MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Gen Y hay Thế hệ Y với những người có năm sinh từ 1981 1995 vốn là nhóm khách hàng mục tiêu của nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành du lịch. Với đặc điểm tự chủ về kinh tế, độc lập tài chính và nhu cầu trải nghiệm, đặc biệt với mức sống của Gen Y tại đô thị thì đây là nhóm khách hàng tiềm năng cho những dịch vụ du lịch. Trong năm 2020, khi ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid19 thì những chính sách kích cầu hướng tới các khách hàng dường như là giải pháp hữu hiệu nhất để nâng cao doanh thu trong thị trường du lịch nội địa. Trong đó, các doanh nghiệp không thể bỏ qua nhóm đối tượng Gen Y sinh sống tại Hà Nội. Dựa trên thói quen sử dụng các phương tiện truyền thông cùng nhu cầu du lịch của nhóm công chúng này, các doanh nghiệp du lịch đã đưa ra rất nhiều ưu đãi, chương trình khuyến mãi và truyền thông trên các kênh phù hợp, thu hút sự chú ý của khách hàng. Dựa trên điều đó, nhóm 4 quyết định chọn Gen Y là nhóm đối tượng nghiên cứu để phân tích, đánh giá tâm lý và tìm hiểu hành vi du lịch đối với chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid19. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích tâm lý và hành vi du lịch của Gen Y tại Hà Nội sau tác động của chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa, bài nghiên cứu giúp nhóm rút ra xu hướng du lịch nội địa của nhóm công chúng này, đồng thời đề xuất những những giải pháp có giá trị. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, xác lập những cơ sở lý luận về Gen Y, tâm lý của Gen Y và chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid19. Thứ hai, khảo sát thực trạng tác động của chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa đối với tâm lý và hành vi du lịch của Gen Y sinh sống tại Hà Nội.
MƠN CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ - TRUYỀN THƠNG ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ GEN Y SINH SỐNG TẠI HÀ NỘI ĐỐI VỚI CHIẾN DỊCH KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA HẬU COVID-19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GEN Y, TÂM LÝ GEN Y VÀ CHIẾN DỊCH KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm Gen Y 1.2 Khái niệm tâm lý đặc điểm tâm lý Gen Y Hà Nội .4 1.3 Chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu CoVid-19: PHẦN 2: THỰC TRẠNG TÂM LÝ CỦA GEN Y TẠI HÀ NỘI ĐỐI VỚI CHIẾN DỊCH KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA HẬU COVID-19 13 2.1 Mức độ nhận biết Gen Y chiến dịch 13 2.2 Mức độ quan tâm Gen Y chiến dịch 15 2.3 Mức độ tác động chiến dịch Gen Y Hà Nội 16 2.4 Thực trạng hành vi du lịch Gen Y Hà Nội 18 PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHIẾN DỊCH, XU HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT KHÁCH DU LỊCH GEN Y TẠI HÀ NỘI ĐỐI VỚI DU LỊCH NỘI ĐỊA HẬU COVID-19 33 3.1 Đánh giá kết chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid-19 33 3.2 Xu hướng du lịch nội địa hậu Covid-19 Gen Y Hà Nội .35 3.3 Đề xuất giải pháp .36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gen Y hay Thế hệ Y với người có năm sinh từ 1981 - 1995 vốn nhóm khách hàng mục tiêu nhiều lĩnh vực, có ngành du lịch Với đặc điểm tự chủ kinh tế, độc lập tài nhu cầu trải nghiệm, đặc biệt với mức sống Gen Y thị nhóm khách hàng tiềm cho dịch vụ du lịch Trong năm 2020, ngành du lịch chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19 sách kích cầu hướng tới khách hàng dường giải pháp hữu hiệu để nâng cao doanh thu thị trường du lịch nội địa Trong đó, doanh nghiệp khơng thể bỏ qua nhóm đối tượng Gen Y sinh sống Hà Nội Dựa thói quen sử dụng phương tiện truyền thông nhu cầu du lịch nhóm cơng chúng này, doanh nghiệp du lịch đưa nhiều ưu đãi, chương trình khuyến truyền thông kênh phù hợp, thu hút ý khách hàng Dựa điều đó, nhóm định chọn Gen Y nhóm đối tượng nghiên cứu để phân tích, đánh giá tâm lý tìm hiểu hành vi du lịch chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid-19 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Qua việc phân tích tâm lý hành vi du lịch Gen Y Hà Nội sau tác động chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa, nghiên cứu giúp nhóm rút xu hướng du lịch nội địa nhóm cơng chúng này, đồng thời đề xuất những giải pháp có giá trị 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, xác lập sở lý luận Gen Y, tâm lý Gen Y chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid-19 Thứ hai, khảo sát thực trạng tác động chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa tâm lý hành vi du lịch Gen Y sinh sống Hà Nội Thứ ba, đánh giá kết chiến dịch, làm rõ xu hướng du lịch nội địa Gen Y Hà Nội hậu Covid-19 đề xuất giải pháp Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp sử dụng để lập sở lý luận cho đề tài nghiên cứu, làm rõ khái niệm, đặc điểm xoay quanh vấn đề cần nghiên cứu Nhóm thu thập số liệu, tài liệu từ báo, báo cáo số liệu để xây dựng sở cho vấn đề nghiên cứu 3.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi Anket Nhóm lập bảng hỏi tiến hành khảo sát với 240 người thuộc Gen Y, sinh sống địa bàn Hà Nội có sử dụng Mạng xã hội Bảng hỏi thiết kế với câu hỏi đóng, câu hỏi mở, câu hỏi hỗn hợp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tâm lý nhóm công chúng Gen Y sinh sống Hà Nội chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid-19 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận chủ yếu tập trung nghiên cứu nhóm đối tượng có độ tuổi từ 25 - 40 tuổi, sinh sống Hà Nội Đây nhóm cơng chúng có trình độ dân trí cao, mức sống cao, tiếp xúc với đa dạng phương tiện truyền thông nên cập nhật tin tức nhanh, có nhu cầu du lịch cao Là nhóm người tự chủ tài nên tự định chi trả cho việc du lịch Cấu trúc nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết thúc danh mục tài liệu tham khảo, nghiên cứu gồm phần: ● Phần 1: Cơ sở lý luận Gen Y, tâm lý Gen Y chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa ● Phần 2: Thực trạng tâm lý Gen Y Hà Nội chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu Covid-19 ● Phần 3: Đánh giá kết chiến dịch, xu hướng giải pháp thu hút khách du lịch Gen Y Hà Nội du lịch nội địa hậu Covid-19 NỘI DUNG PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GEN Y, TÂM LÝ GEN Y VÀ CHIẾN DỊCH KÍCH CẦU DU LỊCH NỘI ĐỊA 1.1 Khái niệm Gen Y 1.1.1 Định nghĩa, xác định độ tuổi: ○ Thế hệ Millennials, hay biết đến với tên gọi hệ Y (hay Gen Y), đoàn hệ nhân học hệ X trước hệ Z Các nhà nghiên cứu truyền thông chọn năm đầu thập niên 1980 thời điểm khởi đầu cho hệ năm cuối thập niên 1990 – đầu thập niên 2000 thời điểm kết thúc hệ Mốc thời gian biết đến rộng rãi cho hệ từ 1981 đến 1996 ○ Thế hệ Millennials biết đến với tên gọi “echo boomers” gia tăng đột biến tỷ lệ sinh giai đoạn thập niên 1980 – thập niên 1990 họ hệ Baby Boomers Thế hệ đánh dấu trưởng thành họ gắn liền với thời đại thông tin, họ thoải mái việc sử dụng thiết bị kỹ thuật số mạng xã hội Họ bố mẹ hệ Alpha 1.1.2 Số liệu: ○ Chiếm 32% dân số giới ○ Chiếm 35% dân số Việt Nam (trên 35 triệu người) 1.1.3 Đặc điểm: ○ Những người hệ Millennials xem trọng gia đình nghiệp Họ trân trọng phút giây bên cạnh gia đình họ thường người có sức ảnh hưởng gia đình Điều không thấy người lập gia đình mà thành viên chưa kết hơn, họ dành thời gian với anh chị em, ông bà, cha mẹ, Vì Millennials ln cân thời gian cơng việc sống ○ Họ có xu hướng tìm kiếm điều lạ, khơng ngại thách thức Do đó, việc mở mang kiến thức, phát triển thân điều tạo động lực cho họ để có cơng việc ý nghĩa ○ Millennials thường u thích hoạt động đội nhóm câu lạc thể thao, thi, … mà việc hợp tác, đoàn kết họ đánh giá cao Họ có tinh thần trách nhiệm cao gắn bó với cộng đồng Đồng thời, họ muốn người khác ghi nhận, khẳng định giá trị thân tập thể ○ Họ cởi mở, tích cực, dễ dàng tiếp thu điều không ngại nêu lên quan điểm thân Đặc biệt chủ đề quyền người quyền bình đẳng, đồng tính hay vấn đề tơn giáo Điểm cho vượt bậc so với Gen X ○ Thế hệ có gắn bó với công nghệ từ chào đời Họ tiếp xúc từ lúc công nghệ chưa định nghĩa kỹ thuật số áp dụng rộng rãi Millennials có khả thích ứng với thay đổi, họ công nghệ khơng phải thứ q khó khăn 1.2 Khái niệm tâm lý đặc điểm tâm lý Gen Y Hà Nội 1.2.1 Cơ sở lý luận tâm lý: ● Khái niệm: Là phản ánh giới bên vào não người biểu bên thành hành vi họ ● Bản chất tượng tâm lý: ○ Tâm lý phản ánh thực khách quan thông qua chủ thể ○ Tâm lý chức não ○ Tâm lý mang chất xã hội có tính lịch sử ● Các nhân tố ảnh hưởng đến tâm lý tiếp nhận nhóm cơng chúng: ○ Từ phía nguồn phát: Hình ảnh, Thơng điệp, Kênh ○ Từ phía người nhận: ■ Tuổi tác ■ Giới tính ■ Địa bàn cư trú ■ Trình độ học vấn ■ Mức sống 1.2.2 Tâm lý tiếp nhận phương tiện truyền thông Gen Y Sinh khoảng thời gian MTV xuất vào năm 1981 q trình thương mại hóa Internet năm 1996 Đây lớp người cập nhật, công chúng PTTT quan tâm có chọn lọc MXH xuất chủ yếu hệ có nhu cầu kết nối ● Báo in: RED Communication ra: độ tuổi sử dụng báo in nhiều từ 25 - 55 (Gen Y Baby Boomers - chiếm 70%) Tuy nhiên, tổng thể số người tham gia khảo sát RC, số người đọc báo chiếm 6,32% ● TV nguồn tìm kiếm thơng tin phổ biến: Theo khảo sát Nielsen, 48% gen Y sử dụng phương tiện truyền thông để tiếp nhận thông tin Tuy nhiên, Gen Y chủ yếu quan tâm đến chuyên mục thời sự, phim truyền hình vàng chương trình giải trí Kết khảo sát Decision Lab 88% người thuộc hệ sử dụng tảng MXH ngày Sử dụng đa dạng MXH Facebook, Instagram, Zalo… Trong Facebook mạng xã hội phổ biến ● Theo Decision Lab, trang báo địa phương nơi chủ yếu cho Gen Y cập nhật thông tin, theo sau Facebook, Google Search Zalo 1.2.3 Đặc điểm tâm lý Gen Y Hà Nội: ● Thủ ngày có nhiều đổi mới, với phát triển cơng nghệ thơng tin, phần lớn Gen Y Hà Nội người dẫn đầu xu hướng, theo dõi cập nhật tin tức nhanh chóng, xác nắm bắt vấn đề xã hội cách thông minh Do ước tính trình độ học vấn Gen Y cao (khoảng 80%) với nhu cầu học tập khơng ngừng phát triển Từ đó, Gen Y có vốn hiểu biết rộng rãi sẵn sàng thể quan điểm thân ● Tính cách chung thường thấy Gen Y Hà Nội họ tự chủ tài chính, sống độc lập có nhiều mối quan hệ xoay quanh, họ thích khám phá điều lạ trải qua vấn đề xoay quanh sống ● Với mức lương ổn định, thu nhập bình quân gen Y cao nhu cầu mặt: giáo dục, giải trí, du lịch, đáp ứng đầy đủ Đồng thời họ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ có sẵn để phục vụ cho mục đích cá nhân ● Điều ảnh hưởng đến tần suất du lịch dân cư Hà Nội, đặc biệt Gen Y Hầu hết người thuộc nhóm lựa chọn du lịch cao nhóm nơng thơn họ có mức sống cao hơn, nhu cầu giải trí tăng lên họ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ Hơn nữa, sau khoảng thời gian giãn cách dịch Covid-19 khiến nhịp sống tất bật quay trở lại, người dân cần tìm đến nơi ngồi thành phố để nghỉ ngơi lúc du lịch nội địa đẩy mạnh hết nước ta đánh giá nước kiểm soát dịch bệnh tốt 1.3 Chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa hậu CoVid-19: 1.3.1 Bối cảnh: Đại dịch Covid-19 ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam, đó, ngành du lịch bị ảnh hưởng nặng nề ● Theo Tổng cục Thống kê, tổng lượt khách quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách, giảm 18% so với kỳ ● Thành phố Đà Nẵng có tổng lượt du khách quý I đạt gần 1.3 triệu du khách, giảm 31.2% so với kỳ năm 2019 ● Tổng cục Du lịch Việt Nam ước tính thiệt hại cho ngành Du lịch Việt Nam giai đoạn từ tháng 2-4/2020 lên đến 5,9 - 7,7 tỷ USD Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều lợi quốc gia kiểm sốt dịch Covid-19 thành cơng Đây lợi cần tranh thủ hiệu ứng truyền thơng để nâng cao hình ảnh du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn Đặc biệt, kế hoạch du lịch nước ngồi bị đình trệ đại dịch, việc Việt Nam kiểm soát dịch tốt nới lỏng hạn chế lại nước người dân Việt Nam người nước sinh sống Việt Nam có hội trải nghiệm điểm đến du lịch nội địa 1.3.2 Nguồn phát: Tổng cục Du lịch Việt Nam Chiến dịch Kích cầu du lịch nội địa Tổng cục Du lịch Việt Nam phát động với chủ đề “Du lịch Việt Nam – Điểm đến sáng tươi” gồm hai giai đoạn từ ngày 15/5 đến ngày 15/7 từ ngày 15/7 đến hết năm 2020 Thơng điệp lần kích cầu “Người Việt Nam du lịch Việt Nam.” Tới tháng 9/2020, Tổng cục Du lịch Việt Nam khởi động lần hai với thơng điệp “Kích cầu du lịch nội địa - Trải nghiệm Việt Nam an toàn, hấp dẫn”, tiêu chí an tồn đặt lên hàng đầu 1.3.3 Mục tiêu: ● Thu hút khách du lịch nước ● Phục hồi du lịch nước nhà ● Tạo cú hích cho ngành du lịch, trì phát triển du lịch nội địa, góp phần đưa hoạt động du lịch sơi động trở lại Từ du lịch nội địa bù đắp cho việc sụt giảm nghiêm trọng lượng khách quốc tế, giảm bớt thiệt hại cho doanh nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người lao động ngành du lịch, khách sạn, hàng không ● Đánh giá xu thị trường, nhu cầu khách hàng để tìm giải pháp cho doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, tạo đà cho phục hồi bất động sản du lịch, đảm bảo tâm lý an tâm đầu tư chủ đầu tư ● Góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – lịch sử; qua người Việt Nam thêm yêu tự hào quê hương, đất nước ● Tạo động lực cho ngành du lịch vượt qua khó khăn, thách thức, nhanh chóng hồi phục, đóng góp hiệu vào q trình phát triển kinh tế nước nhà 1.3.4 Đối tượng: Công dân Việt Nam, chủ yếu Gen X, Y, Z (thị trường khách hàng tiềm năng, sẵn sàng chi trả nhiều tiền cho du lịch) có người tiêu dùng Gen Y Hà Nội ● Đây đối tượng cần hướng tới chiến dịch kích cầu du lịch nội địa hậu Covid họ người trẻ, số yêu thích việc du lịch để trải nghiệm khám phá; sau khoảng thời gian dài phải thực sách giãn cách xã hội nhà nước ● Ngoài ra, Gen Y tập trung Hà Nội nhiều, mức sống cao nên có nhiều nhu cầu du lịch ● Khác với Gen Z, người thuộc hệ Gen Y đa phần có tự chủ tài khơng phụ thuộc vào người khác, họ sẵn sàng chi trả khoản chi phí cho việc du lịch