Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
48,35 MB
Nội dung
1 1 » THỊ THU THỦY (Chủ biên) ^ B n g h n h , trần thị ngọc GIÁO TRÌ NH 1ỂU NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN GIRD TRỈnH Ü LUẬN DẠY HỌC NGỮVÁN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C s PH Ạ M N guyễn Thị Thu Thủy (Chủ biên) Đào Thị Hồng Hạnh, Trần T hị Ngọc GIRD TRlnH Ú LUẬN DẠY HỌC NGỮVẢN N H À X U Ấ T BẢ N ĐẠI H Ọ C T H Á I N G U Y ÊN N Ă M 2017 01 - 108 M Â S Ó :— —— ĐHTN -2017 LỜI NÓI ĐẦU Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tháng năm 2017 quy định môn Ngữ văn môn học bắt buộc từ lớp đên lớp 12 Vi mang tính cơng cụ, tính thẩm mỹ - nhân văn nên mơn Ngữ văn hình thành phát triển lực quan trọng, cần thiết để học sinh học tập tốt mơn học khác, học suốt đời, sống làm việc hiệu Thông qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, mơn học giúp học sinh có cảm xúc lành mạnh phát triền phẩm chất cao đẹp, có đời sống tinh thần phong phú có lối sống nhân ái, vị tha Mục tiêu, nội dung chương trinh Ngữ văn xây dựng theo hướng phát triển phẩm chất lực nên phương pháp dạy học có nhiều đổi Vỉ vậy, khoa Ngữ văn trường Sư phạm phải có chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực cho giáo dục phổ thông Trong hai năm qua, trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên có nhiều nỗ lực việc xây dựng chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phố thịng Chương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngành Ngữ văn có đổi mới, đặc biệt khối kiến thức nghiệp vụ sư phạm Trong chương trình, học phần L i luận dạy học N gữ văn gồm tín chỉ, Iliuộc kiến Ihúc bát buộc Đẻ đáp ứng yêu càu dạy học chương trinh giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, biên soạn giáo trinh L í luận dạy học N gữ văn Giáo trình cung cấp kiến thức lí luận dạy học Ngữ văn thực mục tiêu đào tạo hình thành phát triển lực cho giáo viên Ngữ vãn tương lai Quan điềm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn tri thức phổ thông bản, tảng văn học, giao tiếp, tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Tất cà phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi nêu chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể quan tâm dạy học đánh giá thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Nội dung dạy học vừa đáp ứng yêu cầu giáo dục Ngữ văn, vừa ý đến nhu cầu, sở thích học sinh cấp; tơn trọng kết tiếp nhận tạo lập cùa học sinh; giúp học sinh thấy mối liên hệ, vai trò tác dụng thiết thực cùa văn học, ngôn ngữ với đời sống cùa người học; khuyến khích yêu cầu vận dụng điều học vào sống.Trên sờ đó, chúng tơi biên soạn giáo trinh Lí luận dạy học Ngữ văn gồm bốn chương: Dạy học Ngữ văn trường phổ thông; Phương pháp dạy học Ngữ văn, Hình thức, phương tiện dạy học Ngữ văn; Đánh giá lực học sinh dạy học Ngữ văn Nội dung trọng tâm cùa giáo trinh !à tri thức lí luận phương pháp dạy học Ngữ văn: Phương pháp dạy học tri thức ngữ văn; Phương pháp dạy học tiếp nhận vãn phương pháp dạy học tạo lập văn bàn Mỗi phương pháp dạy học xây dựng sở xác định rõ đối tượng, nhiệm vụ sở khoa học Kiến thức lí luận phương pháp cụ thể triền khai từ khái niệm, yêu cầu, quy trình định hướng vận dụng Sau chương câu hỏi hướng dẫn ơn tập, giúp sinh viên kiểm tra, đánh giá kết quà tự học Các tài liệu tham khảo chương giúp người học có điều kiện tiếp cận rộng hơn, sâu tri thức lí luận gợi ý, trích dẫn giáo trinh Giáo trình Lí luận dạy học N gữ văn kết nghiên cứu, biên soạn nhóm tác giả thuộc mơn Phương pháp dạy học Ngữ văn - Khoa Ngũ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Những chúng tơi trinh bày giáo trình có sụ kế thừa kết nghiên cứu nhà khoa học nước, tiếp cận xu dạy học ngôn ngữ văn học số nước có giáo dục phát triên giới, đ n g th i có b ổ sung, đổi m i nhằm đáp ứng yêu cầu cùa chương trình giáo dục phổ thơng Tuy tác già cố gắng, song giáo trình khơng tránh khịi chỗ cịn hạn chế, thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến góp ý, nhận xét chân thành từ nhà nghiên cứu, giáo viên học viên, sinh viên, để giáo trình hồn thiện Trân trpng cảm ơn! NHĨM TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜ I N Ó I Đ À U C h ơn g Dạy học N gữ văn trư ịn g phổ th ơn g 10 1.1 Môn Ngữ v ã n 10 I I I Vị tri môn Ngữ v ă n 10 1.1.2 Đặc điểm môn Ngữ v ă n 12 1.2 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ v ă n 14 12.1 Khái niệm 14 2.2 Mục tiê u 17 1.2.3 Nội d u n g 23 Q trình dạy học Ngữ văn trường phổ thơng 32 1.3.1 Bản chất, động lực, cấu trúc, lo g ic 32 1.3.2 Nhiệm vụ trinh dạy học Ngữ v ă n 41 1.3.3 Quy luật trình dạy học Ngũ v ă n 42 1.4 Nguyên tắc dạy học Ngữ v ă n 45 1.4.1 Khái niệm 45 1.4.2 Cơ sở cùa nguyên tắc dạy học Ngữ v ă n 46 1.4.3 Các nguyên tắc dạy học Ngữ v ă n 46 CÂU HỎI HƯ Ớ N G D À N ÔN T Ậ P 55 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 55 C h ơng P h on g pháp dạy học N gữ văn 58 2.1 Khái niệm 58 2.1.1 Phương pháp dạy h ọ c 58 2.1.2 Phương pháp dạy học Ngữ văn 61 2.2 Phương pháp dạy học tri thức Ngữ v ă n 63 2.2.1 Đối tượng nhiệm v ụ 63 2.2.2 Cơ sở khoa h ọ c 69 2.2.3 Các phương pháp dạy học tri thức tiếng V iệt 72 2.2.4 Các phương pháp dạy học tri thức văn h ọ c 83 2.3 Phương pháp dạy học tiếp nhận văn b ả n 91 2.3.1 Khái niệm 95 2.3.2 Đối tượng nhiệm v ụ 102 3.3 Cơ sở khoa h ọ c 105 2.3.4 Các phương pháp dạy học đọc hiểu văn b ả n 113 2.4 Phương pháp dạy học tạo lập vãn b ả n 127 Khái niêm 133 4.2 Đối tượng nhiệm v ụ 133 2.4.3 Cơ sờ khoa h ọ c 136 2.4.4 Các phương pháp dạy học tạo lập văn b ả n 142 2.5 Vận dụng phuơng pháp kĩ thuật dạy học ch u n g 154 2.5.1 Vận dụng phương pháp dạy học chung 154 2.5.2 Vận dụng kĩ thuật dạy học chung 177 CÂU HỊI HƯỚNG DÃN ƠN TẬ P 192 TẢ I L IỆ U T H A M KI IÀ O 193 Chương Hình thức, phương tiện dạy học Ngũ văn 196 3.1 Hỉnh thức dạy học Ngữ v ăn .196 3.1.1 Khái niệm 196 3.1.2 Các hình thức tổ chức dạy học lớ p 197 3.1.3 Các hình thức tổ chức dạy học lớ p 200 3.2 Phương tiện dạy học Ngữ v ã n 208 3.2 Khái niệm 208 3.2.2 Phân lo i 209 Theo em, nhận định hay sai? Câu hói đóng khơng địi hỏi tư nhiều sứ dụng trao đồi, tháo luận nhằm chia sẻ thông tin phát triển tư học sinh Trong dạy mơn Văn, giáo viên có thê sừ dụng câu hịi đóng, nhiên số lượng cần hạn chế + Càu hỏi mờ: dạng câu hỏi có nhiều cách trá lời Khi đặt câu hoi mở, giáo viên tạo hội cho học sinh chia sẻ ý kiến cá nhàn Đây loại câu hoi cần sừ dụng nhiều dạy Văn nhăm tích cực hóa hoạt động tư duy, cảm xúc học sinh Vi dụ: Giáo viên tố chức cho học sinh lớp 10 phân tích, cắt -nghĩa khái quát ý níihĩa hai câu thơ cuối Độc Tiếu Thanh kỷ (Nguyễn Du) qua hệ thống câu hỏi mở sau: (GV dẫn dắt kết nối với phần ineớc định hitxỉmg phân tích, cắt nghĩa) Từ sụ đồng cảm với Tiểu Thanh, Nguyễn Du nghĩ 300 năm sau: “Chàng biết ba trăm năm lé Ngin'fi đời khóc Tố N hư chăng?" v ề số “ba trăm năm lẻ nữa” câu thơ thứ 7, có hai ý kiến: thứ nhất, “ba trăm năm” tính từ Tiếu Thanh chết đến lúc Nguyễn Du biết khóc cho Tiểu Thanh, thứ hai, số ước lệ chì khoảng thời gian dài Anh chị chọn cách lý giái nào? Vi sao? Vậy điều mà nhà thơ trăn trở sau khoảng thời gian dài sau gỉ? Cẩn phải hiéu “khóc” có ý nghĩa thê nào? Có liên hệ việc nhà thu viếng nàng (Tiếu Thanh) qua tập sách đọc trước cứa sô với việc người đời sau có khóc Tố Như0 Đến đây, anh (chị) nhận điều tâm tư, tình cảm thi hào dân tộc? Từ đó, nhận định vẻ đẹp tâm hồn người Nguyễn Du? + Mức độ phát triển tư cùa học sinh phụ thuộc cấp độ nhận thức câu hỏi đặt Có thể chia câu hịi đóng câu hỏi mở theo cấp độ nhận thức Bloom: Biết, Hiểu, Áp dụng, Phân tích, Đánh giá, Sáng tạo 181 2.5.2.3 K ĩ thuật "Khăn trài bàn" Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân nhóm nhằm: kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực; tăng cường tính độc lập, trách nhiệm cá nhân học sinh; phát triển mơ hình có tương tác hpc sinh với học sinh - Học sinh chia thành nhóm nhỏ từ đến người Mỗi nhóm có tờ giấy AO đật bàn, khăn trài bàn - Chia giấy AO thành phần phần xung quanh, tiếp tục chia phần xung quanh thành phần tuỳ theo số thành viên cùa nhóm (4 người) - Mỗi thành viên suy nghĩ viết ý tường minh (về vấn đề mà giáo viên yêu cầu) vào phần cạnh “khăn trải bàn” trước mặt Sau thảo luận nhóm, tim ý tưởng chung viết vào phần “khăn trải bàn” M hình k ĩ thuật "Khăn phủ bàn" Nhiệm vụ kĩ thuật “Khăn phù bàn” phải có tính mờ, có tác dụng kích thích tư sáng tạo người học như: cảm nhận, phát giá trị chi 182 tiết nghệ thuật tác phẩm, khái quát nội dung so sánh đối chiếu phong cách khác Ví dụ: Giáo viên sừ dụng kĩ thuật khăn phủ bàn dạy “Thực hành phép tu từ: phép điệp phép đối” (Ngữ văn 10) Nhiệm vụ: Nghe đoạn nhạc sau, phát phép điệp phân tích giá trị cua việc sứ dụng phép điệp lời hát M m iền Nam thương trào nước mắt M miền Nam nhó' Bác khơn ngi M uốn làm chim ca hóí quanh lăng M uốn làm đúa hoa h u v v g lóa đâu đáy M uốn làm câv tre trung hiểu chốn - Mỗi cá nhân suy nghĩ, trả lời vào phần giấy “khãn.phủ bàn” thời gian phút - Thảo luận nhóm, thống ý kiến, ghi kết vào “khăn phủ bàn” thời gian phút - Đại diện nhóm trinh bày kết Cácnhóm khác tham gia phản hồi, góp ý; giáo viên nhận xét, kết luận 2.5.2.4 K ĩ thuật “Phòng tra n h ” Kĩ thuật sừ dụng cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm - Giáo viên nêu câu hỏi/vấn đề cho lớp cho nhóm - Mỗi thành viên (hoạt động cá nhân) nhóm (hoạt động nhóm) phár họa nhũng ý tirảng cách giãi vấn đe môt tờ hia treo lẽn tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - Học sinh lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tìm phưcng án tối ưu Ví dụ Giáo viên sử dụng kĩ thuật phịng tranh dạy Ơn tập tiếng Việt lớp 10 - Giáo viên nêu vấn đề cho nhóm + Nhóm 1, 2: Trình bày giai đoạn phát triển lịch sử phát triển tiếng Việt sơ đồ graph 183 + Nhóm 3, 4: Trình bày khái niệm, trình giao tiếp nhân tố hoạt động giao tiếp sơ đồ tư + Nhóm 5, 6: So sánh đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết so sánh - Các nhóm (hoạt động nhóm) phác hoạ ý tường cách giải vấn đề giấy AO treo lên tường xung quanh lớp học triển lãm tranh - Học sinh lớp xem "triển lãm" có ý kiến bình luận bổ sung - Cuối cùng, tất phương án giải tập hợp lại tim phương án tối ưu 5.2.5 K ĩ thuật "Công đoạn" Học sinh chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm thảo luận câu A, nhóm thảo luận câu B, nhóm thảo luận câu c, nhóm thảo luận câu D, Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luậnvào giấy AO xong, nhóm luân chuyển giấy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho Nhóm 2, Nhóm chuyển cho Nhóm 3, Nhóm chuyển cho Nhóm 4, Nhóm chuyển cho Nhóm 1, Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân cliuyẻn kết quà cho nhóm tiép Iheo nhặn tiép két từ nhóm khác để góp ý Cứ nhóm nhận lại tờ giấy AO cùa nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến cùa bạn để hồn thiện kết thảo luận cùa nhóm Sau hồn thiện, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học Vi dụ: Khi dạy học đọc hiểu văn bàn Vợ nhặt (Kim Lân), giáo viên sử dụng kĩ thuật công đoạn để hướng dẫn học sinh phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Tràng 184 - Học sinh chia thành nhóm: nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác + Nhóm 1: Tìm phân tích chi tiết miêu tà tâm trạng nhân vật Tràng trước định nhặt vợ + Nhóm 2: Tìm phân tích chi tiết miêu tà tâm trạng nhân vật Tràng đường nhà + Nhóm 3: Tìm phân tích chi tiết miêu tà tâm trạng nhàn vật Tràng đến nhà + Nhóm 4: Tìm phân tích chi tiết miêu tà tâm trạng nhân vật Tràng buổi sáng hôm sau - Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy AO xong, nhóm iuân chuyển giấy AO ghi kết quà thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho Nhóm 2, Nhóm chuyến cho Nhóm 3, Nhóm chuyển cho Nhóm 4, Nhóm chuyển cho Nhóm - Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý - Cứ nhóm nhận lại tờ giấy AO cùa nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xứ lí ý kiến cúa bạn đề hồn thiện kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 2.5.2 K ĩ ihuâl “Manh ghỷp " Là kĩ thuật tồ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm: Giải nhiệm vụ phức hợp; kích thích tham gia tích cực học sinh; nâng cao vai trò cá nhân q trình hợp tác (Khơng chi nhận thức hồn thành nhiệm vụ vịng mà cịn phái truyền đạt kết hoàn thành nhiệm vụ vịng 2) - Học sinh phân thành nhóm, sau giáo viên phân cơng cho nhóm thảo luận, tim hieu sâu vấn đề cùa học Chang hạn: Nhóm thảo luận vấn đề A, Nhóm thào luận vấn đề B, Nhóm thảo luận vấn đề c, Nhóm thảo luận thảo luận vấn đề D , 185 - Học sinh thảo luận nhóm vấn đề phân cơng - Sau đó, thành viên nhóm tập hợp lại thành nhóm mới, nhóm có đủ chuyên gia vấn đề A, B, c , D, chuyên gia vấn đề có trách nhiệm trao đổi lại với nhóm vấn đề mà em có hội tim hiểu sâu nhóm cũ S đồ k ĩ thuật "C ác m ảnh ghép" Vòng Yêu cầu sử dụng kĩ thuật “Các mảnh ghép” : - Lựa chọn nội dung/chù đề phù hợp - Xác định nhiệm vụ phức hợp đế giãi vòng dựa kết nhiệm vụ khác thực vòng - Xác định yếu tố cần thiết để giải nhiệm vụ phức hợp (kiến thức, kĩ năng, thông tin, chiến lược) - Xác định nhiệm vụ mang tính chuẩn bị (thực vịng 1) Xác định yếu tố hỗ trợ cẩn thiết để hồn thành nhiệm vụ vịng Thành viên nhiệm vụ thành viên nhóm Vai trị Nhiệm vụ Truỡng nhóm Phân cơng nhiệm vụ Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết Thu' kí Ghi chép kết quà Phản biện Dật câu hòi phàn biện Liên lạc với nhóm khác Liên hệ VỚ! nhóm khác Liên lạc với giáo viên Liên lạc vcri giáo viên đế xin trợ giúp 186 Ví dụ Chú đề: Câu tiếng Việt Vòng Nhiệm vụ cho nhóm 1: Thế câu đơn7 N phân tích ví dụ minh họa Nhiệm vụ cho nhóm 2: Thế câu ghép? Nêu phân tích ví dụ minh họa Nhiệm vụ cho nhóm 3: Thế câu phức? Nêu phân tích ví dụ minh họa Vòng Nhiệm vụ mới: Câu đơn, câu phức câu ghép khác điêm nào? Phân tích ví dụ minh họa 2.5.2.7 K ĩ thuật "Trình bày p hút" Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tồng kết lại kiến thức học đặt câu hói điều cịn băn khoăn, thắc mắc bang trình bày ngấn gọn cò đọng với bạn lớp Các câu hỏi câu trá lời học sinh đưa giúp cúng cố trinh học tập cùa em cho giáo viên thấy em hiếu vấn đề - Kĩ thuật tiến hành sau: + Cuối tiết học (thậm chí tiết học), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trả lời càu hỏi sau: Điều quan trọng em học hôm gi? Theo em, vân đê quan trọng mà chưa giái đáp? + Học sinh suy nghĩ viết giấy Các câu hỏi học sinh nhiều hình thức khác nliau + Mỗi học sinh trình bày trước lớp thời gian ! phút điều em học câu hòi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tìm hiểu thêm Vi dụ: Cuối tiết học, sau giáo viên dạy xong Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu), giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ, trà lời câu hòi sau: Điều quan trọng em học hôm gi? Theo em, vấn đề gỉ quan trọng mà chưa giải đáp? Học sinh suy nghĩ viết giấy Các câu hòi học sinh dạng: câu hói mờ, tinh Học sinh trình bày trước lớp thời gian phút điều em học câu hòi em muốn giải đáp hay vấn đề em muốn tiếp tục tim hiểu thêm 2.5.2.8 K ĩ thuật "Hòi chuyên gia" Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh có điều kiện sâu nghiên cứu vào vấn đề phân cơng Học sinh cần có kiến thức rộng sâu để trờ thành chuyên gia Kĩ thuật có tác dụng phát huy tri tuệ tập thể (nhóm) việc tìm kiếm tư liệu, khai thác tư liệu phục vụ vấn đề nghiên cứu, hỗ trợ trình trả lời câu hỏi - Học sinh xung phong (hoặc theo phân công giáo viên) tạo thành nhóm "chuyên gia" chủ đề định - Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến đề phân cơng - Nhóm "chuyên gia" lên ngồi phía lớp học - Một em trường nhóm "chuyên gia" (hoặc giáo viên) điều khiển buổi "tư vấn", mời bạn học sinh lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" giái đáp, trả lời Vi dụ: Vận dụng kĩ thuặt chuyên gia tồ chưc dạy học bai Chí Fhẻo (phần - Tác giả) - Theo phân công cùa giáo viên, lớp học chiathành 4nhóm "chuyên gia" với chủ đề sau: + Nhóm 1: Tiểu sử người nhà văn Nam Cao + Nhóm 2: Quan điểm nghệ thuật nhà văn Nam Cao qua sáng tác trước sau cách mạng + Nhóm 3: Các đề tài sáng tác nhà văn Nam Cao qua sáng tác trước sau cách mạng 188 + Nhóm 4: Phong cách nghệ thuật nhà văn Nam Cao - Các "chuyên gia" nghiên cứu thảo luận với tư liệu có liên quan đến chủ đề phân cơng - Nhóm "chuyên gia" tên ngồi phía lớp học - Một em trường nhóm "chuyên gia" điều khiển buồi "tư vấn", mời bạn học sinh lớp đặt câu hỏi mời "chuyên gia" giải đáp, trả lời 2.5.2.9 K ĩ thuật "Sơ đồ lư duy" Là kĩ thuật dạy học nhằm tồ chức phát triển tư duy, giúp người học chuyền tải thông tin vào não đưa thơng tin ngồi não cách dễ dàng, đồng thời phương tiện ghi chép sáng tạo hiệu quà: mờ rộng, đào sâu kết nối ý tuờng, bao quát ý tường phạm vi sâu rộng - Viết tên chủ đề/ý tuờng trung tâm - Từ đề/ý tướng chinh trung tâm, vẽ nhánh chính, nhánh viết nội dung lớn cùa chủ đề ý tướng có liên quan xoay quanh ý tường trung tâm nói - Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phu đế viết tiếp nội dung thuộc nhánh chinh - Tiếp tục tầng phụ tiêp theo S đồ mũ tư Tông Kêt six Thinking Hats báng Giản Đô Ý T h ô n g tln Dữ liệu S i/ kiện T ru n g tinh lctì lọl Hiệu qua Tlch cực 189 cấu trúc sơ đồ tư Ví dụ: Các em thảo luận khái quát nét tác gia Nam Cao sơ đồ tư Miêu tả tâm lý nhán vật Trần Hừu Tri; 1917 -1951 Quẻ : Lý Nhán, Hả Nam G iọng điệu xót xa, 'uÙKrnV câm O ld d l n h c ô n y y ld o n y tie o ~Q|ài thườ ng: HCM 1996 Nhản vảt: đa dang ^ Đời sổng nội tâm rát phong phủ^ Nông dân Tri th ứ c Y rrư c CM Kháng chiến 190 CON NGƯỜI ^ Nhân hậu, ạlảu yéu thu»