1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình sức khỏe và đặc điểm bệnh tật của nhân dân 4 xã miền núi thành phố đà nẵng

51 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,14 MB

Nội dung

Trang 1

MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN ĐỌC TỒN VĂN KQNC ©

© Sử dụng muc tue dpe nhanh bin phdi man hink

© Si dung ete phim PageUip, PageDown,

Onter, phim miii tin trén bin phim hode cite biéu tugng snuấi tên teén thanh cbag on dé lik trang:

Tools View Window

IEN),

© $i dung che bitu tupng teén thanh céng cự (hoặc chon ty lé hién hinh trang tài liệu trong hip cbng eg)

Trang 2

Uy BAN NHAN DAN THÀNH EHỒ ĐÃ NẴNG

SỞ Y TẾ

TINH HÌNH SỨC KHỎE VẢ ĐẶC ĐIỂM

BỆNH TẬT CỦA NHÂN DÂN 4 XÃ = r ` x ` g MIEN NUI THANH PHO DA NANG Chả nhiệm để tài: BS CK II TRỊNH LƯƠNG TRAN Thời gian thực hiện 12 thang 11/2001-1 1/2002 BAN CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI 1 B§ CK II TRỊNH LƯƠNG TRÂN,

Giám đốc Số Y tế, “Chủ nhiệm để tài

Trang 3

MUC LUC

_ Noi dung Trang

1 Phan téng quai

II Nội dung và phương pháp nghiên cứu:

WL Kết quả nghiên cứu và bản luậ 1 2 Mụ 3 Nội dung nghiên cứu: 4 5 Các phương pháp thực hi 6 Biện pháp thực hiện: Sdn phẩm dễ tài và yêu cầu chất lượng: ¬ Ơ = 3/Nghé nghiệp: 6/Thdi gian sống ở địa phương: 7/Uống rượu: 8/Hút thuốc lá

9/Thu nhập bình quân của gia đình:

10/Tình hình sử dụng nước uống và sinh hoạt

11/Tinh hình sử dụng hồ xí:

12/ Tình hình sử dụng nhà tả 13/ Nên nhà:

14/ Số người trong gia đình:

15/Ngi khảm chữa bệnh của người dân khi đau ốm: 16/Khoảng cách tự nhà đến cơ sở y tế

17/ Chỉ tiêu của ngưới dân cho một lẫn khám bệnh:

18/Chiéu cao trung bình:

Trang 4

ii

23/Chỉ số khối cơ thể của người lớn:

24/Véng ngực trung bình của người trưởng thành: B/Kết qủa điều tra về bệnh tật: 1/Bệnh về mắt: 2/Bénh rang ham mặt: 3/Bệnh tai mili hen, 4/Bệnh ngoại khoa:

12Quan hệ tuyến tính giữa huyết áp tối đa và tui

2/Quan hệ tuyển tính giữa huyết áp trung bình với tuổi và cân nặng 3/Tương quan giữa tỉnh trạng nhiễm giun và không có hồ xỉ

4/Tương quan giữa tỉnh trạng nhiễm giun vơi nghên nứợc sử dụng và nên

nhà 30

3/ Tưởng quan giữa tình trạng nhiễm giun với ngùôn nứợc sử dụng, sử dụng

hồ xí và nên nhà, 31

6/ 1ương quan giữa viêm cổ tử cung với nguồn nước sử dụng:

7/ Tương quan giữa viêm cổ tử cung với sử dụng nhà tắm Chương TII

Để xuẤt giải phái

A/Co số xây đựng giải phái B/Các giải pháp cụ thể IV Kết luận và kiến ngi

Phin phụ lục Bảng hỏi phiều điều tra:

Trang 5

đi MYC LUC CÁC BANG : Nội dung Bằng I: Trẻ em dưới 5 tuổi Bảng 2: Trổ em dưới L5 tw

Bang 3: Thanh phan dan t

Bang 4: Trình độ văn hoá người dân:

Bang C¡: Chiểu cao trẻ em tuổi tử 1 đến 15:

Bảng NI: Cân nặng trễ em tuổi tử ¡ đến L5: Bang 4: BMI ở 2 giỏi:

Bảng 6: Vòng ngực trung bình của người lớn:

9 Bang 7: Tổng hợp các chỉ số thể lực và kinh tế xã hội: 10 Bảng 8: Bệnh về mắt ở mọi lửa tuổi

11 BẰng 9: Bệnh mất ở nhóm tuổi 50-60; 12 Bằng 10: Bệnh mắt ỏ nhóm tuổi 60-7

13 Bắng L1: Bệnh mắt ở nhóm tuổi 70-80:

14, Bang I2: Bệnh Răng [lam Mat chung:

15 Bang 13; Bénh Răng Hàm Mặt ở trẻ em đưới 15 tu

16 Bảng 14: Bệnh Răng Hàm Mặt trẻ em dưới 5 tuổi:

17 Bảng 15: Bệnh Tai Mũi Họng chung:

18 Bằng 16: Bệnh Tai Mũi Họng ở trể em dưới § tuổi:

19, Bắng L7: Bệnh ngoại khoa chưng:

20 Bảng 18: Bệnh ngoại khoa ở trẻ em dưới 5 muổi:

21, Bằng 19: Bệnh da liểu:

22 Bảng 20: Bệnh nội khoa chung:

Trang 6

iv

MUC LUC CAC BIEU DO

Nội dung Trang

Trang 7

BANG CHU THICH TU VIET TAT VA KY HIEU

"OR: odd ratio (dé do tong quan mic bệnh hay nguy cơ}

Exp, E: Exponentiate (s6 mii)

Logit: ham sé logarit héi qui

Trang 8

1 TONG QUAN

Héa Vang là một huyện có yếu tổ địa lý, nhân văn, và kinh tế phong phú và

đã dạng của TP Đà Nẵng 4 xã miễn núi gồm Hỏa Bắc, Hỏa Phú, Hỏa Ninh, và

Hỗa Liên có hơn 23.000 dân sống trên những vùng trung du và đổi núi, đất đai ít

màu mổ, phương tiện giao thông đi lại côn hạn chế so với những xã khác của

Huyện Hòa Vang Hơn nữa miễn núi Hỏa Vang cỏn chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh Đặc biệt ở Hỏa phú và Hòa Bắc có 3 thôn Tả Lang, Cầu sụp và Phú Túc có 1.115 người dân tộc Ka tu sinh sống; 3 thôn nảy Ở nơi xa nhất có đường đi lại khổ khăn nhất so với những thôn khác cuẩ Hỏa vang nên mức độ phát triển kinh tế cũng như hưởng các địch vụ chăm sóc y tế có nhiều hạn chế

Trong sự nghiệp phát triển chung vẻ văn hóa xã hội trong đó chăm sóc y tế là mối

quan tâm lớn của Đẳng và Nhà nước Để thực hiện tốt các chính sách và thực hiện những biện pháp để nâng cao sức khỏe người dân cần thiết phải tiến hành nghiên cứu khảo sát tỉnh hình thể lực bệnh tật và những yếu tổ kinh tế xã hội liên quan

Sản phẩm của để tài nảy có thể góp phần tạo cơ sở cho việc khảo sắt đánh giá nhụ cầu về chăm sóc y tế cho nhân dân 4 xã miễn nủi nói trên, cung cấp cơ sở khoa học cho việc đầu tứ trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tẳng và đào Tạo, cung,

cấp nhãn lực y tế trong chiến lược phát triển y tế 10 năm của thành phổ Đà Nẵng tử 2001 đến 2010

Trước đây đã có nhiều để tải của nhiễu tác giả nghiên cứu về thể lực vả đặc điểm bệnh tật của nhân dân các địa phương khác trong nước; nhưng từ trước đến

nay ổ thành phố Đà Nẵng chưa có để tài nghiên cửu nào nhằm khảo sát tình hình sức khỏe và đặc điểm bệnh tật của nhân đân 4 xã miễn núi có mức dộ qui mô như

để tải nay

Một số kết quả nghiên cứu vẻ tỉnh hình sức khỏe và mô hình bệnh tật khác đã được tiến hành trong nước:

- Mõ hình bệnh tật của một số địa phương khác của TP Đà Nẵng (2000): Nghiên

cứu của BS Trịnh Lương Trần năm 2002: Tình hình sức khỏe và mô hình bệnh tật trễ em thành phố Đà Nẵng năm 2002 2.1.Bệnh nhiễm tring va ky sinh tring: “Bệnh ly có tỷ lệ mắc cao chiếm 29,72 % “Bệnh xuất huyết chiếm 25 %: thành phổ chiếm 52,23 %, miễn biển chiếm 38,05 %

“Các bệnh khác như sỏi, ho gà, viêm gan, giun, lao không khác nhan ổ khu vực

thành thị, nồng thôn, miễn núi, miễn biển

Trang 9

1.2 Bệnh mắt:

Bệnh về tật khúc xạ chiếm 46,7%; mắt hột chiếm 45,25 % bệnh về mắt Không có sự khác khác nhau về bệnh mắt ở khu vực thành thị, nông thôn, miễn núi, miễn

biển

143, Bệnh hô hấy

Bệnh mũi họng chiếm 89,6%; bệnh đường hồ hắp dưới chiếm 9,42 9

3 Thể lực học sinh lửa tuổi 7-11 Trưởng Hỗ Xuân Phương, Điện Nam, Diện Bản, Quảng Nam: Trần Công Ân và C§, (9/1996) ,

-Cân nặng: Ở điểm xuất phát 7 tuổi cả trẻ em Nam và Nữ (Nam: 16,79, Nữ: 15,96) Bằng hoặc thấp hơn so với hằng số sinh học cửa trở em Nam và Nữ cùng lửa tuổi ở Thái Bình, Thửa Thiên Huế Tuy nhiên lứa tuổi 11 (Nam 26,52 Nữ

15,96) thì cân nặng của trễ em Nam và Nữ học sinh tiểu học Diện Bản là cao nhất

“Chiểu cao: ở điểm xuất phát 7 tuổi chiều cao của trẻ em Nam và Nữ học sinh tiểu

học Điện Bản ở mức trung bình (Nam: 110,62, Nữ: 109) nhưng cao hơn ở lửa tuổi 11 (Nam: 133,12, Nữ: 135) khi so sánh với hằng số sinh học và chiều cao trẻ em

Nam, Nữ ở Thái Bình và Thừa Thiên Huế

2 Mô hình bệnh tật và tử vong ở trẻ em tại Bệnh viện Tỉnh Phú Yên trong 5 năm (1991-1995): Lê Thị Bích Liên và CS

Nhóm bệnh nhiễm tring và ký sinh trùng có tỉ lệ thu dung diểu trị cao nhất 44,64 % sau đó đến nhóm bệnh vẻ hô hấp 24,3 % và tiêu hóa 6,5 % Mô hình bệnh tật ở

tỉnh Phú Yên cũng giống như các tỉnh bạn hàng dầu vẫn là bệnh nhiễm trùng,

Nhóm bệnh có tử vong cao là nhóm hệnh nhiễm trùng và KST (28,97%) nhiễm trùng hệ thân kính (19,02%), sau đến bệnh lý hồ hấp (14,12 %) bệnh lý tiêu hóa

(8,02 %4) chấn thương và ngộ dộc (8,32 %)

3 Tình hình bệnh tật vả tử vong trẻ em 1996 tại Bệnh Viện 11 Lâm đểng: Nguyễn

Hữu Toàn và Võ Minh;

Nghiên cứu trên 4293 trẻ 0-15 tuổi nhập viện tại Bệnh Viện II Lâm déng cho kết quả: -Phế quản phế viêm: 1.202 (28,6 %4) “Tiêu chảy cấp: 299 (7,1%) -Viêm họng - amiđan: 350 (8,3%), “Nhiễm trùng sơ sinh; 206 (4,9 %) “Ly trực trùng: 194 (4,6 %)

~Sơ sinh để non: 188 (4,5 %),

-Ngat sau sinh: 158 (3.8)

-Sẻi: 86 (2.094)

Trang 10

“Bung: 75 (1,8 %)

-Sốt rét: 73 (1,79)

4 Nhận xét bệnh Tai Mũi Họng ở học sinh một số dj-Tưường phổ thông cấp I, II khu vực Thửa Thiên Huế 1996: Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Thị Ngọc Khanh

“1Ỷ lệ mắc bệnh theo nhóm: Đứng đầu là nhóm bệnh Họng Khí quản, kế đến là

mili xoang và thấp nhất là bệnh về tai

$ Điểu tra nhiễm ký sinh trùng ruột trễ em tại một số trưởng cấp I, II ở nông thôn và thành phổ Huế: Nguyễn hứa Phục và CS 1997

-TÌ lệ nhiễm giun không có sự khác biệt dáng kể về giới lẫn địa au “Tỉ lệ nhiễm giun móc giảm nhiều hơn so với những năm trước ~TÍ lệ nhiễm giun tổng quát;

Giun đũa: 68 %; Giua mdc: 0,84 %; Giun tóc: 8,48 %; Giun kim: $8, 33% *

?.Tỉnh hình bệnh ở miễn núi và trung du Nghệ An: Nguyễn Xuân Phương và CS:

1995,

“Tim mạch: Bệnh cao Huyết áp phổ biến nhất ở miễn trung du: 7 %; trong khi đó ở miễn núi thấp hơn: 2,4 % Thấp tìm chiếm 3,4 % ở vũng trung du và 2,4 % ở vùng, múi -Bệnh khớp: Chiếm 6,4 % ở miễn núi, 2,9 % đ vủng trung du ˆ -Bệnh phụ khoa: Viêm âm đạo là bệnh phổ biến chiếm 40,3 % ở vùng núi và chiếm34,54 % vùng trung du -Bệnh Tai mũi Họng:

VA va viém xoang vẫn là nhóm bệnh chủ yếu

-Bệnh mắt: Mắt hột lả bệnh phổ biến: Vùng trung du: 36,4 %; Miễn núi: 18,5 % Đục thủy tính thể chiếm tỉ lệ thấp

Trang 11

I NOL DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN cUU

"-

1.Đối tượng nghiên cứu:

Tất cả người đân sống trên địa bản 4 xã miễn núi Hỏa Bắc, Hòa Phú, Hỏa Ninh, và Hòa Liên vào thỏi điểm nghiên cứu đều được dưa vào đồi tượng cuả nghiên cứu

này (Dần số: 23.240)

2.Mụe tiêu để tải:

~Tìm hiểu thể lực và tỉnh hình bệnh tật của nhân dân ở 4 xã miễn núi của thành

phó Đà Nẵng

“Để xuất một số giải pháp góp phẫn phục vụ công tác nâng cao sức khỏe cộng

đồng

3.Nậi dung nghiên cứu: 7

-Xác định độ lứu hành của một số bệnh phổ biến ở 4 xã miễn núi của thành phd

Đà Nẵng

-Tìm hiểu tỉnh hình sức khỏe thông qua một số chỉ số về thể lực (chiểu cao, cần

nặng ) và một vải chỉ số vệ sinh môi trưởng (nguồn nước uống, hồ xí

“Tìm tỉ lệ bệnh tật (bệnh mới xảy ra) nhằm giải quyết kịp thời dịch bệnh phát sinh

và phòng chống những dịch bệnh mới hay xu thể mới của bệnh tật (Ví dụ: thay đổi tắn suất hay thời điểm thường xây ra địch bệnh trước dây; phát sinh loạjt bệnh mới

trước đây chưa cỏ ở địa phương)

-Để xuất những biện pháp dể nâng cao sức khỏe và phỏng chống bệnh tật cho nhân

dân 4 xã miễn núi

4 Biện pháp thực hiện:

Để thực hiện được những mục tiêu nêu trên, chúng tôi đã tiến hành từng bước hoàn

thành những nội dung công việc như sau:

4.1 Khảo sắt tính khả thì của để tài

-Bần bạc với TTYT Hòa vang củng lãnh đạo các cơ quan và chỉnh quyển địa

phương để tìm hiểu tình hình chung cũng như về việc phổi hợp thực hiện dễ tài nghiên cứu

4.2 Thu thập hỗ sơ dữ liệu về sức khỏe, bệnh tật của 4 xã miễn núi trong năm

2000, nam 2001, và 6 tháng đầu năm 2002

“Thu thập đữ liêu tử nguồn báo cáo hàng tháng của y tế thôn xã

“Thu thập đữ liệu tử nguồn ế

“Thu thập dữ liệu tử nguồn báo cáo bệnh tật của các tổ đội vệ sinh phỏng địch của trung tâm y tế Hỏa Vang vả trung tâm Y tế Dự phỏng Thành phố

Trang 12

“Thu thập dữ liệu tử nghôn báo cáo ca bệnh và thông báo tuyến của các bệnh viện

trên địa bản thành phố có tiếp nhận bệnh nhân tử 4 xã miễn núi

4.3 Tổ chức khám bệnh và diểu tra sức khỏe cho một số địa phương theo mẫu đã

chọn,

"Đoàn khám bệnh được tổ chức gồm nhiễu chuyên khoa gồm có khám iâm sảng

củng các xét nghiệm cận lêm sảng,

Đoàn khám bệnh giao cho BV Đã Nẵng và TTYT Hỏa Vang tổ chức triển khai

thành 3 đoàn khám mỗi đoàn khán gẻm nhiều chuyên khoa lâm sàng và cận lâm

sàng; mỗi chuyên khoa gồm 3 nguời: 1 bác sỹ và 2 điểu dưỡng (hoặc giúp việc) thực hiện khám xét điều tra theo mẫu qui định,

5 Các phương pháp thực hiện:

5-1 Phương pháp nghiên cứu: Đây là phương pháp điều tra phối hợp phương pháp

nghiên cửu thiết đỗ cắt ngang và phương pháp hồi cứu theo thởi gian 5.1.1 Phương pháp chọn mẫu:

Trong nghiên cứu này chúng tôi chọn phương pháp Mẫu cụm hai giai đoạn, các

cụm được chọn theo phương pháp tỈ lệ xác suất với dân số

+ Bước 1: Khoảng mẫu K được Iva chon dựa theo các tính toán về cổ mẫu Các

„_ thôn được xếp và lựa chọn ở mỗi khoảng mẫu K của toàn dân số 4 xã +Bước 2:

11 thôn tử kết quả tiên được chọn theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên đơn giản theo

công thức

C = n/(1-(n/dân số)) với n= Z*Z [P(1-P)]/D*D)

Khoảng tin cậy (CI) = 95 % Tẩn suất bệnh thấp nhất theo giả định có thể phát được = 2% ; Sai số cho phép = 1 %

+Đước 3: Trên lý thuyết bước này không cần thiết, song vi vấn dễ tế nhị khi chọn khám diễu tra một số người trong củng một thôn; chứng tôi chọn znột số thôn ít dân sẽ được khám diễu tra tồn dân; những thơn đơng dân sẽ chọn một số cụm gia

Trang 13

TRUNG SGN HLIEN - 573 573,

DONGLAM HPHÚ 361 695”

PHUTUC [PHU $54 354

3403

TỈ lệ người dân không tham gia khám điều tra (Vi dy di làm ăn xa ) được tước tinh

khoảng 8 % Như vậy cần huy động thêm trong mẫu điều tra khoảng 200 người Số

người nảy sẽ cộng thêm vào

Tổng sở khoảng 3600 người dự kiến sẽ được khám và điều tra 5.2: Thu thập thông tin: đã nói trong phản 4.2

$.3 Điều tra khảo sát theo phiếu: mỗi người dân được phỏng vấn và khám, xét nghiệm kết quả thu thập được ghỉ chép vào phiếu đính kèm trong phan phụ lục

5.4 Khẩm lâm sảng và xét nghiệm cận lâm sàng: Được thực hiện bởi đội ngũ bác Sÿ, kỹ thuật viên xét nghiệm và điều dưỡng các chuyên khoa của bệnh viện Đả Nẵng và TTYT Hòa Vang

5.5, Phương pháp chuyên gí pháp, có van cho dé tải,

5.6 Tiến trình phân tích và phương pháp xử lý kết quả:

-Bước 1: nhập dữ liệu thô vào máy tính -Bước 2: Lọc và lầm sạch đữ kiện

-Bước 3: Gia trọng và tạo các biến số mới để phân tích

-Bước 4: Phân tích dùng các phương pháp định lượng: dùng phần mềm máy tính

SPSS 10.0

*Chủ yếu thực hiện các tính toán thống kê mô tả,

**Khi phân tích sâu về các mồi tương quan, chúng tôi xây dựng các phương trình hổi qui: hổi qui tuyến tính đối với các biến phụ thuộc và biến độc lập có giá trị liên tục (số do huyết áp, chiêu cao, cân nặng, tuổi ) và hồi qui phi tuyến tính đối với các biến phụ thuộc và biển độc lập có giá trị rời rạc (mắc bệnh X hay không mắc

bệnh X, thuộc nhóm tuổi T hay không thuộc nhóm tuổi .)

-Đối với các biến có giá tị rồi rạc chúng tôi sử dụng các phương trình hổi qui da

biển logistic; đây là môt công cụ toán học được dủng để khảo sắt mối quan hệ của nhiễu biến số độc lập (X1, X2 Xi) tác động vào biến số phụ thuộc (Y), trong đó

Y duge mi hóa thành giá trị Ú hoặc 1 đặc trưng cho 2 khả năng có hoặc không

(như là có mắc bệnh A hay không mắc bệnh A bị ảnh hưởng bởi yếu tế XI, X2,

Trang 14

logi[prCY= 1)] = log,[odd(¥= 1)] = log,f ~ 1-pr(Y: Đây là một dạng đặc biệt của phương trình toán học tổng quất: 1 f= l+e?

Khi gid ti z biến thiên tì -œo đến +œ thì fz) dao động giữa 0 và 1: do dé ching

tôi chọn đặc tính của hàm số này để ước lượng xác suất (mắc bệnh hay không mắc

bệnh tử những điều kiện đã biét),

“OR (Odds Ratio): Số đo khả năng mắc bệnh hay nguy cơ về sức khỏe được tính theo cơng thức: «(Bo + Da! XW) OR sare = Bo + Zia* BXn/)

Trong kết quả phân tích bằng chương trình SPSS chúng tôi dùng trong báo cáo

này, OR được biểu thị dưới dạng logarit: Exp (B) Những sự liên quan giữa các

yếu tổ nguy cơ và bệnh tật được chấp nhận có độ tin cậy chính xác khoa học khi: OR (Odd Ratio) khác 1 và ơ, < 0,05, 5.7 Công cụ nghiên cửu:

“Bảng hỏi điều tra: Chúng tôi dùng bằng hổi thiết kế sẵn (dính kèm theo ở phần phụ lọc) để hỏi những đổi tượng được khẩm điều tra yêu cầu họ báo cáo lại những bệnh tật ốm đau đã mắc phải trong năm vừa qua

"Phiếu ghỉ kết quả khám bệnh, kết quả xét nghiệm cận lâm sảng trong thực tế đợt

kbám được thiết kế chung 1 tờ với bảng hỏi để lin vite ghỉ chép xử lí số liệu, và

theo doi về sau

6 Sẵn phẩm để tài và yêu cầu chất lượng:

6.1 Báo cáo khoa học tổng hợp kết quả nghiên cửu:

Trang 15

đã dược xử lý, Chỉ tiêu vẻ chất lượng thông tin được dạt yêu cầu khoa học qua các

giai đoạn: [=

“Nguồn dữ liệu dược lấy tử mẫu đã chọn đại diện cho tổng thể là toản dân 4 xã miễn núi TP DN (23340 người)

“Dữ liệu sau khi thu thập đuợc tình lọc và gia trọng

“Dữ liệu được phân tích và xử lý theo tiêu chuẩn sau:

+Các chỉ số về thể lực (chiều cao, cân nặng ) được biểu diển bằng trị số trung bình của tổng thể và độ lệch chuẩn tương ứng

+Tỉ lệ bệnh mới được tỉnh với Khoảng tin cây 95 %, Khoảng tin cậy được tính

thea phường sai phù hợp với cách chọn mẫu cụm 2 giai đoạn: Var ŒP) = (I/m(m-1) E (PLP?

‘Trong do P = tỉ lệ của bệnh hay tình trạng cho toàn mẫu chọn Pi = tỉ lệ của Bệnh hay tinh trang cho ting cum; m= sé cum

+Độ lưu hành được tính theo công thức:

ĐLH (%4) = (Số ca bệnh hiện hữu trên dân cư đang nghiên cửu trong 12 tháng }/

(tổng số người dân ở vùng đang nghiên cứu trong 12 tháng cùng thởi gian trên) x 100

Dé đạt được ĐH trên, chúng tối sử dụng phối hợp Độ lưu hành điểm thu được qua dựt khám điều tra và Độ lưu hành giai đoạn thu được qua thu thập thông tin tích

lũy từ các phiếu hỏi và hồi cứu hỗ sơ từ nhiều nguồn như dã nói ở phần 4.2 “Đặc điểm bệnh tật: được tính dựa vào các chỉ số trên

6.1.2 Bệnh tật dược xác định và xếp loại dựa theo bằng phân loại quốc tế bệnh tật

ICD 10,

Trang 16

IIL KẾT QUA NGHIÊN CỬU VÀ BÀN LUẬN:

Chương I Ệ

Kết quả điều tra về tỉnh hình sức khổe và đặc điểm bệnh tật của nhân dan 4 xã miền núi TP Đà Nẵng 1/Tuổi: -Tuổi chung của mẫu nghiên cúu: (Xem bảng) “Tần suất 36, 10 120 190, 230) «0 40 20 ° Missiig 10 70 90408] 60 70 80 B18 2 85 BSS Tuổi

Biểu đỗ 1: Biểu để phân bồ tuổi chung:

hận xét: Các nhóm tuổi của đối tượng phân bố đều trong mẫu nghiên cứu

Trang 18

12 129 34 „ 87 842 — 13 89 23 6.0 90,3 14 68 18 46 949 15 76 2.0 51 100 Tổng số 1478 38 100 2/Giỏi: Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu: 3795 -Nam: 1533 (40,4 %) -Na: 2262 (59,6 %),

Nhận xét: tỉ lệ nữ có cao hơn nam trong mau nghiên cứu này, Đây không phải sự

khác biệt thực tế hay sai lệch vẻ chọn mẫu nghiên cứu, nhưng do hiện nay nam

giỏi ở độ tuổi lao động trong các địa phương nghiên cứu đi làm án xa rất đồng 3/Nghễ nghiệp: Trong mục nảy chúng tôi chỉ thống kê những nghề phổ biến có tân suất lớn -Nông: 1704 (44,9 %) -Hoe sinh: 1045 (27,5 9), sido vien: 67 (1,8 %) -Buôn: 45 (1,2 %), “Nội trợ: 41 (1.1%) -Công nhân: 33 (0,9 %) Cén lại là những nghề khác như: thợ may, thợ nễ, xe thổ .có tần suất (hấp, A/Dân tộc: -Bang 3: Thanh phan dân tộc: NG795 % % thực tí | % tiehlũy Kinh 3264 3,0 86 86 Catu 503 131 13,3 99,3 Hắn 26 0,7 97 99 | Tây _ 2 | _ 8a 01 100

-Sự phân bố của đẳng bảo dân tộc ở các địa phương:

Người Ca tụ ở đông nhất ở Phú túc chiếm (253) Giản bi (114), TA lang (132) Người Hán tập trung ở thôn Trung Nghĩa (26)

Người Tây ở thôn Trung Nghĩa (1) và Dâu tắm (1)

Trang 19

3000 2000 ian cau han wy Dân tộc ma m mm m im Ele hh Bn : m‹ ma ian

Biểu đồ 3: BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ DẦN TỘC TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG (THÔN)

Trang 20

Biéu dé 4: BIBU DO PHAN BO TILE DAN TOC

3/ Vn héa:

“Trình độ văn hóa thấp nhất là không biết chữ: ~Trình độ văn hóa cao nhất là tốt nghiệp đại học:

Dân tộc

“Trình độ văn hóa trung bình; 5,3 Độ lệch chuẩn: 3,34

Trang 21

9 351 92 + 11,6 89,7 10 90 24 28 92,5 i 41 Li - 13 93,8 12 196 52 61 99,9 Đại học 3 OL 01 100 Tổng số 3193 —_ 84,1 100

Người đân không biết chữ chiếm đ lạ thấp (6,8 %), trình độ tiểu học chiếm 12,3

®; như vậy nhìn chung nhân dân ở 4 xã miễn núi có trình độ văn hóa tương đối cao so với những nơi khác: TÍ lệ mủ chữ của cả nước: 6,9 %6; của Campuchia 31,8 ôi của Ấn độ 43,5 98 (Báo cáo phát triển con người 2001, UNDP) *

6/Thời gian sống ở địa phương:

Trung bình: 21,9 năm Độ lệch chuẩn: 19,05 T/Uống rượu:

Người uống nươu: 507 (13,4 %) trên dân số chung

Sự phân bố tỉ lệ uống rượu trên giới ở người lớn như sau: -Nam uống rượu: 441/718 (61,4 % nam giỏi trưởng thành) “Nữ uống rượu: 63/1475 (4,3 % nữ giới trưởng thành)

Nam giỏi uống rượu chiếm tỉ lệ khả cao, trong khí nữ giới ưống rượu chiếm lệ tương đổi ít so với nhiều nước khác,

8/ Hút thuốc lá:

~Số người hút: 688 (18,1 %) trên dân số chung

-Sự phân bổ tỉ lệ hút thuốc lá trên giới ở người lớn nhự sau: Nam hút thuốc lá: 488/718 (68 % nam hút thuốc a),

Nữ hút thuốc Já: 197/1478 (13,3 % nữ hút thuốc lá)

TÍ lệ hút thuốc lá của nam lẫn nữ đều cao so với nhiễu địa phương khác:

“Trung quốc: 61 % nam hút thuốc lá, 7% nữ hút thuốc lá

“Mỹ: 28 %6 nam hút thuốc lá, 24 % nữ hút thuốc lá

- Trong nước: nông dân Việt nam: Nam 63 %4, nữ 2,6 %,

(Mật số kết quả điều tra vẻ tỉnh bình hút thuốc lá ở Việt Nam và các bệnh có liên quan: Ban Phỏng chồng tác hại thuốc lá, Bộ Y tế 1999)

-Quận Hải Chau, Đà nẵng: 56,1 % nam hút thuốc lá, 4,7 % nữ hút thuốc lá

(Nguyễn Huỳnh Ngọc; Trưởng TRKTYTTƯ 3) 9/ Thu nhập bình quan eda gia dinh:

Trong số 1157 chủ hộ được digu tra kết quả như sau: (Xem bắng) Thu nhập của

người dân ở các địa phương nghiên cứu rất khó tính chính xác vì có những thu

Trang 22

nhập bằng nông sẵn mà người dân tiêu thụ ngay những nông sản đó nên không qui

đổi ra tiên được

10/ Tình hình sử dụng nước uống vâ sinh hoạt:

Trong số 1300 chủ hộ được phỏng vấn, kết quả như sau: -Nưỏc giếng: 1077 hộ (82,8 %), ~Nước suối: 187 hộ (14,4 %) ~Ao hễ tự nhiên: 2 hộ (0,1 %) ~Nguồn khác: 34 hộ (2,6 %) Những địa phương có tÍ lệ dùng nước suối cao như: Thôn Giàn bí (H Bắc): 20 hộ (95,2 %), Tả lang (H Bắc): 42 (97,7 %), Nam Mỹ: 54 (94,7 %)

Tỷ lệ người dân sử dụng nguôn nước giếng tương đổi cao 82,8 %; có thể nói nguồn nước giếng là tượng đối sạch so với các ngưởn nước khác So với toản quốc 56 %4

người dân được tiếp cận với các nguồn nước sạch; Campuchia 30 %, Kenya 49 % (Báo cáo phát triển con người 2001, UNDP)

Tuy nhiên nếu áp dụng tiêu chuẩn nước sạch vẻ tiêu chuẩn bóa lý (độ trong suốt, độ phèn); vi sinh vật (Chỉ số E Coli cho phép) chắc rằng tl lệ dùng nước sạch cản

._ thấp hơn nhiều Để có số liệu chính xác hơn cần làm thêm các nghiên cứu chuyên

sâu về ngưồn nước 11/'Tình hình sử dụng hổ Trong số 1296 chủ hộ trả lởi phỏng vấn, kết quả như sau: Không có hồ xí;910 hộ (70,2 %) -Hồ xí mèo:250 hộ (19,3 %) “Hồ xí 2 ngăn: 60 hộ (4,6 %4) -Bể thoại: 76 hộ (5,9 %) "TL lệ hộ dùng hồ xí hợp vệ sinh rất thấp Các thôn Tả Lang, Giàn bí (H Bắc) không, có hộ nảo có hố xí hợp vệ sinh

Đây là một tình trạng cần báo động; nguy cq bệnh tật lau trằu khi biện nay người

dân cảng ngày càng có xu hướng ở tập trung về những khu vực dân cư đông đúc để

tiện việc sử dụng những tiện nghỉ xã hội công cộng như diện, đưởng giao thông, trường học, trạm xá, công trình thủy lợi

12/ Tỉnh hình sử dung nha tim:

Trang 23

Đây là một số do gián tiếp; phần nảo phản ánh khả năng kinh tế của hộ gia đình

sống trên đỏ, Kết quả từ 1293 chủ hộ trả lời phỏng vấn: “Nền gạch, xi măng: 744 hộ (57,5 4) “Nền đất nện: 543 hộ (42 %), “Nhà sản: 6 (0,5 %); Điều đáng ngạc nhiên ở dây là không có nhà sản nào ở những thôn có đồng bào dân tộc

14/ Số người trong gia đình: (Xem bắng) +

15/ Nơi khẩm chữa bệnh cửa người đân khí đau ốm:

Két quả từ phỏng vẫn 2682 người dân:

~Tự chữa ở nhà: 283 (10,6 %) -Tự mua thuốc: 200 (7,5 %)

-Đi khám tư; 113 (4,2 %),

“Đi bệnh viện, bệnh xá: 2086 (77,8 %4),

Như vậy tỉ lệ sử dụng các dich vụ y tế tử các cơ sở y tể rất cao Kết quá này không

nói lên được các cơ sổ y tế địa phương có phục vụ tốt hay không; nhưng cho thấy

rằng người đân khi ốm dau cắn đến cơ sở y tế gắn thuận tiện nhất, ngoại trử những trường hợp nặng đặt biệt họ mới đi đến các bệnh viện lỏn ở thành phó Sự tiếp cận eo sở y tế phụ thuộc vào nhiễu yếu tổ khác ngồi khống cach địa lý như: chất

lượng dịch vụ, chỉ phí hợp lý, và tập quản, niễm tín của người dân, 16/ Khoảng cách tử nhà đến cơ sở y té: (Xem bang)

Kết quả cho thầy người dân ở 4 xã miễn núi không gặp trỏ ngại về khoảng cách di đến các cơ số y tế đặc biệt là y tế tuyến xã

17/ Chỉ tiêu cửa người đâu cho 1 lần đi khám bệnh: (Xem bằng)

Kết quả nảy cho thấy chỉ tiêu cho việc khám chữa bệnh có khi rất lớn vượt quá

mức thu nhập và khả năng chỉ trả của người dân

18/Chiễu cao trung bình:

+! Chiều cao trung bình của người lớn (18-60 Ù nam: 160,4 cm; Cao TT: 134 om,

Cao TĐ: 185 em Độ lệch chuẩn: 8

Trang 25

b/ Cân nặng trung bình của người lớn (18-60 1) nữ: 44,4 kg; Nặng TT: 25 kg, Ning

TĐ:7! kg; Đậ lệch chuẩn: 6,23

©/ Cân nặng trung bình của trẻ em dưới 15 tuổi: (xem bang cnl)

Nhận xét:Do số lượng roẫu của trẻ em trong ngiên cứu này không, được thiết kế để nghiên cứu riêng về thể lực trẻ em và chúng tôi không có bộ số liệu của các nghiên

cứu khác để làm các tết so sánh thông kê; tuy nhiên chúng tôi cũng có một số nhận xét như sau:

“Chiểu cao và cân nặng của trẻ em 4 xã miễn núi Đà Nẵng thấp hơn chiều cao và cân nặng của trẻ em thành phố Đả Nẵng qua các lứa tuổi, nhưng không có sự khác

biệt về chiểu cao và cân nặng của trẻ em được nghiên cứu tại xã Hoà Ninh, Iloa

Vang 1999 (Trinh Luong Trin va CS: Tinh hinh ste kho8 va mo hinh bénh tật trẻ

em Thanh Phé Da Nang 2000)

Chiểu cao và cân nặng của trẻ em 4 xã miễn núi Đà Nẵng lớn hơn hơn chiều cao và cân nặng của trẻ em ở xã Hương Toàn và Thuỷ Phủ, thành phố Huế: (Nguyễn “Tấn Viên và CS: Tình hình thể lực và bệnh tật của trẻ em tuổi học đường (cấp 1, II)

tai Tha Thien Huế 1997) 20/Mach: a Mach trung bình của người lớn (18-60 t) nam: 79,8 lẫu/phút Độ lệch chuẩn: 713 b/ Mach trung bình của người lớn (18-60 0) nữ: 79,5 lẫn/phút Độ lệch chuẩn: 6,6 21/Huyết áp:

+/ HA trung bình của người lớn (18-60 t) nam: 95,2, D6 lệch chuẩn: 11,4 b/ HA trung bình của người lớn (18-60 t) nữ:89,16 Độ lệch chuẩn: 10,79 22/Nhịn thể: s Nhịp thổ trung bình của người lớn (18-60 t) nem:20,2 lẳn/phút, Độ lệch chuẩn:2, 12 b/ Nhịp thổ trung bình của người lớn (18-60 t) nữ:19,85 lẳr/phút Độ lệch chuẩn:2,05 23/Chỉ số khối cơ thể (Body mass índex) BMI cuä người trưởng thành (18 - 60 tuổi) ở cả 2 giới:

Chỉ số này dược tỉnh như sau:

BMI bing trong lugng cơ thé (kg) chia cho bình phương của chiều cao (m):

Bing 5: BMI chung của 2 giới và của riêng từng giới:

Trang 26

N@172) | Trngbinn | GiáưjT† | Giámj1Ð | Độ lệhchuẩn 2 giới 19,36 10/61 “29,59 5,08 E -02 Nam 19,51 10,67 28,54 219 Nữ 19/28 “101 29,59 144

Kết quể tr test so sánh sự khác biệt 2 giá trị trung bình BMI của nam vả BMI của nữ trong nhóm nghiên cứu:

Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa 2 giá trị trung bình BMI của nam và BMI của nữ trong nhóm nghiên cứu (œ < 0,001) Te Đột/do | ¥nghia [khac bigt_[95 % khodng tincay J gh hoảng BMInam |23746 | 712 0.000) 19,51 19,35 [ 19,67 BMI nt 301,04 | 1459 0,000 19,28 19,16 | 19,41

Chỉ số BMI của người Châu Á theo để nghị của Tổ chức Y tế Thế giải là không,

quá 23 BMI chuẩn của người không phải châu Á là không quá 29; bởi vì ỉ lệ mổ 6 co thể người Châu Á cao hơn tỉ lệ mỡ của người các Châu lực khác ở cùng một

- thể trọng,

hiểu đô 5: BIỂU ĐỒ VỀ SỰ PHAN BO Cll sd KHÓI CƠ THỂ

Trang 27

24/Vòng ngực trung bình cuä người trưởng thành:

Bảng 6: Vỏng ngực trung bình của người lớn: N2) | Trngbịnh | GiámTT | GiátTP | Độ lêchchuẩn Nam 819 57 99 6,39 Nữ 80,31 62 100 S31 Bãng 7: BẰNG TỔNG HỢP CÁC CHỈ SỐ THỂ LỰC VẢ KINH TẾ XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐỀN SỨC KHỎE

Trang 29

Bang 10: Bệnh mắt ở nhóm tuổi 60-70: Tên bệnh Tân suất % 1 Dyce thể thủy tỉnh 138 50,7 3 Mong thit _ 43 15,8 4 Viêm kết mac_ _ 13 48 + Lão thị 12 44 5 Mắt hột 4 T19 6 Thodi hóa hắc võng mạc 3 14 +Nhóm 70 + 80 t: (N: 223) Ở nhám tuôi này dục thủy tỉnh thể chiếm đa số: — „ Bang 11: Bệnh mắt ở nhóm tuổi 70-80: Tên bệnh Tân suất % 1 Đục thể thủy tỉnh 142 63,7 2 Mộng thịt is 8,5 3 Viêm kết mạc 2 16 — 72 4 Lão thị 2 4

So sánh với những ngiên cửủ khác trong nước (Hoàng Đình Hương & Nguyễn

Xuân Phương: Điều tra bệnh tật của nhân dân tỉnh Nghệ An 1995): Bệnh dục thể

thuỷ tỉnh vẫn là bệnh chiếm đa số trong các bệnh về mắt ở các địa phương khác, kế đến là mộng thịt; tuy nhiên bệnh mắt hột có tỉ lệ thấp hơn nhiều so với 26,7 % của nghiên cứu trên

2/ Bệnh răng hằm mặt

- Bệnh răng hảm mặt chung cho các nhỏrn tuổi:

Trang 30

i Tên bệnh Tân suất % 1 Sau rainy 421 28,5 2 Viêm nướu, 34 23

-Bệnh răng hàm mặt ở trẻ em dưới 5 tuổi (N:430):

Bang 14: Bénh RHM 6 té-em dưới 5 tuổi: Tên bệnh Tân suất % 1 Sâu răng 100 233

So sánh với những ngiên cứu khác trong nước

~Sâu răng và viêm nha chu vẫn là bệnh phổ biến; ở nghiên cứu này bệnh sâu răng nhiều gấp 6 lần bệnh viêm nha chu; trái lại theo nghiên cứu ở Nghệ An (Hoàng Đỉnh Hương & Nguyễn Xuân Phương: Diều tra bệnh tật của nhân dân tỉnh Nghệ An 1995): Viêm nha chu nhiễu gấp 2 lẫn sâu rắng

-TỈ lệ bệnh sâu răng sữa của trẻ em dưới 5 tuổi, trong nghiên cửu này (23,3 %) thấp hán nhiễu so với kết quả nghiên cứu của Trần Ngọc Đỉnh ó8,3 %: (Đánh giá

hiệu quả giảm sâu răng sau 5 năm fluo hóa nước tại TP Hồ Chi Minh, 1989),

3/Bệnh tai inũi họng:

-Bệnh tai mũi họng chung cho các nhóm tuổi (N: 3796): Bang 15: Dệnh Tai Mũi Hong chung:

Tên bệnh Tân suất %

Ị Viêm hong man 962 25,4 2 Viêm VÀ, 170 45 3 Viêm tại giữa 90 24 4 Viêm xoang, 39 1 5 Viêm mũi _| +9 13 6 Viêm mỗi dị ứng 46 12 Sỹ _ Viêm mũi xuất tiết 53 L4

-Bệnh tai mỗi họng 6 trễ em dưới 5 tuổi: (N: 430) Bảng 16: Bệnh Tai Mũi Họng ở trẻ em dưới 5 tuổi:

Trang 31

Tên bệnh “Tần suất, % 1 Viêm hong man 24” 5,6 2 Viêm VÀ 37 $6 3 Viêm mũi xuất tiết 23 5,3 4 Viêm mũi 18 44 5 Viêm tại giữa l6 37 6 Viêm mỗi họng cấp 13 3 a Viêm xoang 1 ‘0,2

Không có sự khác biệt về tần suất các loại bệnh TMH ở người ldn vả trễ em,

So sánh với những nghiên cứu khác trong nước:

- Hoang Dinh Huong & Nguyễn Xuân Phương: Điều tra bệnh tật của nhân dân tỉnh

Nghệ An 1995: Bệnh viêm họng, viêm tai giuã, viêm Amiđan, VÀ vẫn là những,

bệnh phổ biến, tuy nhiên ở miễn núi TP Đà Nẵng bệnh viêm họng đứng hàng dầu (25,4%) , so vdi VÀ (16,19%) đứng hàng đâu trong kết quả nghiên cứu ở Nghệ An nồi trên,

~Nguyễn Tư Thế & Nguyễn Thị Ngọc Khanh: Bệnh Tai Mũi Họng ở học sinh một

số trưởng phổ thông cấp 1, II khu vực Thựa Thiên Huế 1995: kết quả nghiên cửu

nay cho thấynhóm bệnh hay mắc nhất là họng, tiếp đến là mũi xoang, sau củng là tai: tưởng tự mô bình bệnh tai mũi họng của 4 xã miễn núi TP Đà Nẵng

4/Bệnh ngoại khoa:

“Chung cho các lứa tudi:(N:3796) Bắng 17: Bệnh ngoại khoa chung: Tên bệnh I a 1 _ Bướugiáp | 60 16 2 Paraphymosis 44 12 | 3 | Viemrudtthiiadi md _— 27 97 4, Tứ 20 05 S| _ Cutehi 10 03

-Bénh ngoai khoa ở trẻ em dưới 5 tuổi: (N: 430) Bang 18: Bệnh ngoại khoa ở trẻ em dưới 5 tuổi:

Ten bệnh Tân suất %

Trang 32

1 Paraphymosis 26 6 2 Thoát vị bẹn 2 044

Bệnh hẹp bao qui đầu phổ biến ở đây, tỉ lệ bệnh (694) eao hơn những nơi khác:

'Thửa Thiên Huế: 3,02 % (Nguyễn Tân Viên: Tình hình thể lực và bệnh tật của trẻ

em tuổi học đường cấp I, II tại Thửa Thiên, Huế)

Những bệnh lý ngoại khoa trong nghiên cứu này được ghỉ nhận chưa đây đố vì do

bạn chế của một nghiên cứu trên cộng đồng nên các phương tiện phát hiện bệnh bị

bạn chế so với các nghiên cứu được thực hiện ở bệnh viện 5/Bệnh đa liễu: “Chung cho các lửa tuổi:(N:3796) Bảng 19: Bệnh da liễu: Tên bệnh Tân suất % 1 Lang ben; 7 2 2 Ghẻ U 94 3 Cham 9 0,2 4 Viêm da 6 0,2

~Kết quả nghiên cứu này cho thấy ghẻ, chàm, nấm là những bệnh phổ biến tương tự như kết quả nghiên cửu tại Nghệ An: (Hoảng Đình Hương & Nguyễn Xuân

Phương: Điều trả bệnh tật của nhân dân tỉnh Nghệ An 1995), 6/Bệnh nội khoa:

~Chung cho các lứa tuổi:(N:3796)

Bang 20: Bệnh nội khoa chung:

Tên bệnh Tan suất %

1 Nhiễm giun đường ruột 332 14

Trang 33

8 Cao huyết áp, 64 l7 ho Đau dầu vận mạch 60 16 10 Suy nhược [K 60, 16 _ ?/Bệnh trễ em dưới 5 tuổi: (N: 430) Bằng 21: Bệnh nhỉ khoa tr đưi 5 tuổi - Tên bệnh, Tản suất “% 1_| _Nhiém giun duéng mot 174 40,5 3 Viêm phế quản 27 63 3 Nhiễm khuẩn hô hấp 17 39 4] Sốt siêu vỉ 7 16 5_| Nhi&m trùng dường tiểu 3 07

Kết quá nghiên cửu này cho thấy tÌ lệ bệnh nhiễm kí sinh trùng dường ruột vẫn chiếm Í lệ cao nhất; So sánh với những ngiên cửu khác trong nước: tÌ lệ nhiễm giun vẫn còn thấp: Huế: 67,79 % (Nguyễn Hứa Phục & CS: Điểu tra nhiễm Ki

xinh trủng đường rủột trẻ em tại một số trưởng cấp I, II ở Nông thôn và thành phá

1985); Phú Yên : 44, 64 % (Lê Thị Bích Liên và CS: Mô hình bệnh tật và tỲ vong tại BV Tỉnh Phú Yên trong 5 năm 1991-1995)

Bệnh về khóp có tÍ lệ rương tự kết quả điều tra ở miễn núi Nghệ An: 3,2 % (Hoang

Dinh Huong & Nguyễn Xuân Phương: Điều tra bệnh tật của nhân dân tỉnh Nghệ An 1995)

Bệnh cao HA có tÍ lệ tướng đương nghiên cửu trên: 2,4 %,

Các bệnh về hô hấp có tỈ lệ tương tự kết quả của một số nghiên cứu ở nông thôn và miễn núi khác của Việt Nam

8/Bệnh sản phụ khoa: (N là đối tượng nữ trong độ tuổi sinh sản 15 - 49 t: 1552) Bang 22: Bệnh sản phụ khoa; Tên bệnh Tân suất _% 1 Viêm cổ tử cung 223 i 144

2 Viêm âm đạo -CTC 47 3 3 Viêm âm đạo | 54 35

4 Sa sinh đục 24 LS

§ Polyp CTC 22 14

Trang 34

6 Đã cắt tỉ cung, 6 0,4 7 Sửng hóa Âm hộ 6 04 8 Ù xợ tử cùng, 3 92

Kết quả nghiên cứu này cho thấy viêm nhiễm phụ khoa vẫn là nhóm bệnh phổ biến

tưởng tự như kết quả của các nghiên cứu khác mặc dủ tỷ lệ bệnh thấp hơn: Viêm

nhiễm phụ khoa ở Thành phố Đà Nẵng: 48 % (Nguyễn Hoằng Châu & CS: Thực

trạng bệnh phụ khoa của phụ nữ TP Đà Nẵng 2000); Miễn núi Nghệ An: 40,3 % :

(Hoang Dinh Huong & Nguyễn Xuân Phương: Điểu tra bệnh tật của nhân dân tỉnh Nghệ An 1995)

Do không đủ phương tiện điểu tra các bệnh phụ khoa nội tiết, nhất là nhóm bệnh

về khối u, ung thứ phụ khoa, các rối loạn về kinh nguyệt; nên chúng tôi không có số liệu trong nghiên cứu này 9/Các bệnh xẽ hội: Bắng 23: Nhóm bệnh xã hội:

Tên bệnh Tản suất |_ Số ca bệnh / 100.000 dan

1 Bệnh bướu cổ đơn thuần 62 269,5 2 Ba-dg-độ 43,47 3 Sết rét 2913 4 La sa bee | _— 1837 .5 | _ Tâm thần phân liệt 226 6 Phong (mới) 1 4,34

-Bệnh bướu cổ đơn thuần: kết quả nghiên cứu này cho thấy tÌ lệ bệnh thấp hơn tÍ lệ bệnh ở khu vực miễn nủi chung của cả nước: 27,1 % theo diễu tra của Bệnh viện nội tiết trên 34 tỉnh miễn núi năm 1994 (Đặng Trần Duệ: Bệnh tuyến giáp và các tối loạn do thiểu lốt, NXB Y học 1996) Có thể nêu giả thiết rằng vủng nủi của TP Đà Nẵng gần biển, gẦn khu vực đồ thị hơn những vùng miễn núi khác trong nước; nên đặc điểm địa lý, xã hội, và sinh thái ảnh hưởng đến sự phát sinh bệnh tật khác

những nơi khác

-TỈ lệ bệnh Ba dơ đô trong nghiên cửu này thấp hơn tÍ lệ bệnh của TP Da Nẵng:

288 (Bảo cáo của TTYT Dự Phỏng TP Đả Nẵng tháng 10 /2001

-TÍ lệ bệnh sốt rét ở đây thấp hơn tỉ lệ ở nhiều địa phương miễn núi kháo: Lâm dông: 440, Khánh hoả: 268,1; Gia Lai: 612; Đắc lắc: 2901; Kon tum: 1303 (Niên

Trang 35

giám thống kê y tế 1997, Bộ Y tế) So với tĨnh Quảng Nam: tỉ lệ nảy lún hơn tf 1e

toàn tỉnh: 167,7; nhưng thấp hơn nhiễu so với tỉ Íệ của vùng IV (Giằng, Hiên , Phước Sơn, Trả Mi): 2144 (Trương Văn Tấn & CS: Điễu tra giám sát vectơ truyền

bệnh sốt rét và để xuất biện pháp phòng chống trong giai đoạn hiện nay tại tỉnh Quảng Nam, 1998),

-Tỉ lệ bệnh lao ở nghiên cứu nảy thấp hơn tỈ lệ của chung thành phổ Đả Nẵng: 200,2; Quảng Ngãi: 477; Nhưng còn cao hơn sơ với tÏ lệ mắc của cả nước: 116,4 Tp Hé Chi Minh: 31,1 (Niên giám thống kê y tế 1997, Bộ Y tể) Trong bối cảnh

HIV/AIDS hiện nay ở VN và thế giới: tỉ lệ bệnh lao tăng khi tỉ lệ mắc HIV/AIDS

trong xã hội tăng; vấn để mắc lao trở nên ngày càng nghiêm trọng Những so sánh trên các số liệu không cùng thởi điểm thường it có giá trị

-TỈ lệ bệnh tâm thần phân liệt trong nghiên cứu này cao hơn tÍ lệ chung của cả nước: 21,6 (Niên giám thống kế y tế 1997, Bộ Y tế) và thắp hơn tỉ lệ lao của toàn

TP Đà Nẵng (500/100.000 dân) (Điều tra dịch tế học của BV Tam Thần TP Da Nẵng 2001)

Trang 36

Chương II:

Nguyên nhân vã các yếu tổ nh hưởng:

1/Quan hệ tuyến tỉnh giữa huyết áp Xuất phát từ kết quả phân tích: Uớc lượng

Hệ số gốc Hệ sô goc| t | Ý |®5% Khoảng tin cậy

không chuẩn Inghia| chuẩn i Sai Beta [Cân dưới Cân tren _khuẩn _| h Hangsé ð0943 [1346 67.56 1000 188,30 3,58 Tudi 548 0301345 |I 8.24 |.000 _Ð,89 60 Biến phụ thuộc: Huyết áp tối da Biển độc lập: Tuổi

Huyết áp tối da (HATĐ) có liên quan tuyến tính vỏi tuổi: (HUYẾT ÁP TỐI ĐA) = 0,548 x(TUỔI) + 90,9

Kết quả nghiên cửu này cho thấy ước lượng huyết áp tối da của người dân miễn núi

thấp hơn ước lượng HATĐ theo tuổi của người Việt Nam nói chung:

(HATD) VN = 1 x Tuổi + 100

2/ Quan hệ tuyến tính giữa huyết áp trung bình với tuổi vả cân nặng:

Kết quả phân tich hàm đa biến cho thấy quan hệ tuyến tính; B (cân nặng) = 0,296

và B (tuổi) = 0,366

(HUYẾT AP TB) = 0,296 x CÂN NĂNG + 0,366 x (TUỔI) + 64,142

Kết quả phân tích trên cho thấy:

-Ở người dân 4 xã vùng núi tuổi bằng nhau, khí trọng lượng cơ thê” lăng lên 1 kg,

thi chỉ số huyết áp trung bình tăng lên 0,296 mim Hg Néi chung trọng lượng có thể

táng dẫn đến huyết áp tăng

-Ö những người có cùng trọng lượng cơ thể, nếu người này hơn người kia 1 tuổi thì

chỉ số huyết áp trung bình cao hơn 0,366 mm Hg

Kết quả này nói lên sự liên hệ biện chứng giữa thể lực với bệnh tật: cân nặng và

huyết Áp

Trang 37

3/Tương quan giữa tình trạng nhiễm giun và không có hố xi

Không có hồ xỉ ở đây được xem là không có hồ xí, không sử dụng hồ xí, và dùng hồ xí mèa Ước lượng tham số B | Sai | Watd | Đội Y ' Exp(ŒB) 95% Khoẵng tin cậy| chuẩn uf domghia , TUN it ¡Cận dưới Cận trên 00 Tingsd 09 231 BI34271 Ð,000 [KHÔNG }267 B236 [128,113 ,000 6,878E- |L327E-020,109 HỒ xí=00] % 2 [KHONG ie 00] Biển phụ thuộc: Nhiễm giun Biển độc lập: Tình trạng hồ xí Do đó ta có: TĨNH TRẠNG NHIỄM GIUN = (-2,677) x CO HỒ XÍ + 4,095

Nhìn vào hà:n trên nếu người đân dùng hồ xí bợp vệ sinh có giảm được xác suất nhiễm giun từ 4,095 xuống 1,418 (4,095 -2,677) nhưng vẫn chưa triệt tiêu được

Trang 38

ƯỚC | 2,34 | 0,245 [91,53] 1 |0.000]10,397] 6.436 | 16/797 ACH : NÊN -168 | 0,345 [23,85] 1 [0,000| 0,185 |9423E;02 0,365 ĐÁT=00] [NÊN AT=1]

Biến phụ thuộc: Tình trạng nhiễm giun

Biển độc lập: Tình trạng nền nhà và Nguồn nước sử đụng,

(TINH TRANG NHIỄM GIUN) = 2,342 x (NUGC GIANG) + (-1,686) x (NÊN

GACH-XM) + 3,079,

Ô nhà nên gạch hay xi măng (rong điều kiện ở địa phương nghiên cứu) han chế

khả năng nhiễm giun

Người dân ở khu vực dùng nước giéng (trong didu kiện ở địa phương nghiên cứu) liên quan với có tÍ lệ nhiễm giun cao Nói cách khác, người dân sống ở những nơi

có sử dụng nước suối hay hỗ ao it nguy cơ mắc bệnh giun hơn người dân sống ở

những vùng dùng nước giếng là nguỗa nước chủ yếu; bản thân nước giếng hay suối, ao hỗ có thể không trực tiếp tham gia vào yếu tố nguy cơ nhiễm giun như:

nguồn nước bị ô nhiễm bởi phân, nhưng những vùng không dùng nước giếng (dủng nước suối) thường có mật độ đân cư thưa thớt; dây có lẽ là yếu tổ hạn chế sự phát triển lây lan của một số bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng (giả thiết cho những nghiên cướ khác), 5/ Tương quan giữa tỉnh trạng nhiễm giun với nguễn nước sử dụng, sử dụng hế xí và nền nhà:

Ước lượng tham số

Trang 39

nuoc |-1,452] 0,295 J24131] 1 [0,000] 0,34] 0,131 | 0,418 SẠCH=.00 _ NƯỚC 0 ‘ 0 SÁCH=1,00 94241015 | 1 |0166| 0,956 | 0242 | 1277 Biến phụ thuộc: Tỉnh trạng nhiễm giun

Biển độc lập: Tình trạng nên nhà và Nguồn nước sử dụng và Tỉnh trạng hồ xí Từ kết quả phân tích, ta có: (TÌNH TRẠNG NIIỄM GIUN) = (71,452) x (NƯỚC SUỐI AO HỘ) + (0,578) x (NỀN GẠCH-XM) + (.1,480) x (DŨNG HỒ XÍ HỢP VỆ SINH) + 4,885 Kết quả sự tương quan giữa nhiễm giun với tình trạng nên nhà không có ý nghĩa thống kẽ œ = 0,166 > 0,05

Như vậy khi xét chung tỉnh trạng dùng hồ xỉ vải nguồn nước sử đụng; nhiễm giun

của người dân ở khu vực nghiên cứu có tương quan cỏ ý nghĩa thống kê với 2 yếu

tổ trên:

"Dùng hồ xí hợp vệ sinh có tưởng quan với giảm mắc bệnh giun (Độ tương quan

trong ham 3 biến này yếu hơn so với khi xét chung với hàm 2 biến ở trên: 1,480 <

2,677)

“Dùng nước suối ao hỗ có tương quan với giảm mắc bệnh giun (Độ tướng quan

trong hảm 3 biến nảy yếu hơn so với khi xét chung với hàm 2 biến ở trên: 1,452 <

2,342),

6/Tương quan giữa viêm cổ tử cung với nguồn nước sử đụng:

'Uớc lượng tham số

B | Sai | Wald] pg] Ý |Exp(E)|95% Khoảng tin cậy|

_ |chuẩn Iter dolnghia|

Trang 40

SACH=0,0

UGC SACH =1|_0 z s 0

Biến phụ thuộc: Viêm cổ tử cung

Biến độc lập: Nguồn nước sử dụng

Kết quả phân tích cho thấy:

Tình trạng viêm cổ tử cung của phụ nã trong độ tuổi sinh để só liên quan có ý nghĩa thống kê với nguỗn nước sử dụng (œ = 0,000 < 0,001)

(VIEM CTC) = (0,609) x (NUGC SUI AO HỘ) + 2,357

Khác với nhiềm giun, người dân ở khu vực dùng nước giếng ít bị viêm CTC sơ với những phụ nữ dùng nước suối hay ao hỗ ao hỗ

T/Tương quan giữa viêm cổ tử cung với sử dụng nha tim: Ước lượng tham số screens B [Wao ¥ |Exp@)| 95% do_| nghia hoảng tin cậy ‘CTC! Cận dưới |Cận trén| 00 [Hing sé — 2.135] 0225 |§966| 1 [0000 — HÀ TẮM=0|0,L65| 0,249 | 0,43 | ¡ |ô508| L179 | 0724 | 1,921 IHA TAM=1] 0 fl Q

Biến phụ thuộc: Viêm cổ tử cung, Biến độc lap: Nha tắm

Kết quả nghiên cứu ở đây cho thấy việc người phụ nữ có dùng nhà tắm hay không, không liên quan đến tình trạng viêm cổ tử cung Mối liên quan yếu và không có ý nghĩa thống kê (œ = 0,508 > 0,05)

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w