1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền trình dự án luật của chính phủ – thực trạng và kiến nghị

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** HUỲNH THANH BÌNH MSSV: 1953801011020 QUYỀN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Ths NGUYỄN MAI ANH TP.HCM – Năm 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH – NHÀ NƯỚC -*** HUỲNH THANH BÌNH MSSV: 1953801011020 QUYỀN TRÌNH DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ – THỰC TRẠNG VÀ KIẾN NGHỊ Khố luận tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2019 – 2023 Người hướng dẫn: Ths NGUYỄN MAI ANH TP.HCM – Năm 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật với đề tài “Quyền trình dự án luật của Chính phủ – Thực trạng và kiến nghị” cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Mai Anh Khóa luận có sử dụng, trích dẫn ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng khóa luận hồn tồn khách quan, trung thực Tác giả Huỳnh Thanh Bình DANH MỤC VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) Luật 2015 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Cộng hòa liên bang CHLB MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG TRÌNH DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ 1.1 Khái quát hoạt động trình dự án luật 1.1.1 Khái niệm trình dự án luật 1.1.2 Đặc điểm hoạt động trình dự án luật 1.2 Hoạt động trình dự án luật Chính phủ .11 1.2.1 Cơ sở lý luận quyền trình dự án luật Chính phủ 11 1.2.2 Đặc điểm hoạt động trình dự án luật Chính phủ 13 1.2.3 Ý nghĩa hoạt động trình dự án luật Chính phủ việc thực chức lập pháp Quốc hội .14 1.3 Hoạt động trình dự án luật Chính phủ số quốc gia 16 1.3.1 Cộng hòa liên bang Đức 16 1.3.2 Liên hiệp Vương quốc Anh Bắc Ireland 18 1.3.3 Nhật Bản 21 1.3.4 Cộng hòa Singapore 23 1.3.5 Nhận xét hoạt động trình dự án luật Chính phủ pháp luật quốc gia .26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 29 CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRÌNH DỰ ÁN LUẬT CỦA CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN .30 2.1 Pháp luật Việt Nam hoạt động trình dự án luật Chính phủ 30 2.1.1 Quy định Hiến pháp hoạt động trình dự án luật Chính phủ 30 2.1.2 Quy định pháp luật hoạt động trình dự án luật Chính phủ 31 2.2 Thực trạng hoạt động trình dự án luật Chính phủ Việt Nam .35 2.2.1 Về số lượng dự án luật 35 2.2.2 Về chất lượng dự án luật 37 2.3 Một số bất cập, nguyên nhân kiến nghị hồn thiện hoạt động trình dự án luật Chính phủ Việt Nam 41 2.3.1 Một số bất cập việc thực hoạt động trình dự án luật Chính phủ .41 2.3.2 Kiến nghị hoàn thiện hoạt động trình dự án luật Chính phủ 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Đa số nước giới phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh độc lập: lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong đó, tư pháp nhánh quyền lực tương đối độc lập với hai nhánh lại Việc phân chia quốc gia thuộc thể thường phụ thuộc vào mối quan hệ lập pháp hành pháp Mối quan hệ thể qua đối trọng quan thuộc hai nhánh quyền lực trình thực nhiệm vụ Ở nước xã hội chủ nghĩa, điển hình Việt Nam, phân chia quyền lực nhà nước thành ba nhánh độc lập rõ, thay vào đó, quyền lực nhà nước quy định khối thống nhất với cầm quyền đảng nhất Vì ảnh hưởng lớn Đảng, quyền lực hai nhánh lại hành pháp tư pháp bị hạn chế rất nhiều, đặc biệt hành pháp Chính phủ nước ta từng có thời kỳ xem quan chấp hành Quốc hội, thực nhiệm vụ Quốc hội phân công tiến hành báo cáo Chỉ đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), khái niệm quyền hành pháp thức thừa nhận, Chính phủ bắt đầu khẳng định quan hành pháp nước ta từ Hiến pháp 2013 Theo quan điểm đại, lập pháp quyền thông qua luật, hành pháp quyền hoạch định sách quản lý đất nước thực tế Tuy nhiên, q trình áp dụng, rất khó để chủ thể thực đúng phần nhiệm vụ mà không xâm phạm vào quyền nhánh quyền lực cịn lại Bởi vì, Quốc hội (hay Nghị viện) có nhu cầu hành pháp, tức để đạo luật tạo thực có hiệu thực tế; Chính phủ cũng có nhu cầu lập pháp để đưa sách đã quy hoạch quy định thành luật nhằm dùng quản lý xã hội Vì vậy, hai quan cần có phân công, phối hợp hoạt động để đảm bảo hai hoạt động lập pháp hành pháp đạt hiệu tốt nhất Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta, mối quan hệ lập pháp hành pháp cần quy định cách rõ ràng để dễ dàng q trình phân cơng, phối hợp thực nhiệm vụ, đặc biệt nhiệm vụ lập pháp để đạt mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch Theo kết thống kê từ Văn phòng Quốc hội, 90% dự án luật Chương trình xây dựng luật nước ta Chính phủ trình soạn thảo Điều đã thể rõ tầm quan trọng Chính phủ q trình lập pháp Quốc hội Thông qua chức quản lý xã hội hoạch định sách, Chính phủ tham gia rất tích cực vào quy trình lập pháp Đặc biệt, hoạt động trình dự án luật Chính phủ thuộc quyền sáng kiến lập pháp bước đầu tiên khởi động quy trình lập pháp, sở để Quốc hội thảo luận, thông qua ban hành luật Hiện nay, việc phân công, phối hợp quyền lực mối quan hệ Quốc hội Chính phủ hoạt động trình dự án luật đã Đảng Nhà nước quan tâm quy định Hiến pháp 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 với nhiều văn khác nhiều hạn chế, bất cập, cần tiếp tục đổi để nâng cao chất lượng, hiệu phối hợp quan hoạt động lập pháp, góp phần bảo đảm tính kịp thời, chất lượng, khả thi luật ban hành Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Quyền trình dự án luật của Chính phủ – Thực trạng và kiến nghị” nhằm nghiên cứu sâu quy định pháp luật thực tiễn áp dụng quyền trình dự án luật Chính phủ bất cập mối quan hệ Quốc hội Chính phủ q trình thực quyền này, từ rút số kiến nghị nhằm giúp hoạt động trình dự án luật Chính phủ thực hiệu Tình hình nghiên cứu Theo tìm hiểu tác giả, viết nghiên cứu quy trình lập pháp Quốc hội có rất nhiều đề tài có nhiều khía cạnh nghiên cứu có giá trị áp dụng thực tiễn Trong đó, đề tài vai trị Chính phủ hoạt động lập pháp cũng đề tài trình dự án luật có số lượng đề tài hạn chế Chính phủ coi “trung tâm” hoạt động lập pháp Quốc hội, cịn trình dự án luật gần bước đầu tiên khởi động quy trình lập pháp Trong giới hạn khóa luận này, tác giả đã tìm hiểu, tham khảo số cơng trình nghiên cứu sau đây: Thứ nhất, về sách chuyên khảo, tham khảo Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm (Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật): sách tập hợp báo, nghiên cứu tác giả q trình cơng tác nghiên cứu Trong sách này, tác giả đã định nghĩa lại niệm tưởng quen thuộc lại rất hay bị hiểu sai liên quan đến công tác Quốc hội, có quy trình lập pháp Ngồi ra, tác giả cũng phân tích, làm rõ số vấn đề liên quan đến vai trị Chính phủ quy trình lập pháp đề kiến nghị rất thiết thực Vai trò của Chính phủ quy trình lập pháp ở Việt Nam (Trần Quốc Bình (2013), Nxb Chính trị Quốc gia): tác giả có phân tích, nghiên cứu vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Quốc hội tất giai đoạn, kể trình dự án luật Tác giả cũng nghiên cứu thực trạng lập pháp Quốc hội sở mối quan hệ phối hợp với Chính phủ Tuy nhiên, sách xuất năm 2013, tác giả viết bối cảnh Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 có hiệu lực, khơng có tính cập nhật điểm thời điểm Thứ hai, về các công trình nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ Mối quan hệ giữa lập pháp và hành pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh): luận án, tác giả nêu khái niệm phân tích rất rõ khái niệm lập pháp, hành pháp mối quan hệ hai nhánh quyền lực theo tiến tình lịch sử, đặt yêu cầu quy định lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ quy trình lập pháp ở Việt Nam (Huỳnh Tư Duy (2022), Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh): tác giả có phân tích sở lý luận mối quan hệ Quốc hội Chính phủ cách tồn diện tất giai đoạn trình lập pháp, luận văn cũng có tính cập nhật quy định nhất luật Tuy nhiên, mối quan hệ Quốc hội Chính phủ hoạt động trình dự án luật chưa thực làm rõ Trình dự án luật ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn (Ngơ Thị Hảo (2013), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh): tác giả nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động trình dự án luật, có đào sâu cơng trình nghiên cứu trước hoạt động trình dự án luật Tuy nhiên, tác giả lại phân tích chung hoạt động nhấn mạnh nhiều vào vai trị đại biểu Quốc hội khơng phân tích q nhiều Chính phủ Ngồi ra, khóa luận viết năm 2013 nên cũng không cập nhật Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015, thiếu tính cập nhật thời điểm Thứ ba, về các loại báo cáo và tạp chí khoa học Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu pháp luật về ban hành văn bản pháp luật của nước ngoài cơng trình nghiên cứu lớn Bộ Tư pháp Trong đó, quy trình lập pháp nhiều nước Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc,… nghiên cứu trình bày rất chỉnh chu, khoa học, dễ dàng tiếp cận q trình nghiên cứu thơng qua website Bộ Tư pháp (https://moj.gov.vn/Pages/home.aspx) Một số vấn đề về sáng kiến lập pháp (Ngơ Trung Thành (2002), Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 9/2002): tác giả có phân tích, đưa khái niệm sáng kiến lập pháp hình thức sáng kiến lập pháp Việt Nam cũng số nước giới đưa kiến nghị Ngoài ra, tác giả tham khảo, sử dụng kết nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu nước lẫn nước ngồi để trích dẫn, hồn thiện Khóa luận tốt nghiệp Phạm vi đối tượng nghiên cứu Hoạt động trình dự án luật Chính phủ đề tài phức tạp, cần rất nhiều số liệu, dẫn chứng cụ thể từ quy trình lập pháp Quốc hội báo cáo, nghiên cứu, nghị phiên họp Chính phủ Trong phạm vi khóa luận, tác giả tập trung phân tích nội dung khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa hoạt động trình dự án luật Chính phủ nói riêng vai trị Chính phủ quy trình lập pháp nói chung Khóa luận cũng nghiên cứu, phân tích hoạt động trình dự án luật số quốc gia giới, cụ thể Đức, Anh, Nhật Bản Singapore Trên sở đó, tác giả phân tích vai trị trách nhiệm Chính phủ Việt Nam hoạt động trình dự án luật, từ nêu số bất cập đề xuất số giải pháp nhằm làm cho quy định hoạt động trình dự án luật Chính phủ thời điểm áp dụng hiệu Đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: khái qt quyền trình dự án luật Chính phủ; thực trạng trình dự án luật Chính phủ từ lúc Hiến pháp 2013 có hiệu lực thời điểm tại; từ nêu lên số bất cập đề xuất kiến nghị để khắc phục Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu xây dựng khóa luận, ngồi phương pháp luận vật biện chứng theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lenin, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp lịch sử: phân tích xem xét bổ sung chủ thể quyền trình dự án luật thơng qua giai đoạn phát triển Hiến pháp, từ đúc kết quy luật hình thành phát triển, cũng vai trị Chính phủ hoạt động trình dự án luật Phương pháp phân tích, tổng hợp: khóa luận kế thừa, tổng hợp kết cơng trình nghiên cứu, thơng tin quy định pháp luật có liên quan, từ sử dụng phương pháp phân tích để làm rõ lý luận quyền trình dự án luật Chính phủ, mở rộng vấn đề để đưa kiến nghị hoàn thiện liên quan dựa góc nhìn tác giả 42 lệnh nước ta phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần Quá trình thơng qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh chưa thực khoa học Bản dự kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ trình lên Quốc hội để thông qua phần lớn đề nghị xây dựng luật, kiến nghị luật dự kiến Chính phủ đề xuất, tổ chức, cá nhân khác chiếm phần nhỏ Công tác thẩm tra đề nghị xây dựng luật cũng chưa đạt hiệu Đa số báo cáo thẩm tra có nội dung khơng khác biệt nhiều so với tờ trình Chính phủ, mà báo cáo lại sở quan trọng để Quốc hội xem xét, thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ trình lên Vì vậy, việc thiếu đánh giá khách quan, thực chất nguyên nhân khiến Quốc hội khơng có nhìn thực tế, đầy đủ tờ trình Chính phủ, dẫn đến việc thơng qua phải sửa đổi Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiều lần Ngoài ra, việc xem xét thơng qua tờ trình Chương trình cũng cịn hình thức Bản dự kiến chương trình gồm rất nhiều tài liệu kèm theo với khối lượng đồ sộ, đại biểu Quốc hội khơng có nhiều thời gian trước kỳ họp để xem xét tài liệu, phiên họp cũng có nhiều vấn đề khác cần bàn bạc, thỏa thuận nên việc thơng qua chủ yếu mang tính hình thức, đồng thuận với dự kiến Chính phủ trình khơng thể xem xét cụ thể Thứ hai, Chính phủ không tham gia giải trình, bảo vệ để hoàn thiện dự luật Quốc hội quan lập pháp nên Ban Quốc hội tham gia vào công đoạn soạn thảo dự luật từ đầu Chính phủ quan soạn thảo trình dự luật giải trình lần nhất trình dự luật trước Quốc hội khơng có quyền tiếp thu hồn thiện dự luật Ủy ban thường vụ quan tiếp thu ý kiến góp ý hồn thiện dự luật trình Quốc hội Trong giai đoạn xem xét Quốc hội, Chính phủ đóng vai trị phối hợp mà khơng chủ động việc tiếp thu, giải trình ý kiến dự án Thực tế cho thấy, so sánh dự án luật trình Quốc hội với dự án luật đã quan Quốc hội thẩm tra, chỉnh lý, hồn thiện Quốc hội thơng qua có thay đổi chất, nhất sách, kể mặt nội dung cũng hình thức văn bản81 Hơn nữa, đề x́t dự luật lên Quốc hội, Chính phủ có chuẩn bị cho việc tổ chức thi hành đạo luật vào đời sống thực tế Việc chỉnh lý dự án luật quan thẩm tra dẫn đến thay đổi lớn sách hành pháp Nguyễn Đình Quyền (2017), “Quy trình lập pháp Việt Nam vai trò đại biểu Quốc hội”, https://tcnn.vn/news/detail/37324/Quy_trinh_lap_phap_o_Viet_Nam_va_vai_tro_cua_dai_bieu_Quoc_hoiall html, truy cập ngày 15/6/2023 81 43 Nguyên nhân tượng thiếu phối hợp hành pháp lập pháp Mặc dù, Hiến pháp 2013 đã khẳng định cần có phối hợp quan thực quyền lập pháp quan thực quyền hành pháp 82 Tuy nhiên, phối hợp quan chưa có nhịp nhàng, đồng trình làm luật Nước ta bị ảnh hưởng tư tưởng tập quyền xã hội chủ nghĩa, theo đó, quyền lực tập trung nhiều vào Quốc hội Trong quan niệm nguyên tắc tập quyền, Quốc hội thực quyền lập pháp có chức làm luật cịn Chính phủ quan phái sinh Quốc hội, không can thiệp vào định lập pháp Quốc hội mà chấp hành mệnh lệnh giao Chính lẽ đó, chưa có quy định cho phép Chính phủ giải trình bước sau quy trình làm luật để bảo vệ đề xuất ban đầu trước Quốc hội Điều dễ gây tâm lý “làm cho có” quan thuộc Chính phủ trình Quốc hội, dự án luật cũng bị sửa chữa rất nhiều kể mặt nội dung cũng hình thức văn Tâm lý chung nhà soạn thảo luật “đằng nào Quốc hội sửa hết cần gì phải lao tâm khổ tứ” Thật đến 70% nội dung Chính phủ trình bị Ủy ban thường vụ Quốc hội sửa83 Hoạt động làm luật hiệu phải theo đúng tinh thần “có sự phới hợp giữa lập pháp và hành pháp để có mợt hệ thớng pháp ḷt hoàn hảo” Nếu Chính phủ khơng ch̉n bị dự luật cách chỉnh chu, kỹ lưỡng việc xem xét, đánh giá dự luật Quốc hội tốn thêm nhiều thời gian hiệu Khi phân công, phối hợp không hợp lý, chất lượng dự luật cho đời bị ảnh hưởng Thứ ba, giai đoạn hoạch định chính sách chưa thực sự đạt hiệu quả Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2008 khơng có giai đoạn định hình sách cho mỡi văn pháp luật, khiến cho dự thảo khơng có định hướng sách rõ ràng Việc thiếu định hướng quan có thẩm quyền ban hành văn từ xem xét, đề xuất ý tưởng khiến cho người soạn thảo giống “đẽo cày đường”, nên kiên định đường hướng Luật năm 2015 đã chú ý đến vấn đề thông qua việc đưa nội dung sách thành nội dung xuyên suốt q trình xây dựng văn pháp luật, tiến vượt bậc Tuy nhiên, vấn đề khơng có chỡ Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 định nghĩa sách gì, sách bao gồm nội dung nào, vào đâu để đánh giá sách 84 Khoản Điều Hiến pháp 2013 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.76 84 Vân An, “Thiếu rõ ràng, mạnh lạc quy định quy trình xây dựng luật”, 82 83 http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Chinh-tri/726267/thieu-ro-rang-manh-lac-trong-quy-dinh-ve-quy-trinhxay-dung-luat, truy cập ngày 15/6/2023 44 Nếu thiếu hoạch định sách, chúng ta soạn thảo theo kinh nghiệm chủ nghĩa theo phương pháp “thử nghiệm phạm sai lầm” 85 Việc làm luật theo kinh nghiệm có rủ ro kinh nghiệm thu thập từ q khứ khơng cịn hợp lý thời điểm tại, khiến cho dự án luật không phù hợp với thời điểm soạn thảo mà trở nên “lỡi thời” từ cịn dự luật Còn phương pháp “thử nghiệm phạm sai lầm” lại đặt hoạt động lập pháp vào rủi ro rất lớn Cần phải biết, luật văn pháp lý có giá trị pháp lý rất cao, điều chỉnh chung cho quốc gia, quy định pháp luật sai sót đưa đến rất nhiều hệ lụy, tốn nhiều thời gian, công sức tiền bạc để khắc phục Vì vậy, việc thử nghiệm lập pháp khơng khác biến tất Nhân dân thành “vật thí nghiệm” Nếu có bước hoạch định sách, việc soạn thảo thật bắt đầu Chính phủ đã phê ch̉n qua sách Trên sở đó, trình dự án trước Quốc hội, Chính phủ có giải trình bảo vệ sách lập pháp đó, q trình thảo luận tiếp thu ý kiến có sửa đổi khơng thể “vượt xa” sách lập pháp mà Chính phủ đã thơng qua Thế Việt Nam, Chính phủ khơng thơng qua sách lập pháp trước mà thơng qua toàn văn đã soạn thảo xong Thứ tư, công tác soạn thảo còn chưa quy định cụ thể Đối với dự án luật Chính phủ trình, Thủ tướng Chính phủ giao cho Bộ quan ngang Bộ chủ trì soạn thảo, quan giao có trách nhiệm thành lập Ban soạn thảo chủ trì soạn thảo, trừ trường hợp dự án luật có nội dung liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực Ủy ban thường vụ Quốc hội thành lập Ban soạn thảo Trên thực tế, Thủ tướng Chính phủ thường phân cơng cho quan trước đã chuẩn bị đề nghị xây dựng luật để soạn thảo Các dự án luật trình nước ta đảm bảo chất lượng tốt Tuy nhiên, có nhiều văn khơng đảm bảo chất lượng, sai kỹ thuật lập pháp, chồng chéo với văn khác dẫn đến nhiều sai sót q trình áp dụng Luật nước ta chưa có quy định việc thành lập quan soạn thảo chuyên biệt để soạn thảo dự án luật cách thống nhất Dự án luật Chính phủ trình thường soạn Bộ, quan ngang Bộ Thủ tướng Chính phủ giao Tuy nhiên, quan lại có nhiệm vụ chuyên mơn khác nên khơng thể “tồn tâm tồn ý” thực công việc soạn thảo, dẫn đến việc nhiều dự thảo gần đến kỳ họp xin rút khỏi chương trình, tình trạng nợ đọng văn quan cũng rất đáng quan tâm qua từng năm Trong tuần làm việc đầu tiên kỳ họp thứ Quốc hội khóa XV, đại biểu Trương Trọng Nghĩa (TP Hồ Chí Minh) cho ý kiến vị trí Ban Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn về Quốc hội những thách thức của khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.228 85 45 soạn thảo luật: “Trước đề nghị đặt ở bên Quốc hội, không đặt bên Chính phủ, vì đặt Chính phủ thì Chính phủ giao cho một bộ nào đó, bợ lại giao cho mợt vụ nào thì khơng thể nào thoát chụn có lợi cho quản lý nhà nước của Bợ đấy Do đó, đề nghị để giải quyết những vấn đề phát sinh thì Ban soạn thảo này hình thành một cách độc lập và giao cho tiến hành những việc soạn thảo cần thiết, nếu cần tổ chức thăm dò ý kiến thì Q́c hợi giúp cho chụn đó, mợt đờng chí Phó Chủ tịch Q́c hợi với một số Ủy ban trợ giúp cho Ban soạn thảo này”86 Ngoài ra, quy định việc thành lập Ban soạn thảo cũng chưa thực đầy đủ, rõ ràng, khơng có chủ thể thuộc Quốc hội dẫn đến việc đồng nhất ý kiến, gây nhiều khó khăn q trình ch̉n bị, thực “Mợt Ban soạn thảo với thành phần gồm nhiều thành viên không chuyên đến từ các Bộ, ngành khác thường rất chật vật để tìm một khoảng thời gian làm việc phù hợp cho tất cả mọi thành viên Giải pháp chuyền tay cho ý kiến vào bản dự thảo tổ biên tập soạn sẵn lại đưa công việc soạn thảo dự luật, từ những bản sơ thảo đầu tiên, vào vòng luẩn quẩn giữa soạn thảo và xin ý kiến mà nhiều kết quả nhận là đưa công việc trở lại vạch xuất phát ban đầu”87 Một lý khác làm cho công tác soạn thảo chưa chi tiết quy trình đánh giá sách chưa chủ thể quan tâm cách đúng mức Các thành viên Ban soạn thảo dựa kinh nghiệm công tác thực tiễn dựa kiến thức tham khảo từ nước để đặt quy phạm mà khơng có phân tích định sách quy trình lập pháp từ trước “Đây là cách làm ví là cầm đèn chạy trước ô tô và ẩn chứa nhiều rủi ro vì vậy chúng ta vô tình chấp nhận những chính sách quyết định ở nước ngoài bởi những kinh nghiệm không đầy đủ và thiếu tính hệ thống của các thành viên Ban soạn thảo”88 Việc trao quyền tự sáng tác dự luật mà khơng bị bó hẹp sách đã định từ trước cũng giúp quan soạn thảo dễ dàng tạo điều khoản mang lợi ích riêng mác quy phạm pháp luật, biến dự luật trở thành thỏa hiệp quan, tạo lợi ích cục Sản phẩm làm tập hợp nhiều mong muốn đạo luật mà việc thực Khúc Hồng Thiện (2023), “Tăng tính dự báo, nâng cao chất lượng văn pháp luật”, https://nhandan.vn/tang-tinh-du-bao-nang-cao-chat-luong-van-ban-phap-luat-post754766.html, truy cập ngày 16/6/2023 87 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.132 88 Nguyễn Sĩ Dũng, Hồng Minh Hiếu (2008), “Quy trình lập pháp Việt Nam: từ soạn thảo xin ý kiến đến định sách, dịch sách thẩm định sách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15, tr.8 86 46 thi chúng địi hỏi trở lại nỡ lực giải thích mặt sách nhiều quan có liên quan khác 2.3.2 Kiến nghị hồn thiện hoạt động trình dự án luật Chính phủ Chính phủ chủ thể đóng vai trị quan trọng hoạt động ban hành luật Quốc hội, đồng thời chủ thể q trình tổ chức thực văn luật sau Ngoài ra, với vị quan hành pháp, nắm bắt tình hình kinh tế, trị, xã hội, Chính phủ quan trình nhiều dự án luật nhất lên cho Quốc hội để xem xét, ban hành Tuy nhiên, quyền trình dự án luật Chính phủ lại chưa thực cách triệt để, hiệu Tác giả đề xuất số biện pháp để phát huy quyền trình dự án luật Chính phủ điều kiện nước ta tiến tới xây dựng nhà nước mạnh, Chính phủ mạnh để trì hoạt động phát triển đất nước sau: Thứ nhất, giao quyền lập Chương trình xây dựng, pháp lệnh cho Chính phủ Để hoạt động xây dựng pháp luật bảo đảm thể chế hóa đúng chủ trương, đường lối Đảng, đáp ứng yêu cầu hợp hiến, hợp pháp, hợp với thực tiễn hoạt động xây dựng pháp luật phải đảm bảo khách quan Việc xây dựng pháp luật cần phản ánh thực khách quan; thể chỗ pháp luật phải phù hợp với điều kiện kinh tế, điều kiện xã hội, trình độ dân trí, điều kiện quốc tế xu hướng phát triển thời đại, để từ đó, pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội bản, khuôn mẫu hành vi mang tính chất chuẩn mực, quy tắc xử mang tính bắt buộc chung mà cá nhân, tổ chức xã hội phải tuân theo, phương tiện có hiệu lực nhất để điều chỉnh mối quan hệ người với người, lợi ích, nhu cầu giai cấp tầng lớp xã hội khác nhau, bảo vệ trật tự xã hội cộng đồng, điều tiết quan hệ văn hoá, giáo dục, xã hội, khoa học công nghệ theo hướng tiến phù hợp với phát triển đất nước, đem lại lợi ích tối đa cho xã hội89 Từ lập luận trên, thấy cơng tác làm luật phải dựa theo thực tế, mà Quốc hội họp mỗi năm hai lần, Chính phủ quan nắm bắt thực tế thơng qua quyền hành pháp Chính phủ gián tiếp nêu nhu cầu lập pháp xã hội thơng qua việc hoạch định sách trình sách lập pháp lên Quốc hội Nếu để Quốc hội nắm quyền định Chương trình xây dựng luật khơng hiệu khơng đủ thơng tin, từ dẫn đến tượng sửa đổi, bổ sung Nguyệt Hà, Nguyễn Huyền Ly (2021), “Các nguyên tắc hoạt động xây dựng pháp luật”, https://lsvn.vn/cac-nguyen-tac-trong-hoat-dong-xay-dung-phap-luat1610529428.html, truy cập ngày 16/6/2023 89 47 liên tục đã phân tích Việc ưu tiên cho hành pháp thực tốt vai trị hoạch định sách hỗ trợ Quốc hội lập pháp cách cụ thể Thứ hai, đổi mô hình quan soạn thảo theo hướng thành lập một quan soạn thảo độc lập Cách thức thành lập Ban soạn thảo, tổ biên tập từng dự án luật mô hình quan soạn thảo đặt bộ, ngành nảy sinh nhiều bất cập, chồng chéo, mang tính hình thức, dẫn đến hiệu mang lại khơng cao Để giải tình trạng trên, thay đặt Bộ, ngành hay thành lập từng Ban soạn thảo cho mỗi dự án luật nay, ta cần thành lập quan soạn thảo nhất hoạt động độc lập Đây nơi tập trung nhiều chuyên gia soạn thảo văn luật giỏi từ Bộ, ngành, quan lập pháp, chuyên gia, nhà khoa học để đảm nhận việc “dịch” sách thành dự án luật có tính khả thi Cơ quan khơng trực thuộc Bộ, ngành cụ thể mà quan độc lập thuộc Chính phủ, đảm nhiệm việc soạn thảo tất dự án luật quan, tổ chức, cá nhân, tập thể Ngoài ra, cần có chế đặc biệt nguồn lực bảo đảm người tài chính, cấp kinh phí hoạt động thường xuyên năm sở vật chất cần thiết để đảm nhận công tác soạn thảo bất kỳ dự án luật mà không phụ thuộc vào số lượng tính phức tạp dự luật Cơ quan soạn thảo độc lập có chức mang tính chun mơn th̀n túy soạn thảo dự án luật mà quan quản lý nhà nước Bộ, ngành khác nên mang tính chuyên nghiệp cao hơn, tập trung chuyên gia giỏi, khắc phục tình trạng cục Mặt khác, mơ hình cũng khắc phục tình trạng tải, tránh tình trạng kiêm nhiệm khơng tập trung vào hoạt động soạn thảo mà phải cử người khác thay Tuy nhiên, mơ hình quan soạn thảo cũng cần có tham gia chun gia phân tích sách Bộ, ngành nhằm bảo đảm nội dung sách dự luật phù hợp với hình thức văn viết với hệ thống văn pháp luật hành Trường hợp dự luật liên quan đến nhiều Bộ, ngành có tham gia nhiều chuyên gia sách Bộ, ngành tham gia vào công tác soạn thảo Sự kết hợp vừa bảo đảm cho công tác soạn thảo tiến hành thuận lợi, đồng thời tránh xáo trộn lớn không cần thiết trình triển khai soạn thảo dự án luật90 Nguyễn Thị Hương (2015), Vai trò của Chính phủ hoạt đợng ban hành ḷt của Q́c hợi, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tr.44 90 48 Thứ ba, cho Chính phủ tham gia giải trình dự thảo luật, và Chính phủ là quan tiếp thu ý kiến và hoàn thiện dự luật để trình lại cho Quốc hội Theo quy định nay, Chính phủ giải trình lần nhất trình dự luật Quốc hội, sau đó, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục đảm nhiệm việc hoàn thiện dự luật Tuy nhiên, làm tước quyền giải trình sách Chính phủ trước Quốc hội Bởi vì, dự án luật cần soạn thảo sau trình đánh giá sách dịch sách ấy thành luật Chính phủ, cịn Quốc hội có chức thẩm định sách Hơn nữa, dự án luật đưa Quốc hội thường bị thay đổi kỹ thuật lập pháp lẫn nội dung Theo ý kiến chuyên viên thuộc Văn phòng Quốc hội, dự luật thường bị sửa đổi lên đến 70% sau trình sang Quốc hội91 Khi bị thay đổi nhiều vậy, chắn có quy định, sách thêm vào dự luật, mà sách ấy chưa thơng qua đánh giá, kiểm tra Chính phủ, vốn chức hành pháp Như vậy, không cho Chính phủ theo đuổi, giải trình dự luật đến mà chuyển giao quyền ấy cho Ủy ban thường vụ Quốc hội, vơ hình chung lập pháp đã lấn sang quyền hành pháp công tác hoạch định đánh giá sách Vì vậy, chúng ta cần thay đổi quy định Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 để Chính phủ có điều kiện giải trình bảo vệ sách lập pháp qua tất lần thẩm tra, thảo luận xem xét Quốc hội Điều giúp văn luật đánh giá cách tồn diện, phù hợp với tình hình xã hội thực tế bám sát đời sống 91 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn về Quốc hội và những thách thức của khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, tr.76 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG Việt Nam tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền mạnh Điều có nghĩa chúng ta cần có hệ thống pháp luật mạnh, số lượng đủ để điều chỉnh mối quan hệ xã hội có chất lượng tốt để răn đe, hướng dẫn người dân thực theo quy định đã đặt Chính phủ nước ta với vai trị quan độc lập, nắm giữ nhánh quyền lực đất nước, có vai trị đặc biệt quan trọng quy trình làm luật Quốc hội để tạo luật, luật chất lượng Đặc biệt, quyền trình dự án luật Chính phủ coi bước đầu tiên, quan trọng nhất, làm sở để triền khai bước quy trình lập pháp Trên thực tế, quyền trình dự án luật Chính phủ chưa phát huy cách hiệu kỳ vọng Hiến pháp 2013 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Vì vậy, ngồi việc nâng cao chất lượng máy làm việc Chính phủ để đảm bảo hiệu cơng tác hỡ trợ lập pháp, cần có quy định cụ thể để phát huy tối đa quyền Chính phủ, tạo dự án luật có chất lượng tốt để trình lên Quốc hội 50 KẾT LUẬN Hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện bám sát với thực tế đời sống Có thành tựu phần nhờ cố gắng hệ thống trị tồn thể Nhân dân, có vai trị to lớn Chính phủ Chính phủ quan hoạch định sách quản lý xã hội Với tiếp xúc sâu sát với vấn đề xã hội, Chính phủ quan phát bất cập, thực tiễn cần quy định thành pháp luật để điều chỉnh Tuy nhiên, vai trị Chính phủ quy trình lập pháp nay, đặc biệt hoạt động trình dự án luật chưa chú trọng, dẫn đến bất cập, chồng chéo trình áp dụng quy định, gây cản trở cho trình xây dựng pháp luật nước ta thời điểm Chính vậy, khóa luận này, tác giả đã sâu vào nghiên cứu, phân tích số vấn đề sau đây: Thứ nhất, tìm hiểu khái niệm đúng lập pháp, sáng kiến pháp luật khái niệm trình dự án luật pháp luật đại, nêu lên đặc điểm đặc trưng quyền trình dự án luật so với quyền khác kiến nghị luật hay đề nghị xây dựng luật Từ đó, tác giả rút ý nghĩa, vai trị quyền trình dự án luật hoạt động lập pháp Thứ hai, sở tổng hợp, so sánh, khóa luận phân tích quy trình trình dự án luật số quốc gia giới, từ rút nét bật quy trình trình dự án luật nước Thứ ba, khóa luận tập trung phân tích, làm rõ vai trị, nhiệm vụ Chính phủ hoạt động trình dự án luật Việt Nam sở lý luận phân tích văn pháp luật Thứ tư, nghiên cứu thực trạng trình dự án luật Chính phủ nay, từ rút điểm bất cập, hạn chế hoạt động rút số giải pháp giúp quyền trình dự án luật cuả Chính phủ vận dụng hiệu quy trình lập pháp Tóm lại, muốn hoạt động lập pháp nói chung hoạt động trình dự án luật Chính phủ nói riêng triển khai cách hiệu quả, chủ thể cần có nhận thức đúng quyền, nghĩa vụ thực việc phân công, phối hợp lẫn cách rõ ràng, hợp lý Đó sở cho việc thống nhất quyền lực nhà nước, tạo tiền đề cho việc ban hành pháp luật diễn cách hiệu quả, thực tế, sát với đời sống xã hội, giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật quốc gia bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nước ta DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp Thái Lan năm 2017 Hiến pháp Liên bang Nga năm 1993 Hiến pháp Ba Lan Hiến pháp CHLB Đức 1949 Hiến pháp Nhật Bản 1946 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) B Tài liệu tham khảo 1.1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt * Giáo trình, sách chuyên khảo Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 (2013), Một số vấn đề Hiến pháp nước giới, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật Chu Dương (2005), Thể chế nhà nước quốc gia giới, Nxb Tư pháp 10 Montesquieu, Hoàng Thanh Đạm dịch (2006), Bàn tinh thần pháp luật, Nxb Lý luận trị 11 Nguyễn Sĩ Dũng (2017), Bàn Quốc hội thách thức khái niệm, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 12 Nhà pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển Thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa 13 Trần Quốc Bình (2013), Vai trị Chính phủ quy trình lập pháp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình luật Hiến pháp nước ngồi, Nxb Cơng an nhân dân 15 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2022), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Hồng Đức 16 Văn phòng Quốc hội (2009), Tuyển tập Hiến pháp số nước giới, Nxb Thống kê 17 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa – Nxb Tư pháp * Luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp 18 Nguyễn Thị Hương (2015), Vai trị Chính phủ hoạt động ban hành luật Quốc hội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 19 Ngơ Thị Hảo (2013), Trình dự án luật Việt Nam-Lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Mối quan hệ lập pháp hành pháp Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luận văn tiến sĩ, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh * Các báo tạp chí 21 Hoàng Minh Hiếu (2018), “Tổ chức quan soạn thảo dự án luật nhìn từ kinh nghiệm số nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (374) 22 Ngô Trung Thành (2002), “Một số vấn đề sáng kiến lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số tháng 9/2002) 23 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Luật học, số 25 (2009) 24 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Cải cách tư pháp tổ chức quyền lực nhà nước”, Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Luật học (25) 25 Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Mai Anh (2019), “Mối quan hệ lập pháp hành pháp thể cộng hịa hỡn hợp”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 5(381) 26 Nguyễn Sĩ Dũng, Hồng Minh Hiếu (2008), “Quy trình lập pháp Việt Nam: từ soạn thảo xin ý kiến đến định sách, dịch sách thẩm định sách”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 15 1.2 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Clauspeter Hill & Jorg Menzel (Eds.), Constitutionalism in Southeast Asia, Konrad Adenauer Stiftung, 2008, Vol 2, p.253 28 Kenneth Paul Tan (2013), “The Singapore Parliament: Representation, Effectiveness, and Control”, in Y N Zheng, L F Lye, & W Hofmeister (2013), Parliaments in Asia: Institutional Building and Political Development, Routledge, p.31 C Tài liệu Internet 29 “How laws are made in Great Britain”, https://www.historylearningsite.co.uk/british-politics/the-house-ofcommons/how-laws-are-made-in-great-britain/, truy cập ngày 20/5/2023 30 “Quốc hội khóa X (1997-2002)”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoi.aspx?It emID=23989, truy cập ngày 11/6/2023 31 “Quốc hội khóa XI (2002-2007)”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoimot.asp x?ItemID=23988, truy cập ngày 11/6/2023 32 “Quốc hội khóa XII (2007-2011)”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoihai.asp x?ItemID=23987, truy cập ngày 15/6/2023 33 “Quốc hội khóa XII”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/tulieu/quochoicackhoa/Pages/khoamuoihai.asp x?ItemID=23987, truy cập ngày 11/6/2023 34 Bảo Yến - Nghĩa Đức (2023), “Ủy ban pháp luật họp phiên toàn thể lần thứ 13: Thẩm tra chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh chương trình năm 2023”, https://quochoi.vn/pages/tim-kiem.aspx?ItemID=74437, truy cập ngày 15/6/2023 35 Bảo Yến (2021), “Cơng tác lập pháp Quốc hội khóa XIV: Tạo sở pháp lý đồng cho phát triển bền vững đất nước”, https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?itemid=53545, truy cập ngày 15/6/2023 36 Đàm Quang Ngọc, “Quy trình lập pháp CHLB Đức số kinh nghiệm Việt Nam”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=2481, truy cập ngày 17/5/2023 37 Đinh Giang, “Nghị viện giới: Tìm hiểu Quốc hội – Cơ quan quyền lực tối cao Nhật Bản”, https://www.quochoitv.vn/nghi-vien-the-gioi-tim-hieu-vequoc-hoi-co-quan-quyen-luc-toi-cao-tai-nhat-ban, truy cập ngày 16/5/2023 38 “Đức (Germany)”, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ho-so-su-kien-nhanchung/cac-nuoc-vung-lanh-tho/chau-au/duc-germany-1579, truy cập ngày 15/6/2023 39 H Thư (2019), “Tổng kết 15 năm thực Nghị số 48-NQ/TW: Hệ thống pháp luật nước ta ngày hoàn thiện”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/hoat-dong-cua-lanh-daobo.aspx?ItemID=4192, truy cập ngày 13/6/2023 40 Hồng Cơng Dũng (2015), Quy trình lập pháp Singapore, https://tcnn.vn/news/detail/19173/Quy_trinh_lap_phap_o_Singaporeall.html, truy cập 20/4/2023 41 Hoàng Minh Hiếu, “Tổ chức quan soạn thảo dự án luật nhìn từ kinh nghiệm số nước”, http://www.lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=206858, truy cập ngày 20/5/2023 42 Khúc Hồng Thiện (2023), “Tăng tính dự báo, nâng cao chất lượng văn pháp luật”, https://nhandan.vn/tang-tinh-du-bao-nang-cao-chat-luong-van-ban-phapluat-post754766.html, truy cập ngày 16/6/2023 43 Kim Dung (2018), “Khắc phục tình trạng chất lượng dự thảo luật cịn nhiều hạn chế”, https://www.tapchitoaan.vn/khac-phuc-tinh-trang-chat-luong-du-thao-luatcon-nhieu-hanche?fbclid=IwAR1p4UJg3Xbv6gJNILoHLh8qjSo7Hl07FKGF5jheD7M66A9V VHIblsYvOWw, truy cập ngày 15/6/2023 44 Lê Anh - Nghĩa Đức - Phạm Thắng (2023), “Quốc hội đã thơng qua Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023”, https://quochoi.vn/tintuc/Pages/tin-hoatdong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=76555, truy cập ngày 15/6/2023 45 Lê Anh, “Quy trình lập pháp Nhật Bản: Quyền trình dự án luật”, https://daibieunhandan.vn/nghi-vien-the-gioi-viet-nam-va-the-gioi/Quy-trinhlap-phap-Nhat-Ban-Quyen-trinh-du-an-luat-i206634/, truy cập ngày 16/5/2023 46 Lê Kiên (2016), “Ủy ban thường vụ Quốc hội triệu tập trưởng đồn ĐBQH khóa XIII”, https://tuoitre.vn/bo-luat-hinh-su-sai-sot-nghiem-trong-ai-chiutrach-nhiem-1126033.htm, truy cập ngày 13/6/2023 47 N.T (2019), “Chính phủ đề nghị rút dự án Luật khỏi chương trình năm 2019”, https://vov.vn/chinh-tri/quoc-hoi/chinh-phu-de-nghi-rut-2-du-an-luat-rakhoi-chuong-trinh-nam-2019-896297.vov, truy cập ngày 15/6/2023 48 Ngô Trung Thành (2002), “Một số vấn đề sáng kiến lập pháp”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID, truy cập ngày 16/6/2023 49 Nguyễn Đăng Dung (2015), “Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp”, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=12, truy cập ngày 19/6/2023 50 Nguyễn Đăng Dung, “Quyền hành pháp quyền hành nhà nước cao nhất”; http://doc.edu.vn/tailieu/quyen-hanh-phap-va-quyen-hanh-chinh-nhanuoc-cao-nhat-39185, truy cập ngày 02/5/2023 51 Nguyễn Đình Quyền (2017), “Quy trình lập pháp Việt Nam vai trò đại biểu Quốc hội”, https://tcnn.vn/news/detail/37324/Quy_trinh_lap_phap_o_Viet_Nam_va_vai_tro _cua_dai_bieu_Quoc_hoiall.html, truy cập ngày 15/6/2023 52 Nguyễn Đức Chính, Việc thực quyền trình dự án Luật, dự án Pháp lệnh kiến nghị Luật Đại biểu Quốc hội, http://dbnd.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/73?p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW &p_p_lifecycle=0&p_p_col_id=columnright&p_p_col_count=3&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=10217&_EXT_AR TICLEVIEW_articleId=47455&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_ ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest%2F55, truy cập ngày 20/6/2023 53 Nguyễn Văn Cương (2013), “Giới thiệu quy trình xây dựng Luật Trung Quốc”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao doi.aspx?ItemID=1626, truy cập ngày 19/6/2023 54 Nguyễn Văn Cương (2013), “Vài nét mơ hình xây dựng luật Hoa Kỳ”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1625, truy cập ngày 19/6/2023 55 Nguyệt Hà, Nguyễn Huyền Ly (2021), “Các nguyên tắc hoạt động xây dựng pháp luật”, https://lsvn.vn/cac-nguyen-tac-trong-hoat-dong-xay-dungphap-luat1610529428.html, truy cập ngày 16/6/2023 56 Phạm Thị Ninh (2017), “Vị trí vai trị nghị viện giới Quốc hội Việt Nam”, https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thong-tinkhac.aspx?ItemID=2491, truy cập ngày 19/6/2023 57 Q.C (2022), “Nghị Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttncdtbh/pages_r/l/chi-tiettin?dDocName=MOFUCM235433, truy cập ngày 15/6/2023 58 Quang Minh (2016), “Quốc hội khoá XIII đã thông qua 222 luật, luật, nghị pháp lệnh”, https://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quochoi.aspx?ItemID=31154, truy cập ngày 12/6/2023 59 Quỳnh Vũ, “Bàn số điểm Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015”, https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=221, truy cập ngày 15/6/2023 60 Robert Beckman (2005), “The role of scientists, experts and stakeholders in the law-making process in Singapore”, https://cil.nus.edu.sg/, truy cập ngày 16/6/2023 61 Trần Hoài Nam (2018), “Vai trị, trách nhiệm Chính phủ hoạt động lập pháp Quốc hội”, https://www.quanlynhanuoc.vn/2018/05/04/vai-trotrach-nhiem-cua-chinh-phu-doi-voi-hoat-dong-lap-phap-cua-quoc-hoi/, truy cập ngày 13/6/2023 62 Trần Hoàng Hạnh, Lê Bá Hưng (2022), “Hệ thống pháp luật Singapore số khuyến nghị cho Việt Nam q trình hồn thiện việc ban hành thực pháp luật”, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/he-thong-phap-luatcua-singapore-va-mot-so-khuyen-nghi-cho-viet-nam-trong-qua-trinh-hoanthien-viec-ban-hanh-va-thuc-hien-phap-luat-99781.htm, truy cập ngày 15/6/2023 63 Trần Ngọc Đường (2015), “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=7, truy cập ngày 26/2/2023 64 Trương Thị Hồng Hà, “Quy trình lập pháp Quốc hội Nhật Bản gợi ý cho Việt Nam”, http://www.inas.gov.vn/203-quy-trinh-lap-phap-cua-quochoi-nhat-ban-va-nhung-goi-y-cho-viet-nam.html, truy cập ngày 15/5/2023 65 Vân An, “Thiếu rõ ràng, mạnh lạc quy định quy trình xây dựng luật”, http://www.hanoimoi.com.vn/ban-in/Chinh-tri/726267/thieu-ro-rang-manh-lactrong-quy-dinh-ve-quy-trinh-xay-dung-luat, truy cập ngày 15/6/2023

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w