1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với tiểu thương nghiên cứu trường hợp cụ thể tại quận ô môn, thành phố cần thơ

15 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 444,45 KB

Nội dung

TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI TIỂU THƯƠNG: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Lê Đặng Bích Thuận1, Bùi Văn Trịnh2 Ngân hàng NN & PTNT, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam Trường Đại học Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ, Việt Nam Ngày nhận bài:26/03/2021 Biên tập xong:07/05/2021 Duyệt đăng:18/06/2021 TĨM TẮT: Nghiên cứu hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương nói chung nói riêng quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ có ý nghĩa quan trọng cấp thiết, nhằm tìm giải pháp phù hợp để tạo thuận lợi cho đối tượng phát triển vai trò kinh tế Đồng thời, hộ tiểu thương hạn chế rủi ro tồn từ lâu hình thức “vay tín dụng đen” Dựa vào kết phân tích mơ hình hồi quy Tobit từ số liệu khảo sát trực tiếp tiểu thương cho thấy, có nhân tố tác động đến việc hạn chế tín dụng tiểu thương bao gồm trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, lịch sử trả nợ, mục đích vay Từ kết phân tích, số hàm ý cũng đề xuất nhằm góp phần hồn thiện sách tín dụng tiểu thương quận Ơ Mơn Từ khóa: Hạn chế tín dụng, nhân tố ảnh hưởng, tiểu thương nhiều bất cập, nguyên nhân khách quan chủ quan GIỚI THIỆU Tiểu thương hay hộ kinh doanh cá thể có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Thành phần kinh tế giải việc làm, tăng thu nhập, tăng nguồn thu cho ngân sách,… mà họ kênh phân phối hàng hóa, dịch vụ quan trọng, phát triển vùng cịn nhiều khó khăn mà loại hình kinh doanh khác khơng đáp ứng Đối với hộ kinh doanh cá thể Việt Nam nay, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu dựa vào lợi nhuận để lại tín dụng chủ yếu huy động từ bạn bè, người thân Việc huy động vốn từ tở chức tín dụng cho hộ kinh doanh cá thể Với phát triển hệ thống ngân hàng nay, khách hàng truyền thống, ngân hàng quan tâm đến việc tiếp cận tín dụng hộ tiểu thương chợ trung tâm thương mại Hộ tiểu thương cũng cần vốn để mở rộng kinh doanh, buôn bán Tuy nhiên, việc đáp ứng nhu cầu vốn vay ngân hàng đến hộ tiểu thương nhiều hạn chế Nhiều hộ tiểu thương phải tiếp cận nguồn vốn phi thức với lãi suất cao, ảnh hưởng đến thu nhập hộ Cần phải có nghiên cứu nguyên nhân hộ kinh doanh khó tiếp cận nguồn vốn vay thức 94 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng Ơ Mơn quận nội thành phố Cần Thơ, thành lập năm 2004, quận có diện tích lớn 49 quận nước Quận Ơ Mơn tiền thân huyện nơng nghiệp sở sản xuất cơng nghiệp, q trình phát triển thành quận cơng nghiệp, đô thị công nghệ cao TP Cần Thơ Kết phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 quận đạt nhiều kết tăng trưởng quan trọng, cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch hướng: Khu vực công nghiệp-xây dựng chiếm 65,62%, khu vực thương mại-dịch vụ chiếm 29,15%, khu vực nông nghiệp, thủy sản chiếm 5,23% Với chủ trương phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế, tiểu thương quận Ơ Mơn cũng khơng nằm ngồi thực trạng khó khăn tiếp cận nguồn vốn vay đề cập CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠN CHẾ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI TIỂU THƯƠNG 2.1 Cơ sở lý luận nghiên cứu có liên quan Về lý luận có liên quan đến nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương, khái quát sau: Việc tiểu thương có nhu cầu vay vốn có phát triển hệ thống tín dụng quy luật tất yếu Nhưng tiểu thương cũng tiếp cận với vốn vay mà bị hạn chế Hạn chế tín dụng hiểu tình trạng người vay vốn không vay số tiền mà mong muốn hay vay số tiền mong muốn Để đo lường hạn chế tín dụng, nghiên cứu này, tác giả sử dụng hiệu số trừ cho tỷ lệ vay (tỷ lệ vay bằng số tiền thực vay chia cho số tiền xin vay) Trường hợp người vay đủ theo nhu cầu tỷ lệ vay bằng hạn chế tín dụng bằng hay người