1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và thiết kế hệ thống khởi động từ xa trên ô tô

32 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TỪ XA TRÊN Ô TÔ Chủ nhiệm đề tài: Th.S TIÊU HÀ HỒNG NHÂN Th.S NGUYỄN VĂN HOÀNG KHÁNH TP Thủ Đức, tháng 03 năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TỪ XA TRÊN Ô TÔ 2.1 Máy khởi động: 2.2 Cấu tạo máy khởi động 2.3 Giới thiệu chung điều hịa khơng khí 16 CHƯƠNG 20 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mơ hình hệ thống khởi động từ xa ô tô 20 3.2 Các chi tiết mơ hình 20 3.2.1 Mạch điện điều khiển 20 3.2.2 Mạch thu nhận sóng remote RF 315 Mhz 21 3.2.3 Máy khởi động motor điều khiển block lạnh 22 3.2.4 Mạch Relay điều khiển máy khởi động motor block lạnh 22 3.2.5 Công tắc khởi động ô tô (Start/Stop) 23 3.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động từ xa ô tô 23 3.3.1 Chế độ hoạt động remote điều khiển từ xa 23 3.3.2 Chế độ hoạt động công tắc start/stop 24 CHƯƠNG 26 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 26 4.1 Kết luận kiến nghị 26 4.2 Hướng phát triển đề tài 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 2.1 Máy khởi động động Hình 2.2 Máy khởi động loại giảm tốc Hình 2.3 Máy khởi động loại đồng trục Hình 2.4: Máy khởi động loại bánh hành tinh Hình 2.5: Máy khởi động loại PS Hình 2.6: Các phận máy khởi động Hình 2.7: Cơng tắc từ Hình 2.8: Phần ứng ổ bi cầu Hình 2.9: Vỏ máy khởi động Hình 2.10: Chổi than giá đỡ chổi than Hình 2.11: Bộ truyền giảm tốc …9 Hình 2.12: Ly hợp khởi động …9 Hình 2.13: Bánh khởi động chủ động rãnh xoắn 10 Hình 2.14: Lực sinh nam châm 10 Hình 2.15: Khung dây từ trường 10 Hình 2.16: Lực từ sinh khung dây 11 Hình 2.17: Lực từ sinh khung dây 11 Hình 2.18: Cấu tạo thực tế máy khởi động 11 Hình 2.19: Dây quấn rotor 12 Hình 2.20: Dịng điện rotor 12 Hình 2.21: Nguyên lý hoạt động 13 Hình 2.22: Hút vào 13 Hình 2.23: Giữ 14 Hình 2.24: Hồi 14 Hình 2.25: Cấu tạo ly hợp máy khởi động 14 Hình 2.26: Khi khởi động 15 Hình 2.27: Sau khởi động động 15 Hình 2.28: Hoạt động ăn khớp 16 Hình 2.29: Hoạt động nhả khớ 16 Hình 2.30: Nguyên lý hoạt động sưởi âm 18 Hình 2.31: Nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát 18 Hình 3.1: Tổng thể mơ hình điều khiển từ xa ô tô 20 Hình 3.2: Arduino WEMOS D1 điều khiển mơ hình điều khiển từ xa tơ 21 Hình 3.3: Mạch thu nhận song remote RF 315 Mhz 21 Hình 3.4: Máy khởi động motor điều khiển block lạnh 22 Hình 3.5: Mạch Relay 22 Hình 3.6: Cơng tắc khởi động ô tô (Start/Stop) 23 Hình 3.7: Chế độ On remote 23 Hình 3.8: Chế độ Off remote 24 Hình 3.9: Chế độ On switch 25 Hình 3.10: Chế độ Off switch 25 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Ngày ,việc áp dụng nhiều phương pháp dạy học cho phép học sinh có khả tiếp thu tốt hơn, đồng thời giúp cho người dạy dễ dàng truyền đạt nội dung học đến cho người học Dạy học mô hình phương pháp dạy học đạt hiệu cao phát triển trường đào tạo nghề, đặc biệt thời đại khoa học kĩ thuật phát triển cao cần thiết phải có kĩ thuật viên lành nghề để đáp ứng yêu cầu công việc Ngày nay,cùng với tiến khoa học kỹ thuật nhu cầu người ngày cao Chính mà hãng ô tô ngày quan tâm đặc biệt đến tính tiện nghi cho người sử dụng Hệ thống máy khởi động, hệ thống lạnh ô tô, hệ thống điều khiển thông qua remote hệ thống trang bị ô tô Từ nhu cầu thực tế đó, với mong muốn để sinh viên trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức rõ hệ thống, nên tơi thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống khởi động từ xa ô tô” nhằm mục đích giúp sinh viên có mơ hình tổng thể để học tập Ưu điểm hệ thống khởi động từ xa ô tô giúp ô tô trở nên thông minh hơn, an tồn, tiện ích cho người ngồi xe Hệ thống tích hợp lên ô tô thực tế tương đối đơn giản dễ sử dụng Hạn chế: đề tài cịn tối ưu hóa cho xác thực với thực tế hơn, tạo mơ hình hứng dụng thực hành áp dụng cho sinh viên học thực hành đo kiểm xưởng, thời gian kiến thức giới hạn nên dừng việc thực thi cơng mơ hình khơng có lắp tơ thật mô vài điều kiện so với thực tế 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Từ nhiệm vụ đề tài đặt nghiên cứu thiết kế hệ thống khởi động từ xa ô tô, nội dung nghiên cứu đề tài thực với mục đích sau: - Thực việc nghiên cứu tổng quan hệ thống khởi động từ xa ô tô, nghiên cứu từ thực tế hệ thống khởi động, hệ thống điều khiển, hệ thống điều hịa thơng thường tơ - Tìm phương án thiết kế khả thi để chế tạo mơ hình hệ thống khởi động từ xa thiết lập bước thiết kế cách khoa học - Thực việc thiết kế, chế tạo mơ hình hệ thống khởi động từ xa theo phương án thiết kế chọn - Với mục đích thiết kế mơ hình phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu nên mơ hình ngồi việc phải thể tính thực tế hệ thống khởi động từ xa cịn phải có tính sư phạm tính thẩm mỹ - Biên soạn đề tài lý thuyết trình bày cách có hệ thống, khoa học sở lý thuyết, nguyên tắc điều khiển, cấu tạo, hoạt động mơ hình hệ thống khởi động từ xa ô tô 1.3 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu thiết kế hệ thống khởi động từ xa ô tô” tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Thu thập tài liệu có liên quan - Sử dụng sở lý thuyết điện tơ, lập trình, chế tạo mạch điện, mạch thu nhận sóng điều khiển RF - Sử dụng linh kiện, mạch thu nhận sóng điều khiển RF để thực mạch điện - Tìm tài liệu nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động từ xa ô tô sử dụng hãng xe 1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái niệm điều khiển từ xa xe chưa áp dụng rộng rãi hãng xe, đồng thời thời gian, khả có hạn nên tác giả khơng tương thích giống với tơ thực tế, tác giả thực vài nhiệm vụ sau: - Tạo mạch điện điều khiển hệ thống khởi động từ xa ô tô - Đồng motor điều khiển block lạnh với mạch điều khiển động mạch thu nhận sóng từ remote để điều khiển tương thích với mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1 - Thiết kế mơ hình hệ thống khởi động từ xa ô tô 1.5 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu cấu tạo nguyên lí hoạt động hệ thống khởi động, hệ thống điều hòa, hệ thống điều khiển thông qua remote dùng ô tô - Thiết kế hệ thống khởi động từ xa mô hình 1.6 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phạm vi giảng dạy cho sinh viên - Nghiên cứu từ tình hình thực tế hệ thống khởi động từ xa dùng ô tô - Nghiên cứu từ tài liệu, giáo trình dùng làm phương tiện giảng dạy cho sinh viên - Quy mô nghiên cứu đề tài sở khai thác trang thiết bị có nhà trường khai thác bên ngồi để hồn thành đề tài - Khơng gian nghiên cứu: Trường cao đẳng Công nghệ Thủ Đức CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG TỪ XA TRÊN Ô TÔ 2.1 Máy khởi động: a) Nhiệm vụ máy khởi động: Vì động đốt khơng thể tự khởi động nên cần phải có ngoại lực để khởi động Để khởi động động cơ, máy khởi động làm quay trục khuỷu thông qua vành Máy khởi động cần phải tạo moment lớn từ nguồn điện hạn chế accu đồng thời phải gọn nhẹ,khởi động phải nhẹ nhàng êm dịu Vì lí người ta dùng motor điện chiều máy khởi động Để khởi động động trục khuỷu phải quay nhanh tốc độ quay tối thiểu Tốc độ quay tối thiểu để khởi động động khác tuỳ theo cấu trúc động tình trạng hoạt động, thường từ 40 - 60 vòng/ phút động xăng từ 80 - 100 vịng/phút động diesel Hình 2.1: Máy khởi động động b) Các loại máy khởi động: - Loại giảm tốc: + Máy khởi động loại giảm tốc dùng motor tốc độ cao + Máy khởi động loại giảm tốc làm tăng moment xoắn cách giảm tốc độ quay phần ứng lõi motor nhờ truyền giảm tốc + Piston công tắc từ đẩy trực tiếp bánh chủ động đặt trục với vào ăn khớp với vành Hình 2.2: Máy khởi động loại giảm tốc - Máy khởi động loại đồng trục: + Bánh bendix đặt trục với lõi motor (phần ứng) quay tốc độ với lõi + Cần dẫn động nối với đẩy công tắc từ đẩy bánh chủ động làm cho ăn khớp với vành hình Hình 2.3 : Máy khởi động loại đồng trục - Máy khởi động loại bánh hành tinh: + Máy khởi động loại bánh hành tinh dùng truyền hành tinh để giảm tốc độ quay lõi (phần ứng) motor + Bánh bendix ăn khớp với vành thông qua cần dẫn động giống trường hợp máy khởi động đồng trục Hình 2.4: Máy khởi động loại bánh hành tinh - Máy khởi động PS (Motor giảm tốc hành tinh-rotor dẫn): + Máy khởi động sử dụng nam châm vĩnh cửu đặt cuộn cảm + Cơ cấu đóng ngắt hoạt động giống máy khởi động loại bánh hành tinh Hình 2.5: Máy khởi động loại PS 2.2 Cấu tạo máy khởi động: Hình 2.6: Các phận máy khởi động a) Các phận: Máy khởi động loại giảm tốc gồm có phận sau đây: • Công tắc từ • Phần ứng (lõi motor khởi động) • Vỏ máy khởi động • Chổi than giá đỡ chổi than • Bộ truyền bánh giảm tốc • Li hợp khởi động • Bánh bendix then xoắn - Cấu tạo: Hình 2.23: Giữ Nhả (hồi về) Khi khoá điện xoay từ vị trí START sang vị trí ON, thời điểm này, tiếp điểm cịn đóng, dịng điện từ phía cơng tắc tới cuộn hút qua cuộn giữ Đặc điểm cấu tạo cuộn hút cuộn giữ có số vịng dây quấn quấn chiều Ở thời điểm này, dòng điện qua cuộn hút bị đảo chiều, lực điện từ tạo cuộn hút cuộn giữ triệt tiêu lẫn nên khơng giữ piston Do piston bị đẩy trở lại nhờ lị xo hồi cơng tắc bị ngắt làm cho máy khởi động dừng lại Hình 2.24: Hồi + Ly hợp máy khởi động: Hình 2.25: Cấu tạo ly hợp máy khởi động Hoạt động: 14 Khi khởi động: Khi bánh li hợp (bên ngoài) quay nhanh trục then (bên trong) lăn li hợp bị đẩy vào chỗ hẹp rãnh lực quay bánh li hợp truyền tới trục then Hình 2.26 Khi khởi động Sau khởi động động cơ: Khi trục then (bên trong) quay nhanh bánh li hợp (bên ngồi), lăn li hợp bị đẩy chỗ rộng rãnh làm cho bánh li hợp quay khơng tải Hình 2.27: Sau khởi động động + Cơ cấu ăn khớp nhả: Công dụng: Cơ cấu ăn khớp / nhả có hai chức _ Ăn khớp bánh bendix với vành bánh đà _ Ngắt ăn khớp bánh bendix với vành bánh đà Cơ cấu ăn khớp: Các mặt đầu bánh bendix vành vào ăn khớp với nhờ tác động hút cơng tắc từ ép lị xo dẫn động lại Sau tiếp điểm bật lên lực quay phần ứng tăng lên Một phần lực quay chuyển thành lực đẩy bánh bendix nhờ then xoắn Nói cách khác bánh bendix đưa vào ăn khớp với vành bánh đà nhờ lực hút công tắc từ, lực quay phần ứng lực đẩy then xoắn Bánh bendix vành vát mép để việc ăn khớp dễ dàng 15 Hình 2.28 Hoạt động ăn khớp Cơ cấu nhả khớp: Khi bánh bendix làm quay vành xuất áp lực cao bề mặt hai bánh Khi tốc độ quay động (vành răng) trở nên cao so với bánh bendix khởi động động cơ, nên vành làm quay bánh bendix Một phần lực quay chuyển thành lực đẩy dọc trục nhờ then xoắn để ngắt ăn khớp bánh bendix vành Cơ cấu ly hợp máy khởi động ngăn không cho lực quay động truyền tới bánh bendix từ vành bánh đà Kết áp lực bề mặt hai bánh giảm xuống bánh bendix kéo khỏi ăn khớp cách dễ dàng Vì lực hút công tắc từ bị nên lò xo hồi bị nén đẩy bánh bendix vị trí cũ hai bánh khơng cịn ăn khớp Hình 2.29: Hoạt động nhả khớ 2.3 Giới thiệu chung điều hịa khơng khí 2.3.1 Giới thiệu chung hệ thống điều hịa khơng khí tơ Điều hịa khơng khí hệ thống quan trọng xe Nó điều khiển nhiệt độ tuần hồn khơng khí xe giúp cho hành khách xe cảm thấy dễ chịu ngày nắng nóng mà cịn giúp giữ độ ẩm lọc khơng khí Ngày nay, điều hịa khơng khí xe cịn hoạt động cách tự động nhờ cảm biến 16 ECU điều khiển Điều hồ khơng khí giúp loại bỏ chất cản trở tầm nhìn sương mù, băng đọng mặt kính xe Để làm ấm khơng khí qua, hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng két nước két sưởi ấm Két sưởi lấy nước làm mát động hâm nóng động dùng nhiệt để làm nóng khơng khí nhờ quạt thổi vào xe, nhiệt độ két sưởi thấp nước làm mát nóng lên Do sau động khởi động két sưởi khơng làm việc Để làm mát khơng khí xe, hệ thống điện lạnh ô tô hoạt động theo chu trình khép kín Máy nén đẩy mơi chất khí có nhiệt độ cao áp suất cao vào giàn ngưng Ở giàn ngưng môi chất chuyển từ thể khí sang thể lỏng Mơi chất dạng lỏng chảy vào bình chứa (bình sấy khơ) Bình chứa lọc môi chất Môi chất lỏng sau lọc chảy qua van giãn nở, van giãn nở chuyển mơi chất lỏng thành hỗn hợp khí - lỏng có áp suất nhiệt độ thấp Mơi chất dạng khí - lỏng có nhiệt độ thấp chảy tới giàn lạnh Quá trình bay chất lỏng giàn lạnh lấy nhiệt khơng khí chạy qua giàn lạnh Tất môi chất lỏng chuyển thành giàn lạnh có mơi chất thể vừa gia nhiệt vào máy nén trình lặp lại trước Như để điều khiển nhiệt độ xe, hệ thống điều hịa khơng khí kết hợp két sưởi ấm giàn lạnh đồng thời kết hợp điều chỉnh vị trí cánh hịa trộn vị trí van nước Để điều khiển thơng khí xe, hệ thống điều hịa khơng khí lấy khơng khí bên ngồi đưa vào xe nh chênh áp tạo chuyển động xe gọi thông gió tự nhiên.Sự phân bổ áp suất khơng khí bề mặt xe chuyển động, số nơi có áp suất dương, cịn số nơi khác có áp suất âm Như cửa hút bố trí nơi có áp suất dương cửa xả khí bố trí nơi có áp suất âm Trong hệ thống thơng gió cưỡng bức, người ta sử dụng quạt điện hút khơng khí đưa vào xe Các cửa hút cửa xả không khí đặt vị trí hệ thống thơng gió tự nhiên Thơng thường, hệ thống thơng gió dùng chung với hệ thống thơng khí khác (hệ thống điều hồ khơng khí, sưởi ấm) 2.3.2 Chức điều hịa khơng khí 17 A Sưởi ấm Hình 2.30: Nguyên lý hoạt động sưởi âm Người ta dùng két sưởi ấm trao đổi nhiệt để làm nóng khơng khí Két sưởi lấy nước làm mát động hâm nóng động dùng nhiệt độ để làm nóng khơng khí nhờ quạt thổi vào xe, nhiệt độ két sưởi thấp nước làm mát nóng lên Do sau động khởi động két sưởi không làm việc sưởi ấm B Làm mát khơng khí Giàn lạnh làm việc trao đổi nhiệt để làm mát không khí trước đưa vào xe Khi bật cơng tắc điều hịa khơng khí, máy nén bắt đầu làm việc đẩy mơi chất lạnh (ga điều hịa) tới giàn lạnh Giàn lạnh làm mát nhờ chất làm lạnh Hình 2.31: Nguyên lý hoạt động hệ thống làm mát sau làm mát khơng khí thổi vào xe từ quạt gió Việc làm nóng khơng khí ph ụ thuộc vào nhiệt độ nước làm mát động việc làm mát khơng khí hoàn toàn độc lập với nhiệt độ nước làm mát động 18 C Hút ẩm Lượng nước khơng khí tăng lên nhiệt độ khơng khí cao giảm xuống nhiệt độ khơng khí giảm xuống Khi qua giàn lạnh, khơng khí làm mát Hơi nước khơng khí ngưng tụ lại bám vào cánh tản nhiệt giàn lạnh Kết độ ẩm xe bị giảm xuống Nước dính vào cánh tản nhiệt đọng lại thành sương chứa khay xả nước Cuối cùng, nước tháo khỏi khay xe vịi nhỏ Ngồi ba ch ức hệ thống điều hịa khơng khí cịn có chức điều khiển thơng gió xe Việc lấy khơng khí bên ngồi đưa vào xe nhờ chênh áp tạo chuyển động xe gọi thông gió tự nhiên Sự phân bổ áp suất khơng khí bề mặt xe chuyển động hình vẽ, số nơi có áp suất dương, cịn số nơi khác có áp suất âm Như cửa hút bố trí nơi có áp suất dương cửa xả khí bố trí nơi có áp suất âm Trong h ệ thống thơng gió cưỡng bức, người ta sử dụng quạt điện hút khơng khí đưa vào xe Các cửa hút cửa xả khơng khí đặt vị trí hệ thống thơng gió tự nhiên Thơng thường, hệ thống thơng gió dùng chung với hệ thống thơng khí khác (hệ thống điều hồ khơng khí, sưởi ấm) 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Mơ hình hệ thống khởi động từ xa ô tô Hệ thống khởi động từ xa hoạt động dựa vào tín hiệu sóng remote RF 315 Mhz, mạch điện thu nhận sóng mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1 để từ điều khiển mạch relay tích hợp thơng qua port relay relay Tương ứng relay điều khiển block lạnh, relay điều khiển máy khởi động Hình 3.1: Tổng thể mơ hình điều khiển từ xa ô tô 3.2 Các chi tiết mơ hình 3.2.1 Mạch điện điều khiển Nhận tín hiệu từ mạch thu nhận song remote RF 315 Mhz gởi Mạch Arduino WEMOS D1 xử lý số liệu xuất tín hiệu tới mạch Relay 20 Hình 3.2: Arduino WEMOS D1 điều khiển mơ hình điều khiển từ xa ô tô 3.2.2 Mạch thu nhận sóng remote RF 315 Mhz Hình 3.3: Mạch thu nhận song remote RF 315 Mhz 21 3.2.3 Máy khởi động motor điều khiển block lạnh Hình 3.4: Máy khởi động motor điều khiển block lạnh 3.2.4 Mạch Relay điều khiển máy khởi động motor block lạnh Hình 3.5: Mạch Relay 22 3.2.5 Cơng tắc khởi động tơ (Start/Stop) Hình 3.6: Cơng tắc khởi động ô tô (Start/Stop) 3.3 Nguyên lý hoạt động hệ thống khởi động từ xa ô tô 3.3.1 Chế độ hoạt động remote điều khiển từ xa Khi bấm giữ cơng tắc On remote mạch nhận tín hiệu remote mơ hình nhận tín hiệu truyền đến mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1, đồng thời lúc mạch điều khiển trung tâm điều khiển mạch Relay để kích hoạt máy khởi động hoạt động khoảng giây motor block lạnh hoạt động theo để làm mát khơng khí xe, tiện ích hệ thống khởi động từ xa giúp cho xe mát trước hành khách lên xe Hình 3.7: Chế độ On remote 23 + Khi công tắc chế độ Off remote Khi bấm Off remote mạch nhận tín hiệu remote mơ hình nhận tín hiệu truyền đến mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1, đồng thời lúc mạch điều khiển trung tâm điều khiển mạch Relay để ngắt tín hiệu điều khiển máy khởi động motor block lạnh Hình 3.8: Chế độ Off remote 3.3.2 Chế độ hoạt động công tắc start/stop Khi bấm giữ cơng tắc On switch mạch cơng tắc mơ hình nhận tín hiệu truyền đến mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1, đồng thời lúc mạch điều khiển trung tâm điều khiển mạch Relay để kích hoạt máy khởi động hoạt động khoảng giây motor block lạnh hoạt động 24 Hình 3.9: Chế độ On switch + Cơng tắc Off switch Khi bấm Off switch mạch cơng tắc mơ hình nhận tín hiệu truyền đến mạch điều khiển trung tâm WEMOS D1, đồng thời lúc mạch điều khiển trung tâm điều khiển mạch Relay để ngắt tín hiệu điều khiển máy khởi động motor block lạnh Hình 3.10: Chế độ Off switch 25 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận kiến nghị Tác giả hồn thành mơ hình mơ hệ thống khởi động từ xa ô tô Dựa hiểu biết kiến thức điện ô tô, điện tử, … Tác giả thực mơ hình mang tính chất thử nghiệm Chắc chắn thực tế phát sinh nhiều vấn đề liên quan Những vấn đề ảnh hướng đến q trình vận hành điều khiển ô tô Hệ thống cần thử nghiệm nhiều lần, để kiểm nghiệm thu thập thông số cụ thể ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống (độ bền, độ ổn định, khả chống nhiễu, độ mượt mà cảm biến…) Tác giả mong muốn tương lai hệ thống cải tiến, chỉnh sửa nhược điểm triệt để, hệ thống trở nên hữu ích tơ đưa vào ứng dụng công tác giảng dạy trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức Lĩnh vực tự động ô tô phát triển khoa học ln tìm giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu cho sống người giúp cho phát triển xã hội bền vững, mạnh mẽ Trong tương lai với phát triển khoa học cơng nghệ, hệ thống định vị tồn cầu…, nhà sản xuất Ơ tơ có tham vọng đưa giải pháp chủ động hoàn toàn cho cơng nghệ điều khiển từ xa tồn thương hiệu xe từ tầm thấp đến tầm trung Vì hy vọng điều kiện cho phép Khoa tạo điều kiện cho đề tài nghiên cứu sâu lĩnh vực đưa thật nhiều mơ hình mang tính thực tiễn hóa nhằm giúp cho sinh viên có nhìn tổng thể thực tế hóa, bên cạnh sinh viên trường có cơng cụ để học tập tham khảo 4.2 Hướng phát triển đề tài Vì thời gian nghiên cứu hạn chế nên bước đầu đề tài dừng lại hệ thống khởi động từ xa điều khiển qua nút bấm đơn giản với chức điều khiển từ xa chức điều khiển từ xa xử lý qua board mạch điều khiển Nếu tiếp tục nghiên cứu thêm tác giả nghiên cứu đồng hóa nâng cấp giống ô tô thực tế: - Hệ thống điều khiển từ xa với điều kiện thực tế bấm công tắc điều khiển remote mở cửa xuống đoạn lúc đề nổ động để kéo mở block lạnh hoạt động theo; 26 - Và làm thành mơ hình dạy học mang tính thực tiễn, cơng nghệ cho sinh viên thực hành Nghiên cứu xây dựng mơ hình cụ thể hóa nhằm giúp cho em sinh viên có mơ hình ứng dụng thực tế để tạo tiền đề cho em sinh viên sau làm thực tế 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu tiếng Việt [1] ThS huỳnh Minh Phú – “Arduino cho người bắt đầu” [2] Hồng Minh Cơng – “Cảm biến cơng nghiệp” [3] PGS Đỗ văn Dũng - “Trang bị điện ôtô” - Đại học sư phạm kỹ thuật - năm 2008 - Tài liệu tiếng Anh [4] Esnest O.Doebelin – “Measurement Systems” Internet google: tự học với Arduino ; Hệ thống khởi động từ xa ô tô ; Hệ thống máy khởi động ô tô ; Hệ thống điều hịa khơng khí tơ 28

Ngày đăng: 09/10/2023, 09:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN