1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xử lý nền đất yếu bằng phương pháp giếng cát của dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 91, quận ô môn, thành phố cần thơ (đoạn km20+000 km26+000)

93 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CÁI VĂN TỦM NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẾNG CÁT CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 91, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN KM20+000-KM26+000) LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI CÁI VĂN TỦM NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẾNG CÁT CỦA DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 91, QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ (ĐOẠN KM20+000-KM26+000) NGÀNH : KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ : 60.58.02.05 CHUYÊN SÂU : KTXD ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết nêu luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình! TP Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả CÁI VĂN TỦM năm 2017 ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn thạc sĩ, em nhận giúp đỡ nhiệt tình quý báu nhiều tổ chức, tập thể cá nhân Đầu tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Đức Trọng - Trường Đại học Giao Thông Vận Tải tận tình hướng dẫn em suốt trình học tập nghiên cứu hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Bộ môn Đường bộ, Khoa Sau Đại học – Trường Đại học Giao thơng vận tải tận tình hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức suốt thời gian học tập, thực hoàn thành luận văn Em xin cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Đề tài thể góc nhìn em vấn đề nghiên cứu, em chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp để hoàn thành đề tài Một lần em xin chân thành cảm ơn! iii LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NẾN ĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU 1.1 Thực trạng phân bố đất yếu Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc địa chất 1.1.2 Sự phân bố đất yếu Việt Nam 1.2 Khái niệm chung đất yếu 1.2.1 Khái niệm đất yếu 1.2.2 Đất sét mềm 1.2.3 Bùn 1.2.4 Than bùn 10 1.3 Tình hình xây dựng đường đắp đất yếu Việt Nam 11 1.3.1 Mục đích cơng tác xử lý đất yếu 13 1.3.2 Các yêu cầu thiết kế đường ô tô đất yếu 14 1.4 Các giải pháp xử lý đường đắp đất yếu 19 1.4.1 Đắp trực tiếp đất yếu 20 1.4.2 Đào phần toàn đất yếu 21 1.4.3 Đắp bệ phản áp 22 1.4.4 Bấc thấm 23 1.4.5 Giếng cát 25 1.4.6 Công nghệ cọc xi măng đất 26 1.4.7 Gia tải trước phương pháp hút chân không 27 1.5 Kết luận chương 28 CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP PHÙ iv HỢP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU CHO DỰ ÁN 30 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực 30 2.1.1 Đặc điểm địa hình 30 2.1.2 Điều kiện khí hậu 30 2.1.3 Đặc điểm thủy văn 31 2.1.4 Đặc điểm địa chất 33 2.2 Hiện trạng tuyến đường 37 2.3 Lựa chọn giải pháp phù hợp xử lý đất yếu cho dự án 39 2.3.1 Một số phương án đề xuất 39 2.3.2 So sánh lựa chọn phương án 42 2.3.3 Ngun lý tính tốn phương án chọn 43 2.4 Kết luận chương 48 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIẾNG CÁT CHO DỰ ÁN CẢI TẠO NÂNG CẤP QUỐC LỘ 91 (ĐOẠN KM 20+000-KM 26+000) 49 3.1 Tổng quan quy mô dự án 49 3.1.1 Giới thiệu chung 49 3.1.2 Phân loại cấp cơng trình: 49 3.1.3 Quy mô mặt 49 3.1.4 Phạm vi cơng trình 50 3.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật cơng trình 50 3.2.1 Đường giao thông: 50 3.2.2 Hệ thống cống thoát nước 51 51 3.3 Phân tích, tính tốn xử lý đất yếu phương pháp giếng cát 51 3.3.1 Các yêu cầu thông số đầu vào toán 51 3.3.2 Tính tốn ổn định trượt phần mềm phần mềm Geostudio 2007 52 3.3.3 Tính tốn lún đường 56 3.4 Công nghệ thi công, kiểm tra nghiệm thu cơng trình 67 3.4.1 Các yêu cầu chung 67 3.4.2 Công nghệ thi công giếng cát 67 v 3.4.3 Một số hình ảnh thực tế cơng tác xây dựng cơng trình 72 3.5 Kết luận chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 12 Mực nước ứng với tần suất thiết kế trạm khu vực Cần Thơ 32 Cao độ mực nước ứng với tần suất 4% dọc theo đoạn tuyến .32 Chỉ tiêu lý lớp K sau 33 ng 2.4: Chỉ tiêu lý lớp sau 34 Chỉ tiêu lý lớp sau 35 Kết khảo sát cường độ tình trạng đường cũ 38 Bảng thống kê phạm vi tính khối lượng hạng mục 38 Bảng 2.8: So sánh chi phí xây dựng số phương án xây dựng 42 Bảng 3.1: Các tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến [3] 51 Bảng 3.2: Thông số chung đường [9] 52 Bảng 3.3: Bảng kết tính ổn định .56 Bảng 3.4: Thông số chung đường điều kiện ban đầu 58 Bảng 3.5: Kết tính tốn xử lí phương pháp xử lí giếng cát – Tính cách lập bảng Excel .58 Bảng 3.6: Thơng số cho lớp đất tính theo mơ hình Morh - Columb 59 Bảng 3.7: Bảng mơ tả q trình xây dựng theo thời gian 60 Bảng 3.8: So sánh kết tính tốn lập bảng tính Excel phần mềm Plaxis .66 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Các vùng đất yếu thuộc Đồng Bằng Bắc Đồng Bằng Nam Bộ .5 Hình 1.2: Các vùng đất yếu thuộc Đồng Bằng Bắc Bộ Đồng Bằng Nam Bộ Hình 1.3: Biểu đồ quan hệ độ lún, gia tải thời gian 15 Hình 1.4: Mơ hình phương pháp bệ phản áp 23 Hình 1.5: Mặt thi công bấc thấm 25 Hình 1.6: Mơ hình giải pháp xử lý giếng cát 26 Hình 1.7: Thi cơng cọc xi măng đất 27 Hình 1.8: Sơ đồ phương pháp hút chân khơng 28 Hình 2.1: Hình trụ lỗ khoan điển hình khu vực nghiên cứu [8] 37 Hình 2.2: Mặt đường hư hỏng động nước 39 Hình 2.3: Đoạn chỉnh tuyến làm qua vùng đất yếu 39 Hình 2.4: Sơ đồ quy trình thiết kế cọc xi măng đất .41 Hình 2.5: Biểu đồ tra giá trị Mz Mr 45 Hình 2.6: Biểu đồ quan hệ k, p 46 Hình 3.1: Sơ đồ xếp xe để xác định tải trọng xe cộ tác dụng lên đất yếu .53 Hình 3.2: Khai báo địa chất 54 Hình 3.3: Xác định tâm trượt khai báo hoạt tải 55 Hình 3.4: Kết tính ổn định chưa xử lý theo Bishop 55 Hình 3.5: Kết tính ổn định q trình xử lý theo Bishop 56 Hình 3.6: Khai báo thơng tin địa chất 60 Hình 3.7: Mơ hình tốn 61 Hình 3.8: Phát sinh lưới phần tử hữu hạn 61 Hình 3.9: Khai báo mực nước ngầm .62 Hình 3.10: Phát sinh áp lực nước lỗ rỗng 62 Hình 3.11: Phát sinh ứng suất ban đầu 63 Hình 3.12: Khai báo q trình thi cơng 63 Hình 3.13: Kết chuyển vị sau giai đoạn gia tải .64 Hình 3.14: Kết thể cung trượt sau giai đoạn gia tải – qua phổ màu .64 Hình 3.15: Biểu đồ quan hệ độ lún – thời gian (tại điểm đáy tim đường) sau viii giai đoạn gia tải 65 Hình 3.16: Kết chuyển vị sau đường tắt lún 65 Hình 3.17: Biểu đồ quan hệ độ lún – thời gian (tại điểm đáy tim đường) sau đường tắt lún .66 Hình 3.18: Máy đóng giếng cát cơng trình 72 Hình 3.19: Cơng tác đóng giếng cát 72 Hình 3.20: Cơng tác đắp gia tải .73 Hình 3.21: Hồn thiện cơng tác đắp gia tải chờ lún 73 68 - Đối với cơng đoạn đóng giếng cát nhà thầu xây dựng phải thi cơng thí điểm đoạn trước thi công đại trà Đoạn thử nghiệm phạm vi đủ để máy di chuyển hai lần đến ba lần thực thao tác - Việc thi cơng thí điểm phải có chứng kiến tư vấn giám sát q trình thí điểm phải có theo dõi kiểm tra Kiểm tra thao tác thi cơng mức độ xác việc đóng giếng cát (độ thẳng đứng, vị trí, bảo đảm độ sâu, khối lượng cát đổ vào…); - Thi cơng thí điểm đạt u cầu thi cơng thức 3.4.2.2 Thi công tầng đệm cát hệ thống thoát nước cho giếng cát - Yêu cầu vật liệu đắp phải áp dụng nghiêm ngặt theo hồ sơ thiết kế Khi tập kết vật liệu cát làm tầng đệm phải dành khu vực riêng, không lẫn bùn, sét Đảm bảo cát đệm phải theo yêu cầu - Phải thi công tầng đệm cát trước thi cơng đóng giếng cát Tầng đệm cát cát thơ cát trung có chiều dày theo hồ sơ thiết kế - Từ trạng, đào tới cao độ theo hồ sơ thiết kế tiến hành đắp cát tầng đệm - Việc thi công tầng đệm cát phải tuân theo quy định quy trình đắp (mỗi lớp từ 25cm đến 30cm) Độ chặt đầm nén đệm cát phải thỏa mãn hai điều kiện: Máy thi công di chuyển làm việc ổn định; Phù hợp độ chặt K theo thiết kế - Hệ thống rãnh thoát nước: Rãnh thoát làm vật liệu dạng hạt cỡ lớn có độ rỗng lớn đá dăm, sỏi Rãnh thoát nước phải tiếp cận trực tiếp với tầng đệm cát để tiếp nhận nước từ giếng cát lên Để cát tầng đệm đất khu vực khác khơng đổ vào rãnh làm nghẽn dịng chảy rãnh phải bọc vải địa chung quanh kể mặt thoáng Hệ thống thoát nước phải khai thơng dẫn dịng đến khu vực thấp sơng, rạch… 69 3.4.2.3 Thi công giếng cát Yêu cầu kỹ thuật giếng cát: - Tim mốc mặt bàn giao phải cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bàn giao vẽ kỹ thuật, chiều sâu, khoảng cách cọc phê duyệt - Cát dùng cho giếng cát cát hạt trung Thiết bị thi công cọc cát: - Sử dụng máy sở, búa rung điện, máy phát điện, máy nén khí máy bơm nước dụng cụ phục vụ có thông số kỹ thuật sau: Máy sở: Sử dụng máy đóng cọc: Hitachi PD 100, Cobelco 100P, Nippon Sharyo DH 408, DH 608, có trọng tải từ 40 đến 65 tuỳ theo chiều sâu cắm cọc mức độ yêu cầu cơng trình Búa rung điện: Sử dụng loại Tomen có công xuất từ 90KW đến 150KW phụ thuộc vào yêu cầu cụ thể cơng trình Máy phát điện: Sử dụng máy có cơng suất 300KVA - 550KVA Máy bơm nước máy nén khí: Loại Airman Denyo máy 01 chiếc, (máy bơm nước loại 1,1KW trở lên) Dụng cụ phục vụ: Bao gồm xẻng, dây bơm nước, dây điện, đủ để phục vụ trình thi công Biện pháp thi công giếng cát: - Hướng thi công: Dựa theo vẽ sơ đồ bố trí giếng cát duyệt thi cơng… tuỳ theo địa hình, mặt để đề hướng thi cơng cho phù hợp - Vận chuyển cát: Cát chở đến công trường ôtô tải - Các bước thi cơng giếng cát: Xác định đánh dấu vị trí tim giếng cát mặt Điều khiển máy, búa, ống cọc đến vị trí xác định mặt bằng, thả ống cọc vào tim giếng Đóng điện cho búa rung điện hạ ống cọc đến chiều sâu thiết kế dừng lại Đổ cát đồng thời bơm nước vào ống cọc qua cửa ống cọc Khi cát đổ đầy ống cọc tiến hành rung rút ống cọc lên Khi rút lên khoảng 1-1,5m dừng lại tiếp tục rung Đồng thời cho nhân cơng đổ cát đến cát ống có dấu hiệu đầy, chặt khơng tụt xuống bắt đầu vừa rung vừa rút 70 ống lên Phải dừng ống độ sâu mặt đất khoảng 1m trước rút ống khỏi lỗ Cho nhân công xúc bỏ phần bùn lắng miệng lỗ (do bùn bám vào ống rút lên, rung đất bùn rơi xuống cạnh lỗ) khỏi khu vực thi công giếng cát Việc làm để không cho bùn chảy vào miệng ống làm tắc đường thoát nước, đảm bảo chức thơng suốt Sau làm miệng lỗ cho rút ống khỏi lỗ khoan Sau kéo ống khỏi lỗ, phải đổ bù cát thêm cho đầy lỗ Kết thúc thi công cọc cát chuyển máy sang vị trí thi công cọc hết Tổ chức giám sát chất lượng thi công: - Cán giám sát có chung sổ nhật ký Cơng trình ghi chép nội dung sau: Bản vẽ, mặt khoảng cách cọc xác định cho toạ độ cọc Ghi chép cọc: Tốc độ ống cọc xuống, chiều sâu cọc cát, thể tích cát nhồi, chiều sâu mặt cát sau rút ống - Cán giám sát cần giám sát chặt công tác chủ yếu sau: Phải đảm bảo chiều sâu theo thiết kế Giám sát việc đổ cát vào ống: Ở giai đoạn rút ống lên 1,0 - 1,5m dừng lại, máy phải ln rung, cát phải đổ đầy có dấu hiệu chặt khơng tụt cho rút ống lên Giám sát tốc độ rút ống lên: Tốc độ rút ống lên phải chậm, không nhanh khơng cọc cát bị đứt qng Giám sát việc làm bùn miệng lỗ trước ống rút khỏi lỗ Giám sát việc bù cát sau ống rút khỏi lỗ 3.4.2.4 Công tác đắp gia tải quan trắc Sau thi công xong giếng cát, tiến hành đắp gia tải Trong trình gia tải yêu cầu quan trắc lún chuyển vị ngang Đắp, dừng đắp, dỡ tải đắp lại: - Quá trình đắp thực qua giai đoạn theo hồ sơ thiết kế - Tốc độ đắp trung bình khơng q 10-20cm/ngày - Trong thi cơng, yêu cầu dừng chất tải trường hợp sau xảy ra: 71 Tốc độ lún vượt 10mm/ngày, hoặc: Tốc độ chuyển vị ngang vượt 5mm/ngày - Yêu cầu dỡ bớt tải trường hợp dừng chất tải mà tốc độ lún chuyển vị ngang tiếp tục tăng, vượt giá trị cho phép qui định - Sau dừng, việc chất tải trở lại bắt đầu sau tuần sau số liệu quan trắc cho giá trị ổn định nằm giới hạn cho phép - Khi hết thời gian gia tải, qua công tác quan trắc dự tính lại độ lún cuối phương pháp theo dẫn kĩ thuật để từ đưa định cho phép dỡ tải hay không - Công tác dỡ tải phải tiến hành theo lớp (tránh dỡ cục gây ổn định đắp) Khi dỡ tải đến độ cao thiết kế, phải dọn vật liệu không phù hợp Quan trắc lún: - Thiết bị: Bàn đo lún theo hồ sơ thiết kế - Số lượng: theo hồ sơ thiết kế - Thời gian đo: Bắt đầu từ đắp đến dỡ tải - Tần suất đo: ngày/lần thời gian đắp, ngày/lần thời gian chờ - Lập số liệu: thiết lập biểu đồ tiến trình đắp tiến trình lún tương ứng (trên thời gian) cho bàn đo lún - Dỡ bỏ thiết bị quan trắc lún bắt đầu thi cơng lớp kết cấu mặt đường, kể từ trở trị số lún xác định theo cao độ lớp mặt Quan trắc dịch chuyển ngang: - Thiết bị: cọc gỗ theo hồ sơ thiết kế, đỉnh cọc có đánh dấu điểm quan trắc - Số lượng: theo hồ sơ thiết kế - Thời gian đo: đắp đến dỡ tải - Tần suất đo: ngày/lần thời gian đắp; tuần/lần sau tháng kể từ ngừng đắp; tháng/lần sau tháng trở - Lập số liệu: Thiết lập biểu đồ tiến trình đắp dịch chuyển ngang (trên thời gian) cho cọc chuyển vị 72 3.4.3 Một số hình ảnh thực tế cơng tác xây dựng cơng trình Hình 3.18: Máy đóng giếng cát cơng trình Hình 3.19: Cơng tác đóng giếng cát 73 Hình 3.20: Cơng tác đắp gia tải Hình 3.21: Hồn thiện cơng tác đắp gia tải chờ lún 74 3.5 Kết luận chương Phương pháp giếng cát lựa chọn phương án thi công phù cho việc cải tạo xử lý đất yếu đoạn tuyến Km20+000 tới Km26+000 Đây phương án có giá thành trung bình, với thời gian thi công phù hợp với tiến độ dự án đề Quy trình thi cơng đơn giản, dễ kiểm soát so với phương án khác Việc áp dụng phương pháp giếng cát tính tốn cho trường hợp chiều cao đắp H = 2,6m Giếng cát sử dụng có đường kính D = 0,4m chiều dài 12m, bố trí theo hình hoa mai với khoảng cách 1,8m Q trình tính tốn độ lún cố kết thực việc] so sánh kết lập bảng tính Excel với cách tính lún từ chương trình Plaxis cho kết tương đồng 90.8% 91.1% Thỏa mãn yêu cầu toán đề lớn 90% Nền đắp đạt ổn định hệ số ổn định giai đoạn thi công K=1,209 > 1,2 Hệ thống quan trắc thiết kế để đánh giá kết xử lý cảnh báo ổn định trình đắp tải cát Các thiết bị sử dụng thiết bị đo lún mặt, thiết bị đo lún sâu, thiết bị đo áp lực nước lỗ rỗng đất, giếng quan trắc mực nước ngầm, thiết bị đo dịch chuyển ngang theo chiều sâu cọc gỗ đo chuyển vị ngang Các giá trị quan trắc thu thập theo chu kỳ ngày (trong trình đắp tải cát) theo chu kỳ tuần (trong giai đoạn tải ổn định) phân tích đánh giá liên tục 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở phân tích đánh giá chương luận văn, thấy việc lựa chọn phương pháp giếng cát xử lý đất yếu hoàn toàn phù hợp với địa chất, yêu cầu chung dự án Cho phép rút kết luận sau: - Địa chất đoạn tuyến Km20+000 – Km26+000 xuất lớp đất yếu có chiều dày thay đổi từ 7m đến 16m Vì lớp đất yếu có tính chất lý thấp, tính biến dạng cao Nên cần phải có biện pháp xử lý cải tạo trước xây dựng cơng trình bên - Phương pháp giếng cát công nghệ xử lý đất yếu thơng dụng, có hiệu ứng dụng cho nhiều dự án xử lý đất yếu Việt Nam Phương án phù hợp với dự án khơng địi hỏi tiến độ có mức đầu tư trung bình Ngồi ra, giếng cát cịn có khả cải tạo đất yếu tốt sau thi công, tăng khả chống trượt sâu lún trồi trình đắp cát gia tải, trường hợp đắp cao - Khi tính tốn dự báo độ lún tổng cộng theo phương pháp “phân tầng cộng lún” cách lập bảng tính Excel có kết lún tương đồng với cách tính lún từ phần mềm Plaxis (phương pháp phần tử hữu hạn) - Quá trình tính tốn cho đoạn tuyến nghiên cứu phương pháp giếng cát cho kết đáp ứng yêu cầu đề Độ lún cố kết sau trình xử lý lần lược 90.8% 91.1% tương ứng với cách tính bảng tính Excel phần mềm Plaxis Nền đắp đạt ổn định hệ số ổn định q trình thi cơng K=1,209 > 1,2 Kiến nghị - Việc tính tốn có hỗ trợ phần mềm chuyên ngành (như chương trình Plaxis 2D, 3D ) tốt, mô chi tiết gần q trình thi cơng thực tế Tuy nhiên, phần mềm quyền đắt đỏ có cơng ty mua quyền thống, hầu hết sử dụng phiên bẻ khóa, điều vi phạm 76 pháp luật quyền sở hữu trí tuệ Do vậy, có số liệu địa tầng đầy đủ kĩ sư cần chủ động lập bảng tính tay để dễ dàng kiểm sốt số liệu hiểu rõ vấn đề Khi có hội tiếp xúc với phần chun ngành dễ dàng sử dụng cho kết kiểm chứng - Kết tính tốn cho đoạn tuyến Km20+800 đến Km24+615 phương pháp giếng cát dựa số liệu khảo sát địa chất cung cấp Đây kết lý thuyết học viên tính toán Kết tiêu để so sánh đánh giá với kết thực tế đạt thi cơng Sau kết thúc q trình xử lý, kết thi công thực tế phân tích ngược để đánh giá lại điều kiện thiết kế ban đầu, thông số địa chất đầu vào Kết phân tích cung cấp phương án tính tốn thiết kế phù hợp với điều kiện địa chất dự án, từ áp dụng cho đoạn tuyến khác dự án cơng trình lân cận * Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu tham số ảnh hưởng chiều sâu, khoảng cách đường kính giếng cát đến độ lún đường - Nghiên cứu ảnh hưởng vùng xáo trộn đất xung quanh giếng cát q trình thi cơng đến ổn định cơng trình - Nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm thiết kế thi công, khai thác đánh giá hiệu việc áp dụng giếng cát việc xử lý đất yếu xây dựng đường 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Giao thông Vận tải (2000), Quy trình Khảo sát thiết kế đường tô đắp đất yếu (22TCN 262-2000), NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Bộ Giao thông Vận tải (2000), Tiêu chuẩn Khảo sát đường ô tô (22TCN 2632000), NXB Giao thông Vận tải, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2005), Đường ô tô, yêu cầu thiết kế (TCVN 4054-2005), NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2012), Đất xây dựng, phương pháp xác định tính nén lún phịng thí nghiệm (TCVN 4200-2012), NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2012), Gia cố đất yếu bấc thấm thoát nước (TCVN 9355-2012), NXB Xây dựng, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2012), Gia cố đất yếu, phương pháp trụ đất xi măng (TCVN 9403-2012), NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cơng trình Giao thơng Phía Nam (2014), Hồ sơ Khảo sát địa hình, địa chất: Thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng đoạn từ Km20+000 đến Km26+000 thuộc dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 91 Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Cơng trình Giao thơng Phía Nam (2014) Hồ sơ Thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng đoạn từ Km20+000 đến Km26+000 thuộc dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 91 10 Dương Học Hải (2007), Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu, NXB Xây dựng, Hà Nội Tiếng Anh: 11 Brinkgreve (2014), Plaxis version 8, The Netherlands 12 Krahn, J (2004), Seepage modeling with Seep/W: An engineering methodology, GEO-SLOPE International Ltd Calgary, Alberta, Canada

Ngày đăng: 31/05/2023, 10:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w