Luận Văn Nghiên Cứu Các Biện Pháp Tổng Hợp Phòng Trừ Cây Trinh Nữ Thân Gỗ (Mimosa Pigral ) Ở Việt Nam.pdf

180 2 0
Luận Văn Nghiên Cứu Các Biện Pháp Tổng Hợp Phòng Trừ Cây Trinh Nữ Thân Gỗ (Mimosa Pigral ) Ở Việt Nam.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word 6463 doc Bé n«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n ViÖn khoa häc n«ng nghiÖp viÖt nam B¸o c¸o tæng kÕt ®Ò tµi ®éc lËp cÊp nhµ n−íc Nghiªn cøu c¸c biÖn ph¸p tæng hîp phßng trõ c©y trinh n÷[.]

Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Viện khoa học nông nghiệp việt nam Báo cáo tổng kết đề tài độc lập cấp nhà nớc Nghiên cứu biện pháp tổng hợp phòng trừ trinh nữ thân gỗ (mimosa pigra l.) ë viƯt nam M· sè: §T§L – 2005/02 Chủ nhiệm đề tài: TS nguyễn hồng sơn 6463 15/8/2007 hà nội- 2007 Nghiên cứu biện pháp tổng hợp phòng trừ Trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) việt nam I Đặt vấn đề Cây trinh nữ thân gỗ (TNTG) Mimosa pigra L đợc gọi trinh nữ nhọn, mắt mèo, xấu hổ hay mai dơng, loài thực vật ngoại lai có nguồn gốc từ Trung Mỹ Nam Mỹ (Lewin Elias, 1981) Do có khả sinh trởng, phát triển phát tán quần thể lớn, đợc xếp vào loài cỏ dại nguy hiểm thứ giới nằm danh sách 100 loài sinh vật gây hại nguy hiểm hầu hết Quốc gia đặc biệt nớc nhiệt đới cận nhiệt đới Nhiều nớc giới đặc biệt nớc Châu Phi, Châu úc khu vực Đông Nam đà gặp nhiều khó khăn tốn việc đối phó với loài thực vật ngoại lai Chỉ riêng phía Bắc Châu úc, chi phí cho kiểm soát chúng năm 1996-1997 11,4 triệu đô la, năm 1997-1998 16,6 triệu đô la (Walden et al 2000) nớc ta, TNTG đà xâm nhập từ lâu nhng thực bắt đầu phát tán vào thập kỷ 60 Trong năm gần đây, chúng đà phát triển nhanh có mặt hầu hết địa phơng nớc Đặc biệt vùng bán ngập thuộc đồng sông Cửu Long, khu vực lòng hồ thuỷ điện nh Trị An, Thác Bà, Hoà Bình v.v , chúng mọc dày tạo thành vành đai rộng lớn trở thành đối tợng cỏ dại nguy hiểm khó phòng trừ, gây ảnh hởng lớn cho sản xuất nông nghiệp, ảnh hởng tới cảnh quan môi trờng Mặc dù vấn nạn TNTG đà đợc nhiều phơng tiện thông tin đại chúng đăng tải nhng cha có đợc giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn lây lan chúng Trớc nguy gia tăng mức độ xâm lấn gây hại TNTG vùng bán ngập đặc biệt vờn quốc gia nh Tràm Chim, năm 2000, Trờng Đại học Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh Trờng Đại học Cần Thơ đà phối hợp với vờn Quốc gia Tràm Chim bắt đầu điều tra mức độ phát sinh, gây hại đề xuất số biện pháp phòng trừ TNTG Trong năm 2001-2002, Bộ Nông nghiệp PTNT ®· giao cho ViƯn B¶o vƯ thùc vËt thùc hiƯn đề tài nghiên cứu: Điều tra, đánh giá mức độ tác hại TNTG (Mimosa pigra) vờn Quốc gia Tràm chim Nam cát tiên đề xuất giải pháp nghiên cứu phòng trừ Qua kết nghiên cứu bớc đầu khẳng định nguy xâm lấn TNTG ngày gia tăng vờn Quốc gia Tràm Chim Nam Cát Tiên, vùng lòng Hồ Trị An, lu vực sông La Ngà có nguy xâm lấn nhiều vùng đất canh tác thuộc đồng sông Cửu Long nh− c¸c khu vùc b¸n ngËp kh¸c C¸c biƯn ph¸p phòng trừ TNTG thủ công, giới không mang lại hiệu cao, chi phí lớn khó triển khai diện rộng Biện pháp hoá học có hiệu cao, thực tiễn song cần đợc quan tâm đầy đủ đến tác động tiêu cực chúng môi trờng Đặc biệt kết nghiên cứu rằng, áp dụng biện pháp phòng trừ đơn lẻ cho tất vùng sinh thái mà cần có giải pháp tổng hợp, đồng phù hợp với vùng sinh thái riêng biệt Để bổ sung hoàn chỉnh kết nghiên cứu trên, đồng thời đa đợc quy trình phòng trừ tổng hợp TNTG cho tõng vïng sinh th¸i thĨ, Bé Khoa häc & Công nghệ đà giao cho Viện Bảo vệ thực vật tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biện pháp tổng hợp phòng trừ TNTG (Mimosa pigra L.) Việt Nam II Mục tiêu đề tài Mục tiêu chung Đề xuất đợc biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chặn lây lan kiểm soát đợc phát triển trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra) ë ViƯt nam Mơc tiªu thĨ - Có đợc báo cáo khoa học phân tích trạng xâm lấn thiệt hại kinh tế, môi trờng TNTG gây vùng sinh thái khác nhau; phân tích đợc yếu tố ảnh hởng đến trình phát sinh, phát triển TNTG để từ có sở đa giải pháp phòng trừ phù hợp - Đánh giá đợc hiệu kỹ thuật, kinh tế tác động mặt môi trờng biện pháp phòng trừ triển khai diện rộng để từ đề xuất đợc biện pháp ngăn chặn đợc lây lan kiểm soát đợc phát triển TNTG - Xây dựng đợc mô hình trình diễn phòng trừ tổng hợp TNTG vờn Quốc gia Tràm Chim, vờn Cát Tiên, lu vực sông La Ngà, lòng hồ Hoà Bình lòng hồ Thác Bà - Xây dựng đợc quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp TNTG đạt hiệu kinh tế, kỹ thuật môi trờng cao, đảm bảo ngăn chặn kịp thời kiểm soát đợc nguy xâm lấn TNTG vùng địa lý, vùng sinh thái điều kiện kinh tế, xà hội khác - Nâng cao đợc lực nhà nghiên cứu, quản lý ngời dân việc kiểm soát xâm nhiễm lây lan TNTG vùng sinh thái khác III Tình hình nghiên cứu nớc III.1 Tình hình nghiên cứu nớc Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu sinh học, sinh thái biện pháp phòng trừ trinh nữ thân gỗ (TNTG), kết bật tóm tắt nh sau: (1) Về đặc điểm sinh học: Cây trinh nữ thân gỗ (Mimosa pigra L.) thuộc họ Mimosaceae, lần đợc Linnaeus phân loại mô tả vào năm 1759 nh loài thân gỗ lâu năm, cao tới 5-6 m, có nhiều gai, nhiều cành, rễ ăn sâu đất, rộng xa tới 3,5 m tính từ gốc (Robert, 1982) Thân: có màu xanh gốc nhng già hoá gỗ, ban đầu có lớp lông mịn bao phủ làm cho thân ráp, sau mọc nhiều gai dài 5-10 cm Lá: Có hai lần kép lông chim, chạm vào khép lại Lá dài 20-25 cm, màu xanh sáng, đốt có 10-15 cặp kép mọc đối xứng dài cm Sống chét dài 3-12 cm, có gai thẳng đứng, mảnh, gốc cặp chét có gai mọc lệch mọc hai cặp Mỗi kép có nhiều cặp chét con, thuôn, dài 3-8 mm, rộng 0,5-1,25 mm, mép có lông tơ Hoa: màu hồng, nhỏ, mọc đều, nhiều hoa đơn hợp thành hoa đầu tự đờng kính 1-2 cm Mỗi nách thờng có hoa Đài nhỏ, xẻ không Quả: dài 3-8 cm có nhiều lông, chia thành 10-20 khoang, khoang chứa hạt, chín có màu nâu hay xanh ôliu, thuôn dài 4-6 mm, réng 2,2-2,6 mm Khi chÝn, c¸c khoang tù t¸ch khỏi bay Một sản sinh 9.000-220.000 hạt (Lonsdate, 1992), trung bình 8.000 hạt/ tháng (Wanichanantakul & Chinawang, 1979) Quả chín thờng không tách hạt mà rụng thành đốt nằm vỏ Vỏ có nhiều lông nên trôi theo dòng nớc xa Khi gặp điều kiện thuận lợi nhiệt ẩm độ, hạt tách khỏi vỏ nảy mầm Hạt cứng, số nảy mầm rụng, số khác nảy mầm sau 1-2 năm Nếu hạt bị nằm sâu đất rơi vào tình trạng ngủ nghỉ tới 20 năm Từ hoa đến chín khoảng tuần Cây TNTG sinh sản hạt nhng mọc tái sinh từ gốc sau bị chặt Trong điều kiện nhiệt độ ổn định, hạt trinh nữ nảy mầm 23% nớc hay vùng đất ẩm Nhờ có lớp vỏ cứng không thấm nớc mà trình ngủ nghỉ hạt kéo dài hạt có khả tồn lâu đất Phần lớn hạt nảy mầm điều kiện ẩm ớt, nhng chúng nảy mầm nớc Tuy nhiên, việc trì ngập nớc lâu dài làm giảm sức sống hạt làm cho chúng bị phân huỷ dần khả nảy mầm Sau mọc, sinh trởng nhanh, mọc nhiều nhánh hoa sau 4-12 tháng Sau năm, đờng kính thân đạt tới 2,5 cm sau hai năm đạt cm Khả tái sinh cđa c©y TNTG cịng rÊt cao, mét c©y mäc tõ hạt cao 2,51m tán đạt 6,3 m2 sau 12 tháng nhng tái sinh từ gốc sau chặt cao 2,6 m diện tích tán đạt m2 (Parson Cuthbertson, 1992) (2) Đặc điểm sinh thái, phân bố, lây lan tác hại: Cây TNTG có nguồn gốc Trung Nam Mỹ (Lewis & Elias, 1981), chúng phát triển thành vành đai kéo dài từ Mehico qua Trung Mỹ, Antilles, Columbia, Peru Brazil tới phía bắc Achentina (Lewis & Elias, 1981) Cây trinh nữ lần đợc du nhập vào khu vực khác nh dạng cảnh hay che phủ đất, chúng đà phát tán theo dòng nớc, xâm nhập vào hều hết nớc giới trở thành đối tợng cỏ dại nguy hiểm nớc nhiệt đới Châu Phi, ấn Độ, Châu úc khu vực Đông Nam nh miền Bắc Thái Lan, Philippine, Malaysia, Indonesia Việt Nam Hiện nay, đợc coi loại cỏ dại nguy hiểm vào hàng thứ ba toàn giới Phần lớn thờng xâm lấn vùng đất thấp, ngập nớc theo mùa, quanh lòng hå chøa n−íc, khu vùc ®Êt Èm, ®Êt hoang hoá, đất ven sông, luồng nớc chảy, dòng sông bị khô cạn, thung lũng khu rừng nhiệt đới hay khu rừng Quốc gia phía Bắc Châu úc vùng đất ngập nớc thuộc lu vực sông Adelaide, TNTG mọc vài bụi vào năm 1956 Vào khoảng năm 1965, sau nhiều đợt ma lớn ngập lụt kéo dài cộng với ảnh hởng to lớn đợt lũ tràn từ nớc châu đặc biệt Indonesia, TNTG bắt đầu phát tán lan tràn diện tích lớn vùng hạ nguồn sông Adelai Ban đầu mọc thành dải, chủ yếu dọc theo lạch nớc, ven dòng chảy hay ven bờ sông lớn Sau có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn, bắt đầu mọc lan rộng dần Sau đó, phát tán xâm nhiễm nặng vùng ngập nớc thuộc lu vực sông Mary sông Alligator, tràn qua phía ®«ng cđa s«ng Adelai Cïng víi sù giao thoa hệ thống sông chằng chịt thuộc vùng thấp bang Northern Territory, TNTG bắt đầu phát tán xâm nhiếm nặng vùng đất bán ngập dọc theo sông Finniess sông Daly, sau tràn qua phía tây nam sông Adelai Có thể nói thập kỷ 70 80, gia tăng diện tích xâm nhiễm TNTG xảy mặnh mẽ Có vùng đất thuộc hạ lu sông Adelai, năm 1978 lác đác có vài khóm TNTG mọc, nhng ba năm sau (1981), đà che phđ kÝn c¶ mét vïng réng lín (xem ¶nh minh hoạ phần phụ lục) Vào năm 1989, đà đợc áp dụng biện pháp phòng trừ nhng TNTG đà xâm lấn diện tích 80.000ha (tính theo diện tích đà bị che phủ hoàn toàn) Trên thực tế, diện tích vùng đất có mặt TN lên tới hàng trăm nghìn km2(xem đồ phân bố TNTG bang Northern Territory phần phụ lục) Vào năm 1990, theo ảnh chụp từ không TNTG đà bao trùm diện tích 700km2 tính từ phía đông nam Arnhemland đến sông Phelp cách vùng giáp gianh với bang Quensland chừng 100km Vào năm 1947, Thái Lan đà nhập nội TNTG làm phân xanh chống xói mòn đất nhng đà trở thành cỏ dại nghiêm trọng Chiềng Mai, Pattaya, Hatyai Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Thái Lan 23 số 74 tỉnh Thái Lan đà bị nhiễm TNTG Malaysia, TNTG bắt đầu xuất bờ biển phía Đông Kelantan vào năm 1982, vòng năm sau đà lan sang bang Penang, Johore Selangor Hiện nay, TNTG đà xâm lấn vờn cọ dầu, vùng đất nông nghiệp, đất trồng lúa Perlis Kedah với diện tích khoảng 360.000 (Sivapragasam CTV) Indonesia, tối thiểu có 3.000 bị nhiễm TNTG Nó mối đe doạ cho vùng phía Nam phía Tây vùng hồ Rawa Pening Weedwatcher,1988 ) Theo nhà nghiên cứu, TNTG có nhiều đặc điểm thích nghi có lợi giúp chúng nhanh chóng sinh trởng, phát triển, lây lan xâm nhiễm vïng réng lín: - Thø nhÊt lµ: chóng cã thĨ chịu đựng đợc môi trờng yếm khí nh vùng đất thờng xuyên ngập nớc cách mọc thêm rễ phụ phần sát với mặt nớc (Miller et al, 1981) - Thứ hai là: sau bị chặt, nhanh chóng mọc tái sinh từ phần gốc sát mặt đất (Wani channatakul Chinawong, 1979) Khi bị đốt, toàn bị chết hay rụng nhng có tới 90% số 50% số hạt tiếp tục mọc trở lại - Cây nhanh chóng đạt tới thời kỳ sinh trởng sinh thực kết hạt năm (Lonsdale et al, 1985) Mặt khác, vỏ có lớp lông dày đặc giúp chúng bám vào thể động vật, quần áo, hay trôi dạt theo dòng nớc để phát tán xa - Cây trinh nữ nhiều hạt Mỗi cho trung bình khoảng 220.000 hạt/ năm Thời gian tồn hạt đất phụ thuộc vào độ sâu tầng đất thành phần giới đất nhng nhìn chung đất cát pha chúng tồn đợc tới 23 năm (Pickering, 1992) - Trong điều kiện thuận lợi, TNTG sinh trởng nhanh (1 cm/ ngày) tốc độ xâm nhiễm gấp đôi diện tích sau năm Cây chịu đợc điều kiện khô hạn - Nhu cầu dinh d−ìng cđa c©y TNTG rÊt thÊp, nã cã thĨ mäc vùng đất có độ dẻo sinh th¸i cao (Miller et al, 1983) Sù gièng khí hậu thổ nhỡng xứ địa với nớc nhập nội yếu tố giúp cho trình phát tán, lây lan xâm nhiễm TNTG nhiều nớc giới (Ramakrisnan) Tại vùng bị xâm lấn, loài thực vật ngoại lai không gây tác hại nghiêm trọng đến kinh tế, xà hội mà gây nên tác động lớn mặt sinh thái môi trờng Trớc hết, TNTG đà biến nhiều vùng đất canh tác thành đất hoang hoá, gây thiệt hại lớn ®Õn ®êi sèng kinh tÕ vµ x· héi cđa ng−êi dân địa phơng úc, xâm lấn TNTG đà cản trở ngời thổ dân gặp nhiều khó khăn việc tiếp cận với vùng đất trống nguồn nớc; làm giảm nguồn thực phẩm truyền thống sẵn có ngời thổ dân nh cá, rùa, chim trời Bên cạnh đó, TNTG gây hàng loạt ảnh hởng bất lợi cho ngời dân địa phơng nh ngăn cản trình giao thông hoạt động canh tác, gây nhiễm độc nguồn nớc sinh hoạt, ảnh hởng đến dòng chảy nên ảnh hởng đến công trình thuỷ điện, giảm nguồn lợi từ động vật thuỷ sinh nh cá, tôm, cua (Mitchell & Gopal) Thứ hai, chi phí cho công tác nghiên cứu phòng trừ TNTG thờng tốn Chỉ riêng phía Bắc nớc úc, chi phí cho nghiên cứu kiểm soát chúng năm 1996-1997 11,4 triệu đô la năm 1997-1998 16,6 triệu đô la (Walden et al, 2000) Thứ ba, vùng bị xâm lấn, TNTG hầu nh lấn át hoàn toàn hay làm giảm nghiêm trọng quần xà thực vật địa, làm suy giảm quần xà động vật thay đổi thảm thức ăn hay công gai thân TNTG, từ đà làm thay đổi hệ sinh thái địa, làm giảm đa dạng sinh học Cây TNTG làm xáo trộn hệ sinh thái, tạo điều kiện cho nhiều loài thực vật ngoại lai khác xâm lấn, làm thay đổi chu trình sinh hoá, cấu trúc vật lý hay thành phần hoá học đất bang Northern Territory– óc cã Ýt nhÊt 80.000ha diƯn tÝch ®ång cỏ tự nhiên vùng đất ngập nớc bị lấn át hoàn toàn TNTG Đồng thời, xâm lấn TNTG phá vỡ bền vững phạm vi địa bàn c trú loài vịt trời, ngỗng trời nhiều loài chim nớc khác; đa dạng sinh học vùng đất ngập nớc úc nh quốc gia lân cận bị đe doạ nghiêm trọng; loài thực vật quý loài dễ bị tổn thơng nh cọ Ptychosperma bleeseri, rau mác Mononchoria hastata số loài hoa súng địa phơng bị đe doạ có nguy tiêu biến Bên cạnh ảnh hởng tiêu cực, đợc sử dụng cách hợp lý TNTG có tác dụng định nh làm cảnh, phân xanh, phủ đất chống xói mòn, làm củi, làm thức ăn cho gia súc (trâu, dê v.v ), làm thuốc v.v Tuy nhiên, nghiên cứu kết ứng dụng TNTG vào mục đích kinh tế hạn chế (Miller, 2002) (3) Các nghiên cứu phòng trừ TNTG: nay, giới đà có nhiều công trình nghiên cứu biện pháp phòng trừ TNTG Chỉ vòng từ năm 1992 trở lại đà có hội thảo Quốc tế chuyên bàn vấn đề TNTG biện pháp phòng trừ chúng, song khẳng định rằng, không biện pháp đơn lẻ mang lại hiệu cao triệt để việc phòng trừ TNTG Từ đó, nhiều biện pháp khác đà đợc khuyến cáo ứng dụng nh biện pháp thủ công giới nh nhổ, chặt biện pháp đốt hay sử dụng thuốc trừ cỏ biện pháp sinh học * Biện pháp thủ công nh cắt, nhổ thủ công máy hay tay đợc áp dụng có hiệu Tuy nhiên, biện pháp nhổ bỏ áp dụng đợc bé, mật độ cha cao Ví dụ vờn Quốc gia Rakadu - Thái Lan ngời ta đà áp dụng thành công biện pháp để ngăn chặn xâm lấn trinh nữ chúng mọc rải rác (Siriworakul & Schultz,1992) Biện pháp chặt đốn có hiệu cao nhng không triệt để mọc tái sinh sau thời gian ngắn Thậm chí, sau chặt, khả sinh trởng phát triển tốt mọc từ hạt Mặt khác, hai biện pháp tốn cần nhiều nhân công lao động, tính khả thi biện pháp thấp Khi trinh nữ lan tràn diện tích rộng lớn * Biện pháp đốt: thờng cho hiệu cao với nhỏ Đối với trởng thành, biện pháp có tác dụng làm rụng hay làm chết phần cành non, chúng thờng đợc áp dụng sau cắt hay đà sử dụng thuốc trừ cỏ để làm tăng tỷ lệ chết trinh nữ (Miller, 1990) Tuy nhiên, áp dụng biện pháp thờng làm cho đặc tính ngủ nghỉ hạt bị phá vỡ kích thích cho hạt nảy mầm nhiều khả xâm nhiễm trở nên cao Bên cạnh xảy rủi ro cháy rừng triển khai diện rộng * Biện pháp hoá học: đà đợc sử dụng trừ trinh nữ thân gỗ Mexico, Costa-Rica, Australia Thái Lan vào năm 70 - 80 kỷ 20 Cho đến nay, đợc coi biện pháp có hiệu phòng trừ cao, triệt để kinh tế nhất, đợc ứng dụng rộng rÃi nhiều nớc giới để phòng trừ TNTG Cùng với phát triển công nghiệp hoá chất, ngời ta đà tìm nhiều loại thuốc độc, có hiệu cao ứng dụng nhiều hình thức khác - Biện pháp đa thuốc vào đất: Biện pháp đợc tiến hành thông qua việc đa thuốc trực tiếp vào đất hay phun lên bề mặt tuỳ thuộc vào diện tích cần xử lý, tuổi hay khu vực bị xâm nhiễm Ngời ta đà tạo sẵn dạng thuốc phù hợp cho việc áp dụng đất, nhiên hiệu phụ thuộc nhiều vào độ ẩm đất lợng ma để thuốc xâm nhập đợc vào kết cấu đất u điểm biện pháp cho hiệu cao thuốc đợc hấp thụ qua rễ, sau lu dẫn vào thân nên diệt đợc toàn Mặt khác, thuốc kéo dài thời gian phát huy hiệu lực nên diệt đợc chồi tái sinh hay mầm non mọc tiếp tục từ hạt Các loại thuốc đợc sử dụng phổ biến để phun vào đất bao gồm: Ethidincucron, Hexazinone Tebuthiuron Bên cạnh đó, ngời ta sử dụng số thuốc để tới vào gốc cắt tơi