Khởisựkinhdoanhcủadoanhnhân
Khởisựkinhdoanhvàdoanhnhân
Khởis ự t h e o n g h ĩ a t i ế n g v i ệ t l à b ắ t đ ầ u h à n h đ ộ n g đ ể t h ự c h i ệ n t h e o k ế h o ạ c h (một việc quan trọng) KSKD theo nghĩa bắt đầu thực hiện một công việc kinh doanh.Khởi sựk i n h d o a n h c ó t h ể l à m ở m ộ t d o a n h n g h i ệ p m ớ i ( s t a r t a n e w b u s i n e s s ) h o ặ c tạoramộtliêndoanh(newventurecreation),hoặctinhthầnkinhdoanh(entrepreneurshi p) Một khía cạnh khác, KSKD được định nghĩa là tự làm chủ, tự kinhdoanh (self- employment) Trên giác độ nghiên cứu khác nhau, thì KSKD được gắn vớicác thuật ngữ khác nhau KSKD thường gắn với 2 thuật ngữ tương ứng với hai hướngnghiên cứu nhưsau:
- KSKD là một sự lựa chọn nghề nghiệp (self-employment) Theo hướng nghiêncứun à y K S KD l à mộ t s ự l ựa ch ọn n g h ề n g h i ệ p c ủ a n h ữ n g n g ư ờ i k hô ng s ợ r ủ i r o tựlàmchủcôngviệckinhdoanhcủamìnhvàthuêngườikháclàmcôngchomình.
- Trong lĩnh vực quản trị kinh doanh, khởi sự kinh doanh gắn với thuật ngữ“entrepreneurship– t i n h t h ầ n k i n h d o a n h ” c á c n g h i ê n c ứ u t r o n g l ĩ n h v ự c n à y đ ư ợ c nhiều các nhà nghiên cứu đưa ra các định nghĩa khác nhau Jennings (1994) định nghĩaKSKD bao gồm bất kỳ nỗ lực nào của con người để thử một cái gì đó mới Các địnhnghĩa về KSKD của Schumpeter (1961) và Kirzner (1973, 1979) chú trọng đến sự đổimới, xác địnhcơ hội, tạo ra sự giàucó, tăngtrưởngchonền kinhtế.Phùhợpv ớ i ý tưởng KD của Schumpeter và Kirzner, Murray (1938) cũng mô tả KSKD là một quátrìnhnăngđộngđượctạoravà quảnlýbởi mộtcánhân.
D b a o g ồ m m ộ t s ố h à n h v i con người sau đây: thứ nhất làsáng tạo, đó là việc thành lập một DN mới; thứ hail à quản lý chung,đ ó l à h ư ớ n g q u ả n l ý h o ặ c p h â n b ổ
N L c h o m ộ t D N ; t h ứ b a l à đ ổ i m ớ i , đó là việc khai thác thương mại một số sản phẩm, quy trình, thị trường, vật liệu hoặc tổchứcmới; thứtưlàsựchấp nhậnrủi ro caok h ô n g p h ổ b i ế n t ừ n h ữ n g m ấ t m á t t i ề m tànghoặcthất bạicủ a mộtDN;vàthứ nămlàýđịnhthựchiện, đólàýđịnh nhận ra mứctăngtrưởngcaovà/hoặclợinhuậnthôngquatạolậpmộtDN.
Hai khái niệm tựt ạ o v i ệ c l à m v à t i n h t h ầ n k i n h d o a n h c ó s ự k h á c b i ệ t T ự t ạ o việc làm là bắt đầu bằng một công việc kinh doanh tự làm và không làm thuê cho ai.Tinh thần kinh doanh là tạo ra một DN nhưng có thể vẫn đi làm cho một tổ chức khác.Khái niệm KSKD trong nghiên cứu này sử dụng khái niệm với nghĩa tinh thần kinhdoanh (entrepreneurship) đó là tạo ra DN mới, sử dụng NL, sảnx u ấ t k i n h d o a n h v ớ i mụctiêu lợinhận/tăngtrưởng.
Từ những nghiên cứu trên về định nghĩa KSKD, trong phạm vi luận án này thuậtngữ KSKD được định nghĩa là một hành động sáng tạo của con người KSKD bắt đầubằng cách tìm kiếm NL và phương tiện tài chính cá nhân để bắt đầu thành lập và vậnhànhmộtDNmới.KSKDlàmộtquátrìnhsángtạođòihỏiphảixácđịnhvànắmbắtđượccơ hội KD, tổ chức các NL hiện có để chuyển đổi những cơ hội đó thành sản phẩm hoặcdịchvụvàbánrathịtrường.Quathờigian,nỗlựcvàtàichính,KSKDlàmtănggiátrị,kỹnăngcánhânv àlợiíchcủaxãhội(XH).
Schumpeter (1954) cho rằng doanh nhân là người sáng tạo Ông lập luận rằngdoanh nhân là người tạo ra sự đổi mới, tạo ra sự phát triển thực sự trong nền kinh tế.Schumpeter là người chú ý nhiều nhất đến doanh nhân sáng tạo Sự đổi mới ở nhữngdoanhn h â n l à m c ho n ề n k i n h t ế p há t t r i ể n V ì vậ y d o a n h n h â n l à n h ữ n g n g ư ờ i đ ó n g góp hơn so với những người khác vào nền kinh tế nhờ sự đổi mới và thực hiện các kếthợpm ớ i S ự đ ổ i m ớ i n à y c ó t h ể l à t ạ o r a m ộ t s ả n p h ẩ m m ớ i , m ộ t p h ư ơ n g p h á p s ả n xuất mới, nắm bắt nguồn cung cấp mới hoặc một tổ chức công nghiệp mới Wennekersvà Thurik (1999) nhận định những doanh nhân theo quan điểm Schumpeter chủ yếu sởhữu vàđiều hànhDNnhỏ.
Kirzner (1979), miêu tả các doanh nhân người Áo như một chuyên gia phân tích,xác định cơ hội và tìm kiếm lợi nhuận Kirzner cho rằng kiến thức phân bổ không đềugiữa các các doanh nhân, và kết quả là thị trường sửd ụ n g N L k h ô n g h o à n h ả o S ự không phù hợp về kiến thức, thông tin và những khoảng trống mà những người khácchưa nhận thức và khai thác trong hoạt động KD đã biến hành những cơ hội lợi nhuậnchon h ữ n g c á n h â n c ó k i ế n t h ứ c đ ặ c b i ệ t v à đ ộ c đ á o v ề s ự k h á c b i ệ t c ủ a t h ị t r ư ờ n g TheoK i r z n e r , c á c d o a n h n h â n l à n h ữ n g n g ư ờ i t r o n g n ề n k i n h t ế k h a i t h á c n h ữ n g c ơ hội lợi nhuận này Vì vậy doanh nhân là những người nhận ra các cơ hội mang lại lợinhuậntừnhữngthayđổikhônglườngtrướcvàthựchiệnKSKD.
Nhiềunhànghiêncứuđãđầutưthờigianvànỗlựcđểtạoramộtbứctranhrõnét về đặc điểmvà vai tròc ủ a d o a n h n h â n M ộ t s ố đ ặ c đ i ể m c ủ a d o a n h n h â n đ ư ợ c x u ấ t hiện trongcácnghiêncứunhưsau:
(tríchdẫnMurphy,1989)nhấnmạnhtầmquantrọngcủadoanhnhânnhưlàmộtchuyêngiaphântích,ng ườithực hiện tất cả các trao đổi và chịu rủi ro do mua ở một số mức giá nhất định và bán ởnhữngnơikhôngchắcchắn.Theo Cantillon,doanhnhânlàngườithôngthái,thôngminhvàsẵnsàngchấpnhậnrủiro.Cácnhànghiêncứ ucủaMỹ,CarlandvàStewart(1996)chothấyxuhướnggiảmrủirovẫnlàmộtkhíacạnhquantrọngcủatâ mlýdoanhnhân,vàchorằngchấpnhậnrủirolàmộtyếutốcơbảntronghoạtđộngKD.
Thứ hai,doanhnhân là người sángtạo Quanđ i ể m c ủ a S c h u m p e t e r v ề đ ổ i m ớ i KD bắt nguồn từ các lý thuyết cổ điển của các nhà kinh tế như Say và Marshall Trongcác nghiên cứu khác, đổi mới vẫn là một đặc điểm chức năng được xác định thườngxuyêncủacácdoanhnhân(Brockhaus,1982;Gartner,1990,McClelland,1961;Timmo ns, 1978) Timmons (1978) cho rằng sự sáng tạo và đổi mới là những điều kiệnvốncó củadoanhnhân.
Thứ ba,doanhnhânlànhững người cónhuc ầ u t h à n h t í c h c a o N h u c ầ u t h à n h tíchc a o l à m ộ t đ ặ c đ i ể m p h ổ b i ế n k h á c đ ã đượcx á c đ ị n h đ ể m ô t ả doanhn h â n (McClelland, 1961) McClelland (1961) kết luận rằng nhu cầu thành tích cao sẽ ảnhhưởng đến việc tự lựa chọn một vị trí KD Nhiều nghiên cứu tiếp theo đã cho thấy mốiquanhệtíchcựcgiữanhucầuthànhtíchcaovàKSKD(BegleyvàBoyd,1986;Davidsson, 1989). Tuy nhiên, các nghiên cứu khác cho thấy nhu cầu thành tích khôngphảilàbiếnsốquantrọngnhấtđểdựđoánkhảnăngKSKD(Hullvàcộngsự,1980).
S h a n e , 2005; BirleyandMuzyka, 2000).Họ biến đổi một ýtưởngđơng i ả n , k h ô n g r õ r à n g thành một hoạt động KD Họ có những cách riêng để đối phó với những cơ hội, nhữngtrởngạivàkhôngchắcchắnđểtạoracácsảnphẩmmới,dịchvụmới,cáctổchứcmới và những cách thứcmới đểthỏa mãnKHv à l à m t ă n g g i á t r ị ( B i r l e y v à M u z y k a , 2000) Doanh nhân tiếp thu và sử dụng các NL để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ, đápứng được KH và thị trường Giá trị được tạo ra thông qua quá trình chuyển đổi Doanhnhân biến những ý tưởng của các nhà phát minh thành nhữngsản phẩm thực tế để đápứngnhucầuthịtrường.Điềumàcácnhàphátminhkhôngthểthựchiện.
Thứ năm,Doanh nhân là những cá nhân kết nối với nhau theo một mạng lưới(ZimmerervàScarborough,2005)đượcgọilàmạnglướiXH.HạnchếvềNL,đặcbiệtl ànguồntàichínhtạochodoanhnhânsửdụngmạnglướiXHđểcóđượcthôngtin,sự ưu đãi,thỏathuận vàhành động.Mạng lướiXHgiúph ọ c ó s ự h ỗ t r ợ N L c h o h o ạ t độngKD.Bêncạnhđó,mạnglướiXHgiúphọcóđượcsựủnghộvàtưvấnđểcós ựlựachọn cơ hội đúng.
Nhận thứcvềdoanhnhânlàtạo ravà pháttriển một DNm ớ i v à t h à n h c ô n g Doanhn h â n l à n h â n t ố t r u n g t â m c ủ a q u á t r ì n h K S K D Q u á t r ì n h K S K
D c ủ a d o a n h nhânlà q u á t r ì n h n ă n g đ ộn g, x u ấ t p h á t t ừ ý c h í củad o a n h n h â n đển h ậ n b i ế t c ơ h ộ i , chấp nhận rủi ro, tạo giá trị thông qua việc phân bổ các kỹ năng và NL cần thiết.Nhưvậy,doanhnhânlàngườinhậnra cơhội, cókhảnăngsángtạovàcáckỹ năn gthựctiễnđểbiếncơhộithànhhoạtđộngKDthôngquathànhlậpDNmớithànhcông.
CáchướngnghiêncứuKSKDcủadoanhnhân
Với ý nghĩa KSKD là cần thiết đối với tăng trưởng kinh tế, ngày nay có rất nhiềunghiên cứu vềKSKD với các mục tiêuvà hướng nghiênc ứ u k h á c n h a u C ó t h ể t ổ n g hợp các nghiêncứuKSKD củadoanh nhânquacácgiaiđ o ạ n c ủ a q u á t r ì n h
Các nghiên cứu về dự định KSKD của doanh nhân giải thích các nhân tố tác độngđến ýđịnh KSKD Các nghiêncứu nàytậptrung giải thíchc á c n h â n t ố t á c đ ộ n g t ớ i nhận thức vànảy sinhý định KSKD của mộtcánhân.C á c m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v ề ý định KSKD được ứngdụng từ mô hình hànhv i c ó k ế h o ạ c h c ủ a A j z e n ( 1 9 9 1 ) –
T P B Lýt hu yế t vềhành vi c ó kếh o ạ c h c h o r ằ n g hà nh vi c ủ a c o n n g ư ờ i l à kếtq u ả c ủ a d ự định thực hiện hành vivà khả năng kiểm soát của họ Mô hìnhđ ề x u ấ t 3 n h â n t ố t á c độngtớidựđịnhKSKDlàchuẩnmựcxãhội,tháiđộđốivớihànhvivàcảmnhậnvề khảnăngkiểm soáthànhvi (Hình1.1).
Sauđ ó , n h i ề u môh ì n h n g h i ê n cứuv ề d ự đ ịn h K S K D đượcc ô n g b ố n h ằ m h oà n thiệnvà giải thíchđầyđủ hơn các nhântố tác độngđếnd ự đ ị n h K S K D c ủ a d o a n h nhân Mô hình KSKD của Shapero và Sokol (1982) đề xuất 3 nhân tố tác động đến ýđịnh KSKD là nhận thức về tính khả thi, khuynh hướng hành động, và nhận thức mongmuốn.Môhình tiềmnăng KSKD của Kruegerv à
B r a z e a l ( 1 9 9 4 ) , đ ư ợ c p h á t t r i ể n t ừ môh ì n h v ề s ự k i ệ n K S K D c ủ a S h a p e r o v à S o k o l ( 1 9 8 2 ) , c h o r ằ n g m ộ t c á n h â n c ó mong muốn KSKD và có cảm nhậnvề tínhkhả thi KSKD thì sẽ cót i ề m n ă n g K S K D , sựkiệnchuyểnđổithìtiềmnăngKSKDsẽthúcđẩycánhâncóýđịnhKSKD.
CácmôhìnhnàyđượcứngdụngđểgiảithíchýđịnhcủamộtcánhânvềKSKD.Ý định KSKDđượcsựh ì n h t h à n h t ừ n h ậ n t h ứ c c á n h â n N h ậ n t h ứ c đ ư ợ c h ì n h t h à n h trên nền tảng về các yếu tố về văn hóa, ảnh hưởng bởi giáo dục và truyền thống giađình Điều nàylýgiải tại saom ộ t q u ố c g i a l ạ i c ó n h i ề u n g ư ờ i K S K D h ơ n s o v ớ i quốcgiakhác.
Các nghiên cứu về quyết định KSKD của doanh nhân tập trung giải thích lý do tạisaom ộ t c á n h â n q u y ế t đ ị n h t r ở t h à n h d o a n h n h â n N g h i ê n c ứ u v ề q u y ế t đ ị n h
KS K D củad o a n h n h â n k h á c n h a u d ự a t r ê n c á c t i ế p c ậ n c ủ a c á c n h à n g h i ê n c ứ u G a r t n e r (1990) cho rằng các cán h â n K S K D d ự a t r ê n t ầ m n h ì n , m ụ c đ í c h v à đ ộ n g l ự c c ủ a h ọ , chịuả n h h ư ở n g c ủ a m ô i t r ư ờ n g S c h i c k , M a r x e n , & F r e i m a n ( 2 0 0 2 ) c h o r ằ n g k h i c á nhânc ó m ộ t ý t ư ở n g K D đ ể đ ư ợ c t h e o đ u ổ i , c á n h â n n à y s ẽ n ỗ l ự c đ ể đ ạ t đ ư ợ c s ự thành công.
Một trong những lý thuyết điển hình được các nhà nghiên cứu sử dụng để xácđịnh các lý do KSKD của doanh nhân là lý thuyết “kéo – đẩy” (Brush, 1990; Moore vàButtner, 1997; Buame, 2000) Lý doKSKD củadoanhnhân đượcchial à m h a i n h ó m yếu tố:yếutố“kéo”vàyếutố“đẩy”.
Yếutố“kéo”làcácyếutốnộitạitácđộngđếnKSKDcủadoanhnhân.Cácyếutốkéol iênquanđếnnhucầuđộc lập,nhucầuthànhtựu,lýdotàichính(mongmuốnsự giàu có- lợinhuận) phát triển cánhân,tự hoàn thành, địa vịXH và quyềnlực(Hansemark, 1998; Glancey, 1998), hoặc các yếu tố "kéo", như mong muốn trở thànhôngchủcủachínhmình,tăngsựgiàucó,thayđổilốisốnghoặcsửdụngkinhnghi ệmvàk i ế n t h ứ c c ủ a m ì n h ( B i r l e y v à W e s t h e a d , 1 9 9 4 ; B u r k e v à c ộ n g s ự , 2
Yếutố“đẩy”xuấtpháttừhoàncảnhbuộccá nhân KSKDnhưlà mộtnhucầuc ầnt h i ế t C á c y ế u t ố “ đ ẩ y ” b a o g ồ m : c ô n g v i ệ c c ó t h u n h ậ p t h ấ p v à í t c ó t ư ơ n g l a i , mongm u ố n t h o á t k h ỏ i s ự g i á m s á t ( M o o r e v à B u t t n e r , 1 9 9 7 ) , t h ấ t n g h i ệ p , t r ầ n t h ủ y tinh, sựkhông hàilòng với công việc hiệntại, sự linh hoạt… ( H a n s e m a r k ,
1 9 9 8 ) KSKDđối với trườnghợpnàygọi là KSKDbắtbuộc.
K S K D c ủ a n a m d o a n h n h â n v à nữ doanh nhân là khác nhau Theo nghiên cứu của Clain (2000) và Orhan và Scott(2001), các nhân tố “đẩy” là động lực chính cho nữ doanh nhân, trong khi các nhân tố“kéo” tạo thành độngl ự c c h o n a m d o a n h n h â n T u y n h i ê n , n g h i ê n c ứ u
“ đ ẩ y ” N g h i ê n c ứ u c ủ a H i s r i c h và Brush (1985) đã khảo sát nữ doanh nhân và lý do chính là các yếu tố "đẩy" như sựthất vọng và chán nản trong công việc trước và yếu tố “kéo” như sự độc lập là động cơdẫn tớiKSKDcủa họ.
Nhưvậy, nghiênc ứ u K S K D c ủ a d o a n h n h â n c ũ n g k h ô n g đ ạ t đ ư ợ c s ự t h ố n g nhất về lý do doanh nhân quyết định KSKD Nghiên cứu ở các nước đang phát triển, lýdo KSKDthôngthườngxuất phát từ yếu tố“đẩy” trongk h i n g h i ê n c ứ u ở c á c n ư ớ c phát triển làcác yếutố “kéo” Nghiên cứuvềKSKDđượcđ ặ c t r ư n g b ở i b ố i c ả n h nghiêncứukhácnhauthìcáckếtquảnghiêncứukhácnhau.Bốicảnhnghiêncứu vẫnlàkhoảngtrốngchocácnghiêncứuvềKSKDtiếptheo.
Trong khi các nghiên cứu về ý định KSKD và quyết định KSKD nhấn mạnh sựkhácbiệtvềđốitượngvàbốicảnhnghiêncứuthìnghiêncứuKSKDthànhcôngcũng có kết luận tương tự Nhiều nghiên cứu tập trung xác định định nghĩa về KSKD thànhcông nhưng không đạt được sự thống nhất Qua tìm hiểu tài liệu về KSKD thành công,tácgiả nhận thấychưacó một môhình chung vàthống nhấtđ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g nghiên cứu KSKD thành công của doanh nhân Hơn nữa, nhiều nghiên cứu cũng tậptrung vào giải thích các nhân tố tác động đến KSKD thành công của doanh nhân cũngkhẳng định kết quả khác nhau ở đối tượng doanh nhân khác nhau hoạt động ở bối cảnhnghiên cứu khác nhau Đây là khoảng trống nghiên cứu về bối cảnh để tiếp tục nghiêncứu về KSKD thành công ở các nước khác nhau, đối tượng doanh nhân khác nhau Vìvậy tác giả lựa chọn hướng nghiên cứu về KSKD thành công của nữ doanh nhân.TổngquannghiêncứuvềKSKDthànhcôngsẽđượctrìnhbàychitiếtởphầnsau.
TổngquannghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủadoanhnhân
KSKDthànhcôngcủadoanhnhân
Các doanh nhân thành công rất quan trọng đối với sự phát triển của XH bởi vì họđóng gópv à o v i ệ c t ạ o r a c á c c ơ h ộ i v i ệ c l à m v à t h ú c đ ẩ y t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế T u y nhiên, vẫnchưađạtđược sựthống nhất giữa các tác giả khácn h a u v ề đ ị n h n g h ĩ a KSKDthành công củadoanhnhân, đặcbiệt trong bốicảnhKDmới,dođó k hôngcó định nghĩa được chấp nhận rộng rãi (Stuart và Abetti, 1987; Foley và Green 1989;Murphy,vàcộngsự1996;Watson,StewartvàBarNir,2003).
Black và cộng sự (2010) xác định có những nhận thức khác nhau về KSKD thànhcôngc ủ a d o a n h n h â n R a u c h v à F r e s e ( 2 0 0 0 ) c h o r ằ n g K S K D t h à n h c ô n g p h ụ t h u ộ c vào quan điểm cá nhân McMullenv à S h e p h e r d ( 2 0 0 6 ) c h o r ằ n g v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c t h u nhập là một dấu hiệu điển hình cho sự thành công Nhưng Alstete
(2008) lại cho rằngnhiều doanh nhân không nhất thiết phải xem xét việc đạt được thu nhập là thước đoKSKDthành côngcủahọ.
Theo Hornaday và Bunker (1970), doanh nhân thành công là một cá nhân bắt đầuKD, thành lập DN ở nơi không có hoạt động KD trước đó, và tiếp tục hoạt động trongkhoảng thời gian ít nhất là 5 năm để tạo ra lợi nhuận cho DN Nghiên cứu của Paige vàLittrell (2002), KSKD thành công được xác định bởi cả hai tiêu chí là nhận thức củadoanh nhân về thành công và kết quả hoạt động Nhận thức của doanh nhân về thànhcông như: sự tự do và độc lập,kiểm soát tương lai của cá nhân,v à t r ở t h à n h ô n g c h ủ củariêngmình Kếtquảhoạtđộngnhư:tăngthunhậptàichính,thunhậpcánhân
Như vậy, KSKD thành công của doanh nhân được định nghĩa khác nhau ở cácnghiên cứu khác nhau, tùy theo mục tiêu nghiên cứu Trong nghiên cứu của luận án,KSKD thành công làdoanh nhân thành lập và duy trì hoạt động thành công một
DNmới; đạtđượcmụctiêu về kết quả KD và sựhàilòng cánhân.Tức làK S K D t h à n h công của doanh nhân được xét trên hai khía cạnh là đạt được mục tiêu về kết quả hoạtđộng kinhdoanhnhư duy trì hoạt độngc ủ a D N v à đ ạ t đ ư ợ c t ă n g t r ư ở n g v ề l ợ i n h u ậ n , thịphần,kháchhàng,sốlượngnhânviên vàđạtđượcsựhàilòngcánhânnhưs ựtựdo vàđộclập,tựchủ,linhhoạt
Các nghiên cứu về KSKD không đạt được sự thống nhất về khái niệm các chỉ báođol ư ờ n g K S K D t h à n h c ô n g ( M u r p h y v à c ộ n g s ự , 1 9 9 6 ) T r o n g n g h i ê n c ứ u c ó r ấ t nhiềuđềxuấtđịnhnghĩavềcácchỉbáođolườngKSKDthànhcông.S auđâylàtổnghợpcácnghiêncứuđolườngvềKSKDthànhcôngcủadoanhnhân:
Gartner&Shane(1995);Reynolds&Miller(1992)giảithíchKSKDthànhcông thông qua việc tập trung vào việc KSKD, chọn DN thành lập làm biến phụ thuộc. Tuynhiên thước đo này thường không giải thích được KSKD thành công lâu dài Bosma vàcộng sự (2004) sử dụng khái niệm thời gian hoạt động của DN đo lường KSKD thànhcông.Carroll(1983)nghiêncứuthựcnghiệmcủacácDNdừnghoạtđộngvàpháthiệ nra tỷ lệ dừng hoạt động của các DN mới tỷ lệ nghịch với sự gia tăng về năm hoạt động.Các DNthường thấtbại vào vàinăm mới hoạtđộng Carroll(1983)c h o r ằ n g c á c D N mới thành lập thườnggặp khó khăn đến từcác hoạtđ ộ n g b ê n t r o n g D N n h ư x á c đ ị n h vaitrò,pháttriểnniềmtinvàlòngtrungthànhtừnhânviên.Vàcáchoạtđộngđ ếntừbên ngoài DN như đầu tư NL, tạo dựng, ổn định nhà cung cấp và mối quan hệ với KH.Kalleberg và Leitch (1991) cho rằng nếu như DN mới hoạt động vượt qua được một sốnămnhấtđịnhthìkhókhănnàykhôngcònlàvấnđềmàDNphảiđốimặt.
Nhiều nghiên cứu đềxuất số nămđể đảmbảo DN mới cót h ể t ồ n t ạ i t r ê n t h ị trường Các nghiên cứu khác nhau thì đề xuất về số năm cũng khác nhau Ví dụ: Phillipsvà Kirchohoff (1989) đề xuất là 6 năm, Cooper và cộng sự (1988) đề xuất là 3 năm,Littunen (2000) cho rằng các
DN mới đạt được sự cân bằng trong thay đổi và tồn tại từ4-6 năm không phân biệt địa phương, Levie và Autio (2011) tổng hợp tỷ lệ tồn tại củaDN sử dụng bởi OECD chỉ ra rằng thời gian 5 năm sống sót cho các DN mới Năm nămtồn tại của thị trường được xác định cũng phù hợp với khái niệm lịch sử rằng một sốdoanhnghiệpmất 5nămđểcólãi(Hornaday&Bunker,1970;Harada2003).
Sửd ụ n g c h ỉ b á o v ề d u y t r ì t h ờ i g i a n h o ạ t đ ộ n g c ủ a D N c ó h ạ n c h ế l à m ặ c d ù nhiều DN mới tồn tại, một số DN có thể không đạt được kết quả tài chính phù hợp vớimục tiêu củadoanh nhân, chẳng hạnnhưtăng thu nhậpvàg i á t r ị t à i s ả n r ò n g c ủ a doanhn h â n C á c n g h i ê n c ứ u c ủ a B o s m a v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 4 ) l ư u ý r ằ n g y ế u t ố q u y ế t định sống còn của DN không giống các yếu tố liên quan đến khả năng sinh lời, một chỉbáo có thể được sử dụng thay thế đo lường thành công trong KSKD.Vì vậy chỉ báo vềduy trì thời gian hoạt động để đo lường KSKD thành công thường không vững, cần đolường bằngcácchỉbáovềkếtquảhoạt độngKD.
Hiệu suấthoạtđộng (Performance) sử dụngđ ể đ á n h g i á t h à n h c ô n g c ủ a D N thường khác nhau trong các nghiên cứu về KSKD thành công.Hiệu suất hoạt động cóthể được định nghĩa là khả năng của DN để tạo ra các kết quả KD đạt mục tiêu đặt ra.Brush và Vanderwerf (1992) đã tiến hành xem xét 136 bài báo về biện pháp xác địnhhiệusu ấ t h o ạ t độ ng đ ể đ á n h giát h à n h c ô n g c ủ a DN m ớ i Các ch ỉt iê u đ ư ợ c sử d ụ n g phổ biến để đánh giá KSKD thành công làn h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g b á n h à n g , D N h o ạ t độngl i ê n tục( k h ô n g b ị gián đ o ạ n ) , thay đ ổ i v ề sốlượng n h â n v i ê n v à lợ in h uậ n s a u này được hiểu là lợi tức đầu tư vàlợi nhuận ròng Murphy vàc ộ n g s ự ( 1 9 9 6 ) c ũ n g c ó kếtl u ậ n t ư ơ n g t ự , k h ẳ n g đ ị n h h i ệ u q u ả v à c á c b i ệ n p h á p t ă n g t r ư ở n g l à n h ữ n g c á c h phổbiếnnhấtmàcácnhànghiêncứusửdụngđểđánhgiáKSKDthànhcông.
Qua tổng quan nghiên cứu, có hai biện pháp xác định hiệu suất hoạt động, đó làbiệnp h á p đ án h g i á sử d ụ n g c h ỉ s ố tà i c h í n h – p h i tà i c h í n h h o ặ c b i ệ n p h á p đ án h g i á hiệu suấtkháchquan –chủ quan.
+ Biện pháp đánh giá sử dụngchỉ số tài chính – phi tài chính (financial and non- financial performance).Nghiên cứu Begley & Boyd (1987), Gatewood và cộng sự(1995) xác định hiệu suất hoạt động quac á c c h ỉ s ố t à i c h í n h l i ê n q u a n đ ế n l ợ i t ứ c đ ầ u tư,t ă n g t r ư ở n g d o a n h t h u , t í n h n h ấ t q u á n v ề l ợ i n h u ậ n h o ặ c t h u n h ậ p c á n h â n c ủ a doanh nhân Ngược lại, Johnson và Kaplan (1987) phê phán phép đo tài chính và chorằng biện pháp tài chính ngắn hạn bị hạn chế bởi sự thay đổi nhanh chóng trong côngnghệv à c h u k ỳ số n g c ủa s ả n p h ẩ m H ọ l ậ p l u ậ n ủn gh ộ p h é p đ o p h i t à i c h í n h v à đ ề xuất một loạt các chỉ số phi tài chính để đo lường KSKD thành công của DN, bao gồmcácbiệnpháptiếpthị,sảnxuất, nghiêncứuvàpháttriểncủaDN.
+ Biện pháp đánh giáhiệu suất khách quan và chủ quan (Subjective and objectiveperformance).T h e oC h e n h a l l & L a n g f i e l d -
S m i t h ( 2 0 0 3 ) , b i ệ n p h á p h i ệ u s u ấ t k h á c h quan đo lường kết quả khách quan liên quan đến các phép đo tài chính và phi tài chính.Reid và Smith (2000)cho rằng biệnpháp hiệu suất chủquan là biện phápđ o l ư ờ n g thành công thông qua việc so sánh với DN Họ cũng phê phán rằng việc so sánh này làkhá khó khăn đối với các DN mới Cooper và Artz (1995) xác định đo lường hiệu suấtchủ quan thông qua thành công cá nhân đo lường bằng sự hài lòng của doanh nhân Họcho rằng sựh à i l ò n g c ủ a d o a n h n h â n q u a n t r ọ n g đ ố i v ớ i q u y ế t đ ị n h đ ầ u t ư v à t i ế p t ụ c KD của doanh nhân. Reijonen (2008) đo lường hiệu suất chủ quan là hài lòng cá nhân,niềmt ự h à o t r o n g c ô n g v i ệ c , t h à n h t í c h c á n h â n v à t í n h l i n h h o ạ t t r o n g l ố i s ố n g Naman và Slevin (1993) khuyên các nhà nghiên cứu sử dụng kết hợp biện pháp kháchquanvà chủquankhiđohiệuquảhoạtđộngcủaDNmới.
Qua phân tích ở trên, các biện pháp đo lường về KSKD thành công được cácnghiên cứu xác định không có sự thống nhất Vì vậy nghiên cứu về KSKD thành côngvẫnlàlĩnhvực tranhluận vàcần nghiên cứuởcác đối tượng doanhnhânkhácn hau, quy mô DN khác nhau và bối cảnh nghiên cứu khác nhau Đặc biệt ở các nước có nềnkinh tế chuyển đổi và đang phát triển, nơi mà diễn ra KSKD rất mạnh mẽ của doanhnhân trongthời gian gầnđây.
CáclýthuyếtnghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủadoanhnhân
Nghiên cứu về KSKD thành công của doanh nhân được xác định là không thốngnhất trong lý thuyết nghiên cứu Có nhiều lý thuyết được áp dụng trong nghiên cứu vềKSKD thành công của doanh nhân, tùy theo mục tiêu nghiên cứu Một số lý thuyếtthườngđ ư ợ c c á c n h à n g h i ê n c ứ u á p d ụ n g t r o n g n g h i ê n c ứ u l à : l ý t h u y ế t t â m l ý , l ý thuyết NL cơ bản, lý thuyết vốn XH, lý thuyết môi trường KSKD, Mỗi lý thuyếtnghiên cứu xác định số lượng các nhân tố tác động đến KSKD thành công của doanhnhân Nghiên cứu về KSKD thành công có thể kết hợp các lý thuyết để xác định bứctranh toàn cảnh về KSKD thành công của doanh nhân Sau đây làt ổ n g q u a n c á c l ý thuyết nghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủa doanhnhân:
Nhiềunghiên cứu tronglĩnh vựcKD tập trung tìmhiểu cácd o a n h n h â n t h à n h công bằng cách mô tả đặc điểm cá nhân của họ Theo lý thuyết này, một số nhà tâm lýhọc (Brockhaus 1982, Gartner 1989) đã đưa ra để xác định một hoặc tập hợp các đặcđiểm tính cách có thể dự đoán doanh nhân thành công Lý thuyết này coi các đặc điểmtính cách cá nhân của doanh nhan là chìa khóa để giải thích KSKD và thành công.Những đặc điểm được đề cập nhiều nhất là nhu cầu cao về thành tích, nhu cầu cao vềquyền lực hoặc địa vị kiểm soát nội bộ và nhu cầu liên kết cao Brockhaus (1982) chorằng những đặcđiểmcánhân đượccoi làr ấ t q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c p h â n b i ệ t g i ữ a doanhnhânvà ngườikhác.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về đặc điểm tính cách cá nhân bị phê phán bởi độ giảithích thấp Vì ngoài đặc điểm cá nhân, cáccá nhân bị tác động lớn bởi yếu tốm ô i trường, NLđếnquyết địnhKSKDvà thànhc ô n g N h ữ n g đ ặ c đ i ể m n à y t h ư ờ n g s ử dụng để dự đoán một cá nhân trở thành doanh nhân Mặt khác, Theo Rauch và Frese(2000) với từngđặcđiểm tínhcáchlànhântố dựbáoyếu choK S K D t h à n h c ô n g Gartner (1989) lại cho rằng không có mối tương quan nào được tìm thấy giữa đặc điểmtính cáchcánhânvàsựthànhcôngcủa doanhnhân.
Lý thuyết NL cơ bản liên quan đến vốn nhân lực và vốn tài chính cho quá trìnhKSKDvà thành công.Vốn nhân lựccóliênquan đến trìnhđ ộ h ọ c v ấ n , k i n h n g h i ệ m làm việctrước đây …Vốn tài chínhliênquan tới khả năng tài chính và mức độh u y độngvốn tàichínhchoKSKD.
Vốnn h â n l ự c b a n đ ầ u đ ư ợ c p h á t t r i ể n đ ể ư ớ c t í n h p h â n b ổ t h u n h ậ p c ủ a n h â n viênt ừc ác khoản đầut ư c ủ a họv à o vốnnh ân l ự c (Becker,1964;Mincer, 1 9 5 8) Lý thuyết vốn nhân lực đã được các nhà nghiên cứu KSKD chấp nhận và vận dụng nhiềutrong các mô hình nghiên cứu dự đoán về KSKD thành công của doanh nhân Các nhànghiên cứu trước đã sử dụng nhiều nhân tố biểu thị nguồn nhân lực như giáo dục chínhquy, đào tạo, kinh nghiệm làm việc, bắt đầu trải nghiệm, kinh nghiệm của doanh nhân,nền tảng,kỹnăng,kiếnthức vàcácyếutốkhác khác.
CáctàiliệunghiêncứutrướcvềKSKDcũngcónhữngbấtđồngvềcáchthứcvốnnhânlự ctácđộngđếnKSKDthànhcông.Thứnhất,vốnnhânlựclàmtăngkhảnăngcủadoa nhn h â n trongviệcphá m p h á v à k h a i t h á c c á c cơh ộ i K D (S ha ne v à Venkatraman,2000) Ví dụ,kiếnthứcđượcđàotạolàm tăng sựcảnh giáccủad o a n h nhân(Westheadvàcộ ngsự,2005)chuẩnbịchohọkhámphánhữngcơhộicụthểmànhữngn g ư ờ i k h á c k h ô n g t h ể n h ì n t h ấ y ( S h a n e , 2 0 0 0 ; V e n k a t r a m a n , 1 9 9 7 ) N g o à i r a , vốnnhânlực ảnhhư ởngđếnphương ph áp tiếp cậncủa doanhnhânđối vớiviệckhaitháccáccơhội(Chan dlervàHanks,1994;Shane,2000).Thứhai,vốnnhânlựccóliênquantíchcựcđếnchiếnlư ợclập kếhoạchvà mạo hiểm, từđótácđộng tích cựcđếnKSKDt h à n h c ô n g ( B a u m v à c ộ n g s ự , 2 0 0 1 ; F r e s e v à c ộ n g s ự , 2 0 0 7 ) T h ứ b a,k i ế n thứclàhữuíchđểcóđượcc ácNLkhácnhưvốntàichínhvàvậtchất(Brushvàcộngsự,2001)vàcóthểbùđắpmộtphầ nsựthiếuhụttàichính.Cuốicùng,vốnnhânlựclàđiềukiện ti ên quyếtđể t i ế p tụch ọ c tập vàhỗt r ợ trong v i ệ c t í c h lũy k i ế n t hứ c vàk ỹ năngmới(AckermanvàHumphreys,1990;H unter,1986).Kếthợpv ớ i n h a u , c á c doanhnhâncóvốnnhânlựccaohơnnênhiệuquảhơn trongviệcđiềuhànhDNsovớidoanhnhâncó vốnnhân lựcthấphơn.
Mộtloạinguồnlực quan trọngcầnthiết choquá trìnhKSKDt hà nh công làvố ntài chính Theo Bygrave (1992), vốn tài chính bao gồm tiền mặt và tài sản của của DN.Đạt được vốn tài chính cần thiết để bắt đầu KSKD nhìn chung được coi là một trongnhững vấn đề chính của các doanh nhân Vốn tài chính huy động đến từ nhiều nguồn,bao gồm tiết kiệm cánhân, ngân hàng,chương trình của chính phủ, quỹ đầu tưm ạ o hiểmvà cácnguồn khác Cácnguồn tàichínhcủadoanhnhân cóthểx á c đ ị n h n h ư nguồn tài chính chính thức, nguồn tài chính bán chính thức, nguồn tài chính phi chínhthứcvà nguồntài trợ củachính phủ.
Nguồn tài chính chính thức là nguồn tài chính được xác định từ các NHTM. TheoSatta (2004) ở các nước đangphát triển các NHTM hạn chế cungc ấ p c á c k h o ả n t à i chínhnhỏ.CácNHTMđưaracácquyđịnhvềgiớihạnchovay,phân loạicáckho ảnvay không đảm bảo và các quy định về tài sản thế chấp đối với các khoản vay nhỏ củacácDNNVV Đ i ề u nàyl à m tă ng c h i ph í c h o c á c NHT Mđ ối vớ i c á c kh oả n t à i c hí nh nhỏ Bêncạnhđó dothông tin bất đốixứngtrênthị trườngtàichính đặt lợi thếc h o người đi vay buộc các NHTM phải tăng chi phí để theo dõi hiệu qủa hoạt động của cácDN(López-GraciavàSogorb-Mira,2008).
Nguồn tài chính bán chính thức là nguồn tài chính đến từ các tổ chức hoạt độngkhôngthuộcNH.Cáctổchứcnàythườnghướngmụctiêucụthểđếnngườinghè ovàcómụctiêuXHhơnlàhướng đếnlợinhuận(Matinvà cộngsự,2002).Việctiếp cậncác khoảnvaykhôngdựa trên tài sản củacủa ngườivaymà dựat r ê n v ố n X H , m ạ n g lướicánhân và đặcđiểmcánhâncủa họ.
Nguồn tài chính phi chính thứcđến từ các nhàt à i c h í n h t i ề m n ă n g g ầ n n h ấ t v ớ i DNnhư n gư ời sánglập, giađình vàbạn bè (Levie vàLerner, 2009) Ngoài ra nguồntài chính phi chính thức bao gồm các nhà đầu tư không chính thức và tư nhân cung cấpvốnmàkhông chịusựk i ể m soáttrựctiếptừchính phủ.Nhữngnguồnvốntiềmn ăngnàykhôngphảilàduynhấtchocácnướcđangpháttriển,màlàphổbiếnchocácDN nhỏtrên toànthếgiới.
Trợcấpcủachínhphủvàcácloạihỗtrợcôngcộngkháccũng cóthểhoạtđộngn hư một nguồn tài chính cho các doanh nhân Trợ cấp này là các khoản vay hoặc cácphương tiện tài chính khác Hiểu theo một cách khác, nguồn tài trợ này có thể coi lànguồn vốn chính thức vì nó liên quan đến các dịch vụ tài chính được cung cấp trong sựkiểm soát trực tiếp của các cơ quan nhà nước (Callier, 1989) Đồng thời hình thức tàichính này tồntạiở mộtthịtrường tài chính,nơimàcáck h o ả n v a y c ủ a c h í n h p h ủ thườngđượccungcấpvớilãisuấtthấpvàđiềukiệntốthơnsovớic á c N H T M ( WinborgvàLanstrom,2000).
Nguồn tài chínhcóảnhhưởnggiántiếpvàtrựctiếpđếnKSKD thànhc ô n g (Cooperv à c ộ n g s ự , 1 9 9 4 ) T á c đ ộ n g t r ự c t i ế p c ủ a n ó b a o g ồ m k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n nhiều chiến lược đầy tham vọng và đáp ứng nhu cầu tài trợ Về tác động gián tiếp, việctích lũy vốn tài chính có thể dẫn đến đào tạo tốt hơn và lập kế hoạch rộng hơn, có tácđộng tích cực đến thành công Một số nghiên cứu đã nhận định rằng thiếu hụt vốn tàichính có thể là rào cản chính đối với sự thành công của DN nhỏ Điều này giải thích tạisao các DNnhỏ thường quan tâm nhiều hơnđ ế n v i ệ c t i ế p c ậ n v ố n h ơ n b ấ t k ỳ v ấ n đ ề KDnàokhác(Orser,2000).CácDNnàyítcókhảnăngcócácNLtàichínhcầnthiế tđể giới thiệu các sản phẩm và dịch vụ mới có khả năng sinh lời hoặc mở rộng sang cácthịtrường mới.
LýthuyếtvốnXHrấtchútrọngđếncácmốiquanhệgiữacáccánhânbởivìcác mối quan hệ này cung cấp choc á c c á n h â n q u y ề n t r u y c ậ p v à o c á c c á c đ ầ u m ố i N L bênngoàiđượcgắntrongmốiquanhệnày(Burt,1997).CácNLnàycóth ểtạoracáctài sản khác biệt và tăng cường lợi thế trong KD Vốn XH của doanh nhân được địnhnghĩa là giá trị được gắn với mạng lưới XH của họ hoặc mối quan hệ với những doanhnhânk h á c ( A d l e r v à K w o n , 2 0 0 2 ; G e d a j l o v i c v à c ộ n g s ự , 2 0 1 3 ) V ố n
Mạngl ư ớ i X H t h ư ờ n g đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à m ố i q u a n h ệ g i ữ a c á c t á c n h â n k h á c nhau (Aldrich & Zimmer, 1986; Ireland vàc ộ n g s ự , 2 0 0 1 ) C á c t á c n h â n t r o n g m ạ n g lưới XH có thể là cá nhân,n h ó m n g ư ờ i , h o ặ c t ổ c h ứ c M ạ n g l ư ớ i X H g ồ m c ó m ạ n g lưới XH của cá nhân và mạng lưới XH của tổ chức. Mạng lưới XH cá nhân được địnhnghĩa là quản lý các mối quan hệ hoặc liên minh mà cá nhân có với những người kháctrong XH (Dubini &A l d r i c h , 1 9 9 1 ;
A l d r i c h & Z i m m e r , 1 9 8 6 ) M ạ n g l ư ớ i X H t ổ c h ứ c làsựsắpxếptự nguyện giữahai hoặcnhiềuD N đếntraođổilâudàivàchiasẻ hoặcphát triểncácsảnphẩmvàcôngnghệmới(Groen,2005).H a k a n s s o n v à S n e h o t a (1995) đã phát triển một mô hình mạng lưới XH bao gồm mối quan hệ giữa các doanhnhân,hoạtđộngvàNLxácđịnhtrongmạnglưới KD.TrongthựctiễnKD,các mạnglưới XH có thể có các hình thức khác nhau, bao gồm các liên minh chiến lược, liêndoanh, tổ chức cấp phép, hợp đồng thầu phụ, R & D chung và các hoạt động tiếp thịchung (Groen, 2005) Theo lý thuyết mạng lưới XH, các quyết định của doanh nhân bịảnh hưởng và cho phép bởi mạng lưới XH của họ có được theo thời gian (Aldrich vàZimmer,1986; Hoàngvà Antoncic,2003).
TổngquannghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân
KSKDcủanữdoanhnhân
Sự phát triển của các nữ doanh nhân là một phần của những thay đổi XH đã vàđang xảy ratrêntoànthế giới vào cuối thếk ỷ X X v à đ ầ u t h ế k ỷ X X I
V ề m ặ t n h â n khẩu học,khisốlượng nữ trong lựclượngl a o đ ộ n g t ă n g l ê n , s ố l ư ợ n g n ữ h o ạ t đ ộ n g KD cũng tăng lên Tăng sự độc lập cho nữ, kết hôn muộn, giảm sinh con, tăng trình độhọc vấnvà mong muốn độc lập tài chínhtăng lên đều gópp h ầ n v à o s ự p h á t t r i ể n c á c DN của nữ doanh nhân (Fielden và Davidson 2005) KD là một con đường sự nghiệpđược chấp nhận cho nữ; thậm chí KDcòn được ưa chuộng ởm ộ t m ứ c đ ộ n à o đ ó v ì được coi là có khả năng mang lại sự linh hoạt và độc lập mà việc làm thông thườngkhông có.
Tuy nhiên không phải phụ nữ KD nào cũng được gọi là nữ doanh nhân. Kháiniệm về nữdoanhnhân được địnhnghĩakhác nhauđốivới các nghiênc ứ u t r ê n t h ế giới Buttner và Moore (1997) định nghĩa nữ doanh nhân là
"một người phụ nữ đãKSKD, tích cực thamgia quản lý, sở hữu ítn h ấ t 5 0 % D N , v à r ằ n g c ô n g v i ệ c K D đ ã hoạtđộngmộtnămhoặc lâ u hơn" S ha rm a (2013)định nghĩa nữd o a n h nhânlà
"phụ nữ hoặcmộtnhómphụ nữ thành lập, tổchức và điều hành một DN kinhd o a n h "
T ừ cácquanđiểmtrên,nữKSKDđượcgọilànữdoanhnhânkhihọthựchiệnKSKDt ứclà họ thành lập và vận hành một DN mới Về cơ bản, hoạt động này liên quan đến việcnhận diện cơ hội, huy động NL để phát triển một DN mới, tiếp tục hoạt động tạo ra sựtăng trưởngvàpháttriểnthànhcôngcácDNnày.
NhiềunghiêncứutậptrunggiảithíchvềKSKDcủanữdoanhnhân.SởhữuKDđ ộc lập dường như làp h ù h ợ p c h o n ữ d o a n h n h â n m u ố n c ó c ả s ự n g h i ệ p v à g i a đ ì n h Nữdoanh nhân tìm kiếm KSKD với mong muốn: linh hoạt và tực h ủ , s ự h à i l ò n g v à phát triển bản thân, thu nhập và uy tín (Scott, 1986; Orhan và Scott, 2001) Giống nhưnam doanh nhân, một số nữ doanh nhân bắt đầu KD vì một ý tưởng hoặc đổi mới.
Nữdoanhnhânlựa chọnđểbắtđầuKDriêng củahọvìnhữngkinhnghiệm làmviệc màđãk h ô n g h à i l ò n g v ớ i c ô n g v i ệ c h i ệ n t ạ i N h i ề u n ữ d o a n h n h â n t r ư ớ c k h i K
S K D đ ã thất vọng với các môi trường làm việc khắt khe và không linh hoạt (Hewlett,2002),khôngđạtđượcvịtríquảnlýcaohơnvìquanniệmXHvềnữgiớihoặcniềmtinrằng làm việc ở các DN lớn sẽ không đáp ứng được các tình huống cá nhân hoặc đạt đượcmục tiêu nghề nghiệp của họ (Moore và Buttner, 1997) Cũng có lý do KSKD của nữdoanh nhân là kết quả của việc thất nghiệp, từ việc sa thải Hoặc nữ doanh nhân KSKDxuấtphátKDnhư làmộtph ần củagiađìnhmàhọ phảichịutrách nhiệm vềmộ tDNmàhọkhôngtạorahoặckhôngmongmuốntạora(GoffeeandScase,1985).
Môh ì n h c ủ a O r h a n v à S c o t t ( 2 0 0 1 ) g i ả i t h í c h l ý d o K S K D c ủ a n ữ d o a n h n h â n xuất phát từ yếu tố “đẩy” và yếu tố “kéo” Sự phân loại các lý do KSKD của nữ doanhnhân bắt nguồn từ đặc điểm văn hóa truyền thống Nếu phụ nữ sống trong nền văn hóagắnvớitruyềnthốngcủaphụnữcaovớinềntảnglàsựthốngtrịcủanamgiớithìphụn ữ quyết định trở thành doanh nhân là do truyền thống gia đình KD, hoặc sự kế thừa từngườic h ồ n g ( k h i n g ư ờ i c h ồ n g m ấ t đ i ) ho ặc l à d o c á c y ế u t ố đ ẩ y ( s ự c ầ n t h i ế t )
N ế u phụn ữ s ố n g t r o n g n ề n v ă n h ó a í t g ắ n b ó v ớ i t r u y ề n t h ố n g c ủ a p h ụ n ữ t h ì l ý d o t r ở thành doanh nhân có thể là đặc điểm tính cách doanh nhân đã tiềm ần trong nhận thứccủa họ hoặc do sự tiến bộ phụ nữ qua đào tạo, giáo dục mà phụ nữ thấy sự KD là cầnthiếtvà cơhộiđểtrởthànhdoanhnhân.
Nghiên cứu lý do KSKD theo lý thuyết “kéo” và “đẩy” cho thấy sự tác động từhoàn cảnhmôi trườngvànhậnthứccánhântạo racácy ế u t ố t h ú c đ ẩ y p h ụ n ữ t r ở thành doanh nhân xét trên cả diện tích cực và tiêu cực Kết quả nghiên cứu cho thấy ởcác quốc gia khác nhau, có nền văn hóa khác nhau các lý do khiến phụ nữ trở thànhdoanh nhân cũngkhácnhau theo3 xu hướng:Xu hướng 1:các yếu tố “đẩy” tácđ ộ n g phụ nữ trở thành doanh nhân (Hisrich và Brush, 1985), xu hướng 2: các yếu tố “kéo” tácđộng phụ nữ trở thành doanh nhân (Ismail,
2012)và xu hướng 3: là yếu tố tác động phụnữ trở thành doanh nhân gồm cả yếu tố kéovà yếu tố đẩy(Orhan &S c o t t , 2 0 0 1 , B a r o n &Shane,2005) Các nước cón ề n k i n h t ế p h á t t r i ể n v à s ự t i ế n b ộ p h ụ n ữ t h ì y ế u t ố “kéo”t á c đ ộ n g n h i ề u h ơ n C á c n ư ớ c c ó n ề n k i n h t ế đ a n g p h á t t r i ể n v à t r u y ề n t h ố n g gắnvớiphụnữnhiềuthìchịutácđộngtừyếutố“đẩy”nhiềuhơn.
Từ những lý do khác nhau thúc đẩy KSKD của nữ doanh nhân dẫn đến mục đíchKD và quan điểm thành công của nữ doanh nhân sẽ khác nhau ở từng bối cảnh nghiêncứu Từ đó dẫn đến kết quả tác động của các nhân tố đến KSKD thành công cũng khácnhau ởcácbốicảnhnghiêncứu khácnhau.
Nhiều nghiên cứu đã nhận định sự khác biệt về KSKD của nữ doanh nhân so vớinamdoanhn h â n Sauđ â y làmột sốkhácbiệt tácgi ả tổng h ợ p thôngquac ác ngh iêncứutrướcđây:
- Hành vi KSKD.Trong nghiên cứu về KSKD của nữ doanh nhân, sự khác biệt vềhànhviKDcủanữdoanhnhân sovớinam doanhnhânđượcgiảithíchtập trungvà ohain h ó m n g u y ê n n h â n c ơ b ả n T h ứ n h ấ t,l à đ ị n h h ư ớ n g k h á c n h a u c ủ a n ữ v à n a m trong các lĩnh vực giáo dục tạo ra sự phân biệt đối xử trong thị trường lao động. Địnhhướnggiáodụccủanữkhiến họítđượctrangbịkiếnthứcvềcôngnghệhơn KS KDcủa nữ doanh nhân thường tập trung vào các công việc truyền thống của nữ Ví dụ, nữdoanhnhânthường tậptr un g vàocác ngànhdịch vụytế,giáodụcvà bánlẻ.Nghi êncứu KSKD của nữ doanh nhân ở các nước EU cho thấy tỷ trọng DN trong lĩnh vực y tếvà dịch vụ XH là6 0 % T ỷ l ệ n à y t r o n g l ĩ n h v ự c x â y d ự n g c h ỉ c h i ế m 3 % , t r o n g l ĩ n h vực vận tải và lưu trữ là 7% và trong lĩnh vực truyền thông và công nghệ thông tin là19% (EC, 2014).Thứ hai, tập trung vào các động lực và tham vọng KSKD khác nhaucủan ữ d o a n h n h â n v à n a m d o a n h n h â n M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u n h ấ n m ạ n h s ự c â n b ằ n g giữa các mục tiêu kinh tế, sự hài lòng cá nhân và đời sống gia đình như là một mô hìnhKDquan t r ọ n g h ơ n đ ố i v ới nữ d o a n h n h â n , tr on g k h i đ ố i v ớ i n am d o a n h n h â n t hành côngvềkinhtế,tốiđa hóalợinhuậnvàđổi mới cósứchútlớnhơn( W e i l e r & Bernasek,2001)
- Vốn tài chính.Các NL kinh tế là một yếu tố quan trọng trong sự thành công củadoanh nhân và sự tồn tại của của NL cũng như khả năng vay vốn cho phép doanh nhânđầu tư hiện đại hóa và nâng cao hiệu quả KD Nữ doanh nhân thận trọng hơn nam doanhnhân trong việc chấp nhậnrủi rovàphân biệt hành vi của họvềv ố n t à i c h í n h c h o KSKD, điều đó khiến nữ doanh nhân tạo ra DN có quy mô nhỏ hơn nam doanh nhân cảvề doanh thu hàng năm và số lượng công nhân (EC, 2014) Nữ doanh nhân thường sửdụng khoảntiềntừ nguồntíchlũycá nhânđể thànhlậpDN hoặcvậnđộngtừgiađình.
Nguồn vốn tiếp cận bằng các khoản vay ngân hàng thường khó khăn hơn với nữdoanh nhân so với nam doanh nhân vì hai lý do.Thứ nhất, các khoản vay ngân hàngthường yêu cầu đảm bảo tài sản và nữ doanh nhân không sẵn sàng mạo hiểm cho cáckhoản vay gây nguy hiểm về tài sản của gia đình trong trường hợp thất bại (Weiler
&Bernasek, 2001).Thứ hai, chính sách của các ngân hàng thường thận trọng đối với cácDN nhỏ và của nữ doanh nhân, những đối tượng không có sự đảm bảo và nguy cơ rủi rocao(UNECE,2004).
- Sự khác biệt về hoàn cảnh xã hội:Nghiên cứu của Gattiker và Larwood
(1989)chorằngmôhìnhnghiêncứuvềsựthànhcôngcủanamdoanhnhânvànữdoanhnhâ nlàkhácnhau.NamdoanhnhântậptrungtoànbộnănglựcvàosựnghiệpKSKDtrong khi nữ doanh nhân vẫn phải chịu trách nhiệm về gia đình trong quá trình KSKD Tucker(1985) và Devanna(1987)cũnggợi ýrằngcácyếutốtổchứcvà cánhâncóthểthúcđẩy namdoanh nhân và nữdoanhnhân theocáchkhácnhau.
Do sự khác biệthoàncảnh xã hộinênKSKD của nữ doanhn h â n đ ư ợ c c h o l à chậm hơn nam doanh nhân Kết quả nghiên cứu cho thấy nữ doanh nhân trongn h ó m tuổi khoảng 35-44t u ổ i l à c a o n h ấ t ( G E M , 2 0 0 5 )
NghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhântạiViệtNam
Lĩnh vực nghiên cứu về KSKD thành công tại Việt Nam được ghi nhận là chưanhiều.SauđâylàmộtsốnghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân:
N g h i ê n c ứ u c ủ a P e r r i v à C h u ( 2 0 1 2 ) v ền ữ d o a n h n h â n c ủ a T r u n g Q u ố c v à Việt NamxemxétcáclýdokinhtếvàxãhộikhiếncácnữdoanhnhânởTrungQuốcvà Việt Nambắt đầuKSKD vàcácvấn đềnữd o a n h n h â n p h ả i đ ố i m ặ t đ ố i v ớ i
D N nhỏ Kết quả củanghiên cứu cho thấy các nữd o a n h n h â n ở c ả T r u n g
V i ệ t Namđềucóđộnglựcthúcđẩybởimongmuốncảithiệntìnhtrạngkinhtế - thunhậpcao hơn và bảo đảm việc làm.Ngoàir a , c á c n ữ d o a n h n h â n x e m h o ạ t đ ộ n g K D n h ư một cách để đạt được sự tăng trưởng và sự hài lòng cá nhân Bên cạnh đó nghiên cứucũng cho rằng cảntrởmà nữ doanhnhân gặp phải làviệctiếp cậnkhôngđ ầ y đ ủ v ề vốn,c á c q u y ề n tàisả ng i ớ i h ạ n đ ư ợ c x é t x ử b ở i cá c h ệ t h ố n g p h á p l uậ t y ế u k é m , v à tham nhũng.
-Nghiêncứu củaLevàRaven(2015)kiểmt r a t á c đ ộ n g c ủ a m ộ t s ố n h â n t ố nhậnt hứ c v ề K S K D v à c á c n h â n t ố tạ o đ ộ n g l ự c t á c đ ộ n g đ ế n n ữ d o a n h n h â n ở c á c DN siêu nhỏ tạiQuảnTrị.Thôngqua nghiên cứu địnhtính,k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o thấy: việc gia nhập Câu lạc bộ nữ doanh nhân dẫn đến hiệu quả cao hơn, và các thànhviên trong một chương trình tín dụng nhỏ có thể dạy các nữ doanh nhân ít chịu rủi rohơn Đây là kết quả cho thấy sự tác động của mạng lướiX H đ ế n K S K D t h à n h c ô n g của nữ doanhnhânở DN siêunhỏtạiQuảnt r ị
N h ữ n g v ấ n đ ề m à c á c n ữ d o a n h n h â n gặp phải chủ yếudo sực ạ n h t r a n h v à n h ữ n g n h â n v i ê n k h ô n g đ á n g t i n c ậ y
Hạnchế của nghiêncứulà phạmvi nghiêncứuhẹpt r o n g D N s i ê u n h ỏ v à không đạidiện chonữ doanh nhân ViệtN a m N h â n t ố n h ậ n t h ứ c v ề K S K D t á c đ ộ n g đến độnglựcKSKD thànhcônglàmộttrong tổng thể nhiềunhântốliênq u a n đ ế n KSKD thành công Vì vậy, Việc làm rõ các nhân tố khác tácđ ộ n g đ ế n K S K D t h à n h côngcủanữdoanhnhânđểhiểurõhơnvềnữdoanhnhânViệtNamlàcầnthiết.
- Nghiênc ứ u c ủ a C u c N g u y e n v à F r e d e r i c k ( 2 0 1 4 ) v ềsự hỗ t r ợ v à n h ữ n g rà ocảncủanữdoanh nhân ởkhuv ự c nôngthôn V i ệ t Nam Nữdoanh n h â n ởnông thô n
Việt Nam gặp phải những rào cản về tiếp cận đào tạo và tiếp cận hỗ trợ tài chính. Họkhông tiếp cận được sự hỗ trợ từ đào tạo và phải chi trả các chương trình đào tạo cầnthiết.T i ế p c ậ n v ề h ỗ t r ợ t à i c h í n h c ũ n g b ị h ạ n c h ế v à ư u t i ê n c h o p h ụ n ữ n g h è o n h ấ t Cơ hội tiếp cận mạng lưới XH cũng bị hạn chế đối với nữ doanh nhân ở khu vực nôngthôn ViệtNam.
Hạn chế của nghiên cứu này là mẫu nhỏ và không mang tính đại diện cho nữdoanh nhân Việt Nam vì giới hạn khu vực nông thôn Nghiên cứu này được thực hiệnthông qua phương pháp định tính Kết quả này là định hướng tiếp theo cho các kiểmchứngđịnhlượngcácnghiêncứutrongtươnglạivềnữdoanhnhânViệtNam.
- Nghiên cứu của Zhu và cộng sự (2015)xem xét các lĩnh vực chính của độngcơ, các nhân tố thành công và các vấn đề liên quan đến KD của nữ doanh nhân ở ViệtNam.VớinềnkinhtếchuyểnđổivàsựbấtbìnhđẳngtiềnlươngởViệtNam,thunhậptừ bênngoàivẫnlàđộnglựcchínhchocácnữdoanhnhânKSKD.Ởmộtmứcđộnàođó, nữ doanh nhân Việt Nam cũng đánh giácao các lợií c h n ộ i t ạ i c ủ a q u y ề n s ở h ữ u DN, như đạt được sự hài lòng và tự do cá nhân Những yếu tố mang lại thành công chonữ doanh nhân Việt Nam như sự thân thiện với khách hàng, vị trí tốt, giá cả cạnh tranhvàkỹnăngquảnlý.Cácyếutốkhácnhưđặcđiểmtínhcáchcủadoanhnhân,cácyế utốvềNL,liênkếtmạnglướiXHcủadoanhnhânmanglạiKSKDthànhcông.Những cản trở mà nữ doanh nhân Việt Nam phải đối mặt là nhân viên không đáng tin cậy, nềnkinhtếyếu,thiếuđàotạotiếpthịvàhạnchếtiếpcậnthịtrườngvốn.
Hạn chế của nghiên cứu tập trung vào một vài nhân tố tác động đến KSKD vàKSKD thành công của nữ doanh nhân Việt Nam Để hiểu được toàn cảnh về KSKDthành công của nữ doanh nhân Việt Nam vẫn là một khoảng trống thực tiễn và cầnnghiên cứu mộtcách tổngthể.
Tóm lại, các kết quả nghiên cứu về KSKD của nữ doanh nhân tại Việt Nam xácđịnh được những nhântố thúc đẩy quyết địnhK S K D , n h â n t ố t h à n h c ô n g , n h â n t ố c ả n trở KD của nữ doanh nhân Việt Nam Các nghiên cứu chủ yếu sử dụng phương phápnghiên cứu định tính Hạn chế của các nghiên cứu tại Việt Nam là mẫu nhỏ, chủ yếunghiên cứu nữ doanh nhân ở khu vực nông thôn, nơi màđ ư ợ c x á c đ ị n h đ ộ n g l ự c t h ú c đẩyn ữ d o a n h n h â n K S K D l à c á c n h â n t ố “ đ ẩ y ” x u ấ t p h á t t ừ s ự c ầ n t h i ế t b u ộ c n ữ doanh nhân tham gia vào KD Các kết quả nghiên cứu này chưa đại diện cho nữ doanhnhân tại Việt Nam. Các nghiên cứu tiếp theo cần phải tập trung vào đối tượng ở cả khuvực thành thị và nôngthôn Các nhân tốt ừ k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u n à y c ũ n g c ầ n đ ư ợ c thẩmđịnhlạithôngquacácnghiêncứuđịnhlượngđểđảmbảocơsởvữngchắc.
K h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u v ề K S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ d o a n h n h â n t
Các nhà nghiên cứu KSKD thường quan sátả n h h ư ở n g c ủ a c á c q u á t r ì n h t h e o bối cảnh nghiên cứu khác nhau Sự thay đổi bối cảnh từ các nước phát triển sang cácnướcđangpháttriển,quanniệmKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânthayđổi(Bamberger,2008
;Calasvàcộngsự,2009)tùythuộcvàolýdoquyếtđịnhKSKDcủanữdoanhnhân.Cácn hànghiêncứuthấyrằngkhônggiốngnhưởHoaKỳ,ởChâuÁvà ChâuMỹL a t i n h , n h u c ầ u t h à n h t ự u , p h á t t r i ể n c á n h â n v à m o n g m u ố n t r ở t h à n h ôngchủcủachínhhọlànhữngnhântốchínhđểtrởthànhmộtn ữ d o a n h n h â n (Bea trice,2012) Ng h i ê n c ứu vềKSKD thành cô ng đư ợc t h ự c hiện n h i ề u ở c á c n ướ c ph át triển (Baker và cộng sự, 1997) Trong khi hiểu biết về các nữ doanh nhân ở cácnước đang phát triển và có nền kinh tế chuyển đổi còn nhiều hạn chế (Ozaralli vàRivenburgh,2016).
Biện pháp xác định KSKD thành công cũng không có sự thống nhất trong cácnghiênc ứ u t r ư ớ c đ â y S ự k h ô n g t h ố n g n h ấ t đ ư ợ c b i ể u h i ệ n ở đ ố i t ư ợ n g d o a n h n h â n khác nhau, quy mô DN và bối cảnh nghiên cứu khác nhau Đặc biệt ở các nước có nềnkinh tế chuyển đổi và đang phát triển, nơi mà diễn ra KSKD rất mạnh mẽ của doanhnhântrongthời g i a n g ầ n đây Ng h i ê n c ứu v ề K S K D thành côngv ẫ n làk h o ả n g trống đểcácnghiêncứutậptrungvàogiảithíchsựvềKSKDthànhcôngcủacácdoanhnh ânở cácnướcnày.
Lý thuyếtápdụngphân tích vềKSKD thànhc ô n g c ủ a d o a n h n h â n c ũ n g đ ư ợ c xácđịnhcósựkhông thống nhấtở cácnghiên cứutrước Sựgiải thích vềcác yếut ố tácđộngKSKDthànhcôngtừcáclýthuyếtnghiêncứucũnggặpphảinhiềubấtđ ồngvề kết quả nghiên cứuở cácbốicảnh nghiên cứu vàđốitượng nghiên cứu khác nhau.Kết quả nghiên cứu ởđ ố i t ư ợ n g v à b ố i c ả n h n g h i ê n c ứ u n à y k h ô n g t h ể á p d ụ n g c h o một đối tượng và bối cảnh nghiên cứu khác Vì vậy, nghiên cứu về KSKD thành côngcủa từng đối tượng doanh nhân ở bối cảnh nghiên cứu khác nhau vẫn là khoảng trốngcho cácnghiêncứu vềKSKDthành công.
Từ các nghiên cứu về sự khác biệt đặc điểm KSKD của nữ doanh nhân so vớinamd o a n h n h â n C á c n g h i ê n c ứ u đ ề u n h ậ n đ ị n h r ằ n g đ ặ c t r ư n g c ủ a K S
K D c ủ a n ữ doanhnhânởcácnước đangpháttriểnlàDNNVV,t ậ p t r u n g ở n h ữ n g n g à n h K D truyền thống Vìquymôvà lĩnh vực KD này phùhợpvớiNLc ủ a n ữ d o a n h n h â n , mang lại sự linh hoạt thời gian, giúp nữ doanh nhân đạt được sự cân bằng về công việcvà trách nhiệm gia đình Một số nghiên cứu nhận định rằng mô hình nghiên cứu vềKSKD thành công của nữ doanh nhân khác với mô hình của nam doanh nhân (Bird vàBrush,2002).Mô hìnhnghiên cứuvềKSKDt hà nh cô ng củanữ doanhnhânchư acó sựt h ố n g n h ấ t g i ữ a c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c C á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c t ậ p t r u n g n h i ề u v à o việcgiảithích cácn hâ n tốđặcđiểmcủadoanhnhân.Nhữngnhântốnàyphùhợpđể giảithíchmộtcánhântrởthànhdoanhnhânhơnlàmộtdoanhnhânthànhcông.
- Các nghiên cứu về các nhân tố tác động đến KSKD thành công của nữ doanhnhân tập trung nhiều vào giải thích sự tác động của nhân tố vốn nhân lực, vốn tài chínhkhẳng định vai trò chủ yếu của hai nhóm nhân tố này đối với sự thành công của KSKDcủa nữ doanh nhân Nhân tố về mạng lưới XH còn nhiều sự tranh cãi về kết quả nghiêncứu Các nghiêncứu của Việt Namkhẳng định hạn chế trong việck ế t n ố i m ạ n g l ư ớ i XH của nữ doanhnhân nhưngchưađ ư a r a k h ẳ n g đ ị n h v ề m ố i q u a n h ệ r õ r à n g N h â n tốvề địnhhướngKSKD và cấutrúc tổc h ứ c l à h a i y ế u t ố đ ư ợ c x á c đ ị n h l à r ấ t c ó ý nghĩa đối với các DN mới thành lập Hai nhân tố này biểu hiện kết quả năng lực củangườiđiềuhànhDNvượtquagiaiđoạnKSKDđạtđượcthànhcông.Tuynhiên,nh ântố về định hướngKSKDchưađ ư ợ c n g h i ê n c ứ u n h i ề u t r ê n đ ố i t ư ợ n g n ữ d o a n h n h â n VànhântốCấu trúctổchứcchưađượcnghiêncứu trênđối tượng l ànữdoanhnhân.Vì vậy đây cũng là cơ hội để luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa hai nhân tố này đốivớiKSKDthànhcôngcủa nữdoanhnhântạiViệtNam.
Từ các nghiên cứu về KSKD và KSKD thành công của nữd o a n h n h â n
V i ệ t Nam, tác giả nhận thấy các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào DN nhỏ thuộc khu vựcnông thôn ViệtNam.Các nhậnđ ị n h v ề l ý d o K S K D c ủ a n ữ d o a n h n h â n k h á g i ố n g nhauxuấtpháttừmongmuốnthunhậpvàsựhàilòng- tựdocánhân.Việcthamgiavàoc á c m ạ n g l ư ớ i X H c ủ a d o a n h n h â n g i ú p c h o n ữ d o a n h n h â n h o ạ t đ ộ n g h i ệ u q u ả hơn.Bêncạnhđócácnghiêncứu cũngnhậnđịnhsựhỗt rợtừđàotạokiếnthứchoặchỗtrợvềtàichínhgiúpnữdoanhnhânpháttriểnhoạtđộn gKDcủamình Tuynhiênnữd o a n h n h â n V i ệ t N a m g ặ p c ả n t r ở n h ư t i ế p c ậ n c á c c h ư ơ n g t r ì n h h ỗ t r ợ t ừ c h í n h phủ và các tổ chức đào tạo, vốn và cơ hội kết nối với mạng lưới doanh nhân Nữ doanhnhâncònphảiđốimặtvớiáplựccạnhtranh,nhânviênkhôngđángtincậy.
Cácnghiêncứuvềnữdoanh nhântạiViệtNamcóhạnchếchưađầyđủ,chưađ ại diện cho nữ doanh nhân Việt Nam vì tập trung nghiên cứu nhiều ở khu vực nôngthôn Kết quả nghiên cứu được xác định thông qua phương pháp nghiên cứu định tính.Các kết quả nghiên cứu trên cần được kiểm chứng bằng phương pháp định lượng trongcácn g h i ê n c ứ u t i ế p t h e o N h ư v ậ y n g h i ê n c ứ u v ề K S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ d o a n h nhânViệtN a m v ẫ n l à k h o ả n g trống t h ự c ti ễn v à c ần đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u toàn diện D o đó,luậnántậptrungKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânViệtNam.
Nhưv ậ y , qu a t ổ n g q u a n n g h i ê n c ứ u vềK S K D t hà nh c ô n g c ủ a nữ d o a n h nh ântrênt h ế g i ớ i v à V i ệ t N a m , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y v a i t r ò c ủ a n ữ d o a n h n h â n l à r ấ t q u a n trọngđốivớinềnkinhtế, đặcbiệtlàcácnướcđang pháttriển.Nữdoanh nhântạ oraviệc làm cho mình vàngười khác, sửdụngcác kỹ năng vàN L đ ị a p h ư ơ n g đ ó n g g ó p vàos ự t ă n g t r ư ở n g c ủ a n ề n k i n h t ế N ữ d o a n h n h â n V i ệ t N a m đ ư ợ c g h i n h ậ n l à c ó đóngg ó p r ấ t l ớ n v à o s ự p h á t t r i ể n c ủ a n ề n k i n h t ế V i ệ t N a m T u y n h i ê n c á c n g h i ê n cứuvềnữdoanhnhânởcácnướcđangpháttriểnchưanhiều.Cácmôhìnhnghi êncứuở các đối tượnglà nam doanh nhân hoặc ởcác nước phát triểnlà khôngphùh ợ p c h o các nước đang phát triển Ở Việt Nam các nghiên cứu về nữ doanh nhân tập trung chủyếuởkhuvựcnôngthôn,vàloạihìnhDNsiêunhỏ.Kếtquảcủanghiêncứunàychưađ ại diện cho nữ doanh nhân Việt Nam Bên cạnh đó, các nghiên cứu về nữ doanh nhânViệt Nam là nghiên cứu định tính,c ầ n n g h i ê n c ứ u đ ị n h l ư ợ n g đ ể k h ẳ n g đ ị n h k ế t q u ả củacácnghiêncứutrước.
CơsởlýthuyếtvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân
KháiniệmvàxácđịnhKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân
Nghiên cứu vềtổng quan KSKD của nữdoanh nhân đượcnhận địnhđặct r ư n g bởi DNNVV và lĩnh vực KD truyền thống Giải thích lý do DN của nữ doanh nhân làDNNVV hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng bản chất của các DNNVV rất có lợi chophụ nữ DNNVV giúpc h o n ữ d o a n h n h â n l i n h h o ạ t k ế t h ợ p c h ă m s ó c g i a đ ì n h v à c ó thu nhập Nghiêncứuvề nữ doanh nhânở Việt Namcũng đượcx á c đ ị n h c h ủ y ế u ở loại hình DNNVV vì vậy tác giả tập trung nghiên cứu về KSKD thành công của nữdoanh nhân đối với loại hình DNNVV Khách thể nghiên cứu của luận án là các cácDNNVVmớithànhlậpbởinữdoanhnhânViệt Nam.
C P q u y đ ị n h c h i t i ế t m ộ t sốđ i ề u c ủ a L u ậ t H ỗ t r ợ D N N V V N g h ị đ ị n h q u y đ ị n h D N N V V đ ư ợ c p h â n t h e o h a i tiêuc h í : t ổ n g s ố l a o đ ộ n g t r u n g b ì n h n ă m h o ặ c t ổ n g s ố n g u ồ n v ố n ( h a y t ổ n g t à i s ả n được xác định trong bảng kế toán của DN) Tiêu chí này được vận dụng khác nhau đốivới ba khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp và xây dựng; vàthươngmạidịchvụ.Bảng2.1môtảchitiếtcácnhómDNnàytheoNghịđịnh56/2009/NĐ-CP.
Trong phạm vi nghiên cứu của luận án, DNNVV được tác giả xác định theo Nghịđịnh 56/2009/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV Theo tiêu chí phân loại quy môDN, DNNVV baogồmDN siêu nhỏ, DNnhỏ và DN cóq u y m ô v ừ a đ ư ợ c x á c đ ị n h nhưở bảng2.1.
Laođộng Nguồnvốn Laođộng Nguồnvốn Laođộng
Từ trên200người đến thủysản người 100tỷđồng 300người
Từ trên 10người đến200ngườ i
Từ trên200người đến300ngườ i
Từ trên 50người đến100ngườ i
Hiện tại các nghiên cứu về hoạt động KD của phụ nữ có khái niệm DN do phụ nữlàm chủ Theo nghiên cứu của Lê Quang Cảnh và Nguyễn Vũ Hùng (2016) DN do phụnữ làm chủ được hiểu khác nhau ở các quốc gia Các định nghĩa về DN do phụ nữ làmchủ đượctổnghợptrongbảng 2.2.
Công ty Tài chínhQuốc tế (IFC)
Tổc h ứ c h ợ p t á c v à p hát triển kinh tế
(tỷlệsởhữudoNghịđịnhcủachínhphủquyđịnh) ĐôngNamÁ Sửd ụ n g k h á i n i ệ m c ủ a I F C k h i n g h i ê n c ứ u D N d o p h ụ n ữ làmchủ ChâuPhi Sửd ụ n g k h á i n i ệ m c ủ a N g â n h à n g T h ế g i ớ i k h i n g h i ê n c ứ u vềDNdophụnữlàmchủ.
Nguồn:LêQuangCảnhvàNguyễnVũHùng,2016 ỞViệtNamcácnghiên cứusửdụngkháiniệmDNdophụnữlàmchủcủaIFCtứ cl à D N c ó t ừ 5 1 % t ổ n g s ố v ố n t r ở l ê n t h u ộ c s ở h ữ u c ủ a p h ụ n ữ h o ặ c D N c ó
Tuy nhiên, trong nghiên cứu này, khái niệm DN do phụ nữ làm chủ và khái niệmDN của nữ doanh nhân là không giống nhau DN của nữ doanh nhân là DN mới thànhlập và vận hành trong giai đoạn KSKD Vì vậy tác giả sử dụng biện pháp xác địnhKSKD thành công bằng cách duy trì thời gian hoạt động để xác định các DN của nữdoanhnhân.DNcủanữdoanhnhânViệtNamlàDNdophụnữlàmchủđãthànhlậpvà hoạtđộngđượctừ3đến7năm.Luậnánxácđịnhkhoảngthờigiantừ3đến7nămvì theo phương pháp xác định KSKD thành công bằng duy trì thời gian hoạt động, cácnghiên cứutrước chưa thốngnhấtmột sốnăm đảm bảothànhc ô n g c ủ a q u á t r ì n h KSKD Sự không thống nhất này phụ thuộc vào quy mô, lĩnh vực hoạt động của từngdoanhnghiệp.Cáckhoảng thờigiancácnghiên cứutrướcxácđ ị n h d u y t r ì d o a n h nghiệp tồn tại củagiai đoạnKSKD là từ
3đến6năm (tácg i ả t ổ n g q u a n ở p h ầ n 1.2.1.2).VìvậytácgiảlựachọncácD N N V V củanữdoanhnhânlàtừ3-
7năm.Đâylà khoảng thời gian được xác định là DN của nữ doanh nhân có thể tồn tại thành côngtrong giaiđoạn KSKD.
Như đãp h â n t í c h ở p h ầ n t ổ n g q u a n , t h ô n g t h ư ờ n g c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c s ử d ụ n g hai chỉ tiêu đo lường KSKD thành công là duy trì thời gian hoạt động của DN và hiệusuất hoạt động của DN Hiệu suất hoạt động của
DN đối với DNNVV có hai phươngphápx á c đ ị n h l à p h ư ơ n g p h á p t à i c h í n h – p h i t à i c h í n h v à p h ư ơ n g p h á p h i ệ u s u ấ t khách quan – chủ quan Phương pháp hiệu suất khách quan bao gồm phương pháp tàichính – phi tài chính Phương pháp hiệu suất chủ quan là đo lường sự hài lòng cá nhâncủa doanhnhânhoặcsosánhthôngquacácđốithủcạnhtranh. Để xác định KSKD thành công của nữ doanh nhân Chỉ tiêu về duy trì thời gianhoạt động tác giả sử dụng để xác định DN của nữ doanh nhân Việt Nam trong nghiêncứu là DN có thời gian hoạt động từ 3 đến 7 năm Chỉ tiêu hiệu suất hoạt động để xácđịnhc á c D N c ủ a n ữ d o a n h n h â n t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y đ ạ t đ ư ợ c K S K D t h à n h c ô n g Chỉ tiêu hiệu suất hoạtđ ộ n g đ ư ợ c x á c đ ị n h b ằ n g p h ư ơ n g p h á p h i ệ u s u ấ t k h á c h q u a n , tứcl à s ử d ụ n g c h ỉ t i ê u t à i c h í n h – p h i t à i c h í n h C h ỉ s ố t à i c h í n h g ồ m l ợ i n h u ậ n v à doanhsố.Chỉsốphitàichínhgồmthịt rườngkháchhàngvàsốlượngnhânviên.
Tácgiảkhôngsử dụng p h ư ơ n g pháphiệu suấtchủ quan vìlý dosau:Thứnhất,việcsos á n h D N v ớ i đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h đ ố i v ớ i l oạ i h ì n h D N N V V l à k hó k h ă n T h ứ hai,quat ổ n g q u a n nghiênc ứ u , nữdo an h n h â n KSKDvới n hi ều l ý d o khácn ha u. Vìvậy sự hài lòng của nữ doanh nhân cũng khác nhau Vì vậy rất khó xác định được tậphợp các chỉ số đo lường thành công đại diện cho tất cả nhóm nữ doanh nhân Như vậy,phạm vinghiên cứu của luậnán,phươngp h á p x á c đ ị n h K S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ doanh nhân được xácđ ị n h l à D N m ớ i t h à n h l ậ p đ a n g h o ạ t đ ộ n g v à đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u về hiệu suất hoạt động của DNNVV Hiệu suất hoạt động của DNNVV được xác địnhbằngcácchỉsốtàichính– phitàichính,tậptrungvàocácchỉsốtăngtrưởngcơbảnnhưthịphần,doanhsố,lợinhuậ n,kháchhàng,vànhânviên.
Phần tổng quan xác định các lý thuyết nghiên cứu được sử dụng nghiên cứu vềKSKD thành công của doanh nhân Mỗi lý thuyết xác định một tập hợp các nhân tốthành công theo các mục đích nghiên cứu khác nhau Các lý thuyết nghiên cứu có thểđược sử dụng kết hợp với nhau trong nghiên cứu để đạt được sự hiểu biết toàn diện vềKSKDthànhcôngcủadoanh nhân.
Mục tiêu của luận án là tập trung vào nghiên cứu các nhân tố NL của nữ doanhnhân và DN đốivới KSKD thànhcôngcủanữ doanhnhântại Việt Nam Vì vậyl ý thuyết nghiên cứu chính của luận án là lý thuyết NL cơ bản, kết hợp với các lý thuyếtnghiên cứu khác nhưlý thuyết vốn XH, lý thuyết môit r ư ờ n g K S K D đ ể x á c đ ị n h m ộ t tậphợpcácnhântốtácđộngđếnKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhântạiViệtNam.
Lý thuyết NL cơ bản và lý thuyết môi trường KSKD xác định các nhân tố về Vốnnhân lực, Vốn tài chính và Tiếp cận tài chính có vai trò như thế nào đến KSKD thànhcông của nữ doanhnhân Lý thuyết NL cơ bản và lý thuyếtv ố n X H x á c đ ị n h n h â n t ố Khả năng kết nối mạng lưới Lý thuyết NL cơ bản xác định nguồn lực của DN do nữdoanh nhân tạo ra như Định hướng KSKD và Cấu trúc tổ chức Các yếu tố này sẽ đượcphân tíchcụthểhơnởcácphần saucủaluậnán.
2.1.3 Môh ì n h nghiên cứ u vềKSKDthànhcôngc ủa nữ d oa nh nhân Đểlựachọnmôhình nghiêncứu vềKSKD thành công củanữd oa nh nhân,dự avào mục đích nghiênc ứ u l à c á c y ế u t ố N L , đ ố i t ư ợ n g n g h i ê n c ứ u l à n ữ d o a n h n h â n đang sở hữuvà điềuh à n h D N N V V Q u a q u á t r ì n h n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả x á c đ ị n h m ô hìnhp h ù h ợ p m ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n Đ ó l à m ô h ì n h B o s m a v à c ộ n g s ự (2000) Mô hình Bosma và cộng sự( 2 0 0 0 ) n g h i ê n c ứ u v ề c á c y ế u t ố n g u ồ n l ự c v à KSKDthànhcôngcủadoanhnhânđốivớiloạihìnhDNNVV.
Mô hình nghiên cứu của Bosma và cộng sự (2000) có mục đích xác định nhân tốthànhc ô n g d à n h c h o d o a n h n h â n K S K D ở c á c D N N N V đ ư ợ c t h ể h i ệ n ở h ì n h 2 1
Doanh nhân Doanh nghiệp Thành công
Bosmac h o r ằ n g K S K D t h à n h c ô n g c ủ a d o a n h n h â n c h í n h l à t h à n h c ô n g c ủ a D N KSKD thành công của DN được xácđ ị n h b ở i c á c y ế u t ố t h u ộ c v ề d o a n h n h â n v à y ế u tố thuộc về DN Theo Bosma và cộng sự (2000), cấu trúc của DN được xác định bởidoanh nhân và môi trường Tuy nhiên, trong mô hình này, yếu tố môi trường được giảđịnh là đã được xác định Thành công của doanh nhân được đo bằng sự thành công củaDN Mô hình nghiên cứu xác định một nhân tố phụ thuộc là
KSKD thành công và bốnnhântốđộclậplàVốnnhânlực,Vốntàichính,vốnXHvàchiếnlượcKSKD.
Mô hình nghiên cứu của Bosma và cộng sự (2000) đã đạt được những thành côngnhấtđ ị n h v ì x á c đ ị n h đ ư ợ c s ự t á c đ ộ n g c ủ a n h ó m n h â n t ố t h u ộ c v ề N L đ ế n
K S K D thành côngcủa doanhnhân đối với DNNVV.M ô h ì n h x á c đ ị n h đ ư ợ c m ộ t c á c h t ổ n g quát các nhân tố tác động đến KSKD thành công Mô hình này cũng phù hợp trongnghiêncứuởcácnướcđangpháttriểnvìsựthiếuthốncácNLchoquátrìnhKSKDvàlà mốiquantâmchínhởcácnướcđangpháttriển.Tuynhiênvẫncònmộtsốhạnchếcủan gh iê n cứucần phảiđược hoàn thiện trongnhững nghiên cứutiếp theo H ạn chếđ ó thểhiện:
- ĐolườngvềKSKDthànhcônglàduytrìthờigianhoạtđộng,tạoviệclàmvàlợi nhuận dườngnhưchưa đầy đủđể đánhg i á t h à n h c ô n g đ ố i v ớ i D N N V V c ủ a n ữ doanh nhân Mộtsốn g h i ê n c ứ u c h o r ằ n g đ o l ư ờ n g K S K D t h à n h c ô n g b ằ n g l ợ i n h u ậ n làchưachính x á c vì cá c DNNVV m ớ i t h à n h l ậ p h oạ t đ ộ n g cầ n đ ư ợ c bổsu n g đ ầu tưđiềun à y s ẽ l à m g i ả m l ợ i n h u ậ n h i ệ n t ạ i , h o ặ c D N c ó l ợ i n h u ậ n n h ư n g ở m ứ c t ă n g trưởng rất thấp Vì vậy ngoài đánh giá thông qua lợi nhuận cần được bổ sung thêm cácchỉsốnhưkháchhàng,thịtrường,doanhsố
Đềx u ấ t m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v à g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u v ề c á c y ế u t ố t á c độngđếnKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânởViệtNam
Môhìnhnghiêncứu
Trên cơ sở lý thuyết được phân tích ở các phần trên, tác giả nhận thấy mô hình vềKSKD thành công của doanh nhân đối với loại hình DNNVV của Bosma và cộng sự(2000)kháphùhợpvớimụctiêunghiêncứucủaluậnán.Vìvậytácgiảgiảlựachọn mô hìnhnghiên cứucủa Bosmavà cộngs ự ( 2 0 0 0 ) l à m t i ề n đ ề n g h i ê n c ứ u
K S K D thành công của nữdoanh nhân tạiViệt Nam.Mô hìnhc ủ a B o s m a v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 0 ) tiếpcậncácyếutốNLtácđộngđếnKSKDthànhcôngcủadoanhnhân.
Dựa trên cơsở lý thuyết về các biệnphápxác định KSKDthànhc ô n g , c á c l ý thuyếtnghiêncứuđượcsửdụng,môhìnhnghiên cứuđượcápdụng,tácgiảlựach ọncác nhân tố NL thuộc về doanh nhân, thuộc về DN và thuộc về môi trường KSKD đểnghiên cứu về KSKD thành công của nữ doanh nhân Các nhân tố được lựa chọn trongnghiêncứuKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânViệtNamlàVốnnhânlực,Vốn tài chính,Tiếpcậntàichính,Khảnăngkếtnốimạnglưới,ĐịnhhướngKSKDvàCấutrúctổ chức.
Vốn nhânlực.Vốnnhân lựcđượcnhắcnhiềutrong cácnghiênc ứ u v ề K S K D thành công củadoanh nhân nóichung vànữ doanhnhânnóir i ê n g Q u a t ổ n g q u a n nghiên cứuvề mối quanh ệ g i ữ a K S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ d o a n h n h â n v à v ố n n h â n lực đã phân tích ở phần trên cho thấy, sự tác động của vốn nhân lực đến KSKD thànhcôngcủanữ d o a n h nhân g ồ m gi áo d ụ c , đàot ạ o KD , kiến t h ứ c v àk in h n g h i ệ m t ro ng quá trình làmviệclàquan trọng đối vớithành côngc ủ a n ữ d o a n h n h â n C á c n g h i ê n cứu về KSKD thành công của nữ doanh nhân tại Việt Nam cũng nhấn mạnh đến thiếutiếp cận các chương trình đào tạo về KD Trong mô hình của Bosma và cộng sự (2000)đề xuất vốn nhân lực và khẳng định vốn nhân lực có ảnh hưởng tích cực đến KSKDthành công của doanh nhân Vì vậy, tác giả đề xuất vốn nhân lực trong mô hình nghiêncứu về KSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânởViệtNam.
Vốnt à i c h í n h N h i ề un g h i ê n c ứ u đ ã k h ẳ n g đ ị n h v ề t á c đ ộ n g v à t ầ m q u a n t r ọ n g củav ố n t à i c h í n h c ủ a đ ế n K S K D t h à n h c ô n g c ủ a d o a n h n h â n ( C o o p e r v à c ộ n g s ự , 1994, Roper và Scott, 2009; Shane vàC a b l e , 2 0 0 2 ; Z h a n g v à c ộ n g s ự ,
T u y nhiên,nghiêncứuriêngđốivớiđốitượngnữdoanhnhânchưanhiều.Cácnghiê ncứuvề vốn tài chính của nữ doanh nhân khẳng định vốn tài chính là nhỏ, chủ yếu là nguồnvốn từ tiết kiệm cá nhân, vay bạn bè và gia đình Đây cũng là một lý do giải thích nữdoanh nhân KSKDc h ủ y ế u đ ố i v ớ i l o ạ i h ì n h D N N V V P h ạ m v i n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n án, tác giả kiểm tra chiều hướng mức độ tác động của vốn tài chính tới KSKD thànhcôngc ủa n ữ d o a n h n h â n V ì v ậ y t á c g i ả đ ề x u ấ t v ố n t à i c h í n h t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n cứuvề KSKDthànhcôngcủanữdoanhnhântạiViệtNam.
Tiếpc ậ n t à i c h í n h K h ản ă n g t i ế p c ậ n t à i c h í n h l à m ộ t n h â n t ố N L n h ư n g đ ư ợ c xác định từ môi trường KSKD Tiếp cận tài chính và quản lý nguồn tài chính đã đượcxácđịnh trong nhiềukhảo sátKDlàyếu tốquan trọngnhấtt r o n g v i ệ c x á c đ ị n h s ự sốngc ò n v à t ă n g t r ư ở n g c ủ a c á c D N N V V ( I F C , 2 0 1 0 ; O E C D , 2 0 0 6 a , 2
0 0 6 b ) T u y nhiên,nhiềunghiêncứu trướckhẳngđịnh tiếpcậntàichínhtừcácNHT Mlàmột trởngại khó khăn đối với nữ doanh nhân ở cả các nước phát triển và đang phát triển Cácnghiên cứu về nữ doanh nhân Việt Nam cũng khẳng định họ khó tiếp cận được nguồnvốn vay từ NH Vì vậy, tác giả đề xuất yếu tố tiếp cận vốn tài chính trong mô hìnhnghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânởViệt Nam.
Khả năng kết nối mạng lưới.X u ấ t p h á t t ừ h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u t ậ p t r u n g x á c đ ị n h các yếu tốNL tácđộng đến KSKD thành công của nữ doanh nhân.Tác giảl ự a c h ọ n nhânt ố K h ả n ă n g k ế t n ố i m ạ n g l ư ớ i t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n N h i ề u nghiêncứugầnđâynhấnmạnhvaitròcủakhảnăngkếtnốimạnglướinhưlàNLcơbản củaDN đểđạtđược KSKDt h à n h c ô n g M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u k h ẳ n g đ ị n h v a i t r ò quan trọng của Khả năng kết nối mạng lưới đối với DN mới thành lập (Mu, 2013), đốivới sựtồnt ạ i c ủ a D N ( H a n s e n , 1 9 9 5 ) h o ặ c s ự t ă n g t r ư ở n g c ủ a D N m ớ i ( B a s u v à Virick, 2015) Các nghiên cứu về nữ doanh nhân tại Việt Nam cũng nhấn mạnh vai tròcủa khả năng kết nối mạng lưới của họt r o n g q u á t r ì n h K S K D V ì v ậ y t á c g i ả đ ề x u ấ t yếut ố K h ả n ă n g k ế t n ố i m ạ n g l ư ớ i t r o n g m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v ề K S K D t h à n h c ô n g củanữdoanhnhân tạiViệtnam. Định hướng KSKD.Yếu tố định hướng KSKD cũng được nghiên cứu nhiều trongKSKD thành công của doanh nhân đối với DNNVV Yếu tố Định hướng KSKD đượcnghiên cứu đối với nữ doanh nhân Malaixia (Teoh và Chong, 2007) Tuy nhiên nghiêncứu này chưa khẳng định được xu hướng và mức độ tác động của Định hướng KSKDđến KSKD thành công của nữ doanhnhân Các nghiên cứu về nữ doanh nhân tại ViệtNam đều phân tích những hạn chế mà nữ doanh nhân gặp phải trong quá trình KSKD.Đó làcác vấn đềvềrủi ro, cạnh tranh, kháchhàng, giácả cạnh tranh Đ â y l à n h ữ n g vấnđ ề t h u ộ c v ề y ế u t ố Đ ị n h h ư ớ n g K S K D T u y n h i ê n , t u y n h i ê n c á c p h â n t í c h đ ó được xác định từ nghiên cứu định tính và cần được kiểm chứng thông qua các nghiêncứu định lượng Vì vậy, Định hướng KSKD được tác giả đề xuất trong mô hình nghiêncứuvề KSKDthànhcôngcủanữdoanhnhânởViệtNam.
Cấutrúctổchức.Quanghiên cứutổngquanvềKSKD thành côngc ủ a d o a n h nhân, đã có nghiên cứu mối quan hệ giữa cấu trúc tổ chức và KSKD thành công củadoanh nhân Tuy nhiên, các kết quả về mối quan hệ này không được xác định rõ ràng(Covinvà Slevin, 1988). Phầnlớnc á c n g h i ê n c ứ u c ó t í n h c h ấ t m ô t ả v à d ự đ o á n (Child,
1972) hoặc nghiên cứu tập trung vào một khía cạnh của cấu trúc (Axley, 1992).Meijaard và cộng sự(2005) nghiênc ứ u v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a c ấ u t r ú c t ổ c h ứ c v à KSKD thành công của DN nhỏ và kết luận rằng cấu trúc tổ chức thực sự cần được xácđịnh trong môhình KSKD thành công Từnhận địnhtrên,kếthợpvớicáckếtq u ả nghiên cứuvề nữdoanh nhânViệt Nam và khẳng định họthiếuc á c k ỹ n ă n g q u ả n l ý Tác giả đềxuất yếu tốCấu trúctổ chứctrongmôh ì n h n g h i ê n c ứ u v ề K S K D t h à n h công củanữdoanhnhân ởViệtNam.
Mối quan hệ củacác biến độc lập trên với biến phụ thuộcK S K D t h à n h c ô n g c ủ a nữdoanhnhânsẽđượckiểmđịnhtrongcác biếnkiểmsoát.Lýdocác biếnnàyđ ượcđưa vào làm biến kiểm soát vì theo tổng quan của tác giả từ các nghiên cứu trước đây,các biến này có quan hệ, có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc Biến kiểm soát đượcxácđịnhbởihainhóm.Nhómbiếnđặcđiểmnhânkhẩucủadoanhnhânnhư:tuổi,tìn h trạng hôn nhân, nền tảng gia đình và trình độ học vấn Biến đặc điểm của DN như lĩnhvựchoạtđộngvàđịabànhoạtđộng.
Tuổi đã được sử dụng như là một trong những biến quan trọng trong nghiên cứukhoa học xã hội đương đại để phân loại các cá nhân và giải thích sự khác biệt giữa họ(Aapola, 2002) Rose và cộng sự (2006) cho rằng tuổi của cá nhân liên quan tích cực vớisự thành công của doanh nhân trong khi Bosma và cộng sự (2000) lại cho rằng tuổi liênquan tích cựcvới kiến thức hơnlà sựthànhcôngcủaK D T h e o ô n g , t u ổ i t á c c ó l i ê n quanđến kiếnthứcvàhiểubiếttừđógiúpcho việc KDthànhcông.
Brush và Hisrich (1991) cho rằng có một mối quan hệ tích cực giữa trình độ giáodục và hoạt động của DN mới Nghiên cứu của Grey và cộng sự (2006) về yếu tố độnglực của doanh nhân Ma-rốc Kết quả cho thấy hầu hết các doanh nhân được phỏng vấnđều có bằng trung học hoặc đại học Sự giáo dục của các doanh nhân rất hữu ích cho sựthành công của các DN của họ Điều này là bằng chứng cho thấy rằng doanh nhân điểnhìnhởMa-rốccótrình độhọcvấncaohơnngườikhác.
Nềnt ả n g g i a đ ì n h l à m ộ t t r o n g n h ữ n g ả n h h ư ở n g q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ố i v ớ i c á c quyếtđ ị n h q u a n t r ọ n g c ủ a c u ộ c s ố n g , c h ẳ n g h ạ n n h ư v i ệ c x á c đ ị n h c o n đ ư ờ n g s ự nghiệp Mancuso (1974) cho rằng những cánhân đến từ những giađình có hoạtđ ộ n g KD cũngcó nhiều khả năng thành lập DN.Marcellinav à c ộ n g s ự ( 2 0 0 2 ) đ ã c h ứ n g minhr ằ n g x ã h ộ i h ó a s ớ m , k i n h n g h i ệ m t h ờ i t h ơ ấ u , m ô h ì n h v a i t r ò v à t i ế p x ú c đ ã đóngmộtvaitròquantrọngtrongviệcthúcđẩyphụnữbắtđầuKSKDriêng.
Kết hôn và có gia đình cũng được Devine (1994) tìm thấy hầu hết nữ doanh nhâncủa Mỹ Sarri vàTrihopoulou (2005)cho rằng đa số nữ doanh nhân Hy Lạp quyết địnhKSKD khi họ có gia đình Theo tài liệu nghiên cứu về trở ngại của nữ doanh nhân củachương trình chung do Liên Hợp Quốc và Chính phủ về Bình đẳng giới được công bố,đốivớiphụnữởViệtNam,tráchnhiệmlotoancôngviệcgiađìnhlàtrởngạirấtlớn đốivớiKSKD.
Lĩnh vực KSKD của nữ doanh nhân tập trung vào các ngành truyền thống như:ngành giáo dục, y tế và thương mại Giải thích cho sự khác biệt về hành vi KD của nữdoanh nhân tập trungvào hai nhóm nguyênn h â n T h ứ n h ấ t l à đ ị n h h ư ớ n g k h á c n h a u củanữvànamtrongcáclĩnhvựcgiáodụctạorasựphânbiệtđốixửtrongthịtrư ờnglao động Định hướng giáo dục của nữ giới khiến họ ít được trang bị kiến thức về côngnghệ hơn (Ntermanakis, 2003). Thứ hai, động lực KSKD của doanh nhân nữ được mộtsốnhànghiêncứunhấnmạnhrằngsựcânbằnggiữacácmụctiêukinhtế,sựhàilòng cá nhânvà đờisốnggiađình(Weiler&Bernasek,2001). Địa bàn hoạt động của nữ doanh nhân tácđộng đến KSKDt h à n h c ô n g V ố n
X H của nữ giới ở khu vựcn ô n g t h ô n t h ấ p ( t ă n g t u ổ i , t r ì n h đ ộ h ọ c v ấ n t h ấ p , í t t i ế p c ậ n v ớ i đàot ạ o n g h ề , í t t i ế p c ậ n N L , t ụ t hậ u t r o n g s á n g ki ến ) B ê n cạ nh đ ó , p h ụ n ữc ò n gặ p khó khăn khid i c h u y ể n r a n g o à i c ộ n g đ ồ n g đ a n g s i n h s ố n g v ì p h ụ n ữ n ô n g t h ô n h i ế m khit i ế p cậ n c á c p h ư ơ n g t i ệ n g i a o t h ô n g c á n h â n , h ọ l à l ự c l ư ợ n g l a o đ ộ n g t r o n g c á c trangt r ạ i g i a đ ì n h C á c y ế u t ố k ể t r ê n đ ã n g ă n c h ặ n đ á n g k ể p h ụ n ữ n ô n g t h ô n p h á t triểnKD ngoàikhuvựccưtrúcủahọ(Tigges&Green,1994).
Các biến kiểm soát này không phải là trọng tâm nghiên cứu của luận án này. Tuynhiênđểkhẳng địnhviệcđưacácbiến độcl ập vàomôhình làcóýnghĩa, việc ki ểmsoátmứcđộảnhhưởngcủacác bi ến kiểmsoát nàylàrấtcầnthiết.Vậy, đểđảmbả otính chặt chẽ của mô hình tác giả đưa vàomô hình sáu biến kiểm soát bao gồm:( 1 ) Tuổi, (2) Nền tảng giađình, (3) Tình trạnghôn nhân, (4)Trình độh ọ c v ấ n ,
Khởi sự kinhdoanhthành công(Entrepreneurials uccess)
Nhưv ậ y m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n đ ư ợ c đ ề x u ấ t g ồ m c ó 0 6 b i ế n đ ộ c l ậ p :v ố n nhân lực, vốn tài chính, tiếp cận tài chính, khả năng kết nối mạng lưới, định hướngKSKD vàcấu trúct ổ c h ứ c V à
0 6 b i ế n q u a n s á t l à t u ổ i , n ề n t ả n g g i a đ ì n h , t ì n h t r ạ n g hônnhân,trìnhđộhọcvấn,lĩnhvựchoạtđộngvàđịabànhoạtđộng.Môhìnhn ghiên cứuđượcbiểudiễnởhình2.2.
Cácgiảthuyếtnghiêncứu
2.2.2.1 Mối quan hệ giữa Vốn nhân lực (human capital) và KSKD thành công của nữdoanh nhân
Vốnnhânlựcđượcxácđịnhnhưlàmộttậphợpcáckỹnăngvànănglựcmàmộtcá nhân đã cóđược thông qua giáo dục chính thức và kinh nghiệm( B e c k e r , 1 9 9 3 ) v à cho phép người đó hành động một cách sáng tạo và đóng góp vào lợi nhuận vững chắccủa
DN (Coleman, 2007) Becker (1993) xác định Vốn nhân lực bao gồm vốn nhân lựcchungvàvốnnhânlựcđặcbiệt.Vốnnhânlựcchungđềcậpđếnkiếnthứcvàkỹnăng màc á c c á n h â n c ó đ ư ợ c t h ô n g q u a g i á o d ụ c c h í n h q u y v à k i n h n g h i ệ m l à m v i ệ c v à điều đó được áp dụng cho nhiều hơn một công việc hoặc một DN (Becker, 1993). Vốnnhânl ự c đ ặ c b i ệ t g ồ m k i ế n t h ứ c v à k ỹ n ă n g c h u y ê n m ô n d à n h r i ê n g c h o m ộ t n g à n h công nghiệp.
Nhiều nhà nghiên cứu, (Kirzner,1997; Shane và Venkataraman, 2000) đồng ý vềtầm quan trọng củav i ệ c h ọ c t r o n g s u ố t q u á t r ì n h K D v à t h e o đ u ổ i c ơ h ộ i m ớ i
K i ế n thứctừhọc tậpảnhhưởng đến khảnăng nhậnthức củadoanh nhân ( S h a n e , 2000)từđóđ á n h g i á c á c c ơ h ộ i K D c ó g i á t r ị , v à p h á t t r i ể n ý t ư ở n g b a n đ ầ u t h à n h m ộ t s ả n phẩm hoặc dịch vụ mới (Ravasi và Turati, 2005) Sau khi khám phá ra một cơ hội tiềmnăng,kiến thứcliên quan mà họđãtíchluỹtrướcđây chophép doanh nhânđ ư a r a quyết định tốt hơn và có nhiều hành động hiểu biết hơn khi đối mặt với sự mơ hồ vàkhông chắcchắn(Reubervà Fisher,1999).
Có bốn loại kinh nghiệm được xem xét đối với hiệu suất hoạt động của DN đó là:kinh nghiệm về lao động, kinh nghiệm trong ngành, kinh nghiệm nghề nghiệp và kinhnghiệm KSKD Những ảnh hưởng của kinhn g h i ệ m l a o đ ộ n g đ ố i v ớ i h i ệ u s u ấ t h o ạ t động nóichung làyếu.Có rấtítb ằ n g c h ứ n g c h o t h ấ y r ằ n g k i n h n g h i ệ m l a o đ ộ n g chung có tác động đáng kể đến hiệu suất hoạt động của DN mới (Bosma và cộng sự,2004) Ngược lại, tácđộng của kinh nghiệmtrong ngànhđối vớiK S K D đ ã đ ư ợ c t ì m thấylàmạnhmẽ;doanhnhâncónhiềukhảnăngthànhcông hơnnếuhọcókiếnt hứctừtrướcvềkhách hàng,nhàcungcấp,vàhiểu cácvấnđềhoạtđộngKDtrongng ànhcủahọ(Bruderlvàcộngsự,1992;Lerner vàAlmor,2002;Bosmavàcộngsự,20
04) Về kinh nghiệm nghề nghiệp, các nhà nghiên cứu thường nhấn mạnh đến kinh nghiệmquản lý. Đối với doanh nhân, nền tảng chuyên nghiệp, thành công và kinh nghiệm cá nhântrongq u á k h ứ t h u ộ c V ố n n h â n l ự c c ủ a d o a n h n h â n c ó t h ể đ ố i p h ó v ớ i n h ữ n g t h á c h thức trong tương lai (Baum và Silverman 2004; Eisenhardt và Schoonhoven 1990).NhiềunghiêncứuvềKSKD đãgợiýrằngVốnnhânlựcgiúptăng cườngthành côngchodoanh n h â n ( S h a n e vàV en ka tr am an 2 0 0 0 ; U n g e r v à cộng sự, 2 0 1 1 ) C hẳng h ạn , với nguồn nhân lực nổi bật, các doanh nhân có đủ khả năng để thực hiện các nhiệm vụKD và xác định các cơ hội KD (Shane và Venkatraman 2000) Kinh nghiệm trong quákhứ nâng cao nhậnthức tronghoạt độngK D s a u n à y ( W e s t h e a d v à c ộ n g s ự ,
2 0 0 5 ) Vốnnhânlựcnổibậtcủngcốviệchọctậpvàcácdoanhnhâncóthểtíchlũykiếnt hứcvà kỹ năng mới (Hunter 1986) Như vậy, doanh nhân nền tảng chuyên nghiệp và kinhnghiệmlàmviệcnổibậtsẽtăngVốnnhânlựccủahọvàdẫnđếnKSKDthànhcông.
Các nghiên cứu về tác động của Vốn nhân lực đối với KSKD thành công của nữdoanh nhân cũng được khẳng định mạnh mẽ Tuy nhiên nữ doanh nhân gặp khó khăntrong việc tự đào tạo và trangb ị c h o m ì n h c á c c á c k i ế n t h ứ c v ề c ô n g n g h ệ v à t h ị trường hiện đại Các nghiên cứuv ề n ữ d o a n h n h â n
V i ệ t N a m c ũ n g n h ậ n đ ị n h v ề s ự thiếu hụt thông tin và/hoặc chương trình đào tạo về KD cho nữ doanh nhân đặc biệt làkhu vực nông thôn Việt Nam Khi họ bắt đầu phát triển hoạt động KSKD của mình họnhận thấy cần phải được đào tạo nhằm khắc phục hiệu quả thấp của mình Từ các phântíchtrên,giả thuyếtnghiêncứucủaluậnán:
2.3.2.2 Mối quan hệ giữa Vốn tài chính của doanh nhân (financial capital) và KSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân
Nghiên cứu về vốn tài chính của doanh nhân, nhiều nhà nghiên cứu đã gợi ý rằngvốntàichínhcủadoanh nhânlà rấtquantrọng chosựs ố n g c ò n c ủ a c á c D N m ớ i (Roper và Scott, 2009) Vốn tài chính cần thiết cho KSKD của chính doanh nhân là tốtnhất.Vìn gu ồn v ố n nàyđ ư ợ c sửd ụn gv ới rủ ir o t h ấ p Vốntài ch ín hc ủa do an h n hânđượch u y đ ộ n g t ừ n g u ồ n t à i c h í n h c á n h â n , n g u ồ n t à i c h í n h đ ư ợ c h ỗ t r ợ t ừ g i a đ ì n h , bạnbè,nguồnvốnvayNHTM,hoặcnguồnvốnđầutưkhác.
KhibắtđầuKSKD,Vốntàichính củadoanhnhân sẽảnhhưởngđếnquyếtđịnh đầutưcủacácdoanhnhân(TyebjeevàBruno,1984).Vớiđủvốn,cácDNcóthểtíchlũy các tài sản chiến lược khác(Dierickx vàC o o l , 1 9 8 9 ) M ộ t s ố n g h i ê n c ứ u đ ã c h o thấy vốn tài chính có vai trò tích cực đối với thành công trong DN nhỏ (Honig,1998).Nghiên cứu của Honig (1998) đã phát hiện ra mối quan hệ tích cực tồn tại giữa vốn tàichính của các doanh nhân và sự thành công của các DN siêu nhỏ, được đo bằng lợi íchtrungbìnhhàngtháng.Tươngtự,Coopervàcộngsự(1994)đãtìmthấytácđộngtí ch cựccủaVốntàichínhbanđầulênsựtăngtrưởngvàKSKDthànhcông.
Vốn tài chính của nữ doanh nhân khác biệt so với nam doanh nhân Nữ doanh nhânthậnt r ọ n g h ơ n n a m d o a n h n h â n t r o n g v i ệ c c h ấ p n h ậ n r ủ i r o đ ố i v ớ i s ử d ụ n g v ố n t à i chính của họ cho KSKD Bên cạnh đó các khoản vay từ NH các nữ doanh nhân khó tiếpcận Nữ doanh nhân thường sử dụng khoản tiền từ nguồn tích lũy cá nhân hoặc vận độngtừgia đình, bạnbè đểthànhlậpDN.Vìvậygiả thuyếtnghiêncứu:
H2.Vốntài chính có tácđộng cùng chiềut ớ i K S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ doanhnhântại ViệtNam.
2.3.2.3 Mối quan hệgiữa Tiếp cậntài chính (Accesst o f i n a n c i a l ) v ớ i
Tiếp cận tài chính, bao gồm việc tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ tài chính khácnhaunhưt à i khoảnNH ,tín dụ ng NH,s ả n p h ẩ m tiết kiệm, k i ề u h ố i vàd ịc h vụt ha nh toán, dịch vụ bảo hiểm, thế chấp nhà và dịch vụ tư vấn tài chính, đang dần được côngnhận là một khía cạnh quan trọng trong phát triển kinh tế Theo Claessens (2006), Tiếpcận tài chính được định nghĩa là sự sẵn có nguồn cung cấp dịch vụ tài chính với chấtlượng và chi phíh ợ p l ý
C h ấ t l ư ợ n g v à c h i p h í h ợ p l ý đ ư ợ c x á c đ ị n h t ư ơ n g ứ n g v ớ i một số tiêu chuẩn khách quan, chi phí hợp lý được xác định chi phí bằng tiền và khôngbằng tiền.
NhiềunhànghiêncứutậptrungnghiêncứumốiquanhệgiữakhảnăngTiếpcậntài chính và KSKD thành công của doanh nhân đối với loại hình DNNVV Beck vàDemirguc-Kunt(2006)cho rằngviệc tiếp cận tài chínhc h o p h é p c á c D N V V N ở c á c nềnk i n h t ế đ a n g p h á t t r i ể n t h ự c h i ệ n đ ầ u t ư s ả n x u ấ t đ ể m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g K D v à mua lại các công nghệ mới nhất, đảm bảo khả năng cạnh tranh và thúc đẩy sự đổi mới.Kevane và Wydick (2001) cũng gợi ý rằng cung cấp tín dụng cho các DN siêu nhỏkhuyếnkhíchtăng trưởng kinhtếtrong khu vựcp h i c h í n h t h ứ c t h ô n g q u a v i ệ c t h ú c đẩytăngvốncủaDN,tạocơhộiviệclàmvàtăngtrưởngthunhậpdàihạn. Tuy nhiên việc tiếp cận và chi phí tài chính thường được xếp hạng là một trongnhững tính năng hạn chế nhất củam ô i t r ư ờ n g K S K D c ủ a c á c
D N N V V ( B e c k , 2 0 0 7 ) đặc biệt là DN của nữ doanh nhân Một số nghiên cứu gần đây tìm thấy bằng chứng vềviệc nữ doanh nhân phải đối mặt đối với sự kỳ thị trong việc vay vốn (Asiedu và cộngsự, 2012) Điềunày dẫn đếnnữ doanh nhânđược yêuc ầ u t h ế c h ấ p n h i ề u h ơ n n a m doanhnhân choc á c k h o ả n v a y , b ị t í n h l ã i s u ấ t c a o h ơ n , b ị t ừ c h ố i c á c k h o ả n v a y thường xuyênhơn.
Cácn gh iê n cứut r ư ớ c v ề K SK D c ủ a n ữ d oa nh n h â n n ó i c h u n g , c á c r à o c ả n b ê n ngoài được thảo luận thường xuyên nhấtlà thiếu tiếp cận vốn và phân biệtđốix ử k h i vay (Satta, 2003) Điều này là vấn đề rất lớn vì các DN cần nguồn vốn để thành lập vàmởrộng KD Ở c á c n ề n kinh t ế đa ng p h á t tr iể n, c á c n ữ d o a n h n h â n thường p h ả i đ ố i mặt với những trở ngại về vốn nghiêm trọng làm giảm tiềm năng của họ với tư cách làchủ DN (Ogunrinola, 2011). Thách thức về thu hút vốn đặc biệt khó khăn cho các nữdoanh nhân ởcác nước đang phát triển.Đ i ề u n à y l à m c h o c á c D N n h ỏ v à m ớ i t h à n h lậpkhótiếpcậncáctổchứctíndụngtruyềnthốngnhưNH.Dođó,cácnữdoanhnh âncó xu hướng dựa vào tiết kiệm của chính họ, và sau đó là các nguồn tài chính phi chínhthứcnhưcáckhoảnvaytừgiađình vàbạnbè.
TheoA h m a d vàA r i f ( 2 0 1 5 ) , T i ế p c ậ n t à i c h í n h c h o p h é p c á c D N h i ệ n t ạ i m ở rộngbằngcáchgiúphọkhai tháccáccơhộităngtrưởngvàđầutư.Đặcbiệt,tiếpcậ ntài chính góp phần tạo ra môi trường KSKD thuận lợi với sự phân phối NL hiệu quả vàđặc biệt tốt cho các DN nhỏ Tăng khả năng tiếp cận tài chính cho các chủ nữ doanhnghiệp là một chiến lược hợp lý cho các tổ chức tài chính khi họ muốn tăng cường KDvới các DNNVV.Nữdoanh nhân thường bị hạn chếbởi khả năngtiếp cậnc á c k h o ả n vay nhỏ Tuynhiên, khi cácnữ doanh nhân phát triển, họsẽc ầ n c á c k h o ả n t à i c h í n h lớnchohoạtđộngKD.Từnhậnđịnhtrên,giảthuyếtnghiêncứu:
2.3.2.4 Mối quan hệ giữa Khả năng kết nối mạng lưới (Networking capability) vớiKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân
Thiếtkếnghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua ba bước là nghiên cứu định tính, nghiêncứuđịnhlượngsơbộvànghiêncứuđịnhlượngchínhthức.
Nghiên cứu định tính được thực hiệnbằngp h ư ơ n g p h á p p h ỏ n g v ấ n s â u m ộ t s ố đốit ư ợ n g l à c á c n ữ d o a n h n h â n đ ố i v ớ i D N N V V v à m ộ t s ố c h u y ê n g i a t r o n g l ĩ n h vựcKSKD.Kết quản gh iê n c ứ u g i ú p t á c g i ả tiến h à n h đ i ề u c h ỉ n h l ạ i mô h ì n h , thang đov à n h ữ n g k h á m p h á m ớ i T ừ đ ó đ i ề u c h ỉ n h l ạ i c á c c â u h ỏ i t r o n g b ả n g h ỏ i t r ư ớ c khitriểnkhainghiêncứuđịnhlượngvàkiểmđịnh chínhthứcmôhình.
Nghiên cứu định lượng sơ bộ được thực hiện với 100 đối tượng nữ doanh nhânthuộcl o ạ i h ì n h D N N V V t ạ i V i ệ t N a m t hô ng q u a p h ư ơ n g p h á p khảo s á t Các d ữ l i ệ u thu thập được sử dụng để đánh giá độ tin cậy của thang đo trước khi tiến hành nghiêncứuchính thức trêndiện rộng.
Nghiên cứu định lượngchính thức được thực hiện với 800 đối tượngd o a n h n h â n nữ đối với DNNVV thông qua phương pháp khảo sát Dữ liệu thu thập được dùng đểđánhgiálạithangđo,phân tích nhântố,phântíchtương quanvàkiểmđịnhmôhì nhvàc á c g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u b ằ n g p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y b ộ i v ớ i s ự h ỗ t r ợ c ủ a p h ầ n mềmSPSSphiên bản22.
1 Địnhtính Phỏngvấnsâu 02tháng(tháng10vàtháng12 năm2017)
Quytrìnhxâydựngbảnghỏi
- Xác định khái niệm lý thuyết của các biến và cách đo lường các biến trong môhìnhlýthuyếtdựatrêncácnghiêncứuđượcthựchiệntrướcđây.
- Xâydựngphiênbảntiếng Việtcủabảng hỏibằngcáchbiêndịchcácthang đ otừtiếngAnhsang tiếngViệt.
- Bảng hỏi tiếng Việt được đưa cho 12 đối tượng gồm 10 đối tượng là nữ doanhnhân,0 2 đ ố i t ư ợ n g l à c h u y ê n g i a n g h i ê n c ứ u t r o n g l ĩ n h v ự c K S K D đ á n h g i á , n h ậ n x é t đểđ ả m b ả o k h ô n g c ó s ự h i ể u l ầ m v ề n g ô n t ừ v à n ộ i d u n g c ủ a c á c c â u h ỏ i K ế t q u ả đượcsửdụngđểchỉnhsửacáccâu,ýtrongbảnghỏiđượcrõràngvàđúngnghĩahơn.
+ Phần giới thiệu: Nội dung này bao gồm phần giới thiệu mục đích, ý nghĩa củacuộc nghiêncứuvàlờimờithamgia trảlờicuộcđiềutra.
+ Phần thông tin thống kê: Phần này người được hỏi sẽ cung cấp các thông tin cánhân vàdoanh nghiệpđểgiúp choviệcthốngkê,môtảv à g i ả i t h í c h r õ t h ê m c h o những thôngtin chínhnếu cầnthiết.
+ Phần nội dung chính: Bao gồm các câu phát biểu được thiết kế theo mô hình vàcác thang đo đã được nghiên cứu Người được hỏi sẽ đánh dấu vào câu trả lời phù hợpnhất vớimứcđộýkiếncủa họchonhữngphátbiểuđó.
Cácb i ế n q u a n s á t t r o n g b i ế n p h ụ t h u ộ c K S K D t h à n h c ô n g s ử d ụ n g t h a n g đ o Likert5bậclựachọnsố1là“rấtkém”vớiphátbiểuvàlựachọnsố5là“rấttốt” vớiphátbiểu.CácbiếnquansáttrongbiếnđộclậpsửdụngthangđoLikert5bậclựachọnsố 1 là
“hoàn toàn không đồng ý” với phát biểu và lựa chọn số 5 là “hoàn toàn đồng ý”vớiphátbiểu.
Mẫunghiêncứu
- Tổng thể nghiên cứu:Tổng thể nghiên cứu của luận án là nữ doanh nhân
- Chọnmẫunghiêncứu Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tác giả lựa chọn phương pháp chọnmẫun g ẫ u n h i ê n đ ơ n g i ả n V ề k í c h t h ư ớ c m ẫ u , t h e o H a i r v à c ộ n g s ự ( 1 9 9
8 ) đ ố i v ớ i phân tíchnhân tố khám pháEFA thì cỡ mẫu phảitốithiểu gấp năm lần tổngs ố b i ế n quan sát trong các thang đo Bảng hỏi của nghiên cứu này bao gồm 46 biến quan sátdùng trongphân tíchn h â n t ố D o v ậ y , c ỡ m ẫ u t ố i t h i ể u c ầ n đ ạ t l à : 4 6 * 5 = 2 3 0 q u a n sát.Đốiv ới hồ iq uy bộithìt he o Tabachnick v à Fi de ll (2 01 3) , c ỡ m ẫ u tốit h i ể u đ ư ợ c tính bằng công thức: 46 + 8*m (m là số biến độc lập) Trong nghiên cứu này có 6 biếnđộc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là 46 + 8 * 6= 94 quan sát Nghiên cứu này sử dụng cảphương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA và phương pháp hồi quy tuyến tính nêntác giả tổng hợp cả hai yêu cầu trên nghĩa là mẫu phải lớn hơn hoặc bằng 230 quan sát.Vàtheo đ iề u k i ệ n đ iề u t r a thựct ế v ề t h ờ i g i a n , n h â n l ự c v à tài ch ín h, t á c g i ả đ ã x â y dựng mẫubanđầulà800quan sát.
Việc chọn mẫu tác giả lập danh sách các DNNVV đang hoạt động của nữ doanhnhân (DNNVV do phụn ữ l à m c h ủ h o ạ t đ ộ n g t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ 3 đ ế n 7 n ă m ) dựa trên tài liệu về DNc ủ a B ộ K ế h o ạ c h đ ầ u t ư , s a u đ ó k i ể m t r a t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g củac á c D N n à y t ạ i c á c c ơ q u a n t h u ế ở đ ị a p h ư ơ n g S a u k h i đ ả m b ả o t ì n h h ì n h h o ạ t độngcủaDNlàt ừ 3nămđến7nămkểtừkhithànhlậpvàhoạtđộngtácgiảsẽl ựachọn vào mẫu để thực hiện khảo sát Các khu vực được định mức số lượng người đượcphỏng vấn là: Hà Nội200 nữ doanhnhân, Thành phố Hồ ChíMinh
V ĩ n h P h ú c 2 0 , H ò a Bình20,ĐàNẵng100,CầnThơ30,BìnhDương30.Đểthuthậpd ữliệuđạtđượctỷlệ thành công cao, tác giả sử dụng mối quan hệ là bạn bè và người thân phát bảng hỏitrực tiếp Mộtsố bảnghỏi sẽ phátqua emailđối với những nơikhông có sựt r ợ g i ú p khảo sáttrựctiếp.
Thangđocủacácbiếnnghiêncứu
KSKD thành công được xác địnhtrongluậnán bằng chỉs ố h i ệ u s u ấ t h o ạ t đ ộ n g gồmcácchỉsốtàichính– phitàichínhlàthịphần,doanhsố,lợinhuận,kháchhàng,vàn h â n v i ê n.Q u a n g h i ê n c ứ u , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y K S K D t h à n h c ô n g đ ư ợ c x á c đ ị n h trong nghiên cứu của Calontone và cộng sự, (2002), Keskin (2006); Lin và cộng sự(2008),SuliynatovàRahab(2012)là phùhợp.Vìvậy,t á c g i ả l ự a c h ọ n t h a n g đ o KSKD thành công bao gồm 05 biến quan sát được xây dựng từ sự tham khảo của côngtrình nghiên cứu của Calontone và cộng sự, (2002), Keskin (2006); Lin và cộng sự(2008), Suliynato và Rahab (2012). Tác giả lựa chọn thang đo từ các công trình nghiêncứutrên vì phù hợpv ớ i c á c h x á c đ ị n h K S K D t h à n h c ô n g t h e o m ụ c t i ê u c ủ a l u ậ n án.Tácgiảđãchỉnhsửacácthangđonàyđểphùhợpvớichủđềnghiêncứu.
Sovớinămtrước,sảnphẩmcủaDNtôiđạtđượcmột Calontonevà thịtrườngrộnglớn cộngsự,
Sovớinhữngnămtrước,sốlượngnhânviênđãtăng sự(2008); Sovớinhữngnămtrước, sốlượngkháchhàng củatôi Suliynatovà đãtănglên Rahab(2012).
Vốnn h â n l ự c đ ư ợ c x á c đ ị n h t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y g ồ m k i ế nt h ứ c v à k ỹ n ă n g được đàotạophù hợpvớilĩnhvực KD,kiếnthứcv ề K D ; k i n h n g h i ệ m g ồ m k i n h nghiệm làm việcvề lĩnhv ự c K D , k i n h n g h i ệ m q u ả n l ý , k i n h n g h i ệ m K S K D Q u a nghiên cứu, tácg i ả n h ậ n t h ấ y t h a n g đ o
(2014) là phù hợp Vì vậy, tác giả lựa chọn thang đo Vốn nhân lực bao gồm04 biến quan sát được xây dựng từ sự tham khảo của công trình nghiên cứu của Huang(2014).Tácgiảđãchỉnhsửacácthangđonàyđểphùhợpvớichủđềnghiêncứu.
Vốnt à i c h í n h đ ư ợ c x á c đ ị n h t r o n g n g h i ê n c ứ u g ồ m t ừ c á c n g u ồ n t à i c h í n h c á nhân, nguồn tài chính được hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, nguồn vốn vay NHTM, hoặcnguồn vốn đầu tưkhác.
Quanghiên cứu, tác giản h ậ n t h ấ y V ố n t à i c h í n h đ ư ợ c x á c địnht r o n g n g h i ê n c ứ u c ủ a W i n b o r g & L a n d s t r o m ( 2 0 0 0) , C h e n v à c ộ n g s ự (2009) phù hợp.Vì vậy, tác giả lựa chọn thang đoVốn tài chính baog ồ m 0 4 b i ế n q u a n s á t được xây dựng dựa từ sự tham khảo công trình nghiên cứu Winborg & Landstrom(2000),Chen v à cộ ng s ự ( 2 0 0 9 ) Tácg iả đã chỉnh sửacá c thang đ o này đểp hù h ợ p vớichủ đềnghiêncứu.
Tiếp cận tài chính, bao gồm việc tiếp cận các sản phẩm và dịch vụ tài chính khácnhaunhưt à i khoảnNH ,tín dụ ng NH,s ả n p h ẩ m tiết kiệm, k i ề u h ố i vàd ịc h vụt ha nh toán, dịch vụ bảo hiểm, thế chấp nhà và dịchv ụ t ư v ấ n t à i c h í n h Q u a n g h i ê n c ứ u , t á c giảnhậnthấyTiếpcậntàichínhđượcxácđịnhtheocôngtrìnhnghiênc ứ u c ủ a Claessens
( 2 0 0 6 ) ; B e c k v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 8 ) , A r d i c v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) l à p h ù h ợ p V ì vậy, tác giả lựa chọn thang đo Tiếp cận tài chính bao gồm 10 biến quan sát được xâydựng dựa từ sự tham khảo công trình nghiên cứu Claessens
(2006); Beck và cộng sự(2008),Ardicvàcộngsự( 2 0 1 1 ) Tácgiảđãchỉnhsửacác thang đonàyđểphùh ợpvớinghiên cứu.
Claessens( 2006); Beck vàcộng sự(2008); Ardic vàcộng sự(2011). củatôi
Khả năng kết nối mạng lưới liên quan đến năng lực của các DN mới để xác định,thiết lập, phối hợp vàp h á t t r i ể n m ố i q u a n h ệ v ớ i đ ố i t á c t r ê n t h ị t r ư ờ n g Q u a n g h i ê n cứu, tác giả nhận thấyK h ả n ă n g k ế t n ố i m ạ n g l ư ớ i đ ư ợ c x á c đ ị n h t h e o c ô n g t r ì n h nghiên cứu của Ostgaard và Birley (1994) Baron và Markman (2000), Lee và cộng sự(2001), và Chen và cộng sự (2009) là phù hợp Vì vậy, tác giả lựa chọn thang đo Khảnăng kết nối mạng lưới bao gồm 07 biến quan sát được xây dựng dựa từ sự tham khảocôngtrìnhnghiên cứucủa OstgaardvàBirley(1994) Baron vàM a r k m a n (20 00),L e e và cộng sự (2001), và Chen và cộng sự (2009) Tác giả chỉnh sửa các thang đo cho phùhợp vớichủ đề nghiêncứu
Tôiphântíchnhữnggìtôimuốnđạtđượcvớicácđốitác Ostgaard& Tôid ự a v à o c á c m ố i q u a n h ệ c á n h â n c h ặ t c h ẽ đ ể đ ả m Birley, bảonhânsựvànguồntàichính (1994);
Khảnăng cácmốiquanhệ Markman, kếtnối Tôichỉđịnhnhânviênchịutráchnhiệmvềcácmốiquan (2000); mạng hệvớicácđốitáccủatôi Leevà lưới Tôithảoluậnvớicácđốitácthườngxuyênvềcáchhỗtrợ cộngsự, lẫnnhauđểđạtđượcthànhcông (2001);
Tôicóthểgiảiquyếtlinhhoạtvớicácđốitáccủatôi Chenvà Tôihầunhưluôngiảiquyếtvấnđềmộtcáchtíchcựcvới cộngsự cácđốitáccủatôi (2009)
(5) ĐịnhhướngKSKD(EntrepreneurialstrategyhoặcEntrepreneurialOrientation) Định hướng KSKD xác định ba loại chiến lược được người chủ sở hữu và ngườiquản lý áp dụng trong giai đoạn KSKD là đổi mới, mạo hiểm và chủ động Qua nghiêncứu,tácgiả n hậ n thấy Đ ị n h hướng K S K D đượcxác định theo công t r ì n h ng hiên cứu của Covin và Slevin (1988) là phù hợp Vì vậy, tác giả lựa chọn thang đo Định hướngKSKD bao gồm 09 biến quan sát được xây dựng dựa trên tham khảo công trình nghiêncứu Covin và Slevin (1988) Tác giả đã chỉnh sửa các thang đo này để phù hợp với chủđềnghiên cứu.
DNc ủ a t ô i đ ã c ó m ộ t d a n h m ụ c n h i ề u d ò n g s ả n phẩm/dịchvụmớit r o n g suốt5nămqua.
DNcủatôithayđổitrongdòngsảnphẩm/dịchvụđãkhá ấntượng Đểgiảiquyếtvớiđối thủcạnhtranh,DNcủa tôithường bắtđầucáchànhđộngmà sauđócácđốithủcạnhtranhph ảnhồilại. Đểgiảiquyếtvới đốithủcạnhtranh,DN c ủa tôithường xuyênd ẫ n đ ầ u t r o n g v i ệ c g i ớ i t h i ệ u s ả n p h ẩ m / d ị c h v ụ mới,kỹthuậtquảntrịmớivàcôngnghệđiềuhànhmới. Đểgiảiquyếtvớiđối thủcạnhtranh,DNcủa tôithường thườngsửdụngchiếnlượcrấtcạnhtranh.
Tôithườngtintưởng rằng dotính chấttựnh iê n củamôi trường,cáchànhđộngtáobạovàđadạnglàcầnthiếtđể đạtđượcmụctiêucủaDN.
Cấu trúc tổ chức trong nghiên cứunày được xác định là cấu trúc tổ chức hữu cơ.Đặcđiểmcấutrúcnàylàsựlinhhoạt,phùhợpvớisựthayđổinhanhcủamôitrườngKDt hể h i ệ n ở sựp h ố i h ợ p c a o g i ữ a c á c bộ p h ậ n t ro ng D N v ớ i k ê n h l i ê n k ế t n g a n g, nhấn mạnh vào hoànthành bỏ qua các thủtục hành chínhkhôngc ầ n t h i ế t Q u a nghiên cứu tác giả nhận thấy, Cấu trúc tổ chức được xác định từ công trình nghiên cứucủaCovinvàSlevin(1988)làphùhợp.Vìvậy,thangđocấutrúctổchứcbaogồm08 biếnq u a n s á t đ ư ợ c x â y d ự n g d ự a t ừ s ự t h a m k h ả o c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u C o v i n v à Slevin(1988).Tácgiảđãchỉnhsửacácthangđonàyphùhợpvớichủđềnghiêncứu.
Tôi ủng hộ xu hướng mạnh mẽ để cho chuyên gia trongmột tình huống nhất định có tiếng nói nhất trong việc raquyếtđịnh,ngaycảkhiđiềunàycónghĩalàbỏquatạm thờiquyềnhạnchínhthức.
Tôiủ n g h ộ s ự k i ể m s o á t l ỏ n g l ẻ o , k h ô n g c h í n h t h ứ c v à phụt hu ộc n h i ề u v à o c á c m ố i q u a n h ệ k h ô n g c h í n h th ứ c vàcáctiêuchuẩnhợptácđểhoànthànhcôngviệc Tôiủnghộxuhướngmạnhmẽđểchophépcácyêucầucủat ì n h h u ố n g v à t í n h c á c h c ủ a c á n h â n x á c đ ị n h đ ú n g hànhvicôngviệc.
Nghiêncứuđịnhtính
Mụctiêucủaphỏngvấnsâu
Mụct i ê u đ ầ u t i ê n c ủ a p h ỏ n g v ấ n s â u l à k i ể m t r a v à s à n g l ọ c c á c b i ế n đ ộ c l ậ p trong mô hình lý thuyết tác giả đã đề xuất và xác định sơ bộ mối quan hệ giữa các biếnđộclậpvàbiếnphụthuộc.
Cácyếut ố t r o n g m ô h ì n h tác gi ả đềx uấ tđ ãđ ượ c nghiên cứut ạ i nh iề u nơitrên thếg i ớ i n h ư n g t r o n g đ ó c ó m ộ t s ố y ế u t ố c h ư a đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u t ạ i V i ệ t N a m
C á c cuộc phỏng vấn sâu này sẽ giúp tác giả khẳng định được những yếu tố phù hợp với bốicảnh Việt Nam và sơ bộ về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó tới KSKD thành côngcủanữdoanhnhân ởViệtNam.Mụctiêutiếptheocủaphỏng vấnsâulàkiểmtrasựhợplýcủathangđo.Thang đo được tác giả đưa ra trong nghiên cứu là những thang đo đã được công nhận và sửdụng trên thế giới Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam, những thang đo này cũng cầnđượcxem xétđểđiềuchỉnhvà bổsung chophùhợp.Bêncạnh đó trongq u á t r ì n h phỏng vấn sâu này, tác giả cũng mong muốn được các đối tượng phỏng vấn cho ý kiếnhoàn thiện vềcấutrúccâu và từngữ đượcdùng trong những câuh ỏ i s ẽ đ ư ợ c d ù n g trong phiếuđiềutrađịnhlượngsau này.
Phươngphápthựchiệnphỏngvấnsâu
Vớimục ti êu phỏngvấns â u l à kiểm t ra , sàng lọ cb iế n độclập vàh o à n th iệ n từ ngữ trong bảng hỏi, nghiên cứu định tính chỉ là nghiên cứu bổ sung, hỗ trợ cho nghiêncứukhảo sátđịnhlượng nênyêucầumẫukhông lớn.Do đótổng số mẫucủa ng hiêncứuđịnh tínhlà 12 người.
- 10 doanh nhân nữ đối với DNNVV trong khu vực Hà Nội được lựa chọn theophươngphápphixácsuất.
Bảng3.9Đặcđiểmmẫudoanhnhântrongtrongnghiêncứuđịnhtính Đốitượng Tuổi Trìnhđộ Loạidoanhng hiệp Lĩnhvựchoạtđộng ĐTPV1 30 Sauđạihọc Vừa Sảnxuất ĐTPV2 36 Đạihọc Nhỏ Dịchvụ ĐTPV3 45 Caođẳng Siêunhỏ Thươngmại ĐTPV4 52 Đạihọc Siêunhỏ Thươgmại ĐTPV5 55 Sauđạihọc Nhỏ Dịchvụ ĐTPV6 39 Đạihọc Nhỏ Thươngmại ĐTPV7 28 Đạihọc Siêunhỏ Thươngmại ĐTPV8 43 PTTH Siêunhỏ Sảnxuất ĐTPV9 46 Sauđạihọc Vừa Sảnxuất ĐTPV10 32 Đạihọc Siêunhỏ Thươngmại
Dựa trên mục tiêu nghiên cứu định tính, tác giả thiết kế một dàn bài thảo luận baogồm nhiều câu hỏi mởvới nội dung liên quan đến mô hình nghiênc ứ u v à t h a n g đ o Bảng hỏiđượcchialàmbaphần:
- Phần 1: Giới thiệu mục đích, ý nghĩa của cuộc phỏng vấn và gạn lọc đối tượngphỏng vấn.
- Phần3 : G i ớ i t h i ệ u c á c t h a n g đ o c ủ a b i ế n đ ộ c l ậ p v à b i ế n p h ụ t h u ộ c đ ể x i n ý kiến đónggóp điềuchỉnh bổ sung.
Các cuộc phỏng vấn được thực hiện tại nhà riêng hoặc DN của đối tượng đượcphỏngvấn Mỗi cuộcphỏngvấn trung bìnhdài 45 phút chotất cảcác câuh ỏ i t r o n g bảnghỏi.Kỹthuậtthực hiệnlàquansátvàthảoluậntayđôi.
Nội dung cáccuộc phỏng vấn được ghi âm,được lưu trữv à m ã h ó a t r o n g m á y tính Nội dung này được gỡ băng và phân tích để đưa ra kết luận Kết luận được đưa radựatrên sựtổng hợpquan điểmchung củacácđ ố i t ư ợ n g p h ỏ n g v ấ n c ó c á c h n h ì n tương tự nhau Kết quả tìm được sẽ được so sánh với mô hình lý thuyết ban đầu để xácđịnh môhìnhchính thứcchonghiêncứu.
Tácgiảthựch i ệ n n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h t r ê n đ ố i t ư ợ n g n ữ d o a n h n h â n n h ằ m khẳngđ ị n h t á c đ ộ n g c ủ a c á c n h â n t ố n g h i ê n c ứ u t ớ i k i ể m t r a c h ỉ n h s ử a v ă n p h o n g trongb ả n g h ỏ i đ ị n h l ư ợ n g C ò n đ ố i t ư ợ n g c h u y ê n g i a đ ư ợ c p h ỏ n g v ấ n k i ể m t r a v ề sựphùhợpcủacácnhântốnghiêncứu,vàg i ả i t h í c h r õ h ơ n v ề q u a n đ i ể m c ủ a doanh n h â n v ề K S K D t h à n h c ô n g , đ ồ n g t h ờ i k i ể m t r a t í n h p h ù h ợ p v à v ă n p h o n g trongbảnghỏiđịnhlượng.
Kếtquảnghiêncứuđịnhtính
Quan g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h , các b i ế n đ ộ c l ậ p đ ã đ ượ cs àn g l ọ c v à k i ể m tr a m ố i q uanhệ với biếnphụthuộc,được thểhiệnởbảng3.10.
Biếnđộclập Ýkiếnđồngýcủad oanh nhân Ýkiếnđồngýcủachuy êngia
- Tất cả các biến đưa ra đều nhận được sự nhất trí là có mối quan hệ KSKD thànhcôngcủanữdoanhnhân.Nhưngtrongđómứcđộđồngtìnhcủadoanhnhânnữthì cósựkhácnhau.Cụ thể:
+ Đối với biến Tiếpcận tài chính,đượcsựđồng tình làc ó m ố i q u a n h ệ v ớ i KSKDthành cônglà80%.
- Quanghiêncứuđịnhtính, dựatrênnhững nhận xét,ýkiến của10doanh nhâ nvà 2 chuyên gia đượcphỏng vấn, tác giả đưara quyết định điều chỉnh cách diễn đạtthang đo nhưsau:
Cácd ị c h v ụ t à i c h í n h d o N H c u n g c ấ p đ ã cảithiệnNLcủatôi Cácd ị c h v ụ t à i c h í n h d o N H c u n g c ấ p đã giúp cải thiện khả năng tiếp cận cácdịch vụ tốt.
Các dịch vụ tài chính do NH cung cấp đãgiúp DN của tôi cải thiện khả năng tiếp cậncácdịchvụchấtlượngtốtphụcvụchoho ạt độngKD.
Tôid ự a v à o c á c m ố i q u a n h ệ c á n h â n c h ặ t chẽv ới c á c đố i t á c để đ ả m b ả o n h â n s ự và nguồntàichính.
Tôiđá nh g i á t rư ớc n h ữ n g đ ố i tá c c ó t h ể đề xuấtthiếtlậpcácmốiquanhệhợptác.
Tôithảo lu ận v ớ i cácđốitá c t hư ờn gx uy ên vềc á c h h ỗ t r ợ l ẫ n n h a u đ ể đ ạ t đ ư ợ c t h à n h côngtrongKD.
Tôil u ô n lựachọncácgiải pháptíchcựctrongviệcgiảiquyếtcácvấnđềKD vớiđối tác.
Nhìnc hu ng , t ô i t h í c h tr ọn gt âm và o ho ạtđ ộ n g R & D , d ẫ n đ ầ u c ô n g n g h ệ v à đổimới.
Tôil u ô n ư u t i ê n c á c h o ạ t đ ộ n g R & D , d ẫ n đầuc ô n g n g h ệ v à đ ổ i m ớ i t r o n g h o ạ t đ ộ n g KD DNc ủ a t ô i đ ã c ó m ộ t d a n h m ụ c n h i ề u dòngsảnphẩm/dịchvụm ớ i t r o n g suốt
Tôiđ ã cómộtdanhmụcnhiềudòngsảnphẩm/ dịchv ụ mớitrongs u ố t n h ữ n g n ă m qua.
Ncủatôithườngbắtđầucách à n h độngm à s a u đ ó c á c đ ố i t h ủ c ạ n h t r a n h phảnhồilại. Đểđốiphócácvấnđềcạnhtranh,DNcủatôithườngk hởiđộngcáchànhđộngbuộccácđốithủcạnhtranhph ảiphảnứnglại. Đểgiảiquyếtvớiđốithủc ạ n h t r a n h , D
N của tôi thường xuyên dẫn đầu trongviệcg i ớ i t h i ệ u s ả n p h ẩ m / d ị c h v ụ m ớ i , kỹthuậtquảntrịmớivàcôngn Đểđ ố i p h ó v ớ i v ấ n đ ề c ạ n h t r a n h , D N c ủ a tôithườngxuyêndẫnđầutrongviệcgiớithiệusản phẩm/dịch vụm ớ i , k ỹ t h u ậ t q u ả n trịmớivàcôngnghệđiềuhànhmới. ghệđiều hànhmới.
DNc ủ a t ô i t h ư ờ n g thườngsửdụng chiếnlượcrấtcạnhtranh. Đểđốiphóvớicácvấnđềcạnhtranh,DNcủatôithườ ngsửdụngcácchiếnlượckiểmsoát đốithủcạnhtranh.
Tôiluôncóxuhướng mạ nh mẽcho cácdự ánm ạ o h i ể m c a o ( v ớ i c ơ h ộ i l ợ i n h u ậ n r ấ t cao).
Tôit h ư ờ n g t i n t ư ở n g r ằ n g d o t í n h c h ấ t tự nhiên của môi trường, các hành độngtáob ạ o v à đ a d ạ n g l à c ầ n t h i ế t đ ể đ ạ t đượcmụctiêucủaDN.
Tôiluôntintưởngrằngdot í n h c h ấ t t ự nhiên củamôitrường,cáchànhđ ộ n g t á o bạovàđad ạnglàcầnthiếtđểđạtđượcmục tiêucủaDN.
Khi đối mặt với tình huống không chắcchắn, DN tôi thường sử dụng chiến lượctáobạo,tấncôngđểtốiđahóakhảnăn g khámphácáccơhộitiềmnăng.
Khi đối mặt với tình huống bất thường, tôithường sử dụng chiến lược mạnh bạo, tấncôngđ ể t ì m k i ế m n h ữ n g c ơ h ộ i t i ề m n ă n g tốt.
Tôi ưu tiên cáck ê n h t r u y ề n t h ô n g m ở vớithôngtintàichínhvàh o ạ t đ ộ n g quantrọngchảykhátựdotrongtoànbộ tổchức
Tôi ưu tiên các kênh truyền thông mở vớithông tin tài chính và các hoạt động quantrọngđượctruycậpkhátựdotrongtoàn bộ
Tôiủn gh ộ p h o n g c á c h c ủ a n g ư ờ i q u ả n lýc h o ph ép m ộ t p h ạ m v i t ừ c h í n h t h ứ c đếnrấtphichínhthức
Tôi ủng hộ xu hướng mạnh mẽ để chochuyêngia trongmộttìnhhuốngnhấtđịnhcótiếngnóin hấttrongv i ệ c r a quyếtđịnh,ngaycảkhiđi ềunàyc ó nghĩalàbỏquatạmthời quyền hạn chínhthức.
Tôiủnghộxuhướngmạnhmẽsửdụngchuyên gia trong việc ra quyết định, mặc dùđiềunàycóthểbỏquaquyềnh ạ n c h í n h th ức.
Tôiủ n g h ộ x u h ư ớ n g m ạ n h m ẽ d u y t r ì sựcốgắngthayđổihoànc ả n h m à không quantâmnhiềuđốivớicáchthực hiệntrongquákhứ.
Tôi ủng hộ xu hướng mạnh mẽ luôn duy trìthayđổi trongcáchoạt độngcủaDNmàkhôngq u a n t â m đ ế n c á c h t h ứ c h o ạ t đ ộ n g trongquákhứ.
Tôi ủng hộ sự kiểm soát lỏng lẻo, khôngchính thức và phụ thuộc nhiều vào cácmốiq u a n h ệ k h ô n g c h í n h t h ứ c v à c á c tiêuc h u ẩ n h ợ p t á c đ ể h o à n t h à n h c ô n g việc
Tôi ủng hộ sựk i ể m s o á t l ỏ n g l ẻ o , b ỏ q u a cáct h ủ t ụ c , n g u y ê n t ắ c v à đ ề c a o s ự p h ố i hợp, hợp tác trong việc giải quyết và hoànthành côngviệc
Khảnăngkếtnối mạnglưới.Sauđâylà kếtquả cụthể:
Cácd ị c h v ụ t à i c h í n h d o N H c u n g c ấ p đã giúp tôi cải thiện năng lực cá nhânthôngquatrảhọcphí cho cáckh óa đ ào tạo.
Tôil u ô n lựachọncácgiải pháptíchcựctrongviệcgiảiquyếtcácvấnđềKD vớiđối tác.
Với các biến quan sát có ý nghĩa tương tự với biến quan sát khác, tác giả sẽ cânnhắc, và nghiên cứu cứu định lượng sơ bộ trước khi loại ra khỏi thang đo Nếu trongnghiên cứu định lượngsơ bộ không đảm bảođ ộ t i n c ậ y , t á c g i ả s ẽ l o ạ i b i ế n q u a n s á t khỏithangđo.
Diễnđạtvàmãhóathangđo
Saukhinghiên cứ uđ ịn ht ín hđ ã cósự h i ệ u c h ỉ n h t ha ng đo so v ớ i t h a n g đo gốc chophùhợp.Thangđosaukhihiệuchỉnhđượcmãhóa nhưsau:
4.T ôi c h ỉ đị nh c á c đi ều p h ố i vi ên c h ị u t r á c h n h i ệ m v ề cá c m ố i qu an h ệ hợptácvớicácđốitáccủatôi.
3.Tôiluôncósựthayđổimộtcáchrõràngtrongdòngsảnphẩm/dịchvụ EO3 4.Đểđốiphócácvấnđềcạnh tranh,DNcủatôithườngkhởiđộngcáchành độngbuộccácđốithủcạnhtranhphảiphảnứnglại.
5.Đểđ ối phóv ớ i đ ối t h ủ cạnhtranh, D N củatô i thường xuyên dẫnđầut rongv i ệ c g i ớ i t h i ệ u s ả n p h ẩ m / d ị c h v ụ m ớ i , k ỹ t h u ậ t q u ả n t r ị m ớ i v à côngnghệđiềuhànhmới.
7.Tôiluôn c ó x uh ướ ng m ạ n h m ẽ c ho c á c dự ánm ạ o hiểmcao( v ớ i cơ hộilợinhuậnrấtcao).
5.Tôiưutiênn h ấ n mạnhvào việchoàn thànhcôngviệcngay c ả k hi bỏ quacácthủtụcchínhthức.
6.Tôiủnghộsựkiểmsoátlỏnglẻo,bỏquacácthủtục,nguyêntắcvàđề caosựphốihợp,hợptáctrongviệcgiảiquyếtvàhoànthànhcôngviệc
Nghiêncứuđịnhlượng
Nghiêncứuđịnhlượngsơbộ
- Mụctiêunghiêncứusơbộ:Nghiêncứusơbộnhằmđánhgiáthửđộtincậy củ a thangđovà loạibỏnhữngbiếnquansátkhôngphùhợp.
- Phươngphápthựchiệnnghiêncứuđịnhlượngsơbộ: Điềut r a t h ử 1 0 0 đ ố i t ư ợ n g đ i ề u t r a đ ư ợ c c h ọ n r a t h e o p h ư ơ n g p h á p c h ọ n m ẫ u ngẫunhiên.Kếtquảnghiêncứusơbộsẽđượclàmdữliệuđểđánhgiáthửđộtincậy cácbiếnquansátcủacácyếutốảnhhưởngtớiKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân.Độti ncậycủathangđođượcđánhgiáthôngquahệsốCronbachAlpha.Cácthangđocó hệ số Cronbach Alpha từ 0,6 trở lên được coi là chấp nhận được Các thang đo cóCronbach Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được Các thang đo có độ tin cậy từ 0,8 đếngần 1làthangđolường tốt.Hệsốtươngq u a n b i ế n t ổ n g c h o b i ế t q u a n h ệ c ủ a b i ế n quan sát với trung bình các biến trong thang Hệ số tương quan biến tổng < 0,3 thì biếnđượccoilàbiếnrácvàcầnloạikhỏithangđo(Hairvàcộngsự,1998).
Trong nghiên cứu định lượng sơ bộ, tác giả quan tâm đến các thang đo của các biếnđộclậpmàkhôngxétđếncácbiếnkiểmsoátvìbiếnđộclậplàmốiquantâmchínhtrongnghiên cứu này Thêm vào đó các biến kiểm soát không dùng thang đo như các biến độclập.Trongnghiêncứuđịnhlượngchínhthức,tácgiảđưacácbiếnkiểmsoátvàochạyhồi quycùngcácbiếnđộclậpđểgiúpchomôhìnhchặtchẽhơn.
Từthang đo đã đượcđiều chỉnh qua nghiên cứu định tính,tác giảt h ự c h i ệ n đ i ề u trathửtrênmẫu100nữdoanhnhânđểđánhgiáđộtincậycủathangđothôngquachỉ sốC ro nb ac h Alpha Trong số 1 0 0 phiếu điều t r a t h u về,c ó 8 4phiếu c ó t h ể sử dụ ng ,đạt84%.16phiếucònlạikhôngsửdụngđượcdothiếuthôngtin.Kếtquảđánhgiásơbộ thangđođượcbiểudiễnởbảng3.13nhưsau:
- Thang đo KSKD thành công có hệ số Cronbach Alpha = 0,828, các biến thànhphầnđềucóhệsốCronbach’salphalớnhơn0.6vàhệsốtươngquanbiếnthànhph ần
- Thang đo Vốn nhân lực có hệ số Cronbach Alpha = 0,882 Các biến thành phầnđều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến thành phần – biếntổng lớn hơn 0,3 Nhưvậy cácbiếnthànhphần củabiếnV ố n n h â n l ự c đ ề u c ó đ ộ t i n cậyvàđượcsửdụngtrongnghiêncứuđịnhlượngchínhthức.
- Thang đo Vốn tài chính có hệ số Cronbach Alpha = 0,875 Các biến thành phầnđều có hệ số Cronbach’s alpha lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến thành phần – biếntổng lớnhơn 0,3 Nhưvậy các biếnthànhphần của biến Vốn tàic h í n h đ ề u c ó đ ộ t i n cậyvàđượcsửdụngtrongnghiêncứuđịnhlượngchínhthức.
- Thang đo Tiếp cận tài chính có hệ số Cronbach Alpha = 0,849.T u y n h i ê n c á c biếnA F 3 , A F 4 , A F 5 đ ề u c ó h ệ s ố t ư ơ n g q u a n b i ế n t h à n h p h ầ n – b i ế n t ổ n g đ ề u n h ỏ hơn 0,3 Do vậy cácbiến nàykhông đảm bảođ ộ t i n c ậ y c ủ a t h a n g đ o T r o n g n g h i ê n cứuđ ị n h t í n h c á c b i ế n q u a n s á t n à y đ ề u m a n g ý ng hĩ a t r ù n g v ớ i b i ế n q u a n s á t k h á c Nêntácgiảloạicácbiếnquansátnàykhỏithangđo.Cácbiếnthànhphầnc ònlạiđềucóh ệ s ố C r o n b a c h ’ s a l p h a l ớ n h ơ n 0 6 v à h ệ s ố t ư ơ n g q u a n b i ế n t h à n h p h ầ n – b i ế n tổng đều lớn 0.3 nên đều đảm bảo độ tin cậy và được sử dụng trong trong nghiên cứuđịnh lượngchính thức.
- Thang đo Khả năng kết nối mạng lưới có hệ số Cronbach Alpha = 0,888. Tuynhiên,b i ế n q u a n sá t C N 6 c ó h ệ s ố t ư ơ n g q ua n b i ế n t h à n h p h ầ n – b i ế n t ổ n g n h ỏ h ơ n
0.3 Do vậy, biến quans á t n à y k h ô n g đ ả m b ả o đ ộ t i n c ậ y c ủ a t h a n g đ o T r o n g n g h i ê n cứuđịnhtínhbiếnquansát nàycũngcóýnghĩatrùnglắpvớibiếnquan sát khác.Vìvậy tác giả loại bỏ biến quan sát này khỏi thang đo Các biến thành phần còn lại đều cóhệsốCronbach’s alphalớnhơn0.6 vàhệsốtươngquan biếnthànhphần– biếntổngđềulớn0.3nênđềuđảmbảođộtincậyvàđượcsửdụngtrongnghiêncứuđịnhl ượng chínhthức.
- ThangđoĐịnhhướngKSKDcóhệsốCronbachAlpha=0,902.Cácbiếnthànhphầnđềucó hệsốCronbach’salphalớnhơn0.6vàhệsốtươngquanbiếnthànhphần – biếnt ổ n g đ ề u l ớ n 0 3 N h ư v ậ y , c á c b i ế n t h à n h p h ầ n c ủ a b i ế n Đ ị n h h ư ớ n g K S K D đềucóđộtincậyvàđượcsửdụngởnghiêncứuđịnhlượngchínhthức.
- Thangđ o C ấ u t r ú c t ổ chức c ó h ệ s ố C r o n b a c h Alpha = 0 8 9 3 Cá c b i ế n t h à n h phầnđềucóhệsốCronbach’salphalớnhơn0.6vàhệsốtươngquanbiếnthànhphần – biếntổngđềulớn0.3.Nhvậy,cácbiếnthànhphầncủabiếnCấutrúctổchứcđềucó độtincậyvàđượcsửdụngởnghiêncứuđịnhlượngchínhthức.
Trung bìnhthangđonếul oạibiến(ScaleMe anifItemDeleted)
Phương saithangđo nếu loại biến(ScaleVarian ceifItemDeleted)
Cronbach’s Alphanếu loại biến(Cronbach’sAl phaifItemDeleted) KSKDTC–ES:CronbachAlpha=0.828
Trung bìnhthangđonếul oạibiến(ScaleMe anifItemDeleted)
Phương saithangđo nếu loại biến(ScaleVarian ceifItemDeleted)
Cronbach’s Alphanếu loại biến(Cronbach’sAl phaifItemDeleted)
ThangđoTiếpcậnvốntàichínhđượckiểmđịnhlạiđộtincậysaukhiđãloạicácbiếnAF3,AF4vàAF5vàthangđoKhảnăngkếtnốimạnglướiđượckiểmđịnhlạiđộ tin cậysau khiđãloạib i ế n C N 6 K ế t q u ả k i ể m đ ị n h c h o t h ấ y h ệ s ố
C r o n b a c h A l p h a của thang đo đều tăng lên so với thang đo trước khi loại biến (Bảng 3.15) Như vậy saukiểm định sơ bộ,tất cả các thang đo củamôh ì n h đ ề u c ó h ệ s ố C r o n b a c h A l p h a l ớ n hơn 0,7 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 Có thể kết luận là thang đođượclựachọnđủđộ tincậy.
Trung bìnhthangđonếul oạibiến(ScaleMe anifItemDeleted)
Phương saithangđo nếu loại biến(ScaleVarian ceifItemDeleted)
Cronbach’s Alphanếu loại biến(Cronbach’sAl phaifItemDeleted) Tiếpcậntàichính–AF:CronbachAlpha=0.934
Nghiêncứuđịnhlượngchínhthức
Saukhithuthậpđượcbảngcâuhỏitrảlời,tácgiảtiếnhànhlọcbảngcâuhỏi,làm sạchdữliệu,mã hóanhững thôngtincầnthiết trongbảngcâuhỏi,nhậpliệuvàphântích dữliệubằngphầnmềmSPSSphiênbản22.
Phươngp h á p p h â n t í c h n h â n t ố k h á m p h á E F A ( E x p l o r a t o r y F a c t o r A n a l y s i s ) thuộcnhómphântíchđabiếnphụthuộclẫnnhau(interdependencetec hniques),nghĩalà không có biến phụ thuộc vàbiến độc lậpm à n ó d ự a v à o m ố i t ư ơ n g q u a n g i ữ a c á c biến với nhau (interrelationships) EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thànhmột tập F (F< k) các nhân tố có ý nghĩa hơn Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mốiquanhệtuyếntínhcủacácnhântốvớicácbiếnquansát(NguyễnĐìnhThọ,2011).
Phân tích nhân tố sẽ được sử dụng để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phầnvềkháiniệmbằngĐộgiátrịhộitụ(convergencevalidity)đồngthờiđolườngĐ ộgiátrịphânbiệtgiúpđảmbảosựkhácbiệt,khôngcómốiquanhệtươngquangữacácyếutố sử dụng để đo lường các nhân tố bằng Độ giá trị phân biệt (discriminant validity).Theo Hair và cộng sự(1998) với mẫu lớn hơn 350 hệ số tải (factorl o a d i n g )≥
0 , 3 l àđạtgiátrịhộitụvàhệsố tảicủanhântốnàylớnhơnhệsốtảicủa nhân tốkhác chothấy tínhđảm bảođộ giá trị phân biệt.
Phương pháptríchPrincipal Component Analysis đượcsửdụng kèmv ớ i p h é p quayVarimax Điểmdừngtríchkhicácyếutốc ó I n i t i a l E i g e n v a l u e s > 1 ( M e y e r s , L.S.,Gamst,G.,GuarinoA.J.,2006)
(3) Đánhgiáđộtincậycủathangđo Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach Alpha và hệ sốtương quanbiếntổng(Item–totalcorreclation).
Hệ số Cronbach Alpha có giá trị biến thiên từ 0 đến 1 Theo Nguyễn Đình Thọ vàNguyễn Thị Mai Trang (2007) về mặt lý thuyết, Cronbach Alpha càng lớn thì thang đocó độ tin cậy càng cao Tuy nhiên khi hệ số Cronbach Alpha quá lớn (> 0,95) có nghĩa lànhiềucâutrongthangđokhôngcókhácbiệtgìnhauhaylàchúngcùngđolườngmộtnội dungnàođócủakháiniệmnghiêncứu Hiệntượngnàyđược gọi là đacộngtuyến.
HoàngT r ọ n g v à C h u N g u y ễ n M ộ n g N g ọ c ( 2 0 0 5 ) c h o r ằ n g C r o n b a c h A l p h a t ừ 0,8đếngần1thìthangđolườnglàtốt,từ0,7đếngần0,8làthangđosửdụngđư ợc.
Tuy nhiêntheo Hairvà cộngs ự ( 1 9 9 8 ) t h ì C r o n b a c h A l p h a t ừ 0 , 6 t r ở l ê n l à c ó t h ể chấp nhận được.
Tuy nhiên, hệ số này chỉ cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay khôngnhưngk h ô n g q u y ế t đ ị n h v i ệ c n ên g i ữ l ạ i h ay b ỏ đ i mộ tb iế n q u a n s á t N g ư ờ i ng hi ên cứu sẽ phải cân nhắc rất kỹ lưỡng và khi đó hệ số tương quan biến tổng (item – totalcorreclation)sẽgiúpchothêmcơsởđểđưaraquyếtđịnhnày.
Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bìnhcủac á c b i ế n k h á c t r o n g c ù n g m ộ t t h a n g đ o , d o đ ó h ệ s ố n à y c à n g c a o t h ì s ự t ư ơ n g quancủabiếnnàyvớicácbiếnkháctrongnhómcàngc a o T h e o N u n n a l l y v à B ernstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biếnrácvàsẽbịloạikhỏithang đo.
Sau khi kiểm tra giá trị của thang đo bằng phân tích nhân tố EFA và kiểm định độtinc ậ y c ủ a t h a n g đ o b ằ n g C r o n b a c h A l p h a , c á c n h â n t ố đ ư ợ c t r í c h t r o n g p h â n t í c h nhân tố được sử dụng trong phân tích hồi quy để kiểm định mô hình nghiên cứu và cácgiảthuyếtkèmtheo.
Môhìnhhồiq u y b ộ i M L R ( M u l t i p l e L i n e a r R e g r e s s i o n ) b i ể u d i ễ n m ố i q u a n hệgiữahaihaynhiềubiếnđộclậpv ớ i m ộ t b i ế n p h ụ t h u ộ c đ ị n h l ư ợ n g ( N g u y ễ n ĐìnhThọ,2011). Để kiểm định mối quan hệ giữa các biến độcl ậ p v à b i ế n p h ụ t h u ộ c , v à m ố i q u a n hệgiữacácbiếnđộclậpvớinhau,phươngpháptươngquanPearsoncorrelationcoefficie ntđ ư ợ c s ử d ụ n g H ệ s ố t ư ơ n g q u a n đ ư ợ c k ý h i ệ u l à r v à c ó g i á t r ị t r o n g k hoảng-1≤ r≤ +1.
0 thể hiện mối quan hệ nghịch biến Giá trị r = 0 chỉ ra rằng các biến phântíchkhôngcómốiliênhệvớinhau.
Saukh ik ết luận v ề m ố i l iê n hệtu yế n tínhgiữa h ai biến thìcóthểm ô hình h ó a mốiq u a n h ệ n h â n q u ả c ủ a h a i b i ế n n à y b ằ n g h ồ i q u y t u y ế n t í n h M ô h ì n h h ồ i q u y tuyến tính được chạy và kiểm định với mức ý nghĩa 5% Nghiên cứu thực hiện hồi quybộitheo phương phápEnter: tất cảcác biến được đưavào mộtl ầ n v à x e m x é t c á c k ế t quảthốngkêliênquan.
Luậnánng hi ên c ứ u s ự tác đ ộn gc ủa c á c b i ế n đ ộc l ậ p v à c á c b i ế n k i ể m soát tớ i một biến phụ thuộc là KSKD thành công của doanh nhân nữ Do đó để phân tích đượctácđộng c ủ a c á c biến đ ộ c lập, t á c g i ả phân tí ch ha i m ô h ì n h h ồ i quy tu yế n t í n h : Mô hình 1 bao gồm tất cả các biến kiểm soát tác động tới biến phụ thuộc Mô hình 2 baogồm tất cả các biến độc lập và tất cả các biến kiểm soát tác động tới biến phụ thuộc. SosánhsựphùhợpcủahaimôhìnhquahệsốR 2 điềuchỉnhcủamỗimôhìnhsẽchothấyý nghĩa của các biến độc lập được đưa vào mô hình nghiên cứu Các biến kiểm soát làbiến không liên tục vì vậy để đưa vào mô hình hồi quy, tác giả sẽ tạo biến giả dummycho cácbiếnnày.
ES=β 0+ β 1 *HC+β 2 *FC+β 3 *AF+β 4 *CN+β 5 *EO+β 6 *OS+𝗌
- Kiểm tragiảđịnh vềhiện tượngđa cộng tuyến (tươngquan giữac á c b i ế n đ ộ c lập) thông qua giá trị độ chấp nhận (tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF(Variance Inflation Factor) Hệ số VIF≥ 10h o ặ c T o l e r a n c e ≤0,1 thì có thể nhận xétcóhiệntượngđacộngtuyến(NguyễnThịMaiTrangvàNguyễnĐìnhThọ,2007).
- XácđịnhmứcđộảnhhưởngcủacácyếutốtácđộngđếnKSKDthànhcôngcủa nữ doanh nhân thông qua hệ số β Yếu tố có hệ số β càng lớn thì có thể kết luận là ảnhhưởngcànglớntớiKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhân.
(5) Thực hiện so sánh nhóm bằng kiểm định Anova và T test giữa các nhóm đốitượngkhácnhauvớicácthànhphầncủamôhìnhcấutrúcnhằmtìmrasựkhácbiệtcóý nghĩacủamộtvàinhóm cụthể.
Tác giả đã thực hiện quá trình thu thập dữ liệu thông qua bảng hỏi theo phươngpháp được trình bày ở các phầntrên.K ế t q u ả t h u t h ậ p p h i ế u đ i ề u t r a đ ư ợ c t h ể h i ệ n trong bảng 3.16 Tổng số phiếu phát ra là 800 phiếu, tổng số phiếu thu về là 425 phiếuchiếmtỷ lệlà53,1%.
Bảng3.16.Kếtquảthuthậpphiếuđiềutra Đốitượngđiềutra Hìnhthức điềutra
Nữ doanh nhân đối với Phiếu điều
Kết quả sàng lọc phiếu điều tra được thể hiện trong bảng 3.17 Trong tổng số 425bảng hỏi thu thậpđ ư ợ c , s a u k h i k i ể m t r a , t á c g i ả đ ã l o ạ i b ỏ 6 1 b ả n k h ô n g s ử d ụ n g được,3 6 4 b ả n c ò n l ạ i đ ư ợ c đ ư a v à o x ử l ý ( c h i ế m 8 5 6 % ) 6 1 b ả n t r ả l ờ i b ị l o ạ i d o thiếuthôngtinởmộtsốcâuhỏihaydocáccâutrảlờimâuthuẫnnhau.
Nộidung Khôngsửdụn gđược Sửdụngđược Tổngcộng
SốphiếuhợplệtheoHair vàcộngsự(1998)làđủđiềukiệnvềsốmẫuđểphântíc hnhân tốkhámpháEFA vàphântíchhồi quybội.
Mô hình bao gồm có 6 biến kiểm soát là: tuổi, hoàn cảnh gia đình, tình trạng hônnhân,trìnhđộgiáodục,lĩnhvựcKD,vàđịabànhoạtđộng.
Theo kết quả khảo sát ở bảng 3.18, nữ doanh nhân tham gia khảo sát dưới 20 tuổichiếm1,6%,n ữdoanhnhân từ20-
30tuổichiếm24,5%,nữdoanh nhântừ31đến40tuổi chiếm 45,3%, nữdoanh nhân từ41– 50 tuổi chiếm 24,2% vàt r ê n đ ộ t u ổ i
Theo thống kê mô tả, nữ doanh nhân có người thân tham gia KD có tỷ lệ chiếm62,6% Nữ doanh nhânkhông cón g ư ờ i t h â n t h a m g i a K D c ó t ỷ l ệ c h i ế m 3 7 , 4 % N h ư vậy tỷ lệ nữ doanh nhân có người thân tham gia KD chiếm tỷ lệ lớn hơn so với nữdoanhnhânkhôngcóngười thânthamgiaKD.
Theo thống kê mô tả, nữ doanh nhân có trình độ học vấn phổ thông trung học trởxuốngcótỷlệchiếm5,5%,nữdoanhnhâncótrìnhđộtrungcấp,nghề,caođẳngcótỷlệ chiếm 34.3%, nữ doanh nhân có trình độ đại học chiếm 51,4% và nữ doanh nhân cótrìnhđ ộ t r ê n đ ạ i h ọ c c h i ế m 8 8 % N h ư v ậ y s ố l ư ợ n g n ữ d o a n h n h â n t h a m g i a v à o KSKDcótrình độđạihọcchiếmtỷlệrấtlớn.
CumulativePercent (Tỷlệcộngdồn:%) Valid THPThoặcthấph ơn 20 5.5 5.5 5.5
Theo thống kê mô tả, nữ doanh nhân tham gia KD ở lĩnh vực thương mại có tỷ lệchiếm 53,8%, nữ doanh nhân tham gia KD ở lĩnh vực sản xuất chiếm 12,9%, nữ doanhnhân tham gia KD ởlĩnh vực dịchvụ cótỷlệ chiếm33,3%.N h ư v ậ y c h ủ y ế u , n ữ doanhnhânhoạt độngKDởhailĩnhvực thươngmạivàdịchvụ.
Theo thống kê mô tả nữ doanh nhân hoạt động trên địa bàn thành thị chiếm tỷ lệlớn 79,1%, nữdoanhnhânhoạtđộngởđịabànn ô n g t h ô n c h i ế m t ỷ l ệ 2 0 , 9 %
Chương 3, Dựa trên những nghiên cứu trước đó, tác giả đã lựa chọn thang đo chocác biến độc lập và biến phụ thuộc Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu địnhtínhđ ể h i ệ u c h ỉ n h l ạ i c á c b i ế n q u a n s á t t h a n g đ o c ủ a c á c b i ế n c h o p h ù h ợ p v ớ i b ố i cảnh nghiên cứu ởViệtNam.Bên cạnh đótừnghiên cứuđịnht í n h , t á c g i ả c ũ n g x á c định những biến quan sát không phù hợp, có sự trùng lắp về ý nghĩa với các biến quansátkhác Tácg iả sử dụng phương pháp định l ư ợ n g sơ bộđểđ án hg iá lạ i độtinh cậycủa thangđo mộtl ầ n n ữ a S a u q u á t r ì n h s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p đ ị n h l ư ợ n g s ơ b ộ , t á c giả đã loại bỏ 03 biếnquan sát của biến độcl ậ p t i ế p c ậ n t à i c h í n h v à 0 1 b i ế n q u a n s á t củabiếnkhảnăngkếtnốimạnglưới.Saukhisửdụngphươngphápđịnhlượngsơ bộđể làm chuẩn lại các thang đo của các biến trong mô hình nghiên cứu Tác giả sử dụngphươngphápđịnhlượngchínhthức để đikiểm định lạigiảthiết củamô hình ng hiêncứuvà trảlờicác câuhỏinghiêncứu trongluậnán.
CHƯƠNG4.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 4.1 Thựctrạngv ề KSKD c ủ a nữ doanh nhânViệt Nam
Theo số liệu của Cục đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2017), năm2016, ViệtNamcó34.571 doanh nghiệpcủan ữ d o a n h n h â n đ ư ợ c t h à n h l ậ p s o v ớ i tổng số hơn 110 nghìn doanh nghiệp được thành lập mới Tỷ lệ doanh nghiệp của nữdoanhnhânđượcđăngkýthànhlậpmớirấtổnđịnhtrongvòng5nămqua,giaođộngt ừ30%đến 32%.
Đánhgiáthangđo
Kiểmđịnhcácgiảthuyếtnghiêncứu
Kiểmđ ị n h sự k h á c bi ệt củac á c b iế n k i ể m s o á t t ớ i KS KD t h à n h công c ủ a nữdoanhnhântạiViệtNam
Nhữngđónggópmới của luậnán
Nhữngđónggópmớivềmặthọcthuật,lýluận
Luận án trình bày có hệ thống các vấn đề cơ bản về KSKD thành công của nữdoanh nhân tại ViệtNam; gópphầnlàmphong phúthêml ý t h u y ế t v ề K S K D t h à n h công thông qua nghiên cứu về KSKD thành công đối với nữ doanh nhân (đối vớiDNNVV)vàtrongbốicảnhnghiêncứucụthể(bốicảnhtạiViệtNam).
Trên cơ sở lý thuyết NL cơ bản kết hợp với lý thuyếtv ố n X H , l ý t h u y ế t m ô i trường KSKD, tác giả lựa chọn mô hình nghiên cứu của Bosma và cộng sự (2000) vềKSKD thành công của doanh nhân đối với DNNVV là cơ sở nghiên cứu.
Từ mô hìnhtrên,q u a n g h i ê n c ứ u t ổ n g q u a n đ ể b ổ s u n g h o à n t h i ệ n c h o m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u v ề KSKD thành công của nữ doanh nhân, tác giả đề xuất 8 yếu tố nghiên cứu về KSKDthành công của nữ doanh nhân Đó là: Vốn nhân lực, Vốn tài chính, Tiếp cận tài chính,Khả năng kết nối mạng lưới, Định hướng đổi mới Định hướng chủ động, Định hướngmạo hiểm và Cấu trúc tổ chức Luận án đã kiểm định được 8 giả thuyết nghiên cứu vàtìmr a ý n g h ĩ a c ủ a c á c y ế u t ố đ ượ c đ ư a v à o n gh iê n c ứ u S ov ới m ô h ì n h nghiên c ứ ucủaB o s m a v à c ộ n g s ự ( 2 0 0 0 ) , m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n c ó n h ữ n g đ i ể m m ớ i nhưsau:
- Trên cơ sở nghiên cứu của Bongomin và cộng sự (2017), tác giả bổ sung thêmyếu tố Tiếp cận tài chính vào mô hình nghiên cứu của luận án Biến Tiếp cận tài chínhđược chọn vào mô hình nghiên cứu vì có nguồn gốc từ môi trường KSKD có liên quanđến khảnăngnữ doanh nhântiếpcậnvốntài chínhtừ cáctổc h ứ c t à i c h í n h C á c nghiêncứutrướckhẳngđịnhnữdoanhnhânđốivớilo ạihìnhDNNVVbịcảntrởlớntừtiếpcậnvốntàichínhtừcácNHTMởnhiềunơitrênt hếgiới.Chưacónghiêncứuxác định xu hướng tác động và mức độ tácđ ộ n g c ủ a T i ế p c ậ n t à i c h í n h đ ế n
K S K D thànhc ô n g c ủ a n ữ d o a n h n h â n T á c g i ả l ự a c h ọ n T i ế p c ậ n t à i c h í n h v à o m ô h ì n h nghiên cứu nhằm nhận định tầm quan trọng của vốn tài chính tiếp cận từ vốn vay NH.Từ đó chính phủ, các NHTM và nữ doanh nhân có những giải pháp xóa dần cản trở vềvốntàichínhtừhệthốngtàichínhchohoạtđộngKSKD.
- Trên cơ sở nghiên cứu của Covin và Slevin (1989), tác giả bổ sung thêm yếu tốCấutrúctổchứcvàomôhìnhnghiêncứucủaluậnán.Cấutrúctổchứcđượcxácđịnhlàn guồnlựccủaDNnhưngđượctạoratừnănglựcquảnlýcủadoanhnhân.Cấutrúc tổ chức đã được xác định có liên quan đến KSKD thành công của doanh nhân. Tuynhiên, sự tác động từCấu trúc tổ chức đếnK S K D t h à n h c ô n g c h ư a đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u trênđốitượnglànữdoanhnhân.Cấutrúctổchứcthểhiệnnănglựctổchức,quả nlývà vận hành hoạt động của một DN mới của doanh nhân với vai trò là người sở hữu vàđiều hành Tác giả lựa chọn nhân tố Cấu trúc tổ chức vào mô hình nghiên cứu KSKDthành công của nữ doanh nhân để nhận định tầm quan trọng của Cấu trúc tổ chức từ đónhậnđịnhvaitròcủanănglựcquảnlýcủa nữ doanhnhântrongv i ệ c đ i ề u h à n h DNNVVcủahọ đạt đượcthành công.
- Hoàn thiện yếu tố chiến lược trong mô hình của Bosma và cộng sự (2000) bằngyếu tố Định hướng KSKD trên cơ sở nghiên cứu của Covin và Slevin (1989) Yếu tốchiếnlược tr on gm ô hìnhcủaBosma và cộng sự ( 2 0 0 0 ) d ừ n g l ạ i ở p h â n t í c h và ti ế p nhận thông tin từ môi trường KSKD Yếu tố chiến lược trong mô hình của Bosma vàcộng sự (2000) chưa xác định được các hoạt động chiến lược của DN mới phản ứng lạinhững thông tin từ môi trường KSKD Vì vậy tác giả thay thế yếu tố này bằng yếu tốđịnh hướngKSKD.Yếu tố địnhhướngKSKD xácđịnhn h ữ n g h à n h đ ộ n g c ủ a D N phảnứ n g v ớ i t í n h k h ô n g c h ắ c c h ắ n c ủ a m ô i t r ư ờ n g , x á c đ ị n h c ơ h ộ i K D v à l ợ i t h ế cạnhtranh tronggiaiđoạnKSKD.
- Mộtđiểmmới nữacủaluậnánlà:Luậnáncũng khẳngđịnhđượcbabiếnđộcl ậpđ ư ợ c t á c h r a t ừ b i ế n đ ị n h h ư ớ n g K S K D C á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y x á c định yếu tố định hướng KSKD được xác định bởi các khía cạnh liên quan đến sự đổimới,chủđ ộ n g v à c h ấ p n h ậ n rủir o(hay mạ o h i ể m ) Kếtq u ả nghiên c ứ u củaluậ ná n cho thấy biến định hướng KSKD được tácht h à n h b a b i ế n đ ộ c l ậ p đ ó l à : ( 1 ) Đ ị n h hướngđ ổ i m ớ i ;
( 2 ) Đ ị n h h ư ớ n g c h ủ đ ộ n g và ( 3 ) vàđ ịn h hướng m ạo h i ể m C á c b iế n nàynênđượcxe mxétmộtcáchđộclậpvềmốiquanhệvớiKSKDthànhcông.
Nhữngpháthiện,đềxuấtmớirútrađượctừkếtquảnghiêncứucủaluậnán131 5.4 Mộtsốkiếnnghị
Từ kết quả nghiên cứu, luận án đã xác định được những điểm mới so với cácnghiên cứu trướcnhưsau:
- Luận án đã xác định các yếu tố tácđộng tới KSKDthành côngcủa nữd o a n h nhân ở Việt Nam, đồng thời chỉ ra chiều hướng tác động và mức độ tác động của từngyếu tố Từ đó giúp các các nhà hoạch định chính sách có thêm thông tin xây dựng cácchínhs á c h p h á t t r i ể n n g u ồ n n h â n l ự c đ ố i v ớ i n ữ d o a n h n h â n , t h i ế t l ậ p m ô i t r ư ờ n g KSKD thuận lợi Các DN xác định được các chiến lược KD đúng hướng, và các nữdoanhnhâncóđịnh hướng đúngđầutưvàophát triểnvốn nhân lựccánhân,tíchlũ yvàhuyđộngnguồntàichínhđảmbảochoquátrìnhKSKDthànhcông.
- KếtquảcủaluậnánkhẳngđịnhNLcủanữdoanh nhângồm:vốntà i chínhvà vốnn h â n l ự c c ó v a i t r ò q u a n t r ọ n g n h ấ t đ ố i v ớ i K S K D t h à n h c ô n g Đ i ề u n à y k h ẳ n g định rằng, phụnữmuốn thamgia vào KSKDvàthành côngcần trang bịc h o m ì n h những kiến thức, kỹ năng cần thiết và tích lũy nguồn tài chính cần thiết cho quá trìnhKSKD,đảmbảochoquátrìnhKSKD thànhcông.
- Kết quả của luận án khẳng định về yếu tố Khả năng kết nối mạng lưới không cótác động trực tiếp đến KSKD thành công của nữ doanh nhân ở Việt Nam Yếu tố nàyđược nhiều nghiên cứu trước nhấn mạnh về tầm quan trọng đến KSKD thành công củadoanh nhân Nghiên cứu của Mu (2013) khẳng định nhu cầu hợp tác trong mối quan hệvới đối tác trong mạng lưới lớn hơn đối với DN mới thành lập Hansen (1995) khẳngđịnhK h ả n ă n g k ế t n ối m ạ n g l ư ớ i qu an t r ọ n g đ ố i vớisự t ồ n t ạ i c ủa D N m ớ i
Z hu v à cộng sự (2015) khẳng định nữ doanh nhân Việt Nam chịu tác động từ yếu tố liên kếtmạngl ư ớ i c ủ a d o a n h n h â n Đ â y l à m ộ t k ế t l u ậ n k h á c b i ệ t c ủ a l u ậ n á n s o v ớ i c á c nghiên cứu trướcđây.
- KếtquảnghiêncứucủaluậnánvềyếutốĐịnhhướngKSKDđượctáchralàmba yếu tố độc lập đó là Định hướng đổi mới, Định hướng chủ động, Định hướng mạohiểm.B a y ế u t ố t h u ộ c v ề đ ị n h h ư ớ n g K S K D c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n K S K D t h à n h công của nữ doanh nhân tại Việt Nam Ba yếu tố này có thể xem xét một cách độc lậpkhinghiêncứuvềKSKDthànhcôngcủanữdoanhnhântạiViệtNam.
- Luận án đã đưara các đề xuấtcác nữdoanh nhânv ậ n d ụ n g t r o n g q u á t r ì n h KSKDbiếtsửdụngcáclợithếvềNLđểmanglạithànhcôngchoDN.Đồngthờiluậ náncũngđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịvĩmôtrongviệctạoramôitrườngKSKDthuậnl ợi và định hướng giáodục đàotạo phát triểnnguồn nhân lực cho trẻ em gái,phụn ữ thúcđẩyquátrìnhkhởinghiệpquốcgia.
- Vềphươngdiện l ý t h u y ế t t hì có n h i ề u m ô h ì n h vành iề u trường p h á i n gh i ê n cứuv ề K S K D t h à n h c ô n g c ủ a d o a n h n h â n T u y n h i ê n l u ậ n á n k h ô n g t h ể n g h i ê n c ứ u chitiếttấtcảcáctrường phái vàmôhìnhđó.
- Các biến quan sát của biến độc lập Vốn nhân lực trong thang đo của biến độclập được xác định đơn giản Thực tế biến độc lập Vốn nhân lực được nhiều nhà nghiêncứu,t i ế p c ậ n k h á c n h a u t h ì x á c đ ị n h c á c t h a n g đ o k h á c n h a u V í d ụ n h ư c ó n h ữ n g nghiên cứu xác định Vốn nhân lực có ba khía cạnh: đào tạo, giáo dục, kinh nghiệm Cónghiên cứu xác địnhv ố n n h â n l ự c l à m 2 l o ạ i : k i ế n t h ứ c c h u n g v à k i ế n t h ự c đ ặ c b i ệ t dùngcholĩ nh vựcKD.Cónghiêncứuxác địnhVốnnhân lựcquathangđonăn glực khởisựkinhdoanh…
- Luậná n m ớ i c h ỉ n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t á c đ ộ n g c ủ a 8 n h â n t ố t ớ i K S K D t h à n h công của nữdoanhn h â n T r ê n t h ự c t ế c ò n c ó c á c n h â n t ố k h á c c ũ n g c ó t h ể t á c đ ộ n g đến KSKD của nữ doanh nhân Các nghiên cứu trong tương lai có mở rộng nghiên cứuthêmcácnhântốkhácnhằmbổsungvàhoànthiệnmôhìnhnghiêncứu.
- Phạmvi nghiên cứum ớ i c h ỉ t ậ p t r u n g v à o đ ư ợ c m ộ t s ố t ỉ n h t h à n h c ó h o ạ t động kinh tế sôi động, chưa nghiên cứu đến các nơi có điều kiện khó khăn cả về điềukiệnkinhtếvàvăn h ó a , XH.Tácgiả chưanghiên cứusosánhsự k h á c biệttácđ ộng của8 yếu tố này giữakhu vực thành thị và khu vực nông thôn Vềb ả n c h ấ t h a i n h ó m này có sự khác biệt rất lớn về các điều kiện KD, môi trường KD, tiếp cận NL và địnhkiến XH.
- Kết quả nghiên cứu này chỉ đúng với đối tượng là nữ doanh nhân đối với loạihìnhDNNVVmàcóthểkhôngđúngvớiloạihìnhtựtạoviệclàmhoặccácDNlớn.
- Để hoàn thiện nghiên cứu này, các nghiên cứu tiếp theo có thể đưa thêm cácnhântốkhác vàonghiêncứu sựtácđộngđếnKSKD thànhcông củanữ do an h n hân Ví dụ, nhiều tài liệu nhắc nhiều đến định kiến XH là rào cản lớn đến quyết định KSKDcủa nữ doanh nhân nhưng tác giả chưa xem xét sự tác động này đối với KSKD thànhcông củanữdoanhnhân.
- So sánh sự khác biệt tác động của các yếu tố ảnh hưởng này đến KSKD thànhcông của của nữ doanh nhân ở khu vực nông thôn và khu vực thành thị, hoặc giữa cácdoanh nhânởcác lĩnhvựcKDkhácnhau.
- Trên mô hình nghiên cứu này, các nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu tácđộng củacác nhântốnày đếnK S K D t h à n h c ô n g c ủ a n ữ d o a n h n h â n ở c á c đ i ề u k i ệ n môitrườngKDkhôngchắcchắnvàxemxétlạitácđộngcủatừngnhântố.
- Nghiên cứu này khẳng định yếu tốK h ả n ă n g k ế t n ố i m ạ n g l ư ớ i k h ô n g c ó t á c động trực tiếp đến KSKD thành công của nữ doanh nhân Hướng nghiên cứu tiếp theo,có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa Khả năng kết nối mạng lưới có tác động gián tiếpđến KSKD thành công của nữ doanh nhân thông qua các yếu tố như vốn nhân lực, vốntàichính,địnhhướngKSKDhoặccấutrúctổchức.
Nghiên cứu về KSKD thành công của nữ doanh nhân tại Việt Nam luận án đã đạtđượcmục tiêu nhấtđịnh Tácgiảđãtổng quan các công trìnhnghiên cứu trướcv ề KSKD và KSKD thành công, xác định sự cần thiết nghiên cứu và khoảng trống nghiêncứucủaluậnán.Từtổng quannghiêncứu, tácgiảđãlựachọn đượckhunglý thuyết vàmô hìnhnghiên cứu phù hợpvớiđốitượng nghiên cứu củal u ậ n á n L u ậ n á n s ử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để xác định sự phù hợp của các yếu tố nghiêncứuvàthangđ o củacácbiếnnghiêncứuđốivớibốicảnh nghiêncứutạiViệt Nam.Từn gh iê n c ứ u địnhlượng,sử d ụ n g p h ầ n m ề m S P SS 22,luận á n đ ã tr ảl ời đư ợ c c á c câu hỏi nghiên cứu và so sánh kết quả nghiên cứu này với các nghiên cứu trước đây ởcác bối cảnhnghiên cứu khác nhau.Từ đó luận án cũnglàm rõđiểm mới vàs ự k h á c biệt sovới các nghiên cứu trước.
Từ kết quản g h i ê n c ứ u c ủ a l u ậ n á n , t á c g i ả đ ể x u ấ t mộtsốkhuyếnnghịđốivớichínhsáchcủachínhphủđểtạomôitrườngKSKDt huậnlợi cho sựphát triển của nữdoanh nhân ViệtNam.Tác giảcũng đềxuất một sốk i ế n nghịcácgiảiphápnhằmđạtđượcKSKDthànhcôngtrongquátrìnhthànhlập duytrìvàpháttriểncácDNcủacác nữdoanhnhânViệtNam.
1 MaiThịAnhĐào(2018),"Nghiêncứuvềlýthuyết“kéo–đẩy”ảnhhưởngquyết địnhkhởisựkinhdoanhcủaphụnữ",TạpchíKinhtếvàdựbáo,Số30,tr.39-41.
2 MaiT h ị A n h Đ à o ( 2 0 1 8 ) , " N g h i ê n c ứ u v a i t r ò c ủ a d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à v ừ a d o phụ nữ làm chủ đối với nền kinh tế",Tạp chíKinh tế - Châu ÁT h á i B ì n h D ư ơ n g,Số 525,tr.14-16.
3 MaiThịAnhĐào (2018), "Cácmôhình lýthuyếtnghiên cứuvềkhởis ự k i n h doanh của phụnữt r ê n t h ế g i ớ i " ,Kỷ yếu Hộit h ả o k h o a h ọ c Q u ố c g i a, NXB ĐạihọcKinh tếQuốc dân,tr.163-173.
2 Aapola, S., (2002).Exploring Dimensions of Age in Young People's Lives
3 Adom, K., Asare-Yeboa, I.T., (2016) ‘An evaluation of human capital theoryandfemaleentrepreneurshipinsub-
SaharaAfrica:Somee v i d e n c e f r o m Ghana’ International Journal of
5 Ahmad,N.H.,Halim,H.A.,andZainal(2010),‘S.R.M.IsEntrepreneurialCompeten cy the Silver Bullet for SME Success in a Development Nation?’,International
6 Ambab, S N A., Wahad, K A (2016).‘The relationship between corporateentrepreneurshipandfirmferformance:EvidencefromMalaysianlargeco mpanies’.InternationalJournalofBusinessandSociety,Vol.17N o 2 , 2016,pp.259-
7 Ajzen, I (1991), ‘Thet h e o r y o f p l a n n e d b e h a v i o r ’ ,Organizational BehaviorandHumanDecisionProgress,50(2), pp.179-211.
9 Foley P, Green H, (1989).Small Business Success Small Business
10 FreseM,KraussSI,KeithN,EscherS,GrabarkiewiczR,etal.(2007).‘Business owners action planning and its relationship to business success inthreeAfricancountries’.J.Appl.Psychol.92(6),pp.1481–98
11 Ganotakis, P., (2012) ‘Founders’ human capital and the performance of
14 Gartner WB, ShaneSA (1995).Measuring entrepreneurship over time, J. Bus.Venturing10,PP.283-301
15 Gatewood, E., K Shaver, and W Gartner (1995) ‘A Longitudinal Study ofCognitiveFactorsInfluencingStart-
17 Gedajlovic, E., Honig, B., Moore, C., Payne G.T., (2013).Social Capital andEntrepreneurship:AS c h e m a a n d R e s e a r c h A g e n d a E n t r e p r e n e u r s h i p :Theory andPractice37(3)ãMay2013
18 Aldrich, H.E and Carter, N.M (2004), ‘Social networks’, in Gartner, W.B.,Shaver,K.G.,Carter,N.M.andReynolds,P.D.
(Eds),HandbookofEntrepreneurialDynamics:TheProcesso f B u s i n e s s C r e a t i o n,S a g e , ThousandOaks, CA,pp 24-335.
19 Alstete, J.W (2002) ‘On becoming an entrepreneur: An evolving typology’.InternationalJournalofE n t r e p r e n e u r i a l B e h a v i o u r & R e s e a r c h8(4):222-234ãJuly2002
20 Axley, S.R (1992, September) ‘Delegate: Why we should, why we don't andhowwecan’.IndustrialManagement,34(5),PP.16-19.
21 Alstete,J.W.(2008),‘Measurementbenchmarksor'real'benchmarking:anexamination of current perspectives’,Benchmarking: An International Journal,Vol.15No.2,pp.178-86.
22 Ahmad, Z S., (2011), ‘Evidence of the characteristics of women entrepreneursintheKingdemofSaudiArabia’.InternationalJournalofGenderandE ntrepreneurship,Vol.3No.2,2011pp.123-143.
23 Goffee, R & Scase, R (1985),Women in Change: The Experience of
24 Granovetter, M (1985) ‘Economic Action And Social Structure: The ProblemOfEmbeddedness’.AmericanJournalofSociology,91,pp.481-510.
25 Gray, M., Mccorkle, R., Knafl, K., (2006) ‘A framework for the study of self- andfamilymanagementofchronicconditions’.NursingOutlook,54(5),pp.278-86.
(2005).‘Knowledgeintensiveentrepreneurshipinnetworks:Towardsamulti-level/ multidimensionalapproach’.ArticleinJournalofEnterprisingCulture,13(01),pp.69-88.March2005.
International Journal of Entrepreneurial Behavior yResearch,4(1),pp.18-27.
28 Gulati, R., (1998) ‘Alliances and networks’.Strategic Management
29 Hair, J., Anderson, R., Tatham, R.L., & Black, W.C (1998).Multivariate dataanalysis,(5thed.),NJ:UpperSaddleRiver,Prentice-Hall.
30 Harada,N.(2003),‘Whosucceedsasanentrepreneur?Ananalysisofthepost- entryperformanceofnewfirmsinJapan’,Japana n d t h e W o r l d Economy,Vol.15 No.2,pp.211-222.
31 Hallberg, K (1999), ‘Small and Medium Scale Enterprises: A Framework forIntervention’ Small Enterprise Unit, Private Sector Development Department,TheWorldBank,May21.
32 Hallberg, K (2000), ‘A Market-Oriented Strategy for Small and Medium- ScaleEnterprise’,InternationalFinanceCorporation(IFC)Discussion,PaperNum ber 40,TheWorldBank,WashingtonDC.
EntrepreneurshipTheory&Practice,Vol.19No.4,pp.7-19.
34 Hansemark, O.C (1998), ‘The effects of an entrepreneurship programme onneedforachievementandlocusofcontrolofreinforcement’,InternationalJournalof
EntrepreneurialBehaviour&Research,Vol.4No.1,pp.28-50.
37 Hisrich,RD&Brush,CG(1987),‘WomenEntrepreneurs:ALongitudinalStudy’,inNC
Churchill,JAHornaday,BAKirchhoff,O J K r a s n e r , K H Vesper(eds.),Fron tiersofEntrepreneurialR e s e a r c h,B a b s o n C o l l e g e , Boston,Massach usetts
39 Hoang,H.andAntoncic,B.(2003),‘Network- basedresearchinentrepreneurship:Acriticalview’.JournalofBusinessVenturing,1
41 Honig, B., (1998) ‘What determines success? examining the human, financial,andsocialcapitalofjamaicanmicroentrepreneurs’.JournalofBusinessVe nturing,1998,vol.13, issue5,pp.371-394
(2014),Entrepreneurialresourcesandspeedofentrepreneurialsuccessinanemergi ngmarket:themoderatingeffectofentrepreneurship, Published online: 23 May
45 Hull, D, Bosley, J & Udell, G (1980), ‘Reviewing the heffalump:
(2004).‘Innovativeness:Itsanticedentsandimpactonbusinessperformance’.Indust rialMarketingManagement, 33 (5), pp.429-438.
47 Hunter,J.E.(1986).‘Cognitiveability, cognitivea p t i t u d e s , j o b k n o w l e d g e andjobperformance’.JournalofV ocationalBehavior,29,pp.340-362.
49 Ismail, C.H., Shamsudin, M F., Chowdhury, S.M.,(2012) ‘An exploratoryStudyofMotivationalFactoronWomenEntrepreneurshipVenturingin
50 Jennings,DF(1994),MultiplePerspectivesofEntrepreneurship:Text,Readings,an dCases,South-WesternPublishingCompany.Cincinnati,Ohio
51 Johnson, H.T and Kaplan, R.S (1987), ‘Relevance Lost: The Rise and Fall ofManagementAccounting’,HarvardBusinessSchoolPress,Boston,MA.
52 Jogaratnam,G., Tse, C.E., (2004) ‘The Entrepreneurial Approach to
HotelOperation Evidence from the Asia-Pacific Hotel Industry’.Cornell
(2006).‘Entrepreneurialorientationandthestructuringoforganizations:Performan ceevidencefromtheAsianhotelindustry’.InternationalJournalofContemporar yHospitalityManagement,
Innovation,andEconomicGrowth,JAIPress,Greenwich,Connecticut.
55 Kalleberg, A and Leicht, K (1991) ‘Gender and organizational performance:Determinantsofsmallbusinesssurvivalands u c c e s s ’ A c a d e m y o f ManagementJournal,34(1),pp.136-161.
56 Kamberidou, I (2013), ‘Women entrepreneurs: ‘we cannot have change unlesswe have men in the room’,Journal of Innovation and Entrepreneurship. ASystemsViewAcrossTimeand Space2013.
57 Karamesini M and Ioakimoglou I (2003), ‘Determning factors of the earningsgapbetweenmenandwomen’,KETHI,Athens(inGreek).
( 2 0 1 5 ) E n t r e p r e n e u r i a l h u m a n c a p i t a l an dt h e s u r v i v a l of new firms in high- and low-tech sectors JE v o l E c o n ( 2 0 1 5 ) 2 5 , p p 9 2 5 – 957
59 Keskin, H., (2006) ‘Market orientation, learning orientation, and innovationcapabilities in SMEs: An extended model’.European Journal of
60 Kelley, D W., L.-M Herborg & H J MacIsaak, (2010).Ecosystem changesassociatedwithDreissenainvasions:recentd e v e l o p m e n t s a n d e m e r g i n g issues In van der Velde, G., S Rajagopal & A Bij de Vaate (eds),
61 Kevane,M.,Wydick,B.,(2001).‘MicroenterpriseLendingtoFemaleEntrepreneurs: Sacrificing Economic Growth for Poverty Alleviation?
62 Kickul,J.R.,L.K.Gundry, and S D Sampson (2007).‘Women Entrepreneurs PreparingforGrowth:TheInfluenceofSocial Capital andTrainingonResourceAcquisition’,JournalofS m a l l BusinessandEntrepren eurship20(2),pp.169-181.
63 Kirkwood,J.,(2009),‘Motivationalfactorinapush- pulltheoryofentrepreneurship’.Gender in Management: An International
64 Kirzner, IM (1973),Competition and Entrepreneurship, University of ChicagoPress,Chicago.
65 Kirzner,IM(1979),Perception,Opportunitya n d P r o f i t ,U n i v e r s i t y o f Chicago Press,Chicago
A u s t r i a n approach’,J o u r n a l of Ec on om ic L i t e r a t u r e,vol 35 ,n o.
67 Koellinger, P., Minniti, M., Schade, C (2008), ‘Seeing the word with differenteyes: gender differences in perceptions and the propensity to start a business’,TinbergenInstitutediscussion,TinbergenInstitute,Tinbergen.
68 Krueger, N.F., Brazeal, V.D (1994), ‘Entrepreneurial Potential and
70 Lan, Q and Wu, S (2010), ‘An Empirical Study Of Entrepreneurial
SizedChineseManufacturing Enterprises’,Journal of Chinese Entrepreneurship,
71 Le, V.Q.,Raven, P.V., (2015) ‘Woman entrepreneurhip in rural
73 Ahmad,Z.S.,Arif,M.M.A.,(2015).‘Strengtheningaccesstofinanceforwomen- owned SMEs in developing countries’.An International Journal,Vol.34
(2011),‘Accesst o f i n a n c i a l servicesandthefinancialinclusionagendaaround theworld’,A C r o s s - Country Analysis with a New Data Set The World Bank
77 Asiedu, E., Nti-Addae, A., Freeman, J.A., (2012) ‘Access to Credit by
SmallBusinesses:HowRelevantAreRace,Ethnicity,andGender?’.AmericanEcon omicReview102(3) ã
78 Baker, T., Aldrich, H E., & Liou, N (1997) ‘Invisible entrepreneurs:
79 Lee, C., Lee, K., & Johannes, M P (2001) ‘Internal capabilities, externalnetworks,a n d performance:A st ud y o n technology- based v e n t u r e s ’
80 Lee,S.S.,&Stearns,T.M.(2012).‘CriticalSuccessFactorsint h e Performance of
82 Levie, J., & Autio, E (2011) ‘Regulatory burden, rule of law, and entry ofstrategic entrepreneurs: An international panel study’.Journal of
83 Levie, J., & Lerner, M (2009) ‘Resource mobilization and performance infamily andnonfamilybusinesses in the UnitedKingdom’.Family
84 Lerner, M., Almor, T., (2002) ‘Relationships among strategic capabilities andthe performance of women-owned small ventures’.Journal of Small
85 Lindvert, M., Yazdanfar, D., (2014), ‘Perceptions of financial sources amongwomenentrepreneursinTanzania’.AfricanJournalofEconomicandManage mentStudies,Vol.6No.2,2015pp.197-218.
86 Lin,ChienHuang.,Peng,ChingHuaiandKao,DannyT.
(2008).‘Theinnovativenesseffectofmarketorientationandl e a r n i n g o r i e n t a t i o n o n business performance’.International Journal on Manpower, Vol 29,
88 López-Gracia, J and Sogorb-Mira, F ( 2008 ), ‘Testing trade-off and peckingorder theories financing SMEs’,SmallBusiness Economics,V o l 3 1
89 Lumpkin, G., & Dess, G (1996) ‘Clarifying the entrepreneurial orientationconstructand linkingitto performance’.AcademyofManagement
90 Malecki (1997), ‘Technology and Economic Development: The Dynamics ofLocal, Regional, and National Change’.Economic Geography69 (1). January1997.
DifferentialEffectofMenand Women Entrepreneurs' Human CapitalandNetworkingo n G r o w t h E x p e c t a n c i e s i n B u l g a r i a ’ ,E n t r e p r e n e u r s h i p T h e o r y and Practice31(3),pp.407-426.
92 Mancuso, J R (1974) ‘How a Business Plan is Read’,
93 Marcellina, C., Donath, R O and Mariam, N (2002).Jobs, gender and smallenterpriseinTanzania:factorsaffectingwomenentrepreneursintheMSEsector.I
94 MatinI.,HulmeD.,RutherfordS.,(2002).‘Financeforthepoor:Frommicrocredit to microfinancial services’.Journal of International
95 McMullen,J.S and Shepherd, D.A (2006),‘ E n t r e p r e n e u r i a l a c t i o n a n d t h e role of uncertainty in the theory of the entrepreneur’,Academy of
96 McClelland, D.C (1961),The Achieving Society, D Van Nostrand CompanyInc.,TheFree PressNew York,NY.
101 Mincer(1958),‘J.Investmentinhumancapitalandpersonalincomedistribution’.T he Journal of Political Economy, Chicago, v 66, n 4, p 281-302,Aug.
102 Mitchelmore S Rowley J, (2013), ‘Entrepreneurial competencies of womenentrepreneurspursuingbusinessgrowth’,JournalofSmallBusinessandEnt erpriseDevelopment,Vol.20Issue:1,pp.125-142
103 Moore, D & Buttner, H (1997),Women Entrepreneurs Moving Beyond theGlassCeiling,SagePublicationsInc.ThousandsOak,California.
(2013).‘Networkingcapability,newventureperformanceandentrepreneurialrent’.JournalofResearchi n M a r k e t i n g a n d EntrepreneurshipVol.15No.2,2013pp 101-123
(1989),RichardCantillon:EntrepreneurandEconomist.BibliographicInformati on.Priintpublicationdate,PublishedtoOxfordScolarshipOnline:November
107 Murphy and Callaway, (2004), ‘G.B Murphy and S.K Callaway, Doing welland happy about it? Explaining variance in entrepreneurs' stated satisfactionwith performance’,New England Journal of Entrepreneurship, 7
( 1 9 9 3 ) , ‘ E n t r e p r e n e u r s h i p a n d t h e c o n c e p t o f fit:amodelandempir icaltests’,StrategicManagementJournal,Vol.14No.2,pp.137-53.
110 Ntermanakis, N.P (2003).Gender pay gap in selected in selected in
Greece.GreekResearchCenterforGenderEquality(KETHI),Athens(inGreek)
111 NunnallyJC,BernsteinIH(1994).PsychometricTheory(3rded.).NewYork:McGr aw-Hill.
112 Nguyễn Đình Thọ (2011),Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinhdoanh,NXBLaođộng- Xãhội.
113 Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007),Nguyên cứu khoa họcMarketing ứng dụngmô hình cấu trúctuyến tính SEM,N X B Đ ạ i h ọ c q u ố c gia TP.HồChíMinh.
114 Obeng,B A., Robson,P , & H a u g h , H ( 2 0 1 4 ) ‘ S t r a t e g i c e n t r e p r e n e u r s h i p andsmallfirmgrowthinGhana’.InternationalSmallB u s i n e s s J o u r n a l,32(5),pp.501-524.
115 Ozaralli,N.,and NancyK.Rivenburgh,N.K.,(2016).‘Entrepreneurialintention: antecedents to entrepreneurial behavior in the U.S.A and Turkey’.JournalofGlobalEntrepreneurshipResearch,2016,vol.6,issue1,pp 1-32.
117 JohnR a n d v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) ‘ Đ ặ c đ i ể m m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h ở V i ệ t Nam: Kết quả điều tra DNNVV 2015’.Tài liệu trình bày tại hội thảo ngày5/5/2016tạiViệnNghiêncứuquảnlýkinhtếTrungƯơng.
118 Paige, R.C., & Littrell, M.A (2002) ‘Craft retailers' criteria for success andassociatedbusinessstrategies’.JournalofSmallBusinessManageme nt,4(4), pp.315-331.
119 Chủ biên Phạm Thị Thu Hằng, Vũ Tiến Lộc (2015).Báo cáo thường niêndoanhnghiệpViệtNam2015.NXBThôngtinvàtruyềnthông.
(2002).‘EntrepreneursinChinaandVietnam:motivationandproblems’.Internati onalJournalo f E n t r e p r e n e u r s h i p,Volume 16,SpecialIssue,2012
121 Pertusa-Ortega,M.E.,Molina-Azorın,F.J.,andEnriqueClaver-Cortes,E.,
(2010).‘DepartmentofBusinessManagement,UniversityofAlicante,Alicante,Spai nCompetitivestrategy,structureandfirmperformance:Acomparisonoftheresourc e-basedviewandthecontingencyapproach’.Management
(1989)‘Formation,G r o w t h a n d S u r v i v a l ; Small Firm Dynamics in the
US Economy’.Small Business Economics, 1,pp.65-67.
123 Putnam, R.D (1993),Making Democracy Work Civic Traditions in
124 Zhouqiaoqin, Xie ying ying, Zhang Lu (2013), ‘Suresh Kumah Factors thatinfluence the success of women entrepreneur in China: a survey of womenentrepreneurs in Beijing’.IOSR Journal Of Humanities And Social
Science(IOSR-JHSS),Volume18,Issue3(Nov.-Dec.2013),pp.83-91
126 OECD (2012),AnnualReport on the OECDGuidelines for
127 O’Donnell, A., Gilmore, A., Cummins, D Carson, D., (2001) ‘The NetworkConstructinEntrepreneurshipResearch:AReviewandC r i t i q u e ’
128 Omri, A., Ayadi-Frikha, M., (2014) ‘Constructing a mediational model ofsmallbusinessgrowth’.JournalofInternationalEntrepreneurshipandManage mentJournal.Issue2/2014
129 Orhan, M và Scott, D., (2001), ‘Why women enter into entrepreneurship: anexplanatorymodel’.WomeninManagementReview;2001pg232.
(2000),‘Performance,FirmSize,andManagementProblemSolving’.JournalofS mallBusinessManagement38(4)ãOctober 2000
131 Ogunrinola,O.,(2011).‘Socialcapitalandearningsdistributiona m o n g female micro-entrepreneurs inr u r a l N i g e r i a ’ African Journal ofEconomicand ManagementStudies.ISSN:2040-0705
132 Rauch, A and Frese, M (2000), ‘Psychological approaches to entrepreneurialsuccess A general model and an overview of findings, in
(2005).‘ExploringEntrepreneurialLearning:AComparativeStudyofTechnology DevelopmentProjects’.Journalo f BusinessVenturing,20(1),pp.137-164.
135 Reijonen,H.(2008),‘Understanding the small business owner: what theyreally aim at and how this relates to firm performance - a case study in NorthKarelia, Eastern Finland’,Management Research News, Vol 31 No 8, pp.616-29.
136 Reynolds, J.W (1994).The distribution of the earthworms (Oligochaeta) ofIndiana: a case for the Post Quaternary Introduction Theory of megadrilemigrationinNorthAmerica.Megadrilogica,5(3),pp.13-32.
137 Reynolds, P., and B Miller (1992) ‘New Firm Gestation: Conception,
Birth,and Implications forResearch’,Journalof
(1999).‘Understandingtheconsequenceso f founders'experience’.JournalofS mallBusinessManagement37,pp.30–45.
139 Reijonen,H.(2008),‘Understanding the small business owner: what theyreally aim at and how this relates to firm performance A case study in NorthKarelia, Eastern Finland’,Management Research News, Vol 31 No 8, pp.616-629.
140 Roper, S.,Scott, J.M., (2009).Perceived Financial Barriers and the Start- upDecision: An Econometric Analysis of Gender Differences Using GEM Data.ResearchArticleVolume: 27issue:2,page(s):149-171
(2006).‘Thed y n a m i c s o f entrepreneurs’successfactorsininfluencingventureg r o w t h ’ J o u r n a l o f AsiaEntrepreneurshipandSustainability,2(2),pp.1-
142 Bamberger, P (2008) ‘From the Editors Beyond Contextualization: UsingContextTheoriestoNarrowtheMicro-
143 Sah, R K and J E Stiglitz, (1986), ‘The Architecture of Economic Systems:HierarchiesandPolyarchies’,AmericanEconomicReview,76(4),p p 7
144 SarriK.andTrihopoulou,A.(2005),‘Femaleentrepreneurspersonalcharacteristics and motivation: a review of the Greek situation’,Women inmanagementreview, Vol.20,No.1,pp.24-36
145 Santarelli, E., Hien Thu Tran (2013) ‘Theinterplay of human and socialcapital in shaping entrepreneurial performance: the case of
146 Sharma,Y(2013),‘WomenEntrepreneurInIndia’.I O S R J o u r n a l o f Busine ss and Management (IOSR-JBM).Vol 15, Issue 3 (Nov – Dec, 2013),pp.09-14.
147 Shapero,A & S o k o l , L ( 1 9 8 2 ) , ‘ S o c i a l d i m e n s i o n s o f e n t r e p r e n e u r s h i p ’ i n C.A.Kent,D.L.Sexton,&K.H.Vesper(Eds.),Encyclopediaofentrepreneurship,E nglewoodCliffs,NJ:PrenticeHall,pp.72–90.
‘Familytreatmentofchildhoodanxietydisorders:Acontrolledtrial’.JournalofCon sultingandClinicalPsychology, 64,pp.333–342.
150 Satta, T.A (2004) ‘Enterprise characteristics and constraints in developingcountries:EvidencefromasampleofTanzanianmicroandsmall- scaleenterprises’.International Journal of Entrepreneurship and Innovation,
151 Scot, C (1986), ‘Why more Women are becoming Entrepreneurs’,Journal ofBusinessManagement,vol.24,no.4,pp.37-44.
152 Shane,S.Venkataraman (2000),‘Thepromiseofentrepreneurship as a field ofresearch’.AcademyofManagementReview,Vol.25,No.1pp.217-226
153 Shane, S (2000).‘Prior Knowledge and theDiscovery of
(2014).‘Influenceo f E n t r e p r e n e u r i a l OrientationandBusinessEnvironmen tonSmallandMediumFirmPerformance:APLSApproach’.AdvancesinManage mentandAppliedEconomics,2014,vol.4,issue4,8
155 Schick,Marxen,andFreimann(2002) ‘SustainabilityIssuesforStart- upsEntrepreneurs’.Greener ManagementInternational, Vol 38, pp 59-70. inpress.
Entrepreneurial Behaviours: A Social Learning Theory Perspective’.J o u r n a l ofOrganizationalC h a n g e M a n a g e m e n t.
158 Schumpeter, JA (1954),History of Economics Analysis, Oxford UniversityPress,NewYork.
159 Baron, R A., & Markman, G D (2000) ‘Beyond social capital: How socialskillscanenhanceentrepreneurs'success’.AcademyofM a n a g e m e n t E xecutive,14(1),pp.106–116.
160 Baron,R&Shane,S(2005),Entrepreneurship:AProcessPerspective,ThomsonSo uth-Western, Mason,Ohio.
162 Baum,J.,andB Silverman(2004).‘PickingWinnersorBuildingThem?Alliance, Intellectual, and Human Capital as Selection Criteria in VentureFinancing and Performance of Biotechnology Startups’.Journal of BusinessVenturing,Vol.19,No.3,pp.411- 436.
163 Stam, W., Arzlanian, S., Elfring, T., (2013) ‘Social capital of entrepreneursandsmallfirmperformance:Ameta- analysisofcontextuala n d methodologicalmoderators’.JournalofBusinessVent uring,29(2014),pp.152–173
166 Suliyanto & Rahab (2012) ‘The Role of Market Orientation and LearningOrientationinImprovingInnovativenessandPerformanceofSmallandM ediumEnterprises’.AsianSocial Science,Vol.8,No 1
167 Tabachnick, B G., & Fidell, L S (2013).Using Multivariate Statistics
(2007).‘Theorisingaframeworkoffactorifluencingperformanceofwomenentrepr eneursinM a l a y s i a ’ J o u r n a l o f Asiaentrepreneurshipandsustainabili ty.VolumeIII,Issue2 , S e p t e m b e r 2007
170 Timmons,JA(1978),‘Characteristicsandr o l e d e m a n d s o f Entrepreneurshi p’,AmericanJournalofSmallBusiness,vol.3,pp.5-17
171 Tucker, I (1985), ‘Use of the decomposition technique to test the educationalscreeninghypothesis’,EconomicsofEducationReview,4(4),pp.32 1-326.
(ed.),PersistentInequalities:WomenandWorldDevelopment.OxfordUniversityPress, Oxford.
173 Unger, J.M., A Rauch, M Frese, and N Rosenbusch (2011) 'Human CapitalandEntrepreneurialSuccess:AMeta-
174 Uhlaner, L.M., & Thurik, A.R (2007) ‘Post-materialism: a cultural factorinfluencingtotalentrepreneurialactivityacrossnations’.JournalofEvolutio naryEconomics,17(2),pp.161-185.
175 Vanderwerf,P&BrushC,(1989),‘TowardAgreementontheFocusofEntrepreneurship Research: Progress without Definition’,Paper presented attheNationalAcademyofManagement,Washington,D.C
(1997).‘TheDistintivedomainofe n t r e p r e n e u r s h i p research’AdvancesinE ntrepreneursEmergence’,FirmEmergenceandGrowth,Volume3,pp.119-138
177 Vesper, K H (1983).Entrepreneurship and National Policy Chicago, IL.:HellerInstituteForSmall BusinessPolicyPapers
178 Zahra,S.,Hayton,J.,Marcel,J.,&O’Neill,H.(2001).‘Fosteringentrepreneurship during international expansion: Managing key challenge’s.EuropeanManagementJournal, 19(4),359-369.
(2015).‘Impactofn e t w o r k capabilityon smallbusiness performance’.M a n a g e m e n t D e c i s i o n,V o l 5 3 No.1,pp.2-23
180 ZhuL.,Kara,O.,Chu,M.H.,Chu,A.,(2015),‘Femaleentrepreneurshipevidence from Vietnam’,Journal of Business and Entrepreneurship, Spring2015.
181 Zimmerer, T & Scarborough, N (2005),Essentials of Entrepreneurship andSmall Business Management, 4th Edn, Pearson Prentice Hall, Upper