1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng nhượng quyền thương mại

72 17 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI TRƯƠNG THỊ HUỆ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI CHUYÊN NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRƯƠNG THỊ HUỆ KHÓA: 44 MSSV: 1953801011080 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S NGUYỄN VĂN HÙNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2023 Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Văn Hùng, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực khóa luận Trương Thị Huệ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.2 Lợi ích rủi ro giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại 13 1.2.1 Lợi ích giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại 13 1.2.2 Rủi ro giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại 15 1.3 Phân loại hợp đồng nhượng quyền thương mại 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI, HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐỐI VỚI PHÁP LUẬT VIỆT NAM 23 2.1 Chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại 23 2.2 Điều kiện để hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực 31 2.3 Nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại 35 2.3.1 Quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền 35 2.3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận nhượng quyền 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Luật Các tổ chức tín dụng năm TỪ VIẾT ĐẦY ĐỦ Luật Các tổ chức tín dụng (số 47/2010/QH12) ngày 2010 Luật Cạnh tranh năm 2018 16/6/2010 Luật Cạnh tranh (số 23/2018/QH14) ngày tranh (số 27/2004/QH11) ngày (số 91/2015/QH13) ngày 12/6/2018 Luật Cạnh tranh năm 2004 Luật Cạnh 03/12/2004 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Dân 24/11/2015 Luật Đầu tư năm 2020 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Luật Đầu tư (số 61/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Doanh nghiệp (số 59/2020/QH14) ngày Luật Hợp tác xã năm 2012 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 122/2021/NĐ-CP Nghị định số 31/2021/NĐ-CP Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Nghị định số 08/2018/NĐ-CP 17/6/2020 Luật Hợp tác xã (số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 Luật Sở hữu trí tuệ (số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 Luật Thương mại (số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 Nghị định số 122/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2021 quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực kế hoạch đầu tư Nghị định số 31/2021/NĐ-CP Chính phủ 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi số điều Luật Đầu tư Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ hành ngày hành 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2018 sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công thương Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày Nghị định số 120/2011/NĐ-CP 01/6/2016 Nghị định số 120/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/12/2011 Sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 35/2006/NĐ-CP số nghị định phủ quy định chi tiết Luật Thương mại Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại Thông tư số 09/2006/TT-BTM Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ Thương mại ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhượng quyền thương mại phương thức kinh doanh hình thành lâu đời giới Phương thức giúp cho thương nhân nhân rộng mơ hình kinh doanh, danh tiếng thơng qua việc chuyển nhượng quyền kinh doanh, cho phép bên nhận nhượng quyền sử dụng danh tiếng để cung ứng sản phẩm dịch vụ Ngược lại, phương thức hội cho thương nhân mới, thương nhân hạn chế kiến thức, kinh nghiệm, vốn,…có thể tận dụng lợi từ bên nhượng quyền để gia nhập thị trường tiến hành kinh doanh cách dễ dàng Để tiến hành hoạt động thương mại hợp đồng yếu tố quan trọng, hình thức pháp lý để thực hoạt động, nơi ghi nhận ý chí bên việc mua bán quyền kinh doanh, pháp lý quan trọng để phát sinh quyền nghĩa vụ bên sở để giải tranh chấp phát sinh Để xây dựng hệ thống nhượng quyền thành công đòi hỏi hợp đồng cụ thể, rõ ràng quyền nghĩa vụ với tuân thủ nghiêm ngặt bên Luật Thương mại năm 2005 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại không quy định điều kiện có hiệu lực hợp đồng nhượng quyền thương mại mà vấn đề thực theo Bộ luật Dân năm 2015 Tuy nhiên, thực tế, điều kiện quy định Bộ luật Dân năm 2015 dành cho loại hợp đồng có điều kiện khác mà khơng đảm bảo khiến hợp đồng nhượng quyền thương mại bị vô hiệu chẳng hạn thời hạn hoạt động tối thiểu trước tiến hành nhượng quyền Đồng thời, Nghị định nhất, Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2018 sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Cơng