1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình lí luận dạy học địa lí phần đại cương phần 2

292 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuong PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Những vấn đề chung phương pháp dạy học địa lí 1.1 Nhà trưởng trước u cấu xã hội Để tìm phương pháp dạy học cách khoa học, mang lại chất lượng hiệu cao ta mong muốn, trước hết cẩn nghiên cứu đặc điểm thời đại tác động giáo dục nói chung, dạy học nhà trường nói riêng 1.1.1 Những yêu cẩu cách mạng khoa học công nghệ Chúng ta cách mạng khoa học ng thời đại hai cuội ông cách mạng lớn: nghệ cách mạng xã hội Những cách mạng phát triển vũ bão với nhịp độ nhanh chưa có lịch sử lồi người, thúc đẩy nhiều lĩnh vực có bước tiến mạnh mẽ mở triển vọng lớn lao, loài người bước vào Lhế kỉ XXI Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiệt n đại phát triển mạnh mẽ với đặc trưng sau: ~ Xã hội xã hội tin học cø sở khoa học kĩ thuật eao Xã hội phát triển động, da đạng với trình độ cao, tốc độ nhanh, chu kì ngắn Nền kinh tế mang tính chất tồn cầu ~ Nhiều ngành khoa học xuất ~ Cô công nghệ tiên tiến nhiều lĩnb vực khoa học l thuật Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đồi hỏi nhà trường phải đào tạo người mới, thơng mỉnh, sáng Lạo, thích ứng với u cầu thời đại, có trị thức khoa học - công nghệ tiên tiến, co ki nang, ki xảo vững chắc, có ý thức nghề nghiệp để giải "trúng, nhanh, sáng tạo” nhiệm vụ thực tiễn đặt 1.1.2 Những yêu cầu cách mạng xã hội Dựa sổ tài liệu nước, đặc biệt tham khảo dự thảo văn kiện Đại hội VIII (12/1995), phác lên số nét bối cảnh giới dự báo đến 3010, 2020 a Cộng đồng quốc tế ngày phải hợp tác da phương để giải uấn dé lồn cầu, có tính sống cịn tồn thể loài người, bảo vệ trường sinh thái toàn giới, chốngô nhiễm làm suy kiệt tài nguyên, chống bệnh kỉ có tính huỷ diệt người nịi giống (như AIDS); kiém sốt dân số, giảm bớt nghẻo khổ thất nghiệp ngăn chặn chiến tranh cục xung đột, bạo loạn, phòng chống hành động phá hoại, khủng bố, buôn lậu quốc tế v b Các dân tộc đồi hỏi ngày phải lăng cường hồ bình, ổn định, giao liêu, hợp tác khu uực uà quốc (ế, nhầm ưu tiên phát triển kinh tế, đồng thời ngày phải giải đối thoại (thay cho đối đầu) xung đột nảy sinh đo mở rộng trình hợp tác liên doanh, liên kết, đồng thời eñng trình cạnh tranh gay gắt liệt kinh tế thị trường Các nước có chế độ trị - xã hội khác phải vừa hợp tác, vừa đấu tranh, tồn hồ bình; dân tộc ngày nâng cao ý thức độc lập, tự chủ, tự lực tự cường, phát huy sắc truyền thống dân tộc, chống lại áp đặt can thiệp nước Các nước xã hội chủ nghĩa XHCN), Đảng Cộng sản, giai cấp công nhân lực lượng cách mạng khác kiên trì đấu tranh hồ bình, độc lập dân tộc, đân chủ tiến xã hội Cuộc cách mạng đôi hỏi: — Con người có đầu óc khoa học, có trình độ học vấn cao, biết sử dụng quy luật tự nhiên xã hội để xây đựng sống ~ Cøn người có tính nhân cao, có ý thức chấp hành pháp luật, có tinh than dan tộc, biết giữ gìn phát huy truyền thống, tỉnh hoa đân tộc ~ Con người có cá tính sắc riêng, có ý chí, hỗi bảo, tự chủ, tự giác 1.1.3 Những yêu cầu kinh tế, trị đất nước Việt Nam bước vào thời kì mới, thời kì mở cửa, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có điều tiết, quản lí Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa "Nền kỉnh tế nước ta chuyển từ chế kế hoạch hoá tập trung sang chế thị trường có quản lí Nhà nước” Mặt lhác, với sách mở cửa Đảng Nhà nước ta, mong muốn làm bạn với tất nước giới, mổ rộng củng cố hợp tác với nước nhiều lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kĩ thuật, trị tạo nên phát triển việc hợp Lắc, đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Cơng đổi doi hỏi phải có người "!zo động tự chủ, động sáng tạo, có lực giải uấn đề thực tiên để ra, tự lo liệu uiệe làm, lập nghiệp uà thăng tiến sống, qua góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội cong bang va van minh” 1.1.4 Đổi giáo duc theo yêu cầu thời đại Những biến đổi xã hội thúc nước giới quan tâm đến nghiệp giáo dục, đầu tư xây dựng giáo dục đáp ứng kịp thời yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế, xã hội; đảm bảo hoà nhập giao lưu quốc tế Để phát triển giáo dục, nhiều nước xây dựng Luật Giáo dục, đề xa hiệu "hãy cứu lấy nên kinh tế giáo dục" Giáo dục trã thành quốc sách hàng đầu nhiều quốc gia giái Với đặc trưng người đại trình bày, giáo dục phải hướng vào yêu cầu phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội Giáo dục tạo người trí tuệ mà phải nhấn mạnh nội dung nhân văn Hơn nữa, giáo dục không ý đến mặt thiết chế xã hội mục đích, mục tiêu giáo dục, mà phải quan tâm đến lợi ích người học nhu cầu phát triển thân người học Nói cách khác, thống nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nhu cầu phát triển thân cá nhân Chất lượng đào tạo cần phải nâng cao cho tương xứng với nhiệm vụ mới, phù hợp với yêu cầu xã hội 1.1.5 Những yêu cầu cần đổi giáo dục đào tạo nước ta Cùng với phát triển đất nước, giáo dục Việt Nam đẳng bước đổi Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: "Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người" Đảng ta xác định: giáo dục "quốc sách hàng đầu", coi đầu tư cho giáo đục hướng đầu Lư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước, phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển đất nước Ngày nay, bước vào thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, phấn đấu vài ba thập kỉ đưa đất nước khôi tinh trang lac hậu, nghèo nàn, trở thành nước có sở vật chất kĩ thuật đại, có văn hoá tiên tiến mang đậm đà sắc dân Lộc, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội, bảo vệ cải thiện môi trường, nâng cao đời sống vật chất tỉnh thần nhân dân, củng cố quốc phòng, an ninh vững nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng văn minh, biến lí tưởng, mục tiêu cao chủ nghĩa xã hội thành thực Công đổi để yêu cầu hệ thống giáo dục, phải "xác định lại mục tiêu, thiết hế lại chương trình, kế hoạch nội dụng, phương phúp giáo dục va dao tao" Chúng ta quan tâm đầu tư phát triển cho nghiệp giáo dục — đào tạo, thực mục tiêu "nâng cao đân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhãn tài" Tuy nhiên "Bây so với nhiều nước khu vực phải thừa nhận phát triển giáo dục nước ta nhiều mặt thua kém, có nguy cớ bị tụt hậu Kết thực mục Liêu, nhiệm vụ, nội dung chương trình, phương pháp giáo dục cịn có hạn chế Để khấc phục tình trạng chúng La cần phải " ếp tục đổi nghiệp giáo dục — đào Lạo", tạo chuyển biến sâu sắc đổi tổ chức quy trình đạy học, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục để đào tạo "những người lao động tư chủ, động sáng tạo", đáp ứng yêu cầu thời đại, có trí thức khoa học cao, có kĩ hành động tư thực tiễn, có phương pháp tự học nghiên cứu tốt Một số yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo: - Nhãn cách đồn điện cân cu thể hố cho phù hợp vái yêu cầu điều kiện múi dat nude, lên tính động, sáng tao, nang cao khả độc lập, tích cực, chủ động phát huy tư sáng tạo, khắc phục nhược điểm lớn phận không nhỏ học sinh 14 tinh thu dong, ¥ lai hoe tap ~ Bản lĩnh ¿hích ứng tự phát triển (rước biến đổi nhanh chồng thực liễn kinh tế- xã hội, đặc biệt khả tu bồi dưỡng, tự học để thực tinh cd động cao mật, tiếp tục chuyên sâu, mở rộng kiến thức sang lĩnh vực liên mơn, liên ngành, có khả sử dụng phương tiện, công cụ làm việc đại Kết hợp có hiệu giảng day va hoc tap với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh, kinh tế, đời sống xã hội 1.2, Một số quan diểm mục tiêu, nội dung, phương pháp 1.2.1 Về mục tiêu a Ýnghĩa Mục tiêu giáo dục mà học sinh phải có tri thức, kĩ kĩ xảo nghề nghiệp, thái độ v.v sau trình học tập Vì vậy, xác định mục tiêu giáo đục có ý nghĩa Lo lớn việc nâng cao hiệu q trình đạy học Nó giúp giáo viên xác định phải day n mức độ nào, từ lựa chọn phương pháp giảng dạy thích hợp, đánh giá khách quan, đắn kết học tập học sinh kết giảng dạy thân, Nó giúp họe sinh biết phải học để làm viée gi sau học xong b Đổi với cá nhân Mục tiêu giáo đục đào tạo người phát Lriển nhân cách tồn diện, có kiến thức văn hố khoa học, kĩ thuật, có kĩ nghề nghiệp, lao động tự chủ, thông minh, sáng tạo, cá khả thích ứng với ln ln biến đổi xã hội, có lực ải vấn đề nảy sinh sống thực tiên cá nhân xã hội Đó người yêu thật công bằng, sống lành mạnh, quý trọng giá trị cá nhãn, yêu lao động, có tỉnh thần trách nhiệm giàu lòng yêu nước, thấm nhuần tỉnh thần độc lập, xây dựng xã hội nhà nước hồ bình ~ Tăng cường giáo dục nhân uăn: Tư tưởng chủ yếu giáo dục nhân văn, tức tỉnh thần hồ bình, hữu nghị, hợp tác Giáo dục "phải nâng cao tính hài hồ trình ngày lăng tính tồn cầu hố xã hội loài người, cho toàn trình giáo đục phải giúp cho người học cách chung sống uúi (hài hoà củ uễ mặt thể chất lẫn tỉnh thần, kinh tế ln lí, mơi trường uăn hố, bĩ thuật mĩ thuật” (Uỷ ban Quốc gia vé Gido duc cho kỉ XXI) "Con đường tốt để sống còn, đồ học chung sống uới người khác, học nghe điều người khác nói Học tập đặc trưng sống, Bao dung khơng có ý nghĩa "tha thử" người khác, mà biể! học hỏi, hiểu biết, kính trọng lẫn khơng nói chiêm ngưỡng lan nhau” (Theo Tổng Giám đốc UNESGO) ~ Các sách giáo dục phải ý phối hợp hài hồ ba mục dích: cơng bằng, thích hợp chất lượng ~ Giáo dục cá nhân thành thực thể xã hội có khả nắng nhan hợp tác, đối thoại thực trách nhiệm công dân ~ Giáo dục tỉnh thần công đân bao gồm việc lĩnh hội ki sống để chuẩn bị cho cá nhân nhóm tham gia vào lao déng x4 héi (UNESCO) ~ Đào tạo người có lực đóng góp vào tiến xã hội, biết làm kinh tế, biết xây dựng xã hội Ở nước, họ dạy văn hoá ~ hướng nghiệp - lập nghiệp, thâm chí đạy làm doanh nghiệp Họ đão tạo người có trí thức có kĩ cụ thể Tỉnh thông nghề nghiệp điều quan trọng Nó cốt lõi người Muốn người tốt trước hết phải người lao động Tỉnh thông nghề nghiệp lẽ tổn nhà trường ~ Thay đổi lại trật tự "bộ ba” mục tiêu Bộ ba (có trật tự dưới) truyến thống Bộ ba 1~ Kiến thức 1- Thai dé, kha nang 2- Ki nang 2—Ki ning ~ Thái độ, khả 8-~ Kiến thức So dé trat tu méi, với tỉnh thần không coi nhẹ việc cung cấp thông tỉn ngày tăng trưởng phù hợp với tiến hoá thân khoa học ảnh hưởng khoa học xã hội đời sống cá nhân cũn người Người ta cho người có hành trang vững thái độ (quan tâm đến đổi tư tưởng công nghệ; tỉnh thần phê phán đoàn kết, ý thức trách nhiệm ) có khả khai thác thơng tin thư viện máy tính, người chuẩn bị tốt để thích nghỉ đổi nghề nghiệp, văn hố Mục tiêu giáo dục đào tạo người lao động, sáng tạo, nãng động, đào tạo người nơ lệ, thụ động Chính vậy, nhà nghiên cứu đưa mục liêu đàn tạo sau: Những năm 1960 Những năm 1980 1~ Học cách học 1- Hoe cách học, cách tự đánh giá 2- Lam hoe trỏ suốt đời 2- Học hướng tới độc lập suy nghĩ 4- Học vừa minh vita dé di thi 4- Học đổ phát huy thân tham gia vào phát triển xã hội 3- Học cách sống 3~ Học cách sống, cách trưởng thành Ngồi tham khảo thêm 10 tiêu chuẩn giáo dục cho hệ trẻ đến năm 2000 mà nhà giáo dục Mĩ Tây Âu thống nêu ra: ~ Phải rèn luyện tốt khả giao tiếp, trao đổi thơng tin, làm việc có hiệu nhóm cộng