vay khơng bị hạn chế tín dụng, tỷ lệ vay nhỏ người vay bị hạn chế tín dụng phần hay hồn tồn Vì vậy, việc nghiên cứu khả tiếp cận vốn đối tượng hộ kinh doanh quận Ô Mơn, thành phố Cần Thơ có ý nghĩa vơ quan trọng cấp thiết, nhằm tìm giải pháp phù hợp để tạo thuận lợi cho thành phần phát triển vai trò kinh tế Đồng thời, hộ tiểu thương hạn chế rủi ro vốn tồn từ lâu hình thức “vay tín dụng đen” Do “Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương: nghiên trường hợp cụ thể quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ” chọn để hình thành nên viết Đã có nhiều tác giả nước nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương Trong phạm vi nghiên cứu viết này, tác giả tham khảo kế thừa nghiên cứu theo nội dung phương pháp nghiên cứu tác giả khác, kết cho thấy có nhiều 95 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… nhân tố có tác động đến việc hạn chế tín dụng tác giả khám phá ra, nhìn chung, nhân tố phân thành ba nhóm cụ thể việc bị hạn chế tín dụng thức đối tượng tiểu thương Về phương pháp, đa phần nghiên cứu sử dụng mơ hình Probit hay Tobit để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc bị hạn chế tín dụng thức Trong nghiên cứu này, tác giả kế thừa sử dụng mơ hình hồi quy Tobit để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng thức tiểu thương quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Nhóm thứ nhóm nhân tố đặc điểm nhân và quan hệ khách hàng (t̉i tác, trình độ học vấn, số người phụ thuộc, nghề nghiệp, tình trạng nhân, giới tính, khoảng cách, quan hệ xã hội) Nhóm thứ hai nhóm nhân tố tài khách hàng (thu nhập, giá trị tài sản đảm bảo, diện tích đất sở hữu) Dựa kết nghiên cứu tác giả trước lược khảo với đặc điểm đối tượng nghiên cứu thực tế địa bàn khảo sát, tác giả tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu, phương pháp thu thập số liệu phương pháp phân tích cụ thể nội dung Nhóm thứ ba nhóm nhân tố khác (lãi suất, lịch sử trả nợ, mục đích vay, số lần vay) Trong đó, nhân tố tài sản đảm bảo, trình độ học vấn, thu nhập, quan hệ xã hội nhân tố nhiều nhà nghiên cứu khẳng định có tác động đến khả bị hạn chế tín dụng Đặc biệt, nhân tố tài sản đảm bảo thu nhập nhân tố quan trọng có tác động đến mức độ bị hạn chế tín dụng thơng qua hai nhân tố đảm bảo phần khả hoàn trả nợ khách hàng vay, giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro tín dụng Đây cũng rào cản lớn hộ tiểu thương khơng có nhiều tài sản đảm bảo, thu nhập khó chứng minh rõ ràng, cụ thể, làm cho hộ tiểu thương bị giới hạn tín dụng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Mơ hình nghiên cứu Dựa sở lược khảo tài liệu nghiên cứu, kết nghiên cứu thực nghiệm lý thuyết, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế tín dụng thức tiểu thương quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ gồm nhóm nhân tố Nhóm Đặc điểm nhân khẩu học quan hệ tiểu thương (Trình độ học vấn, T̉i tác, Khoảng cách, Quan hệ xã hội) Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nghiên cứu chung việc bị hạn chế tín dụng hộ gia đình hay hộ nơng dân chưa có nhiều nghiên cứu 96 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng Nhóm Điều kiện tài tiểu thương (Thu nhập, Tỷ lệ tài sản đảm bảo) Trình độ học vấn Nhóm Yếu tố khác (Mục đích vay, Lịch sử trả nợ) Chi tiết mơ hình nghiên cứu trình bày qua Hình sau: H T̉i tác H Quan hệ xã hội H H Khoảng cách Thu nhập H H Tỷ lệ tài sản đảm bảo Lịch sử trả nợ H Hạn chế tín dụng DNNVV (Y) H Mục đích vay Nguồn: Tác giả đề xuất, 2020 Hình 2: Mơ hình nghiên cứu đề xuất nghiên trường hợp cụ thể quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh mơ hình hồi quy Tobit để phân tích Trên sở tởng hợp kết phân giải pháp nhằm giảm thiểu việc hạn chế tín dụng thức tiểu thương quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ đề xuất 2.2.2 Số liệu nghiên cứu Để minh họa cho việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương, tác giả theo qui định Tabachnick and Fidell (2007) n ≥ 50 + 8.m (m: số biến độc lập, n: cỡ mẫu) Theo công thức số biến đưa vào mơ hình nghiên cứu đề xuất số liệu sơ cấp phải khảo sát nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng từ tiểu thương địa bàn quận Ơ Mơn, Cần Thơ 2.3 Kết phân tích 2.3.1 Đặc điểm tiểu thương qua mẫu khảo sát Theo kết thống kê cho thấy, nhu cầu xin vay bình quân tiểu thương vào khoảng 170 triệu đồng, cao 650 triệu đồng, nhỏ 30 triệu đồng Biên độ biến động tiểu 2.2.3 Phương pháp phân tích Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương: 97 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… thương có nhu cầu vốn cao thấp tương đối lớn Bên cạnh đó, kết thống kê số tiền vay tiểu thương cho thấy số tiền trung bình mà tiểu thương tiếp cận từ ngân hàng 74,5 triệu đồng Số tiền cao mà tiểu thương vay 650 triệu đồng số tiền nhỏ mà tiểu thương vay đồng, hay nói cách khác tiểu thương tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng Từ kết thống kê số liệu nhu cầu vốn vay số vốn vay được, tác giả tính mức độ hạn chế tín dụng thức tiểu thương định cho vay Nếu tiểu thương có lịch sử tốn tốt phần cũng tạo tin tưởng ngân hàng, đảm bảo phần khả trả nợ khách hàng tương lai, nên yếu tố lịch sử trả nợ yếu tố cần xem xét nghiên cứu hạn chế tín dụng Về tỷ lệ tài sản đảm bảo tính bằng cách lấy giá trị tài sản đảm bảo số tiền tiểu thương xin vay vốn Tỷ lệ tài sản đảm bảo tính bằng trung bình 1,6 lần Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo yếu tố quan trọng trình xét vay vốn tiểu thương Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo so với số tiền xin vay vốn cao tỷ lệ mà tiểu thương bị hạn chế tín dụng thấp khoản vay đảm bảo tài sản có giá trị lớn, rủi ro ngân hàng cho vay giảm nhiều nên từ ngân hàng cũng hạn chế tín dụng khoản vay Bên cạnh đó, đặc điểm giới tính chủ hộ tiểu thương ảnh hưởng đến việc định mở rộng đầu tư kinh doanh, ảnh hưởng đến việc hạn chế tín dụng hộ tiểu thương Kết khảo sát 149 hộ tiểu thương có 108 hộ có chủ hộ nam giới, chiếm 72,5%, cịn lại 43 hộ có chủ hộ nữ giới, chiếm 27,5% Về mục đích vay vốn, qua khảo sát tiểu thương đa phần sử dụng nguồn vốn vay với mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh, nhóm chiếm tỷ lệ 77,2%, khoảng 22,8% tiểu thương vay vốn cho mục đích tiêu dùng hay mục đích khác Chủ hộ có t̉i đời cao có nhiều kinh nghiệm bn bán kinh doanh Qua thực tế kinh doanh, chủ hộ biết cần đầu tư trữ hàng, kinh doanh mặt hàng vào thời điểm lợi nhuận cao Chủ hộ tiểu thương có kinh nghiệm kinh doanh ngân hàng đánh giá cao tiếp cận nguồn vốn vay Kết khảo sát 149 hộ tiểu thương cho thấy, tuổi tác trung bình hộ tiểu thương 45 t̉i, tiểu thương có t̉i Về lịch sử trả nợ, có 40 tiểu thương trả nợ trễ hạn cho ngân hàng, chiếm 26,8%, lại 109 tiểu thương, tương ứng với 73,2% chưa trả nợ trễ hạn Lịch sử tốn tín dụng cũng yếu tố quan trọng mà ngân hàng xem xét đến 98 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng đời thấp 28 tuổi, cao 71 tuổi thương xin vay vốn, nên e dè việc cấp duyệt cho tiểu thương vay vốn Khoảng cách trung bình từ nhà tiểu thương đến ngân hàng 2,5 km Khoảng cách gần 0,3km, cao 5km Trình độ học vấn chủ hộ tiểu thương cũng có ảnh hưởng đến kết kinh doanh hộ Những tiểu thương có trình độ học vấn cao thường dự báo biến động xác định nhu cầu thị trường Kết khảo sát cho thấy 149 tiểu thương có trình độ học vấn trung bình lớp 11 Tiểu thương có trình độ học vấn cao Trường Đại học, thấp lớp Với trình độ trung bình này, tiểu thương đủ để nắm bắt tiến khoa học kỹ thuật mới, ứng dụng vào việc kinh doanh buôn bán cũng nắm bắt tốt thủ tục, quy định, quy trình ngân hàng để tiếp cận nguồn vốn vay thuận lợi Thêm vào đó, việc tiểu thương có mối quan hệ thân thiết hay có người thân làm việc ngân hàng xin vay theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu trước có tác động đến việc tiếp cận vốn vay tiểu thương Việc thuận lợi tiểu thương giúp cho hộ vay vốn dễ dàng mức độ bị hạn chế tín dụng cũng thấp 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương Ngồi ra, tiêu chí khoảng cách từ nhà đến ngân hàng cũng tiêu chí mà tác giả quan tâm Khoảng cách xa khó khăn cho tiểu thương muốn tiếp cận thông tin từ phía ngân hàng Ngược lại, ngân hàng cũng khó nắm bắt thơng tin tiểu Mơ hình hồi quy Tobit sử dụng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức hạn chế tín dụng thức tiểu thương quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Kết hồi quy cho bảng 1, cụ thể sau: Bảng 1: Kết phân tích nhân tố ảnh hưởng đến mức hạn chế tín dụng đối với tiểu thương Hệ số β Biến số dY/dX Giá trị P Hằng số 284,5 - 0,000 Trình độ học vấn ** -2,06 -2,063 0,071 T̉i tác 0,31 0,307 0,295 Quan hệ xã hội 6,45 6,450 0,404 -3,96 -3,963 0,128 Khoảng cách 99 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… Thu nhập * -2,81 -2,819 0,000 -112,356 -112,356 0,000 Lịch sử trả nợ * 38,43 38,435 0,001 Mục đích vay * -28,50 -28,817 0,000 Tỷ lệ tài sản đảm bảo * Số quan sát 149 Giá trị log-likelihood -107,686 Giá trị kiểm định mơ hình (Prob > 2) 0,000 LR Chi2 67,61 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, 2020 (*) hệ số biến có ý nghĩa mức 1% Ghi chú: (**) hệ số biến có ý nghĩa mức 10% Kết phân tích Bảng ta thấy, giá trị kiểm định LR Chi2 bằng 67,61 với mức ý nghĩa 0,000 cho thấy mơ hình hồi quy phù hợp Trong nhân tố đưa vào mơ hình có nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê bao gồm trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, lịch sử trả nợ, mục đích vay Trong đó, trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, mục đích vay có mối quan hệ nghịch chiều với hạn chế tín dụng Trình độ học vấn biến có ý nghĩa mức 10% biến có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng tiểu thương Điều có nghĩa trình độ học vấn tiểu thương cao mức hạn chế tín dụng ngân hàng tiểu thương thấp, tiểu thương tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng dễ dàng vay lượng vốn vay cao hộ tiểu thương có trình độ học vấn cao tiếp cận với thủ tục quy trình cho vay dễ dàng Đồng thời việc buôn bán kinh doanh cũng nhanh nhạy dễ dàng tiếp cận với phương thức kinh doanh mới, ứng dụng công nghệ thông tin vào việc kinh doanh nên ngân hàng tin tưởng Kết phù hợp với nghiên cứu Zeller (1994); Abi Kedir (2007); Robert Lensink, Nguyen Van Ngan and Le Khuong Ninh (2008); Cao Thị Trúc Linh (2013); Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013); Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn (2013); Lê Khương Ninh cộng (2015); Lê Thanh Hậu (2016); Tạ Hồng Sáng (2017) Thu nhập biến có ý nghĩa mức 1% biến cũng có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng tiểu thương Điều phù hợp 100 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng với kết nghiên cứu Baiyegunhi cộng (2010); Cao Thị Trúc Linh (2013); Lê Thanh Hậu (2016) Khi tiểu thương có thu nhập ởn định mức cao ngân hàng đánh giá khả trả nợ vay lớn nên dựa sở này, ngân hàng giảm mức hạn chế tín dụng tiểu thương Các tiểu thương có mức thu nhập thấp xem việc họ sản xuất kinh doanh không đạt hiệu nguồn thu nhập không đảm bảo cho việc hoàn trả lãi nợ gốc vay vốn, làm ảnh hưởng đến việc thu hồi vốn ngân hàng nên ngân hàng hạn chế tín dụng tiểu thương Tỷ lệ tài sản đảm bảo biến có ý nghĩa mức 1% có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng tiểu thương Tỷ lệ tài sản chấp cao khả đảm bảo vay cao, rủi ro nên ngân hàng hạn chế tín dụng nhóm tiểu thương Ngược lại, tỷ lệ tài sản đảm bảo thấp dẫn đến việc tiểu thương bị ngân hàng hạn chế vay vốn, vay khoản vay nhỏ so với nhu cầu khơng vay vốn Trên sở đó, ta thấy tỷ lệ tài sản đảm bảo có vai trị quan trọng trình tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng tiểu thương Kết nghiên cứu phù hợp với Zeller (1994); Abi Kedir (2007); Robert Lensink, Nguyen Van Ngan and Le Khuong Ninh (2008); Baiyegunhi cộng (2010); Cao Thị Trúc Linh (2013); Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013); Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn (2013); Lê Khương Ninh cộng (2015); Tạ Hồng Sáng (2017); Thanh Kim Huệ Vương Thị Minh Đức (2019) Lịch sử trả nợ biến có ý nghĩa mức 1% biến có mối tương quan thuận chiều với hạn chế tín dụng tiểu thương Từ kết mơ hình cho thấy tiểu thương có trả nợ trễ hạn khứ bị ngân hàng hạn chế tín dụng cao Điều giải thích tiểu thương trả nợ trễ hạn tương lai cũng lặp lại hành vi làm gia tăng rủi ro cho vay ngân hàng nên lịch sử trả nợ tốt hay xấu khứ cũng có ảnh hưởng đến định cho vay vốn ngân hàng Điều phù hợp với nghiên cứu Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn (2013); Lê Thanh Hậu (2016) Mục đích vay biến có ý nghĩa mức 1% biến có mối tương quan nghịch chiều với hạn chế tín dụng tiểu thương Khi tiểu thương vay vốn với mục đích đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tiểu thương bị hạn chế tín dụng so với mục đích khác Bởi khoản vay phục vụ cho việc sản suất kinh doanh đồng vốn vay ln chuyển, tạo lợi nhuận để đảm bảo khả hoàn trả lãi vay nợ gốc hạn cho ngân hàng Khi đó, khoản cho vay ngân hàng dễ dàng thu hồi hơn, rủi ro nên ngân hàng hạn chế tín 101 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… dụng nhóm tiểu thương Kết nghiên cứu phù hợp với Robert Lensink, Nguyen Van Ngan and Le Khuong Ninh (2008); Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013); Tạ Hồng Sáng (2017) KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Kết luận Từ kết phân tích ta có kết luận nhu cầu xin vay bình quân tiểu thương vào khoảng 170 triệu đồng với lãi suất bình quân khoản vay mà tiểu thương vay từ ngân hàng trung bình vào khoảng 1011% Bên cạnh tiểu thương vay phần hay toàn số vốn mong muốn cũng có tiểu thương hồn tồn khơng tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng Ngồi ra, q trình tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, tiểu thương cũng gặp khơng khó khăn thủ tục rườm rà, khơng nắm q trình, thủ tục, thời gian chờ đợi lâu, khơng đủ tài sản chấp, mục đích vay vốn khơng phù hợp… Trong đó, khơng đủ tài sản chấp quy trình vay vốn hai khó khăn mà nhiều tiểu thương gặp Bên cạnh đó, kết mơ hình hồi quy Tobit cho thấy nhân tố đưa vào mơ hình có nhân tố có ý nghĩa mặt thống kê bao gồm trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, lịch sử trả nợ, mục đích vay Trong đó, trình độ học vấn, thu nhập, tỷ lệ tài sản đảm bảo, mục đích vay có mối quan hệ nghịch chiều với hạn chế tín dụng Cịn lại nhân tố tuổi tác, quan hệ xã hội khoảng cách khơng có ý nghĩa mặt thống kê Kết sở để đưa số hàm ý sách nhằm giúp hộ tiểu thương tiếp cận với nguồn tín dụng thức từ Ngân hàng cách tốt 3.2 Hàm ý sách (1) Đối với ngân hàng ➢ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Sự cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng cũng nhiều lĩnh vực dịch vụ tài khác ngày trở nên gay gắt, đồng thời tình hình kinh tế xã hội nước ta giai đoạn phát triển, hoạt động huy động vốn, cho vay thu hồi nợ ln vấn đề thời nóng hệ thống ngân hàng Vì vậy, ngân hàng cần phải nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng mình, mà vấn đề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố hàng đầu thiếu để tạo khác biệt dẫn đến thành cơng Bên cạnh đó, cần phải tiếp tục nâng cao phẩm chất nghề nghiệp điều trọng yếu quy trình cho vay có chặt chẽ đến mức nào, mà đạo đức nghề nghiệp cán tín dụng khơng tốt, cố ý làm sai quy định cũng dẫn 102 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng đến rủi ro cho ngân hàng Để nâng cao chất lượng công việc, trước tiên đòi hỏi phải nâng cao đạo đức nghề nghiệp cán làm cơng tác tín dụng, phải sàng lọc lựa chọn từ khâu tuyển dụng ban đầu, thường xuyên trao đổi, theo dõi, giúp đỡ, rèn luyện quan tâm mức đến tâm tư nguyện vọng, đời sống họ, giúp cho họ yên tâm làm việc trung thành với nơi họ công tác Việc nâng cao lực nhân viên thẩm định điều quan trọng nhằm giúp ngân hàng thương mại tránh việc cho vay sai đối tượng Do vậy, trình độ nhân viên tín dụng phải bồi dưỡng, khơng ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt việc thẩm định khách hàng, phương án vay vốn Bên cạnh đó, việc tư vấn giúp đỡ giải đáp thắc mắc hộ tiểu thương quan trọng Những người tư vấn đại diện cho hình ảnh ngân hàng Chính vậy, thái độ thân thiện giúp cho tiểu thương cảm giác tốt tiếp cận với ngân hàng Cần có quy định chi tiết, rõ ràng, cụ thể cán tín dụng trực tiếp thẩm định theo dõi khoản vay, mặt nhằm để nâng cao lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp tinh thần trách nhiệm khách hàng, với khoản vay họ quản lý, mặt khác có hình thức khen thưởng nhằm động viên khích lệ tinh thần làm việc nhân viên tín dụng, bên cạnh kịp thời xử lý nghiêm trường hợp vi phạm nhằm răn đe hạn chế rủi ro ngân hàng ➢ Đơn giản hóa thủ tục quy định vay vốn Thủ tục quy định vay vốn cũng rào cản tiểu thương muốn tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng Các ngân hàng cần phải đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, mẫu hóa thành bảng, biểu gọn với thông tin cần thiết, rút ngắn thời gian xử lý nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ đại ngành nhằm giảm thiểu thời gian, tránh gây phiền hà cho người vay Khi hộ tiểu thương khơng có tài sản chấp mà cần vốn cần phải thông qua việc tổ chức họ lại thành tổ, hội, nhóm vay tín chấp Do quy mơ kinh doanh hộ tiểu thương nhỏ, phạm vi kinh doanh hạn hẹp nên ngân hàng xét cho tiểu thương vay tín chấp Hiện hộ tiểu thương khơng có tài sản chấp chưa tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng khác ngồi ngân hàng Chính sách xã hội Khi bắt buộc phải chấp tài sản chấp tài sản vay vốn đa số hộ tiểu thương khơng vay vốn khơng có đất tài sản khác Về nguyên lý tài sản đảm bảo thứ yếu, thực tế Việt Nam cho thấy ngân hàng biến điều kiện thứ yếu trở thành điều kiện quan trọng định tín 103 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… dụng, tổ chức ngân hàng cần phải đưa nhiều phương án vay vốn để tiểu thương dễ dàng tiếp cận vốn vay với lượng vốn mong muốn ➢ Tăng cường nắm bắt thông tin khách hàng Hiện vấn đề cản trở cho hộ tiểu thương vay thông tin khách hàng Do hộ tiểu thương đa số kinh doanh mua bán nhỏ lẻ, quy mô vốn thấp, đồng thời tài sản đảm bảo có giá trị khơng cao Chính việc nắm thơng tin chủ hộ cần thiết để ngân hàng hiểu khả hoạt động kinh doanh hộ tiểu thương cũng khả trả nợ họ Để việc nắm bắt thơng tin có hiệu hơn, ngân hàng cần phải tiếp xúc với địa phương cấp quản lý để từ xem xét có định đắn, phù hợp vay ➢ Tăng cường cơng tác kết hợp Ngồi việc cung ứng vốn ngân hàng cần tăng cường phối hợp với đồn thể Chính quyền địa phương thời gian qua nhiều tiểu thương chưa nắm bắt hiểu rõ điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi người vay,… trở ngại ngân hàng, cần phải phối hợp nhằm giúp cho tiểu thương hiểu rõ vấn đề hoạt động cho vay vay thông quan việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho tiểu thương bằng việc làm cụ thể hướng dẫn tiểu thương cách xây dựng phương án vay vốn, cách sử dụng đồng vốn hợp lý, đảm bảo quản lý nợ rủi ro, vốn vay phải gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương ➢ Xây dựng sách khách hàng riêng biệt xây dựng mục tiêu cụ thể giai đoạn Do hộ kinh doanh có điều kiện khác quy mơ, lực, tình trạng kinh doanh… Vì vậy, việc có sách vay phù hợp giúp ngân hàng có tiêu chuẩn đánh giá riêng, xây dựng sách tín dụng riêng phù hợp với mơ hình kinh doanh tiểu thương Tạo điều kiện tốt để đáp ứng nhu cầu tiểu thương, phục vụ khách hàng nhanh hơn, tốt hơn, chất lượng quan trọng thu hút quan tâm vay vốn khách hàng tốt Các hộ tiểu thương cần vốn vào dịp lễ hội Đây thời gian mua hàng nhiều nhằm để tích trữ, họ cần nguồn vốn nhiều Chính cần phải có sách cụ thể giai đoạn không bị động, đợi chờ tiểu thương cần vốn tìm đến ngân hàng, ngân hàng cần có sách lãi suất ưu đãi dành cho hộ tiểu thương Chính sách lãi suất, hay gói vay phù hợp cần trọng ➢ Hoạt động hỗ trợ ngân hàng Ngân hàng cần có hỗ trợ trình tìm kiếm nguồn vốn vay tiểu 104 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng thương Bên cạnh đó, thơng qua hình thức tuyên truyền hộ tiểu thương hiểu rõ sản phẩm vay thích hợp Đồng thời tư vấn thêm cho chủ hộ để tránh tiền vay nhàn rỗi, họ gửi tiết kiệm ngân hàng hay sử dụng hình thức rút trả lãi linh hoạt,…Chính việc tạo thêm quản lý việc sử dụng tiền vay tiểu thương Ngoài việc cung cấp vốn tở chức tín dụng cần phải giúp tiểu thương hiểu rõ vấn đề hoạt động cho vay vay thông qua việc tuyên truyền, mở lớp tập huấn nâng cao nhận thức hiểu biết cho tiểu thương Do nhiều tiểu thương chưa nắm bắt hiểu rõ điều kiện vay, thủ tục vay, lãi suất, khoản phải trả, quyền lợi người vay trở ngại cho tiểu thương cho ngân hàng ➢ Hoạt động theo dõi, kiểm tra Việc khảo sát tình hình thực tế khách hàng trước cho vay điều quan trọng nhằm có nhận định khách hàng Bên cạnh đó, phải tăng cường kiểm tra sau cho vay để nắm bắt rõ khách hàng để đảm bảo vốn vay sử dụng an tồn mục đích Đây phải hoạt động thường xuyên bắt buộc ngân hàng thương mại Việc quản lý tín dụng điều quan trọng cho vay, ngân hàng thương mại phải đảm bảo khoản vay phải an tồn sử dụng phù hợp Các cán tín dụng cần phải bám sát hộ tiểu thương vay nhằm tạo điều kiện hỗ trợ cho tiểu thương Nếu khoản vay có vấn đề, cán tín dụng khơng nên thu hồi khoản vay mà phải họ vượt qua khó khăn đưa tư vấn kịp thời khắc phục điểm yếu họ Còn khoản vay nợ hạn, ngân hàng cần có biện pháp hỗ trợ giúp hộ tiểu thương trì hoạt động kinh doanh đồng thời điều chỉnh lại thời gian trả nợ cũng việc trả lãi ngân hàng Tư vấn, giúp đỡ cho hộ kinh doanh việc quản lý kinh doanh (2) Đối với hộ tiểu thương ➢ Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Quá kết nghiên cứu cho thấy, thu nhập nhân tố có ảnh hưởng hạn chế tín dụng hộ tiểu thương thu nhập giúp đảm bảo việc trì kinh doanh hộ tiểu thương, cũng bảo đảm khả trả vốn vay Vì vậy, hộ tiểu thương muốn nâng cao khả tiếp cận tín dụng ngân hàng khơng có cách khác phải nâng cao hiệu kinh doanh, thường xuyên cải tiến chất lượng phục vụ, ý tính tốn đến tất mặt hàng kinh doanh, khả sinh lợi phương án kinh doanh mới, bảo đảm hoạt động có hiệu ngày phát triển Thường xuyên đa dạng hóa hoạt động bn bán mình, tạo lựa chọn phong phú cũng nguồn hàng có chất lượng cho người tiêu 105 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… dùng Tạo uy tín tốt nâng cao tính cạnh tranh hộ tiểu thương, ởn định tình hình kinh doanh Quản lý tốt dòng tiền kinh doanh nâng cao khả khoản cho việc chi trả chi phí hoạt động kinh doanh Chính điều làm nhân viên tín dụng quan tâm, để đảm bảo khoản tiền cho vay thu hồi hộ tiểu thương vay ngân hàng ➢ Nâng cao mức độ tín nhiệm hộ tiểu thương Do tình hình hoạt động kinh doanh đa phần hộ tiểu thương tập trung quy mô nhỏ địa bàn quận nên quy mơ kinh doanh khơng lớn, điều cản trở việc định số lượng tiền giải ngân hộ tiểu thương Bên cạnh đó, trước cho vay, ngân hàng phải tìm hiểu khách hàng, để gia tăng mức độ thông tin giúp định cho vay tốt Cho nên hộ tiểu thương cần phải tăng mức độ tín nhiệm bằng cách thực nghiêm túc việc kinh doanh theo pháp luật, thuân thủ quy định Nhà nước nghĩa vụ nộp ngân sách, kinh doanh ngành nghề quy định… Điều tạo sở cho ngân hàng thương mại tin tưởng cho vay vốn Bên cạnh đó, việc tăng cường tốn qua ngân hàng làm cho cán tín dụng thấy hộ tiểu thương có khả chi trả Chính điều giúp cho ngân hàng có nhiều thơng tin tốt để đánh giá lực tài hộ tiểu thương Lịch sử vay vốn cũng điều mà ngân hàng quan tâm, cần phải tn thủ việc trả nợ lãi gốc kỳ hạn, tạo lòng tin cho ngân hàng bên cạnh giúp ngân hàng dễ nâng hạn mức tín dụng lên lần vay sau TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bùi Văn Trịnh Thái Minh Trường (2019, tháng 9) Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh An Giang Tạp chí Kinh tế Dự Báo, 27, 31-34 [2] Cao Thị Trúc Linh (2013) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng ngân hàng đối với hộ gia đình địa bàn thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Trường Trường Đại học Cần Thơ [3] Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS TP.HCM: Nhà xuất Hồng Đức [4] Lê Khương Ninh (2004) Tài vi mô – Lý thuyết thực tiễn kinh doanh TP.HCM: Nhà xuất Giáo dục [5] Lê Khương Ninh Cao Văn Hơn (2013) Thực trạng hạn chế tín dụng đối với nơng hộ An Giang Tạp chí Ngân hàng, 15, 49-52 106 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Lê Đặng Bích Thuận cộng [6] Lê Khương Ninh, Huỳnh Hữu Thọ, Cao Văn Hơn (2015) Khoảng cách địa lý, thông tin bất đối xứng và hạn chế tín dụng: Trường hợp nơng hộ đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, 111 [7] Lê Thanh Hậu (2016) Nguyên nhân hạn chế tín dụng thức đối với nơng hộ địa bàn tỉnh Hậu Giang Luận văn Thạc sĩ Trường Trường Đại học Cần Thơ [8] Mai Văn Nam (2008) Giáo trình Kinh tế lượng TP.HCM: Nhà xuất Văn hóa Thơng tin [9] Tạ Hồng Sáng (2017) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc hạn chế tín dụng thức đối với nơng hộ thành phố Cần Thơ Luận văn Thạc sĩ Trường Trường Đại học Cần Thơ [10] Thanh Kim Huệ Vương Thị Minh Đức (2019, tháng 5) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận tín dụng cá nhân hoạt động thương mại địa bàn nông thôn tỉnh Bắc Ninh Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 204, 24-33 [11] Trần Ái Kết Huỳnh Trung Thời (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận tín dụng thức nơng hộ địa bàn tỉnh An Giang Tạp chí Khoa học Trường Trường Đại học Cần Thơ, 27, 17-24 [12] Abi Kedir (2003) Determinants of Access to Credit and Loan Amount: Householdlevel Evidence from Urban Ethiopia Journal of African Economies, 10(3), 390-409 [13] Baiyegunhi, L.J.S, Fraser, G.C.G and Darroch, M.A.G (2010) Credit constraints and household welfare in the Eastern Cape Province, South Africa African Journal of Agricultural Research, 5(16), 2243-2252 [14] Robert Lensink, Nguyen Van Ngan and Le Khuong Ninh (2008) Determinants of Farming Household’s Access to Formal Credit in the Mekong Delta, VietNam Economics of Transition, 15(2), 181-209 [15] Stiglitz J and Weiss A (1981) Credit rationing and markets with imperfect information American Economic Review, 71(3), 393-410 [16] Tabachnick, B G., & Fidell, L S (1996) Using multivariate statistics (3rd ed.) New York, NY: HarperCollins [17] Zeller, M.m (1994) Determinants of credit rationing: A study of informal lenders and formal credit groups in Madagascar World Development, 22(12), 1895-1907 107 TC KH&CN- BDU, VOL.4 № 2/2021 Các nhân tố ảnh hưởng… THE FACTORS AFFECTING THE BANK CREDIT RESTRICTION FOR SMALL BUSINESS HOUSEHOLDS: A CASE STUDY IN O MON DISTRICT, CAN THO CITY Thuan Le Dang Bich1, Bui Van Trinh2 AgriBank Can Tho University ABSTRACT: The study of bank credit restriction for small businesses in general, in particular in O Mon district, Can Tho city is of an important and urgent significance, in order to find suitable solutions to facilitate the target audience This further develops its role in the economy At the same time, small business households can limit existing risks in the form of "black credit loans" The analysis results of the Tobit regression model from the direct survey of small businesses show that there are factors affecting the credit restriction for small businesses, including education, income, billion collateral rate, debt repayment history, loan purpose From the analysis results, a number of implications are also proposed to contribute to completing credit policy for small businesses in O Mon district Keywords: Credit restriction, influencing factor, small business Liên Lê Đặng Bích Thuận hệ: Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam CN quận Ô Môn, Cần Thơ E-mail: thuanM2718030@gstudent.ctu.edu.vn 108

Ngày đăng: 10/10/2023, 19:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN