1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hành vi lôi kéo khách hàng bất chính theo luật cạnh tranh 2018

54 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI HÀ TIẾN HUY HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018 CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH THEO LUẬT CẠNH TRANH 2018 SINH VIÊN THỰC HIỆN: HÀ TIẾN HUY Khóa: 40 MSSV: 1553801011134 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG QUỐC CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Đặng Quốc Chương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Tác giả khóa luận Hà Tiến Huy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh LKKHBC Lơi kéo khách hàng bất LCT Luật Cạnh tranh LTM Luật Thương mại LQC Luật Quảng cáo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH .5 1.1 Tổng quan cạnh tranh không lành mạnh .5 1.2 Hành vi lơi kéo khách hàng bất pháp luật cạnh tranh 1.2.1 Bối cảnh cạnh tranh không lành mạnh lôi kéo khách hàng bất 1.2.2 Đặc trưng hành vi lơi kéo khách hàng bất .10 1.2.3.Các dạng lơi kéo khách hàng bất 14 1.3 Sự cần thiết điều chỉnh lơi kéo khách hàng bất pháp luật cạnh tranh 20 1.3.1 Bảo vệ doanh nghiệp 20 1.3.2 Bảo vệ khách hàng 20 1.3.3 Bảo vệ thị trường 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH .24 2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi lôi kéo khách hàng bất 24 2.2 Nhận diện hành vi lơi kéo khách hàng bất Luật Cạnh tranh 2018 27 2.2.1 Chủ thể thực hành vi 27 2.2.2 Mục đích hành vi 29 2.2.3 Hai dạng hành vi khách quan 30 2.2.4 Hậu hành vi 38 2.3 Mối quan hệ điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2018 luật chuyên ngành hành vi lôi kéo khách hàng bất .39 2.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật lơi kéo khách hàng bất 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 44 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong ba thập kỷ, kể từ Việt Nam bắt đầu công “đổi mới” chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng kể với diện mạo động nhiều so với trước Hàng loạt doanh nghiệp tham gia thị trường, hàng loạt hàng hóa sản xuất làm sức cạnh tranh thị trường trở nên gay gắt Do đó, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ bên cạnh quan tâm đến sản xuất, cung ứng hàng hóa, dịch vụ thị trường cịn phải đảm bảo khả cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ thị trường Vì vậy, doanh nghiệp, bên cạnh yếu tố chất lượng, giá hàng hóa, dịch vụ hoạt động truyền tải thơng tin hàng hóa, dịch vụ đến khách hàng công cụ hữu hiệu tạo lợi cạnh tranh, đánh bại doanh nghiệp đối thủ, từ chiếm lĩnh thị trường Sự phát triển khơng ngừng hoạt động sản xuất kinh doanh yếu tố định cho hình thành phát triển hoạt động truyền tải thơng tin hàng hóa, dịch vụ đến khách hàng Song phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh khiến sức cạnh tranh thị trường trở nên khốc liệt, buộc doanh nghiệp phải đẩy mạnh hoạt động truyền tải thông tin, từ hành vi LKKHBC hình thành ngày phổ biến dạng cung cấp thông tin gian dối, cung cấp thông tin gây nhầm lẫn,… gây hậu tiêu cực khách hàng, doanh nghiệp thị trường Xuất phát từ thực tế trên, pháp luật Việt Nam ban hành nhiều văn điều chỉnh hành vi LKKHBC mà cụ thể hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, kể đến LCT 2004, LTM 2005, LQC 2012,… Tuy nhiên quy định chứa đựng nhiều bất cập, hạn chế Ngoài ra, hành vi quảng cáo nhằm CTKLM quy định nhiều văn quy phạm pháp luật gây tình trạng chồng chéo thẩm quyền xử lý, đùn đẩy trách nhiệm quan có thẩm quyền dẫn đến khơng đáp ứng nhu cầu thực Đồng thời, hành vi LKKHBC thực tế khơng có dấu hiệu thun giảm, mà ngày nhiều tràn lan, cách thức diễn vơ tinh vi Trong bối cảnh đó, thân quan nhà nước ý thức gia tăng hành vi LKKHBC thị trường kinh doanh Việt Nam, mâu thuẫn LCT 2004 nên có động thái bổ sung hành vi LKKHBC vào LCT 2018 dạng hành vi CTKLM bị cấm Chính vậy, đề tài “Hành vi lơi kéo khách hàng bất theo Luật Cạnh tranh 2018” theo tác giả vừa có tính thực tiễn vừa có tính mới, cần thiết để chọn làm khóa luận tốt nghiệp cho Tình hình nghiên cứu đề tài Hành vi LKKHBC dạng hành vi phổ biến điều chỉnh pháp luật nhiều quốc gia1, nhiên vừa bổ sung vào LCT 2018, mặt khác, đến ngày 01/7/2019 LCT 2018 thức có hiệu lực nên cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến hành vi LKKHBC khơng nhiều, chủ yếu tập trung cơng trình dạng viết hội thảo, tiêu biểu có cơng trình: Đặng Quốc Chương (2019), Một số luận giải hành vi lơi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh 2018, Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo nghị định hướng dẫn LCT 2018, hay viết hành vi CTKLM có đề cập đến hành vi LKKHBC Phạm Trí Hùng (2019), Những điểm quy định Luật Cạnh tranh năm 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Hội thảo điểm LCT 2018 góp ý cho dự thảo nghị định hướng dẫn LCT 2018 Nếu xét tên gọi, ta thấy hành vi LKKHBC hành vi có tên gọi hoàn toàn mặt nội dung với đặc trưng khai thác sử dụng công cụ thông tin để vi phạm trước LCT 2018, dạng vi phạm LCT 2004 điều chỉnh với hành vi quảng cáo nhằm CTKLM số luật chuyên ngành khác LTM 2005, LQC 2012, Luật Bảo vệ người tiêu dùng 2010,… Vì thế, với nội dung khai thác sử dụng công cụ thông tin để vi phạm có nhiều cơng trình nghiên cứu hành vi này: Về sách chuyên khảo tiêu biểu có trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức; trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân; trường Đại học Kinh tế Luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Dân trí; Lê Anh Tuấn (2009), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Lê Hồng Oanh (2005), Bình luận khoa học Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia; Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Về luận án, luận văn, khóa luận tiêu biểu có Luận văn thạc sĩ Luật học, Đặng Quốc Chương (2011), Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, Đại học Luật Tp HCM; Luận văn thạc sĩ Luật học, Nguyễn Châu Bảo Ngọc (2015), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân Luật, Hồ Minh Nhật (2010), Pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Bộ Công thương (2017), Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội, tr 33 Thực trạng giải pháp, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân nhân Luật, Dương Thị Diễm (2011), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh Việt Nam – Thực trạng hướng hoàn thiện, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân Luật, Trần Phương Thảo (2014), Pháp luật cạnh tranh Việt Nam quảng cáo so sánh – Thực trạng hướng hoàn thiện, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân Luật, Nguyễn Lê Dung (2015), Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân Luật, Phạm Thị Ngọc Quỳnh (2017), Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, Đại học Luật Tp HCM; Khóa luận cử nhân Luật, Phạm Thị Quỳnh Ngân (2018), Pháp luật chống hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Đại học Luật Tp HCM Về báo khoa học tiêu biểu có Hồng Thị Yến (2017), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh giới Việt Nam định hướng sửa đổi luật cạnh tranh, Thông tin khoa học pháp lý, số 03/2017; Hồ Thị Duyên (2015), Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Thanh tra, số 05/2015; Hồ Thị Duyên (2015), Những bất cập pháp luật hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam,Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 08 (281)/2015; Phùng Bích Ngọc (2016), Cách nhìn hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, số 05 (13)/2016; Phạm Đức Hòa (2014), Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Những vấn đề pháp lý liên quan, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 01/2014; Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh – Một nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01 (225)/2007; Trương Hồng Quang (2010), Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 08 (268)/2010 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến hành vi LKKHBC khai thác hành vi mức độ khái qt cịn bị giới hạn khn khổ tài liệu hội thảo, cịn cơng trình nghiên cứu nội dung khai thác sử dụng công cụ thông tin để vi phạm dừng lại việc khai thác hành vi khách quan hành vi LKKHBC khai thác hành vi LKKHBC góc độ lý thuyết cạnh tranh Như vậy, tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ với hành vi LKKHBC Mục đích nghiên cứu đề tài Khóa luận tốt nghiệp thực nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận hành vi LKKHBC đặc trưng hành vi, dạng biểu hành vi thực tế Trên tảng vấn đề lý luận hành vi LKKHBC, tác giả đánh giá, phân tích quy định pháp luật hành hành vi Trên sở đó, tác giả đánh giá tính hiệu tìm thấy vấn đề bất cập, hạn chế quy định pháp luật chúng áp dụng vào thực tế Qua đó, tác giả đưa kiến nghị nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật hành vi LKKHBC, từ nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận pháp luật hành vi LKKHBC Trong tập trung chủ yếu khía cạnh sau đây: + Về lý luận: đặc trưng hành vi, dạng biểu hành vi thực tế + Về pháp luật: nhận diện hành vi LKKHBC dấu hiệu sau: chủ thể thực hành vi, mục đích hành vi, dạng hành vi khách quan hậu hành vi Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu hành vi LKKHBC góc độ luật pháp mà trọng tâm LCT 2018, ngồi ra, cịn luật chun ngành khác tập trung nhiều LTM, LQC Phương pháp tiến hành nghiên cứu Trong trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử sử dụng nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm CTKLM, bối cảnh tình hình CTKLM LKKHBC Chương tổng quan pháp luật điều chỉnh LKKHBC Chương khóa luận - Phương pháp thống kê sử dụng nghiên cứu xu hướng vi phạm lĩnh vực CTKLM tầm quan trọng việc điều chỉnh hành vi LKKHBC pháp luật cạnh tranh, phương pháp tác giả sử dụng Chương Chương khóa luận - Phương pháp phân tích – tổng hợp sử dụng nghiên cứu vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến hành vi CTKLM nói chung hành vi LKKHBC nói riêng, đồng thời phân tích hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành vi LKKHBC, từ đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật hành vi LKKHBC, phương pháp tác giả sử dụng Chương Chương khóa luận Bố cục tổng quát khóa luận Bố cục luận văn tốt nghiệp bao gồm ba phần: phần mở đầu, phần nội dung kết luận Trong đó, phần nội dung kết cấu thành 02 chương: Chương 1: Lý luận hành vi lôi kéo khách hàng bất Chương 2: Pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH 1.1 Tổng quan cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh ba quy luật phổ biến kinh tế thị trường, đóng vai trị quan trọng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần nâng cao đời sống người.2 Bản chất cạnh tranh ganh đua chủ thể kinh doanh nhằm giành lấy lợi định để đạt mục tiêu kinh doanh đảm bảo tồn chủ thể thị trường Từ đây, trình cạnh tranh, với kinh tế thị trường đa dạng thành phần quyền tự kinh doanh, chủ thể kinh doanh ln tìm phương thức để thu hút khách hàng, mở rộng thị phần, đó, bên cạnh việc sử dụng biện pháp cạnh tranh đáng chất lượng sản phẩm, giá sản phẩm, chế độ chăm sóc khách hàng, nguồn lực, khả kinh doanh,… số chủ thể kinh doanh cịn sử dụng biện pháp cạnh tranh khơng đáng nhằm làm giảm khả cạnh tranh gây thiệt hại cho đối thủ, hành vi CTKLM Như vậy, CTKLM ln có chất khơng đẹp, bất nhằm vào đối thủ cạnh tranh cụ thể đó, hành vi cạnh tranh gây cản trở hoạt động gây thiệt hại trực tiếp gián tiếp đến chủ thể kinh doanh khác.3 Các hành vi CTKLM xuất từ sớm, với xuất việc thừa nhận bảo hộ quyền kinh doanh, thế, pháp luật chống CTKLM lĩnh vực pháp luật hình thành phát triển sớm so với pháp luật chống hạn chế cạnh tranh kiểm soát độc quyền.4 Pháp luật chống CTKLM đời nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn cách công không bị ảnh hưởng tác động tiêu cực từ hành vi CTKLM Ở góc độ pháp luật quốc tế, Điều 10 bis Công ước Paris 1883 bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (được bổ sung vào Công ước năm 1900 sửa đổi lần cuối theo Văn Stockholm năm 1967) quy định hành vi CTKLM rằng: “Bất kỳ hành vi cạnh tranh ngược lại thơng lệ trung thực, thiện chí công nghiệp thương mại hành vi cạnh tranh không lành mạnh” Quy định xem định nghĩa pháp lý phổ biến lâu đời nhất5, nhiên tiêu chí đánh giá tính lành mạnh khơng lành mạnh hành Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức, tr.1 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr 133 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tlđd (2), tr 35, 36 Đồn Tử Tích Phước, “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_8_11/Bai%20viet%20Toa%20dam%20ve%20CTKL M%20-%20Mr%20Phuoc.doc, truy cập ngày 20/3/2019 nhà phân phối Theo đó, cho quy định nhằm vào nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ (bởi có nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ có “hàng hóa, dịch vụ mình”) đồng thời phải thừa nhận LCT tạo lổ hổng ý muốn: LCT quy định hành vi so sánh nhà sản xuất, cung ứng dịch vụ mà không quy định hành vi so sánh nhà phân phối qua tạo nên phân biệt đối xử.55 Theo đó, tác giả khóa luận cho cần hiểu chủ thể thực hành vi không nhà sản xuất hay cung ứng dịch vụ mà bao gồm nhà phân phối tức cụm từ “của mình” cần hiểu theo nghĩa rộng, theo khơng đồng nghĩa với sở hữu, muốn đến sản phẩm mà doanh nghiệp kinh doanh thực việc so sánh, lẽ nhà phân phối có hàng hóa họ mua lại từ nhà sản xuất (chuyển quyền sở hữu) hiểu nhà sản xuất tự phân phối cho hàng hóa thân mình.56 Thứ ba, dấu hiệu cuối hành vi doanh nghiệp không chứng minh nội dung mà so sánh quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Theo đó, doanh nghiệp thực hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác LCT 2018 khơng quan tâm đến tính chất thơng tin sao, có gian dối, gây nhầm lẫn hay không, mà hướng đến việc doanh nghiệp chứng minh nội dung mà so sánh có rõ ràng thông qua chứng hợp pháp Đây xu hướng tiếp cận phù hợp mà hầu hết pháp luật cạnh tranh quốc gia khác thừa nhận57, điển Mỹ với Đạo luật Ủy ban Thương mại liên bang (Đạo luật FTC 1914) quảng cáo so sánh, theo “khuyến khích việc nêu tên dẫn chiếu đến đối thủ cạnh tranh, phải đảm bảo rõ ràng, cần thiết, phải công khai thông tin để tránh lừa dối người tiêu dùng Thêm vào đó, việc sử dụng quảng cáo so sánh trung thực không bị hạn chế đài truyền hình thực thể có chức tự điều chỉnh khác”58 hay Liên minh châu Âu với Chỉ thị 2006/114/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu ngày 12/12/2006 quảng cáo so sánh, theo đó, quảng cáo so sánh phải so sánh cách khách quan nhiều tính chất bản, liên quan, kiểm chứng quan trọng hàng hóa dịch vụ, bao gồm giá cả.59 55 Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh –Một nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01(225)/2007, tr 50 56 Trương Hồng Quang, tlđd (36), tr 50 57 Đặng Quốc Chương, tlđd (8), tr 29 58 Điều 14.15 (b), Chương 1, 16 CFR “Commission polic in the area of comparative advertising encourages the naming of, or reference to competitors, but requires clarity, and if necessary, disclosure to avoid deception of the consumer Additionally, the use of truthful comparative advertising should not be restrained by broadcasters of self-regulation entities” trích từ Phùng Bích Ngọc (2016), Cách nhìn hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Khoa học Kiểm sát, số 05(13)/2016, tr 59 59 Phùng Bích Ngọc, tlđd (58), tr 60 35 Như vậy, thân doanh nghiệp không chứng minh thông tin so sánh có rõ ràng, hợp pháp tức doanh nghiệp chủ ý công vào doanh nghiệp đối thủ nhằm giảm lợi cạnh tranh, cản trở hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp bao hàm ln khả lơi kéo khách hàng doanh nghiệp đối thủ, tác động đến quyền lựa chọn, quyền thông tin khách hàng Theo việc khai thác sử dụng hình thức so sánh ln cho thấy tính “dựa dẫm”, trục lợi bất uy tín doanh nghiệp khác, với hình thức so sánh so sánh “cơng kích” đối thủ đề cao cách khơng đáng.60 Với dấu hiệu này, LCT 2018 giải số vụ việc gây tranh cãi trước đây, điển hình vụ quảng cáo mì gói “Tiến vua bị cải chua” công ty cổ phần hàng tiêu dùng Masan Cụ thể, năm 2011, công ty cổ phần Acecook Việt Nam gửi đơn lên Cục Quản lý cạnh tranh khiếu nại mẫu quảng cáo Masan đưa thông tin gây nhầm lẫn chất lượng mì ăn liền yêu cầu ngừng truyền thông Acecook cho quảng cáo mì gói “Tiến Vua bị cải chua” Masan vi phạm quy định cạnh tranh Cụ thể, đoạn quảng cáo đưa hình ảnh hai vắt mì, vắt màu vàng nhạt mì Tiến Vua bị cải chua Masan, vắt màu vàng sậm doanh nghiệp khác Sau cho nước vào tơ mì để so sánh đưa thông điệp cho nước vào vắt mì mà “nước chuyển sang vàng đục chứng tỏ sợi mì có nhuộm màu” Phần đầu đoạn quảng cáo có nhắc đến cụm từ “phẩm màu độc hại” nên gây ấn tượng xấu cho người tiêu dùng mì màu vàng sậm Sau mẩu quảng cáo liên tục phát sóng truyền hình, Acecook Việt Nam khiếu nại lên Cục Quản lý cạnh tranh, cho quảng cáo Masan gây nhầm lẫn chất lượng mỳ ăn liền tạo hoang mang cho người tiêu dùng yêu cầu Masan ngừng truyền thơng mẫu quảng cáo Trong q trình xử lý đơn khiếu nại, Cục quản lý cạnh tranh nhận định vụ việc nêu không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 45 LCT 2018 “quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn” Theo cách giải thích Cục, quy định áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm doanh nghiệp không áp dụng gây nhầm lẫn sản phẩm doanh nghiệp khác Tuy nhiên, văn trả lại hồ sơ, Cục Quản lý cạnh tranh nhận định quảng cáo nói Masan có dấu hiệu hành vi “quảng cáo nói xấu, so sánh gây nhầm lẫn với hoạt động kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người khác” bị cấm theo Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa hành vi “quảng cáo có nội dung nói xấu, so sánh làm giảm uy tín, chất lượng hàng 60 Đặng Quốc Chương, tlđd (8), tr 30 36 hóa tổ chức, cá nhân khác” bị cấm theo Nghị định số 02/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất Và theo đó, thẩm quyền xử lý thuộc Bộ Thông tin Truyền thông Cục Quản lý cạnh tranh.61 Vụ việc trước phát sinh hai luồng quan điểm, quan điểm thứ cho quảng cáo Masan không vi phạm quy định cấm quảng cáo so sánh trực tiếp cơng ty đưa thơng tin chung chung không đề cập trực tiếp đến sản phẩm cụ thể doanh nghiệp nào, quan điểm thứ hai cho rằng, với thông tin mà Masan đưa đủ cấu thành hành vi quảng cáo so sánh trực tiếp khơng có doanh nghiệp “vơ dun” đến mức nêu đích danh sản phẩm doanh nghiệp khác để quảng cáo Tại thời điểm đó, vụ việc khơng giải rốt pháp luật cịn thiếu quy định chi tiết Nhưng theo quy định LCT 2018, ta khơng cịn quan tâm đến hình thức quảng cáo có so sánh trực tiếp hay khơng, mà cần quan tâm đến việc Masan có chứng minh nội dung mà so sánh hay khơng Trên thực tế, Masan khơng thể chứng minh việc mì doanh nghiệp khác có màu vàng sậm chắn chứa phẩm màu độc hại thấy màu sắc vắt mì sậm hay nhạt, trắng hay khơng phụ thuộc thành phần nguyên liệu, thời gian chiên, nhiệt độ chiên, cơng nghệ Mà phẩm màu (nếu có) yếu tố ảnh hưởng đến màu sắc vắt mì, vậy, có sử dụng phẩm màu vắt mì màu sậm suy ngược lại “vắt mì màu sậm có sử dụng phẩm màu” thơng điệp quảng cáo Masan.62 Ngồi ra, bị khởi kiện, Masan đưa thông tin chứng minh quảng cáo cách khẳng định phẩm màu E102 (màu tổng hợp Tratranzine 102) độc hại, nhiên, để Masan chứng minh tính xác thực quảng cáo Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (Bộ Y tế) có thơng báo thức trang web rằng: “Ở Việt Nam việc sử dụng phẩm màu E102 quy định có tính pháp lý (quyết định 3742) Cục An toàn vệ sinh thực phẩm nhận thấy thời điểm phẩm màu sử dụng hàm lượng theo quy định bảo đảm an toàn63 đồng thời Cơ quan an toàn thực phẩm Châu Âu, Codex (Ủy ban Tiêu chuẩn hóa thực phẩm quốc tế) giao Ủy ban Khoa học nghiên cứu lại kết cho thấy: Chưa đủ chứng sở khoa học để kết luận E102 gây tác 61 Quỳnh Như , “Quảng cáo chê sản phẩm đối phương xử sao”, https://dantri.com.vn/kinh-doanh/quangcao-che-san-pham-doi-phuong-xu-sao-1319065662.htm, truy cập ngày 19/04/2019 62 Như Bình, “Cuộc chiến…mì gói”, https://tuoitre.vn/cuoc-chien-mi-goi-444226.htm, truy cập ngày 19/04/2019 63 Nam Phương – Châu Anh, ““Cuộc chiến” phẩm màu E12 chưa chấm dứt”, https://www.tinmoi.vn/cuocchien-pham-mau-e102-van-chua-cham-dut-01557316.html, truy cập ngày 16/05/2019 37 động mà vài nghiên cứu nói nêu Phẩm màu E102 Ủy ban Hỗn hợp phụ gia thực phẩm Quốc tế FAO/WHO (gọi tắt JECFA) Ủy ban Khoa học Châu âu nghiên cứu từ năm 1965-1966, 1975, 1984 sở chứng khoa học thực nghiệm thống quy định mức ăn vào hàng ngày chấp nhận ADI - 7,5mg/kg thể trọng/ngày.64 Như vậy, trước phân tích trên, hành vi quảng cáo Masan vi phạm điểm b Khoản Điều 45 LCT 2018 “So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung.” Tóm lại, với việc cho phép doanh nghiệp tự thực hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác miễn chứng minh nội dung so sánh hợp pháp tạo điều kiện kích thích cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp Đồng thời, buộc doanh nghiệp thật cẩn trọng đưa thông tin so sánh Khơng thế, với quy định gián tiếp bảo vệ quyền tự lựa chọn khách hàng trước thông tin so sánh có tính xác thực cao, khách hàng nhanh chóng định hướng hàng hóa, dịch vụ phù hợp với dựa thơng tin so sánh 2.2.4 Hậu hành vi Theo Khoản Điều LCT 2018 hậu hành vi LKKHBC gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác Theo gây thiệt hại (thiệt hại thực) thiệt hại xảy gây thiệt hại (thiệt hại tiềm năng) thiệt hại xảy không ngăn chặn, vậy, hành vi LKKHBC đủ cấu thành pháp lý quy định Khoản Điều 45 LCT 2018 xem hoàn thành trường hợp xác định thiệt hại xảy Có thể thấy, đối tượng gánh chịu gánh chịu thiệt hại theo LCT 2018 quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác, khơng cịn lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng mà LCT 2004 quy định, theo tác giả khóa luận, điều chỉnh hợp lý, lẽ chất hành vi CTKLM nói chung hành vi LKKHBC nói riêng hướng đến nhằm gây thiệt hại cho doanh nghiệp đối thủ, cịn việc bảo vệ lợi ích nhà nước phương diện lý luận thực tiễn pháp lí khó nhận hậu “lợi ích nhà nước” bị xâm hại hành vi CTKLM, “lợi ích nhà nước” bị xâm hại hành vi CTKLM khơng mang tính tiêu biểu, khơng phổ biến quy định pháp luật CTKLM nhiều quốc gia.65 Đối với yếu tố này, 64 Hồng Hải, “Việt Nam cho phép sử dụng phẩm màu E102 thực phẩm”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/vietnam-cho-phep-su-dung-pham-mau-e102-trong-thuc-pham-1310319725.htm, truy cập ngày 16/05/2019 65 Hoàng Minh Chiến, tlđd (7), tr 34 38 có ý kiến đánh giá rằng: “Chỉ đặt vấn đề bảo vệ lợi ích nhà nước trước hành vi cạnh tranh không lành mạnh kinh tế mà nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh cạnh tranh trực tiếp với thành kinh tế khác thị trường”66, nhiên, trường hợp nhà nước tham gia sâu vào hoạt động kinh doanh thông qua hoạt động thành lập nên doanh nghiệp nhà nước trao vốn cho doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh, cạnh tranh trực tiếp với thành phần kinh tế khác thị trường “lợi ích nhà nước” khơng trực tiếp bị xâm hại hành vi CTKLM doanh nghiệp nhà nước bị hành vi CTKLM đối thủ cạnh tranh xâm hại quyền lợi ích doanh nghiệp nhà nước trực tiếp bị xâm hại, cịn “lợi ích nhà nước” có gián tiếp bị xâm hại nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước.67 Đối với việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng quy định cụ thể pháp luật dân pháp luật bảo vệ người tiêu dùng, LCT 2018 bảo vệ gián tiếp quyền lợi ích hợp pháp khách hàng theo hướng cấm doanh nghiệp thực hành vi LKKHBC nói riêng hành vi CTKLM bị cấm nói chung 2.3 Mối quan hệ điều chỉnh Luật Cạnh tranh 2018 luật chuyên ngành hành vi lôi kéo khách hàng bất Trên phương diện phương pháp điều chỉnh, LCT 2018 có thay đổi theo chiều hướng tích cực, theo quy định cụ thể Khoản Điều sau: “Trường hợp luật khác có quy định hành vi hạn chế cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế, hành vi CTKLM việc xử lý hành vi CTKLM khác với quy định Luật áp dụng quy định luật đó”, vậy, theo quy định này, nhà nước ta đặt nguyên tắc LCT 2018 luật chung quy định hành vi CTKLM nhằm đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật Từ đây, LCT 2018 đưa hành vi quảng cáo nhằm CTKLM với LTM 2005 LQC 2012, đồng thời, với việc xem luật chung nên hình thức đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng, so sánh hàng hóa, dịch vụ LCT 2018 điều chỉnh dạng khái quát hành vi LKKHBC.68 Từ đó, định hướng cho luật chuyên ngành quy định hành vi CTKLM nói chung hành vi LKKHBC nói riêng có mâu thuẫn với LCT 2018 việc sửa đổi sau dựa vào LCT 2018 làm khuôn mẫu, tạo nên thống cho hệ thống pháp luật Xét hành vi LKKHBC quy định luật chuyên ngành, hành vi quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn hành vi xảy phổ biển 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Cơng an nhân dân, tr 298, 299 Hoàng Minh Chiến, tlđd (7), tr 34, 35 68 Bộ Công Thương, tlđd (42), tr 41 67 39 thực tế, luật pháp Việt Nam điều chỉnh chủ yếu LTM 2005 LQC 2012, ra, rải rác số luật chuyên ngành khác nêu mục 2.1 Theo đó, LTM 2005 xem quảng cáo bốn hoạt động xúc tiến thương mại quan trọng cho phát triển doanh nghiệp xem hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn hành vi quảng cáo thương mại bị cấm Khoản Điều 109: “Quảng cáo sai thật nội dung số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, xuất xứ hàng hóa, chủng loại, bao bì, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành hàng hố, dịch vụ” Cịn LQC 2012 điều chỉnh vấn đề xung quanh lĩnh vực quảng cáo, hành vi quảng cáo thông tin gian dối gây nhầm lẫn hành vi bị cấm hoạt động quảng cáo theo Khoản Điều 8: “Quảng cáo không gây nhầm lẫn khả kinh doanh, khả cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ; số lượng, chất lượng, giá, công dụng, kiểu dáng, bao bì, nhãn hiệu, xuất xứ, chủng loại, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đăng ký công bố.” Như vậy, hành vi đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn LCT 2018 điều chỉnh, mục đích thu hút khách hàng hiểu theo nguyên tắc suy đoán theo quan điểm tác giả, hành vi thực lĩnh vực quảng cáo ưu tiên áp dụng luật chuyên ngành tức áp dụng theo quy định LTM 2005 LQC 2012, mục đích thu hút khách hàng doanh nghiệp khác phải chứng minh cụ thể khả cao tạo khoảng trống pháp lý luật việc chứng minh mục đích vi phạm gặp nhiều khó khăn.69 Đối với hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ, hành vi LTM 2005 quy định Khoản Điều 109 rằng: “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ loại thương nhân khác.” LQC 2012 quy định Khoản 10 Điều 8: “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác.” Xét thấy, vấn đề song ba văn không tương đồng việc điều chỉnh đối tượng so sánh, theo đó, LCT 2018 quy định đối tượng so sánh hàng hóa, dịch vụ, với tinh thần luật chung CTKLM nên khái niệm hàng hóa, dịch vụ LCT 2018 hiểu theo nghĩa khái quát nhất, LQC 2012 có đối tượng so sánh tương đồng với LCT 2018 hàng hóa, dịch vụ song 69 Đặng Quốc Chương, tlđd (8), tr 34 40 liệt kê cụ thể giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, cịn LTM 2005 lại quy định đối tượng so sánh có phạm vi rộng so với LQC 2012 LCT 2018 hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hố, theo Khoản 16 Điều Luật Doanh nghiệp 2015 kinh doanh “việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình, đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi.”, đó, theo quy định hoạt động sản xuất kinh doanh bao hàm hoạt động sản xuất, phân phối hàng hóa, cung ứng dịch vụ, sở sản xuất phân phối hàng hóa cung ứng dịch vụ70, vậy, quy định đối tượng so sánh LTM 2005 có phần khơng tương tích so với LQC 2012 LCT 2018, không thống làm cho quan quản lý gặp khó khăn việc hiểu áp dụng thống pháp luật Về hình thức so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác có khơng thống ba luật trên, LCT 2018 không giới hạn hình thức so sánh LTM 2005 LQC 2012 cấm trường hợp so sánh trực tiếp Điều lý giải LCT 2018 hình thành sau LTM 2005 LQC 2012 với khoảng thời gian cách biệt, đủ để nhà làm luật nhận bó hẹp phạm vi hình thức so sánh so sánh trực tiếp dễ dàng bỏ sót hành vi so sánh gián tiếp không khách quan, từ ảnh hưởng đến mơi trường cạnh tranh nói chung, từ mở rộng hình thức so sánh nhằm xây dựng hành lang pháp lý vững mạnh phù hợp với xu chung giới Chính thế, LTM 2005 LQC 2012 cần sớm có sửa đổi, bổ sung kịp thời để tránh mâu thuẫn khơng đáng có pháp luật quảng cáo LCT 2018 2.4 Một số kiến nghị hồn thiện pháp luật lơi kéo khách hàng bất Sau thực phân tích pháp luật hành vi LKKHBC, tác giả nhận thấy quy định LCT 2018 cịn số thiếu sót, hạn chế nhiên, LCT 2018 vừa thơng qua có hiệu lực vào 01/7/2019 nên phương án sửa đổi bổ sung LCT 2018 không khả thi, song, tác giả khóa luận mong rằng, kiến nghị giúp LCT 2018 hồn thiện công xây dựng hành lang pháp lý vững lĩnh vực cạnh tranh sau Theo đó, tác giả có đề xuất sau: Thứ nhất, thay từ “cung cấp” từ “kinh doanh” quy điểm a Khoản Điều 45 LCT 2018 “doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp” thân từ “cung cấp” hướng đến đối tượng doanh nghiệp bán hàng hóa, 70 Đặng Quốc Chương, tlđd (15), tr 43 41 cung ứng dịch vụ, đó, vơ tình bỏ sót doanh nghiệp thu mua, từ tạo khoảng trống pháp lý đáng tiếc Thứ hai, hành vi “So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung” điểm b Khoản Điều 45 LCT 2018 cần bổ sung mục đích hành vi “nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác” mở rộng phạm vi đối tượng so sánh khơng giới hạn hàng hóa, dịch vụ, theo đó, đối tượng so sánh nên bao gồm thông tin doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ giúp LCT 2018 xử lí diễn biến phức tạp tinh vi hành vi cung cấp thông tin so sánh không chứng minh nội dung thực tiễn, đảm bảo tính thống với pháp luật chuyên ngành Theo đó, hành vi quy định sau: “So sánh thơng tin doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ với thơng tin doanh nghiệp, hàng hóa, dịch vụ loại, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác” Ngoài ra, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng nên ban hành văn hướng dẫn cụ thể chủ thể so sánh hàng hóa, dịch vụ loại nhằm giúp quan có thẩm quyền chủ động xử lý hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ khơng chứng minh nội dung, cụ thể: - Đối với chủ thể so sánh, phân tích, chủ thể cung cấp so sánh khơng gói gọn nhà sản xuất, cung ứng mà bao gồm nhà phân phối, đó, Nghị định nên quy định chi tiết chủ thể so sánh dạng liệt kê nhằm đảm bảo hạn chế tối đa tác động tiêu cực đến môi trường cạnh tranh lành mạnh - Đối với hàng hóa, dịch vụ loại, yếu tố xác định hàng hóa, dịch vụ loại nên xác định dựa vào chủng loại hàng hóa, dịch vụ Cuối cùng, hoàn thiện LCT 2018 theo hướng cho phép doanh nghiệp thực hành vi so sánh hình thức kể hình thức so sánh trực tiếp, miễn doanh nghiệp chứng minh nội dung mà so sánh hợp pháp, tất yếu thân luật chuyên ngành có liên quan đến hành vi LKKHBC mà cụ thể LTM 2005 LQC 2012 phải điều chỉnh theo vấn đề Bởi LCT 2018 có hiệu lực, quy định việc cấm hình thức quảng cáo so sánh trực tiếp LTM 2005 LQC 2012 trái với quy định LCT 2018 Do đó, sửa đổi LTM 2005 LQC 2012 tạo tính thống với LCT 2018 - luật chung lĩnh vực CTKLM tính quán áp 42 dụng quy định có liên quan vào thực tiễn Do đó, LTM 2005 LQC 2012 cần chủ động sửa đổi, bổ sung với điều luật quy định cấm hình thức so sánh trực tiếp trường hợp cách ban hành nghị định sửa đổi, bổ sung LTM 2005 LQC 2012 hình thức so sánh theo hướng cấm thực hành vi quảng cáo so sánh không chứng minh nội dung 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong nội dung Chương 2, với mục đích phân tích pháp luật hành vi LKKHBC, tác giả đạt kết sau: Một là, trước hành vi LKKHBC bổ sung vào LCT 2018, pháp luật Việt Nam có điều chỉnh hành vi LKKHBC thông qua hành vi quảng cáo nhằm CTKLM, nhiều bất cập, mâu thuẫn nên chưa đem lại hiệu xứng đáng Hai là, việc hành vi LKKHBC kịp thời bổ sung vào LCT 2018, bên cạnh những điểm tiến việc đáp ứng yêu cầu điều chỉnh bao quát LCT 2018 đảm bảo thống pháp luật chuyên ngành thân hành vi hạn chế khiến quan có thẩm quyền khó phát xử lý thị trường kinh doanh chuyển biến ngày phức tạp Vì thế, khuyết điểm cần nhìn nhận tồn diện, đầy đủ để khắc phục chúng, từ đem đến văn tối ưu việc ngăn chặn hành vi LKKHBC bảo vệ môi trường cạnh tranh lành mạnh 44 KẾT LUẬN Hành vi LKKHBC hành vi xảy phổ biến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta Tuy nhiên lại chưa quy định LCT 2004, đó, việc hành vi bổ sung vào quy định LCT 2018 xem bổ sung hợp lý đắn, đảm bảo mục tiêu đáp ứng yêu cầu xu hội nhập kinh tế phù hợp với cam kết quốc tế; đảm bảo thích ứng với mơi trường kinh doanh; khắc phục hạn chế, bất cập LCT 2004 Chính vậy, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Hành vi lôi kéo khách hàng bất theo Luật Cạnh tranh 2018” nhằm phân tích vấn đề xung quanh hành vi LKKHBC, từ phát kịp thời hạn chế, bất cập, qua đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh nói chung hành vi LKKHBC nói riêng Qua q trình phân tích nghiên cứu, khóa luận đạt kết định sau: Đối với Chương 1, để xây dựng sở tảng cho việc hoàn thiện pháp luật chống CTKLM hành vi LKKHBC, tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận hành vi LKKHBC CTKLM, đặc trưng hành vi LKKHBC dạng hành vi LKKHBC Bên cạnh đó, từ việc làm rõ vấn đề lý luận hành vi LKKHBC, tác giả tiếp tục phân tích làm rõ lý cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hành vi LKKHBC Đối với Chương 2, tảng lý luận Chương 1, tác giả bắt đầu việc tổng quan pháp luật điều chỉnh hành vi LKKHBC Trên kết đạt từ tổng quan này, tác giả vào phân tích chi tiết quy định LCT 2018; mối quan hệ điều LCT 2018 pháp luật chuyên ngành hành vi LKKHBC để nhận diện điểm cịn thiếu sót, hạn chế Cuối cùng, từ phân tích, tác giả đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chống CTKLM hành vi LKKHBC 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật An toàn thực phẩm (Luật số 55/2010/QH12) ngày 17/6/2010 Luật Bảo vệ người tiêu dùng (Luật số 59/2010/QH12) ngày 17/11/2010 Luật Cạnh tranh (Luật số 27/2004/QH12) ngày 03/12/2004 Luật Cạnh tranh (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Luật Doanh nghiệp (Luật số 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Giá (Luật số 11/2012/QH13) ngày 20/6/2012 Luật Quảng cáo (Luật số 16/2012/QH13) ngày 21/6/2012 Luật Thương mại (Số 58/L-CTN) ngày 10/5/1997 10 Luật Thương mại (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 11 Luật Viên chức (Luật số 58/2010/QH12) ngày 15/11/2010 12 Pháp lệnh Quảng cáo 2001 (Số 39/2001/PL-UBTVQH) ngày 16/11/2001 13 Nghị định số 194-CP Chính phủ ngày 31/12/1994 hoạt động quảng cáo lãnh thổ Việt Nam 14 Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/7/2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hóa 15 Nghị định số 02/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2011 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất 16 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/09/2015 đăng ký doanh nghiệp B Tài liệu tham khảo 17 Bộ Công thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi thành Luật Cạnh tranh, Hà Nội 18 Bộ Công thương (2017), Thuyết minh chi tiết dự thảo Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Hà Nội 19 Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2017), Báo cáo thường niên 2017, Hà Nội 20 Cục Cạnh tranh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (2018), Báo cáo thường niên 2018, Hà Nội 21 Cục quản lý cạnh tranh (2010), Báo cáo hoạt động thường niên năm 2010, Hà Nội 22 Đặng Quốc Chương (2011), Hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực quảng cáo thương mại, Luật văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 23 Đặng Quốc Chương (2019), Một số luận giải hành vi lơi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh 2018, Hội thảo điểm Luật Cạnh tranh 2018 góp ý cho dự thảo nghị định hướng dẫn Luật Cạnh tranh 2018, tr 22 – 35 24 Hoàng Minh Chiến (2016), Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo luật cạnh tranh số bất cập, Tạp chí Luật học, số (195)/2016, tr 27 – 38 25 Hồ Thị Duyên (2015), Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Một số vấn đề lý luận, Tạp chí Thanh tra, số 05/2015, tr 28 – 29 26 Hồ Minh Nhật (2010), Pháp luật quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh – Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 45 27 Nguyễn Lân (2004), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Châu Bảo Ngọc (2015), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh quảng cáo so sánh, Luận văn thạc sĩ luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 29 Phạm Đức Hịa (2014), Quảng cáo nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh Những vấn đề pháp lý liên quan, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số chuyên đề 01/2014, tr – 11 30 Phạm Trí Hùng (2019), Những điểm quy định Luật cạnh tranh năm 2018 hành vi cạnh tranh không lành mạnh, Tài liệu hội thảo Những điểm Luật cạnh tranh 2018 Góp ý cho dự thảo nghị định hướng dẫn Luật cạnh tranh 2018, Khoa Luật Thương mại, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh, tr 16 – 21 31 Phan Huy Hồng (2007), Quảng cáo so sánh pháp luật cạnh tranh –Một nghiên cứu so sánh luật, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01(225)/2007, tr 43 – 51 32 Phùng Bích Ngọc (2016), Cách nhìn hành vi quảng cáo so sánh nhằm cạnh tranh không lành mạnh, Khoa học Kiểm sát, số 05(13)/2016, tr 54 – 62 33 Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 34 Trương Hồng Quang (2010), Một số vấn đề hành vi quảng cáo so sánh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8(268)/2010, tr 42 – 58 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2016), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Công an nhân dân 36 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức Tài liệu từ Internet 37 Bách khoa tồn thư mở Wikipedia, “Phương tiện truyền thơng”, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C6%B0%C6%A1ngti%E1%BB%87ntruy%E1 %BB%81nth%C3%B4ng 38 Cao Sơn, “Thực phẩm chức Smarto lừa đảo bệnh nhân dày”, https://khoahocdoisong.vn/thuc-pham-chuc-nang-smarto-lua-dao-benh-nhan-daday-109945.html 39 Đặng Quốc Chương, “Báo cáo tổng thuật hội thảo “Những điểm Luật Cạnh tranh 2018””, http://luatthuongmai.hcmulaw.edu.vn/vi/nckh-giang-vien407/bao-cao-tong-thuat-hoi-thao-nhung-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018-0605 40 Đồn Tử Tích Phước, “Chế định cạnh tranh không lành mạnh pháp luật cạnh tranh”, http://www.vca.gov.vn/Modules/CMS/Upload/31/2009_8_11/ Bai%20viet%20Toa%20dam%20ve%20CTKLM%20%20Mr%20Phuoc.doc 41 Đoàn Phan Tân, “Về khái niệm thơng tin thuộc tính làm nên giá trị thông tin”, http://webcache.googleusercontent.com/search?q=ca che:yrl Y9WKu5J8J:dlib.huc.edu.vn/bitstream/123456789/948/1/VeKNiemTTin%2520 v%25C3%25A0%2520CacThuocTinhLamNenGTriCuaTT_BaiBao_.pdf+&cd= 2&hl=en&ct=clnk&gl=vn 42 Hà Linh, “Hơn 60% người dân Việt nam sử dụng Internet”, https://anninht hudo.vn/doi-song/hon-60-nguoi-dan-viet-nam-su-dung-internet/792292.antd 43 Hồng Anh, “Mobifone bị tố giành khách Viettel”, https://vnexpress.net/ kinh-doanh/mobifone-bi-to-gianh-khach-cua-viettel-2699422.html 44 Hồng Hải, “Việt Nam cho phép sử dụng phẩm màu E102 thực phẩm”, https://dantri.com.vn/suc-khoe/viet-nam-cho-phep-su-dung-pham-mau-e102trong-thuc-pham-1310319725.htm 45 Lam Phương, “Khi trường đại học chạy đua quảng bá thương hiệu”, https://www.phunuonline.com.vn/thoi-su/phap-luat/khi-cac-truong-dai-hocchay-dua-quang-ba-thuong-hieu-30799/ 46 Mỹ Anh, “Lượng người dùng Internet cán mốc nửa dân số thời”, https://vnexpress.net/so-hoa/luong-nguoi-dung-internet-can-moc-mot-nua-danso-the-gioi-3851569.html 47 Nam Phương – Châu Anh, ““Cuộc chiến” phẩm màu E12 chưa chấm dứt”, https://www.tinmoi.vn/cuoc-chien-pham-mau-e102-van-chua-cham-dut01557316.html 48 Như Bình, “Cuộc chiến…mì gói”, https://tuoitre.vn/cuoc-chien-mi-goi- 444226.htm 49 Phi Long, “Dược phẩm Đông Đô quảng cáo thực phẩm chức thuốc”, https://khoahocdoisong.vn/duoc-pham-dong-do-quang-cao-thuc-pham-chucnang-la-thuoc-110173.html 50 Quách Dương, “TPBVSK Colon không chữa bệnh đại trang quảng cáo”, https://khoahocdoisong.vn/tpbvsk-colon-khong-chua-duoc-benh-dai-trangnhu-quang-cao-110220.html 51 Quách Dương, “Smarto tiếp tục quảng cáo sai thật”, https://khoahoc doisong.vn/smarto-tiep-tuc-quang-cao-sai-su-that-110162.html 52 Quỳnh Như, “Quảng cáo chê sản phẩm đối phương xử sao”, https://dantri com.vn/kinh-doanh/quang-cao-che-san-pham-doi-phuong-xu-sao131906566 2.htm 53 Yến Nhi, “Mạng xã hội trở thành công cụ quảng cáo hot nhất”, http://vnmedia.vn/kinh-te/201708/mang-xa-hoi-dang-tro-thanh-cong-cu-quangcao-hot-nhat-577749/

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w