Công nghệ sau thu hoạch Chương 4 Nguyên lý ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÀI GIẢNG
Trang 2NỘI DUNG
Trang 3CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
1 Phát biểu nguyên lý
Ngăn chặn, ức chế không cho tác nhân gây hư hỏng có điều kiện phát triển
2 Nhược điểm của nguyên lý thứ nhất
Các nguyên nhân gây hư hỏng vẫn có thể tiếp xúc với thực phẩm
Các tác nhân hư hỏng tồn tại sẵn trong thực phẩm
Trang 4CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
3 Các phương pháp áp dụng nguyên lý thứ hai
1 2
Làm nhanh tiến trình chế biến
Trang 5CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
1 Làm nhanh tiến trình chế biến
Các yếu tố có hại khi tiếp xúc với thực phẩm cần phải có thời gian để làm biến đổi chất lượng
Tiêu thụ nhanh trước khi thực phẩm hư hỏng
Trang 6CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 1 Khái quát về nước
Hàm lượng nước trong một số thực phẩm
Loại thực phẩm Hàm lượng nước
Trái cây 79-90
Rau 70-95
Thịt 46-78
Cá 68-86
Trang 7CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 1 Khái quát về nước
Nước trong thực phẩm hiện diện ở 2 dạng
Nước tự do
- Lượng nước ở các lớp bên ngoài tế bào, có thể chuyển đi một phần hay hồn toàn, dễ dàng tách đi bằng ép cơ học hay sấy nhẹ
Nước liên kết
- Lớp nước bên trong, lớp nước này không thể lấy đi bằng cơ học Khi làm biến tính chất keo lúc đó mới tách được nước liên kết
Trang 8CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 2 Độ hoạt động của nước
Định nghĩa
- Biểu thị độ tự do, độ linh động của nước
- Là tỉ số giữa áp suất hơi nước trong thực phẩm và áp suất hơi nước tinh khiết ở cùng nhiệt độ
Độ hoạt động của nước được xác định bằng 2 phương pháp chính
1 Đo độ ẩm tương đối của khơng khí cân bằng với thực phẩm trong mơi trường kín
Trang 9CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 2 Độ hoạt động của nước
Độ ẩm tương đối
Tỷ số giữa lượng hơi nước chứa trong khơng khí ẩm với lượng hơi nước lớn nhất có thể chứa trong khơng khí ẩm ở cùng nhiệt độ
Độ ẩm tuyệt đối
Trang 10CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 2 Độ hoạt động của nước
Trang 11CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
Trang 12CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
3 Ảnh hưởng của độ hoạt động của nước
• Sự hoạt động của vi sinh vật • Tốc độ phản ứng
• Giá trị cảm quan, cấu trúc
Mục đích tách nước
- Giảm độ ẩm
Trang 13CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
Trang 142 Tách nước (làm khô)
CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
Trang 16CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng cách sấy
Sấy làm cho nước bốc hơi hay thăng hoa và chuyển ra khỏi sản phẩm được làm khô
Nước biến thành hơi khi năng lượng nhiệt được cung cấp
Năng lượng nhiệt được cung cấp bởi 1 Khơng khí
Trang 17CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng cách sấy
* Thực phẩm
• Sấy bằng khơng khí: máy sấy phun, máy sấy tầng sơi, … • Sấy chân không
Trang 18CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng cách sấy
Sấy chân không
Vật liệu tiếp xúc với mâm hay trục gia nhiệt, tồn bộ vật liệu được đặt trong buồng chân khơng và hơi nước vào một máy ngưng tụ
Ưu điểm
Hạn chế được sự oxy hóa
Trang 19CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng cách sấy
Sấy thăng hoa
Áp dụng cho các sản phẩm có giá trị cao và dễ bị biến đổi
Nhược điểm
Trang 20CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng cách sấy
Trang 21CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng thẩm thấu
Trang 22CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô)
4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng thẩm thấu
Trang 23CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
2 Tách nước (làm khô) 4 Các phương pháp tách nước Tách nước bằng siêu lọc
Tách nước siêu lọc là một tiến trình tương tự với tiến trình thẩm thấu ngược Dung dịch lỏng có chất thấm chảy xuyên qua một màng Chất thấm sẽ
xuyên qua màng
Trang 24CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
4 Các phương pháp tách nước
Ứng dụng
Trái cây sấy Mứt
Trang 25CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
3 Dùng đường, muối
Nếu một thực phẩm được bảo hòa bằng một dung dịch đường đậm đặc, nó sẽ trở nên khơng thích hợp đối với sự phát triển của vi sinh vật, các bào tử không thể nảy chồi
* Tác dụng bảo quản của đường * Tác dụng bảo quản của muối
Giảm hoạt động của nước Áp suất thẩm thấu cao
Trang 26CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
3 Dùng đường, muối
Khả năng làm giảm aw của muối
NaCl (%) aw
10 0,94
16 0,90
Trang 27CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
4 Dùng khí
Khí của mơi trường có ảnh hưởng nhiều đến sự ổn định của thực phẩm Để thực hiện phép bảo quản bằng khí người ta thường dùng 3 loại khí
Nitơ, carbonic và đơi khi dùng khí oxy
Bảo vệ cơ học các sản phẩm bao gói
Thay thế oxy tránh sự oxy hóa
Gián tiếp làm ngưng hoạt động vi sinh vật Nitơ Tính kháng khuẩn, kháng nấm Làm chậm sự phát triển của vk hiếu khí Giảm pH
Ức chế hơ hấp trái cây Có tác dụng bảo quản
CO2
Khí khơng mong muốn Giảm oxy sẽ giảm hư
hỏng
Bảo quản rau quả tươi tránh trường hợp lên men
Trang 28CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
4 Dùng khí
Trang 29CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
4 Dùng khí
Ứng dụng
Trang 30CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
Trang 31CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
4 Dùng khí Ứng dụng
Silo chứa hạt
Trang 32CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
Lạnh biểu thị một trạng thái của vật chất có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ môi trường
Giới hạn nào của nhiệt độ môi trường xung quanh để phân biệt giữa “nóng” và “lạnh”????
Trang 33CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
Giới hạn phân biệt nóng và lạnh: 20-24oC
Tồn trữ lạnh làm vi sinh vật phát triển chậm lại
Lưu ý
Một vài rau quả có tác dụng xấu với nhiệt độ lạnh Chuối bị sậm màu khi tồn trữ <12oC
Quả citrus bị đốm nâu khi <4oC
Trang 34CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Sự hoạt động của VSV gây hư hỏng thực phẩm
Trang 35CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
Trang 36CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
Trang 37CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Tách dụng của lạnh đông đối với vi sinh vật
2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp
- Phần protein của vi sinh vật bị biến đổi hay bị phá hủy
- Phá hủy cơ học ở tế bào vsv trong q trình đóng băng tinh thể đá
- Biến nước thành nước đá
- Thay đổi nồng độ chất khô, chất tan và áp suất thẩm thấu
Làm protein cuộn trịn
Các tinh thể có thể chèn và làm rách màng tế bào vsv
Trang 38CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Sự hình thành mạng tinh thể đá
Trang 39CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Hiện tượng quá lạnh của thực phẩm
2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp
Thực phẩm đóng băng <0oC
* Độ hạ băng điểm
Mỗi một phân tử gam liên kết với một lượng nước nhất định, muốn tách lượng nước ra (để đóng băng) cần làm lạnh đến -1,84oC
Trang 40CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Ảnh hưởng của hiện tượng quá lạnh
2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp
Trang 41CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Ảnh hưởng của hiện tượng quá lạnh
Trang 42CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
Trang 43CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Ứng dụng
Trang 44CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
5 Dùng nhiệt độ thấp
* Ứng dụng
2 Cơ sở khoa học của việc sử dụng nhiệt độ thấp
Qui trình chế biến thủy sản đơng lạnh
Trang 45CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Chất sát trùng dùng để bảo quản thực phẩm phải có các tính chất sau:
- Với liều lượng nhỏ có tác dụng diệt trùng
- Không độc với cơ thể, hoặc dễ tách ra khỏi sản phẩm chế biến - Không làm sản phẩm biến đổi, không gây mùi lạ
- Không tác dụng với thiết bị và bao bì
Trang 46CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Cơ chế tác dụng của SO2
Ức chế sự phát triển của VSV
- Tác dụng lên màng tế bào (phospholipid và protein)
Ức chế hoạt động của enzyme
- Enzyme có có cấu tạo protein (cầu nối disulphide) phản ứng với
sulphide→vô hoạt enzyme →ức chế hoạt động của vsv, enzyme hóa nâu
Hoạt động như một chất chống oxy hóa
- Phản ứng với oxy →ngăn ngừa oxy hóa sản phẩm
Ngăn ngừa hóa nâu khơng do enzyme
- Tác dụng lên nhóm carbonyl
Kết hợp với chất màu làm mất màu nguyên liệu
- Như anthocyanin,…
Trang 47CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Cơ chế tác dụng của SO2
Ức chế hoạt động của enzyme
Hoạt động như một chất chống oxy hóa
Ngăn ngừa hóa nâu khơng do enzyme
Trang 48CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Cơ chế tác dụng của SO2
SO2
SO2 có tác dụng tốt trong mơi trường acid
SO2 có tác dụng bảo quản ở nồng độ 0,1-0,2%
Trong thành phẩm, lượng SO2 cịn lại khơng q 20mg/kg
* Các dạng SO2thường sử dụng
Dạng khí Dạng rắn
Trang 49CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI 6 Chất sát trùng * Ứng dụng của SO2 Rau tươi: 50-100 mg SO2/kg Trái cây: 100
Nước giải khát không rượu: 20-200 Nước giải khát có rượu
Trang 50CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI 6 Chất sát trùng * Ứng dụng của SO2 Nguyên liệu Làm sạch Phối chế Thanh trùng
Lên men (7-10 ngày)
Hãm cồn Ổn định Ép lấy dịch quả
Qui trình sản xuất rượu vang
Chiết chai
pH 4,5
Đường 20-22oBrix
Trang 51CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI 6 Chất sát trùng * Ứng dụng của SO2 Củ hành, tỏi Thu hoạch
Xông lưu huỳnh Sấy nhẹ
Thành phẩm Làm sạch
Vải, nhãn Thu hoạch
Xông lưu huỳnh
Thành phẩm Làm sạch
Trang 52CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Tác dụng bảo quản của nitrit
-Hạn chế sự phát triển của vsv gây hư hỏng thực phẩm và
việc sản sinh độc tố Clostridium botulium, Bacillus
-Ức chế hoạt động của enzyme trong quá trình sinh tổng hợp (enzyme của quá trình lên men glucose)
-Ổn định màu của mơ thịt nạc
- Góp phần tạo hương vị đặc trưng của thịt muối NaNO3→NO3→NO2→HNO2→NO
NO+ myoglobin→nitrosomyoglobin (red)
Trang 53CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Tác dụng bảo quản của nitrit
Trang 54CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Trang 55CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Tác dụng gây độc của nitrit
Phản ứng của acid nitrit với amin bậc 2 thành nitrosamin
Không sử dụng vượt quá 200 ppm nitrit ở sản phẩm sau cùng
Trang 56CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
* Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của nitrit
o pH của sản phẩm o Số lượng bào tử o Nhiệt độ tồn trữ
o Phụ gia (ascorbat, phosphat) o Hiện diện của ion
Trang 58CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Khói
1 Tác dụng của khói trong bảo quản
Khói chứa hơn 300 chất hóa học, trong đó có nhiều chất có tác dụng
-Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật
-Chống oxy hóa thực phẩm: phenol, diphenol, …
-Tạo hương thơm cho sản phẩm: phenol, aldehyde, cetone, rượu, acid hữu cơ, …
Trang 59CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Khói
2 Nhiên liệu
Gỗ dùng để tạo khói thường dùng là gỗ cây dẻ, sồi, mít, gỗ chắc, cháy khơng nhựa
-Độ ẩm 25-30%
-Nhiệt độ đốt gỗ: 250-300oC
3 Quá trình xơng khói
-Xếp ngun liệu cho khói lưu thơng dễ dàng
Trang 61CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Rượu
1 Tác dụng bảo quản của rượu ethylic
Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật Tác dụng mạnh lên nấm mốc
Chống biến đổi trong thực phẩm Ảnh hưởng đến tính chất cảm quan
0-5% khối lượng
Trang 62CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Rượu
1 Tác dụng bảo quản của rượu ethylic
* Cơ chế ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật của rượu
Hoạt động của rượu ethylic trên màng
- Ảnh hưởng trực tiếp lên cấu trúc màng
→ làm thay đổi tính chất, chức năng của màng tế bào - Vô hoạt enzyme ATPase của màng
→ tế bào thiếu hoặc thừa một loại điện tử nào đó làm hoạt động sống của tế bào bị ức chế, thậm chí bị tiêu diệt
Trang 63CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Trang 64CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Rượu
2 Ứng dụng
Trang 65CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
6 Chất sát trùng
Acid
Loại acid Vi khuẩn Nấm men Nấm mốc
Acid acetic ++ ++ +
Acid propionic ++ +++ +++
Acid lactic + - -
Acid sorbic +++ ++++ ++++
Acid benzoic +++ ++++ ++++
Thông thường người ta sử dụng muối của acid hữu cơ
Acid propionic Acid sorbic Acid benzoic
Na propionat
Nat sorbat, K sorbat Na benzoat
0,05%
Trang 66CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa Chống oxy hóa Chất béo Do enzyme
1 Chống oxy hóa chất béo * Điều kiện xảy ra phản ứng
Oxy
Ánh sáng Ion kim loại
Độ ẩm Gốc acid béo khơng no Oxy hóa chất béo Chất béo Glycerin t0Acrolein
Acid béo Oxy hóa
t0
Trang 67CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa
1 Chống oxy hóa chất béo
* Chất chống oxy hóa thường sử dụng
BHA BHT
Tocopherol: α, β, γ, δ, trong đó δ> γ> β> α
TBHQ
* Ứng dụng
Sản phẩm chiên, sản phẩm chứa nhiều chất béo Mì ăn liền
Trang 68CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa
2 Chống oxy hóa hợp chất phenol (phản ứng hóa nâu do enzyme)
* Điều kiện
• Hoạt tính tạo màu nâu được kích thích bằng MgCl2
Trang 69CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa
2 Chống oxy hóa hợp chất phenol (phản ứng hóa nâu do enzyme)
* Cơ chế
- Trước tiên là phản ứng cộng nhóm hydroxyl
Trang 70CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa
2 Chống oxy hóa hợp chất phenol (phản ứng hóa nâu do enzyme)
* Biện pháp chống phản ứng hóa nâu do enzyme
- Tránh cho thực phẩm tiếp xúc với oxy
- Khử hoạt tính enzyme hóa nâu trong thực phẩm
Trang 71CHƯƠNG 4: NGUYÊN LÝ BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN THỰC PHẨM THỨ HAI
7 Chất oxy hóa
2 Chống oxy hóa hợp chất phenol (phản ứng hóa nâu do enzyme)
* Biện pháp chống phản ứng hóa nâu do enzyme
02040608010030405060708090100Nhiệt độ (oC)Hoạt tính cịn lại (%)020406080100234567891011pHHoạt tính (%)
Ảnh hưởng của nhiệt đến độ