Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử

7 3 0
Các yêu cầu pháp lý cho việc phát triển thương mại điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Số 01/2023 - Năm thứ mười tám CÁC U CẦU PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Nguyễn Thanh Lý1 Tóm tắt: Sự bùng nổ cơng nghệ thông tin phát triển tất yếu thương mại điện tử làm thay đổi phương thức kinh doanh giao dịch thương mại truyền thống Thực tế đặt yêu cầu cấp bách cho việc xây dựng điều chỉnh pháp luật cho phù hợp với phát triển thương mại điện tử đã, diễn tất quốc gia giới Bài viết phân tích số yêu cầu pháp lý cho phát triển thương mại điện tử Việt Nam Từ khóa: Thương mại điện tử; giao dịch thương mại; cơng nghệ thông tin; pháp luật thương mại Nhận bài: 16/12/2022 Hoàn thành biên tập: 30/12/2022 Duyệt đăng: 05/01/2023 Abstract: The outbreak of information technology and the inevitable development of ecommerce have basically changed the business method of traditional commercial transactions This leads to an urgent requirement for developing and adjusting law to be suitable with the development of e-commerce which has been happening in all countries in the world The article analyzes some legal requirements for the development of e-commerce in Vietnam Keywords: E-commerce, commercial transaction; information technology; commercial law Date of receipt: 16/12/2022 Date of revision: 30/12/2022 Date of approval: 05/01/2023 Khung khổ pháp lý phải tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia hoạt động thương mại điện tử Sự mở rộng phạm vi áp dụng thương mại điện tử nhiều khu vực ngành nghề khác đặt yêu cầu cấp thiết cho việc thiết lập cải tiến toàn hệ thống pháp luật Các đạo luật liên quan không chấp nhận tồn thương mại điện tử (TMĐT) mà phải đảm bảo cho phát triển nhanh chóng bền vững TMĐT Thứ nhất, khung khổ pháp lý phải đảm bảo cho tham gia mơ hình kinh doanh ứng dụng cơng nghệ Quyền tự kinh doanh quyền Hiến định2, nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận nguyên tắc Bộ luật Dân sự3 Có thể nói phạm vi quyền tự kinh doanh rộng, bao gồm việc tự lựa chọn ngành nghề, phương thức, loại hình kinh doanh TMĐT cho thấy phát triển đầy sáng tạo ngành nghề kinh doanh kinh tế chia sẻ, cộng với phương thức kinh doanh khác biệt hẳn với thương mại truyền thống không cần trụ sở, không cần làm việc hành chính, hay phát triển nhanh chóng thương nhân khuyết tư cách (thương nhân không đăng ký kinh doanh)… đặt yêu cầu thách thức mặt pháp lý TMĐT Hiện nay, với tiếp sức khoa học công nghệ internet thúc đẩy đời loại hình kinh doanh phương thức giao dịch, toán đầy sáng tạo kinh tế Sự phát triển nhanh chóng TMĐT tạo khoảng cách “quy định pháp luật” quyền tự kinh doanh “thực tiễn thực hiện” Các quan quản lý nhà nước tỏ ngần ngại với xuất hình thức kinh doanh dẫn tới chậm chạp thích ứng với biến đổi xã hội hậu quy định pháp luật trở lên lạc hậu so với thực tế đa dạng TMĐT có quy định cấm đốn, gị bó, hạn chế đời Chẳng hạn, kinh tế chia sẻ, Tiến sỹ, Khoa Luật, Học viện Khoa học xã hội Điều 33 Hiến pháp năm 2013 Khoản Điều Bộ luật Dân năm 2015 25 HOÏC VIỆN TƯ PHÁP ngành nghề kinh doanh (khơng quen thuộc với quan quản lý nhà nước) người dân gặp khó khăn đăng ký thành lập doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề này4 Sự phát triển nhanh chóng TMĐT gắn liền với đời nhiều mơ hình kinh doanh khơng ngừng phát triển thị phần, chiếm lĩnh thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ xu hướng tất yếu Vì vậy, thay tư trước “đưa luật vào đời sống” thương mại truyền thống, tiếp nhận đa dạng hoạt động TMĐT để bổ sung mã ngành đăng ký kinh doanh cho lĩnh vực TMĐT, xây dựng tổ chức thực thi quy định tiêu chuẩn hoạt động TMĐT Đồng thời, cần có sách cho phép thử nghiệm có kiểm sốt (Sandbox) mơ hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ TMĐT Thứ hai, khung khổ pháp lý phải đảm bảo yêu cầu tính dự liệu cho phát triển xâm nhập thương mại điện tử Ở Việt Nam khoảng 10 năm gần đây, phát triển nhanh chóng TMĐT kinh tế số khởi nguồn cho đời phát triển nhiều loại hình kinh doanh Điển hình như: xâm nhập bán hàng đa cấp đẩy mạnh nhờ phát triển vượt bậc khoa học công nghệ năm đầu thể kỷ 21; đời grab, uber, airbnb luồng gió kỷ nguyên kỹ thuật số làm cho mơ hình kinh doanh truyền thống phải hoang mang Điều đáng nói là, xuất mơ hình kinh doanh kinh tế số kiện bất ngờ, đặt thách thức lớn hệ thống pháp lý TMĐT Việt Nam Trong suốt nhiều năm hệ thống pháp luật Việt Nam chưa có quy định điều chỉnh mơ hình kinh doanh đa cấp thực tế diễn gây nhiều hệ tiêu cực với hình thức bán hàng đa cấp bất Mơ hình grab, uber xuất từ nhiều năm chưa có sở pháp lý để phân định ranh giới sai xảy tranh chấp grab với mơ hình taxi truyền thống Tiền mã hóa xuất giới từ năm 2009 với đồng Bitcoin, có 05 đồng tiền mã hóa khác có giá trị vốn hóa lớn Ethereum (ETH), DASH, Monero (XMR), Ripple (XRP) Litecoin (LTC) Ngoài ra, thị trường giao dịch cịn xuất hiện hình thức kỹ thuật số tiền định danh hay “tiền ảo” dựa tảng blockchain làm nảy sinh nhiều hành vi thao túng tiền tệ, lừa đảo đa cấp, đầu danh nghĩa giao dịch tiền ảo… Mặc dù tồn mang nhiều tranh cãi, nhiều tổ chức tài chính, nhà đầu tư chấp nhận tiền mã hóa xu hướng tương lai Tại Việt Nam, quy định pháp luật tiền mã hóa cịn thiếu chưa đồng bộ, hoạt động đầu tư vào loại hàng hóa phổ biến cộng đồng đầu tư5 Vậy là, thực tế đời sống kinh tế số đa dạng, phức tạp, thông minh nhiều quy định pháp luật hành, hay nói cách khác thương mại điện tử kinh tế số đặt thách thức vơ lớn tính thích ứng pháp luật Việt Nam trước biến đổi đời sống xã hội Xây dựng hệ thống pháp luật TMĐT đảm bảo đầy đủ tiêu chí chung tính minh bạch, tính hợp lý, tính thống tính khả thi nỗ lực khơng ngừng q trình lập pháp Việt Nam, hệ thống pháp luật TMĐT bối cảnh kinh tế số cần nhấn mạnh tính dự liệu Việc đòi hỏi nhà lập pháp Việt Nam phải có tầm nhìn dài hạn xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh cho hành vi TMĐT tương lai phát triển không ngừng công nghệ thật điều vô khó khăn Bởi vậy, đảm bảo tính dự liệu pháp luật TMĐT Việt Nam thơng qua việc cập nhật liên tục phát triển TMĐT kinh tế số TS Chu Thị Hoa, (2021), Kinh tế chia sẻ quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03+04 (427+428), tháng Tạp chí Chứng khốn 06/2018, link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu—trao-doi/trao-doi-binh-luan/tong-quanve-tien-ma-hoa-tren-the-gioi-va-thuc-trang-tai-viet-nam-141709.html 26 Số 01/2023 - Năm thứ mười tám sản phẩm nước giới, từ đó, xây dựng quy định pháp luật có tính bao trùm, dự liệu cao phù hợp với thực tiễn nhằm thúc đẩy phát triển TMĐT Pháp luật thương mại điện tử phải phù hợp với yêu cầu đặc thù hoạt động thương mại điện tử thực tế hoạt động thương mại điện tử Tính đặc thù TMĐT thể rõ so sánh với thương mại truyền thống như: chủ thể giao dịch; cách thức giao dịch; phạm vi (biên giới) giao dịch; phương tiện giao dịch… yếu tố gắn liền với tính phổ biến, tiện lợi biến đổi nhanh chóng TMĐT Từ đặc thù TMĐT, pháp luật TMĐT phải ý đến số yêu cầu sau: Thứ nhất, đảm bảo nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu hoạt động thương mại Đây nguyên tắc pháp luật thương mại nguyên tắc tảng mà pháp luật TMĐT phải đáp ứng Như dự báo trước cho xu hướng phát triển TMĐT, Luật Thương mại năm 2005 quy định: Trong hoạt động thương mại, thông điệp liệu đáp, ứng điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định pháp luật thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn Nhưng sau thập kỷ, TMĐT khơng dừng hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ phổ biến phương tiện điện tử điện báo, telex, fax mà cịn mở rộng quy mơ lĩnh vực ứng dụng Pháp luật Việt Nam quy định hình thức văn sử dụng phổ biến giao dịch dân sự, thương mại, đặc biệt giao dịch có giá trị lớn hay đối tượng quan trọng Tuy nhiên, pháp luật chưa có quy định văn bản, đó, thực tiễn người ta hiểu văn đồng nghĩa với hình thức giấy tờ thương mại truyền thống Khơng lạ quan quản lý quan tư pháp ln địi hỏi phải xuất trình, cung cấp tài liệu, chứng từ, chứng in giấy để kiểm tra thông tin Vì vậy, hệ thống pháp luật thương mại q trình thực pháp luật cần có cách hiểu thống giá trị pháp lý thông điệp liệu điện tử Phải coi hình thức thơng tin điện tử có giá trị pháp lý tương đương với văn đáp ứng yêu cầu: (1) Khả chứa thơng tin, thơng tin lưu giữ tham chiếu lại cần thiết; (2) Ðảm bảo tính xác thực, tồn vẹn thông tin Thứ hai, xác định giá trị pháp lý chữ ký điện tử nhằm đảm bảo yêu cầu an toàn giao dịch TMĐT Trong hai năm giới đối mặt với đại dịch Covid, gia tăng chóng mặt giao dịch điện tử tỷ lệ thuận với vụ lừa đảo giao dịch, toán điện tử Đặc biệt, dịch vụ ngân hàng, khách hàng toán điện tử đối tượng phải chịu ảnh hưởng lớn từ rủi ro giao dịch điện tử Để phòng chống hạn chế tổn thất, phủ nước Bắc Âu tiên phong tạo lập quy trình định danh điện tử (eID) cho phép người sử dụng chứng minh danh tính qua môi trường mạng Internet Điều đặt yêu cầu mặt pháp lý giá trị chữ ký điện tử Trong TMĐT, thông qua phương tiện điện tử, yêu cầu đặc trưng chữ ký tay đáp ứng hình thức chữ ký điện tử Theo đó, chữ ký điện tử phải đáp ứng an toàn thể ý chí rõ ràng bên thơng tin chứa đựng văn điện tử Đồng thời, cần nhận thức rõ chất chữ ký việc xác thực thông tin chứa đựng văn gồm: định danh tính chủ thể tham gia giao dịch; thể thể chấp nhận chủ thể với nội dung thông tin chứa đựng văn Ở Việt Nam, có Nghị định số 52/2013/NĐ-CP TMĐT số nghị định khác liên quan tới lĩnh vực hoạt động TMĐT như: Nghị định số 165/2018/NĐ-CP giao dịch điện tử hoạt động tài chính; nghị định số 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử chữ ký số chứng thực chữ ký số; nghị định số 119/2018/NĐ-CP quy định hóa đơn điện tử…6 chữ ký điện tử chủ Bộ Công Thương, Ban đạo 35: https://moit.gov.vn/bao-ve-nen-tang-tu-tuong-cua-dang/phat-trien-thuong-maidien-tu-tro-thanh-mot-trong-nhung-linh.html 27 HỌC VIỆN TƯ PHÁP yếu sử dụng lĩnh vực ngân hàng, giao dịch điện tử đa dạng, vậy, cần hoàn thiện mặt pháp lý chữ kỹ điện tử giao dịch thương mại khác để chữ ký điện tử áp dụng phổ biến giao dịch thương mại Đặc biệt là, xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn trao đổi thông tin giao dịch thương mại mã QR code, Barcode, NFC công nghệ phục vụ việc định danh xác thực người sử dụng hoạt động TMĐT Thứ ba, hoàn thiện pháp luật TMĐT việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sử dụng hóa đơn điện tử tiến hành bán hàng hóa, dịch vụ, hồn thiện chế tăng cường hiệu công tác quản lý thuế TMĐT Theo Báo cáo tổng kết năm thực thí điểm hóa đơn điện tử theo Nghị định số 51/2010/NĐ-CP Chính phủ, việc sử dụng hóa đơn điện tử giúp doanh nghiệp tiết kiệm nhiều thời gian chi phí: Giảm 70% quy trình phát hành 90% tranh chấp liên quan đến hóa đơn, rút ngắn 99% thời gian tốn, quản lý hóa đơn, tiết kiệm 80% chi phí cho hóa đơn Sử dụng hóa đơn điện tử quan thuế hải quan thực công việc hiệu việc thu thập, tổng hợp, báo cáo liệu Luật Quản lý thuế (sửa đổi) Quốc hội thông qua ngày 13/6/2019, sở pháp lý quan trọng cho việc sử dụng hóa đơn điện tử Tuy nhiên, việc sử dụng hóa đơn điện tử cách thuận lợi, ổn định không đơn giải pháp công nghệ doanh nghiệp hay quan quản lý thuế mà đòi hỏi đồng mặt quản lý nhà nước, hạ tầng kỹ thuật chế vận hành hoàn thiện thời gian tới Thứ tư, cần có quy chế pháp lý riêng cho việc quản lý mạng xã hội website, sàn giao dịch TMĐT Website TMĐT trang thông tin điện tử thiết lập để phục vụ phần toàn quy trình hoạt động mua bán hàng hóa hay cung ứng dịch vụ, từ trưng bày giới thiệu hàng hóa, dịch vụ đến giao kết hợp đồng, cung ứng dịch vụ, toán dịch vụ sau bán hàng Website TMĐT trở thành kênh bán hành phổ biến doanh nghiệp lớn như: Thế giới động, Điện máy xanh, Bách hoá xanh, BigC… Sàn giao dịch TMĐT website TMĐT cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân chủ sở hữu website tiến hành phần tồn quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ đó7, ví dụ như: Tiki, Sendo, Shopee, Lazada… Ngoài website TMĐT sàn giao dịch TMĐT hoạt động giao dịch, mua bán hàng hố, dịch vụ thơng qua phương tiện mạng xã hội thu hút số lượng lớn cá nhân, doanh nghiệp Xu hướng sử dụng mạng xã hội (như facebook, zalo, youtube, tiktok…) làm kênh tiếp thị, phân phối có chiều hướng gia tăng năm gần Các quy định pháp luật chủ đạo quản lý hoạt động TMĐT mạng xã hội ban hành từ năm 2013, Nghị định số 72/2013/NĐ-CP Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Các quy định pháp luật có xu hướng áp dụng chung biện pháp quản lý hai hình thức thương mại điện tử mà chưa tính đến khác biệt chúng Trong đó, yếu tố giao dịch thương mại thơng qua mạng xã hội sàn giao dịch TMĐT có khác biệt lớn về: khái niệm, chất; liệu thông tin đăng tải; chức đặt hàng trực tuyến; chức hỗ trợ thương mại; chức giới thiệu thương nhân chức mua bán sản phẩm, hàng hố, dịch vụ8 Theo đó, điểm khác biệt bật mạng xã hội sàn giao dịch thương mại mạng xã hội dừng lại việc giới thiệu sản phẩm, cung cấp thơng tin mà chưa có chức đặt hàng trực tuyến Người mua người bán phải liên hệ trực tiếp với để hoàn thành giao dịch thương mại Do vậy, thời gian tới cần rà soát lại Nghị định liên quan đến TMĐT để phân tách quản lý hoạt động có yếu tố TMĐT mạng xã hội với website Khoản 8,9 Điều Nghị định số 52/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 16/5/2013 Thương mại điện tử Phịng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI), (2021), Báo cáo nghiên cứu Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý, tháng 28 Số 01/2023 - Năm thứ mười taùm TMĐT sàn giao dịch TMĐT Việc quản lý yếu tố mạng xã hội có chức hỗ trợ TMĐT tở mức độ thấp, đơn giản Phát triển thương mại điện tử phải dựa yêu cầu đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng So với thương mại truyền thống xuất từ sớm, có lịch sử phát triển lâu đời, TMĐT xuất cuối kỷ XX, mà khởi đầu hình thức giao dịch TMĐT gắn liền với hành vi thương mại truyền thống phương thức giao dịch “điện tử” Vì vậy, với tính chất hoạt động thương mại, cho dù TMĐT hay thương mại truyền thống để phát triển bền vững phải đảm bảo nguyên tắc tảng pháp luật thương mại Một nguyên tắc bảo vệ quyền lợi đáng người tiêu dùng Khác với quan hệ pháp luật dân thông thường, quan hệ pháp luật tiêu dùng có bất cân xứng hai bên chủ thể (người tiêu dùng nhà sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ) Người tiêu dùng vị yếu Đặc điểm kiểm chứng lý luận thực tiễn mối quan hệ tiêu dùng từ trước tới về: thơng tin; tài chính; lực đàm phán; lực chịu rủi ro khả tiếp cận pháp luật Trong đó, hợp đồng TMĐT có đặc điểm tính vơ hình phi vật chất thơng qua mơi trường điện tử số hóa Đặc điểm TMĐT bên tiến hành giao dịch TMĐT không cần phải tiếp xúc trực tiếp với nhau, người mua hàng, dịch vụ không cần tiếp xúc trực tiếp với hàng hóa, dịch vụ Cách thức tiếp nhận thông tin gián tiếp tạo nên bất lợi bên quan hệ hợp đồng, đặc biệt người tiêu dùng Có thể khẳng định rằng, TMĐT, tiêu biểu việc áp dụng TMĐT mơ hình kinh tế chia sẻ, vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có thay đổi bùng nổ dịch vụ người không chuyên cung cấp Trong giao dịch TMĐT, niềm tin người tiêu dùng dựa giao dịch thành cơng (social rating), cịn hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ dựa tương tác, đánh giá social network social rating dần thay cho hệ thống quản lý chất lượng tập trung Nhà nước9 Trong bối cảnh đó, bên cạnh yêu cầu đảm bảo quyền người tiêu dùng theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010, yêu cầu pháp lý đặt pháp luật TMĐT là: - Phải đảm bảo thông tin người sở hữu website TMĐT; thông tin danh tính chủ thể kinh doanh; minh bạch đầy đủ thông tin sản phẩm, dịch vụ TMĐT yêu cầu cấp thiết nhằm bảo vệ người mua, bảo vệ người bán khỏi hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng - Thông tin khách hàng cần đảm bảo tính bảo mật, tránh tình trạng thơng tin khách hàng bị tiết lộ (khách quan hay chủ quan), khiến cho khách hàng trở thành nạn nhân bị làm phiền tin rác trở thành khác hàng tiềm giao dịch mà họ không mong muốn - Bảo đảm quyền an toàn người tiêu dùng sản phẩm dịch vụ tiêu chuẩn hóa cách ấn định điều kiện gia nhập thị trường cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ - Bảo đảm quyền người tiêu dùng tiếp cận với hàng nhãn hiệu xuất xứ chất lượng công bố sàn TMĐT Các chủ thể tham gia TMĐT có trách nhiệm với loại trừ hàng lậu, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ sàn giao dịch TMĐT Pháp luật thương mại điện tử Việt Nam phải đảm bảo tính tương thích với pháp luật quốc tế Trên giới, lĩnh vực thương mại lĩnh vực quan tâm hàng đầu tất quốc gia hay khu vực kinh tế cụ thể Chúng ta quen thuộc với PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (2019), Tham luận: Vai trị Chính phủ kiến tạo bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế chia sẻ, Kỷ yếu: Hội thảo khoa học quốc tế: Xây dựng vận hành Chính phủ kiến tạo: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Học viện khoa học xã hội Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ 29 HỌC VIỆN TƯ PHÁP ngun tắc thương mại quốc tế WTO cụ thể hiệp định GATT, TRIPs; hay điều khoản thương mại Hiệp định Đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định khung ASEAN dịch vụ (AFAS), Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA)… nhiều hiệp định đa phương, song phương khác Tuy nhiên, phát triển TMĐT (với nhiều hình thức kinh doanh mới, biến đổi liên tục) không đặt thách thức mặt kinh tế mà mặt pháp lý Hầu hết thách thức quốc gia, khu vực xử lý theo cách riêng mà chưa có quy định chung cho quốc gia khu vực kinh tế Điều dẫn đến việc doanh nghiệp phải đối mặt với không rõ ràng, chắn mặt pháp lý giao dịch quốc tế - hình thức giao dịch vốn điển hình TMĐT Bởi vậy, để phát triển TMĐT bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế bao gồm hội nhập mặt pháp lý đặt yêu cầu phải phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia, đồng thời nỗ lực gia nhập công ước quốc tế liên quan đến TMĐT Cụ thể sau: Thứ nhất, Pháp luật TMĐT Việt Nam cần tiếp tục thực nguyên tắc tảng pháp luật thương mại như: (1) Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động thương mại WTO đưa số nguyên tắc làm kim nam hệ thống thương mại đa bên như: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) quy định rằng, quốc gia phân biệt đối xử với đối tác thương mại mình10; nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) đối xử bình đẳng sản phẩm nước sản phẩm nội địa11; nguyên tắc tạo (nhằm thúc đẩy) mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng nhằm hạn chế tác động tiêu cực 10 biện pháp cạnh tranh khơng bình đẳng bán phá giá, trợ cấp biện pháp bảo hộ khác Phù hợp với nguyên tắc WTO, Điều 10 Luật Thương mại năm 2005 quy định: Thương nhân thuộc thành phần kinh tế bình đẳng trước pháp luật hoạt động thương mại Ưu điểm vượt trội TMĐT so với thương mại truyền thống tính phi biên giới, trực tiếp tác động đến mơi trường cạnh tranh tồn cầu Với đặc điểm này, hợp đồng TMĐT giao kết đâu giới, thời gian nào, chủ thể thương nhân nước hay thương nhân nước Bởi vậy, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa thương mại nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật thương nhân hoạt động TMĐT trở lên quan trọng hết (2) Nguyên tắc áp dụng thói quen tập quán thương mại hoạt động thương mại thiết lập bên Áp dụng thói quen thương mại nguyên tắc đặc thù Luật Thương mại, sử dụng nguồn bổ sung việc giải tranh chấp thương mại12 Trừ trường hợp có thỏa thuận khác, bên coi áp dụng thói quen hoạt động thương mại thiết lập bên mà bên biết phải biết không trái với quy định pháp luật Trường hợp pháp luật khơng có quy định, bên khơng có thỏa thuận khơng có thói quen thiết lập bên áp dụng tập quán thương mại không trái với nguyên tắc quy định Luật Bộ luật Dân sự13 Một điểm khác biệt thói quen thương mại tập quán thương mại tính phổ biến Theo đó, tập qn thương mại thể rõ ba điểm: (1) Là thói quen phổ biến, nhiều nước áp dụng áp dụng thường Điều I Hiệp định GATT, Điều II Hiệp định GATS Điều IV Hiệp định TRIPs Điều III GATT, Điều XVII GATS Điều III TRIPs 12 Xem thêm: khoản Điều 18 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hóa quốc tế Việt Nam chưa thành viên Công ước 13 Điều 12, Điều 13 Luật Thương mại năm 2005 11 30 Số 01/2023 - Năm thứ mười tám xun; (2) Về vấn đề địa phương, thói quen nhất; (3) Là thói quen có nội dung rõ ràng mà người ta dựa vào để xác định quyền nghĩa vụ Nếu thói quen thương mại khơng nhìn nhận nguồn luật hệ thống pháp luật nhiều nước giới, tập quán thương mại pháp luật thương mại quốc tế thừa nhận nguồn luật quan trọng, thể Incoterms 2000, UCP 500 Như vậy, tập quán thương mại theo nguyên tắc không tập quán thương mại Việt Nam mà tập quán thương mại quốc tế14 Thứ hai, Pháp luật TMĐT Việt Nam cần nỗ lực việc gia nhập Công ước sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế năm 2005 (Công ước 2005 - CUECIC) Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua phiên họp lần thứ 38 tổ chức ngày 23/11/2005 New York Công ước có quy định việc sử dụng thơng tin điện tử hợp đồng quốc tế, nêu điều khoản công nhận pháp lý cho hợp đồng điện tử, yêu cầu hình thức, thời gian địa điểm liên quan tới chứng từ điện tử, lời mời đưa đề nghị, sử dụng hệ thống tin nhắn tự động tình lỗi nhập thông tin15 Công ước Liên hợp quốc sử dụng chứng từ điện tử hợp đồng quốc tế đời nhằm mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chứng từ điện tử thương mại quốc tế để đảm bảo hợp đồng giao kết loại chứng từ khác trao đổi phương tiện điện tử có giá trị hiệu lực thực thi tương tự giấy chúng thương mại truyền thống Sự gia nhập Công ước 2005 – CUECIC bước tiến quan trọng thương mại điện tử Việt Nam nhằm đáp ứng pháp luật TMĐT Việt Nam với quốc gia giới, góp phần hồn thiện pháp luật thương mại điện tử Đồng thời, sở để việc giải tranh chấp, có, từ hoạt động thương mại điện tử có yếu tố quốc tế thuận lợi Thứ ba, phát triển pháp luật TMĐT Việt Nam cần thường xuyên rà soát khung pháp lý, sách TMĐT nước so với cam kết FTA, đặc biệt FTA hệ Đánh giá chi tiết tác động cam kết quốc tế TMĐT dịch chuyển liệu, bảo vệ người tiêu dùng sau bán hàng / TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Chu Thị Hoa, (2021), Kinh tế chia sẻ quyền tự kinh doanh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 03+04 (427+428), tháng 2 ThS Hoàng Thị Duyên, ThS Đỗ Thị Tuyết Mai, (2019), Cho vay ngang hàng giới thực tiễn Việt Nam, Tạp chí Tài kỳ tháng Tạp chí Chứng khốn 06/2018, link: https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu—traodoi/trao-doi-binh-luan/tong-quan-ve-tien-mahoa-tren-the-gioi-va-thuc-trang-tai-viet-nam-1 41709.html Phịng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI), (2021), Báo cáo nghiên cứu Thương mại điện tử mạng xã hội Việt Nam: Một số vấn đề pháp lý, tháng PGS.TS Bùi Nguyên Khánh (2019), Tham luận: Vai trò Chính phủ kiến tạo bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng kinh tế chia sẻ, Kỷ yếu: Hội thảo khoa học quốc tế: Xây dựng vận hành Chính phủ kiến tạo: thực tiễn Việt Nam kinh nghiệm quốc tế, Học viện khoa học xã hội Viện khoa học xã hội vùng Trung Bộ PGS.TS Nguyễn Như Phát, PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, (2008), Tổng quan Luật Thương mại, Giáo trình Đại học Mở Hà Nội Bộ Công Thương, Ban đạo 35: Phát triển thương mại điện tử trở thành lĩnh vực tiên phong kinh tế số (moit.gov.vn) 14 Xem thêm, PGS.TS Nguyễn Như Phát, PGS.TS Bùi Nguyên Khánh, (2008), Tổng quan Luật Thương mại, Giáo trình Đại học Mở Hà Nội 15 Điều 7-14, Chương 3, Công ước 2005 – CUECIC 31

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan