1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính qua thực tiễn tại huyện ninh phước tỉnh ninh thuận

55 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục tiêu của đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn pháp lý về vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính theo quy định pháp luật hiện hành, “đánh giá những ưu điểm và những điểm hạn chế mà pháp luật Đất đai và Luật Tố tụng Hành chính hiện hành còn tồn tại đối với vấn đề này. Bên cạnh đó, đề tài đưa ra những đề xuất kiến nghị sửa đổi pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả của hoạt động giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính nhằm phù hợp với tình hình thực tế.” Để hoàn thành mục tiêu này, tác giả cần làm rõ các câu hỏi sau: Thứ nhất, tổng quan lý luận pháp luật về vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính? Thứ hai, Pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính gồm những nội dung gì? Thứ ba, Những ưu, nhược điểm của việc áp dụng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính là gì? Thứ tư, kiến nghị hoàn thiện pháp luật và giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài?

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Phương pháp phạm vi nghiên cứu .4 Bố cục đề tài .5 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành .6 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai 1.1.2 Khái niệm giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 11 1.1.3 Đặc điểm giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 13 1.2 Các quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 14 1.2.1 Các dạng tranh chấp đất đai 14 1.2.2 Quy định pháp luật hòa giải tranh chấp đất đai 15 1.2.2.1 Tự hòa giải 16 1.2.2.2 Hòa giải sở 17 1.2.2.3 Hòa giải ủy ban nhân dân cấp xã .17 1.2.3 Quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân cấp huyện 20 1.2.3.1 Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai 20 1.2.3.2 Thủ tục giải tranh chấp đất đai 23 CHƯƠNG 27 THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI HUYỆN NINH PHƯỚC, TỈNH NINH THUẬN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .27 2.1 Thực tiễn giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 27 2.1.1 Thực tiễn tranh chấp đất đai huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 28 2.1.2 Thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .32 2.1.3 Thực tiễn giải tranh chấp đất đai Ủy ban nhân dân huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận 35 2.1.4 Đánh giá thực tiễn giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .38 2.1.4.1 Những kết đạt việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .38 2.1.4.2 Những khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .40 2.1.4.3 Nguyên nhân dẫn đến khó khăn, vướng mắc việc giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận .41 2.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 43 2.2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 43 2.2.2 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành .44 2.2.2 Kiến nghị nâng cao hiệu thực pháp luật về giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành .46 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô cùng quý giá quan trọng bậc với quốc gia; sở khơng gian q trình sản xuất, tư liệu sản xuất đặc biệt nông nghiệp, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng Đất đai nguồn tài ngun có giới hạn số lượng, tư liệu sản xuất không thay được, đặc biệt nông nghiệp “ ” Thực tế thời gian qua cho thấy, tranh chấp đất đai tranh chấp xảy phổ biến, phức tạp hầu hết phải đưa giải đường Tòa án, đặc biệt từ nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt có giá trị tranh chấp đất đai có xu hướng ngày gia tăng số lượng tính phức tạp Rất khó để hạn chế tranh chấp, tranh chấp xảy làm để hóa giải tranh chấp vấn đề nhiều cấp quyền quan tâm Theo tranh chấp đất đai dẫn đến nhiều hệ lụy kể đến làm đình đốn hoạt động sản xuất kinh doanh, mâu thuẫn mối quan hệ công đồng dân cư, gây ổn định trật tự xã hội, lâu dần tranh chấp không giải triệt để dẫn đến việc không đảm bảo quyền lợi bên đương sự, đồng thời giảm niềm tin nhân dân quan nhà nước Chính việc nghiên cứu tranh chấp đất đai pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành nhiệm vụ cần thiết giai đoạn vấn đề Đảng, Nhà nước cấp, ngành đặc biệt quan tâm “ ” Có thể thấy từ pháp luật Đất đai năm 2013 đời quy định thẩm quyền, thủ tục giải tranh chấp đất đai cụ thể khắc phục nhược điểm Luật Đất đai năm 2003 chưa đề cập đến cùng với Luật Tố tụng hành năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2019 cùng với số văn hướng dẫn liên quan tạo nên hanh lang pháp lý tương đối vứng vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính, từ góp phần khơng nhỏ việc bảo vệ quyền lợi đương quan hệ tranh chấp cụ thể Tuy nhiên thực tế việc áp dụng quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành bên cạnh thành tựu đạt bộc lộ khơng bất cập hạn chế thời gian qua Điều dẫn đến việc giảm hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai, mục đích hoạt động giải tranh chấp không đạt trực tiếp ảnh hưởng tới quyền lợi ích đương Hiểu tầm quan trọng vấn đề công tác quản lý Nhà nước đất đai, em chọn đề tài: “Pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành qua thực tiễn huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận” làm đề tài nghiên cứu, từ đưa đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề giải tranh chấp đất đai theo pháp luật hành, từ đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đất đai Nhà nước địa phương “ ” Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể thấy giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành đề tài nhiều quan tâm từ phía tác nhà khoa học nghiên cứu nhiều cấp độ khía cạnh khác Một số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành kể đến sau: - Nguyễn Hoàng Vững, (2020), “Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính”, Đại học Luật Hà Nội; - Nguyễn Văn Thanh, (2019), “Giải tranh chấp đất đai thủ tục hành từ thực tiễn tỉnh Quảng Ngãi”, Học viện Khoa học xã hội; - Đồn Đình Thành, (2020), “Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành qua thực tiễn quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội”, Đại học Luật Hà Nội; - Trần Thanh Thủy, (2009), “Pháp luật giải tranh chấp đất đai thông qua quan hành nhà nước địa bàn huyện Thanh Trì - Hà Nội”, Đại học Quốc gia Hà Nội Bên cạnh đó, để làm rõ vấn đề này, tác giả đưa số tạp chí, sách báo tác giả khác đề cập đến, qua hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu đề tài vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành bao gồm: - ThS Lương Thị Bích Ngân, (2021), “Một số vấn đề hòa giải tranh chấp đất đai Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 05 (429), tháng 3/2021; - Phạm Thái Quý, (2013), “Những bất cập từ thực tiễn hòa giải tranh chấp đất đai”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 18(250), tháng 9/2013; - Lý Phương Thảo, (2019), “Thực tiễn xác định Thẩm quyền giải tranh chấp đất đai”, Tạp chí tịa án nhân dân Như thấy đề tài nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành thực trạng áp dụng chế định địa bàn khác tác giả quan tâm vấn đề ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi ích cá nhân xã hội Tuy nhiên thực tế việc áp dụng chế định theo pháp luật hành bộc lộ nhiều bất cập chưa phù hợp với tình hình Chính việc nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp đất đai nói chung giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành nói riêng thời điểm nhiệm vụ vô cùng quan trọng, mà Luật Đất đai 2013 thi hành năm, qua đề tài việc đưa đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật góp phần làm rõ ưu, nhược điểm mà pháp luật mang lại, đồng thời đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động quản lý đất đai Nhà nước ta “ ” Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thực tiễn pháp lý vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành theo quy định pháp luật hành, đánh giá ưu điểm điểm hạn chế mà pháp luật Đất đai Luật Tố tụng Hành hành cịn tồn vấn đề Bên cạnh đó, đề tài đưa đề xuất kiến nghị sửa đổi pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành nhằm phù hợp với tình hình thực tế Để hồn thành mục tiêu này, tác giả cần làm rõ câu hỏi sau: “ ” Thứ nhất, tổng quan lý luận pháp luật vấn đề giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành chính? Thứ hai, Pháp luật hành giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành gồm nội dung gì? Thứ ba, Những ưu, nhược điểm việc áp dụng pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành gì? Thứ tư, kiến nghị hồn thiện pháp luật giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài? Phương pháp phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu: Khóa luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin với phương pháp vật biện chứng để giải vấn đề giải trang chấp theo thủ tục hành Đồng thời, sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nghiên cứu như: phương pháp so sánh luật học, phương pháp phân tích, đánh giá quy định pháp luật cụ thể thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề giải trang chấp theo thủ tục hành nhằm thực mục tiêu đề tài “ ” - Phạm vi nghiên cứu: Trong đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề giải trang chấp đất đai theo thủ tục hành theo quy định pháp luật đất đai hành (chủ yếu Luật Đất đai năm 2013) nhằm làm rõ vấn đề cần nghiên cứu đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật vấn đề huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận Từ việc nghiên cứu nội dung pháp luật vấn đề đưa số kiến nghị hồn thiện pháp luật không việc giải trang chấp đất đai theo thủ tục hành theo pháp luật đất đai hành mà tất lĩnh vực “ ” Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Những vấn đề chung quy định pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành Chương Thực tiễn thực pháp luật giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận số kiến nghị CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI THEO THỦ TỤC HÀNH CHÍNH 1.1 Những vấn đề chung giải tranh chấp đất đai theo thủ tục hành 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tranh chấp đất đai nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai * Khái niệm tranh chấp đất đai Theo quy định khoản 24 Điều Luật Đất đai năm 2013 sửa đổi, bổ sung năm 2018: “Tranh chấp đất đai tranh chấp quyền, nghĩa vụ người sử dụng đất hai nhiều bên quan hệ đất đai” Như từ khái niệm hiểu tranh chấp đất đai loại tranh chấp mà đối tượng tranh chấp quyền sở hữu đất chủ thể tham gia tranh chấp mà đối tượng quyền nghĩa vụ người sử dụng đất Theo quy định Điều 53 Hiến pháp năm 2013: “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu thống quản lý” Tuy nhiên thấy tranh chấp đất đai chưa đưa rõ quan điểm tranh chấp phạm vi tổng thể quyền nghĩa vụ hay đơn quyền nghĩa vụ chủ thể quy định Luật Đất đai hay tranh chấp đất đai mà quyền nghĩa vụ người sử dụng đất có tham gia quan hệ pháp luật khác Hiện có số quan điểm vấn đề sau: “Tranh chấp đất đai tranh chấp pát sinh chủ thể tham gia quan hệ pháp luật đất đai quyền nghĩa vụ trình quản lý sử dụng đất” hay “Tranh chấp đất đai bất đồng, mâu thuẫn hay xung đột vè lợi ích, quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật đất đai” “ ” Như tranh chấp đất đai bao gồm tất loại tranh chấp phát sinh từ quyền nghĩa vụ người sử dụng đất, có tranh chấp tài “ sản gắn liền với đất hay hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tranh chấp đất đai nảy sinh từ có bất đồng, mâu thuẫn quyền nghĩa vụ chủ thể Do việc đưa khái niệm đầy đủ vấn đề tranh chấp đất đai hoạt động có ý nghĩa lớn thực tiễn, qua vừa giúp cho việc xác định đối tượng cách xác, từ giúp cho việc áp dụng pháp luật cách có hiệu quả, hạn chế việc chồng chéo quy định pháp luật khơng giải tranh chấp đất đai nói riêng mà cịn tồn hệ thống pháp luật nói chung nước ta ” * Đặc điểm tranh chấp đất đai Từ khái niệm tranh chấp đất đai trên, đưa số đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể quan hệ tranh chấp đất đai chủ thể trình quản lý sử dụng đất đai Như chủ thể tranh chấp đất đai tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tham gia với tư cách người quản lý sử dụng đất “ ” Thứ hai, đối tượng tranh chấp đất đai quyền quản lý, quyền sử dụng lợi ích phát sinh từ q trình sử dụng đất đai “ ” Thứ ba, tranh chấp đất đai khơng ảnh hưởng đến lợi ích trực tiếp bên tham gia tranh chấp mà ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước “ ” Thứ tư, tranh chấp đất đai làm cho quy định pháp luật đất đai sách nhà nước không thực cách triệt để “ ” * Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai Trong năm vừa qua, tranh chấp đất đai diễn hầu hết địa phương nước Tuy mức độ, tính chất phạm vi khác nhìn chung tranh chấp đất đai gây hậu nặng nề, ảnh hưởng đến trật tự, an tồn xã hội Vì vậy, cần phải vào thực trạng sử dụng đất, vào đường lối, sách Nhà nước, vào văn pháp luật để tìm nguyên nhân dẫn đến tranh chấp, từ có biện pháp giải cách thỏa đáng, góp phần ngăn ngừa hạn chế tới mức thấp tranh chấp xảy “ ” Mỗi tranh chấp đất đai xảy nguyên nhân định, yếu tố chủ quan, khách quan sau: Thứ nhất, nguyên nhân khách quan Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại miền Bắc, sau Cách mạng tháng sau năm 1953, Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Năm 1960, thơng qua đường hợp tác hóa nông nghiệp, ruộng đất người nông dân đưa vào làm tư liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định miền Nam, sau hai kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử dụng đất đai có nhiều diễn biến phức tạp “ ” Trong chín năm kháng chiến, Chính phủ tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào năm 1949 - 1950 năm 1954, đến năm 1957, ngụy quyền Sài gòn thực cải cách điền địa nhằm xóa bỏ thành cách mạng, gây xáo trộn quyền quản lý ruộng đất người nông dân Sau thống đất nước, năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt lâm trường, nông trường, trang trại Những tổ chức bao chiếm q nhiều diện tích đất sử dụng lại hiệu Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 1977 - 1978 năm 1982- 1983, với sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, “cào bằng” dẫn tới xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, số lượng mục đích sử dụng đất đai “ ” “ ” Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý làm cho đất đai đất đai ngày trở nên có giá trị “ ” Dưới góc độ kinh tế, đất đai coi loại hàng hóa trao đổi thị trường theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị Đây quy luật tự nhiên, đất lại không thừa nhận cách dễ dàng nước ta thời gian dài “ ”

Ngày đăng: 12/10/2023, 12:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w