thương có số sửa đổi, bổ sung Nghị định số 35/2006/NĐ-CP chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại Với tầm quan trọng vậy, quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại cần nghiên cứu cách hệ thống, có cập nhật sửa đổi, bổ sung chủ thể hợp đồng, điều kiện để đảm bảo cho hợp đồng có hiệu lực, từ giúp bên yên tâm tiến hành hoạt động kinh doanh Chính vậy, đề tài “Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại” thực Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam khơng cịn vấn đề mới, có nhiều phân tích hoạt động hợp đồng nhượng quyền, như: Lương Thị Trúc (2022), Hợp đồng nhượng quyền thương mại học kinh nghiệm cho thương nhân địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Bài Luận văn cung cấp nhìn tổng quan hợp đồng nhượng quyền thương mại bao gồm giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng, vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ hạn chế cạnh tranh hợp đồng Tuy nhiên, luận văn chưa nghiên cứu điều kiện để hợp đồng có hiệu lực, chưa có cập nhật điều kiện để bên nhận quyền nhận quyền thương mại theo Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Vì khóa luận tốt nghiệp bổ sung điều kiện có hiệu lực hợp đồng Hồ Vĩnh Long (2006), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn có nghiên cứu khái quát hợp đồng nhượng quyền thương mại nội dung hợp đồng nhượng quyền thương mại cung cấp thơng tin, phí, vấn đề hạn chế cạnh tranh, quyền nghĩa vụ bên nhận quyền nhượng quyền Tuy nhiên, luận văn chưa đưa khái niệm tổng quát hợp đồng nhượng quyền thương mại, chưa nghiên cứu điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Vì vậy, khóa luận kế thừa bổ sung nội dung Ngoài cịn có Hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam tác giả Nguyễn Minh Hải; Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng công ty cổ phần Trung Nguyên tác giả Phan Thị Tuyết Hoa; Hợp đồng nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam tác giả Đào Đặng Thu Hường Tuy nhiên, đa số thực Luật Thương mại vừa ban hành nên có thay đổi định so với thời điểm Chính vậy, khóa luận tốt nghiệp thực việc nghiên cứu thay đổi Có thể thấy kể từ Luật Thương mại ban hành vào năm 2005 có nhiều cơng trình nghiên cứu nhượng quyền thương mại nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng Tuy nhiên cơng trình có mục đích định hướng nghiên cứu khác nhau, bên cạnh có cơng trình thực Luật Thương mại vừa có hiệu lực, Luật Thương mại trải qua nhiều sửa đổi, bổ sung Chính khóa luận thực việc bổ sung, hoàn thiện số vấn đề sau: thứ nhất, khóa luận nghiên cứu chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại, điều kiện để trở thành chủ thể hợp đồng sau Nghị định 08/2018/NĐ-CP có hiệu lực; thứ hai, khóa luận nghiên cứu điều kiện để hợp đồng có hiệu lực kết hợp với việc phân tích án liên hệ với pháp luật nước để đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam; thứ ba, khóa luận phân tích số quyền nghĩa vụ bên nhận quyền, bên nhượng quyền, từ đưa hạn chế, tham khảo pháp luật nước để đề xuất hướng hoàn thiện Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích khóa luận nhằm làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại chủ thể, điều kiện, quyền nghĩa vụ bên hợp đồng, so sánh với quy định số quốc gia để từ đưa nhận định đắn cần thiết phải điều chỉnh pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Như khóa luận tài liệu nghiên cứu cho sinh viên ngành luật trình học tập liên quan đến vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy định hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam Nhưng tác giả không vào nghiên cứu toàn vấn đề mà dừng lại việc nghiên cứu chủ thể, điều kiện có hiệu lực hợp đồng vài quyền, nghĩa vụ bên cần phân tích làm rõ Bên cạnh có so sánh với pháp luật số quốc gia giới để thấy ưu điểm, hạn chế pháp luật Việt Nam vấn đề từ đưa số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật để thúc đẩy hoạt động phát triển Phương pháp tiến hành nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác nhau, bao gồm phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp so sánh đối chiếu, kết hợp nghiên cứu lý luận với thực tiễn,… Bố cục tổng quát khóa luận Chương 1: Tổng quan hợp đồng nhượng quyền thương mại Chương 2: Thực tiễn quy định pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại, số bất cập kiến nghị hoàn thiện CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng nhượng quyền thương mại 1.1.1 Khái niệm hợp đồng nhượng quyền thương mại Trước tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại cần hiểu nhượng quyền thương mại Nhượng quyền thương mại hay gọi franchise hoạt động diễn phổ biến quốc gia giới Việt Nam ngoại lệ Dưới góc độ kinh tế, nhượng quyền thương mại cách thức tiến hành kinh doanh Một bên (bên nhượng quyền) trao cho bên lại (bên nhận quyền) quyền gọi “quyền kinh doanh” Khi “quyền kinh doanh” trao cho bên nhận quyền, bên nhận quyền có quyền sử dụng mơ hình, bí kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại, bên nhượng quyền để bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ thời gian định nhằm mục đích sinh lợi Dưới góc độ pháp lý, quốc gia khác tồn cách định nghĩa khác phương thức kinh doanh Lý khác biệt quốc gia có thể chế trị, điều kiện kinh tế, văn hóa khác nhau, trình độ lập pháp quốc gia có chênh lệch dẫn đến tồn cách định nghĩa khác nhau, chí khác tên gọi Theo Hiệp hội Nhượng quyền thương mại quốc tế, nhượng quyền thương mại mối quan hệ theo hợp đồng bên chuyển nhượng bên nhận chuyển nhượng, đó, bên chuyển nhượng đề xuất phải trì liên tục quyền kinh doanh, đào tạo nhân lực; bên nhận nhượng quyền hoạt động nhãn hiệu hàng hóa, phương thức, phương pháp kinh doanh bên chuyển nhượng sở hữu kiểm soát bên nhận chuyển nhượng đầu tư đáng kể vốn vào doanh nghiệp nguồn lực mình1 Cách định nghĩa nhấn mạnh vào quyền kiểm soát nghĩa vụ hỗ trợ bên nhượng quyền, đồng thời nhấn mạnh đến nghĩa vụ tự đầu tư vốn bên nhận quyền Từ nghĩa vụ tự đầu tư vốn xác định tư cách pháp lý độc lập bên nhượng quyền bên nhận quyền Tuy nhiên, quyền quan trọng quyền nhận phí từ việc nhượng quyền thương mại chưa bộc lộ thông qua định nghĩa Ủy ban Thương mại Liên bang Hoa Kỳ đưa khái niệm nhượng quyền thương mại sau: “Nhượng quyền thương mại thoả thuận, theo bên nhượng quyền có trách nhiệm hỗ trợ đáng kể cho bên nhận quyền việc điều hành doanh nghiệp kiểm soát chặt chẽ phương pháp điều hành doanh nghiệp Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập II), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội, tr 216 52 thiện chí việc thực nghĩa vụ mình; (iv) hợp đồng không gia hạn, bên nhận quyền yêu cầu bồi thường thiện chí khoản bồi thường đưa số tiền danh nghĩa không thiện chí thỏa thuận khơng cho phép bên nhận quyền yêu cầu bồi thường Pháp luật Australia làm tốt nhiệm vụ bảo vệ bên nhận quyền trước thỏa thuận không cạnh tranh Việc không cho phép bên nhận quyền kinh doanh lĩnh vực với bên nhượng quyền sau hợp đồng kết thúc đem đến nhiều bất lợi cho bên nhận quyền Chính lẽ bên nhượng quyền phải trả cho bên nhận quyền khoản bồi thường tương xứng Trong trường hợp bên nhượng quyền có trả với mức giá thấp tước quyền đòi bồi thường bên nhận quyền bên nhận quyền khơng có nghĩa vụ phải thực theo cam kết không cạnh tranh Chính lẽ hợp đồng kết thúc, bên nên thương lượng cách thiện chí đạt thỏa thuận, bên nên ký xác nhận họ coi khoản bồi thường phù hợp Nếu tất mục đáp ứng, bên nhượng quyền thực thi điều khoản hạn chế thương mại hợp đồng nhượng quyền Tuy nhiên điều khoản áp dụng với hợp đồng nhượng quyền thương mại hết hạn, hợp đồng chấm dứt trước thời hạn không áp dụng Việc quy định không cạnh tranh điều cần thiết bên nhận quyền ln có khả giành ưu phía mà họ có thơng tin kinh doanh, thơng tin khách hàng, cách thức tiến hành kinh doanh bên nhượng quyền cung cấp Ngược lại, luật Việt Nam khơng có quy định liên quan đến thỏa thuận không cạnh tranh bên nhận quyền, điều hoàn toàn phụ thuộc vào thỏa thuận bên Bên nhượng quyền tự thỏa thuận điều kiện áp dụng không cạnh tranh kết thúc hợp đồng Tuy nhiên, không xác định rõ phạm vi, đối tượng thỏa thuận không cạnh tranh, quyền tự dẫn đến lạm dụng bên nhượng quyền bên nhận quyền Bên nhượng quyền thỏa thuận phạm vi rộng lớn, thời hạn dài để ngăn cản bên nhận quyền gia nhập thị trường từ cản trở quyền tự kinh doanh bên nhận quyền Nói cách khác, khơng đặt giới hạn thỏa thuận không cạnh tranh trở thành cản trở tự kinh doanh, ngược lại nguyên tắc tự cạnh tranh chủ thể kinh tế Bên cạnh đó, chấm dứt hợp đồng nhượng quyền, bên nhận quyền phải đối mặt với tình khó xử: chờ hết thời hạn khơng cạnh tranh quy định hợp đồng, điều khiến họ kinh doanh lợi nhuận; trình hoạt động kinh doanh, họ tạo số lượng khách hàng, điều khoản khơng cạnh tranh nên họ khai thác lượng khách 53 hàng đó, hội kinh doanh Nhưng họ kinh doanh vi phạm thỏa thuận hợp đồng phải bồi thường thiệt hại Vì vậy, việc xác định rõ, cụ thể hóa phạm vi, đối tượng thỏa thuận không cạnh tranh vô quan trọng Bên nhượng quyền bên nắm chủ động quan hệ nhượng quyền thông qua việc đặt hợp đồng mẫu Vì cần dung hịa lợi ích nhu cầu bảo vệ bí mật kinh doanh quyền tự kinh doanh Chính lẽ đó, pháp luật Việt Nam nên quy định thời hạn, phạm vi, khu vực địa lý cho thỏa thuận không cạnh tranh nhằm bảo vệ bên nhận quyền dung hịa lợi ích bên Bên cạnh học hỏi theo pháp luật Australia vấn đề thỏa thuận không cạnh tranh khơng có hiệu lực trường hợp bên nhượng quyền không chi trả cho bên nhận quyền khoản tương xứng với thời gian không tham gia kinh doanh