1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chè tại huyện phù ninh, tỉnh phú thọ

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HÒA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM VŨ THỊ HÒA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60-62-01-15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN ĐIỀN THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế cơng tác sản xuất chè huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Hòa ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất chè huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy cô khoa Kinh tế phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Trần Văn Điền Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Ngun Trong q trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Huyện Ủy, UBND phịng ban chun mơn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình giúp thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Hòa iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận phát triển sản xuất chè 1.1.1 Ý nghĩa việc phát triển sản xuất chè 1.1.2 Đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất chè 10 1.2 Cơ sở lý luận hiệu kinh tế 17 1.2.1 Quan điểm hiệu kinh tế 17 1.2.2 Hiệu kinh tế tiêu chuẩn đánh giá 21 1.2.3 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu kinh tế 22 1.3 Cơ sở thực tiễn phát triển sản xuất chè 27 1.3.1 Tình hình sản xuất chè giới 27 1.3.2 Tình hình tiêu thụ chè giới 28 1.3.3 Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè Việt Nam phương hướng phát triển đến năm 2020 29 1.3.4 Những lợi khó khăn sản xuất chè Việt Nam 33 1.3.5 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ chè Phú Thọ 35 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42 2.1 Đối tượng nghiên cứu 42 2.2 Phạm vi nghiên cứu 42 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 42 2.4 Phương pháp nghiên cứu 42 2.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 42 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 43 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 43 2.4.5 Hệ thống tiêu phân tích 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Ninh 46 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phù Ninh 48 3.2 Thực trạng phát triển sản xuất chè huyện Phù Ninh 54 3.2.1 Tình hình chung sản xuất chè huyện Phù Ninh 54 3.2.2 Thực trạng phát triển chè theo đánh giá hộ trồng chè 59 3.2.3 Những hạn chế sản xuất chè hộ địa bàn huyện Phù Ninh 67 3.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất chè cho huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ 68 3.3.1 Phương hướng phát triển chè giai đoạn 2017 - 2020 68 3.3.2 Các giải pháp phát triển chè huyện Phù Ninh 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Ý nghĩa ĐVT Đơn vị tính PTNT Phát triển nông thôn QLĐA Quản lý đề án TTNT Thị trấn nông trường GO/ha Tổng giá trị sản xuất/ héc ta VA/ha Giá trị gia tăng/ héc ta GO/IC Tổng giá trị sản xuất / chi phí trung gian VA/IC Giá trị gia tăng / chi phí trung gian GO/lđ Tổng giá trị sản xuất / lao động 10 VA/lđ Giá trị gia tăng / lao động vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Phù Ninh giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 3.2 Thu, chi ngân sách địa bàn Huyện 50 Bảng 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Ninh Giai đoạn 2014-2016 51 Bảng 3.4 Tình hình dân số lao động huyện Phù Ninh 2014-2016 53 Bảng 3.5 Diện tích chè huyện Phù Ninh qua năm 2014-2016 54 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng chè kinh doanh huyện Phù Ninh qua năm 2014-2016 55 Bảng 3.7 Sự phát triển làng nghề, HTX, trang trại chè huyện Phù Ninh 55 Bảng 3.8 Kết chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2014-2016 địa bàn huyện Phù Ninh 57 Bảng 3.9 Các hình thức tiêu thụ chè địa bàn huyện Phù Ninh 58 Bảng 3.10 Thông tin chung hộ trồng chè 59 Bảng 3.11 Tình hình nhân lực hộ 60 Bảng 3.12 Số lượt người lao động tham gia đào tạo 61 Bảng 3.13 Phương tiện sản xuất chè hộ 62 Bảng 3.14 Tình hình đất sản xuất nơng nghiệp trung bình hộ 63 Bảng 3.15 Giá trị sản xuất chè hộ theo giống chè 63 Bảng 3.16 Chi phí sản xuất bình quân chè kinh doanh 65 Bảng 3.17 Kết sản xuất chè hộ 66 Bảng 3.18 Các khó khăn hạn chế hộ trồng chè 67 Bảng 3.19 Kế hoạch phát triển chè huyện Phù Ninh giai đoạn 2017 -2020 68 Bảng 3.20 Kế hoạch trồng lại chè giai đoạn 2017 - 2020 68 Bảng 3.21 Kinh phí hỗ trợ phát triển chè tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2017 -2020 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây chè - (Camellia sinensis) trồng có nguồn gốc nhiệt đới Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên, nhờ phát triển khoa học kĩ thuật, chè trồng nơi xa với nguyên sản Trên giới, chè phân bố từ 42 vĩ độ Bắc đến 27 vĩ độ Nam tập trung chủ yếu khu vực từ 16 vĩ độ Bắc đến 20 vĩ độ Nam Chè công nghiệp dài ngày, trồng phổ biến giới, tiêu biểu số quốc gia thuộc khu vực Châu như: Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nước chè thức uống tốt, rẻ tiền cafê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, chữa số bệnh đường ruột Một giá trị đặc biệt chè phát gần tác dụng chống phóng xạ, điều nhà khoa học Nhật thông báo qua việc chứng minh chè có tác dụng chống chất Stronti (Sr) 90 đồng vị phóng xạ nguy hiểm, qua việc giám sát thống kê nhận thấy nhân dân vùng ngoại thành Hirơsima có trồng nhiều chè, thường xuyên uống nước chè, bị nhiễm phóng xạ vùng chung quanh khơng có chè (Lê Tất Khương, 2000) [2] Chính đặc tính ưu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thơng tồn giới Hiện nay, giới có 58 nước trồng chè, có 30 nước trồng chè chủ yếu, 115 nước sử dụng chè làm đồ uống, nhu cầu tiêu thụ chè giới ngày tăng (Nguyễn Hữu Khải, 2005) [1] Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu, chè cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ưu công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn xuất tiêu dùng nước, chè coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực trung du miền núi Phú Thọ tỉnh miền núi sản xuất nơng lâm nghiệp Trong sản xuất nơng nghiệp chè trồng truyền thống xác định trồng mũi nhọn tỉnh Phú Thọ Cây chè giải việc làm ổn định cho hàng vạn lao động, góp phần quan trọng việc xố đói giảm nghèo, giải nguyên liệu cho sở chế biến tỉnh, đồng thời đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế địa phương Hiện nay, Phú Thọ có 16.584 chè, trồng tập trung chủ yếu huyện Phù Ninh, Đoan Hùng, Thanh Ba, Hạ Hịa, Thanh Sơn chiếm khoảng 12% diện tích chè xếp thứ nước, đạt suất bình quân 72 tạ/ha, sản lượng chè búp tươi hàng năm đạt gần 117.000 (Phòng thống kê huyện Phù Ninh, 2016) [4] Tuy nhiên, so với tiềm địa phương, việc sản xuất, chế biến kinh doanh chè bộc lộ nhiều tồn tại, yếu Một số điểm yếu như: Chậm phát hiện, thiếu giải pháp kiên quyết, đồng thời để giải khó khăn, vướng mắc chương trình trồng, chăm sóc, chế biến, tiêu thụ chè Ngoài ra, hầu hết chè Phú Thọ phải bán qua nhiều thị trường, nhiều cấp nên lợi nhuận thấp; chất lượng tốt, xấu lẫn lộn khó kiểm sốt Phù Ninh huyện trọng điểm chè tỉnh Theo đánh giá sơ hiệu kinh tế huyện chè cho thu nhập tương đối cao ổn định so với trồng khác… Vậy diện 70 - Mơ hình Sản xuất chè xanh chất lượng cao theo hướng VietGAP huyện Phù Ninh; quy mơ 30 ha; dự kiến kinh phí 6.309 triệu đồng; thực năm 2017, 2018 - Nhân rộng mơ hình sản xuất chè xanh chất lượng cao theo hướng VietGAP: 3.800 triệu đồng, năm 2018, 2019 b) Chương trình đào tạo nghề: Dự kiến kinh phí 700 triệu đồng năm từ 2016 - 2020 c) Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện Tân Sơn: 3.504 triệu đồng + Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách huyện 2.960 triệu đồng + Kinh phí đầu tư người sản xuất: Khoảng 90.000 triệu đồng 3.3.2 Các giải pháp phát triển chè huyện Phù Ninh Trên sở khó khăn mà hộ gặp phải, hạn chế lớn rút từ thực trạng, phương hướng phát triển chè huyện Phù Ninh, giải pháp sau đề xuất: Đối với tiêu thụ - Xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà máy chế biến, quyền địa phương người trồng chè để tạo nguồn nguyên liệu có phẩm chất tốt, chất lượng hàng hoá cao nhằm giữ vững ổn định thị trường chè - Cần tập trung đưa kỹ thuật đại vào khâu như: Bảo quản, đóng gói sản phẩm chè trước đưa thị trường - Lập văn phòng đại diện để giới thiệu, quảng cáo sản phẩm chè Phú Thọ với tỉnh khác Từ mở rộng thị trường tiêu thụ - Đối với việc xuất sản phẩm chè ngồi giải pháp chung ngành chè cần có kế hoạch, chiến lược tổng thể lâu dài hướng tới xuất khẩu, tìm kiếm thị trường, bạn hàng, đối tác nước tranh thủ hội để giới thiệu, quảng bá sản phẩm thơng qua khách du lịch nước 71 Đối với kỹ thuật khoa học công nghệ - Về khoa học công nghệ: Tiếp tục chuyển giao, khuyến khích hộ ứng dụng tiến kỹ thuật (giống, biện pháp canh tác, phân bón, cơng nghệ tưới…) nhằm nâng cao suất, chất lượng chè nguyên liệu Đổi thiết bị chế biến theo hướng đồng bộ, đại; sử dụng công nghệ cao bảo quản, đóng gói sản phẩm máy hút chân khơng, tẩm, máy ủ hương - Đẩy mạnh công tác khuyến nông, đạo, hướng dẫn phát triển, nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ chè nông hộ, tổ chức đại diện nông dân nơng dân; mơ hình sản xuất chè an tồn; - Thông qua công tác khuyến nông để tổ chức chương trình tập huấn kỹ thuật cho hộ dân trồng chè với nội dung kỹ thuật trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, trồng che bóng, sử dụng máy hái chè kỹ thuật ; - Thực tốt khâu dịch vụ vật tư giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Khuyến khích sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón an tồn có nguồn gốc sinh học để tránh gây hại cho mơi trường, bảo vệ lồi thiên địch Đẩy mạnh cơng tác điều tra, dự tính, dự báo tình hình sâu bệnh hại chè hướng dẫn nơng dân phun trừ hiệu quả, đảm bảo an toàn cho sản xuất phát triển bền vững vùng chè; - Xây dựng mơ hình sản xuất theo chuỗi, mơ hình sản xuất chè xanh chất lượng cao, đặc biệt tập trung triển khai đạt kết mơ hình “Sản xuất chè xanh chất lượng cao theo hướng VietGAP thuộc Hợp phần - Dự án WB7 làm điểm thăm quan học tập đạo nhân rộng - Đối với diện tích chè trồng mới, trồng lại, triệt để thực quy trình thiết kế nương đồi, trồng che bóng, tăng cường phân bón lót trước trồng; đảm bảo 100% diện tích trồng mới, trồng lại trồng giống chè mới, nhân giống từ vườn đầu dòng Từng bước mở rộng vùng nguyên liệu chế biến chè xanh sẵn có theo hướng trồng mới, trồng thay diện tích 72 chè trung du giống chè chất lượng cao; thường xuyên liên kết với sở chế biến, hợp tác xã, làng nghề chế biến chè xanh - Đối với diện tích chè kinh doanh: Trồng bổ sung che bóng che tủ vật liệu chỗ để hạn chế tác hại biến đổi khí hậu nâng cao độ phì đất chè Sử dụng phân bón chuyên dùng, tăng cường sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh, phân bón lá; áp dụng quy trình bón 20 - 30 phân hữu cơ, theo chu kỳ năm; mở rộng diện tích sản xuất chè an tồn, quản lý dịch hại tổng hợp IPM, sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng chè theo kết điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại; đẩy mạnh ứng dụng giới hóa, sử dụng máy hái chè kỹ thuật; áp dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm, tưới kết hợp bón phân cho vùng sản xuất nguyên liệu chế biến chè xanh, chè ô long Đối với chế biến - Mở lớp tập huấn kỹ thuật chế biến chè cho hộ trồng chè đảm bảo chè an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế để nâng cao chất lượng - Đối với chế biến thủ công hộ cần phải đầu tư đồng máy móc thiết bị chế biến theo tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm tạo sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ đồng vệ sinh công nghiệp - Đối với chế biến công nghiệp: Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp chế biến, tiếp tục đầu tư thiết bị mới, cải tiến thiết bị cũ nhà máy có để nâng cao suất chế biến quy trình chất lượng sản phẩm Khuyến khích hộ đầu tư cải tiến, thay thiết bị công nghệ chế biến, hồn thiện nhà xưởng, cơng nghệ chế biến theo quy định; tiến hành thu mua nguyên liệu theo TCVN 2843-79 Chè đọt tươi Đối với thông tin, liên kết sản xuất - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội nghị, hội thảo… nhằm nâng cao nhận thức 73 cho nông hộ, sở chế biến, người trồng chè liên kết sản xuất xây dựng vùng nguyên liệu; sản xuất theo chuỗi giá trị, sản xuất chè an toàn; hiệu sử dụng phân bón chuyên dùng, trồng che bóng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền quy định an toàn thực phẩm - Tăng cường mối liên kết, hợp tác nông hộ với người trồng chè từ khâu sản xuất đến tiêu thụ thông qua hợp đồng, hợp tác kinh doanh, gắn sở chế biến với vùng nguyên liệu Tạo điều kiện để người trồng chè tham gia chuỗi sản xuất chuỗi giá trị ngành chè - Tăng cường mô hình liên kết ngang hộ trồng chè thành hợp tác xã, tổ hợp tác, câu lạc hay nhóm liên minh để thuận lợi q trình sản xuất tiêu thụ; liên kết nông hộ với trang trại, hợp tác xã sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến giải thị trường đầu cho sản phẩm để thúc đẩy sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân - Đẩy mạnh vai trò hoạt động hợp tác xã, làng nghề có tiếp tục phát triển hợp tác xã, làng nghề, trang trại Nhân rộng mô hình hợp tác xã trồng chè địa phương có nhà máy chế biến chè cơng nghiệp đại diện cho nông dân liên kết, liên doanh với nơng hộ.Xây dựng nhân rộng mơ hình hợp tác xã, Tổ hợp tác dịch vụ phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho vùng sản xuất chè tập trung Tạo điều kiện cho nông hộ phát triển kinh tế trang trại, mở rộng quy mô sản xuất 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phù Ninh huyện trung du miền núi tỉnh Phú Thọ,với điều kiện thuận lợi tự nhiên kinh tế, xã hội cho thấy huyện Phù Ninh có lợi việc phát triển chè Thực đạo Tỉnh Uỷ Phú Thọ, Huyện Uỷ, UBND huyện Phù Ninh thực chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế nên diện tích chè kinh doanh huyện giảm, năm 2014 diện tích chè tồn huyện 840 ha, năm 2015 810 ha, năm 2016 giảm 780ha Tổng giá trị sản xuất thu từ chè 49,78 triệu đồng, trung bình hộ có GTSX từ chè 228,98 triệu đồng Tuy diện tích chè giảm, suất tăng dần qua năm góp phần cải thiện thu nhập nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên nhiều bất cập mà năm tới cần tập trung giải Cụ thể: - Về sản xuất thiếu đầu tư kỹ thuật, suất chất lượng thấp - Về chế biến: Mặc dù công cụ chế biến cải tiến nhiều, thiếu đồng chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chưa có tiêu chuẩn kích cỡ rãnh xoắn chế độ nhiệt vật liệu chế tạo không đồng lần sản xuất Số lượng cơng cụ chế biến cịn ít, tăng chậm - Về tiêu thụ: Trong khâu tiêu thụ gặp nhiều khó khăn Sản phẩm chưa có đăng ký thương hiệu, cơng tác tổ chức tiêu thụ cịn yếu kém, Số diện tích chè cấp giáy chứng nhận an tồn cịn q ỏi Đứng trước thực tế người dân trồng chè huyện Phù Ninh năm tới cần phải giải khó khăn khâu kỹ thuật, quy hoạch đất trồng chè để tiện cho việc áp dụng KHKT, tiêu thụ,… đồng thời phát huy mạnh để đẩy mạnh nữa, dần đưa chè trở thành công nghiệp mũi nhọn địa phương 75 KIẾN NGHỊ Trong thời gian tới cần nghiên cứu sâu sản xuất chè huyện Phù Ninh, theo quy mô hiệu theo giống chè Để nâng cao suất chất lượng cheftrong thời gian tới hộ trồng chè cần: Chủ động tham gia tìm hiểu lớp đào tạo kỹ thuật liên quan tới trồng chè, sản xuất chế biến chè Tích cực vận dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, cố gắng đầu tư chè từ máy móc cải tiến chế biến đến giống, mở rộng diện tích cố gắng nỗ lực cá nhân, từ nông hộ trồng đầu tư vào diện tích chè Tận dụng triệt để giải pháp kỹ thuật, kỹ thuật mà phịng khuyến nơng huyện, tỉnh, Nhà nước đưa Khơng ngừng cải tạo thâm canh diện tích chè có Áp dụng tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật trồng chè theo tiêu chuẩn quy định an tồn Thực tưới chè vào vụ đơng, kỹ thuật sấy, phịng trừ tổng hợp, bón phân vi sinh để nâng cao suất, sản lượng chất lượng chè, mở rộng thị trường, nâng cao đời sống cho hộ gia đình, xây dựng vùng chè vững mạnh phát triển 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2014 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2015 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2014) Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2015 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2016 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2015) Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh chè thực dự án phát triển chè năm 2016 nhiệm vụ giải pháp thực năm 2017 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ (2016) Báo cáo phát triển nông nghiệp huyện Phù Ninh năm 2014, 2015, 2016 Phịng Nơng nghiệp huyện Phù Ninh Nguyễn Hữu Khải (2005), Cây chè Việt Nam, lực cạnh tranh xuất phát triển, NXB Lao động xã hội Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển khả nhân giống vô tính số giống chè Thái Nguyên Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Quỹ (2000), Cây chè sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phòng Thống kê huyện Phù Ninh (2014,2015,2016), Niên giám thống kê huyện Phù Ninh2014, 2015,2016 Ngô Quang Trung, Luận văn thạc sỹ: Đánh giá thực trạng sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên, 2006 10 Lê Lâm Bằng, Luận văn thạc sỹ: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất chè hộ nông dân địa bàn huyện Văn Chấn, Yên Bái, 2008 11 UBND tỉnh Phú Thọ (2012), Căn định 3321/QĐ-UBND ngày 30/11/2012 việc Quy hoạch phát triển sản xuât chè tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 77 12 UBND huyện Phù Ninh (2016), Dự án rà soát bổ xung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh thời kỳ 2015 - 2020 13 Website: www.vinanet.com.vn 14 Website: www.vinatea.com.vn 15 Website: www.gso.gov.vn 16 Website: www.vitas.org.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN - Tỉnh, thành phố: - Huyện, quận, thị xã: - Xã, phường, thị trấn: - Thôn, ấp bản: - Họ tên chủ hộ: - Năm sinh: - Giới tính chủ hộ: Nam = Nữ = A TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA CHỦ HỘ Nhân - Số hộ - Số lao động hộ - Số lao động thuê Diện tích đất nơng nghiệp sử dụng hộ (tại thời điểm 1/10/2016) Chỉ tiêu Đất trồng hàng năm Đất trồng lâu năm Trong đó: - Đất trồng chè - Đất trồng ăn Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản Đất chăn ni Đất sử dụng mục đích khác Tổng diện tích Trong Đất th mướn Đất đầu thầu B Tình hình sản xuất chè hộ năm 2016 Diện tích chè theo giống chè năm 2016 Tên loại chè Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Chè trung du Chè Phúc Vân Tiên Chè Kim Tuyên Chè Shan Giống chè LDP Giống chè khác Chi phí trồng sản xuất chè Chi phí Chi phí trung gian 1.1 Giống 1.2 Phân bón - Đạm - Lân - Kali - Các loại phân khác 1.3 Thuốc trừ sâu 1.4 Lao động th ngồi 1.5 Chi phí vận chuyển 1.6 Chi phí khác Chi phí cố định 2.1 Chi phí khấu hao 2.2 Tiền sử dụng đất, thuế đất Lao động th ngồi 3.1 Cơng chăm sóc 3.2 Cơng thu hái 3.3 Cơng chế biến Nghìn đồng/ha Giá bán chè Giá bán Diện tích thu Loại chè hoạch (nghìn đồng/kg) Chè tươi Chè khơ Chè trung du Chè Phúc Vân Tiên Chè Kim Tuyên Chè Shan Giống chè LDP Giống chè khác C Phương tiện sản xuất hộ là: Phương tiện Số lượng Máy quay tay Máy vò chè mini Máy cải tiến Máy hái chè Máy đốn chè Những khó khăn chủ yếu ơng (bà) (đánh dấu x vào thích hợp) 2.1 Thiếu đất 2.2 Thiếu vốn 2.3 Khó tiêu thụ sản phẩm 2.4 Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật 2.5 Thiếu thông tin thị trường 2.6 Thiếu dịch vụ hỗ trợ sản xuất Tổng giá trị thu Nguyện vọng ơng (bà) sách nhà nước (đánh dấu x vào thích hợp) 3.1 Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 3.2 Được vay vốn ngân hàng Lượng vốn cần vay …………………… 3.3 Được hỗ trợ dịch vụ giống 3.4 Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật Các kiến nghị khác: ĐIỀU TRA VIÊN Ngày tháng năm 2017 (Ký, ghi rõ họ tên) CHỦ HỘ (Ký, ghi rõ họ tên) Phụ lục Tổng hợp số liệu khảo sát Phụ Lục Phương tiện sản xuất chè hộ ĐVT: Loại máy Tổng số Máy quay tay 65 Máy vò chè mini 136 Máy cải tiến 78 Máy hái chè 163 Máy đốn chè 155 Phụ lục Các khó khăn hạn chế hộ trồng chè Khó khăn/hạn chế Số hộ Khó tiêu thụ sản phẩm 36 Thiếu hiểu biết KHKT 33 Khó khăn kỹ thuật chế biến 31 Thiếu đất, khó khăn để quy hoạch 19 Thiếu thơng tin thị trường, gắn kết HTX, doanh nghiệp 11 Phụ lục Giá trị sản xuất chi phí trung gia hộ Chỉ tiêu Giá trị/ha (triệu đồng) 1.GO 49,78 IC 23,40 VA 26,38 Năng suất chè tươi Chỉ tiêu giống chè Chè trung du Chè Phúc Vân Tiên Giống chè LDP Chè Shan Chè Kim Tuyên Bình quân chung Năng suất tươi (tạ/ha) 56 70 76 82 84 72.9 Đơn giá Diện tích (nghìn/kg) 1.3 6000 0.5 6300 0.7 7200 6800 1.1 7800 4.6 6820 Giá trị sản xuất 43,68 22,05 38,30 55,76 72,07 228.98

Ngày đăng: 10/10/2023, 12:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w