1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy thêm bài tlv phân tixch một tác phẩm văn học (thơ đường luật) ngọc hb

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 38,36 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT: ……… BÀI … ÔN TẬP VIẾT BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC ( BÀI THƠ THẤT NGÔN BÁT CÚ ĐƯỜNG LUẬT) A MỤC TIÊU I Năng lực Năng lực chung: Tự học; hợp tác giải vấn đề, trình bày trước đám đông Năng lực riêng biệt: - Nắm bước thực hành làm văn phân tích tác phẩm văn học - Năng lực tìm ý xây dựng cấu trúc văn phân tích - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân; - Năng lực viết: viết đoạn văn hình thức đảm bảo nội dung, viết văn phân tích tác phẩm văn học (phân tích thơ tất ngơn bát cú Đường luật) II Phẩm chất - Bồi đắp tình yêu văn chương, yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước - Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực - Có ý thức ơn tập cách nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Giáo án; - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, ghi, đồ dùng học tập C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Xen kẽ Tiến hành ơn tập HOẠT ĐỘNG 1: ƠN TẬP KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN NV1: Mục tiêu: HS cần hiểu nắm A CÁC TRI THỨC CẦN NHỚ rõ kiến thức kiểu phân tích tác I Thế phân tích tác phẩm văn phẩm văn học học? Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học Phân tích văn học khám phá giá trị tập văn học vấn đề văn học qua khía cạnh - GV phát vấn câu hỏi: Dựa vào kiến thức đọc, em trình biểu cụ thể tác phẩm Khi làm phân tích văn học, cần ý: bày hiểu biết kiểu - Xác định thể loại tác phẩm cần phân phân tích tác phẩm văn học tích.(Thơ hay truyện ?) - HS tiếp nhận nhiệm vụ - Phân tích tác phẩm văn học ta phải làm rõ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi phiếu học tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức NV2: Mục tiêu: - HS biết cách làm kiểu viết văn phân tích thơ thất ngôn bát cú tứ tuyệt đường luật Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh đọc thơ sưu tầm thuộc thể loại tất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú Đường luật Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Gv phát vấn câu hỏi: 1/ ? Đọc thơ, thất ngôn bát cú thể thơ tứ tuyệt đường luật mà em sưu tầm được? 2/ HS nêu cảm nhận thơ ? giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC (Một thơ thất ngôn bát cú đường luật, Thất ngôn tứ tuyệt) I Yêu cầu - Nắm số ý khái quát tác giả thơ -Hiểu nội dung bản, khái quát chủ đề thơ - Nhận biết phân tích số nét đặc sắc hình thức nghệ thuật thơ -Khẳng định vị trí , ý nghĩa thơ II Dàn ý Mở - Giới thiệu khái quát, ngắn gọn tác giả , tác phẩm - Nêu nhận xét chung thơ - Trích dẫn thơ Thân - Phân tích đặc điểm nội dung:  Phân tích hình tượng thơ (thiên nhiên, người…)  Phân tích cảm xúc, tâm trạng nhà thơ  Khái quát chủ đề thơ - HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - Phân tích số nét đặc sắc nghệ thuật:  Cách sử dụng thể thơ thất ngôn bát cú HS: tứ tuyệt Đường luật (theo mơ hình chuẩn - Nghe / đọc thơ thất ngơn bát cú thể mực hay có cách tân) thơ tứ tuyệt đường luật  Những nét đặc sắc nghệ thuật tả - Suy nghĩ cá nhân cảnh, tả tình - HS trả lời câu hỏi  Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, Bước 3: Báo cáo kết hoạt động cấu trúc thơ, biện pháp tu từ…) - HS phát biểu, lớp nhận xét, góp