1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ HÀNH VI LÔI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM

21 39 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 45,45 KB

Nội dung

Cạnh tranh là một thuộc tính cơ bản của nền kinh tế thị trường, xuất phát từ bản chất, ganh đua, hám lợi của các chủ thể trong kinh doanh. Cạnh tranh lành mạnh là động lực quan trọng thúc đẩy nền kinh tế, tạo lập môi trường thuận lợi cho sự phát triển của hoạt động sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụđể tài: “Pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính và thực tiễn tại Việt Nam” để tìm hiểu các quy định của pháp luật cạnh tranh về hành vi lôi kéo khách hàng bất chính và thực tiến thực hiện tại Việt Nam, từ đó đưa ra những đề xuất nhằm nâng cap hiệu quả thực thi pháp luật về vấn đề này.

TIỂU LUẬN LUẬT CẠNH TRANH ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT CẠNH TRANH VỀ HÀNH VI LƠI KÉO KHÁCH HÀNG BẤT CHÍNH VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Họ tên Mã sinh viên Lớp học phần Giảng viên : : : : Hà Nội, 2022 Mục lục LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận hành vi lôi kéo khách hàng bất pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.1 Khái quát hành vi lơi kéo khách hàng bất .3 1.1.1 Khái niệm hành vi lôi kéo khách hàng bất 1.1.2 Đặc điểm hành vi lơi kéo khách hàng bất .4 1.1.3 Các hình thức lơi kéo khách hàng bất .5 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất Chương Quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam 2.1 Quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất 2.1.1 Cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng 2.1.2 So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung .7 2.2 Thẩm quyền xử lý hành vi lôi kéo khách hàng bất 2.3 Chế tài xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất .9 Chương Thực tiễn thực giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam 11 3.1 Thực tiễn thực pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất 11 3.1.1 Những thành tựu thực tiễn thi pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam .11 3.1.2 Những hạn chế thực tiễn thi hành quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất Việt Nam 12 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách bất 14 KẾT LUẬN .16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Cạnh tranh thuộc tính kinh tế thị trường, xuất phát từ chất, ganh đua, hám lợi chủ thể kinh doanh Cạnh tranh lành mạnh động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế, tạo lập môi trường thuận lợi cho phát triển hoạt động sản xuất tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ Trái lại, doanh nghiệp lợi nhuận mà thực hành vi vượt qua chuẩn mực, ngun tắc cạnh tranh lại trở thành hành vi cạnh tranh không lành mạnh Các hành vi gây tổn hại đến lợi ích đáng chủ thể khác kinh doanh, ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế thị trường Đặc biệt xu hướng tồn cầu hóa, kinh tế hội nhập, phạm vi cạnh tranh mở rộng bên lãnh thổ diễn ngày gay gắt kéo theo hành vi cạnh tranh lành diễn phổ biến hơn, nhiều hình thức hành vi Xuất phát từ thực tiễn đó, Luật cạnh tranh 2018 đời với sứ mệnh xây dựng, hoàn thiện hành lang pháp lý tạo khuôn khổ cho hoạt động cạnh tranh nói chung hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói riêng Cũng qua đó, lần đầu tiên, pháp luật đưa hành vi lôi kéo khách hàng bất vào Luật cạnh tranh hình thái hành vi cạnh tranh không lành mạnh Dưới sức ép thị trường cạnh tranh, hành vi lôi kéo khách hàng bất ngày phổ biến nhiều hình thức, thủ đoạn tinh vi khiến thị trường cạnh tranh lành mạnh, kìm hãm phát triển kinh tế Tuy có ảnh hưởng lớn quy định hành vi lôi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh 2018 cịn khái qt gây khó khăn cho việc áp dụng thi hành quy định vấn đề Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất có ý nghĩa quan trọng mặt pháp lý thực tiến áp dụng Việt Nam Từ quan điểm trên, em định chọn để tài: “Pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất thực tiễn Việt Nam” để tìm hiểu quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất thực tiến thực Việt Nam, từ đưa đề xuất nhằm nâng cap hiệu thực thi pháp luật vấn đề Mục đích nghiên cứu Mục đích tiểu luận góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật cạnh tranh Việt Nam hành vi lôi kéo khách hàng bất đưa phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu thực thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu viết quy định, văn pháp luật cạnh tranh Việt Nam văn khác có liên quan Phạm vi nghiên cứu tiểu luận hành vi lôi kéo khách hàng bất quy định pháp luật cạnh tranh thực tiễn thi hành Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu với kết xác nhất, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác Lênin; phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp NỘI DUNG Chương Những vấn đề lý luận hành vi lôi kéo khách hàng bất pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.1 Khái quát hành vi lôi kéo khách hàng bất 1.1.1 Khái niệm hành vi lơi kéo khách hàng bất Theo quy định Luật cạnh tranh 2018, hành vi lơi kéo khách hàng bất (LKKHBC) hành vi cạnh tranh không lành mạnh Mặc dù có quy định hành vi, song nhà làm luật chưa đưa khái niệm cụ thể hành vi lôi kéo khách hàng bất mà liệt kê hình thức hành vi Để hiểu hành vi “lơi kéo khách hàng bất chính” trước hết cần phải hiểu thể hành vi “lôi kéo khách hàng” hành vi coi hành vi “bất chính”, cụ thể sau: (1) Hành vi “lơi kéo khách hàng” Dưới góc độ cạnh tranh, lơi kéo khách hàng cách thức doanh nghiệp thực nhằm vào khách hàng, người tiêu dùng cách đưa lý để khách hàng lựa chọn sản phẩm mình, tin tưởng thơng tin hàng hóa, dịch vụ mình, từ tác động cách trực tiếp gián tiếp đến thái độ định mua khách hàng, người tiêu dùng1 (2) Hành vi “bất chính” Theo Từ điển Tiếng Việt, “bất chính” khơng đáng, trái với đạo đức luật pháp Theo khơng đáng hiểu hành vi cạnh tranh mức, hành vi không lành mạnh; trái với đạo đức, pháp luật trái với nguyên tắc thiện trí, trung thực, chuẩn mực lĩnh vực cạnh tranh Như vậy, từ lý luận vào khái niệm cạnh tranh không lành mạnh luật Cạnh tranh3, đưa định nghĩa hành vi lơi kéo khách hàng bất sau: TS Trần Thăng Long, THS Nguyễn Ngọc Hân, Hành vi lơi kéo khách hàng bất pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20 (396) tháng 10/2019, t.49 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, t.50 Khoản Điều 3, Luật cạnh tranh 2018 “Hành vi lôi kéo khách bất hành vi chủ thể kinh doanh tìm kiếm đầu cho hàng hóa, dịch vụ thơng qua việc tác động vào nhận thức, thái độ khách hàng phương thức trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh gây thiệt hại gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp khác” 1.1.2 Đặc điểm hành vi lôi kéo khách hàng bất Với chất hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hành vi lôi kéo khách hàng bất có đặc điểm chung hành vi cạnh tranh không lành mạnh như: (1) Chủ thể thực hành vi lơi kéo khách hàng bất chủ thể kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh (2) Mục đích doanh nghiệp vi phạm để tìm kiếm hội kinh doanh, tìm kiếm lợi nhuận mà thực hành vi trái với nguyên tắc thiện chí, trung thực, tập quán thương mại chuẩn mực khác kinh doanh (3) Hành vi vi phạm doanh nghiệp gây thiệt hại tiềm ẩn nguy gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác thị trường (4) Hậu xảy dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm, dấu hiệu để xác định mức độ thiệt hại để làm việc định xử phạt Bên cạnh đó, hành vi lơi kéo khách hàng bất cịn có đặc trưng sau: Một là, lơi kéo khách hàng bất hành vi doanh nghiệp dùng phương thức bất hợp pháp để đánh bóng, thổi phồng cho hàng hóa dịch vụ cho bao gồm: cung cấp thơng tin khơng xác, khơng đầy đủ, đưa thơng tin sai lệch sản phẩm doanh nghiệp khác để so sánh Mục đích hành vi để quảng bá sản phẩm hàng hóa, dịch vụ cách nhanh chóng, thúc đẩy lượng tiêu thụ sản phẩm Hai là, đối tượng mà hành vi lôi kéo khách hàng bất hướng đến cá nhân, tổ chức khách hàng tiềm mua mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ doanh nghiệp Cụ thể, hành vi khiến khách hàng nhầm lẫn tính chất hàng hóa điều khoản giao dịch vấn đề ưu đãi, chiết khấu Ba là, hậu hành vi lôi kéo khách hàng bất gây thiệt hại gây thiệt hại doanh nghiệp lĩnh vực cạnh tranh Các hành vi vi phạm gây tổn hại đến uy tín đối thủ cạnh tranh từ ảnh hưởng đến doanh thu, khả sinh lợi, thị phần họ thị trường 1.1.3 Các hình thức lơi kéo khách hàng bất Hành vi lơi kéo khách hàng bất nhận diện qua hai hình thức gồm: Một là, đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vu, khuyến mãi, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác Hai là, so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khách không chứng minh nội dung 1.2 Khái quát pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất Trước luật Cạnh tranh 2018, pháp luật Việt Nam chưa có quy định cụ thể hành vi chưa ghi nhận thuật ngữ “lôi kéo khách hàng bất chính” Trong luật Cạnh tranh 2004 có quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh có chất lơi kéo khách hàng bất như: hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến nhằm cạnh tranh không lành mạnh, dẫn gây nhầm lẫn Các điều khoản phần tiếp cận số khía cạnh mang chất cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến việc lôi kéo khách hàng Tuy nhiên việc tồn song song, chồng chéo quy định lĩnh vực pháp luật khác (ví dụ pháp luật sở hữu trí tuệ có quy định dẫn địa lý, hay quyền chống cạnh tranh không lành mạnh sở hữu cơng nghiệp) gây khó khăn việc nhận diện hành vi vi phạm xác định thẩm quyền xử lý chế tài xử phạt chúng Để khắc phục tồn trên, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật, đến luật Cạnh tranh 2018 không quy định số hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định ngành luật khác khẳng định nguyên tắc hành vi cạnh tranh không lành mạnh quy định luật khác thực theo pháp luật ngành đó5 Trên tinh thần đó, lần quy định lơi kéo khách hàng bất đưa vào luật với tính chất bao qt Quy định sử dụng để mô tả nhiều hành vi cạnh tranh khác chất chung phương thức sai trái tác động lên tâm lý, nhận thức khách hàng để khiến họ lựa chọn mua, sử dụng hàng hoá dịch vụ thay đối thủ cạnh tranh Cụ thể quy định khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2018: Quy định Điều 39, Luật cạnh tranh 2004 Thanh Hằng (2018), Một số quy định Luật cạnh tranh 2018, Cổng thông tin điện tử Viện kiểm sát nhân dân tối cao, truy cập lần cuối ngày 28/12/2021, từ 5 “1 Đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng doanh nghiệp hàng hóa, dịch vụ, khuyến mại, điều kiện giao dịch liên quan đến hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp nhằm thu hút khách hàng doanh nghiệp khác; So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung.” Chương Quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam 2.1 Quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất 2.1.1 Cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng Quy định hành vi “đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho khách hàng” phát triển dựa quy định cũ điều 45, 46 Luật cạnh tranh 2004 “ quảng cáo gian dối gây nhầm lẫn” “khuyến nhằm cạnh tranh không lành mạnh” Việc cung cấp thông tin gian dối gây nhầm lẫn bao hàm thông tin quảng cáo chương trình khuyến sản phẩm hình thức khác để thu hút khách hàng Theo điểm a khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2018, dạng thông tin gian dối, gây nhầm lẫn phân loại theo nội dung sau:6 - Thơng tin doanh nghiệp: uy tín, lực doanh nghiệp; - Thơng tin hàng hóa sản phẩm doanh nghiệp; - Thông tin điều kiện giao dịch sản phẩm; - Thơng tin chương trình khuyến mại Hai hành vi đưa thông tin gian dối đưa thơng tin gây nhầm lẫn xuất nhiều ngành, lĩnh vực khác với nhiều biểu khác có mục đích gian dối, dẫn đến việc khách hàng có nhận thức sai lệch hàng hóa dịch vụ cung cấp thơng tin Tuy nhiên, cung cấp thông tin gian dối cung cấp thơng tin gây nhầm lẫn có khác nhau: Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên) & Trần Thị Bảo Ánh (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr 309 (1) Đưa thông tin gian dối việc đưa nội dung thông tin sai lệch so với thực tế khách quan từ lừa dối người tiêu dùng Hành vi diễn phổ biến thơng qua hình thức như: quảng cáo sai tính chất sản phẩm; khuyến mà gian dối giải thưởng;… (2) Đưa thông tin gây nhầm lẫn việc không đưa thông tin không sai nội dung lại không đầy đủ, rõ ràng bỏ sót, từ tạo hiểu lầm cho người tiêu dùng Hình thái phổ biến hành vi quảng cáo bắt chước (bao bì, hình dáng, phương thức quảng cáo), khuyến không trung thực gây nhầm lẫn hàng hóa (thiếu thơng tin điều kiện khuyến thời hạn khuyến mãi, giá khuyến ) Việc phân loại xác định hai hành vi đưa thông tin gian dối đưa thông tin gây nhầm lẫn có vai trị quan trọng trình điều tra, xác định yếu tố lỗi xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất Cụ thể sau: Hành vi cung cấp thông tin gian dối hành vi doanh nghiệp đưa thông tin khơng xác nhằm lừa gạt khách hàng, người tiêu dùng, xác nhận lỗi cố ý Cịn hành vi đưa thơng tin gây nhầm lẫn chia làm hai loại hành vi: - Cố ý cung cấp thông tin nhầm lẫn, cung cấp thiếu thông tin sản phẩm thông tin bắt chước đối thủ cạnh tranh khiến người tiêu dùng nhầm lẫn, sử dụng sản phẩm - Cùng cấp thật không cung cấp đầy đủ thông tin lỗi vô ý dẫn đến khách hàng nhận thức sai lệch sản phẩm, dịch vụ Hành vi đưa thông tin sai đưa thiếu thông tin khiến người tiêu dùng thay sử dụng sản phẩm, dịch vụ có cơng dụng tương đương doanh nghiệp khác lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp vi phạm với cam kết giả dối chất lượng, giá ưu đãi kèm Hậu kéo theo doanh nghiệp có sản phẩm, dịch vụ tương đương chí chất lượng tốt bị giảm doanh số, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, sản xuất Cịn phía người tiêu dùng phải sử dụng sản phẩm, dịch vụ với chất lượng khơng mong muốn với số tiền bỏ 2.1.2 So sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa dịch vụ loại doanh nghiệp khác không chứng minh nội dung Luật cạnh tranh 2018 có quy định hồn thiện so với Luật cạnh tranh 2004 hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp với hàng hóa, dịch vụ loại doanh nghiệp khác (sau gọi tắt hành vi so sánh) Nếu trước Luật cạnh tranh 2004, cấm hành vi “quảng cáo so sánh trực tiếp” với tính chất so sánh hàng hóa, dịch vụ với hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp khác nhằm lơi kéo khách hàng bất đến Luật cạnh tranh 2018 quy định rộng vấn đề gồm: Thứ nhất, hành vi bị cấm không giới hạn lĩnh vực quảng cáo mà hành vi so sánh hình thức lĩnh vực nhằm mục đích lơi kéo khách hàng bất Thứ hai, khơng phân biệt phương thức so sánh trực tiếp hay gián tiếp, hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp mà khơng có bị cấm Thứ ba, so sánh phải chịu trách nghiệm tính xác thực nội dung hay nói cách khác việc so sánh mà không chứng minh nội dung trái pháp luật Như vậy, theo quy định mới, hành vi so sánh hàng hóa, dịch vụ với doanh nghiệp khác bị cấm có đủ hai yếu tố là: doanh nghiệp thực hoạt động so sánh hàng hóa, dịch vụ với sản phẩm, hàng hóa loại doanh nghiệp khác nội dung so sánh đưa không chứng minh Bản chất không lành mạnh hành vi dựa vào việc so sánh gièm pha để hạ thấp danh tiếng sản phẩm loại doanh nghiệp khác đồng thời đẩy cao vị minh thị thường, từ chiếm lấy thị phần lĩnh vực cạnh tranh Thông thường, vấn đề có tác động định đến tâm lý mua hàng người tiêu dùng đưa so sánh như: giá cả, chất lượng, nguồn gốc, tính năng, dịch vụ kèm theo sản phẩm Theo Luật cạnh tranh 2018, hành vi so sánh coi không lành mạnh thông tin so sánh mà doanh nghiệp đưa khơng chứng minh nội dung Từ ta hiểu hành vi so sánh mà chứng minh nội dung luật chấp nhận Nếu tiếp cận góc độ người tiêu dùng, thơng tin so sánh có sở chứng minh, nêu lên lợi có thật hàng hóa, dịch vụ giúp khách hàng có lựa chọn đắn, nhanh chóng mua hàng, góp phần làm minh bạch hóa thị trường Mặt khác, doanh nghiệp có lợi cạnh tranh đáng so với đối thủ, khơng hợp lí ngăn cản việc cơng bố chúng, điều ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường cạnh tranh nói chung Tuy nhiên, quan hệ đối lập lợi ích doanh nghiệp thị trường (các doanh nghiệp có xu hướng đề cao thân hạ thấp đối thủ), việc so sánh ln có nguy chệch hướng trở thành cạnh tranh không lành mạnh, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng, làm uy tín doanh nghiệp Do đó, pháp luật cạnh tranh không lành mạnh cần đặt hành vi so sánh giám sát chặt chẽ chống lại việc lạm dụng Bên cạnh đó, việc xác định hàng hóa, dịch vụ loại sở quan trọng để xác định hàng vi lôi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh 2018 chưa có quy định cụ thể hàng hóa, dịch vụ loại, vào quy định khoản Điều Luật thị trường liên quan, ta hiểu hàng hóa, dịch vụ loại sản phẩm doanh nghiệp khác thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá khu vực địa lý cụ thể Ngồi ra, cịn tiếp cận vấn đề thơng qua đặc điểm “hàng hóa, dịch vụ trùng tương tự thuộc danh mục đăng ký kèm theo nhãn hiệu” theo pháp luật sở hữu trí tuệ8 Một vấn đề cần lưu ý việc đưa thông tin vô doanh nghiệp khác phải đặt so sánh với doanh nghiệp (cụ thể hàng hóa, dịch vụ) xác định hành vi lôi kéo khách hàng bất Đây đặc điểm quan trọng để phân biệt với quy định khoản Điều 45 Luật cạnh tranh hành vi đưa thông tin không trung thực doanh nghiệp khác 2.2 Thẩm quyền xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất Theo Luật cạnh tranh 2018, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia quan đơn tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ công thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh trực tiếp thực việc điều tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh Theo đó, quan có thẩm quyền xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất Ủy ban Cạnh tranh tranh với hỗ trợ từ máy giúp việc gồm Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh với chức điều tra đơn vị chức khác theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Ủy ban Cạnh tranh quốc gia khơng có thẩm quyền tiếp nhận đơn khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Thay vào đó, sau có kết luận điều tra, hành vi vi phạm phát sinh thiệt hại theo yêu cầu bồi thường bên khiếu kiện hồ sơ chuyển sang Tòa án dân nơi bị đơn cư trú để để giải yêu cầu Quy định thẩm quyền xử lý làm vụ việc cạnh tranh bị kéo dài, tốn thời gian tiền bạc chủ thể tham gia Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên) & Trần Thị Bảo Ánh (2020), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 309 Đinh Thị Mỹ Loan (2008), Quảng cáo góc độ cạnh tranh, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr 116 2.3 Chế tài xử lý hành vi lơi kéo khách hàng bất Các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử lý vi phạm hành chính, xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh bị truy cứu trách nhiệm hình sự, trường hợp gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật Tuy nhiên, với doanh nghiệp có hành vi lơi kéo khách hàng bất bị quan thực thi pháp luật cạnh tranh áp dụng chế tài chủ yếu chế tài hành chính, chế tài dân hình Tịa án có thẩm quyền áp dụng bên bị thiệt hại yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại Chế tài xử phạt hành chính, hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất chính, tổ chức cá nhân vi phạm chịu hình phạt cảnh cáo phạt tiền Theo quy định khoản Điều 111 Luật cạnh tranh 2018 mức phạt tiền tối đa hành vi cạnh tranh không lành mạnh tỷ đồng Bên cạnh đó, theo Nghị định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh có quy định phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi lôi kéo khách hàng bất Nhìn chung, thấy so với quy định Luật cạnh tranh 2004 mức phạt hành vi lơi kéo khách hàng bất Luật cạnh tranh 2018 cao hơn, có tính răn đe nhiên luật chưa quy định khung hình phạt hành vi cụ thể luật cũ Chế tài dân sự, nguyên tắc sau định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực, tổ chức cá nhân cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh có quyền khởi kiện tòa dân theo thẩm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại theo quy định Bộ luật Dân năm 2015 bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng10 Tuy nhiên thực tế, đơi vụ việc trình xử lý quan cạnh tranh bên thiệt hại gửi yêu cầu bồi thường thiệt hại đến tòa án dân để giải Điều dẫn đến thực trạng chồng chéo hai quan hành tư pháp phải xác định tính sai phạm hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung lơi kéo khách hàng bất nói riêng Chế tài xử phạt bổ sung, bên cạnh chế tài xử phạt hành chính, tùy theo tính chất mức độ vi phạm, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách Khoản Điều 20 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 26/9/2019 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh 10 Trần Anh Tú (2018), Về chế đảm bảo quyền khiếu nại vụ việc cạnh tranh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 21 (373), tr 54 10 hàng bất cịn bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung sau như: thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp văn tương đương, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề; tịch thu tang vật chứng, phương tiện sử dụng để vi phạm pháp luật cạnh tranh; tịch thu khoản lợi nhuận thu từ việc thực hành vi vi phạm Ngồi hình thức xử pháp hành chính, bổ sung tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất cịn bị áp dụng biện pháp khắc phục hậu như: cải cơng khai biện pháp cần thiết khắc để khắc vụ hậu hành vi vi phạm gây Chương Thực tiễn thực giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam 3.1 Thực tiễn thực pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất 3.1.1 Những thành tựu thực tiễn thi pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam Hành vi lơi kéo khách hàng bất quy định Luật cạnh tranh 2018 nên chưa có nhiều số liệu vụ việc xét xử theo định danh Tuy nhiên, xét mặt chất, thấy biểu hành vi qua vụ việc cạnh tranh không lành mạnh xử lý bao gồm: quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh, khuyến nhằm cạnh tranh không lành mạnh Theo số liệu thống kê từ năm 2010 đến năm 2017, Cục quản lý cạnh tranh xử lý có hành vi khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh vào năm 2010 Trong đó, hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh diễn phổ biến với số lượng vụ việc lớn nhiều với 140 hành vi xử lý, hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối cho khách hàng gây nhầm lẫn chiếm đa số Riêng năm 2017, Cục Cạnh tranh Bảo vệ người tiêu dùng (CT&BVNTD) ban hành định điều tra với 19 vụ việc liên quan đến cạnh tranh không lành mạnh với 18 định xử lý, thu ngân sách nhà nước gần 2,7 tỷ tiền phạt, Cũng tổng số 19 vụ việc có vụ liên quan đến hành vi quảng cáo 11 so sánh trực tiếp, vụ việc liên quan đến hành vi quảng cáo đưa thông tin gian dối gây nhầm lẫn cho người dùng.11 Trong báo cáo thường niên năm 2020, Cục CT&BVNTD tiếp nhận 11 vụ việc cạnh tranh không lành mạnh có đến vụ liên quan đến hành vi lơi kéo khách hàng bất lĩnh vực: thực phẩm, sản xuất bia; môi giới bất động sản; dịch vụ làm đẹp; kinh doanh online; chế tạo máy.12 Vụ việc tiêu biểu: Vụ việc hành vi lơi kéo khách hàng bất sở chế biến thực phẩm, bánh kẹo Việt Đức (sử dụng bao bì sản phẩm có sử dụng nhãn hiệu Vinamilk) Ngày 7/2/2020, Cục CT&BVNTD tiếp nhận đơn khiếu nại Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam việc Cơ sở chế biến thực phẩm bánh kẹo Đức Việt (cơ sở Đức Việt) sản xuất phân phối sản phẩm có sử dụng trái phép nhãn hiệu “Vinamilk” (đã Công ty CP Sữa Việt Nam bảo hộ) gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nhằm mục đích cạnh tranh không lành mạnh Với việc sản xuất phân phối sản phẩm có cơng dụng nhận diện bao bì tương tự sản phẩm tồn thị trường, hành vi Cơ sở Đức Việt biểu hoạt động cạnh tranh không lành mạnh theo khoản Điều 45 Luật cạnh tranh 2018 Hành vi không gây nhầm lẫn nhận thức cho người tiêu dùng mà gây thiệt hại cho doanh nghiệp có sản phẩm bị nhầm lẫn Theo tình tiết vụ việc, Cục CT&BVNTD định yêu cầu Cơ sở Đức Việt chấm dứt sử dụng/in ấn bao bì, sản xuất, gia cơng sản phẩm có sử dụng nhãn hiệu Vinamilk nhãn hiệu khác bảo hộ theo quy định pháp luật 3.1.2 Những hạn chế thực tiễn thi hành quy định pháp luật cạnh tranh hành vi lôi kéo khách hàng bất Việt Nam Cùng với đời Luật cạnh tranh 2018, quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất triển khai dần vào sống với thành tựu định Tuy nhiên thực tiễn thi hành cịn có nhiều điểm hạn chế 11 Bộ Cơng thương, Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên năm 2017, tr.11, truy cập lần cuối ngày 28/12/2021, từ 12 Bộ Công thương, Cục quản lý cạnh tranh, Báo cáo hoạt động thường niên năm 2020, tr.21-22, truy cập lần cuối ngày 28/12/2021, từ 12 Thứ nhất, hệ thống pháp luật hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh nói chung lơi kéo khách hàng bất nói riêng chưa hồn thiện gây khó khăn cho quan chức việc xác định xử lý hành vi vi phạm Các quy định hướng dẫn để làm rõ thông tin gian dối thông tin gây nhầm lẫn; hay quy định hàng hóa dịch vụ, loại; quy định điều kiện giao dịch Ngoài ra, quy định chế tài xử phạt hành hành vi vi phạm này, mức phạt quy định không cụ thể hành vi với mức độ khác khơng gây khó khăn cho quan chức việc xử lý mà cịn khiến doanh nghiệp khơng có sở để bảo vệ quyền lợi trước quan công quyền Các quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất cịn chồng chéo, mâu thuẫn ngành luật Ví dụ, quy định hành vi so sánh hàng hóa dịch vụ doanh nghiệp, theo Luật cạnh tranh hành vi so sánh mà có chứng minh khơng trái pháp luật kể so sánh trực tiếp Tuy nhiên, theo quy định Luật quảng 13thì hình thức quảng cáo việc sử dụng phương thức so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng bị cấm Như vậy, việc so sánh đắn có khơng bị coi vi phạm pháp luật cạnh tranh lại vi phạm bị xử phạt theo Luật quảng cáo Thứ hai, hạn chế nguồn lực quan có thẩm quyền điều tra, xử lý vi phạm hành vi lơi kéo khách hàng bất Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia thành lập theo Luật cạnh tranh 2018 sở hợp Cơ quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh thành lập nên cấu tổ chức chưa kiện toàn Lượng nhân để xử lý vụ cạnh tranh lôi kéo khách hàng chưa đáp ứng chất lượng số lượng, nguồn nhân cũ ban, quan trực thuộc cần thời gian để nắm bắt nhiệm vụ quy trình điều tra xử lý theo tổ chức Bên cạnh đó, có chồng chéo hành vi mang chất lôi kéo khách hàng bất ngành luật khác với quy trình xử lý quan nhà nước khác nên hợp tác quan vô cần thiết để giải vụ việc hiệu quả, nhiên đến chưa có quy định rõ ràng vấn đề hợp tác phối hợp điều tra Thứ ba, phân tích trên, quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất cịn dẫn đến thiếu nhận thức doanh nghiệp hành vi Cụ thể thực 13 Cụ thể khoản 10 Điều Luật quảng cáo 2012 hành vi cấm hoạt động có bao gồm “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ với giá cả, chất lượng, hiệu sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ loại tổ chức, cá nhân khác” 13 hành vi lơi kéo khách hàng bất so sánh sản phẩm với doanh nghiệp khác khơng hình thức quảng cáo so sánh cách gián tiếp, nhiều doanh nghiệp chưa cập nhật văn pháp luật cho hoạt động vi phạm Hay đơn cử doanh nghiệp phát bị thiệt hại hành vi lơi kéo khách hàng bất doanh nghiệp khác phải xử lý thể đến quan để khiếu nại vụ việc vi phạm 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách bất Thứ nhất, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hành vi lơi kéo khách hàng bất Quy định Luật cạnh tranh 2018 hành vi lôi kéo khách hàng bất cịn chưa rõ ràng, chưa xác định rõ biểu cụ thể hành vi nên gây khó khăn việc xác định hành vi vi phạm Cần bổ sung tiêu chí xác định cung cấp thông tin gian dối, cung cấp thông tin gây nhầm lẫn tác động hành vi đến tâm lý định mua hàng hóa, dịch vụ khách hàng Quy định cụ thể hàng hóa dịch vụ loại dựa thuộc tính hàng hóa dịch vụ thay cho dựa đặc tính mục đích sử dụng hàng hóa, cịn vấn đề bao bì sản phẩm nên tách bạch thuộc phạm vi điều chỉnh Luật sở hữu trí tuệ nhãn hiệu Xây dựng quy định theo định hướng thống hệ thống pháp luật lôi kéo khách hàng bất hoạt động quảng cáo Việc so sánh quảng cáo có xác thực khơng bị nghiêm cấm cần đặt điều kiện cụ thể hình thức, mức độ đánh giá (so sánh dựa sở ngang bằng, hạn chế sử dụng ngơn từ, hình ảnh có tính chất bội nhọ, xúc phạm phóng đại,…) đề phù hợp với quy định luật quảng cáo đảm bảo cạnh tranh lành mạnh thị trường Nghị định số 75/2019/NĐ-CP phủ ban hành ngày 26/9/2019 quy định xử phạt hành lĩnh vực cạnh tranh, nhiên nghị định quy định chung chung phạt tiền từ 100.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hành vi lơi kéo khách hàng bất mà chưa có quy định cụ thể chế tài hành xử lý loại hành vi yếu tố lỗi khác Ngoài ra, hệ thống pháp luật cạnh tranh cần bổ sung quy định việc phối hợp quan chức hoạt động thực thi pháp luật hành vi lơi kéo khách hàng bất để đạt hiệu cao điều tra, xử lý hành vi vi phạm 14 Về vấn đề yêu cầu bồi thường thiệt hại, cần trao cho Ủy ban cạnh tranh quốc gia thẩm quyền thay phải chuyển hồ sơ sang Tịa án dân để giải quy định cần có quy định cụ thể tạo sở pháp lý cho phối hợp hai quan để đảm báo thống nhất, nhanh gọn thủ tục Biện pháp bảo đảm tiết kiệm thời gian, mà đảm bảo quyền lợi ích đáng bên xác định mức bồi thường quan cạnh tranh nắm rõ tình tiết vụ việc thơng q q trình điều tra, xử lý vụ việc nên đưa định xác Thứ hai, nâng cao lực thực thi cho quan quản lý cạnh tranh Tiếp tục kiện toàn máy quan cạnh tranh, xếp lại chức năng, nhiệm vụ tổ chức sở pháp luật Bên cạnh đó, cần sớm ban hành nghị định hướng dẫn quy định chi tiết cấu tổ chức Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia để quan hoạt động cách hiệu việc xử lý vụ việc cạnh tranh Đề nâng cao lực thi chất lượng nguồn nhân quan cạnh tranh cần đảm bảo Đối với cán nhân quan cần phải ln trau dồi, cập nhật kiến thức pháp luật kỹ nghiệp vụ Còn việc tuyển dụng nhân cần phải tuyển chọn kỹ, đào tạo chuyên sâu, kinh nghiệm phong phú Ngồi ra, hành vi lơi kéo khách hành bất nhằm cạnh tranh khơng lành mạnh diễn đa dạng lĩnh vực khác nên dễ gây chồng chéo thẩm quyền điều tra, xử lý cần tăng cường phối hợp quan giải vụ việc cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất để đặt hiểu thực thi cao nhất, Thứ ba, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đặc biệt quy định hành vi lôi kéo khách hàng bất Trong kinh tế phát triển động, tự nay, việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp pháp luật có pháp luật cạnh tranh vơ cần thiết Khi nhận thức hiểu quy định pháp luật doanh nghiệp tránh thực hành vi vi phạm ngược lại biết cách thể bảo vệ trước hành vi vi phạm doanh nghiệp khác Không thể, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cạnh tranh cho người tiêu dùng giúp họ lựa chọn thông minh tham gia thị trường Với vai trò lãnh đạo, Nhà nước cần có hình thức tun truyền phổ biến pháp luật quy định liên quan đến hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh trình tự, thủ tục khiếu nại 15 mức xử phạt; bên cạnh cần cơng khai vụ việc tiêu biểu bị xử lý để giáo dục, răn để doanh nghiệp khác 16 KẾT LUẬN Luật cạnh tranh 2018 thức ghi nhận pháp điển hóa quy định hành vi lơi kéo khách hàng bất Đây bước phát triển đáng kể luật cạnh tranh việc hồn thiện khn khổ điều chỉnh hoạt động cạnh tranh, nhiên thực tế năm thực thi, quy định nhiều hạn chế - Hệ thống pháp luật lôi kéo khách hàng bất chưa hồn thiện gây khó khăn cho quan chức việc xác định xử lý hành vi vi phạm - Nguồn lực quan có thẩm quyền điều tra, xử lý vi phạm hành vi lôi kéo khách hàng bất chưa đáp ứng chất lượng số lượng - Các doanh nghiệp chưa có nhận thức đầy đủ vấn đề Những hạn chế đặt yêu cầu cấp thiết phải có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu thực thi pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách bất chính, cu thể như: - Tiếp túc hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến hành vi lôi kéo khách hàng bất - Nâng cao lực thực thi cho quan quản lý cạnh tranh - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật đặc biệt quy định hành vi lôi kéo khách hàng bất Trên hiểu biết đề xuất mang tính chủ quan trình nghiên cứu em pháp luật cạnh tranh hành vi lơi kéo khách hàng bất Em mong nhận nhận xét, đóng góp ý kiến thầy cô để viết em hoàn thiện 17

Ngày đăng: 11/10/2023, 09:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w