G VIET NAM 1.Nguồn gốc quy trinh: Quy trình được xây dựng dựa trên kết quả thực hiện đề tài để tài Độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây trình nữ thân gỗ
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIEN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
BAO CAO TONG KET CHUYEN DE QUY TRINH PHONG TRU
CAY TRINH NU THAN GO Ở VIỆT NAM Thuộc đẻ tài độc lập cấp nhà nước
NGHIEN CUU CAC BIEN PHAP TONG HOP PHONG TRU CAY
Trang 2QUY TRÌNH PHONG TRU TONG HOP CAY TRINH NU THAN GỖ
(INTG) Mimosa pigra L G VIET NAM
1.Nguồn gốc quy trinh: Quy trình được xây dựng dựa trên kết quả thực hiện đề tài
để tài Độc lập cấp Nhà nước: Nghiên cứu các biện pháp tổng hợp phòng trừ cây
trình nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) ở Việt Nam trong hai năm 2005-2006 và tổng
quan kinh nghiệm phòng trừ cây TNTŒ ở các nước
TL Phạm vỉ áp dụng: Quy trình được áp dụng cho tất cả các vùng sinh thái đặc
trưng đối với sự xâm nhiễm của cây trình nữ thân gỗ trong cả nước bao gồm các
vườn quốc gia, khu vực lòng hỏ, ven sông và các vùng đất canh tác bán ngập
TIL Noi dung quy trình
HLL Phuong hướng chưng trong việc phòng trừ cây trình nữ thân gỗ ö Việt Nam
1 Do cây trình nữ thân gố (TNTG) là một loài thực vật ngoại lai hiện đang có nguy cơ phát tán và xâm lấn nặng ở nhiều vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, tác hại do chúng gây ra cũng khá nghiêm trọng, vì vậy để việc
kiểm soát và phòng trừ cây trinh nữ thân gỗ ở Việt Nam đạt hiệu quả cao cầu
phải được thực hiện sớm Việc phòng trừ sớm cây TNTG không chỉ mang lại hiệu quả cao, tiết kiệm chỉ phí, để áp dụng mà còn hạn chế tối đa những tác động tiêu cực do cây TNTG mang lại, đặc biệt là khống chế sự tích luỹ nguồn
hạt trong đất và nguy cơ phát tán của chúng trên diện rộng
2 Phải chú trọng việc kiểm soát sớm sự phát tán và xâm nhiễm của cây TNTG, coi phòng là chính, trừ chỉ áp dụng trong trường hợp cản thiết Mặc dù, chiến
Lược quản lý sự phát tán của cây trình nữ thân gỗ cần phải được xây dựng ở quy mô
liên quốc gia, song mỗi quốc gia cũng phải xây dựng được kế hoạch hành động phù hợp thông qua các hệ thống chính sách, tuyên truyền nâng cao nhận thức của xã hội
và áp dụng đồng bộ các biện pháp kiểm soát sớm sự xâm nhiễm của chúng
3 Vũ
c phòng trừ cây TNTG phải dựa trêu các giải pháp đồng bộ, thường xuyên và kiểm soát lâu dài Tuy nhiên, trong quá trình ứng dụng phải lựa chọn
Trang 3THỊ.2 Các nguyên lý chủ yếu trong phòng trừ cây TTG ở Việt Nam
1 Tăng cường hoạt động điều tra, phát hiện thường xuyên và lập bản đồ phân bổ để kiểm soát và xử lý kịp thời các vùng mới bị xâm nhiễm: trên cơ sở điều tra và phân tích hệ sinh thái, phải cảnh báo được các vùng có nguy cơ xâm nhiễm cao để có kế hoạch kiểm soát kịp thời
2 Áp dụng các biện pháp kiển dịch: kiểm soát chặt chẽ và chù động ngăn chặn các con đường lây lan và phát tần của cay TN đặc biệt là các hình
thức mà con người có thể chủ động ngăn chặn được như kiểm sốt các phương tiện giao thơng, phân gia súc hay hạn chế sự di chuyển của nguồn hạt từ những vùng đã bị xâm nhiễm nặng ra bên ngoài Đặc biệt, cần kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng cát để san lấp các công trình xây dựng
3 Tăng cường thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các nhà quản lý, chuyên môn, khuyến nông, nơng dân và tồn thể công chúng để mọi
người cùng tham gia phát hiện và ngăn chặn sớm sự phát tán của câyTN: hiệu
quả ngăn ngừa cây TN cũng phụ thuộc rất nhiều vào nhận thức và sự tham gia
chủ động của công chúng Cần tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức
của người dân vẻ khả năng phát tán, các coa đường lây lan, tác động của cây TN đến đời sống, kinh tế, xã hội và môi trường và những việc người dân có thể làm hoặc tham gia được vào chiến lược ngăn chặn sự lây lan của cây TN Đặc biệt, không trồng và sử dụng cây TNTG vào các mục đích có thể gây nguy cơ phát tán nguôn hạt (ví dụ làm cây cảnh, hàng rào, chống xói mòn)
4 Kiểm soát và ngăn chặn kịp thời các khu vực mới bị xâm nhiễm hoặc tái nhiễm theo một số hướng sau:
- Tận dụng mọi khả năng có thể để phủ kín mặt đất bằng các loài thực
vật thích hợp: Phải chủ động trồng các loại thực vật phù hợp để lấn át sự xâm
Trang 4+ Có khả năng cạnh tranh cao, nhanh chóng che phủ mặt đất để hạn chế sự nảy mầm và phát triển của cây TNTŒ ngay từ đầu
+ Phải chịu được điều kiện ngập nước
+ Phải bảo đảm duy trì đa dạng sinh học của các vườn quốc gia
+ Phải duy trì và phát triển sản xuất ổn định để đảm bảo an ninh lương thực, đời sống kinh tế, xã hội của người dân trong vùng, đặc biệt là các vùng
miền núi có điều kiện đời sống khó khăn
- Nhập nội và nhân thả các tác nhân sinh học như sâu đục thân, mọc đục hạt hay nấm ký sinh để trừ cây khi mới mọc từ hạt ở mật độ thấp
ận dụng chăn thả gia súc như dê, trâu bò v.v để ăn ngọn cây con
- Phat hiện và nhỏ bỏ cây con hay diệt trừ cây trưởng thành thường
xuyên khi còn mọc tải rác ở mật độ thấp
- Khi bị xâm nhiễm ở mật độ cao có thể sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc
Ally để phua trừ bằng biện pháp phua chọa lọc theo từng điểm bị xâm nhiễm
J Song song với các hoạt động kiển soát sự phát tân và lây lan của cây
TNTG, các hoạt động diệt trừ và kiểm soát sớm đối với những vùng đã bị xâm
nhiễm nặng cũng cân được triển khai một cách tích cực để hạn chế sự phát tân và lây lan trên diện rộng của cây TNTG: Việc lựa chọn biện pháp, quy mô và kỹ thuật ứng dụng hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện của từng vùng sinh thái, quy mô xâm nhiễm và điều kiện kinh tế, xã hội, môi trường
1HỊ.3 Các biện pháp phòng trừ tổng hợp cây TNTG ở Việt Nam
1H.3.1 Đối với các vườn Quốc gia
IT.3.1.1 Tại khu vực đã bị xâm lấn nặng (diện tích che phủ trên 80%): tiến
hành theo trình tự như sau:
Bước 1: Diệt cây trưởng thành
- Trường hợp cây còn thấp (dưới 1,5m), mọc theo băng: Phun thuốc trừ cỏ Roundup 4805C hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 6lit/ ha, pha
trong 1.0001it nước) trước mùa lũ 2 - 3 tháng
- Trường bạp cây mọc cao (trên 1,5m), mật độ dây, che phủ toàn bộ bể mặt nhưng không có khả năng huy động nhân công để chặt đông loạt: Sau nước
Trang 5rút 3 tháng tiến hành chặt toàn bộ, chờ khi mảm mọc tái sinh cao 20-30cm (khoảng 30-35 ngày sau chặt) phua thuốc Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng
hoạt chất (lượng 60g/ ha, pha trong 600lit nước)
- Trường hợp cây mọc cao, mật độ đây, che phủ toàn bộ bê mặt nhưng có
khả năng buy động nhân công để chặt: tiến hành chặt đông loạt ngay trước mùa lũ (chậm nhất là chặt trước khi lũ ngập 10 ngày), ngâm ngập trong nước lũ Sau lũ rút 35- 40 ngày, phua Ally 20DE hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 60g/
ha, pha trong 600lit nước)
Buốc 2: Sau lũ rút, thu gom xác cây cồn sót lại để tiêu huỷ, sau đó lựa chọn các loài thực vật đã mọc phổ biến tại mỗi khu vực trước khi cây TNTŒ xâm lấn để gieo cạnh tranh sớm Có thể trồng cây điên điển hay trộn hạt của các loài cỏ hoà
thảo như lồng vực, lúa ma v.v với các loài cỏ cót lá như lác dù, lác mỡ, lác xoè v.v
Bước 3: Giám sát thường xuyên để phát hiện và phòng trừ sớm các cây TNTG mới mọc Khi phát hiện thấy cây TNTG mới mọc lẫn trong thảm cỏ, phun điểm bằng thuốc Ally 20DE hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 60g/ ba, pha trong ố00lit nước) khi cây cao 35-50cm Đối với những khu vực có nhiều cỏ lá rộng mọc và mật độ cây TNTG thấp, có thể áp dụng biện pháp
nhổ thủ công sớm khi cây cao 25 -30cm
TH.3.12 Tại khu vực mới bị xâm lấn nhẹ (diện tích che phù nhỏ hơn 80%):
Tiến hành theo 2 bước sau:
Bước 1: Diệt các cây đã mọc:
- Trường hợp kích thước cây lớn (trên 15m), mọc rải rác: Phun Roundup 480SC hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 4,3lit/ ha, pha
trong 800lit nước) sau khi nước rút 3 tháng
- Trường hợp với cây còn bé (thấp hơn 15m):
+ Cây mọc lẫn trong thảm cỏ hoà thảo và cồi lác: sau khi nước lũ rút 1
tháng (đối với thảm cỏ hoà thảo) hoặc 3 tháng (đối với thảm cỏ cói lác), phun
thuốc Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 60g/ ha, pha
Trang 6+ Cây TNTG mọc lẫn trong thảm cỏ lá rộng: Nếu kích thước cây còn bé (thấp hơa 30cm) thì áp dụng biện pháp nhỏ thù công Nếu kích thước cây đã lớn (ð0-70cm) thì có thể phua Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 90g/ ha,
pha trong 600lit nước) hay áp dụng biện pháp chặt ngâm ngập lũ khi mật độ cao
Bước 2: Giám sát thường xuyên để phát hiện và phòng trừ sớm các cây TNTG mới mọc Khi phát hiện thấy cây TNTG mới mọc lẫn trong thảm cỏ, phun điểm bằng thuốc Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 60g/ ba, pha trong ố00lit nước) khi cây cao 35-50cm Đối với những khu vực có nhiều cỏ lá rộng mọc và mật độ cây TNTG thấp, có thể áp dụng biện pháp
nhổ thủ công sớm khi cây cao 25 -30cm
1H.3.2 Đối với các vùng lòng hỗ chứa nưúc bay vùng đất ven sông: tiến hành theo 3 bước như đối với các vườn quốc gia:
Bước 1: Diệt cây trường thành, giảm sinh khối để tạo điêu kiện cho các
bước tiếp theo
- Trường hợp có khả năng huy động nhân công để chặt đông loạt: chặt đông loạt trước mùa lũ, sau đó ngâm ngập trong nước lũ Sau khi lũ rút khoảng 45-60 ngày, phun Ally 20DE hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 60g/ ba, pha trong 600lit nước)
- Trường hợp không có kinh phí để chặt bay tại những khu vực khó huy động nhân công lao động để chặt đông loạt: phua Roundup 480SC hoặc các
sản phẩm cùng hoạt chất (lượng dùng 6lit/ ha, pha trong 1.000lit nước)
Bước 2: Trông cây cạnh tranh: Sau khi lũ rút, trồng cây tràm hay các loài thực vật có khả năng chịu ngập úng khác Đối với khu vựt giáp ranh giữa vùng bán ngập và vùng đất khơ, trồng các lồi cỏ hoà thảo có sinh khối lớn như cỏ voi, cỏ mía để kết hợp chăn thả hay làm thức ăn cho gia súc
Trang 7TH3.3 Đối với ving đất canh tác: Tuỳ theo mức độ xâm lấn của cây TNTG có thể tiến hành phòng trừ theo một số bước như sau:
TT.3.3.1 Đối với khu vực đã bị xâm lấn nặng, cây mọc dày đặc, kích thước cây
lớn: tiến hành theo 3 bước:
Bước 1+ Sau khi lũ rút 1-2 tháng, chặt cây trưởng thành sau đó chờ cho cay moc tai sinh 25-50cm bằng thuốc Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 60g/ ha, pha trong 600lit nước) Sau đó ngâm ngập lũ
Bước 2: Ngay sau mùa lũ năm sau rút, tiến hành các hoạt động canh tác các lồi cây trơng nơng nghiệp phù hợp
- Với khu vực có thể chủ động nước: trồng lúa nước (có thể gieo hoặc cấy) Sau khi gieo cấy 25-30 ngày, phun thuốc Ally 20DE hoặc các sản phẩm
cùng hoạt chất (lượng 30g/ ha, pha trong 500lit nước)
~ Trong điều kiện đất khô: iến hành trồng ngô, lúa cạn, lạc hay mía
+ Trong trường hợp trồng ngô và lúa cạn: sau khi trồng 25-30 ngày tiến
hành phun phu thuốc Ally 20DE hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng
30g/ ba, pha trong 300lit nước)
+ Trong trường hợp trồng mía: Phải phat hiện và phun trừ cây TNTG từ
1-2 lần bằng Ally 20DEF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 45g/ ha, pha trong 500lit nước) khi cây mọc cao 30-30cm cho đến khi cây mía có thể che
bóng toàn bộ bề mặt đất
+ Trong trường hợp trồng lạc: Phải tiến hành hoạt động trừ cỏ sớm trước
khi cây che phù toàn mặt đất Biện pháp phòng trừ chủ yếu là thủ công như nhỏ hay xdi xáo
Bước 3: Duy trì các hoạt động canh tác liên tục và thường xuyên kiểm tra, phát hiện để phòng trừ sớm bằng các biện pháp thích hợp Trong trường
hợp sau nước rút không thể tiến hành các hoạt động canh tác ngay (ví dụ đất cồn quá ướt hay nhiệt độ không phù hợp), cây con mọc nhiều thì có thể phun Ally 20DF hoặc các sản phẩm cùng hoạt chất (lượng 45g/ ha, pha trong 500lit
Trang 8IH.3.3.2 Đối với khu vực đã bị xâm lấn nhẹ, cây mọc thưa hay kích thước còn
bé: tiến hành theo 2 bước:
Bước Ì: ngay sau nước rút, chặt bò cây TNTG, sau đó tiến hành hoạt
động canh tác và chăm sóc cây trồng như đối với bước 2 trên đây
Bước 2: duy trì các hoạt động canh tác và thường xuyên kiểm tra, phát
hiện để phòng trừ sớm bằng các biện pháp thích hợp: được tiến hành như bước
3 trên đây
Người biên soạn
Trang 9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Phạm Văn Lầm, Nguyễn Hỏng Sơn, Nguyễn Văn Đúng, Phạm Hữu Khánh va CTV, Điều tra, đánh giá mức độ tác bại của cây TNTG ÄZinozz pigra tại các vườn Quốc gia Tràm Chim và Nam Cát Tiên và đề xuất các giải pháp nghiên cứu phòng trừ, Báo cáo khoa học Viện Bảo vệ thực vật 2001- 2002, 2 1p
Tiếng Anh
1 Benyasut, P and Pitt, ILL, Preventing the introduction and spread of Mimosa
pigra In: A Guild to the management of Mimosa pigra, CSIRO, Canberra, 1992, p 8-
2 Grant Flanagan, Mimosa Management in the 2.1 Century, Papers presented at
3" International Symposium on the Management of Mimosa pigra, Davwin— Australia
23.25 September 2002 In Research and Management of Mimosa Pigra
3 Hadey, KL.S, MillerLL, Napompeth, B and Thamasara, 5 (1985) Az
integrated approach to the management of Mimosa pigra L in Australia and Thailand
Proceedings Tenth Conference of the Asian Pacific Weed Science Society: 209-15
4 Hichliffe P., Jef Cumming, Cassandra Chopping, Mimosa pigra control in Queensland Peter Faust Dam, Proserpine, Papers presented at 3” Interoational
Symposium on the Management of Mimosa pigra, Darwin — Australia 23-25 September 2002 In Research and Management of Mimosa Pigra
5 Tan Miller, Prevention and early intervention in management of
Mimosa pigra, Papers presented at 3” International Symposium on the
Management of Mimosa pigra, Darwin — Australia 23-25 September 2002 In Research and Management of Mimosa Pigra, p 8084/ 173
Trang 107 Quentin Payner & Grant J Flanagan, Integrated Control of Mimosa,
Papers presented at 3% International Symposium on the Management of
Mimosa pigra, Darwin — Australia 23-25 September 2002 In Research and Management of Mimosa Pigra, p.158-163/ 173