nh Dicamba, Glyphosate hay Imazapyr - Biện pháp phun thuốc lên hay tiêm trực tiếp vào cây: Biện pháp đợc sử dụng rộng rÃi với nhiều lo¹i thc tiÕp xóc hay l−u dÉn nh− Dicamba, Fluroxypyr, Glyphosate, Pycloram+2,4D hay Hexazinone Đây biện pháp có hiệu cao, dễ ứng dụng đợc ứng dụng réng r·i ë nhiỊu n−íc trªn thÕ giíi Tuy nhiªn, ngời ta thấy việc sử dụng loại thuốc có nhợc điểm dễ bị hiệu lực điều kiện bất thuận nh ma lớn, nhiệt ẩm độ cao v.v Khi phun vào sáng sím, c¸c thc tiÕp xóc trõ cá l¸ réng nh− Dicamba, nhng giai đoạn sau mọc 0-30 ngày giai đoạn trởng thành, thuốc hầu nh không ảnh hởng đến nhóm cỏ Khi sư dơng thc Ally phun trõ mÇm mäc sau phun lợng phát huy hiệu cao (90g/ ha), thuốc gây chết cho hầu hết loài cỏ rộng Tuy nhiên, phần lớn cỏ rộng mọc lẫn thảm TN cỏ lâu năm, đà già có sinh khối lớn Mặt khác, phun lên bề mặt TN có diện tích che phủ lớn khả bám dính tốt nên lợng thc rít xng tÇng d−íi Ýt Do vËy, thc Ally 20DF chØ diƯt tõ 22,7 – 65,0% sinh khèi cđa nhóm cỏ Phần lớn thuốc làm giảm diện tích che phủ loài cỏ rộng mà gây chết toàn Đối với nhóm cỏ cói lác, thuốc trừ số loài cỏ hàng năm nh dù, lác voi v.v nh ảnh hởng đến sinh trởng số loài khác nh cỏ năn Tuy nhiên, phần lớn cỏ bị chÕt lµ cá non míi mäc tr−íc phun thc 10-30 ngày (bảng 46) Sau 20-60 ngày, hầu hết loài rộng cói lác mọc tái sinh trở lại từ mầm thân hay hạt cá - ¶nh h−ëng cđa Roundup: Thc cã thĨ diƯt toàn loài cỏ sống dới tán Qua quan s¸t cho thÊy, sau phun thuèc Roundup 480SC ngày, thảm thực vật phía dới hầu hết bị héo vàng, sau 15 loài cỏ dại bắt đầu bị chết Sau 30 ngày, trừ loài cỏ ống Panicum repens, loài thực vật bị chết từ 80-95% Tuy nhiên, hoạt chất Glyphosate có khả làm tơi xốp đất, đà tạo điều kiện thuận lợi cho nguồn hạt cỏ đất nảy mầm Sau phun thuốc 25-30 ngày, loài cỏ bắt đầu mọc trở lại, đặc biệt cỏ rộng cói lác Khả tái sinh cỏ công thức phun Glyphosate nhanh nhiều so với công thức đốt Tuy nhiên, khả mọc trở lại tất công thức phụ thuộc nhiều vào độ ẩm đất, đặc biệt điều kiện có ma hạt nảy sau phun 20 ngày * ảnh hởng thuốc trừ cỏ đến hệ vi sinh vật đất Tiến hành phân tÝch biÕn ®éng mËt ®é vi sinh vËt tỉng sè số nhóm vi sinh vật chủ yếu khác nh nấm mốc, nấm men, xạ khuẩn mẫu đất lấy từ ô thí nghiệm cho thấy, hầu hết hai loại thuốc trừ cỏ sử dụng thí nghiệm không gây ảnh hởng đến số lợng vi sinh vËt tỉng sè 34 cịng nh− c¸c nhãm vi sinh vật đợc phân tích sau phun thuốc ngày Sự biến động số lợng vi sinh vật công thức thí nghiệm đối chứng ngẫu nhiên Tuy nhiên qua phân tích cho thấy khu vực nhng vị trí bị TNTG xâm lấn, số lợng loài vi sinh vật giảm so với vùng đất không bị xâm nhiễm * ảnh hởng thuốc trừ cỏ đến số loài sinh vật sống Việc xác định thành phần nh mật độ cụ thể loài sinh vật sống TNTG khó khăn loài thờng xuyên di chuyển, hai phơng pháp quan sát vợt khó thực điều kiện thảm trình nữ dày đặc Vì vậy, đà tập trung quan sát biến động số lợng loài ô thí nghiệm nhận xét thông qua qua sát biến động quần thể loài sinh vật công thức phun thuốc Kết cho thấy nhìn chung hai lọai thuốc không gây ¶nh h−ëng tíi c¸c sinh vËt Ýt di chun nh− nhện, dế mèn, xén tóc v.v đó, tần suất bắt gặp sau phun thuốc ngày cao nh trớc phun thuốc Với loài có khả di chuyển nh bọ rùa, bọ xít v.v tác động hoạt động phun thuốc nên số loài di chuyển nơi khác, tần suất bắt gặp có giảm sau phun ngày Sau phun 14 ngày, bắt đầu rụng chết loài sinh vật di chuyển dần sang khu vực khác, nên tần suất bắt gặp tất loài giảm * ảnh hởng thuốc trừ cỏ đến cá ốc bơu vàng Tiến hành khảo sát thí nghiệm đánh giá độ độc Ally cá rô phi phòng thí nghiệm nhà lới cách thả cá rô phi ốc bơu vàng trực tiếp vào dung dịch thuốc phun nồng độ nồng độ phun trực tiếp lên TNTG thấy hai điều kiện thí nghiệm nhà lới phòng TN, cá ốc không bị chết sau tới ngày theo dõi - Thuốc Glyphosate gây chết cá thả vào dung dịch có nồng độ thuốc lớn 0,03%o Với nồng độ này, phun trừ TNTG điều kiện ngập nớc cần mực nớc sâu 3cm không gây ảnh hởng tới cá 35 * Xác định d lợng thuốc đất - Xác định d lợng Ally: Sau phun thuèc 1, 2, 3, vµ ngày, đà tiến hành lẫy mẫu đất để phân tích d lợng công thức phun Ally Kết cho thấy, tất thời điểm lấy mÉu, thËm chÝ ë thêi ®iĨm sau phun, d− lợng Ally đất nhỏ giới phát (0,002 mg/ KG) Theo chúng tôi, nguyên nhân thuốc Ally đà nhanh chóng bị phân huỷ mà phần lớn lợng thuốc đà tiếp xúc bị thảm trinh nữ nh cỏ dại hấp thụ lợng thuốc rơi xuống đât nên d lợng thuốc đất không đáng kể - Xác định d lợng Glyphosate: Do phòng TN cha phân tích đợc d lợng hoạt chất nên chúng thông đà tiến hành xác định d lợng thuốc thông qua biện pháp sinh học Phun thuốc vào đất sau dùng hạt mẫn cảm nh bí đỏ, ngô, đậu xanh, lạc, đậu tơng để gieo vào ô đà đợc phun thuốc thời điểm cần xác định Theo dõi tỷ lệ nảy mầm khả sinh trởng Kết thí nghiệm cho thấy sau gieo hạt ngày, hạt đậu xanh, bí đỏ ngô đà bắt đầu nảy mầm, sau gieo ngày hạt đậu tơng bắt đầu nảy mầm hạt lạc nảy mầm sau gieo ngày Sau gieo 20 ngày hạt trồng nảy mầm hết Trong hai trờng hợp hạt đợc gieo sau phun thuèc ngµy vµ ngµy, tû lệ mọc hạt nh sinh trởng hoàn toàn tơng đơng với đối chứng, nh có thĨ thÊy chØ sau phun ngµy (lµ thêi điểm mầm hạt đậu xanh, bí đỏ ngô) bắt đầu tiếp xúc với thuốc d lợng thuốc đà không ảnh hởng đến trồng * Xác định khả thẩm thấu thuốc môi trờng xung quanh Để xác định khả thÈm thÊu cđa c¸c thc trõ cá khu vùc lân cận, đà tiến hành đánh giá thông qua thí nghiệm sinh học Ô thí nghiệm đợc chia thành phần nhau, thuốc trừ cỏ đợc phun ô giữa, hai ô lại đợc sử dụng để xác định khả thẩm thấu thuốc thông qua sử dụng mầm trồng mẫn cảm nh đậu xanh, đậu tơng, bí đỏ, ngô lạc Theo dõi tỷ lệ mọc hạt khả tăng trởng chiều cao sau 36 mọc Kết cho thấy ô không phun thuốc, trồng nảy mầm, sinh trởng phát triển bình thờng ngày gieo sau phun thuốc IV 3.2.6 Đánh giá khả triển khai diện rộng biện pháp phòng trừ thuốc hoá học: * Biện pháp xử lý trởng thành thuốc trừ cỏ Roundup 480SC: Đây biện pháp mang lại hiệu diệt trừ cao, nhanh kéo dài, dễ xử lý, tốn công lao động dẫn đến chi phí thấp nên dễ dàng triển khai diện rộng Tuy nhiên, việc phun thuốc trởng thành thờng khó khăn chiều cao 2,5m, mật độ dầy độ che phủ lớn dẫn đến tợng phun lỏi Do biện pháp phun thuốc trừ trởng thành nên áp dụng nơi chiều cao dới 2,5 Tại vùng cao che phủ dầy đặc nên nên ¸p dơng biƯn ph¸p chỈt + phun thc ho¸ häc vùng bị xâm nhiễm hoàn toàn nh khu A4 vơng Tràm Chim phải kết hợp biện pháp chặt để tạo băng vào phun thuốc, đồng thời nơi ẩn náu sinh vật TN bị chết thuốc Glyphosate gây * Đối với thảm mọc tái sinh sau chặt: Việc sử dụng c¸c thuèc ho¸ häc nh− Ally 20DF hay Roundup 480SC có tính khả thi cao diện rộng dễ tiến hành, tốn thuốc, gây ô nhiễm tới môi trờng hiệu triệt để Tuy nhiên, nên xác định đợc thời điểm phun sớm hợp lý để lựa chọn sử dụng thuốc trừ cỏ chọn lọc nh Ally 20DF nhằm hạn chế ảnh hởng đến môi trờng Vì trớc mắt, biện pháp hoá học sử dụng trờng hợp sau: ã Để trừ vùng bị xâm nhiễm với mật độ cao, đặc biệt vùng đất canh tác bán ngập ã Trừ trởng thành vùng đà bị xâm nhiễm với mật độ cao, dày đặc mà biện pháp khác khó tiến hành Trong trờng hợp hạn chế sử dụng thuốc hay trờng hợp mọc cao diện tích che phủ lớn kết hợp biện pháp chặt với sử dụng thuốc Ally 37 IV.3.3 Nghiên cứu hiệu ứng dụng biện pháp sinh học phòng trừ TN Đây hớng quan trọng nhằm tiến tới hoạt động phòng trừ bền vững an toàn với môi trờng vùng sinh thái Hớng nghiên cứu chủ yếu đợc tập trung vào xác định thảm thực vật che phủ phù hợp cho vùng sinh thái khác để sử dụng trồng cạnh tranh che phủ nhằm bớc hạn chế mật độ, sinh trởng phát triển TNTG, tiến tới thiết lập dần quần thể thực vật che phủ để thay TNTG Với quan điểm đó, đợc sử dụng trồng cạnh tranh che phủ trớc hết phải có khả tăng sinh khối nhanh, có diện tích che phủ lớn, dễ trồng diện rộng tồn bền vững vùng sinh thái đặc thù Ngoài ra, vờn quốc gia, thành phần thực vật che phủ phải không làm thay đổi đến thảm thực vật hữu không làm ảnh hởng đến đa dạng sinh học vờn Kết triển khai số nội dung nghiên cứu nh sau: * Kết nghiên cứu trồng Tràm úc ven sông thuộc khu vực lòng hồ Thác Bà Hoà Bình Đề tài đà tiến hành xây dựng mô hình trồng tràm úc lòng hồ Hoà Bình Thác Bà nhằm mục đích cạnh tranh với phát triển trinh nữ mọc giảm diện tích xâm lấn chúng Cây tràm giống có chiều cao khoảng 50cm (35 60cm) Đánh giá bớc đầu nhận thấy, giai đoạn đầu tràm cha có khả che phủ 100% diện tích nên mức độ cạnh tranh chúng đối trinh nữ mọc không đáng kể, nh không đợc chăm sóc hay biện pháp phòng trừ trinh nữ mọc cỏ dại sau trồng - tháng tràm bị cỏ dại trinh nữ lấn át hoàn toàn Vì vậy, sau trồng tràm cần phải chăm sóc có biện pháp phòng trừ trinh nữ mọc (khoảng năm) tràm đà khép tán chúng đạt đợc chiều cao định đủ để cạnh tranh với phát triển trinh nữ mọc Qua quan sát số khu vực thuộc lòng hồ Thác Bà Hoà Bình cho thấy, khu vực trồng tràm đợc năm tuổi phía dới tán tràm mật độ trinh nữ thấp lác đác có vài cây, chí chỗ tràm đà khép tán hấu nh không thấy có mặt trinh nữ thân gỗ 38 * Nghiên cứu sử dụng loài cỏ dại để che phủ: Qua quan sát cho thấy, dải đất có lớp cỏ hoà thảo (cỏ ống, cỏ đuôi phợng) che phủ dầy tới 20cm, mật độ TNTG vào khoảng dới cây/ m2, nơi bị che phủ mỏng hay diƯn tÝch che phđ cđa cá cßn thÊp (ch−a kÝn bề mặt), mật độ lên tới cây/ m2 , mật độ cỏ TB khu vực có hoà thảo che phủ 2,6 cây/ m2, thấp nhiều so với vùng đất trống không bị che phủ Tơng tự, số khu vực đất bị nhóm cỏ cói lác (chủ yếu lác xoè C Iria lác voi F imbricatus) xâm nhiễm vờn Tràm Chim Cát Tiên, mật độ TNTG vào khoảng 6,4 cây/ m2 Khi bị che phủ thảm cỏ rộng nh dừa nớc, ớt, bèo tây v.v., mật độ TNTG giảm đáng kể Qua kÕt qu¶ cịng cã thĨ cho thÊy, ba nhóm cỏ nghiên cứu, cỏ hoà thảo có khả cạnh tranh tốt nhất, sau đến cỏ cói lác thấp cỏ rộng Kết triển khai mô hình sử dụng cỏ dại để cạnh tranh nhằm hạn chế TNTG cho thấy, gieo hạt loài cỏ dại chủ yếu nh cỏ cói lác (lác dù, lác mỡ lác xoè), cỏ hoà thảo (bao gồm cỏ lồng vực, đuôi phợng, cỏ ống lúa ma) trồng điển điển để tạo thảm che phủ nhằm cạnh tranh hạn chế mật độ TNTG mọc từ hạt, mật độ TNTG mọc từ hạt giảm đáng kể so với khu vực đất trống Đặc biệt mật độ cỏ lên cao (cỏ hoà thảo 30 cây/ m2 cỏ cói lác 50 cây/ m2) dờng nh TN dới thảm cỏ đợc Đối với khu vực trồng điên điển, mật độ TNTG giảm đáng kể Tuy nhiên, hớng gieo hạt cỏ với mật độ cao để lấn át TNTG có hiệu cao sau nớc rút gieo hạt cỏ ngay, hạt cỏ nảy mầm mọc nhanh Trong đó, hạt TNTG th−êng mäc sau n−íc rót 15 – 20 ngµy, thảm cỏ dại đợc gieo bổ sung lấn át TN mọc * Nghiên cứu khả cạnh tranh lấn át TNTG số loài trồng vùng đất canh tác bán ngập: Trong số trồng thờng đợc nông dân canh tác vùng đất bán ngập lạc khoai lang hai trồng có khả che phủ tốt chúng nhanh hình thành sinh khối có diện tích che phủ bề mặt lớn ngô hay mía Khi xây dựng mô hình canh tác để trừ TNTG, đà hớng dẫn nông dân chặt TNTG trởng thành trớc mùa lũ, sau chờ cho mọc mầm tái sinh phun thuốc trừ cỏ Ally 20DF Roundup 39 480SC Trong mïa lị, toµn bé gèc chÕt bị vùi xuống bùn hay bị lũ làm bong gốc trôi Nhờ đó, sau nớc rút, nông dân đà tiến hành gieo trồng Do đợc gieo trồng sớm, trồng lấn át đáng kể TNTG mọc từ hạt Trong trình canh tác, nông dân tiến hành hoạt động trừ cỏ bổ sung biện pháp thủ công (nh lạc) hay sử dụng thc trõ cá chän läc (Ally 20DF) ®Ĩ trõ cá đồng thời trừ TNTG ruộng mía hay ngô Kết mô hình cho thấy, tất ruộng trồng sớm, mật độ TNTG giảm đáng kể so với không trồng Tuy nhiên, với có khả che phủ sớm cạnh tranh cao nh lúa nớc hay lạc mật độ c©y TNTG míi mäc rÊt thÊp cho dï cã hay không sử dụng thuốc trừ cỏ Còn với ngô mía điều kiện không phun thuốc trừ cỏ bổ sung, mật độ TN cao V Kết luận đề nghị V Kết kuận Nguy xâm lấn TNTG có xu hớng gia tăng không vờn quốc gia mà lan rộng vùng đất canh tác bán ngập khác thuộc lu vực sông lớn, khu vực lòng hồ vùng đất ngập nớc vùng đồng Tháp Mời Tại vờn quốc gia Tràm Chim lu vực sông La Ngà, diện tích có xu hớng gia tăng mức độ che phủ TNTG ngày cao, gây khó khăn cho hoạt động phòng trừ nh tăng nguy tích luỹ nguồn hạt Tại địa phơng khác, diện tích xâm nhiễm tiếp tục gia tăng, đặc biệt vùng đệm vờn quốc gia Cát Tiên, lòng hồ Thác Bà, lòng hồ Hoà Bình, khu vực đồng Tháp Mời diện tích canh tác bán ngập nớc tỉnh Quảng Trị diện tích xâm nhiễm đà lên đến hàng nghìn Với chứng thu thập đợc khẳng định hạt TNTG phát tán qua nguồn nớc chủ yếu Tuy nhiên, bên cạnh đờng phát tán khác nh qua động vật, phơng tiện giao thông, qua hoạt động ngời, qua nguồn cát xây dựng đáng đợc quan tâm Đặc biệt việc sử dụng TN làm hàng rào nh sử dụng cát để san lấp mặt công trình xây dựng hai đờng phát tán đáng báo động vùng sinh thái định, nguồn 40 hạt tích luỹ chỗ đóng vai trò quan trọng định khả xâm nhiễm TNTG vùng hệ sinh thái định, điều kiện cần đủ TNTG xâm nhiễm quy mô lớn mức độ nhiễm cao phải có diện tích bán ngập lớn có mực nớc tĩnh; có không gian trống không bị thực vật che phủ có nguồn hạt tích luỹ đủ lớn vờn quốc gia, TNTG thờng xâm nhiễm vùng đất trống, sau lan dần lấn át thảm thực vật khu vực lòng hồ, hạt TN thờng xâm lấn gò đất lòng hồ, sau tích luỹ hạt phát tán vào vùng đất canh tác bán ngập vùng đất canh tác bán ngập, thờng xâm nhiễm mơng nớc, bờ ruộng, khu vực đất hoang hoá ven đờng nhũng diện tích đất xấu, khó canh tác tiến hành hoạt động phòng trừ cỏ dại Sự xâm lấn TNTG không gây tác động xấu môi trờng, làm giảm đa dạng sinh học vờn quốc gia mà gây nhiều tác động mặt kinh tế xà hội khác nh cản trở giao thông, ảnh hởng đến công tác nuôi khai thác cá sông, khu vực lòng hồ, cản trở hoạt động canh tác ngời Đặc biệt, xâm lấn chúng vùng đệm Vùng canh tác bán ngập làm thu hẹp dần diện tích đất canh tác, tăng chi phí sản xuất gây ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống nông dân tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung Đông Nam Khả nảy mầm TNTG phụ thuộc nhiều vào trạng thái ngủ nghỉ chúng Trong điều kiện bình thờng, hạt TNTG phải trải qua thời kỳ ngủ nghỉ dài Khi vùi bùn tồn điều kiện ngập nớc, hạt nảy mầm sau rụng 4-5 tháng Tuy nhiên tỷ lệ nảy mầm hạt thấp Trong điều kiện phá ngủ nghỉ cỡng tác nhân nhiệt độ cao (45500C) hay H2SO4 nồng độ 1/ 1%o, hạt nảy mầm sau chín nhng tỷ lệ nảy mầm tối đa xấp xỉ 10% Khả nảy mầm hạt phụ thuộc vào nhiệt độ nhng phụ thuộc chặt chẽ với điều kiện ẩm độ Trong điều kiện ngập nớc 10 cm, hạt hoàn toàn khả nảy mầm Khi mực nớc cao, tỷ lệ nảy mầm giảm nhiều vào chế độ nớc 41 Các tiêu sinh tr−ëng, sinh thùc cđa c©y TNTG phơ thc rÊt nhiỊu vào tuổi cây, vùng sinh thái, điều kiện ngoại cảnh đặc biệt mực nớc ngập Cây sinh trởng điều kiện ngập úng khô hạn Trong điều kiện khô hạn, chiều cao thấp ®iỊu kiƯn ngËp n−íc nh−ng kÝch th−íc ®−êng kÝnh th©n hay tiêu sinh trởng khác nh số nhánh, số lá, TLSK v.v lại cao Trong điều kiện nhiệt độ cao phía Nam, khả sinh trởng cao nhng độ ẩm thấp mùa khô nên thời gian mọc mầm hạt ngắn mật độ thờng thấp Cây TNTG có khả sinh sản lớn Ngay sau mọc năm tuổi, kể kích thớc bé nhng đà bắt đầu có khả hoa, kết Trong điều kiện thời tiết cđa phÝa Nam, sau n−íc rót, c©y phơc håi tăng trởng nhanh để đạt diện tích che phủ tối đa, sau bắt đầu hoa Cây hoa, kết quanh năm nhng mạnh vào tháng Quả thờng chín, rụng vào tháng 9-10 Trong điều kiện phía Bắc, hoa kết quanh năm, nhng lợng hoa tập trung nhiều vào mùa khô, từ tháng 2-7, chín tập trung vào tháng 8-9 Các tiêu sinh thực TNTG cao, trung bình cành trung bình 1,8 chùm hoa/ cành, chùm trung bình 8,6 qủa, có 14,3 đốt hạt có 10,5 hạt Các biện pháp phòng trừ đơn lẻ TNTG không mang lại hiệu cao triệt để Các biện pháp thủ công nh chặt, chặt kết hợp với đốt, đốt hay nhổ tốn công chi phí tăng cao, hiệu không triệt để Biện pháp đốt hai trờng hợp sau chặt đốt không chặt có hiệu thấp đặc biệt điều kiện độ ẩm cao miền Bắc, tỷ lệ cháy thấp, nhanh mọc tái sinh mật độ sau đốt cao Biện pháp chặt có có chi phí thấp dễ ứng dụng, đợc sử dụng trờng hợp mọc phân tán hay sử dụng phối hợp nh biện pháp mở đờng cho biện pháp khác nh sinh häc hay ho¸ häc Thuèc trõ cá nh− Glyphosate 480SC đà khẳng định có hiệu cao TNTG trởng thành sử dụng lợng từ 4,5-6 lit/ Đối với 1-3 năm tuổi, lợng dùng phù hợp 4,5lit/ ha, cao, diƯn tÝch 42 che phđ lín (4-5 ti) th× phải dùng lợng lit/ Thuốc đợc dùng lợng lit/ để trừ mọc hay mầm mọc tái sinh Ngoại trừ gây chết thảm thực vật, thuốc Glyphosate không gây chết sinh vật sống ảnh hởng đến hệ vi sinh vật đất Tuy nhiên, toàn thảm thực vật chết sinh vật không nơi c trú phải di chuyển nơi khác Các thí nghiệm khẳng định thuốc không thẩm thấu ngang khu vực xung quanh d lợng thuốc cho đất hoàn toàn không gây ảnh hởng đến trồng sau phun ngµy 10 Thc Ally 20 DF cịng cã hiƯu lùc cao để trừ sử dụng lợng 30g/ Tuy nhiên, phun trừ mọc sau 30 ngày hay phun trừ mầm tái sinh, liều lợng thuốc phải tăng lên 90 g/ lợng dùng đó, thuốc hoàn toàn không gây ảnh hởng xấu đến sinh vật sống cây, vi sinh vật đất hay cá Thuốc gây chết nhóm cỏ rộng cói lác nhng mức độ không cao Thuốc hoàn toàn không thẩm thấu xung quanh d lợng thuốc đất sau phun 1ngày nhỏ giới phát 0,002mg/ kg 11 Biện pháp sử dụng trồng loài thực vật địa để che phủ cạnh tranh nhằm hạn chế TNTG hớng quan trọng góp phần hạn đáng kể mật độ chúng vùng bị xâm nhiễm hay vùng đà áp dụng biện pháp phòng trừ để hạn chế sinh khối ban đầu Trong số loài cỏ dại, loài cỏ hoà thảo có khả cạnh tranh cao, sau đến cỏ cói lác cuối cỏ rộng Trong số trồng, lúa, lạc khoai lang hai trồng có khả cạnh tranh cao so với ngô hay mía Gieo trồng sớm trồng cạnh tranh kết hợp với hoạt động canh tác phòng trừ cỏ dại thuốc trừ cỏ chọn lọc không mang lại hiệu phòng trừ triệt để TNTG mà tạo thêm nguồn thu nhập cho nông dân vùng bán ngập, bảo vệ đất canh tác, bảo đảm an ninh lơng thực góp phần ổn định trị, xà hội cho nông dân vùng miền núi V.2 Đề nghị: Qua trình triển khai thực kết rút từ đề tài, xin đề xuất số kiến nghị quan điểm đoạ nh định hớng áp dụng biện pháp phòng trừ TNTG Việt Nam nh sau: 43 Mặc dï cã thĨ cã mét sè h−íng øng dơng c©y TNTG để phục vụ cho lợi ích kinh tế ngời nh chống xói mòn đất, làm phân xanh, làm thuốc cho ngời, sản xuất bột gỗ, làm thức ăn cho gia súc hay sử dụng thên để nuôi nấm v.v , song với kinh nghiệm nớc giới đặc biệt úc nớc khu vực nh Indonesia Thái Lan đà cho thÊy bµi häc thùc tiƠn lµ h−íng øng dơng chúng gặp nhiều khó khăn chØ míi dõng ë quy m« thư nghiƯm Trong tác hại TNTG mang lại lại lớn Vì điều kiện cụ thể nớc ta, cần có nhận thức mức nguy xâm lấn khả phát dịch TNTG để có chiến lợc quản lý Do TNTG loài thực vật ngoại lai nên muốn kiểm soát chúng phải có giải pháp ngăn chặn sớm Việc phòng trừ sớm TNTG không mang lại hiệu cao, tiết kiệm chi phí, dễ áp dụng mà hạn chế tối đa tác động tiêu cực TN mang lại, đặc biệt khống chế tích luỹ nguồn hạt đất Mặc dù chiến lợc quản lý phát tán TNTG cần phải đợc xây dựng quy mô liên quốc gia, nhng trớc mắt quốc gia xây dựng đợc kế hoạch hành động thông qua hệ thống sách, tuyên truyền nâng cao nhận thức xà hội áp dụng đồng biện pháp kiểm soát sớm xâm nhiễm chóng Trong ®iỊu kiƯn thĨ ë ViƯt Nam, chóng xin đề xuất số nội dung cần đợc triển khai trớc mắt để ngăn chặn phòng trừ sớm xâm lấn lây lan TNTG nh sau: (1) Tăng cờng hoạt động điều tra, phát thờng xuyên lập đồ phân bổ để kiểm soát xử lý kịp thời vùng bị xâm nhiễm: Việc điều tra cần phải đợc tiến hành thờng xuyên không để nắm đợc diện tích nh khu vực phát sinh mà nắm đợc quy luật phát tán TNTG để từ xây dựng đợc kế hoạch phòng trừ Trên sở trì hoạt động điều tra thờng xuyên biết đợc đầy đủ điều kiện, quy luật phát tán, lây lan TN Việc dự báo sớm không dựa vào điều tra, phát thờng xuyên mà phải xác định phân tích đợc diễn biến mức độ phát sinh mối liên quan TN với yếu tố sinh thái nh: nhiệt độ, ẩm độ, mực nớc, hệ thực vật sinh vật có liên quan Trên sở đó, phải đa đợc liệu vào máy 44 tính để phân tích mối tơng quan, từ cảnh báo đợc vùng có nguy xâm nhiễm cao để có kế hoạch giám sát kịp thời Bên cạnh phơng pháp quan trắc, đo đếm tiến hành điều tra, sử dụng hệ thống thông tin địa lý GIS để điều tra lập đồ phân bố Khi phát đợc khu vực bị xâm nhiễm áp dụng biện pháp phòng trừ phù hợp vùng sinh thái để ngăn chặn kịp thời (2) áp dụng biện pháp kiểm dịch: Kiểm soát chặt chẽ chủ động ngăn chặn đờng lây lan phát tán TN: Đây biện pháp khó thực phần lớn hạt TNTG trôi dạt theo nguồn nớc Tuy vậy, khuôn khổ hoạt động ngời, có kiểm soát hạn chế phát tán nguồn hạt qua phơng tiện giao thông, phân gia súc v.v từ vùng bị nhiễm sang vùng không bị nhiễm Hạn chế di chuyển nguồn hạt từ nhng vùng đà bị xâm nhiễm nặng bên ngoài, đặc biệt lây lan từ vùng thấp lên vùng cao việc sử dụng cát san lấp công trình xây dựng v.v Chủ động phòng trừ từ hạ nguồn sông lớn để hạn chế phát tán hạt khu vực ngập nớc khác (3) Tăng cờng thông tin, tuyên truyền để nâng cao nhận thức công chúng để ngời tham gia phát ngăn chặn sớm phát tán TN: Hiệu ngăn ngừa TN cịng phơ thc rÊt nhiỊu vµo nhËn thøc vµ tham gia chủ động công chúng Cần tăng cờng tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngời dân khả phát tán, đờng lây lan, tác động TN đến đời sống, kinh tế, xà hội môi trờng việc ngời dân làm tham gia đợc vào chiến lợc ngăn chặn lây lan TN Đặc biệt không trồng sử dụng TNTG vào mục đích gây nguy phát tán nguồn hạt (ví dụ làm cảnh, hàng rào, chống xói mòn) (4) Tận dụng khả để phủ kín mặt đất loài thực vật thích hợp đặc biệt loài có khả che bóng, phủ mặt đất nhanh, cạnh tranh tốt với hạt cỏ thời kỳ nảy mầm nh cỏ hoà thảo v.v Trong điều kiện Việt Nam, biện pháp ứng dụng nh sau: * Đối với vờn Quốc gia: Phòng trừ kịp thời TNTG mọc rải rác biện pháp thích hợp nh chặt, nhổ hay phun thuốc trừ cỏ chọn lọc 45 (khi phát triển mạnh) để tạo điều kiện cho loài địa phát triển, tăng cờng đa dạng sinh học bảo vệ nguồn thức ăn chim sinh vật khác - Có thể sử dụng hạt cỏ hoà thảo, cói lác hay lúa ma trộn lẫn để gieo vào vùng đất trèng sau mïa n−íc rót * §èi víi vïng đất canh tác: Phòng trừ TNTG trởng thành thc trõ cá kh«ng chän läc (Glyphosate) tr−íc n−íc rút tháng hay chặt trởng thành trớc ngËp lị Sau n−íc rót, tranh thđ trång có khả cạnh tranh cao nh lúa (ở vùng chủ động nớc), lạc (ở vùng đất bÃi phẳng) hay ngô, mía đất bÃi chân đồi Trên ruộng trồng lúa, ngô mía, sau trång 1-1,5 th¸ng, cã thĨ phun thc trõ cá chọn lọc Ally để phun trừ mọc từ gốc hay hạt Trên ruộng trồng lạc, cần tiến hành xói xáo vun gốc thờng xuyên để hạn chế mọc (5 ) Song song với hoạt động kiểm soát phát tán lây lan TNTG, hoạt động diệt trừ can thiệp sớm vùng đà bị xâm nhiễm nặng cần đợc triển khai cách tích cực để hạn chế nguồn hạt: Các hoạt động có thĨ triĨn khai ë nhiỊu cÊp ®é vỊ khu vùc địa lý khác nh: quốc gia, tỉnh, huyện, xÃ, trang trại hay vùng lu vực thuộc dòng sông v.v Đây điều kiện thuận lợi để gắn kết chơng trình phòng trừ tổng hợp vào chiến lợc quản lý TN Với đặc thù phạm vi, mức độ xâm nhiễm, ý nghĩa kinh tế, xà hội môi trờng mà địa phơng, vùng sinh thái lựa chọn ¸p dơng mét hay mét sè biƯn ph¸p phï hỵp Việc lựa chọn biện pháp, quy mô kỹ thuật ứng dụng hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện vùng sinh thái, quy mô xâm nhiễm điều kiện kinh tế, xà hội, môi trờng Trong điều kiện thĨ cđa ViƯt Nam, ®Ĩ cã thĨ can thiƯp sớm cần tiến hành hoạt động chủ yếu sau: 5.1 Đối với vờn quốc gia * Tại khu vực bị xâm lấn nhẹ, mọc rải rác: Nên khuyến khích biện pháp chặt nhổ để tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển Trong trờng hợp lợng mọc nhiều, biện pháp nhổ khó triển khai kịp thời diện rộng thảm cỏ vùng bị xâm lấn hoà thảo cói lác sử dụng thuốc trừ cỏ Ally phun sau nớc lũ rút tháng để trừ 46 * Tại khu vực đà bị xâm lấn nặng diện rộng: Cần kết hợp biện pháp chặt với sử dụng thuốc trừ cỏ để diệt trừ trởng thành, tạo điều kiện cho cỏ dại phát triển nh mở đờng cho biện pháp khác nh sử dụng cạnh tranh hay tác nhân sinh học - Trong trờng hợp huy động đủ nhân công để chặt tiến hành chặt bá toµn bé tr−íc mïa lị Sau n−íc rót, chờ cho mọc tái sinh cao 20-30cm (khoảng tháng sau lũ rút) phun thuốc trừ cỏ chọn lọc Ally để phun diệt mọc tái sinh mọc từ hạt - Trong trờng hợp diện tích xâm lấn rộng, áp dụng biện pháp chặt, đồng thời thảm cỏ dại bên dới đà bị TNTG lấn át hoàn toàn, tiến hành chặt phần Phần diện tích lại phun thuốc trừ cỏ không chọn lọc Glyphosate: + Đối với phần diện tích áp dụng biện pháp chặt: Chặt sau nớc rút tháng theo băng rộng 5-7 m, băng cách 10m Sau mọc tái sinh trớc thời ®iĨm lị ®Õn th¸ng cã thĨ phun Ally ®Ĩ trừ gốc trởng thành + Đối với phần diện tÝch phun thuèc trõ cá kh«ng chän läc: Phun thuèc trớc mùa lũ đến 1,5 tháng để trừ trởng thành 5.2 Với khu vực đất đồi thuộc khu vực lòng hồ - Tiến hành hoạt động diệt trừ trởng thành thuốc hoá học không chọn lọc hay chặt, sau trồng che bóng có khả chịu ngập nớc nh tràm úc - Sau trồng phải trì hoạt động phòng trừ trinh nữ thờng xuyên biện pháp chặt, nhổ hay phun thuốc trừ cỏ chọn lọc Ally sau kh nớc lũ rút tháng để trừ TNTG tràm có khả che bóng lấn át TN 5.3 Với vùng ®Êt canh t¸c b¸n ngËp n−íc T theo møc ®é xâm lấn mà kết hợp biện pháp thủ công, sử dụng thuốc hoá học së tËn dơng tèi ®a ®iỊu kiƯn cã thĨ ®Ĩ trồng trọt canh tác trồng nông nghiệp * Đối với khu vực đà bị xâm lấn dày đặc: Có thể áp dụng kết hợp biện pháp chặt phun thuốc trừ cỏ không chọn lọc Glyphosate trớc mùa lũ 47 * Đối với vùng bị xâm nhiễm nhẹ rải rác: Có thể áp dụng biện pháp chặt ngâm ngập lũ hay phun thuốc hoá học không chọn trớc mùa lũ 1-2 tháng Trong hai trờng hợp trên, sau lũ rút tranh thủ tối đa điều kiện để trồng loại trồng Trong năm đầu nên trồng hoà thảo nh lúa, ngô hay mía để sử dụng thuốc trõ cá chän läc Ally phun trõ cá sau gieo 1,5 tháng Khi mật độ trinh nữ đà giảm, tiến hành trồng loại khác nh đậu, lạc v.v (6) Tiến hành hoạt động kiểm soát ngăn chặn kịp thời khu vực bị xâm nhiễm tái nhiễm: Sau hoàn thành việc trừ trởng thành, trì hoạt động ngăn chặn nh phòng trừ thờng xuyên nhiều biện pháp khác nhau: - Nhập nội nhân thả tác nhân sinh học nh sâu đục thân, mọc đục hạt hay nấm để trừ mọc từ hạt mọc mức độ rải rác - Tận dụng chăn thả gia súc nh dê, trâu bò v.v để ăn - Nhổ bỏ hay chặt trởng thành thờng xuyên mọc rải rác mật độ thấp - Duy trì hoạt động canh tác tạo điều kiện loài thực vật canh tranh phát triển - Khi bị xâm nhiƠm ë mËt ®é cao cã thĨ sư dơng thc trõ cá chän läc Ally ®Ĩ phun trõ b»ng biƯn pháp phun chọn lọc theo điểm bị xâm nhiễm (7) Tăng cờng nâng cao nhận thức bồi dỡng kiến thức cho nhà quản lý, chuyên môn, khuyến nông nông dân sinh học sinh thái; phơng pháp điều tra xác định nguồn, khả lây lan vùng mẫn cảm; biện pháp phòng trừ chiến lợc giám sát lâu dài Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2006 Cơ quan chủ trì thực Chủ nhiệm đề tài Viện bảo vệ thực vật TS Ngun Hång S¬n 48

Ngày đăng: 19/06/2023, 16:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan