1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng công cụ quản lý ứng dụng chia sẻ thông tin về dữ liệu địa lý

93 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHAN QUANG THIỆN XÂY DỰNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CHIA SẺ THÔNG TIN VỀ DỮ LIỆU ĐỊA LÝ Chuyên ngành: KHOA HỌC MÁY TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒGIA CHÍTHÀNH MINH –PHỐ 07/2010 ĐẠI HỌC QUỐC HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS Thoại Nam Cán chấm nhận xét 1: TS Nguyễn Đức Cường Cán chấm nhận xét : TS Trần Viết Huân Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày 25 tháng 08 năm 2010 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS Lê Ngọc Minh - Chủ tịch hội đồng TS Nguyễn Đức Cường - Giáo viên phản biện TS Trần Viết Huân - Giáo viên phản biện TS Thoại Nam - Ủy viên TS Phạm Trần Vũ - Thư ký hội đồng Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sửa chữa Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày25 tháng 08 năm 2010 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN QUANG THIỆN Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/07/1984 Nơi sinh: Lâm Đồng Chuyên ngành: Khoa Học Máy Tính MSHV: 00708209 I-TÊN ĐỀ TÀI: Xây dựng công cụ quản lý ứng dụng chia sẻ thông tin liệu địa lý II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đề giải pháp để quản lý ứng dụng chia sẻ thông tin liệu địa lý Phân tích, thiết kế cơng cụ quản lý ứng dụng chia sẻ thông tin liệu địa lý dựa giải pháp đề Từ bảng phân tích, thiết kế thực cơng cụ để quản lý ứng dụng III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 01/02/2010 IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 02/07/2010 V-CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS Thoại Nam Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Thoại Nam LỜI CÁM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Thoại Nam Thầy cho tơi lời khun tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cám ơn thầy cô khoa Khoa Học Máy Tính trường Đại học Bách Khoa TPHCM cho kiến thức năm đại học năm cao học, kiến thức tảng để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn bạn bè giúp đỡ, động viên suốt q trình thực luận văn Và cuối cùng, tơi muốn dành kết đạt quà gửi đến Cha Mẹ gia đình Những người nuôi dạy tôi, chỗ dựa mặt vật chất mặt tinh thần để đạt kết ngày hơm Tóm tắt Sea Portal phân hệ quản lý trao đổi thông tin metadata, xây dựng nhằm quản lý liệu không gian lĩnh vực GIS Do nhu cầu phát triển lâu dài, ứng dụng cần có cơng cụ quản lý, giám sát để đánh giá chất lượng ứng dụng, xác định nhu cầu người dùng Hiện việc quản lý ứng dụng thường xây dựng dành riêng tích hợp vào ứng dụng Tuy nhiên giải pháp có hạn chế khó xây dựng đầy đủ chức hệ thống ứng dụng, sở liệu, máy chủ ứng dụng v.v quản lý rời rạc Trong luận văn này, tơi xin trình bày giải pháp quản lý ứng dụng Sea Portal dựa phần mềm công nghệ quản lý mã nguồn mở nhằm hạn chế phần nhược điểm cách quản lý ứng dụng Nội dung luận văn gồm có phần • Trình bày giải pháp quản lý ứng dụng theo kiến trúc quản lý “manageragent” sử dụng phần mềm quản lý mã nguồn mở Hyperic HQ công nghệ JMX để thực kiến trúc • Trình bày việc áp dụng giải pháp quản lý vào việc quản lý giám sát ứng dụng Sea Portal • Trình bày cách thực việc quản lý theo giải pháp đưa cho chức ứng dụng Sea Portal Luận văn cao học Mục lục Chương Đặt vấn đề 1.1 Giới thiệu 1.2 Mục tiêu luận văn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 1.4 Kết luận văn 10 1.5 Tổ chức luận văn 10 Chương Tổng quan quản lý hệ thống ứng dụng 11 2.1 Quản lý hệ thống 11 2.2 Kiến trúc quản lý 11 2.2.1 Tài nguyên quản lý (managed resource) 12 2.2.2 Tác nhân (agent) 13 2.2.3 Tác nhân phụ (subagent) 13 2.2.4 Tầng quản lý mức (midlevel manager) 13 2.2.5 Hệ thống quản lý 14 2.3 Vai trò, giá trị giám sát ứng dụng 14 2.3.1 Phát ngăn ngừa lỗi xảy 15 2.3.2 Quản lý hiệu tài nguyên 15 2.3.3 Đánh giá chất lượng, hiệu ứng dụng 15 2.3.4 Giám sát khuynh hướng phát triển ứng dụng 16 2.4 Phân loại 16 2.4.1 Quản lý hạ tầng 16 2.4.2 Quản lý ứng dụng 17 2.5 Những thách thức giám sát ứng dụng 18 2.5.1 Xác định ngưỡng cần giám sát 18 2.5.2 Độ phức tạp ứng dụng 19 2.5.3 Ứng dụng triển khai môi trường chia sẻ tài nguyên 19 Học viên Phan Quang Thiện Trang Luận văn cao học 2.5.4 Ứng dụng triển khai hệ thống cluster 19 2.6 Các công nghệ quản lý 19 2.6.1 SNMP(Simple Network Management Protocol) 19 2.6.2 CMIP(Common Management Information Protocol) 20 2.6.3 CIM/WBEM 20 2.6.4 JMX(Java Management Extension) 20 2.7 Các cơng trình nghiên cứu quản lý, giám sát ứng dụng 21 Chương Phần mềm quản lý hạ tầng Hyperic HQ 25 3.1 Giới thiệu 25 3.2 Kiến trúc quản lý Hyperic HQ 26 3.3 Mơ hình quản lý tài ngun 27 3.4 Các chức Hyperic HQ 28 3.5 Khả mở rộng 32 3.6 Công nghệ JMX 33 3.6.1 MBean chuẩn (standard mbean) 34 3.6.2 Mơ hình thông báo JMX 36 3.6.3 MBean Server 37 3.6.4 Bộ kết nối (connector) tương thích giao thức (protocol adaptor) 38 3.7 Xây dựng plugin tài nguyên tương thích JMX 39 Chương Giám sát ứng dụng Sea Portal 42 4.1 Giới thiệu ứng dụng Sea Portal 42 4.1.1 Metadata 42 4.1.2 Các chức ứng dụng Sea Portal 44 4.2 Giải pháp giám sát ứng dụng Sea Portal 47 4.3 Xây dựng công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal 49 4.3.1 Quản lý nhớ ứng dụng Sea Portal 49 4.3.2 Quản lý sở liệu ứng dụng 54 4.3.3 Quản lý chức tìm kiếm metadata 57 4.3.4 Quản lý chức hiệu chỉnh metadata 60 Học viên Phan Quang Thiện Trang Luận văn cao học 4.3.5 Quản lý chức thu thập metadata 64 4.3.6 Quản lý chức cho phép thu thập metadata 68 Chương Đánh giá công cụ quản lý 73 5.1 Tài nguyên tiêu thụ công cụ quản lý 73 5.2 Ảnh hưởng việc giám sát đến hiệu suất ứng dụng Sea Portal 75 5.3 Ảnh hưởng công cụ quản lý đến hành vi ứng dụng 76 5.4 Khả tích hợp cơng cụ giám sát ứng dụng Sea Portal 77 5.5 Khả mở rộng công cụ giám sát 78 5.5.1 Mở rộng thay đổi giao diện công cụ giám sát 78 5.5.2 Mở rộng thuộc tính hoạt động điều khiển chức 79 5.5.3 Mở rộng khả giám sát chức ứng dụng Sea Portal 80 5.6 Phạm vi triển khai, áp dụng công cụ 80 Chương Tổng kết hướng mở rộng luận văn 81 6.1 Tổng kết 81 6.2 Hướng mở rộng luận văn 82 6.2.1 Tìm hiểu cách mở rộng giao diện Hyperic HQ 82 6.2.2 Tìm hiểu giải pháp tách rời mã nguồn xử lý logic quản lý mã nguồn ứng dụng 82 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 1: Hướng dẫn cài đặt demo để quản lý ứng dụng Sea Portal 86 Học viên Phan Quang Thiện Trang Luận văn cao học Danh mục hình Hình 2.1.Kiến trúc quản lý manager-agent 12 Hình 2.2.Mơ hình giám sát hệ thống Linux/Unix Nagios 21 Hình 3.1.Kiến trúc quản lý Hyperic HQ 26 Hình 3.2.Giao diện giám sát thuộc tính 28 Hình 3.3.Giám sát thuộc tính dạng biểu đồ 29 Hình 3.4.Giao diện hiển thị thông báo kiện tài nguyên 30 Hình 3.5.Cấu hình quản lý tài nguyên 30 Hình 3.6.Giao diện định nghĩa cảnh báo 31 Hình 3.7.Giao diện điều khiên tài nguyên 32 Hình 3.8.Kiến trúc JMX 34 Hình 3.9.Giao diện quản lý MyClassMBean 35 Hình 3.10.MBean chuẩn MyClass 36 Hình 3.11.MBean Server 37 Hình 3.12.Bộ kết nối 38 Hình 3.13.Bộ tương thích giao thức 38 Hình 3.14.Plugin JMX cho tài nguyên dịch vụ 40 Hình 4.1.Metadata 43 Hình 4.2.Chức tìm kiếm metadata ứng dụng Sea Portal 44 Hình 4.3 .Mạng lưới trao đổi thông tin metadata 45 Hình 4.4.Danh sách ứng dụng thu thập metadata 46 Hình 4.5 Quản lý metadata 46 Hình 4.6.Quản trị người dùng ứng dụng Sea Portal 47 Hình 4.7.Mơ hình quản lý ứng dụng Sea Portal 48 Hình 4.8.Các hệ vùng nhớ 51 Hình 4.9.Vùng nhớ hệ trẻ 51 Hình 4.10.Plugin quản lý nhớ 53 Hình 4.11.Giao diện giám sát thuộc tính nhớ 54 Hình 4.12.Cấu hình sở liệu cần quản lý 56 Hình 4.13.Giám sát thuộc tính bảng sở liệu Sea Portal 56 Hình 4.14.Các hoạt động điều khiển sở liệu Sea Portal 57 Hình 4.15.Giao diện quản lý chức tìm kiếm metadata 58 Hình 4.16.Plugin hỗ trợ quản lý chức tìm kiếm metadata 59 Hình 4.17.Giao diện giám sát thuộc tính chức tìm kiếm metadata 60 Hình 4.18.Giao diện quản lý chức hiệu chỉnh metadata 61 Hình 4.19.Plugin hỗ trợ giám sát chức hiệu chỉnh metadata 62 Hình 4.20.Giám sát thuộc tính chức hiệu chỉnh metadata 63 Học viên Phan Quang Thiện Trang Luận văn cao học Chương Đánh giá cơng cụ quản lý Chương trình bày việc đánh giá công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal dựa số tiêu chí sau:       Tài nguyên tiêu thụ công cụ quản lý Ảnh hưởng việc giám sát đến hiệu suất ứng dụng Sea Portal Ảnh hưởng công cụ quản lý đến hành vi ứng dụng Khả tích hợp công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal Khả mở rộng công cụ quản lý Phạm vi triển khai áp dụng công cụ quản lý Các thí nghiệm thực chương tiến hành máy cài hệ điều hành Window Server 2003, nhớ Ram 2GB, CPU Core Duo 2.1GHz 5.1 Tài nguyên tiêu thụ công cụ quản lý Trong trình thực demo, HQ Server HQ Agent triển khai máy chạy ứng dụng Sea Portal HQ Server sau khởi động chiếm khoảng 404MB nhớ Vì ứng dụng Sea Portal quản lý dựa kiến trúc „manager-agent‟ nên HQ Server triển khai máy chủ khác với máy triển khai ứng dụng Sea Portal, tài nguyên tiêu tốn Hyperic HQ Server không ảnh hưởng đến tài nguyên dành cho ứng dụng Sea Portal Trong HQ Agent phải triển khai máy chủ triển khai Sea Portal, tìm hiểu kỹ tài ngun tiêu thụ HQ Agent HQ Agent xem tài nguyên HQ Server đánh giá việc sử dụng tài ngun HQ Agent thơng qua thuộc tính giám sát HQ Agent giao diện Hyperic HQ hình bên Học viên Phan Quang Thiện Trang 73 Luận văn cao học Hình 5.1.Giám sát thuộc tính HQ Agent Các giá trị thuộc tính HQ Agent thu thập phút lần giá trị thuộc tính hình ghi lại HQ Agent khởi động 45 phút Một số thuộc tính liên quan đến việc sử dụng tài nguyên hệ thống Thời gian sử dụng CPU phút  Trung bình : 1.519s  Cao : 22.56s  Thấp : 141.853 Tổng thời gian sử dụng CPU 45 phút là: phút 06 giây Tổng khối lượng nhớ cấp phát cho HQ Agent hoạt động  Trung bình : 16.4 MB  Cao nhất: 17.8MB  Thấp nhất: 9.7MB Tổng khối lượng nhớ cịn trống  Trung bình 4.6MB  Cao nhất: 9.6MB Học viên Phan Quang Thiện Trang 74 Luận văn cao học  Thấp nhất: 592.3KB Dựa vào giá trị thuộc tính trên, thấy tiêu tốn tài nguyên HQ Agent so với ứng dụng quản lý khác chấp nhận được, ví dụ chương trình quản lý ứng dụng Java tích hợp với máy ảo Java JConsole thường chiếm từ 50MB đến 60MB nhớ 5.2 Ảnh hưởng việc giám sát đến hiệu suất ứng dụng Sea Portal Ảnh hưởng việc giám sát đến hiệu suất ứng dụng Sea Portal phụ thuộc vào logic quản lý giám sát Do ảnh hưởng khác chức thành phần ứng dụng Sea Portal, ví dụ trình bày sau làm rõ cho nhận định Bảng 5.1 5.2 kết thí nghiệm thời gian tìm kiếm chức tìm kiếm metadata khơng có có tích hợp logic quản lý vào mã nguồn chức tìm kiếm tương ứng Bảng 5.1.Thời gian tìm kiếm chưa tích với logic quản lý Lần thử Thời gian tìm kiếm (ms) 282 192 187 239 172 Bảng 5.2.Thời gian tìm kiếm tích hợp logic quản lý Lần thử Thời gian tìm kiếm 234 250 203 188 250 Với kết thí nghiệm trình bày nhận thấy việc thêm logic quản lý vào mã nguồn chức tìm kiếm khơng ảnh hưởng nhiều đến thời gian tìm kiếm chức Một thí nghiệm khác dựa logic quản lý chức cho phép thu thập metadata Như trình bày phần 4.6.3.3, cơng cụ quản lý metadata phép thu Học viên Phan Quang Thiện Trang 75 Luận văn cao học thập từ ứng dụng khác thông qua danh sách Danh sách chứa tất metadata không phép thu thập Như thời gian trả metadata phải bao gồm thêm thời gian duyệt qua tất metadata kiểm tra metadata có danh sách Thí nghiệm đánh giá thời gian trả metadata với chiều dài danh sách khác nhau, thí nghiệm tiến hành 1470 metadata có sở liệu Bảng 5.3.Thời gian trả metadata chức cho phép thu thập metadata Chiều dài danh sách Khơng tích hợp logic quản lý 100 500 1000 1470 Thời gian trả metadata (miligiay) 926 992 1125 1281 1325 Kết thí nghiệm cho thấy thời gian trả ứng dụng tăng lên tích hợp logic quản lý chiều dài danh sách metadata cần tìm kiếm tăng Với kết thí nghiệm thấy có ảnh hưởng logic quản lý lên thời gian trả metadata chức Tuy nhiên để đánh giá xác mức độ ảnh hưởng cần phải có thêm nhiều metadata sở liệu phải tiến hành nhiều lần phép đo Hai thí nghiệm cho thấy việc giám sát ứng dụng có làm ảnh hưởng đến hiệu suất ứng dụng, mức độ ảnh hưởng tùy thuộc vào logic quản lý áp dụng lên chức ứng dụng 5.3 Ảnh hưởng công cụ quản lý đến hành vi ứng dụng Như trình bày phần lý thuyết, cơng cụ quản lý có vai trò  Giám sát  Theo dõi  Điều khiển Dựa việc định nghĩa vai trị mặt lý thuyết hoạt động giám sát điều khiển không thay đổi hành vi ứng dụng Chỉ có hoạt động điều khiển thay đổi hành vi ứng dụng Tuy nhiên, thực tế công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal phải tích hợp logic quản lý vào mã nguồn chức nên hoạt động giám sát làm thay đổi hành vi ứng dụng không cẩn Học viên Phan Quang Thiện Trang 76 Luận văn cao học thận tiến hành tích hợp Lấy ví dụ đơn giản việc tích hợp logic quản lý mã nguồn chức tìm kiếm metadata trình bày phần 4.3.3.3 Function timkiem(){ //Ghi lại thời điểm bắt đầu // Đoạn code tìm kiếm metadata // Ghi lại thời điểm kết thúc //Thời gian tìm kiếm = thời điểm kết thúc – thời điểm bắt đầu //Cập nhật thời gian tìm kiếm vào thuộc tính searchTime MBean //Thông báo cho MBean SearhMonitor loại danh mục mà người dùng tìm kiếm } Trong q trình tích hợp đoạn mã giả việc cập nhật thời gian tìm kiếm vào thuộc tính „searchTime‟ MBean thực phương thức MBean, phương thức khơng bắt lỗi có lỗi xảy q trình cập nhật phương thức bị lỗi, mà phương thức thực chức tìm kiếm bị lỗi người dùng không nhận kết trả Hiện phương thức MBean quản lý chức ứng dụng Sea Portal bắt lỗi nhằm hạn chế ảnh hưởng việc giám sát thuộc tính đến hành vi ứng dụng 5.4 Khả tích hợp cơng cụ giám sát ứng dụng Sea Portal Có mức độ tích hợp chương trình giám sát ứng dụng cần giám sát     Ứng dụng giám sát mà không cần phải biên dịch lại Ứng dụng giám sát cần biên dịch lại Mã nguồn ứng dụng thêm vào đoạn mã thực việc giám sát Kiến trúc của ứng dụng cần thay đổi để thực việc giám sát Theo tơi, chương trình giám sát có độ khó uyển chuyển giảm dần từ xuống, khả quản lý lại tăng dần lên Hiện công cụ giám sát ứng dụng Sea Portal xây dựng tương ứng với mức độ nghĩa mã nguồn ứng dụng cần phải thêm vào số đoạn mã thực việc quản Học viên Phan Quang Thiện Trang 77 Luận văn cao học lý Tuy nhiên với hỗ trợ công nghệ JMX, số dòng lệnh thêm vào mã ứng dụng Sea Portal không nhiều, đa số logic quản lý thực MBean, dòng lệnh thêm vào ứng dụng thực việc giao tiếp MBean chức cần quản lý Bảng bên mơ tả số dịng lệnh thêm vào chức để thực việc quản lý q trình xây dựng cơng cụ quản lý ứng dụng Sea Portal Bảng 5.4.Bảng mô tả số dòng lệnh thêm vào mã nguồn chức Chức Tìm kiếm metadata Hiệu chỉnh metadata Thu thập metadata Cho phép thu thập metadata Số dòng lệnh thêm vào mã nguồn chức 10 5.5 Khả mở rộng công cụ giám sát Chúng ta đánh giá khả mở rộng công cụ giám sát thông qua số cách mở rộng sau  Mở rộng, thay đổi giao diện công cụ giám sát  Mở rộng thuộc tính hoạt động điều khiển chức Sea Portal  Mở rộng khả giám sát chức khác ứng dụng Sea Portal 5.5.1 Mở rộng thay đổi giao diện công cụ giám sát Việc mở rộng giao diện công cụ dựa khả mở rộng giao diện Hyperic HQ Như trình bày chương 3, giao diện Hyperic HQ xây dựng dựa công nghệ web portal, trang gồm nhiều portlet tạo thành Các portlet xây dựng dựa mơ hình MVC (model view control) với thành phần sau  Thành phần điều khiển: việc điều khiển sử dụng ngôn ngữ Groovy  Thành phần truy xuất liệu: việc truy xuất liệu thự thông qua API Groovy, API Groovy trả liệu theo định JSON XML  Thành phần hiển thị giao diện: việc hiển thị giao diện sử dụng ngôn ngữ GSP (Groovy Server Page) Như mở rộng giao diện công cụ quản lý cách xây dựng portlet gồm có thành phần tạo thành plugin mở rộng tích hợp vào hệ thống Học viên Phan Quang Thiện Trang 78 Luận văn cao học Ngồi ra, thay đổi hồn tồn giao diện quản lý cơng cụ mà khơng phải thay đổi logic quản lý, cách sử dụng ứng dụng quản lý khác có hỗ trợ JMX thay sử dụng Hyperic HQ Hiện có nhiều ứng dụng quản lý hỗ trợ công nghệ Ví dụ kèm với JDK5.0 có cơng cụ quản lý giám sát ứng dụng Java có tên JConsole Công cụ sử dụng để theo dõi thông tin liên quan đến hiệu suất việc sử dụng tài nguyên ứng dụng chạy Java sử dụng JMX, đồng thời cho phép quản lý tất MBean đăng ký MBean Server mà kết nối đến Hình 5.2.JConsole JConsole sử dụng luận văn với mục đích kiểm tra logic quản lý MBean giúp cho việc xây dựng công cụ thực nhanh xác 5.5.2 Mở rộng thuộc tính hoạt động điều khiển chức Để mở rộng thuộc tính hoạt động điều khiển chức năng, cần thực số bước sau  Thêm thuộc tính hoạt động điều khiển vào giao diện quản lý JMX chức Học viên Phan Quang Thiện Trang 79 Luận văn cao học  Xây dựng logic quản lý MBean thêm dòng lệnh giao tiếp vào mã nguồn chức để giám sát thuộc tính thêm vào  Thêm thuộc tính hoạt động cần mở rộng vào plugin hỗ trợ quản lý chức  Biên dịch lại ứng dụng khởi động lại HQ Agent Chúng ta cần thêm vào thành phần cần thiết không thay đổi thành phần có MBean plugin hỗ trợ quản lý Như thấy việc mở rộng thuộc tính hoạt động điều khiển chức có sẵn dễ dàng, độc lập khơng ảnh hưởng đến thuộc tính hoạt động có sẵn 5.5.3 Mở rộng khả giám sát chức ứng dụng Sea Portal Nếu có chức Sea Portal cần quản lý thêm thực bước hoàn toàn tương tự quản lý chức trình bày Các bước  Tìm hiểu yêu cầu quản lý chức  Xây dựng giao diện quản lý JMX cho chức  Hiện thực logic quản lý với MBean tích hợp logic quản lý vào mã nguồn chức  Xây dựng plugin hỗ trợ quản lý chức  Biên dịch lại mã nguồn ứng dụng khởi động lại HQ Agent Các bước thực hồn tồn độc lập, khơng làm thay đổi kiến trúc hay hành vi chức giám sát có sẵn Như tóm lại, điểm bật việc mở rộng khả quản lý công cụ độc lập, việc mở rộng không ảnh hưởng đến thành phần quản lý có sẵn Tuy nhiên ứng dụng phải biên dịch lại HQ Agent phải khởi động lại thực việc mở rộng 5.6 Phạm vi triển khai, áp dụng công cụ Công cụ quản lý xây dựng dựa vào phần mềm quản lý Hyperic HQ nên triển khai hệ điều hành mà Hyperic HQ hỗ trợ Linux, Windows, Solaris, HP-UX and Mac OS X Giải pháp quản lý trình bày luận văn áp dụng để quản lý ứng dụng Java Bởi giải pháp xây dựng dựa kiến trúc „manager-agent‟ với mơ hình giao tiếp JMX, cơng nghệ Java, nên tích hợp logic quản lý với mã nguồn ứng dụng viết ngôn ngữ Java Học viên Phan Quang Thiện Trang 80 Luận văn cao học Chương Tổng kết hướng mở rộng luận văn Chương tổng kết lại công việc làm qua chương luận văn Phần cuối chương trình bày hướng mở rộng luận văn 6.1 Tổng kết Luận văn thực xuất phát từ nhu cầu cần phải xây dựng công cụ quản lý nhanh chóng, hiệu đáp ứng yêu cầu quản lý ứng dụng trao đổi thông tin metadata có tên Sea Portal Những kết đạt trình nghiên cứu báo cáo đầy đủ từ chương đến chương luận văn Chương luận văn trình bày lý thuyết quản lý giám sát ứng dụng giúp cho người đọc hiểu rõ giải pháp cách thức xây dựng công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal trình bày chương sau Các công nghệ hướng nghiên cứu việc quản lý giám sát ứng dụng trình bày chương này, giúp người đọc thấy rõ vấn đề cần phải nghiên cứu thêm cho tốn Chương luận văn giới thiệu với người đọc chi tiết công nghệ sử dụng để xây dựng công cụ quản lý ứng dụng Sea Portal bao gồm phần mềm mã nguồn mở Hyperic HQ công nghệ JMX Trong phần giới thiệu Hyperic HQ người đọc tìm hiểu kiến trúc, chức thành phần ứng dụng đặc biệt khả mở rộng để quản lý ứng dụng theo nhu cầu Chương mở đầu việc giới thiệu kỹ ứng dụng Sea Portal chức ứng dụng Dựa cơng nghệ tìm hiểu đặc điểm ứng dụng Sea Portal, giải pháp để quản lý ứng dụng đưa phần chương Phần cuối chương trình bày chi tiết yêu cầu cách thực việc quản lý cho chức ứng dụng Chương trình bày cách đánh giá cơng cụ quản lý thơng qua nhiều tiêu chí Những đánh giá thực dựa kết phân tích thí nghiệm ứng dụng Sea Portal Với chương luận văn này, hồn thành mục tiêu đề cho luận văn tìm hiểu lý thuyết quản lý giám sát ứng dụng, đưa giải pháp quản lý hiệu ứng dụng Sea Portal thực công cụ quản lý đáp ứng đầy đủ yêu cầu quản lý ứng dụng Sea Portal dựa giải pháp Từ tiêu chí Học viên Phan Quang Thiện Trang 81 Luận văn cao học đánh giá chương rút số ưu điểm công cụ quản lý xây dựng luận văn      Có thể xây dựng dễ dàng nhanh chóng Dễ dàng mở rộng khả quản lý Tích hợp với nhiều giải pháp quản lý có sẵn Hỗ trợ tốt giám sát ứng dụng từ xa Có thể triển khai nhiều hệ điều hành khác Tuy nhiên bên cạnh cịn hạn chế     Chưa giám sát thuộc tính kiểu chuỗi Khó thay đổi giao diện cơng cụ Phải tích hợp logic quản lý mã nguồn ứng dụng Giải pháp đề áp dụng để quản lý ứng dụng Java Việc thực luận văn giúp cho hiểu rõ lý thuyết, công nghệ thành tựu lĩnh vực quản lý giám sát ứng dụng Đây bước khởi đầu để tơi có bước tiến xa lĩnh vực 6.2 Hướng mở rộng luận văn Hướng mở rộng luận văn nhằm mục đích hạn chế nhược điểm trình bày 6.2.1 Tìm hiểu cách mở rộng giao diện Hyperic HQ Để mở rộng giao diện Hyperic HQ, cần phải tìm hiểu công nghệ sử dụng để xây dựng portlet Hyperic HQ ngôn ngữ script Groovy, cấu trúc liệu JSON, ngôn ngữ đánh dấu GSP (Groovy Server Page) v v… đồng thời tìm hiểu cách tích hợp portlet xây dựng vào hệ thống Hyperic HQ Việc nghiên cứu mở rộng giao diện Hyperic HQ giải vấn đề giám sát thuộc tính kiểu chuỗi 6.2.2 Tìm hiểu giải pháp tách rời mã nguồn xử lý logic quản lý mã nguồn ứng dụng Chúng ta thấy việc mã nguồn xử lý logic mã nguồn thực chức lẫn lộn vào gây khó khăn cho việc bảo trì nâng cấp ứng dụng cơng cụ quản lý nguy hiểm điều cịn gây thay đổi hành vi ứng dụng Do hướng nghiên cứu luận văn tìm giải pháp tách rời mã nguồn Học viên Phan Quang Thiện Trang 82 Luận văn cao học thành phần AOP ( Aspect-oriented programming) mơ hình lập trình mà cần nghiên cứu, xem xét cho hướng mở rộng Học viên Phan Quang Thiện Trang 83 Luận văn cao học Tài liệu tham khảo [1] Baresi L and Guinea S.: Towards Dynamic Monitoring of WS-BPEL Processes In Proceedings of the 3rd International Conference on Service Oriented Computing 2005 [2] Benveniste A., Haar S., C.Jard, Rosario S.: QoS monitoring of soft contracts for transaction based Web services orchestrations 2008 [3] Ethan Galstad: Nagios Core Version 3.x Documentation 2009 http://www.nagios.org/documentation [4] Kreger H., Harold W., Willamson L.: Java and JMX: Building Manageable Systems Addison-Wesley (2003) ISBN: 0672324083 [5] Lahmadi A., Andrey L., Festor: On the impact of management on the performance of a managed system: A jmx-based management case study In: DSOM 2005 LNCS [6] Michlmayr A., Rosenberg F., Leitner P., Dustdar S.: Comprehensive QoS Monitoring of Web Services and Event-based SLA Violiation Detection In Proceedings of the 4th International Workshop on Middleware for Service Oriented Computing 2009 [7] Mitra A and Maheswaran M.: Measuring scalability of resource management systems Technical Report SOCS-04.5, School of Computer Science, McGill University 2004 [8] Pistore M., Barbon F., Bertoli P., Shaparau D., Traverso P.: Planning and Monitoring Web Service Composition [9] Pistore M., Bertoli P., Roveri M.: Planning as Model Checking tutorial http://sra.itc.it/tools/mbp/AIPS02-tutorial.html [10] Polozoff A Proactive Applicaton Monitoring 2003 http://www.ibm.com/developerworks/websphere/library/techarticles/0304_polozoff/poloz off.html [11] Sahai A., Machiraju V., Sayal M., Jie Jin L., Casati (HP) F.: Automated SLA Monitoring for Web Services, http://www.hpl.hp.com/techreports/2002/HPL-2002-191.html [12] Tổng cục biển hải đảo Cổng thông tin trao đổi chia sẻ liệu metadata http://geoportal.vn [13] Hyperic HQ team Hyperic HQ 4.0 Product Tour Hyperic HQ, Inc 2008 Học viên Phan Quang Thiện Trang 84 Luận văn cao học [14] Hyperic HQ team JMX Remote Monitoring with Plugins Hyperic HQ 4.x Documentation Hyperic HQ,Inc 2009 http://support.hyperic.com/display/DOC/JMX+Plugin [15] Hyperic HQ team Tutorial:JMX Measurement Plugin Hyperic HQ 4.x Documentation Hyperic HQ,Inc 2009 http://support.hyperic.com/display/DOC/JMX+Plugin+Tutorial [16] Sullins G., Whipple M.: JMX in Action Manning Publications 2002 ISBN-10 1930110561 [17] Java Management Extension Specification, version 1.4 Sun Microsystems, Inc 2006 [18] Tuning Garbage Collection with the 5.0 Java[tm] Virtual Machine Sun Microsystems, Inc http://java.sun.com/docs/hotspot/gc5.0/gc_tuning_5.html [19] Overview of Monitoring and Management JVM 1.5 documentation Sun Microsystems, Inc http://java.sun.com/j2se/1.5.0/docs/guide/management/overview.html [20] The Statistics Collector Chapter 26 Monitoring Database Activity PostgreSQL 8.3 documentation http://www.postgresql.org/docs/8.3/static/monitoring-stats.html Học viên Phan Quang Thiện Trang 85 Luận văn cao học Phụ lục 1: Hướng dẫn cài đặt demo để quản lý ứng dụng Sea Portal Phần trình bày việc cài đặt demo quản lý ứng dụng Sea Portal với Hyperic HQ môi trường Window Server 2003 Các bước cài đặt sau: Bước 1: Cài đặt Hyperic HQ Server Agent 4.1.2 vào C:/Program Files File cài đặt chứa thư mục „Demo/Hyperic HQ‟ đĩa luận văn Sau cài đặt cần kiểm tra khả liên lạc HQ Server HQ Agent Bước 2: Copy thư mục „Demo/Tomcat 6.0‟ đĩa luận văn vào ổ đĩa gốc C Bước 3: Tạo thư mục „workspace‟ ổ đĩa gốc C Copy thư mục „seaportal‟ „seaintermap‟ thư mục „Demo/Sea Portal‟ đĩa luận văn vào thư mục „C:/workspace‟ vừa tạo Bước 4: Copy tất file thư mục „Demo/Hyperic HQ/hq-plugins‟ đĩa luận văn vào đường dẫn chứa tất plugin HQ Agent HQ Server Ví dụ: Sau cài đặt Hyperic HQ vào đường dẫn C:/Program Files, đường dẫn chứa tất file plugin HQ Agent HQ Server C:\Program Files\agent-4.1.2\bundles\agent-4.1.2-1053\pdk\plugins C:\Program Files\server-4.1.2\hq-engine\server\default\deploy\hq.ear\hq-plugins Bước 5: Khởi động Tomcat với tham số thêm vào cấu sau: -Dcom.sun.management.jmxremote -Dcom.sun.management.jmxremote.port=6969 -Dcom.sun.management.jmxremote.ssl=false -Dcom.sun.management.jmxremote.authenticate=false Học viên Phan Quang Thiện Trang 86 Luận văn cao học Sau khởi động Tomcat truy xuất vào Sea Portal với địa http://localhost:8888/seaportal Bước 6: Khởi động HQ Server HQ Agent Chúng ta thiết lập lại kết nối HQ Server HQ Agent thông qua command line „hq-agent.bat setup‟ cần thiết Sau khởi động HQ Server HQ Agent, truy xuất vào HQ Server với địa http://localhost:7080/ username : hqadmin password: hqadmin Sau thiết lập việc cài đặt bước trên, quản lý ứng dụng Sea Portal với Hyperic HQ trình bày luận văn Học viên Phan Quang Thiện Trang 87 ... Xây dựng cơng cụ quản lý ứng dụng chia sẻ thông tin liệu địa lý II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Đề giải pháp để quản lý ứng dụng chia sẻ thơng tin liệu địa lý Phân tích, thiết kế công cụ quản lý ứng. .. cầu quản lý ứng dụng Sea Portal Đề giải pháp để quản lý ứng dụng Sea Portal Dựa giải pháp đề ra, thực công cụ để quản lý ứng dụng Sea Portal Đánh giá xem xét ảnh hưởng công cụ quản lý đến ứng dụng. .. việc tích hợp công cụ giám sát ứng dụng, sử ảnh hưởng hiệu suất công cụ giám sát lên ứng dụng chí cơng cụ quản lý gây nên thay đổi hành vi ứng dụng Việc quản lý giám sát hệ thống, ứng dụng nghiên

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Baresi L. and Guinea S.: Towards Dynamic Monitoring of WS-BPEL Processes. In Proceedings of the 3rd International Conference on Service Oriented Computing. 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards Dynamic Monitoring of WS-BPEL Processes
[2] Benveniste A., Haar S., C.Jard, Rosario S.: QoS monitoring of soft contracts for transaction based Web services orchestrations. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: QoS monitoring of soft contracts for transaction based Web services orchestrations
[3] Ethan Galstad: Nagios Core Version 3.x Documentation. 2009 http://www.nagios.org/documentation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nagios Core Version 3.x Documentation
[4] Kreger H., Harold W., Willamson L.: Java and JMX: Building Manageable Systems. Addison-Wesley (2003) ISBN: 0672324083 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Java and JMX: Building Manageable Systems
[5] Lahmadi A., Andrey L., Festor: On the impact of management on the performance of a managed system: A jmx-based management case study. In: DSOM 2005. LNCS Sách, tạp chí
Tiêu đề: On the impact of management on the performance of a managed system: A jmx-based management case study
[6] Michlmayr A., Rosenberg F., Leitner P., Dustdar S.: Comprehensive QoS Monitoring of Web Services and Event-based SLA Violiation Detection. In Proceedings of the 4th International Workshop on Middleware for Service Oriented Computing. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comprehensive QoS Monitoring of Web Services and Event-based SLA Violiation Detection
[7] Mitra A. and Maheswaran M.: Measuring scalability of resource management systems. Technical Report SOCS-04.5, School of Computer Science, McGill University.2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measuring scalability of resource management systems
[9] Pistore M., Bertoli P., Roveri M.: Planning as Model Checking tutorial. http://sra.itc.it/tools/mbp/AIPS02-tutorial.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Planning as Model Checking tutorial
[11] Sahai A., Machiraju V., Sayal M., Jie Jin L., Casati (HP) F.: Automated SLA Monitoring for Web Services,http://www.hpl.hp.com/techreports/2002/HPL-2002-191.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Automated SLA Monitoring for Web Services
[13] Hyperic HQ team. Hyperic HQ 4.0 Product Tour. Hyperic HQ, Inc. 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hyperic HQ 4.0 Product Tour
[15] Hyperic HQ team. Tutorial:JMX Measurement Plugin. Hyperic HQ 4.x Documentation. Hyperic HQ,Inc. 2009http://support.hyperic.com/display/DOC/JMX+Plugin+Tutorial Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tutorial:JMX Measurement Plugin
[16] Sullins G., Whipple M.: JMX in Action. Manning Publications. 2002. ISBN-10 1930110561 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JMX in Action
[17] Java Management Extension Specification, version 1.4. Sun Microsystems, Inc. 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Java Management Extension Specification, version 1.4
[18] Tuning Garbage Collection with the 5.0 Java[tm] Virtual Machine. Sun Microsystems, Inc. http://java.sun.com/docs/hotspot/gc5.0/gc_tuning_5.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuning Garbage Collection with the 5.0 Java[tm] Virtual Machine
[10] Polozoff A. Proactive Applicaton Monitoring. 2003 http://www.ibm.com/developerworks/websphere/library/techarticles/0304_polozoff/polozoff.html Link
[8] Pistore M., Barbon F., Bertoli P., Shaparau D., Traverso P.: Planning and Monitoring Web Service Composition Khác
[12] Tổng cục biển và hải đảo. Cổng thông tin trao đổi và chia sẻ dữ liệu metadata. http://geoportal.vn Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w