Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng tại việt nam

99 1 0
Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực ngân hàng tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI NGUYỄN THỊ KHÁNH LY PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ KHÁNH LY KHOÁ: 43 MSSV: 1853401020142 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS ĐẶNG QUỐC CHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Khố luận tốt nghiệp với đề tài: “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” nội dung nghiên cứu chọn để tốt nghiệp sau năm năm theo học Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Q trình thực Khoá luận tạo tiền đề pháp lý vững kỹ tảng để hồn thiện thân Trong q trình nghiên cứu, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ thầy cơ, gia đình bạn bè Đây thành đặc biệt quan trọng có ý nghĩa tơi Do đó, để thực hồn thành Khố luận này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh đội ngũ cán giảng viên Trường, đặc biệt thầy cô Khoa Thương mại tạo điều kiện cho lựa chọn thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè đồng khố ln hỗ trợ, động viên, giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm nguồn tài liệu nghiên cứu Khố luận Tơi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giảng viên hướng dẫn – Thạc sĩ Đặng Quốc Chương, người tận tâm hướng dẫn, hỗ trợ đồng hành suốt q trình thực hồn thiện Khố luận Vì kiến thức chun mơn cịn nhiều hạn chế thân thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung Khố luận khơng tránh khỏi thiếu xót, hạn chế Do đó, tơi mong nhận lời góp ý, nhận xét từ phía Thầy, Cơ để hồn thiện cơng trình nghiên cứu cách tốt Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn kính chúc tồn thể Thầy Cơ bạn sinh viên thật nhiều sức khoẻ, hạnh phúc thành cơng Trân trọng./ TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2023 Ký tên Nguyễn Thị Khánh Ly LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Đặng Quốc Chương, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn toàn trách nhiệm lời cam đoan này” TP Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng năm 2023 Sinh viên thực Nguyễn Thị Khánh Ly DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT ABBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần An Bình ACB Ngân hàng Cổ phần thương mại Á Châu BIDV Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh DongA Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Á HĐNH Hoạt động ngân hàng LCT Luật Cạnh tranh Luật CTCTD Luật Các tổ chức tín dụng Luật NHNNVN Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nam A Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á NCB Ngân hàng Quốc Dân NHNNVN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sacombank Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín SCB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Southern Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Phương Nam TCTD Tổ chức tín dụng VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái quát cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh không lành mạnh 1.1.2 Đặc điểm cạnh tranh không lành mạnh 11 1.1.3 Khái quát hoạt động lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 14 1.2 Tổng quan pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 19 1.2.1 Khái niệm đặc trưng cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 19 1.2.2 Tác động cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng cần thiết phải điều chỉnh pháp luật Việt Nam 29 1.2.3 Nội dung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CHỐNG CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 41 2.1 Thực trạng pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 41 2.1.1 Áp dụng pháp luật xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 41 2.1.2 Đánh giá chung quy định pháp luật việc xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 62 2.1.3 Quy phạm đạo đức, tập quán thương mại điều chỉnh cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 67 2.2 Giải pháp hồn thiện pháp luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 70 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 70 2.2.2 Các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 72 2.2.3 Các giải pháp tổ chức thực pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là nguồn động lực thiếu cho phát triển kinh tế, cạnh tranh từ lâu nhìn nhận quy luật tất yếu kinh tế thị trường Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 (Hiến pháp 2013) ghi nhận rằng: “Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Các chủ thể thuộc thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo pháp luật”1 Cùng với phát triển giới bước sang kỷ 21, Việt Nam bắt đầu vào chiều sâu nghiệp đổi đạt thành tựu kinh tế to lớn Và số nguyên nhân thúc đẩy tốc độ tăng trưởng kinh tế, phủ nhận vai trò cạnh tranh việc thúc đẩy vận hành mạnh mẽ thị trường Tuy nhiên, sức ép cạnh tranh thị trường, chất cạnh tranh dần bị “bóp méo”, biến thị trường thành chạy đua thị phần, tạo kiểu kinh doanh sai lệch nhằm mục đích cạnh tranh để thống lĩnh thị trường Cạnh tranh không lành mạnh (CTKLM), thủ đoạn bất chấp quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật chủ thể kinh doanh, biến thị trường thành mục tiêu để đạt lợi nhuận phi pháp Vậy nên, hoạt động cạnh tranh chủ thể kinh tế thị trường phải điều chỉnh pháp luật, định chế xã hội, quy phạm mang tính bắt buộc tính chuẩn mực để điều chỉnh tư cạnh tranh, giúp cạnh tranh trở lại với chất vai trò Mức độ nguy hiểm CTKLM vấn đề cần bàn luận sâu việc xem xét điều chỉnh pháp luật cách chung chung cho tất loại hình doanh nghiệp Bởi lĩnh vực kinh doanh khác nhau, hậu CTKLM khác Và xét mức độ ảnh hưởng cạnh tranh tất ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh lĩnh vực ngân hàng lĩnh vực mang nhiều rủi ro cạnh tranh khơng kiểm sốt chặt chẽ Bản chất hoạt động ngân hàng (HĐNH) vốn hoạt động mang nhiều rủi ro, nhạy cảm dễ biến động yếu tố thị trường Trải qua q trình xây dựng móng, củng cố phát triển hệ thống kinh tế thị trường, CTKLM loại hình tổ chức tín dụng (TCTD) lĩnh vực ngân hàng lại trở nên “nóng” sức nặng thành phần kinh tế kinh tế quốc gia Với vai trò huyết mạch kinh tế quốc gia, hệ thống ngân hàng kênh dẫn vốn chủ yếu thúc đẩy việc Khoản Điều 51 Hiến pháp năm 2013 chuyển dịch kinh tế, phân bổ nguồn lực tài cách có hiệu đến đối tượng có nhu cầu, giúp Nhà nước xây dựng móng kinh tế vững chắc, độc lập tự chủ Phát biểu buổi thăm chúc Tết cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNNVN) ngành ngân hàng vào ngày 08/02/2022, Thủ tướng Chính Phủ Phạm Minh Chính ghi nhận: “Ngành ngân hàng có vai trị quan trọng, dẫn dắt kinh tế đất nước; cán bộ, nhân viên, lao động ngành ngân hàng cần tự hào với ngành công việc mình, “đã nỗ lực rồi, nỗ lực nữa; cố gắng rồi, cố gắng nữa”; đổi mới, tiên phong xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tất lợi ích quốc gia, dân tộc; sống ấm no, hạnh phúc nhân dân”2 Chính vai trị trụ cột tài quốc gia, hệ thống ngân hàng gặp rủi ro tạo tác động tiêu cực trực tiếp kéo dài kinh tế chi phí cho việc khắc phục khủng hoảng tài vấn đề đáng lo ngại Cũng chủ thể kinh doanh thị trường, Nhà nước đảm bảo cho TCTD lĩnh vực ngân hàng quyền tự định kinh doanh, có quyền tự cạnh tranh, tự xây dựng chiến lược để giành lấy thị phần khuôn khổ pháp luật Trong năm gần đây, với phát triển hội nhập quốc tế sâu rộng, cạnh tranh loại hình TCTD hệ thống ngân hàng ngày trở nên gay gắt Thực tiễn cho thấy, dù kiểm soát nghiêm ngặt so với lĩnh vực kinh doanh khác, việc tìm kiếm thị phần để giành chỗ đứng thị trường làm phát sinh nhiều hành vi CTKLM lĩnh vực ngân hàng Điều không mối đe dọa cho hệ thống tài quốc gia, mà tác động tiêu cực đến hoạt động chu chuyển vốn kinh tế, gây ảnh hưởng dây chuyền đến ngành kinh tế khác ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp tổ chức, cá nhân có liên quan Việc điều chỉnh vấn đề cạnh tranh cách lành mạnh để đảm bảo tính chất cạnh tranh, đảm bảo cân ổn định hệ thống ngân hàng điều tất yếu hoạt động thi hành pháp luật cạnh tranh pháp luật ngân hàng Nhìn nhận ảnh hưởng đến an toàn hệ thống ngân hàng, Quốc hội ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật với mục đích ngăn chặn, nghiêm cấm hành vi CTKLM lĩnh vực ngân hàng, bảo đảm cạnh tranh an toàn, lành mạnh chủ thể kinh doanh tài nước nhà Ngồi Luật Cạnh “Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Ngành ngân hàng có vai trò quan trọng, dẫn dắt kinh tế đất nước”, https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/thu-tuong-chinh-phu-pham-minh-chinh-nganh-ngan-hang-co-vaitro-quan-trong-dan-dat-nen-kinh-te-dat-nuoc-685425, truy cập ngày 03/3/2023 2 tranh năm 2018 (Luật số 23/2018/QH14) ngày 12 tháng năm 2018 (LCT 2018) Quốc hội ban hành để điều chỉnh chung cho hành vi CTKLM tất chủ thể kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12) ngày 16 tháng năm 2010 (Luật CTCTD 2010) có quy định nghiêm cấm hành vi CTKLM HĐNH Ngoài ra, Quốc hội giao cho Chính Phủ nhiệm vụ ban hành văn hướng dẫn thi hành để có biện pháp xử lý cụ thể hành vi CTKLM lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, thời điểm tại, pháp luật Việt Nam điều chỉnh cho vấn đề lại nhiều điểm bất cập, chưa hoàn chỉnh chưa đủ sức để bảo vệ hiệu cạnh tranh TCTD tài Nhà nước Các quy định xử lý CTKLM lĩnh vực ngân hàng cịn mang tính chung chung, chưa thống nhất, đồng văn quy phạm pháp luật Trong đó, hành vi CTKLM lại có tính chất khó lường, thực nhiều phương thức, thủ đoạn khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố mục đích thực hiện, lĩnh vực hoạt động cụ thể chủ thể, Thông qua thực tiễn thị trường ngân hàng năm qua, thấy tình hình CTKLM TCTD diễn biến phức tạp Chúng tồn nhiều lĩnh vực kinh doanh ngân hàng như: cạnh tranh mặt lãi suất huy động, cạnh tranh điều kiện cho vay, cạnh tranh chất lượng dịch vụ ngân hàng, Mặt khác, CTKLM lĩnh vực ngân hàng cịn mang tính đặc thù ngành ngân hàng, có nhiều yếu tố buộc phải có pháp luật mang tính riêng, cụ thể để kiểm sốt, điều chỉnh Do đó, việc áp dụng pháp luật để xử lý cách xác hành vi CTKLM cụ thể lĩnh vực ngân hàng gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Từ phân tích trên, nhận thức hoạt động nghiên cứu pháp luật cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cần thiết phải thực cụ thể hơn, quy định cần làm rõ bất cập cần hoàn thiện Đồng thời, với mong muốn góp phần chia sẻ thơng tin, nghiên cứu pháp luật, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm lĩnh vực này, tác giả định lựa chọn đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình thực quy mơ khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học sách chuyên khảo Một số công trình tiêu biểu nghiên cứu pháp luật chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng kể đến là: phía Chính phủ vai trị kiểm sốt tín dụng Ngân hàng Nhà nước Mơi trường cạnh tranh TCTD có lành mạnh, bình đẳng hay khơng phụ thuộc nhiều vào sách Ngân hàng Nhà nước Theo đó, Ngân hàng Nhà nước cần có chế để giám sát, quản lý hoạt động trung gian tài để bảo vệ cho sách tiền tệ quốc gia điều tiết tốt kinh tế Đồng thời, nên có sách san sẻ bớt gánh nặng cung cấp vốn mà TCTD phải gánh vác, xây dựng phát triển đa dạng thị trường vốn, tạo điều kiện để TCTD hoạt động an toàn hiệu quả, giảm thiểu CTKLM để giành giật “vốn” TCTD thị trường ngân hàng Mặt khác, Ngân hàng Nhà nước nên loại bỏ can thiệp hành cách phi thị trường lên sách tiền tệ thị trường ngân hàng, đưa chế phù hợp để quản lý CTKLM lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt bối cảnh nhu cầu vốn kinh tế Việt Nam Chúng ta biết rằng, tín dụng hoạt động phải tuân theo quy tắc thị trường, ngân hàng miễn tuân thủ tiêu an tồn hệ thống cần phải tự kinh doanh với nguồn vốn mà huy động Nếu tiếp tục kiểm soát nguồn vốn hệ thống tài tiền tệ cách phi thị trường thơng qua cơng cụ hành chính, ngược lại với quy luật tự nhiên thị trường gián tiếp tạo CTKLM lĩnh vực ngân hàng Do đó, việc loại bỏ can thiệp hành biện pháp hữu hiệu để giảm nguy CTKLM thị trường Trong đó, can thiệp điển hình cần loại bỏ trần lãi suất - cơng cụ hành Ngân hàng Nhà nước sử dụng để kiểm soát lạm phát thị trường thời gian qua Công cụ làm giảm lực cạnh tranh thị trường tín dụng, khiến cho TCTD bất chấp rủi ro, CTKLM nhiều cách thức khác nhau, luồn lách trần tín dụng để đạt mục tiêu huy động vốn bị kiểm soát Nhà nước Thứ tư, nâng cao nhận thức, trách nhiệm TCTD người tiêu dùng xã hội HĐNH Dù chủ thể quan trọng việc chu chuyển vốn kinh tế, TCTD chủ thể kinh doanh thị trường, có nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận để tồn cạnh tranh với chủ thể kinh doanh khác Không vậy, xuất phát từ vị trí, vai trị hệ thống ngân hàng kinh tế, nguy xảy hành vi vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh điều dễ Có thể nói thực chất việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm TCTD kết q trình giải hài hồ mối quan hệ lợi ích TCTD lợi ích xã hội mà đó, sách tiền tệ quốc gia quyền lợi người tiêu dùng quan trọng Hay nói 78 cách khác, mục đích cuối việc nâng cao nhận thức, trách nhiệm TCTD hệ thống ngân hàng đảm bảo TCTD thực vai trị với tinh thần cao nhất, xóa bỏ rào cản tiếp cận vốn xã hội, bảo vệ tốt nguồn lợi người gửi tiền, bảo đảm an toàn HĐNH hệ thống TCTD, ổn định sách tiền tệ quốc gia đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường Từ phân tích trên, rút nâng cao nhận thức, trách nhiệm TCTD HĐNH biện pháp quan trọng việc chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng Khi nhận thức trách nhiệm xã hội đủ lớn, TCTD biết cân lợi ích thân lợi ích người tiêu dùng, đối thủ cạnh tranh xã hội Đồng thời, trách nhiệm xã hội ngân hàng góp phần xây dựng văn hóa kinh doanh ngân hàng minh bạch, sòng phẳng, lành mạnh Thực tiễn chứng minh, xác lập thực hành trách nhiệm xã hội, ngân hàng thương mại xa lánh, không thực hành vi trái pháp luật, trái tập quán, đạo đức kinh doanh, nghĩa không thực hành vi CTKLM118 Để làm điều này, theo tác giả, Nhà nước cần đưa tiêu chí đánh giá, phân loại TCTD thời kỳ để tăng cường ý thức, tự giác điều chỉnh hành vi thân TCTD Sự đánh giá, phân loại không thực dựa tiêu chí pháp luật mà cần phải dựa tảng giá trị đạo đức xã hội, từ nâng cao giá trị cốt lõi TCTD, hướng hành vi TCTD tới mục tiêu phát triển lâu dài, phù hợp với phát triển bền vững, tiến xã hội, coi trọng lợi ích đối thủ cạnh tranh quan tâm đến quyền lợi người Thứ năm, xác lập tảng đạo đức kinh doanh TCTD HĐNH Để định hướng HĐNH, ấn định quy tắc, giá trị, chuẩn mực mặt đạo đức TCTD, việc quan trọng cần làm xác lập tảng đạo đức kinh doanh có khả khuyến khích chí cưỡng chế áp dụng bên lẫn bên hệ thống ngân hàng Nền tảng đạo đức công cụ cần thiết để điều tiết quan hệ TCTD với tổ chức, cá nhân có liên quan đến HĐNH người lao động lĩnh vực ngân hàng, người tiêu dùng, đó, cơng cụ hữu hiệu để kiểm soát CTKLM lĩnh vực ngân hàng Để nhanh chóng thiết lập, ban hành tảng đạo đức lĩnh vực ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chủ thể giữ vai trò đầu mối việc định hướng xây dựng thông qua việc đưa tiêu chí để đánh giá, phân loại hoạt động TCTD, 118 Viên Thế Giang (2014), tlđd (27), tr.150, 151 79 tạo sở cho việc tạo lập hệ thống TCTD chuyên nghiệp, có đạo đức kinh doanh, hoạt động trách nhiệm lợi ích tồn xã hội Nói đến vấn đề xác lập tảng đạo đức kinh doanh, Việt Nam điển hình kể đến Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử cán ngân hàng ban hành Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tác giả phân tích mục 2.1.3 Khố luận Đây ý chí chung toàn thể TCTD thành viên Hiệp hội hướng tới việc xác lập chuẩn mực đạo đức chung, tạo sở định hướng cho việc thiết lập tiêu chuẩn đạo đức TCTD cho phù hợp với pháp luật quốc gia, phạm vi hoạt động TCTD yêu cầu chung xã hội Ngoài Bộ chuẩn mực sử dụng chung cho thành viên Hiệp hội nước ta tồn Bộ quy tắc đạo kinh doanh thiết lập riêng TCTD Mục đích việc thiết lập Bộ quy tắc hướng đến giá trị cốt lõi định hình giá trị thương hiệu TCTD thơng qua việc định hướng đạo đức kinh doanh cán hoạt động TCTD định hướng mối quan hệ TCTD với khách hàng xác lập “đạo đức” Thứ sáu, nâng cao vai trò trách nhiệm truyền thông việc phát hiện, ngăn ngừa hành vi CTKLM TCTD Với tầm ảnh hưởng lớn đến xã hội, truyền thông phương tiện hữu hiệu có tác động đến nhận thức hành động cơng chúng, góp phần hình thành nên tập quán, nề nếp, chuẩn mực xã hội Trong thời gian qua, truyền thông cho thấy sức mạnh to lớn việc lên án, phản kháng lại với hành vi CTKLM, vi phạm đạo đức pháp luật TCTD Nhiều biểu CTKLM “phanh phui” truyền thơng, điển tình trạng “đi đêm lãi suất”, “vượt trần huy động vốn”, “cung cấp thông tin không trung thực TCTD khác” phát đưa báo chí, mạng xã hội, Dù chưa giải quan Nhà nước, điều góp phần giúp xã hội, đặc biệt người tiêu dùng có nhận thức rõ ràng hơn, tránh bị thiệt hại hành vi CTKLM sử dụng dịch vụ ngân hàng Để phát huy hết khả tối đa truyền thông, cần thiết phải xác định rõ vai trị vị trí quan trọng truyền thông xã hội Cụ thể, Nhà nước, truyền thông thực tiễn quan trọng việc phát hiện, nhận diện hành vi CTKLM lĩnh vực ngân hàng, giúp quan Nhà nước có thêm sở, chứng để điều tra, xử lý, giải triệt để hành vi vi phạm TCTD HĐNH Đối với người tiêu dùng, truyền thông nơi tiếp nhận thông tin hành vi CTKLM TCTD đưa chúng “ánh sáng”, từ giúp định hướng nhận thức người tiêu dùng “chiêu 80 trò” vi phạm, bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng khỏi mát hành vi vi phạm pháp luật đạo đức gây nên Đối với TCTD, truyền thông “tấm gương phản chiếu” tốt nhất, giúp truyền bá giá trị đạo đức, tư tưởng cốt lõi mà TCTD tạo lập, trì trình hoạt động kinh doanh đến thân TCTD Đồng thời, truyền thông lên án, phản kháng lại hành vi ngược lại với giá trị pháp luật đạo đức, mục tiêu cá nhân mà bất chấp thủ đoạn, cạnh tranh không công gây ảnh hưởng cho TCTD khác Đối với xã hội, truyền thơng tranh tồn cảnh kinh tế - xã hội, công cụ hiệu dư luận xã hội, khơng lên án hành vi vi phạm pháp luật, vô đạo đức kinh doanh, mà giúp phổ biến, tuyên truyền giá trị đạo đức, văn hoá kinh doanh cho doanh nghiệp nói chung TCTD thị trường ngân hàng nói riêng, đảm bảo cho tồn xã hội có nhận thức đắn cạnh tranh CTKLM thị trường ngân hàng Thứ bảy, thực đẩy mạnh công tác tuyên truyền biểu hậu hành vi CTKLM đến toàn thị trường ngân hàng Đây biện pháp cần thực thường xuyên liên tục để tác động vào nhận thức TCTD biểu CTKLM cần tránh hậu to lớn tồn hệ thống ngân hàng an nguy TCTD Tác động đến nhận thức TCTD tác động vào nhận thức người quản trị, điều hành, cán ngân hàng làm việc TCTD Bởi lẽ, đạo đức cán nhân viên ngân hàng yếu tố quan trọng định việc TCTD có vi phạm pháp luật đạo đức kinh doanh hay không lợi ích TCTD phản ánh lợi ích cán bộ, nhân viên làm việc TCTD Mặt khác, cần liên tục nhấn mạnh đến xu hướng hợp tác lẫn TCTD hệ thống ngân hàng xu hướng tất yếu để TCTD tồn phát triển Khi nhận thức vấn đề này, TCTD cẩn trọng trình cạnh tranh, tránh gây hành vi CTKLM làm ảnh hưởng đến an tồn tín dụng toàn hệ thống ngân hàng Về nội dung tuyên truyền, cần nhấn mạnh vào biểu cụ thể hành vi CTKLM để TCTD có nhận thức dấu hiệu hành vi, hành vi có biểu gần để TCTD nhận biết điều chỉnh Hơn nữa, cần tuyên truyền yếu tố hậu an toàn hệ thống, rủi ro khoản, tỷ lệ nợ xấu, tác động dư luận xã hội, TCTD thực hành vi CTKLM Việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền giúp TCTD nhận thức rõ ảnh hưởng to lớn CTKLM kinh tế, định hướng tốt nhận thức tín dụng, từ đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh 81 lĩnh vực ngân hàng minh bạch, trung thực hơn, hướng đến phát triển toàn diện xã hội, nơi mà cạnh tranh công cụ hiệu để tạo tác động tích cực cho kinh tế, thúc đẩy tiến xã hội 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua trình nghiên cứu đánh giá quy định pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng hành thực tiễn thực pháp luật thực tế, tác giả đưa số kết luận sau: Thứ nhất, Khoá luận làm rõ thực trạng pháp luật việc điều chỉnh CTKLM lĩnh vực ngân hàng Cụ thể, dù ưu tiên, Luật CTCTD chưa đủ hiệu lực tính khả thi để áp dụng thực tế Trên sở đó, quy định hành vi CTKLM cụ thể lĩnh vực ngân hàng áp dụng theo LCT hành Căn vào cách thức thực hành vi, tác giả phân nhóm hành vi phân tích tinh thần nghiên cứu quy định điều chỉnh hành vi kết hợp với thực tiễn diễn biến hành vi thị trường, từ đưa vấn đề cần đánh giá Thứ hai, Khoá luận tiến hành phân tích quy phạm đạo đức tập quán thương mại điều chỉnh CTKLM HĐNH TCTD với mục đích xây dựng tảng sở quan trọng cho việc áp dụng quy định pháp luật việc chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng Thứ ba, Khoá luận rút bất cập việc áp dụng pháp luật để điều chỉnh CTKLM thị trường ngân hàng Theo đó, pháp luật cạnh tranh mang tính chung pháp luật ngân hàng chưa có quy định riêng để điều chỉnh nên vụ việc CTKLM lĩnh vực ngân hàng thực tế không xử lý pháp luật mà giải biện pháp hành Nhà nước Đây sở để tác giả đưa định hướng việc sửa đổi, bổ sung pháp luật đề xuất giải pháp cụ thể việc xây dựng quy định CTKLM lĩnh vực ngân hàng với mục tiêu hồn thiện pháp luật, đảm bảo mơi trường cạnh tranh lành mạnh thị trường HĐNH 83 KẾT LUẬN CHUNG Để xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng hợp pháp lĩnh vực ngân hàng, pháp luật cơng cụ tối ưu hiệu Hiện nay, với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế, chật hẹp hệ thống ngân hàng đẩy trình cạnh tranh lên gay gắt chủ đề CTKLM thời gian qua thu hút quan tâm lớn dư luận Trong xu tồn cầu hố, hành vi CTKLM HĐNH diễn ngày nhiều, với thủ đoạn vô tinh vi phức tạp Điều đặt trọng trách lớn cho ngành lập pháp quốc gia phải xây dựng chế pháp lý hoàn thiện để điều chỉnh cho CTKLM lĩnh vực ngân hàng Đây yêu cầu quan trọng cấp thiết, CTKLM lĩnh vực ngân hàng khơng ảnh hưởng đến an tồn hệ thống ngân hàng, mà cịn ảnh hưởng đến sách tiền tệ quốc gia, niềm tin cơng chúng vào thị trường tài sách pháp luật Nhà nước Trong điều kiện pháp luật Việt Nam chưa có quy định chi tiết để điều chỉnh riêng biệt đặc thù cho CTKLM lĩnh vực ngân hàng, tác giả mong giải pháp kiến nghị Khố luận có đóng góp cho việc hình thành sở lý luận thực tiễn định hướng xây dựng hoàn thiện pháp luật chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng Trong phạm vi nghiên cứu mình, Khố luận luận giải sở khách quan việc hoàn thiện pháp luật chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng, cụ thể nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề sau: Một là, phân tích đánh giá vấn đề lý luận pháp luật chống CTKLM lĩnh vực ngân hàng Hai là, nghiên cứu đưa đánh giá thực trạng quy định pháp luật việc điều chỉnh CTKLM lĩnh vực ngân hàng, sở phân tích kết hợp với thực tiễn CTKLM thị trường ngân hàng Ba là, xuất phát từ thực trạng pháp luật, đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật điều chỉnh CTKLM lĩnh vực ngân hàng, đảm bảo phát triển lành mạnh HĐNH môi trường kinh doanh lành mạnh, tiến văn minh Thơng qua Khố luận Tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, tác giả mong muốn đề xuất, giải pháp đưa có giá trị ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu hoàn thiện pháp luật điều chỉnh cho CTKLM lĩnh vực ngân hàng 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, ngày 28 tháng 11 năm 2013; Bộ Luật dân năm 2015 (Luật số 91/2015/QH13), ngày 24 tháng 11 năm 2015; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 (Luật số 59/2010/QH12), ngày 17 tháng 11 năm 2010; Luật Các tổ chức tín dụng năm 1997 (Luật số 07/1997/QH10), ngày 12 tháng 12 năm 1997; Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 (Luật số 47/2010/QH12), ngày 16 tháng năm 2010; Luật Cạnh tranh năm 2004 (Luật số 27/2004/QH11), ngày 04 tháng 12 năm 2004; Luật Cạnh tranh năm 2018 (Luật số 23/2018/QH14), ngày 12 tháng năm 2018; Luật Doanh nghiệp năm 2020 (Luật số 59/2020/QH14), ngày 17 tháng năm 2020; Luật Giá năm 2012 (Luật số 11/2012/QH13), ngày 20 tháng năm 2012; 10 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 (Luật số 46/2010/QH12), ngày 16 tháng năm 2010; 11 Luật Quảng cáo năm 2012 (Luật số 16/2012/QH13), ngày 21 tháng năm 2012; 12 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (Luật số 50/2005/QH11), ngày 29 tháng 11 năm 2005; 13 Luật Thương mại năm 2005 (Luật số 36/2005/QH11), ngày 14 tháng năm 2005; 14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15 tháng năm 2005 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; 15 Nghị định 96/2014/NĐ-CP ngày 17 tháng 10 năm 2014 Chính Phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng; 16 Nghị định số 07/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 16 tháng 01 năm 2015 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng Cạnh tranh; 17 Nghị định số 75/2019/NĐ-CP Chính phủ ngày 26 tháng năm 2019 Quy định xử phạt hành lĩnh vực cạnh tranh; 18 Nghị định số 35/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 24 tháng năm 2020 Quy định chi tiết số điều Luật Cạnh tranh; 19 Dự thảo Nghị định lần Chính Phủ Quy định hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng hình thức xử lý hành vi công bố vào tháng năm 2011; B TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng việt 20 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hà Nội; 21 Chỉ thị số 03/2007/CT - NHNN ngày 28 tháng năm 2007 kiểm sốt quy mơ, chất lượng tín dụng cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; 22 Dự án hỗ trợ thương mại đa biên II (2006), Nghiên cứu tác động tự hóa dịch vụ ngân hàng cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng, Hà Nội; 23 Đồn Hồng Vân (2009), Phân tích cạnh tranh hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế - chuyên ngành Kinh tế tài – ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; 24 Hồng Phê (Chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội – Đà Nẵng; 25 Kiều Hữu Thiện (2012), “Cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng hệ kinh tế - xã hội”, Tạp chí ngân hàng, số 9/2012, tr 14 - 18; 26 Lê Như Thơ (2009), Kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh, chống cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực hoạt động ngân hàng, Luận văn Thạc sĩ Luật học – chuyên ngành Luật Kinh tế, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 27 Lê Thị Thu Thủy (2007), “Một số vấn đề pháp lý hoạt động cạnh tranh ngân hàng thương mại Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế - Luật, số 23/2007, tr 159-167; 28 Nguyễn Duy Phong (2020), Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 29 Nguyễn Đức Dỵ (Chủ biên) (2000), Từ điển Kinh Tế Kinh Doanh Anh - Việt có giải thích (English - Vietnamese Dictionary Of Economics And Business With Explanation), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội; 30 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Thoả thuận lãi suất ngân hàng pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (49/2005), tr 56-64; 31 Nguyễn Trọng Tài (2008), “Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, số 3/2008; 32 Tạ Thu Hằng, (2015), Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội; 33 Tô Kim Ngọc (2011), “Xu hướng biến động mặt lãi suất”, Tạp chí Ngân hàng, số 15/2011; 34 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2010), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 35 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 36 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2015), Giáo trình Luật ngân hàng, Nhà xuất Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; 37 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, Nhà xuất Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; 38 Trường Đại học Ngoại thương (2009), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; 39 Viên Thế Giang (2011), “Một số ý kiến cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, số 15/2011; 40 Viên Thế Giang (2014), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện Khoa học xã hội – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; 41 Vũ Trọng Dung (2011), “Mối quan hệ đạo đức pháp luật việc điều chỉnh hành vi người”, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 8/2011; Tài liệu tiếng nước ngồi 42 Cơng ước Paris 1883 bảo hộ Quyền Sở hữu công nghiệp, thông qua ngày 20 tháng năm 1883, sửa đổi Brussels ngày 14 tháng 12 năm 1900, Washington ngày tháng năm 1911, LaHay ngày tháng 11 năm 1925, London ngày tháng năm 1934, Lisbon ngày 31 tháng 10 năm 1958 Stockholm ngày 14 tháng năm 1967, tổng sửa đổi ngày 28 tháng năm 1979; 43 Gustave Le Bon (2006), Tâm lý học đám đông, Nhà xuất Tri Thức, Hà Nội, (Nguyễn Xuân Khánh dịch, Bùi Văn Nam Sơn hiệu đính); 44 Jérơme Ballet, Francoise De Bry (2005), Doanh nghiệp đạo đức, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, (Dương Nguyên Thuận Đinh Thùy Anh dịch); 45 Luật Ngân hàng Cộng hòa Séc số 21/1992 Coll, ngày 20/12/1991; 46 World Intellectual Property Organization (WIPO) (2004), WIPO Intellectual Property Handbook: Policy, Law an Use, World Intellectual Property Organization; Tài liệu từ internet 47 “Cấm trả hoa hồng cho người giới thiệu gửi tiền”, https://tuoitre.vn/cam-trahoa-hong-cho-nguoi-gioi-thieu-gui-tien-462342.htm, truy cập ngày 23/5/2023; 48 “Cuộc đua lãi suất tiềm ẩn nhiều rủi ro”, https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-taichinh?dDocName=MOFUCM161173, truy cập ngày 20/5/2023; 49 Diễm Ngọc, “Loại bỏ can thiệp hành với sách tiền tệ”, https://cafef.vn/loai-bo-can-thiep-hanh-chinh-voi-chinh-sach-tien-te20221127204835207.chn, truy cập ngày 25/5/2023; 50 Hoài Lam, “Cạnh tranh lãi suất huy động gay gắt, hiệp hội ngân hàng kêu gọi áp trần 9,5%”, https://nguoidothi.net.vn/canh-tranh-lai-suat-huy-dong-gaygat-hiep-hoi-ngan-hang-keu-goi-ap-tran-9-5-37751.html, truy cập ngày 21/5/2023; 51 “Lãi suất tiền gửi tiết kiệm vọt lên 9%/năm”, https://vietnambiz.vn/lai-suattien-gui-tiet-kiem-bat-ngo-vot-len-9-nam-20190905160527729.htm, truy cập ngày 21/5/2023; 52 “Liệu có xung đột luật pháp cạnh tranh luật chuyên ngành”, https://baonghean.vn/lieu-co-xung-dot-giua-luat-phap-ve-canh-tranh-va-cacluat-chuyen-nganh-post155444.html, truy cập ngày 30/5/2023; 53 “Loạn tin đồn thất thiệt ngân hàng”, https://thanhnien.vn/loan-tin-don-thatthiet-ve-ngan-hang-185347755.htm, truy cập ngày 16/5/2023; 54 “Lũng đoạn thị trường tài chính: Nhà đầu 'thổi giá bán tháo' tài sản ảnh hưởng đến kinh tế?”, https://cafef.vn/lung-doan-thi-truong-tai-chinhnha-dau-co-thoi-gia-roi-ban-thao-tai-san-anh-huong-ra-sao-den-kinh-te20220112150316495.chn, truy cập ngày 30/5/2023; 55 “Năm 2008, lãi suất theo hướng nào?”, https://vneconomy.vn/nam-2008lai-suat-di-theo-huong-nao.htm, truy cập ngày 17/5/2023; 56 “Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vấn đề người – tiếp cận từ mục tiêu động lực https://www.tapchicongsan.org.vn/media-story/- phát triển”, /asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/nen-kinh-te-thi-truong-dinh-huongxa-hoi-chu-nghia-va-van-de-con-nguoi-tiep-can-tu-muc-tieu-va-dong-luccua-su-phat-trien, truy cập ngày 10/3/2023; 57 “Ngập đống nợ với vay tín chấp”, https://tuoitre.vn/ngap-trong-dong-novoi-vay-tin-chap-669216.htm, truy cập ngày 16/5/2023; 58 Nguyễn Thanh Sơn, “Những hệ luỵ thảm hại khủng hoảng truyền thông”, https://www.nguoiduatin.vn/nhung-he-luy-tham-hai-cua-khung-hoangtruyen-thong-a98273.html, truy cập ngày 15/5/2023; 59 Nguyễn Toàn Thắng, “Ý nghĩa việc xây dựng Bộ chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp quy tắc ứng xử cán ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam”, https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/ttsk/ttsk_chitiet?l eftWidth=20%25&showFooter=false&showHeader=false&dDocName=SBV 370772&rightWidth=0%25¢erWidth=80%25&_afrLoop=20384920739 444466#%40%3F_afrLoop%3D20384920739444466%26centerWidth%3D8 0%2525%26dDocName%3DSBV370772%26leftWidth%3D20%2525%26ri ghtWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse %26_adf.ctrl-state%3Dpi8efimjd_9, truy cập ngày 12/5/2023 60 Nguyễn Vinh Hưng, “Thoả thuận vượt trần lãi suất huy động: Thực trạng giải pháp”, https://lsvn.vn/thoa-thuan-vuot-tran-lai-suat-huy-dong-thuc-trangva-giai-phap-1680230949.html, truy cập ngày 20/5/2023; 61 “Những tin đồn thất thiệt làm “chao đảo” hệ thống ngân hàng Việt Nam”, https://vnmedia.vn/su-kien-va-van-de/202210/nhung-tin-don-that-thiet-lamchao-dao-ca-he-thong-ngan-hang-viet-nam-7c27860/, truy cập ngày 16/5/2023; 62 “Rủi ro hệ thống hoạt động kinh doanh ngân hàng giai đoạn khủng hoảng”, https://tapchitaichinh.vn/rui-ro-he-thong-trong-hoat-dong-kinhdoanh-ngan-hang-o-cac-giai-doan-khung-hoang.html, truy cập ngày 11/3/2023; 63 “Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Ngành ngân hàng có vai trị quan trọng, dẫn dắt kinh tế đất nước”, https://www.qdnd.vn/kinh-te/tin-tuc/thu- tuong-chinh-phu-pham-minh-chinh-nganh-ngan-hang-co-vai-tro-quan-trongdan-dat-nen-kinh-te-dat-nuoc-685425, truy cập ngày 03/3/2023; 64 Thuỳ Vinh, “Sacombank triển khai sản phẩm “cho vay lãi cấn trừ BĐS” toàn quốc”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/sacombank-trien-khai-sanpham-cho-vay-lai-can-tru-bds-tren-toan-quoc-post82251.html, truy cập ngày 19/5/2023; 65 Tôn Thất Nhân Tước, “Hành vi cạnh tranh không lành mạnh hoạt động hành nghề luật sư”, https://lsvn.vn/hanh-vi-canh-tranh-khong-lanh-manhtrong-hoat-dong-hanh-nghe-luat-su.html, truy cập ngày 10/3/2023; 66 Trần Trọng Toàn, “Vai trò đạo đức kinh doanh phát triển doanh nghiệp - thực trạng giải pháp”, http://tbtagi.angiang.gov.vn/vai-tro-cuadao-duc-kinh-doanh-trong-phat-triendoanh-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap71674.html, truy cập ngày 26/4/2023; 67 Vân Linh, “Xử lý khủng hoảng truyền thông: Sảy ly…”, https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/xu-ly-khung-hoang-truyen-thong-saymot-ly-post189625.html, truy cập ngày 15/5/2023; 68 Việt Linh, “Bóc chiêu quảng cáo “dụ” khách gửi tiền lãi suất cao”, https://tienphong.vn/boc-chieu-quang-cao-du-khach-gui-tien-lai-suat-caopost1483232.tpo, truy cập ngày 18/5/2023; 69 “Vì tin giả, tin đồn ngang nhiên “oanh tạc" thị trường?”, https://laodong.vn/kinh-doanh/vi-sao-tin-gia-tin-don-van-ngang-nhien-oanhtac-thi-truong-1035809.ldo, truy cập ngày 15/5/2023; 70 Vũ Viết Thiệu, “Mối quan hệ xây dựng pháp luật thực pháp luật”, https://phapluatdansu.edu.vn/2010/02/21/19/44/4431/, truy cập ngày 01/6/2023; 71 “Xử lý nghiêm hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngân hàng”, https://vpubnd.laichau.gov.vn/van-ban-moi/xu-ly-nghiem-hanh-vi-canhtranh-khong-lanh-manh-cua-ngan-hang.html, truy cập ngày 24/5/2023 PHỤ LỤC Nội dung 06 chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp 02 quy tắc ứng xử cán ngân hàng: 06 chuẩn mực đạo đức: 1.1 Chuẩn mực 1: Tính tn thủ Cán ngân hàng phải tơn trọng, tuân thủ pháp luật, quy định, quy trình nghiệp vụ ngành nội ngân hàng; không vi phạm pháp luật đồng lõa, tiếp tay cho hành vi vi phạm pháp luật 1.2 Chuẩn mực 2: Sự cẩn trọng Cán ngân hàng phải cẩn thận, kỹ lưỡng, cân nhắc thấu đáo, lường đoán kỹ rủi ro, thận trọng giao tiếp giữ kỷ luật phát ngôn; không chủ quan, liều lĩnh, dễ dãi, tin; đề cao tinh thần tự chịu trách nhiệm, tránh xảy sai sót, sơ suất q trình giải cơng việc 1.3 Chuẩn mực 3: Sự liêm Cán ngân hàng phải tu dưỡng, rèn luyện, xây dựng lĩnh nghề nghiệp, giữ gìn liêm chính, minh bạch mối quan hệ, trung thực, thẳng thắn, nghiêm túc; có tinh thần trách nhiệm, tránh lãnh phí, khơng tham ơ, lợi dụng tiếp tay cho hành vi tham ô, vụ lợi 1.4 Chuẩn mực 4: Sự tận tâm chuyên cần Cán ngân hàng phải tận tâm chu đáo, sẵn sàng nhận hoàn thành nhiệm vụ với nỗ lực cao; thường xuyên học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nâng cao kiến thức, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ; không làm việc tắc trách, thiếu tập trung, thiếu tinh thần trách nhiệm 1.5 Chuẩn mực 5: Tính chủ động, sáng tạo thích ứng Cán ngân hàng phải rèn luyện tính tự giác, chủ động tìm tịi, sáng tạo để nâng cao suất chất lượng hiệu cơng việc; thích ứng cao trước thay đổi môi trường yêu cầu mới; cải tiến phương pháp làm việc, nâng cao kỹ mềm; không ỉ lại, dựa dẫm, đẩy việc cho người người, không bảo thủ, cứng nhắc, cản trở đổi mới, sáng tạo 1.6 Chuẩn mực 6: Ý thức bảo mật thông tin Cán ngân hàng tuân thủ nghiêm quy định pháp luật tổ chức bảo mật an tồn thơng tin, khơng đưa thơng tin sai lệch, thiếu xác, mang tính chủ quan cá nhân gây tổn hại đến tổ chức ngành, gây hoang mai lo ngại, ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng; Lưu trữ, bảo quản hồ sơ, tài liệu theo quy định; Không tùy tiện, sơ hở trao đổi thông tin 02 quy tắc ứng xử: 2.1 Quy tắc ứng xử nội bộ: Thứ nhất: Cán cấp phải chấp hành nghiêm phân công nhiệm vụ, tôn trọng ứng xử mực cấp trên; thực phận sự; khơng có hành vi gây tổn hại với uy tín cấp trên; Mạnh dạn bày tỏ kiến, tham mưu, thuyết phục cấp cần thiết Thứ hai: Cán cấp cần tôn trọng, lắng nghe, khuyến khích cấp bày tỏ quan điểm, ý kiến; gương mẫu cư xử, tạo khơng hịa đồng, cởi mở, động viên, khích lệ, đối xử cơng bằng, bình đẳng cấp dưới; chủ động hỗ trợ cấp giải khó khăn, vướng mắc; bảo vệ quyền lợi đáng cấp dưới; không trù dập, phân biệt đối xử, làm tổn hại đến danh dự cấp dưới; không lợi dụng chức vụ, địa vị để thu lợi cá nhân làm tổn hại đến lợi ích ngân hàng Thứ ba: Đối với cán đồng cấp cần giữ gìn đồn kết nội bộ, có tinh thần tập thể, tơn trọng, tin cậy, giúp đỡ lẫn Lắng nghe ý kiến đồng nghiệp, khiêm nhường tiếp thu học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp; góp ý, phân tích tinh thần xây dựng, không lợi dụng quan hệ cá nhận đồng nghiệp để thực hành vi gian lận 2.2 Quy tắc ứng xử với khách hàng đối tác: Thứ nhất: Cán ngân hàng cần thể phong cách giao dịch chuyên nghiệp, thân thiện; tác phong nhanh nhẹn, chu đáo, thái độ niềm nở, tận tình, tạo ấn tượng tích cực, tin tưởng khách hàng đối tác Thứ hai: Cán ngân hàng phải trang phục gọn gàng, lịch sự, có thái độ nghiêm túc, mực lúc làm việc, tôn trọng đối xử công với đối tác khách hàng, giải cơng việc ngun tắc, có lý, có tình

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan