Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,27 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Thị Thu Trang ThS Ngô Trần Vũ TP HỒ CHÍ MINH , THÁNG 9/2017 TĨM TẮT Thành phố Hồ Chí Minh nơi có thị trường rau xanh lớn Tuy nhiên, năm thành phố phải nhập khoảng 50 – 60 % lượng rau từ tỉnh lân cận để đáp ứng cho nhu cầu người tiêu dùng Chất lượng rau xanh chưa kiểm sốt chặt chẽ nên khơng thể đảm bảo an tồn cho người tiêu dùng Do đó, việc tập trung vào quy hoạch, gia tăng diện tích, sản lượng rau, đặc biệt rau an toàn (RAT) cần thiết Qua trình điều tra khảo sát 150 hộ sản xuất rau địa bàn huyện điển hình (Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh), chúng tơi đưa số nhận định thực trạng sản xuất RAT sau: Sản xuất mang tính tự phát, diện tích sản xuất nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu hàng hóa; trình độ chun mơn chủ hộ sản xuất dừng lại mức có tham gia chương trình tập huấn sản xuất Trạm Khuyến nông địa phương tổ chức; số lượng hộ sản xuất có chứng sơ cấp nghề trung cấp nghề chiếm tỷ lệ thấp, Củ Chi 22%, Hóc Mơn 16% Bình Chánh 6%; hình thức sản xuất chủ yếu nhà lưới tạm bợ khơng có màng lưới phủ bên ngoài, số hộ sản xuất nhà màng kiên cố chiếm tỷ lệ thấp; nguồn nước tưới tiêu chủ yếu nước giếng khoan, nước kênh rạch; hình thức tưới máy bơm hay máy bơm có thêm bét phun; tình hình sử dụng giới hóa vào sản xuất chủ yếu máy cày cầm tay mini phục vụ cho làm đất trước trồng; suất sản xuất rau nhà màng kiên cố cao so với sản xuất nhà màng tạm bợ; chưa có liên kết hợp tác xã với doanh nghiệp thu mua RAT, chưa có đầu ổn định cho sản phẩm; giá thị trường tiêu thụ nhiều bấp bênh; mức độ hiểu biết RAT người tiêu dùng hạn chế, thương hiệu sản xuất RAT chưa đẩy mạnh Đề tài đưa số kiến nghị đề xuất hoạt động đào tạo dạy nghề nhằm nâng cao hiệu sản xuất RAT ứng dụng cơng nghệ cao để góp phần tăng suất, đảm bảo chất lượng, nâng cao giá trị rau an toàn, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng gia tăng lợi ích xã hội i MỤC LỤC TĨM TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Thông tin chung đề tài Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Hồ Chí Minh 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2 Các khái niệm 1.3 Tổng quan tình hình sản xuất rau 1.3.1 Quá trình phát triển ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao giới 1.3.2 Quá trình phát triển ứng dụng nông nghiệp công nghệ cao nước 1.3.3 Tình hình sản xuất rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 1.3.4 Thực trạng ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 13 1.4 Những lợi ích mang lại sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao 16 1.5 Tiêu chí ứng dụng cơng nghệ cao 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất rau địa bàn huyện khảo sát thành phố Hồ Chí Minh 19 2.1.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.1.2 Phương pháp thực 20 ii 2.2 Nội dung 2: So sánh hiệu sản xuất rau ứng dụng công nghệ cao với không ứng dụng công nghệ cao 22 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.2 Phương pháp thực 22 2.3 Nội dung 3: Đánh giá tình hình phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau địa bàn thành phố Hồ Chí Mính 23 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phát triển rau ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau 25 2.4.1 Nội dung thực 25 2.4.2 Phương pháp thực 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Điều tra tình hình sản xuất rau địa bàn huyện khảo sát thành phố Hồ Chí Minh 26 3.2 Thực trạng tình hình sản xuất rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh qua điều tra khảo sát 28 3.2.1 Diện tích canh tác 28 3.2.2 Trình độ canh tác 28 3.3.1 Điều kiện canh tác hộ nông dân 30 3.4 Quản lý hóa chất sử dụng 34 3.5 Tình hình áp dụng giới hóa sản xuất 36 3.6 Năng suất, chi phí vụ mùa sản xuất 36 3.7 Tình hình tiêu thụ sản phẩm rau 38 3.8 Hiệu kinh tế sản xuất rau 40 3.9 Phân tích, đánh giá tình hình phát triển ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau 42 3.9.1 Điểm mạnh, điểm yếu 42 3.9.2 Cơ hội, thách thức 43 3.10 Nhận định tình hình sản xuất rau ứng dụng cơng nghệ cao 44 3.11 Giải pháp phát triển sản xuất rau ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 45 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 iii 4.1 Kết luận 48 4.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm BVTV: Bảo vệ thực vật CNC: Công nghệ cao ICM: Integrated Crop Management IPM: Integrated Pests Management GAP: Good Agriculture Practices KHKTNNMN: Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NNCNC: Nông nghiệp công nghệ cao NNUDCNC: Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao NS: Năng suất HTX: Hợp tác xã PE: Polyethylene TT –BNNPTNT: Thông tư Nông nghiệp phát triển nông thôn THCS: Trung học sở QĐ: Quyết định QSEAP: Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học RAT: Rau an toàn UBND: Uỷ ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích trồng rau ăn lá, rau ăn Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh .9 Bảng 1.2: Sản lượng cung cấp rau Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 10 Bảng 1.3: Kết sản xuất rau Tp.HCM giai đoạn từ 2011 – 2015 12 Bảng 1.4: Diện tích sản xuất rau quận huyện năm 2014 12 Bảng 1.5: Kết kiểm tra điều kiện sản xuất rau an toàn 14 Bảng 2.1: Các tiêu chí xây dụng phiếu khảo sát 20 Bảng 2.2: Ma trận phân tích SWOT 24 Bảng 3.1: Diện tích sản xuất rau Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 28 Bảng 3.2: Trình độ hộ sản xuất rau Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 28 Bảng 3.3: Độ tuổi tham gia sản xuất 29 Bảng 3.4: Các loại giống sử dụng hộ khảo sát 30 Bảng 3.5: Hình thức sản xuất rau Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 30 Bảng 3.6: Các loại giá thể trồng rau hộ khảo sát 31 Bảng 3.7: Nguồn nước tưới Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 32 Bảng 3.8: Hệ thống tưới sử dụng Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 34 Bảng 3.9: Sử dụng phân bón Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 34 Bảng 3.10: Sử dụng thuốc BVTV quản lý dịch hại huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 35 Bảng 3.11: Quản lý dịch hại Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 36 Bảng 3.12: Dụng cụ lao động sản xuất Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 36 Bảng 3.13: Năng suất, chi phí vụ mùa sản xuất 36 Bảng 3.14: Năng suất, chi phí vụ mùa sản xuất 37 Bảng 3.15: Tiêu thụ sản phẩm rau Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 38 Bảng 3.16: Giá bán rau ăn rau ăn hộ sản xuất 39 Bảng 3.17: Hiệu kinh tế sản xuất rau ăn nhà màng kiên cố tạm bợ 40 Bảng 3.18: Hiệu kinh tế sản xuất rau ăn nhà màng kiên cố tạm bợ .40 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ hành khu vực TP HCM Hình 1.2: Biểu đồ diện tích sử dụng đất nơng nghiệp qua năm 10 Hình 1.3: Biểu đồ sản lượng cung cấp rau qua năm 11 Hình 2.1: Sơ đồ mô tả nội dung phương pháp nghiên cứu đề tài…… 19 Hình 2.2: Sơ đồ vị trí khu vực khảo sát 21 Hình 3.1: Mơ hình trồng rau xã Tân Quý Tây, huyện Bình Chánh 26 Hình 3.2: Mơ hình trồng rau xã Xn Thới Thượng, huyện Hóc Mơn 27 Hình 3.3: Mơ hình trồng rau xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi 27 Hình 3.4: Sơ đồ tiêu thụ rau huyện Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 40 vii MỞ ĐẦU Thông tin chung đề tài Tên đề tài: “Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất rau an tồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Chủ nhiệm đề tài: CN Nguyễn Thị Thu Trang ThS Ngô Trần Vũ Cơ quan chủ trì: Trung tâm Dạy nghề Nơng nghiệp Công nghệ cao TP HCM Thời gian thực đề tài: từ tháng 06/2016 đến tháng 06/2017 Đặt vấn đề Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo sức khỏe người dân ngày trọng Nhu cầu rau xanh đạt tiêu chuẩn an toàn ngày tăng, thành phố lớn, đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung cấp quyền quan địa phương quan tâm nhiều đến chương trình sản xuất rau an toàn Đây chương trình trọng điểm thành phố Hồ Chí Minh với quy mô tương đối lớn thực cần thiết đời sống người dân ngày nâng cao cải thiện ngày đóng góp tích cực vào sức khỏe cộng đồng, bảo đảm chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm Chương trình đơng đảo bà nông dân hợp tác xã (HTX) đón nhận sản xuất cách tích cực nhờ khơng cung cấp lượng lớn rau tiêu thụ địa bàn thành phố, tỉnh lân cận, xuất lượng nhỏ nước ngồi mà cịn tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người dân Tuy nhiên, việc sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cịn tồn số khó khăn định như: thực quy hoạch diện tích trồng rau an toàn chưa tốt; sản lượng rau chưa cung cấp đủ cho thị trường; chưa có liên kết hộ gia đình HTX trồng rau đặc biệt nhận thức người tiêu dùng cịn nhiều hạn chế Chính thế, chúng tơi chọn đề tài: “Điều tra tình hình ứng dụng công nghệ cao sản xuất rau an tồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện, qua thấy thực trạng sản xuất đề phương hướng phát triển lâu dài bền vững Mục tiêu nghiên cứu - Điều tra, khảo sát tình hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất rau an tồn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; - Có bảng liệu thống kê trạng sản xuất rau an tồn ứng dụng cơng nghệ cao; - Phân tích, đánh giá tình hình phát triển rau an tồn ứng dụng công nghệ cao sản xuất; - Đưa số giải pháp hoạt động đào tạo dạy nghề nhằm phát triển rau an toàn ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Điều tra tình hình sản xuất rau địa bàn huyện khảo sát thành phố Hồ Chí Minh; Nội dung 2: So sánh hiệu sản xuất rau ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với không ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; Nội dung 3: Đánh giá tình hình phát triển sản xuất rau ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; Nội dung 4: Đề xuất giải pháp phát triển sản xuất rau ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Hộ dân sản xuất rau địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu: huyện Củ Chi, huyện Hóc Mơn huyện Bình Chánh Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tổng hợp phân tích tài liệu cần thiết cho đề tài; - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa; - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu; - Phương pháp phân tích, đánh giá SWOT; - Phương pháp chuyên gia thời gian chiếu, sáng, tưới tiêu nước, sử dụng phân bón, phịng trừ sinh vật hại,…, sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin, quảng bá, mua bán,… e □ Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch: gồm kỹ thuật điều chỉnh thành phần khơng khí: O2, N2, CO2,…sử dụng enzim, màng thơng minh,… j □ Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến khác Trong cơng nghệ tự động hóa anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ vật liệu anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ sinh học anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ thông tin anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ sau thu hoạch anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? V ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT (nhà màng, nhà lưới, đất, giá thể, nguồn nước) Nguồn nước tưới: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Nguồn nước rữa sản phẩm: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Đất trồng: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Ngày lấy mẫu (đất, nước) Người lấy mẫu Đơn vị phân tích mẫu Anh (chị) có canh tác nhà màng hay nhà lưới không? Nhà màng hay nhà lưới anh chị có ngăn ngừa hạn chế sâu hại khơng? Anh (chị) có canh tác giá thể canh tác thủy canh không? Giá thể anh (chị) thường sử dụng loại nào? Có phải xử lý không? Bảng quản lý điều kiện sản xuất Thực trạng điều kiện sản xuất Điều kiện Đánh giá Tác nhân gây ô nhiễm Nhà màng, Côn trùng, thời tiết nhà lưới (giảm côn trùng, giảm thiệt hại thời tiết) Giá thể Xử lý chất chát, vi sinh vật Đạt Không đạt Đất trồng Kim loại nặng Nước tưới Kim loại nặng Vi sinh vật gây hại Nước sơ chế Kim loại nặng (rửa sản phẩm) Thuốc BVTV Nitrat Vi sinh vật gây hại Ghi chú: Quy định hành giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng vi sinh vật gây hại đất trồng, nước tưới nước sinh hoạt - Khi phát có nguy gây nhiễm phải thơng báo để tìm cách khắc phục - Giới hạn cho phép kim loại nặng đất: theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: QCVN03: 2008/BTNMT - Giới hạn cho phép kim loại nặng, vi sinh vật gây hại nước tưới: theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu QCVN 39: 2011 BTNMT - Nước sử dụng sơ chế: theo QCVN 02: 2009 BYT chất lượng nước sinh hoạt VI VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP (giống, phân bón, thuốc trừ sâu) Đối tượng sản xuất a Nhà anh (chị) trồng loại rau ăn ? b Nhà anh (chị) trồng loại rau ăn ? Anh (chị) sử dụng giống gì? a □ Giống lai F1 b □ Giống địa phương c □ Giống biến đổi gen d □ Giống khác Anh chị mua hạt giống đâu? Bảng quản lý đầu vào sản xuất Ngày/ Tên thuốc BVTV, phân Số lượng Đơn vị (g, Đơn Tháng/ bón, giống (ghi (chai, hộp, kg, ml, lít) giá năm tên bao, nhãn) Cửa Người hàng mua gói, bao) Tên trồng: Giống Ngày trồng: Dự kiến thu hoạch lần đầu Lần cuối Bảo hộ lao động: có ( ); khơng ( ) Bỏ rác thải BVTV nơi quy định: có ( ); không Bảng nhật ký thực hành sản xuất Ngày Công Tên thuốc Tên sâu Số Làm Biển Phát Người cảnh thực (dương việc BVTV, bệnh / lượng theo lịch) /phân dịch (kg, g, hướng báo nguy bón hại lit, ml, dẫn gói) (dấu (dấu x) x) Ghi chú: Bảng dùng để ghi lại hoạt động sản xuất hàng ngày đồng ruộng kể từ bắt đầu gieo/ trồng đến thu hoạch; Mỗi loại trồng (rau, quả) ghi riêng bảng để dễ theo dõi VII CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (dụng cụ, máy móc loại) Anh/ chị sử dụng công cụ để sản xuất? a Công cụ lao động thủ cơng: cuốc, xẻng, bình xịt tay, bình tưới,… b Cơ giới hóa (máy cày, máy phun thuốc, máy gieo hạt, máy sơ chế, máy đóng gói ) c Vừa máy móc vừa cơng cụ thủ cơng Anh chị sử dụng máy móc cơng đoạn sản xuất ? VIII KẾT QUẢ VÀ HIỆU QỦA Anh/ chị cho biết số vụ trồng năm/ 1000 m2 loại rau ? Anh/ chị cho biết suất thu loại rau ? Anh/ chị cho biết số vụ, suất, giá bán loại rau mà anh chị trồng theo bảng sau: Số vụ/năm Cây trồng Năng suất/1000m2 Giá bán/ kg Rau muống Rau cải Xà lách Nhóm rau ăn Mồng tơi Rau dền Rau gia vị Rau ăn khác Dưa leo Mướp đắng Cà tím Nhóm rau ăn Cà chua Ớt Rau đậu Bầu, bí Rau ăn khác Chi phí (vốn xây dựng bản, vốn sản xuất) anh (chị) đầu tư cho 1000 m2 rau ăn bao nhiêu? Ghi chú: Chi phí gồm vốn xây dựng (nhà màng nhà lưới, hệ thống tưới, giá thể, phương tiện vận chuyển, giếng khoan,) vốn sản xuất ( làm đất, giá thể, giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động, điện năng) Chi phí (vốn xây dựng bản, vốn sản xuất) anh (chị) đầu tư cho 1000 m2 rau ăn bao nhiêu? Ghi chú: chi phí gồm vốn xây dựng (nhà màng nhà lưới, hệ thống tưới, phương tiện vận chuyển, giếng khoan,) vốn sản xuất (làm đất, giống, phân bón, thuốc BVTV, công lao động, điện năng) Cơ sở, tổ chức anh (chị) cấp giấy chứng nhận VietGAP chưa? Anh (chị) trả lời có khơng (chưa) vào bảng câu hỏi sau: TT Kiểm tra, đánh giá (đã thực VietGAP chưa) Có Khơng (chưa) i ii iii iv v Điều kiện sản xuất Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa phương loại trồng dự kiến sản xuất khơng? Vùng sản xuất có đạt u cầu độ an toàn (chất lượng đất trồng, nguồn nước tưới cho sản xuất) theo quy định chưa? Quản lý đất trồng vệ sinh đồng ruộng Đã tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn hóa học, sinh vật, vật lý đất vùng sản xuất chưa? Quản lý sử dụng phân bón chất phụ gia Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép kinh doanh Việt Nam phải không? Chỉ sử dụng loại phân hữu qua xử lý có đầy đủ hồ sơ loại phân hữu phải không? Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón, chất phụ gia chưa? Quản lý sử dụng nguồn nước sản xuất Chất lượng nước tưới nước sử dụng sau thu hoạch cho sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn hành chưa? Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn quản lý sử dụng an tồn hóa chất nơng nghiệp chưa? Có áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) không? 10 11 Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học sử dụng sản xuất có danh mục phép sử dụng khơng? Có mua hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp khác từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh khơng? Có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất theo hướng dẫn 12 cán kỹ thuật hướng dẫn ghi bao bì, nhãn hàng hóa khơng? 13 14 15 Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa chất chưa? Việc tiêu hủy hóa chất, bao bì có thực theo quy định khơng? Có định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dư lượng hóa chất có sản phẩm trồng khơng? vi Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 16 Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly không? 17 18 19 vii 20 viii Khu sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm có cách ly với kho, bãi chứa hóa chất, chất gây nhiễm khơng? Có sử dụng nguồn nước để rửa sản phẩm sau thu hoạch không? Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch có với qui định khơng? Quản lý xử lý chất thải Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định không? Đào tạo quản lý công tác đào tạo, tuyên truyền Người lao động có đào tạo đầy đủ kiến thức Quản lý dịch 21 hại tổng hợp (IPM), Quản lý trồng tổng hợp (ICM) Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) không? 22 Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc chưa? ix 23 24 25 x 26 Ghi nhật ký sản xuất, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc Đã ghi chép đầy đủ Nhật ký đồng ruộng, Nhật ký Quản lý sản xuất chưa? Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu giữ hồ sơ kết kiểm tra nội chưa? Có ghi địa gắn tem nhãn lên sản phẩm để việc truy xuất nguồn gốc dễ dàng không? Kiểm tra nội Đã tiến hành kiểm tra, đánh giá nội năm vụ lần chưa? IX THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Anh/chị có trang thơng tin điện tử (website) khơng? a.□ Có b.