1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ðánh giá các công trình kiến trúc cũ có giá trị của thành phố ðà nẵng và giải pháp bảo tồn tu tạo khai thác sử dụng

137 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 22,2 MB

Nội dung

Trang 1

UBND Thành phố Đà Nẵng Sử Khoa học và Cơng nghệ

Ar: ĐÁNH GIÁ CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC CŨ CĨ

GIÁ TRỊ CỦA THÀNH PHỐ ĐÁ NÂNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỔN, TU TẠO, KHAI THÁC SỬ DỤNG

„squan.thự tr” để tài ; Cơ quan phối hợp:

/600:ÄSV Km ung Đà Năng lỀ-Trường ĐH Xây Dụng - Hà nội

he fe TT Tw vin KT XD Da Nang

NGUYẾN NGỌO TUẤN

Ban chủ nhiệm để tài: Pøs, Ts Kẹs Phạm Đình Việt (chủ tì) Thế Kts Nguyễn Thị Tuyết Ngã (thư ký) Kis Trin Van Hoang ~e

Nhiing ngudi tham gia: ThS Kts Dang Viet Long ThS Kis Nguyễn Đức Vinh Kts Vũ Khơi Quốc Sơn uyén Thuy Dương in Minh Quang Kế Đĩ Đức Chung K Ngõ Hải Dương 0 Van How Kis Nguyễn Văn Tài

Trang 2

Muc luc:

Phần mở đầu

Ly do chon để

Giới hạn của đề tài

Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài

Mơ tả quá trình nghiên cứu Chương 1 : Khái quát 11, - Khái quất về lịch sử Những nét đặc trưng, Văn hố Xã hội Quy hoạch và Kiến trúc Tiém năng, lạ Ki #2 wer Hình thức phỏng vấn Khao sat và vẽ ghi các cơng trình Các cơng từnh nhà ở Các cơng tình cơng cộng, Các cơng trình tơn giáo và tín ngưỡng Các thể loại cơng tình khác bộ hộ b9 R9 E2 R9 M.U MRB— RUNS hương 3: Những cơ sở để đính giá 1 Cơ sở pháp lý 2, Các tiêu chí

3 Những yếu tố địa phương 4, Để xuất tiêu chí đánh giá

5 Đánh giá các giá tị của những cơng trình kiến trúc TP Đà Nẵng 5.1 Những ngơi nhà ở cĩ giá trị cần bảo tồn,

3.5.2 Những cơng trình cộng cộng cĩ giá trị cần bảo tơn,

3.5.3, Những cơng trình tơn giáo và tín gnưỡng cĩ siá trị cần bảo tồn 3.5.4 Những thể loại cơng trình khác Chương 4 : Những để xuất và kiến nghị 4.1 Hệ quan điểm 4.2 Về quy hoạch 4.3 Về các cơng trình cụ thể 431 Nhà ở

43.2 Nha cong cong

433 Cơng trình tơn giáo tín ngưỡng

434 Cơng trình khác à khai thác sử đụng

ich sit va những dặc điểm của TP Đà Nâng

Trang 4

Phan mé dau

Lý do chọn đề tài:

+ Di sản độ thị và kiến trúc là một phần

của di sản văn hố của con người, nĩ cĩ vai trị lớn trong trong việc tạo nên lịch sử và bắn của mỗi thành phố trong quá trình tổn tại vi

phát triển Để bảo vệ và phát huy trong cuộc

sống hiện tại là cơng việc hết sức cẩn thiết,

nhưng dịi hỏi phải cĩ một phương pháp tiếp

cận và can thiệp thích hợp mới khơng phá

hịng những giá trị vốn cĩ của nĩ, Đây là cơng việc khĩ khán và tương đối mới đối với chúng ta

Những cơng trình như nhà ở, cơng sở, nhà thờ hay các ngơi chùa, ngơi đình mang nhiều giá trị vẻ lịch sứ văn hố, nhưng qua nám tháng và dưới sức ép của việc phát triển kinh tế đã làm cho nĩ xuống cấp về nhiều mát, nên đến hiện nay đang đứng trước một nguy cơ bị

mất dần những giá trị của nĩ

Khơng phải chúng ta khơng nhìn thấy những nguy cơ này, nhưng chúng ta

hứng táng trong cách ứng xử Do vậy việc kiểm kẻ đánh giá các giá trị của chúng

rất cần thiết để đưa ra những những giải pháp phù hợp để vừa gìn giữ được những

giá trị của cơng trình, những vẫn phù hợp với sự phát triển của thành phố

Giới hạn của để tài

Trong diễu kiện kinh phí khơng thể diểu tra trên tồn bộ các quận và

huyện của thành phố nên vẻ mặt khơng gian chỉ giới hạn trong phạm ví những

quận nội thành nơi tập trung tương nhiều và khá điển hình

Về thể loại cơng trình gới hạn ở nhĩm nhà ở, nhà cơng cộng, cơng irình tơn giáo - tín ngưỡng và một số cơng trình đặc thù

Vẻ thời gian từ nghiên cứu các cơng trinh dy 1888 dén 1975

Phương pháp nghiên cứu

Để tài sử dụng một số phương pháp sau:

- Phương pháp bản đồ và ánh dể nghiên cứu quy hoạch và lịch sử đơ thị, - Phương pháp thống kế để thu thập các số liệu vẻ các ngơi nhà

- Phương pháp xã hội để phỏng vấn

Mục tiêu cửa đề tài

Thứ nhất: Lập dược danh sách các cơng trình cĩ giá trị cẩn bảo tồn

Thứhai: — Đưa ra những để xuất về phương pháp bảo tổn và sử dụng cũng như khai thác các cơng trình

Trang 5

Mơ tả quá trình nghiên cứu

Để tài đã thực hiện qua các bước

Bước 1: Điều tra nghiên cứu XHH bằng

cách phát phiếu và phỏng vấn về các vấn đề như,

tình tạng nghẻ nghiệp, điều kiện sống, những vấn đề bất cập hiện nay và những mong muốn

Điều tra về tinh trạng nhà và các

thể loại nhà cũng như quyền sở hữu đất và nhà Chụp ảnh hiện trang Bước 2: Tập hợp thống kẻ, phản loại các lài liệu Phân tích trong khu vực nghiên cứu

Bước 3: Tổ chức thảo luận với các nhà chuyên mĩn vẻ ý tưởng để xuất của nhĩm nghiên cứu,

dự báo những vấn đề

Trang 6

Chương 1: Khái quát về lịch sử và những đặc điểm của thành pho DaNang 11 Khái quát về lịch sử: Thành phố cĩ diện tích 1.256,24 km2, gồm 7 quận, huyện với #7 xã phường

Phía Bắc giáp tỉnh Thừa thiên Huế, phía Nam và Tây Nam giáp tỉnh Quảng Năm, phía Đơng giáp biển Đơng

Đà Nẵng nằm ở toạ độ 180” kinh tuyến 16"17,30 vĩ tuyến Bắc, kéo dai từ

đình đèo Hải Văn đọc theo một vùng vịnh lớn đến cửa con sơng Hàn rồi lượn

hình cánh cung đọc theo bờ biển Đơng từ núi Sơn Trà đến các ngọn núi Ngũ

Hành Sơn và trai mình trên đấy núi Bạch Mã Trường Sơn hùng vĩ phía Tây - Tây

Nam/1/

Phong cảnh Đà Nẵng đẹp tuyệt vời với non xanh, nước biếc núi một bên và biển một bên, cĩ đồng sơng Hàn uốn lượn vỗ đơi bờ, cĩ bờ vịnh dọc biển

Đơng.cĩ Sơn Trà và Ngũ Hành Sơn

Đà Nẵng một địa đanh theo ngơn ngữ Chăm cĩ nghĩa là * sĩng lớn “ hay là cửa sơng cái, xuất hiện trên bản đổ Đại Việt từ thế ký XV, Người Châu Âu từ thế kỷ XVI đến XVHI thường gọi Turon hãy Touron để nhắc tới độ thị này, từ

1888 tới 1943 người Pháp đạt tên mới là Tourane, nhưng đối với người Việt Nam

Trang 7

Thành phố Đà Nang chinh thie thinh lap vao nam 1888, duoc trích ra từ

một phần lãnh thổ của tỉnh Quảng Nam, Đây là miền đất trù phú và quan trọng

nhất của xứ Đàng Trong, dưới thời các Chúa Nguyễn Chính vì vậy từ thúa khai sinh, Đà Nắng đã khơng thể tách rời đất Thuận Quảng / 1 / Từ thế ký XVIIL, Hội

An bat đầu sa sút Đà Nẵng càng tơ rõ tính tụ việt đầy tiểm năng của một cảng

thế kỷ XIX ở Việt Nam đã hình thành 5 thành phố hiện dai dầu tiên Trong 5 thành phố đĩ cĩ 3 thành phố cấp Ï (Sài Gịn, Hà Nội, Hải Phịng) và bai thành phố cấp II (Chợ Lớn, Da Nẵng) Hà Nội, Hải Phịng, ăng là 3 thành phố nhượng địa cịn Sài Gịn, Chợ Lớn là 2 thành phố thuộc địa /2 /

Mac dit thành phố Đà Nẵng ra đời muộn hơn các thành phố ở Nam Kỳ và

Bác Kỳ, nhưng nĩ là thành phố cận đại ra đời sớm nhất ở Trung Kỳ Sau khi Triều

đình Huế ký kết Hiệp ước 1862, Pháp địi ngay nhượng địa ở Đà Nẵng để lập cỡ sở thương mại và đặt lãnh sự ở đây Đà Nẵng từ một vùng đất gần như bị bỗ quên

đã trở thành một thành phố lớn thứ tư sau Sài Gịn, Hà Nội và Hải Phịng Thành

phố Huế lúc đĩ tuy là kinh đỏ nhưng buồn tẻ vắng lặng với mội khu đơ thị ở bên

Kia sơng Hương, đối điện với kinh thành Các đơ thị khác cũng được gọi là thành phố nhưng thực ra cịn rất nhỏ bé và khơng cĩ tầm quan trọng /2/

‘Thanh phi g được thay da đổi thịt cho đến năm [940 trước khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ

Tháng Ÿ năm1945 cách mạng thành cơng, Việt Nam tuyên bố giành độc lap từ tay Nhật - Pháp, Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cơng Hồ vừa mới thành

lập được vài tháng thì quân Pháp quay trở lại đánh Việt Nam Quan Pháp chiếm

đồng thành phi ä Nắng trở thành một thành phố phục vụ chiến tranh Chúng mở rộng sân bay, xây thêm các cầu tầu quân sự, đưa nhiều đầu máy xe lửa đến

Đã Nẵng Song song, với sự gia tăng của các đơn vị quân đội, hoạt động thương mại của Đà Nắng cũng phát triển, dơ thị tràn ngập dân cư từ các nơi dé về để

phục vụ cho bộ mị chiến tranh đang lớn lên từng ngày Đây là thời kì cực kì hỗn loan của Đà Nẵng Cửa biển Đà Nẵng là nơi các tàu chiến của Pháp đổ bộ vào miễn Nam Đà Nẵng đã trở thành căn cứ quản sự lớn, một cứ điểm chiến lược cho

tồn bộ miền Trung của xứ Đơng Dương Trong thời gian này đoạn dường quá

Trang 8

Tháng 5 năm 1954, quan Pháp thất bại hồn tồn trên chiến trường Điện Biên Phú, hiệp nghị Genevợ về hồ bình ở Đơng Dương dược kí kết Việt Nam tạm thời chia làm hai miễn với ranh giới là con sơng Bến Hải nằm doc theo vi tuyến L7, Người Mỹ đưa quân trực tiếp tham gia chiến tranh ở miễn Nam năm

1965 Đà Nắng cĩ cảng biển lớn, cĩ hạ tầng quản sự hiện đại, cĩ sân bay vận t cỡ lớn, cĩ hệ thống đồn bốt, cĩ đường thơng sang Lào nên người Mỹ

xây dựng thành phố này thành một tổ hợp quân sự, tổng kho hậu cần và là nơi tập kết quân đội Toan cảnh hạn đột lên quản Pháp - Tây Bart Nha ad sing đã Nẵng ngày 1-9-1938 Ảnh tet igi

Bán đảo Sơn Trà trở thành khu vực cấm, dành tiêng cho quân đội Một đặc

khu huấn luyện người nhái và biệt kích được xây dựng ngay đưới chân núi Người

Mỹ đã cho xây dựng thêm một chiếc cầu bác qua sơng Hàn để dành riêng cho

vận tải quân sự Đà Nắng trở thành trung tâm đầu não quân sự của cả vùng miền Trung Ngồi ra Mỹ cho xây dựng hàng rào Macnamara cất ngang con đường,

mịn Hồ Chí Minh từ ngồi Bắc tiếp tế vào Nam và con đường sang Lào

Đà Nẵng đã thành một đặc khu quân sự cĩ tới hàng ngần binh lính và sĩ quan Mỹ Các quán bar, vũ trường, tụ điểm ãn chơi mọc lên san sát ven bờ sơng Hàn phục vụ cho quân đội Mỹ Nhịp sống thành phố trở nên sơi động ,các nhà

thấu cuna cấp dịch vụ cho Mỹ giảu lên rất nhanh Nghề buơn bán, xuất nhập

ăng với nước ngồi để cung cấp dich vụ cho binh lính tâng nhanh nhưng nghành

cơng nghiệp, ngư nghiệp và nơng nghiệp phát triển chậm Tuy nhiên, do sự tập

trung quân đội binh lính đồn trú ở đây, do sự lưu thơng hàng hố địch vụ, do hoạt

động của các sân bay cửa cảng cho-nên du lịch Đà Nẵng trong thời kỳ này đã cĩ

những bước phát triển Các địa danh du lịch thu hút là Ngữ Hành Sơn, bãi biển

Mỹ Khê, dèo Hải Văn, báo tàng Champa cảnh quan dọc 2 bên sơng Hàn

Đân số của thành phố đã tang từ 150.000 người năm 1964 lên tới 500.000 người vào năm 1975 Người dân sống chủ yếu vào nghẻ cơng chức, thợ thuyền,

phu bốc vác, buơn bán nhỏ và làm dịch vụ /3/ Ngày 29 tháng 3 quân đội chủ lực

tiến vào Đà Nắng, lực lượng cách mạng hoại động bí mật trong nội thành phối hợp với bộ đội chủ lực đã tấn cơng vào các cứ điểm quân sự, hành chính cúa địch và thành phố Đà Nẵng được hồn tồn giải phĩng Chiến dịch Đại thang mùa

Trang 9

Từ năm 1975 đến nay thành phố khơng ngừng phát triển về mọi mặt, từ một đơ thị nghèo nàn đã trở thành một thành phố cĩ vai trị quan trọng của Việt Nam “Quận xi đá lộn tã ngọt sơng Hột a Điện HấT 1.2 Những nét đặc trưng của TP Đà Nẵng 1.2.!.Văn hố:

Những nét đặc trưng văn hố Việt Nam được thơng qua con người Đà nẵng

ất rõ nét Người đân sống với nhau cĩ tình cảm nồng hận, trọng đạo đức nhân nghĩa, thích cuộc sống thanh bình

Nhưng trước sự tấn cơng của văn hố Pháp từ cuối thế ký XIX dấu thế ký

XX, những đặc trưng đĩ đã bị chao đảo và dần mai một, Nền văn hĩa Pháp đã du

nhập vào Đà Nẵng cả văn hố vật chất lẫn văn hố tỉnh thần Bảo tăng Chăm với

tên ban đầu "Phịng Bảo tàng CÍ ø "đã được xây dựng năm 1915 thực

đán Pháp, Đây là một cơ sở văn hố đặc sắc nổi lên giữa khơng khí hoạt động,

giao thơng nhộn nhịp của thành phố thương mai, lưu giữ hàng tràm cổ vật quý

Trang 10

Neudi dan Da Nang bắt đầu bị ảnh hưởng lối sống phương Tây Họ thích di nha

hàng, chơi vườn hơa, sinh hoạt câu lạc bộ Các câu lạc bộ Đà Nẵng, câu lạc bộ

của người Hoa, câu lạc bộ của người Âu được thành lập và hoạt động thường xuyên trong thành phố Đà Nẵng Ngồi ra, cịn cĩ nhiều hoạt động thể thao thu hút thanh niên, thi đân và trí thức: sân quần ngựa ở khu người Âu, sản túc cầu

ngồi trời Khoảng năm 1943 ~ 1944, thành phố đã xây dựng sân vận động mới Các hoạt động giao lưu văn hố thường xuyên diễn ra Các đồn cải lương danh tiếng từ Sài Gịn ra, các đồn ca kịch từ Huế vào, các gánh xiếc của Tạ Duy Hiển Long Tiên , gánh xiếc người Anh đều đã đến đây và được chào đĩn nơng nhiệt Người đân thành phố thích nghe hát tuổng (hát bội), Rạp Thơng Quang ở đường Quảng Nam (nay là đường Trưng Nữ Vương) và rạp Hồ Bình ở dường Mare Pourpr (nay là đường Phan Châu Trinh) thường xuyên đơng khách

Khu nghỉ mát trên núi Bà Nà được xây dựng và chính thức khai thác từ

nấm 1919, Khách sạn, nhà nghỉ,biệt thự mọc lên như nấm để phục vụ cho người Âu

Một hoạt động đáng kể trong văn hố tỉnh thần của thành phố Đà Nắng là hoạt động tơn giáo Tơn giáo của Đà Nẵng rất đa dạng, gồm : Thiên chúa giáo, Phật giáo, Cao Đài, Tình Lành Trong đĩ Thiên Chúa giáo và Tin Lành thuộc văn

hố phương Tây

Về Thiên chúu giáo

Nhà thờ đầu tiên dược xây cất ở Đà Nẵng là nhà nguyện trong thành Điện Hải Đến năm 1903 Thiên chúa giáo ở Đà Nẵng vẫn thuộc giáo phận Qui Nhơn, giáo khu Huế, Năm 1923 mới xây dựng Tồ thánh thành phố

: _

- Về Phật giáo Rae

Nhân dân Đà Nắng theo Phat gi

truyền Một số chùa được xây dựng kháp thành phố: Chùa Phỏ Đà, Võ Man, Diệu Pháp, Từ Tịn, Tường Quang, Từ Ván, Bảo Nghiêm, Vụ Lan „ Ÿ Trong đĩ cĩ hai chủa lớn là chùa Phổ Đà và chùa Vụ Lan, Nhiều chùa nổi tiếng như chùa ‘Tam Thai, Từ Tâm, Ứng Chơn ở núi Ngũ Hành và chùa Phước Hải ở làng Hải Châu được tụ bổ nhiều lầu đưới thời Minh Mạng cho đến thời Thanh Thai (116)

ao Đài

Đạo Cao Đài xuất hiện ở Nam Kỳ từ năm 1926 nhưng đến nfm 1934 mới được lập Hội thánh truyền giáo Cao Đài ở Đà Nẵng Sau 4 năm Ì

truyền đạo, đến năm 1938, Cao Đài xây dựng

“Thánh thất Trung Thành trên đường Đỏ Hữu Vị,

đây là một trong những cơ sở đầu tiên của Cao

Trang 11

Sau khi Nhật đảo chính Pháp tháng 3/1945, một tổ chức thanh niên của Cao Đài gọi là Tráng Anh Đồn thành tập để tập hợp giới trẻ học hỏi giáo lý

- VềTin Lành

Cuối năm 1911, mục sư Paul Hostirer đến Đà Nắng bất đầu cơng cuộc truyền đạo Năm 1913 họ đã dựng được ngơi nhà tranh làm nhà thờ Tin Lành, đặt cơ sở đầu tiên cho Đạo Tìn Lành ở Việt Nam

Thời kỳ đầu nhà cảm quyền Pháp gây khĩ khăn cho cơng việc truyền bá

đạo Tin Lành vì sợ ảnh hưởng tư tường của Mỹ,

Năm 1916 các mục sư mới được phép truyền giáo tên dịa phận thành phố Năm 1921 giáo phái Tìn Lành mở trường Thánh Kinh Đà Nẵng đào lạo các tuyên truyền viên Thời gian của

khố tao kéo đài 3 năm Hoạt động tru giáo của Thiên Chúa giáo và Tin Lành đã gĩp

lực cho việc du nhập văn hố Pháp

Việc du nhập văn hố Pháp với mục dích

nĩ địch phục vụ cho nên thống trị lâu đài nên họ tuyên truyền tư tưởng hưởng lạc, bi quan, thất bại, hồi nghỉ, an phận và ngăn chặn mọi yếu tố

tiến bộ của người Việt Nam Như vậy về van

hố Đà Nẵng dười thời Pháp thuộc vừa giữ gìn được những giế trị tốt đẹp của vún hố truyền

thống, vừa tiếp nhận các yếu tố mới trong qué

trình giao lưu văn hố,

Đà Nẵng cĩ hai hệ thống giáo dục dưới thời Pháp thuộc: hệ thống giáo dục

cơng lập do nhà nước thực dân đầu tư xây dưng và hệ thống giáo dục tư thục

phần

Hệ thống giáo dục cĩng lập : trường học đầu tiên duge x;

Alliance Trường này hoạt động bằng ngân xách nhà nước thực dân, nhưng nguồn kinh phí rất ít ơi, Đến nấm 1909 chính quyền thực đân lập ở Đà ^

Trang 12

Theo niên giam thong ké Dong Duong tit nam 1918 - 1922 6 Da Nang cĩ

2 trường tiểu học Pháp - Việt, trong đĩ cĩ ! lớp trọn khố, 1 lớp sơ yếu lược

- ăn hố dân gian

Văn hố dân gian ư Đi

nơng thon Đà Nẵng lưu truyền miệng các câu ca dao, bài chồi, bát hội, bị khoan Hát tuồng được tổ chức trong các ngày lễ hội Văn hố truyền thối

Nẵng mang nết đặc trưng của miền Trung, với văn hố Quảng Nam là chủ yếu 72/ Văn hố phát triển cĩ chọn lọc, tuy nhiên đa đạng, lai rạp Văn hố truyền thống thì đậm đà nhưng văn hố hiện đại thì nghèo nần, khơng cĩ bản sắc riêng

Ngày nay, qua các âm điệu của giọng nĩi địa phương, qua một số từ ngữ hàng

qua các mĩn án dân dã chứng tỏ văn hố Champa đã dể lại dấu vết dậm nét

ở Đà Nẵng, Trên, sĩng Hàn và bờ biển Đã Nơng hiện này, ngư dân vẫn đùng một loại thuyền dánh cá ghép bằng ván gỗ, mũi thuyề g với hai con mắt vẽ

màu ở hai bên đĩ là kiểu thuyển Champa (ghe bầu) Đà Nẵng cũng là nơi cĩ nhiều nhà nghiên cứu và sưu tấm văn hố Champa, cĩ nhiều hoa sĩ và nhạc sĩ

Trang 13

, Xã h

Đà Nẵng là một thành phố mang nhiều tính tu việt về cảnh quan, thiên nhiên Trên một diện tích 1.248 km”, quy ra hình vuơng mỗi cạnh chỉ vừa 35 km, vậy mà cĩ đủ cả biển rộng sơng sâu, núi cao rừng thắm, động Phật linh thiêng, bản làng cổ kính, ải đốc hiểm yếu Tất cả đêu quây quanh một đơ thị trung tâm đang lớn lên từng ngày /3/

Mái đến Đà năng là nĩi đến:

~ Thành phố biển loại I, đơ thị cấp quốc gia, trung tâm vùng kinh tế trọng điểm miễn Trung vẻ cảng, cơng nghiệp thương mại, du lịch dịch vụ, tài chính ngân hàng - Đầu mối giao thong quan trọng về cảng biển, sân bay quốc tế, đường it

quốc gia, quốc lộ xuyén Viet, xuyén A giao lưu thuận lợi trong nước và quốc tt

- Một trong những trung tâm văn hố, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ, bưu chính viễn thơng, cé vị trí chiến lược về quốc phịng, an ninh của khu vực Trung bộ, Tây Nguyên và cả nước./6/

Thành phố Đà Nẵng là đầu mối giao thơng, giao lưu thương mại nên cố sự ao lưu với các khu vực Xã hội ổn định, cĩ tính cộng đồng, đời sống nhãn dan y càng được cải thiện Dan từ nơi khác đến định cư nhiều nên xã hội cĩ đa thành phản, cuộc sống lành mạnh, nhe nhàng, đơn giản xã hội đang trên đà phát triển nhưng khơng quá nĩng vội

Con người Đà nẵng: Hiển hồ, nhân hậu, cẩn cù, chịu khĩ, hiếu khách, nhiệt tình và thích tranh luận, Giao lưu nhiều nên rất năng động và dễ thích nghỉ = 4

1.2.3 Quy hoạch và Kiến trúc

giữa thế ký XIX, người Pháp chiếm đĩng Việt Nam, họ đã chọn Đà

y dựng cảng biển và thành phổ Dau thé ky XX, su phát triển của

thành phố lãnh địa ban đầu khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển nên thực đân Pháp đã yêu cầu mở rộng điện tích nhượng địa Thực tế là họ đã quy hoạch, xây dựng cơ sở hạ rắng như đường xá, bến cảng, cơng sở của thành phố vượt ngồi phạm vi nhượng địa ban đầu /2/ Khi xây dựng thành phố Đà Năng, người ta da quy hoạch đơ thị bám vào mội con đường chạy dọc theo bờ sơng Hàn Đĩ là đường Bạch đẳng ngày nay mà đặc điểm của nĩ chí cĩ một bên phố cịn bên kia

Trang 14

Song song với đường Bạch Đằng là hai con đường nhỏ hơn cũng chạy suốt

theo chiều dài thành phố đĩ là đường Lê Lợi - Phan Châu Trinh và Ơng Ích

Khiêm (H1 I) Nằm giữa ba dãy phố này là khu trung tâm thành phố với đường phố ngang đọc tạo thành hình bần cờ khá căn đối

Ngồi việc mở rộng sản bay, bến cơng, nhà máy điện Đà Nẵng cũng tâng cơng suất gấp đơi, đơ thị cũng dẫn phát triển dọc theo các con đường lộ mới mở, Cho đến mãi 1990 thành phố Đà Nẵng hầu như khơng cĩ sự thay đổi vẻ quy hoạch và xây dựng/4/, Năm 1931 về cơ bản đã xây dựng hồn chỉnh hệ thống đường giao thơng nội thị Hàng chục con đường mới trải nhựa Các con đường

hoặc chạy theo trục đường chính Bạch Đằng, song song với bờ tả ngạn sơng Hàn,

hoặc chạy cất vuơng gĩc với đường Bạch Đằng tạo ra những ngã ba, ngã tư rộng lớn làra thay đổi bộ mật đơ thị /2/ Người Pháp đã tu bổ tuyến đường sảt, đưa them nhà máy vẻ ga DA Nẵng và quy hoạch lại các khu dân cư hành chính, ản định hoạt động kinh tế thương mại

từ những ngày đầu Đà Nẵng được giải phĩng năm 1975, lãnh đạo thành phố đã chỉ đạo cho nghiên cứu quy hoạch thành phố Mặc dù c|

phác thảo ban đầu nhưng đa số những ý tưởng đĩ đã được cụ thể hố trong quá

trình xây dựng, phát triển thành phố Đà Nẵng ngày nay Đây là những tiên để quí

giá để tới những năm 8Ơ các kiến trúc sư Đà nẵng thực sự bắt tay vào nghiên cứu

quy hoạch chung xây dựng thành phố, là bước đi cĩ ý nghĩa quyết dịnh cho việc định hình phát triển Đà Nẵng trong tiến trình đơ thị hố,

Nam 1993 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đồ án quy hoạch chưng xây đựng thành phố Đà Nẵng đến năm 2010 Nội dung của đồ án :

- Khẳng định tính chất đơ thị trung tâm của thành phố Đà Nẵng với tỉnh QN-DN và khu vực

- Dự kiến hình thành bộ khung của thành phố, hình thành các trục giao

thơng đối ngoại chính, kết nối với nhau bằng mạng lưới giao thơng khu vực

- Các khu chức năng đỏ thị được phân khu rõ rằng, đặc biệt là khu rung tâm thành phố cũ, các khu trung tâm mới được hình thành

Trang 15

Xác định cơ bản về vị tí và quy mơ các khu cơng nghiệp, khu du lich trong đĩ cĩ xét đến sự tương quan với chức năng đơ thị khác trong quá trình chính trang và xây dựng mới./?/

Thành phố thực sự thay đa đổi thịt và phát triển nhanh chĩng Đã Nẵng lập nhiều quy hoạch chỉ tiết, trong đĩ đã hồn thành 90% quy hoạch chỉ tiết nội thị và ven đỏ thành phố /8/, Trong quá trình nghiên cứu hồn chỉnh quy hoạch chung thành

với tính chất đỏ thị mới, các quy hoạch ch: tiết (1/2000, 1/500}

được triển khai song song Tháng 6/2002, khi Thủ tướng Chính phủ phê quy hoạch chưng thành phố Đà Nẵng đến nám 2020, thì thành phố cũng đã

phẻ duyệt gần 950 dé dn quy hoạch chỉ tiết với điện tích gần 10.000 ha/7/,

Tại Quyết định số 145/2003/QĐ-TTg ngày 15/7/2003 của thủ tướng Chính phủ, thành phố Đà Nẵng đã dược cơng nhận là đơ thị loại Ï Day là bude ngoat dang

ghỉ nhớ trong lịch sử phát triển đơ thị Đà Nẵng

Thành phố hiện nay đang phái triển nhanh trên điện rộng, các cơng trình xây đựng cĩ sử dụng nhiều vật liệu mới nhưng chưa chú ý đến chiều yâu, cịn nĩng vội trong đơ thị hố, chưa đồng bộ, chồng chéo, bất cập

Nhìn chung Đà nẵng là một đơ thị mới đang phát triển cơ sở hạ tầng nhưng,

khơng cĩ bản sắc riêng do thay đổi cơng nắng nhiều theo chiến tranh, đơn giản, it đột phá, phát triển nhanh nhưng khơng đồng bơ.Trong những năm gin đây hạ tầng kỹ thuật như đường điện, nước kế cả cây xanh đường phố đã thay đổi nhanh chĩng

Phan lớn đường đất trong thành phố đã được nâng cấp, nhiều tuyến đường

Trang 16

Đà Nẵng là thành phố lớn đồng thời cịn là nơi cĩ cảng biển và cảng hàng

khong qué lùng mạnh, nối đi năm châu bốn biển Bước vào thế ky XIX, hoạt động thương nghiệp ở Đà Nẵng cĩ phần nhộn nhịp hơn so với thể kỷ trước cả về

nội thương và ngoại thương Những hoạt động này làm cho ta khơng thể khơng nhấc đến mạng lưới chợ và các làng xưa của thành phố Đà nẵng

Tại trung tam Đà Nẵng, các hoạt động thương mại, dịch vụ đều x:

từ một làng buơn bán là Hải Châu, nơi cĩ khu chợ Hần lâu đời và nổi tiếng, cĩ bến chợ Hàn là nơi ghé bến của các thương thuyền từ thời các chúa Nguyền Đầu thé ky XIX, đây là nơi Triều đình đĩn tiếp các tàu chở các phái đồn ngoại giao thương mại,

Chợ Hải Châu (nằm trên địa bàn là xã Hải Châu, sát bờ sơng), tục gọi là chợ Hàn, ra đời sớm ở Đà Nẵng, đến thế kỷ XIX phát triển mạnh Chợ Hàn là nơi

tập trung các nguồn hãng ở tả ngạn của cảng Đà Nẵng Ở hữu ngạn cĩ chợ liên

An Hải gồm 7 xã Hai chợ lớn Hải Châu và An Hải, mỗi chợ thu hút đân cư a 6.7 làng đến họp Đà Nẵng cĩ nhiều làng nổi tiếng: Làng Lại Hiên vốn là lốc của Đà Nắng Địa giới của làng ban đầu là vùng tả ngạn sơng Hàn (Khoảng từ chia An Long (gan Bảo tàng Điêu khắc Cham) dường Trưng Nữ Vương đến đầu đường Núi Thành hiện nay) Vẻ sau mở rộng ra gọi là Nại Hiên

Trang 17

Lang Hải Châu ở ngay trung tâm thành phố về phía tả ngạn Làng nằm trên khu vực bên bờ sơng (từ bờ sơng nơi cĩ chợ Hàn đến đường Phan Chư Trịnh và từ đường Hùng Vương đến đường Thái Phiên hiện nay) Đây là một làng được thành lập sớm ở Đà Nắng Làng này cĩ nhà thờ 42 tộc họ được sắc phong của vua bạn với biển để "Kính Ái Tự", tức vừa là nhà thờ lại vừa là nhà chùa (đây là trường hợp hiếm cĩ) Nối theo nhà thờ tộc là chùa Hải Châu Đến thời các chúa Nguyễn cĩ ngơi chùa Phước Hài nổi tiếng ở “Hải Châu chính xã, huyện Hồ Vang, cĩ bia của Hiển Tơng Hiếu Minh Hồng đế Nguyễn Phúc Chu

Làng An Hải là một làng lớn nằm trải đài cả một vùng ở hữu ngạn sơng Hàn Ban đầu, khu vực dân cư tập trung ở ven sơng, nơi cĩ đình làng và chợ Đến dau thé ky XIX, ling mở rộng địa bần tai các vùng An Thượng, An Trung, An Thị, An Đồn, An Thuần, An Vĩnh, An Tân Cạnh làng Hà Thân là làng Phước Mỹ do Đàm Văn Đơn từ do quy dân lập nên thời chúa Nguyễn Hồng Ngày 26/11/1891 vua Thành Thái truyền chỉ dụ thực hiện xác định địa giới nhượng địa Đà Nẵng Từ dây thành phố Da Nẵng phát triển rất nhanh: "Thành

phố Đà Nẵng ngày càng phát triển Nhà từ đất mọc lên như nấm; một kè được

dựng và các tàu vận chuyển hàng hồ từ vịnh vào cảng Một đại lộ song song ới dịng sơng, hai bên cĩ nhà xây b Moi việc chỉ rõ rằng một thành phố thương mại đang hình thành và sẽ nổi tiếng trong tương lai từ khí tàu hơi nước cĩ khuynh hướng phỏ cập, Hội Án xuống đốc, nhường tẩm quan trọng lại cho Đà Nẵng"

Đà Nẵng đã trở thành một thành phố kiểu Châu Âu dưới thời Pháp thuộc Các cơng xưởng, nhà máy, cơng sở, ngân hàng, khách sạn, câu lạc bộ nhà hàng và hằng tram ngơi nhà gạch cao tẳng, kiên cố theo kiểu kiến trúc phương Tây ra đời Hệ thống cơng viên, cơng sở, vila cấu trúc thành những đường mới phố mới

Một thành phố kiểu hiện dại Châu Âu mọc lên thay chơ các làng quê nghèo khĩ Nhiều nhà gạch xuất hiện thay cho nhà tranh, cĩ nhà xây theo kiến trúc mới cĩ

vườn tược theo kiểu biệt thự của người Pháp, cĩ nhà xảy theo kiểu hàng phố để

kinh doanh Các phương tiện giao thơng hiện dạ : dường sát, đường nhựa, tàu hoả, tàu điện, ơ tơ tạo ra một nhịp sống mới sơi động, ồn ào của đơ thị /2/

Trang 18

thác, chuyên chờ vũ khí quân đội Một số cơ sở cơng, kỹ nghệ thương nghiệp phát triển khá mạnh, Dựa vào thế lực chính quyền trị, gia đình họ Ngơ trở thành tư sản mại bản mắm trong tay nên kinh tế Đà Nẵng đã đầu tư xây dựng nhà máy dei Hồ Thọ, mở khu kỹ nghệ Hồ An sẵn xuất phân trẻ

Đầu năm 1965 sân bay Đà Nẵng được mở rộng để máy bay B52 cĩ thể hạ cánh Hai sân bay mới được xây them ở Nước Mận và Xuân Thiều Các cầu tâu ở Đà Nẵng đã được kéo dài hai bên bờ sơng Hàn Riêng cảng Tiên Sa được xây dựng thành một cảng quân sự hiện đại Các khu vũ khí, Kho xăng đâu, đồn bốt mọc lên rất nhiều quanh sản bay và bến cảng,

Đường mới mở chạy ven biển từ Nam Ơ vào tới Điện Ngọc

Từ sau 1975, kiến trúc Đã Nắng chuyển sang sắc mầu mới, Các cơng trình Kiến trúc đơn siản, trong sáng và đẹp Hình thức kiến trúc phong phú đã chứng tỏ ĩc thẩm mỹ kiến trúc của người Đà Nẵng, Khu phố mới phía Tây Bắc, phía Nam

thành phố và khu vực 3 (bờ Đơng sơng Hàn, từ Sơn Trà đến Ngũ Hành Sơn từ

những năm 1996, nay đã cĩ những thay đổi rõ nét Nhà mới, phố mới, khu dân cư mới Những đổi cát nhà tạm, nghĩa địa , giờ lên phố Kiến trúc Đà Nẵng lần lượt đã trải qua từ việc trở lại với phong cách "Kiến trúc Đơng Dương”, rồi xu

hướng "Kiến trúc hiện đại kết hợp với các chỉ kiến trúc nhiệt đới hố" hoặc nhập ngay vào kiến trúc "hiện đại quốc tế” Các Kiến trúc sư Đà Nẵng đã tìm tịi

sắng tạo để cĩ nhiều kiến trúc sáng giá /5/ Đặc biệt gần đây một số cơng trình

các phố mới, nhà vườn, biệt thự cĩ nhiều Iìm tịi nghiên cứu đa dạng và kiến trúc khá đẹp Đường phố cĩ nhiều cơng trình riêng rẽ là cơng trình đẹp, nhưng nhà

cịn lên , chưa mang tính chất hiện đại cần cĩ cho a 1.3 Tiểm năng

Trang 19

hướng Đơng Nam đến chùm 5 ngọn núi đá: Kim- Mộc-Thuỷ-Hoả-Thổ được gọi là Ngũ Hành Sơn, xen đan với các xĩm làng nghẻ chạm trổ điêu khắc đá Phía „ Tây- Bắc đến Tây,Tây - Nam bat dau ti day núi Phước Tường quanh co, chấp nối các ngọn núi bát úp nhấp nhỏ trải dài đến bến sơng Trường Định rồi vươn cao dần đến Suối Mơ - Bà Nà - Núi Chúa ở độ cao 600 - 1.487m của dãy Trường Sơn hùng vĩ, hồ quyện giữa mây trời bao la Phía Đơng tiếp cận với biển Đơng là dài cát trắng mịn màng chạy dài từ Sơn Trà đến Non Nước; giữa lịng

thành phố là dong sơng Hàn trong xanh, uốn khúc êm ả, thơ mộng

Được thiên nhiên ưu đãi, cĩ núi sơng biển với nhiều cảnh quan đẹp, phong, phú, hùng vĩ, khơng khí trong lành, thành phố được bao bọc bởi biển, tuy nhiên khí hậu tương đối khắc nghiệt và thường cĩ lđ lụt ven đơ,

Lời giới thiệu dưới đây thay cho lời kết nĩi rõ tiêm năng của thành phố Đà năng: Chính nhờ cĩ Hội An mà cách đây bốn thế kỷ, Đà Nẵng dã trở thành một đơ thị cảng biển Lại cũng nhờ cĩ Đà Nẵng mà khu phố cổ Hội An mới cịn tổn giữ được cho đến hơm nay để trở thành một Di sản thế giới Đã nhiều tram nam, Da Năng là cái sân sau của Hội

An để rồi sau đĩ thé ky XIX, XX, Hội An lại là cái nhà kho bị bỏ quên của Đà Năng Và ngày hơm nay, cá hai đêu trở thành hai địa danh du lịch nồi tiếng của Việt Nam, như hai anh em gần gũi Quây quản quanh Đà Năng là bốn Di sản thế giới : Mỹ Sơn, Hội An, Huế và Phong Nha Từ ngày cầu Hiển Lương trên sơng Bến Hải được tự do lưu thơng, căn cứ đồn bốt chiến tranh đã lùi vào dĩ vãng, nếu đến tham các

bảo tầng hay di tích chiến tranh như thành cổ Quang Tri, địa đạo Vĩnh Mốc, Củ Chí, Buơn Ma

Trang 20

được các vết tích chiến tranh trong thành phố du lịch thanh bình và thịnh vượng này, Đà Nẵng chính là trung tâm của tuyến đường du lịch Di sản miền Trung,

hay nĩi cách khác: "Đà Nẵng là một Việt Nam thu nhỗ"./3/

Để TP Đà Nẵng thực sự là điểm thu hút tất cả mọi người, ngồi việc khơng ngừng làm cho nĩ trở thành một đơ thị văn mình hiện đại cần phải giữ chơ nĩ

những giá trị mà đất trời ban tặng là những khung cảnh thiên nhiên đa dạng

phong phú và cũng rất cần giữ những giá trị mà con người đã tạo ra Một trong, những cái đĩ tà các cơng trình kiến trúc và bộ mật đơ thì qua từng giai đoạn phát

triển

Trang 21

Chương 2: Hiện trạng các cơng trình kiến trúc cĩ giá trị

của thành phố

Quá trình khảo sát được tiến hành đồng thời theo hai hình thức:

- Thứ nhất điễu tra qua việc phỏng vấn người dân trong thành pi

- Thứ hai đi khảo sát vẽ ghi các nhà trong danh sách cần nghiên cứu và phịng vấn người dân sống tại cơng trình đĩ,

Thăi gian thực hiện: ~ ĐợtI : Từ ngày 18/12/04 dến 23/12/04 - Dot It: Tir ngay 10/ 03/ 05 dén 13/03/05, Bản đồ vị trí các điểm khảo sát 2.1 Hình thức phỏng vấn Cuộc điều tra tiến hành dưới hai hình thức: Trực tiếp phỏng vấn 48%

Lây ý kiến qua phiếu điều tra 52%

Trang 22

trước 1975 chiếm 30% và sau 1975 chiếm 70% trả lời qua phiếu điều tra cho thị

+ Đã sống ở

Qua phịng vấn

Với câu hỏi Đà Nẵng cĩ những đặc đi tố thiên nhiên, 70% cho là yếu tố con người, các văn hố chiếm 60%,

Cĩ 60% ý kiến cho rằng các yếu tố thiên nhiên và xã hội là những yếu tố cĩ tác động lớn đến con người, cịn các yếu tổ Kiến trúc — xây dựng và văn hố

chiếm 30% và 40%

Đánh giá vẻ sự phát triển của kiến trúc - xây dựng TP Đà Nẵng cĩ 55% đánh giá là khá tốt, 25% đánh giá là chưa tốt và 20% cho là tốt

nỗi trội? cĩ 85 % cho là yếu

ấu tổ về kiến trúc - xây dựng,

Vẻ hướng phát triển xây dựng TP theo phong cách nào, cĩ 75% cho rằng

nên theo phong cách Hiện đại + Thiên nhiên, 24% cho rằng nên theo phong cách

Hiện đại + Địa phương cịn với phong cách hiện đại hộc chú trọng yếu tố địa phương chỉ chiếm 10% TP Đà Nẵng khơng ngừng phát triển cũ và mới đạn xen nhau là điểu tất yếu Về các mật cần chú trọng tron: hoạch, 60%: cho là quản lý và kiến trú 15% là các mặt khác

sự phát triển của TP cĩ75% cho là quy 0% là giao thơng, 40% là xây dựng và

Với câu hội về những khu vực trong thành phố cần được giữ gìn để thành phố cĩ được một hình ảnh liên tục trong quá trình phát triển cĩ 60 địa danh dược nêu ra trong đĩ khu vực Ngữ Hành Sơn + Khu non nước cĩ 32%, khu Dán đảo Sơn Trà cĩ 20% các khu vực như tuyến Bạch Đăng, dọc hai bờ sơng lần, Bà Nà, làng đá Non Nước, tuyến phố Trân Phú, Hùng Vương cĩ 10% Cịn các khu vực khác khơng vựt quá 9

Những cơng trình của TP cần được giữ gìn như một cơng trình lịch sử, van hố hoặc cĩ giá trị về Kiến trức, Mỹ thuật cĩ 36 địa chỉ được nêu ra trong đĩ

Bảo tầng Chàm chiếm 84, Thành Điện Hải 35%, Uỷ ban nhân dân Tp.Đà Nẵng

27%, một số cơng trình kiến trúc lâu đời như nhà ởIrường học,nhà thờ 22%, cầu ng Hàn, cầu Nguyễn Văn Tiỗi, thư viên TP, một số đình làng, đền, miếu, chùa chiếm 12% cịn những địa chỉ khác rất phân tần ý kiến nên khơng vượt dựoc 9%,

Nhĩm nghiên cứu đã cĩ nhiều cố gắng trong việc phịng trực tiếp

Trang 23

được phịng van rat da dang về thành phần: như cán bộ CNVC ở các cơ quan khác

nhau trình độ chuyên mơn, chuyên nghành khác nhau: người dân Đà Nẵng với nhiều nghề nghiệp, nhiều lứa tuổi khác nhau, sống 6 Da Nang đã lâu hoặc mới

chuyển đến Kết quả thu được từ các phiếu điều tra đã cung cấp được một số

thong tin cĩ giá trị nhất định cịa lại là những thơng tin để tham khảo, Dựa vào những thơng tin đã cĩ kết hợp với các tài liệu viết về Đà Nẵng, chúng tơi đã chọn lọc, phân tích các thơng tin cĩ liên quan đến để tài nghiên cứu để đưa ra những dữ liêu trình bày ở những phân tiếp theo Phố Bạch Đăng là khu vực khởi thuy của TP, Đà Nẵng

Qua các phiếu điều tra và phỏng vấn cùng với các tài liệu thu thập đã giúp nhĩm nghiên cứu xây dựng được một danh sách các cơng trình, các địa điểm cần Khảo sát

Các cơng trình cần Khảo sát được chia thành 4 nhĩm: Nhĩm nhà ở

Nhĩm cơng trình cơng cộng,

Nhĩm cơng trình tơn giáo và tín ngưỡng,

„ Nhĩm các cơng trình khác (thành, cầu, nghĩa trang )

2.2 Khao sat vé ghi các cơng trình

Nhĩm khảo sát đã thực hiện cơng tác điều tra, khảo sắt trên một số lượng,

lớn các các cơng trình của thành phố Đà Nẵng, trong đĩ cĩ 64 cơng trình nhà ở, L7 cĩng trình cơng cộng, 33 cơng trình tơn giáo và 3 cơng trình khác Các dữ liệu

thu thập được bao gồm các bản vế hiến trạng, các ảnh chụp cơng trình và các phiếu điều tra và phơng vấn Qua quá trình xử lý tổng kết dữ liệu nhĩm khảo sát

cĩ thể đưa ra những đặc điểm cơ bản của từng thể loại cơng irình, những đánh giá

xơ lược vẻ giá trị của các cơng trình,

2.3.1 Các cơng trình nhà ở

Trong đợt khảo sát cuối năm 2004, nhĩm thực hiện đã tiến hành điều tra được 64 cơng trình nhà ở( chỉ tiết của từng ngơi nhà xem trong phụ lục 2) Sau quá trình tổng hợp và phân tích đữ liệu, chúng toi đã đưa ra những tổng kết về thể loại cơng trình này

Trang 24

2.2.1.1 Sự phân bố của các cơng trình

Những cơng trình được khảo sát hầu hết đều tập trung ở khu vực trung tâm thành phổ, chủ yếu nằm trong địa bàn quan Hải Châu Cụ thể là các trên các phố: Bach Dang : 4 nhà (CÁC số nhà 94, 102, 120, 132) Hùng Vương : Ø nhà (4, 5, 6, 10, 12, 14, 44, 80, 91) Hồng Diệu : 9 nhà (71, 282, 284, 285, 344, 453, 489, 493, 549) Hồng Văn Thụ :2 nhà G6, 55) Lê Lợi 2 nhà (ĩ1, 142)

Nguyễn Chí Thanh: 4 nhà (2A, 56, 64, 164A)

Phan Chu Trinh: 14 nha (2, 72, 82, 84, 168, 172, 174, 200, 202, 319, 336, 336A, 337, 338) Trần Bình Trọng; [ nhà (54) Tran Pha : 3 nhà (9, 85, 172) Trần Quốc Toản :2 nhà (56, 57) Trấn Quý Cáp — :2nhà (10,20-22) Trần Tế Xương — : Lnhà(6) Trưng Nữ Vương : 10 nhà (90, 92, 103, 138, L4, 190, 251, 260, 271, 301)

3.2.1.2, Phân loại theo kiểu nl

Trong quá trình tiến hành at và tổng kết đữ liệu, nhĩm khảo sát nhận thấy các cơng trình nhà ở cĩ thể phân thành 3 kiểu nhà ở chính là nhà cĩ vườn , nhà biệt thự, nhà ở liền kể £ nhà mật phố )

a, Nha cĩ sản vườn

Đây là đạng cơng trình nhà ở cĩ sự tiếp giáp với nhà kể bên nhưng cĩ

những khoảng sản vườn (cĩ thể trồng cây được) tương đối cộng phía trước nhà

Trang 25

Loại này cĩ 21 nhà trên các phố Hồng Diệu : 3 nhà (282, 284, 549) Hồng Văn Thụ 1 nhà (55} ¡1 nhà (142) Nguyễn Chí Thanh: Í nhà (2A) Phan Chủ Trỉnh _ : 4 nhà (72, 168, 336A, 337) Trần Bình Trọng, [ nhà (54) Trần Quý Cáp Trần Tế Xương Trưng Nữ Vương b Nhà biệt thự 1 nhà (10) 1 nhà (6) : 8 nhà (90, 92, 103, 138, 140, ¡90, 251, 260)

Đây là dạng nhà ở cồn lại khơng nhiều Các biệt thự cĩ sân bao quanh và

đều cĩ khuơn viên tương đối độc lập Phần lớn c

nay của những cơng trình này thường là những người cĩ điều kiện kinh tế

c chủ nhân trước đây và hiện dia

Trang 26

c Nha mat pho (nha liên kẻ)

Đây là dạng nhà ở tương đối phỏ biến, phần lớn được tập trung ở những

khu vực đơng dân cư, thuận tiện cho việc kinh doanh, buơn bán ví dụ khu vực

quanh chợ Hàn, tuyến phố Phan Chư Trinh.vv Các cơng trình nhà liễn kế

thường cĩ từ 2 tẳng trở lên với mật độ xây dựng khá cao Tầng 1 cĩ khơng gian

tiếp giáp trực tiếp với hề, đường và thường khơng gian đĩ được sử dụng với mục

đích kinh doanh, Tầng 2 của nhà ở liễn kể chủ yến sử dụng với mục đích ở Một

điểm đáng chú ý của các cơng trình loại này đĩ là sự tổn tại của những khoảnh

sân trong Chính yếu tỡ này đã giải toả bớt phẩu nào những bức bối, chật chội của những khơng gian nhỏ hẹp với mật độ ở cao Sei Se | Nhà ở mật phố (liền kế) Loại nhà này cĩ 34 nhà trên các phố: Bạch Đăng 4 nhà (94, 102, 120, 132) Hùng Vương : 9 nhà (4, 5, 6, 10, 12, 14, 44, 80, 91) Hồng Diệu : Š nhà (285, 344, 453, 489, 493) Nguyễn Chí Thanh: 2 nhà (64, 164A) Phan Chủ Trinh — : 9 nhà (2, 82 84, 172, 174, 200, 202, 319, 338) Trần Phú :2 nhà (9, 85) Trần Quý Cáp 1 nhà (20-22) Trưng Nữ Vương :2 nhà (271, 301)

2.2.1.3 Phân loại theo tuổi thọ cơng trình

Sự phát triển của nhà ở là sự phát triển liên tục theo thời gian Mỗi giải đoạn lịch sử lại cĩ những đặc điểm khác nhau vẻ chính trị, kinh tế, xã hội

š yếu tố đĩ tác động và ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành và phát triển của

nhà ở, do đĩ nhà ở của từng thời kỳ xẽ cĩ những đặc diém, những tính chất riêng

Qua những phân tích và đánh giá, nhĩm khảo sát phân loại theo3 mốc thời gian : a Nhà xây trước khoảng năm 1900 cĩ 6 nhà hiện cịn trên các phố:

Trang 27

Hồng Văn Thụ: Ì nhà (36) Lê Lợi : 1 nhà (61) Trần Bình Trọng : 1 nhà (54) Trưng Nữ Vương _: 3 nhà (90,92, 103) Nhà ở liên kế cĩ sản b Nhà xây giai đoạn 1000 — 1954 cĩ 47 nhà hiện cịn trên các phố: Hùng Vương ; 9 nhà (4, 5, 6, LO, 12, 14, 44, 80, 91) Hồng Diệu : 8 nhà (71, 284, 285, 344, 453, 489, 494, 549) Nguyễn Chí Thanh: 4 nhà (2A, 56, 64)

Phan Chu Trinh : I4 nhà (2, 2A, 82, 84, 168, 172 174, 200, 202, 319, 336, 336A, 337, 338) Trần Phú : 3 nhà (9, 85, 172) Trấn Quốc Toản _: Ì nhà (56) Trần Quý Cấp — :2 nhà (10.20-22) Trấn Tế Xương _ : l nhà(6) Trưng Nữ Vương: 7 nhà (138, 140, 190, 251, 260, 271, 300) ©, Nhà xây sau 1954 cĩ 2 nhà hiện cịn trên các phố:

Nguyễn Chí Thanh: 1 nhà (164A) Phan Chu Trinh; Ì nhà 72)

Phản loại theo phong cách kiến trúc

uá trình khảo sát chúng tơi tạm đưa ra ba dạng phong cách Kiến trúc: a Phong cách Châu Âu

Gọi chung cho những phong cách kiến trúc du nhập từ Châu Âu khoảng

cuối thế kỉ L9, đầu thế kí 20 như Tân cổ điển, Địa phường Pháp, Modern

2 nhà

Trang 28

Trên Quốc Toản ; 1 nha (56) Nhà số 36 Trần Quốc Tốn xây (918 b Phong cách Cổ truyền Những cơng trình mang tính truyền thống, hộc tính địa phương 27 nhà Bach Dang : 2 nhà (102, 120) Hồng Diệu : 6 nh’ (282, 284, 285, 344, 493, 549) Nguyễn Chí Thanh: 4 nhà (2A, 56, 64, 164A) Phan Chu Trịnh — : 9 nhà (72 82, 84, 172 174, 200, 202, 319 337) Trần Bình Trọng: E nha (54) Trần Phú t nhà (85) Trưng Nữ Vương: 5 nhà (103, 138, 140 27¡, 301)

c Phong cach Đơng Dương

Chúng tơi tam đặt tên này cho những cơng trình mang tính kết hợp giữa

Trang 29

Hồng Văn Thụ : 1 nhà (55)

Lê Lợi 2 nhà (61, 142)

Nguyễn Chí Thanh: 4 nhà (2A, 56, 64, 164A)

Phan Chu Trinh =: 6 nha (2, 2A, 168, 336, 336A, 338) Tran Phi :2 nhà (9, 172) Trần Quốc Toản : L nhà (57) Trần Quý Cáp — :2nhà(10,20-22) Trần Tế Xương —: J nha (6) Trưng Nữ Vương: 5 nhà (90, 92, 190, 251, 260) 36 Hoang Vin Thu 6 Tran Tế Xương 12 Hùng Vương

Phân loại theo mức độ xuống cấp

Sự xuống cấp là điều khơng thể tránh khỏi đối với các cơng trình kiến trúc lâu

năm cĩ giá trị, Việc đánh giá mức độ xuống cấp của các cơng trình là yếu tố

quan trang trong việc đưa ra các giải pháp bảo tồn, tụ tạo và khai thác sử đụag

Trang 31

d Xuống cấp nguyhiểm — :l6nhà

Hùng Vương

Hồng Diệu :7 nhà (4, 5, 6, 10, 14, 44, 80) : 4 nhà (285, 453, 489, 493) Nguyên Chí Thanh: | nhà (2A)

Phan Chu Trinh Tran Qu Trưng Nữ Vương Agồi nhà : 1 nhà (2) :2 nhà (10, 20-22) : 1 nhà (92) êm 5 Hùng Vương - Xuống cấp nguy hiểm Trang nhà 2.2.1.6 Phân loại theo quyền sở hữu a Sổ hữu tưnhàn — :52nhà Bạch Đảng Hùng Vương Hồng Diệu Hồng Văn Thụ Lê Lợi 4 nhà (94, 102, 120, 132) : 4 nhà (4, 12, 14,91) 8 nhà (71,282, 284, 285, 344, 489, 493, 440) : 2 nhà (36, 55) 1 nhà (61)

Nguyễn Chí Thanh; 3 nhà (56, 64, 164A)

Trang 32

Hùng Vương — ; 5 nhà (3,6, 10, 44, 80) Hồng Diệu ; Ì nhà (453) Lê Lợi : † nhà (142) Phan Chu Trinh :2 nhà (2,2A) Trần Quốc Toản: 1 nhà (57) Trấn Quý Cáp — : 1 nhà (10) e Hỗn hợp :1 nhà

Nguyễn Chí Thanh: I nhà (2A)

2.3.1.7, Các số liệu liên quan đến ý kiến người dan

Trang 33

c nếu cần phải chuyển đi để nhà nước giữ ngơi để bảo tổn thì

Chuyển nhà nhưng gần nơi ở cũ :13(15.1%) Chuyển tới chưng cư trong nội thành 0 (0%) Chuyển tới ở bất cứ đâu 22 (2.3%)

Cho đất làm nhà :8(9.3)

Khơng muốn đi chuyển 33.5%)

Con phan van : 60 (69.8%) ysis cide Kế học với nhả nước Cân lại ha nhà nưặc gtằnvàn

Số lượng người được phỏng vấn cho câu trả lời "phân vân” chiếm tỷ lệ khá nhiều vì người dân chưa thực sự hiểu về cơng việc bảo tổn

2.2.8 Đánh giá các cơng trình nhà ở

Nhĩm điều tra dé xuất đưa ra 37 ngơi nhà để tiến hành dánh giá Xem bang ( Phần đánh giá theo các tiêu chí xem cụ thể ở chương 3)

Trang 34

2.3.2 Các cơng trình cơng cộng

2.2.2.1 Sự phân hố của các cơng trình,

Trang 35

2, Phan loại theo tuổi thọ cơng trình

Nhĩm khảo sát phân loại theo 3 mốc:

a Nhà xây trước hoặc khoảng năm 1900: 5 cơng trình {Đây hâu hết là những cơng trình đáng chú ý)

1890: 34 Yén Bái (Trường Phù Đồng)

1900: 20 Trần Phú (Chí nhánh Viettrans Đà Nẵng) 1906: 35-43 Trần Phú (Dãy nhà dài thuộc KS Bach Dang)

32 Bạch Đằng (Tồ phúc thẩm TAND Tối cao) 34 Bạch Đăng (Cty cổ phân cung ứng tàu biến)

b, Nhà xây giai đoạn 1900— 19584: 5 cơng trình

1915: Bảo tàng Cham

1945: 99 Hùng Vương (Trường TH Kĩ thuật Y tế II)

1950: 126 Bạch Đằng (Cơng ty cổ phần vận tải đa phương thức)

411 Phan Chu Trinh (Bệnh viện y học cổ truyền)

87 Trần Phú (Trụ sở đội thi hành án Q.Hải Châu)

c Nhà xảy sau 1954 : 1 cơng trình 1966: 165 L.ẽ Lợi (Trường Phan Chu Trính)

d, Chưa xác dịnh dược : § cơng trình

Những nhà này chưa thụ thập được số liệu chính xác, nhưng theo đánh giá, hầu hết chúng được xây vào giai đoạn 1900-1954

$8 Bạch Đăng (Văn phịng làm việc ROODINCO ) 07 Pasteur (Văn phịng cho thuê) 12 Trần Phú (Sở tài chính TP) 18 Trân Phú (Nhà hàng Indochine) 150 Trấn Phú (Cơng ty kinh doanh chế biến hàng xuất nhập Khẩu)

Phân loại theo phong cách kiến trúc

ng quá trình khảo sát chúng tơi thấy cĩ 2 dạng phong a Phong cách Châu Ân : 8 cơng trình

(Tên gọi chung cho những phong cách kiến ưúc du nhập từ Châu Âu như Tân cổ điển, Địa phương Pháp, Modern .)

To

Trang 36

Bach Ding :2 cơng trình (34, 58)

Hùng Vương :1{99

Phan Chu Trính : 1(411)

Trần Phú :3 (20, 12, 18, 150)

b Phong cách Đơng Dương _ :9 cơng trình

(Chúng tơi tạm đặt tên này cho những cơng trình mang tính kết hợp giữa

Trang 37

Các cơng trình cơng cộng nhìn chung đều vẫn đang hoạt động, sử dụng bởi các cơ quan nhà nước vì vậy chất lượng các cơng trình vẫn cịn tương đối tốt, khơng

cĩ cơng trình nào ở trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, Cĩ thể phân làm 4 mức độ lần lượt như sai a Con tốt : 6 cơng trình Bạch Đằng :L1Q4) Hùng Vương :1 (99) Pateur :1() Trần Phú :6(12.18, 35-43) b Tương đối tốt : Š cơng trình Bạch Đằng 3 (32, 58, 126) Trần Phú 2(12.18) c Xuống cấp : 6 cơng trình 2/9 1 (ảo tầng cham} Tê Lợi :1065) Phan Chủ Trình :1(411) Trần Phú :1(01501 Yên Bát :L4) d Xuống cấp nguy hiểm : 0 cơng trình

2.2:2.5 Phân loại theo quyền sử hữu

Trang 38

Phan Chu Trinh; 1 (411)

Trần Phú :6 (12, 18, 20, 35-43, 87, 150)

Yen Bai : 14)

2.2.2.6 Đánh giá các giá trị cơng trình cơng cộng

Nhĩm điều tra đề xuất đưa ra các giá trị sau để tiến hành đánh giá:

- Giá trị về phong cách : 1Š cơng (rình 29 : 1 (Bảo tầng chàm) Bạch Đằng :4 (các số nhà 32, 34, 38, 126) Hùng Vương 2499) Lê Lợi :1 (68) Pateur :1) Trần Phú : 6 (12, 18, 20, 35-43, 87, 150) Yên Bái :14) - Giá trị trang trí : 3 cơng trình Bạch Đằng :14) Trần Phú :2(18, 20) - Giá trị điêu khắc : 1 cơng trình 29 : 1 nhà (Bảo tàng Chùm) - Giá trị về tuổi Lhọ cơng trình: 6 cơng trình /9 : 1 (Bảo tầng cÍ Bach Ding : 2 (các số nhà Trần Phú :2 (20, 35-43) Yên Bái ;1(39

- Khơng cĩ giá trị : 1 cơng trình

Phan Chu Trinh: 1 (421)

Trang 39

Bước đầu chúng tơi cĩ thể để cử một số cơng trình tiêu biểu nhất và cĩ giá trị nổi bật để đánh giá Kem bang

(đánh giá theo tiêu chí xem chương 3 }

2.2.3, Các cơng trình tơn giáo và tín ngưỡng

1.2.3.1 Sự phân bố của các cơng trình

Những cơng trình khảo sát đợt này gồm 33 cơng trình tập trung ở một phạm vi tượng đối lớn nằm ở 3 quận Hải Châu, Sơn Trà và Thanh Khê Cụ thể

như sau:

Bản đồ các cơng trình tơn giáo và tín ngưỡng được khảo sát

Quận Hải Châu: 19 cơng trình

Chùa An Long, Chùa Báo Ân, Chùa Bát Nhã, Chùa Bảo Quang, Chùa Bửu Nghiêm, Chùa Hải Lạc, Chùa Phổ Đà, Chùa Phước Linh, Chùa Tăng Ninh, Chùa Tương Quang, Chùa Tam Bảo, Chùa Tử Tơn, Chùa Thọ Nhơn, Chùa Thanh Bình, Chùa Thuận Châu, Chùa Viên Quang, Chùa Vụ Lan, Nhà thờ tin lành, Thành hội Phật giáo

Quận Sơn Trà: LU cơng trình

Đình làng Án Hải, Đình làng Mỹ Khê, Đền Lãng Ơng, Đẻn thờ Bà Thân Hạ Xứ, Chùa Đơng Quang, Chùa Án Hải, Chùa Hải Hội Mãn Quang, Chùa Mỹ Khe, Chita Liên Trì, Chùa Phố Quang, Lãng Ơng

Quan Thanh Khê: 3 cơng trình

Trang 40

Phan loại theo tudi tho cơng trình

Các cơng trình tơn giáo của Đà Nẵng cĩ tuổi thọ cao khơng nhiều, phản

tớn là các cơng trình xây dựng sau 1954; các cơng trình xây trước đĩ cũng đã

được tu sửa khá nhiều và khơng cồn giữ lại được nhiều những giá trị của cơng

trình gốc Nĩi chung ngồi những cơng trình mang tính lịch sử thì khơng tìm

được nhiều cơng trình tơn giáo đậc sắc cĩ giá trị

Sự phát triển của cơng trình tơn giáo mang đậm đấu ấn của chính trị và xã hội trong từng thời Kì lịch sử Một trong những chỉ tiết lịch sử đáng chú ý cĩ liên

quan đến sự phát triển của các cơng trình tơn giáo đĩ là: Giai đoạn 1954 - 1963, dưới chế độ Ngơ Đình Diệm, Phật Giáo khơng được sự ủng hộ của chính phủ, các cơng trình chùa chiến xuống cấp nhiều, khơng được sự quan tam chăm sĩc Những năm đầu thập kỉ 60, khi chế độ Ngơ Đình Diệm sụp đổ, đạo Phật đã nhận được sự quan tâm trở lại, một loạt ngơi chùa được xây mới, các cơng trình xuống

cấp được cải tạo, nâng cấp

Nhĩm khảo sát phân loại cơng trình theo 4 mốc thời gian:

a Cơng trình xây trước hoặc khoảng năm 1900: 3 cơng trình

Quân Hải Châu: 2

Chùa Tương Quang (1898), Chùa Từ Tơn (1900)

Quan Son Tra: 1

Đình làng An Hải (1900)

b, Cơng trình xây giai doạn 1909 - 1954: 9 cơng trình Quận Hải Châu: 6

Chùa Phổ Đà (1927), Thành hội Phật giáo (1939), Chùa Bửu Nghiêm

11945), Chùa An Long (1950), Chùa Bát Nhã (1950), Chùa Tam Bảo (1950)

Quận Sơn Trà: 3

Đình làng Mỹ Khe (1920), Dén Lang Ong (1937), Chita An Hai (£945)

c Cong trinh xay giai doan 1954 - 1975: 12 cong trink

Quận Hải C¡ 6

Ngày đăng: 05/10/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w