Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
1,54 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NAM PHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH NGOẠI TỆ TIỀN MẶT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Kinh tế - Mã số: 60.38.50 Ngƣời hƣớng dẫn: TIẾN SỸ NGUYỄN VĂN VÂN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Tồn nội dung trình bày kết tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sỹ Nguyễn Văn Vân Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Nam Phương MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I KHÁI QUÁT VỀ NGOẠI TỆ VÀ GIAO DỊCH NGOẠI TỆ TIỀN MẶT 1.1 Khái quát ngoại tệ 1.1.1 Khái niệm ngoại tệ ngoại tệ tiền mặt 1.1.2 Sự khác biệt ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ chuyển khoản 12 1.1.3 Chức năng, vai trò ngoại tệ 15 1.1.4 Đồng ngoại tệ có ảnh hưởng lớn kinh tế 18 1.1.5 Lý luận quyền sở hữu ngoại tệ tiền mặt cá nhân, tổ chức quy định pháp luật hạn chế việc sử dụng ngoại tệ tiền mặt cá nhân, tổ chức 19 1.2 Khái quát giao dịch ngoại tệ tiền mặt 22 1.2.1 Khái niệm giao dịch ngoại tệ tiền mặt 22 1.2.2 Chủ thể tham gia giao dịch ngoại tệ tiền mặt 24 1.2.3 Các hình thức giao dịch ngoại tệ tiền mặt 32 1.3 Sự cần thiết phải kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt 49 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH NGOẠI TỆ TIỀN MẶT VÀ HƢỚNG HOÀN THIỆN 49 2.1 Nội dung pháp luật chế phối hợp kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt chế tài áp dụng vi phạm 2.1.1 Cơ chế phối hợp kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt 49 2.1.2 Chế tài áp dụng vi phạm 52 2.2 Chính sách quản lý ngoại hối hệ thống văn pháp luật ngoại hối Việt Nam qua giai đoạn 56 2.2.1.Giai đoạn trước Việt Nam thực sách mở cửa (1988) 56 2.2.2 Giai đoạn bắt đầu mở cửa đến trước khủng hoảng tài - tiền tệ khu vực (1988-1997) 56 2.2.3 Giai đoạn từ 1998-2001 58 2.2.4 Giai đoạn từ 2002 – 2007 59 2.2.1.5 Giai đoạn từ 2008 đến 60 2.3 Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt 60 2.3.1 Thực trạng kiểm soát giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt 61 2.3.2 Thực trạng kiểm soát giao dịch thu đổi ngoại tệ tiền mặt 64 2.3.3 Thực trạng kiểm soát giao dịch toán, niêm yết, quảng cáo ngoại tệ tiền mặt 66 2.3.4 Thực trạng kiểm soát việc gửi tiết kiệm rút ngoại tệ tiền mặt 69 2.4 Giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật kiểm sốt giao dịch ngoại tệ tiền mặt 73 2.4.1 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt 73 2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch thu đổi ngoại tệ tiền mặt 75 2.4.3 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch toán ngoại tệ tiền mặt 77 2.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát giao dịch huy động - cho vay ngoại tệ tiền mặt 79 2.4.5 Nâng cao hiệu kiểm soát ngoại tệ tiền mặt sở hoàn thiện quy định pháp luật quản lý ngoại hối, tăng cường biện pháp chế tài, tra, kiểm tra việc áp dụng pháp luật đối tượng có liên quan 81 2.4.6 Các giải pháp khác 84 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang kỷ thứ 21, xu hướng quốc tế hóa kinh tế ngày trở nên mạnh mẽ tiến trình phát triển khơng thể đảo chiều ngược lại Từ đặt nhiều kỳ vọng mở nhiều hội, thách thức cho quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam Thật vậy, kể từ thời điểm thực sách mở cửa, hội nhập với giới, nước ta đón nhận nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư từ quốc gia khắp giới đổ Đây địn bẩy tốt để Việt Nam thực giấc mơ ―hóa rồng‖ Có thể nói, tất nguồn vốn hình thái nội tệ hay ngoại tệ cần thiết cho phát triển kinh tế quốc gia Nội tệ ngoại tệ lưu thông song hành thị trường tác động qua lại, gây ảnh hưởng lẫn Ngoại tệ góp phần ổn định giá trị nội tệ, ngoại tệ làm cho đồng nội tệ giá, giảm vai trò, chức mình.Vì thế, để đạt mục tiêu bình ổn giá cả, kềm chế lạm phát trì tăng trưởng kinh tế đất nước, Chính phủ quốc gia buộc lịng phải kiểm sốt q trình lưu thơng luồng tiền tệ, bao gồm ngoại tệ lẫn nội tệ Trên thực tế, thời gian qua, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực lớn việc kiểm sốt ngoại tệ hàng loạt biện pháp hành kinh tế, cụ thể như: điều hành sách tỷ giá linh hoạt, thực biện pháp can thiệp, bình ổn thị trường ngoại tệ tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động thị trường tự do… Chỉ thời gian ngắn, loạt văn pháp lý quan trọng ban hành1, minh chứng điển hình cho tâm kiểm sốt thị trường ngoại tệ Chính phủ Tuy nhiên, động thái mạnh mẽ chưa đem lại kết mong đợi Dường việc thắt lại thị trường ngoại tệ không tuân theo quy luật cung - cầu, làm tình hình ngoại tệ thêm căng thẳng tạo thêm nhiều nguy rủi ro quản lý ngoại hối Bằng chứng Nhà nước chưa thể xóa bỏ tình trạng la hóa diễn từ nhiều thập kỷ qua Trên thực tế, tượng mua bán, trao đổi, tốn, niêm yết, Ví dụ như: Thông tư 07/2011/TT-NHNN quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng khách hàng; Quyết định 750/QĐ-NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ tổ chức tín dụng; Nghị định 95/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 202/2004/NĐ-CP quy định xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng… quảng cáo dịch ngoại tệ tiền mặt bất hợp pháp diễn thị trường tự với số lượng ngày lớn Mặc dù thực trạng có từ lâu nay, vấn đề mang tính thời sự, khơng thu hút quan tâm quan chức quản lý ngoại hối, giới nghiên cứu khoa học pháp lý, kinh tế, tài chính…, mà cịn nhận ý theo dõi toàn xã hội, bối cảnh vàng ngoại tệ liên tục có thay đổi, ổn định Nhận thấy tính cấp thiết ý nghĩa quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài “PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT GIAO DỊCH NGOẠI TỆ TIỀN MẶT” làm đề tài luận văn thạc sỹ luật học Làm rõ sở lý luận, khái quát ngoại tệ, thị trường ngoại tệ loại hình giao dịch ngoại tệ tiền mặt, nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật để từ đó, đưa giải pháp cụ thể việc kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt, mục tiêu động lực tác giả việc xây dựng cơng trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Như trình bày, kiểm sốt ngoại tệ nhu cầu thiết phát sinh từ lâu, đặc biệt bối cảnh Do vậy, sách pháp luật kiểm sốt ngoại tệ tiền mặt trở thành đề tài tốn nhiều giấy mực quan chức nhận quan tâm đông đảo thành phần xã hội Trên phương tiện thông tin đại chúng cập nhật hàng ngày tin tức liên quan đến vàng, ngoại tệ diễn đàn pháp luật, tài chính, ngân hàng có viết liên quan đến chúng Tuy nhiên, theo tìm hiểu tác giả, thời điểm nay, chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu đề tài pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Có lẽ việc kiểm sốt ngoại tệ tiền mặt nằm yêu cầu kiểm soát ngoại tệ nói chung, vậy, chưa có tác giả nghiên cứu chuyên biệt đề tài mà đề cập đến khía cạnh nhỏ cơng trình nghiên cứu Dưới góc độ kinh tế- tài chính, có số tác giả đề cập cách gián tiếp đến vấn đề cơng trình nghiên cứu Điển Luận án tiến sỹ kinh tế ―Hoàn thiện chế quản lý tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập Việt Nam (Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh – năm 2009) tác giả Hồng Cơng Gia Khánh, có đề cập đến cần thiết phải quy định hạn chế giao dịch ngoại hối có đưa đánh giá tình hình hoạt động thị trường ngoại hối Việt Nam thời gian qua; đồng thời, có dẫn chứng kinh nghiệm quản lý ngoại hối Trung Quốc Thái Lan Tuy nhiên, tác giả tập trung đề cập đến khía cạnh tỷ giá hối đối mà không đề cập đến ngoại tệ tiền mặt; đồng thời, đề xuất, kiến nghị khơng mang tính pháp lý Dưới hình thức giáo trình, sách tham khảo có nghiên cứu: ―Thị trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh‖ tác giả Nguyễn Văn Tiến (năm 2010) ―Lý thuyết tài - Tiền tệ tác giả Lê Thị Mận (năm 2010)3 Tuy nhiên, sách tập trung nghiên cứu giao dịch ngoại tệ góc độ nghiệp vụ ngân hàng mà khơng chuyên sâu khoa học pháp lý vấn đề liên quan đến thị trường ngoại hối Dưới góc độ pháp lý, tác giả chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu từ bậc cao học trở lên liên quan đến pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Còn bậc cử nhân, tác giả ghi nhận số đề tài như: - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật ―Pháp luật quản lý ngoại tệ ngân hàng thương mại‖ Nguyễn Xuân Phương (năm 2004), - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật ―Pháp luật thị trường ngoại tệ liên ngân hàng Thực trạng hướng hoàn thiện‖ Nguyễn Thị Phương Thảo (năm 2002), - Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật ―Pháp luật thị trường ngoại hối Việt Nam Thực trạng hướng hoàn thiện‖ Nguyễn Thanh Tú (năm 2001) Các đề tài có đề cập đến ngoại tệ sách pháp luật quản lý ngoại hối Việt Nam, nhiên, luận văn phần bị hạn chế quy mô, nội dung nghiên cứu không phù hợp bối cảnh Bên cạnh đó, có số viết diễn đàn kinh tế, tạp chí khoa học số website điện tử Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công thương với nội dung liên quan đến vấn đề Ví dụ như: - Bài viết ―Điều chỉnh tỷ giá – bước nhạy bén chiến lược ổn định kinh tế vĩ mô‖ Thanh Hương, đăng tải Tạp chí Ngân hàng (số 16, năm 2010); - Bài viết ―Một vài suy nghĩ tính hiệu đại lý đổi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng‖ Nguyễn Thị Sương Thu, đăng tải Tạp chí Ngân hàng (Số 01+02, năm 2011), Nguyễn Văn Tiến (2010), Thị trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh, Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài - Tiền tệ, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội - Bài viết ―Ảnh hưởng Đơ la hố kinh tế Việt Nam hội nhập‖ Vương Xuân Nguyên, đăng tải Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại (Số 08, năm 2011)… Nhìn chung, viết phần đề cập đến vài khía cạnh có liên quan, mà khơng sâu vào vấn đề kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu thêm số viết tác giả nước ngoài, liên quan đến vấn đề kiểm sốt ngoại tệ, chống la hóa nhiều quốc gia, chẳng hạn như: Blake LeBaron and Rachel McCulloch (2000), ―One Country, One Currency? Dollarization and the Case for Monetary Outsourcing‖, The Gleacher Center, Graduate School of Business, University of Chicago Nombulelo Duma1 (2011), ―Dollarization in Cambodia: Causes and Policy Implications‖, IMF Working Paper Asia and Pacific Department Các viết nguyên nhân mơ tả diễn biến tình hình la hóa quốc gia có tỷ lệ la hóa cao (như Ecuador Cambodia) Đây nguồn tài liệu tham khảo thú vị để tác giả có nhìn sâu, xa vấn đề Tuy nhiên, lại lần nữa, viết không đề cập nhiều đến vấn đề kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Tóm lại, thấy rằng, kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt đề tài nóng bỏng chưa nghiên cứu sâu, rộng cách hoàn chỉnh, chuyên biệt Do vậy, đề tài nghiên cứu tác giả công trình khoa học (ở hệ đào tạo sau đại học) hệ thống lại toàn quy định pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Hiện nay, lĩnh vực tài - tiền tệ, tượng ―đơ la hóa‖ trở thành đề tài tốn nhiều giấy mực giới nghiên cứu nhận quan tâm đặc biệt Nhà nước xã hội, gây nguy hại kinh tế nói chung, hoạt động quản lý ngoại hối nói riêng ―Đơ la hóa‖ thực chất tượng đồng ngoại tệ sử dụng cách rộng rãi thay cho đồng nội tệ toàn số chức tiền tệ Do vậy, biện pháp hữu hiệu để khắc phục tình trạng làm cách kiểm soát giao dịch ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam, giao dịch ngoại tệ tiền mặt ngày trở nên bất ổn, khó kiểm sốt có chiều hướng gia tăng thị trường tự Đề tài luận văn tác giả cơng trình nghiên cứu khoa học pháp lý việc hệ thống văn quy định pháp luật quản lý ngoại tệ tiền mặt, nêu lên thực trạng áp dụng pháp luật, đánh giá kết đạt mặt tồn tại, hạn chế, để từ đó, đến mục tiêu đề tài đề xuất nhóm giải pháp cụ thể việc kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt, từ xây dựng bước cụ thể lộ trình chống la hóa Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu - Quy định pháp luật liên quan việc kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt - Thực trạng áp dụng pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Vì đề tài luận văn thạc sỹ luật kinh tế, nên tác giả khơng sâu nghiên cứu loại hình giao dịch ngoại tệ góc độ nghiệp vụ ngân hàng, mà tập trung nghiên cứu 04 hình thức giao dịch ngoại tệ tiền mặt phổ biến là: mua bán; thu đổi; toán; gửi tiết kiệm rút ngoại tệ tiền mặt Mặc dù phạm vi đề tài thu hẹp hình thức ngoại tệ tiền mặt; nhiên, ranh giới ngoại tệ tiền mặt ngoại tệ chuyển khoản mong manh, việc kiểm sốt ngoại tệ tiền mặt khơng thể nằm ngồi phạm vi kiểm sốt ngoại tệ nói chung, nên q trình phân tích, đơi khi, tác giả khơng tách bạch hai hình thức mà đề cập đến ngoại tệ nói chung Điều khơng làm ảnh hưởng đến phạm vi nghiên cứu đề tài mà giúp cho người đọc có nhìn tổng quát hơn, dễ đối chiếu, so sánh Ngoại tệ bao gồm đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung Châu Âu đồng tiền chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực (như đồng Euro Châu Âu, đồng Yên Nhật) Tuy nhiên, USD (đô la Mỹ) đồng tiền sử dụng rộng rãi giao dịch kinh tế quốc tế, mục tiêu đề tài hướng đến khắc phục tình trạng la hóa kinh tế Vì vậy, phạm vi đề tài này, đồng ngoại tệ tập trung nghiên cứu USD Mỹ Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài xây dựng tảng chung chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử; nhằm làm rõ vấn đề mang tính lý luận kết hợp với thực tiễn Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học bản, cụ thể như: Phương pháp phân tích: từ quy định cụ thể pháp luật, tác giả tiến hành phân tích, diễn giải, nêu lên quan điểm cá nhân để nhận xét, đánh giá quy định Phương pháp so sánh: so sánh văn pháp luật giai đoạn khác nhau, so sánh luật Việt Nam luật nước điều chỉnh vấn đề để từ tìm tương đồng khác chúng Phương pháp thống kê: liệt kê quy định pháp luật vấn đề để tiến hành phân tích, đánh giá Phương pháp tổng hợp: thu thập tài liệu, văn bản, số liệu từ nhiều nguồn khác để phục vụ cho trình nghiên cứu Ngoài ra, đề tài nghiên cứu dựa sở vận dụng quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước việc nâng cao tính chuyển đổi đồng Việt Nam, khắc phục tình trạng ―đơ la hóa‖, theo định hướng qn: ―Trên lãnh thổ Việt Nam dùng đồng tiền Việt Nam‖ 6.Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế điều chỉnh pháp luật, đó, luận văn sử dụng tổng hợp nhiều kiến thức lĩnh vực kinh tế khoa học pháp lý Vì vậy, dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học người nghiên cứu vấn đề kiểm sốt ngoại tệ, chống la hóa kinh tế hai lĩnh vực nêu Bố cục luận văn Bố cục luận văn trình bày sau: - Lời nói đầu - Phần nội dung gồm chương Chương Khái quát ngoại tệ giao dịch ngoại tệ tiền mặt Chương Thực trạng pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt hướng hoàn thiện - Kết luận - Danh mục tài liệu tham khảo 77 vi phạm quy định pháp luật quản lý ngoại hối hình thức, phải niêm yết bảng cam kết đường dây nóng địa điểm kinh doanh, đặc biệt cửa hàng kinh doanh vàng, bạc, đá quý, đại lý thu đổi ngoại tệ, đơn vị chuyên tổ chức du lịch, nhà hàng, khách sạn phục vụ cho đối tượng người nước ngoài, đăng rõ ràng thông tin trang webbsite chuyên mua, bán, xuất nhập hàng hóa, trang thiết bị có nguồn gốc nước ngồi… Mặt khác, Nhà nước cần có hình thức khen thưởng thích hợp cho cá nhân, tổ chức phát hiện, tố giác hành vi vi phạm quy định quản lý ngoại hối kinh doanh vàng để huy động sức mạnh tổng hợp khuyến khích cơng tác đấu tranh với hành vi vi phạm lĩnh vực Đây giải pháp đơn giản, có tác dụng phổ biến, tuyên truyền, nhắc nhở, phòng ngừa vi phạm cao, đồng thời tạo điều kiện cho người dân tham gia, hỗ trợ chức kiểm tra, giám sát Nhà nước - Về việc hoàn thiện quy định pháp luật quản lý ngoại hối: Trong bối cảnh toàn cầu hóa nay, hồn thiện sách quản lý ngoại hối mục tiêu đặc biệt quan trọng hầu hết quốc gia giới Đây q trình lâu dài, địi hỏi Việt Nam phải trải qua nhiều giai đoạn, để tự rút kinh nghiệm thực tiễn áp dụng, học hỏi kinh nghiệm từ quốc gia trước điều chỉnh dần cho phù hợp với bối cảnh kinh tế, thời kì Trong phạm vi nghiên cứu nhỏ hẹp đề tài, tác giả kiến nghị điều chỉnh số quy định pháp luật cho phù hợp với tình hình Thứ nhất, cần điều chỉnh quy định quyền sở hữu ngoại tệ cá nhân, tổ chức Theo quan điểm tác giả, tương lai, quyền sở hữu ngoại tệ cá nhân, tổ chức ngày bị thu hẹp dần theo lộ trình chống la hóa quốc gia Do đó, nhằm tránh tình trạng việc hạn chế q nhiều loại tài sản đặc biệt mâu thuẫn với quyền sở hữu pháp luật công khai thừa nhận bảo vệ, Nhà nước cần điều chỉnh quy định quyền sở hữu tài sản công dân Bộ luật dân văn pháp lý khác có liên quan Trong đó, cần bổ sung thêm khái niệm tài sản quy định Điều 163 Bộ luật dân sự, cụ thể: liệt kê thêm dạng tài sản đặc biệt, ngoại hối (vàng, ngoại tệ…) Đồng thời, quy định ―Chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí tài sản không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác‖ Điều 165 Bộ luật dân sự, cần bổ 78 sung thêm: ―Đối với tài sản ngoại hối, chủ sở hữu thực quyền tài sản phạm vi pháp luật cho phép‖ Thứ hai, sửa đổi Pháp lệnh ngoại hối: Kể từ ban hành, Pháp lệnh Ngoại hối văn hướng dẫn hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lý nhà nước ngoại hối, cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thu hút nguồn vốn từ bên ngồi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, qua 06 năm triển khai áp dụng, Pháp lệnh Ngoại hối dần bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động quản lý Nhà nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả kiến nghị sửa đổi, điều chỉnh số quy định sau: - Sửa đổi Điều 22, bổ sung hoạt động báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thoả thuận hình thức tương tự khác người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước - Sửa đổi, bổ sung Điều 22 quy định hạn chế sử dụng ngoại hối để thống cách hiểu theo hướng: ―Trên lãnh thổ Việt Nam, thỏa thuận, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ giao dịch với tổ chức tín dụng…‖ 2.4.6 Các giải pháp khác Để việc kiểm soát ngoại tệ mang lại hiệu mong đợi, Nhà nước cần phải thực phối hợp, đồng nhiều giải pháp, đó, cần trọng giải pháp sau: - Hoàn thiện hệ thống số liệu nắm bắt cung cầu ngoại tệ kinh tế Báo cáo tổ chức tín dụng sử dụng để Ngân hàng Nhà nước nắm bắt nhu cầu ngoại tệ thông qua lượng ngoại tệ giao dịch thực tế ngân hàng khách hàng hàng ngày nguồn cung ngoại tệ thông qua hoạt động chuyển vốn đầu tư gián tiếp…Tuy nhiên, việc thu thập thông tin thơng qua báo cáo tổ chức tín dụng bộc lộ nhiều bất cập hệ thống máy móc thơng tin chưa hồn thiện ý thức thực chế độ báo cáo tổ chức tín dụng chưa cao Ngoài ra, số liệu cung cầu ngoại tệ khai thác từ hệ thống báo cáo theo Quyết định 477/2004/QĐ-NHNN chưa thực phản ánh xác thực tế không bao quát hết nguồn cung điểm xuất phát nhu cầu ngoại tệ Để nắm bắt tình hình cung cầu thực tế, dự báo diễn biến thị trường ngoại tệ tương lai từ có sách điều chỉnh hiệu phù 79 hợp, Nhà nước cần xác định mục tiêu xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, thu thập số liệu từ thị trường phải đặt lên hàng đầu Trên sở đó, Nhà nước cần tiếp tục nâng cao chất lượng đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác dự báo, thống kê tiền tệ, đặc biệt hệ thống thống kê hoạt động thị trường liên ngân hàng; Tập trung triển khai có hiệu đề án ―Tăng cường nâng cao chất lượng công tác dự báo vĩ mơ‖ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 674/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2011 - Chủ động thông tin, tuyên truyền xác, kịp thời chủ trương giải pháp điều hành Ngân hàng Nhà nước để định hướng tạo đồng thuận, ủng hộ dư luận hoạt động ngành Ngân hàng; đồng thời, kiểm soát chặt chẽ để ngăn chặn xử lý kịp thời thông tin nhạy cảm, sai thật, thiếu xác, khơng định hướng Đảng, Nhà nước có khả gây ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động tiền tệ, ngân hàng - Tiếp tục phối hợp với quan chức việc cảnh báo, phịng ngừa ngăn chặn loại hình tội phạm công nghệ cao, tiếp tục đạo tổ chức tín dụng trọng đầu tư đại hóa hoạt động quản lý, quản trị, điều hành phát triển công nghệ, dịch vụ ngân hàng đại; tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ; thường xuyên đổi mới, áp dụng công nghệ bảo mật mới, đại, an tồn nhằm phịng ngừa ngăn chặn có hiệu loại hình tội phạm công nghệ cao KẾT LUẬN CHƢƠNG II Như vậy, từ sở lý luận nêu Chương I, tác giả tập trung làm rõ chế phối hợp kiểm sốt mơ hình kiểm sốt ngoại tệ tiền mặt Nhà nước Việt Nam thông qua giai đoạn khác nhau; đồng thời, nêu lên thực trạng khó khăn, bất cập thường gặp bốn loại hình thức giao dịch ngoại tệ tiền mặt đề xuất kiến nghị, giải pháp góp phần giải vấn đề nêu phần thực trạng Kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt nói riêng, chống la hóa nói chung q trình lâu dài, đòi hỏi áp dụng đồng nhiều giải pháp pháp lý, giải pháp kinh tế vĩ mô giải pháp nghiệp vụ ngân hàng… Việc thắt lại thị trường quy định pháp luật cấm - hạn chế trao đổi ngoại tệ Do đó, tác giả không trọng giải pháp pháp lý mà mạnh dạn đề xuất thêm giải pháp khác, nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắt 80 KẾT LUẬN Sau trình tổng hợp, nghiên cứu phân tích vấn đề liên quan đến pháp luật kiểm soát giao dịch ngoại tệ tiền mặt Việt Nam, tác giả rút số nội dung sau: Cho đến nay, khái niệm ngoại tệ, ngoại tệ tiền mặt, ngoại tệ chuyển khoản chưa xây dựng cách thống, hồn chỉnh Tuy nhiên, thừa nhận: ngoại tệ đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung nhóm quốc gia khác, chúng tồn dạng hữu hình (tiền giấy, kim loại) lẫn vơ hình (phương tiện tốn loại giấy tờ có giá ngoại tệ) Ngoại tệ khơng thể đảm nhận chức tốn, trao đổi thay cho nội tệ phạm vi lãnh thổ quốc gia, chúng lại phương tiện toán, trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc tế hữu hiệu nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế đất nước (nhất ngoại tệ chuyển đổi mạnh USD, Euro ) Quyền sở hữu ngoại tệ quyền tài sản mà pháp luật thừa nhận bảo hộ Tuy nhiên, loại tài sản đặc biệt có vai trị quan trọng ổn định kinh tế chủ quyền tiền tệ quốc gia, cho nên, Nhà nước buộc lòng phải áp dụng đồng nhiều biện pháp kinh tế, pháp lý… để hạn chế quyền sở hữu cá nhân, tổ chức, xây dựng chế kiểm soát ngoại tệ nói chung ngoại tệ tiền mặt nói riêng (chẳng hạn như: ban hành quy định cấm, hạn chế giao dịch ngoại tệ tiền mặt, tăng cường xử phạt vi phạm hành chính, sử dụng cơng cụ lãi suất, tỷ giá…) Nhìn chung, từ năm 2011 đến nay, tranh tình hình kiểm sốt giao dịch mua bán, thu đổi, toán, gửi tiết kiệm rút ngoại tệ tiền mặt có nhiều tín hiệu khả quan; chế tỷ giá ổn định; dự trữ ngoại hối gia tăng; việc nâng mức chế tài tăng cường kiểm tra, bắt giữ, xử phạt hành vi vi phạm phát huy tác dụng ngăn ngừa, giáo dục, răn đe xã hội… Tuy nhiên, bên cạnh cịn tồn nhiều khó khăn, hạn chế cần phải khắc phục, chiến "chống la hóa kinh tế" vượt qua thử thách ban đầu Trước tồn tại, bất cập này, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị, giải pháp hữu hiệu để khắc phục ngành vấn đề, ý kiến cá nhân đóng góp tích cực cho vấn đề quản lý ngoại hối quốc gia Sau cùng, thông qua luận văn, tác giả muốn nhấn mạnh điều: vấn đề kiểm sốt ngoại tệ, chống la hóa kinh tế, nâng cao vị đồng tiền Việt Nam 81 khơng trách nhiệm riêng Chính phủ quan chức năng, mà cần phải có đồng thuận, ủng hộ hợp tác công dân Việt Nam 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân năm 1995, sửa đổi năm 2005 Luật Bảo hiểm tiền gửi số 06/2012/QH13 Pháp lệnh ngoại hối số 28/2005/PL-UBTVQH11 ngày 03/12/2005 Ủy ban thường vụ Quốc hội Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/02/2011 Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội Nghị số 01/NQ-CP ngày 03/01/2012 Chính phủ giải pháp chủ yếu đạo điều hành thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dự toán ngân sách nhà nước năm 2012 Nghị định số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh ngoại hối Nghị định số 63/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 1998 Chính phủ quản lý ngoại hối Nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Nghị định số 95/2011/NĐ-CP ngày 10/12/2004 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng 10 Thông tư số 15/2011/TT-NHNN ngày 12 tháng năm 2011 Ngân hàng Nhà nước quy định việc mang ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh 11 Thông tư số 20/2011/TT-NHNN ngày 29/08/2011 Ngân hàng nhà nước quy định việc mua, bán ngoại tệ tiền mặt cá nhân với tổ chức tín dụng phép 12 Thông tư số 03/2012/TT-NHNN ngày 08/03/2012 Ngân hàng Nhà nước quy định cho vay ngoại tệ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước khách hàng vay người cư trú 83 13 Thông tư số 09/2011/TT-NHNN ngày 09 tháng 04 năm 2011 Ngân hàng Nhà nước việc quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đô la mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 14 Thơng tư số 14/2011/TT-NHNN ngày 01 tháng 06 năm 2011 Ngân hàng Nhà nước việc quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đô la mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng 15 Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm giao dịch ngoại tệ ban hành kèm theo Quyết định số 107-NH/QĐ ngày 16/08/1991 16 Quy chế điều chỉnh hoạt động đổi ngoại tệ tổ chức làm Đại lý đổi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng phép cung ứng dịch vụ ngoại hối lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam, ban hành kèm theo định số 21/2008/QĐ-NHNN ngày 11/07/2008 B DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO B1 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 17 Đại học Kinh tế Tp HCM, Tiền tệ ngân hàng, Nhóm tác giả: Nguyễn Minh Kiều (chủ biên), Phan Chung Thủy, Nguyễn Thị Thùy Linh, NXB Thống Kê, Hà Nội 2006 18 Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 19 Đại học Luật Tp.Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, Nxb Đại học Quốc gia, Tp.Hồ Chí Minh 20 Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài - Tiền tệ, Nxb Lao động - Xã hội 21 Thanh Hương, (2010), ―Điều chỉnh tỷ giá – bước nhạy bén chiến lược ổn định kinh tế vĩ mô‖, Tạp chí Ngân hàng, (Số 16) 22 Hồng Cơng Gia Khánh (2009), Hoàn thiện chế quản lý tỷ giá hối đối tiến trình hội nhập Việt Nam nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh 23 Vương Xuân Nguyên, (2011), ―Ảnh hưởng Đơ la hố kinh tế Việt Nam hội nhập‖, Tạp chí Doanh nghiệp Thương mại, (Số 08) 24 Nguyễn Thị Kim Thanh, (2010), ―Ảnh hưởng đơla hóa đến thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nước giải pháp‖, Tạp chí Ngân hàng, (Số 23) 84 25 Nguyễn Thị Sương Thu (2011), ―Một vài suy nghĩ tính hiệu đại lý đổi ngoại tệ cho tổ chức tín dụng‖, Tạp chí Ngân hàng, (Số 01+02) 26 Nguyễn Thị Sương Thu (2011), ―Hạn chế tiến đến xóa bỏ tình trạng giao dịch, tốn , niêm yết, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ‖, Tạp chí Ngân hàng, (Số 14) 27 Nguyễn Văn Tiến (2008), Giáo trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối (Dành cho trường Đại học), Nxb Thống kê 28 Nguyễn Văn Tiến (2010), Thị trường ngoại hối nghiệp vụ phái sinh, Nxb Thống kê 29 Đào Thị Thanh Tú Nguyễn Bảo Huyền, (2011), ―Thu hút nâng cao hiệu nguồn vốn kiều hối phát triển kinh tế Việt Nam‖, Tạp chí ngân hàng, (Số 14) B2 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 30 Blake LeBaron and Rachel McCulloch (2000), ―One Country, One Currency? Dollarization and the Case for Monetary Outsourcing‖, The Gleacher Center, Graduate School of Business, University of Chicago 31 Nguyen Thanh Hai, (2004), ―Dollarization in Viet Nam‖, Paper prepared for the 12th Annual Conference on Pacific Basin Finance, Economics, Accounting, and Business, Bangkok 32 Nombulelo Duma1 (2011), ―Dollarization in Cambodia: Causes and Policy Implications‖, IMF Working Paper Asia and Pacific Department B3 Tài liệu tham khảo Tiếng Nga 33 Борисов А.Б Большой экономический словарь — М.: Книжный мир, 2003 (Boricov AB, Đại từ điển kinh tế, M, NXB Thế giới sách, 2003.) 34 Kафедры «Деньги, кредит и ценные бумаги» Всероссийского заочного финансово-экономического института, ОБЩАЯ ТЕОРИЯ ДЕНЕГ И КРЕДИТА, Под редакцией проф чл.-корр РАЕН Е.Ф Жукова, M., ЮНИТИ, 1998 (General Theory of Money and Credit, Edited by academician E.F Zhukov) 35 Райзберг Б А., Лозовский Л Ш., Стародубцева Е Б Современный экономический словарь 5-е изд., перераб и доп — М.: ИНФРА-М, 2007 85 (Raizbepg BA, Lozopski LS, Starodusepva EB Thuật ngữ kinh tế đại, sửa chữa tái lần 5), M, NXB INFRA-M 2007) B.4 Các website 36 www.tapchitaichinh.vn 37 www.thoibaonganhang.vn 38 www.httc.gov.vn 39 http://baohaiphong.com.vn 40 www.imf.org 41 www: cafef.vn 42 www.sbv.gov.vn 43 http://phapluattp.vn 44 www: vietbao.vn 45 w: laodong.com.vn PHỤ LỤC PHÍ DỊCH VỤ ÁP DỤNG CHO GIAO DỊCH BẰNG NGOẠI TỆ CỦA NGÂN HÀNG VIETTIN BANK ( Ban hành theo Quyết định số: 2501/QĐ-NHCT10 ngày 28 -09 -2009) MỨC PHÍ ÁP DỤNG NỘI DUNG (Chưa bao gồmVAT) MỨC / TỶ LỆ PHÍ TỐI THIỂU I TÀI KHOẢN NGOẠI TỆ KHÁCH HÀNG Mở tài khoản Miễn phí 1.1 Số dư tối thiểu mở trì hoạt động tài khoản TGTT tổ chức: 200 USD ngoại tệ tương đương 1.2.Số dư tối thiểu trì hoạt động tài khoản TGTT cá nhân: 20 USD ngoại tệ tương đương Quản lý trì số dư TKTG tốn mức tối thiểu 2.1 Duy trì TK tổ chức có số dư mức tối thiểu 0.2 USD /ngày 2.2 Duy trì TK cá nhân có số dư mức tối thiểu Miễn phí 3.Thu nhận tiền mặt vào TKTG toán (của cá nhân/tổ chức phép thu TM ngoại tệ) 0.2 -0.7% theo loại ngoại tệ mệnh giá Tối thiểu USD Rút tiền mặt ngoại tệ từ tài khoản 4.1 Rút TM từ TKTG tốn Rút tiền mặt VNĐ Miễn phí Rút tiền mặt USD 0.15% 2USD Rút tiền mặt EUR 0.15% 2EUR Rút tiền mặt ngoại tệ khác (nếu CN có ngoại tệ mặt) 0.20% 2USD 4.2 Rút tiền mặt từ TKTG toán TG Tiết kiệm khách hàng cá nhân có nguồn tiền từ kiều hối - Rút 15 ngày kể từ ngày ghi có vào TK - Rút sau 15 ngày kể từ ngày ghi có vào TK (tại CN NHCT nơi mở TK) Thu phí rút TM ngoại tệ theo mục 4.1 Miễn phí 4.3 Rút tiền từ TK tiền gửi CA, SA FD Chi nhánh NHCT khác Theo phát sinh thực tế 4.4.Rút TM ngoại tệ từ TKTG tiết kiệm vòng ngày làm việc kể từ ngày gửi thu phí rút TM ngoại tệ II DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN, THANH TỐN 1.8 Phí rút tiền mặt (KH khơng có TK NHCT): - Rút tiền mặt Việt Nam đồng Miễn phí - Rút tiền mặt USD 0.15% 2USD - Rút tiền mặt EUR 0.15% 2EUR - Rút tiền mặt ngoại tệ khác (nếu có) 0.20% 2USD Chuyển tiền 2.1 Chuyển tiền nước (chưa bao gồm phí kiểm đếm khách hàng nộp tiền mặt để chuyển đi) - Trả cho người hưởng hệ thống NHCTVN 2USD/ - Trả cho người hưởng khác hệ thống NHCTVN 0.03% 2USD/món+ phí NHĐL (nếu có) + Chuyển tiền du học / khám chữa bệnh 0.15% 5USD + Chuyển tiền khác 0.18% 5USD Thu theo phí NH đại lý 15USD 2.2 Chuyển tiền nước ngồi: - Phí NHCT (chưa bao gồm phí kiểm đếm khách hàng nộp tiền mặt để chuyển đi) - Phí Ngân hàng nước (trường hợp lệnh chuyển tiền quy định người chuyển tiền chịu phí (Phí OUR) + Khách hàng có TK NHCT + Khách hàng vãng lai 15USD 2.3 Huỷ lệnh chuyển tiền USD Điều chỉnh / tra soát chuyển tiền (chuyển tiền đến) USD Chuyển tiền qua toán biên mậu Chuyển tiền 0.1%/ số tiền chuyển + Phí chuyển tiền hệ thống Chuyển tiền đến 80.000 đ/món Theo thỏa thuận III CÁC CÔNG CỤ CHUYỂN NHƯỢNG A Séc du lịch Bán séc du lịch Tổ chức tài nước ngồi 1.1 Thu ngoại tệ - Tiền mặt 1.25% 2USD - Chuyển khoản 1% 2USD 1.2 Khách hàng toán thẻ Visa/MasterCard 3% Đổi séc du lịch 2.1 Trả ngoại tệ tiền mặt 1.25% USD 2.2 Trả VND (theo tỉ giá mua tiền mặt ngoại tệ thời điểm giao dịch) 0.50% USD 1% USD 0.50% USD 2.3 Nộp Séc vào tài khoản tiền gửi ngoại tệ 2.4 Nộp Séc vào tài khoản tiền gửi VND (Theo tỉ giá mua tiền mặt ngoại tệ thời điểm giao dịch) Nguồn http://www.vietinbank.vn/web/home/vn/fees/ngoaite.html PHỤ LỤC 10 ĐỒNG TIỀN ĐƢỢC SỬ DỤNG NHIỀU NHẤT TRONG THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI NĂM 2010 PHỤ LỤC Đồ thị 1: Diễn biến đô la hóa Việt Nam 35 30 % 25 20 15 10 19 95 19 96 19 97 19 98 19 99 20 00 20 01 20 02 20 03 20 04 20 05 20 06 20 07 20 08 20 T1 09 0/ 20 10 Tiền gửi ngoại tệ/M2 Tín dụng ngoại tệ/M2 Nguồn Nguyễn Thị Hồng (2011), ―Đơ la hóa điều hành sách tiền tệ Việt Nam‖, Tạp chí ngân hàng, (Số 5) PHỤ LỤC MỨC ĐỘ ĐƠLA HĨA TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA (%) (Theo cơng thức tính IMF = Tiền gửi ngoại tệ/ M2) Nƣớc 1990 1995 2000 2005 2008 2009 2010 92 93 94 n/a n/a n/a Nhóm nƣớc đơla hóa cao Campuchia Bolivia 82 78 92 87 50 55 50 Uruguay 86 79 82 88 72 75 70 Ecuador 13 19 100 100 n/a n/a n/a Lào 18 57 85 33 n/a n/a n/a Peru 46 65 68 68 50 60 55 Argentina 47 57 65 18 20 10 Việt Nam 35 40 30 21* 21* 17* Nga 29 37 28 n/a n/a n/a 25 32 32 n/a n/a n/a 20 21 15 n/a n/a n/a 28 19 19 15 n/a n/a n/a 19 10 12 10 10 n/a n/a n/a n/a n/a n/a Nhóm nƣớc đơla hóa cao tƣơng đối Philippines 21 Indonesia Israel Nhóm nƣớc đơla hóa thấp Chi Lê Trung Quốc Hàn Quốc 1 Malaysia Thái Lan 0.1 0.3 3 n/a n/a n/a 1 n/a n/a n/a Nguồn Nhóm nghiên cứu viện chiến lược sách tài chính, (2011), ―Chống la hóa số nước học kinh nghiệm cho Việt Nam‖, Tạp chí Ngân hàng (Số 05) PHỤ LỤC Thời gian Tỷ giá bình quân liên ngân hàng Thị trƣờng tự Ngân hàng thƣơng mại Tháng 1/2011 Tháng 2/2011 Tháng 3/2011 Tháng 4/2011 Tháng 5/2011 Tháng 6/2011 Tháng 7/2011 Tháng 8/2011 Tháng 9/2011 Tháng 10/2011 Tháng 11/2011 Tháng 12/2011 Tháng 1/2012 Tháng 2/2012 Tháng 3/2012 Tháng 4/2012 Tháng 5/2012 Tháng 6/2012 Tháng 7/2012 Tháng 8/2012 18.932 20.336 20.674 20.714 20.676 20.622 20.609 20.618 20.628 20.706 20.803 20.813 20.828 20.828 20.828 20.828 20.828 20.828 20.828 20.828 21.025 21.819 21.626 20.920 20.560 20.850 20.830 20.648 21.197 21.665 21.379 21.219 21.122 20.864 20.870 20.868 20.915 20.960 20.902 20.935 19.497 20.638 20.870 20.867 20.641 20.596 20.589 20.782 20.832 20.953 21.008 21.008 20.020 20.878 20.862 20.875 20875 20.939 20.896 20.877 Nguồn http://www.tapchitaichinh.vn/Bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/So-lieu-thong-kethi-truong-tien-te-Viet-Nam/13938.tctc