□ Khơng Anh/ chị bán rau đâu? Anh/chị có giao dịch thương mại điện tử khơng (bán hàng qua internet)? a □ Có b □ Khơng Khách hàng mua rau anh/chị đối tượng nào? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày tháng… năm 2016 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT RAU THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP VietGAP Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ban hành năm 2008 dựa tiêu chí: ✓ Tiêu chí kỹ thuật sản xuất tiêu chuẩn ✓ Tiêu chí an tồn thực phẩm gồm biện pháp đảm bảo khơng có hóa chất nhiễm khuẩn ô nhiễm vật lý thu hoạch ✓ Tiêu chí môi trường làm việc phù hợp với sức lao động người nơng dân ✓ Tiêu chí nguồn gốc sản phẩm từ khâu sản xuất đến tiêu thụ Rau an toàn sản xuất tiêu dùng bao gồm 10 bước quy định theo tiêu chuẩn VietGAP: Chọn đất trồng ✓ Đất cao, nước thích hợp với sinh trưởng rau ✓ Cách ly với khu vực có chất thải cơng nghiệp bệnh viện km, với chất thải sinh hoạt thành phố 200 m ✓ Đất khơng có tồn dư hóa chất độc hại Nguồn nước tưới ✓ Sử dụng nguồn nước tưới từ sông không bị ô nhiễm phải qua xử lý ✓ Sử dụng nước giếng khoan (đối với rau xà lách loại rau gia vị) ✓ Dùng nước để pha phân bón thuốc bảo vệ thực vật Giống ✓ Phải biết rõ lý lịch nơi sản xuất giống Giống nhập nội phải qua kiểm dịch ✓ Chỉ gieo trồng loại giống tốt trồng khỏe mạnh, không mang nguồn sâu bệnh ✓ Hạt giống trước gieo cần xử lý hóa chất nhiệt để diệt nguồn sâu bệnh Phân bón ✓ Tăng cường sử dụng phân hữu hoai mục bón cho rau ✓ Tuyệt đối khơng bón loại phân chuồng chưa ủ hoai, khơng dùng phân tươi pha lỗng nước để tưới ✓ Sử dụng phân hố học bón thúc vừa đủ theo yêu cầu loại rau Cần bón thời gian cách ly để thu hoạch Phòng trừ sâu bệnh Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM (Integrated Pest Management) ✓ Luân canh trồng hợp lý ✓ Sử dụng giống tốt, chống chịu sâu bệnh bệnh ✓ Chăm sóc theo yêu cầu sinh lý (tạo khỏe) ✓ Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng ✓ Sử dụng nhân lực bắt giết sâu ✓ Sử dụng chế phẩm sinh học trừ sâu bệnh hợp lý ✓ Kiểm tra đồng ruộng phát kịp thời có biện pháp quản lý thích hợp sâu, bệnh ✓ Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết theo yêu cầu sau: Không sử dụng loại thuốc cấm sử dụng cho rau Chọn thuốc có hàm lượng hoạt chất thấp, độc hại với thiên địch, động vật người Ưu tiên sử dụng thuốc sinh học (thuốc vi sinh thảo mộc) Tùy theo loại thuốc mà thực theo hướng dẫn sử dụng thời gian thu hoạch Sử dụng số biện pháp khác ✓ Sử dụng nhà lưới, nhà kính để che chắn: nhà lưới, nhà kính có tác dụng hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, sương giá, nắng hạn, rút ngắn thời gian sinh trưởng rau, hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật ✓ Sử dụng màng nilon để phủ đất hạn chế sâu, bệnh, cỏ dại, tiết kiệm nước tưới, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch ✓ Thu hoạch rau độ chín, theo yêu cầu loại rau, loại bỏ già héo, trái bị sâu bệnh dị dạng ✓ Rửa kỹ rau nước sạch, dùng bao túi để chứa đựng Sơ chế kiểm tra Sau thu hoạch, rau chuyển vào phòng sơ chế, rau phân loại, làm Rửa kỹ rau nước sạch, dùng bao túi để chứa đựng Vận chuyển Chẳng hạn sau đóng gói, rau niêm phong vận chuyển đến cửa hàng bán trực tiếp cho người sử dụng vòng 2h để đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn Bảo quản sử dụng Chẳng hạn rau bảo quản cửa hàng nhiệt độ 20oC thời gian lưu trữ không ngày PHỤ LỤC 3: HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÁC TIÊU CHÍ CƠ BẢN CỦA VIETGAP CHO SẢN XUẤT RAU 1.1 Giải thích từ ngữ Hướng dẫn thực tiêu chí VietGAP cho sản xuất rau, tên tiếng Anh “Basic GAP guidance for vegetable production in Viet Nam” nguyên tắc, trình tự, thủ tục bản, hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế bảo đảm an toàn chất lượng sản phẩm truy nguyên nguồn gốc Hướng dẫn thực tiêu chí VietGAP cho sản xuất rau xây dựng dựa sở “Quy trình Thực hành nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an toàn Việt Nam (VietGAP)” với 26 điểm kiểm sốt chính, nhằm hướng dẫn người sản xuất thực nội dung thực hành nông nghiệp tốt sản xuất rau Việt Nam 1.2 Điều kiện vùng sản xuất Khu vực sản xuất phải nằm quy hoạch; đất trồng, nước tưới, nước rửa sản phẩm phải xác định đủ tiêu chuẩn độ an toàn theo quy định hành (đạt tiêu chuẩn theo thông tư số 07/2013/TT -BNNPTNT Ngày 22/01/2013 Bộ NN & PTNT) Trường hợp có mối nguy gây nhiễm hóa học, sinh học, vật lý cao khơng thể khắc phục khơng đủ điều kiện sản xuất Kiểm tra độ an toàn điều kiện sản xuất (phân tích lại mẫu đất, nước vùng sản xuất) thực theo quy định (đạt tiêu chuẩn theo thông tư số 07/2013/TT BNNPTNT Ngày 22/01/2013 Bộ NN & PTNT) Khi cần thiết phải xử lý nguy gây ô nhiễm 1.3 Quản lý đất trồng vệ sinh đồng ruộng Cần có biện pháp chống xói mịn, thối hóa đất thực biện pháp kỹ thuật trồng trọt (làm đất, bón phân hữu cơ, luân canh trồng ) hợp lý để bảo vệ nguồn tài nguyên đất trồng Cần có biện pháp hạn chế gây ô nhiễm đất trồng, nguồn nước tưới, môi trường vùng sản xuất Thu gom rác thải bảo vệ thực vật nơi quy định Ghi chép lưu giữ hồ sơ quản lý điều kiện sản xuất 1.4 Quản lý sử dụng phân bón chất phụ gia Chỉ sử dụng loại phân bón có nguồn gốc rõ ràng danh mục phép sản xuất, kinh doanh Việt Nam Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (phân tươi, chưa hoai mục), trường hợp tự sản xuất phân hữu cơ, phải thực hành phương pháp, đảm bảo đủ thời gian Cần tn thủ quy trình bón phân cho loại cụ thể (cách bón, liều lượng ), khơng bón liều lượng gây ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm Nơi cất giữ, chứa phân bón phải đảm bảo không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động chất lượng sản phẩm trồng Ghi nhật ký lưu giữ hồ sơ sản xuất: Nhật ký thực hành sản xuất, Nhật ký mua vật tư nông nghiệp Nhật ký Quản lý đầu vào sản xuất 1.5 Quản lý, sử dụng nguồn nước sản xuất Chỉ sử dụng nguồn nước đủ tiêu chuẩn an toàn theo quy định hành (đạt tiêu chuẩn theo thông tư số 07/2013/TT -BNNPTNT Ngày 22/01/2013 Bộ NN & PTNT) hoạt động sản xuất (tưới, rửa xử lý sau thu hoạch) Không sử dụng nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn ni, lị giết mổ hoạt động sản xuất (tưới, rửa, xử lý sau thu hoạch) Khi phát có nguy ô nhiễm nguồn nước tưới, nước rửa sản phẩm phải thơng báo có biện pháp khắc phục kịp thời ghi Nhật ký Quản lý điều kiện sản xuất, lưu giữ hồ sơ 1.6 Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn quản lý sử dụng an tồn thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất nơng nghiệp bảo đảm an toàn cho người sản phẩm Cần áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Chỉ mua thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất nông nghiệp từ cửa hàng phép kinh doanh Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất cần phải tuân thủ theo hướng dẫn cán kỹ thuật hướng dẫn bao bì theo nguyên tắc “4 đúng” (đúng thuốc, lúc, liều lượng, phương pháp): Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất sâu, bệnh đến ngưỡng phải phịng trừ, khơng lạm dụng sử dụng chưa cần thiết; Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất nơng nghiệp cịn hạn sử dụng danh mục phép sử dụng cho loại trồng Việt Nam; Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn sử dụng ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn cán kỹ thuật chuyên trách để đảm bảo an toàn cho người sản xuất sản phẩm; Phải cắm biển cảnh báo vùng (thửa ruộng) vừa phun thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất để người biết rõ nguy phòng tránh; Xử lý hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dư thừa lưu lại vỏ chứa theo quy định, đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường Ghi nhật ký lưu giữ hồ sơ: Nhật ký thực hành sản xuất, Nhật ký mua vật tư nông nghiệp loại trồng, mùa, vụ kể từ gieo trồng đến thu hoạch gồm thông tin như: địa điểm sản xuất, thời gian, tên thuốc BVTV, hóa chất, tên loại sâu bệnh, liều lượng, cách phòng trừ, tên người thực Nơi chứa, cất giữ thuốc BVTV, hóa chất phải đảm bảo cách ly theo quy định, không ảnh hưởng đến sức khỏe người chất lượng sản phẩm Không tái sử dụng vỏ bao bì, thùng chứa hóa chất Phải thu gom, xử lý rác thải BVTV nơi theo qui định nhà nước Định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hóa chất có sản phẩm trồng theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật 1.7 Thu hoạch xử lý sau thu hoạch ✓ Tuyệt đối phải đảm bảo thời gian cách ly (phân bón, thuốc BVTV, hóa chất) thu hoạch sản phẩm ✓ Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm ✓ Chỉ rửa, sơ chế sản phẩm sau thu hoạch nguồn nước sạch, đủ tiêu chuẩn an toàn theo quy định hành ✓ Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm ✓ Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm ✓ Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm Thiết bị, dụng cụ phải đảm bảo chắn vệ sinh trước sử dụng; ✓ Thiết bị, thùng chứa sản phẩm sau thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với nơi chứa hóa chất, phân bón phải có biện pháp hạn chế nguy gây nhiễm ✓ Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nơng nghiệp, có hệ thống nước để phịng ngừa nguy nhiễm lên sản phẩm ✓ Phương tiện vận chuyển, thùng chứa sản phẩm phải làm ✓ Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây nhiễm sản phẩm ✓ Ghi chép lưu giữ hồ sơ Nhật ký thu hoạch bán sản phẩm 1.8 Quản lý xử lý chất thải Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm 1.9 Đào tạo quản lý công tác đào tạo, tuyên truyền ✓ Người tham gia sản xuất phải đào tạo đầy đủ kiến thức Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM); Quản lý trồng tổng hợp (ICM) thực hành nông nghiệp tốt (GAP) ✓ Công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ATVSTP, sản xuất trồng an toàn cho đối tượng cần thực thường xuyên, liên tục ✓ Ghi nhật ký lưu giữ hồ sơ Quản lý hoạt động đào tạo, tập huấn, tuyên truyền 1.10 Ghi nhật ký sản xuất, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc ✓ Tổ chức cá nhân sản xuất rau an tồn theo “Hướng dẫn thực tiêu chí VietGAP cho sản xuất rau” phải ghi chép đầy đủ nhật ký đồng ruộng, nhật ký quản lý sản xuất lưu giữ hồ sơ ✓ Việc ghi chép nhật ký đồng ruộng, nhật ký quản lý sản xuất cần thực thường xuyên, liên tục có kiểm tra định kỳ ✓ Thời hạn lưu trữ hồ sơ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý ✓ Cần ghi rõ địa chỉ, tên người sản xuất bán sản phẩm gắn tem nhãn lên sản phẩm để truy nguyên nguồn gốc ✓ Nếu phát yếu tố gây ô nhiễm sản phẩm vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua, bán sản phẩm; cần thu hồi sản phẩm, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu ô nhiễm, đồng thời ghi nhật ký thu hoạch bán sản phẩm lưu giữ hồ sơ 1.11 Kiểm tra nội ✓ Tổ chức cá nhân sản xuất rau theo “Hướng dẫn thực tiêu chí VietGAP cho sản xuất rau” phải tiến hành kiểm tra nội vụ năm lần ✓ Kết kiểm tra đánh giá (đột xuất định kỳ) nội quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