thì cơ chế giám sát đầu tƣ và quản trị rủi ro có vai trò quantrọng. Việc giám sát này là trách nhiệm của từ nhà nước đến các cơ quan quản lý quỹvàngườidân.Theođó,việcgiámsáthệthốnghưutrícầnbảođảmnhữngtiêuchísau:

- Cơ quan giám sát cần có những quy định giám sát cụ thể, trong đó xác định rõràng trách nhiệm của họ và tập trung vào bảo vệ lợi ích của người dân Các cơ quangiámsáttài chínhkhácnhaunênhợptác,phối hợphànhđộngvàchiasẻthôngtin.

- Cơ quan giám sát cần có sự độc lập về thể chế và chính trị để thực hiện các hoạtđộngcủamình.

Việc xây dựng một hệ thống hưu trí chặt chẽ là vô cùng quan trọng bởi bên cạnhlà một nơi bảo vệ cho người lao động thì nó còn là một phương tiện đầu tư của ngườilao động, ảnh hưởng trực tiếp đến sự bình ổn của xã hội Do đó, kết quả hoạt động củaquỹ hưu trí không chỉ ảnh hưởng đến người lao động nói chung mà còn trực tiếp ảnhhưởng đến nền kinh tế và ổn định chính trị của cả đất nước Do đó, các đơn vị hưu trínên có những cơ chế quản lý rủi ro phù hợp để xác định các rủi ro đầu tƣ, xác định cáchoạt động đầu tƣ phù hợp và quản trị rủi ro của quỹ Hoạt động này cần sự phối hợpchặtchẽc ủaN hà nước và n h ữ n g cơ qua nq uả n l ý l iê nq u a n, n hất là đố i vớin hữ ng q uốc gia chỉ tập trung vào hưu trí công bắt buộc, người dân thường có ít kinh nghiệmvề việc đầu tư và các dịch vụ tài chính cũng chưa phát triển cao Do đó, việc phải đưara các quyết định đầu tư hưu trí là rất hạn chế cho những đối tượng này. Việc đưa racác quy định chặt chẽ và cụ thể cùng với sự giám sát của nhà nước trong những hoạtđộngnàysẽgiúpchongườidânhạnchếđượcnhữngrủirokhôngđángcótrongtươnglai Đối với những quốc gia có nền tảng tài chính tốt hơn thì các quy định có thể đượcnới lỏng hơn Ở những nước này, tiết kiệm hưu trí tự nguyện có thể giảm bớt gánhnặngchochínhphủ[106].

Trên thực tế, hiện nay trên thế giới có hai cách tiếp cận việc giám sát hoạt độngđầutưcủaquỹhưutrí, baogồm:

Quy tắc giới hạn định lượng (QLR):Quy tắc này quy định rằng đƣa ra giới hạnviệc sở hữu một số loại danh mục đầu tư nhất định, thường là những danh mục đầu tưcó rủi ro cao nằm trong giới hạn này.Đây là quy tắc được áp dụng ở nhiều nước đangphát triển bởi việc sử dụng các quy tắc này khá dễ dàng Thêm vào đó, những nướcnày hệ thống tài chính chưa mạnh cũng như các quy định tài chính còn lỏng lẻo nênviệc áp dụng một bộ quy tắc cụ thể là cần thiết Tuy vậy, quy tắc này khá cứngn h ắ c , do còn xác định độ rủi ro của một tài sản riêng rẽ nhƣng trên thực tế hiện nay, để xácđịnh độ rủi ro của một tài sản thì cần phải đặt chung cùng các tài sản khác trong mộtdanh mục đầu tƣ đa dạng, bởi nó có thể giảm rủi ro cho cả danh mục đó Chính vì vậy,quytắcnàykhôngđượccácnướcpháttriểnưachuộngvàsửdụng [67].

Quy tắc thận trọng (PPR):Quy tắc này hoàn toàn trái ngƣợc với quy tắc trên bởinókhôngđƣaramộtgiớihạncụ thểchocáctàisảncó trongdanhmụcđầutƣ màthay vàođólạiđặtracáctiêuchídànhchocácnhàquảnlýdanhmụcđầutƣ,cácnhàđầutƣvà là quy trình để đƣa ra quyết định đầu tư Vì không đặt ra một giới hạn cụ thể nàonên quy tắc này phù hợp với các nước có nền tài chính ổn định, phát triển và có cấutrúc hệ thống các quỹ hưu trí đa dạng Nhược điểm của hệ thống sử dụng quy tắc nàycũng chính là do nó rất đa dạng và không có định lƣợng cụ thể nên việc giám sát, thựcthi các quy tắc này rất khó khăn, đòi hỏi một thị trường tài chính phát triển cao và hệthốngphápluậtchặtchẽ[67].

Bên cạnh việc giám sát hoạt động của quỹ hưu trí thì việc quản lý rủi ro của quỹcũngvôcũngquantrọng.Việcđánhgiáđúngcácrủirocóthểxảyragiúpchoviệcbảo vệ người lao động được tốt hơn trong tương lai Việc áp dụng các cơ chế hưu tríkhác nhau cũng mang đến/hạn chế được các loại rủi ro khác nhau cũng nhƣ đối tƣợngphảichịucácloạirủirođócũngkhônggiốngnhautrongtừng môhình.

Cácyếutốảnhhưởngđếncânbằngtàichínhchohệthốnghưutrí

Vai trò của Nhà nước trong việc ổn định tài chính trong vấn đề hưu trí nói riêngvà hệ thống an sinh xã hội nói chung có thể bắt đầu từ lý thuyết về sự giàu có của cácquốc gia của Adam Smith Adam Smith đề cao tự do thương mại của các nền kinh tếvới nhau Một điểm quan trọng của Adam Smith trong thuyết kinh tế này là khuyênchính phủ nên hạn chế can thiệp vào các hoạt động trong nền kinh tế bởi việc này làkhông cần thiết Xuyên suốt trong thuyết của mình, Adam Smith đề cao vai trò tự điềutiết của nền kinh tế, tự do cạnh tranh và sở hữu tư nhân và nhà nước không tham giavàothịtrường.TheohọcthuyếtcủaAdam Smith,cáchoạtđộngcủaNhànướcchỉnênbao gồm ba hoạt động chính, đó là các hoạt động bảo vệ chống lại sự xâm lược bênngoài, duy trì hoà bình và trật tự nội bộ và các hoạt động phát triển công Tất cảnhững hoạt động khác đều không phải chức năng của Nhà nước và mọi chi phí chonhữnghoạtđộngđóđềurấtphíphạm.

Ngƣợc lại với học thuyết của Adam Smith thì Adolph Wagner lại xây dựng mộthọc thuyết vớimối quan hệ chặt chẽ của sự tham gia của Nhà nước và sựp h á t t r i ể n của nền kinh tế với tên gọi "luật tăng cường hoạt động của nhà nước" Luật này dựatrên nghiên cứu trường hợp ở Đức nhưng được chứng minh là có thể áp dụng được ởcả các nước phát triển và đang phát triển Luật này lại cho thấy khi nền kinh tế pháttriển hơn thì vai trò của nhà nước cũng tăng lên cùng với sự tham gia sâu hơn vào cáchoạtđộngxãhội.QuyluậtcủaWagnerchỉrarằng,khixãhộipháttriểnthìnhucầu kinh tế của người dân cũng tăng lên, do đó, cần có sự tham gia của chính quyền trungương và địa phương một cách thường xuyên hơn Hoạt động của nhà nước mang tínhbao quát và chuyên sâu hơn Sự tham gia của Nhà nước trong trường hợp này sẽ khiếnchochi phícông tăng cao.

Cũng có những kết luận tương tự với Adolph Wagner là nghiên cứu của Peacockvà Wiseman Nghiên cứu chi tiêu công ở Anh trong một thời gian dài từ năm 1891 đếnnăm1955,haitácgiảđãtìmrađượcnhữngkếtquảtươngtựnhưquyluậtđãđượcnêura bởi Wagner Tuy vậy, nghiên cứu này đã thêm vào một số kết luận quan trọng Đầutiên, mặc dù chi tiêu công ở một nước sẽ tăng khi xã hội phát triển hơn nhƣng mức độtăngcònphụthuộclớn vàongânsáchthuđƣợc.Thứhai,luônluôntồntạimộtsựkhácbiệt lớn giữa mong đợi của dân về chi tiêu công và mức độ thu thuế có thể chấp nhậnđược.MộtkếtluậnquantrọngkháclàtrongtrườnghợpcụthểởAnh,mứcđộtăngchitiêu công không phải là kết quả của việc xã hội phát triển hơn mà là do trong thời kỳchiến tranh, chính phủ phải tăng mức thu thuế và cấu trúc thuế để tăng mức thu củachính phủ để có thể có tiền chi tiêu trong chính tranh Sau khi chiến tranh kết thúc mứcthuế vẫn giữ nguyên bởi người dân đã quen với mức đó.K ế t l u ậ n c h u n g c ủ a h a i nghiên cứu này là chi tiêu chính phủ tăng dần theo thời gian (Magazzino, C & nhómtác giả, 2015).N h ƣ v ậ y , c ó t h ể t h ấ y m ặ c d ù t r a n h c ã i v ề v a i t r ò c ủ a n h à n ƣ ớ c t r o n g cáchoạtđộngkinhtếvàxãhộicủađấtnướcnhưngcóthểthấy,vớisựpháttriểnmạnhmẽ của kinh tế và sự phức tạp của phát triển xã hội thì việc nhà nước điều hành là vôcùngcần thiết[99].

Có nhiều lý thuyết về phúc lợi xã hội là cơ sở quan trọng trong việc hình thànhcácchínhsáchansinhxãhội.Trongđó,nổibậtlàlýthuyếtvềkinhtếhọcphúclợicho rằng ở khía cạnh phúc lợi xã hội, không thể có sự công bằng khi mà phân phối lạinguồn lực, bởi nó đồng nghĩa với việc sẽ có người nào đó bị thiệt để người khác đượclợi Ngoài ra, công bằng và hiệu quả luôn là sự đánh đổi lẫn nhau theo thuyết này Đểđạt được mục tiêu công bằng thì thường chúng ta phải chấp nhận hiệu quả giảm đi.Tuy vậy, công bằng trong xã hội John Rawls là người khởi xướng cho lý thuyết vềcông bằng cơ hội, trong Lý thuyết về công bằng Theo ông, để xây dựng một xã hộicông bằng thì có 2 nguyên lý quyết định, đó là tự do tối đa và bù trừ Về nguyên lý bùtrừ, Rawls đƣa ra hai lý do khiến việc bất bình đẳng có thể chấp nhận đƣợc, đó là mọingườidânđềucócơhộinhưnhautrongviệcpháttriểnbảnthân,bảođảmkinhtếcủa mình và bất bình đẳng sẽ được chấp nhận nếu nó mang lại lợi ích lớn nhất cho nhữngngười nghèo khổ nhất trong xã hội Rawls cho rằng việc xây dựng phúc lợi xã hộichính là cải thiện phúc lợi của những người nghèo khổ nhất Do đó, để cải thiện tìnhhìnhxãh ội th ì m ụ c tiêucủa m ỗ i chính p hủ là hỗtr ợp hú clợ i c h o nhómngườiđ ó P húc lợi của nhóm người có vị thế thấp nhất trong xã hội cần được quan tâm bởi nếuphúclợicủanhómngườinàybịgiảmthìkhôngmộtmứctăngphúclợichongườigiàunàocóthểbùđắ pđƣợc.

Có thể thấy, những lý thuyết cổ đã chỉ ra tầm quan trọng của các chính sách xãhội trong việc bảo đảm công bằng xã hội Ngay từ trong lý thuyết trước đây, có thểthấy mục tiêu của nhà nước là chia sẻ giữa người giàu và những người có hoàn cảnhkhó khăn hơn. Tuy vậy,v i ệ c á p d ụ n g c á c c h í n h s á c h đ ể b ả o đ ả m s ự c ô n g b ằ n g c ầ n phảiđượccânnhắckỹlưỡngbởitrênthựctế,conngườilàsẽkhólòngchấpnhậnviệcbị sụt giảm phúc lợi vì một nhóm người khác, do đó các chính sách hưu trí cần phảicânđốihàihoàgiữaviệcgiảmrủirochongườikhácnhưng không

Mụcđíchcủahưutrílàđưara mộtsựbảođảmchotươnglaicủangườilaođộngtrước những rủi ro sụt giảm thu nhập Do đó, những rủi ro như sự thay đổi về kinh tế,xã hội không được dự báo trước sẽ ảnh hưởng đến khả năng của từng cá nhân trongviệcbảođảmthunhậpchotươnglai.

- Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng chi tiêu chính phủ cho hệ thống hưu trí sẽ giảmnếu phát triển kinh tế giảm, do nhiều chính phủ cố định tỷ lệ chi tiêu ngân sách dànhcho hưu trí công với GDP Ngoài ra, các yếu tố khác như tỷ lệ thất nghiệp, sự thay đổivề lương Trên thực tế có rất nhiều nước trong thời gian vừa qua đã phải thực hiện cảicách hệ thống hưu trí của mình trước ảnh hưởng của khủng hoảng nợ công và suythoáikinhtếtoàncầuvàonăm2008[69].

- Bên cạnh đó, những yếu tố nhƣ lãi suất đầu tƣ, tỷ lệ lạm phát cũng ảnh hưởngđếnmứclươnghưu.Lạmphátảnhhưởngđếnđónggópcủangườilaođộngkhiđangởtuổilao độngvàsẽảnhhưởngđếnmứclươnghưuthựctếnhậnđượckhivềhưu.Nếulươnghưuđượccốđịn hvớimộtgiátrịtổngnàođóthìkhilạmpháttăng,giátrịlươnghưunhậnđượcthựctếsẽgiảmtheothờ i gian.

Bên cạnh các yếu tố kinh tế vĩ mô, còn có nhiều rủi ro xã hội ảnh hưởng đếnlương hưu.Trong tất cả các yếu tố thì sự thay đổi về cơ cấu dân số có ảnh hưởng rấtlớn đến sự bền vững của hệ thống hưu trí Cơ cấu dân số được xác định bởi tỷ lệ sinh,tuổi thọ trung bình và dòng di cư Tuy vậy, trên thực tế, rất khó có thể tính toán đượcsố người di cư phân chia theo nhóm độ tuổi nên trong nhiều nghiên cứu chỉ tính đếnảnhhưởngcủatuổithọtrungbìnhvàtỷlệsinhlênhệthốnghưutrí.Tỷlệsinhgiảmvàtuổi thọ trung bình tăng khiến dân số tăng và nếu các yếu tố khác không thay đổi thì sẽdẫnc ơ c ấ u d â n s ố t h a y đ ổ i Đ ố i v ớ i n h ữ n g q u ố c g i a á p d ụ n g P A Y G t h ì s ẽ g ặ p r ấ t nhiề u khó khăn trong việc chi trả lương cho người lao động trong tương lai Ngoài ra,cơ cấu dân số tăng cũng ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả quốc gia, ví dụ như ảnhhưởng đến các yếu tố như GDP trên đầu người hay tỷ lệ thất nghiệp, do đó cũng ảnhhưởngđếncác chếđộ hưutrídonhà nướctàitrợ.

Ngoài ra, những thay đổi về chính sách công cũng ảnh hưởng đến hệ thống hưutríbởinóảnhhưởngđếntấtcả cácyếutốkinhtế-xãhộikểtrên.

Nhữngvấnđềnàysẽảnhhưởngđếncảhưutrícôngvàhưutrítư.Vídụnhưchínhsáchthuếthayđổisẽảnhhư ởng đến chế độ hưu trí có nguồn thu từ thuế Thêm vào đó, một chính sách công ổnđịnh sẽ bảo đảm cho một nền kinh tế vĩ mô ổn định, từ đó khuyến khích sự tham giavào hưu trí tự nguyện Ngược lại, nếu các chính sách không hợp lý sẽ ảnh hưởng đếnnềnkinhtếvĩmô,gâyhoangmanglolắngchongườidânvàdẫnđếntâmlýlolắngkhitham giavàocáchìnhthứchưutrítưnhân.

Cuối cùng, một số yếu tố như thiên tai, dịch bệnh cũng ảnh hưởng đến thu nhậpcủa một bộ phận người dân và ảnh hưởng đến sức khoẻ bản thân họ Những yếu tốthiên tai, dịch bệnh này có thể ảnh hưởng đến một phần dân số, và tác động đến sựphânphốilạinguồnlựctừngườigiàusangngườinghèovàgiữacácthếhệ[34].

Có thể thấy, các yếu tố bên ngoài này ảnh hưởng nhiều đến sự bền vững của hệ thống hưu trí nói chung và sự ổn định tài chính của hệ thống hưu trí nói riêng Ngoàira, những thay đổi ở môi trường bên ngoài có thể tác động lên các quyết định hưu trícủa ngừời lao động trong tương lai nên sự ổn định về mặt chính sách và phát triển củacác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô và xã hội là vô cùng cần thiết trong việc bảo đảm tài chínhchohệthốnghưutrí.

Nhân khẩu học là vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến sự cân bằng về tài chính của hệthống hưu trí bởi nó ảnh hưởng đến số người đóng góp (nguồn thu) và số người đượchưởng(chi)củaquỹhưutrí.Trongnhữngnămgầnđây,hầuhếtcácnướctrênthế giớiphải trải qua vấn đề dân số già Xu hướng này ảnh hưởng đến nhiều khía cạnh của xãhội, đặc biệt là tăng áp lực cho chi tiêu tài chính công cho hưu trí và các chương trìnhchăm sóc sức khoẻ cho người già Dân số già là kết quả của 2 yếu tố: giảm tỷ lệ sinhvà tăng tuổi thọ trung bình Có thể thấy, theo tính toán của IMF, tỷ lệ sinh của cácnước trên thế giới giảm đáng kể trong giai đoạn từ năm 1970 đến nay Tuy vậy, trongkhi tỷ lệ sinh của thế giới nói chung, đặc biệt là khu vực châu Phi giảm mạnh thì khuvực châu Âu giảm từ từ trong giai đoạn từ năm 1970 đến 2000 và trước những điềuchỉnhchínhsáchcủachâuÂuthìđãtăngdầntrongnhữngnămtiếp đó.

Mặt khác, tuổi thọ trung bình của các nước trên thế giới cũng tăng trong nhữngnăm trở lại đây Đặc biệt, tuổi thọ trung bình của các nước châu Âu khá cao so với thếgiới Theo tính toán, tuổi thọ trung bình sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới Nguyênnhâncủa tuổithọtrungbìnhtănglàdođiềukiệnkinhtế,xã hộicũngnhƣchấtlƣợngytế,chămsócsứckhoẻđƣợccảithiện trongnhữngnămgầnđây.

Sự già hoá dân số ảnh hưởng trực tiếp đến sự bền vững của hệ thống hưu trí, đặcbiệt là những nước áp dụng chương trình DB Ngoài ra, cấu trúc dân số thay đổi cũngảnh hưởng đến dòng vốn quốc tế bởi tuổi thọ trung bình thay đổi sẽ dẫn tới thay đổitrongviệcđưaraquyếtđịnhtàichínhnghĩalà,xuhướnggiàhoá dânsốcó ảnhhưởngđếncáclựachọn vềcácchươngtrìnhhưutrí.

Mặtkhác, ảnhhưởngcủagiàhoádânsốlên2chươngtrìnhhưutrícómứchưởngxác định và chương trình hưu trí có mức đóng xác định là hoàn toàn khác nhau Trongkhi chương trình được tài trợ bị ảnh hưởng ít hơn bởigià hoá dân số thì ngược lại,chương trình hưu trí không được tài trợ lại bị ảnh hưởng rất nhiều bởi tỷ lệ người thụhưởng của chương trình tăng (do tuổi thọ tăng) với số người đóng góp giảm (do tuổithọ tăng đồng thời tỷ lệ sinh giảm) Trong trường hợp này, nhiều quốc gia áp dụngphương pháp này đã phải tính đến phương án tăng tỷ lệ đóng góp, tăng tuổi nghỉ hưuhoặc cắt giảm các lợi ích để duy trị sự bền vững của tài chính hệ thống hưu trí Tuyvậy, những thay đổi này đòi hỏi phải có lộ trình cẩn thận, đồng thời phải tính đến yếutốcôngbằnggiữacácthếhệbởiđâychínhlàmụctiêuquantrọngcủahệthốnghưu trí Hệ thống hưu trí áp dụng phương pháp được tài trợ lại không bị ảnh hưởng mộtcách hệ thống bởi sự già hoá dân số Những nhóm đối tượng thụ hưởng khác nhau cóthểnhậnđƣợclãisuấtkhácnhautừcácđầutƣtàisảntíchluỹquatừngnăm[145].

THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TÀI CHÍNH CHO HỆTHỐNGHƯUTRÍỞANH,ĐỨCVÀTHỤYĐIỂN

ThựctrạngbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríởAnh

Nền kinh tế Vương quốc Anh có dấu hiệu suy giảm trong những năm gần đây.Vương quốc Anh đã từng làquốc gia công nghiệp đầu tiên của thế giới Cho đến nay,do nhiều yếu tố khách quan lẫn chủ quan, Vương quốc Anh không còn dẫn đầu nhưngnhìn chung vẫn là một trong những nền kinh tế phát triển thuộc hàng đầu thế giới.Tronglĩnhvựcnôngnghiệp,VươngquốcAnhđượccoilàđượctổchứchiệuquảnhấtchâu Âu, với chỉ chƣa đến 2% lực lƣợng lao động tham gia nhƣng đạt năng suất khácao, cung cấp đƣợc đến 60% lƣợng thực phẩm cần thiết Trong lĩnh vực công nghiệp,Vương Quốc Anh luôn thể hiện vai trò đi đầu thế giới Anh luôn thể hiện khả năng điđầu trong các ngành công nghệ chế tạo, công nghiệp năng lƣợng Tuy vậy, là quốc giacôngnghiệpđầutiêncủathếgiới,VươngquốcAnhcũnglàmộttrongnhữngnướcđầutiên―vậtlộn‖qu ađƣợccơnkhủnghoảnghậucôngnghiệphóa,chuyểntrọngtâmkinhtế khỏi công nghiệp chế tạo để tập trung vào dịch vụ– n g â n h à n g , b ả o h i ể m , c ô n g nghệ thông tin, phần mềm, du lịch, các ngành bán lẻ, công nghiệp giải trí… Ƣớc tínhchỉ còn khoảng gần 20% lực lƣợng lao động trực tiếp làm việc trong ngành sản xuất,và con số tham gia vào những công việc cung ứng, dịch vụ và vận chuyển liên quannhiềugấpbốn lần.

TổngGDP(Tính đếnquý1/2019) 514.019triệubảng Anh

Nguồn:TổnghợptừOfficeforNationalStatistics,https://www.ons.gov.uk

TheodựbáodânsốcủaEurostat,hiệnnaydânsốVươngquốcAnhđangtăngnhanh,từ66triệu(2018)đếnmức71triệungười(2030)và80triệu(2060)(Eurostat), trở thành một trong những quốc gia đông dân nhất trong khu vực Tây Âu Điều nàycũnggâyranhữngtác độngnhiềuchiềutrongviệcduytrìhệthốngquỹhưutríởAnh.

Tốc độ tăng dân số nhanh ở Anh do nhiều lý do Theo tính toán, số người di cưđến nước Anh làm việc trong những năm gần đây luôn tăng Việc tăng lên của nhữngngười trong độ tuổi lao động đồng nghĩa với số người nộp thuế cũng tăng lên, giảmthiểu sự gia tăng của nhóm dân số trong độ tuổi phụ thuộc (trẻ em dưới 15 tuổi vàngười cao tuổi 65+). Vương quốc Anh được dự đoán là một trong những quốc gia lítưởng cho những người nhập cư, khi được dự báo đến năm 2060, thu hút khoảng 9.2triệu người nhập cư Trong năm 2017, di cư ròng của Vương quốc Anh là khoảng282.000, với khoảng 631.000 người nhập cư và khoảng 349.000 người di cư [75],[113].

Tuy nhiên, tính trung bình, tỷ lệ dân số phụ thuộc vẫn nhanh hơn so với tỷ lệngười trong độ tuổi lao động, tỷ lệ dân số trong độ tuổi phụ thuộc chỉ chiếm 28,6% thìđến2060theodự báosẽlênmức42,5% [65].

Nước Anh trong lịch sử đã có tỉ lệ người tham gia vào thị trường lao động caohơn mức trung bình trong EU và xu hướng này dự kiến sẽ tiếp tục trong tương lai nhờvào những người nhập cư mới Tỷ lệ tham gia lao động trong độ tuổi từ 25 – 54 ởnướcAnhsẽtăng 2,5%sovớimứctrungbìnhcủaEUlà0,6%.Năm2060,sốlaođộnglà nữ giới ở Anh sẽ là 80% so với 75% của EU Việc Anh rời khỏi EU (năm 2020)cũngcótácđộngđếntìnhhìnhkinhtếxãhội nướcnày[75].

Trong bối cảnh xã hội hiện nay, phần lớn các nhà nước ở châu Âu nâng tuổi nghỉhưu (tăng giới hạn tuổi nghỉ hưu theo quy định của Luật) cũng như kéo dài từng phầnthờihạnbướcvàotuổinghỉhưutheomộtlộtrình.Ởmộtsốquốcgiađãnângtuổinghỉhưu lên 65 ví dụ như

Hungary, Bulgaria Một loạt các nước khác lại nâng tuổi nghỉhưulên67nhưĐức,Italia,ĐanMạch,BaLanvàHàLan[16].

Trong nghiên cứu của Igor Guardian, về hệ thống lương hưu hiện hành ở Anh vàBỉ, hiện tại Anh đang tiến hành thực hiện lộ trình tăng tuổi về hưu đối với người laođộng Theo Đạo luật An sinh Xã hội năm

1986 nêu vấn đề tăng tuổi nghỉ hưu lên 65tuổi đối với phụ nữ sẽ được thực hiện trong lộ trình 10 năm tính từ năm 2010 Lộ trìnhnày đƣợc thực hiện do phán quyết của Tòa án châu Âu liên quan đến bình đẳng về chếđộ lương hữu giữa lao động nam và nữ Theo lộ trình này, mức tuổi hưởng lương hưunhà nước của cả nam và nữ là 65 tuổi vào năm 2018, tăng tiếp lên 66 tuổi vào năm2020 và 67 tuổi trong khoảng từ 2026 – 2028 Pháp luật nước Anh hiện quy định vềmứctănglươnghưu cơbảnhàngnăm ítnhất làphảitươngứngv ới mứcthu nhập trungbình,tuynhiênchínhphủcótoànquyềntăngmứclươngnàydựatrênchỉtiêukhác [77].

HệthốnghưutrícủaAnhbaogồm3trụcột,hưutrícông,hưutrínghềnghiệpvàhưutrícánhân.Tro ngđó,hưutrícôngchiếm51%tổngsốthunhậphưutrícủangườigià,hưutrínghềnghiệpchiếm27%tron g khihưutrícánhân chiếm13%.

Theo số liệu của công ty Nghiên cứu và Tƣ vấn quốc tế Willis Towers Watson,tính đến đầu năm 2017, có 300 quỹ hưu trí lớn nhất thế giới, nước Anh đứng thứ haivới26quỹ,sauMỹvới134quỹ 1

Nước Anh đã và đang vận hành hệ thống hưu trí theo kiểu ―hỗn hợp‖ tức là nhànước sẽ chi trả một khoản tiền hưu trí tối thiểu, phần còn lại sẽ do các quỹ mà ngườilaođộngđãthamgiatíchlũytrướcđóchịutráchnhiệmchitrả.

Thị trường việc làm của Anh khá đặc biệt khi đa số người lao động làm việc ởkhu vực tƣ nhân Theo thống kê năm 2003, chỉ có 18% số lao động làm việc trong khuvực công Chính sách hưu trí dành cho những người làm việc trong khu vực tư nhânbaogồm2lớp,đólàhưutrícơbảnvớihưutrítuổigiàvớitỷlệcốđịnhở mứcrấtthấpvàlươnghưunhànướcbổsung.

H ư u t r í B ả o hiểmxãhội Trụcột2–Hưu trí nghềnghiệp

Hệthống bảo trợ xã hộidànhch o ngườigià củaAnh

- Lương hưu nhà nước bổsung(S2P)thaythếchoSER PS

Quỹ lươnghưutheo nhóm(Occupational schemes) Quỹ hưu trítheongườiliê nquan(Stakehol der pension)

Hệthốngch ămsócsứck h o ẻ vàngười giàvớingu ồntàichính từngâns á c h nhànước Nguồn:TácgiảxâydựngdựatrênmôhìnhhưutrícủaWorldBank.

1 300 quỹ hưu trí lớn nhất thế giới quản lý một lượng tiền lên tới 15,73 nghìn tỷ USD Trong số 300 quỹ này thì134 quỹ thuộc Mỹ, 26 quỹ thuộc Anh, 18 quỹ thuộc Canada, Nhật Bản và Australia mỗi nước có 16 quỹ Xemthêm tại:https://www.pionline.com/article/20170904/INTERACTIVE/170839963/the-p-i-willis-towers-watson- 300- world-s-largest-retirement-funds

Hệ thống hưu trí của Anh được xây dựng khá phức tạp, với trụ cột đầu tiên làBảo hiểm hưu trí nhà nước cơ bản (BSP) được đưa ra vào năm 1946, bắt buộc ngườilaođộngthamgia.T u y vậy,saunàyđểhướngtới môhìnhđatrụcộtnhư WorldBankđềxuấtthì dầndầnAnhđãxâydựng thêmcáctrụcộtđểbảovệngườigià.

Trụ cột 0:Anh có xây dựng chương trình hưu trí dành cho người già, tuy vậynhữngchínhsáchhỗtrợdànhchongườinghèonàychưađượccảithiệntrongmộtthờigiandài.

Trụ cột 1: Bảo hiểm nhà nước cơ bản, là trụ cột ra đời đầu tiên dành cho ngườilao động Để đủ điều kiện tham gia Bảo hiểm nhà nước cơ bản (BSP), người lao độngphải đạtnhững tiêuchísau:i)thamgialaođộng; ii)đƣợc xácnhậnthamgialaođộng; iii) hưởng tiền trong khoàng 90% quãng thời gian lao động Nghĩa là để được hưởngmột BSP đầy đủ, phụ nữ / nam giới phải công tác tổng cộng trong 39/44 năm (nếu tínhtuổi nghỉ hưu là 60 với nữ giới và 65 với nam giới) Người lao động ở Anh sẽ hưởngquyền lợi hưu trí thông qua các quỹ bảo hiểm hưu trí nhà nước bằng các khoản đónggóptrongBảohiểmQuốcgia(NI)trongthờigianlaođộng.

Có nhiều loại mức bảo hiểm khác nhau tùy thuộc vào tình trạng việc làm, mứclương kiếm được và hồ sơ Bảo hiểm Quốc gia của người lao động Đối với mức tínhthuếnăm2017-18,mứclươnghưuđầyđủlà159,55bảngAnh/tuần.Tuynhiên,mộtsốngười có thể được hưởng nhiều hơn mức này nếu họ tham gia các quỹ lương hưu bổsungcủanhànước(S2P)từtrướctháng4/2016,hoặcíthơnsốnàynếuhọkhôngthamgiaS2P.C ơ chế hưutrínhànướcbổsung(S2P)đượcđưaravàotháng4năm2002vàthay thế cho Cơ chế hưu trí gắn với thu nhập (SERPS) được đưa ra từ năm 1978 Laođộng tự do cũng được hưởng một khoản tiền lương hưu, nhưng không được hưởnglươnghưuS2P.

Nếu người lao động đóng bảo hiểm hưu trí tư nhân thì cả người lao động vàngười sử dụng lao động đều nhận đƣợc hoàn lại một khoản tiền trong Bảo hiểm quốcgia của họ (cụ thể là 1,6% thu nhập cho người lao động và 3,5 % cho người sử dụnglaođộng)vàcánhânngườilaođộngđókhôngcóquyềnnhậnlươnghưuS2P.

Một số đánh giá so sánh về bảo đảm tài chính hưu trí của Anh, Đức vàThụyĐiển

Hệ thống hưu trí của Đức đã thành công trong việc áp dụng các trụ cột hưu trínhưWBđãđềranhằm bảovệngườilaođộngsaukhivềhưuđượctốtnhất.Hệthốnghưu trí của Đức đã trải qua nhiều thay đổi để đáp ứng với nhữngy ê u c ầ u n g à y c à n g lớn của xã hội Trong khi sự hào phóng trong hệ thống lương hưu công của Đức đượccoi là một thành tựu xã hội tuyệt vời thì những tác động tiêu cực và già hóa dân sốđangđedọachínhcốtlõihệthốnghưutrí ởĐức.Tỷlệphụthuộctănggâyhậuquảđốivới hệ thống bảo hiểm xã hội Từ năm 1992 đến nay, Đức đã trải qua năm cuộc cảicách, với việc thay đổi từ tính lương hưu dựa trên lương thực tế nhận được thay vìtổng thu nhập và xác định tuổi nghỉ hưu cố định và đưa ra các mức thưởng/phạt khingười lao động về hưu sau/trước tuổi nghỉ hưu đó thì hệ thống hưu trí của Đức đangcải thiện theo hướng tăng tuổi nghỉ hưu, đẩy mạnh các trụ cột khác bên cạnh hưu trícông(hưutrítưnhânvàhưutrínghềnghiệp)cũngnhưxâydựngmộtcáchtínhlươnghưukhácđểđảob ảoyếutốbềnvữngcủahệthống.

Trong khi đó, Quỹ lương hưu của nhà nước Anh thuộc nằm trong số thấp nhấtcủa châu Âu, nhờ quỹ lương hưu của tư nhân được quan tâm phát triển đã giúp Chínhphủ nước Anh có các biện pháp ứng phó với dân số đang già đi nhanh chóng có khảnănggâyrakhủnghoảngvềtiềnlương hưu.Vìhệthốnghưutrícóliênquanmậtthiếtđến an sinh xã hội nên các quốc gia đều mong muốn duy trì sự ổn định của hệ thốngnày Người ta có thể nói rằng nguồn tài chính khiêm tốn của các quỹ bảo hiểm hưu trínhà nước ở Anh phản ánh chính sách tư nhân hóa Theo các chính sách hiện hành, cácchương trình của khu vực tư nhân được tài trợ sẽ cung cấp lãi suất thu nhập hưu tríngày càng tăng Ở Anh, mặc dù người lao động bắt buộc phải tham gia chương trìnhbảo hiểm hưu trí nhà nước hoặc đầu tư vào các quỹ hưu trí tư nhân, nhưng có ít điềukhoảnbắtbuộchơnsovớitrướckhicảicáchvàíthơnđángkểsovớinhiềunướccôngnghiệpvàđangp háttriểnkhác.

Thuỵ Điển có những chính sách an sinh xã hội đầy đủ nhằm bảo vệ người dânkhỏi những rủi ro trong cuộc sống Những chế độ này đƣợc vận hành nhờ sự đóng góptừ thuế rất cao của người dân và những đóng góp của người lao động và đơn vị sửdụng lao động Sự rộng rãi trong việc cung cấp các dịch vụ khiến Thuỵ Điển đã gặpnhiềutháchthứcnhưngườinhậpcưkhôngcóviệclàmtăngtrongnhữngnămvừaqua,cùng lúc đó sự già hoá dân số lại mang đến một nguy cơ khác cho sự bền vững về tàichính cho hệ thống ở Thuỵ Điển Tuy gặp nhiều khó khăn và phải điều chỉnh chínhsách trong thời gian qua nhƣng không thể phủ nhận những thành công của hệ thốnghưu trí ở Thuỵ Điển trong việc hỗ trợ người dân phòng tránh những rủi ro trong cuộcsống.

Cũng như các hệ thống an sinh xã hội của các nước Bắc Âu khác, mô hình ansinh xã hội ở Thụy Điển chủ yếu dựa vào thuế, Thụy Điển trong thời gian qua đã cómột số vấn đề như Thụy Điển có hai phương án để cải cách hệ thống hưu trí củamình Đầu tiên, Thuỵ Điển đã thay đổi bằng cách tăng thuế và giảm các lợi ích hưu trí.Thứhai,ThuỵĐiểnchuyểndầntừhưutrícôngsanghưutrítư.ThụyĐiểnhiệnnaylàmột trong những nước đi đầu trong việc chuyển từ hưu trí công sang hưu trí tư. Việcnàygiảmbớtphụthuộccủahệthốnghưutrívàođónggópcủangườisửdụnglaođộngvà những người đang làm việc, sẽ có lợi cho cả nền kinh tế nói chung và những ngườilaođộngnóiriêng.

- Cả ba nước đều có lộ trình tăng tuổi lao động để mở rộng phạm vi nguồn đónggópchoquỹhưutrí:

Do bối cảnh già hóa dân số ở khu vực châu Âu, số năm lao động tăng đi kèm vớisố năm đóng góp trong các quỹ bảo hiểm xã hội cũng tăng lên nhằm đảm bảo chínhsách lương hưu cho tất cả công dân lao động Các nước đều thực hiện việc tăng tuổinghỉhưunhưmộtbiệnpháphỗtrợtăngmứclươnghưuchongườidânvàtạoranhiềunguồnlựcmớich o mô hìnhnhànướcphúclợi.

Tuy nhiên, lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu của Đức và Thụy Điển vẫn có những biệnpháp linh hoạt hơn so với Anh Trong đó, Thụy Điển chỉ quy định tuổi nghỉ hưu ápdụng với cả nam và nữ hiện nay là 61 – 67 tuổi, và đang tăng dần mức này lên 64 - 67(bắt đầu bằng lộ trình từ năm 2017 đến năm 2026) và Đức là 63 – 67 Tuy nhiên, chínhphủ khuyền khích người dân kéo dài thời gian lao động để tăng mức lương hưu đượchưởng và người lao động lựa chọn dựa trên tính toán lợi ích Trong khi đó, nước

2014, 2014 – 2018 và theo lộ trình này, mức tuổi hưởng lương hưu nhà nước của cảnam và nữ sẽ là 65 tuổi vào năm 2018, tăng tiếp lên 66 tuổi vào năm 2020 và 67 tuổitrongkhoảngtừ 2026–2028.

- Hệ thống bảo hiểm hưu trí của ba nước về cơ bản đều dựa trên các trụ cột chínhlà hệ thống quỹ công, bắt buộc của nhà nước; quỹ theo nhóm và quỹ cá nhân. Với hệthống bảo hiểm công,t ừ n g n ƣ ớ c l ạ i c ó c á c h p h â n c h i a q u ả n l ý t r o n g c á c q u ỹ k h á c nhaudocáccơquankhácnhauquảnlý. Đối với các quỹ theo nhóm, (i) Thụy Điển hiện chưa tập trung phát triển các quỹhưu trí theo nhóm và cá nhân bởi yếu tố tự nguyện, không bắt buộc (ii) ở Anh, cácchương trình bảo hiểm theo nhóm là tự nguyện nhƣng vẫn gần nhƣ bắt buộc hoặcđƣợc tự động đăng kí. (iii) ở Đức hiện đang tiến tới giảm dần chi trả cho lương hưucông và dự kiến bổ sung bằng các quỹ hưu trí nhóm và hưu trí cá nhân Để đạt đượcmục tiêu này, lương hưu được trợ cấp bằng cách hoãn thuế và khấu trừ thuế hoặc trợcấptrựctiếpvào bảohiểmhưutrícánhânvàhưutrínhóm.

Quỹ hưu trí cá nhân theo quy định ở Anh, Đức và Thụy Điển đều là ―tự nguyện‖,nhưng tính chất lại khác nhau Ở Anh và Đức, tính tự nguyện là do người lao độngđược quyền quyết định có tham gia hay không, còn ở Thụy Điển tự nguyện trong mộtsố ngành/ lĩnh vực lao động và dành cho những lao động trong những ngành khôngthuộchệthốngbảohiểmcôngchitrả.

Tuynhiên,việcthayđổiphầnlớnvềcáchtínhlươnghưuvàđiềuchỉnhlươnghưuđã có từ lâu thông qua các cuộc cải cách Anh và Đức tiến hành một loạt cuộc cải cáchtrong đó mục tiêu chính là hướng tới cải cách phúc lợi quốc gia Ở Anh liên tục đưa racác đạo luật lương hưu và sửa đổi theo từng năm Trong khi đó ở Thụy Điển chỉ thayđổi cách tính lương hưu và có những cải cách đề phù hợp với cách tính mới bắt đầu từ năm 2003 theo phương thức NDC với việc tính toán quyền lợi theo nguyên tắc củaphươngthứctàichínhlậpquỹđầu tư.

+HệthốnglươnghưucôngởAnhhiệnnay:ChươngtrìnhbảohiểmNhànướcvớimức giá cố định mới là khoản thanh toán thường xuyên từ chính phủ, hầu hết mọingười có thể yêu cầu khi họ đến tuổi Nghỉ hưu của Nhà nước số tiền các quỹ nhànước phải trả tùy thuộc vào số năm đóng góp bảo hiểm quốc gia hoặc mức tín dụngcủangườilao động.

+ Khác với Anh, một đặc trưng chung trong hệ thống lương hưu công ở Đức vàThụyĐiểnlàđềutăngcườngnguyêntắcbảohiểmtrongđóthayvìcăncứvàonhững năm cuối đóng bảo hiểm hoặc dựa vào số lƣợng nhất định ―những năm tốt nhất‖ đểlàm căn cứ tính lương hưu mà căn cứ vào toàn bộ quá trình đóng BHXH để tính toánlươnghưu.NgoàiraởĐức,thờigiankhôngcónghĩavụđóngBHXHnhưngđượctínhvào lương hưu (ví dụ nhƣ thời gian phụ nữ chăm sóc con sau khi sinh có thể lên tới 3năm)đãbịthuhẹplại.

- Cả 3 nước đều tăng cường các quỹ dự phòng chăm lo tuổi già cho đối tượng đặcbiệt, mở rộng sự bảo đảm mức sống tối thiểu nhƣ thông qua các quỹ đảm bảo thu nhậptốithiểu ởAnh,ĐứcvàThụyĐiển.Nhữnghệthốngnàyhoặclàbắtbuộchoặclàđƣợcđềcậpđếnởcáchệthốn gtưnhân,tựnguyệnđượcyêucầutừnguồnthuế-nhưởĐứcđã thực hiện hệ thống ―hưu trí vá thêm‖ Ở Đức đã tạo dựng lên một hệ thống cứu trợđặcbiệtvớicácquyền lợiphụthuộcvào mứcđộkhókhăncủangườigiàcả.

- Rộng,phầnlớnngười dân đƣợc tiếpcận;

- Rất rộng, gần nhưtoàn bộ người dânđƣợctiếpcận.

- Rất rộng, gần nhưtoàn bộ người dânđƣợctiếpcận;

- Quỹ hưu trí thuộcloại thấp trong cácnướcTâyÂu;Ítrà ng buộc tham giahơnsovớicácnướ c pháttriểnkhác

-Quỹ hưutrík h á ổn định nhờ có sựtham gia một cáchhài hòa giữa các bộphận.

;Q u ỹ theonhóm(ng hềnghiệp)vàQuỹ cánhântự nguyện.

;Q u ỹ theonhóm(ng hềnghiệp)vàQuỹ cánhântự nguyện.

;Q u ỹ theonhóm(n ghềnghiệp)vàQuỹ cánhântự nguyện.

- Sự tham gia mạnhmẽ của tƣ nhân từrấtsớm

- Tham gia rất lớn,dựa trên mô hình 5trụcộtcủaWB

- Tham gia rất lớn,đangmởrộngsựt hamgiacủakhuvựct ƣnhân

- Tăngtuổinghỉhưu một cách linhhoạttừ63- 67tuổi;

- Đẩy mạnh hưu trínghề nghiệp và hưutrí tư nhân và thayđổi cách tính lươnghưuđểđảmb ả o bềnvữngchohệthốn g

- Tăngtuổinghỉhưu một cách linhhoạttừ61đến67tuổ ivàkhuyếnkhíchtựvềh ƣumuộn;

Kết quả bảo đảmtàichínhchocá cquỹhưutrí

- Mức độ bền vữngcủaquĩtươngđ ốitốt,nguồnthuquỹthiê nhướngkhuvựctưn hân

- Mức độ bền vữngcủaquỹrấttốt- nguồn thu quỹ khácânbằngvàổnđịn h

- Mức độ bền vữngcủa quỹ tương đốitốt,nguồnthuquỹ thiênhướngkhuvựccô ng.

KháiquátvềbảođảmtàichínhchohệthốnghưutríởViệtNam

Việt Nam là một trong những nước thành công không chỉ trong việc cải cách nềnkinh tế hội nhập hơn với thế giới mà còn bởi nền kinh tế đã hồi phục thần kỳ sau mộtthời gian dài bị thuộc địa bởi Pháp và ngoại xâm bởi Mỹ Trong 30 năm Đổi mới, ViệtNam trở thành một trong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất trên thếgiới Bên cạnh những thành công về mặt kinh tế, tốc độ phát triển về xã hội của ViệtNam cũng rất đáng ghi nhận Một hệ thống an sinh xã hội chính thức được xây dựngđã đạt được mục tiêu cơ bản là giúp những người dễ bị tổn thương nhất trong xã hội.Tuy nhiên, việc vận hành hệ thống này còn rất nhiều vấn đề, yêu cầu phải có nhiều cốgắnghơn từ chínhphủ cũngnhƣtoàndân.

Chính phủ Việt Nam đã xây dựng chính sách hỗ trợ người dân tham gia hệ thốngbảohiểm.Nhƣvậy,Bảohiểmxãhộilà mộtphầnrấtquantrọngtronghệthốngansinhxã hội ở Việt Nam Theo Khoản 1 Điều 3 của Luật Bảo hiểm Xã hội Việt Nam,

"Bảohiểmxãhộilàsựbảođảmthaythếhoặcbùđắpthunhậpcủangườilaođộngkhihọbị giảmhoặcmấtthunhậpdoốmđau,thaisản,tainạnlaođộng,bệnhnghềnghiệp,hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ Bảo hiểm xã hội" Luật Bảo hiểm xãhộicủaViệtNamrađờikhámuộnsovớicácnướckháctrongkhuvực,chínhthứcvàonăm 1962, và trong suốt quá trình đó đến nay đã có nhiều quá trình thay đổi của cácchính sách hưu trí nhằm phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội của đất nước trongnhữngthờikỳđó.

Từn ă m 1 9 9 5 , c ó m ộ t s ự t h a y đ ổi l ớ n đ ố i v ớ i l u ậ t B H X H k h i m à q u ỹ BH X H đƣợ c tách riêng ra khỏi ngân sách nhà nước, giờ đây có nguồn từ người sử dụng laođộng, người lao động và hỗ trợ từ nhà nước ngoài ra, các đối tượng tham gia BHXHcũng được mở rộng Đặc biệt, sau đó, cơ quan quản lý và thực hiện các chế độ BHXHcho người lao động Việt Nam Dưới sự bàn bạc và thống nhất của Bộ Lao động –Thương binh & Xã hội và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, BHXH Việt Nam, rađời đƣợc quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể đƣợc đƣa ra Cũng trong năm này, cácĐiềulệBHXHcũngđƣợcbanhànhvớicác đốitƣợngkhác nhau.

Năm 2006, Luật bảo hiểm xã hội sửa đổi có nhiều thay đổi cho hệ thống hưu tríbởi Luật BHXH đƣợc thông qua và có nhiều điều chỉnh đối với BHXH bắt buộc,BHXH tự nguyện, BHTN Những điều chỉnh quan trọng nhất trong cải cách hệ thốngBHXH lần này là các quy định đƣợc cụ thể hoá nhƣ giám sát, quản lý quỹ đầu tƣBHXH nhằm đảm bảo tính bền vững về tài chính cho quỹ hưu trí, góp phần đảm bảothunhậpchonhữngngườivềhưuvàan sinhxãhộichotoàndân.

Gần đây, Luật BHXH 2014 đã có nhiều thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến mặt tàichính của quỹ BHXH so với Luật năm 2006 nhằm mục tiêu đảm bảo quyền của ngườilaođộngtronglĩnhvựcnàyvàhướngtớisựchiasẻgiữacácthếhệ,côngbằnghơnch o toàn hệ thống, cũng như hướng tới sự bền vững về tài chính cho hệ thống ASXH.Cụ thể, mức đóng trong luật BHXH năm 2006 là dựa trên mức lương tối thiểu chung,sau đó được sửa thành mức lương cơ sở vào tháng 05/2013 Tuy vậy, độ bao phủ củaBHXH tự nguyện vẫn rất thấp, đặc biệt là đối với nhóm đối tƣợng đến từ các khu vựcnông thôn Do đó, Luật BHXH năm 2014 đã điều chỉnh mức thu nhập đƣợc lựa chọnlàm căn cứ để tham gia bảo hiểm xuống thành mức chuẩn hộ nghèo của khu vực nôngthôn tại thời điểm đóng.Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 cũng có một số thay đổi choBảohiểmxãhộitựnguyệntrongđótuổitrầnđểthamgiabảohiểmtựnguyệnkhôngbịkhô ngchếnữa.Ngoàira,mứcsànthunhậplàmcăncứđóngbảohiểmxãhộicũng được hạ xuống và các phương thức đóng cũng được đa dạng, linh hoạt hơn cho ngườidânthamgia(Tạpchítàichính,2017).

Nguồn: Trần Nguyễn Minh Hải [20]Nhìnchung,BHXHViệtNamcó5mụctiêuchính,baogồm:

- BHXH có mục tiêu đóng góp một phần trong việc ổn định đời sống người laođộngthamgiabảohiểm.

- Đảmbảosựổ n địnhchonềnk in ht ế- x ã h ộ i t hô ng qu av iệc đ ư a racác b i ệ n phápquyđịnhhạn chếrủirochongườilaođộng.

- BHXH là động lực gắn kết giữa người lao động, người sử dụng lao động vàNhànướckhi cả3đều thamgiađónggóp vàoquỹBHXH.

- BHXH đóng góp 1 phần trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bởi việc chi trảhợp lý cho người lao động các chế độ BHXH và quỹ BHXH cũng được dùng 1 phầncho việc đầu tư sản xuất để tăng thu nhập cho người lao động BHXH cũng là mộtcách nhằm phân phối lại thu nhập giữa các thế hệ và giữa người giàu và người nghèotrongxãhội,nênđâylàmộtcáchđảmbảoổnđịnhkinhtếvàcôngbằngxãhội.

- BHXH cần phải thể hiện những mục tiêu, tư tưởng của Đảng, Nhà nước vànhândântađangphấnđấuxâydựng.

Việt Nam cũng hướng tới việc xây dựng hệ thống hưu trí theo mô hình đa trụ cộtnhưWorldBankđềxuấtnhằmbảođảmtốthơnchođờisốngngườigiàkhivềhưu.

Trục ộ t 1 : V ớ ix u h ƣ ớ n g g i à h o á d â n s ố n h a n h c h ó n g ở V i ệ t N a m h i ệ n n a y , chín h phủ đã dành nhiều sự quan tâm hơn cho người cao tuổi ở Việt Nam Cụ thể là sựra đời của Luật người cao tuổi vào năm 2009 và các chính sách trợ giúp xã hội chongườicaotuổitrongnhữngnămgầnđây.

Trụ cột 2:Chương trình hưu trí bảo hiểm xã hội, là một phần của chương trìnhBHXHbắtbuộc hiệnnaycủa ViệtNam.

Theo luật BHXH năm 2006 và Quyết định số 04/2011/QĐTTg ngày 20/01/2011của Thủ tướng Chính phủ về quản lý tài chính đối với BHXH Việt Nam, có 4 hìnhthứcđầutƣquỹBHXH ViệtNamđƣợcphép thựchiệnbaogồm:

(i) Mua trái phiếu, tín phiếu, công trái của Nhà nước, của NHTM nhà nước; (ii)ChoNSNN,NHTMnhànước,NHPTViệtNam,NgânhàngChínhsáchxãhộiva y;

(iii) Đầu tƣ vào các công trình kinh tế trọng điểm quốc gia, một số dự án có nhu cầulớnvềvốndoThủtướngChínhphủquyếtđịnh;

Tuy vậy, đến năm 2014, Luật BHXH năm 2014 đã thu hẹp lại các hình thức đầutƣcủaQuỹBHXH,chỉcòn3hìnhthức,baogồm:(i)MuaTPCP;

(ii)Gửitiền,muatráiphiếu,kỳphiếu,chứngchỉtiềngửitạicácNHTMcóchấtlƣợnghoạtđộngtốtthe oxếploạitínnhiệmcủaNHNNViệtNam;(iii)ChoNSNNvay.

Trụ cột 4:BHXH tự nguyện bổ sung ở Việt Nam đƣợc ban hành vào năm

Trụ cột 5:Cũng nhƣ trụ cột 1, trụ cột 5 của hệ thống BHXH đang hình thành,theođó,ngườicaotuổiđượcđềuđượchưởngchếđộbảohiểmytếdùcóđóngBHXHtrướcđóhayk hông.

Cũng như nhiều nước khác trên thế giới, hệ thống hưu trí của Việt Nam cũngđang trong quá trình điều chỉnh chính sách hưu trí của mình để tăng độ bao phủ và bảođảm sự bền vững của hệ thống hưu trí Các thách thức của hệ thống hưu trí hiện naybaogồm:

Thứ nhất, không nằm ngoài xu hướng chung của thế giới, hệ thống phải đối mặtvới các vấn đề liên quan đến vấn đề già hoá dân số, đe doạ sự ổn định về tài chính vàxãhộicủađấtnước.ViệtNamhiệnnaycócơcấudânsốtrẻnhưnglàmộttrongnhưngnước có tốc độ già hoá dân số lớn nhất thế giới Số liệu của ILO (2018) chỉ ra rằng, sốngười ở độ tuổi trên 60 ở Việt Nam sẽ tăng từ 9.1 triệu người năm 2015 lên 33 triệungười vào năm 2105 Tốc độ già hoá dân số của Việt Nam nhanh hơn sự phát triểnkinhtếxãhộikhiếnhệ thốnghưutrícủaViệt Namgặprất nhiềutháchthức[151].

Thứ hai, vấn đề bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của Việt Nam trong thờigian dài hạn là một thách thức Thật vậy, mặc dù BHXH của Việt Nam tích luỹ đƣợclƣợng dự trữ khá lớn nhưng xét về dài hạn, sự bền vững về tài chính của hệ thống hưutrí của Việt Nam lại khá mỏng Bên cạnh nguyên nhân là tuổi thọ trung bình tăng caothì trong những năm gần đây, Việt Nam cũng chứng kiến tỉ lệ sinh giảm đáng kể Theotính toán, tỉ lệ phụ thuộc của hệ thống hưu trí ở Việt Nam, được tính toán dựa trên sốlượngngườihưởnglợitrênsốngườiđónggóplà0.11lênđến0.5vàonăm2050.Tỉlệnày phụ thuộc tăng cao dẫn đến sự thiếu hụt trong chi trả BHXH trong tương lai.Ngoài ra, một nghịch lý đang xảy ra là dù đang có tốc độ già hoá dân số cao nhất thếgiới, độ tuổi nghỉ hưu của Việt Nam còn khá thấp Tuổi thọ tăng nghĩa là số ngườihưởnglươnghưunhiềuhơnvàthờigianhưởnglươnghưucũnglâuhơn[143].

Thứ ba, vấn đề bảo đảm tài chính cho hệt h ố n g h ƣ u t r í ở V i ệ t N a m k h ô n g c a o một phần do số lƣợng lao động làm việc ở các khu vực phi chính thức trong khi nhữngđối tượng này thường không tham gia vào bảo hiểm xã hội Mặt khác, do người dânchưa hiểu được lợi ích lâu dài của việc tham gia vào bảo hiểm xã hội và một sốnguyênnhânkhácthìhiệntượngngườilaođộngnhậnBHXH1lầnrấtphổbiến,trong khiđó,BHXHmộtlầnkhôngthểcungcấpsựbảovệđầyđủvềtàichínhkhivềgiàchohọ.Đặ cbiệt,nghiêncứucủaILOchỉrarằng,sốlượngngườinhậnBHXHmộtlầnlên đến 500.000 người một năm, trong đó chủ yếu là lực lượng lao động trẻ làm ảnhhưởngkhông nhỏđến khảnăngchitrảcủaBHXH.

Người lao động sau khi về hưu thì sẽ thu nhập thường sẽ bị sụt giảm đi Nguồntài chính sau khi về hưu của họ chủ yếu đến từ các tích lũy trước đây và hỗ trợ tàichính từ những người, bao gồm: (i) tiền lương hưu với những người tham gia bảohiểm xã hội, (ii) thu nhập bên ngoài từ các khoản đầu tƣ, lãi suất tiền gửi tiết kiệm cóđƣợctừ thờigianlaođộngtrướcđó,(iii)khoảnhỗtrợtừ giađình,ngườithân,bạnbè,

(iv) thu nhập từ làm thêm, hoặc các khoản hỗ trợ tài chính của chính phủ đối nhƣ trợcấp xã hộihaytrợcấp từ các quỹtừ thiện.

Tuy vậy, trong các khoản thu nhập này thì các khoản thu nhập từ đầu tƣ có thểkhông ổn định và, hỗ trợ tài chính từ người thân còn phụ thuộc nhiều điều kiện kinh tế của họ trong khi thu nhập từ làm thêm sẽ giảm dần khi tuổi của người về hưu tăng dầnđồng nghĩa với sức khoẻ giảm đi Do đó, việc người lao động cần lên kế hoạch về tàichínhchomìnhtrongtươnglạilàvôcùngcầnthiết(LươngXuânTrường,2014)[8].

Thứ nhất, trong bối cảnh già hoá dân số, mô hình PAYG có mức hưởng xác địnhcó tỷ lệ thay thế cao (trên 75%) sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân đối thu chi của hệthống (Nguyễn Khắc Tuấn, 2017) Bên cạnh đó, dân số già cũng ảnh hưởng đến sựcông bằng của hệ thống hưu trí bởi người lao động trong tương lai phải đóng gópnhiều hơn để có thể chi trả cho những người về hưu trong tương lai.Bên cạnh nhữngvấn đề thuộc về thiết kế của mô hình PAYG mà nước nào cũng gặp phải khi áp dụngmô hình này và trong quá trình dân số già, Việt Nam đặc biệt gặp phải một số vấn đềnhƣ tỷ lệ bao phủ chƣa cao, mất ổn định về tài chính, mức đóng góp thấp nhƣng tỷ lệthay thế lại cao Những vấn đề cả về thiết kế của hệ thống và về việc quản lý vận hànhkhi áp dụng ở Việt Nam khiến cho hệ thống hưu trí luôn bất ổn do các vấn đề về mặttàichính.NhữngbấtcậpđóđặtraviệccầnphảicảicáchmộtcáchhệthốnghưutrícủaViệtNam.

Mộtsốtươngđồng,khácbiệtvàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam.143 1 Mộtsốtươngđồng,khácbiệt

Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, mục tiêu phát triển xã hội trong chiếnlƣợc tổng thể chung phát triển đất nước luôn được Việt Nam coi trọng và gắn với sựlựa chọn con đường phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Chính vìvậy, Việt Nam rất chú trọng phát triển con người thông qua các chính sách an sinh xãhộinóichung,hưutrí nóiriêng,thựchiệncôngbằngxãhội.

Những mục tiêu Việt Nam đang theo đuổi hiện nay về hệ thống hưu trí khôngkhác gì nhiều so với mục tiêu của các nước phương Tây phát triển Việt Nam đã vàđang điều chỉnh mạnh mẽ hệ thống hưu trí cho phù hợp với xu hướng chung của thếgiới.

(iii) Xuhướnggiàhoádânsố. Đâylàxuhướngmà3nướcAnh,ĐứcvàThuỵĐiểnđangphảiđốimặtvàViệtNamđangtrongqu átrìnhgiàhoádânsốrấtnhanh.

Do nền tảng còn rất hạn chế, hệ thống hưu trí của Việt Nam chưa thể bao quátsâu rộng đối với mọi tầng lớp nhân dân Bên cạnh đó, hệ thống tài chính của ViệtNamchƣapháttriểnbằngbaquốcgiaAnh,ĐứcvàThuỵĐiểnnênviệcpháttriển,mởrộng hệ thống hưu trí của Việt Nam còn nhiều hạn chế, đặc biệt là vấn đề phát triển hưu trítựnguyệnnhằmhỗtrợcho hệthốngBHXH.

Do thị trường tài chính của các nước được nghiên cứu đều phát triển hơn ViệtNam nên các biện pháp bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của các nước đƣợcnghiêncứuchƣathực sựphùhợpvớiViệt Nam.

Do cấu trúc nền kinh tế và xã hội cùng văn hoá khác nhau nên nguồn lực bảođảmtàichínhcủa3nướcsovới ViệtNamcũngkhóápdụnghơn.

Trong tương lai gần, Việt Nam cần tích cực cải cách hệ thống hưu trí của mìnhnhằmđảmbảosựbềnvữngvềtàichínhcủahệthốngnóichung,vàhệthốngansinhxãhội nóiriêngcũngnhƣđảmbảosựcôngbằnggiữacácthếhệtronghệthốngnày.

Trong thời gian qua, hệ thống hưu trí của Việt Nam đã có nhiều cải cách nhằmphù hợp hơn với điều kiện kinh tế, xã hội hiện nay Tuy vậy, hệ thống hưu trí của ViệtNamvẫncònnhiềuvấnđềcầnđiềuchỉnh.ChươngtrìnhhưutrítheoPAYGkhiếnchohệthốngBH XHcủaViệtNamgặpnhiềuáplựcvềtàichính trongthờigiantớikhidânsốbướcquathờik ỳdânsốtrẻ.Kinhnghiệmcủanhiềunướcápdụngchươngtrìnhnày là điều chỉnh PAYG theo hướng NDC và phải có lộ trình tăng tuổi nghỉ hưu phùhợp Đây là một việc cần làm ngay để giảm bớt ảnh hưởng tiêu cực của già hoá dân sốtrong hệ thống và giảm bớtmất công bằngg i ữ a c á c t h ế h ệ T h ê m v à o đ ó , n h à n ƣ ớ c nên khuyến khích các loại hình bảo hiểm khác ngoài BHXH bắt buộc như BHXH tựnguyện, bảo hiểm hưu trí cá nhân nhằm giảm bớt gánh nặng về tài chính cho nguồnngân sách của nhà nước Cuối cùng, các cơ quan ban ngành liên quan cũng cần tíchcực phối hợp, hỗ trợ nhằm nâng cao quản lý, giám sát các công ty, doanh nghiệp trongviệc tham gia BHXH và đóng BHXH cho người lao động, cũng như việc sử dụng vàđầutƣhiệuquảquỹBHXHtrongthờigiantới.

Hệ thống hưu trí của Đức có một số điểm tương đồng với Việt Nam như cùngvậnhànhmôhìnhPAYGvàtrướcđâythìhưutrítưnhâncũngkhôngphổbiếnởĐức.Tuy vậy, qua những cải cách gần đây, Đức đã thành công trong việc cải cách hệ thốnghưu trí của mình, bởi nó vừa đảm bảo được yếu tố bền vững về tài chính cũng nhưcôngbằnggiữacácthếhệ,vừađảmbảođượcmứcsốngtốithiểuchongườivềhưu. Đối với hưu trí Việt Nam, có một số điểm khác biệt; Hưu trí ở Việt Nam là một phầncủahệthốngansinhxãhộivàhệthốnghưutrícủaViệtNamlàhệthốngđơntầng,vớitrụ cột chính là trụ cột 1 – BHXH bắt buộc Vì vậy, Việt Nam có thể học được nhữngbàihọckinhnghiệmtừhệthốnghưu tríởĐức nhưsau:

Thứ nhất, về mặt thiết kế của PAYG: PAYG cho đến nay bộc lộ nhiều vấn đề vềmặt công bằng giữa các thế hệ và điểm này đặc biệt bị trở nên nghiêm trọng hơn dướiảnhhưởngcủasựgiàhoádânsố.Thựctếhiệnnay,xuhướngcácnướctrênthếgiớivàĐức là một ví dụ là cải cách từ hệ thống DB sang DC Trong cải cách gần đây nhất,Đức đã thiết kế để thêm yếu tố bền vững vào trong hệ thống PAYG của mình, yếu tốnày làm cho hệ thống PAYG của Đức có nhiều nét tương đồng với NDC Ngoài ra, đểdunghoàgiữanhữngnhượcđiểmcủaDBthìviệcđưathêmcácchươngtrìnhđượctàitrợ(fundedsch eme)vàohệthốngnhằmgiảmbớtảnhhưởngcủacấutrúcdânsốlênhệthống.

Thứ hai, giải quyết bài toán tài chính cho hệ thống hưu trí trong bối cảnh già hoádân số Xu hướng già hoá dân số đang diễn ra ở khắp nơi trên thế giới, ảnh hưởng đếnhệ thống an sinh xã hội của nhiều nước Tăng tuổi nghỉ hưu là một cách giải quyếtđược rất nhiều vấn đề ở Việt Nam hiện nay Nó vừa có thể làm giảm áp lực cho hệthống hưu trí, vừa giải quyết được vấn đề mất công bằng giữa các thế hệ trong hệthống hưu trí Trên thực tế, Quốc hội Việt Nam cũng đang thảo luận về phương ántăng tuổi nghỉ hưu tại dự thảo Bộ luật Lao động (sửa đổi) Đây vẫn là một vấn đề nóngbỏng, đặc biệt đƣợc quan tâm và đƣa ra góp ý, thảo luận trong các kỳ họp. KinhnghiệmtừviệctăngtuổinghỉhưuởĐứcchothấylộtrìnhtăngtuổi nghỉhưuphảidiễnratừ từ vàrõràng,tăngcânđốiđốivớicảnamvànữ.

Thứba,đẩymạnhhưutrítưnhân,giảmtỷlệthaythếcủahưutríbắtbuộcxuống.Anh là môt trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới xây dựng các cơ chế chính thứcvề lương hưu tư nhân Một trong những ưu điểm lớn của hưu trí tư nhân là giảm bớtgánh nặng ngân sách nhà nước cũng như hạn chế ảnh hưởng của già hoá dân số. Dođó,sựpháttriển củahưutrítưnhânlà tấtyếu.Tuyvậy, mộtnhước điểmcủahệthốnghưu trí chủ yếu là tư nhân của Anh là chưa quan tâm được đến các đối tượng yếu thếdo sự phối kết hợp giữa các chương trình hưu trí còn chưa cao Vì vậy, Việt Nam cầncó những chính sách kết nối chặt chẽ các chương trình hưu trí nhằm bảo đảm côngbằngchomọingườidân.Mặtkhắc,đểgiảmảnhhưởngPAYG,trongnhữnglầncải cách gần đây, Đức đã đưa ra mục tiêu giảm tỷ lệ thay thế của hưu trí công xuống vàthayvàođólàcácchươngtrìnhhưutrínghềnghiệpvàhưutrícánhân,đượchỗtrợvềtài chính bởi chính phủ. Việt Nam có độ bao phủ BHXH không cao và không có hưutrí cơ bản như của Đức nên việc giảm tỷ lệ thay thế ở BHXH bắt buộc của Việt Namcóvẻkhókhăn hơn.Mặtkhác,Đức đãthúcđẩysự pháttriểncủa hưutrícánhânthôngqua các chương trình hỗ trợ, giảm thuế cho các chương trình hưu trí tư nhân Trongthời gian qua, Việt Nam cũng đã có nhiều chính sách nhằm hỗ trợ, thúc đẩy người dânthamgiavàoBHXHtự nguyệnvàbảohiểmhưutrítưnhân.Bêncạnhđó,dotìnhhìnhASXH ở Việt Nam có nhiều khác biệt, vấn đề lớn nhất hiện nay đối với việc tham giaBHXH là độ bao phủ Trên thực tế, ở Việt Nam, số ngừoi tham gia bảo hiểm vẫn chưacao, có hiện tượng các công ty, doanh nghiệp tìm cách lách luật để không đóng BHXHcho người lao động hoặc nợ BHXH. Nhận thức của người dân về tầm quan trọng củaBHXH chưa cao, vẫn còn nhiều người chưa nắm được quyền lợi của mình Do đó,trong thời gian tới Việt Nam cần có những chính sách nhằm nâng cao nhận thức củangười dân về hưu trí tự nguyện, đồng thời cần có những biện phấp nhằm thúc đẩy sốngười tham gia vào các chương trình hưu trí tự nguyện thông qua việc khuyến khíchgiảmthuế.

