Cong nghe ksc ung dung cong nghe thong tin va hoc lieu so trong day hoc chu de dien tro tu dien cuon cam mon cong nghe 12 9299

38 3 0
Cong nghe ksc ung dung cong nghe thong tin va hoc lieu so trong day hoc chu de dien tro tu dien cuon cam mon cong nghe 12 9299

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP NGÀNH Đồng tác giả: Ngày TT Họ tên Trình tháng Nơi năm công tác Chức vụ sinh Bùi Thị Thu Hường 19/12/ 1988 độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Trường THPT Kim Giáo viên Đại học 100% Sơn C Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số dạy học chủ đề: Điện trở- Tụ ĐiệnCuộn cảm môn Công nghệ 12 Lĩnh vực áp dụng: Dạy học học sinh THPT Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm *Nội dung Những năm gần thường gộp sau: Bài Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm Bài Thực hành: Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm Để xây dựng thành chủ đề “ Điện trở- Tụ điện- Cuộn cảm ” giảng dạy cho học sinh khối 12 trường THPT với thời lượng tiết *Ưu điểm Việc lồng ghép học có liên hệ với thành chủ đề giúp học sinh hệ thống nắm bắt kiến thức cách dễ dàng Dạy học theo chủ đề kết hợp với phương pháp dạy học tích cực làm cho học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Dạy học ứng dụng CNTT học liệu số có vai trị quan trọng dạy học, giáo dục : - CNTT học liệu số tạo điều kiện để đa dạng hóa hình thức dạy học, giáo dục, đáp ứng mục tiêu học tập suốt đời xây dựng xã hội học tập dựa kích hoạt mối tương tác xã hội, khuyến khích tham gia nhà giáo dục chuyên gia, tạo dựng cộng đồng chia sẻ thông tin nguồn tài nguyên học tập dạy học, giáo dục có trách nhiệm - CNTT học liệu số mơn cơng nghệ nói riêng cịn hỗ trợ GV chuẩn bị cho việc dạy học, giáo dục, xây dựng kế hoạch dạy học, giáo dục cụ thể kế hoạch dạy, làm sở quan trọng cho việc tổ chức q trình dạy học trong/ngồi lớp học cách tích cực, hiệu CNTT góp phần tạo môi trường giáo dục đa dạng để người học phát triển hồn thiện thân thơng qua đa dạng hóa hình thức dạy học Trước việc ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số chủ yếu giáo viên chuẩn bị để truyền tải kiến thức cho học sinh chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh việc tìm tịi khám phá kiến thức *Nhược điểm Chỉ với tiết, dù phần nắm bắt số nội dung điện trở, tụ điện, cuộn cảm; kết học sinh thu đa số lí thuyết hàn lâm; số sản phẩm học tập tạo báo báo, trình chiếu, tập tranh ảnh, video, số học sinh chưa thực tích cực hoạt động nhóm 2.2 Giải pháp cải tiến Hiện việc ứng dụng công nghệ thông tin học liệu số tạo điều kiện học tập đa dạng cho HS: CNTT tạo điều kiện để người học khám phá tích cực chủ động nguồn tri thức, tương tác với người dạy qua thao tác để phát triển lực thân cách hiệu quả, không lực nhận thức, lực thực hành có liên quan đến tri thức, kĩ mà lực CNTT phẩm chất có liên quan Nhờ CNTT với tính nó, người học tự học chọn lựa thông tin phù hợp để phát triển thân Thơng qua đó, người học có điều kiện để khám phá mình, hồn thiện thân với tri thức, kĩ hạn chế cách thay đổi CNTT đặc biệt kích thích hứng thú học tập HS, khuyến khích HS tư dựa tảng khám phá, thử nghiệm, có hội phát triển lực thực tiễn, kĩ phức tạp, lực tổng hợp thông qua điều kiện học tập đa dạng: học tập trực tiếp có ứng dụng CNTT, học tập lớp học ảo, thí nghiệm ảo Tạo điều kiện kích thích GV tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục đa dạng, hiệu góp phần phát triển hứng thú học tập kĩ người học - Bước 1: Xây dựng chủ đề dạy học Tôi lựa chọn chủ đề: Điện trở- tụ điện- cuộn cảm Việc gộp với mục tiêu gắn lí thuyết với thực hành để đem đến hứng thú học tập cho người học nhiều so với phương pháp truyền thống - Bước 2: Lựa chọn thiết bị công nghệ, phần mềm học liệu số phù hợp với nội dung chủ đề - Máy vi tính cá nhân (Laptop): hỗ trợ đắc lực cho hoạt động dạy học - Máy chiếu đa (Projector) phương tiện đem lại hiệu cao thực hành giảng dạy, hỗ trợ cho việc trình chiếu hiển thị thơng tin nội dung giảng, phục vụ hiệu cho việc truyền đạt ý tưởng giáo viên đến học sinh giúp giáo viên học sinh tương tác nhiều với hoạt động dạy học - Loa, đài đọc định dạng DVD, CD, SD, USB, di chuyển dễ dàng cách xách tay - Google meet, zalo: phần mềm hỗ trợ trao đổi thông tin giao nhiệm vụ học tập trực tuyến - Microsoft PowerPoint phần mềm thiết kế trình chiếu, ngồi cịn hỗ trợ việc thiết kế trò chơi mang nội dung học tập chủ đề - Azota hỗ trợ kiểm tra đánh giá - Bước 3: Thiết kế kế hoạch dạy học cho dạy Hoạt động Hoạt động 1: HS hoạt động theo nhóm thực Thời lượng tuần (HS tự thực nhà nội dung mà GV đưa Hoạt động 2: Báo cáo kết hoạt động theo nhóm) Tiết nhóm Hoạt động 3: Thực hành Tiết Khi thiết kế kế hoạch dạy học này, để đạt mục tiêu giải pháp mới, đặc biệt ý đến khía cạnh sau: + Học sinh vừa tự chiếm lĩnh tri thức, phát triển lực, rèn luyện kĩ thông qua hoạt động + Có thống tích cực, tự giác học tập học sinh với vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên Trong giai đoạn học tập giáo viên phải xác định nhiệm vụ Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt - Hiệu kinh tế: + Là nguồn tài liệu phong phú bổ ích q trình giảng dạy giáo viên Góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu đổi thích ứng với chương trình giáo dục phổ thông - Hiệu xã hội: + Bài dạy tạo hào hứng, thích thú với học sinh; học sinh có đủ thời gian để kích thích sáng tạo; trải nghiệm từ kiến thức thu học sinh tạo sản phẩm mạch điện tử đơn giản hay biết đo đạc để kiểm tra chất lượng số thiết bị điện thông thường + Là hội tạo định hướng ngành nghề cho học sinh THPT Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng: + Dùng cho giáo viên giảng dạy học sinh THPT - Khả áp dụng:có thể áp dụng tất trường THPT nước STT Họ tên Ngày sinh Chức vụ Bùi Thị Thu Hường 19/12/1988 Giáo viên Đơn vị công tác THPT Kim Sơn C Lớp áp dụng sáng kiến 12A,12B,12D,12G,12H Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày 03 tháng năm 2022 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người nộp đơn ĐƠN VỊ CƠ SỞ Bùi Thị Thu Hường Phụ lục KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM( tiết) I MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật công dụng linh kiện điện tử bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm Kĩ - Nhận biết, phân loại số linh kiện điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Đọc đo số liệu kĩ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm Định hướng phát triển lực a Phẩm chất lực chung - Phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác, lực tính tốn lực cơng nghệ thơng tin truyền thông b Phẩm chất lực riêng - Chăm trách nhiệm: có ý thức tìm hiểu sử dụng hiệu linh kiện - Năng lực tự học để tìm hiểu hiểu cấu tạo, phân loại kí hiệu linh kiện số liệu kĩ thuật Năng lực giao tiếp hợp tác q trình hoạt động nhóm, lực thực hành đo số liệu linh kiện điện tử, lực giải vấn đề sáng tạo II THIẾT BỊ - TÀI LIỆU DẠY HOC Hoạt động sử dụng thiết bị Loại thiết bị dạy học học liệu dạy học học liệu Thiết bị dạy học Thiết bị -Sử dụng máy tính -Phần mềm PowerPoint sử CNTT, máy chiếu, phần mềm dụng để trình chiếu toàn nội phần mềm PowerPoint dung học - Phần mềm zalo - GV gửi đường link để học sinh làm phần luyện tập - Phần mềm Video - Dùng hoạt động khởi Editor động - Phần mềm azota - Dùng hoạt động luyện tập - Đồng hồ vạn năng: - Dùng hoạt động thực hành - Các loại điện trở cố định, công suất nhỏ, công suất lớn: 20 - Các loại tụ điện: khơng có cực tính có cực tính:10 - Các loại cuộn cảm: lõi khơng khí, lõi ferit,lõi sắt từ: Học liệu Học liệu số Video về số linh Sử dụng hình ảnh video kiện điện tử hoạt động khởi động hoạt Hình ảnh linh kiện động hình thành kiến thức điện tử Dùng hoạt động luyện tập Trò chơi phần mềm powerpoint Học liệu Phiếu học tập số Dùng hoạt động hình khác Bài tập vận dụng thành kiến thức III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A Hoạt động khởi động Mục tiêu Biết khái quát linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm Nội dung Giáo viên cho học sinh xem video đặt câu hỏi điện trở,tụ điện, cuộn cảm để học sinh quan sát sau trả lời câu hỏi phân biệt loại linh kiện điện tử Dự kiến sản phẩm Kết thúc hoạt động học sinh biết khái quát linh kiện điện tử điện trở, tụ điện, cuộn cảm Cách thức tổ chức hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV cho học sinh quan sát video hình ảnh linh kiện điện tử điện trở,tụ điện, cuộn cảm https://youtu.be/7Ou8mRPyxgQ Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: - Nêu tên linh kiện điện tử mà em vừa quan sát? B2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ Học sinh quan sát video để trả lời câu hỏi B3: Báo cáo kết HS trả lời câu hỏi B4: Đánh giá, nhận xét: GV yêu cầu HS khác đánh giá câu trả lời Từ gợi mở vào - Gợi ý sản phẩm: tên linh kiên: Điện trở, tụ điện, cuộn cảm B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu Điện trở R, tụ điện C, cuộn cảm L Mục tiêu Biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật công dụng điện trở, tụ điện,cuộn cảm Nội dung Giáo viên chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ từ tiết trước: Nhóm 1: Tìm hiểu điện trở Nhóm 2: Tìm hiểu tụ điện Nhóm 3: Tìn hiểu cuộn cảm Các nhóm tìm hiểu trước nhà nội dung theo yêu cầu phiếu học tập sau: Phiếu học tập Tên linh kiện Công dụng Cấu tạo Phân loại Kí hiệu Số liệu kĩ thuật Ứng dụng thực Điện trở Tụ điện Cuộn cảm tiễn Dự kiến sản phẩm Kết thúc hoạt động học sinh biết cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật cơng dụng điện trở, tụ điện,cuộn cảm Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập * GV: yêu cầu HS đọc nội dung SGK trả tìm hiểu mạng internet nội dung theo phiếu học tập Nhóm 1: Tìm hiểu điện trở Nhóm 2: Tìm hiểu tụ điện Nhóm 3: Tìn hiểu cuộn cảm Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tìm hiểu, trao đổi, thảo luận nhà theo nhóm để thực nhiệm vụ giao GV hướng dẫn hỗ trợ học sinh gặp khó khăn Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Học sinh báo cáo kết thuyết trình powerpoint Các nhóm cịn lại thảo luận đặt câu hỏi phản biện Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Nếu có kết luận sai kịp thời sửa chữa + Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức HS + GV chốt lại kiến thức Kết sản phẩm nhóm: Sản phẩm nhóm ĐIỆN TRỞ Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu a, Công dụng Điện trở có cơng dụng hạn chế điều chỉnh dòng điện phân chia điện áp mạch điện b, Cấu tạo Cấu tạo: Thường dùng dây kim loại có điện trở suất cao dùng bột than phun lên lõi sứ để làm điện trở - Khi cung cấp nguồn điện có nguồn điện áp (pin, acquy, sạc, ổ điện…) có dịng điện chạy qua dây dẫn truyền đến thiết bị tiêu thụ dây dẫn kim loại hạt ion mang điện từ đầu nguồn +, đẩy hạt ion+ chạy tới kết hợp với đầu nguồn- nơi chứa hạt ion-, electron- (chiều dòng điện , thực tế dòng electron dịch chuyển chạy sang nguồn +)- chuyển lượng điện thành dạng lượng khác c Phân loại Điện trở phân loại theo: - Công suất: Công suất nhỏ, công suất lớn - Trị số: Loại cố định biến đổi - Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở trị số điện trở thay đổi phân loại sau: + Điện trở nhiệt; - Hệ số dương - Hệ số âm + Điện trở biến đổi theo điện áp + Quang điện trở d Kí hiệu loại điện trở Các số liệu kỹ thuật điện trở: a Trị số điện trở: Cho biết mức độ cản trở điện trở Đơn vị điện trở: Ôm ( Ω ) + kilô ôm ( KΩ )=103 Ω +1Mêga ôm ( MΩ )=106 Ω b Công suất định mức: Là cơng suất tiêu hao điện trở mà chịu đựng thời gian dài Đơn vị đo ốt ( W ) *Thơng số điện trở tính tốn cơng suất điện trở lắp mạch Các dịng điện trở suất tính theo công thức chung: P = U I = U2 / R = I2.R Trong đó: P: Cơng suất điện trở ký hiệu W I: dòng điện chạy qua điện trở ( Công suất điện trở phụ thuộc vào dịng điện ) R: Chính điện trở ký hiệu Ω ( Ohm) ký hiệu ơm Ngồi ra; cịn có đơn vị KΩ, MΩ *Sơ đồ đấu dây mắc điện trở Cách mắc điện trở song song – nối tiếp – hỗn hợp Hiện có cách mắc điện trở thường sử dụng là: - Điện trở mắc song song - Điện trở mắc nối tiếp - Điện trở mắc theo kiểu tự Một số ứng dụng thực tiễn điện trở: - Điện trở carbon Đây loại điện trở phổ biến nhất, có giá rẻ sử dụng cách mạch điện Cấu tạo điện trở carbon bao gồm chất tro (bột gốm) than chì Sản phẩm nhóm CUỘN CẢM Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu: a.Cơng dụng: Thường dùng để dẫn dịng điện chiều, chặn dòng điện cao tần, mắc phối hợp với tụ điện tạo thành mạch cộng hưởng b.Cấu tạo: Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm c Phân loại : Tuỳ theo cấu tạo phạm vi sử dụng, cuộn cảm phân loại sau: Cuộn cảm cao tần, cuộn cảm trung tần, cuộn cảm âm tần d Kí hiệu : Các số liệu kỹ thuật cuộn cảm: a Trị số điện cảm : Cho biết khả tích luỹ lượng từ trường có dịng điện chạy qua - Trị số điện cảm phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, vật liệu lõi, … - Đơn vị đo Henry ( H ) + Mili henry ( mH )=10-3H + Micrơ henry ( µ H ) = 10-6H b Hệ số phẩm chất: ( Q ) Đặc trưng cho tổn hao lượng cuộn cảm Q=2πfL/r c Cảm kháng: ( XL ) Là đại lượng biểu cản trở cuộn cảm dòng điện chạy qua XL= 2π fL 3.Một số ứng dụng thực tiễn cuộn cảm - Máy biến áp Biến áp thiết bị để biến đổi điện áp xoay chiều, cấu tạo bao gồm cuộn sơ cấp ( đưa điện áp vào ) hay nhiều cuộn thứ cấp ( lấy điện áp sử dụng) quấn lõi từ thép lõi ferit Từ trường dòng điện sinh từ cuộn sơ cấp theo đường dẫn thép mỏng ghép thành khối hộp truyền dẫn sang cuộn thứ cấp - Tỷ số vòng / vol biến áp Gọi n1 n2 số vòng quộn sơ cấp thứ cấp U1 I1 điện áp dòng điện vào cuộn sơ cấp U2 I2 điện áp dòng điện từ cuộn thứ cấp Ta có hệ thức sau : U1 / U2 = n1 / n2 Điện áp hai cuộn dây sơ cấp thứ cấp tỷ lệ thuận với số vòng dây quấn U1 / U2 = I2 / I1 Dòng điện hai đầu cuộn dây tỷ lệ nghịch với điện áp, nghĩa ta lấy điện áp cao cho dòng nhỏ - Loa điện Loa gồm nam châm hình trụ có hai cực lồng vào nhau, cực N cực S xung quanh, hai cực tạo thành khe từ có từ trường mạnh, cuộn dây gắn với màng loa đặt khe từ, màng loa đỡ gân cao su mềm giúp cho màng loa dễ dàng dao động vào Hoạt động : Khi ta cho dòng điện âm tần ( điện xoay chiều từ 20 Hz => 20.000Hz ) chạy qua cuộn dây, cuộn dây tạo từ trường biến thiên bị từ trường cố định nam châm đẩy ra, đẩy vào làm cuộn dây dao động => màng loa dao động theo phát âm Chú ý : Tuyệt đối ta khơng đưa dịng điện chiều vào loa , dịng điện chiều tạo từ trường cố định cuộn dây loa lệch hướng dừng lại, dịng chiều qua cuộn dây tăng mạnh ( khơng có điện áp cảm ứng theo chiều ngược lai ) cuộn dây bị cháy Micro Thực chất cấu tạo Micro loa thu nhỏ, cấu tạo Micro giống loa Micro có số vịng quấn cuộn dây lớn loa nhiều trở kháng cuộn dây micro lớn khoảng 600Ω (trở kháng loa từ 4Ω - 16Ω) màng micro cấu tạo mỏng để dễ dàng dao động có âm tác động vào Loa thiết bị để chuyển dịng điện thành âm cịn micro ngược lại , Micro đổi âm thành dòng điện âm tần Động điện: Phần động điện gồm phần đứng yên (stator) phần chuyển động (rotor) quấn nhiều vịng dây dẫn hay có nam châm vĩnh cửu Khi cuộn dây rotor stato nối với nguồn điện, xung quanh tồn từ trường, tương tác từ trường rotor stator tạo chuyển động quay rotor quanh trục hay mômen - Rơ le (Relay) Rơ le thiết bị giúp đóng mở mạch điện cấp điện cho thiết bị công suất lớn cần dùng nguồn điện nhỏ để cấp cho (việc giúp cho việc cấp điện cho thiết bị an tồn bảo vệ cho trường hợp dùng cơng tắc khí sinh tia lửa nhiều nhanh hỏng tiếp điểm) - Cuộn cảm lọc nhiễu Cuộn cảm với điện trở tụ điện sử dụng lọc tần số khác lọc cao, thông thấp lọc loại bỏ băng tần Ngoài mạch điện tử, cuộn cảm linh kiện điện tử có tác dụng: - Dẫn dòng điện chiều, chặn dòng điện xoay chiều qua - Ghép nối tiếp song song với tụ điện để tạo thành mạch cộng hưởng, điều chỉnh thiết bị vơ tuyến tivi, rađio… - Ngồi ra, cuộn cảm dùng để chặn dòng điện cao tần mạch điện, chúng lọc tần số sử dụng để tách thành phần tần số khơng cần thiết khỏi tín hiệu - Cuộn cảm kết hợp với tụ điện sử dụng mạch điều chỉnh đài phát truyền hình, để chọn kênh mong muốn - Cuộn cảm sử dụng cảm biến tiệm cận để phát vật thể gần mà khơng có tiếp xúc vật lý Dựa nguyên lý cuộn cảm tạo từ trường xung quanh dịng điện chạy qua Hoặc thay đổi từ trường gây dòng điện cảm ứng cuộn cảm Một số hình ảnh báo cáo powerpoint nhóm 28 Nhóm Nhóm Nhóm 29 Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu Đọc đo số liệu kĩ thuật điện trở,tụ điện cuộn cảm Nội dung Giáo viên hướng dẫn học sinh đo tính số liệu điện trở Đọc số liệu kĩ thuật tụ điện cuộn cảm Dự kiến sản phẩm Kết thúc hoạt động học sinh biết cách đo đọc số liệu kĩ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm 4.Cách thức tổ chức hoạt động Bước 1: Hướng dẫn ban đầu Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kết điện trở thông qua vạch màu thân điện trở hướng dẫn học sinh cách chuẩn bị đồng hồ đo, cách đo điện trở đồng hồ vạn 30 - Cách đọc số liệu ghi tụ Trên tụ điện thường ghi hai số liệu kĩ thuật + Điện áp định mức,đơn vị Vôn 31 + Trị số điện dung, đơn vị microfara Ví dụ: cho tụ diện sau Điện áp định mức tụ là: 35V Trị số điện dung là: 2200µF Riêng tụ gốm thân ghi số mà khơng ghi đơn vị Ví dụ: ghi 101 đọc 100 pico fara; ghi 102 đọc 1000 pico fara Bước 2: Thực hành B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV: Chia lớp thành nhóm, giao cho nhóm học sinh: Đồng hồ vạn năng: - Các loại điện trở cố định, công suất nhỏ, công suất lớn: 20 - Các loại tụ điện: khơng có cực tính có cực tính:10 - Các loại cuộn cảm: lõi khơng khí, lõi ferit,lõi sắt từ: Yêu cầu học sinh thực nhiệm vụ sau: + Quan sát, nhận biết phân loại linh kiện + Chọn điện trở màu Lần lượt lấy điện trở để đọc đo trị số đồng hồ + Chọn loại cuộn cảm khác vật liệu làm lõi cách quấn dây + Chọn loại tụ điện: loại có cực tính loại khơng có cực tính ghi số liệu kĩ thuật loại B2: Thực nhiệm vụ Học sinh trao đổi thảo luận trình thực hành để thực nhiệm vụ mà giáo viên giao cho Giáo viên tư vấn hỗ trợ học sinh gặp khó khăn B3: Báo cáo kết Học sinh báo cáo kết vào bảng sau: MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH ĐIỆN TRỞ - CUỘN CẢM – TỤ ĐIỆN Họ tên: Lớp: Tìm hiểu, đọc đo trị số điện trở STT Vạch màu điện trở Trị số đọc 32 Trị số đo Nhận xét Tìm hiểu cuộn cảm STT Loại cuộn cảm Kí hiệu vật liệu lõi Nhận xét 2 Tìm hiểu tụ điện STT Loại tụ điện Tụ khơng cực tính Tụ có cực tính Số liệu kĩ thuật ghi tụ Giải thích số liệu Đánh giá kết thực hành Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo hướng dẫn giáo viên Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét thái độ, kết làm việc nhóm Nếu có kết luận sai kịp thời sửa chữa 33 + Kiểm tra lại nắm bắt kiến thức HS Các bước Hình ảnh thực hành nhóm làm Hình ảnh thực hành Bước 1: Chuyển thang đo đồng hồ vạn kim thang đo điện trở, chỉnh núm vặn để kim Ω Bước 2: Đưa điện trở lên đo Bước 3: Ghi lại số thang đo tính giá trị điện trở theo cách tính: Nếu điện trở nhỏ để thang đo x1 Ω x10 Ω ohm, x100 Ω; đo điện trở lớn để thang x1K Ω 10K Ω -Giá trị điện trở R tính R= Chỉ số đồng hồ x Hệ số thang đo Ví dụ hình đo điện trở vạch màu : Nâu- Đen- Đỏ- Vàng kim Dựa vào bảng đổi màu giá trị điện trở tính R=10x102 +-5% sai số R= 1000 Ω+-5% -Khi đặt thang x10 => số đồng hồ 100 -Khi đặt thang x 100=> Chỉ số đồng hồ 10 34 C Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức (mục tiêu ban đầu học) Nội dung GV đưa số câu hỏi trắc nghiệm hình thức trị chơi “Ai triệu phú” để học trả lời nhanh Dự kiến sản phẩm: đáp án học sinh Cách thức tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV đưa câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Điện trở có cơng dụng: A Phân chia điện áp B Ngăn cản dòng chiều C Ngăn cản dòng xoay chiều D Hạn chế điều chỉnh dòng điện phân chia điện áp Đáp án: D Vì tụ điện ngăn cản dòng chiều, cuộn cảm chặn dòng xoay chiều Câu 2: Đơn vị đo điện trở là: A Ôm B Fara C Henry D Oát Đáp án: A Câu 3: Phát biểu sau đúng: A Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng chiều qua B Cuộn cảm ngăn cản dòng chiều, cho dòng xoay chiều qua C Tụ điện ngăn cản dòng chiều xoay chiều qua D Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng chiều qua Đáp án: D Câu 4: Trong tụ sau, tụ phân cực: A Tụ xoay B Tụ giấy C Tụ hóa Đáp án: C Vì có tụ hóa phân cực 35 ` D Tụ mica Câu 5: Cơng thức tính dung kháng là: A XC = 2πƒC B XL = 2πƒL C XL = 1/2πƒL D XC = 1/2πƒC Đáp án: D Vì đáp án B cơng thức tính cảm kháng, đáp án A C công thức sai Câu 6: Phát biểu sau sai? A Trị số điện trở cho biết mức độ cản trở dòng điện điện trở B Trị số điện dung cho biết khả tích luỹ điện trường tụ điện có điện áp đặt lên hai cực tụ điện C Công suất định mức điện trở công suất tiêu hao điện trở mà chịu đựng thời gian ngắn mà không hỏng D Trị số điện cảm cho biết khả tích luỹ lượng từ trường có dịng điện chạy qua Hiển thị đáp án:C Câu 7: Thông số kỹ thuật sau đặc trưng cho tụ điện? A Cảm kháng B Độ tự cảm C Điện dung D Điện cảm Đáp án đúng: C Câu 8: Tụ điện cho dịng điện: A Một chiều qua B Xoay chiều qua C Cả dòng xoay chiều chiều qua D Khơng cho dịng điện qua Đáp án đúng: B Giải thích: Tụ điện ngăn cách dòng chiều cho dòng xoay chiều qua Câu 9: Để phân loại tụ điện người ta vào? A Vật liệu làm vỏ tụ điện B Vật liệu làm hai cực tụ điện C Vật liệu làm chân tụ điện 36 D Vật liệu làm lớp điện môi hai cực tụ điện Đáp án đúng: D Giải thích: Căn vào lớp điện mơi hai cực, người ta phân tụ điện thành: tụ gốm, tụ giấy, tụ hóa, … Câu 10: Ý nghĩa trị số điện cảm là: A.Cho biết khả tích lũy lượng điện trường cuộn cảm B.Cho biết khả tích lũy lượng từ trường cuộn cảm C.Cho biết mức độ tổn hao lượng cuộn cảm dòng điện chạy qua D.Cho biết khả tích lũy nhiệt lượng cuộn cảm dòng điện chạy qua Đáp án đúng: B Giải thích: Ý nghĩa trị số điện cảm là: cho biết khả tích lũy lượng từ trường cuộn cảm có dịng điện chạy qua Bước 2: Thực nhiệm vụ Học sinh tìm hiểu để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa Bước 3: Báo cáo kết thảo luận Bước 4: Nhận xét, đánh giá kết thực nhiệm vụ GV nhận xét, đánh giá chốt kiến thức 37 Hình ảnh mơ tả câu hỏi trắc nghiệm trị chơi “ Ai triệu phú” powerpoint 38

Ngày đăng: 28/06/2023, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan