1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật về hoạt động đầu tư vốn của doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ

62 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ TRẦN ĐÌNH KHANH SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trần Đình Khanh Khóa: K39 MSSV: 1451101030188 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTGIẢNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN VIÊN HƢỚNG DẪN: TS Phan Phƣơng CỦA DOANH NGHIỆP BẢONam HIỂM NHÂN THỌ CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ - LUẬT TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT THƢƠNG MẠI TRƢỜNGKHOA ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA -QUẢN TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ LUẬT SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trần Đình Khanh Khóa: K39 MSSV: 1451101030188 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA GIẢNG HƢỚNG DẪN: TS Phan Phƣơng DOANH NGHIỆP BẢOVIÊN HIỂM NHÂN THỌ Nam SINH VIÊN THỰC HIỆN: Trần Đình Khanh Khóa: K39 MSSV: 1451101030188 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: TS Phan Phƣơng Nam TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Phan Phƣơng Nam, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƢỢC VIẾT TẮT DNBHNT Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ LKDBH Luật Kinh doanh bảo hiểm BHNT Bảo hiểm nhân thọ DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ .4 1.1 Khái quát hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Sơ lƣợc hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .4 1.1.2 Khái niệm hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.1.3 Vai trò hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 11 1.2 Sự cần thiết quy định pháp luật để điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 14 1.2.1 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tham gia bảo hiểm 14 1.2.2 Kiểm soát hoạt động đầu tƣ, hạn chế sai phạm thực hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .14 1.2.3 Thực vai trò điều tiết quản lý kinh tế nhà nƣớc 15 1.3 Khái quát chung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .16 1.3.1 Khái niệm đặc điểm 16 1.3.2 Những nguyên tắc chung hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .17 1.3.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 19 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT .22 2.1 Thực trạng pháp luật quy định nguồn vốn đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .22 2.1.1 Vốn chủ sở hữu .22 2.1.2 Vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm .24 2.1.3 Các nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật 29 2.2 Thực trạng pháp luật quy định hoạt động đầu tƣ vốn 29 2.2.1 Giới hạn chung hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ .29 2.2.2 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn từ nguồn vốn chủ sở hữu .32 2.2.3 Giới hạn hoạt động đầu tƣ vốn từ nguồn vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm 34 2.2.4 Thực trạng quy định danh mục đầu tƣ 35 2.3 Đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT .47 KẾT LUẬN CHƢƠNG 50 KẾT LUẬN 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ (DNBHNT), bên cạnh việc tập trung phát triển hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệp luôn tăng cƣờng hoạt động đầu tƣ vốn Lúc này, DNBHNT có vai trò nhƣ kênh huy động vốn đầu tƣ quan trọng đầy tiềm cho kinh tế Những hoạt động đầu tƣ tạo tảng vững cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm, thời điểm mà thị trƣờng bảo hiểm nhân thọ (BHNT) có cạnh tranh gay gắt có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH) lớn tham gia đầu tƣ Việt Nam Nếu hoạt động đầu tƣ DNBHNT đƣợc thực cách hiệu quả, sức cạnh tranh phí bảo hiểm, lãi suất đƣợc nâng cao, từ giúp doanh nghiệp tạo đƣợc lợi so với đối thủ thu hút đƣợc nhiều khách hàng Tuy nhiên, để đầu tƣ vừa hiệu nhƣng phải cân tính an tồn, khả tốn điều khơng đơn giản điều đó, Nhà nƣớc đƣa quy định pháp luật để điều chỉnh cụ thể cho hoạt động nhằm đảm bảo hoạt động đầu tƣ DNBHNT vừa đảm bảo tính hiệu nhƣng quyền lợi khách hàng tham gia bảo hiểm không bị ảnh hƣởng Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ” để phân tích làm rõ quy định pháp luật hành hoạt động đầu tƣ vốn DNBH, từ đƣa ý kiến, giải pháp để góp phần hồn thiện quy định trên, giúp tạo sở vững chắc, điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tƣ DNBHNT ngày phát triển Tình hình nghiên cứu: Hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT đƣợc nghiên cứu số tài liệu, giáo trình trƣờng Đại học, chẳng hạn nhƣ Giáo trình bảo hiểm trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân hay Pháp luật kinh doanh bảo hiểm Bùi Thị Hằng Nga, trƣờng Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tuy nhiên, tài liệu phân tích hoạt động đầu tƣ vốn dƣới góc độ kinh tế nhƣ cung cấp quy định pháp luật chung chƣa có phân tích cụ thể Ngồi cịn có số khóa luận tốt nghiệp trƣờng Đại học Luật TP Hồ Chí Minh nghiên cứu chủ đề tƣơng tự, khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý đầu tƣ tài doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ” năm 2012 Nguyễn Thị Thanh Huyền, khóa luận “Quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ” năm 2017 Đặng Thanh Hải, hay viết Trần Vũ Hải “Thực trạng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam” đăng tạp chí Luật học số 10 năm 2014 (tr.25-33) trƣờng Đại học Luật Hà Nội Tuy nhiên, nay, quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT có thay đổi định nên khóa luận, viết có vài điểm khơng cịn phù hợp Mục đích nghiên cứu: Đề tài phân tích quy định pháp luật nêu số thực trạng liên quan đến hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Việt Nam nhằm làm rõ quy định cụ thể nhƣ hạn chế mà DNBHNT gặp phải thực hoạt động đầu tƣ Từ đó, giúp DNBHNT có thêm hiểu biết quy định liên quan đến hoạt động đầu tƣ vốn đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật, tạo điều kiện tốt cho hoạt động đầu tƣ DNBH Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tƣợng nghiên cứu quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn thực trạng thực hoạt động đầu tƣ DNBHNT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên đến hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT, cụ thể Luật kinh doanh bảo hiểm (LKDBH) luật, nghị định, thông tƣ có liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu: Khi tiến hành thực khóa luận, tác giả sử dụng kết hợp phƣơng pháp thu thập tài liệu, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp tổng hợp, phƣơng pháp bình luận, phƣơng pháp đánh giá, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp so sánh để làm rõ vấn đề Cụ thể: Chƣơng đƣợc vận dụng phƣơng pháp phân tích, bình luận, đánh giá, tổng hợp để làm rõ khái niệm liên quan đến BHNT DNBHNT, từ thể đánh giá vai trị quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Chƣơng 2, tác giả sử dụng phƣơng pháp bình luận, đánh giá để phân tích, làm rõ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ Đồng thời, chƣơng sử dụng phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp chứng minh, so sánh thấy khác biệt DNBHNT DNBH phi nhân thọ, ngồi cịn giúp làm sáng tỏ điểm cịn bất hợp lí quy định hành, nhờ đƣa đƣợc giải pháp nhằm khắc phục điểm bất cập Bố cục tổng quát khóa luận tốt nghiệp: Khóa luận bao gồm: phần mở đầu, phần nội dung, phần kết luận Trong đó, phần nội dung khóa luận gồm 02 chƣơng: CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM NHÂN THỌ 1.1 Khái quát hoạt động đầu tƣ vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ 1.1.1 Sơ lƣợc hoạt động kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ  Sơ lƣợc doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ: Giống nhƣ doanh nghiệp khác, DNBHNT tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận, nhiên lĩnh vực kinh doanh DNBHNT có đối tƣợng kinh doanh đặc biệt kiện xảy đời sống ngƣời đƣợc bảo hiểm Trƣớc hết cần phải hiểu, DNBHNT doanh nghiệp đƣợc thành lập, tổ chức hoạt động theo quy định LKDBH quy định khác pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm1 Nhƣ vậy, chất DNBHNT nhƣ doanh nghiệp khác đƣợc thành lập theo Luật Doanh nghiệp, khác lĩnh vực kinh doanh Bên cạnh đó, DNBHNT chịu kiểm sốt riêng pháp luật chuyên ngành bảo hiểm nhƣ LKDBH, nghị định hƣớng dẫn chuyên ngành Về lĩnh vực kinh doanh, DNBHNT kinh doanh loại dịch vụ đặc biệt, bảo hiểm cho kiện liên quan đến sống chết ngƣời đƣợc bảo hiểm thu phí cho hoạt động dịch vụ Thơng qua việc thu phí, DNBHNT có trách nhiệm chi trả tiền bảo hiểm cho ngƣời thụ hƣởng xảy kiện bảo hiểm theo thỏa thuận hợp đồng bảo hiểm Ngoài ra, hoạt động thu phí bảo hiểm giúp cho DNBHNT tập trung tay đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi lớn từ ngƣời dân Số tiền sử dụng để chi trả mà có kiện bảo hiểm xảy DNBHNT trả số tiền này, vậy, DNBHNT có thêm khoản tiền dùng cho việc đầu tƣ Lúc này, DNBHNT đóng vai trị nhƣ trung gian tài chính, có chức huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ ngƣời dân cho kinh tế Theo quy định pháp luật, DNBHNT không đƣợc tự kinh doanh tất loại nghiệp vụ bảo hiểm, cụ thể: DNBHNT không đƣợc tiến hành đồng thời hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, trừ trƣờng hợp DNBHNT kinh doanh Khoản Điều Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09/12/2000 chứng khoán xác định quyền sở hữu rõ ràng Trong đó, loại chứng khốn lại nhƣ quyền mua cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tƣơng lai… chứng khốn phái sinh DNBHNT khơng đƣợc đầu tƣ vào loại Chứng khoán phái sinh đƣợc hiểu loại chứng khốn đƣợc hình thành tài sản sở hay tài sản gốc định, tài sản sở hàng hóa, ngoại tệ, cổ phiếu, số cổ phiếu, chứng khoán nợ Giá trị chứng khoán mà phụ thuộc vào loại tài sản sở mà hình thành dựa Từ đó, rút đƣợc đặc điểm chứng khoán phái sinh khơng xác nhận quyền sở hữu với tài sản sở mà cam kết quyền nghĩa vụ phát sinh tƣơng lai hai bên tham gia vào hợp đồng Thêm nữa, chứng khốn phái sinh mang tính chất chủ yếu đầu tƣ vào biến động giá trị tài sản đầu tƣ vào loại tài sản thực tế Vì vậy, song song với tiềm lợi nhuận nguy tiềm ẩn khơng thấp dự báo nhà đầu tƣ khơng phải xác Chính nhƣợc điểm trên, để đảm bảo nguyên tắc an tồn thực đầu tƣ, pháp luật khơng cho phép DNBHNT đầu tƣ vào loại chứng khoán 2.2.4.2 Gửi tiền vào tổ chức tín dụng Hình thức đầu tƣ có nhiều ƣu điểm hình thức đầu tƣ tƣơng đối dễ quản lý, DNBHNT hồn tồn tính tốn đƣợc sau kết thúc hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp thu đƣợc Hơn nữa, gửi tiền tổ chức tín dụng lấy lãi đáp ứng đƣợc yêu cầu khoản cho DNBHNT Bên cạnh ƣu điểm, kênh đầu tƣ cịn nhiều hạn chế Lãi suất lạm phát hai vấn đề ảnh hƣởng nhiều đến định đầu tƣ tham gia gửi tiền tổ chức tín dụng Lãi suất tiền gửi so với mức lợi nhuận đem lại mảng đầu tƣ khác thƣờng khơng bằng, tính hiệu thấp Chính vậy, nay, xu hƣớng gửi tiền vào tổ chức tín dụng khơng đƣợc phổ biến Theo thống kê năm 2017 tỷ trọng hoạt động gửi tiền tổ chức tín dụng DNBHNT chiếm chƣa đến 5% số vốn đầu tƣ trở lại vào kinh tế DNBHNT90 Tỉ lệ nhỏ nhiều so với số 75% - 80% tỷ trọng đầu tƣ vào gửi tiền tổ chức tín dụng DNBH phi nhân thọ91 Điều thể khác biệt hoạt động đầu tƣ DNBHNT DNBH phi nhân thọ 90 “Doanh nghiệp bảo hiểm Việt chủ yếu đầu tƣ vào trái phiếu tiền gửi ngân hàng”, vneconomy.vn/doanhnghiep-bao-hiem-viet-chu-yeu-dau-tu-vao-trai-phieu-va-tien-gui-ngan-hang-20180511145030328.htm, ngày 15/3/2019 91 “Bảo hiểm phi nhân thọ cấu lại danh mục đầu tƣ”, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/r/m/dtttbh/dtttbh_chitiet?dDocName=MOFUCM151857& _afrLoop=33581116089255498#!%40%40%3F_afrLoop%3D33581116089255498%26dDocName%3DMO FUCM151857%26_adf.ctrl-state%3D9hymqygdl_55, truy cập ngày 10/5/2019 42 mà lĩnh vực phi nhân thọ tập trung nhiều vào gửi tiền lĩnh vực nhân thọ đầu tƣ nhiều vào trái phiếu phủ Theo quy định pháp luật, DNBHNT đƣợc gửi tiền tổ chức tín dụng92, quy định nhằm đảm bảo việc gửi tiền DNBH hạn chế đƣợc rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Nhà nƣớc Theo quy định Luật tổ chức tín dụng, tổ chức đƣợc nhận tiền gửi DNBHNT bao gồm93:  Ngân hàng thƣơng mại;  Công ty tài chính;  Cơng ty cho th tài chính;  Quỹ tín dụng nhân dân;  Chi nhánh ngân hàng nƣớc Việt Nam Hiện nay, việc gửi tiền tổ chức tín dụng DNBHNT khơng hạn chế Tuy nhiên, thân tổ chức tín dụng trung gian tài nên việc gửi tiền vào tổ chức tín dụng làm tăng chi phí vốn cho kinh tế kênh đầu tƣ gián tiếp khác95 Hơn nữa, hệ thống tổ chức tín dụng đối mặt với nhiều rủi ro, nhiều biến động, đặc biệt nợ xấu, nên việc có quy định 94 giới hạn đầu tƣ thông qua hoạt động gửi tiền cách thức nhằm hạn chế khả ảnh hƣởng dây chuyền thị trƣờng tài chính, làm tác động đến hoạt động DNBHNT Nhƣ vậy, quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT phù hợp bổ sung thêm giới hạn để đảm bảo hoạt động gửi tiền vào tổ chức tín dụng đƣợc an tồn, hiệu Tuy khơng có giới hạn hoạt động gửi tiền nhƣng để an toàn hơn, tự bảo vệ tham gia kênh đầu tƣ này, DNBHNT cần xem xét, đánh giá kĩ lƣỡng tình hình hoạt động, lãi suất tổ chức tín dụng để đƣa định đầu tƣ đắn 2.2.4.3 Góp vốn vào doanh nghiệp khác Theo quy định Luật Doanh nghiệp, góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ cơng ty Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp đƣợc thành lập96 92 Điểm e Khoản Điều 98 LKDBH (Số: 24/2000/QH10) ngày tháng 12 năm 2000 Khoản Điều 98, Khoản Điều 108, Khoản Điều 112, điểm b Khoản Điều 118, Khoản Điều 123 Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 94 Điểm b Khoản Điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP 95 Trần Vũ Hải (2014), “Thực trạng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 10, tr.25 – 33 96 Khoản 13 Điều Luật Doanh nghiệp (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 93 43 Tuy nhiên, để thực góp vốn vào lĩnh vực khác ngồi việc tn thủ quy định pháp luật bảo hiểm DNBHNT phải đảm bảo phù hợp với quy định pháp luật chuyên ngành điều chỉnh trực tiếp lĩnh vực Chẳng hạn nhƣ DNBHNT muốn góp vốn thành lập Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phải đáp ứng điều kiện sau: “c) Không phải cổ đông sáng lập, chủ sở hữu, thành viên sáng lập, cổ đông chiến lược tổ chức tín dụng khác; d) Có tối thiểu 02 cổ đông sáng lập tổ chức; đ) Các cổ đông sáng lập phải sở hữu tối thiểu 50% vốn điều lệ thành lập ngân hàng thương mại cổ phần, cổ đơng sáng lập pháp nhân phải sở hữu tối thiểu 50% tổng số cổ phần cổ đông sáng lập; g) Ngoài điều kiện quy định điểm a, b, c, đ khoản này, cổ đông sáng lập tổ chức phải đáp ứng điều kiện sau: (i) Được thành lập theo pháp luật Việt Nam; (ii) Không dùng vốn huy động, vốn vay tổ chức, cá nhân khác để góp vốn; (iii) Thực đầy đủ nghĩa vụ thuế bảo hiểm xã hội theo quy định đến thời điểm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; (iv) Có vốn chủ sở hữu tối thiểu 500 tỷ đồng 05 năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; (v) Kinh doanh có lãi 05 năm liền kề năm nộp hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép (vi) Trường hợp doanh nghiệp hoạt động ngành nghề kinh doanh có yêu cầu vốn pháp định, phải đảm bảo vốn chủ sở hữu trừ vốn pháp định tối thiểu số vốn góp cam kết theo số liệu từ báo cáo tài kiểm tốn năm liền kề thời điểm gửi hồ sơ đề nghị cấp Giấy phép; (vii) Trường hợp doanh nghiệp Nhà nước, phải cấp có thẩm quyền chấp thuận văn cho phép tham gia góp vốn thành lập ngân hàng thương mại cổ phần theo quy định pháp luật; 44 (viii) Trường hợp tổ chức cấp Giấy phép thành lập hoạt động lĩnh vực ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm phải tuân thủ việc góp vốn theo quy định liên quan pháp luật;”97 2.2.4.4 Đầu tƣ vào bất động sản Đầu tƣ vào bất động sản hình thức đầu tƣ tƣơng tự nhƣ đầu tƣ vào cổ phiếu phổ thông mà lợi nhuận cao kèm với rủi ro lớn Đầu tƣ vào bất động sản hấp dẫn DNBHNT mức lợi nhuận tạo cao so với dự án đầu tƣ khác chịu ảnh hƣởng yếu tố lạm phát tạo hội để tăng giá trị vốn đầu tƣ thông qua việc tăng giá bất động sản thị trƣờng Tuy nhiên, có nhƣợc điểm kênh đầu tƣ khó dự đoán thị trƣờng chuyển biến nhƣ nào, việc bất động sản tăng giá giảm giá, biến động không ngừng ảnh hƣởng đến định đầu tƣ DNBHNT mà họ có thiên hƣớng cần an tồn nhiều Bên cạnh đó, tính khoản dự án bất động sản không cao, yếu tố tác động mạnh mẽ đến định đầu tƣ DNBHNT Tuy có nhƣợc điểm nhƣ phân tích nhƣng kênh đầu tƣ đƣợc xem mảng đầu tƣ mà DNBHNT ln muốn nhắm tới nhằm đa dạng hóa danh mục đầu tƣ nhờ mức lợi nhuận đem cho doanh nghiệp đáng kể Theo quy định pháp luật kinh doanh bất động sản, DNBHNT nƣớc thực hoạt động kinh doanh bất động sản dƣới hình thức: “a) Mua nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho th, cho th mua; b) Th nhà, cơng trình xây dựng thuê lại; c) Đối với đất Nhà nước giao đầu tư xây dựng nhà để bán, cho thuê, cho thuê mua; chuyển nhượng quyền sử dụng đất hình thức phân lơ, bán theo quy định pháp luật đất đai; đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng kỹ thuật đó; 97 Khoản Điều Thông tƣ 40/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 15 tháng 12 năm 2011 quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nƣớc ngồi, tổ chức nƣớc ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam, đƣợc sửa đổi bổ sung Thông tƣ 17/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 14 tháng năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ quy định việc cấp giấy phép, mạng lƣới hoạt động hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc 45 d) Đối với đất Nhà nước cho thuê đầu tư xây dựng nhà thuê; đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng khơng phải nhà để bán, cho thuê, cho thuê mua; đ) Đối với đất Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; e) Đối với đất nhận chuyển nhượng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho th, cho th mua; g) Đối với đất thuê tổ chức, hộ gia đình, cá nhân đầu tư xây dựng nhà, cơng trình xây dựng th theo mục đích sử dụng đất; h) Nhận chuyển nhượng tồn phần dự án bất động sản chủ đầu tư để xây dựng nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua; i) Nhận chuyển nhượng, thuê quyền sử dụng đất tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật để chuyển nhượng, cho thuê đất có hạ tầng kỹ thuật đó.”98 Cịn DNBHNT có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, hình thức đầu tƣ bị giới hạn DNBHNT nƣớc, cụ thể:  Th nhà, cơng trình xây dựng thuê lại;  Đối với đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đƣợc đầu tƣ xây dựng nhà th; đầu tƣ xây dựng nhà, cơng trình xây dựng nhà để bán, cho thuê, cho thuê mua;  Nhận chuyển nhƣợng toàn phần dự án bất động sản chủ đầu tƣ để xây dựng nhà, cơng trình xây dựng để bán, cho thuê, cho thuê mua;  Đối với đất đƣợc Nhà nƣớc giao đƣợc đầu tƣ xây dựng nhà để bán, cho thuê, cho thuê mua;  Đối với đất thuê khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế đƣợc đầu tƣ xây dựng nhà, cơng trình xây dựng để kinh doanh theo mục đích sử dụng đất.99 Đối với hoạt động đầu tƣ bất động sản, DNBH thận trọng tỷ trọng đầu tƣ chiếm chƣa đến 5% tổng số nguồn vốn đầu tƣ trở lại kinh tế100 98 99 Khoản Điều 11 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số: 66/2014/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2014 Khoản Điều 11 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số: 66/2014/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2014 46 2.2.4.5 Cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng Theo quy định LKDBH, DNBHNT đƣợc thực hoạt động cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng101 LKDBH quy định DNBHNT phải tuân thủ theo quy định Luật tổ chức tín dụng thực hoạt động cho vay nhƣng Luật tổ chức tín dụng chƣa có văn thức hƣớng dẫn cụ thể cho hoạt động cho vay DNBHNT Chính điều tạo khơng khó khăn cho DNBHNT tiến hành hoạt động cho vay Hiện nay, DNBHNT cho vay phổ biến theo hình thức cho vay theo hợp đồng BHNT, hình thức cho vay đặc thù DNBH Theo hình thức cho vay này, khoản vay kết việc thực quyền lựa chọn chủ hợp đồng đƣợc quy định hợp đồng bảo hiểm với giá trị khoản vay khơng đƣợc vƣợt q giá trị hồn lại hợp đồng bảo hiểm102 Một đặc điểm đặc biệt hoạt động cho vay DBNHNT ln ln khấu trừ khoản tiền cho vay khơng đƣợc hồn trả từ giá trị giải ƣớc số tiền bảo hiểm nên độ an toàn hầu hết khoản vay theo hợp đồng cao 2.3 Đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Thứ nhất, quy định rõ vốn chủ sở hữu Một nguồn vốn đầu tƣ đƣợc pháp luật quy định mà DNBHNT đƣợc dùng để thực hoạt động đầu tƣ vốn chủ sở Tuy nhiên, nhƣ trình bày phần 2.1.1 chƣa có quy định pháp luật cụ thể để xác định nguồn vốn, tài sản DNBHNT đƣợc xem nguồn vốn chủ sở hữu Điều tạo nên khó khăn cho DNBHNT đem nguồn vốn đầu tƣ giới hạn hoạt động đầu tƣ từ nguồn vốn chủ sở hữu từ nguồn vốn khác khác Bên cạnh đó, việc không quy định rõ ràng vốn chủ sở hữu gây khó khăn quản lý nhà nƣớc việc kiểm soát hoạt động đầu tƣ DNBHNT, doanh nghiệp lợi dụng quy định chƣa rõ ràng để “lách” giới hạn đầu tƣ mà pháp luật đặt loại nguồn vốn đƣợc mang đầu tƣ Do vậy, để hoạt động đầu tƣ đƣợc diễn cách dễ dàng, rõ ràng cần có quy định pháp luật cụ thể để phân biệt rõ nguồn 100 “Bảo hiểm nhân thọ lấy tiền đâu để cam kết trả lãi cho ngƣời mua?”, http://cafef.vn/bao-hiem-nhan-tholay-tien-dau-de-cam-ket-tra-lai-cho-nguoi-mua-20180621002638045.chn, truy cập ngày 09/5/2019 101 Điểm đ Khoản Điều 98 Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/200/QH10) ngày 09/12/2000 102 Giá trị hoàn lại số tiền Bên mua bảo hiểm đƣợc nhận yêu cầu chấm dứt Hợp đồng trƣớc thời hạn Hợp đồng chấm dứt hiệu lực theo quy định Điều khoản bảo hiểm, “Thuật ngữ chung bảo hiểm nhân thọ”, https://baovietnhantho.com.vn/dich-vu/Thuat-ngu-chung-bao-hiem-nhan-tho-9/Gia-tri-giaiuoc-57#.XJ2TSh83vIU, truy cập ngày 12/3/2019 47 vốn chủ sở hữu, chẳng hạn Nghị định hƣớng dẫn LKDBH nên có khái niệm cụ thể nguồn vốn chủ sở hữu, thể rõ thành phần nguồn vốn nhƣ điều kiện để đƣợc coi nguồn vốn chủ sở hữu tƣơng tự nhƣ quy định Điều 66 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC hƣớng dẫn chế độ kế tốn doanh nghiệp Thứ hai, có quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động cho vay DNBHNT Theo điểm đ khoản Điều 98 LKDBH có quy định việc DNBHNT đƣợc quyền sử dụng vốn nhàn rỗi để thực hoạt động cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng, nhiên Nghị định 73/2016/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành LKDBH luật sửa đổi, bổ sung số điều LKDBH văn liên quan khác khơng có quy định cụ thể hoạt động Bên cạnh đó, LKDBH quy định việc cho vay DNBHNT phải đƣợc thực theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng, nhƣng Luật tổ chức tín dụng lại cấm tổ chức khơng phải tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng với tƣ cách hoạt động kinh doanh, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn103 Nhƣ vậy, có mâu thuẫn LKDBH Luật tổ chức tín dụng liên quan đến nghiệp vụ cho vay mà hoạt động cho vay DNBHNT đƣợc thực thực tế đƣợc xem không hợp pháp theo quy định Luật Các tổ chức tín dụng DNBHNT khơng phải tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, Nhà nƣớc chƣa có hƣớng dẫn, quy định cụ thể để kiểm soát hoạt động cho vay DNBHNT, điều gây hệ xấu nhƣ việc cho vay cách tràn lan, kiểm sốt gây nguy hại đến khả tốn DNBHNT Vì vậy, để tạo sở pháp lý vững cho hoạt động cho vay DNBHNT, Nhà nƣớc cần có quy định pháp luật cụ thể cho hoạt động đầu tƣ luật hình thức cho vay, điều kiện cho vay, giới hạn cho vay… nhƣ điều chỉnh quy định Luật tổ chức tín dụng cho phù hợp để tránh mâu thuẫn nhƣ phân tích Ngoài ra, Nhà nƣớc nên quy định theo hƣớng việc DNBHNT đƣợc cho vay bên mua bảo hiểm theo hợp đồng BHNT trƣờng hợp khác, DNBH đƣợc quyền cho vay tổ chức mà không đƣợc phép cho vay cá nhân để đảm bảo an toàn Thứ ba, quy định ngắn gọn loại công cụ thị trường thị tiền tệ thị trường vốn mà DNBHNT phép đầu tư 103 Điều Luật tổ chức tín dụng (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 48 Theo quy định Nghị định 73/2016/NĐ-CP, DNBHNT đƣợc đầu tƣ hình thức mua trái phiếu Chính phủ, tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dựng tổ quốc104 Trong đó, theo Nghị định 01/2011/NĐ-CP có hƣớng dẫn cụ thể quy định trái phiếu Chính phủ bao gồm loại sau: tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dựng tổ quốc105 Nhƣ vậy, việc Nghị định 73/2016/NĐ-CP quy định diễn giải trái phiếu Chính phủ gồm loại quy định hoạt động đầu tƣ DNBHNT khơng cần thiết, có văn khác quy định, hƣớng dẫn cụ thể trái phiếu Chính phủ Vì vậy, quy định đầu tƣ vào trái phiếu Chính phủ điểm a Khoản Điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP nên quy định ngắn gọn lại theo hƣớng: DNBHNT, DNBH sức khỏe đƣợc quyền đầu tƣ mua trái phiếu Chính phủ, trái phiếu quyền địa phƣơng trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh không hạn chế Quy định nhƣ giảm dài dịng khơng cần thiết hay tránh việc gây hiểu nhầm trái phiếu Chính phủ tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, cơng trái xây dụng tổ quốc khơng liên quan đến 104 105 Điểm a Khoản Điều 62 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Điều 10 Nghị định 01/2011/NĐ-CP 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nguồn vốn đầu tƣ DNBHNT từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ nguồn vốn hợp pháp khác theo quy định pháp luật, đó, nguồn vốn chủ sở hữu vốn nhàn rỗi từ quỹ dự phòng nghiệp vụ hai nguồn vốn chiếm tỷ lớn tổng số nguồn vốn đầu tƣ trở lại DNBHNT Tùy theo nguồn vốn đầu tƣ mà pháp luật quy định mức giới hạn đầu tƣ khác Đối với nguồn vốn đầu tƣ từ nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm đƣợc quy định pháp luật kiểm soát chặt chẽ nguồn vốn chủ sở hữu có phần thoải mái Các kênh đầu tƣ vốn DNBHNT đa dạng, có nhiều lĩnh vực để lựa chọn nhƣ: mua trái phiếu Chính phủ, mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, kinh doanh bất động sản, góp vốn vào doanh nghiệp khác, cho vay theo quy định Luật tổ chức tín dụng, gửi tiền tổ chức tín dụng Mỗi loại hình đầu tƣ có quy định riêng điều chỉnh cụ thể Tuy nhiên, pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT vài điểm hạn chế, chẳng hạn chƣa quy định cụ thể nguồn vốn chủ sở hữu, chƣa hƣớng dẫn cụ thể cho DNBHNT hoạt động cho vay nhƣ có giới hạn đầu tƣ việc gửi tiền tổ chức tín dụng làm ảnh hƣởng, gây khó khăn 50 hoạt động đầu tƣ DNBHNT Vì vậy, nhà lập pháp cần cải thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT để hoạt động đầu tƣ vốn đƣợc diễn thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển DNBHNT, từ giúp phát triển kinh tế đất nƣớc KẾT LUẬN DNBHNT kinh doanh loại dịch vụ đặc biệt, bảo hiểm cho kiện liên quan đến sống chết ngƣời đƣợc bảo hiểm thu phí cho hoạt động dịch vụ Ngồi hoạt động kinh doanh bảo hiểm, DNBHNT cịn đƣợc phép thực hoạt động đầu tƣ vào lĩnh vực khác theo quy định pháp luật Những hoạt động vai trò quan trọng chúng tạo lợi nhuận cho DNBHNT, đảm bảo tính cạnh tranh với đối thủ, hạn chế ảnh hƣởng yếu tố thị trƣờng, đảm bảo cam kết khách hàng, tạo nguồn vốn đầu tƣ cho kinh tế Đề đảm bảo khả tốn, hạn chế sai sót đầu tƣ DNBHNT, pháp luật cịn có quy định cụ thể nguồn vốn đƣợc dùng để đầu tƣ, lĩnh vực đƣợc tham gia đầu tƣ nhƣ mức giới hạn định cho nguồn vốn đầu tƣ để góp phần đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tham gia bảo hiểm Thơng qua đó, Nhà nƣớc thực đƣợc mục tiêu kinh tế - xã hội Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT vài điểm hạn chế, chẳng hạn chƣa quy định cụ thể nguồn vốn chủ sở hữu, chƣa hƣớng dẫn cụ thể cho DNBHNT hoạt động cho vay nhƣ chƣa có giới 51 hạn đầu tƣ việc gửi tiền tổ chức tín dụng làm ảnh hƣởng, gây khó khăn hoạt động đầu tƣ DNBHNT Do đó, để hoạt động đầu tƣ vốn đƣợc diễn thuận lợi hơn, đáp ứng nhu cầu phát triển DNBHNT, nhà lập pháp cần cải thiện quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ vốn DNBHNT Hiện nay, danh mục đầu tƣ DNBHNT đơn giản chủ yếu tập trung vào gửi tiền tổ chức tín dụng mua trái phiếu Chính phủ Tỷ trọng đầu tƣ vào lĩnh vực khác nhƣ cổ phiếu, góp vốn vào doanh nghiệp khác… hạn chế Điều giúp DNBHNT đảm bảo đƣợc an toàn nhƣng khía cạnh hiệu đầu tƣ lợi nhuận đem lại khơng cao Chính thế, tƣơng lai, DNBHNT nên đa dạng hóa danh mục đầu tƣ để đạt đƣợc hiệu kinh tế cao 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Luật Kinh doanh bảo hiểm (Luật số 24/2000/QH10) ngày 09 tháng 12 năm 2000 Luật chứng khoán (Luật số: 70/2006/QH11) ngày 29 tháng năm 2006 Luật tổ chức tín dụng (Luật số: 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 Luật Ngân hàng nhà nƣớc (Luật số: 46/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 Luật Chứng khoán sửa đổi năm 2010 (Luật số: 62/2010/QH12) ngày 24 tháng 11 năm 2010 Luật Kinh doanh bất động sản (Luật số: 66/2014/QH13) ngày 25 tháng 11 năm 2014 Luật Đầu tƣ (Luật số: 67/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26 tháng 11 năm 2014 Luật Ngân sách nhà nƣớc (Luật số: 83/2015/QH13) ngày 25 tháng năm 2015 10 Luật Quản lý nợ công (Luật số: 20/2017/QH14) ngày 23 tháng 11 năm 2017 11 Nghị định 46/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng năm 2007 quy định chế độ tài doanh nghiệp bảo hiểm doanh nghiệp môi giới bảo hiểm 12 Nghị định 01/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 05 tháng 01 năm 2011 phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đƣợc Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phƣơng 13 Nghị định 73/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01 tháng 07 năm 2016 quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 14 Nghị định 93/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 30 tháng 06 năm 2018 quy định quản lý nợ quyền địa phƣơng 15 Thông tƣ 40/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 15 tháng 12 năm 2011 quy định việc cấp giấy phép tổ chức, hoạt động ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nƣớc ngồi, tổ chức nƣớc ngồi khác có hoạt động ngân hàng Việt Nam 16 Thông tƣ 200/2014/TT-BTC Bộ Tài ngày 22 tháng 12 năm 2014 hƣớng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp 17 Thơng tƣ 203/2015/TT-BTC Bộ Tài ngày 21 tháng 12 năm 2015 hƣớng dẫn giao dịch thị trƣờng chứng khốn 18 Thơng tƣ 105/2016/TT-BTC Bộ Tài ngày 29 tháng 06 năm 2016 hƣớng dẫn hoạt động đầu tƣ gián tiếp nƣớc tổ chức kinh doanh chứng khoán, quỹ đầu tƣ chứng khoán, cơng ty đầu tƣ chứng khốn doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 19 Thông tƣ 50/2017/TT-BTC Bộ Tài ngày 15 tháng năm 2017 hƣớng dẫn thi hành Nghị định số 73/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm 20 Thông tƣ 17/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ngày 14 tháng năm 2018 sửa đổi, bổ sung số điều thông tƣ quy định việc cấp giấy phép, mạng lƣới hoạt động hoạt động ngoại hối tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc B Tài liệu tham khảo David Begg, Stanley Fisher, Rudiger Dornbusch (2007), Kinh tế học, Nhà xuất thống kê Nguyễn Ngọc Định – Hồ Thủy Tiên (2008), Tài doanh nghiệp bảo hiểm, NXB Tài Trần Văn Giao (2008), “Xử lý bội chi ngân sách nhà nƣớc nhằm kiềm chế lạm phát nay”, Tạp chí Cộng sản, số 18 (162) Trần Vũ Hải (2014), “Thực trạng hƣớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam”, Luật học, trƣờng Đại học Luật Hà Nội, số 10, tr.25 – 33 Đặng Thanh Hải (2017), Quy định pháp luật hoạt động đầu tư vốn doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh, tr.22 Học viện Cơng nghệ bƣu viễn thơng (2016), Giáo trình Lý thuyết tài tiền tệ, Nhà xuất thơng tin truyền thơng Học viện tài (2009), Giáo trình Thị trường chứng khốn, Nhà xuất Tài Hoàng Thế Liên, Đặng Vũ Huân (1991), “Địa vị pháp lý chủ thể tham gia thị trƣờng chứng khoán”, Chuyên đề pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp, tr 77-78 Bùi Thị Hằng Nga (2015), Pháp luật kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất thống kê Hà Nội 11 Trƣờng Đại học luật Tp.Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh Giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam 12 Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân (2009), Giáo trình Quản trị kinh doanh bảo hiểm, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 13 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bảo hiểm - Cục giám sát, quản lý bảo hiểm – Bộ Tài (2013), Giáo trình đại lý bảo hiểm 14 Viện Khoa học pháp lý Bộ Tƣ pháp (2006), Từ điển Luật học, Nhà xuất Từ điển Bách khoa Nhà xuất Tƣ pháp Tài liệu từ internet: “Bảo hiểm phi nhân thọ cấu lại danh mục đầu tƣ”, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/r/m/dtttbh/dtttbh_chitiet?dDocNa me=MOFUCM151857&_afrLoop=33581116089255498#!%40%40%3F_afrLoop% 3D33581116089255498%26sdDocName%3DMOFUCM151857%26_adf.ctrlstate%3D9hymqygdl_55, truy cập ngày 10/5/2019 “Bảo hiểm nhân thọ lấy tiền đâu để cam kết trả lãi cho ngƣời mua?”, http://cafef.vn/bao-hiem-nhan-tho-lay-tien-dau-de-cam-ket-tra-lai-cho-nguoi-mua20180621002638045.chn, truy cập ngày 09/5/2019 “Doanh nghiệp bảo hiểm Việt chủ yếu đầu tƣ vào trái phiếu tiền gửi ngân hàng (2018)”, https://vneconomy.vn/doanh-nghiep-bao-hiem-viet-chu-yeu-dau-tuvao-trai-phieu-va-tien-gui-ngan-hang-20180511145030328.htm, 15/3/2019 truy cập ngày “Danh mục doanh nghiệp”, Cục quản lý giám sát bảo bảo hiểm, Bộ Tài chính, http://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/r/m/tttt/dmdncnnn?_afrLoop=654 08667896441295#!%40%40%3F_afrLoop%3D65408667896441295%26_adf.ctrlstate%3D13ozw5su1d_381, truy cập ngày 25/3/2019 “Doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ dành 72% vốn đầu tƣ trái phiếu Chính phủ”, http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2016-02-19/doanh-nghiepbao-hiem-nhan-tho-danh-72-von-dau-tu-trai-phieu-chinh-phu-28808.aspx, truy cập ngày 15/03/2019 “Nguồn vốn đầu tƣ doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ”, https://voer.edu.vn/m/nguon-von-dau-tu-cua-doanh-nghiep-bao-hiem-nhantho/e6525b96, truy cập ngày 09/05/2019 Nguyễn Thị Kim Thanh, “Nghiên cứu tƣơng tác sách tài khóa sách tiền tệ hƣớng tới phát triển bền vững”, https://www.vapcf.org.vn/modules.php?name=News&mop=topicnews&op=newsde tail&catid=15&subcatid=155&id=7823, truy cập ngày 15/4/2019 “Thuật ngữ chung bảo hiểm nhân thọ”, https://baovietnhantho.com.vn/dichvu/Thuat-ngu-chung-bao-hiem-nhan-tho-9/Gia-tri-giai-uoc-57#.XJ2TSh83vIU, truy cập ngày 12/3/2019 “Tổng quan thị trƣờng bảo hiểm 10 tháng đầu năm 2018”, https://www.mof.gov.vn/webcenter/portal/cqlgsbh/r/m/tttt/sltkctt/sltkctt_chitiet?dD ocName=MOFUCM141062&_afrLoop=28583577363526706#!%40%40%3F_afrL oop%3D28583577363526706%26dDocName%3DMOFUCM141062%26_adf.ctrlstate%3D551a9nejy_34, truy cập ngày 15/03/2019

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w