1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Dự Thi.doc

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

II MỤC LỤC I/ MỞ ĐẦU 2 1 Lý do chọn đề tài 2 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Đối tượng nghiên cứu 3 4 Kế hoạch nghiên cứu 3 5 Phương pháp nghiên cứu 4 II/ NỘI DUNG 5 1 Cơ sở lý luận của sáng kiến 5 2 Thực t[.]

MỤC LỤC I/ MỞ ĐẦU .2 Lý chọn đề tài: 2 Mục đích nghiên cứu: 3 Đối tượng nghiên cứu: .3 Kế hoạch nghiên cứu : .3 Phương pháp nghiên cứu: II/ NỘI DUNG .5 Cơ sở lý luận sáng kiến: .5 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: Các sáng kiến sử dụng để giải vấn đề: Hiệu sáng kiến: 18 III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận: 19 Kiến nghị: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “Lồng ghép kĩ sống vào số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh” *Sơ lược lý lịch: - Họ tên: Trương Thị Thu Hồng - Năm sinh: 13/08/1991 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Giáo dục Tiểu học - Nhiệm vụ giao: Giảng dạy chủ nhiệm lớp 4D - Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phúc Ninh, Yên Sơn, Tuyên Quang I/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi hồn nhiên, vô tư, sáng, thích tìm tịi khám phá mới, hay bắt chước, đặc biệt bắt chước người mà em yêu quý, thần tượng thày giáo, anh chị phụ trách Việc hình thành kỹ năng, hành vi thói quen tích cực cho em lứa tuổi dễ dàng thuận lợi nhiều so với cho học sinh cấp học Tuy nhiên, lứa tuổi này, em non nớt thiếu nhiều kinh nghiệm sống nên dễ dàng bị lạm dụng, bị tổn thương, bị tai nạn thương tích, bị lơi kéo vào hành vi có hại cho phát triển thể chất tinh thần em Do vậy, việc giáo dục kĩ sống (KNS) cho học sinh tiểu học cần thiết quan trọng đặc biệt Mục tiêu giáo dục phổ thông Việt Nam chuyển từ cung cấp kiến thức chủ yếu sang hình thành phát triển lực cần thiết người học để đáp ứng phát triển nghiệp cơng nghiệp hóa , đại hóa Mục tiêu giáo dục Việt Nam thể mục tiêu giáo dục kỷ 21: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định Vì việc giáo dục KNS cho học sinh tiểu học nói riêng học sinh phổ thơng nói chung nhằm thực mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với định hướng đổi nội dung phương pháp giáo dục phổ thông Học sinh tiểu học non nớt kinh nghiệm sống, KNS Nếu không giáo dục KNS, em thiếu mạnh dạn, thiếu tự tin (hoặc hiếu thắng); dễ bị vấp váp quan hệ với bạn bè người xung quanh; khơng biết tìm kiếm hỗ trợ, giúp đỡ người tin cậy gặp khó khăn; thiếu khả phân tích, tư phê phán, tư sáng tạo, thường khó khăn, lúng túng, sai lầm việc định giải vấn đề, thiếu khả tự bảo vệ, em bị lạm dụng, bị tổn thương , bị tai thương tích, dễ bị lơi kéo vào hành vi có hại cho phát triển thể chất tinh thần em… Với mong muốn em tự tin giao tiếp, sống có trách nhiệm với thân, gia đình bạn bè, có tư tồn diện để sẵn sàng hịa nhập với mơi trường mới, suy nghĩ tích cực sống tơi nghiên cứu tìm tịi định chọn đề tài “Lồng ghép kĩ sống vào số môn học để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh” làm sáng kiến kinh nghiệm dự thi Chương trình “01 triệu sáng kiến - nỗ lực vượt khó, sáng tạo, tâm chiến thắng đại dịch Covid – 19” Mục đích nghiên cứu: Học sinh lớp 4D tơi chủ nhiệm có 24 học sinh, đa số học sinh dân tộc thiểu số Một số em biết tự tìm tịi để nghiên cứu lĩnh hội tri thức mới, biết chủ động rèn kĩ sống, xác định điểm mạnh điểm yếu thân, biết khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu mà em muốn đạt Các em biết tư tư cách sáng tạo Tuy nhiên số đa số em chưa biết tạo cho thân kĩ cần thiết, kĩ sống tối thiểu mà học sinh cần đạt Bởi lẽ em sống bao bọc gia đình, thiếu thực tế, có số em bố mẹ làm xa, mải làm ăn khơng quan tâm …các em khơng biết xử lí trước tình xảy sống, khơng biết quản lí thời gian, khơng biết xây dựng cho kế hoạch, chưa biết khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu Chính mục đích đề tài nghiên cứu thông qua dạy – học môn, GV trọng rèn luyện cho học sinh kĩ sống bản, môn Tiếng Việt, Lịch Sử, Đạo đức, khoa học có lợi vấn đề “Rèn kĩ sống cho học sinh” môn TV giáo dục cho em tư tưởng, tình cảm tốt đẹp tinh thần đồn kết, tình thương người, kĩ giao tiếp ứng xử…Môn Đạo đức nói mơn trực tiếp rèn luyện kĩ sống cho em gắn với việc dạy học đạo đức, kỹ xử lý tình sống, kỹ hoạt động tập thể Mơn lịch sử giúp em có cách nhìn nhận đánh giá lịch sử với giá trị truyền thống lịch sử để em có ý thức sống tốt có kĩ xử lí tình cách thành thạo Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, tơi tìm hiểu thực trạng việc rèn kĩ sống cho học sinh học sinh trường Tiểu học Phúc Ninh Trên sở rút số kinh nghiệm, đề xuất giải pháp giúp cho trình giảng dạy giáo dục học sinh hoàn thiện kĩ sống cho em Chính mà đối tượng nghiên cứu em học sinh lớp 4D, trường Tiểu học Phúc Ninh Kế hoạch nghiên cứu : T T Thời gian Nội dung công việc Sản phẩm Từ 15/9/2022 Chọn đề tài, viết đề cương nghiên Bản đề cương chi đến 5/11/2022 cứu tiết - Đọc tài liệu lý thuyết sở lý - Tập tài liệu lý Từ 5/11/2022 luận thuyết đến 5/12/2022 - Khảo sát thực trạng, tổng hợp số - Số liệu khảo sát liệu thực tế xử lý Từ 5/12/2022 đến 5/3/2023 - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất biện pháp, sáng kiến - Áp dụng thử nghiệm - Tập hợp ý kiến đóng góp đồng nghiệp - Hoạt động cụ thể Từ 5/3/2023 - Hệ thống hóa tài liệu, viết báo cáo đến 5/4/2023 - Xin ý kiến đồng nghiệp Từ 5/4/2023 Hoàn thiện báo cáo, nộp Hội đồng Bản báo cáo Sáng kiến cấp sở thức đến 15/5/2023 Bản nháp báo cáo Phương pháp nghiên cứu: Để thực mục đích đề tài đặt ra, mạnh dạn nghiên cứu, học hỏi tìm tịi, áp dụng phương pháp sau: 5.1 Phương pháp khảo sát: Tôi sử dụng phương pháp nhằm tiến hành khảo sát thực trạng kĩ sống học sinh lớp 4A để nghiên cứu phân tích nội dung đề tài 5.2 Phương pháp phân tích Dựa số liệu khảo sát phân loại, kết hợp với luận chứng đề tài Tơi tiến hành phân tích yếu tố nhằm đưa lý giải vấn đề 5.3 Phương pháp tổng hợp: Khi có tư liệu thu thập qua khảo sát trường … , kết hợp với chứng phân tích Tơi tiến hành tổng hợp kết luận nội dung nghiên cứu Từ có sở để đề xuất số ý kiến biện pháp xây dựng kĩ sống cho học sinh lớp 4D, trường Tiểu học Phúc Ninh Ngồi tơi cịn sử dụng thêm số phương pháp khác phục vụ cho trình nghiên cứu II/ NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến: Trong năm gần đây, ngồi quan tâm vấn đề giáo dục mơn văn hóa giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học bậc phụ huynh nhà giáo dục trọng trình giáo dục học sinh Trong đóng vai trị chủ đạo gồm số phương pháp sau Kỹ giao tiếp Mục đích giáo dục kỹ giao tiếp cho học sinh tiểu học: Giúp học sinh biết kỹ cần thiết giao tiếp (với bạn trang lứa, với thầy cô người lớn ), biết lắng nghe tôn trọng ý kiến người khác, biết đặt câu hỏi với thầy cô giáo người lớn với vấn đề chưa hiểu rõ, biết nói chủ kiến, kiến thân… Kỹ tự chăm sóc thân Học sinh tiểu học cần có khả tự chăm sóc thân: Tự lập việc mặc quần áo, giày, ăn uống, vệ sinh cá nhân Ngoài ra, học sinh tiểu học cần biết cách phân biệt loại thực phẩm an tồn loại có hại cho sức khỏe, đồng thời trẻ biết ăn đa dạng loại thực phẩm để đủ chất cho phát triển thể Kỹ giải vấn đề Kỹ giải vấn đề giúp học sinh biết cư xử linh hoạt tình bất ngờ phát sinh sống, thích nghi với thay đổi mơi trường bên ngồi, biết bảo vệ thân khỏi tác hại tiêu cực sống, cách giải vấn đề bị người khác bắt nạt gặp kẻ xấu… Kỹ kiềm chế cảm xúc làm chủ thân Mục đích kỹ kiềm chế cảm xúc làm chủ thân là: Trang bị cho học sinh khả vượt qua sợ hãi, kiềm chế nóng giận,… Kỹ làm việc nhóm Kỹ làm việc nhóm giúp học sinh học tập, chung sống tốt môi trường tập thể Học sinh có kỹ năng: lắng nghe ý kiến người, đóng gọp ý kiến mục tiêu chung; lãnh đạo nhóm Hình thành giá trị sống cho học sinh Từ kỹ sống trang bị, hình thành giá trị sống cho học sinh tiểu học Theo tổ chức giáo dục giá trị sống giới Việt Nam có 12 giá trị sống là: Giản dị, Hịa bình, Hạnh phúc, Hợp tác, Khiêm tốn, Khoan dung, Tự do, Thương yêu, Trách nhiệm, Trung thực, Đoàn kết, Tôn trọng; xếp ngang hàng với Hiện việc giáo dục kỹ sống cho học sinh tiểu học dừng lại việc tích hợp lồng ghép vào môn học hoạt động ngồi lên lớp Việc tích hợp lồng ghép có hạn chế định việc giáo dục kỹ sống cho trẻ Đồng thời, số lượng học sinh lớp tương đối đông, nên việc giáo viên bám sát phát triển tính cách, cá tính học sinh gặp nhiều khó khăn Nhằm trang bị cho học sinh kỹ sống đầy đủ chuyên sau nhất, đồng thời giúp phát triển nhân cách toàn diện Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: * Thuận lợi: Ở lớp 4D có 24 học sinh, 19 học sinh dân tộc thiểu số đa số học sinh ngoan, lễ phép biết lời thầy giáo đồn kết với bạn lớp học Số lượng học sinh giỏi chiếm tỷ lệ 30%, em mạnh dạn tự tin trước tập thể Điều thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp kĩ làm việc nhóm lồng ghép việc xây dựng kĩ sống cho em * Khó Khăn: Bên cạnh cịn số khó khăn định số học sinh người dân tộc thiểu số 19 em Học sinh có hồn cảnh gia đình hộ nghèo, cận nghèo lớp chiếm tỷ lệ cao, số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức đến việc học tập em Dẫn đến em nhút nhát chưa thật mạnh dạn việc với bạn tham gia phát biểu xây dựng bài, góp ý cho nhóm để hồn thành nhiệm vụ Các sáng kiến sử dụng để giải vấn đề: 3.1 Xác định rõ nhiệm vụ giáo dục kĩ sống cho học sinh phân môn Tiếng Việt lớp Để xác định rõ nhiệm vụ giáo dục kĩ sống giáo viên cần nắm nội dung giáo dục kĩ sống môn Tiếng Việt * Nội dung giáo dục kĩ sống sách Tài liệu giáo dục kỹ sống mônTiếng Việt lớp TUẦN TÊN BÀI HỌC Tập đọc CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC - Thực cảm thông Dế Mèn bênh vực - Xác dịnh giá trị kể yếu, - Tự nhận thức thân (phần 1) Tập đọc - Thực cảm thông Mẹ ốm - Xác dịnh giá trị CÁC PP/ KĨ NĂNG DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi – đáp - Thảo luận nhóm - Đóng vai (đọc theo vai) - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Tự nhận thức thân Tập đọc Dế Mèn bênh vực - Xác dịnh giá trị kể yếu, - Tự nhận thức thân (phần 2) Tập làm văn: - Tìm kiếm xử lí thơng tin Tả ngoại hình - Tư sáng tạo nhân vật văn kể chuyện Tập đọc Thư thăm bạn Tập đọc Người ăn xin Tập làm văn Viết thư Tập đọc - Thực cảm thông - Giao tiếp:- ứng sử lịch giao tiếp – thể thông cảm – xác định giá trị – tư sáng tạo - Giao tiếp:- ứng sử lịch giao tiếp – thể thông cảm – xác định giá trị - Giao tiếp:- ứng sử lịch giao tiếp – thể thông cảm – tư sáng tạo - Xác định giá trị - Xử lí tình - Đóng vai (đọc theo vai) - Làm việc theo nhóm – chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đống vai - Động não - Trải nghiệm - Trao đổi cặp đôi - Động não - Thảo luận nhóm - Đóng vai ( đọc theo vai) - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Trải nghiệm Một người - Tự nhận thức thân trực - Tư phê phán Tập đọc - Xác định giá trị - Thảo luận nhóm Những hạt thóc - Tự nhận thức thân giống - Tư phê phán Tập đọc - Giao tiếp:- ứng sử lịch - Xử lí tình Nổi dằn vặt giao tiếp – thể An-đrây - ca thông cảm – xác định giá trị Tập đọc - tự nhận thức thân - thể thông cảm - xác định giá Chị em tơi trị – lắng nghe tích cực - Thảo luận nhóm - Đóng vai ( đọc theo vai) - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Trải nghiệm - Đóng vai ( đọc theo vai) - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai ( đọc theo vai) Tập đọc Trung thu độc lập - xác định giá trị – đảm nhận trách nhiệm (xác định giá trị thân) Tập làm văn - Tư sáng tạo, phân tích , Luyện tập phát phán đoán – thể tự tin hợp tác triển câu chuyện Tập làm văn - Tư sáng tạo, phân tích , Luyện tập phát phán đốn – thể tự tin – xác định giá trị triển câu chuyện Tập đọc - Lắng nghe tích cực – Giao tiếp Thưa chuyện với – thương lượng mẹ Kể chuyện - Thể tự tin - lắng nghe Kể chuyện tích cực - đặt mục tiêu – kiên chứng kiến định tham gia - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Đóng vai ( đọc theo vai) - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai Tập làm văn - Thể tự tin - lắng nghe - Làm việc theo nhóm – Luyện tập trao đổi tích cực - thương lượng - đặt mục Chia sẻ thông tin ý kiến với người tiêu – kiên định - Trình bày phút thân - Đóng vai Tập đọc 11 12 13 - xác định giá trị – tự nhận thức Có trí nên (tục thân – lắng nghe tích cực ngữ) - Trải nghiệm Tập đọc - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Trình bày ý kiến cá nhân Tập làm văn - Thể tự tin - lắng nghe - Làm việc theo nhóm – Luyện tập trao đổi tích cực – Giao tiếp - Thể Chia sẻ thông tin ý kiến với người thơng cảm - Trình bày phút thân - Đóng vai - xác định giá trị – tự nhận thức Vua tàu thuỷ thân – đặt mục tiêu Bạch Thái Bưởi Tập đọc - xác định giá trị – tự nhận thức Người tìm đường thân – đặt mục tiêu – quản lí thời gian lên Tập đọc - xác định giá trị – tự nhận thức thân – đặt mục tiêu – kiên Văn hay chữ tốt định Kể chuyện - Thể tự tin – tư sáng tạo - lắng nghe tích cực - Thảo luận nhóm - Đóng vai ( đọc theo vai) - Động não - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trải nghiệm - Thảo luận nhóm - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin Kể chuyện chứng kiến tham gia Tập đọc - xác định giá trị – tự nhận thức thân - Thể tự tin Chú Đất Nung Tập đọc 14 Chú Đất Nung - xác định giá trị – tự nhận thức thân - Thể tự tin ( tiếp theo) Luyện từ câu - Giao tiếp : thể thái độ lịch Dùng câu hỏi vào giao tiếp - lắng nghe tích cực mục đích khác Luyện từ câu 15 - Giao tiếp - Thể tự tin – Giữ phép lịch định – tư sáng tạo đặt câu hỏi Tập làm văn 16 - Tìm kiếm xử lí thơng tin Luyện tập giới Thể tự tin – Giao tiếp thiệu địa phương - Trình bày phút - Đóng vai - Động não - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Động não - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai - Làm việc theo nhóm – Chia sẻ thơng tin - Trình bày phút - Đóng vai HỌC KÌ II TT Tên học Tập đọc: 19 Bốn anh tài Các kĩ sống giáo dục Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân cá nhân - Thảo luận nhóm - Hợp tác - Hỏi đáp trước lớp - Đảm nhận trách nhiệm Tập đọc: Bốn anh tài (tt) - Đóng vai xử lí tình - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân cá nhân - Trải nghiệm - Hợp tác 20 Tập làm văn: Luyện tập giới thiệu địa phương - Đóng vai - Đảm nhận trách nhiệm - Thu thập, xử lí thơng tin (về địa - Làm việc nhóm nhỏ - chia phương cần giới thiệu) sẻ thơng tin - Thể tự tin - Trình bày phút - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, - Đóng vai chia sẻ, bình luận (về giới thiệu bạn) Tập đọc: 21 23 24 - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân lao cá nhân - Trình bày phút Đại - Tư sáng tạo - Thảo luận nhóm Anh hùng động Trần Nghĩa Kể chuyện: - Giao tiếp - Trình bày phút Kể chuyện - Thể tự tin chứng kiến - Ra định tham gia - Tư sáng tạo Tập đọc: - Giao tiếp - Hỏi trả lời Khúc hát ru - Đảm nhận trách nhiệm phù hợp em bé lớn với lứa tuổi lưng mẹ - Lắng nghe tích cực Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị Vẽ sống cá nhân - Trình bày phút an tồn - Tư sáng tạo - Thảo luận nhóm Kể chuyện: - Đảm nhận trách nhiệm - Giao tiếp - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân - Thảo luận nhóm - Trải nghiệm - Trình bày ý kiến cá nhân Kể chuyện - Thể tự tin - Trình bày ý kiến cá nhân chứng kiến - Ra định - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ tham gia - Tư sáng tạo Tập làm văn: - Tìm xử lí thơng tin, phân - Đặt câu hỏi tích, đối chiếu - Thảo luận cặp đơi – chia sẻ Tóm tắt tin tức - Đảm nhận trách nhiệm - Trình bày ý kiến cá nhân Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trình bày ý kiến cá nhân Khuất phục tên cá nhân - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ cướp biển - Ra định - Ứng phó, thương lượng 25 Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức 26 - Tư sáng tạo: bình luận, phân tích - Tìm xử lí thơng tin, phân - Đặt câu hỏi tích, đối chiếu - Thảo luận cặp đơi - chia sẻ - Ra định: tìm kiếm lựa - Trình bày ý kiến cá nhân chọn Tập đọc: - Đảm nhận trách nhiệm - Giao tiếp: thể cảm thông - Đặt câu hỏi Thắng biển - Ra định, ứng phó - Trình bày ý kiến cá nhân Tập đọc: Ga-vrốt chiến lũy - Đảm nhận trách nhiệm - Tự nhận thức, xác định giá trị - Trải nghiệm ngồi cá nhân - Trình bày ý kiến cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Thảo luận nhóm 10 27 - Ra định Kể chuyện: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý - Trải nghiệm Kể chuyện tưởng - Trình bày ý kiến cá nhân chứng kiến - Tự nhận thức, đánh giá - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ tham gia - Ra định: tìm kiếm lựa - Đóng vai chọn Tập làm văn: Luyện tập tóm tắt tin tức 29 30 - Đảm nhận trách nhiệm Luyện từ câu: - Giao tiếp: ứng xử, thể - Trải nghiệm Giữ phép lịch cảm thơng - Trình bày ý kiến cá nhân bày tỏ yêu - Thương lượng - Thảo luận cặp đôi - chia sẻ cầu, đề nghị - Đặt mục tiêu - Đóng vai Tập đọc: - Tự nhận thức, xác định giá trị - Đặt câu hỏi Hơn nghìn thân - Thảo luận cặp đơi - chia sẻ ngày vịng quanh - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý - Trình bày ý kiến cá nhân trái đất tưởng Tập làm văn: 31 - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm - Tìm xử lí thơng tin, phân - Đặt câu hỏi tích, đối chiếu - Thảo luận cặp đôi - chia sẻ - Ra định: tìm kiếm lựa - Trình bày ý kiến cá nhân chọn - Thu thập, xử lí thơng tin - Làm việc nhóm – chia sẻ Điền vào giấy tờ - Đảm nhận trách nhiệm công thông tin in sẵn dân - Trình bày phút Kể chuyện: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý - Trải nghiệm Kể chuyện tưởng - Trình bày ý kiến cá nhân chứng kiến - Tự nhận thức, đánh giá - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ tham gia - Ra định: tìm kiếm lựa chọn Kể chuyện: Khát vọng sống 32 Tập đọc: 34 Tiếng cười liều thuốc bổ - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm - Tự nhận thức : xác định giá trị - Trải nghiệm thân - Trình bày phút - Tư sáng tạo: bình luận, - Đóng vai nhận xét - Làm chủ thân: đảm nhận trách nhiệm - Kiểm soát cảm xúc - Làm việc nhóm – chia sẻ - Ra định: tìm kiếm lựa thơng tin chọn - Trình bày ý kiến cá nhân 11 - Tư sáng tạo: nhận xét, bình luận Căn vào nội dung trên, giáo viên tổ chức rèn cho em kĩ sống qua nội dung học 3.2 Nắm kĩ sống mức độ kĩ cần đạt Trong trình dạy học giáo viên phải nắm kĩ sống mức độ cần đạt kĩ sống áp dụng học - Nhóm kĩ nhận biết sống với mình, bao gồm kĩ sống cụ thể như: + Kĩ nhận thức thân + Kĩ xác định giá trị + Kĩ kiểm sốt cảm xúc + Kĩ ứng phó với căng thẳng + Kĩ năngtìm kiếm hỗ trợ + Kĩ thể tự tin - Nhóm kĩ nhận biết sống với người khác,bao gồm kĩ sống cụ thể : + Kĩ giao tiếp + Kĩ lắng nghe tích cực + Kĩ thể thông cảm + Kĩ thương lượng + Kĩ giải mâu thuẫn + Kĩ hợp tác - Nhóm kĩ định cách có hiệu quả, bao gồm kĩ sống cụ thể như: + Kĩ tư phê phán + Kĩ tư sáng tạo + Kĩ định + Kĩ giải vấn đề + Kĩ kiên định + Kĩ đảm nhận trách nhiệm + Kĩ đặt mục tiêu + Kĩ quản lí thời gian + Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin 12 - Sau nắm nội dung nhóm kĩ cần đạt giáo viên cần chọn kĩ phù hợp với đối tượng học sinh địa phương áp dụng 3.3 Cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi phù hợp vào học cụ thể nhằm giáo dục kỹ sống có hiệu tiết dạy Trong tiết dạy, hệ thống câu hỏi quan trọng việc hình thành giáo dục kỹ sống cho học sinh Chính giáo viên cần chuẩn bị kỹ lượng hệ thống câu hỏi trước tổ chức tiết dạy Ví dụ: Khi dạy : “Dế mèn bênh vực kẻ yếu” (Phân môn Tập đọc) I MỤC TIÊU - Giải nghĩa từ ngữ khó: cỏ xước, Nhà Trị, bự, Hiểu nội dung Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu - Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật (Nhà trị, Dế Mèn) - Giúp đỡ người gặp khó khăn, hoạn nạn * Giáo dục KNS: Thể cảm thông Xác định giá trị Tự nhận thức thân: Giáo dục học sinh không ỷ vào quyền để bắt nạt người khác - Phát triển lực: Năng ngôn ngữ, giao tiếp hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh, bảng phụ ghi nội dung III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Khởi động Hoạt động trò - HĐTQ tổ chức cho lớp hát: Lớp đoàn kết - Chia sẻ - Quan sát tranh theo dõi - Yêu cầu HS nêu nội dung hát - Kết nối vào Giới thiệu chủ điểm Thương người thể thương thân, giới thiệu đọc Khám phá 2.1 Luyện đọc - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - Lưu ý giọng đọc: Đọc chậm rãi - HS theo dõi thể đáng thương chị Nhà Trị, giọng dứt khốt, mạnh mẽ thể lời nói hành động Dế Mèn - Tổ chức cho HS chia đoạn: - Thực chia đoạn Đoạn 1: Hai dòng đầu Đoạn 2: Năm dòng Đoạn 3: Năm dòng Đoạn 4: Phần lại - Sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS - HS đọc nối tiếp đoạn lần phát từ ngữ khó (cỏ xước, tỉ tê, nhà trò, tảng đá cuội, lột, ngắn chùn chùn, 13 nức nở), - Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu, Cá nhân, Lớp - Giải nghĩa từ khó - Đọc nối tiếp đoạn lần - Sửa từ đọc sai - Gọi HS đọc tồn 2.2 Tìm hiểu - Tổ chức cho đọc thầm, phân tích - Thực theo yêu cầu giáo viên trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung - Dế Mèn gặp Nhà Trị hồn cảnh - Dế Mèn qua vùng cỏ xước nào? nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trị gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội Nội dung đoạn 1? - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Những chi tiết cho thấy chị Nhà Trị - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu yếu ớt? - Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, yếu lại chưa quen mở - Dế Mèn thể hiên tình cảm - Dế Mèn thể ngại, thông cảm gặp chị Nhà Trị? chị Nhà Trị Đoạn nói lên điều gì? - Hình dáng yếu ớt, tội nghiệp chị Nhà Trò - Tại Nhà Trò bị Nhện ức hiếp? - Trước mẹ Nhà Trị có vay lương ăn bọn Nhện chưa trả chết Nhà Trị ốm yếu kiếm ăn khơng đủ Bọn Nhện đánh Nhà Trị, hơm tơ ngang đường dọa vặt chân, vặt cánh ăn thịt - Qua lời kể Nhà Trò thấy - Thấy tình cảnh đáng thương Nhà điều gì? Trị bị Nhện ức hiếp - Trước tình cảnh đáng thương Nhà - Trước tình cảnh ấy, Dế Mèn xịe Trị, Dế Mèn làm gì? nói với Nhà Trị: Em đừng sợ Hãy trở với Đứa độc ác cậy khỏe ăn hiếp kẻ với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu - Những lời nói cử nói lên - Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xồ hai lịng nghĩa hiệp Dế Mèn? ra, dắt Nhà Trò - Lời nói cử cho thấy Dế Mèn - Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp người nào? - Tổ chức cho HS nêu nội dung - HS nêu Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp ,sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xố bỏ bất cơng - Chia sẻ, nhận xét 14 - Tổng hợp ý kiến, chốt câu trả lời đúng, tuyên dương Luyện tập, thực hành - Cho HS đọc - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn - Gọi HS giỏi đọc mẫu - Cho HS nêu cách đọc - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn - Theo dõi - HS đọc đoạn nối tiếp - Theo dõi - HS đọc - HS nêu cách đọc - - HS đọc - Chia sẻ, nhận xét - Theo dõi - Tổng hợp ý kiến, chốt cách đọc đúng, tuyên dương Vận dụng * Giáo dục: Trong sống ngày, việc giúp đỡ người gặp hoạn nạn, khó khăn việc làm cần thiết đo tình thương yêu đặc biệt không dựa vào thân để bắt nạt kẻ yếu - Cho HS thảo luận nhóm đơi: KNS: GV nêu câu hỏi: Trên đường học em nhìn thây - Học sinh thảo luận trình bày ý kiến bạn lớn tuổi doạ nạt em nhỏ, em gì? Như dựa vào nội dung học mà giáo viên linh động đặt hệ thống câu hỏi khác để giáo dục kĩ sống cho em ví dụ nêu Kết hợp giáo dục kĩ sống số hoạt động giáo dục lên lớp Dựa vào số tiết hoạt động ngồi lên lớp, tơi ln sử dụng số kĩ sống để lồng ghép vào giáo dục cho em VD: Khi đưa học sinh hoạt động ngồi lên lớp hình thức quan sát số thực vật xung quanh trường học để xác định qua nội dung bài: “Thực vật cần để sống”(mơn Khoa học, 57) Sau quan sát số loại thực vật sống trời có ánh nắng, số lồi sống thiếu ánh nắng,…để học sinh có suy nghĩ lồi thực vật cần để sống Tơi áp dụng Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy 15 phát triển khác điều kiện khác câu hỏi so sánh như: - Các em quan sát hai hoa (một sống ngồi có ánh nắng, sống bên khơng có ánh nắng) nhận xét xem khác chỗ nào? - Cây khỏe hơn? Cây yếu - Cây khỏe nhờ vào gì? Cây yếu sao? Với hệ thống câu hỏi vậy, xây dựng cho em Kĩ quan sát, so sánh có đối chứng để thấy phát triển khác điều kiện khác Giáo dục kĩ sống qua việc tích hợp vào mơn học: Giáo dục kĩ sống cho học sinh để có hiệu quả, thân vận dụng vào môn học, tiết học, môn như: Đạo đức, Tự nhiên - xã hội; Toán, … để tiết học cho sinh trải nghiệm sống thực Để hình thành kiến thức rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn học, người giáo viên cần phải biết vận dụng nhiều phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, thực hành hoạt động trị chơi thơng qua phương pháp giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động học nhóm, phương pháp đàm thoại, phương pháp hỏi đáp, tranh luận …Thông qua hoạt động học tập, học sinh phát huy trải nghiệm, rèn luyện kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai,… học sinh có hội rèn luyện, thực hành nhiều kĩ sống thiết thực Như môn Đạo đức, để chuẩn mực đạo đức, thể tình cảm mình, tạo niềm tin, thói quen học sinh Giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học đổi theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tổ chức cho học sinh thực hành hoạt động học tập phong phú đa dạng như: kể chuyện theo tranh; quan sát tranh ảnh, đóng vai theo tiểu phẩm; ứng xử tình huống; hoạt động múa hát, tập làm thơ, vẽ tranh,…Giáo viên cần sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực như: học theo nhóm, cá nhân,… thơng qua học sinh tiếp cận lối sống lành mạnh, biết hành vi ứng xử phù hợp với văn minh xã hội Các kĩ để học sinh rèn luyện phát triển từ dễ đến khó Sau học, em biết khám phá, tư duy, hiểu biết việc nên làm không nên làm theo suy nghĩ Là giáo viên, tơi ln tạo khơng khí thân thiện, áp dụng việc đổi phương pháp tạo điều kiện cho em mạnh dạn, tự lập, tự khẳng định phát huy qua việc học nhóm 16 Ví dụ: Trong mơn: Đạo đức, Ở bài: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) cần giáo dục kĩ sống cho em, hoạt động 4: lồng ghép giáo dục kĩ sống để giáo dục em: Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập sách giáo khoa) KNS: - Tự nhận thức trung thực học tập thân - Bình luận, phê phán hành vi khơng trung thực học tập - Làm chủ thân học tập - Các nhóm có lựa chọn thảo luận, giải thích lí lựa chọn 3.6 Dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Thơng qua phương pháp dạy học tích cực phương pháp đóng vai, phương pháp nhóm, tơi lồng ghép cách sáng tạo kĩ sống phù hợp với nội dung học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh tác động lớn đến việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Ví dụ: Khi dạy đạo đức: “Biết ơn thầy cô giáo” (tuần 15) Tôi áp dụng số biện pháp để học sinh ứng dụng kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô cách: - Sau cho nhóm lên bảng dán câu ca dao nói lịng biết ơn thầy giáo, tơi sử dụng số câu hỏi để phát huy tính sáng tạo em thơng qua em biết ứng dụng kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô - Em sưu tầm câu tục ngữ đâu? - Vì họ lại viết câu tục ngữ vào nơi thế? - Thông qua câu tục ngữ gợi cho em điều gì? - Em làm sau học xong câu tục ngữ trên? Như với hệ thống câu hỏi dẫn dắt vậy, giúp em vận dung thhực tốt hai nhiệm vụ là: rèn luyện kĩ sống “Biết lắng nghe lời thầy cô giáo” đồng thời giup em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tiết học qua đó, em tự tìm hiểu, tư nội dung tập yêu cầu trình bày ý kiến trước lớp, bạn nhận xét bổ sung để hoàn thành nội dung tập Hiệu sáng kiến: Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động, để em tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ hình thành kĩ năng: thực phối hợp nhà trường tạo e-kíp làm việc với phối hợp nhịp nhàng giúp em có kĩ sống tốt, biết xử lí thơng tin cách hiểu biết thành thạo 17 Bảng so sánh đối chứng Trước áp dụng sáng Sau áp dụng sáng kiến kiến 15 5 19 Số học sinh có thái độ học tập tốt giao tiếp lịch sự, dễ gần Số học sinh có thái độ học tập tốt Số học sinh học tập mức trung bình, thái độ cịn thiếu gần gũi Kết thu từ thành tựu nghiên cứu là: Xử lí thơng tin, tình chiếm tỉ lệ 100% xử lí nhanh biết thể trách nhiệm chiếm 80% biết xử lí thơng tin khơng thấy trách nhiệm chiếm 20% Chất lượng học tập: Tổng số học sinh Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành 24 15 Như kết thu từ trình nghiên cứu cho thấy giáo dục cần rèn kĩ sống cho học sinh Tuy kết tuyết đối bước hướng phù hợp với yêu cầu giao dục Vì tơi nghiên cứu nâng cao việc xây dựng kĩ sống cho em mục tiêu cuối giúp cá em phát triển cách tồn diện: Đức, Trí, Thể Mỹ III/ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Rèn luyện kĩ sống mục tiêu dạy học quan trọng nói chung ngành giáo dục giai đoạn Nhưng việc tổ chức thành học cụ thể đưa vào chương trình dạy học hình thức tổ chức độc lập chưa có hướng dẫn Bộ giáo dục mà có triển khai lồng ghép vào mơn học Qua giúp học sinh nâng cao ý thức thái độ học tập, xây dựng mối quan hệ với bạn bè, thầy cơ, gia đình giao tiếp xã hội Rèn kĩ sống cho học sinh nội dung đông đảo phụ huynh dư luận quan tâm, chương trình giáo dục cần thiết Nhiều ý 18 kiến cho rằng, trường học nặng dạy kiến thức, quan tâm đến việc Rèn kĩ sống cho học sinh dẫn đến có phận học sinh trường thiếu hụt hiểu biết môi trường xung quanh, ứng xử cần thiết sống Điều nguyên nhân dẫn đến bất cập hành vi, lối sống đạo đức nhiều học sinh Nội dung đề tài: Lồng ghép kĩ sống vào số môn học cho học sinh lớp 4D trường tiểu học Phúc Ninh minh chứng cụ thể việc xử lý giáo dục chưa có chương trình hành động độc lập Tuy chưa phải công trình nghiên cứu to lớn hay hồn hảo việc rèn kĩ sống cho học sinh chương trình giáo dục mà sáng kiên nhỏ giáo viên nhằm góp phần giáo dục học sinh phát triển toàn diện lục tiêu giáo dục ngành Với nội dung trình bày cho thấy việc lồng ghép kĩ sống vào số mơn học hình thức tổ chức dạy học sáng tạo, linh động mà mang lại hiệu cao Mong sau có nhiều cán bộ, giáo viên có nghiến cứu cao lĩnh vực Kiến nghị: Để tạo điều kiện cho giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm đề nghị cấp cần có hình thức để khuyến khích giáo viên sau: - Cần tăng cường nhiều lớp tập huấn lĩnh vực để giáo viên có dịp trao đổi học hỏi lẫn - Tổ chức sinh hoạt chuyên môn với nội dung phong phú, thiết thực, động viên tinh thần cầu thị tự bồi dưỡng giáo viên, giáo dục ý thức khiêm tốn học hỏi kinh nghiệm sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp Đánh giá đung đắn đề xuất khen thưởng giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học thực cách có hiệu - Cung cấp thêm số tài liệu có liên quan kĩ sống để giúp giáo viên có sơ sở thể ý tưởng sáng tạo nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung bạc học tiểu học bậc học khác Trên kinh nghiệm mà rút sau năm làm công tác chủ nhiệm lớp Với kiến thức, kinh nghiệm tuổi nghề cịn hạn chế khơng tránh khỏi sai sót đề tài Rất mong nhận nhận xét góp ý chân thành từ hội đồng khoa học bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI VIẾT 19 Trương Thị Thu Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tác giả Tên tài liệu tham khảo Sách giáo khoa, sách giáo viên lớp Kĩ sống Một số tài liệu tham khảo Internet sách báo khác 20 Nhà xuất NXB giáo dục NXB giáo dục Năm xuất

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:28

Xem thêm:

w