(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Nước Đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận.pdf

106 0 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Nghiên Cứu Giải Pháp Bảo Vệ Môi Trường Nước Đảo Phú Quý, Tỉnh Bình Thuận.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 ĐÁNH GIÁ HI�N TR�NG MÔI TRƯ�NG NƯ�C LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN” được nghiên cứu và hoàn thiện dưới sự hướ[.]

LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ với đề tài “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẢO PHÚ Q, TỈNH BÌNH THUẬN” nghiên cứu hồn thiện hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Hằng - Khoa Môi trường, Trường Đại học Thủy Lợi Với giúp đỡ tận tình, chi tiết cụ thể TS Nguyễn Thị Minh Hằng thầy giáo Khoa Mơi trường, Phịng Đào tạo đại học Sau đại học, giúp đỡ bạn bè, quan tâm Ban Giám hiệu nhà trường luận văn thạc sỹ tơi hồn thành Trong trình học tập nghiên cứu, xây dựng luận văn, nhận quan tâm hướng dẫn cô giáo Nguyễn Thị Minh Hằng Bên cạnh tơi cịn nhận giúp đỡ gia đình bạn bè đồng nghiệp để hồn thành luận văn Qua xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ nhiệt tình quý báu Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo chuyên gia, bạn đọc để tơi hồn thiện Một lần xin trân thành cảm ơn Hà Nội, tháng 09 năm 2013 Tác giả Nguyễn Ngọc Quốc LỜI CAM ĐOAN Tên là: Nguyễn Ngọc Quốc Mã số học viên: 118608502010 Lớp: Cao học 19 MT Chuyên ngành: Khoa học mơi trường Mã số: 60-85-02 Khóa học: 2011-2013 Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Minh Hằng với đề tài nghiên cứu luận văn “NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC ĐẢO PHÚ QUÝ, TỈNH BÌNH THUẬN” Đây đề tài nghiên cứu mới, không giống với đề tài luận văn trước đây, khơng có chép luận văn Nội dung luận văn thể theo quy định, nguồn tài liệu, tư liệu nghiên cứu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn Nếu xảy vấn đề với nội dung luận văn này, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm theo quy định NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Nguyễn Ngọc Quốc MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG HẢI ĐẢO – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐẢO PHÚ QUÝ 1.1.Tổng quan nghiên cứu môi trường nước vùng hải đảo 1.1.1.Tổng quan nghiên cứu môi trường nước vùng hải đảo giới……………………………………………………………………… 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu môi trường nước vùng hải đảo Việt Nam…………………………………………………………………….11 1.2.Giới thiệu chung đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận 14 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 15 1.2.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội: 18 1.2.3 Đặc điểm môi trường sinh thái 27 Chương ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 28 TRÊN ĐẢO PHÚ QUÝ 28 2.1 Đánh giá trạng, xu biến động nguồn nước đảo Phú Quý: 28 2.1.1 Nguồn nước mưa: 28 2.1.2 Nguồn nước mặt: 31 2.1.3 Nguồn nước ngầm: 33 2.2 Hiện trạng việc khai thác, sử dụng tài nguyên nước đảo Phú Quý 44 2.2.1 Tổng lượng nước khai thác, sử dụng: 44 2.2.2 Sử dụng nước cho tưới 44 2.2.4 Sử dụng nước cho sản xuất 47 2.3 Hiện trạng nhiễm, suy thối nguồn nước 47 2.3.1 Hiện trạng môi trường nước mặt 47 2.4 Dự báo nhu cầu sử dụng nước khả đáp ứng nhu cầu khai thác sử dụng nguồn nước 48 2.4.1 Nhu cầu khai thác sử dụng: 48 2.4.2 Đánh giá khả đáp ứng nhu cầu nguồn nước 54 2.5 Kết luận chương 59 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRÊN ĐẢO PHÚ QUÝ 60 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: 60 3.2 Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý 61 3.2.1 Các giải pháp bảo vệ nguồn nước mặt, nước ngầm: 61 3.2.2 Các giải pháp bảo vệ chất lượng nước: 65 3.2.3 Về vấn đề thực giải pháp lựa chọn giải pháp ưu tiên 68 3.3 Nghiên cứu giải pháp xây dựng tường ngăn nước ngầm 69 3.3.2 Các phương án xây dựng tường 76 3.3.3 Các thông số kỹ thuật chủ yếu tường ngăn nước ngầm 77 3.3.4 Đánh giá ảnh hưởng tường ngăn nước ngầm tới kinh tế, xã hội, sinh thái môi trường nước đảo Phú Quý 79 3.4 Nghiên cứu giải pháp quản lý kiểm sốt nguồn nhiễm giảm tải lượng chất ô nhiễm nguồn 83 3.4.1 Đối với sở nuôi trồng chế biến thủy hải sản 83 3.4.2 Đối với nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư: 84 3.4.3 Đối với giếng khoan khai thác nước khơng cịn sử dụng: 86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Vị trí đảo Phú Q 16 Hình 2-1 Biểu đồ đặc trưng lượng mưa tháng đảo (giai đoạn 1995 - 2011) .29 Hình 2-2: Biểu đồ lượng mưa, bốc trung bình tháng (giai đoạn 1995 – 2011) 31 Hình 2-3: Sơ đồ dịng chảy mặt không thường xuyên đảo 32 Hình 2-4: Sơ đồ vị trí giếng lấy mẫu nước ngầm đảo Phú Quý 34 Hình 2-5 Nồng độ Tổng chất rắn hòa tan số giếng nước đảo (mg/l) 35 Hình 2-6a Nồng độ Sulfat số giếng nước đảo Phú Quý (mg/l) 35 Hình 2-6b Nồng độ Nitrat số giếng nước đảo Phú Quý (mg/l) 36 Hình 2-7a Nồng độ clorua giếng nước đảo Phú Quý (mg/l) 37 Hình 2-7b Nồng độ clorua giếng nước đảo Phú Quý (mg/l) 38 Hình 2- 8: Biểu đồ Piper trình liên quan 41 Hình 2- 8a: Biểu đồ Piper tầng chứa nước Holocen Đảo Phú Quý 42 Hình 2-8b: Biểu đồ Piper tầng chứa nước khe nứt Bazan nứt nẻ, tầng Pleistocen trung- thượng (βQ1) 43 Hình 2-9 Cơ cấu sử dụng nước nghành 44 Hình 3.1 Một mặt cắt ngang điển hình xâm nhập từ nước biển vào tầng nước ngầm ven biển (Bear, 1979, Hydraulics of Groundwater McGraw-Hill, NewYork) 70 Hình 3.2 Ranh giới nước nước mặn .71 Hình 3.3 Sự hình thành phễu có giếng khai thác nước ngầm .73 Hình 3.4 Khi chưa có giếng khai thác nước ngầm 73 Hình 3.5 Khi có giếng khai thác nước ngầm 74 Hình 3.6 Khi xây dựng tường có chắn giếng khai thác nước ngầm .74 Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung bơm dẫn nước ngầm cho khu vực dân cư 85 Hình 3.8 Chất nhiễm từ bề mặt thấm xuống tầng chứa nước 87 Hình Chất nhiễm từ giếng khơng cịn khai thác sử dụng thấm xuống tầng chứa nước 88 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Lượng mưa trung bình tháng giai đoạn 1995-2011 trạm quan trắc Phú Quý (đơn vị: mm) 17 Bảng 2-1: Lượng mưa ngày lớn theo tháng trạm quan trắc Phú Quý:29 Bảng 2-2: Tổng hợp số ngày mưa trung bình tháng 30 Bảng 2.3 Thống kê số hộ khai thác nước đất cho tưới giếng khoan 45 Bảng 2.4: Thống kê điểm cấp nước theo hình thức tập trung 46 Bảng 2.5: Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 50 Bảng Tổng lượng nước sinh hoạt dự báo đến năm 2000 50 Bảng 2.7 Tổng lượng nước tưới dự báo đến năm 2020 51 Bảng 2.8 Tổng lượng nước sản xuất dự báo đến năm 2020 52 Bảng 2.9 Tổng nhu cầu sử dụng nước dự báo đến năm 2020 53 Bảng 2.10 Lượng mưa khai thác theo quy mơ hộ gia đình 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật COD : Nhu cầu ơxi hóa hóa học BOD5 : Nhu cầu ơxi sinh học GDP : Tổng thu nhập bình quân/đầu người Ha : Hecta QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TDS : Tổng chất