1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an

86 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 840,64 KB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nghiêm Xuân Thăng, người tận tình hướng dẫn, bảo tơi trình học tập nghiên cứu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Vinh Khoa Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Vinh Bộ môn Sinh lý người động vật, Khoa Sinh học, Trường Đại học Vinh Lãnh đạo tập thể công nhân Công ty TNHH Kỳ Sơn tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn động viên gia đình giúp đỡ tận tình bạn bè suốt trình học tập nghiên cứu Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận đề tài 1.1.1 Môi trƣờng khái niệm liên quan 1.1.2 Ô nhiễm môi trƣờng 1.1.3 Khái niệm sức khỏe bệnh nghề nghiệp 1.1.4 Ảnh hƣởng ô nhiễm tiếng ồn lên ngƣời .8 1.1.5 Ảnh hƣởng ô nhiễm khơng khí 1.2 Tình hình nghiên cứu 15 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam .20 Chƣơng ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Địa điểm đối tƣợng nghiên cứu 28 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Phƣơng pháp đo số số vi khí hậu .29 2.3.2 Phƣơng pháp đo nồng độ bụi toàn phần 30 2.3.3 Phƣơng pháp đo nồng độ khí CO2 khí CO 30 2.3.4 Phƣơng pháp đo độ ồn 30 2.3.5 Phƣơng pháp đo số tiêu sinh lý 30 2.3.6 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 31 2.3.7 Phƣơng pháp điều tra vấn 31 2.3.8 Phƣơng pháp xử lý số liệu .31 iii Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu 32 3.1.1 Thực trạng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ 32 3.1.2 Một số tiêu hình thái đối tƣợng nghiên cứu 36 3.1.3 Một số tiêu sinh lý đối tƣợng nghiên cứu 37 3.1.4 Thực trạng sức khỏe công nhân 46 3.2 Bàn luận 50 3.2.1 Thực trạng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ 50 3.2.2 Một số tiêu sinh lý đối tƣợng nghiên cứu 56 3.2.3 Thực trạng sức khỏe công nhân 63 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ TẮT VÀ KÍ HIỆU Thứ tự Chữ viết tắt Tên thƣờng chữ viết tắt BC Bạch cầu ĐĐNC Địa điểm nghiên cứu ĐTNC Đối tƣợng nghiên cứu HSSH Hằng số sinh học HGB Hemoglobin: Nồng độ hemoglobin máu HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trƣơng LĐ Lao động MCH Mean Corpuscular Hemoglobin: Lƣợng huyết sắc tố trung bình Hồng cầu 10 RBC Red Blood Cell: Số lƣợng Hồng cầu 11 SX Sản xuất 12 SL Số lƣợng 13 TSHH Tần số hô hấp 14 TST Tần số tim 15 TCVSLĐ Tiêu chuẩn vệ sinh lao động 16 WBC White Blood Cell: Số lƣợng Bạch cầu 17 WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế giới v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số số vi khí hậu nồng độ bụi tồn phần thời gian LĐ 32 Bảng 3.2 Nồng độ khí CO2 thời gian LĐ .34 Bảng 3.3 Nồng độ khí CO thời gian LĐ 34 Bảng 3.4 Độ ồn thời gian LĐ 35 Bảng 3.5 Một số tiêu hình thái ĐTNC .36 Bảng 3.6 Sự thay đổi TST trƣớc, sau LĐ nữ 37 Bảng 3.7 Sự thay đổi TST trƣớc, sau LĐ nam .37 Bảng 3.8 Sự thay đổi HATT trƣớc, sau LĐ nữ 39 Bảng 3.9 Sự thay đổi HATT trƣớc, sau LĐ nam .39 Bảng 3.10 Sự thay đổi HATTr trƣớc, sau LĐ nữ 41 Bảng 3.11 Sự thay đổi HATTr trƣớc, sau LĐ nam .41 Bảng 3.12 Sự thay đổi TSHH trƣớc, sau LĐ nữ .43 Bảng 3.13 Sự thay đổi TSHH trƣớc, sau LĐ nam 43 Bảng 3.14 Một số tiêu huyết học nữ .45 Bảng 3.15 Một số tiêu huyết học nam 45 Bảng 3.16 Kết khám phân loại sức khỏe chung 46 Bảng 3.17 Tỷ lệ số bệnh tật liên quan đến ô nhiễm môi trƣờng lao động bụi tiếng ồn 47 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc 49 Bảng 3.19 So sánh nồng độ bụi toàn phần ĐĐNC với kết nghiên cứu khác (đơn vị đo: mg/m3/h) 53 Bảng 3.20 So sánh độ ồn ĐĐNC với kết nghiên cứu khác (đơn vị đo: dBA) 55 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 So sánh nồng độ bụi toàn vị trí thời gian LĐ .33 Biểu đồ 3.2 So sánh độ ồn vị trí thời gian LĐ 36 Biểu đồ 3.3 So sánh thay đổi TST trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nữ.38 Biểu đồ 3.4 So sánh thay đổi TST trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nam 38 Biểu đồ 3.5 So sánh thay đổi HATT trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nữ 40 Biểu đồ 3.6 So sánh thay đổi HATT trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nam 40 Biểu đồ 3.7 So sánh thay đổi HATTr trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nữ 42 Biểu đồ 3.8 So sánh thay đổi HATTr trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nam 42 Biểu đồ 3.9 So sánh thay đổi TSHH trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nữ 44 Biểu đồ 3.10 So sánh thay đổi TSHH trƣớc, sau LĐ nhóm tuổi nam 44 Biểu đồ 3.11 So sánh tỷ lệ phân loại sức khỏe chung công nhân 46 Biểu đồ 3.12 So sánh tỷ lệ số bệnh tật công nhân theo nhóm tuổi 48 Biểu đồ 3.13 So sánh tỷ lệ số bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc .49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Môi trƣờng khái niệm gần gũi quen thuộc nhà sinh học nhƣ ngƣời dân khắp nơi giới Học thuyết Paplop học thuyết tiến hóa S Đacuyn rõ: "Cơ thể khối thống thống với môi trƣờng" [15] Con ngƣời ln có mối quan hệ mật thiết với mơi trƣờng xung quanh, ngƣời tìm thấy yếu tố thiết yếu cho sống nhƣ không gian sinh thái, nguồn thức ăn, nơi vui chơi giải trí, Sechenov – Nhà sinh lý học vĩ đại ngƣời Nga nêu rõ rằng: "Cơ thể khơng thể tồn ngồi mơi trƣờng, khơng có mơi trƣờng xung quanh đƣơng nhiên khơng có trao đổi chất có nghĩa khơng có sống" [18] Nhƣ vậy, thể sinh vật sống hoạt động môi trƣờng xác định, ln có tác động qua lại thể môi trƣờng T xuất đến nay, ngƣời nhờ ƣu vƣợt bậc tiến hóa trở thành nhân tố có tác động mạnh m tới môi trƣờng xung quanh Những tác động mang tính tích cực gi p cải tạo ho c theo xu hƣớng tiêu cực gây ô nhiễm môi trƣờng Ngày nay, c ng với phát triển kinh tế, vấn đề môi trƣờng ô nhiễm môi trƣờng ngày đƣợc đ t cách cấp thiết diễn biến phức tạp khó lƣờng c ng hệ lụy mà gây với đời sống động thực vật nói chung sức khỏe ngƣời nói riêng Bởi vậy, nghiên cứu thực trạng môi trƣờng mức độ ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng lên ngƣời vấn đề quan tâm nhiều nhà khoa học, lãnh đạo Nhà nƣớc, Chính phủ tầng lớp nhân dân Bằng khả lao động, ngƣời tạo nên tiến xã hội nhờ chuỗi hoạt động làm thay đổi môi trƣờng Nhƣng ngƣợc lại, ngƣời phải chịu tác động trở lại điều kiện môi trƣờng lao động Trong xã hội đại, t y theo t ng ngành nghề hình thức lao động mơi trƣờng lao động có tính đ c th riêng Nhƣng nhìn chung, mơi trƣờng lao động đ c trƣng áp lực lƣợng khí thải độc hại, bụi, tiếng ồn, ẩm ƣớt Bên cạnh cƣờng độ lao động, thời gian lao động hay bầu khơng khí làm việc căng thẳng, Mơi trƣờng lao động thƣờng khắc nghiệt, tạo sức ép trực tiếp đến hệ thần kinh, hệ hô hấp tim mạch Khi tác động liên tục thời gian dài s gây nên tình trạng bệnh lý hay cịn gọi bệnh nghề nghiệp Đ c biệt, sở sản xuất cơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ thô sơ nhƣ khai thác, chế biến, sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, dệt may,… Các chế độ dành cho ngƣời công nhân hầu nhƣ không thỏa đáng, điều kiện làm việc khơng đảm bảo vấn đề môi trƣờng lao động sức khỏe ngƣời cơng nhân mang tính bất cập Do đó, việc cải tạo môi trƣờng lao động để giảm tải tác động có hại lên tiêu sinh lý, sức khỏe nâng cao hiệu lao động ngƣời lao động nói chung ngƣời cơng nhân trực tiếp nói riêng cần đƣợc khoa học xã hội quan tâm cách thích đáng C ng với phát triển ngành cơng nghiệp xây dựng ngành khai thác đá đƣợc mở rộng quy mô nhiều nƣớc giới Việt Nam Bên cạnh m t tích cực giải nhu cầu việc làm đảm bảo đời sống cho nhiều ngƣời lao động thực trạng cịn nhiều vấn đề đáng báo động điều kiện môi trƣờng làm việc Do đ c trƣng cơng việc loại hình lao động n ng nhọc với cƣờng độ lao động cao mơi trƣờng khơng khí bị nhiễm n ng bụi đá tiếng ồn lớn Lao động điều kiện có nhiều yếu tố bất lợi nhƣ bệnh tật dễ phát sinh, thần kinh suy nhƣợc dẫn đến sức khỏe giảm s t gây ảnh hƣởng tới khả lao động nhƣ suất lao động Những ảnh hƣởng xấu điều kiện môi trƣờng lao động không tác động đến ngƣời công nhân hoạt động lao động sản xuất mà cịn gây tác hại suốt q trình sống họ Đ c biệt Nghệ An, với đ c th khí hậu chịu ảnh hƣởng gió nóng khơ Tây Nam tức Phơn Trƣờng Sơn thƣờng xuyên chịu tác động điều kiện tự nhiên bất lợi nhƣ nhiệt độ cao, nóng ẩm nóng khơ, mƣa nhiều, xạ lớn, vi sinh vật phát triển thuận lợi,… mức độ nhiễm mơi trƣờng lao động khu khai thác đá trở nên trầm trọng Nhằm làm sáng tỏ thực trạng môi trƣờng lao động ảnh hƣởng tới ngƣời lao động Ch ng thực đề tài: “Ảnh hƣởng môi trƣờng khai thác đá lên số tiêu sinh lý tình hình sức khỏe cơng nhân mỏ đá Vũ Kỳ, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Đánh giá thực trạng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ (thông qua số số vi khí hậu, nồng độ bụi, khí thải, tiếng ồn) 2.2 Đánh giá ảnh hƣởng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ lên số tiêu sinh lý tình hình sức khỏe cơng nhân 2.3 Đề xuất vấn đề cần đƣợc quan tâm địa điểm nghiên cứu Chƣơng TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở phƣơng pháp luận đề tài 1.1.1 Môi trường khái niệm liên quan Định nghĩa môi trƣờng chƣa đƣợc thống chung khoa học sinh học, xét theo khía cạnh khác nhau, môi trƣờng đƣợc hiểu theo cách khác Căn vào luật bảo vệ môi trƣờng Quốc hội khóa XI (ngày 29 tháng 11 năm 2005) thơng qua thì: “Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh ngƣời, có ảnh hƣởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển ngƣời sinh vật” [35] 1.1.1.1 Môi trường sống Môi trường sống tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hƣởng tới sống phát triển thể sống Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh ngƣời có ảnh hƣởng tới sống, phát triển t ng cá nhân toàn cộng đồng ngƣời Môi trƣờng sống ngƣời vũ trụ bao la, có hệ m t trời trái đất Các thành phần môi trƣờng sống có ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời trái đất gồm sinh quyển, thủy quyển, khí thạch [24] 1.1.1.2 Mơi trường khơng khí Mơi trường khơng khí (Khí quyển) lớp khơng khí bao phủ xung quanh bề m t trái đất có khối lƣợng 5,2.108 kg < 0,0001 % trọng lƣợng trái đất Khí có tác dụng trì sống trái đất, ngăn ch n tác động độc hại tia tử ngoại, tia hồng ngoại hay sóng t Khí đóng vai trị quan trọng việc giữ cân nhiệt lƣợng trái đất thông qua trình hấp thụ tia tử ngoại phản xạ t m t trời phản xạ tia nhiệt t m t đất lên Khí tầng thấp có chức cung cấp oxy dioxitcacbon cần thiết cho sống trái đất, cung cấp nitơ cho trình cố định đạm thực vật mơi trƣờng vận chuyển nƣớc t đại dƣơng vào đất liền, tham gia vào q trình tuần hồn nƣớc Thành phần khơng khí bao gồm 78,09 % thể tích khí N2; 20,94 % thể tích khí 66 phế nang Nên tỷ lệ bệnh hơ hấp ln mức cao Ngồi ra, tỷ lệ bệnh tật cơng nhân cịn chịu chi phối m t di truyền, tức sức chống chịu t ng cá thể  Tỷ lệ bệnh tật cơng nhân theo nhóm tuổi Về tỷ lệ bệnh tật nhóm tuổi, thấy sai khác rõ rệt tỷ lệ bệnh điếc, hơ hấp tim mạch nhóm tuổi 22-34, 35-45 nhóm tuổi 46-56 với P < 0,05 Tỷ lệ bệnh tật nhìn chung tăng dần theo độ tuổi (bảng 3.17 biểu đồ 3.12) Để lý giải kết dựa vào lão hóa thể, vận hành chức thời gian dài khiến cho thể độ dần độ nhạy cảm với yếu tố kích thích, đồng thời giảm khả phản ứng linh hoạt trƣớc điều kiện môi trƣờng thay đổi M t khác, mức độ lao động n ng nhọc điều kiện môi trƣờng độc hại làm suy yếu dần chức hệ quan Đ c biệt với bệnh có liên quan đến lão hóa nhƣ tim mạch hay hơ hấp Theo số liệu thống kê t phòng y tế cơng ty cơng ty có ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp (bệnh bụi phổi, điếc) cịn cơng tác, cịn nhiều ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp nhƣng nghỉ sức M t khác, phịng y tế cho biết họ tính ngƣời mắc bệnh nghề nghiệp họ bị ảnh hƣởng bụi tiếng ồn gây bệnh mãn tính làm giảm s t khả lao động công nhân t 35 % trở lên Trên thực tế bệnh nghề nghiệp đƣợc hiểu theo nghĩa rộng Qua kết điều tra bệnh tật cơng nhân nói cho thấy tỷ lệ mắc bệnh thực tế công nhân mức cao so với thống kê y tế công ty Và bệnh tật mà công nhân khai thác đá Vũ Kỳ mắc phải khơng nằm ngồi bệnh mà cơng nhân ngành lao động n ng nhọc độc hại, nguy hiểm thƣờng mắc phải, bệnh đƣờng hơ hấp, bệnh điếc nghề nghiệp bệnh đau đầu Khi so sánh tỷ lệ bệnh tật công nhân khai thác đá địa điểm nghiên cứu với kết nghiên cứu trƣớc số môi trƣờng lao động khác ta thu đƣợc kết sau: Tỷ lệ bệnh điếc công nhân địa điểm nghiên cứu 25,14 %; kết cao công nhân khai thác đá Kiện Khê (23,6 %) thấp công nhân khai thác đá Quy Nhơn (27,1 %) [44], [54] Về nhóm bệnh thần kinh, công nhân khai thác đá Vũ Kỳ chiếm tỷ lệ 39,12-43,02 %; kết thấp công nhân khai thác đá Kiện Khê (68-78 %) công nhân khai thác đá Quy Nhơn (39,2-54 %) [44], [54] Sự khác biệt tỷ lệ bệnh điếc nhóm bệnh thần kinh 67 nghiên cứu cơng nhân nghành khai thác đá đƣợc lý giải điều kiện làm việc, mức độ sử dụng đồ bảo hộ lao động (n t tai chống ồn), ho c cƣờng độ làm việc khác (thời gian lao động ngày) Ngoài ra, đ c điểm di truyền công nhân v ng miền khác dẫn đến sức đề kháng khả chống chịu trƣớc tác động bất lợi điều kiện môi trƣờng khác kết cuối c ng sai khác tỷ lệ bệnh tật Về nhóm bệnh tim mạch, tỷ lệ mắc bệnh tim mạch công nhân khai thác đá 11,17 %; kết thấp so với công nhân xi măng Hồng Thạch (18,1 %), cơng nhân xi măng Sông Gianh (16,7 %) cao tỷ lệ bệnh tim mạch công nhân điện Thái Nguyên (8,08 %), cơng nhân Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy (4 %) [9], [41] [45], [50] Bệnh mắt công nhân khai thác đá Vũ Kỳ có tỷ lệ 21,79 %; kết thấp công nhân sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội (23,67 %), cơng nhân Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy (22,4 %) cao cơng nhân khí luyện kim (18,9 %), công nhân xi măng Sông Gianh (15,9 %) [9], [45], [48], [50] Tỷ lệ bệnh hô hấp công nhân khai thác đá Vũ Kỳ 32,96 %; Kết thấp so với công nhân sản xuất giấy Bãi Bằng (53,6 %), công nhân đ c Văn Môn (44,4 %), công nhân khai thác than thuộc Công ty Đông Bắc (40,81 %) cao so với công nhân Công ty Sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội (25,5 %), công nhân đ c Mỹ Đồng (chiếm 18,6 %), công nhân Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy (17,8 %) công nhân xi măng Sông Gianh (2,4 %) [9], [20], [45], [48], [50] Với kết so sánh nói trên, lý giải khác biệt tỷ lệ t ng nhóm bệnh tật cơng nhân thuộc ngành nghề khác chủ yếu đ c th môi trƣờng làm việc chất t ng loại hình lao động  Tỷ lệ bệnh tật công nhân theo thâm niên làm việc Kết nghiên cứu cho thấy có sai khác rõ rệt tỷ lệ bệnh tật nhƣ điếc, đau đầu, tim mạch hô hấp theo thâm niên làm việc (P < 0,05) Trong đó, tỷ lệ bệnh tật có xu hƣớng chung tăng dần theo thâm niên làm việc (bảng 3.18 biểu đồ 3.13) Nguyên nhân trải qua trình lao động lâu dài, ngƣời lao động thƣờng xuyên tiếp x c với môi trƣờng làm việc nhiễm, độc hại nhƣ khí thải, bụi, tiếng ồn, điều kiện vi khí hậu bất lợi,… kèm theo tuổi tác ngày tăng nên sức đề kháng thể giảm dần Các hệ quan nhƣ hệ thần kinh, hơ hấp, tuần hồn,… chuyển t trạng thái chống chịu thích nghi sang ức chế, thể s tích lũy dần 68 tác động theo thời gian dần biểu thành bệnh lý, t tình trạng sức khỏe ngày xấu Đây thực tế bất lợi cho sở sản xuất ngƣời có thâm niên cao thƣờng tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất, trình độ tay nghề cao Nếu sức khỏe yếu phải khỏi dây chuyền sản xuất thiếu hụt lớn làm giảm suất lao động sở sản xuất tăng cƣờng khám sức khỏe định kỳ cho ngƣời lao động có thâm niên cao việc làm vơ c ng thiết thực 69 KẾT LUẬN Thực trạng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ (Yên Thành) - Nhiệt độ địa điểm nghiên cứu 32,2 oC (vƣợt TCVSLĐ 2,2 oC) Độ ẩm tốc độ gió nằm giới hạn TCVSLĐ - Nồng độ khí CO địa điểm nghiên cứu nằm giới hạn TCVSLĐ Nồng độ khí CO2 vị trí cách khu SX 10 m khu đập đá nằm giới hạn TCVSLĐ, khu nghiền đá có nồng độ khí CO2 1967,27 mg/m3/h (cao gấp 1,09 lần TCVSLĐ) - Nồng độ bụi khu vực đập đá 13,21 mg/m3/h (cao gấp 3,3 lần TCVSLĐ); Nồng độ bụi khu vực nghiền đá 17,54 mg/m3/h (cao gấp 4,39 TCVSLĐ) - Độ ồn khu vực đập đá mức 87,5 dBA (cao TCVSLĐ 2,5 dBA); độ ồn khu vực nghiền đá 104,6 dBA (cao TCVSLĐ 19,6 dBA) Một số tiêu sinh lý đối tƣợng nghiên cứu - Một số tiêu sinh lý trạng thái yên tĩnh + Các tiêu TST TSHH nằm giới hạn sinh lý bình thƣờng ngƣời Việt Nam, HATT nhóm tuổi 46-56 nữ nhóm tuổi 35-45 46-56 nam vƣợt giới hạn sinh lý bình thƣờng ngƣời Việt Nam, HATTr nhóm tuổi vƣợt giới hạn bình thƣờng ngƣời Việt Nam TST, HATT HATTr có sai khác theo nhóm tuổi với P < 0,05 + Chỉ tiêu sinh lý huyết học công nhân: tiêu MCH tỉ lệ loại BC Trung tính BC Lympho nằm giới hạn HSSH Các tiêu RBC HGB nằm giới hạn HSSH nhƣng mức cao Chỉ tiêu WBC vƣợt giới hạn HSSH - Sự biến đổi số tiêu sinh lý LĐ: So với trƣớc lao động HATT, TST, TSHH tăng lên rõ rệt với P < 0,001 HATTr tăng lên đáng kể với P < 0,01 - Sự phục hồi số tiêu sinh lý sau LĐ + Sau lao động 30 ph t, HATTr TST hồi phục nhanh chóng (P > 0,05) tất nhóm tuổi HATT nhóm tuổi 22-34 nhóm tuổi 35-45 phục hồi lại 70 trạng thái bình thƣờng, riêng nhóm tuổi 46-56 có chênh lệch so với thời điểm trƣớc lao động (P < 0,05) + Sau lao động 30 ph t, TSHH hầu hết nhóm tuổi hồi phục trạng thái bình thƣờng (P > 0,05) tr nhóm tuổi 46-56 nữ (P < 0,05) Thực trạng sức khỏe công nhân - Tỷ lệ cơng nhân có sức khỏe loại I 16,33 %, cơng nhân có sức khỏe loại II chiếm tỷ lệ cao (54,08 %), số lƣợng cơng nhân thuộc nhóm sức khỏe loại III loại IV lần lƣợt chiếm tỉ lệ 27,55 % 2,04 % Trong đó, cơng nhân khoan đá thuộc nhóm có sức khỏe yếu - Tỷ lệ công nhân mắc chứng bệnh nhƣ: điếc (25,14 %); tim mạch (11,17 %); mắt (21,79 %) Chiếm tỷ lệ cao chứng bệnh hơ hấp (32,96 %) nhóm chứng bệnh thần kinh (39,12 % đến 43,02 %) Trong đó, tỷ lệ bệnh tật tăng dần theo nhóm tuổi thâm niên làm việc 71 KIẾN NGHỊ Môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ bị ô nhiễm, bảo hộ lao động gây ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời lao động Do đó, cần trọng xây dựng sách kế hoạch nhằm cải thiện môi trƣờng lao động nhƣ sức khỏe họ vấn đề quan trọng hàng đầu sở xí nghiệp, doanh nghiệp có liên quan lãnh đạo quan nhà nƣớc Đối với khai thác đá ngành lao động n ng nhọc, môi trƣờng lao động nhiễm n ng bụi tiếng ồn sở khai thác cần thực số biện pháp sau: - Thay cải tiến máy móc, sử dụng máy phun nƣớc ho c tƣới nƣớc thủ công trƣớc lao động công nhân để giảm thiểu lƣợng bụi phát tán - Xây dựng tƣờng, rào chắn cách âm để giảm thiểu tiếng ồn - Trang bị đầy đủ đồ bảo hộ lao động cho công nhân nhằm giảm thiểu tác động bất lợi t môi trƣờng nhƣ sử dụng n t tai chống ồn, trang, mũ bảo hộ, găng tay,… - Bố trí giấc lao động thích hợp t y theo m a, theo cao điểm để ảnh hƣởng ô nhiễm môi trƣờng tự nhiên môi trƣờng nhân tạo - Tăng cƣờng cơng tác chăm sóc, khám sức khỏe định kỳ triển khai sách bảo hiểm y tế bệnh nghề nghiệp cho công nhân 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Vũ Văn An, Đào Ngọc Phong Nguyễn Ngọc Giá (1993), Sự nhiễm bụi khơng khí, Nxb Y học, Hà Nội Bộ môn Sinh lý học, Trƣờng Học viện Quân y (2002), Sinh lý học, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bộ Y tế (2002), Quyết định 3733.2002, ngày 10.10.2002 việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, nguyên tắc thông số vệ sinh lao động, Bộ Y tế, 2002 Bộ Y tế (2003), Các giá trị sinh học người Việt Nam thập kỷ 90, kỷ XX, Nxb Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Điều dưỡng bản, Nxb Y học, Hà Nội Trƣơng Thanh Cảnh (2009), Khơng khí nhiễm khơng khí Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, t r 21 Hƣơng Cát (2006), Bụi từ khai thác đá: Nguy nhiễm bệnh phổi , http://vietbao.vn/Suc-khoe/Bui-tu-khai-thac-da-Nguy-co-nhiembenh-phoi/20581137/248/ Ngơ Ngọc Chấn (2000), Ơ nhiễm khơng khí kỹ thuật xử lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Điềm, Nguyễn Đức Trọng Trần Tuyết Lê (2009), “Thực trạng môi trƣờng lao động, sức khỏe bệnh tật kiến nghị biện pháp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cơng nhân Cơng ty Xi măng Sơng Gianh”, Tạp chí Y học thực hành, 668(7), tr 13-15 10 Phạm Thị Minh Đức Lê Thị Thu Liên (2001), Chuyên đề sinh lý học, Nxb Y học, Hà Nội 11 Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nxb Y học, Hà Nội 12 Huỳnh Thanh Hà Trịnh Hồng Lân (2008), “Khảo sát tình hình bệnh nhiễm bụi phổi silic nghề nghiệp số sở sản xuất vật liệu xây dựng thuộc Cơng ty Xây dựng Dĩ An – Bình Dƣơng”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 12(4), tr 23-27 13 Nguyễn Khắc Hải (2004), “Ơ nhiễm mơi trƣờng cơng nghiệp sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Bảo vệ môi trường, số 9, tr 21-23 73 14 Đỗ Văn Hàm (2007), Sức khỏe nghề nghiệp, Nxb Y học, Hà Nội 15 Trịnh Hữu Hằng Đỗ Công Huỳnh (2008), Những khái niệm sinh lý học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, tr 18-22 16 Hồng Minh Hiền (2005), Mơ tả thực trạng ô nhiễm không khí bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính người dân sống khu cơng nghiệp Thượng Đình, Thành phố Hà Nội năm 2005, http://10nam.hsph.edu.vn/Portals/3/NCKH/unibox/list_all/suckhoemoitruong/ LV2.htm 17 Đàm Khai Hoàn (2009), Giáo dục nâng cao sức khỏe, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Hồng Hƣng Nguyễn Thị Kim Loan (2005), Con người môi trường, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 19 Võ Hƣng (2006), Bệnh học môi trườn g, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 35 20 Nguyễn Trinh Hƣơng (2006), “Môi trƣờng sức khỏe cộng đồng làng nghề Việt Nam”, T/c Bảo vệ môi trường, số 8, tr 16-19 21 Nguyễn Thị Lê (2007), Ơ nhiễm phóng xạ ô nhiễm tiếng ồn, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 13-14 22 Nguyễn Văn Lê (2000), Sinh lý lao động, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 15-20 23 Nguyễn Văn Mạn (2006), Sức khỏe môi trường, Nxb Y học, Hà Nội 24 Phan Kiều Minh (2007), Sống lâu Hà Nội, tỷ lệ mắc bệnh hô hấp cao, http://vietnamnet.vn/khoahoc/moitruong/2007/03/673172/htm 25 Nguyễn Hữu Nghị (2008), Khoa học môi trường sức khỏe môi trường, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, tr 26 Phạm Xuân Ninh (2003), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm tiếng ồn lên số tiêu sinh học môi trường lao động quân sự, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 30 27 Nguyễn Thị Bạch Ngọc (1999), Sinh lý lao động Ergonomie, Nxb Y học, Hà Nội 28 Đào Ngọc Phong (1972), Thời tiết bệnh tật, Nxb Y học, Hà Nôi 74 29 Đào Ngọc Phong (1979), Sự ô nhiễm môi trường, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Đào Ngọc Phong (1993), Sự ô nhiễm tiếng ồn nhiễm khơng khí, Nxb Y học, Hà Nội 31 Đào Ngọc Phong, Phạm H ng, Đan Thị Lan Hƣơng (2002), “Ơ nhiễm mơi trƣờng làng nghề vấn đề sức khỏe cộng đồng”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 8, tr 24-28 32 Phan Văn Ph (2008), Vấn đề môi trường sức khỏe, Nxb Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tr 33 Phạm Minh Ph c (2002), Bệnh bụi phổi cơng trường khai thác đá Bình Định, http://www.ykhoanet.com/xahoi/ytecongcong/30_071.htm 34 Võ Phụng Nguyễn Dung (1998), Báo cáo tổng kết số tiêu sinh học người bình thường khu vực miền Trung, Trƣờng Đại học Y khoa Huế, 1998 35 Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI (2005), Điều – Luật bảo vệ môi trường, Kỳ họp Quốc hội thứ 11, 2005 36 Phạm Xuân Quý (2003), Nghiên cứu tác động phối hợp nhiệt độ độ ẩm cao với thiếu oxy lên số số sinh học động vật, Luận án tiến sĩ, Học viện Quân y, 2003, tr 37 Nguyễn Hải Thanh (2009), Tin học ứng dụng ngành nông nghiệp, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Nghiêm Xuân Thăng, Nguyễn Đình San Nguyễn Dƣơng Tuệ (1998), Nghiên cứu nhiễm mơi trường ảnh hưởng sở sản xuất, trường học trục đường giao thông địa bàn Nghệ An – Hà Tĩnh, Đề tài cấp bộ, Trƣờng Đại học Vinh, 1998 39 Đ ng H ng Thắng (1999), Thống kê ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Đinh Xuân Thắng (2007), Ơ nhiễm khơng khí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 41 Hồng Minh Th y, Đ ng Đức Ph Nguyễn Thị Toán (2010), “Nghiên cứu đ c điểm bệnh tật công nhân số ngành nghề tiếp x c trực tiếp với tiếng ồn”, Tạp chí Y học thực hành, 709(3), tr 27-28 75 42 Nguyễn Mai Tiếp (2003), Môi trường bị ô nhiễm: mối nguy lớn bệnh hô hấp, Báo Sài Gịn giải phóng số 472 ngày 10/11/2003 43 Nguyễn Bá Toại (2004), “Ô nhiễm bụi tác động tới sức khỏe ngƣời lao động sở sản xuất lợp Amiăng – Xi măng nay”, Tạp chí Bảo vệ mơi trường, số 6, tr 26-29 44 Nguyễn Thị Tốn Hồng Minh Th y (2006), “Nghiên cứu bệnh điếc nghề nghiệp ảnh hƣởng tiếng ồn đến sức khỏe công nhân khai thác đá”, Tạp chí Y học dự phịng, 80(2), tr 53-56 45 Nguyễn Đức Trọng, Võ Thanh Quang Lại Thanh Nga (2009), “Nghiên cứu tác động môi trƣờng lao động tới sức khỏe, bệnh tật kiến nghị giải pháp bảo vệ sức khỏe ngƣời lao động Xí nghiệp Bao bì Vĩnh Tuy”, Tạp chí Y học thực hành, 679(10), tr 13-14 46 Vũ Xuân Trung (2002), Đánh giá ảnh hưởng ô nhiễm môi trường, điều kiện lao động tới sức khỏe công nhân dệt sợi, http://www.nilp.org.vn/ 47 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Xử lý thống kê Excel, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Bào B i Văn Tâm (2009), “Nghiên cứu môi trƣờng lao động sức khỏe công nhân Công ty Sản xuất bê tông xây dựng Hà Nội”, Tạp chí Y học thực hành, 662(5), tr 32-33 49 Trung tâm biên soạn t điển Bách khoa toàn thƣ Việt Nam (1995), Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 50 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trƣờng (2003), Hội nghị khoa học quốc tế y học lao động, sức khỏe môi trường, sức khỏe trường học lần thứ (11/2003), Bộ Y tế, 2003 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 51 Abbey D, Nishino N, McDonnell WF, Burchetter PJ, Knutsen SF, Beeson WL and Yang JX (1999), “Long-term inhalable particles and other air pollutants related to mortality in nonsmokers”, Am J Respir Crit Care Med 1999, No 159, pp 373-382 52 Azad S A and Ashish Dr (2006), “The Stone Quarrying Industry around Delhi – Impact on Workers and the Environment”, J Humans and the environment, 151(32), pp 97-103 53 Babisch W (2008), “Road traffic noise and cardiovascular risk”, Noise Healt, 2008 Jan-Mar, 10(38), pp 27-33 76 54 Futatsuka M and Shono M (2005), “Hand arm vibration syndrome among quarry workers in Vietnam”, J Occup Health, 47(2), pp 165-70 55 Gauderman WJ, Avol E, Gilliland F, Vora H, Thomas D, Berhane K, McConnell R, Kuenzli N, Lurmann F, Rappaport E, Margolis H, Bates D and Peters J (2004), “The Effect of Air Pollution on lung development from 10 to 18 years of age”, N Engl J Med, 351(11), pp 1-11 56 Habibullah N S and Rajnarayan R T (2004), “Occupational Health Research in India”, Industrial Health, 42(13), pp 141–148 57 Hoek G, Brunekreef B, Goldbohm S, Fischer P and Brandt PA (2002), “Association between mortality and indicators of traffic-related air pollution in the Netherland”, Lancet 2002, (360), pp 1203-1209 58 Huyn S L, Phoon W H and Tan K P (1996), “Occupational respiratory diseases in singapore”, Singapore Med, J 1999, No 37, pp 173-181 59 Knox D and Gilman L (1999), "Hazard proximites of childhood cancers in Great Britain from 1953-1980", Journal of Epidemiology and Community Health, Vol V, pp 151-159 60 Lee R and Kam M (1995), “Occupational lung disease”, Institute of Occupational Medicine, 54(11), pp 56-63 61 Miller KA, Siscovick DS, Sheppard L, Shepherd K, Sullivan JH, Anderson GL and Kaufman JD (2007), “Long-term exposure to air pollution and incidence of cardiovascular events in women”, N Engl J Med, 356(5), pp 447-58 62 Milton DK, Solomon GM, Rosiello RA and Herrick RF (1998), “Risk and incidence of asthma attributable to occupational exposure among HMO members”, Journal of Environmental Health, 43(12), pp 174-182 63 Oguntoke Olusegun, Aboaba Adeniyi and Gbadebo T Adeola (2009), “Impact of Granite Quarrying on the Health of Workers and Nearby Residents in Abeokuta Ogun State, Nigeria”, Ethiopian Journal of Environmental Studies and Management, 2(1), pp 32-37 64 Rosenlund M, Berglind N, Pershagen G and Jarup L (2001), “Bluhm GIncreased prevalence of hypertension in a population exposed to aircraft noise”, Occup Environ Med, 2001 Dec, 58(12), pp 769-773 77 65 Samet J, Dominici J, Curriero F, Coursac I and Zeger SL (2000), “Fine particulate air pollution and mortality in 20 US cities, 1987–1994”, N Engl J Med 2000, No 343, pp 1742-1749 66 Steven Naylor and Andrew Curran (2004), “Occupational Respiratory Diseases: Review of HSE's Strategy”, Journal of Occupational Health, 172(25), pp 16-21 67 Sun Q, Yue P, Ying Z, Cardounel AJ, Brook RD, Devlin R, Hwang JS, Zweier JL, Chen LC and Rajagopalan S (2008), “Pollution exposure potentiates hypertension through reactive oxygen species – Mediated activation of Rho/ROCK”, Arterioscler Thromb Vasc Biol, 2008 Jul 3, No 104 68 Sunitha N, Nandini N and Paramesh D (1987), “The socioscan economic environment and health status of stone quarry workers” Department of Environmental Science, Bangalore University, India 69 World Health Organization (2005), Regional Strategy on Occupational Health and Safety in SEAR Countries, november 15, 2005 70 World Health Organization Collaborating Centers (2009), World Health Organization Accessed September 14, 2009 71 Yadav S.P, Anand P.K and Singh H (2011), “Awareness and Practices about Silicosis among the Sandstone Quarry Workers in Desert Ecology of Jodhpur, Rajasthan, India”, J Hum Ecol, 33(3), pp 191-196 - 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra thông tin TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập – Tự – Hạnh ph c o0o o0o PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN Phiếu số:…………………………………… Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi: ……………… Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………… Thâm niên làm việc: Nhỏ năm T 5-10 năm Lớn 10 năm Các chứng bệnh thƣờng g p Đau đầu Căng thẳng Mất ngủ Huyết áp Tim Mắt Viêm đƣờng hô hấp Viêm phổi Điếc Thu nhập hàng tháng:………………………………………………………… Chế độ bảo hiểm đƣợc hƣởng:……………………………………………… Những mong muốn thân chế độ đãi ngộ công việc: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - 79 Phụ lục 2: Một số hình ảnh lèn đá Vũ Kỳ - 80 - ... trạng môi trƣờng lao động ảnh hƣởng tới ngƣời lao động Ch ng tơi thực đề tài: ? ?Ảnh hƣởng môi trƣờng khai thác đá lên số tiêu sinh lý tình hình sức khỏe công nhân mỏ đá Vũ Kỳ, huyện Yên Thành, tỉnh. .. trạng môi trƣờng lao động mỏ đá Vũ Kỳ 32 3.1.2 Một số tiêu hình thái đối tƣợng nghiên cứu 36 3.1.3 Một số tiêu sinh lý đối tƣợng nghiên cứu 37 3.1.4 Thực trạng sức khỏe công nhân ... học Bangalore Ấn Độ) môi trƣờng làm việc tình trạng sức khỏe cơng nhân khai thác đá v ng Bangalore Metropolitan cho thấy mức ảnh hƣởng nghiêm trọng khai thác đá lên công nhân thông qua khảo sát

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Một số chỉ số vi khí hậu và nồng độ bụi toàn phần trong thời gian LĐ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.1. Một số chỉ số vi khí hậu và nồng độ bụi toàn phần trong thời gian LĐ (Trang 38)
Bảng 3.2. Nồng độ khí CO2 trong thời gian LĐ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.2. Nồng độ khí CO2 trong thời gian LĐ (Trang 40)
Bảng 3.3. Nồng độ khí CO trong thời gian LĐ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.3. Nồng độ khí CO trong thời gian LĐ (Trang 40)
Kết quả bảng 3.2 và 3.3 cho thấy: - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
t quả bảng 3.2 và 3.3 cho thấy: (Trang 41)
3.1.2. Một số chỉ tiêu hình thái của đối tượng nghiên cứu - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
3.1.2. Một số chỉ tiêu hình thái của đối tượng nghiên cứu (Trang 42)
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu hình thái của ĐTNC Chỉ tiêu  - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.5. Một số chỉ tiêu hình thái của ĐTNC Chỉ tiêu (Trang 42)
Bảng 3.6. Sự thay đổi TST trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.6. Sự thay đổi TST trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ (Trang 43)
Bảng 3.7. Sự thay đổi TST trƣớc, trong và sau LĐ ở nam - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.7. Sự thay đổi TST trƣớc, trong và sau LĐ ở nam (Trang 43)
Theo nghiên cứu tại bảng 3.6; 3.7 và biểu đồ 3.3; 3.4 cho thấy: - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
heo nghiên cứu tại bảng 3.6; 3.7 và biểu đồ 3.3; 3.4 cho thấy: (Trang 45)
Bảng 3.8. Sự thay đổi HATT trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.8. Sự thay đổi HATT trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ (Trang 45)
Bảng 3.10. Sự thay đổi HATTr trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.10. Sự thay đổi HATTr trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ (Trang 47)
Quan sát bảng 3.8; 3.9 và biểu đồ 3.5; 3.6 cho thấy: - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
uan sát bảng 3.8; 3.9 và biểu đồ 3.5; 3.6 cho thấy: (Trang 47)
Kết quả nghiên cứu trên bảng 3.10; 3.11 và biểu đồ 3.7; 3.8 cho thấy: - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
t quả nghiên cứu trên bảng 3.10; 3.11 và biểu đồ 3.7; 3.8 cho thấy: (Trang 48)
Bảng 3.12. Sự thay đổi TSHH trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.12. Sự thay đổi TSHH trƣớc, trong và sau LĐ ở nữ (Trang 49)
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu huyết học ở nữ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.14. Một số chỉ tiêu huyết học ở nữ (Trang 51)
Theo kết quả nghiên cứu tại bảng 3.12; 3.13 và biểu đồ 3.9; 3.10 cho thấy: - Sự sai khác về TSHH giữa các nhóm tuổi  trong trạng  thái  yên  tĩnh (trƣớc  lao động) là không đáng kể (P &gt; 0,05) - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
heo kết quả nghiên cứu tại bảng 3.12; 3.13 và biểu đồ 3.9; 3.10 cho thấy: - Sự sai khác về TSHH giữa các nhóm tuổi trong trạng thái yên tĩnh (trƣớc lao động) là không đáng kể (P &gt; 0,05) (Trang 51)
Bảng 3.16. Kết quả khám và phân loại sức khỏe chung Vị trí   - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.16. Kết quả khám và phân loại sức khỏe chung Vị trí (Trang 52)
3.1.4. Thực trạng sức khỏe của công nhân - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
3.1.4. Thực trạng sức khỏe của công nhân (Trang 52)
Bảng 3.17. Tỷ lệ một số bệnh tật liên quan đế nô nhiễm môi trƣờng lao động do bụi và tiếng ồn   - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.17. Tỷ lệ một số bệnh tật liên quan đế nô nhiễm môi trƣờng lao động do bụi và tiếng ồn (Trang 53)
B. Hô hấp Đau đầu - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
h ấp Đau đầu (Trang 55)
Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh tật ở công nhân theo thâm niên làm việc                   Thâm niên làm việc  - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.18. Tỷ lệ bệnh tật ở công nhân theo thâm niên làm việc Thâm niên làm việc (Trang 55)
Bảng 3.19. So sánh nồng độ bụi toàn phần tại ĐĐNC với các kết quả nghiên cứu khác (đơn vị đo: mg/m3 /h)  - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.19. So sánh nồng độ bụi toàn phần tại ĐĐNC với các kết quả nghiên cứu khác (đơn vị đo: mg/m3 /h) (Trang 59)
Bảng 3.20. So sánh độ ồn tại ĐĐNC - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
Bảng 3.20. So sánh độ ồn tại ĐĐNC (Trang 61)
Phụ lục 2: Một số hình ảnh về lèn đá Vũ Kỳ - Ảnh hưởng của môi trường khai thác đá lên một số chỉ tiêu sinh lý và tình hình sức khỏe của công nhân mỏ đá vũ kỳ, huyện yên thành, tỉnh ngệ an
h ụ lục 2: Một số hình ảnh về lèn đá Vũ Kỳ (Trang 85)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w