lĩnh vực tương tự Nhượng quyền thương mại hình thức kinh doanh hấp dẫn đầy tiềm thị trường Việt Nam Việc xây dựng hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ phù hợp hoạt động nói chung hợp đồng nhượng quyền thương mại nói riêng điều cần thiết để thúc đẩy hoạt động phát triển tương lai Có thể nói pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại quy định vấn đề cần có hợp đồng, nhiên tồn hạn chế định Do cần có số điều chỉnh cần thiết để việc giao kết hợp đồng nhượng quyền thương mại rõ ràng hơn: - Thứ nhất, điều chỉnh quy định trường hợp bên nhượng quyền giao kết hợp đồng nhượng quyền chưa hoạt động đủ năm theo quy định pháp luật Trong trường hợp hợp đồng hai bên thực lượng định khơng nên giải theo hướng vơ hiệu Bên cạnh đó, bên nhận quyền biết việc chưa đáp ứng thời hạn giao kết dù hợp đồng chưa thực đủ lượng định có hiệu lực nguyện vọng bên nhận quyền - Thứ hai, cần điều chỉnh thuật ngữ “bí kinh doanh” Luật Thương mại năm 2005 thành “bí mật kinh doanh” để tạo thống Luật Thương mại, Luật Sở hữu trí tuệ Luật Cạnh tranh Bên cạnh đó, nên quy định đối tượng hợp đồng nhượng quyền thương mại tồn đối tượng sở hữu trí tuệ không giới hạn vài đối tượng thuộc quyền sở hữu cơng nghiệp Điều tránh tranh chấp không cần thiết - Thứ ba, liên quan đến nghĩa vụ cung cấp thông tin bên nhượng quyền Đây nghĩa vụ quan trọng, pháp luật Việt Nam nên quy định nghĩa vụ 54 theo luật định thay phụ thuộc vào thỏa thuận bên Bên cạnh pháp luật cần có sửa đổi nội dung bắt buộc giới thiệu: Một, cung cấp báo cáo tài vịng ba năm gần Đối với bên nhượng quyền hoạt động ba năm cung cấp báo cáo tài năm Hai, cung cấp thơng tin liên quan đến vụ phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã mà người quản lý bên nhượng quyền làm quản lý vịng năm năm (nếu có) - Thứ tư, quyền yêu cầu đối xử bình đẳng bên nhận quyền Tương tự nghĩa vụ cung cấp thông tin, pháp luật nên quy định quyền theo luật định thay phụ thuộc thỏa thuận bên quy định hành Cần xác định rõ phạm vi, ngoại lệ điều kiện áp dụng ngoại lệ quy định đối xử bình đẳng Bên cạnh nên quy định Luật Thương mại quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng nhượng quyền thương mại bên nhận quyền bên nhượng quyền vi phạm nghĩa vụ để tạo sở pháp lý vững - Cuối cùng, pháp luật cần đặt giới hạn cho thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hợp đồng nhượng quyền thương mại kết thúc để bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp hai bên Đồng thời, cần quy định trường hợp thỏa thuận không phát sinh hiệu lực trường hợp bên nhượng quyền khơng thiện chí 55 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua quan điểm kinh nghiệm quốc gia có thêm góc nhìn đa chiều vấn đề điều chỉnh hợp đồng nhượng quyền thương mại Thứ nhất, chủ thể hợp đồng, theo pháp luật Việt Nam hai bên phải thương nhân Điều tạo đa dạng cho chủ thể hợp đồng Bên cạnh đó, bên nhượng quyền cịn phải đáp ứng điều kiện hoạt động năm trước tiến hành nhượng quyền thương mại Quy định nhằm xem xét tiềm bên nhượng quyền có phù hợp cho việc nhượng quyền hay khơng Thứ hai, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực Theo quy định pháp luật Việt Nam, ba điều kiện lực chủ thể, nội dung hợp đồng tự nguyện cịn phải đảm bảo điều kiện hình thức văn Bên nhượng quyền phải hoạt động năm trước nhượng quyền thương mại, trường hợp vi phạm điều kiện này, hợp đồng bị vô hiệu vi phạm điều cấm luật Thứ ba, hợp đồng nhượng quyền thương mại hợp đồng song vụ, bên có quyền nghĩa vụ tương ứng với Pháp luật Việt Nam trao quyền tự định đoạt cho bên lớn bên phải thỏa thuận ghi nhận quyền, nghĩa vụ cách rõ ràng để tránh xảy tranh chấp Tóm lại, pháp luật Việt Nam có điều chỉnh chủ thể, điều kiện có hiệu lực hợp đồng quyền, nghĩa vụ bên giao kết hợp đồng Tuy nhiên quy định chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động Chính cần có nghiên cứu điều chỉnh để hồn thiện chế định hợp đồng nhượng quyền thương mại nhằm tạo điều kiện cho hoạt động phát triển mạnh tương lai 56 KẾT LUẬN Khóa luận với kết cấu hai chương khái quát số vấn đề liên quan đến hợp đồng nhượng quyền thương mại khái niệm, đặc điểm phân loại hợp đồng Từ lý luận chung đó, Chương tác giả nghiên cứu chủ thể tham gia vào hợp đồng, điều kiện để hợp đồng có hiệu lực quyền, nghĩa vụ bên Pháp luật Việt Nam đề cao thỏa thuận bên, Luật Thương mại Nghị định hướng dẫn đề cập đến nội dung cách khái quát Tuy nhiên, điều chưa đủ để thúc đẩy cho hoạt động phát triển, bên cạnh luật cịn tồn số hạn chế mà không giải gây khó khăn cho bên thực hoạt động Tác giả lựa chọn pháp luật số quốc gia phát triển nhượng quyền thương mại làm sở để so sánh từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật cho pháp luật Việt Nam Nhượng quyền thương mại trải qua khoảng thời gian gần hai thập kỷ kể từ ghi nhận Luật Thương mại năm 2005 Trải qua khoảng thời gian vậy, hoạt động có thành tựu định Tuy nhiên, để hoạt động phát triển đòi hỏi xây hành lang pháp lý an toàn phù hợp dành cho chế định hợp đồng dựa sở tiếp thu thành tựu lập pháp quốc gia khác Việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại đem lại nhiều giá trị kinh tế, thúc đẩy xã hội phát triển DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Văn quy phạm pháp luật Luật Các tổ chức tín dụng (số 47/2010/QH12) ngày 16/6/2010 Luật Cạnh tranh (số 23/2018/QH14) ngày 12/6/2018 Luật Cạnh tranh (số 27/2004/QH11) ngày 03/12/2004 Bộ luật Dân (số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Luật Đầu tư (số 61/2020/QH14) ngày 17/06/2020 Luật Doanh nghiệp (số 59/2020/QH14) ngày 17/6/2020 Luật Hợp tác xã (số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012 Luật Nhượng quyền thương mại Malaysia năm 1998 Quy tắc ứng xử nhượng quyền thương mại Australia năm 2014 10 Revised Code of Washington (RCW) 2022 11 Luật Sở hữu trí tuệ (số 50/2005/QH11) ngày 29/11/2005 12 Luật Thương mại (số 36/2005/QH11) ngày 14/06/2005 13 Nghị định số 122/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 28/12/2021 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư 14 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/3/2021 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 15 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/01/2021 đăng ký doanh nghiệp 16 Nghị định số 98/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 26/8/2020 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 17 Nghị định số 08/2018/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/01/2018 sửa đổi số nghị định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Công thương 18 Nghị định số 50/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/6/2016 19 Nghị định số 120/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/12/2011 Sửa đổi, bổ sung thủ tục hành số nghị định phủ quy định chi tiết Luật Thương mại 20 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 31/03/2006 quy định chi tiết Luật Thương mại hoạt động nhượng quyền thương mại 21 Thông tư số 09/2006/TT-BTM Bộ Thương mại ngày 25/5/2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượng quyền thương mại 22 Thông tư số 1254/1999/TT-BKHCNMT Hướng dẫn thực Nghị định số 45/1998/NĐ-CP ngày tháng năm 1998 Chính phủ quy định chi tiết chuyển giao công nghệ B Tài liệu tham khảo 23 Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2011), Pháp luật giám định thương mại, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Minh Hải (2016), Hợp đồng nhượng quyền thương mại thực tiễn áp dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Học viện Khoa học Xã hội 25 Phan Thị Tuyết Hoa (2012), Pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Việt Nam thực tiễn áp dụng công ty cổ phần Trung Nguyên, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Hồ Hữu Hoành (2019), Tài Liệu Bồi Dưỡng Tăng Cường Năng Lực Cho Cán Bộ Thực Hiện Chức Năng Và Người Thực Hiện Công Tác Hỗ Trợ Pháp Lý Cho Doanh Nghiệp Năm 2019 Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Hồ Vĩnh Long (2006), Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 28 Lexology Getting The Deal Through (2022), Franchise 29 Robert W Emerson (2015), The franchise relationship and alleged discrimination in contract terms or enforcement: Ruminations on “similarly situated” franchisees, analogous federal law, and other concepts 30 Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Giáo trình Luật Kinh tế, Nhà xuất Cơng an nhân dân 31 Nguyễn Thị Tình (2014), “Pháp luật điều chỉnh hành vi ấn định giá bán lại tối thiểu quan hệ nhượng quyền thương mại kinh nghiệm lập pháp liên minh châu Âu”, Tạp chí Luật học, số 04, tr.40-45 32 Trường Đại học Luật Hà Nội, (2019), Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập II), Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), Hướng dẫn học tập môn Luật Thương mại (tập 2), Nhà xuất Lao động 34 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2023), Giáo trình Sở hữu trí tuệ, Nhà xuất Hồng Đức 35 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nhà xuất Hồng Đức 36 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình pháp luật thương mại hàng hóa dịch vụ, Nhà xuất Hồng Đức 37 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà xuất Hồng Đức 38 Lương Thị Trúc (2022), Hợp đồng nhượng quyền thương mại học kinh nghiệm cho thương nhân địa bàn tỉnh Đắk Lắk, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 39 Vũ Đặng Hải Yến (2008), “Một số vấn đề pháp lý chủ thể hợp đồng nhượng quyền thương mại”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 04, tr.41-45 Tài liệu từ Internet 40 Australia's national competition, consumer, fair trading and product safety regulator, https://www.accc.gov.au/business/industry-codes/franchisingcode-of-conduct/beginning-a-franchise-agreement/disclosure-of-afranchisors-financial-circumstances, truy cập ngày 15/5/2023 41 Australia's national competition, consumer, fair trading and product safety regulator, https://www.accc.gov.au/business/industry-codes/franchisingcode-of-conduct/beginning-a-franchise-agreement/franchise-disclosuredocument, truy cập ngày 15/3/2023 42 Paul Jones (2022), “Franchise Laws and Regulations China”, https://iclg.com/practice-areas/franchise-laws-and-regulations/china, truy cập ngày 15/5/2023 PHỤ LỤC BẢN ÁN 03/2022/KDTM-PT NGÀY 21/02/2022 VỀ TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI Ngày 21 tháng 02 năm 2022, trụ sở Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng xét xử phúc thẩm công khai vụ án dân thụ lý số 15/2021/TLPT-DS ngày 28 tháng năm 2021 việc “Tranh chấp Hợp đồng nhượng quyền thương mại” Do Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2021/KDTM-ST ngày 14 tháng năm 2021 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế bị kháng cáo Theo Quyết định đưa vụ án xét xử số 1069/2021/QĐXX-PT ngày 10 tháng 02 năm 2022, đương sự: Nguyên đơn: Bà Lê Thị D-Chủ hộ kinh doanh Trà sữa Bánh R; địa chỉ: thành phố H, tỉnh Thừa Thiên Huế, vắng mặt; Người đại diện theo ủy quyền: Ông Đinh Văn N, sinh năm 1998; địa chỉ: thành phố H, có mặt; Người bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: Luật sư Trần Nhật N, Công ty Luật TNHH N cộng sự, thuộc Đoàn luật sư tỉnh Thừa Thiên Huế; địa chỉ: thành phố H, có mặt; Bị đơn: Bà Hồ Thị Phương A; địa chỉ: thành phố H, tỉnh Thừa Thiên Huế, có đơn xét xử vắng mặt; Người bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn: Luật sư Hoàng Quốc H, Cơng ty Luật TNHH MTV B, thuộc Đồn luật sư tỉnh Thừa Thiên Huế; địa chỉ: thành phố H, tỉnh Thừa Thiên Huế, có mặt Người kháng cáo: Bà Lê Thị D NỘI DUNG VỤ ÁN Theo đơn khởi kiện, trình bày nguyên đơn người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn thể hiện: Bà Lê Ngọc D bà Hồ Thị Phương A có “Thỏa thuận kinh doanh” sử dụng nhãn hiệu “Trà sữa Bánh R-MR R MILKTEA &BAKERY” 46 P, phường T, thành phố H Vào ngày 25/6/2019, bà Giao có gửi qua email bà Phương A (phuongaxxx@gmail.com) toàn nội dung dự thảo “Hợp đồng nhượng quyền thương mại”, có nội dung: Bên nhượng quyền (Bên A): Cửa hàng trà bánh R Bên nhận chuyển nhượng (Bên B): Bà (chưa ghi tên) Phí nhượng quyền: 150.000.000 đồng, thỏa thuận phân chia lợi nhuận (Lợi nhuận 150.000.000 đồng tháng không chia cho Bên A, từ 150.000.000 đồng - 200.000.000 đồng chia cho A 5% lợi nhuận, từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng chia cho A 6% lợi nhuận ), phương thức toán: Thanh toán theo hình thức chuyển khoản tiền mặt Thời hạn toán, phân chia lợi nhuận từ ngày 05 đến ngày 10 tháng Hai bên chưa ký kết hợp đồng bà D bà Phương A thống sử dụng tồn cơng thức pha chế, quản lý lao động, trang trí địa điểm quảng bá nhãn hiệu Bà Phương A chuyển khoản cho bà D 100.000.000 đồng Việc khai trương thức hoạt động nhãn hiệu “Trà sữa Bánh R 46 P, phường T, thành phố H bắt đầu vào ngày 30/6/2019 Tuy nhiên, bà Phương A sử dụng khơng cơng thức, cố tình gian dối để đạt lợi nhuận Ngày 29/7/2019, bà Phương A thông báo công khai không kinh doanh nhãn hiệu “Trà sữa Bánh R” 46 P tháo gỡ biển hiệu kinh doanh mà không thông báo cho bà D biết Việc bà Phương A không tuân thủ theo cam kết thỏa thuận thực hợp đồng nhượng quyền thương hiệu làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bà D Vì vậy, bà D khởi kiện đề nghị Tòa án giải quyết: - Buộc bà Hồ Thị Phương A toán cho bà Lê Ngọc D số tiền chưa toán theo thỏa thuận để sử dụng nhãn hiệu “Trà sữa Bánh R” 46 P, phường T, thành phố H với số tiền: 50.000.000 đồng - Buộc bà Hồ Thị Phương A phải toán số tiền phân chia lợi nhuận từ ngày 25/6/2019 đến 29/7/2019 8.500.000 đồng Tổng cộng số tiền bà Lê Ngọc D yêu cầu bà Hồ Thị Phương A phải tốn 158.500.000 đồng Trình bày bị đơn thể hiện: Vào khoảng tháng 3/2019, có quen biết nên bà Phương A bà D có thỏa thuận hợp đồng nhượng quyền thương mại sử dụng nhãn hiệu “Trà sữa Bánh R” Ban đầu bên thỏa thuận lời nói: Giá hợp đồng 100.000.000 đồng Tuy nhiên, lúc kiểm tra hợp đồng bà D chuyển qua email thấy hợp đồng đánh máy vi tính ghi số tiền phí nhượng quyền 200.000.000 đồng nội dung khác hợp đồng không hai bên thỏa thuận nên bà Phương A không ký yêu cầu bà D soạn thảo lại Sau bà D đồng ý thỏa thuận lời nói xác nhận phí nhượng quyền 100.000.000 đồng Bà Phương A chuyển khoản cho bà D 100.000.000 đồng đầu tư mua ly tách, quay phim, chạy quảng cáo, lắp đặt hệ thống quảng cáo quán với số tiền 47.718.240 đồng Ngày 30/6/2019, bà Phương A khai trương quán “Trà sữa Bánh R” 46 P, phường T, thành phố H Sau đó, bà D địi tăng phí nhượng quyền lên 150.000.000 đồng thấy cửa hàng có đơng khách Do khơng nhận thơng tin hệ thống nhượng quyền thương mại thương hiệu không nhận giúp đỡ, hỗ trợ bà D đào tạo, huấn luyện, công thức pha chế, phương pháp kinh doanh, hệ thống kế toán, kỹ thuật bán hàng, tiếp thị quảng cáo nên ngày 25/7/2019 bà Phương A chấm dứt không kinh doanh thương hiệu “Trà sữa Bánh R” Đối với yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Phương A không đồng ý Ngày 01/6/2020, bị đơn bà Phương A có đơn phản tố yêu cầu Tòa án giải tuyên bố Hợp đồng nhượng quyền thương mại vô hiệu; buộc nguyên đơn bà D phải trả lại cho bị đơn số tiền nhận 100.000.000 đồng; bồi thường thiệt hại với số tiền 47.718.240 đồng Tại Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2021/KDTM-ST ngày 14/6/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế định: Căn khoản Điều 30, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân Áp dụng Điều 284, 285, 287, 306 Luật Thương mại năm 2005 Điều 122, 123,131, 132 Bộ luật Dân 2015 Điều Luật Đầu tư năm 2014 Điều 4, 139, 141, 142 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2014 Điều 5, Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Điều Nghị định 15/01/2018 phủ Tuyên xử: - Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Lê Ngọc D việc buộc bị đơn bà Hồ Thị Phương A phải toán số tiền 158.500.000 đồng - Chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn bà Hồ Thị Phương A: Tuyên bố hợp đồng nhượng quyền thương mại hiệu “Trà sữa Bánh R” xác lập nguyên đơn bà Lê Ngọc D với bị đơn bà Hồ Thị Phương A vô hiệu Buộc nguyên đơn bà Lê Ngọc D phải trả lại số tiền 100.000.000 đồng cho bị đơn bà Hồ Thị Phương A - Không chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn việc buộc nguyên đơn phải bồi thường thiệt hại với số tiền 47.718.240 đồng Ngồi ra, án sơ thẩm cịn định án phí, quyền, nghĩa vụ thi hành án quyền kháng cáo theo quy định pháp luật Ngày 23/6/2021, nguyên đơn kháng cáo với nội dung: Đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm sửa án sơ thẩm, chấp nhận đơn khởi kiện nguyên đơn Tại phiên tòa phúc thẩm: Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn trình bày giữ nguyên đơn khởi kiện đơn kháng cáo: Tòa án cấp sơ thẩm có nhiều vi phạm tố tụng, khơng giải phần lợi nhuận, chưa định giá quyền sở hữu trí tuệ, khơng triệu bà Thảo tham gia tố tụng Đồng ý Hợp đồng vô hiệu, nhiên phải xem xét hậu Hợp đồng vơ hiệu Đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm hủy án sơ thẩm để xét xử sơ thẩm lại Người bảo quyền lợi ích hợp pháp cho bị đơn trình bày: Khơng đồng ý kháng cáo nguyên đơn; nguyên đơn không chứng minh thiệt hại Yêu cầu triệu tập bà Thảo khơng cần thiết Đề nghị Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên định án sơ thẩm Kiểm sát viên tham gia phiên tòa phát biểu: Về tố tụng: Việc tuân theo pháp luật người tiến hành tố tụng việc chấp hành pháp luật người tham gia tố tụng từ thụ lý phúc thẩm vụ án, đến trước thời điểm nghị án quy định Bộ luật Tố tụng dân Đơn kháng cáo nguyên đơn thời hạn luật định Về nội dung vụ án: Bà D bà Phương A có xác lập Hợp đồng ngượng quyền thương mại theo quy định Điệu 285 Luật Thương mại năm 2005 Tuy nhiên, thời điểm nhượng quyền thương mại không đảm bảo điều kiện theo khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2014; Điều 123 Bộ luật Dân 2015 nên vô hiệu vị phạm điều cấm Lỗi thuộc hai bên Trong nội dung yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bao gồm thiệt hại quyền sở hữu trí tuệ tên thương mại nhãn hiệu bí mật kinh doanh Đề nghị Hội đồng xét xử không chấp nhận kháng cáo nguyên đơn, giữ nguyên định án sơ thẩm Căn vào tài liệu, chứng xem xét phiên tòa; sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến đương Kiểm sát viên NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN [1] Về tố tụng: Ngày 23/6/2021, nguyên đơn ơng Nguyễn Đình T, bà Trần Thị Như P kháng cáo Bản án kinh doanh thương mại sơ thẩm số 01/2021/KDTM-ST ngày 14/6/2021 Tòa án nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế Như đơn kháng cáo ông T, bà P thời hạn quy định khoản Điều 273 Bộ luật Tố tụng dân sự, Hội đồng xét xử định đưa vụ án xét xử phúc thẩm [2] Xét kháng cáo: [2.1] Hộ kinh doanh hiệu “Trà sữa Bánh R” UBND thành phố H cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 23/11/2018, người đại diện bà Lê Ngọc D Ngày 28/5/2019, bà Lê Ngọc D (bên A) với bà Hồ Thị Phương A (bên B) có thỏa thuận với nội: “ Bên A cho phép bên B mở hành kinh doanh đồ uống sản phẩn trà sữa mang nhãn hiệu “R”, quyền sử dụng kiểu dáng, biểu tượng sản phẩm trà sữa MR Rado theo hình ảnh bên A cung cấp, sử dụng bí mật kinh doanh bên A cách pha chế đồ uống, cách thức hoạt động, định hướng kinh doanh, quản cáo, băng rôn bên A giá chuyển nhượng, phân chia lợi nhuận ” Hai bên xác nhận giao dịch qua tin nhắn facebook; đồng thời, bà Hồ Thị Phương A chuyển cho bà Lê Ngọc D 02 lần tiền vào ngày 28/5/2019, 12/6/2019 với tổng số tiền 100.000.000đ (một trăm triệu đồng) Ngày 30/6/2019, bà Hồ Thị Phương A khai trương kinh doanh hiệu Trà sữa Bánh Rado-MR Rado Milktea & Bakery địa 46 P, thành phố H, tỉnh Thừa Thiên Huế Như vậy, Hợp đồng nhượng quyền thương mại theo quy định Điều 285 Luật Thương mại [2.2] Điều 285 Luật Thương mại quy định: “Hợp đồng nhượng quyền thương mại phải lập thành văn hình thức khác có giá trị pháp lý tương đương”; nhượng quyền thương mại quy định Phụ lục số 04, kèm theo Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện (Ban hành kèm theo Luật số 03/2016/QH14 sửa đổi, bổ sung Điều Phụ lục Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Luật Đầu tư); Điều 5, Điều Nghị định 35/2006/NĐ- CP ngày 31/3/2006 Điều Nghị định 08/2018/NĐ-CP ngày 15/01/2018 Chính phủ, quy định: Điều kiện bên nhượng quyền-Thương nhân phép cấp quyền thương mại đáp ứng đủ điều kiện sau “Thương nhân phép cấp quyền thương mại hệ thống kinh doanh dự định dùng để nhượng quyền hoạt động 01 năm” Điều kiện bên nhận quyền “Thương nhân phép nhận quyền thương mại có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại” Như vậy, kể từ ngày 23/11/2018 Hộ kinh doanh “Trà sữa Bánh R” UBND thành phố H cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, đến ngày 25/8/2019 hai bên nhượng quyền thương mại hệ thống kinh doanh bà Lê Ngọc D hoạt động chưa 01 năm, nên bên nhượng quyền không đáp ứng đủ điều kiện nhượng quyền thương mại; bên nhận quyền khơng có đăng ký kinh doanh ngành nghề phù hợp với đối tượng quyền thương mại Do đó, Hợp đồng nhượng quyền thương mại nguyên đơn bị đơn vô hiệu vi phạm điều cấm theo quy định Điều 122 Điều 1123 Bộ luật Dân Lỗi dẫn đến Hợp đồng vơ hiệu hai phía, nên bên khơi phục lại tình trạng ban đầu hồn trả cho nhận [2.3] Bị đơn phản tố yêu cầu nguyên đơn trả cho bị đơn số tiền 47.718.240đ, bị đơn không cung cấp tài liệu, chứng để chứng minh thiệt hại xảy với số tiền 47.718.240đ; nguyên đơn yêu cầu giải lợi nhuận 8.500.000đ thời gian kinh doanh Tuy nhiên, hai bên không chứng minh u cầu có cứ, khơng chấp nhận [3] Tại phiên tịa xét xử phúc thẩm hôm nay, đương không cung cấp tài liệu, chứng Với tài liệu, chứng có hồ sơ vụ án, lời trình bày đương nội dung phân tích mục [1], [2] nêu trên, Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy kháng cáo bà Lê Ngọc D khơng có để chấp nhận, giữ nguyên định án sơ thẩm [4] Án phí dân phúc thẩm: Bà Lê Ngọc D phải chịu theo quy định pháp luật Vì lẽ trên; QUYẾT ĐỊNH Áp dụng khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Không chấp nhận kháng cáo bà Lê Ngọc D, giữ nguyên định án sơ thẩm Áp dụng khoản Điều 30, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân Điều 284, 285, 287, 306 Luật Thương mại năm 2005 Điều 122, 123,131, 132 Bộ luật Dân 2015 Điều Luật Đầu tư năm 2014 Điều 4, 139, 141, 142 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2014 Điều 5, Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006 Điều Nghị định 15/01/2018 phủ Tuyên xử: 2.1 Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn bà Lê Ngọc D việc buộc bị đơn bà Hồ Thị Phương A phải toán số tiền 158.500.000 đồng 2.2 Chấp nhận phần yêu cầu phản tố bị đơn bà Hồ Thị Phương A: Tuyên bố hợp đồng nhượng quyền thương mại hiệu “Trà sữa Bánh R” xác lập nguyên đơn bà Lê Ngọc D với bị đơn bà Hồ Thị Phương A vô hiệu Buộc nguyên đơn bà Lê Ngọc D phải trả lại số tiền 100.000.000 đồng cho bị đơn bà Hồ Thị Phương A 2.3 Không chấp nhận yêu cầu phản tố bị đơn việc buộc nguyên đơn phải bồi thường thiệt hại với số tiền 47.718.240 đồng Kể từ ngày người thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án khoản tiền phải thi hành án, người phải thi hành án khơng chịu thi hành án hành tháng cịn phải chịu khoản tiền lãi số tiền phải thi hành án theo mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật Dân năm 2015 tương ứng với thời gian chưa thi hành án Trường hợp án, định thi hành án theo quy định Điều Luật Thi hành án dân người thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án bị cưỡng chế thi hành án theo quy định điều 6,7 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án thực theo quy định Điều 30 Luật Thi hành án dân Án phí dân phúc thẩm: Bà Lê Ngọc D phải chịu 300.000đ, trừ vào số tiền bà Lê Ngọc D nộp Biên lai thu tạm ứng án phí, lệ phí Tòa án số AA/2011/005725 ngày 06/7/2021 Cục Thi hành án dân tỉnh Thừa Thiên Huế Các định khác án sơ thẩm khơng có kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án

Ngày đăng: 12/10/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w