1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản theo pháp luật việt nam hiện hành

68 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HẠNH NGUYÊN THỜI ĐIỂM CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU DI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH KHÓA LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT THỜI ĐIỂM CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU DI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hạnh Nguyên Khóa: 39 MSSV: 1453801011175 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS Nguyễn Xuân Quang TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Nguyễn Xuân Quang, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Hạnh Nguyên BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GCNQSHN Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà TANDTC Tòa án nhân dân tối cao UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THỜI ĐIỂM CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU DI SẢN 1.1 Khái quát thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản .8 1.1.1 Khái niệm thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản .8 1.1.2 Ý nghĩa việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản .11 1.2 Quy định pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu đối di sản .12 1.2.1 Di sản nhà 13 1.2.2 Di sản quyền sử dụng đất 20 1.2.3 Di sản tài sản khác 25 1.2.4 Thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản số nƣớc giới 27 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH VỀ THỜI ĐIỂM CHUYỂN QUYỀN SỞ HỮU DI SẢN 30 2.1 Thực trạng pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản 30 2.1.1 Sự thiếu rõ ràng quy định pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản 30 2.1.2 Vƣớng mắc hậu pháp lý di sản ngƣời thừa kế từ chối nhận di sản 34 2.1.3 Không xác định đƣợc thời điểm mở thừa kế 37 2.1.4 Di chúc chung vợ, chồng ảnh hƣởng tới thời hiệu khởi kiện thừa kế .40 2.1.5 hữu Hết thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản không xác lập đƣợc quyền sở .44 2.1.6 Tài sản thừa kế chƣa đăng ký quyền sở hữu mà ngƣời thừa kế chết 48 2.1.7 hữu Ngƣời thừa kế định đoạt tài sản thừa kế chƣa đƣợc đăng ký quyền sở .51 2.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản .53 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng pháp luật xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản .53 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật xác định thời điểm mở thừa kế 55 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật xác lập quyền sở hữu di sản hết thời hiệu 56 KẾT LUẬN .58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thừa kế tƣợng xã hội xuất tồn chế độ xã hội Nơi có sở hữu, nơi có thừa kế Nếu sở hữu phản ánh tài sản xã hội thuộc thừa kế phản ánh tài sản đƣợc dịch chuyển cho họ chết Thừa kế tiếp nối sở hữu, hệ luận sở hữu Thừa kế sở hữu tồn song song gắn bó chặt chẽ với hình thái kinh tế Trong đó, sở hữu sở để làm xuất vấn đề thừa kế thừa kế lại phƣơng tiện để trì củng cố vấn đề sở hữu.1 Thừa kế cách thức chuyển quyền sở hữu tài sản, xác lập quyền sở hữu cho ngƣời thừa kế Điều đƣợc pháp luật ghi nhận: “quyền sở hữu đƣợc xác lập tài sản trƣờng hợp sau đây: đƣợc thừa kế”2 Từ đó, thấy rõ thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản vấn đề pháp lý có ý nghĩa lý luận thực tiễn Bởi lẽ, chết ngƣời không kéo theo chấm dứt tất quan hệ pháp luật mà họ tham gia, mà cụ thể không chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý họ số quan hệ pháp luật, đặc biệt quan hệ tài sản.3 Và để bảo vệ quyền lợi chủ thể giao lƣu dân việc quy định cụ thể thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản điều cần thiết Tuy nhiên, tài sản ngƣời cố đƣợc chuyển cho ngƣời thừa kế nhƣ nào? Quyền sở hữu đƣợc chuyển giao cho ngƣời thừa kế tự động hay sau thực thủ tục định? Đây câu hỏi mà quy định pháp luật chƣa thể làm rõ Thực vậy, xem xét quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản BLDS năm 2015 số văn chuyên ngành khác thấy đƣợc nhiều quy định chƣa rõ ràng, thiếu tính quán Điều gây khó khăn cho chủ thể tìm hiểu pháp luật để bảo vệ quyền lợi cho gây lúng túng thực tiễn xét xử Từ phân tích trên, tác giả nhận thấy đƣợc tầm quan trọng thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu cách Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, Nxb Tƣ pháp, tr.08 Khoản Điều 221 BLDS năm 2015 Trần Thị Huệ (2011), Tài sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp, tr.63 1 tổng thể vấn đề để trang bị thêm kiến thức cho thân nhƣ đƣa số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quy định BLDS Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài: “Thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản theo pháp luật Việt Nam hành” để làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong phạm vi nghiên cứu, tìm hiểu tác giả xin phép đƣợc báo cáo tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: “Thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản” nhƣ sau: Nhóm luận văn, luận án: Luận văn Thạc sĩ Luật tác giả Phạm Thị Thanh Hải (2015), với đề tài “Thời điểm xác lập quyền sở hữu tài sản thừa kế” Tác giả nghiên cứu thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản giao dịch dân nói chung tài sản thừa kế nói riêng Từ cho thấy khác cách thức xác lập, nhƣ thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thông thƣờng tài sản di sản dựa tính chất đặc thù riêng biệt tài sản thừa kế Nghiên cứu thực tiễn xét xử Tịa án hoạt động hành nghề cơng chứng để đƣa phƣơng hƣớng xử lý cách xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế Luận văn sâu vào nghiên cứu quy định BLDS năm 2005, tham khảo Dự thảo BLDS sửa đổi, quy định luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2014, Luật Công chứng năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; nhiên đời BLDS 2015 có số phần thay đổi so với dự thảo mà tác giả khơng dự liệu đƣợc, cụ thể nhƣ phần di chúc chung vợ chồng, quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản… Điều làm cho luận văn có vài phần không phù hợp với quy định luật hành Luận văn Thạc sĩ Luật tác giả Lê Minh Hùng (2003), với đề tài “Hoàn thiện chế định quyền thừa kế pháp luật dân Việt Nam hành” Tác giả sâu phân tích quy định thừa kế BLDS năm 1995 việc áp dụng quy định phạm vi số Tịa án phía Nam Luận văn cử nhân luật Lê Vũ Anh Đào (2009), đề tài “Thực trạng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất hướng hoàn thiện” nghiên cứu quy định pháp luật đất đai hành thừa kế quyền sử dụng đất, đƣa mâu thuẫn kiến nghị để hoàn thiện pháp luật đất đai hành vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất Luận văn cử nhân luật Trần Dƣơng Công (2010), đề tài “Thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản” nghiên cứu quy định pháp luật quyền sử dụng đất thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản số giao dịch thông dụng, đƣa số điểm bất cập hƣớng hoàn thiện việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản Luận văn cử nhân luật Trƣơng Thị Thúy Hằng (2011), đề tài “Thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản” phân tích pháp luật thực định thời điểm chuyền quyền sở hữu số bất động sản cụ thể phân tích vụ án dân bất cập quy định pháp luật vƣớng mắc thực tiễn áp dụng pháp luật Từ đó, tác giả tìm ngun nhân bất cập đề xuất kiến nghị, phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật Luận văn cử nhân luật Nguyễn Thị Mùi (2014), đề tài “Thời điểm chuyển giao quyền sở hữu bất động sản pháp luật Việt Nam hành” nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật thời điểm chuyển giao quyền sở hữu bất động sản chủ yếu nhà quyền sử dụng đất đƣợc quy định BLDS năm 2005, Luật Đất đai năm 2013, Luật Nhà năm 2005 Bên cạnh đó, tác giả phân tích số vụ việc thực tế liên quan tới vấn đề cần nghiên cứu để làm rõ khó khăn, vƣớng mắc việc áp dụng pháp luật Các luận văn tập trung khai thác số vấn đề pháp luật thừa kế, nhiên chƣa có nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản có đề cập đến loại tài sản bất động sản Bên cạnh đó, với thay BLDS năm 2015, Luật Đất đai năm 2013, Luật Công chứng năm 2014, Luật Nhà năm 2014, Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014 nghiên cứu trở nên khơng cịn phù hợp, thiếu tính áp dụng thực tế Nhóm giáo trình, sách chun khảo: Cũng có nhiều nhà nghiên cứu bình luận vấn đề thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản, theo chia hai trƣờng phái chính: Trƣờng phái thứ nhất: thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế phụ thuộc vào thủ tục đăng ký hay thủ tục khác Ủng hộ quan điểm tác giả sau: Tác giả Trần Thị Huệ (2011) sách “Tài sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội cho quyền hƣởng di sản thực quyền di sản đƣợc diễn hai thời điểm khác trình thực bƣớc quan hệ pháp luật thừa kế Tác giả kiến nghị BLDS cần phải có quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu ngƣời hƣởng di sản phần tài sản mà họ đƣợc hƣởng khối tài sản thừa kế ngƣời chết để lại thuộc quyền sở hữu ngƣời có quyền hƣởng di sản từ họ nhận di sản (đối với di sản mà pháp luật không yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu) từ hoàn tất thủ tục đăng ký quyền sở hữu tài sản thừa kế (nếu pháp luật có u cầu); Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017) Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ chủ biên, tác giả lại tái khẳng định quan điểm vấn đề này, kể từ thời điểm mở thừa kế, ngƣời thừa kế nhƣ ngƣời đƣợc hƣởng di sản (nếu có) có quyền thừa kế, di sản thừa kế chƣa thuộc ngƣời này, nghĩa vụ ngƣời thừa kế đƣợc lý giải tƣơng tự Tuy nhiên, sách bình luận Điều 234 xác lập quyền sở hữu đƣợc thừa kế, tác giả Nguyễn Thị Quế Anh lại cho thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế thời điểm mở thừa kế; tác giả Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017) sách “Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp”, Nhà xuất Tƣ pháp, Hà Nội khẳng định thời điểm mở thừa kế thời điểm làm phát sinh quyền ngƣời thừa kế mà chƣa xác lập quyền sở hữu di sản, quyền sở hữu di sản thừa kế xác lập ngƣời thừa kế kể từ thời điểm họ nhận di sản ngƣời thừa kế khơng nhận di sản đƣơng nhiên khơng phát sinh quyền sở hữu họ di sản thừa kế Trong thực tế, đƣợc coi ngƣời thừa kế nhận di sản từ thời điểm hoàn tất thủ tục khai nhận di sản quan công chứng (trong trƣờng hợp khơng có tranh chấp) án có hiệu lực Tịa án (trong trƣờng hợp có tranh chấp thừa kế) Trƣờng phái thứ hai: thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế thời điểm mở thừa kế Ủng hộ quan điểm tác giả: Lê Kim Quế (2001) “110 Câu hỏi thừa kế theo BLDS”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội cho rằng, vào Điều 639 BLDS 1995 kể từ thời điểm mở thừa kế, ngƣời thừa kế có quyền nghĩa vụ ngƣời chết để lại Vì vậy, dù di sản có đƣợc chia hay khơng, từ thời điểm đó, di sản thuộc quyền sở hữu ngƣời thừa kế sở hữu chung ngƣời thừa kế; Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2013) “Bình luận khoa học BLDS 2005”, tập III, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; tác giả Nguyễn Ngọc Điện (1999) “Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam”, Nhà xuất Trẻ, Tp Hồ Chí Minh cho rằng, từ thời điểm mở thừa kế, di sản thuộc quyền sở hữu ngƣời thừa kế, từ họ có quyền lợi, nghĩa vụ tài sản ngƣời chết để lại, ông lý giải quyền thừa kế quyền phái sinh từ quyền sở hữu Thừa kế chuyển giao quyền sở hữu theo chiều dọc, đó, thời điểm chuyển quyền sở hữu ngƣời thừa kế trùng với thời điểm ngƣời để lại di sản chết Ngay bất động sản mà pháp luật có quy định đăng ký quyền sở hữu thời điểm chuyển quyền sở tài sản chung chia vật chủ sở hữu chung có u cầu chia có quyền bán phần quyền sở hữu mình, trừ trường hợp chủ sở hữu chung có thỏa thuận khác…” (Khơng có thời hạn để chia tài sản chung)105 Đồng thời phát sinh thêm bất cập ngƣời thừa kế phân chia di sản thành hai lần Điều việc không cần thiết di sản khối tài sản chung nhƣng thời điểm phân chia di sản lại khác thời gian cách xa Bên cạnh đó, BLDS năm 2015 quy định thêm hệ hết thời hiệu yêu cầu chia di sản nhƣng chƣa rõ ràng, gây nhiều bất cập Cụ thể, trƣờng hợp hết thời hiệu có ngƣời thừa kế quản lý di sản, quy định pháp luật không cho phép khẳng định hết thời hiệu yêu cầu chia di sản di sản “thuộc quyền sở hữu” ngƣời thừa kế quản lý di sản bỏ ngỏ câu hỏi ngƣời thừa kế quản lý di sản có quyền di sản hết thời hiệu Hoặc trƣờng hợp hết thời hiệu ngƣời thừa kế quản lý di sản (nếu khơng có ngƣời chiếm hữu theo quy định) di sản thuộc Nhà nƣớc Ở đây, thấy có vƣớng mắc di sản dù khơng có ngƣời thừa kế quản lý nhƣng hết thời hiệu 10 năm ngƣời thừa kế biết khơng có lý mà cấm ngƣời thừa kế kiện đòi tài sản kiện đòi tài sản thành cơng di sản chƣa chia Vậy lại có quy định di sản thuộc Nhà nƣớc (nếu rơi vào trƣờng hợp trên)106? 2.1.6 Tài sản thừa kế chƣa đăng ký quyền sở hữu mà ngƣời thừa kế chết Thừa kế chuyển tiếp vấn đề đƣợc thừa nhận rộng rãi thực tiễn giải vụ tranh chấp thừa kế Và theo cách lý giải đơn giản thừa kế chuyển tiếp trƣờng hợp ngƣời thừa kế chết sau ngƣời để lại di sản ngƣời thừa theo ngƣời thừa kế ban đầu tiếp tục đƣợc hƣởng tài sản thừa kế mà ngƣời thừa kế ban đầu đáng đƣợc hƣởng Trong thực tế ghi nhận nhiều trƣờng hợp xuất phát từ truyền thống ngƣời Việt Nam Thực vậy, sau ngƣời cố qua đời, cháu ngƣời thân gia đình khơng tiến hành thủ tục để thỏa thuận phân chia hay khai nhận tài sản thừa kế ngƣời cố, mà phát sinh nhu cầu yêu cầu bắt buộc phải thực việc thỏa thuận Đỗ Văn Đại (2015), Về thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11, tr.2 106 Đỗ Văn Đại (2016), tlđd (87), tr.535-543 105 48 khai nhận di sản ngƣời dân tiến hành thủ tục này107 Chính vậy, trƣờng hợp ngƣời thừa kế chết trƣớc phân chia di sản tồn phổ biến pháp luật Việt Nam Và câu hỏi thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế ngƣời cố ngƣời thừa kế họ đƣợc xác lập từ thời điểm đƣợc tác giả đề cập sơ qua phần Trong phần này, tác giả làm rõ thực trạng áp dụng quy định hoạt động xét xử Tòa án hoạt động hành nghề công chứng Theo thực tiễn xét xử Tòa án, thấy rõ thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thời điểm mở thừa kế Theo định Giám đốc thẩm, “cụ Huệ chết ngày 27/12/1999, trƣớc chết cụ Huệ lập di chúc cho Hà đƣợc thừa kế; ơng Hà chết ngày 12/5/2008 bà Ơn vợ ông Hà đƣợc thừa kế nhà đất chuyển dịch quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất sang cho bà Ơn”108 Ở đây, phần di sản cụ Huệ đƣợc chuyển sang cho ông Hà từ thời điểm cụ Huệ chết phần tài sản trở thành di sản ông Hà thời điểm ông Hà chết đồng thời trở thành tài sản thuộc sở hữu bà Ơn thời điểm mở thừa kế ông Hà mà không cần thủ tục chuyển quyền sở hữu.109 Theo hoạt động hành nghề công chứng, quan điểm công chứng viên tƣơng đồng với hƣớng xử lý nhƣ Tòa án Theo Văn thỏa thuận phân chia di sản bà Dƣơng Thị Phi Lan110, bà Dƣơng Thị Phi Lan (chết ngày 1/10/1995 – khơng để lại di chúc) có chồng Nguyễn Tất Khảm, cha Dƣơng Đình Nghiệm (chết năm 2002), mẹ Lê Thị Phú (chết năm 1997) Bà Lan có 02 ngƣời Nguyễn Tất Dƣơng Thuấn Nguyễn Thị Dƣơng Châu Tài sản thừa kế phần quyền nhà số: 05 Huỳnh Mẫn Đạt, Phƣờng 19, Quận Bình Thạnh, TP.HCM, theo chứng từ sở hữu đƣợc quan có thẩm quyền cấp gồm: Hợp đồng tặng cho nhà số: 7297/HĐ-TCN, số cơng chứng 64545 Phịng cơng chứng số nhà nƣớc TP.HCM chứng nhận ngày 29/12/1994; trƣớc bạ nhà đất Phạm Thị Thanh Hải (2015), tlđd (16), tr.60-61 Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 Tòa dân TANDTC Thừa kế chuyển tiếp đƣợc ghi nhận định sau Hội đồng thẩm phán Cụ thể, Hội đồng thẩm phán xét “Cụ Thái ngƣời thừa kế tài sản bà Thủy cụ Thái chết năm 1993, đó, phần tài sản bà Thủy đƣợc thừa kế cụ Khê cụ Thái đƣợc hƣởng” (Quyết định số 45/2010/DS-GĐT ngày 04/11/2010) Ở đây, di sản cụ Khê đƣợc chuyển sang cho bà Thủy bà Thủy chết phần tài sản bà Thủy đƣợc thừa kế cụ Khê đƣợc chuyển sang cho cụ Thái mà không cần bất lỳ thủ tục chuyển quyền sở hữu 109 Đỗ Văn Đại (2016), tlđd (17), tr.453 110 Văn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế số 156, cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng Gia Định Tp Hồ Chí Minh chứng nhận ngày 24/6/2015 107 108 49 ngày 17/02/1995; vẽ Công ty TNHH Thiết kế & tƣ vấn đầu tƣ xây dựng Lam An ngày 14/03/2007 Khai phần di sản bà Lê Thị Phú (chết ngày 25/10/1997) – Là phần di sản bà Phú đƣợc thừa kế từ Dƣơng Thị Phi Lan Ngƣời thừa kế khai rằng, sinh thời bà Lê Thị Phú không để lại Di chúc Do đó, ngƣời thừa kế theo pháp luật phần di sản bà Lê Thị Phú gồm: Dƣơng Đình Nghiệm (chồng), Dƣơng Đình Huy (con), Dƣơng Đình Hiệp (con), Dƣơng Đình Hùng (con), Dƣơng Thị Hƣơng Xuân (con), Dƣơng Thị Sen (con), Nguyễn Tất Dƣơng Thuấn Nguyễn Thị Dƣơng Châu (thừa kế vị) Bà Phú ngƣời thừa kế bà Lan, chết sau ngƣời để lại di sản bà Lan, nhiên vào thời điểm bà Phú chết, tài sản thừa kế bà Lan chƣa đƣợc tiến hành phân chia tài sản thừa kế, di sản chƣa đƣợc tiến hành đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng Và theo văn thỏa thuận ngƣời thừa theo bà Phú đƣợc tiếp tục nhận phần di sản mà bà Phú đƣợc hƣởng từ bà Lan Nhƣ vậy, thấy rõ theo quan điểm cơng chứng viên thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm mở thừa kế Thực tiễn công chứng vậy, nhƣng với quy định hành làm cho nhiều công chứng viên hồ nghi với hƣớng giải Bởi lẽ, theo Lt Cơng chứng năm 2014 trƣờng hợp di sản quyền sử dụng đất tài sản pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu hồ sơ u cầu cơng chứng phải có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản ngƣời để lại di sản đó111 Với quy định này, ngƣời thừa kế chết sau ngƣời để lại di sản, mà di sản chƣa đƣợc đăng ký quyền sở hữu cho ngƣời thừa kế này, ngƣời thừa theo ngƣời thừa kế ban đầu không đƣợc tiếp tục hƣởng phần di sản mà ngƣời thừa kế ban đầu đáng đƣợc hƣởng? Qua đây, cho ta thấy có độ chênh quy định pháp luật hƣớng giải thực tế Và với quy định chƣa rõ ràng quy định pháp luật khiến nhiều ngƣời phân vân việc áp dụng Vì vậy, để có sở vững chắc, đảm bảo tính hợp pháp đồng thời hợp thức hóa thực tiễn xét xử cần có Nghị định hƣớng dẫn cụ thể cách thức xử lý giấy tờ cần thiết để chứng minh quyền sở hữu ngƣời thừa kế tài sản thừa kế ngƣời thừa kế u cầu cơng chứng Tóm lại, BLDS hay Luật Cơng chứng cần có quy định minh thị thời điểm chuyển quyền sở hữu để đảm bảo quyền lợi cho ngƣời thừa kế ngƣời có quyền lợi liên quan 111 Điều 57, Điều 58 Luật Công chứng năm 2014 50 2.1.7 Ngƣời thừa kế định đoạt tài sản thừa kế chƣa đƣợc đăng ký quyền sở hữu Xuyên suốt khóa luận này, tác giả nhằm chứng minh cho khẳng định thời điểm chuyển quyền sở hữu thời điểm mở thừa kế Việc đƣa ghi nhận thực tiễn việc ngƣời thừa kế đƣợc định đoạt tài sản thừa kế chƣa đƣợc đăng ký quyền sở hữu vững cho khẳng định tác giả Vụ việc thứ nhất, ngƣời thừa kế muốn định đoạt phần di sản mà đƣợc hƣởng từ ngƣời có di sản thơng qua việc lập di chúc, mà di sản chƣa đƣợc đăng ký sang tên chủ sở hữu cho ngƣời thừa kế Theo nội dung Di chúc bà Nguyễn Thị Xấu lập ngày 01/8/2014112 bà Nguyễn Thị Xấu bà Nguyễn Thị Đo Bà Nguyễn Thị Đo để lại tài sản thừa kế quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất đất số 112, tờ đồ số 14(BĐĐC), địa chỉ: 502/11 Hƣng Phú, Phƣờng 9, Quận 8, Tp Hồ Chí Minh; theo GCNQSHN quyền sử dụng đất số hồ sơ gốc 9699/2008/GCN UBND Quận 8, Tp Hồ Chí Minh cấp ngày 18/12/2008 Di chúc có đoạn: “Trƣờng hợp di sản nêu đƣợc quan có thẩm quyền cơng nhận quyền thừa kế mà đƣợc hƣởng khối di sản bà Nguyễn Thị Đo, sau tơi qua đời, ngƣời có tên dƣới đây: đƣợc hƣởng tồn di sản để lại phần tài sản mà đƣợc thừa kế quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất địa nêu trên.113 Vụ việc chứng rõ nét cho quan điểm tác giả công nhận quyền đƣợc định đoạt ngƣời thừa kế thông qua việc lập di chúc di sản chƣa đƣợc xác lập quyền sở hữu cho ngƣời thừa kế Chính quyền sở hữu đƣợc chuyển sang cho ngƣời thừa kế từ thời điểm mở thừa kế nên Công chứng viên đồng ý công chứng di chúc có nội dung khẳng định quyền định đoạt ngƣời thừa kế nhƣ Tuy nhiên, chối cãi xét đến vấn đề này, nhiều Tòa án cịn có hƣớng giải mâu thuẫn Theo Quyết định giám đốc thẩm114: “cụ Nhiên chết ngày 3/11/1087 không để lại di chúc, cụ Diễn chết ngày 1/7/1996 nhƣng trƣớc đó, ngày 20/5/1996 cụ Diễn lập di chúc để lại toàn nhà đất nêu hai cụ cho ơng Trù (bản di chúc có xác nhận UBND xã Thủy Sơn ngày 23/5/1996) Nhƣ vậy, Do Cơng chứng viên Văn phịng cơng chứng Quận 8, Tp.Hồ Chí Minh chứng nhận ngày 01/8/2014, số cơng chứng 009776 113 Phạm Thị Thanh Hải (2015), tlđd (16), tr.64 114 Quyết định số 179/2006/DS-GĐT ngày 27/7/2006 Tòa dân TANDTC 112 51 cụ Diễn lập di chúc định đoạt phần di sản cụ Nhiên không pháp luật Do đó, Tịa án cấp phúc thẩm xác định di sản cụ Diễn hợp pháp ½ định cho ông Trù hƣởng thừa kế theo di chúc phần di sản cụ Diễn để lại (do ông Trù chết nên bà Han đƣợc hƣởng) có cứ” Với cách giải trên, theo tác giả không thuyết phục ngồi có ½ tài sản với danh nghĩa tài sản chung vợ chồng, cụ Diễn đƣợc hƣởng thừa kế phần di sản cụ Nhiên để lại Ở đây, Tịa án khơng đề cập đến phần di sản nên chƣa thể biết đƣợc liệu Tịa án có cho phép cụ Diễn đƣợc định đoạt phần di sản cụ Nhiên mà đƣợc hƣởng hay khơng? Nhƣng qua thấy Tòa án chƣa giải dứt điểm di sản cụ Diễn trƣờng hợp này, từ gây thiệt hại trực tiếp cho ngƣời thừa kế (ông Trù) Qua vụ việc khác115, thấy đƣợc hƣớng giải vô rõ ràng, cần đƣợc phát huy Tòa án Cụ thể, năm 2001, cụ Biết lập di chúc định đoạt toàn tài sản tài sản chung cụ Biết chồng theo Tịa dân TANDTC, “nếu khơng có chứng phải cơng nhận di chúc cụ Biết khối tài sản chung với cụ Kiệt phần tài sản cụ Biết đƣợc hƣởng thừa kế di sản cụ Kiệt” Vụ việc thứ hai, ngƣời đƣợc hƣởng di sản tặng cho toàn phần di sản mà đƣợc hƣởng cho ngƣời thừa kế khác văn thỏa thuận phân chia di sản Theo văn thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế tài sản bà Ngô Thị Hƣờng116, bà Ngô Thị Hƣờng chết ngày 28/4/2014, không để lại di chúc Di sản thừa kế phần quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất bà Ngô Thị Hƣờng đất số: 08, Tờ đồ số: 51, Địa chỉ: 134 đƣờng Nguyễn Văn Cừ, Phƣờng Nguyễn Cƣ Trinh, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh, theo giấy chứng nhận số: BB 862761, số vào sổ cấp GCN: CH02277 UBND Quận 1, Tp.HCM cấp ngày 13/09/2010; Thông báo nộp lệ phí trƣớc bạ nhà, đất ngày 24/09/2010 Những ngƣời thừa kế theo pháp luật: ông Nguyễn Văn Hai (chồng), bà Hƣờng có 06 ngƣời con: Nguyễn Thị Trang, Nguyễn Thị Bạch Huệ, Nguyễn Hữu Lộc, Nguyễn Thi Lang Hƣơng, Nguyễn Hữu Thọ Và Nguyễn Hữu Sang Trong có 03 ngƣời là: Nguyễn Thị Bạch Huệ, Nguyễn Hữu Thọ Và Nguyễn Hữu Sang chết năm 1975 Công chứng viên ghi nhận: “Bằng văn này, bà Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thị Lang Hương tự nguyện tặng cho toàn Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 Tòa dân TANDTC Văn thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế số 313, Công chứng viên Văn phịng cơng chứng Gia Định, Tp Hồ Chí Minh chứng nhận ngày 07/8/2015 115 116 52 khơng điều kiện phần tài sản thừa kế từ khối di sản mà bà Ngô Thi Hường để lại theo luật định cho ông Nguyễn Văn Hai Ông Nguyễn Văn Hai việc nhận phần tài sản thừa kế hưởng cịn đồng ý nhận phần tài sản đồng thừa kế tặng cho nêu Ông Nguyễn Hữu Lộc đồng ý nhận phần tài sản thừa kế từ bà Ngơ Thị Hường theo luật định” Việc tặng cho tài sản thừa kế nhƣ cho ngƣời thừa kế khác văn thỏa thuận phân chia di sản đƣợc quy định rõ ràng luật Cụ thể, theo khoản Điều 57 Luật Cơng chứng năm 2014 có quy định văn thỏa thuận phân chia di sản, ngƣời đƣợc hƣởng di sản tặng cho tồn phần di sản mà đƣợc hƣởng cho ngƣời thừa kế khác Quy định ngầm định ngƣời thừa kế đƣợc định đoạt phần di sản mà đƣợc hƣởng khối di sản ngƣời cố mà không cần thông qua bƣớc khác để chứng minh quyền sở hữu Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản 2.2.1 Giải pháp hoàn thiện việc xây dựng pháp luật xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản Thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản chƣa đƣợc quy định cụ thể BLDS năm 2015 luật chuyên ngành, điều gây nhiều quan điểm vấn đề này, đặc biệt bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu 2.2 Đối với nhà ở, quy định hành liên quan đến thừa kế nhà chƣa đƣợc rõ ràng không thống văn quy phạm pháp luật liên quan, điều gây khó khăn cho việc áp dụng (đã đƣợc tác giả trình bày mục 1.2.1) Do vậy, xây dựng Nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà năm 2014, nhà làm luật cần phải rà sốt lại quy định hành có liên quan cần phải có phân biệt quy định rõ ba vấn đề, thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà trƣờng hợp thừa kế, việc chứng nhận quyền sở hữu nhà trƣờng hợp thừa kế thời điểm đƣợc thực quyền chủ sở hữu trƣờng hợp đƣợc thừa kế Đặc biệt, không nên dẫn chiếu đến quy định BLDS, BLDS chƣa có quy định chi tiết, cụ thể vấn đề nêu Thiết nghĩ, Nghị định hƣớng dẫn Luật Nhà năm 2014 cần có quy định cụ thể nhƣ Luật Nhà năm 2005: “Quyền sở hữu nhà chuyển từ thời điểm mở thừa kế trường hợp nhận thừa kế nhà ở” Đối với quyền sử dụng đất, vấn đề thời điểm chuyển quyền sở hữu cịn bỏ ngõ Vì vậy, cần có quy định thể minh thị thời điểm chuyển quyền 53 sở hữu quyền sử dụng đất tài sản thừa kế đƣợc xác định từ thời điểm mở thừa kế để phù hợp với nhu cầu thực tiễn nhƣ tạo thống tài sản thừa kế khác đƣợc quy định BLDS năm 2015 luật chun ngành Ngồi ra, cịn tồn số quy định quyền sử dụng đất gây nhiều tranh cãi nhƣ thiếu rõ ràng nhƣ quy định: “trƣờng hợp nhận thừa kế quyền sử dụng đất ngƣời sử dụng đất đƣợc thực quyền có Giấy chứng nhận đủ điều kiện để cấp GCNQSDĐ, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất”117 Vấn đề gặp phải tƣơng tự trƣờng hợp di sản thừa kế nhà chƣa có phân biệt rõ ràng thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản với thời điểm đƣợc thực quyền chủ sở hữu trƣờng hợp đƣợc thừa kế Bên cạnh đó, quy định cịn khó vận dụng thực tiễn yếu tố “đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận” Theo tác giả118, đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận trƣờng hợp thừa kế quyền sử dụng đất ngƣời thừa kế tiến hành hoàn tất thủ tục khai nhận thỏa thuận phân chia di sản thừa kế quan có thẩm quyền, đồng thời hồn thành tất nghĩa vụ tài nhà nƣớc Trong thực tế, Tòa án định theo hƣớng hợp đồng chuyển nhƣợng di sản đồng ý tất đồng thừa kế vơ hiệu Ví dụ: “theo giấy chủ quyền nhà nêu nhà số 134/7 Thống Nhất di sản ơng Ngị bà Ở, ơng Khoa ngƣời đại diện thừa kế Ngày 21/1/2007, ông Khoa tự ý ký hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất với ơng Việt mà khơng có đồng ý tất ngƣời đƣợc thừa kế di sản ơng Ngị, bà Ở, khơng Giao dịch bị vơ hiệu từ thời điểm giao kết”119 Qua đó, thấy rõ nhƣ có đồng ý tất đồng thừa kế giao dịch khơng vơ hiệu mà việc thể ý chí đồng thừa kế đƣợc ghi nhận vào văn khai nhận thỏa thuận phân chia di sản thừa kế Do vậy, trƣờng hợp ngƣời thừa kế muốn chuyển dịch tài sản thừa kế cho bên thứ ba không thiết phải tiến hành việc xin cấp giấy chứng nhận, mà dựa giấy chứng nhận chứng minh quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản ngƣời để lại di sản văn khai nhận thỏa thuận phân chia tài sản thừa kế đƣợc công chứng chứng nhận Việc quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản đƣợc điều chỉnh nhiều văn khác Điều gây chồng chéo, khơng đồng bộ, Điều 168 Luật đất đai năm 2013 Phạm Thị Thanh Hải (2015), tlđd (16), tr.68 119 Bản án số 146/2009/DS-PT ngày 16/01/2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 117 118 54 khơng nhận thức đầy đủ đƣợc quy định pháp luật cần điều chỉnh khó áp dụng thực tiễn Do đó, để tránh đƣợc điều chỉnh trùng lặp tản mạn quy định pháp luật liên quan đến thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản cần đƣợc gộp chung vào văn pháp luật để điều chỉnh tăng tính thống nhất, tránh trùng lặp, thuận tiện cho việc áp dụng pháp luật mà cịn dễ tra cứu, tìm hiểu tuyên truyền, phổ biến pháp luật120 Theo tác giả, quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu nên đƣợc ghi nhận cụ thể BLDS cho tất loại tài sản theo hƣớng quyền sở hữu đƣợc chuyển giao thừa kế kể từ thời điểm mở thừa kế mà không cần thông qua thủ tục 2.2.2 Giải pháp hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật xác định thời điểm mở thừa kế Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng lĩnh vực thừa kế thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản ngoại lệ Đối với việc xác định thời điểm cá nhân chết, Tòa án phải cẩn trọng Bởi lẽ, từ trƣớc đến Tòa án thƣờng vào giấy chứng tử để xác định thời điểm mở thừa kế Nhƣng với việc phân tích mục 2.1.3, thấy rõ giấy chứng tử bị làm giả sơ suất quan quản lý khiến cho ngày chết ngƣời q cố giấy chứng tử khơng Do đó, giấy chứng tử chứng tuyệt đối để xác định thời điểm mở thừa kế Và thực tế, nhiều Tòa án vào bia mộ ngày giỗ để làm chứng chứng minh ngày cá nhân chết Hƣớng giải không đƣợc ghi nhận văn cụ thể nhƣng thuyết phục, cần đƣợc xem xét áp dụng Đối với việc xác định thời điểm cá nhân bị coi chết, có nhiều quan điểm cho việc xác định thời điểm Và theo tác giả Đỗ Văn Đại, nên có phƣơng án thống để tránh việc áp dụng theo nhiều cách khác Chúng ta có thời điểm mở thừa kế thời điểm xảy kiện pháp lý (tức thời điểm cá nhân bị tích) từ thời điểm đến có định tuyên bố cá nhân chết khoảng thời gian có kiện khách quan nên khơng tính vào thời hiệu khởi kiện Từ đó, xem khoảng thời gian kể từ thời điểm cá nhân bị tích đến có định Tịa án tun ngƣời chết khoảng thời gian khơng tính vào thời hiệu khởi kiện lĩnh vực thừa kế Phƣơng án vừa giải đƣợc vấn đề thời hiệu, vừa tháo gỡ đƣợc bất cập việc 120 Nguyễn Hải An (2014), Thực tiễn áp dụng chế định tài sản quyền sở hữu BLDS năm 2005, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) 55 xác định di sản nhƣ ngƣời thừa kế Đồng thời, với đời BLDS năm 2015, việc từ chối nhận di sản khơng cịn bị giới hạn thời gian nên bất cập liên quan đến từ chối nhận di sản khơng cịn đƣợc đặt Theo tác giả, ý kiến loại bỏ hết bất cập mà đề cập mục 2.1.3 cần quy định ý kiến văn cụ thể để thuận tiện cho việc áp dụng tạo thống thực tiễn xét xử 2.2.3 Giải pháp hoàn thiện thực tiễn áp dụng pháp luật xác lập quyền sở hữu di sản hết thời hiệu Hƣớng xử lý phần di sản hết thời hiệu khởi kiện để yêu cầu phân chia vấn đề đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhiều tranh cãi Theo Nghị 02/2004/NQ-HĐTP có quy định vấn đề nhƣ sau: Trường hợp thời hạn mười năm kể từ thời điểm mở thừa kế mà thừa kế khơng có tranh chấp quyền thừa kế có văn xác nhận đồng thừa kế sau kết thúc thời hạn mười năm mà đồng thừa kế khơng có tranh chấp hàng thừa kế thừa nhận di sản người chết để lại chưa chia di sản chuyển thành tài sản chung thừa kế Trường hợp người chết để lại di sản cho thừa kế thừa kế không trực tiếp quản lý, sử dụng mà di sản người khác thuê, mượn, quản lý theo ủy quyền… thừa kế có quyền khởi kiện người khác để địi lại di sản121 Từ quy định thấy rõ hội đủ điều kiện cụ thể di sản trở thành tài sản chung Và thực tế có nhiều trƣờng hợp điều kiện không hội đủ Vậy phải giải nhƣ trƣờng hợp hết thời hiệu khởi kiện chia di sản nhƣng lại không hội đủ điều để chuyển di sản thành tài sản chung? BLDS năm 2015 có quy định hƣớng xử lý hết thời hiệu nhƣ sau: Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản ba mươi năm bất động sản, mười năm động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế Hết thời hạn di sản thuộc người thừa kế quản lý di sản Trường hợp khơng có người thừa kế quản lý di sản di sản giải sau: Tiểu mục 2.4 Mục Nghị 02/2004/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán TANDTC ngày 10/8/2004 121 56 a) Di sản thuộc quyền sở hữu người chiếm hữu theo quy định Điều 236 Bộ luật này; b) Di sản thuộc Nhà nước, khơng có người chiếm hữu quy định điểm a khoản Với phân tích mục 2.1.5, tác giả đƣa số bất cập phát sinh từ quy định Theo tác giả, nên bỏ thời hiệu yêu cầu chia di sản Bởi vì, di sản thừa kế đƣợc chuyển quyền sở hữu cho ngƣời thừa kế từ thời điểm mở thừa kế Tức là, kể từ thời điểm mở thừa kế di sản thừa kế tài sản chung ngƣời thừa kế Và đó, khoản Điều 219 BLDS năm 2015 quy định chia tài sản chung không áp dụng thời hiệu mà BLDS lại áp đặt thời hạn chia di sản mâu thuẫn Tóm lại, pháp luật nên theo hƣớng bỏ thời hiệu yêu cầu chia di sản, bên có yêu cầu phân chia di sản áp dụng theo pháp luật tài sản chung Việc sửa đổi quy định theo hƣớng giúp tháo gỡ tất vƣớng mắc mà tác giả đề cập nhƣ hoàn thiện pháp luật thừa kế 57 KẾT LUẬN Việc quy định sơ sài, không rõ ràng, không thống quy định pháp luật gây nhiều khó khăn việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản Trong khóa luận này, tác giả làm rõ khái niệm thời điểm chuyển quyền sở hữu để từ có nhìn xác vấn đề đồng thời cho thấy đƣợc tầm quan trọng thời điểm chuyển quyền sở hữu lĩnh vực thừa kế Thơng qua phân tích loại tài sản theo quy định pháp luật nhƣ hƣớng giải thực tiễn, tác giả đến chứng minh cho nhận định thời điểm chuyển quyền sở hữu di sản thời điểm mở thừa kế Ngƣời thừa kế đƣợc chuyển quyền sở hữu từ tài sản ngƣời cố cách “tự động” từ thời điểm mở thừa kế mà không cần thông qua thủ tục Bên cạnh đó, làm rõ đƣợc ba thời điểm thời điểm chuyển quyền sở hữu, thời điểm chứng nhận quyền sở hữu thời thời điểm thực quyền sở hữu di sản thừa kế Giải đƣợc vƣớng mắc số tác giả cho việc ngƣời thừa kế đƣợc chuyển quyền sở hữu di sản từ thời điểm mở thừa kế nhƣng lại không cho họ đƣợc thực quyền cụ thể thực tế (nếu muốn thực giao dịch dân chủ sở hữu phải tiến hành thủ tục đăng ký để đƣợc cấp giấy chứng nhận) điều bất hợp lý Xin khẳng định lại, quyền sở hữu tài sản có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản hai vấn đề khác Quyền sở hữu tài sản khơng bị hạn chế việc có hay khơng có giấy chứng nhận, mà mặt chất, ngƣời thừa kế có quyền nhƣ ngƣời chủ sở hữu thực Ngƣời thừa kế có quyền định đoạt tài sản thừa kế nhƣng quyền định đoạt bị hạn chế Mục đích việc hạn chế nhằm đảm bảo cho tài sản nằm liên tục việc đảm nhận tƣ cách chủ sở hữu từ thời điểm mở thừa kế (tài sản ln có chủ sở hữu); vừa cho phép ngƣời thừa kế đƣợc định đoạt tài sản cách hạn chế thời gian chƣa tiến hành đăng ký chuyển quyền sở hữu; vừa đảm bảo quyền lợi cho ngƣời thứ ba giao kết có tài sản di sản đƣợc an toàn hợp pháp, tránh tranh chấp nhƣ thiệt hại đồng thời tạo thuận lợi cho việc quản lý Nhà nƣớc giao lƣu dân Ngoài ra, việc dẫn vụ việc mà Tòa án giải thực tế hay thông qua hoạt động công chứng tổ chức công chứng, tác giả phần khẳng định thêm nhận định Đồng thời, đƣa đƣợc số vƣớng mắc, bất cập việc xác định thời điểm chuyển quyền sở hữu; từ tìm nhƣng giải pháp nhằm khắc phục góp phần hồn thiện thêm pháp luật thừa kế 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật dân 2015 số 91/2015/QH13 ngày 24/11/2015, có hiệu lực ngày 01/01/2017 Bộ luật dân 2005 số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005, có hiệu lực ngày 01/01/2006 Pháp lệnh thừa kế ngày 30/8/1990 Luật Công chứng 2014 số 53/2014/QH13 ngày 20/6/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2015 Luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, có hiệu lực ngày 01/7/2014 Luật Hơn nhân gia đình 2014 số 52/2014/QH13 ngày 19/6/2014, có hiệu lực ngày 01/01/2015 Luật Nhà 2014 số 65/2014/QH13 ngày 25/11/2014, có hiệu lực ngày 01/7/2015 Luật Nhà 2005 số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005, có hiệu lực ngày 01/7/2006 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23/6/2010 Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Nhà năm 2005, có hiệu lực ngày 8/8/2010 10 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đất đai năm 2013, có hiệu lực ngày 01/7/2014 11 Nghị 02/2004/NQ-HĐTP việc hƣớng dẫn áp dụng pháp luật việc giải vụ án dân sự, nhân gia đình Hội đồng thẩm phán – Tòa án nhân dân tối cao ban hành ngày 10/8/2004, có hiệu lực ngày 21/9/2004 B Tài liệu tham khảo Sách, báo, tạp chí Nguyễn Hải An (2014), Thực tiễn áp dụng chế định tài sản quyền sở hữu BLDS năm 2005, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (8) Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (đồng chủ biên) (2017), Bình luận khoa học BLDS năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Trần Dƣơng Công (2010), Thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Tƣ pháp, Hà Nội Đại học Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Đất Đai, Nxb Hồng Đức Đỗ Văn Đại (2016), Bình luận khoa học điểm BLDS năm 2015, Nxb Hồng Đức Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 1, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2016), Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Đỗ Văn Đại (2015), Về thời hiệu khởi kiện u cầu chia di sản, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 11 10 Nguyễn Ngọc Điện (2006), Mối quan hệ đăng ký bất động sản xác lập quyền bất động sản, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (12) 11 Nguyễn Ngọc Điện, Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nhà xuất Trẻ 12 Phạm Thị Thanh Hải (2015), Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Tp.HCM 13 Trƣơng Thị Thúy Hằng (2011), Thời điểm chuyển quyền sở hữu bất động sản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp.HCM 14 Nguyễn Văn Hồng (2007), Đăng ký, cấp GCNQSDĐ nước ta – Lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 15 Lê Minh Hùng (2009), Quyền từ chối nhận di sản theo quy định BLDS 2005, Tạp chí khóa học pháp lý, số 16 Trần Thị Huệ (2011), Tài sản thừa kế theo pháp luật dân Việt Nam vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tƣ pháp 17 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tp.HCM 18 Hồng Thế Liên (2010), Bình luận khoa học BLDS năm 2005 (Tập III), Nxb Chính trị quốc gia 19 Thị Kiều Lý Mon (2017), Pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 20 Võ Thị Thanh Nhàn (2009), Quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà người nước người Việt Nam định cư nước ngồi, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 21 Lƣu Quốc Thái (2016), Những vấn đề pháp lý thị trường quyền sử dụng đất Việt Nam, Nxb Hồng Đức 22 Nguyễn Thị Hoài Thƣơng (2011), Thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định pháp luật Việt Nam hành, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật TP Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Di sản thừa kế thời điểm xác lập quyền sở hữu di sản thừa kế, Tạp chí Luật học số 11 24 Phạm Văn Tuyết, Lê Kim Giang (2017), Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, Nxb Tƣ pháp 25 Từ điển tiếng việt (2006), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Bản án, định Quyết định số 179/2006/DS-GĐT ngày 27/7/2006 Tòa dân TANDTC Quyết định tái thẩm số 282/2007/DS-TT ngày 27/9/2007 Tòa Dân TANDTC Bản án số 146/2009/DS-PT ngày 16/01/2009 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bản án dân sơ thẩm số 02/2009/DSST ngày 27/2/2009, Tòa án nhân dân tỉnh PT Bản án dân phúc thẩm số 98/2009/DSPT ngày 13/7/2009, Tòa phúc thẩm TANDTC Hà Nội Quyết định số 545/2009/DS-GĐT ngày 26/10/2009 Tòa dân TANDTC Quyết định số 443/2010/DS-GĐT ngày 23/7/2010 Tòa dân TANDTC Quyết định số 23/2011/DS-GĐT ngày 18/01/2011 Tòa dân Tòa nhân dân tối cao Bản án dân sơ thẩm số 1714/2011/DSST ngày 22/9/2011 việc “yêu cầu hủy di chúc” Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 38/2012/QĐ-PT ngày 13/01/2012 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 10 Quyết định số 107/2012/QĐ-GĐT ngày 27/2/2012 Tòa dân TANDTC 11 Bản án dân phúc thẩm số 152/2012/DSPT ngày 25/4/2012 việc “yêu cầu hủy di chúc” Tòa phúc thẩm TANDTC thành phố Hồ Chí Minh 12 Quyết định kháng nghị số 271/2012/DS-KN ngày 12/7/2012 13 Quyết định số 08/2013/DS-GĐT ngày 24/01/2013 Tòa dân TANDTC 14 Quyết định Giám đốc thẩm số 106/2013/GĐT-DS ngày 15/8/2013 việc “yêu cầu hủy di chúc” Hội đồng Thẩm phán TANDTC Các tài liệu tham khảo internet: http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1747 http://www.paris.notaires.fr/sites/default/files/les_succcessions_octobre_201 4.pdf http://blog.testamento.fr/dettes-du-defunt/

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w