1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Định lượng các căn cứ đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm

101 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

, t x _ Ke ; BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAL HOC LUAT TP HO CHi MIMH “.====re=srese=seemmmse=rmmmmeeemeemmeee NGUYỄN THỊ THÙY DUNG “en, Chuyên ngành : Luật tố tụng hình Mã số : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC if TP HỒ CHÍ MINH , Năm 2006 yo piL( kƒVz#@ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MIMH NGUYEN TH] THUY DUNG INH LUGNG CAC CAN CU DANH GIA TINH NGUY | HIỂM CHO XÃ HỘI CỦA TỘI PHAM TRUCNG OAL HOG LUAT TPHCM TLTHONG TIN sa Chuyên ngành : Luật tố tụng hình Mã số : 60.38.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : Tiến si Nguyễn Thái phúc TP HỒ CHÍ MINH , Năm 2006 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học Người cam đoan ps Oe Nguyễn Thị Thùy Dung CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BLHS HĐTP TAND TANDTC TNHS TP VKS CTTP TP XHCN LB CH _NXB Tr Bộ luật hình Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Trách nhiệm hình Thành phố Viện Kiểm sát Cấu thành tội phạm Tội phạm Xã hội chủ nghĩa Liên Bang Cộng hòa Nhà xuất Trang Điều ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT PHAN MO DAU I Chương 1: Những vấn đề lý luận chung định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm 1.1 Tính nguy hiểm cho xã hội thuộc tính tội phạm 1 1.1.1 Khái niệm tội phạm 1.1.2 Đặc điểm tội phạm 1.1.3 Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm-một thuộc tính xã hội tội phạm 1.2 Các mặt chất lượng tính nguy hiểm cho xã hội 12 tội phạm 1.2.1 Chất lượng triết học 12 1.2.2Tính chất mức độ tính nguy hiểm cho xã hội 14 tội phạm 1.3 Các-căn đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm 18 1.3.1 Tính chất quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Mức độ nghiêm trọng hậu đo tội phạm gây 19 1.3.2 Tính chất hành vi khách quan bao gồm phương pháp, thủ đọan, công cụ phương tiện phạm tội; mức độ thiệt hại gây đe dọa gây cho quan hệ xã hội bị xâm hại, hịan cảnh trị - xã hội nơi hành vi phạm tội xảy 21 1.3.3 Tính chất mức độ lỗi; động cơ, mục đích người có hành vi phạm tội 25 1.3.4 Nhân thân người phạm tội 29 1.3.5 Các tình tiết tăng nặng giảm nhẹ trách nhiệm hình 30 1.4 Phương pháp định lượng việc đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm 31 1.4.1 Khái niệm định lượng 32 1.4.2 Các hình thức định lượng 33 1.4.3 Những ưu điểm hạn chế hình thức định lượng 36 1.4.3 Ý nghĩa pháp lý định lượng 40 1I- Chương 2: Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm: Kinh nghiệm số nước giới thực trạng định lượng luật hình Việt Nam 2.1 Kinh nghiệm số nước giới định lượng 46 46 2.1.1 BLHS LB Nga 46 2.1.2 BLHS CH Pháp 50 2.1.3 BLHS Vương quốc Thụy Điển 54 2.2 Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm qua thời kỳ lịch sử Việt Nam 56 2.2.1 Định lượng Bộ luật Hồng Đức 56 2.2.2 Định lượng giai đọan sau CMT8 năm 1945 58 2.2.3 Định lượng BLHS 1985 60 2.3 Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Bộ luật hình Việt Nam 1999 64 2.3.1 Khái quát định lượng BLHS 1999 64 2.3.2 Đánh giá định lượng BLHSI 999 71 2.4 Kiến nghị hòan thiện 79 PHẦN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN MG DAU 1.Tính cấp thiết để tài : Trong luật hình sự, tính nguy hiểm cho xã hội thuộc tính tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm sở cho việc quy định tòan chế định Luật hình Tuy nhiên, để đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội tội phạm vấn đề dễ dàng Vì yêu cầu công việc phải đánh giá sở mối quan hệ nhiều tác động đến tính nguy hiểm Trong đó, có phản ánh cấu thành tội phạm lỗi, hành vi khách quan Nhưng có lúc thể như: động cơ, mục đích, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình „.Vì địi hỏi pháp luật phải có quy định rõ ràng để đảm bảo tính thống quy định áp dụng Từ yêu cầu này, nhà làm luật chọn định lượng- phương pháp đưa số cụ thể - làm phương pháp thường sử dụng để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Luật hình nước giới từ lâu dùng phương pháp định lượng để đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có điều mang tính tương đối hay tuyệt đối mà Ở nước ta, năm 1980, 1990 Bộ luật hình 1985 chưa quy định cụ thể vấn đề định lượng dẫn đến việc điều tra, xét xử gặp nhiều vướng mắc, tiêu chí phân biệt, đâu tội phạm Việc xét xử khơng mang tính thống dẫn đến tính tùy tiện, tùy nghi số điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán, cộng với lực hạn chế họ, hành vi đó, có lúc bị khởi tố hình sự, có chi bị xử phạt hành chính, vấn để hình hóa quan hệ dân sự, mức án tù tạo nên dư luận không tốt xã hội, ảnh hưởng xấu đến tình hình đấu tranh phịng chống tội phạm Mặt khác, thời điểm hàng lọat văn phủ quy định định lượng mang tính tuyệt đối ví dụ Thơng tư, Nghị , địi hỏi Bộ luật hình phải quy định tính định lượng để mang tính đồng Tất vấn để đòi hỏi pháp luật hình phải đồng bộ, phải minh bạch, phải có tiêu chí phân biệt đâu tội phạm, đâu khơng tội phạm Do đó, vấn đề định lượng đặt thực nhu cầu việc lập pháp, nhu cầu nhà làm luật trình soạn thảo ban hành Bộ luật hình 1999 Khi Bộ luật hình 1999 ban hành áp dụng vấn để nêu giải tương đối ổn, nhiên trình áp dụng nhiều vướng mắc mặt lý luận lẫn thực tiễn Do việc nghiên cứu, hịan thiện vấn để “Định lượng đánh giá nguy hiểm cho xã hội tội phạm “cũng vấn đề thiết yếu Nhận thấy để tài lý thú mẻ, tác giả chọn để tài nhằm để tìm hiểu, nghiên cứu vấn để định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm cách tồn diện, có hệ thống, đánh giá, vận dụng cách có hiệu quả, đắn, khoa học phù hợp với đòi hồi thực tiễn 2.Tình hình nghiên cứu: Vấn để định lượng Luật hình có từ lâu, từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, có số viết “Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Tiến sĩ Trần Thị Quang Vinh” đăng Thông tin khoa học pháp lý Trường Đại học Luật, “Vấn để định lượng tài sản bị chiếm đoạt” tác giả Lê Thuý Phương đăng tạp chí Tồ án nhân dân 2001, “ Một số bất cập kiến nghị quy định Bộ luật hình tội phạm ma túy” tác giả Phạm Minh Tuyên đăng tạp chí Tồ án nhân dân năm 2005, “ Bàn định lượng luật hình 1999” Tiến sĩ đặng Anh, luận văn thạc sỹ tác giả Chu Kim Long vấn để “Định lượng cấu thành tội phạm định hình phạt” Do đó, việc nghiên cứu định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm nhu câu lý luận 3.Mục đích , nhiệm vụ nghiên cứu để tai: - Mục đích nghiên cứu để tài sở nghiên cứu cách hệ thống toàn diện định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm luật hình Việt Nam, việc vận dụng thực tiễn , vấn để bất cập, đưa kiến nghị định lượng vận dụng cách đắn thực tiễn - Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ cần giải để tài + Nghiên cứu vấn đề tội phạm, đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm + Phân tích vấn đề định lượng đánh giá nguy hiểm cho xã hội tội phạm + Nghiên cứu tình hình thực tiễn xét xử tội phạm + Từ đưa kiến nghị hồn thiện vấn để định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm Phương pháp nghiên cứu : - Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu phép biện chứng vật chủ nghĩa Mác- LêNin tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối sách Đảng cộng sản nhà nước Việt Nam nhà nước pháp luật - Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn giải, minh họa nhằm làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu Nhằm nghiên cứu chuyên sâu vấn để định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm, phương diện lý luận lẫn thực tiễn, kết qủa nghiên cứu luận văn hy vọng nguồn dé tai tham khảo đội ngũ cán làm cơng tác thực tiễn quan tư pháp Hình sự, người tham gia giảng dạy sinh viên chuyên ngành luật học Bố cục để tài : Ngoài phần mở đầu kết luận danh mục tài liệu tham khảo , luận văn chia thành 02 chương: + Chương 1: Những vấn đề lý luận chung định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm + Chương 2: Định lượng đánh giá tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm: Kinh nghiệm số nước giới thực trạng định lượng Luật hình Việt Nam

Ngày đăng: 12/10/2023, 18:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w