Thứ tư,về vấn đề quản lý nhà nước trong việc đảm bảo hiệu quả đầu tư của hệthống hưu trí Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến việc triển khaiBHXHkhônghiệuquảởViệtNam.Việcphổbiếnchongườidânvềcácloạihìnhhưutrí và tầm quan trọng của việc tham gia BHXH chưa hiệu quả, dẫn đến người dân ởcác khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa và đặc biệt công nhân ở khu vực phi chínhthức tham gia vào bảo hiểm rất ít Việc phân quyền giữa các cơ quan bảo hiểm cũngchƣa hợp lý dẫn đến việc nhiều doanh nghiệp trốn đóng BHXH cho người lao động,nợ BHXH kéo dài Việc thu chi không cân đối khiến nguy cơ vỡ quỹ bảo hiểm trởthành một mối nguy hại rất gần Ngoài ra, việc đầu tƣ của quỹ BHXH của Việt Namcũngcầnđƣợcxemxétnghiêncứunhằmđảmbảosựbềnvữngcủahệ thống.

Thứ năm, tăng độ bao phủ của hệ thống hưu trí Chính sách an sinh xã hội củaViệt

Nam và Thuỵ Điển có nhiều điểm giống nhau bởi cùng có chung mục tiêu là đảmbảo mức cao nhất sự an toàn cho thu nhập của người lao động và đảm bảo sự ổn địnhvàbềnvữngvềmặttài chínhvàxãhội.Đặcbiệt,hệthốngởcảhainướcđều muốncácchínhsáchvớimứcđộbaophủtoàndân.Mặcdùhainướccótốcđộpháttriểnkinhtế khác nhau và nền lịch sử, văn hoá khác nhau nhƣng với những mục tiêu chung trên thìViệt Nam vẫn có thể học hỏi Thuỵ Điển, một mô hình an sinh xã hội kiểu mẫu, trongviệccảicáchhệthốngansinhxãhộicủamình. HệthốnghưutrícủaViệtNamcòn nhữngtháchthứcnhư tỷlệthamgiacònthấpvà cũng như Thuỵ Điển, Việt Nam cũng phải đối mặt với những vấn đề về dân số giànhanh Đặc biệt, sự bền vững về mặt tài chính của hệ thống hưu trí của Việt Nam chịunhiều thách thức trong những năm gần đây Cụ thể, tỷ lệ đóng góp ở Việt Nam trongthời gian hiện nay chưa cao, khiến cho quỹ hưu trí gặp nhiều khó khăn trong vấn đềchi trả Một thách thức nữa là số người tham gia vẫn chưa cao, đặc biệt với sự pháttriển về kinh tế trong thời gian gần đây, khiến cho các khu công nghiệp mọc ra nhiềuhơn và lao động di cƣ phát triển hơn thì sự gia tăng về lao động ở các khu vực khôngchính thức lại tăng nhiều Những người này thường không có nhu cầu hoặc khôngđược tham gia vào các chương trình an sinh xã hội một cách đầy đủ (Giang ThanhLong, 2004) Một vấn đề nữa là các quỹ an sinh xã hội đầu tƣ chƣa hiệu quả, khiếncho thâm hụt tăng lên Vì những lý do đó, hệ thống hưu trí của Việt Nam cần có nhiềuthay đổi nhằm đảm bảo sự bền vững về mặt tài chính của hệ thống Cụ thể, Việt Namcần cải cách hệ thống hưu trí để tăng tỷ lệ tham gia của những người lao động Đây lànguồn thu quan trọng của trụ cột hưu trí công ở bất cứ đất nước nào và làm giảm bớtgánhnặngchongân sáchNhànước[6].Dođó,ViệtNamcầnnhữngthayđổisau:

- Tuyên truyền cho người lao động và người sử dụng lao động sự cần thiết củaviệcthamgiavàocácchươngtrìnhhưutrínóiriêngvàansinhxãhộinóichung

- Cần có những chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với những doanh nghiệp còn nợbảo hiểm xã hội, đây là một trong những vấn đề vẫn còn tồn tại hiện nay ở Việt Nam,ảnh hưởng không nhỏ đến sự bền vững về tài chính của hệ thống bảo hiểm xã hội củaViệtNam

- Sự tham gia phối hợp của các cấp địa phương nhằm quản lý, giám sát hệ thốnghưutrícủaViệt Nam.Cùngđối phónhững rủirovềmặt tàichính

- Cần có tăng mức đầu tư hiệu quả của để các quỹ hưu trí đầu tư hiệu quả hơn,đặcb i ệ t c ầ n s ử d ụ n g c á c c ô n g c ụ t à i c h í n h h i ệ u q u ả đ ể g i ả m r ủ i r o l ợ i n h u ậ n c ủ a nhữngđầutưnày,đảmbảosựbềnvữngtàichínhcủahệthốnghưutrí.

- Cầnmởrộngtưnhânhoá,tăngthêmcáctrụcộtkhácnhauchohệthốnghưutrí,nhưmôhìnhđ ãđượcxâydựngbởiWB.Đâylàmộtcáchnhằmtănglợiíchnhậnđượcchonhữngngười thamgia.

Hệ thống hưu trí của Việt Nam cũng trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau,với nhiều điều chỉnh trong suốt quá trình này Những điều chỉnh này nhằm điều chỉnhphù hợp với những thay đổi về xu hướng dân số, tính toán bảo hiểm không phù hợp.Theo tính toán, tỷ lệ thu – chi của BHXH trong những năm gần đây đang bị có xuhướng mất cân bằng cao Cụ thể, tổng chi cho người về hưu có ngày càng tăng so vớitổng thu từ đóng góp của người lao động và người sử dụng lao động Cụ thể, trongnăm 2007, tỷ trọng số chi so với số thu chỉ chiếm 57,2%; đa tăng lên 73.7% năm 2008đã lên 81.8% Trong năm 2010 và 2012, tỷ trọng có giảm xuống do việc áp dụng cácquy định về điểu chỉnh tăng tỷ lệ đóng góp thêm 2% mỗi năm Tuy vậy, tỷ trọng lạitiếp tục tăng ở những năm sau đó, cho thấy việc thay đổi tỷ lệ đóng góp là chƣa đủ đểcânđốithuchicủaBHXHcủaViệtNam.Dođó,theobáocáocủaILOthìtrongtươnglai gần, mức thu trong năm sẽ không theo kịp so với lượng phải chi ra trong cùng nămđó mà phải lấy từ nguồn tích lũy các năm trước đó.

Xu hướng này nếu tiếp diễn sẽkhiến cho khả năng vỡ quỹ, khi mà tổng thu cao hơn nhiều so với tổng chi vào năm2034.HiệntượnggiàhóadânsốđãkhiếnhệthốnghưutrícủaViệtNambộclộravấnđềcủacơchếđ ónghưởngcònnhiềubấtcập, cungnhưcôngthứctínhthuchicủaViệtNam chưa thực sự hiệu quả, khi mà tỷ lệ đóng góp thấp so với tỷ lệ hưởng.Bên cạnhđó,môhìnhlươnghưucủaViệtNamvẫnchưakhuyếnkhíchđượcngườidânthamgiavào thị trường cũng như BHXH Trên thực tế, tỷ lệ người nghỉ hưu sớm ở Việt Namkhá cao nhưng số lương hưu bị trừ do nghỉ sớm lại chưa đủ sức mạnh để thuyết phụchọ tiếp tục làm việc Ngoài ra, việc mức lương áp dụng để tính mức hưởng cũng chưathực sự phù hợp Một nguyên nhân nữa khiến cho nguồn thu của BHXH của ViệtNamcònchưacao làdotuổinghỉhưucủaViệtNamchưaphùhợpvớiđặcđiểmnhânkhẩuhọc của Việt Nam hiện nay Một vấn đề nữa khiến cho thu chi mất cân đối của BHXHcủa Việt Nam là do tuổi nghỉ hưu của Việt Nam còn thấp so với các nước khác trongkhu vực Tuổi nghỉ hưu thấp và tỷ lệ nghỉ hưu sớm cao khiến cho nguồn thu quỹBHXH của Việt Nam trở nên hạn chế so với chi cho người nghỉ hưu (World Bank,2012)[143].

Bên cạnh đó, vấn đề nợ quỹ BHXH cũng đang còn tồn tại ở Việt Nam ở nhiều vấnđềđầutưcủaquỹhưutríViệtNam

Nhƣ vậy, dựa trên hoàn cảnh thực tế của Việt Nam và học hỏi những bài học kinhnghiệm từ ba mô hình của ba nước Anh, Đức và Thụy Điển trong thời gian tới, ViệtNam cần có những điều chỉnh như sau nhằm bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trícủamình:

Ngày đăng: 04/09/2023, 06:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3.4  cho  thấy  sự  so   sánh   tổng  mức   chi  tiêu   và  thu  nhập  của  quỹ bảohiểmcủacấpđịaphươngởAnhvàxứWalestừ2013-2014đến 2017-18. - Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam
nh 3.4 cho thấy sự so sánh tổng mức chi tiêu và thu nhập của quỹ bảohiểmcủacấpđịaphươngởAnhvàxứWalestừ2013-2014đến 2017-18 (Trang 89)
Bảng 3.6:Mộtsố chỉsố kinhtếvàxã hộichínhcủa Đứcnăm2017 - Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam
Bảng 3.6 Mộtsố chỉsố kinhtếvàxã hộichínhcủa Đứcnăm2017 (Trang 98)
Hình 3.5:Tuổinghỉhưucóvà khôngcóđiềuchỉnhbảohiểm(cảicáchn ăm1992và1999) - Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam
Hình 3.5 Tuổinghỉhưucóvà khôngcóđiềuchỉnhbảohiểm(cảicáchn ăm1992và1999) (Trang 107)
Hình 3.7: Tiền trợ cấp từ lương hưu Riester - Bảo đảm tài chính cho hệ thống hưu trí của một số nước châu âu và bài học cho việt nam
Hình 3.7 Tiền trợ cấp từ lương hưu Riester (Trang 118)
w