1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm

124 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận với công suất 46 000 m3/ngày đêm
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hòa
Người hướng dẫn TS. Trần Thái Hà
Trường học Trường Đại học Mở TP. HCM
Chuyên ngành Công nghệ Sinh học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU (11)
    • 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ (11)
    • 1.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI (12)
    • 1.3. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI (12)
  • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU (13)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN (13)
      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên (13)
      • 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội (16)
    • 2.2. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC CẤP VÀ CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP (17)
      • 2.2.1. Tổng quan về nước cấp (17)
      • 2.2.2. Các loại nguồn nước sử dụng làm nước cấp (20)
      • 2.2.3. Các chỉ tiêu về nước cấp (30)
      • 2.2.4. Công nghệ xử lý nước cấp (39)
  • CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN (55)
    • 3.1. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN (55)
  • CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN (56)
    • 4.1. TÍNH CHẤT NGUỒN NƯỚC CẤP VÀ TIÊU CHUẨN CẤP NƯỚC (56)
      • 4.1.1. Hiện trạng nguồn nước mặt (56)
      • 4.1.2. Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước (57)
    • 4.2. ĐỀ XUẤT VÀ PHÂN TÍCH CÔNG NGHỆ XỬ LÝ (58)
      • 4.2.1. Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp (58)
      • 4.2.2. Phân tích công nghệ xử lý (62)
    • 4.3. THUYẾT MINH SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ (63)
    • 4.4. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP PHÙ HỢP CHO NHÀ MÁY Ở HUYỆN TUY PHONG, TỈNH BÌNH THUẬN (64)
      • 4.4.2. Kết luận (65)
  • CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT (66)
    • 5.1. TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC CẤP CẦN XỬ LÝ (66)
      • 5.1.1. Dân số (66)
      • 5.1.2. Lưu lượng nước cho sinh hoạt (66)
      • 5.1.3. Lưu lượng cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp (67)
      • 5.1.4. Công suất nhà máy xử lý (67)
    • 5.2. Tính toán các công trình (67)
      • 5.2.1. Trạm bơm cấp I (67)
      • 5.2.2. Bể trộn có vách ngăn (70)
      • 5.2.3. Bể lắng ngang (74)
      • 5.2.4. Bể lọc nhanh (83)
      • 5.2.5. Bể chứa nước sạch (95)
      • 5.2.6. Bể thu hồi (97)
      • 5.2.7. Sân phơi bùn (99)
      • 5.2.8. Trạm bơm cấp II (102)
      • 5.2.9. Tính toán lượng hóa chất cần dùng (104)
    • 5.3. Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị của hệ thống (108)
      • 5.3.1. Chi phí xây dựng (108)
      • 5.3.2. Chi phí thiết bị (108)
      • 5.3.3. Chi phí vận hành hệ thống (108)
      • 5.3.4. Dự toán chi phí cho 1 m 3 nước cấp (109)
      • 5.3.5. Dự đoán thời gian hoàn vốn (109)
  • CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (112)
    • 6.1. KẾT LUẬN (112)
    • 6.2. KIẾN NGHỊ (112)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (113)

Nội dung

Mỗi quốc gia đều có những tiêu chuẩn riêng về nước cấp, trong đó các chỉ tiêu cao thấp khác nhau nhưng nhìn chung các chỉ tiêu này phải đảm bảo an toàn vệ sinh về số lượng vi sinh có tro

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN

PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN KHÓA LUẬN

Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: thu thập kiến thức từ các tài liệu có sẵn trên sách, báo chuyên ngành Vận dụng kiến thức học trên lớp cũng như những buổi học lý thuyết

Phương pháp so sánh: so sánh ưu điểm, nhược điểm của các công nghệ xử lý đã sử dụng Đồng thời, tham khảo các đề tài đã nghiên cứu trước Từ đó, đề xuất công nghệ xử lý phù hợp với tính chất nước ở vùng Tuy Phong

Phương pháp tính toán thiết kế: theo các tài liệu chuyên ngành tính toán và thiết kế để sử dụng các công thức cũng như đưa ra các hạng mục cần xây dựng cho hệ thống xử lý; sử dụng phần mềm autocad để vẽ bản vẽ kỹ thuật

Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến của thầy cô và chuyên gia Bên cạnh đó, học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị, bạn bè đã và đang thực hiện các đề tài liên quan Không những vậy, cần phải đặt các câu hỏi mà bản thân mình còn thắc mắc với các chuyên gia để có cái nhìn khái quát hơn

3.2 NỘI DUNG THỰC HIỆN KHÓA LUẬN

Tổng quan về huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận

Tổng quan về nước cấp và các công nghệ xử lý nước cấp Đề xuất công nghệ xử lý nước cấp cho huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận

Tính toán chi tiết các công trình đơn vị trong công nghệ đề xuất

Dự toán kinh tế chi phí xử lý nước cấp và thời gian hoàn vốn đầu tư

TÍNH TOÁN CHI TIẾT CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ TRONG CÔNG NGHỆ ĐỀ XUẤT

TÍNH TOÁN LƯỢNG NƯỚC CẤP CẦN XỬ LÝ

Niên hạn thiết kế của nhà máy xử lý là 15 năm, do đó dân số của huyện sau 15 năm là cơ sở tính toán thiết kế

Dân số của toàn huyện Tuy Phong là: N = 141.331 (người), tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,06%/ năm

Vậy số dân toàn huyện sau 15 năm là:

5.1.2 Lưu lượng nước cho sinh hoạt

Theo TCXD 33: 2006, đối tượng dùng nước là người dân thị trấn, dân cư nông thôn nên chỉ tiêu cấp nước là:

Như vậy lượng nước cần cung cấp cho sinh hoạt của người dân là:

1000 × 150 = 24832 (m 3 / ngày đêm) Lượng nước sinh hoạt tính theo ngày dùng nước lớn nhất:

Qmax/SH = QTB/SH × Kngay max = 24832 × 1,4 = 34764 (m 3 / ngày đêm)

Trong đó: Kngay max là hệ số không điều hòa ngày lớn nhất

(Theo TCXD 33: 2006, Kngay max = 1,2 – 1,4, chọn Kngay max = 1,4 là số liệu tính toán)

5.1.3 Lưu lượng cho công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp

Lượng nước dùng cho các công trình công cộng như: tưới cây, tưới đường, chữa cháy (Theo TCXD 33: 2006, mục III, bảng 3.1), ta có:

QCTCC = 10% × Qmax/SH = 10% × 34764 = 3476 (m 3 / ngày đêm)

Lượng nước cấp cho các khu vực hoạt động dịch vụ, các xí nghiệp công nghiệp nhỏ địa phương và tiểu thủ công nghiệp nằm rải rác (Theo TCXD 33: 2006, mục III, bảng 3.1), ta có:

QCNRR = 10% × Qmax/SH = 10% × 34764 = 3476 (m 3 / ngày đêm)

5.1.4 Công suất nhà máy xử lý

Công suất hữu ích mà Nhà máy cung cấp ra mạng lưới:

QHữu ích = Qmax/SH + QCTCC + QCNRR = 34764 + 3476 + 3476 = 41.716 (m 3 / ngày đêm) Công suất nhà máy cần xử lý:

Trong đó: b là hệ số kể đến lượng nước hao hụt do rò rỉ trong quá trình cấp nước và lượng nước dùng cho bản thân nhà máy xử lý, theo bảng 3.2, TCXD 33: 2006, ta có b= 1,05 – 1,1 Chọn b = 1,1

Vậy chọn công xuất để thiết kế trạm xử lý nước cấp cho huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận là: chọn Q = 46.000 (m 3 / ngày đêm).

Tính toán các công trình

Theo số liệu thu thập được và kết quả khảo sát thực địa tại vị trí xây dựng công trình thu – trạm bơm cấp I cho thấy:

+ Mực nước sông thấp nhất: 54 m

+ Mực nước sông trung bình: 76,75 m

+ Mực nước sông cao nhất: 78,24 m

Lưu lượng máy bơm cấp I: Công suất yêu cầu là 46 000 m 3 / ngày đêm (1917 m 3 /h), sử dụng máy bơm ly tâm trục ngang, lắp đặt 3 máy bơm (2 chạy, 1 dự phòng) với lưu lượng mỗi máy bơm là:

2 = 266 (l/s) Áp lực cần thiết cho máy bơm, xác định theo công thức:

Hb = Hhh + Hdd + Hcb + Hd

❖ Độ chênh cao độ giữa mực nước thấp nhất ở sông Lòng Sông và mực nước công tác ở bể trộn của nhà máy xử lý (Hhh):

Cao độ mực nước thấp nhất trên sông Lòng Sông: 54 m

Cao độ mực nước tại bể trộn của nhà máy xử lý: 79,8 m

❖ Tổng tổn thất áp lực đường dài trên đường ống truyền tải nước thô (Hdd):

Công suất trạm xử lý là: Q = 46 000 m 3 / ngày đêm = 1917 m 3 /h = 532 (l/s)

Chiều dài ống truyền tải: l = 500 m

Dựa vào bảng II trang 51 – Các bảng tính toán thủy lực (Th.S: Nguyễn Thị Hồng), ta có: chọn ống đặt ống thép D = 500 mm, v = 1,11 m/s, 1000i = 3,15

❖ Tổng tổn thất áp lực cục bộ trong nội bộ trạm bơm và trên đường ống truyền tải nước thô lấy bằng 50% Hdd (Hcb)

❖ Áp lực tự do cần thiết: Hdư = 5 m

Vậy áp lực cần thiết của máy bơm là:

Hb = Hhh + Hdd + Hcb + Hdư = 25,8 + 1,575 + 0,7875 + 5 3,1625 (m)

Các thông số kỹ thuật của máy bơm cấp I được lắp đặt là: q = 266 l/s = 0,266 m 3 /s = 15,96 m 3 /h, H = 33 m

Song chắn rác được đặt ở đầu loe của ống tự chảy Song chắn bao gồm thanh thép tiết diện hình chữ nhật

Diện tích song chắn rác:

− Q: lưu lượng cần thu, Q = 46 000 m 3 /ngày đêm = 1917 m 3 /h = 0,53 m 3 /s

− V: vận tốc nước qua lưới ( v = 0,5 m/s < 0,6 m/s)

− K1: hệ số thu hẹp diện tích do các thanh thép

• a: khoảng cách giữa các thanh thép, quy phạm từ 40 – 50 mm Chọn a = 40 mm

• d: chiều dày thanh thép, quy phạm từ 8 – 10 mm Chọn d = 10 mm

− K2: hệ số thu hẹp diện tích do rác bám vào song rác, K2 = 1,25

− K3: hệ số ảnh hưởng đến hình dạng thanh thép, thanh thép hình chữ nhật, K3 = 1,25

Suy ra: F1 = 1,25 × 1,25 × 1,25 × 0,53 0,5 = 2,07 (m 2 ) Đối với họng thu nước, song chắn rác hình vuông

Kích thước song chắn rác:

⇨ Kích thước song chắn rác: 1440 mm × 1440 mm

Số thanh cần có (đường kính sợi d1 = 1 mm):

1440 = 10 × 𝑛 + 40 × (𝑛 − 1) Suy ra: n = 28 thanh Chọn 28 thanh

Khoảng cách giữa các thanh thực tế:

1440 = 10 × 𝑛 + 𝑤(𝑛 − 1) Suy ra: w = 43 mm Chọn w = 43 mm

Tổn thất áp lực qua song chắn rác:

− C: hệ số lưu lượng xả qua ống lưới, 𝐶 = 0,6

− A: diện tích hiệu quả của lưới (m 3 )

− v: vận tốc nước qua lưới, 𝑣 = 0,5 𝑚 𝑠⁄

5.2.2 Bể trộn có vách ngăn

Bể trộn vách ngăn ngang có cấu tạo như một cái máng hình chữ nhật, trong máng đặt ba vách ngăn có cửa thu hẹp, vách đầu và cuối có cửa thu hẹp ở giữa, vách giữa có cửa thu hẹp ở hai bên Nhờ có cấu tạo cửa thu hẹp so le như vậy mà tạo nên chuyển động xoáy cần thiết làm cho dung dịch chất phản ứng trộn đều với nước

Trạm xử lý được chia làm 3 đơn nguyên, công suất của mỗi đơn nguyên:

Thể tích mỗi đơn nguyên bể trộn: 𝑊 𝑏 = 𝑄 × 𝑡 = 0,18 × 600 = 108 𝑚 3

− Q: công suất trạm xử lý, Q = 0,18 m 3 /s

− t: thời gian lưu nước trong bể trộn là 10 phút

Thể tích tổng thể bể trộn: 𝑊 𝑏 = 𝑄 × 𝑡 = 0,53 × 600 = 318 𝑚 3

Chọn kích thước của bể trộn là: 𝐵 × 𝐿 × 𝐻 = 1,5 × 6,5 × 2,3

Tính toán diện tích máng:

− Q: công suất trạm xử lý, Q = 0,18 m 3 /s

− vm: vận tốc nước chảy trong máng, theo quy phạm là vm = 0,6 m/s

Trong đó: hc: chiều cao lớp nước cuối bể, theo quy phạm hc = 0,4 – 0,5 m Chọn hc 0,4 m

Tổn thất áp lực qua các cửa thu hẹp:

❖ Kích thước cửa thu hẹp:

Cửa vách giữa gồm hai cửa, diện tích 1 cửa là:

2 × 1 = 0,09 (𝑚 2 ) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn giữa:

Nếu lấy khoảng cách của mép trên cửa thu hẹp với bề mặt của lớp nước trên nó là 0,13 m (quy phạm 0,1 – 0,15 m) thì chiều cao của cửa thu hẹp ở ngăn giữa là:

❖ Cửa thu hẹp ở vách ngăn đầu và cuối:

Mỗi vách ngăn có 1 cửa, diện tích cửa là:

1 = 0,18 (𝑚 2 ) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn thứ 3 là: hc = 0,4 m

Khoảng cách giữa đỉnh cửa thu hẹp và mặt nước trên nó lấy 0,13 m

Chiều cao cửa thu hẹp thứ 3:

Chiều rộng cửa thu hẹp thứ 3:

0,27 = 0,67 (𝑚) Chiều cao lớp nước sau vách ngăn đầu:

ℎ 1 = 0,4 + 0,13 + 0,13 = 0,66 (𝑚) Lấy khoảng cách đỉnh cửa thu hẹp và mặt nước là 0,13 m:

0,53= 0,34 (𝑚) Vậy tổng tổn thất thủy lực qua bể trộn là: 0,13 × 3 = 0,39 (𝑚)

Kiểm tra G – giá trị gradien vận tốc thể hiện sự xáo trộn dòng chảy đủ đề hòa trộn hoàn toàn hỗn hợp nước và hóa chất Theo tiêu chuẩn G = 200 – 1000 s -1

− H: tổng tổn thất thủy lực qua bể trộn (m), H = 0,39 m

− Q: lưu lượng nước qua bể trộn, Q = 0,18 m 3 /s

− v: độ nhớt động học của nước (m 2 /s) Với nhiệt độ của nước là 27℃, chọn v = 0,81 m 2 /s

Khoảng cách giữa các vách ngăn là: 𝑙 = 2 × 𝐵 = 2 × 1,5 = 3 (𝑚)

Bảng 5.1 Các thông số thiết kế của bể trộn có vách ngăn

Thông số Số lượng Kích thước Đơn vị Vật liệu

Số lượng bể N 01 Bể Bê tông cốt thép

Lắng nước là giai đoạn làm sạch sơ bộ trước khi đưa nước vào bể lọc để hoàn thành quá trình làm trong nước Trong công nghệ xử lý nước, quá trình lắng xảy ra rất phức tạp, chủ yếu lắng ở trạng thái động (trong quá trình lắng nước luôn chuyển động), các hạt cặn không tan trong nước là tập hợp hạt không đồng nhất (kích thước, hình dạng, trọng lượng riêng khác nhau) và không ổn định (luôn thay đổi hình dạng, kích thước trong quá trình lắng do dùng chất keo tụ)

Bể lắng ngang có dạng hình chữ nhật làm bằng bê tông cốt thép, sử dụng trong các trạm có công suất lớn Để bể lắng ngang làm việc có hiệu quả, trước tiên phải xác định được kích thước vùng lắng một cách hợp lý dựa vào lý thuyết lắng cặn trong bể lắng ngang đã được nghiên cứu

Chọn tốc độ lắng tự do của hạt cặn nhỏ nhất cần giữ lại uo = 0,5 mm/s (quy phạm từ 0,5 – 0,6 mm/s, theo bảng 6.9 điều 6.71, TCXDVN 33 : 2006) uo được xác định theo tài liệu thí nghiệm hay theo kinh nghiệm quản lý các công trình đã có trong điều kiện tương tự lấy vào mùa không thuận lợi nhất trong năm, với yêu cầu hàm lượng cặn của nước đã lắng không quá 12 mg/l

Chọn chiều cao vùng lắng: Ho = 3 m (quy phạm từ 2,5 – 3,5)

Vận tốc trung bình của dòng nước trong bể:

− α: hệ số kể đến dòng chảy trong bể theo phương thẳng đứng, phụ thuộc vào tỉ số L/Ho (lấy theo bảng 3 – 1, giáo trình xử lý nước cấp – TS Nguyễn Ngọc Dung, trang 76) Chọn tỉ số L/Ho = 15 𝛼 = 1,5 và K = 10

− uo: tốc độ lắng tự do của hạt cặn nhỏ nhất

Diện tích mặt bằng bể lắng:

3,6 × 0,5 = 533 (𝑚 2 ) Chọn số bể lắng ngang là 1 bể (đối với 1 đơn nguyên)

11,8 × 1= 45,17 (𝑚) Kiểm tra lại tỉ số:

⇨ Đúng bằng tỉ số đã chọn

Thời gian lưu nước trong bể lắng:

Khi hạt cặn lắng trong dòng chảy ngang, hạt cặn chịu ảnh hưởng của hai hệ số Reynold của bản thân hạt cặn và dòng chảy ngang của bể lắng Trong kỹ thuật xử lý nước, hệ số Reynold của hạt lắng rất nhỏ và hạt lắng luôn trong trạng thái chảy tầng không cần xét đến, chỉ có hệ số Reynold của dòng chảy ngang trong bể là cần xét đến Khi Re < 20000 dòng chảy ngang trong bể là dòng chảy tầng, khi Re > 20000 dòng chảy ngang trong bể là dòng chảy rối

Trong thực tế không thể cấu tạo bể lắng có dòng chảy tầng, vì thế quá trình lắng cặn trong bể lắng xảy ra chậm hơn trong ống nghiệm do chuyển động rối, với sự xuất hiện của thành phần tốc độ của dòng chảy theo hướng thẳng đứng và ngang

Vì thế, tại mỗi thời điểm trị số thực và hướng tốc độ chuyển động của hạt cặn trong quá trình lắng là vector tổng hợp của ba vector thành phần: thành phần chuyển động ngang, thành phần thẳng đứng và tốc độ lắng của hạt dưới tác động của trọng lực

Vì vậy, để bể lắng hoạt động có hiệu quả thì hệ số của dòng chảy Reynold của dòng chảy không được quá lớn đủ để phá vỡ các đám mây bông cặn hình thành trong quá trình lắng Do đó bằng nhiều thực nghiệm, các nhà khoa học đã tìm ra được hệ số Re cho bể lắng ngang là không lớn hơn 20000

𝑣 < 20000 Vận tốc nước chảy trong bể:

Kiểm tra chuẩn số Fr, nếu Fr < 10 -5 trong bể sẽ xuất hiện hiện tượng ngắn dòng, tạo ra vùng nước chết trong bể

𝐹𝑟 > 10 −5 , đảm bảo điều kiện ổn định dòng

Thiết kế cấu tạo vùng phân phối nước vào bể:

Việc phân phôi nước vào trên toàn bộ mặt cắt ngang của bể là điều kiện cực kì quan trọng bởi vì nếu phân phối không đều nước vào sẽ gây ra hiện tượng ngắn dòng và tạo ra các xoáy nước nhỏ làm cho dòng chảy trong vùng lắng không ổn định, có thể làm các bông cặn bị phá vỡ Biện pháp hiệu quả nhất là đặt tấm phân phối khoan lỗ có kích thước bằng mặt cắt ngang của bể

Vận tốc qua lỗ từ 0,2 – 0,3 m/s Chọn vlỗ = 0,2 m/s, vậy tổng diện tích lỗ cần thiết trên tường chắn là:

𝑣 =0,18 0,2 = 0,9 (𝑚 2 ) Chọn đường kính một lỗ phân phối là 0,1 m, vậy tổng số lỗ cần thiết là:

Các lỗ bố trí cách nhau 0,42 m theo chiều ngang và 0,45 m theo chiều dọc, do đó tổng số lỗ lấy là 115 lỗ

Tính toán máng thu nước

Trong mỗi bể lắng ta đặt một máng thu nước răng cưa, máng được đặt dọc theo chiều dài của bể

Chiều dài máng thu nước:

Tốc độ trong máng thu: vm = 0,6 m/s (quy phạm 0,6 - 0,8 m/s, theo điều 6.84 TCXDVN 33:2006)

Bố trí 2 máng thu theo chiều dọc của bể lắng

Khoảng cách giữa các tâm máng:

3 = 1,53 𝑚 Tiết diện của máng thu:

0,2 = 0,75 𝑚 Tải trọng thu nước trên 1 m dài mép máng:

Tính toán thiết bị lắng cặn

Việc xả cặn dự kiến tiến hành theo chu kì với thời gian giữa hai lần xả cặn là T= 24 giờ

Thể tích vùng chứa cặn của 1 bể lắng là:

− T: thời gian làm việc giữa hai lần xả cặn 6 – 24 giờ

− Q: lưu lượng nước đưa vào bể, Q = 639 m 3 /h

− N: số lượng bể lắng ngang, N = 1 (đối với 1 đơn nguyên)

− C: hàm lượng cặn còn lại trong nước sau khi lắng 10 – 12 mg/l, chọn C = 10 mg/l

− Cmax: hàm lượng cặn trong nước đưa vào bể lắng, được xác định theo công thức sau:

− Cn: hàm lượng cặn nước nguồn, Cn = 228 mg/l

− P: liều lượng phèn tính theo sản phẩm không ngậm nước, P= 0,08 g/m 3

− K: hệ số phụ thuộc vào độ tinh khiết của phèn sử dụng

78 Đối với phèn nhôm sạch: K = 0,55 Đối với phèn nhôm không sạch: K= 1,0 Đối với phèn sắt clorua: K = 0,8

− M: độ màu của nước nguồn theo thang màu PtCo M = 70 o PtCo

− v: liều lượng vôi kiềm hóa nước, v= 21 mg/l

Diện tích mặt bằng bể lắng:

1 = 533 𝑚 2 Chiều cao trung bình của vùng chứa nén cặn:

533 = 0,25 𝑚 Chiều cao trung bình của bể lắng:

𝐻 𝑏 = 𝐻 𝑜 + 𝐻 𝐶 = 3 + 0,25 = 3,25 𝑚 Chiều cao xây dựng của bể có cả chiều cao bảo vệ (0,3 – 0,6 m):

𝐻 𝑥𝑑 = 𝐻 𝑏 + 𝐻 𝑏𝑣 = 3,25 + 0,6 = 3,85 𝑚 Chọn chiều cao xây dựng của bể là 4 m

Chiều dài tổng cộng của bể lắng kể cả 2 ngăn phân phối và thu nước:

Lượng nước tính bằng phần trăm mất đi khi xả cặn ở bể:

Với Kp: hệ số pha loãng khi xả cặn bằng thủy lực, Kp= 1,5

Thời gian xả cặn quy định t = 8 – 10 phút Chọn t = 10 phút

Lưu lượng cặn trong bể:

10 × 60 = 0,22 (𝑚 3 ⁄ ) 𝑠 Đường kính ống xả cặn với qc = 0,22 m 3 /s, chọn dc = 450 mm ứng với vc = 2,76 m/s Khi xả cặn mực nước trong bể hạ xuống:

45,17 = 0,53 𝑚 Diện tích của máng xả cặn, chọn vm = 0,8 m/s

Tốc độ nước qua lỗ: vlỗ = 1 m/s (theo 6.84, TCXD 33 – 2006)

Chọn đường kính lỗ: dlỗ = 30 mm (quy phạm ≥ 25 𝑚𝑚), flỗ = 0,00071 m 2

Tốc độ nước chảy qua lỗ: v1 = 1 m/s thì tổng diện tích lỗ trên 1 máng xả cặn là:

Số lỗ một bên máng xả cặn:

2 × 0,00071= 154,93 𝑙ỗ ≈ 155 𝑙ỗ Khoảng cách tâm các lỗ:

155 = 0,3 (𝑚) (𝑞𝑢𝑦 𝑝ℎạ𝑚 𝑙 𝑙ỗ = 0,3 ÷ 0,5 𝑚) Tổn thất trong hệ thống xả cặn:

- ξd: là hệ số tổn thất qua lỗ đục của máng, lấy ,4

- Σξ: hệ số tổn thất cục bộ trong máng, lấy bằng 0,5

- fc: diện tích ống xả cặn f c =π× d 2

- fm: diện tích máng xả cặn, fm= 0,3 × 0,6 = 0,18 m 2

- Vc: tốc độ xả cặn, vc = 2,2 m/s

Bảng 5.2 Các thông số thiết kế của bể lắng ngang

Thông số Số lượng Kích thước Đơn vị Vật liệu

Bể lắng ngang N 1 Bể Bê tông cốt thép

Số lượng máng thu 1 thép

Chiều dài máng thu Lm 30 m -

Chiều rộng máng thu Bm 0,2 m -

Chiều sâu máng thu hm 0,75 m - Đường kính ống xả cặn dc 450 mm thép

Thời gian xả cặn 10 phút -

Thời gian lưu nước trong bể 2,5 giờ -

Quá trình lọc nước là cho nước đi qua lớp vật liệu lọc với một chiều dày nhất định đủ để giữ lại trên bề mặt hoặc giữa khe hở của vật liệu lọc các hạt cặn và vi trùng có trong nước Hàm lượng cặn trong nước sau khi qua bể lọc phải đạt tiêu chuẩn cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng 3 mg/l) Sau một thời gian làm việc, lớp vật liệu lọc bị khít lại làm tốc độ lọc giảm dần Để khôi phục lại khả năng làm việc của bể lọc, phải thổi rửa bể lọc bằng nước hoặc gió, nước kết hợp để loại bỏ cặn bẩn ra khỏi lớp vật liệu lọc Bể lọc luôn luôn phải hoàn nguyên Chính vì vậy, quá trình lọc nước được đặc trưng bởi hai thông số cơ bản là tốc độ lọc và chu kỳ lọc

❖ Xác định kích thước bể lọc

Chọn loại bể lọc cho trạm xử lý là loại bể lọc nhanh một lớp vật liệu lọc là cát thạch anh với cỡ hạt khác nhau Lớp vật liệu có:

− Đường kính nhỏ nhất: 0,5 mm

− Đường kính lớn nhất: 1,25 mm

− Đường kính tương đương: dtd = 0,7 – 0,8 mm

− Hệ số không đồng nhất: K = 2 – 2,2

− Mức độ nở tương đương của lớp vật liệu lọc là 45%

− Chiều dày lớp vật liệu lọc: 700 – 800 mm

− Tốc độ lọc làm việc ở chế độ bình thường: vbt = 5,5 – 6 m/h

− Tốc độ lọc cho phép ở chế độ lọc tăng cường: vtc = 6 – 7,5 m/h

Tổng diện tích bể lọc của 1 đơn nguyên xử lý:

− Q: lưu lượng xử lý; Q = 15 333 m 3 / ngày đêm (đối với 1 đơn nguyên)

− T: thời gian làm việc của một trạm trong thời gian một ngày đêm, T = 24 giờ

− vbt : tốc độ lọc tính toán ở chế độ làm việc bình thường, vbt = 6 m/h [5]

− W: cường độ rửa lọc Chọn W = 14 (l/s.m 2 ) (lấy theo bảng 6.13 TCXDVN 33-2006)

− a: số lần rửa mỗi bể trong một ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường; a = 2

− t1: thời gian rửa lọc, chọn t1 = 6 phút = 0,1 giờ.m 2 (theo bảng 6.13, TCXD 33 – 2006)

− t2: thời gian ngừng bể lọc để rửa, chọn t2 = 0,35 giờ

Số bể lọc cần thiết:

Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng 1 bể để rửa

𝑣 𝑡𝑐 = 𝑣 𝑏𝑡 × 𝑁−1 𝑁 = 6 × 5−1 5 = 7,5 (𝑚 ℎ⁄ ), nằm trong khoảng 6 – 9 Suy ra: đảm bảo Diện tích 1 bể lọc là:

5 = 22,8 (𝑚 2 ) Chọn kích thước bể là: 𝐿 × 𝐵 = 5,7 × 4 = 22,8 (𝑚 2 )

Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh:

− hđ: chiều cao lớp sỏi, hđ = 0,7 m

− hv: chiều dày lớp vật liệu lọc, hv = 0,8 m (lấy theo bảng 6.11, TCXD 33 – 2006) [11]

− hn: chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc, hn = 2 m

− hp: chiều cao phụ, hp = 0,5 m

− hs: chiều cao từ đáy bể đến sàn đỡ chụp lọc, hs = 1 m

− hc: chiều cao sàn đỡ chụp lọc, hc = 0,1 m

❖ Tính toán hệ thống phân phối nước rửa lọc

Chọn biện pháp rửa bể bằng gió, nước phối hợp Chọn cường độ nước rửa lọc W = 14 l/s.m 2 (quy phạm là 12 – 14 l/s.m 2 theo bảng 6.13, TCXD 33 – 2006 ứng với mức độ nở tương đối của lớp vật liệu lọc là 45%) Cường độ gió rửa lọc là Wgió = 15 l/s.m 2 (quy phạm cho phép gió là 15 – 20 l/s.m 2 )

Lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc:

1000 = 0,32 (𝑚 3 ⁄ ) 𝑠 Vận tốc chảy trong ống chính cho phép vc = 1,2 – 2,4 m/s, chọn vc = 2,4 m/s Đường kính ống chính:

Chọn đường kính ống chính là dc = 400 mm bằng thép không gỉ Để phân phối nước và gió rửa lọc ta dùng hệ thống chụp lọc

Chọn chụp lọc có khe rộng 0,6 mm < dtd = 0,9 mm Tra bảng ta có tổng diện tích các khe hở trên chụp lọc là Fk = 0,0001 m 2

Tổng diện tích cần thiết của các khe hở trên toàn bộ bể:

− Qr: lưu lượng nước rửa của 1 bể lọc, Qr = 0,32 (m 3 /s)

− vk: vận tốc nước chảy qua khe chụp lọc, vk = 2 m/s

2 = 0,16 𝑚 2 Vậy tổng số chụp lọc trên toàn bộ bể là:

Số chụp lọc trên 1 bể lọc:

Ta bố trí các chụp lọc trên sàn đỡ chụp lọc thành 10 hàng và mỗi hàng là 20 chụp lọc

❖ Tính hệ thống dẫn gió rửa lọc

Chọn cường độ gió rửa lọc bể là Wgió = 15 m/s (quy phạm từ 15 – 20 m/s)

1000 = 0,34 (𝑚 3 ⁄ ) 𝑠 Chọn đường kính ống dẫn gió:

Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 0,25 m (quy phạm cho phép là 0,25 – 0,3 m) thì số ống nhánh của 1 bể lọc là:

0,25× 2 = 32 ố𝑛𝑔 𝑛ℎá𝑛ℎ Lưu lượng gió trong 1 ống nhánh:

32 = 0,01 (𝑚 3 ⁄ ) 𝑠 Đường kính ống gió nhánh:

86 Đường kính ống gió chính là 170 mm, diện tích mặt cắt ngang của ống gió chính là: Ω gió =𝜋 × 𝑑 2

Tổng diện tích các lỗ lấy bằng 40% diện tích tiết diện ngang ống gió chính (quy phạm

𝑤 𝑔𝑖ó = 0,4 × Ω gió = 0,4 × 0,02 = 0,008 𝑚 2 Chọn đường kính lỗ gió: dlỗ gió = 3 mm (quy phạm từ 2 – 5 mm) Diện tích 1 lỗ gió:

Số lỗ trên 1 ống gió nhánh là:

32 = 36 𝑙ỗ Khoảng cách giữa các lỗ là:

− 0,21: đường kính ngoài của ống gió chính (m)

− 18: là số lỗ trên 1 hàng (vì lỗ gió trên ống nhánh phải được đặt thành hai hàng so le và nghiêng 1 góc 45° so với trục thẳng đứng của ống)

❖ Tính toán máng phân phối và thu nước rửa lọc

Bể có chiều dài là L = 5,7 m, chọn mỗi bể bố trí 3 máng thu nước rửa lọc có đáy hình tam giác

Khoảng cách giữa các máng:

3 = 1,9 𝑚 (quy phạm không được quá 2,2 m) Lượng nước rửa thu vào mỗi máng:

− d: khoảng cách giữa các tâm máng, d = 1,9 m

− l: chiều dài của máng, chọn lm = 4 m

Chiều rộng máng tính theo công thức:

− a: tỉ số chiều cao phần chữ nhật (hcn) với nửa chiều rộng của máng Lấy a = 1,3 (quy phạm a = 1 – 1,5)

− K: hệ số đối với tiết diện máng hình chữ nhật, K = 2,1

𝑎 =0,58 1,3 = 0,45 𝑚 Độ dốc đáy máng lấy về phía tập trung nước là: i = 0,01

Chiều dày thành máng lấy là: 𝛿 𝑚 = 0,08 𝑚

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là:

ℎ 𝑚 = ℎ 𝑐𝑛 + ℎ đ + 𝛿 𝑚 = 0,58 + 0,45 + 0,08 = 1,11 𝑚 Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước được xác định:

- L: chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0,8 m

- e: độ giãn nở tương đối của vật liệu lọc, e = 45%

Theo phạm vi, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0,07 m

Chiều cao toàn phần của máng thu nước rửa là ℎ 𝑚 = 1,11 𝑚, vì máng dốc về phía máng tập trung i = 0,01, máng dài lm = 4 m nên ∆𝐻 𝑚 sẽ lấy bằng:

Nước rửa lọc từ máng thu tràn vào máng tập trung nước

Khoảng cách từ đáy máng thu đến máng tập trung là:

− qM: lưu lượng nước chảy vào máng tập trung nước, qM = 0,18 m 3 /s = Qr

− A: chiều rộng của máng tập trung, chọn A = 0,75 m (quy phạm không nhỏ hơn 0,6 m)

❖ Tính tổn thất áp lực khi rửa bể lọc nhanh

Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ:

− Ls: chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls = 0,5 m

Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc:

(với kích thước hạt d = 0,5 – 1 mm, a = 0,76; b = 0,017)

Tổn thất qua hệ thống phân phối bằng chụp lọc:

− vk: vận tốc nước qua khe chụp lọc, vk = 2 m/s

− 𝜇: hệ số lưu lượng của chụp lọc, loại có xẻ khe bằng 0,5 Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy hbm = 2 m

Vậy tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là:

ℎ 𝑡 = ℎ 𝑐𝑛 + ℎ đ + ℎ 𝑣𝑙 + ℎ 𝑏𝑚 + ℎ = 0,58 + 0,45 + 0,36 + 2 + 0,82 = 4,21 𝑚 Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc:

− hhh: độ cao hình học từ cốt mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép máng thu nước rửa (m)

− 4: chiều sâu mức nước trong bể chứa (m)

− 3,5: độ chênh lệch mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m)

− 2: chiều cao lớp nước trong bể lọc (m)

− 0,61: khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m)

− hô: tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc Giả sử:

− Chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc là: l = 100 m

− Đường kính ống dẫn nước rửa lọc D = 500 mm, Qr = 0,53 m 3 /s Tra bảng được 1000i

− hcb: tổn thất áp lực cục bộ ở các bộ phận nối ống và van khóa

2 × 𝑔 Giả sử: trên đường ống dẫn nước rửa lọc có các thiết bị phụ tùng như sau:

Với Qr = 320 l/s, Hr = 12,72 m, chọn được máy bơm nước rửa lọc phù hợp Ngoài một máy bơm rửa lọc công tác, phải chọn 1 máy bơm dự phòng

Với Qgió = 340 l/s, Hgió = 3 m sẽ chọn được máy bơm phù hợp

Tỉ lệ lượng nước rửa lọc so với lượng nước vào bể lọc :

− W: cường độ nước rửa lọc, W = 14 l/s.m 2

− Q: công suất trạm xử lý, Q = 1917 m 3 /h

− To: thời gian công tác của bể giữa 2 lần rửa

− T: thời gian công tác của bể lọc trong 1 ngày đêm, T = 24 giờ

− n: số lần rửa bể lọc trong 1 ngày

− t1: thời gian rửa lọc, t1 = 0,1 giờ

− t2: thời gian xả nước lọc đầu, t2 = 0,13 giờ

− t3: thời gian ngừng bể lọc để rửa, t3 = 0,35 giờ

❖ Tính ống thu nước lọc

Nước sau khi lọc được đưa về bể chứa nước sạch Vận tốc nước của ống thu nước sạch là 1,2 m/s

Chọn đường kính ống là dống thu nước = 450 mm

− Q: lưu lượng trạm xử lý (đối với 1 đơn nguyên), Q = 0,18 m 3 /s

− vc: vận tốc nước chảy trong ống, vc = 1,2 m/s

❖ Đường kính ống xả nước rửa lọc

Với lưu lượng nước rửa lọc của 1 bể là Qr = 0,32 m 3 /s, vận tốc chảy trong ống cho phép là vc = 2,4 m/s Đường kính ống xả nước rửa lọc là:

𝑐 ×𝜋 = √ 2,4×3,14 0,32×4 = 0,41 𝑚 Chọn đường kính ống là Dc @0 mm bằng thép không gỉ

Bảng 5.3 Các thông số thiết kế của bể lọc Thông số Số lượng Kích thước Đơn vị Vật liệu

Bể lọc N 5 Bể Bê tông cốt thép

Chiều cao bể Hxd 5,1 m - Ống dẫn nước rửa lọc 400 mm Thép không gỉ

93 Ống dẫn gió 170 mm Thép không gỉ Ống thu nước lọc 450 mm Thép không gỉ Ống xả nước rửa lọc 400 mm Thép không gỉ

Số máng trong 1 bể lọc 3 máng -

Dự toán giá thành xây dựng các công trình đơn vị của hệ thống

Tổng chi phí xây dựng là: TXD = 31.897.440.000 VNĐ

Tổng chi phí thiết bị: TTB = 9.678.549.250 VNĐ

5.3.3 Chi phí vận hành hệ thống

Tổng chi phí nhân công của 1 ngày làm việc là: TN = 1.216.438 (VNĐ /ngày)

Tổng chi phí nhân công của 1 tháng làm việc: TN = 37.000.000 (VNĐ /tháng)

Tổng chi phí nhân công trong 1 năm: TN = 444.000.000 (VNĐ /năm)

Tổng chi phí điện sử dụng trong 1 ngày là: TĐ = 7.515.962 (VNĐ /ngày)

Tổng chi phí điện trong 1 năm sử dụng là: TĐ = 2.743.325.984 (VNĐ /năm)

❖ Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng: 50.000.000 (VNĐ/năm) = 136.986 (VNĐ/ngày)

Tổng chi phí hóa chất sử dụng trong 1 ngày là: TH = 38.639.100 (VNĐ /ngày)

Tổng chi phí hóa chất sử dụng trong 1 năm là: TH = 14.103.271.500 (VNĐ /năm)

Giả sử chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí thiết bị được khấu hao trong 10 năm:

5.3.4 Dự toán chi phí cho 1 m 3 nước cấp

Vậy chi phí cho 1 ngày vận hành nước cấp là:

TNC = TN + TĐ + TS + TH + TKH

Chi phí cho 1 m 3 nước cấp là:

5.3.5 Dự đoán thời gian hoàn vốn

❖ Chi phí đầu tư ban đầu

❖ Thu nhập mỗi năm của nhà máy

Trung bình 1 tháng 1 người sử dụng: 4 m 3 /tháng = 48 m 3 /năm

Dân số của cả huyện sau 15 năm là: 165.549 người

Tổng lượng nước cả huyện dùng trong 1 tháng là:

Tổng lượng nước cả huyện dùng trong 1 năm là:

Căn cứ vào Quyết định số 11/2013/QĐ – UBND ngày 15 tháng 3 năm 2013 Về việc ban hành biểu giá nước sạch sinh hoạt và phê duyệt phương án giá nước sạch đối với các hệ thống cấp nước nông thôn do Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn quản lý Giá nước của 10 m 3 đầu tiên là: 6.000 (đồng/m 3 ) Tuy nhiên, Ban quản lý Công trình Công cộng huyện Tuy Phong cung cấp nước cho người dân trong huyện với giá 4.500 (đồng/m 3 ) Do đó, nhà máy xử lý nước cấp tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận cũng cung cấp cho người dân với giá 4.500 (đồng/m 3 )

Tổng thu nhập hằng năm của nhà máy là:

𝑇𝑇𝑁 = 7.946.352 × 4.500 = 35.758.584.000 VNĐ Tiết kiệm hằng năm của công ty là:

− 50.000.000 − 2.562.726.925 = 15.855.259.590 (𝑉𝑁Đ) Thời gian hoàn vốn của nhà máy là:

Theo tính toán, PB < 3 năm nên dự án có lời

Vậy khoảng 2,6 năm là nhà máy đã hoàn lại vốn đầu tư ban đầu

Ngày đăng: 11/05/2024, 07:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Bản đồ huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Địa hình - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Hình 2.1. Bản đồ huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận Địa hình (Trang 14)
Bảng 2.1. Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt  Chất rắn lơ lửng - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 2.1. Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước mặt Chất rắn lơ lửng (Trang 21)
Bảng 2.2. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt   (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 2.2. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt (QCVN 08-MT: 2015/BTNMT) (Trang 23)
Bảng 2.4. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất   (QCVN 09- MT: 2015/BTNMT) - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 2.4. Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất (QCVN 09- MT: 2015/BTNMT) (Trang 28)
Sơ đồ công nghệ xử lý nước mặt điển hình (truyền thống) bao gồm các đơn vị công  nghệ: thu nước, tách rác dạng thô, keo tụ, lắng, lọc, khử trùng - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Sơ đồ c ông nghệ xử lý nước mặt điển hình (truyền thống) bao gồm các đơn vị công nghệ: thu nước, tách rác dạng thô, keo tụ, lắng, lọc, khử trùng (Trang 41)
Hình 2.3. Bể lắng ngang (Ảnh minh họa) Lọc cát - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Hình 2.3. Bể lắng ngang (Ảnh minh họa) Lọc cát (Trang 44)
Hình 2.4. Bể lọc (Ảnh minh họa) - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Hình 2.4. Bể lọc (Ảnh minh họa) (Trang 45)
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ công nghệ điển hình xử lý nước ngầm - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ công nghệ điển hình xử lý nước ngầm (Trang 47)
Bảng 2.5. Danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn   cho phép - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 2.5. Danh mục các thông số chất lượng nước sạch và ngưỡng giới hạn cho phép (Trang 49)
Hình 4.1. Sông Lòng Sông, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Ảnh minh họa) 4.1.2. Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Hình 4.1. Sông Lòng Sông, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Ảnh minh họa) 4.1.2. Tính chất nguồn nước cấp và tiêu chuẩn cấp nước (Trang 57)
Bảng 4.1. Kết quả mẫu nước thô của sông Lòng Sông, huyện Tuy Phong,   tỉnh Bình Thuận - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 4.1. Kết quả mẫu nước thô của sông Lòng Sông, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Trang 58)
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Sơ đồ 4.1. Sơ đồ công nghệ xử lý nước huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận (Trang 60)
Bảng 5.1. Các thông số thiết kế của bể trộn có vách ngăn  Thông số  Số lượng  Kích thước  Đơn vị  Vật liệu - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.1. Các thông số thiết kế của bể trộn có vách ngăn Thông số Số lượng Kích thước Đơn vị Vật liệu (Trang 74)
Bảng 5.3. Các thông số thiết kế của bể lọc - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.3. Các thông số thiết kế của bể lọc (Trang 94)
Bảng 5.4. Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.4. Các thông số thiết kế bể chứa nước sạch (Trang 96)
Bảng 5.5. Các thông số thiết kế của bể thu hồi - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.5. Các thông số thiết kế của bể thu hồi (Trang 99)
Bảng 5.6. Các thông số thiết kế của sân phơi bùn - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.6. Các thông số thiết kế của sân phơi bùn (Trang 102)
Bảng 5.8. Các thông số thiết kế trạm bơm cấp II - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
Bảng 5.8. Các thông số thiết kế trạm bơm cấp II (Trang 104)
PHỤ LỤC 2: BẢNG GIÁ CHI TIẾT CÁC THIẾT BỊ VÀ PHỤ KIỆN - thiết kế quy trình công nghệ nhà máy xử lý nước cấp tại huyện tuy phong tỉnh bình thuận với công suất 46 000 m3ngày đêm
2 BẢNG GIÁ CHI TIẾT CÁC THIẾT BỊ VÀ PHỤ KIỆN (Trang 115)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w