Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA DU LỊCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC: 2018 – 2019 Tên đề tài: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Giảng viên hƣớng dẫn: Nguyễn Thị Mai Tên tác giả/ Nhóm tác giả: Nguyễn Chí Thành Lê Thị Kim Thành Phạm Thị Thu Trang TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA DU LỊCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC: 2018 – 2019 Tên đề tài: Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận TRƢỞNG KHOA (Ký ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TP.Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 TÁC GIẢ (Ký ghi rõ họ tên) LỜI MỞ ĐẦU Trƣớc tiên, với tình cảm chân thành lịng ngƣỡng mộ sâu sắc, nhóm tác giả luận văn xin bày tỏ lịng biết ơn đến Giảng viên.Nguyễn Thị Mai ln tận tâm hƣớng dẫn nhiệt tình giúp đỡ nhóm tác giả q trình hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu hai trƣờng: Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức tồn thể Thầy Cơ khoa Du lịch giảng viên tham gia giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để nhóm tác giả hồn thành khóa học Kế tiếp, xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Bình Thuận, UBND đảo Phú Quý Cục thống kê Bình Thuận sẵn sàng cung cấp số liệu tạo điều kiện để nhóm tác giả đề tài nghiên cứu khảo sát, tiếp cận với cộng đồng Xin đặc biệt gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Cô hội đồng bảo vệ đề tài nghiên cứu đóng góp ý kiến để nhóm tác giả hồn thiện luận văn cách tốt Cuối cùng, tác giả xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè thân hữu động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để nhóm tác giả đề tài nghiên cứu hồn thành chƣơng trình học tập luận văn TRÂN TRỌNG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 10 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 11 1.1.KHÁI NIỆM PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 11 1.1.1 Du lịch 11 1.1.2 Tài nguyên du lịch 13 1.1.3 Tài nguyên du lịch tự nhiên 13 1.2.ĐẶC ĐIỂM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH 14 1.2.1 Đặc điểm 14 1.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch 15 1.3.CÁC LOẠI TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 16 1.3.1 Địa hình 16 1.3.2 Khí hậu 18 1.3.3 Nguồn nước 18 1.3.4 Sinh vật 20 1.4.VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH 21 1.5.KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 24 1.5.1 Trên Thế giới 24 1.5.2 Tại Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QÚY, TỈNH BÌNH THUẬN 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 31 2.1.1 Lịch sử hình thành 31 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Dân cư 33 2.1.3 Kinh tế, văn hóa, xã hội 36 2.1.4 Tài nguyên du lịch 37 2.2.THỰC TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 41 2.2.1 Khách du lịch 42 2.2.2 Nguồn nhân lực 47 2.3.CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ CƠ SỞ HẠ TẦNG PHỤC VỤ DU LỊCH 48 2.4.SẢN PHẨM DU LỊCH 49 2.5.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 49 2.6.NGUYÊN NHÂN CỦA CƠ BẢN CỦA SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH KHÔNG BỀN VỮNG TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ 50 2.6.1 Nguyên nhân chủ quan 50 2.6.2 Nguyên nhân khách quan 51 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 52 3.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 52 3.2.ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 52 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 53 3.3.1 Nâng cao nhận thức phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên 54 3.3.2 Tăng cường đầu tư, tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên 55 3.3.3 Giảm áp lực lên môi trường du lịch 55 3.3.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở phát huy mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên 56 3.3.5 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch 58 3.4 KIẾN NGHỊ 59 3.4.1 Đối với Sở văn hóa - thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận 59 3.4.2 Đối với công ty du lịch 59 3.4.3 Đối với người dân địa phương 59 3.4.4 Đối với khách du lịch 60 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC 62 PHỤ LỤC 1: MẪU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH 62 PHỤ LỤC 2: MẪU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG 62 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Tên bảng Dân số đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận năm 2015, 2016 Di tích lịch sử - văn hóa đảo Phú Quý Lƣợt khách đến đảo Phú Quý năm 2017 Trang 35 40,41 42 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tính thời đề tài: Trong năm gần đây, du lịch phát triển với nhịp độ cao ngày đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới Nhiều nghiên cứu cho thấy từ đầu thập niên 90 kỷ XX hoạt động phát triển du lịch đƣợc thực chủ yếu với mục đích đơn kinh tế đe dọa môi trƣờng sinh thái giá trị văn hóa địa Chính vậy, xuất nhu cầu “phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên” nhằm hạn chế tác động tiêu cực du lịch, góp phần đảm bảo cho khai thác tài ngun du lịch hợp lí Phú Q có cảnh đẹp thiên nhiên hữu tình, nơi có nhiều thắng cảnh đẹp (núi Cấm, núi Cao Cát, vịnh Triều Dƣơng, bãi Doi Dừa, bãi Nhỏ - Gành Hang ) nhiều di tích lịch sử, văn hóa tín ngƣỡng (Vạn An Thạnh, chùa Linh Sơn, chùa Linh Quang, đền thờ Công chúa Bàn Tranh, miếu Bà Chúa, mộ Thầy, ), cổ vật có giá trị (rìu, bơn, vịng đeo tay đá ) minh chứng cho lịch sử khai phá đảo Phú Quý cách khoảng 2000-3000 năm Hiện nay, đảo Phú Quý nơi sinh sống bền vững dân tộc Kinh, Hoa, Chăm với sắc văn hóa miền biển đặc sắc, tiêu biểu lễ hội dân gian nhƣ rƣớc sắc Thầy, Cầu Ngƣ , nghề thủ công truyền thống nhƣ nuôi cá lồng bè, đan gùi, đan võng, lặn mò ốc biển, chế tác sản phẩm mỹ nghệ từ vỏ ốc biển Trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế giới khu vực, với phát triển ngành kinh tế khác, có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch biển, nhƣng thực tế du lịch đảo Phú Quý chƣa phát huy đƣợc lợi để thu hút du khách ghé thăm Vì vậy, việc làm rõ thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm phát triển du lịch đảo Phú Quý vấn đề cần thiết nay, xuất phát từ tính thiết thực vấn đề, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận” Tính cấp thiết đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng đào tạo Trong năm gần đây, đảo Phú Quý thu hút số lƣợng lƣợng lớn du khách đến tham quan, cụ thể theo thống kê Phịng văn hóa thơng tin đảo Phú Q số lƣợng du khách ngày tăng từ 1.000 lƣợt khách năm 2000 lên đến 13.000 lƣợt khách năm 2016 Sáu tháng đầu năm 2017, Phú Quý đón 12.080 lƣợt khách đến thăm Cùng với phát triển số lƣợng du khách dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng, nhiều tài nguyên du lịch dần bị hủy hoại Việc đánh giá tiềm thực trạng khai thác tài nguyên du lịch đảo Phú Quý nhƣ nghiên cứu cụ thể vấn đề khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên Phú Quý chƣa nhiều Tiếp thu nghiên cứu trƣớc, nhóm tác giả mạnh dạn chọn hƣớng nghiên cứu mẻ cần đƣợc quan tâm Bình Thuận nói chung Phú Q nói riêng Mong muốn nhóm tác giả đƣợc đóng góp phần vào kho tàng tài liệu nghiên cứu vấn đề phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn cụ thể - đảo Phú Quý, hy vọng kết nghiên cứu luận văn mang lại tính thực tiễn, tài liệu tham khảo, góp thêm khoa học cho việc quy hoạch phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, góp phần phát triển bền vững kinh tế - xã hội đảo Phú Quý Phú Quý có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch dựa điều kiện sở hạ tầng - sở vật chất kĩ thuật du lịch, nguồn nhân lực - vật lực, sách phát triển du lịch hệ thống tài nguyên du lịch, nhƣng ngành du lịch Phú Quý phát triển chƣa tƣơng xứng với tiềm vốn có Vì vậy, cần có phân tích sâu sắc tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên thực trạng phát triển sản phẩm du lịch dựa tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, từ đƣa giải pháp hợp lí để khai thác sản phẩm du lịch dựa tài nguyên du lịch tự nhiên nhằm đem lại hiệu kinh tếxã hội cao cho địa phƣơng Tình hình nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc liên quan tới vấn đề nghiên cứu đề tài: - La Nữ Ánh Vân (2011),“ Tài nguyên du lịch biển đảo tỉnh Bình Thuận” Nghiên cứu thực trạng khai thác tài nguyên biển, đảo tỉnh Bình Thuận sở khoa học để đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Bình Thuận - La Nữ Ánh Vân (2016),“Phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bình Thuận” Luận văn tập trung tìm hiểu sở lý luận, thực trạng giải pháp phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên tỉnh Bình Thuận - Dự án “Thế hệ trẻ Việt Nam chung tay tài nguyên du lịch tự nhiên”, dự án bền vững xã hội phi lợi nhuận bạn Nguyễn Bảo Linh sinh viên Trƣờng Đại học Anh Quốc Việt Nam sáng lập mắt ngày 22/03/2018 Hà Nội - Nguyễn Văn Muôn (2013), “ Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên, môi trường biển hải đảo Việt Nam” Biển Đảo gắn bó mật thiết với đời sống ngƣời sở cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trƣờng miền đất nƣớc - Khƣơng Văn Hải (2012), Luận văn Thạc sĩ khoa học “Ảnh hưởng nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý” nằm khuôn khổ dự án khoa học cấp Quốc gia Chƣơng Trình Phát triển Liên Hợp Quốc tài trợ nhằm “Tăng cƣờng lực quốc gia ứng phó với biển đổi khí hậu Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động kiểm sốt phát thải khí nhà kính” - Tạp chí nghiên cứu phát triển “ Đặc khảo Đảo Phú Qúy” Các tài nguyên tự nhiên biển đảo Phú Qúy góp phần phát triển du lịch địa phƣơng Đặc biệt, cơng trình khoa học Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Cơ sở khoa học giải pháp phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên Việt Nam, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ đến năm 2020; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020 xác định quan điểm, mục tiêu, định hƣớng giải pháp cho phát triển du lịch Việt Nam Tuy nhiên, chƣa có đề tài nghiên cứu Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên địa bàn đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài - Tổng quan số vấn đề lý luận thực tiễn tài nguyên du lịch tự nhiên để vận dụng vào việc phát triển du lịch đảo Phú Quý, Bình Thuận - Phân tích tiềm thực trạng tài nguyên du lịch tự nhiên để phát triển du lịch đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận - Đề xuất định hƣớng giải pháp khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên Phú Quý thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu: Tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, Bình Thuận - Khách thể nghiên cứu: Khách du lịch, ngƣời dân địa phƣơng đảo Phú Quý, Bình Thuận Phạm vi nghiên cứu: - Không gian: Đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận - Thời gian: Đối với số liệu thứ cấp: Thu thập năm 2015, 2016, 2017 Đối với số liệu sơ cấp: Tiến hành điều tra bảng hỏi từ tháng 11/2018 đến tháng 12/ 2018 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Nhóm tác giả tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau: báo, đề tài nghiên cứu nhà khoa học nƣớc, tài liệu khác có liên quan đến đề tài nghiên cứu Đặc biệt nguồn thông tin đƣợc cung cấp từ Ban Quản lý Du lịch đảo Phú Quý, nguồn tài liệu quan trọng nhằm xác định số lƣợng du khách đến tham quan….Đây sở kiện giúp tác giả có nhìn tồn diện để đề giải pháp nhằm phát triển mạnh hoạt động tài nguyên du lịch tự nhiên Phú Qúy Phương pháp điều tra thực địa vấn Nhóm tác giả khảo sát thực địa vấn ngƣời dân địa phƣơng nhƣ khách du lịch Phú Quý, để từ kiểm tra chỉnh lý bổ sung tƣ liệu tài nguyên, sở hạ tầng phục vụ hoạt động tài nguyên du lịch tự nhiên tài liệu liên quan khác đảo Phú Quý Phương pháp phân tích tổng hợp Với địa bàn đảo Phú Quý, từ nguồn tài nguyên ban đầu, phân loại để tạo nên sản phẩm du lịch khác biệt, không trùng lặp nhƣng mang tính liên hồn hỗ trợ Các tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích ƣu, khuyết điểm, lợi bên hội, thách thức bên việc khai thác, phát triển tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên Phú Qúy Phương pháp thống kê du lịch Xử lý số liệu thu đƣợc phần mềm SPSS Đóng góp đề tài - Đề tài làm rõ số vấn đề sở lý luận khái niệm, đặc điểm, phân loại tài nguyên du lịch tự nhiên thực trạng tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý tỉnh Bình Thuận - Đề xuất số giải pháp phát triển du lịch tự nhiên Đảo Phú Quý Kết cấu đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, đề cƣơng gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên Chương 2: Thực trạng phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý Chương 3: Một số giải pháp phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Q, tỉnh Bình Thuận tiếp mơi trƣờng gây ô nhiễm môi trƣờng sinh thái, gây khó chịu cho ngƣ nhân sống đảo ghe thuyền gây - Ảnh hƣởng đến môi trƣờng sống ngƣời dân sống đảo Do hoạt động vận chuyển du lịch hoạt động giải trí du lịch để đáp ứng nhu cầu khách du lịch Tạo nên cảm giác không thân thiện ngƣời dân du khách 2.6.2 Nguyên nhân khách quan - Sức chứa môi trƣờng sinh thái bị ảnh hƣởng hoạt động du lịch lữ hành lƣợng khách đến từ công ty du lịch Cho du khách đến tham đảo nhƣng không quy hoạch lƣợng khách du lịch đến điểm tham quan gây phá vỡ môi trƣờng tự nhiên ảnh hƣởng đến sinh thái tự nhiên - Đảo Phú Quý đảo quân ( đảo có quân đội hoạt động), nên hạn chế đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng phát triển du lịch… CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN TẠI ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp Phú Quý đƣợc xem “Đảo ngọc” Bình Thuận với nhiều cảnh đẹp tự nhiên, gần nhƣ chƣa có tác động đáng kể dịch vụ du lịch chuyên nghiệp nhƣ đất liền Về cảnh quan thiên nhiên, nơi có khơng bãi biển lý tƣởng với đảo xung quanh mang đậm nét hoang sơ Nghiên cứu cho thấy, tài nguyên du lịch đảo (trong có tài nguyên văn hóa) phong phú đa dạng, tiền đề phục vụ phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng thể thao giải trí biển có khả cạnh tranh cao 3.2 Định hƣớng phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Xã hội ngày phát triển, thu nhập bình quân ngƣời sinh sống lãnh thổ Việt Nam ổn định ngƣời dân bắt đầu chuyến du lịch sau thời gian d làm việc thƣ giãn đầu óc Ban đầu đơn giản nghỉ dƣỡng đâu đƣợc chủ yếu xa không gian yên tĩnh để nghỉ ngơi bạn bè ngƣời thân hay tắm biển ăn uống bờ biển dài lên núi để tận hƣởng không gian vĩ đại núi rừng với thị trấn xinh đẹp Nhƣng nhu cầu ngƣời ta cao họ mong muốn hoang sơ gần gũi với thiên nhiên nhiều tận hƣởng không gian xanh Và Phú Quý nơi thích hợp với loại hình thiên nhiên kèm theo văn hóa phong tục từ lâu đời ngƣời dân địa.Phú Quý đủ điều kiện phát triển du lịch với tiềm thiên nhiên vốn có nhƣ biển đảo,cây rừng, lý để du khách nhớ đến đảo ƣu tiên điểm đến trở lại Bình Thuận Và cấp thiết đo việc phát triển du lịch đảo năm đón hàng nghìn lƣợc khách đến sử dụng sản phẩm du lịch giúp cho ngƣời dân có việc làm lợi nhƣng ngƣợc lại khách du lịch mang lƣợng rác thải lớn đến hịn đảo nhiễm bắt đầu nhƣ khơng có phƣơng án tốt cho việc xử lý nhà đầu tƣ lớn bắt đầu xuất cho xây dựng nhà cao tầng để phục lƣu trú cho du khách điều ảnh hƣởng đến khơng gian hịn đảo Cũng điều kiện khắc nghiệt nhƣ nên phát triển du lịch đảo theo hƣớng vừa phát triển vừa bảo tồn 3.3 M t số giải pháp phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận Những năm gần đây, lƣợng khách Phú Quý ngày nhiều nhờ chủ trƣơng hƣớng biển đảo nên tăng từ 7.050 lƣợt vào năm 2016 lên khoảng 16.600 lƣợt năm 2017 với nguồn khách chủ yếu đến từ TP HCM, tỉnh miền Tây Nam Bộ miền Bắc… Còn theo dự báo phát triển du lịch Phú Quý, năm 2020 đảo đón 24.000 lƣợt (có 1.000 lƣợt khách quốc tế), đến năm 2025 45.000 lƣợt (khách quốc tế khoảng 3.000 lƣợt) tiếp tục tăng lên 74.000 lƣợt (trong có 6.000 lƣợt khách quốc tế) vào năm 2030 Để phục vụ đa dạng đối tƣợng du khách, “Đảo Ngọc” Bình Thuận phải tính đến đầu tƣ phát triển nhiều loại hình lƣu trú từ homestay tới khách sạn cao cấp, từ dịch vụ ven bờ đến giải trí biển, hoạt động ban ngày lẫn ban đêm… Bởi đến nay, địa bàn Phú Quý có 30 sở dịch vụ lƣu trú hoạt động, đáp ứng nhu cầu khách ngày bình thƣờng chƣa có sở lƣu trú đẳng cấp để đón khách quốc tế Hiện Phú Quý lên năm gần đƣợc khai thác tuyến tàu Superdong cơng ty cổ phần Superdong ngày có hai chuyến tàu cho du khách thuận tiện điều kiện thuận lợi nhƣ lƣợng khách bắt đầu tăng dần Phú Quý làng chài yên ắng trở nên nơi đông đút nhộn nhịp gây ô nhiễm ô nhiễm âm ngƣời dân đảo quen với khơng gian n bình lại trở nên cảm thấy khó chịu lƣợng khách xuất ngày đông lấn át yên tĩnh kèm theo lƣợng rác vơ lớn từ khách du lịch chai nƣớc khăn giấy bao ni lon vv chất thải đƣợc xử lý đảo biện pháp chôn tiêu hủy thử nhƣ năm hàng nghìn lƣợc khách đến phải thời gian tiêu hủy đƣợc lƣợng rác thải Những loại ô nhiễm hợp lại trải qua mƣời năm tài ngun đảo chắn khơng chƣa kể đến lƣợng hải sản đánh bắt đƣợc đảo phục vụ cho khách xác sinh vật vứt thẳng xuống biển Chính điều có giải pháp giảm tải lƣợng nhiễm Phịng bệnh chữa bệnh quy hoạch lại du lịch ngày giới hạn lƣợng khách đến Phú Quý giảm tải áp lực ngƣời ảnh hƣởng đến không gian tự nhiên cối, đất đai lƣợng rác thải mang đến cho đảo không sử dụng bao ni lon xử dụng túi giấy có lợi cho mơi trƣờng (theo cơng nghệ nƣớc túi giấy nhƣ đƣợc ép loại hạt giống xanh có lợi cho mơi trƣờng ngƣời dân tập trung lại chỗ để bỏ túi hay khách du lịch tùy tiện vứt nhƣ phân hủy có thêm trồng hịn đảo mức phí qua đảo cao tiền bảo vệ mơi trƣờng đƣợc tính vào giá vé khách du lịch đƣợc quan chức địa phƣơng tun truyền bảo vệ mơi trƣờng thơng qua hình chiếu tờ rơi qua cổng soát vé phạt nặng trƣờng hợp xả rác bừa bãi 3.3.1 Nâng cao nhận thức phát triển tài nguyên du lịch tự nhiên - Nhƣ biết tình trạng nhiễm diễn khắp nơi nhƣ ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất không nằm ngồi nhiễm nhiễm mơi trƣờng biển Biển nơi giàu có đa dạng tài nguyên, chứa đựng đầy tiềm phát triển kinh tế đa dạng Không thế, biển nơi dễ dàng phát triển du lịch phát triển ngành chăn nuôi thủy hải sản Tuy biển đẹp thế, có ích nhƣng biển dần bị ô nhiễm nhiều tác nhân mà tác nhân chủ yếu lại ngƣời Vì thế, quyền địa phƣơng cần nên loại bỏ nhƣ có quy định chặt chẽ kinh doanh dịch vụ ăn uống, lƣu trú khu vực bờ kè - Do đó, cần phải nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển tổ chức, cá nhân kinh doanh khách du lịch; phải nhận thức đắn tầm quan trọng việc bảo vệ môi trƣờng sống sức khỏe ngƣời Chính quyền địa phƣơng nên khuyến khích ngƣời dân địa phƣơng lắp đặt trang bị chứa đựng rác thải - Nâng cao ý thức ngƣời dân địa phƣơng chất thải sinh hoạt nhƣ thức ăn sử dụng phải đƣợc xử lý bỏ nơi quy định Chính quyền địa phƣơng cần có buổi tuyên truyền, tập huấn vấn đề vệ sinh môi trƣờng cho ngƣời dân nắm bắt nhận thức rõ bảo vệ môi trƣờng - Thân thiện với du khách, đảm bảo an ninh, an toàn cho du khách thời gian đến thăm quan, tôn trọng riêng tƣ khách thời gian nghỉ địa phƣơng - Các phƣơng tiện ghe tàu, đánh bắt hải sản gây nên ô nhiễm nguồn nƣớc biển, làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến mơi trƣờng ngƣời dân khu vực, cần có trang thiết bị tàu thuyền hợp lý, xử lý nghiêm tàu thuyền có biểu tràn dầu, - Nâng cao nhận thức đối tƣợng giá trị tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái tự nhiên, kho dự trữ thiên nhiên quý hiếm,bảo tồn cảnh quan độc đáo loài đặc hữu địa phƣơng - Giáo dục số kỹ bảo vệ mơi trƣờng nhƣ phịng chống cháy rừng, bảo vệ lồi thú hiếm, cơng việc cần làm có tình xấu xảy - Phú Quý điểm du lịch đảo hấp dẫn thu hút lƣợng lớn khách du lịch nay, để đảm bảo du lịch bền vững, ý tƣợng tốt khách du lịch ngƣời dân địa phƣơng, sở du lịch cần hạn chế số lƣợng khách du lịch đến đảo Phú Quý 3.3.2 Tăng cường đầu tư, tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên - Du lịch ngành phát triển đƣa vào tài ngun chính, bao gồm tài ngun du lịch tự nhiên nhân văn,do để phát triển du lịch bền vững vấn đề quan trọng đặt phải có biện pháp để vừa khai thác nguồn tài nguyên du lịch, vừa bảo vệ đƣợc mơi trƣờng sinh thái trì sắc dân tộc vốn có địa phƣơng Để phát triển hiệu mơ hình du lịch đảo cần phải có giải pháp - Trang bị lắp đặt nhiều thùng rác, biển báo nội quy bảo vệ môi trƣờng tôn trọng văn hóa địa tuyên du lịch để giảm tải rác.Tăng cƣờng thêm hai chuyến tàu vận chuyển rác từ đảo đất liền để xử lý - Nguồn vốn để quyền địa phƣơng cịn hạn hẹp, cần có nguồn vốn Nhà nƣớc để vệ sinh mơi trƣờng biển đảo Phú Quý đƣợc nâng cao 3.3.3 Giảm áp lực lên mơi trường du lịch Theo Bà Hồng Thị Thanh Nhàn, Phó Cục trƣởng Cục Bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học, Tổng cục Môi trƣờng cho rằng: Với áp lực phát triển kinh tế gia tăng dân số khiến đa dạng sinh học Việt Nam bị đe dọa Trong đó, nguồn lực hỗ trợ quốc tế cho dự án đa dạng sinh học ngày giảm, ngân sách đầu tƣ cho đa dạng sinh học thấp Nhìn chung, hệ thống pháp luật chƣa đồng bộ, chức quản lý chồng chéo, giá trị đa dạng sinh học chƣa đƣợc đánh giá, lƣợng hóa đầy đủ cho việc định; thiếu thông tin, liệu cập nhật tình trạng đa dạng sinh học Theo đánh giá Báo cáo trạng đa dạng sinh học tồn cầu: Kế hoạch chiến lƣợc thực cơng ƣớc đa dạng sinh học giai đoạn không đạt đƣợc mục tiêu giảm đáng kể tốc độ mát đa dạng sinh học Bởi vậy, giai đoạn đến năm 2020 tạo hội để tổng hòa hỗ lực bên nhằm thúc đẩy công tác bảo tồn đa dạng sinh học sử dụng bền vững dịch vụ hệ sinh thái Giáo sƣ, Tiến sĩ Võ Quý, Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên & Môi trƣờng (Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng: Phải xây dựng kiểu kinh tế - xã hội mới, lấy ngƣời làm trung tâm dựa sở bảo tồn Điều có nghĩa cải thiện chất lƣợng sống cho tất ngƣời sở trì tính đa dạng suất thiên nhiên Muốn đạt đƣợc mục tiêu cần hành động nhiều lĩnh vực, phải có thay đổi định tổ chức hành động cho ngƣời nhƣ cộng đồng Theo Tiến sĩ Lê Văn Minh, Viện Nghiên cứu phát triển du lịch: Phát triển du lịch sinh thái phải đảm bảo thân thiện với mơi trƣờng, có trách nhiệm với thiên nhiên ngƣời dân địa Nhà nƣớc hoàn thiện sách, lồng ghép yêu cầu bảo tồn đa dạng sinh học cho đối tƣợng tham gia du lịch giám sát chặt chẽ việc thực hiện, tăng cƣờng công tác giáo dục bảo tồn, nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù gắn với bảo tồn phát huy giá trị đa dạng sinh học, nghiên cứu sức chịu tải, đồng thời, mở rộng phát triển du lịch vùng đệm vƣờn quốc gia khu bảo tồn nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến hệ sinh thái vàđa dạng sinh học vùng lõi Việt Nam tích cực thực quy định Nghị định Công ƣớc quốc tế đa dạng sinh học, phát triển du lịch dựa vào cộng đồng vƣờn quốc gia, khu bảo tồn nhằm tranh thủ nguồn lực tri thức địa công tác bảo tồn đa dạng sinh học 3.3.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch sở phát huy mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên Đa dạng hóa sản phẩm điều kiện định sống du lịch Việt Nam đảo Phú Quý nói riêng đất nƣớc với 3260km đƣờng bờ trải dài từ Bắc Trung Nam lợi lớn tài ngun trọng điểm tài ngun biển đảo với hàng trăm bãi biển đẹp hàng ngàn hịn đảo lớn nhỏ có đảo Phú Quý đảo đẹp giữ nguyên vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên, điểm tham quan văn hóa, phong tục cịn bảo tồn từ xƣa đến ngƣời dân địa phƣơng điều kiện thuận lợi nhƣ Phú Quý năm đƣợc du khách ý hƣớng đến lãnh đạo địa phƣơng bƣớc mở rộng phát triển cho đảo Nội dung chủ yếu tập trung vào vấn đề: Tạo sản phẩm đặc trƣng chất lƣợng sở phát huy mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên biển đảo tài nguyên nhân văn văn hóa phong tục trở dòng lịch sử Phú Quý vùng đất đƣợc hình thành từ lâu chứng di tích lịch sử phát độc đáo có đảo khu mộ vị làng dệt lụa v v vùng đất trải qua thời kì chiến tranh mang tính chất nhân văn lịch đến cịn nhiều bí ẩn hịn đảo này.Ngồi đảo cịn có di tích lịch sử nhƣ: Chùa đền miếu mạo v.vv Tạo sản phẩm có chuyên đề nhƣ: Tham quan di tích lịch sử Chùa Linh Quang di tích lịch sử cấp quốc gia tọa lạc đồi cao thôn Mỹ Khê xã Tam Thanh Chùa đƣợc xây dựng vào thời Cảnh Hƣng thứ đến có 250 tuổi Chùa cịn lƣu giữ sắc phong triều Nguyễn ban Vạn An Thạnh nằm xã Tam Thanh vạn đảo thờ tín ngƣỡng ơng Nam Hải có số sắc phong mà vua triều Nguyễn ban tặng Đền thờ Bà Chúa Ngọc vạn Thƣơng Hải di tích lịch sử cấp tỉnh vừa đƣợc cơng nhận có sắc phong thần cho Bà Chúa Ngọc số vật tế tự quý nhƣ: đỉnh đồng, chân đèn chuông đồng Ba sắc phong cho Thần Nam Hải sắc phong thần cho Bắc Trấn Đô Đốc Bùi Quận Cơng Đình làng Triều Dƣơng cịn lƣu giữ nhiều di vật quý giá nhƣ: câu đối, hồnh phi viết chữ Hán Nơm; sắc phong vua triều Nguyễn phong tặng cho Thành Hoàng bổn cảnh Đây di tích lịch sử cấp tỉnh Ngồi Phú Q cịn có số chùa đền tiếng đƣợc nhân dân sùng bái thờ kính: Chùa Linh Sơn núi Cao Các, Mộ Thầy Nại, Miếu Bà Chúa Bàng Tranh, Thánh thất Cao Đài Ngũ Phụng, Phát triển sản phẩm từ địa phƣơng nhƣ quà lƣu niệm làm từ vỏ ốc vỏ sò, cát,cây dừa vv Nghiên cứu khu lặn biển đẹp nhờ san hơ lồi cá đến từ tự nhiên chia khu lặn riêng khu tắm riêng cho du khách: lặn mặt nƣớc hay lặn bình dƣỡng khí sâu phải có quy định riêng luật lặn dƣới đáy biển tránh trƣờng hợp tàn phá tài nguyên tự nhiên Mở thêm chợ đêm để phục vụ khách du lịch bán đặc sản đảo để ngƣời dân thƣởng thức có trải nghiệm nhiều đảo 3.3.5 Tăng cường công tác quản lý nhà nước du lịch Cần có hỗ trợ từ quyền địa phƣơng thắt chặt công tác quản lý nhà nƣớc du lịch đảo Phú Quý Trú trọng đến việc nâng cao ý thức hoạt động kinh doanh du lịch ngƣời dân đảo quan trọng điều kiện định tồn phát triển Phú Quý Và tâm xây dựng Phú Quý trở thành điểm tham quan du lịch cấp qc gia Đó mục tiêu chung Nghị số 05-NQ/HU đảo Phú Quý (tỉnh Bình Thuận) phát triển du lịch đến năm 2020 Cùng với đó, Phú Quý phát huy tiềm năng, lợi biển, đảo để phát triển du lịch, gắn phát triển du lịch với giữ vững quốc phòng an ninh, bảo vệ chủ quyền biển đảo Tổ quốc Với mục đích khai thác nguồn lực gắn với bảo tồn nét văn hóa đặc trƣng biển đảo để phát triển du lịch, đảo Phú Quý phấn đấu đến năm 2020 thu hút 15.000 lƣợt du khách đến tham quan, nghỉ dƣỡng, bình qn giai đoạn 2016 – 2020 đón 13.000 lƣợt khách/năm doanh thu du lịch tăng 15%/năm Đến năm 2020, đảo thu hút đầu tƣ đƣa vào hoạt động từ hai khu du lịch, bƣớc hình thành phát triển loại hình du lịch khám phá biển, đảo Phó chủ tịch UBND huyện Ngơ Tấn Lực, cho biết thêm “Phú Quý tạo điều kiện thuận lợi, tháo gỡ khó khăn vƣớng mắc để thu hút doanh nghiệp, thành phần kinh tế đầu tƣ xây dựng dự án phát triển du lịch đảo” Cùng với việc triển khai thực đề án phát triển du lịch, thời gian đến Phú Quý quan tâm, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch nhƣ giới thiệu tiềm năng, hình ảnh, ẩm thực, tour tuyến, tiềm đầu tƣ phát triển du lịch, sắc văn hóa ngƣời vùng biển đảo hệ thống truyền thông, ấn phẩm quảng bá du lịch Để phát triển ngành du lịch, Phú Quý tăng cƣờng đầu tƣ hoàn thiện kết cấu hạ tầng nhƣ sây bay, tàu trung tốc nối Phan Thiết – Phú Quý, đƣờng vành đai, kè chắn sóng, khu neo đậu tàu thuyền đảo Riêng hệ thống đƣờng xây dựng theo quy hoạch, đƣờng nối tuyến với điểm du lịch Tiếp tục kêu gọi đầu tƣ phát triển hệ thống khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng, dịch vụ phục vụ khách, đẩy nhanh tiến độ thực dự án khu du lịch Sài Gòn – Đảo để tạo “cú huých” phát triển sở lƣu trú 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Sở văn hóa - thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận Nhằm phát huy tối đa lợi so sánh tài nguyên du lịch,đƣa Phú Quý trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn quốc gia quốc tế,kiến nghị sở văn thể thao du lịch tỉnh Bình Thuận quảng bá hình ảnh đảo Phú Quý nhiều lịch sử văn hóa ngƣời khách du lịch hiểu nhiều điểm tham quan với định hƣớng trở thành điểm tham quan du lịch quốc gia Bên cạnh có hội nghị đển lắng nghe ý kiến, góp ý, thảo luận từ bộ, ngành, quan, tổ chức ngoại giao quốc tế, nhà đầu tƣ chiến lƣợc nƣớc, chuyên gia kinh tế, du lịch phải tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, tăng khả tiếp cận thông tin điểm đến cho du khách, xây dựng hình ảnh ngƣời dân Việt Nam đại sứ du lịch Các doanh nghiệp du lịch, lữ hành cần đề cao tính tự hào, tự tơn dân tộc để làm đẹp hình ành đất nƣớc, khơng cạnh tranh phá giá, khai thác bán rẻ tài nguyên du lịch 3.4.2 Đối với công ty du lịch Công ty du lịch mang lƣợng khách lớn đến đảo giúp đảo ngày phát triển tăng thu nhập giúp ngƣời dân có việc làm ổn định từ hoạt động kinh doanh ăn uông lƣu trú đem lại lợi nhuận cho đảo nhƣng lƣợng khách đơng cần phải có xe lớn để di chuyển đảo gây ô nhiễm mơi trƣờng hàng năm có hàng trăm đồn khách từ cơng ty du lịch đến tham quan nghỉ dƣỡng Các công ty cần phải đầu tƣ xe điện để đƣa đón khách lại đảo thuê lại xe điện từ công ty \trên đảo để đảm bảo môi trƣờng tự nhiên đƣợc giữ gìn, điều nhằm quảng bá phƣơng tiện vận chuyển đảo sản phẩm đặc trƣng đảo Phú Quý 3.4.3 Đối với người dân địa phương Đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận nằm khu vực khô hạn vùng Nam Trung Bộ, nhiệt độ cao, thƣờng xuyên chịu tác động bão, khu vực trở nên khắc nghiệt tác động biến đổi khí hậu Những tƣợng tác động không nhỏ đến lĩnh vực sản xuất, đời sống ngƣời dân đảo Ngƣời cần tích cực tham gia lớp tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng tham gia lớp đào tạo rèn luyện nhiều kĩ ứng phó với nạn nhiễm vê mơi trƣờng đất cát, mơi trƣờng khơng khí, hệ sinh thái tự nhiên vv để nâng cao kiến thức góp phần phát huy tài nguyên thiên nhiên đảo cách hợp lí 3.4.4 Đối với khách du lịch Tham gia du lịch cách văn minh không dựa vào tiền bạc mà sử dụng dịch vụ cách tùy tiện, cần có ý thức bảo tài nguyên lãnh thổ quốc gia không lợi ích riêng mà phá hủy tài ngun tự nhiên.Sau chuyến tham quan cần có phiêu nhận xét đánh giá chuyến tham quan gửi đến cồn ty thông qua công ty gửi đến lãnh đạo du lịch đảo để rút kinh nghiệm quy hoạch du lịch đảo cách đắn hợp lí Hành động giúp đảo Phú Quý ngày phát triển thu hút nhiều khách du lịch từ khắp nơi đất nƣớc giới ý đến KẾT LUẬN Đảo Phú Quý thuộc tỉnh Bình Thuận đảo đẹp với nhiều ƣu tự nhiên tài ngun biển rừng nhiều điểm tham quan linh thiêng nhƣ chùa Linh Quang , Vạn An Thành vv điều đặc biệt hoang sơ chƣa có du du khách đặt chân đến vùng đất Hiện Phú Quý tên tiếng đƣợc phƣợt thủ hƣớng đến hàng đầu không dừng cơng ty du lịch riết đƣa lƣợng khách đến để chiêm ngƣỡng cảnh đẹp vừa hoang sơ lãng mạn đảo nhƣng đảo hoang sơ điều dẫn đến số bất tiện khách đồn đến hịn đảo Phải hội để kịp thời đƣa giải pháp hồn thiện việc bảo vệ mơi trƣờng đảo phát triển đảo cách thân thiện với môi trƣờng tự nhiên theo nhƣ tên nhắc đến Phú Quý đảo hoang sơ điểm đáng đến TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính Phủ (2011), Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Hồng Văn Bẩy (2006), Báo cáo Tổng kết Dự án Điều tra tài nguyên nước phục vụ phát triển kinh tế xã hội khu vực đảo Phú Quý, Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Bình Thuận Thế Đạt (2003), Du lịch du lịch sinh thái, Nxb Lao Động Nguyễn Thị Lê (2016), Sự tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lƣu Thanh Tâm (2015), Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2015 -2020, Tạp chí Hội nhập Phát triển, số 22 (32) Ngô Lý Thơ (2009), Phú Quý tiềm du lịch sinh thái biển, http://www.phuquy.gov.vn Phan Huy Xu Võ Văn Thành (2017), Văn hóa biển Việt Nam phát triển du lịch văn hóa biển đảo, Tạp chí Khoa học Đại học Văn Lang số 04 - Tháng 07/2017 Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái NXB: Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Đình Hịe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB: Đại Học Quốc Gia Hà Nội 10 Nguyễn Trùng Khánh (2008), Giáo trình marketing du lịch NXB: Lao động-Xã hội, Hà Nội 11 Đinh Trung Kiên(2004), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội 12 Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 13 Đỗ Quang Trung, Phát triển du lịch Việt Nam giai đọan mới, Nxb Tổng Cục Du Lịch Việt Nam 14 Khƣơng Văn Hải (2012), Luận văn thạc sĩ khoa học “Ảnh hương nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý”, NXB: ĐH Quốc gia Hà Nội, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên 15 Trần Văn Thông (2002) „Tổng quan du lịch” - Tài liệu lƣu hành nội bộ, Trƣờng Đại học dân lập Văn Lang PHỤ LỤC Phụ lục 1: MẪU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH Kính chào quý khách! Hiện thực đề tài nghiên cứu “Thực trạng khai thác tài nguyên du lịch tự nhiên đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” nhằm đƣa giải pháp giúp nâng cao tiềm du lịch dành cho du khách đến thành phố Phan Thiết Tôi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý khách cho vấn đề dƣới Tôi xin cam đoan thông tin thu thập đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu tuyệt đối khơng tiết lộ thông tin cá nhân quý khách Xin chân thành cảm ơn! Câu Quý khách đến đảo Phú Quý (Tỉnh Bình Thuận) lần? Câu Quý khách du lịch theo hình thức nào? Câu Mục đích chuyến du lịch đảo Phú Quý quý khách gì? ệnh Đánh dấu vào lựa chọn phù hợp với mức tương ứng: (theo thang điểm từ đến 5) - Rất khơng hài lịng - Hài lịng - Khơng hài lịng - bình thường - Rất hài lòng Câu ui lòng đánh giá mức độ hài lòng anh chị du lịch tự nhiên đảo Phú Quý: Các điểm tham quan Mức đ h i l ng 4.1 Vịnh Triều Dƣơng 4.2 Bãi Nhỏ – Gành Hang 4.3 Hòn Tranh 4.4 Hòn Trứng 4.5 Hòn Đen 4.6 Bờ kè Ngũ Phụng Câu ui lòng đánh giá mức độ hài lòng anh chị du lịch tự nhiên đảo Phú Quý theo tiêu chí sau: Các tiêu chí đánh giá TT Mức đ h i l ng 1 Phong cảnh, hấp dẫn bãi biển, đảo Sự đa dạng sản phẩm du lịch biển đảo Sự đa dạng phong phú hoạt động vui chơi giải trí biển, đảo Nguồn nhân lực phục vụ du lịch Sự sẽ, lành môi trƣờng biển, đảo Sự thân thiện hiếu khách ngƣời dân Đảm bảo an tồn bãi biển, hịn đảo Hƣớng dẫn, cung cấp thông tin cho du khách Sự quản lý kiểm soát giá sản phẩm, dịch vụ du lịch quyền địa phƣơng Câu ui lòng cho biết mức độ hài lòng chung anh chị sau đến với du lịch đảo Phú Q: Khơng hài lịng Bình thƣờng Hài Lịng Câu Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường đảo Phú Q? Khơng nhiễm Ít nhiễm Ô nhiễm trung bình Ô nhiễm nặng Câu Sau chuyến anh chị có ý định trở lại du lịch biển, đảo Phú Quý hay không? Anh chị vui lịng cho biết lý do? Chắc chắn có Khơng biết Chắc chắn khơng Câu Anh chị có đóng góp ý kiến để phát triển tài ngun du lịch đảo Phú Quý? Phụ lục 2: MẪU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG - Họ tên: - Địa chỉ: - Số điện thoại: Bạn hiểu nhƣ du lịch tự nhiên ? a Là hình thức du lịch thăm làng, b Là hình thức du lịch mà ngƣời ta thƣờng tìm đến nơi có phong cảnh đẹp c Là hình thức du lịch có đóng góp cho bảo tồn phát triển tự nhiên địa phƣơng Bạn có tham gia hoạt động du lịch điểm du lịch tự nhiên đảo Phú Qúy không? a Có b Khơng (bạn bỏ qua câu câu 4) Bạn tham gia vào hoạt động du lịch tự nhiên dƣới hình thức nào? a Trực tiếp tổ chức dịch vụ du lịch b Làm công cho công ty du lịch/hoặc hộ kinh doanh du lịch Bạn tham gia vào khâu du lịch tự nhiên? a Trực tiếp tham gia lập Quy hoạch/kế hoạch phát triển du lịch b Tham gia Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch c Cung cấp dịch vụ (lƣu trú, ăn uống, vận chuyển khách) d Hƣớng dẫn viên e Khác (ghi rõ khâu nào?):…………………………………………… Địa phƣơng có thƣờng xuyên tổ chức buổi huấn luyện, tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng tới ngƣời dân hay không? Không Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Công tác thu gom rác thải định kỳ địa phƣơng có đƣợc thực thƣờng xuyên? ần lầ ần lầ Tuần từ lần trở lên Không theo định kỳ Ý kiến đóng góp vào việc bảo vệ mơi trƣờng ngƣời dân địa phƣơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ ANH CHỊ!