rắn hịa tan CN : Cơng nghiệp NN : Nơng nghiệp KTXH : Kinh tế xã hội SX : Sản xuất GTSX : Giá trị sản xuất QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường UNICEF : Tổ chức nhi đồng Liên Hợp Quốc MỞ ĐẦU Cùng với phát triển ngành kinh tế quốc dân, nhu cầu sử dụng nước tăng lên không ngừng Sự bùng nổ gia tăng dân số, nạn phá rừng bừa bãi, ô nhiễm nguồn nước làm cho mâu thuẫn khả cung cấp nước nhu cầu nước dùng ngày gay gắt số lượng chất lượng Theo dự đoán cảnh báo nhiều nhà khoa học giới, thập kỷ tới giới đứng trước nguy thiếu nguồn nước trầm trọng Tại Việt Nam có khu vực khai thác nước ngầm mạnh mẽ vượt khả tái tạo nước ngầm d ẫn đến tác động xấu đến môi trường Ở số vùng hải đảo Việt Nam, nước mưa coi nguồn tài nguyên nước quý giá Đặc biệt, hải đảo, đặc điểm địa hình tự nhiên, nhiều nơi khơng cho phép việc xây dựng hồ chứa nước mặt đất hồ thường chiế m nhiều diện tích đất đai Khi có mưa, nước mưa phần ngấm xuống đất bổ xung cho nước ngầm, phần chảy nhanh biển sông vùng thường ngắn, có độ dốc lớn Nước ngầm theo thời gian cuối chảy biển, làm giảm trữ lượng nước đất Tại vùng ven biển, tượng xâm nhập mặn vào tầng nước ngầm thường hay xảy dẫn đến làm gi ảm trữ lượng tài nguyên nước Hơn nữa, hoạt động khai thác nước ngầm diễn vượt khả tái tạo, nguồn nước ngầm bị suy giảm, mực nước ngầm bị hạ thấp dao động lớn Đây nguyên nhân gây vấn đề môi trường dẫn đến sụt lún đất diện rộng xâm nhập mặn vào tầng chứa nước ngầm Tính cấp thiết đề tài Việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước phải "bảo đảm việc khai thác nước không vượt ngưỡng giới hạn khai thác sông, không vượt trữ lượng khai thác tầng chứa nước; đồng thời "bảo đảm gắn kết quy hoạch phát triển bền vững tài nguyên nước với quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, phòng, chống tác hại nước gây quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội quy hoạch quốc phòng - an ninh" (Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020) [2] Thực tế đặt thách thức việc nghiên cứu nhằm bảo vệ, khai thác hợp lý sử dụng tổng hợp tài nguyên nước mà nư ớc ngầm dạng tài nguyên nước quan trọng Nguồn nước ngầm thường có tr ữ lượng lớn ngu ồn bổ sung cho nguồn nước mặt nhằm thoả mãn yêu cầu dùng nước người Đảo Phú Quý xác định đảo trọng điểm nước ta phát triển lĩnh vực kinh tế, an ninh, quốc phịng Ngồi việc đẩy nhanh phát triển vật chất sở hạ tầng, đảo Phú Quý có bước chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ du lịch năm tới Cùng với mục tiêu phát triển kinh tế phấn đấu tăng trưởng GDP giai đoạn 2010 - 2020 14%, thu nhập theo đầu người vào năm 2010 1.142 USD trở lên, ưu tiên tập trung đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội [7] Như vậy, với định hướng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội cho đảo Phú Quý giai đoạn tới, nhu cầu sử dụng nước tăng cao, đặc biệt số ngành kinh tế sản xuất chế biến hải sản Nhu cầu sử dụng nước gia tăng, khơng có giải pháp khai thác sử dụng cách hợp lý gây tác động xấu ảnh hưởng đến nguồn nước suy thoái, cạn kiệt nguồn nước mặt, nước ngầm nguy xâm nhập mặn nguồn nước ngầm lớn Từ phân tích nêu cho thấy, việc “Nghiên cứu đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường nước đảo Phú Quý, tỉnh Bình Thuận” cần thiết giai đoạn nay, nhằm định hướng cho việc quản lý, khai thác, sử dụng hiệu nguồn nước, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đảo, đồng 84 thức ăn dư thừa, tồn lưu hóa chất độc hại, vi sinh vật mang mầm bệnh ao gây ô nhiễm cho nước ngầm Do hầu hết vùng ni khơng có hệ thống xử lý nước thải Vì việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng cho khu vực nuôi trồng chế biến cần thiết Định hướng phát triển nuôi trồng Thủy sản khơng tăng diện tích, tăng suất khuyến khích người dân chuyển đổi cấu sang tăng tỷ trọng ngành dịch vụ du lịch Không sử dụng thuốc diệt tảo, ốc, rong, cá tạp hóa chất có nguồn gốc thuốc trừ sâu; Khơng xả nước thải, bùn lắng môi trường chưa xử lý; Phải có ao lắng ni thâm canh khu vực ao lắng xử lý nguồn nước cấp; Có qui chuẩn thực hành nuôi thủy sản Để hạn chế độc tố, kim loại nặng tồn lưu đất q trình sử dụng thuốc, hóa chất vụ trước, việc phơi đất sau cày xới đáy ao bón vơi, cấp/tháo nước nhiều lần nhằm hoạt hóa đáy ao ni cần thiết Khơng nên lấy nước trực tiếp vào ao nuôi để xử lý Chỉ nên lấy vào ao lắng xử lý xong cấp qua ao ni để tránh tình trạng lắng đọng kim loại nặng, hóa chất độc hại tích tụ đáy ao nuôi 3.4.2 Đối với nguồn nước sinh hoạt khu vực dân cư: Ưu tiên hợp lý, đồng hóa giải pháp vốn đầu tư hỗ trợ kỹ thuật xây dựng nhà máy xử lý nước thải, đồng thời hỗ trợ công tác quản lý cho người dân đảo sử dụng nguồn nước có ý thức tự bảo vệ nguồn nước Để thực giải pháp cụ thể sau:  Rà soát lại trạng cấp nước toàn khu dân cư đảo, xây dựng kế hoạch cụ thể giải cấp nước với vùng khó khăn nước sach sinh hoạt, kết hợp với hướng hợp lý cho khu vực Ưu tiên đầu tư xây dụng cơng trình 85  Nghiên cứu nguồn nước, ứng dụng loại hình cơng trình cơng nghệ phù hợp với vùng khó khăn việc xây dựng cơng trình cấp nước tập trung bơm dẫn sử dụng nguồn nước ngầm phù hợp với điều kiện tự nhiên đặc thù khu vực dân cư đảo Cơng trình thu nước ngầm Trạm bơm giếng Giàn mưa (tháp làm thoáng) Khử trùng Bể lắng tiếp xúc Bể lọc nhanh Đài nước Mạng lưới đường ống Hộ tiêu thụ nước Trạm bơm thứ cấp Bể chứa nước Hình 3.7 Sơ đồ hệ thống cấp nước tập trung bơm dẫn nước ngầm cho khu vực dân cư Áp dụng công nghệ xử lý lọc tự rửa cơng nghệ có tính tự động hóa phầm khâu vận hành giúp người sử dụng hệ thống cấp nước quản lý tốt Đồng thời chi phí đầu tư khơng cao, ngun vật liệu thay mua nước Đối với hộ gia đình nằm rải rác nơi xa cụm dân cư, khơng có nguồn nước cấp có vùng nước thơ vùng thiếu nước hỗ trợ để xây dựng cơng trình cấp nước nhỏ lẻ thay cho cơng trình cấp nước tập trung để tiện lợi tránh lãng phí mặt kinh tế 86  Tạo nguồn tài hỗ trợ cho khu vực dân cư đảo, ưu tiên cho khu vực dân cư gặp nhiều khó khăn kinh tế đảo để người dân với hỗ trợ nhà nước quyền đại phương sử dụng bảo vệ làm tăng trữ lượng nước khu vực đảo Có thể hỗ trợ nguồn vốn từ Chương trình trọng điểm Nhà nước tỉnh Bình Thuận theo Chương trình Phát triển Kinh tế xã hội cho vùng Biển Đảo 3.4.3 Đối với giếng khoan khai thác nước không sử dụng: Các giếng khoan khai thác nước tập trung, giếng khoan thuộc chương trình UNICEF, chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn phần đáp ứng nhu cầu đời sống sản xuất người dân địa phương Tuy nhiên, giếng khoan thi cơng quy trình kỹ thuật, có số giếng khoan sau thời gian sử dụng bị hư hỏng, khơng sửa chữa, có giếng khoan không cần sử dụng không tiếp tục sử dụng lý khác Tất giếng khoan không xử lý, trám lấp quy trình kỹ thuật nguyên nhân ảnh hưởng xấu tới chất lượng tầng chứa nước khai thác, góp phần hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá người Để góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước ngầm, Bộ Tài nguyên Môi trường Quyết định số 14/2007/QĐ-BTNMT việc ban hành “Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng”, đó, giếng khoan nước đất, giếng khoan khai thác bị hư hỏng khơng cịn sử dụng tiếp tục lý khác phải xử lý, trám lấp theo quy định [8] Việc trám lấp giếng khoan hư hỏng, không sử dụng nhằm ngăn ngừa: - Sự dịch chuyển xuống nước cột ống giếng vành khăn - Sự ô nhiễm từ bề mặt từ tầng chứa nước nằm 87 - Sự pha trộn nước tầng chứa nước có chất lượng khác - Các cố nghiêm trọng khác xảy Trên thực tế ô nhiễm nước ngầm hậu thường khơng ý chất lượng nước ngầm bị ảnh hưởng giếng khai thác vùng bị ô nhiễm Sự nhiễm từ bề mặt tác động tới giếng khai thác theo đường sau: - Ngấm trực tiếp từ bề mặt giếng bờ bê tơng bảo vệ bờ giếng khơng đảm bảo chất lượng - Thấm qua vành khăn không trám loại vật liệu cách nước dọc theo cột ống giếng khoan (hình 3.8) Trong trường hợp cột ống thép giếng khoan han gỉ, hư hỏng, khơng sử dụng bị ăn mịn, vách ống xuất lỗ thủng, chất ô nhiễm từ bề mặt nước có chất lượng từ tầng chứa nước nằm pha trộn với nước tầng chứa nước bên giếng khai thác gần kề theo hướng di chuyển hình 3.9 Hình 3.8 Chất nhiễm từ bề mặt thấm xuống tầng chứa nước 88 Hình Chất nhiễm từ giếng khơng cịn khai thác sử dụng thấm xuống tầng chứa nước Vật liệu sử dụng trám lấp giếng hư hỏng: Để ngăn chặn tượng chất ô nhiễm vào tầng chứa nước ngầm từ giếng hư hỏng khơng cịn sử dụng luận vãn ðề xuất sử dụng vật liệu trám lấp giếng Vật liệu dùng để trám lấp giếng cần phải sạch, khơng bị nhiễm bẩn có tính cách nước cao, ngăn ngừa dịch chuyển nước Các loại vật liệu bao gồm: - Vữa xi măng: gồm xi măng khô pha trộn với nước - Vữa cát-xi măng: gồm cát xi măng pha trộn với nước - Vữa bê tông: hỗn hợp gồm cát, đá xi măng - Các sản phẩm bentonite có tỷ trọng cao - Các loại sét sạch, không nhiễm bẩn (dùng cho giếng có đường kính lớn) Chú ý trám lấp giếng hư hỏng không sử dụng loại vật liệu bở rời cát, sạn sỏi, dung dịch khoan làm vật liệu trám lấp giếng Bentonite tỷ trọng cao loại sét đặc biệt trương nở trạng thái ẩm ướt tạo thành loại vật liệu trám cách nước hiệu Bentonite dạng bột pha với nước tạo 89 thành vữa bơm xuống giếng khoan Ngồi ra, bentonite sản xuất dạng viên để thả xuống giếng, trường hợp này, gặp nước trương nở với kích thước khoảng lần kích thước ban đầu tạo thành lớp cách nước tốt Tuy nhiên, cần lưu ý số trường hợp cụ thể không sử dụng bentonite, chẳng hạn hàm lượng chloride nước ngầm cao 4000 mg/l, lượng calcium lớn 700 mg/l, bentonite không trương nở mong muốn Trong trường hợp ta cần sử dụng vữa xi măng.[10] Phương pháp thi công trám lấp giếng hư hỏng: Ngồi việc lựa chọn phương pháp đưa vật liệu trám xuống lỗ khoan quan trọng Trong trường hợp dùng vữa trám loại cần phải sử dụng ống châm trình trám, đáy cột ống châm luôn đặt mực dung dịch trám để vùng trám tạo thành khối đồng Quy trình thực việc trám lấp giếng gồm: 1- Tháo hết tất thiết bị bơm khỏi giếng, rửa giếng ống múc máy nén khí 2- Xác định chiều sâu giếng, đường kính đoạn ống mực nước khơng bơm Nếu có thể, cần so sánh số liệu với vẽ hồn cơng giếng 3- Cần xác định điều kiện cột ống giếng kéo lên hay khơng Nếu cột ống kéo lên được, cần sử dụng loại vữa trám thiết vị bơm cần thiết để bơm vữa trám ngồi vành khăn xung quanh cột ống giếng 4- Tẩy trùng giếng dung dịch chlorine, có thể, kéo cột ống giếng lên 5- Lấp giếng vật liệu trám với phương pháp lấp lựa chọn, theo thứ tự từ đáy lên Miệng giếng phải đổ bê tông với kích thước lớn 0,3m so với đường kính miệng giếng khoan 6- Hoàn chỉnh tài liệu, biên trám lấp theo quy định hành Bộ Tài nguyên Môi trường 90 KẾT LUẬN Những kết thực luận văn: - Đánh giá thực trạng tình hính phát triển kinh tế xã hội định hướng quy hoạch pháp triển kinh tế tương lai Theo kết tính tốn nguồn nước mưa, nước mặt khơng đủ phục vụ cho nhu cầu người dân đảo mà chủ yếu phải khai thác từ nước ngầm đặc biệt vào mùa kiệt - Hiện trạng chất lượng nước ngầm giếng khoan khai thác thu thập tiêu chất lượng nước ngầm theo sơ đồ khai thác trạng có 20% số giếng khơng đảm bảo QCVN chất lượng nước Nhu cầu sử dụng nước gia tăng với gia tăng dân số phát triển kinh tế, khơng có giải pháp khai thác hợp lý gây tác động xấu ảnh hưởng đến nguồn nước suy thoái, cạn kiệt đặc biệt khả xâm nhập mặn nguồn nước ngầm lớn Mặt khác cần xét đến tính ổn định nhu cầu khả đáp ứng nguồn nước, nhằm tránh phá vỡ cân gây ảnh hưởng đến trình phát triển ảnh hưởng tới môi trường sinh thái đảo - Đề xuất số giải pháp công trình phi cơng trình để bảo vệ mơi trường nước đảo Phú Quý số lượng chất lượng nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhân dân địa phương tương lai theo Quy hoạch phê duyệt - Luận văn đề xuất giải pháp ưu tiên bảo vệ nguồn nước việc xây dựng tường ngăn nước ngầm nhằm ngăn xâm nhập mặn từ biển vào tầng chứa nước sơ tính thể tích trữ nước tăng thêm cho đảo Phú Quý Đồng thời đề xuất biện pháp trám lấp giếng khoan khơng cịn sử dụng để ngăn chất ô nhiễm vào tầng nước ngầm Trong thời gian thực đề tài này, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều từ phía nhà trường, thầy giáo khoa Mơi trường đặc 91 biệt cô giáo TS.Nguyễn Thị Minh Hằng trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để chúng em hồn thành nghiên cứu Những vấn đề cịn tồn tại: -Thơng tin số liệu thu thập dù giúp đõ thầy cô giáo bạn, với sụ cố gắng thân điều kiện khách quan mang lại số thông tin chưa hoàn thiện phần ảnh hưởng đến kết đánh giá luận văn Do làm quen với công tác nghiên cứu kiến thức thân cịn nhiều hạn chế nên đơi nội dung luận văn chưa thực sâu sắc, điều cần khắc phục Hướng nghiên cứu tiếp theo: Với biện pháp đánh giá đề xuất giải pháp bảo vệ nguồn nước trình bày Hướng nghiên cứu cần nghiên cứu để hoàn thiện giải pháp để bảo vệ nguồn nước đồng thời phát triển nguồn nước để đáp ứng nhu cầu pháp triển kinh tế xã hội đảo Phú Quý nói riêng vùng ven biển, hải đảo nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật tài nguyên nước /2012/QH13, quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 21 tháng năm 2012 Chiến lược quốc gia tài nguyên nước đến năm 2020 Tổng cục thống kê tỉnh Bình Thuận (2008), Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 2010, NXB Thống kê QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn quốc gia Chất lượng nước ngầm QCVN 02:2009/BYT – Quy chuẩn quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Đề án điều tra đánh giá nước đất vùng đặc biệt thiếu nước sinh hoạt thuộc tỉnh Ninh thuận Bình thuận http://www.cwrpi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article &id=112%3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Phú Quý đến năm 2020 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng đến quản lý tổng hợp vùng bờ huyện đảo Phú quý http://thuvienbinhthuan.com.vn/index.php/vi/news/Binh-Thuan-Qua-Cac-Bao/VEANH-HUONG-CUA-BIEN-DOI-KHI-HAU-MUC-NUOC-BIEN-DANGDEN-QUAN-LY-TONG-HOP-VUNG-BO-HUYEN-DAO-PHU-QUY-299/ Quy định việc xử lý, trám lấp giếng không sử dụng, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2007 Bùi Học (2005) Đánh giá tính bền vững việc khai thác sử dụng tài nguyên nước đất lãnh thổ Việt Nam Định hướng chiến lược khai thác sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên nước đất đến năm 2020’’ TT thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia 10 Groundwater and Wells, Fletcher G Driscoll, published by Springer 11 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng đến quản lý tổng hợp vùng bờ huyện đảo Phú quý http://thuvienbinhthuan.com.vn/index.php/vi/news/Binh-Thuan-Qua-Cac-Bao/VEANH-HUONG-CUA-BIEN-DOI-KHI-HAU-MUC-NUOC-BIEN-DANG-DENQUAN-LY-TONG-HOP-VUNG-BO-HUYEN-DAO-PHU-QUY-299/ 12 Alley, W.M., Reily, t.e., And Franke, O.L 1999 Sustainability of Ground Water Resources, U.S Geological Survey Circular 1186, Denver, Colorado 13 Ake Nilsson (1988) Groundwater dams for small-scale water supply IT Publication, 1988, ISBN 185339050X 14 Groundwater and Wells, Fletcher G Driscoll, published by Springer PHỤ LỤC Các thông số chất lượng nước giếng quan trắc đảo Phú Quý Giếng quan trắc Độ pH Tổng chất rắn hòa tan Nitrit (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Amoni (tính theo N) Sulfat Ký hiệu pH TDS NO2- NO3- NH4+ Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l PQI-1B 7.17 456.96 0.01 7.68 PQI-1C 7.11 428.4 0.01 PQI-2B 7.59 556.92 PQI-2C 7.44 PQI-3B Clorua Axit cacbonic tự Cacbonat Canxi Magie Natri Sắttổng Tổng coliform SO42- Cl - CO2 tự CO32- Ca2+ Mg2+ Na+ Fe - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 0.02 28.82 56.72 13.2 18.04 10.94 62.19 2.4 x103 7.49 0.03 26.42 54.39 11 17.03 9.73 52.66 Không phát 0.01 0.25 0.04 12.01 52.47 13.2 65.13 27.36 31.33 0.04 2.4 x102 535.5 0.23 0.03 14.41 49.88 13.2 62.44 23.71 11.5 0.03 2.4 x102 7.17 14637 0.17 0.07 2137.34 5633.94 14.08 410.82 449.92 6174.19 0.03 Không phát PQI-3C 7.29 15636.6 0.16 0.08 2161.35 5813.8 15.4 400.8 456 6988.51 0.03 PQI-4B 7.78 656.88 0.41 0.02 38.42 155.98 4.4 50.1 20.67 105.11 0.04 Không phát PQI-4C 7.82 678.3 0.39 0.02 36.02 137.86 4.4 51.1 21.89 88.67 0.02 Không phát PQII-1A 7.42 678.3 0.02 15.2 0.03 17.29 127.62 12.1 47.09 15.81 85.21 0.05 Không phát PQII-1B 7.47 706.86 0.02 15.49 0.02 19.21 125.95 13.2 48.1 17.02 79.6 0.06 Khơng phát 24 Độ pH Tổng chất rắn hịa tan Nitrit (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Amoni (tính theo N) Sulfat Ký hiệu pH TDS NO2- NO3- NH4+ Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l PQIII-1TA 7.25 892.5 0.03 4.94 PQIII-1TB 7.3 956.76 0.02 PQIII-1A 7.19 763.98 PQIII-1B 7.23 PQIII-2A PQIII-2B Giếng quan trắc Clorua Axit cacbonic tự Cacbonat Canxi Magie Natri Sắttổng Tổng coliform SO42- Cl - CO2 tự CO32- Ca2+ Mg2+ Na+ Fe - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 0.03 72.05 243.9 7.92 14.03 8.51 269.34 0.03 5.06 0.02 76.85 249.57 8.8 12.02 9.73 275.49 0.04 24 0.01 3.47 0.04 87.89 175.83 9.68 8.52 5.47 231.8 0.11 728.28 0.02 3.61 0.02 86.45 178.67 8.8 8.02 6.08 244.67 0.13 Không phát 7.2 285.6 0.02 0.75 0.03 26.42 53.88 10.12 13.63 7.54 52.48 0.03 2.4 x103 7.11 264.18 0.01 0.69 0.02 28.82 55.3 8.8 13.03 7.9 51.8 0.05 1.1 x104 PQIII-3B 7.57 464.1 0.01 2.21 0.02 12.01 76.57 13.2 25.05 12.16 47.24 0.04 PQIII-4A 7.36 371.28 0.01 4.49 0.01 27.38 51.05 11 22.04 12.16 42.88 0.02 Không phát PQIII-4B 7.44 385.56 0.01 4.53 0.02 28.82 52.47 13.2 20.04 12.16 45.93 0.04 Không phát PQIII-2TA 7.22 3669.96 0.01 3.92 0.05 280.98 1141.49 7.92 21.04 60.8 1208.95 0.01 Không phát PQIII-2TB 7.14 3734.22 0.01 3.84 0.02 288.18 1162.76 8.8 20.04 66.88 1289.67 0.03 PQIII-3TA 7.13 5412.12 1.89 0.02 425.07 1846.24 21.12 116.23 133.76 1817.2 0.05 Không phát PQIII-3A 24 Không phát Độ pH Tổng chất rắn hịa tan Nitrit (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Amoni (tính theo N) Sulfat Ký hiệu pH TDS NO2- NO3- NH4+ Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l PQIII-3TB 7.17 5476.38 0.01 1.93 PQIV-1A 7.33 499.8 0.01 PQIV-1B 7.46 528.36 PQIV-2A 7.55 PQIV-2B Giếng quan trắc Clorua Axit cacbonic tự Cacbonat Canxi Magie Natri Sắttổng Tổng coliform SO42- Cl - CO2 tự CO32- Ca2+ Mg2+ Na+ Fe - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 0.04 432.27 1857.58 22 110.22 139.84 1835.61 0.04 Không phát 4.19 0.05 31.22 119.11 13.2 15.03 12.77 110.72 0.01 2.4 x103 0.02 4.24 0.02 33.62 123.37 15.4 16.03 13.38 113.36 0.02 1.5 x104 485.52 0.03 3.69 0.05 27.38 116.28 14.52 12.53 11.25 109.45 0.01 7.51 514.08 0.05 3.83 0.02 28.82 119.11 13.2 13.03 11.55 101.42 0.03 1.5 x102 PQIV-3A 7.05 628.32 0.02 3.74 0.01 60.04 173 16.5 11.02 11.55 190.37 0.05 Không phát PQIV-3B 7.13 671.16 0.02 3.79 0.02 57.64 175.83 17.6 10.02 13.38 187.55 0.04 PQIV-4A 7.58 1485.12 0.03 2.02 0.04 127.28 422.56 11 24.05 20.06 447.75 0.01 PQIV-4B 7.66 1542.24 0.05 2.09 0.02 132.08 439.58 13.2 25.05 24.32 456.24 0.03 PQIV-5A 7.31 406.98 0.02 4.36 0.02 19.21 46.79 17.6 32.06 19.46 15.29 0.01 PQIV-5B 7.43 378.42 0.01 4.11 0.02 16.81 43.96 19.8 29.06 20.67 10.77 0.02 PQIV-5C 7.38 392.7 0.01 4.2 0.01 14.41 45.38 18.48 30.06 20.06 12.9 0.02 PQIV-6A 7.65 399.84 2.68 0.04 21.61 56.72 14.08 30.06 21.28 26.69 0.02 PQIV-6B 7.72 428.4 0.01 2.78 0.02 24.02 60.97 15.4 31.06 22.5 30.86 0.02 PQIV-6C 7.71 442.68 0.01 2.79 0.03 24.98 62.39 15.4 31.46 23.47 31.52 0.01 PQV-1A 7.74 999.6 0.01 4.82 0.02 64.84 236.81 15.4 39.68 33.08 119.71 0.02 15 Không phát 2.4 x102 93 1.1 x103 Độ pH Tổng chất rắn hịa tan Nitrit (tính theo N) Nitrat (tính theo N) Amoni (tính theo N) Sulfat Ký hiệu pH TDS NO2- NO3- NH4+ Đơn vị - mg/l mg/l mg/l mg/l PQV-1B 7.79 1035.3 0.03 5.34 PQV-2A 7.54 521.22 0.02 PQV-2B 7.61 556.92 PQVI-1A 7.51 PQVI-1B Giếng quan trắc Clorua Axit cacbonic tự Cacbonat Canxi Magie Natri Sắttổng Tổng coliform SO42- Cl - CO2 tự CO32- Ca2+ Mg2+ Na+ Fe - mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 0.02 72.05 243.9 19.8 42.08 34.05 218.61 0.03 1.1 x103 0.14 0.04 52.83 104.93 17.6 38.08 24.32 84.51 0.18 Không phát 0.03 0.12 0.02 55.23 106.35 19.8 39.08 25.54 83.79 0.21 728.28 0.02 6.99 0.03 82.61 107.77 35.2 60.12 18.24 105.08 0.01 Không phát 7.47 756.84 0.04 7.34 0.04 86.45 110.6 39.6 64.13 20.67 90.38 0.03 Không phát PQVII-1A 7.04 735.42 0.01 6.75 0.01 77.81 170.16 19.8 17.03 12.77 200.9 0.01 PQVII-1B 6.99 714 0.02 7.22 0.02 76.85 167.32 22 16.03 12.16 197.3 0.02 Không phát PQVIII-1A 7.09 471.24 0.02 6.73 0.02 38.42 86.5 15.4 13.53 11.25 94.88 0.01 Không phát PQVIII-1B 7.19 506.94 0.03 7.59 0.02 40.83 89.33 15.4 14.03 12.16 100.33 0.03 Không phát PQVIII-2A 6.97 528.36 0.01 6.77 0.04 34.58 121.95 22 20.04 15.2 112.56 PQVIII-2B 7.01 506.94 0.02 6.78 0.02 33.62 120.53 24.2 19.04 14.59 108.47 0.02 4 Không phát

Ngày đăng: 03/04/2023, 08:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan