Dạy thêm bài tlv phân tích một tác phẩm thơ trào phúng ngọc hb

14 49 0
Dạy thêm bài tlv phân tích một tác phẩm thơ trào phúng   ngọc hb

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: ……… BÀI … ÔN TẬP VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ( THƠ TRÀO PHÚNG) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đơng Năng lực riêng biệt: - Nắm bước thực hành làm văn phân tích tác phẩm văn học - Năng lực thu thập thơng tin, tìm ý xây dựng cấu trúc văn phân tích tác phẩm văn học - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực viết: viết đoạn văn hình thức đảm bảo nội dung, viết văn phân tích tác phẩm văn học (phân tích thơ trào phúng) II Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu văn chương, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Hồn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ơn tập HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Hoạt động 1: I Yêu cầu: Mục tiêu: HS cần nắm vững - Giới thiệu thông tin tác giả thơ; yêu cầu kiểu phân tích tác nêu ý kiến chung người viết thơ phẩm văn học nội dung trào phúng - Phân tích nội dung trào phúng Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học thơ để làm rõ chủ đề tập - Chỉ tác dụng số nét đặc - GV phát vấn câu hỏi: sắc nghệ thuật trào phúng thể +Một văn phân tích tác phẩm thơ văn học (thơ trào phúng) cần đảm - Khẳng định giá trị, ý nghĩa thơ bảo yêu cầu gì? Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS nghe GV yêu cầu, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời HS trình bày nội dung phần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến II Báo cáo dự án thức Hoạt động 2: BÁO CÁO DỰ ÁN Mục tiêu: Giúp HS biết cách thu thập thông tin tìm ý chuẩn bị cho việc làm phân tích tác phẩm văn DỰ ÁN 1: Hồ sơ người tiếng học có nội dung trào phúng B1: Chuyển giao nhiệm vụ *Giáo viên yêu cầu HS: Báo cáo dự án học tập số mang tên: Hồ sơ người tiếng -Trình bày hiểu biết em tác giả Nguyễn Khuyến ( tiểu sử, đời, nghiệp…) tác phẩm Bạn đến chơi nhà *Giáo viên yêu cầu HS: Báo cáo dự án học tập số Trình bày đặc trưng thể loại thơ trào phúng qua thơ “Bạn đến chơi nhà” -Em yếu tố thể đặc trưng thơ trào phúng qua thơ “Bạn đến chơi nhà” Tác giả -Nguyễn Khuyến (1835 – 1909) -Quê qn: Bình Lục – Hà Nam -là người thơng minh, học giỏi, đỗ đầu ba kỳ thi” Hương, Hội, Đình →Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến nhà thơ lớn dân tộc DỰ ÁN 2: Đặc trưng thể loại thơ trào phúng qua thơ “Bạn đến chơi nhà” -Mạch cảm xúc: + Câu thơ đầu: Giới thiệu tình bạn đến chơi →Niềm vui hồ bạn đến chơi + câu tiếp: Hoàn cảnh tiếp đãi bạn → Tiếng cười hóm hỉnh, đùa vui trước hoàn cảnh eo le Đặc điểm thơ trào Trả lời phúng Mạch cảm xúc Sử dụng nghĩa từ ngữ Thủ pháp trào phúng Tiếng cười trào phúng *Giáo viên yêu cầu HS: Báo cáo dự án học tập số Tìm ý để phân tích thơ “Bạn đến chơi nhà” + Nội dung thơ Bạn đến chơi nhà? + Hoàn cảnh đời thơ “Bạn + Câu cuối: Quan niệm tình bạn → Trân trọng, tình cảm sâu sắc dành cho bạn →Tạo kết cấu độc đáo, 1/6/1 phá bỏ ràng buộc bố cục 2/2/2/2 thể thơ -Các nghệ thuật tiêu biểu: + Sử dụng cách xưng hô: “ bác” : thể thân mật, gần gũi, tơn trọng + Liệt kê hình ảnh: trẻ vắng, chợ xa, ao sâu nước cả, vườn ruộng, cải chửa cây, cà nụ, bầu rụng rốn, mướp đương hoa, trầu khơng có -> Làm bật hồn cảnh tiếp đãi bạn nhà thơ + Thủ pháp trào phúng: thể qua lối nói phóng đại, lối nói hóm hỉnh -Tiếng cười trào phúng:tự trào(cười mình) cách hóm hỉnh đùa vui → Tuy khơng có tiếp đãi bạn tác giả có tình cảm chân thành, thân thiết DỰ ÁN 3: Tìm ý phân tích thơ “Bạn đến chơi nhà” * Nội dung thơ Bạn đến chơi nhà: Đây thơ mộc mạc, giản dị nói tình bạn thân thiết, khăng khít sáng tác giả người bạn thân đến chơi nhà”? + Nghệ thuật xây dựng tình * Tình tác phẩm: lâu bạn đến chơi nhà chủ nhà lại tác phẩm? Tác dụng? + Các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu? khơng có để đãi bạn Tác dụng? => Tình tạo có tính hài hước, + Cảm nhận cá nhân thơ ? + Ta liên hệ với tình bạn nhà có sẵn hóa lại chẳng có gì, từ cho thấy tình cảnh éo le tác thơ, tác phẩm văn học khác? B2: Thực nhiệm vụ -HS chuẩn bị nhà lên lớp trình bày B3: Báo cáo, thảo luận -Thông qua việc chuẩn bị dự án học tập nhóm trình bày dự án - Gv gọi HS nhận xét đánh giá, bổ sung ý kiến B4: Kết luận, đánh giá -HS: Những nhóm khơng báo cáo nhận xét, bổ sung - GV: + Chốt chuẩn kiến thức + Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm giả * Suy nghĩ, cảm nhận cá nhân: - Đây tranh thực thời buổi lúc giờ, nước nhà tan, đầy loạn lạc - Thể tài nghệ đầy hóm hỉnh nhà nho bạch đương thời - Bài thơ tranh sáng ngời tình bạn hai người tri âm tri kỉ - Tình cảm thứ tồn Vật chất tầm thường xung quanh không đáng để so sánh với tình bạn vượt khoảng cách nhà thơ Nguyễn Khuyến với bạn * Các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu: + Nhịp thơ ngắt nhịp 3/4: tạo hưởng nhịp nhàng, khoan thai, chậm rãi lời chân tình sâu sắc tác giả dành cho người bạn lâu ngày không gặp + Phép đối sử dụng chặt chẽ, cách lặp cấu trúc cụm từ, sử dụng nhuần nhuyễn tính từ, từ ngữ phủ định… + Nhà thơ sử dụng đại từ “ta” với nhiều tầng lớp nghĩa : Ta (1): chủ nhà – nhà thơ Nguyễn Khuyến Ta (2): khách – Tức người bạn lâu ngày không gặp tác giả Sử dụng khéo léo quan hệ từ “với” cầu nối liền hai đại từ “ta”, qua ta thấy mối quan hệ chủ khách dường chẳng cịn chút khoảng cách cả, tình bạn hại người q gắn bó, thân thiết, hịa hợp, vui vẻ, trọn vẹn hịa thành HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV HƯỚNG DẪN HS RÈN LUYỆN KĨ * Dàn ý văn phân tích tác NĂNG THỰC HÀNH VIẾT phẩm văn học (thơ trào phúng) Mục tiêu: HS có kĩ tìm kiếm thơng tin, biết tìm ý thiết lập dàn ý diễn đạt dàn ý thành văn hoàn chỉnh Hoạt động 2.1: GV hướng dẫn hs nhớ lại dàn ý viết cần đảm bảo nội dung Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao nhiệm vụ: * GV phát vấn: + Em nhắc lại cấu trúc trình bày văn phân tích tác phẩm thơ có nội dung trào phúng * HS tiếp nhận trả lời câu hỏi Mở Giới thiệu tác giả, tên thơ hồn cảnh đời (nếu có) Thân Tùy theo phương án lựa chọn, trình bày thân theo hệ thống ý tương đương - Phương án 1:  Ý 1: Câu thơ thứ … (nêu đối tượng tiếng cười trào phúng, phân tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng)  Ý 2: Câu thơ thứ… (nêu đối tượng * GV phát phiếu học tập hướng dẫn HS tiếng cười trào phúng, phân làm tích biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ để tạo tiếng cười trào phúng)  Ý… - Phương án 2:  Ý 1: Phân tích nội dung thơ (đối tượng trào phúng, lí khiến đối tượng bị phê phán…)  Ý 2: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật (hình ảnh, biện pháp tu từ sử dụng…) Kết Khái quát ý nghĩa tiếng cười trào phúng, giá trị nghệ thuật tác phẩm Đề bài: Phân tích thơ Vịnh Khoa Thi Hương Trần Tế Xương Hoạt động 2.2: GV hướng dẫn hs thực hành thao tác chuẩn bị trước viết Nhà nước ba năm mở khoa, Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ, Ậm oẹ quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời, quán sứ đến, Váy lê quét đất mụ đầm Nhân tài đất bắc, đó, Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà LẬP DÀN Ý Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Mở - GV giao nhiệm vụ: Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương + Giao phiếu tập số 1: dẫn dắt vào Vịnh khoa thi Hương NV1: MỤC ĐÍCH RÈN KĨ NĂNG THU THẬP THƠNG TIN, CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VIẾT 1/ Em chép lại thơ “Vịnh khoa thi Hương”của Trần Tế Xương thực yêu cầu sau: ? Hãy cho biết thông tin tác giả Trần Tế Xương, hồn cảnh đời, thể loại nội dung thơ “Vịnh khoa thi hương” 2/ Em tìm ý, lập dàn ý phân tích thơ “Vịnh khoa thi Hương” NV2: MỤC ĐÍCH RÈN KĨ NĂNG TÌM Ý, LẬP DÀN Ý TRƯỚC KHI VIẾT a/ Tìm ý: + Nội dung thơ? + Hoàn cảnh đời thơ ? + Các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu? Tác dụng? + Cảm nhận cá nhân thơ ? + Ta liên hệ với thơ, tác phẩm văn học khác? b/ Lập dàn ý: B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân 35’ GV: - Hướng dẫn HS trình bày dàn ý Thân a Hai câu đề Nhà nước ba năm mở khoa: lời thông báo, giới thiệu tác giả quy định bình thường lệ thi cử nước nhà xưa Trường Nam thi lẫn với trường Hà: Vốn hai nơi khác nhau, hai trường thi khác nhau, năm thí sinh hai trường lại ngồi trộn lẫn với Từ "lẫn" diễn tả khung cảnh nhốn nháo, ô hợp trường thi, đối lập với trang nghiêm cần có kì thi hương quan trọng triều đình → Dẫn dắt vào bối cảnh kì thi cách tài tình, độc đáo, phần phản ánh thực trạng kì thi lúc b Hai câu thực Lôi sĩ tử vai đeo lọ: Sĩ tử" người thi, đáng phải trông thật nho nhã, trang trọng, mà tồn thấy luộm thuộm, lơi thơi Đảo chữ "lôi thôi" lên đầu câu để nhấn mạnh nhếch nhác sĩ tử - Quan sát, theo dõi HS thực hiệm vụ B3: Báo cáo thảo luận HS: - báo cáo sp mình, HS lại quan sát sp bạn, theo dõi bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Nhận xét, đánh giá GV: - Nhận xét: + Thái độ làm việc HS làm nhiệm vụ + Sản phẩm cá nhân hs sau thực yc GV mùa thi hương lần → gợi lên xiêu vẹo, đổ gãy, lếch kẻ sau vốn trở thành trụ cột tương lai đất nước Ậm ọe quan trường miệng thét loa: Cái âm "ậm ọe" âm ú ớ, không rõ tiếng rõ lời, lại gân lên la lối đám quan lại trường thi Sự trang trọng việc gọi tên vào thi kì thi hương bị kẻ làm quan lấn át, làm lu mờ phách lối, vênh váo kẻ dựa mà chẳng có chút thực quyền → Hai câu thơ đối làm bật lên khung cảnh trường thi Nhưng đó, người ta thấy khơng bóng dáng trường thi với kì thi hương mà cịn thấy khung cảnh hỗn tạp, nhốn nháo đất nước rơi vào tình nửa thực dân nửa phong kiến c Hai câu luận Hình ảnh "ơng Tây" với "bà đầm" phản ánh thật với tình cảnh nước ta thời giờ: người dân trở thành nô lệ, triều đình bình phong cịn thực quyền tay người Pháp Tú Xương đặt "váy" bà đầm "lọng" ông quan Tây đặt ngang bằng, ghép hai hình ảnh lại, người ta thấy mỉa mai đầy châm biếm Từ "quan sứ" để nói ơng quan tây lại dùng từ "mụ đầm" nói vợ ông ta, khinh bỉ, "chơi xỏ" mà Tú Xương dành cho viên Toàn quyền Pháp d Hai câu kết "Đất Bắc" vốn từ Hà Nội, nơi hội tụ ngàn năm kinh đô, nơi bậc đế vương ngự trị "Nhân tài" từ phiếm chỉ, kẻ lần mơ ước bước qua cánh cửa thi hương kẻ đặt chân đến nhìn xem "cảnh nước nhà" → Lời thơ tiếng than đau xót vơ vàn Tú Xương mắt phải nhìn thấy đất nước dần rơi vào tay giặc Kết Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật thơ; đồng thời nêu lên cảm nghĩ thân ĐỀ BÀI: PHÂN TÍCH BÀI THƠ ĐỀ ĐỀN SẦM NGHI ĐỐNG CỦA HỒ XUÂN HƯƠNG Ghé mắt ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Sự nghiệp anh hùng há nhiêu Thông tin tác giả: - Hồ Xuân Hương (?-?) + GV giao phiếu tập số - Sống khoảng cuối kỷ XVIII – đầu NV1:MỤC ĐÍCH RÈN KĨ NĂNG THU THẬP kỷ XIX THÔNG TIN, CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI VIẾT 1/ Em chép lại thơ “Đề đền Sầm - Quê quán: Quỳnh Đôi – Quỳnh Lưu – Nghệ An Nghi Đống” Hồ Xuân Hương thực - Là người tiếng với sáng tác yêu cầu sau: thơ chữ Nôm Tổng cộng 50 ? Hãy cho biết thông tin tác - Chủ đề: Bênh vực, đề cao phụ nữ giả Hồ Xuân Hương, thể loại, chủ đề, nghệ để kích thói đạo đức giả quan lại thuật giá trị nội dung thơ vua chúa Đề đền Sầm Nghi Đống? ?Đặc trưng thể loại thơ trào phúng thể Được ví Bà chúa thơ Nơm qua thơ? Tác phẩm: Đề đền Sầm Nghi Đống - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường 2/ Em tìm ý, lập dàn ý phân tích luật thơ “Đề đền Sầm Nghi Đống” NV2: MỤC ĐÍCH RÈN KĨ NĂNG TÌM Ý, LẬP DÀN Ý TRƯỚC KHI VIẾT a/ Tìm ý: + Nội dung thơ? + Hoàn cảnh đời thơ ? + Các thủ pháp nghệ thuật tiêu biểu? Tác dụng? + Cảm nhận cá nhân thơ ? + Ta liên hệ với thơ, tác phẩm văn học khác? b/ Lập dàn ý: B2: Thực nhiệm vụ HS: - Làm việc cá nhân 35’ GV: - Hướng dẫn HS trình bày dàn ý - Quan sát, theo dõi HS thực hiệm vụ B3: Báo cáo thảo luận HS: - báo cáo sp mình, HS cịn lại quan sát sp bạn, theo dõi bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Nhận xét, đánh giá GV: - Nhận xét: + Thái độ làm việc HS làm nhiệm vụ + Sản phẩm cá nhân hs sau thực yc GV - Chủ đề thơ: khát vọng bình đẳng nam – nữ muốn lập lên công danh nghiệp vẻ vang cho người phụ nữ HXH Đặc trưng thể loại thơ trào phúng thơ - Cảm xúc chủ đạo: giễu cợt, mỉa mai, thiếu tôn trọng tên tướng giặc xâm lược bại trận tay vua Quang Trung – Nguyễn Huệ - Thủ pháp trào phúng: Cách nói giễu cợt, mỉa mai, châm biếm để tạo tiếng cười - Tiếng cười trào phúng: (cười người): cười giễu cho kết cục kẻ xâm lược, đồng thời lộ cá tính, lĩnh khát vọng muốn thay đổi thân phận, lập nên nghiệp lẫy lừng vẻ vang cho phận nữ nhi HXH * Tìm ý: + Đề thơ phong tục Trung Quốc xưa, đến đời Đường thịnh hành Khách du sơn ngọan thủy, thăm thú thắng cảnh đền đài, hứng làm thơ, vung bút đề thơ để lưu bút tích bày tỏ cảm xúc, chí khí + Hồ Xn Hương nữ sĩ phóng khống, thích thăm thú, du ngoan, thường vung bút đề thơ Đây trường hợp có người phụ nữ xa hội phong kiến Hoạt động 2.3: GV hướng dẫn hs thực + Nhân vật Sầm Nghi Đống: hành thao tác chuẩn bị trước viết Sầm Nghi Đống thái thú đất Diễn Châu, MỤC ĐÍCH RÈN KĨ NĂNG VIẾT Trung Quốc, tùy tướng Tôn Sĩ Nghị Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập xâm lược Việt Nam năm 1789 - GV yêu cầu HS viết thành đoạn văn, Ông giao giữ đồn Khương Thượng, văn Đống Đa Khi bị quân Tây Sơn đánh, ông B2: Thực nhiệm vụ không chống cự nên thắt cổ tự tử HS: Để giữ mối quan hệ bang giao hai nước, - Làm việc cá nhân Quang Trung cho người Hoa lập miếu thờ GV: Sầm Nghi Đống phía sau phố Hàng - Quan sát, theo dõi HS thực hiệm vụ Buồm ngày B3: Báo cáo thảo luận HS: - trình bày sp mình, HS cịn lại quan sát sp bạn, theo dõi bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Nhận xét, đánh giá GV: - Nhận xét: + Thái độ làm việc HS làm nhiệm vụ + Sản phẩm cá nhân hs sau thực yc GV + Mấy chục năm sau, Hồ Xuân Hương qua ngơi đền thờ tên tướng giặc Hố Kiều dựng nên, bà tức cảnh làm thơ + Bài thơ khơng thể cách nhìn khinh rẻ viên tướng xâm lược, mà nói lên khát vọng thân nhà thơ nói riêng người phụ nữ nói chung bình đẳng nam nữ + Các từ ngữ cần ý bám sát phân tích: Ghé mắt, trơng ngang, cheo leo, ví đây, đổi phận… -> Tác dụng thể rõ thái độ tác giả * Lập dàn ý: A/ Mở bài: - Giời thiệu Hồ Xuân Hương phong cách sáng tác bà vừa hóm hỉnh, vui tươi chứa dựng ý nghĩa thầm kín sâu sắc -Khẳng định thơ Đề đền Sầm Nghi Đống tác phẩm thể rõ nét phong cách thơ bà - Trích dẫn thơ Gợi ý viết: Hồ Xuân Hương nữ sĩ tài danh bậc văn học trung đại Việt Nam Thơ Hồ Xuân Hương vừa hóm hỉnh, vui tươi chứa dựng ý nghĩa thầm kín sâu sắc Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống thể rõ nét phong cách thơ bà Ghé mắt ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Ví đổi phận làm trai Sự nghiệp anh hùng há nhiêu B/ Thân bài: 1/ Giới thiệu nhân vật Sầm Nghi Đống hoàn cảnh đời thơ Gợi ý viết: Sầm Nghi Đống thái thú đất Diễn Châu, Trung Quốc, tùy tướng Tôn Sĩ Nghị xâm lược Việt Nam năm 1789 Ông giao giữ đồn Khương Thượng, Đống Đa Khi bị quân Tây Sơn đánh, ông không chống cự nên thắt cổ tự tử Để giữ mối quan hệ bang giao hai nước, Quang Trung cho người Hoa lập miếu thờ Sầm Nghi Đống phía sau phố Hàng Buồm ngày Nhân dịp qua, Hồ Xuân Hương làm thơ 2/ Phân tích thơ: - Phân tích câu đầu: Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo + + Ghé mắt: theo Từ điển Tiếng Việt, nghiêng đầu đưa mắt nhìn, t động tác, khơng hàm ý kính trọng + Trơng ngang: nhìn coi thường + Chữ cheo leo từ đặc sắc, đứng cao khơng có nơi bấu víu, dễ đổ ụp xuống + Chữ thường kèm theo động tác trỏ hàm ý bất kính Gợi ý viết: Mở đầu thơ, Hồ Xuân Hương biểu thị nhìn thiếu trân trọng ngơi đền: Ghé mắt trơng ngang thấy bảng treo Kìa đền thái thú đứng cheo leo Những lập đền, dù quân giặc, coi thần, đền thờ thường người đến thắp hương cúng bái, cầu vọng Nhưng Hồ Xn Hương ghé mắt trơng ngang Ghé mắt, theo Từ điển Tiếng Việt, nghiêng đầu đưa mắt nhìn, tuý động tác, khơng hàm ý kính trọng Ghé mắt trơng ngang trông lên, thể thái độ bất kính vị thần xâm lược thất bại Đền Thái, thú đứng cheo leo đền xây gị, người ta khơng dễ trơng ngang Rõ ràng Hồ Xuân Hương cố tình chọn nhìn coi thường vị Thái thú nơi tha hương Chữ cheo leo từ đặc sắc, đứng cao khơng có nơi bấu víu, dễ đổ ụp xuống Chữ hàm ý bất kính, kèm theo động tác trỏ, mà nơi đền đài linh thiêng người đến viếng khơng nói to, giơ tay trỏ đồ vật Với hai câu thơ ấy, Hồ Xuân Hương tước bỏ hết tính chất thiêng liêng, cung kính ngơi đền Hồ Xn Hương khơng nhìn ngang trỏ trước ngơi đền, bà lại cịn tự ví mình, so sánh với người thờ nữa: *Phân tích câu cuối: Ví đổi phận làm trai Sự nghiệp anh hùng há nhiêu + Từ “đây”: Cái cách bà tự xưng để đối lại với Sầm Nghi Đống đấy, dù bà chưa đổi phận được, bà coi thường vị nam nhi họ Sầm + anh hùng há nhiêu: khiến ta nghĩ Hồ Xuân Hương tự cho làm gấp nhiều lần, so với nghiệp Sầm Nghi Đống; Cũng hiểu lời dè bỉu: nghiệp ơng có nhiêu thơi ư? Gợi ý viết: Cái ý nghĩa đổi phận làm trai thể mặc cảm phụ nữ nam giới xã hội phong kiến áp đặt vào ý thức nhà thơ Nhưng mặt khác, nhu cầu đổi phận, không chịu an phận bà Cái cách bà tự xưng để đối lại với Sầm Nghi Đống đấy, dù bà chưa đổi phận được, bà coi thường vị nam nhi họ Sầm “Thì anh hùng há nhiêu” Câu thơ khiến ta nghĩ Hồ Xn Hương tự cho làm gấp nhiều lần, so với nghiệp Sầm Nghi Đống, song hơn, nên biểu lời dè bỉu: nghiệp ơng có nhiêu thơi ư, q đấng nam nhi đấy! C/ Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung, ý nghĩa thơ Gợi ý viết: Bài thơ Đề đền Sầm Nghi Đống khái vọng bình đẳng, khát vọng lập nên nghiệp anh hùng vẻ vang người phụ nữ Thái độ “bất kính” bà thách thức ý thức trọng nam khinh nữ, thách thức với “sự nghiệp anh hùng” nam nhi, thách thức thần linh Bài thơ thể mạnh mẽ nhu cầu giải phóng cá tính người, bất chấp ước lệ ràng buộc xã hội phong kiến Phụ luch: Câu hỏi phục vụ trị chơi “Hỏi xốy đáp nhanh” Câu hỏi u cầu Giải thích Em hình dung thấy điều đọc thơ này? Xác định cách gieo vần ngắt nhịp thơ? Em có nhận xét cách gieo vần ngát ngắt nhịp ấy? - Tìm nêu tác dụng từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ thể tâm trạng bà HXH Thái thú Điền Châu Sầm Nghi đống? - Ngơi đền tầm thường, nhìn nửa mắt, khinh rẻ - Vần chân, nhịp, ngôn từ giọng điệu thơ bỡn cợt, khinh thị, sắc nhọn - Ghé, trơng ngang, thấy, kìa, đứng cheo leo: miệt khinh, biểu cảm ngạc nhiên - “Đây” đại từ nhân xưng – xấc xược, coi thường -Câu thơ thứ 4: câu hỏi tu từ- giễu cợt, hài hước nhân lên 10 lần Theo em tác giả muốn gửi mang hàm nghĩa sâu xa Bà chế gắm thơng điệp qua thơ giễu nhân cách tầm thường, cách xử trên? tầm thường kẻ mày râu, “trang nam nhi”, “bậc quân tử” bất tài, vô hạnh xã hội  Hướng dẫn học làm nhà: Luyện viết văn xây dựng dàn ý sẵn lớp

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan