1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập chủ đề phân số cho học sinh lớp 4, theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần mở đầu Lý chọn đề tài Sự nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nớc đòi hỏi nhà trờng cần phải đào tạo ngời lao động tự chủ, động, sáng tạo, có lực giải vấn đề Một yếu tố quan trọng góp phần đáp ứng yêu cầu nói nhà trờng phải tiến hành đổi phơng pháp dạy học nhằm "phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, t sáng tạo ngời học; bồi dỡng cho ngời học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vơn lên" Để thực nhiệm vụ cần tổ chức hợp lý trình học tập học sinh, kích thích nhu cầu, động hứng thú học tËp cđa häc sinh.; gióp häc sinh cã kh¸t väng, niềm tin để nắm vững hoàn thiện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Hệ thống tập có vai trò quan trọng, cho phép tổ chức hợp lý trình học tập, công cụ phát huy nhu cầu, động cơ, hứng thú hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Mục tiêu môn toán tiểu học nhằm giúp học sinh có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số số thập phân "Phân số" không đóng vai trò quan trọng mạch kiến thức số học, mà giữ vai trò quan trọng đời sống thực tiễn Phân số đợc giới thiệu cho học sinh làm quen lớp đợc đa vào dạy hoàn chỉnh từ lớp Hệ thống tập chủ đề: Phân số đợc kết cấu sách giáo khoa, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ phân số phép tính với phân số Tuy nhiên cần xem xét hệ thống tập Phân số nh công cụ góp phần tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Trong thực tế, nhiều giáo viên trọng đến mục tiêu cung cấp kiến thức, mà cha ý phát huy đợc tính tích cực hoạt động học tập học sinh Việc sử dụng hệ thống tập trình dạy học giáo viên lúng túng, cha phát huy đợc tính tích cực, tự giác sáng tạo học sinh Xuất phát từ lý nh đà trình bày trên, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán Chúng lựa chọn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân sè" cho häc sinh líp 4, theo híng ph¸t huy tÝnh tÝch cùc cña häc sinh häc tËp, nh»m góp phần nâng cao hiệu việc dạy học môn toán Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu hoạt động học tập tính tích cực học tËp cđa häc sinh tiĨu häc Nghiªn cøu néi dung chơng trình sách giáo khoa môn toán tiểu học nói chung, chủ đề: "Phân số" lớp nói riêng tìm hiểu hệ thống tập chủ đề "Phân số" đợc sử dụng trình dạy học lớp Đề xuất cách xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân sè " cho häc sinh líp 4, theo híng tÝch cực hoá hoạt động học tập học sinh Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung hệ thống tập chủ đề:"Phân số"ở lớp Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, sâu nghiên cứu cách xây dựng sử dụng hệ thống tập trình dạy học chủ đề "Phân sè" ë líp 4, t¹i mét sè Trêng tiĨu häc cđa hun VÜnh Têng tØnh VÜnh Phóc Gi¶ thut khoa học Nếu xây dựng sử dụng đợc hệ thống tập hợp lý, kết hợp với việc đổi phơng pháp dạy học giáo viên phát huy đợc tính tích cực học tập học sinh, trình dạy học chủ đề : "Phân số " lớp 4, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn toán Phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến phơng pháp dạy học toán tiểu học Nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập tài liệu khác Phơng pháp điều tra: Điều tra, vấn, dự giờ, quan sát Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm Phơng pháp thống kê toán học: Thu thập, xử lý, đánh giá số liệu Phơng pháp thử nghiệm s phạm: Sử dụng hệ thống tập để dạy thử số tiết, để kiểm chứng lập luận đề xuất đề tài Đóng góp luận văn Xác định cách xây dựng hệ thống tập chủ đề "Phân số" cho học sinh lớp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh hớng dẫn giáo viên cách sử dụng hệ thống tập trình dạy học môn toán lớp Thiết kế số giáo án minh hoạ Cấu trúc luận văn Chơng : Cơ sở lý luận thực tiễn Chơng : Xây dựng sử dụng hệ thống tập chủ đề "Phân số " cho học sinh lớp 4, theo hớng tích cực hoá hoạt động häc tËp cđa häc sinh Ch¬ng : Thư nghiƯm s phạm Phần nội dung Chơng Cơ sở lý luận thực tiễn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hoạt động Theo A.N Leonchiev: hoạt động nhằm vào đối tợng định Hai hoạt động khác đợc phân biệt hai đối tợng khác ".Hoạt động gắn liền với động mục đích Không thể có hoạt động động cơ, mục đích Một hoạt động bao gồm nhiều hành động thành phần với mục đích riêng Thực xong hoạt động thành phần mục đích chung hoạt động đợc thực {28, tr 96} Quá trình chủ thể chiếm lĩnh mục đích gọi hành động Chủ thể đạt mục đích phơng tiện (điều kiện) xác định, phơng tiện quy định cách thức hành động gọi thao tác Có thể mô tả tóm tắt qua sơ đồ sau : Đối tợng Chủ thể Động Hoạt động Mục đích Hành động Điều kiện Thao tác ( phơng tiện ) Giáo dục thực chất cách tổ chức trình hoạt động liên tục ngời học mà trẻ em trờng tiểu học, hoạt động học tập Dạy cho học sinh môn toán dạy hoạt động toán học mà giải toán Nh vậy, hoạt động toán học vừa mục đích vừa nhiệm vụ dạy học toán nhà trờng Giáo viên nên biết rõ đối tợng lúc mục đích cần đạt, lúc phơng tiện để đạt mục đích khác 1.1.2 Hoạt động học tập Hoạt động học hoạt động ngời, tuân theo cấu trúc tổng quát hoạt động nói chung Học sinh tiến hành hoạt ®éng häc nh»m lÜnh héi c¸c kinh nghiƯm x· héi, đợc thực dới dạng tri thức, kỹ Theo V.A.Krutexki cấu trúc hoạt động học tập bao gồm giai đoạn sau: +) Giai đoạn định hớng tìm tòi, nhận thức rõ ràng nhiệm vụ cụ thể cần giải +) Giai đoạn lập kế hoạch thực hiện, chọn lựa biện pháp hành động hợp lý +) Giai đoạn thực +) Giai đoạn kiểm tra kết quả, sửa chữa sai lầm đánh giá Theo tâm lý học dạy- học đại: Hoạt động học tích cực đợc đặc trng nhu cầu, hứng thú tính tự giác chiếm lĩnh kiến thức, kỹ chuyển biến thái độ Đối tợng hoạt động học tri thức mà ngời học cần Trên sở hình thành kỹ năng, hành vi, thái độ đắn Mục tiêu mà hoạt động học hớng tới chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo để hình thành nhân cách Do đó, việc học thực đợc học sinh học tập cách thụ động, máy móc, mà họ phải tích cực ý thức tự giác, lực, trí tuệ thân Về khía cạnh tâm lý nhận thức, hoạt động học hoạt động đợc điều khiĨn mét c¸ch cã ý thøc, nh»m tiÕp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hớng tới làm thay đổi thân ngời học Nội dung tri thức thờng không nhân loại, nhng chủ thể chiếm lĩnh đợc, nhờ chiếm lĩnh này, tâm lý chủ thể đà thay đổi phát triĨn Sù tiÕp thu nµy cã tÝnh tÝch cùc cao hình thành đợc phơng pháp tự học cho học sinh Nó có vai trò đặc biệt quan trọng giúp em biết tự học suốt đời Muốn cho việc tự học đạt kết cao, ngời học phải biết cách học, ngời dạy phải ý thức đợc tri thức cần đợc hình thành, kỹ năng, kỹ xảo cần đợc phát triển học sinh 1.1.3 Tính tích cực Theo từ điển Tiếng Việt, tích cực trạng thái tinh thần có tác dụng khẳng định thúc đẩy phát triển Theo I.F Kharlamop: "Tính tích cực hoạt động nhận thức trạng thái hoạt động học sinh, đợc đặc trng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ với nghị lực cao trình nắm vững kiến thức cho mình" Tính tích cực phẩm chất vốn có ngời đời sống xà hội Khác với động vật, ngời không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên, mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xà hội Đồng thời sáng tạo văn hoá thời đại, chủ động cải biến môi trờng tự nhiên, cải tạo xà hội {15, tr 12} Hình thành phát triển tÝnh tÝch cùc häc tËp cho häc sinh lµ mét c¸c nhiƯm vơ chđ u cđa gi¸o dơc, nh»m đào tạo ngời động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem tính tích cực nh điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục {15, tr 12} 1.1.4 Tích cực hoá hoạt động học tập Tính tích cực ngời biểu hoạt động, đặc biệt hoạt động chủ động chủ thể Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập thực chất - tích cực nhận thức, đặc trng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức {15, tr 13} Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo: "Tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ thể khách thể, thông qua huy động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức" [2, tr 8] Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập không nhằm phát điều loài ngời cha biết, mà nhằm lĩnh hội tri thức mà loài ngời đà tích luỹ đợc Tuy nhiên, học tập học sinh phải "khám phá" hiểu biết thân Học sinh hiểu đà nắm đợc thông qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cực nhận thức học tập liên quan trớc hết đến động học tập Động tạo hứng thú, hứng thú tiền đề tính tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tÝnh tÝch cùc TÝnh tÝch cùc s¶n sinh nÕp t độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngợc lại, phong cách học tập tích cực độc lập, sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dỡng động học tập [15, tr 13, 14] TÝnh tÝch cùc häc tËp biĨu hiƯn ë dấu hiệu nh: Hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trớc vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề cha rõ; chủ động vận dụng kiến thức kỹ đà học để nhận thức vấn đề mới; tập chung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành tập, không nản trớc tình khó khăn {15, tr.14} G.L.Sukina chia tÝnh tÝch cùc lµm ba cÊp độ: Tính tích cực bắt chớc, tái hiện: Tính tÝch cùc chđ u dùa vµo trÝ nhí vµ t tái Tính tích cực tìm tòi: Đợc đặc trng bình phẩm, phê phán, tìm tòi tích cực mặt nhận thức, óc sáng kiến, lòng khao kh¸t hiĨu biÕt, høng thó häc tËp TÝnh tích cực không bị hạn chế khuôn khổ yêu cầu giáo viên học Tính tích cực sáng tạo: Là mức độ cao tính tích cực Nó đặc trng khẳng định đờng riêng mình, không giống với ®êng mµ mäi ngêi ®· thõa nhËn, ®· trë thµnh chuẩn hoá, để đạt đợc mục đích Dựa theo cấp độ tính tích cực, giáo viên đánh giá đợc mức độ tích cực học sinh Tuy nhiên, khái quát, muốn cụ thể sát thực, giáo viên phải vào loạt số khác nh: Kết học tập sau tiết, chơng, phần; thời gian tr× sù chó ý mét giê häc; lực giải tập, khả đa cách giải độc đáo Từ nói tích cực hoá hoạt động học tập trình lµm cho ngêi häc trë thµnh chđ thĨ tÝch cùc hoạt động học tập họ 1.2 Những để xây dựng hệ thống tập chủ ®Ị "Ph©n sè" cho häc sinh líp 1.2.1 Mơc tiêu, nhiệm vụ môn toán tiểu học a) Mục tiêu: Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh : +) Có kiến thức sở ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân, đại lợng số yếu tố hình học đơn giản +) Hình thành rèn luyện kỹ thực hành tính, đo lờng, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống +) Bớc đầu hình thành phát triển lực trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận biết diễn đạt (bằng lời, viết) suy luận đơn giản góp phần rèn luyện phơng pháp học tập, làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Ngoài mục tiêu trên, nh môn học khác tiểu học, môn toán góp phần hình thành rèn luyện phẩm chất, đức tính cần thiết ngời lao động xà hội đại {9, tr 20} b) Nhiệm vụ: Môn toán tiểu học có nhiệm vụ giúp học sinh: +) Hình thành hệ thống kiến thức bản, có nhiều ứng dụng đời sống số học số tự nhiên, số thập phân +) Có hiểu biết ban đầu thiết thực đại lợng nh: Độ dài, khối lợng, thời gian, diện tích, dung tích, tiền Việt Nam số đơn vị đo thông dụng chúng Biết sử dụng dụng cụ để thực hành đo lờng, biết sử dụng đơn vị đo đơn giản +) Rèn luyện để nắm kỹ thực hành tính nhẩm, tính viết bốn phép tính với số tự nhiên, số thập phân, số đo đại lợng +) Biết nhận dạng bớc đầu biết phân biệt số hình hình học thờng gặp Biết tính chu vi, diƯn tÝch thĨ tÝch mét sè h×nh BiÕt sư dơng dụng cụ đơn giản để đo vẽ số hình +) Có hiểu biết ban đầu, sơ giản dùng chữ thay số, biểu thức toán học, phơng trình bất phơng trình đơn giản phơng pháp phù hợp với tiểu học +) Biết cách giải trình bày giải với toán có lời văn Nắm chắc, thực quy trình giải toán Bớc đầu biết giải toán cách khác +) Thông qua hoạt động học tập toán, để phát triển mức số khả trí tuệ thao tác t quan trọng nh: So sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tợng hoá, khái quát hoá, cụ thể hoá, lập luận có cứ, bớc đầu làm quen với chứng minh đơn giản +) Hình thành tác phong häc tËp vµ lµm viƯc cã suy nghÜ, cã kÕ hoạch có kiểm tra, có tinh thần hợp tác, độc lập sáng tạo, có ý chí vợt khó khăn, cẩn thận, kiên trì tự tin {9, tr.21} 1.2.2 Nội dung dạy học chủ đề "Phân số" lớp 1.2.2.1 Mục tiêu Dạy học chủ đề "Phân số" líp nh»m gióp häc sinh: + Cã nh÷ng tri thức ban đầu cách nhận biết phân số, biết đọc viết phân số; tính chất phân số; biết cách rút gọn phân số tìm phân số tối giản; biết cách quy đồng mẫu số phân số so sánh phân số mẫu số khác mẫu số + Hình thành kỹ thực hành phép tính với phân số giải tập có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống + Bớc đầu phát triển lực t duy, khả trừu tợng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tởng tợng; gây hứng thú học tập, hình thành lực làm việc chủ động, linh hoạt, sáng tạo học sinh 1.2.2.2 Nội dung Chủ đề "Phân số" môn toán lớp có nội dung sau a) Phân số Các phép tính phân số - Giới thiệu khái niệm ban đầu phân số; đọc viết, so sánh phân số, ph©n sè b»ng - PhÐp céng, phÐp trõ có không mẫu số (trờng hợp đơn giản: mẫu số tổng hiệu ba chữ số) -Tính chất giao hoán tính chất kết hợp phép cộng phân số - Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên (trờng hợp đơn giản: mẫu số tổng hiệu ba chữ số) - Tính chất giao hoán tính chất kết hợp phép nhân phân số Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác - Giới thiệu quy tắc nhân tổng hai phân số với phân số - Thực hành tính: Tính nhẩm cộng, trõ hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, tư sè tổng hiệu hai chữ số Tính nhẩm nhân phân số với phân số với số tự nhiên, tử số mẫu số tích hai chữ số - Tính giá trị biểu thức với phân số đơn giản b)Tỉ số c) Các toán có lời văn liên quan đến phân số + Tìm phân số số + Tìm hai số biết tổng (hoặc hiệu) vàtỉ số cđa chóng 1.2.2.3 CÊu tróc cđa hƯ thèng bµi tËp chủ đề "Phân số" môn toán lớp Hệ thống tập chủ đề "Phân số" quán triệt t tởng toán học đại phù hợp với trình lĩnh hội tri thức học sinh tiểu học Các tập khái niệm phân số giúp học sinh có hiểu biết ban đầu phân số; việc giải tập tính chất phân số giúp học sinh có kỹ để tìm phân số từ vận dụng nội dung kiến thức để giải tập rút gọn phân số; việc coi trọng mức tập quy đồng mẫu số giúp em có kỹ để giải tập so sánh phân số phép cộng phép trừ với phân số; Các toán có lời văn liên quan đến phân số có nội dung gần gũi với sống trẻ em, giúp em có điều kiện vận dụng kiến thức đà học vào thực tế, có tác dụng quán triệt t tởng toán học đại phù hợp với trình lĩnh hội tri thức chủ đề "Phân số" học sinh tiểu học Hệ thống tập chủ đề "Phân số" tài liệu đợc sử dụng trình học tập đà giúp học sinh ôn tập, củng cố nội dung kiến thức đà học; phơng tiện để giúp em rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức đà học vào thực tế sống Tuy nhiên, trình điều tra thực tế (bằng cách vấn số giáo viên trực tiếp giảng dạy líp 4) Chóng t«i nhËn thÊy r»ng: + HƯ thèng tập cần phải tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động tích cực, tăng thêm loại tập nhằm phát triển trí thông minh cho học sinh Bởi vì, hệ thống tập đợc sử dụng trình dạy học nay, có tập đơn giản, cha đòi hỏi học sinh phải phát huy khả t trình giải tập Ví dụ: Viêt số thích hợp vào ô trống [10, tr112] 2   5  a) 2 b) Khi giải tập này, học sinh cần tính kết phép nhân tử số mẫu số ghi vào ô trống, mà cha cần phải tái lại nội dung kiến thức đà học tính chất phân số + Một số tập cha phù hợp với trình phát triển t học sinh Ví dụ: Trong phân số dới đây, phân số ? [10, tr112] 20 8 ; ; 30 12 Bµi tËp nµy có phân số, có phân số , mà tập yêu cầu tìm phân số Vì vậy, giải tập học sinh nghĩ rằng: Các em cần tìm đợc phân số đủ + Các nội dung hệ thống tập ®a cha c©n ®èi, cã néi dung ®a số lợng tập nhiều Chẳng hạn: Phần rút gọn phân số (trong tài liệu [11, tr33]), có tập Trong đó, việc vận dụng kiến thức rút gọn phân số để giải tập phép tính với phân số nhiều Chính mà phần rút gọn phân số cần đa thêm số tập, để học sinh có đợc kỹ năng, kỹ xảo rút gọn phân số Từ đó, em có vận dụng cách thành thạo kiến thức rút gọn phân số, trình giải tËp

Ngày đăng: 10/10/2023, 15:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w