đồng; Phải trang bị đẩy đủ kiến thức văn học, xã hội, địa lí, lịch sử; ~ Œó kiến thức tốt tốn học; ~ Có kiển thức tốt vật lí, hố học, sinh học; ~ Biết thơng thạo ngoại ngữ, có hiểu biết cần thiết văn hố đân tộc giới; ~ kiến thức hiểu biết máy tính số ngành kĩ thuật ~— Có kiến thức lực cảm thy loại hình nghệ thuật; ~ Có kiến thức am hiểu điều hành quản lí Nhà nước, kinh tế, xã hội; ~ Có hiểu biết vấn để sức khoẻ, ăn uống thường xuyên vận dụng; Phải bơi đưởng, phát huy tồn lực cá nhân q trình phân tích, đánh giá, giải vấn để tốt đẹp sống c _ Đối với cộng đồng -~ Hệ thống giáo dục quốc dân phải nhằm "Máng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bơi dưỡng nhân tài" để đáp ứng yêu câu xây dựng có cấu lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu khoa học, công nghệ, việc dịch chuyển cấu kinh tế xã hội ~ Mọi hoạt động xoá mù chữ phãi hướng vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đất nước ~ Giáo dục phát triển: Ở phải giải van dé dan sé, van dé tao lực sáng tạo, khuyến khích nhân tài ~ Giáo dục, nghiên cứu khoa học tạo trị thức tăng cường lực cho người dân tộc có đủ sức sống xã hội quốc tế ngày tăng tính tồn cầu, ~ Giáo dục người giá trị chung nhat cha nhan loai (UNESCO) Tom lai, giáo dục giáo dục người, dạy mớ tri thức vốn kĩ Con người nhân vật trung Lâm giáo dục Mục Liêu giáo dục trước hết phải xuất phát Lừ yêu cầu xã hội, theo đặt người vào vị trí trung tâm hoạt động đạy học Mục tiêu giáo dục thể cụ thể Điều Luật Giáo duc — 1998: "Muc tiéu gido dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trì thức, sức khoẻ, thẩm mĩ uà nghề nghiệp, trung thành nối lí tưởng độc lập dân tộc va chủ nghĩa xa hội, hình thành va bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất uà lực cùa công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng uè bảo uệ Tổ quốc” Mục tiêu đào tạo phải đáp ứng năm yêu cầu sau đây: ~ Thích hợp, tức phù hợp với thực tế, với yêu xã hội, đồng thời phải phù hợp với học sinh cầu khách quan — Thực — Đo ~ Đánh giá (eó chuẩn đánh giả) ~ Mềm hố, tức có mức độ khác eho loại học sinh, thí dụ mức bắt buộc cho tất học sinh, mức cho học sinh khá, mức cho học sinh giỏi Khi xác định mục tiêu cho môn học, mặt phải dựa vào yêu câu chương trình, mặt khác phải dựa vào tình hình thực tế học sinh (tinh hình tâm sinh lí, điều kiện xã hội, văn hố khu vực địa phương) Như thực cá thể hoá phân hoá dạy học, yêu cầu dạy học lấy học sinh làm trung tâm Cần chuyển từ chỗ cơi trọng lợi ích xã hội mà coi nhẹ lợi ích người học sang coi trọng lợi ích người học, đồng thời khơng qn lợi ích xã hội Như vậy, trình dạy học vừa phải xã hội hoá vừa phải hướng tới cá thể hoá Sau số yêu cầu mục tiêu đảo tạo trung hoc: ~ Học sinh tiếp tục học lên trường, chuẩn bị lực xử lí tình đời sống thực tế ế nhân xã ~ Khuyến khích phát triển lực lập luận lơgie, lực trừu tượng hố chiếm lĩnh vững nội dung giáo dục cần thiết cho việc hoe tap (từ trung họe eở sử, hoặs trung học phổ thông lên trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học) ~ Phát triển thái độ tích cực lực sáng tạo, liên quan đến loại hoạt động văn hố mơi trường xã hội, bao gồm hoạt động văn nghệ thẩm mĩ ~ Hướng trí tuệ sẵn sàng Luổi trẻ vào thực tiễn xã hội ngày nay, nhìn đưới khía cạnh lịch sử, xã hội kinh tế ~— Cho học sinh hội học lập thấu hiểu vai trò quan trọng công nghệ sống đại, nắm vững kĩ sử dụng trình kĩ thuật giản đơn mà rẻn luyện thái độ tích cực lao động sản xuất, định hướng nghề nghiệp 1.2,2 Về nội dung Nội dung đạy học chất liệu biến đầu vào thành đầu Cơ sẻ để xác định nội đụng day hoc bối cảnh văn hố, có u cầu người sử dụng nhân lực đào tạo, phụ huynh học sinh, môi trường, nguồn lực, môn khoa học Việc xác định nội dung dạy học e6 khó khăn bùng nổ thơng tìn Người ta chứng minh khối kiến thức loài người tăng lên với thời gian theo quy luật hàm số mũ, 10 năm khối lượng tăng lên gấp đôi Người ta nội dung dạy học bất biến thời gian dài, mà ln cải tiến, tỉnh giản, đại hố Nói chung nội dung giáo dục đại hố cho phù hợp với yêu cầu thời đại, đồng thời mềm hoá cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện học sinh Ngồi cịn đảm bảo cân hợp lí yếu tố nhân loại đân tộc, truyền thống đại, quốc tế khu Nên quán triệt nội dung sau vào môn học: vực Chung cho nhân loại 5M, 4P trụ 1- Man (nhân bản) Peace (hồ bình) 2- Money (vốn vật chất, tiền) Production (năng suất) 3- Machine (kĩ thuật) Population (dan số) 4~ Marketing (tiếp thị) Pollution (ô nhiễm môi trưởng) 5- Management (quan lí) Bốn trụ giáo dục ki XX! Học để biết sống chung Học để hiểu Học để làm 4, Học để tốn Cho khu oực: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Cho Việt Nam: nhân nghĩa, hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển Nội dung dạy học môn học phải đảm bảo yêu cầu: bản, đại, sát thực Liễn Việt Nam Trong q trình giảng dạy, ngồi việc qn triệt u cầu vào nội dung mơn học mình, giáo viên cẩn cố gắng giáo đục truyền thống tốt đẹp dân tộc thích: 3: khã; 2: trung bình; 1: y n phương pháp Đánh giá chung: Học sinh nhóm quen với em trình thảo luận Riêng em H nhút nhát, cân tạo hội để bày trước lúp gia Thang xếp hạng côn dùng để đánh giá mức độ tham ng xuyên, hiểm hoạt động khác học sinh như: thường xuyên, thườ Chú khi, không 2.2 Trắc nghiệm vấn đáp phương Các pháp vin dap thích hợp với trẻ em Lự phát tình ấn kiểm thường thích hợp nêu câu hỏi cách tra trắc nghiệm Vấn đáp dùng có tương tác người chấm người học, chẳng hạn xác định thái độ, vấn Kiểm tra vấn đáp hình thức kiểm Ira cổ truyền trường phổ thông củng sinh phải trả lời lạc 2.3 Nó sử dụng bước kiểm tra cũ, dạy học cố cuối tiết học, nhiên cẩn lưu ý: câu hỏi nêu cho xác, rõ khơng làm cho học sinh hiểu sai, dẫn tới dể Trắc nghiệm viết Hình thức thường dùng nhiều so với loại trắc nghiệm khác, có ưu điểm sau: + Có thể kiểm tra lúe tồn học sinh lip, đánh giá Lrình độ chung + Cho phóp học sinh cân nhắc kĩ lưỡng trả lời, kiểm tra nang lực trí tệ + Luu duge ban tra | học sinh học sinh để chấm điểm thức kĩ Mục đích kiểm tra nhằm đánh giá kiến cuối năm học sinh cuối bài, cuối chương, cuối kì học, iết Tuy nhiên, học Thời gian kiểm tra thường kéo dài mộ kiểm tra 15 phút đâu với lượng kiến thức “Trắc nghiệm viết chia làm hai loại: «+ Trắc nghiệm tự luận hay trắc nghiệm chủ quan (' ‘Subjectiv e test) Trắc nghiệm tự luận, ngược với trắc nghiệm khách quan, cho phép có tự tương đối để trả lời vấn đề đặt ra, đồng thời lại đòi hỏi học sinh phải nhớ lại nhận biết thôn g tin, phải biết xếp diễn đạt ý kiến họ cách chín h xác, sáng sủa Câu trả lời đoạn văn ngắn, tóm tắt, diễn giải Liểu luận Bài trắc nghiệm chừng mực chấm điểm cách chủ quan điểm cho người chấm khác khơng thống Nó phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan (từ khâu xây dựng để, dap án đến đối chiếu làm với dap án, chưa kể phụ thuộc vào tâm trạng người chấm bài) Thông thường trắc nghiệm tự luận gồm câu hỏi trắc nghiệm khách quan phải cần nhiều thời gian để trả lời câu hỏi * Trắc nghiệm khách quan (Objeetiue test) Trắc nghiệm gọi khách quan hệ thống cho điểm khách quan không chủ quan trắc nghiệm tự luận Thơng thườn g có nhiều câu trả lời cung cấp cho câu hỏi trắc nghiệ m có câu trả lời hay câu trả lời tốt Bài trắc nghiệ m chấm điểm cách đếm số lần mà người làm trắc nghiệm chọn dược câu trả lời số trả lời da cung cấp Có thé coi 1a kết chấm điểm nhau, không phụ thuộc vào người chấm trắc nghiệm Thơng thường trắc nghiệm khách quan gồm có nhiều câu hỏi trắc nghiệm tự luận, câu hỏi thườn g trả lời đấu hiệu đơn giản Nội dung trắc nghiệm khách quan có phần chủ quan theo nghĩa đại điện cho phán xét người trắc nghiệm Chỉ có việc chấm điểm khách quan Ưu, nhược điểm trắc nghiệm khách quan 0à tự luận Vấn để Ưu điểm thuộc trắc nghiệm khách quan HN thước bal = Ltốn công để Banh giá khả diễn đạt, đặc biệt diễn đạt tư trừu tượng Để thi phủ kín nội dung mơn học Ít may rủi "trúng, sai tù" x x Ít tốn công chấm thi x Khach quan cham thi x Áp dụng công nghệ tổ chức x Đơ tìn cao x thi, chấm thi, phân tích kết Kha nang phân loại với độ xác cao x Hình thức trắc nghiệm phong phú x Có thể dùng lại câơ hỏi kiểm tra nhiều lần X Hàm lượng thông tin cao ¥ va da dang Khi dùng trắc nghiệm khách quan hay tự luận * Sở dụng luận đê khi: ~ Khi nhóm học sinh khảo sát khơng đông dé thi sử dụng lần, không dùng lại nữa, ~ Khi giáo viên cố gắng tìm cách để khuyến khích khen thưởng phát triển kĩ diễn tả văn viết ~ Khi giáo viên muốn tham dò thái độ hay tim hiểu tư tưởng học sinh vấn để khảo sát thành học tập chúng ~ Rhi giáo viên tin tưởng vào tài phê phắn chấm luận đề cách vơ tư xác câu trắc nghi thật tốt vào khả soạn Lhảo — Rhi có nhiều thời gian để chấm bài, * Sử dụng trắc nghiệm khách quan hợp sau: trường ~ Khi ta cần khảo sát thành học tận số đông học sinh hay muốn khảo sát sử dụng lại vào lúc khác ~ Khi ta muốn có điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào chủ quan người chấm ~ Khi yếu tố cơng bằng, vơ tư, xác yếu tố quan trọng việc thi cử ~ Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt dự trữ sẵn để lựa chọn soạn lại trắc nghiệm mới, muốn chấm nhanh để sớm công bố kết ~ Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học tủ, học vẹt gian lận thi cử * Cả luận đêuà trắc nghiệm khách quan dêu sử dung dé: — Đo lường thành họe tập mà khảo sát viết đo lường dược ~ Khảo sát khả hiểu áp dụng nguyên lí; — Khảo sát khả suy nghĩ có phê phán; — Khảo sát khả giải vấn để mới; - Khảo sát khả lựa chọn kiện nguyên Lắc để phổi để phức tạp hợp chúng lại với giải vấn ~ Khuyến khích hoe tập để nắm vững kiến thức Các loại câu trắc nghiệm khách quan Có nhiều loại câu hỏi trắc đặc điểm cơng dụng riêng 3.1 nhằm thích hợp nghiệm khách quan, loại có Câu hỏi “Đúng/ Sai" (True/False question) Trước câu dẫn xác định (thông thường câu hỏi) học sinh trả lời câu hai dé dung (D) hay sai (S) i khơng cần Ví dụ 1: Do tiến bệ khoa học kĩ thuật ngườ (8) sử dụng Lài nguyên thiên nhiên cho sống thôn hoạt động Vi du 9: Chức chủ yếu quần cư nông nghiệp (S) sẵn xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp lâm 3.2 Câu hỏi nhiếu lựa chọn (Multiple choice question~ McQ) cho câu Đó loại câu hỏi thơng dụng Câu trả lời án lựa chọn, thông hỏi trắc nghiệm chọn Lừ nhiều phương thường bốn năm Ví dụ 1: Hãy đánh đấu vào nguyên nhân làm cho đân số nước ta tăng nhanh a, Ti lé sinh tăng nhanh, tỉ lệ tử Lăng nhanh b Tỉ lệ sinh tăng chậm, tỉ lệ Lử giâm nhanh e Tỉ lệ sinh giảm nhanh, tỉ lệ tử giảm chậm d Tỉ lệ sinh tang nhanh, tỉ lệ tử giảm nhanh tăng dân số Ví dụ 9: Hãy đánh dấu vào hậu việc gia nhanh gây nên a Lâm giảm chất lượng sống b, Tac dong xấu đến phát triển kinh tế - xã hội tài nguyên môi trường e Khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên d Lâm chậm phát triển kinh tế ngành Giáo dục Ví dụ 3: Hãy đánh dấu vào thành tựu chủ yếu mà Đào tạo nước ta dạt a Đa dạng, hồn chỉnh b Có nhiều cấp học è Mạng lưới rộng khắp d Nhiều loại hình trường 3.3 Câu hỏi ghép đôi (Matching question) dẫn bên Loại thường có hai dãy thong tin, mot bên câu câu đáp, học sinh phải tìm cặp tương ứng Thường sử dụng để kiểm tra khả nhận biết hay xác lập mối tương quan Ví dự 1: Hãy ghép chữ a, b, e, d, e, f, E với thông tin cật bên phải (1, 9, 3, 4, 5, 6) cho phù hợp: Các vùng sản xuất Các mạnh Đáp án Đống sông Cửu Long a Sản xuất lương thực, đậu tương, mía, ăn qua dẫn đầu toàn quốc | Đồng sỏng Hồng b Sản xuất lúa, rau quả, lợn gia cẩm, | Trung du miễn núi phía Bắc c Nudi trồng đánh bắt hải sản Ì4 Duyên hải miễn Trung d Phát triển chăn nuôi trâu, bò lấy thịt la cá khả nang lớn thứ sau đồng Tây Nguyên sông Cửu Long sản xuất mía, đậu tương, hoa Đồng Nam Bộ f, Chan nudi trâu bò, trồng đậu tương, mia, lạc, g Chân ni trâu, bị, ni rồng | đánh bắt thuỷ, đậu tương hải sản, trồng lạc, =I Vi dụ 3: Hãy ghép chữ a, b, e, đ,e, f, (các thông tin cột bên trái) với số 1, 2, 4, (các thông tin cột bên phải) cho phù hợp Các vùng chuyên canh công nghiệp Đông Nam Bộ Tây Nguyên 3,Trung du miền núi phía Bắc Bắc Trung Bộ Các đồng duyên hải miền | Trung Đáp an Các trống | d._ Ìa Cả phê cao su, chè, đâu, tầm a | b Lac, thude a, hồi, chè b |c.Lạc càphê,eaosu —_ © _ | d Cao su, đậu tương, lạc, mía, thuốc e | e Gay cơng nghiệp hang nam (day, cói, thuốc ) | f Cà phê, chè, dừa, | 3.4 Câu hỏi điển khuyết (Supply question) số từ cho Loại câu đồi hỏi phải điển hay liệt kê đủ, gọi câu câu hỏi trực tiếp hay nhận định chưa đẩy điển khuyết Ví dụ 1: Trong sản xuất cơng nghiệp (đặc biệt cơng nghiệp (khống sẵn) nặng) nguồn tài nguyên quan trọng nhất (đất) sản xuất nông nghiệp, nguồn tài nguyên quan trọng (khí hậu) Vi dụ 2: Giao thông vận tải ngành sản xuất vật chất (độc nghiệp hay nơng đáo) Nó khơng làm (sản phẩm mới) công người) nghiệp Sản phẩm (vận chuyển (hàng hố) Ví nước Vi định dụ 3: Vùng La dy 4: Quan phát triển trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm số (đồng sông Củu Long) điểm cho môi trường Lự nhiên nhân tố xã hội loài người quan điểm địa lí vật) 3.5 Loại câu hói hình vẽ (Pictorial question) phải Loại địi hồi vẽ thêm đường vào biểu đổ, số Do è đưa ra, hay chọn câu trả lời, từ hay nói trên, loại câu giống loại cầu hỏi nhiều lựa chọn vẽ khác chỗ thơng tin trình bày hình 3.6 Trắc nghiệm thải độ hành vi tích hợp Nội đụng giáo dục dân số giáo dục môi trường song với việc vào nội dung chương trình địa lí phổ thơng Vì vậy, song thái độ, đánh giá kiến thức, kĩ địa lí, giáo viên nên đánh giá học sinh hành (xu hướng hành vị) đối vái dân số, mơi trường số, mơi trường, Ví dụ 1: Trắc nghiệm thái độ vấn để dân thé ding thang R.R Likert bac: HĐ - Hoàn toàn đồng ý LL - lưỡng lự ĐY - Đồng ý KÐ - Khơng đồng ý HKĐ - Hồn tồn khơng đồng ý Thang rút xuống bậc: v lưỡng lự (phân vân), không đồng ý Hãy đánh đấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến em a Câu dẫn Câu trả lởi TS HD py tt Nước có dân số đơng có nguồn lao động đổi dao Dân số tăng nhanh cản trở phát triển đất nước, Càng đông người trở nên lộn xôn Gia đình đơng chỗ dựa vững cho bố, mẹ lúc già Gia đình đơng khó chăm lo chủ đáo tới việc học hành cải Ví dụ 3: Trắc nghiệm hành vi môi trường Em đánh dấu (x) vào cột phù hợp với ý kiến em V: Rất thường xun O: Thường xun §: Hiếm N: Khơng KĐ | HKD Hanh vi Se, Mức độ "| —— mm vjo|siwa | Đốt cháy rác Khuyên người tiết kiệm nước | | | | Tắt điên trước khỏi lớp học, phịng Khơng vứt rác bừa bãi Nói với người có trách nhiệm đường ống nước rò tỉ L CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Hãy trình bày quan niệm việc kiểm tra, đánh giá đạy học dia Ki ES Hãy nêu nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá day học địa lí 'Trong hình thức kiểm tra anh (chị) thấy hình thức có tác a - dụng nhiều nhất? Cho biết li Trình bày kĩ thuật kiểm tra, đánh giá dạy học địa lí Việc kiểm tra, đánh tu nhược điểm gì? giá phương pháp trắc nghiệm có Tài liệu tham khảo Lê Khánh Bằng Nâng cao chất lượng va hiệu dạy học đại học cho phù hợp uới yêu cầu đất nước uà thời đại Hà Nội, 1996 Nguyễn Thị Bình Mộ! số yêu cẩu đối uới cán quản lí gido due Tap chi NCGD, 869, 1994 Nguyễn Dược, Nguyễn học địa lí Trường ĐHSP on Trọng Phúc, Đặng Hà Nội [, 1991 Văn Đức Lý luận dạy Pham Van Đồng Phương pháp dạy học phút huy tính tích cực ~ phương pháp quy báu 'hạp chí NCGD, số 19, 1994, Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Kĩ thuật dạy học dia li NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực NXH Đại học Sư phạm, 9004 Trần Bá Hoành Bàn tiếp nề dạy học lấy học sinh làm trung tâm Hà nội, 2000 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy hoc é THCS Ha Noi, 2000 Hội nghị quốc tế lan thit2 UNESCO khu oực châu Á - Thái Bình Đương 9-12-1996 Diễn băn bhai mạc Calin Pouer ~ Phó Tổng Gidm dée vé gido duc UNESCO, Paris 10 Nguyễn Bá Kim Học tập hoat déng va bang hoat déng NXB Giáo duc, 1998 11 12 13 14, Nguyễn Kì Phương pháp giáo dục tích cực NXD Giáo dục, Hà Nội, 1995, Luật Giáo dục NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1998, ñã0 năm phát triển nghiệp Giáo duc —Déo Nội NXB Giáo dục, 1995 tao (1945 — 1995), Ha Nghị Trung ương lần thứ IV uê tiếp tục đổi nghiệp giáo dục (1.1993) 1ã nghiệm Nghiêm Xuân Nùng, Lâm Quang Thiệp Trắc Nội, 1996 giáo đục NXB Giáo dục, Hà nà đo lường 16 mang mặt “Trân Hồng Quân Cách mạng cễ phương pháp 1ï dục uà đào tạo, đáp Trần Hồng Quân Nâng cao chất lượng giáo D), số 1993 mới, sức sống cho giáo dục Tạp chí NCG Tạp chí NCGD ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước số 9, 1993 18 p day va dao tao Vũ Văn Tảo, Vài nét uề xu đổi phương phá 19 uấn đề Trường Vũ Văn Tảo, Trần Văn Hà Dạy~ học giải 20 học NXB Giáo Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Ki Qua trình dạy — tự 21 “Thái Duy Tuyên, Giớo đục học đạ 22 NẠN Hà Nội, 1995 Cần quản lí giáo duc va đào tạo Hà Nội, 1996 dục, 1897 NXB ĐHQG, Hà Nội 3001 tế (2 tap) NXB Baranski Phương pháp giảng dạy Dia li kính Giáo dục, 1972 and David Balderstone Learning to Teach David Lambert New Yook, 2000 Geographi in the Secondary School London and Richard Fuller Teaching for learning at Denise Chalmers, University Australia, 1995 i Macmilan Frank Molyneux, Harry Tolley Teaching Geograph 1887 nes, 1998 Geoffrey Petty Teaching today NXB Stanley Thor Thế giới, Hà Nội, Guy Palmade, Các phương pháp sử phạm NXB 1999 a, Kevin Bary, Lenking Biginning Teaching Australi 1993 oach ~ method Manuel Buenconsyo Garcia Focus on Teaching, Appr Techniques Manila, 1989 30 LLM Pansetnhicova Matxcova, 1983, Ø1 Raja Roy Singh Nền giáo dục cho kỉ XXI Những triển vong Phương pháp dạy học địa 1í (Tiếng Nga) châu Á - Thái Bình Dương- UNESCO Hà Nội, 1994 32 Roger Seguin Curriculum Development and Implementation of Teaching Programmes Methodological Guide UNESCO Ed-91/ WS-17 33 GD Sharma, Shakti Rais Ahmed Methodologies Colleg UNESCO, UGC, Niepa, 1986 of Teaching 34 L C Takimanxcaia Day hoc phat trién (Tiéng Nga) Matxcova, 1979 8ã Xavier Roegiers Khoa Sư phạm tích hợp NXB Giáo đục, 1996 in a Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đấc ĐINH NGỌC BẢO Tổng biên tập LÊ A Người nhận xét: PGS.TS NGUYEN THI THU HANG PGS NGUYEN DUOC Biên tập nội dung: NGUYEN HONG NGA Ki thuật vi tinh: TRINH CAO KHAl Trinh bay bia: PHAM VIET QUANG LI LUAN DAY HOC DIA Li - PHAN DAI CUONG In 3100 cuốn, khổ 17 x 24cm, Xưởng in Tổng cục Công nghiệp quốc phịng /XP-QLXB, kí ngày 1/4/2005 Giấy phép xuất bẩn tháng năm 3005 In xong nộp lưu chỉ:

Ngày đăng: 10/10/2023, 18:28

Xem thêm: