1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến theo pháp luật của liên minh châu âu và kinh nghiệm đối với việt nam

78 13 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 852,1 KB

Nội dung

BÙI HOÀI NGỌC MSSV: 1953801090067 BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRỰC TUYẾN THEO PHÁP LUẬT CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Niên khóa: 2019 - 2023 Người hướng dẫn: Thạc sĩ Trần Thị Thuận Giang TP.Hồ Chí Minh – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng tơi, hồn thành hướng dẫn trực tiếp Thạc sĩ Trần Thị Thuận Giang Trong trình thực hiện, luận văn có tham khảo tài liệu, thơng tin đăng sách báo, giáo trình, tạp chí website ghi nhận cụ thể danh mục tài liệu tham khảo luận văn Xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Trần Thị Thuận Giang giúp tơi hồn thành khóa luận Tác giả khóa luận Bùi Hoài Ngọc DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ B2B Business to Business – Thương nhân với Thương nhân B2C Business to Consumer – Thuơng nhân với Người tiêu dùng CESL Common European Sales Law – Luật chung Châu Âu mua bán hàng hoá CJEU Court of Justice of The European Union - Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu CRD Consumer Rights Directive 2011 – Chỉ thị Quyền Người tiêu dùng EEC European Economic Community – Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU European Union – Liên minh Châu Âu Luật BVQLNTD Luật Bảo vệ quyền lợi Người tiêu dùng 2010 NTD Người tiêu dùng OECD The Organisation for Economic Co-operation and Development – Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế UCTD Unfair Contract Term Directive - Chỉ thị điều khoản hợp đồng không công UETA 1999 Uniform Electronic Transactions Act (1999) – Đạo luật giao dịch điện tử thống MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRỰC TUYẾN 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 1.2 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 1.2.1 Hợp đồng giao kết qua thư điện tử 1.2.2 Hợp đồng giao kết qua trang thông tin điện tử 1.3 Một số đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến 10 1.4 Tổng quan vấn đề bảo vệ quyền người tiêu dùng hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 15 1.4.1 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 15 1.4.2 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 29 CHƯƠNG II: KHUNG PHÁP LÝ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN TRỰC TUYẾN TẠI LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM 30 2.1 Pháp luật Liên minh châu Âu bảo vệ quyền người tiêu dùng hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 30 2.1.1 Quyền cung cấp thông tin trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 31 2.1.2 Quyền rút lui khỏi hợp đồng trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 40 2.1.3 Quyền bảo vệ khỏi điều khoản không công trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh 48 2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 61 KẾT LUẬN 62 LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Các nghiên cứu gần người Việt dành đến 6,38 ngày để truy cập Internet 58,2% số dùng để mua hàng trực tuyến Theo đó, tỷ lệ người dùng Internet tham gia mua sắm trực tuyến tăng từ 77% năm 2019 lên 88% năm 2020 (theo Sách trắng thương mại điện tử năm 2021) Sự gia tăng chóng mặt đặt khơng vấn đề việc bảo vệ quyền lợi NTD, mối quan hệ mua bán hàng hoá NTD thương nhân, NTD thường vị trí yếu hạn chế thông tin kiến thức liên quan đến đặc tính, nguồn gốc xuất xứ hay tính sử dụng sản phẩm hạn chế khả đàm phán hợp đồng phải chịu nhiều rủi ro mua sản phẩm, giao dịch mua bán hàng hoá trực tuyến Chẳng hạn việc NTD khơng thể tìm hiểu trực tiếp sản phẩm trước mua hàng, mua sắm trực tuyến hạn chế NTD việc đánh giá sản phẩm, NTD nhìn hình ảnh sản phẩm qua thiết bị kết nối mạng – thường tiềm ẩn rủi ro không giống với sản phẩm thật Kênh phân phối vấn đề mua hàng trực tuyến hàng hóa phân phối qua sàn giao dịch điện tử, trang web đấu giá, mạng xã hội… khiến NTD khó xác định nhà sản xuất, nhà phân phối Bên cạnh đó, quan quản lý thị trường gặp nhiều khó khăn việc phát xử lý sản phẩm không an tồn Nhìn chung hệ thống pháp luật giới bảo vệ quyền lợi NTD, thấy pháp luật Liên minh Châu Âu quy định nghiêm ngặt hoàn chỉnh Từ năm 1970, quy định bảo vệ quyền lợi NTD Liên minh Châu Âu không ngừng cải thiện sửa đổi tại, mức độ bảo vệ quyền lợi NTD EU ln vị trí cao đồ giới1 Pháp luật Bảo vệ NTD Liên minh Châu âu gồm loạt hệ thống Chỉ thị, Hiệp ước sách quy định cụ thể nhiều khía cạnh, lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, kể hình thức tiêu dùng trở nên thịnh hành có xu hướng thay hình thức “Protecting European consumers”, EU policies – Delivering for citizens, Briefing, xem tại: https://whateurope-does-for-me.eu/data/pdf/focus/focus22_en.pdf (truy cập ngày 10/6/2023) mua bán trực tiếp truyền thống gần hình thức mua bán hàng hóa khơng gian mạng Đặc biệt kể năm 2014, Liên minh phát triển số sáng kiến sách nhằm cải thiện việc thực thi quyền NTD an toàn tuân thủ sản phẩm thị trường nội địa2 Vào tháng năm 2018, Ủy ban công bố “Thỏa thuận cho NTD” (New Deal for Consumers) Chỉ thị có tác động lớn đến thương nhân bán hàng trực tuyến tảng thị trường từ lĩnh vực mua bán hàng hóa, thị trường dịch vụ hay thương mại điện tử3 Bên cạnh đó, chiến lược sách NTD 2020, EU cịn phát triển “chương trình nghị NTD” (New Consumer Agenda) nhằm cập nhật sách NTD EU từ năm 2020 đến năm 2025, đảm bảo bền vững quyền NTD sau đại dịch Covid194 Có thể thấy rằng, pháp luật EU vô quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi NTD, đặc biệt giao dịch NTD với thương nhân hay giao dịch trực tuyến Trong bối cảnh pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam chưa có đầy đủ quy định, sở pháp lý cụ thể để bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch với tổ chức, cá nhân kinh doanh thông qua tảng mua sắm trực tuyến, dựa vào quy định cụ thể pháp luật Liên minh Châu Âu để rút kinh nghiệm hoàn thiện số quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến theo pháp luật Liên minh Châu Âu Kinh nghiệm Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đối với cơng trình nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD, có số viết học thuật nghiên cứu như: “Review of EU consumer law”, xem tại: https://commission.europa.eu/law/law-topic/consumer-protectionlaw/review-eu-consumer-law_en (truy cập ngày 10/6/2023) “Review of EU consumer law”, tlđd “New Consumer Agenda: European Commission to empower consumers to become the driver of transition”, xem tại: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_20_2069 truy cập ngày (17/6/2023) Norbert Reich (1993), “Protection of Consumers' Economic Interest by the EC; Howells”, Geraint (2006), “The rise of European Consumer Law - Wither National Consumer Law?” Những viết phân tích sơ lược tất Chỉ thị EU có liên quan đến vấn đề bảo vệ NTD Tuy nhiên mức độ khái quát, giới thiệu phạm vi bảo vệ Chỉ thị, chưa sâu vào phân tích cách thức bảo vệ cụ thể pháp luật Stephen Weatherill (2012), “Consumer protection under EU law 'is not absolute': yes, but be careful!” Bài viết nghiên cứu phân tích phán CJEU vụ việc liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD Aneta Atanasovska (2015), “Consumers and Consumer Protection Law” Bài viết giới thiệu tổng quan pháp luật bảo vệ NTD EU phân tích phương thức, phạm vi bảo vệ NTD theo Chỉ thị Quyền NTD 2011/83/EU Lucas Forbes (2022), “Consumer Protection in the Face of Smart Contracts” Nghiên cứu phân tích bảo vệ NTD theo Chỉ thị 2011/83/EU chủ yếu góc độ điều khoản không công cạnh tranh thương mại không công ảnh hưởng đến NTD Esther van Schagen (2017), “Better Regulation and the Principle of Consumer Protection in EU Contract Law” Nghiên cứu nguyên tắc bảo vệ NTD thị trường quốc tế thị trường thương mại điện tử dừng lại mức giới thiệu phân tích số điều khoản Qua trình khảo sát tình hình nghiên cứu Việt Nam, tác giả nhận thấy có nhiều cơng trình khoa học liên quan đến lĩnh vực bảo vệ quyền lợi NTD, NTD pháp luật thương mại điện tử chưa có cơng trình nghiên cứu bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến theo pháp luật Liên minh Châu Âu Dưới góc độ pháp lý NTD thương mại điện tử kể đến số cơng trình nghiên cứu sau: Nguyễn Ngọc Quyên,“Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, 2022 Nguyễn Thị Thảo Duyên, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021 Tống Phước Long, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao dịch thương mại điện tử”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật – Huế, 2018 Mai Thị Thanh Tâm, “Nghĩa vụ người kinh doanh hàng hóa, dịch vụ việc bảo vệ quyền lợi NTD”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội– Khoa Luật, 2009 Nguyễn Minh Hà, “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà nội, 2018 Nguyễn Thị Thu Hiền, “Trách nhiệm thương nhân việc bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nay”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2014 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nước ngồi Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật Liên minh Châu Âu quyền NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh Chính vậy, việc lựa chọn đề tài “Bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến theo pháp luật Liên minh Châu Âu Kinh nghiệm Việt Nam” tác giả không trùng lặp với công trình nghiên cứu cơng bố Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất, làm rõ vấn đề mang tính lý luận bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến Từ lý giải cần thiết phải bảo vệ NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến đặc biệt việc đảm bảo quyền NTD trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh Thứ hai, nghiên cứu quy định Liên Minh Châu Âu bảo vệ NTD hợp đồng mua bán hàng hố trực tuyến thơng qua phân tích quy định có liên quan điều chỉnh quyền NTD trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh Thứ ba, đề xuất số sửa đổi hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến sở nghiên cứu pháp luật Châu Âu có đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thứ nhất, vấn đề lý luận chung bảo vệ NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến Thứ hai, quy định Liên minh Châu Âu Việt Nam bảo vệ NTD hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến, bao gồm quy định quyền NTD trách nhiệm cá nhân, tổ chức kinh doanh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Pháp luật bảo vệ NTD lĩnh vực rộng bao gồm quy định quyền nghĩa vụ NTD; trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD; hệ thống quan, tổ chức bảo vệ NTD; phương thức giải tranh chấp tổ chức, cá nhân kinh doanh NTD; xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ NTD Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định Liên minh Châu Âu Việt Nam quyền NTD trách nhiệm tổ chức, cá nhân kinh doanh hợp đồng mua bán hàng hoá trực tuyến Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn tác giả vận dụng liên kết phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp Trong đó: Phương pháp phân tích phương pháp sử dụng xuyên suốt Luận văn để nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận xoay quanh hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến bảo vệ quyền lợi NTD loại hợp đồng này; Phương pháp so sánh sử dụng để đối chiếu quy định pháp luật Liên minh Châu Âu với quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến, từ tham khảo, học hỏi quy định tiến nhằm gợi mở đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam; Phương pháp tổng hợp từ nghiên cứu so sánh quy định để điểm bất cập quy định pháp luật kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TRỰC TUYẾN 1.1 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến Trên giới nay, chưa có định nghĩa cụ thể hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến Theo nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng thương mại điện tử, định nghĩa hợp đồng thương mại điện tử thoả thuận chủ thể kinh doanh với thông qua thông tin tạo ra, gửi đi, nhận lưu giữ phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet, mạng viễn thơng di động máy mở khác việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại5 Theo quy định Khoản Điều Luật Thương mại 2005, hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Trong hợp đồng thương mại điện tử, hoạt động thương mại bên thông thường hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ qua phương tiện điện tử, mua bán cổ phiếu điện tử, đấu giá thương mại, mua sắm công cộng, tiếp thị mạng, giao nhận nội dung kỹ thuật số mạng6… Phương tiện giao kết hợp đồng thương mại điện tử phương tiện điện tử điện thoại, fax, telex, truyền hình, điện thoại khơng dây, mạng máy tính có kết nối với nhau, mạng Internet7… Có thể thấy rằng, hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến loại hợp đồng thương mại điện tử mà hợp đồng bên thực hoạt động mua bán hàng hóa Tuy nhiên, phương tiện giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến có phạm vi hẹp so với hợp đồng thương mại điện tử Trong hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến, phương tiện giao kết hợp đồng gồm phương tiện điện tử có kết nối với mạng Internet yếu tố “trực tuyến” có hợp đồng Từ điển Phan Thị Cúc, “Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2020, tr.16 “Sáng kiến Châu Âu Thương mại điện tử”, Phần I – Cuộc cách mạng Thương mại Điện tử Nguyễn Ngọc Quyên, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2022, tr.34 60 16 Luật BVQLNTD 2010, quan chức khơng có sở pháp lý để kiểm sốt điều khoản Việc thiếu vắng điều khoản quy định chung đồng nghĩa với việc thiếu vắng công cụ quan trọng để thiết lập chuẩn mực tính cơng pháp luật hợp đồng Việt Nam, đảm bảo tính linh hoạt chế kiểm sốt trước thay đổi nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội193 Vì vậy, pháp luật Việt Nam xây dựng định nghĩa chung điều khoản cơng dựa ba tiêu chí (i) trái với nguyên tắc thiện chí theo quy định pháp luật dân sự; (ii) cân quyền nghĩa vụ bên (iii) gây bất lợi cho NTD194 Bên cạnh số trường hợp quy định Điều 16 khơng hình dung lợi ích số điều khoản soạn sẵn hợp đồng can thiệp thái vào quyền tự hợp đồng195 Cụ thể Điểm c Điều 16 Nghị định 99/2011/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Bảo vệ quyền lợi NTD quy định điều kiện giao dịch chung khơng có hiệu lực cho phép tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ đơn phương thay đổi điều kiện hợp đồng thỏa thuận trước với NTD quy tắc, quy định bán hàng, cung ứng dịch vụ áp dụng NTD mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng thể cụ thể hợp đồng Điều khoản nhằm tránh bất công hạn chế khả thương nhân điều chỉnh hợp đồng theo hướng có lợi cho Pháp luật Liên minh Châu Âu có quy định tương tự Điều Chỉ thị 93/13/EEC CJEU giải thích cụ thể Theo CJEU thương nhân sửa điều khoản hợp đồng với điều kiện sửa đổi phải minh bạch thơng báo cho NTD; với NTD phải có quyền xem xét để rút khỏi hợp đồng sửa đổi làm giảm sút quyền lợi họ Quy định hợp lý thực tế, NTD thương nhân tiến hành hợp đồng mua bán lâu dài hợp đồng chịu chi phối biến động thị trường việc thương nhân phải liên hệ đàm phán lại với khách hàng để tiến hành sửa đổi hợp đồng khó khăn Do phương án tối ưu trao cho thương nhân linh hoạt để sửa đổi Nguyễn Cẩm Tú (2022), tlđd, tr.79 Trần Diệu Loan, “Pháp luật kiểm soát hợp đồng theo mẫu giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2022, tr.146 195 Nguyễn Cẩm Tú (2022), tlđd, tr.80 193 194 61 nội dung hợp đồng đồng thời trao cho NTD khoản thời gian hợp lý để xem xét sửa đổi có quyền hủy bỏ hợp đồng cảm thấy việc sửa đổi nội dung hợp đồng làm quyền lợi họ bị giảm sút196 KẾT LUẬN CHƯƠNG II Quyền cung cấp thông tin, quyền rút lui khỏi hợp đồng quyền bảo vệ khỏi điều khoản không công quyền quan trọng bảo vệ quyền lợi NTD giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến với thương nhân Tác giả phân tích quy định quyền pháp luật Liên minh Châu Âu cụ thể Chỉ thị Quyền NTD 2011/83, Chỉ thị 93/13/EEC điều khoản không công hợp đồng tiêu dùng với nội dung phán CJEU liên quan đến việc áp dụng giải thích quyền Bằng việc phân tích tác giả ưu điểm, tiến pháp luật Liên minh Châu Âu quy định thời điểm thương nhân phải cung cấp thông tin cho NTD, quy định thời hạn NTD thực quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng, quy định định nghĩa chung điều khoản không công Trên sở phân tích đó, tác giả đề xuất bổ sung quy định nghĩa vụ cung cấp thông tin NTD, quy định điều khoản không công Luật BVQLNTD 2010 sửa đổi quy định thời hạn NTD thực quyền đơn phương hủy bỏ hợp đồng Nghị định 99/2011/NĐ-CP 196 Đỗ Giang Nam (2020), tlđd 62 KẾT LUẬN Trong luận văn tác giả tập trung nghiên cứu hai vấn đề quan trọng, lý luận chung bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến, hai quyền NTD nghĩa vụ tổ chức, cá nhân kinh doanh hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến theo pháp luật EU đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam Nhìn chung, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu đặt ban đầu, với nội dung nghiên cứu thể kiến thức mặt lý luận, quy định pháp luật thực tiễn thi hành nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi NTD pháp luật Liên minh Châu Âu đề xuất sửa đổi hoàn thiện pháp luật Việt Nam Cụ thể, đề tài đạt mục tiêu nghiên cứu sau: Thứ nhất, sở làm rõ đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến, tác giả tiến hành phân tích rủi ro NTD phải gặp giao kết hợp đồng với thương nhân Từ giải thích NTD lại cần phải bảo vệ quyền cung cấp thông tin, quyền rút lui khỏi hợp đồng quyền bảo vệ khỏi điều khoản không công hợp đồng Thứ hai, phân tích, đánh giá vấn đề pháp lý bật pháp luật Liên minh Châu Âu số phán CJEU việc bảo vệ ba quyền kể NTD Từ nghiên cứu pháp luật EU đưa đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành pháp luật bảo vệ NTD Để thực vấn đề trên, cần phải nghiên cứu học hỏi có chọn lọc từ kinh nghiệm pháp lý quốc gia khu vực giới để áp dụng luật hoá nội dung cho phù hợp với sách tình hình kinh tế xã hội trình độ văn hố, pháp luật Việt Nam Ở góc độ nghiên cứu tồn diện chuyên sâu bảo vệ NTD thương mại điện tử, số lượng cơng trình cịn hạn chế Vì luận văn cịn nhiều thiếu sót, tác giả hy vọng rằng, nỗ lực khoa học cơng trình cung cấp tài liệu tham khảo ngành khoa học pháp lý, tổ chức, cá nhân quan tâm tìm hiểu đề tài bảo vệ quyền lợi NTD hợp đồng mua bán hàng hóa trực tuyến 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Bộ Luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 (Luật số: 59/2010/QH12) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 17 tháng 11 năm 2010 Luật Thương mại 2005 (Luật số: 36/2005/QH11) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14 tháng năm 2005 Nghị định Quy định chi tiết Hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ quyền lợi NTD (Số: 99/2011/NĐ-CP) Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 27 tháng 10 năm 2011 B Tài liệu tham khảo 1) Tài liệu tiếng Việt Lê Văn Thiệp, “Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam nay”, Luận án Tiến sĩ luật học, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội, 2016 Lê Viết Công, “Pháp luật hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam – Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2020 Nguyễn Cẩm Tú, “Pháp luật kiểm soát điều khoản không công hợp đồng tiêu dùng Việt Nam số nước giới”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2022 Nguyễn Minh Hà, “Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2018 Nguyễn Ngọc Quyên, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD thương mại điện tử Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2022 10 Nguyễn Nhất Tư, “Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 2017 64 11 Nguyễn Phan Phương Tần, “Bảo vệ quyền người dùng hợp đồng cấp quyền người dùng cuối”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường Đại học Kinh tế Luật, 2021 12 Nguyễn Thành Luân, “Phòng tránh rủi ro giao kết, thực hợp đồng thương mại điện tử, Luật sư Việt Nam”, Liên Đoàn Luật sư Việt Nam, Tạp chí Pháp luật số 5, 2015 13 Nguyễn Thị Thu Hằng, Bàn vấn đề bảo vệ thông tin cá nhân NTD thương mại điện tử, Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam, Số 02(123)/2019 14 Phan Thị Cúc, “Pháp luật vệ hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam xu hội nhập quốc tế”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2020 15 Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số (377)/Kỳ 2, tháng 4/2019, Viện nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2019 16 Tô Thị Phương, “Pháp luật giải tranh chấp trực tuyến thương mại điện tử số quốc gia kinh nghiệm cho Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật TPHCM, 2020 17 Trần Diệu Loan, “Kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung tổ chức, cá nhân kinh doanh với người tiêu dung”, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2016 18 Nguyễn Thị Hồng Nga, “Pháp luật điều kiện thương mại chung - vấn đề lý luận thực tiễn”, Luận án tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2016 19 Trịnh Thị Thu Thảo, “Pháp luật giao kết thực hợp đồng website thương mại điện tử Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2015 20 Nguyễn Thị Thảo Duyên, “Pháp luật bảo vệ quyền lợi NTD giao kết thực hợp đồng thương mại điện tử Việt Nam”, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2021 65 21 Nguyễn Thị Vân Anh (chủ biên), Giáo trình Bảo vệ quyền lợi NTD, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2014 22 Chu Diệu Huyền, “Pháp luật quyền cung cấp thông tin NTD Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2015 23 Trần Diệu Loan, “Pháp luật kiểm soát hợp đồng theo mẫu giao dịch tổ chức, cá nhân kinh doanh với NTD Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ luật học, Trường ĐH Luật Hà Nội, 2022 24 Nguyễn Thị Thư, “Hoàn thiện pháp luật chế bảo vệ quyền lợi NTD Việt Nam nay, Luận văn Thạc sĩ luật học”, Trường ĐH Luật TPHCM, 2008 25 Vũ Minh Anh, “Pháp luật giải tranh chấp thương mại trực tuyến thực tiễn Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2021 26 Đỗ Giang Nam , “Từ công thủ tục đến công nội dung: Thành tựu thách thức chế định kiểm soát điều khoản mẫu pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 06 (406), 2020 2) Tài liệu nước 27 “Sáng kiến Châu Âu thương mại điện tử”, Phần I – Cuộc cách mạng Thương mại Điện tử 28 Commission Expert Group for the Observatory on the Online Platform Economy, “Uncovering Blindspots in the Policy Debate on Platform Powe”, Final Report March 2021, 2021 29 L Gullifer, S Vogenauer, “English and European Perspectives on Contract and Commercial Law: Essays in Honour of Hugh Beale”, Hart Publishing, London, 2014 30 Michael Faure, “Towards a maximum harmonization of consumer contract law”, Maastricht Journal of Transnational and International Law, 2008 31 Marco Loos, “Right of withdrawal”, in Geraint Howells, Munich, 2009 66 32 Aleksa Radonjit, PhD, “Behavioral approach to unfair terms and conditions in EU consumer law”, Original scientific paper UDC: 366.5(4-672EU), 2018 33 Kanchana Kariyawasam and Scott Guy, “The Contractual Legalities of Buying and Selling on eBay: Online Auctions and the Protection of Consumers”, Griffith University, 2008 34 European Commission, “Commission Staff Working Paper: Consumer Empowerment in the EU”, Brussels, 2011 35 M Durovic, “European Law on Unfair Commercial Practices and Contract Law”, Hart Publishing, London, 2016 36 Marina M Vildanova, “Non-judicial Forms of Resolving Disputes Related to the Protection of Consumer Rights in Russia and the European Union: Results of 2018 – 2019”, 2019 37 Galič, A., “Procesnopravna zaštita potrošača u pravu Evropske unije Sa naučne konferencije Pravni sistem Republike Srbije – usaglašavanje sa pravom Evropske unije”, 2006 38 Dragana Ranđelović, Samir Ljajić, “Consumer protection in internet sales – degree of harmonization with the European Union Law”, 2017 39 Anjali Gupta, E-Commerce : Role Of E-Commerce In Today's Business, International Journal of Computing and Corporate Research, India, 2014, tr.3 40 Paolisa Nebbia, P., “Unfair contract terms in European law”, Law Journals, Hart Publishing, 2007 41 Winn, Jane K and Brian H Bix, Diverging Perspectives on Electronic Contracting in the U.S and EU, Cleveland State Law Review (Law Journals), Vol 54, No (1) 42 Muhammad Ikhsan Lubis, “Online buying and selling transactions under international private law”, Indonesia, 2018 67 43 Kedar Ghimire, “Electronic Contract and Legal Issues”, NJA Law Journal 2020, 2020 44 Simon Whittaker, “Variation and Termination of Consumer Contracts in Louise Gullifer and Stefan Vogenauer” Englishand European Perspectives on Contract and Commercial Law: Essays in Honour of Hugh Beale, Bloomsbury Publishing, 2014 45 Hugh Collins, “Standard Contract Terms In Europe: A Basis For And A Challenge To European Contract Law”, Vol.15, Kluwer Law International, 2008 46 Fidelma White, “Selling online: Business Compliance and Consumer Protection”, 2013 47 Ian Ayres and Alan Schwartz, “The No-Reading Problem in Consumer Contract Law”, 66 Stanford Law Review, 2014 48 Dominika Bezakova, “The Consumer Rights Directive And Its Implications For Consumer Protection Regarding Intangible Digital Content”, Masaryk University Journal Of Law And Technology, 2013 49 Chazal J.P., "Vulnerabilite et droit de la consommation", Colloque sur la vulndrabilit6 et le droit, Grenoble II, 2000 50 Nikolina Šajn, “Vurlnerable consumers”, European Parliamentary Research Service, 2021 51 Eleni Kaprou, “The legal definition of ‘vulnerable’ consumers in the UCPD”, 2020 52 Reiner Schulze & Jonathan Morgan, “The Right of Withdrawal”, Oxford University Press, Oxford, 2013 53 Geraint G Howells, “Information Rights and Obligations: A Challenge for Party Autonomy and Transactional Fairness”, Ashgate, 2005 54 European Commission, “Commission Staff Working Paper: Consumer Empowerment in the EU”, Brussels, 2011 68 55 “The first text regulating the right of withdrawal in Europe is the Council Directive 85/577/EEC of 20 December 1985 to protect the consumer in respect of contracts negotiated away from business premises”, ngày 31/12/1995, Official Journal L 372, 1995 56 Vázquez-Pastor Jiménez, “The Right of Withdrawal in Consumer Contracts”, 2014 57 Ehmann & Sutschet, “The right of withdrawal “limits necessarily the pacta sunt servanda principle”, 2006 58 Twigg-Flesner & Schulze, “Protecting rational choice: information and the right of withdrawal”, 2010 59 Europe an Commission DG internal Market and Services Unit E2, “Study on the Economic Impact of the Electronic Commerce Directive”, Final Report, 2013 60 Mankowski, “The right of withdrawal is one of the three characteristic elements of modern contract law along with the duty to inform and the (semi-) mandatory nature of such provisions”, 2012 61 Reinhard Steennot, “Public and Private Enforcement in the Field of Unfair Contract Terms”, European Review of Private Law 589; 2015 62 Jansen N, “Commentaries on European Contract Laws”, Oxford University Press, 2018 63 A Metzger, “Dataas Counter-Performance:What Rights and DutiesforPartiesHave”, Journal of Intellectual Property, Information Technology and Electronic Commerce Law, 2017 64 De Geest, G., “The signing-without- reading problem: An analysis of the European Directive on unfair contract terms”, Wiesbaden: Gabler, 2002 65 Horst Eidenmüller, “Why Withdrawal Rights?”, Tạp chí Châu Âu Luật Hợp đồng, 2011 69 66 Loos, M., & Luzak, J., “Wanted: a Bigger Stick On Unfair Terms in Consumer Contracts with Online Service Providers”, Journal of Consumer Policy, No 39(1), 2016 67 Faure MG and Luth HA, “Behavioral Economics in Unfair Contract Terms”, 34 Journal of Consumer Policy 337, 2011 68 Robertson A, “The Limits of Voluntariness in Contract”, Melbourne University Law, 2005 69 Loos MBM, “Transparency of Standard Terms under the Unfair Contract Terms Directive and the Proposal for a Common European Sales Law”, European Review of Private Law, 2015 70 Loos, M., & Luzak, J., “Wanted: a Bigger Stick On Unfair Terms in Consumer Contracts with Online Service Providers”, Journal of Consumer Policy, No.39(1), 2016 71 Micklitz, H.-W., & Kas, B., “Overview of cases before the CJEU on European Consumer Contract Law (2008–2013) – Part I”, European Review of Contract Law, No 10(1), 2014 72 Hans-W Micklitz, “The empire strikes back : digital control of unfair terms of online services”, Journal of consumer policy, Vol 40 no.3, Springer Verlag, 2017 73 Micklitz H-W and Reich N, “The Court and sleeping Beuty: The Revival of the unfair Contract Terms Directive (UCTD)”, Common Market Law Review, 2014 74 Gestenberg O, “Constitutional Reasoning in Private Law: The Role of the CJEU in Adjudicating Unfair Terms in Consumer Contracts”, 21 European Law Journal 599, 2015 75 Chỉ thị số 2011/83/EU Liên minh Châu Âu Hội đồng Châu Âu quyền NTD 76 Chỉ thị số 93/13/EEC của Liên minh Châu Âu Hội đồng Châu Âu điều khoản không công hợp đồng tiêu dùng 70 77 Chỉ thị số 2019/2161 Nghị Viện Châu Âu va Hội đồng Châu Âu sửa đổi Chỉ thị Hội đồng 93/13/EEC Chỉ thị 98/6/EC, 2005/29/EC 2011/83/EU Nghị viện Hội đồng Châu Âu liên quan đến việc thực thi đại hóa tốt quy tắc bảo vệ NTD Liên minh 3) Tài liệu từ Internet 78 Cambrigde Dictionary, xem tại: https://dictionary.cambridge.org/dictionary/english/online (truy cập ngày 5/5/2023) 79 “Bảo vệ quyền lợi NTD môi trường thương mại điện tử”, ngày 23/7/2020, xem tại: https://nhandan.vn/tin-tuc-y-te/bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-dung-trong-moi-truong-thuong-mai-dien-tu-609724/ (truy cập ngày 03/04/2023) 80 “Báo cáo Eurostat”, xem tại: https://ec.europa.eu/eurostat/web/productseurostat-news/-/ddn-20210217-1.10A (truy cập ngày 13/5/2023) 81 “Website thương mại điện tử, sàn giao dịch thương mại điện tử gì?”, xem tại: https://thuvienphapluat.vn/phap-luat-doanh-nghiep/cau-hoi-thuonggap/website-thuong-mai-dien-tu-san-giao-dich-thuong-mai-dien-tu-la-gi3095.html, (truy cập ngày 20/4/2023) 82 European Commision, “Evidence - Based consumer policy”, Behavioural research, http://ec.europa.eu/consumers/consumer_evidence/behavioural_research/doc s/termsconditions_factsheet_web_en.pdf (truy cập ngày 4/6/2023) 83 Consumer International, “Building a digital world consumers can trust”, https://www.consumersinternational.org/media/125/g20-digital-recs-englishvisual.pdf (truy cập ngày 4/6/2023) 84 “Consultation on the implementation of the Consumer Rights Directive 2011/83/EU”, https://www.gov.uk/government/uploads/system/uploads/attachment_data/fi 71 le/32690/12-999-consultation-implementation-of-consumer-rights-12 directive.pdf (truy cập ngày 18/5/2023) 85 “Judgment of the Court (First Chamber) RWE Vertrieb AG v Verbraucherzentrale Nordrhein-Westfalen eV”, ngày 21/3/2013, xem https://eur-lex.europa.eu/legal-content/EN/ALL/?uri=CELEX:62011CJ0092 (truy cập ngày 25/5/2023) 86 “Vulnerable consumers”, xem tại: https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2021/690619/EPRS_ BRI(2021)690619_EN.pdf (truy cập ngày 25/5/2023) 87 “United Nations guidelines for consumer protection”, xem tại: https://unctad.org/topic/competition-and-consumer-protection/un-guidelinesfor-consumerprotection#:~:text=UNCTAD%20promotes%20the%20guidelines%20and,an d%20private%20goods%20and%20services (truy cập ngày 4/6/2023) 88 “B2B (business-to-business)”, xem tại: https://www.techtarget.com/searchcio/definition/B2B (truy cập ngày 5/5/2023) 89 “Judgment of the Court (First Chamber) Jana Pereničová and Vladislav Perenič v SOS financ spol”, ngày 15/3/2012, xem tại: https://eurlex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A62010CJ0453 (truy cập ngày 28/5/2023) 90 “Guidelines for Consumer Protection in the Context of Electronic Commerce” https://www.oecd-ilibrary.org/governance/guidelines-forconsumer-protection-in-the-context-of-electroniccommerce_9789264081109-en-fr (truy cập ngày 7/6/2023) 91 Oxford Dictionary, xem tại: https://www.oed.com/start?authRejection=true&url=%2Fsearch%3FsearchT ype%3Ddictionary%26q%3Donline%26_searchBtn%3DSearch (truy cập ngày 5/5/2023) 72 92 Consumer International, xem tại: www.consumersinternational.org/campaigns/wcrd/whatiswerd.html (truy cập ngày 6/6/2023) 93 Judgment of the Court (First Chamber) Bundesverband der Verbraucherzentralen und Verbraucherverbände - Verbraucherzentrale Bundesverband eV v Amazon EU Sàrl, ngày 10/4/2019, xem tại: https://eurlex.europa.eu/legal-content/EN/TXT/?uri=CELEX%3A62017CJ0649 (truy cập ngày 17/5/2023) 94 “Basic forms of e-contract”, xem tại: http://www.legalservicesindia.com/article/1943/Astudy-of-Formation-andchallenges-of-electronic-contract-in-cyberspace.html (truy cập ngày 2/6/2023) 95 “Browse-Wrap Agreement”, xem tại: https://dictionary.thelaw.com/browsewrap-agreement/ (truy cập ngày 2/6/2023) 96 “Directive (EU) 2019/2161”, xem tại: https://eurlex.europa.eu/eli/dir/2019/2161/oj (truy cập ngày 9/6/2023) 97 “Browsewrap Agreement”, xem tại: https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/5-5086048?transitionType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true&bh cp=1 (truy cập ngày 2/6/2023) 98 Nguyễn Như Phát, “Một số vấn đề lý luận xung quanh Luật bảo vệ quyền lợi NTD”, xem tại: http://www.vca.gov.vn/NewsDetail.aspx?ID=1289&CateID=80 (truy cập ngày 5/6/2023) 99 “Council Directive 93/13/EEC of April 1993 on unfair terms in consumer contracts” https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=celex%3A31993L0013 (truy cập ngày 11/5/2023) 73 100 “Contracts for online and other distance sales of goods”, xem tại: https://www.europarl.europa.eu/RegData/etudes/BRIE/2016/577962/EPRS_ BRI(2016)577962_EN.pdf (truy cập ngày 5/5/2023) 101 “Unfair Contract Term”, xem tại: https://commission.europa.eu/law/lawtopic/consumer-protection-law/consumer-contract-law/unfair-contract-termsdirective_en#:~:text=Contract%20terms%20are%20unfair%20and,the%20de triment%20of%20the%20consumer, (truy cập ngày 8/6/2023) 102 “Consumer Rights”, Consumers International, , xem tại: http://www.consumerinternational.org/who-we-are/consumer-rights (truy cập ngày 6/6/2023) 103 Directive 2011/83/Eu Of The European Parliament And Of The Council of 25 October 2011”, https://eur-lex.europa.eu/legal content/EN/TXT/?uri=celex%3A32011L0083 (truy cập ngày 8/6/2023) 104 “Judgment of the Court (First Chamber) Pia Messner v Firma Stefan Krüger https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/TXT/?uri=ecli%3AECLI%3AEU%3AC%3A2009%3A502 (truy cập ngày 15/5/2023) 105 “Case C-681/17” xem tại: https://curia.europa.eu/juris/document/document.jsf?text=&docid=214634& pageIndex=0&doclang=en&mode=req&dir=&occ=first&part=1&cid=10945 (truy cập ngày 17/5/2023) 106 Huỳnh Thị Nam Hải, “Bảo vệ quyền lợi NTD không gian mạng theo quy định Liên minh Châu Âu Cộng hịa Pháp”, Tạp chí Tịa án nhân dân, https://tapchitoaan.vn/bao-ve-quyen-loi-nguoi-tieu-dung-tren-khonggian-mang-theo-quy-dinh-cua-lien-minh-chau-au-va-cong-hoaphap7596.html (truy cập ngày 10/6/2023) 107 “Protecting European consumers”, EU policies – Delivering for citizens, Briefing, xem tại: https://what-europe-does-forme.eu/data/pdf/focus/focus22_en.pdf (truy cập ngày 10/6/2023) 74 108 “New Consumer Agenda: European Commission to empower consumers to become the driver of transition”, xem tại: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_20_2069 truy cập ngày (17/6/2023) 109 Review of EU consumer law”, xem tại: https://commission.europa.eu/law/law-topic/consumer-protectionlaw/review-eu-consumer-law_en (truy cập ngày 10/6/2023) 110 New Consumer Agenda: European Commission to empower consumers to become the driver of transition”, xem tại: https://ec.europa.eu/commission/presscorner/detail/en/ip_20_2069 truy cập ngày (17/6/2023)

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w