ý, bổ Kết Khẳng định vị trí ý nghĩa thơ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực Bài mẫu: nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến Phân tích thơ “Thương vợ” Trần Tế Xương thức A/ MB: Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương Hoạt động 2: GV yêu cầu học sinh lựa chọn ngữ liệu chuẩn bị cho việc thực hành viết Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ: - GV phát phiếu học tập Em chép lại thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt đường luật thực yêu cầu sau: ? Cho biết tên thơ tác giả thơ em vừa chép ? ? Hãy nêu nội dung thơ khái quát chủ đề thơ? ? Hãy cho biết nghệ thuật sử dụng thơ rõ dấu hiệu chúng? ? Theo em, viết văn phân tích thơ thất ngôn bát cú thơ tứ tuyệt đường luật cần đảm bảo yêu cầu gì? Hoạt động 3: GV yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu mẫu: Bài viết tham khảo “Phân tích thơ Thương vợ Trần Tế Xương” -> Biết yêu cầu văn phân tích thơ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV phát văn mẫu - GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi: Em bố cục văn Nêu rõ nhiệm vụ phần B2: Thực nhiệm vụ HS: - Đọc văn mẫu trả lời câu hỏi - Làm việc cá nhân 2’ - Làm việc nhóm 5’ để hồn thiện nhiệm vụ mà GV giao GV: - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận B3: Báo cáo thảo luận thơ “Thương vợ” *Tác giả: Tú Xương nhà thơ trào phúng bậc thầy văn học Việt nam Thơ ông bắt nguồn từ tâm huyết với dân, với nước, với đời Tú Xương việt hóa sâu sắc thể thơ Nơm Đường luật, hình ảnh ngơn ngữ bình dị, đậm sắc thái dân gian nóng hổi thở đời sống * Tác phẩm: “Thương vợ” thơ cảm độngnhất chùm thơ văn câu đối đề tài bà Tú Với tình -cảm thương yêu quý trọng, tác giả ghi lại cách chân thực xúc động hình ảnh người vợ tần tảo, giàu đức hi sinh B/ THÂN BÀI: Ý 1: Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Giá trị tác phẩm: * Giá trị nội dung: -Xây dựng thành cơng hình ảnh bà Tú - người vợ tảo tần, giàu đức hi sinh, gánh vác gia đình với gánh nặng cơm áo gạo tiền đè lên đơi vai gầy Đồng thời, thơng qua đó, người đọc cảm nhận tình thương u, quý trọng người vợ Trần Tế Xương - Ẩn đằng sau hình ảnh người vợ tảo tần sớm khuya hình ảnh ơng Tú với đầy tâm Bà Tú lên đảm đang, tháo vát vất vả ơng Tú lại nhỏ bé, nhạt nhịa, vơ dụng nhiêu Đây bất lực người trí sĩ đương thời trước dịng đời trơi xã hội quan liêu thối nát * Giá trị nghệ thuật - Sử dụng ngơn ngữ tiếng Việt bình dị, tự nhiên giàu sức biểu cảm; cảm xúc chân thành tiêu HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện nhóm báo cáo sp nhóm, HS cịn lại quan sát sp nhóm bạn, theo dõi nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời HS + Thái độ làm việc HS làm việc nhóm + Sản phẩm nhóm biểu cho thơ trữ tình Trần Tế Xương - Vận dụng sáng tạo hình ảnh cị cách nói văn học dân gian việc khắc họa hình ảnh bà Tú - Hình ảnh bà Tú nhắc đến với giọng điệu ngợi ca, đầy u thương cịn hình ảnh tác giả ẩn đằng sau lại nhắc đến với giọng điệu trào phúng, bất lực Ý 2: Phân tích tác phẩm a Hai câu thực: “Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng” -Công việc bà Tú buôn bán Thời gian làm việc quanh năm, tức từ ngày qua ngày khác, từ tháng qua tháng khác, khơng có ngày nghỉ ngơi Địa điểm làm việc mom sông Phần đất bờ sơng nhơ phía lịng sơng, nơi người làng chài thường hay tụ tập mua bán Ở gợi tả đời nhiều mưa nắng, đời cực, phải vật lộn để kiếm sống -“Nuôi đủ năm với chồng” ý nói gánh nặng gia đình đè nặng lên đôi vai người mẹ, người vợ Tú Xưng dùng cách đếm con, chồng nhằm ẩn chứa nỗi niềm chua chát gia đình gặp nhiều khó khăn: đơng con, người chồng phải “ăn lương vợ” -Hai câu thực gợi tả cụ thể sống tảo tần gắn với việc buôn bán ngược xuôi bà Tú b Hai câu đề: “Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng” -Thấm thía nỗi vất vả, gian lao vợ, Tế Xương mượn hình ảnh cị ca dao để nói bà Tú Thân cò lầm lũi gợi liên tưởng thân phận vất vả, cực khổ, bà Tú người phụ nữ Việt Nam xã hội cũ Ba từ "khi quãng vắng" nói lên không gian heo hút, vắng lặng chứa đầy lo âu, nguy hiểm Câu thơ dùng phép đảo ngữ đưa từ "lặn lội" lên đầu câu dùng từ "thân cò" thay cho từ "con cò" làm tăng thêm nỗi vất vả gian truân bà Tú Không thế, từ "thân cò" gợi nỗi ngậm ngùi thân phận Lời thơ mà sâu sắc hơn, thấm thìa -Câu thứ tư làm rõ vật lộn với sống đầy gian nan bà Tú Từ "eo sèo" từ láy tượng ý kì kèo, kêu ca phàn nàn cách khó chịu, gợi tả cảnh tranh bán, cãi vã nơi “mặt nước” Câu thơ gợi tả cảnh chen chúc, bươn trải sông nước người làm nghề bn bán nhỏ Chi tiết “buổi đị đơng” hàm chứa khơng phải lo âu, nguy hiểm "khi qng vắng" Nghệ thuật đối đặc sắc làm bật cảnh kiếm ăn nhiều cực Bát cơm, manh áo mà bà Tú kiếm để “nuôi đủ năm với chồng” phải lặn lội nắng mưa, phải giành giật, phải trả giá mồ hôi, nước mắt thời buổi khó khăn c Hai câu luận “Một duyên hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa dám quản công.” -Tú Xương vận dụng sáng tạo hai thành ngữ “một duyên hai nợ” “năm nắng mười mưa”, đối xứng hài hòa, màu sắc dân gian đậm đà cảm nhận ngôn ngữ biểu đạt Từ “duyên” duyên số, duyên phận, “nợ” đời mà bà Tú phải cam phận, chịu đựng Còn “nắng”, “mưa” tượng trưng cho vất vả, khổ cực Các số từ câu thơ tăng dần lên: “một… hai… năm… mười… làm rõ đức hi sinh thầm lặng bà Tú, người phụ nữ chịu thương, chịu khó ấm no, hạnh phúc chồng gia đình Từ “Âu đành phận”, “dám quản cơng” làm giọng thơ nhiều xót xa, thương cảm, thương mình, thương gia cảnh nhiều éo le Ta thấy sáu câu thơ đầu lòng biết ơn cảm phục, Tú Xương phác họa vài nét chân thực cảm động hình ảnh bà Tú, người vợ hiền thảo với bao đức tính đáng quý: đảm đang, tần tảo, chịu thương chịu khó, thầm lăng hi sinh cho hạnh phúc gia đình d Hai câu kết “Cha mẹ thói đời ăn bạc, Có chồng hờ hững khơng.” -Tú Xương sử dụng từ ngữ thông tục, lấy tiếng chửi nơi “mom sơng” lúc “buổi đị đơng” đưa vào thơ tự nhiên, bình dị Ý nghĩa lời chửi tác giả thầm trách thân cách thẳng thắn, nhận vơ dụng thân Nhưng lại lẽ thường tình xã hội phong kiến trọng nam khinh nữ Tú Xương dám thừa nhận “quan ăn lương vợ”, dám tự nhận khuyết điểm Từ cho thấy ơng người có nhân cách đẹp -Hai câu kết nỗi niềm tâm đầy buồn thương, tiếng nói trí thức giàu nhân cách, nặng tình đời, thương vợ con, thương gia cảnh nghèo Tú Xương thương vợ thương vậy: nỗi đau thất nhà thơ cảnh đời thay đổi Ý 3: Khái quát cuối: *Vài nét đặc sắc nghệ thuật + Liên hệ mở rộng "Thương vợ" thơ mà Tú Xương vận dụng cách sáng tạo hình ảnh, ngơn ngữ văn học dân gian -Về hình ảnh: Trong ca dao, hình ảnh cị có nhiều ý nghĩa: có nói thân phận người phụ nữ lam lũ, vất vả, chịu thương chịu khó; có lại tượng trưng cho thân phận người lao động với nhiều bất trắc thua thiệt Con cò lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non Hay: Con cò mày ăn đêm Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao Như thế, cò ca dao vốn gợi nhiều cay đắng, xót xa Song dường ứng vào nhân vậ cụ thể bà Tú lại gợi xót xa, tội nghiệp nhiều Hơn so với từ "con cị" ca dao từ "thân cị" Tú Xương mang tính khái qt cao hơn, thân phận người phụ nữ sống gia đình, hi sinh tất chồng Do vậy, mà tình yêu thương Tú Xương thấm thía sâu sắc - Về từ ngữ: -Thành ngữ "năm nắng mười mưa" vận dụng cách sáng tạo - Cụm từ "nắng mưa" vất vả Các từ năm, mười số lượng phiếm chỉ, để nói số nhiều, tách kết hợp với "nắng, mưa" tạo nên thành ngữ chéo Hiệu vừa nói lên vất vả, gian lao, vừa thể đức tính chịu thương chịu khó, hết lịng chồng bà Tú -Bên cạnh chủ đề “Duyên nợ” ca dao tác giải sử dụng sáng tạo “một duyên hai nợ” muốn nhấn mạnh duyên phận vợ chồng số phận trời đặt, tình nghĩa vợ chồng gắn bó III/ KẾT BÀI * Khẳng định vị trí ý nghĩa thơ “Thương vợ’” thơ trữ tình đặc sắc Tú Xương nói người vợ, người phụ nữ với bao đức tính tốt đẹp, hình ảnh bà Tú nói đến thơ gần gũi với người mẹ, người chị gia đình Việt Nam Tú Xương chiếm địa vị vẻ vang văn học Việt Nam Tên tuổi ông sống với non Côi, sông Vị HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Mục tiêu 1: Giúp HS TRƯỚC KHI VIẾT - Biết cách tìm ý lập dàn ý cho văn 1) Tìm ý văn phân tích tác phẩm theo - Nhan đề thơ: Thu điếu có nghĩa “Câu cá bước mùa thu” việc câu cá chẳng qua cớ, B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) hồn cảnh, chỗ để nói mùa thu, để GV phát phiếu học tập số thưởng thức mùa thu mà thơi Đề bài: Em phân tích thơ sau: - ND chính:Văn tranh đẹp mùa thu làng quê VN, không gian thu Ao thu lạnh lẽo nước Một cần câu bé tẻo teo Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt, Ngõ trúc quanh co khách vắng teo Tựa gối ôm cần lâu chẳng được, Cá đâu đớp động chân bèo ( Thu điếu – Nguyễn Khuyến) HS tiếp nhận nhiệm vụ: ? Tìm ý, lập dàn ý cho đề trên? B2: Thực nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS đọc thơ, tìm ý cho viết, lập dàn HS: - Đọc thơ - Tìm ý - Lập dàn ý giấy B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm HS: - Đọc sản phẩm - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) trẻo, bình yên với hình ảnh, đường nét xinh xẻo Đồng thời cho thấy tình yêu thiên nhiên, đất nước tâm trạng đau xót tác giả trước thời - Nghệ thuật: + Cách sử dụng yếu tố thi luật thể thơ, từ ngữ, hình ảnh, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình….Các từ gợi tả âm thanh, biểu cảm, biện pháp tu từ( so sánh, ẩn dụ, điệp ngữ….) 2) Lập dàn ý - Mở đoạn giới thiệu khái quát, ngắn gọn Nguyễn Khuyến thơ, nêu ý kiến chung thơ - Thân đoạn: + Ý 1: Phân tích đặc điểm nội dung Phân tích hình tượng thơ Phân tích cảm xúc, tâm trạng nhà thơ Khái quát chủ để thơ + Ý Phân tích số nét nghệ thuật Cách sử dụng thể thơ Những nét đặc sắc tả cảnh tả tình Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Kết đoạn: Khẳng định vị trí ý nghĩa thơ - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS GV phát phiếu học tập số LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN SAU: Viết văn phân tích thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son DÀN Ý CHI TIẾT I Mở bài: - Giới thiệu vài nét tác giả: + Hồ Xuân Hương, nữ sĩ tài ba ca ngợi ‘bà chúa thơ Nôm’ + Nữ sĩ cịn để lại khoảng 50 thơ Nơm + Thơ bà có đề tài bình dị, ngơn ngữ Nơm, sắc sảo, hóm hỉnh, đa nghĩa + Thơ Hồ Xuân Hương tiếng nói ngợi ca phẩm chất tốt đẹp, lời cảm thông, bênh vực người phụ nữ đời - Giới thiệu văn chủ đề thơ + Bài thất ngôn tứ tuyệt ‘bánh trôi nước’ tiêu biểu cho hồn thơ nữ sĩ (chép trọn vẹn văn bản): ‘Thân em lòng son’ + Chủ đề: Qua việc miêu tả bánh trơi nước, nữ sĩ gửi gắm bao tình cảm tốt đẹp phẩm chất thân phận người phụ nữ Việt Nam đời II Thân bài: ‘Bánh trơi nước’ thơ bình dị đề tài, mang hàm nghĩa sâu sắc Bài thơ tả thực bánh trơi nước, ăn dân tộc làm bột nếp, sắc trắng trong, dáng bánh tròn Nhân bánh đường phên (tấm lòng son) Bánh nấu chín nồi nước sơi ‘bảy ba chìm với nước non’ Câu thơ thứ nhân hóa bánh: ‘Thân em vừa trắng lại vừa trịn’ ‘Thản em’là cách nói khiêm nhường, dịu dàng, kín đáo, nét đẹp thiếu nữ - Hai vế tiểu đối: ‘vừa trắng II vừa trịn’ có giá trị gợi tả, liên tưởng vẻ đẹp trinh trắng, duyên dáng thiếu nữ Câu thơ thứ thứ mang hàm nghĩa thân phận người phụ nữ đời ngày xưa: ‘Bảy ba chìm với nước non, Rắn nát tay kẻ nặn’ - Thành ngữ vận dụng ‘bảy chìm ba nổi, chín lênh đênh’ văn cảnh hàm ý thân phận vất vả người phụ nữ, chịu nhiều thiệt thòi lễ giáo phong kiến trọng nam khinh nữ, đạo ‘tam tòng’ khắc nghiệt gây nên - Hai chữ ‘rắn nát’ ấm chí sơ' phận người phụ nữ sung sướng hạnh phúc, bất hạnh ‘tay ke’ nặn’, cha mẹ hay chồng định đoạt Việc hôn nhân cha mẹ đặt đâu ngồi Đạo tam tịng ‘tay kẻ nặn’ - Vần thơ biểu lộ niềm cảm thông sâu sắc nữ sĩ số phận, thân phận người phụ nữ 4 Câu cuối, hình ảnh ẩn dụ ‘tấm lịng son’ nói lịng son sắt thủy chung tình yêu người phụ nữ Đó vẻ đẹp đơn hậu, vị tha người mẹ, người chị quê ta - Cấu trúc câu thơ: ‘Mặc dù mà ’ hai câu cuối thơ, đặc biệt chữ ‘vẫn’ làm cho ý thơ khẳng định ngợi ca tâm hồn sáng, tình yêu thủy chung người phụ nữ Việt Nam: ‘Rắn nát tay kẻ nặn, Mà em giữ lòng son’ III Kết bài: - ‘Bánh trơi nước’là thơ Nơm đa nghĩa, thể tình cảm gắn bó thiết tha Hồ Xn Hương văn hóa dân tộc Chiếc bánh bình dị quê hương vào hồn thơ nữ sĩ trở thành thơ hay Nữ sĩ dành lời tốt đẹp ca ngợi bao phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam - Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ, vận dụng sáng tạo tục ngữ, cách nói cách cảm dân gian để tạo nên vần thơ hàm súc đậm đà mang phong cách Hồ Xuân Hương GV phát phiếu học tập số LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN SAU: Viết văn phân tích thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” DÀN Ý CHI TIẾT Mở bài: – Giới thiệu khái quát tác giả Hồ Chí Minh: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ tài ba vĩ đại dân tộc Việt Nam, lại vừa nhà thơ xuất sắc – Giới thiệu khái quát hoàn cảnh đời thơ: thơ viết năm 1947 – năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chiến khu Việt Bắc – Đánh giá: thơ xuất sắc Hồ Chí Minh Thân bài: “Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” – Vẻ đẹp thiên nhiên vào đêm trăng nơi chiến khu: hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ, tiếng suối… Hình ảnh thơ cho thấy đêm trăng khuya đẹp, thơ mộng – Nổi bật lên tranh thiên nhiên người chiến sĩ nặng lịng “lo nỗi nước nhà” (có thể so sánh : Trong thơ cổ, cảnh đẹp thượng liền với hình ảnh người ẩn sĩ lánh chốn thiên nhiên, xa lánh cõi trần Nhưng thơ bật lên thiên nhiên hình ảnh chiến sĩ cách mạng nặng lòng “lo nỗi nước nhà”) – Cảnh vật thiên nhiên lên mang vẻ đẹp trầm mặc, huyền ảo ánh trăng khuya Nó khơng có màu sắc vàng n ả mà cịn có âm thành tiếng suối chảy róc rách trẻo tiếng hát vỏng lại từ phía xa – Câu thơ thứ ba có dấu phẩy cắt ngang hai đối lập Đối với thiên nhiên hiền hịa lung linh n bình đẹp vẽ tâm trạng nhà thơ Đó tâm trạng đầy bất trắc, âu lo không yên bình – Người chưa ngủ có chưa ngủ tả hết cảnh đẹp đêm khuya Không phải người thức để ngắm cảnh mà Người lo nỗi nước nhà ⇒ Trái ngược với hài hòa thiên nhiên tâm trạng đầy âu lo nhà thơ, lo ngày mai chiến tranh, lo ngày mai có giành độc lập cho dân tộc hay khơng – Tính cổ điển đại phong cách thơ Hồ Chí Minh: + Thể thơ đường luật với hình ảnh thiên nhiên làm cho thơ có màu sắc cổ điển Nhưng hình ảnh nhân vật trữ tình “lo nỗi nước nhà” kèm theo phá cách hai câu cuối làm cho thơ mang tình đại) + Nhận định giá trị tư tưởng, nghệ thuật thơ: Bài thơ miêu tả cảnh trăng sáng chiến khu Việt Bắc năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp, qua thể tình u thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ Kết bài: Với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn gọc, xúc tích, hình ảnh thơ mang màu sắc cổ điển mà bình dị, gần gũi, thơ vừa vẽ lên tranh thiên nhiên chiến khu Việt Bắc hiền hòa với màu sắc ánh trăng, sống động trẻo với âm tiếng suối, lại vừa thể tâm trạng âu lo nhà thơ qua thấy lịng thiên nhiên người nhà thơ vĩ đại GV phát phiếu học tập số LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN SAU: Phân tích thơ Nguyên tiêu Hồ Chí Minh “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.” DÀN Ý CHI TIẾT A Mở bài: – Giới thiệu hiểu biết Bác Hồ Chí Minh (là vị lãnh tụ, nhà thơ, nhà thi sĩ tài ba,….) – Giới thiệu thơ “Rằm tháng giêng ” cảm nghĩ em thơ (Có thể nêu chút hồn cảnh) B Thân bài: – Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác Rằm xuân lồng lộng trăng soi – Thời gian không gian hai câu thơ đầu thơ “Nguyên tiêu” tràn ngập vẻ đẹp sức xuân – Rằm xuân -> Hai từ gợi cho liên tưởng khơng thể khác hình ảnh mặt trăng tròn đầy, ánh trăng bao trùm vạn vật đêm nguyên tiêu -> có cảm giác ánh trăng chưa đẹp trịn Sơng xn nước lẫn màu trời thêm xuân – Dưới ánh trăng sáng thật đẹp dẽ đó, điệp từ “xuân” gợi hình ảnh thiên nhiên tràn đầy sức sống mùa xn: cối, sơng nước, bầu trời, mây gió,… đêm rằm đầu năm – Cảnh vật vừa có chiều cao ánh trăng vừa có chiều rộng sông nước “tiếp” giáp với bầu trời -> Tạo không gian bao la vô tận – câu thơ khơng tả mà giàu sức gợi hình ảnh, chứa đựng nhiều tâm trạng nỗi lòng đó, gợi màu sắc dù tranh cảnh khuya có gam màu trắng đen, sáng tối -> Người đọc cảm thấy thích thú hình dung cảnh đêm xuân đẹp cảm phục tài thơ Bác nhiêu… Giữa dòng bàn bạc việc quân – Chuyển ý – Trong khung cảnh nên đẹp thơ mộng đến vào thơ ấy, nơi mịt mù khói sóng Bác Hồ làm gì? Ánh trăng tuyệt đẹp làm Bác xao lãng việc nước, việc quân Khuya bát ngát trăng ngân đầy thuyền – Khuya mà trăng “mãn thuyền” ngân nga đầy thuyền, trăng tràn ngập khắp nơi, tràn không gian rộng lớn, chờ, đợi cho dù Bác có bận đến đâu – Con thuyền nhỏ lờ lững xi dịng đêm khơng tối có ánh trăng đồng hành người bạn chung thủy sâu sắc -> thật hạnh phúc biết – Trăng gắn bó với người nghệ sĩ biết thưởng lãm, biết trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên hay nói gần vẻ đẹp ánh trăng – Trong hoàn cảnh đất nước cịn có biết khó khăn gian khổ, ta cảm nhận hịa hợp kì diệu cảnh người -> thể phong thái ung dung, tinh thần lạc quan Bác tương lai đât nước tươi sáng -> kính yêu Bác C Kết bài: Bài thơ “Rằm tháng giêng” giúp người đọc hình dung cách cụ thể tranh đêm trăng sơng nước thật đẹp, hiểu thêm lịng yêu dân, yêu nước, yêu thiên nhiên sâu sắc vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già kính yêu dân tộc HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Mục tiêu 2: Giúp HS - Biết viết đoạn văn ứng với nhiệm vụ phần viết phân tích tác phẩm văn học B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) HS tiếp nhận nhiệm vụ: SẢN PHẨM DỰ KIẾN LUYỆN VIẾT VĂN THEO DÀN Ý BÀI VIẾT THAM KHẢO CHO ĐỀ VĂN PHÂN TÍCH BÀI THƠ NGUYÊN TIÊU CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH Bài thơ “Nguyên tiêu” (Rằm tháng giêng) thơ tiếng chủ tịch Hồ Chí Minh Bài thơ khắc họa khung cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc đêm trăng - Chọn dàn lập mà qua bày tỏ lịng u nước sâu nặng em ưng ý theo đề Người: văn “Kim nguyên tiêu nguyệt viên, - Viết văn hoàn chỉnh theo Xuân giang, xuân thuỷ tiếp xuân thiên; dàn ý lập sẵn Yên ba thâm xứ đàm quân sự, B2: Thực nhiệm vụ Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền.” GV: Có lẽ hình ảnh ánh trăng khơng cịn xa lạ - Hướng dẫn HS viết thành thơ ca Ta bắt gặp ánh trăng nhớ thơ HS: Lý Bạch: -Luyện viết “Sàng tiền minh nguyệt quang, B3: Báo cáo thảo luận Nghi thị địa thượng sương - GV yêu cầu HS báo cáo sản Cử đầu vọng minh nguyệt, phẩm Đê đầu tư cố hương.” - HS: (Đầu giường ánh trăng rọi, - Đọc sản phẩm Ngỡ mặt đất phủ sương - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cần) cho bạn Cúi đầu nhớ cố hương) B4: Kết luận, nhận định (GV) Ánh trăng thơ Lý Bạch dường mang nỗi nhớ quê hương Còn “Rằm tháng giêng” - Nhận xét thái độ học tập sản Hồ Chí Minh, ánh trăng lại mang ý nghĩa phẩm HS khác.Nhà thơ xây dựng hình ảnh ánh trăng đêm rằm tháng giêng với vẻ đẹp “nguyệt viên” - lúc trăng vào độ trịn đầy sáng Ánh trăng đêm rằm vốn đẹp ánh trăng đêm rằm tháng giêng lại đẹp Không vậy, sắc xuân từ ánh trăng giống bao trùm lên cảnh vật khiến cho “sông xuân”, “nước xuân” “trời thêm xuân” Từ “xuân” điệp lại tới ba lần muốn khẳng định sắc xuân lan tỏa khắp không gian Không gian mở rộng ba chiều: chiều cao, chiều rộng chiều sâu làm cho cảnh vật thiên nhiên trở nên rộng lớn không bó hẹp Sự nối tiếp “sơng xn”, “nước xn” “trời xuân” gợi vẻ đẹp giao hòa bầu trời mặt đất tràn ngập ánh trăng Trong tranh thiên nhiên đầy thơ mộng đó, người chiến sĩ cách mạng không quên nhiệm vụ quan trọng Những năm tháng chiến tranh, công việc hoạt động cách mạng phải diễn cách âm thầm kín đáo Chính vậy, người chiến sĩ cách mạng lựa chọn thời điểm đêm khuya để bàn bạc việc quân việc nước Vì say sưa bàn luận mà họ dường quên thời gian, để đến công việc xong xuôi nhận đêm khuya Và ánh trăng lúc sáng Hình ảnh “con thuyền” ẩn dụ cho thắng lợi cách mạng Con thuyền chứa đầy ánh trăng giống thắng lợi cách mạng khơng cịn xa Đó niềm tin Bác Hồ vào nghiệp đấu tranh dân tộc Như vậy, thơ “Rằm tháng giêng” khắc họa tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy thơ mộng tình u nước sâu sắc Hồ Chí Minh Khơng vậy, người đọc thấy tâm hồn thi sĩ đầy tinh tế nhạy cảm Bác Hồ  HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ GV phát phiếu học tập số 5: TÌM Ý, LẬP DÀN Ý VÀ VIẾT THÀNH BÀI VĂN HOÀN CHỈNH CHO ĐỀ VĂN SAU: Phân tích thơ "Chiều hơm nhớ nhà" Bà Huyện Thanh Quan “Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái, ngư ông viễn phố Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Ngàn mây gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn” BÀI VIẾT THAM KHẢO Trong làng thơ Việt Nam, có nữ sĩ để lại cho thơ ca dân tộc dấu ấn đẹp Nếu thơ Hồ Xuân Hương tài ba, ngạo mạn thơ bà Huyện Thanh Quan lại trang nhã, trữ tình duyên dáng Đọc thơ bà, ta thấy nỗi buồn man mác, tâm trạng hoài cổ thật cao đượm cô đơn, trống vắng Một thơ tác phẩm Chiều hơm nhớ nhà Tìm hiểu thơ ta thấy tài thơ điêu luyện Bà: Trời chiều bảng lảng bóng hồng Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Gác mái, ngư ông viễn phố Gõ sừng, mục tử lại cô thơn Ngàn mây gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ôn Ở hai câu đề, khoảng thời gian trời chiều bảng lảng bóng hồng Ánh sáng cịn đó, ánh lờ mờ ngày tàn đêm tới Câu thơ giới thiệu thời gian mà người đọc cảm thấy không gian vùng quê rộng lớn Trước thiên nhiên ấy, trời đất, có tràn ngập người nhạy cảm Buổi chiều thời gian dễ buồn khoảng thời gian thường xuất thơ bà Huyện Thanh Quan Con người sống hỗn độn, ồn có lúc trở với bình n mn thuở thiên nhiên, với lịng Và lúc khoảnh khắc nữ sĩ Tiếng ốc xa đưa vẳng trống dồn Âm từ xa vẳng đến thúc giục, có trầm lặng báo hiệu cho người: ngày hết Ta gặp nét thân quen, man mác câu ca dao: Chiều chiều đứng ngõ sau Ngó q mẹ ruột đau chín chiều Tâm trạng tác giả phần ngầm hiểu cách lựa chọn thời gian, khơng khí âm Trong cảnh chiều, tiếng gọi tàn ngày đó, người ra: Gác mái, ngư ông viễn phố Gõ sừng, mục tử lại cô thôn Câu thơ với nhịp 2/5 làm cho ta có cảm giác hoạt động người giảm dần, tới kết thúc Phép đối chuẩn với từ Hán Việt góp phần tạo nên vẻ trang nhã, cổ kính hai câu thơ gợi tả Trước cảnh thiên nhiên to lớn, người thật nhỏ, yếu có phần đơn độc Đó đặc điểm thơ Thanh Quan Gặp cảnh người ta không liên tưởng đến cảnh người Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà Trong Qua đèo Ngang tác giả, cảnh người vậy: lặng lẽ, đượm buồn Ta có cảm giác nhà thơ lặng lẽ, thẩn thờ Và đường trước mắt bà sao, hai câu luận vẽ khung cảnh: Ngàn mây gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn Khoảng đường trước mắt vô tận Chim bay mỏi mà chưa tới nơi, khách bước dồn mà chưa tới chốn Con đường hay đường đời dàn trải? Phép đối cặp hình ảnh ngàn mây dặm liễu, gió - sương sa, chim bay mỏi - khách bước dồn làm ý thêm nhấn mạnh Những từ ngữ bước dồn, bay mỏi cho thấy tâm trạng chán chường, mỏi mệt nhà thơ Tâm trạng tất dẫn đến hai câu thơ kết thúc: Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ Lấy mà kể nỗi hàn ơn Khơng có để tâm sự, trời đất bao la, vắng lặng, trống trải, khiến tác giả quay với nội tâm, với lòng buồn sẵn có Câu thơ cuối, vừa câu cảm, vừa câu hỏi Ta bắt gặp câu thơ tài ba thơ bà: Dừng chân đứng lại, trời non nước Một mảnh tình riêng, ta với ta (Qua đèo Ngang) Và Cảnh đấy, người luống đoạn trường (Thăng Long hoài cổ) Qua đó, ta hiểu nỗi niềm tâm tác giả Mang tiếng nói tầng lớp quý tộc phong kiến đường suy thoái, thơ Thanh Quan biểu khía cạnh tư tưởng văn chương kỉ 18 - 19, phản ánh tâm tư lớp nho sĩ chán nản bế tắc Tiếng thơ biểu tâm trạng hồi cổ, thiết tha nhớ nhà Lê suy vi Phải tâm tình tập đồn phong kiến hết thời vàng son, hết vai trò lịch sử? Đặt thơ nữ sĩ vào bối cảnh lịch sử thế, ta có biểu sâu thêm buồn lòng bà: buồn thời đại Thơ bà buồn, khơng mà vẻ đẹp gợi cảm Trái lại, nhờ tăng thêm phần đặc sắc Thơ bà đẹp cách trầm lặng tâm hồn bà Chiều hôm nhớ nhà Bà Huyện Thanh Quan mãi đưa đến cho cảm xúc chân thành, đậm đà trước nét buồn tao, đưa đến suy nghĩa sâu xa người xã hội Một thơ đóng lại cịn mở ra, tạo nên dư âm lòng người đọc

Ngày đăng: 20/09/2023, 12:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w