1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số giải pháp chống sâu chích hút hại bông bằng biện pháp sinh học

98 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

VIEN NGHIEN CUU BONG VA PHAT TRIEN NONG NGHIEP NHA HO

BAO CAO TONG KET DE TAI

Trang 2

MUCLUC

1.1 Tinh cap thiét

1.2 Mục đích của đề tài

1.3 Mục tiêu kinh tế - xã hội

1.4 Mục tiêu khoa học công nghệ IL TONG QUAN TAI LIEU

2.1 Tình hình nghiên cứu ở nước ngoi 2.1.1 Tình hình sâu hại trên các gỉ

2.1.2 Tình hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu chích hút ống bông mang gen kháng sâu ¬

2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

I DOI TUONG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu

3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 3.3 Dụng cụ nghiên cứu 3.4 Hóa chất 3.5 Nội dung nghiên cứu 3.6 Phương pháp nghiên cứu 3,6.1 Thí nghiệm trong phòng 3.6.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thi Geocoris sp , sinh học của bọ xít mắt mỗi mắt to

3.6.1.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nhện chân dài - 3, Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của nấm ký sinh côn trùng 12 3.6.1.4, Đánh giá hiệu quả phòng trừ rầy xanh hai chấm bằng thuốc trừ rầy

có nguồn gốc sinh học

3.6.1.5 Thí nghiệm nghiên cứu tác động của các loại thuốc trừ rẫy đến bọ

xít bất mỗi mắt to

3.6.2 Thí nghiệm ngoài đồng ruộng

Trang 3

3.6.2.2 Nghiên cứu biện pháp duy trì và khích l thiên địch quan trọng trên cây bồng

3.6.2.3 Thực hiện mô hình phòng trừ sâu chích hút

3.6.3 phương pháp điều tra theo dõi các chỉ tiêu

3.6.4 Phương pháp xử lý mẫu và định danh các loài thiên địch

3.6.5 Điều tra chỉ số hại của rầy xanh 3.6.6 Chỉ tiêu theo déi

3.7 Phương pháp canh tác trong các thí nghiệm 3.8 Phương pháp xử lý số liệu

IV KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thanh phan, vi mite i trên giống bông kháng sâu 4.1.1 Thành phần và mức 4.1.2 Thành phản và mức độ phổ biến của các loài thiên địch chính 4.2 Thành phần và mức chích hút chính hại bông 4.2.1 Thành phần và mức độ phổ biến của vi sinh vật ký sinh trên các sâu chích hút chính hại bông 4.2.2 Diễn biến tỉ một độ và lệ anisopliae Metsch (Ma.) và nắm trang Beauveria bassiana Balsamo (Bb.) ký sinh

4.3 Một số đặc điểm hình thái, sinh học của một số thiên địch và nấm

ký sinh của sâu chích hút hại bông ộ phổ biển của vi sinh vật ký sinh trên các sâu y bị xanh Metarhizium sp) RẺ

4.3.1.1 Một số đặc điểm hình thái của bọ xít bắt mỗi mắt to (G6ozoris sp.) .27

4.3.2 Một số đặc điểm sinh học của nhện chân đài

4.3.3 Đặc điểm sinh học hình thái của một số nắm ký sinh sâu chích hút 35

4.3.3.1 Đặc điểm hình thái của nấm Metarhizium anosiplae Metch

4.2.3

4.4, Nghiên cứu biện pháp duy trì và khích lệ sự hoạt động của các loài thiên địch của sâu chích hút

Đặc điểm hình thái của nắm Beauveria bassiana Balsamo

Trang 4

4.4.1 Khảo nghiệm một số thuốc có nguồn gốc sinh học phòng trừ rầy xanh hại bông trong phòng thí nghiệm

4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thuốc có hiệu quả phòng trừ rằy cao đến bọ xít bắt mỗi mắt to trong phòng thí nghiệm

4.4.3, Nghiên cứu duy trì khích lệ hoạt động thiên địch của sâu chích hút hại bông 40 4.4.3 1 Diễn bién của một số thiên địch chính trên các công thức thí nghiệm 4.4.3.2, Kết quả điều tra bổ sung một số thiên địch chính của sâu chích hút

trên các công thức thí nghiệm

4.4.3.3, Diễn biến mật độ của một số loài sâu chích hút chính và chỉ số hại ca ray xanh hại bông trên các công thức thí nghiệm 4.4.3.4, Diễn biến chỉ số hại của rầy xanh hai chấm trên các công thức thí nghiệm

.6 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm

4.5 Thực hiện mô hình phòng trừ tổng hợp sâu chích hút hại bông 4.3.1 Diễn biến một số sâu chích hút chính hại bông trên các mô hình

4.5.2 Diễn biến một số loài thiên địch chính trên các mô hình thí nghiệm 54

4.5.3 Năng suất và các yếu tó cầu thành năng suất của mô hình

Trang 5

DANH MUC BANG

Bang 4.1 Thành phần mức độ phổ biển các loài sâu hại trên bông tại Ninh

Thuan nam 2010

Bảng 4.2 Thành phần mức độ phổ biển của các loài thiên địch trên bông tại

Nha Hồ năm 2010

Bảng 4.3 Thành phần mức độ phổ biển các loài thiên địch trên bông tại

Ninh Thuận, vụ mưa 2011 và vụ khô 2012

Bang 4.4 Thành phần, mức độ phổ biến các vi sinh vật gây bệnh các loài

sâu chích hút chính trên bông tại Ninh Thuận, vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 25

Bang 4.5 Kích thức trưởng thành của bọ xít bắt mỗi mắt to (eocoris sp.)

được nuôi bằng rầy xanh hai chấm tại Ninh Thuận năm 2012

Bang 4.6 Thời gian phát dục các pha của bọ xít bắt mỗi mắt to trên cây

bông tại Ninh Thuận, năm 2012

Bảng 4.7 Tuổi thọ của bọ xít bắt mỗi mắt to Geocori3 sp trên cây bông 31 tại Ninh Thuận năm 2012

Bảng 4.8 Tỉ lệ đực cái và khả năng sinh sản của bọ xít bắt mỗi mắt to Geocoris sp trén cay bông tại Ninh Thuận năm 2012

Bang 4.9 Khả năng ăn rầy xanh hại bổng của bọ xít bắt mỗi mất to Geocoris sp tại Ninh Thuận vụ khô năm 2012

Bảng 4.10 Mức độ ưa thích các loài thức ăn của nhệ maxillosa ThordlL tại Nha Hồ vụ mưa 2010

chan dai Tetragnatha

Bang 4.11 Sức ăn rép, va ray cia nhén chin dai Tetragnatha maxillosa Thorell tai Nha Hé vy mura 2010

Bảng 4.12 Năng suất và các yếu tổ cầu thành năng suất của các thí nghiệm

tại Ninh Thuận vụ khô 2012 s

Bảng 4.13 Hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khé 2012

Bảng 4.14 Năng suất và các yếu tố cầu thành năng suất của các mô hình thí nghiệm tại Đắk Lắk vụ mưa 2012

Trang 6

DANH MỤC ĐỎ THỊ

Đồ thị 4.1 Diễn biến mật độ rằy xanh hai chấm bị nắm xanh (M3) và nắm trắng (Bb.) ky sinh tại Mỹ Sơn vụ mưa 2011

Đồ thị 4.2 Diễn biến tỉ lệ rdy xanh hai chấm bị nắm xanh (M.a) và nắm

trắng (B.b) ký sinh tại Mỹ Sơn vụ mưa 2011

Đồ thị 4.3 Hiệu lực phòng trừ rầy xanh của một số thuốc cé ng) học trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng của một số thuốc trừ rầy tới bọ xít bắt mỗi mắt to trong phòng thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.5 Diễn biến mật độ nhện lớn bắt mỗi trên các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

D6 thị 4.6 Số lượng nhện lớn bắt mời trên các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.7 Mật độ bọ xít nâu mờ trên các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.8 Số lượng bọ xít bắt mỗi mắt to trên các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận, vụ khô 201

Đồ thị 4.9 Diễn biến tỉ lệ rằy tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.10 Diễn biến mật độ của rí Ninh Thận vụ khô 2012 Đồ thị 4.11 Diễn biến mật độ bọ trĩ trên các công thức thí nghiệm tại Nha Hồ vụ khô 2012 D6 thị 4.12 Diễn biến mật độ bọ phần trắng trên các công thức tại Nha Hó vụ khô 2012

Đồ thị 4.13 Diễn biến chỉ số hai cia ray xanh trên các công thức thí nghiệm tại Ninh Thuận vụ khô 2012

Đồ thị 4.14 Diễn biến mật độ rầy xanh hai chấm trên các mô hình thí nghiệm tại Đắk Lắk vụ mưa 2012

Trang 7

Đồ thị 4.16 Diễn biến mật độ bọ trĩ trên các mô hình 2012 Đồ thị 4.17 Diễn Đắk Lắk vụ mưa 2012 Đồ thị 4.18 Diễn biến bọ rùa tổng ên các mô hình thí nghiệm tại Đắk Lắk vụ mưa 2012 Đồ thị 4.19 Diễn biến tỉ lệ ong ký sinh rệp trên các mô hình thí nghiệm tại Đắk Lắk vụ mưa 2012

D6 thị 4.20 Diễn biến số lượng rầy bị nám ký sinh tổng só trên các mô hình

thí nghiệm tại Đắk Lắk vụ mua 2012

Đồ thị 4.21 Diễn biến tỉ lệ rẫy bị nấm ký sinh tổng só trên các mô hình thí

Trang 8

DANH MỤC HÌNH Hình 1 Trứng Geoeoris sp mới đẻ Hình 2 Trứng Geocoris sp gan nở Hình 3 Âu trùng Geocoris sp Hình 4 Trưởng thành Geocoris sp Hình 5 Mặt dưới trưởng thành Geocoris sp Hình 6 Mặt dưới mắt Gøocoris sp

Hình 7 Rau dau Geocoris sp

Hình 8 Vòi hút của Geocoris sp

Hình 9 Màu sắc tản nắm Metarhizium anisopliae Metch

Hình 10 Hinh dang bao ti va soi nam Metarhizium anisopliae Metch

Hinh 11 Ray xanh bi Metarhizium anisopliae Metch ky sinh Hình 12 Ray xanh bi Metarhizium anisopliae Metch ký sinh

Hình 13 Mau sac tan nam Beauveria bassiana Balsamo

Hình 14 Hinh dang bao ti, soi nam Beauveria bassiana Balsamo

Hình 15 Ray xanh bi Beauveria bassiana Balsamo ky sinh Hinh 16 Ray xanh bi Beauveria bassiana Balsamo ky sinh

Trang 9

DANH MUC CAC TU VIET TAT Tw va cụm từ viết tắt Từ viết tắt

Thứ tự TT

Metarhizium anisopliae Ma Beaveria bassiana Bb

Geocoris bullatus G.Bullatus Geocoris pallens G, Pallens Số cá thể thí nghiệm n

Ngày sau gieo NSG

Đơn vị tính PVT

Trọng lượng quả P qui

Năng suất lý thuyết NSLT

Năng suất thực thu NSTT

Trang 10

Những kết quả đạt được của đề tài

Nội dung nghiên Dự kiến kết quả đạt

được Kết quả đạt được - Điều tra thành phần và dién biến một số loài thiên địch chính của các loài chích hút chính hại bông - Xác định được thành phần một số loài thiên địch chân đốt chính trên giống bông mang sen Kháng sâu

- Đã xác định được rẩy xanh và rệp là những loài sâu rất phổ biến, bọ trĩ và bọ phấn trắng là những loài xuất hiện phổ biến trên cây bông mang gen kháng sâu

- Đã xác định được 32 loài thiên địch của sâu chích hút hại bông Trong đó 5 loài là nhện chân dài Tetragnatha maxillosa Thorell, bọ xit bit méi mit to Geocoris sp., nhện linh miêu Qryopes javanus Thorell, nhén bau Linyphia sp va bo xit nau md Deraeocoris signatus Distant là những loài thiên địch xuấ rất phổ biến trong vụ mưa va vu kt - Điều tra xác định các loài vi sinh vật ký sinh trên sấu chích hút hại bông - Xác định được một chủng vi sinh vật ký sinh trên sâu chích hút

- Đã xác định được 3 loài nắm xanh Metarhizium anisopliae Metsch.,

nấm trắng Beauveria bassiana

Balsamo va nấm tua

Entomophthora sp xuất hiện trong

cả vụ mưa và vụ khô Trong đó 2 loạ nấm xanh Metarhizium

anisopliae Metsch va nam tring

Beauveria bassiana Balsamo xuất

hiện phổ biến nhất Đây là hai loại vi sinh vật gây bệnh cho sâu chích hút rầy xanh, bọ trĩ, bọ phấn trắng, rệp và nhện đỏ hại bông - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, ảnh học của một số loài thiên địch chính trên giống bông mang - Xác định được đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài thiên địch

chính của sâu chích - Đã xác định được đặc điểm hình thái, ảnh học của bọ xít bắt mỗi mắt to và nhện chân dài

- Đã xác định được đặc điểm hình thái, sinh học của hai loài nấm xanh

Trang 11

sen Kháng sấu hút ‘Metarhizium anisopliae Metsch, va nim trắng Beauveria bassiana Balsamo - Nghiên cứu bí pháp nhân nuôi và duy trì, khích lệ hoạt động của loài thiên địch quan trọng trên đồng tông: - Xây dựng được quy trình nhân nuôi và duy trì, khích lệ hoạt động của một số loài thiên địch quan trọng

- Đã xác định được 5 loài thuốc có nguồn gốc sinh học có hiệu lực trừ riy cao nhưng ít ảnh hưởng đến thiên địch la Radiant 60SC, Success

120 SC, Lut 55 WG, Song ma 24,5 EC, Oxatin 6,5 EC

- Đã xác định được mô hình trồng bông xen đậu xanh hoặc trồng bông xen ngô kết hợp với sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học trừ rẫy duy trì, khích lệ hoạt động của một số loài thiên địch quan trọng - Thực hiện mô hình nhân thả, duy trì, khích lệ hoạt động của loài thiên địch quan trọng trên đồng, bông - Xác định được mô hình nhân thả, duy trì khích lệ hoạt động của một loài thiên địch có hiệu quả cao

- Đã thực hiện mô hình duy trì, khích lệ hoạt động của một số loài thiên địch hiệu quả cao tại Đắc Lắc quy mô 2000 mỶ - Đánh giá hiệu quả hoạt động của các loài thiên địch - Xác định được hiệu quả hoạt động của các loài thiên địch

- Các loài thiên địch trên mô hình

có hiệu quả trong việc phòng trừ sâu chích hút hại bông,

Trang 13

BAO CAO TONG KET DE TAI

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHAP PHONG CHONG SAU CHICH HUT HAI BONG BANG BIEN PHÁP SINH HỌC

Chi nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Chính

"Thực hiện: Nguyễn Tấn Văn, Mai Văn Hào, ‘Tran Thi Hồng, Hoàng Thị Kim Oanh,

Bui Thi Tình, Phan Văn Tiêu, Nguyễn Thị Soa Phạm Thị Hoa, Hoàng Thị Mỹ Lệ 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết

Cây bơng là lồi cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng nhiều nước trên thế giới, hiện nay phần lớn các giống bông đang được trồng kháng sâu xanh đục quả và sâu hồng, nên sâu chích hút được xác định là loài gây hại chủ yếu

Kamataka J Agric (2009), Shahid et al (2012) và nhiều tác giả khác chỉ ra rằng

trong số các côn trùng gây hại thì sâu chích hút nhu: riy xanh Amrasca biguttula

biguttula (Ishida), rệp Aphis gossypii (Glover), Bo phan tring Bemisia tabaci

(Gennadius) và bọ trĩ 7hrip £abaci (Lind,) là những đối tượng gây hại chủ yếu Ở Việt Nam, cây bông đã được trồng rộng khắp cả nước, hiện nay ba vùng

trồng bông lớn nhất là Tây Nguyên, Tây Bắc và Nam Trung Bộ Cũng như xu

thế chung của thế giới các giống bông đang được trồng phổ biến là gống kháng được sâu hồng và sâu xanh đục quả Từ khi sử đụng các giống kháng sâu thì các loài sâu chích hút trước đây được xem là thứ yếu thì nay là những loài gây hại quan trọng đối với nghề sản xuất bông Các loài sâu chích hút như: rẫy xanh, bọ trĩ, rệp, bọ phấn trắng là những loài gây hại phổ biến hẳu khắp các vùng trồng bông ở nước ta Biện pháp phòng trừ sâu chích hút hiện nay chủ yếu bằng biện pháp hóa học Biện pháp hóa học hiệu quả phòng trừ sâu chích hút không cao (do sâu chích hút có tính kháng thuốc rất nhanh), làm mắt cân bằng sinh học, độc hại đối với người sản xuất và gây ô nhiễm môi trường Trong khi đó, biện pháp sinh học lại khắc phục được những nhược điểm của biện pháp hóa học Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và yêu cầu ngày càng cao của con người nên việc nghiên cứu phòng trừ dịch hại nói chung bằng biện pháp sinh học phát triển mạnh mẽ, các chế phẩm sinh học ngày càng nhiều và được ứng đụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới, tiêu biểu như Austrailia, Mỹ, Pakistan, pháp Ở Việt Nam việc nghiên cứu và áp dụng biện pháp sinh học trong

Trang 14

phòng trừ sâu hại được áp dụng phổ biến trên cây lúa và cây rau màu Tuy nhiên, việc nghiên cứu và ứng sụng các biện pháp sinh hóc để phòng trừ nhóm sâu chích hút hại bông chưa có nhiều Xuất phát từ những yêu cầu đó chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu một sỐ giải pháp phòng chống sâu chích hút hại bông bằng biện pháp sinh học”

1.2 Mục đích của đề tài

Xác định được giải pháp sử dụng thiên địch chân đốt và vi sinh vật phòng chống sâu chích hút hại bông nhằm góp phản hoàn thiện chương trình quản lý địch hại tổng hợp trên giống bông kháng sâu

1.3 Mục tiêu kinh tế - xã hội

Nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng bông, giảm thiểu tối đa việc sử dụng thuốc hóa học, giảm thiệt hại về năng suất và chất lượng bông, tăng cường, việc áp dụng các biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu chích hút nói riêng và địch hại nói chung

Bảo vệ sức khỏe cộng đồng, giảm ô nhiễm môi trường, giảm bớt rủi ro trong sản

xuất và bảo đảm sản xuất bông bền vững

1.4 Mục tiêu khoa học công nghệ

Xây dựng cơ sở lý luận, thực tiễn trong việc áp dụng các biện pháp sinh học cho việc quản lý địch hại, là các loài sâu chích hút trên cây bồng tại các vùng trồng bông và các cây trồng khác nói chung tại Việt Nam

Đưa ra những thông tin đủ tin cậy làm cơ sở khoa học cho các nghiên cứu ứng dung sau nay

IL TONG QUAN TAILIEU

2.1 Tỉnh hình nghiên cứu ở nước ngoài 2

Tinh hình sâu hại trên các giống bông mang gen kháng sâu

Theo Kamataka J Agric (2009), Shahid et al (2012) va nhiéu kết quả nghiên

cứu khác chỉ ra ring trong số các côn trùng gây hại cho cây bông kháng sâu thì sâu chích hút nhu: ray xanh Amrasca biguttula biguttula (Ishida), rép Aphis gossypii

(Glover), Bo phan tring Bemisia tabaci (Gennadius) va bo tri Thrip tabaci

Trang 15

2.1.2 Tỉnh hình nghiên cứu biện pháp phòng trừ sâu chích hút

R khuhro (2012), đã thí nghiệm khả năng ăn bọ trĩ, ray, bo phan trắng hại bơng của một số lồi nhện lớn ăn thít tại Pakistan Các loài nhện thí nghiệm bao

gồm Lycosa tista, L kempi, L machenziei va Pardosa berminica và Thomisus

projectus, T bulani va Thomisus sp Loài nhện ăn rầy nhiéu nhat 1a Lycosa tista %n 12,8 con ray trudng thanh (chiém 19,2%) va 17 con ray non (chiém 22,5%) Téng s6 ray truéng thinh bi 7 loại nhện trên in 18 66,6 con va 79,7 con ry non

Loài nhện ăn và bọ phấn trắng nhiều nhất là loài Lycosa kempi ăn hết 11/2

(19,21%) con bọ phan trắng và 10,6 (25,8 %) con bọ trĩ Loài nhện ăn bọ phan

tring va bo tri it nhat 18 Thomisus projectus va T Bulani chỉ ăn 3,8 (5,019) con

bo phan ting va 3,02 (7,61 %) con bo trĩ Loài nhện ăn môi khỏe nhất 1a Lycosa kempi (86 con), tiép dén 18 loai Thomisus bulani (53 con) và loài Thomisus sp 'Nhìn chung các loài nhện ăn thịt có hiệu quả cao trong việc khống chế rẫy xanh nói chung và sâu chích hút nói chung

Theo Whitcomb và Bell (1964), trên cây bông ở Mỹ có hơn sáu trăm lồi cơn trùng ký sinh và ăn thịt, chúng làm nhiệm vụ kìm hãm các loài sâu hại ở

mức không gây thiệt hại về kinh tế Còn ở Trung Quốc, Cao Chỉ Vang (1986)

cho biết, có hơn 847 loài thiên địch của sâu hại bông đã được tìm thấy Trong đó có 656 lồi cơn trùng, 184 loài nhện và 7 loài vi sinh vật Ở Liên Xô (cũ), người ta đã liệt kê được 143 loài ăn thịt và ký sinh có trên cây bông, các loài thiên địch này có thể kìm hãm 60 — 70% mật độ các loài sâu hại (Mamedov, 1988; Guliev, 1991) Fletcher và Thomas (1943) còn cho biết thêm, trong tự nhiên, các loài ăn thịt có thể tiêu điệt 15 — 30% trứng và 13 — 60% ấu trùng tuổi một của sâu đục quả bông Trên đồng bông luôn có rất nhiều lồi cơn trùng và nhện hại sinh sống, đặc biệt là những vùng bông được trồng trong điều kiện nhiệt đới ẩm

"Theo Hargeaves (1966), trên cây bông có đến 1326 loài sâu và nhện sinh sống "Trong số đó có đến 859% số loài là có ích (dẫn theo Ngô Trung Sơn, 2000) Kết quả điều tra ở Trung Quốc cho biết, có hơn 20 loài nhện ăn thịt sống trên cây bông, chúng chiếm 50 - 60% số lượng các loài bắt mời có trên đồng bông Phổ

thức ăn rất rộng, nhưng chủ yếu là rệp và sâu non của bộ cánh vảy (dẫn theo Gillham, 1985) Nghién ctu sit dung bo xit Orius sp dé trừ các lồi sâu chích hút hại bơng đã được nhiều quốc gia nghiên cứu và áp dụng cho kết quả khá tốt Tại Nhật đã hình thành nên các xí nghiệp nhân nuôi Crius sp (Kohno, 2002)

Có rất nhiều loài bọ rùa là thiên địch của các loài sâu hại, trong đó bọ rùa 6 chấm (Menochilus sexmaculatus) là loài chiếm ưu thế nhất (Gillham, 1985) Tác

Trang 16

thời gian gian 73- 77 ngày Thời gian sống của bò rùa trưởng thành là 80 - 84 ngày (đối với bọ rùa đực) và 112 ngày (đối với bọ rùa cái) Thức ăn chính của bọ rùa là rệp, mỗi ngày, một bọ rùa 6 chấm có thể ăn 156 rệp Nhiều nước trên thế giới đã có những kết quả tốt trong việc sử dụng bọ rùa 6 chấm để trừ rệp hại bông Ong mắt đỏ 7richosramma sp được coi là tác nhân sinh học chính trong phòng chống sâu hại (Sukhoruchenko, 1976) Có 14 nước trên thể giới đã sản xuất thương mại ong mắt đỏ Quy mô này đang ngày càng được mở rông ra trên khắp thế giới, trong đó đáng kể nhất là Trung Quốc, Mỹ, Liên Xö (cũ), Thuy Sỹ, Autralia, Colombia, Pháp, Án Độ, Peru, Rumania Đối tượng phòng trừ của ong mắt đỏ là sâu bộ cánh vảy trên bông, ngô, đứa, mía, cà chua, đậu đố, nho, rau, cây rừng (Narzukulov, 1977) Hầu hết các nước có điện tích trồng bông lớn đều quan tâm tới việc nghiên cứu và sử dụng ong mắt đỏ, điển hình là Liên Xô

(cũ), Trung Quốc, Án Độ, Philippine (dẫn theo Sugoniaev, 1994)

'Nhìn chung, các loài thiên địch của sâu chích hút hại bông tại các nước trên thế giới là khá phong phú và phạm vị phân bố của chúng cũng rất rộng Vì vậy việc nghiên cứu xác định thành phẩn loài, các loài thiên địch chiếm ưu thế của sâu sâu chích hút nói riêng và sâu hại bông nói chung tại một thời điểm nhất định của hệ sinh thái đồng ruộng là việc làm thường xuyên và cần thiết góp phần xây dựng các biện pháp phòng trừ sinh học

- Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ rằy xanh:

Trong tự nhiên, rằy xanh chủ yếu do các loài bắt mỗi ăn thịt tấn công Hằu hết các ý kiến cho rằng, rằy xanh hầu như không bị hoặc bị rất ít các loài ký sinh tự nhiên tấn công Nghiên cứu về thiên địch của rầy xanh hai chấm (Amrasca devastans), Matthews (1960) nhận xét rằng, ký sinh tự nhiên không có hiệu quả cao đối với rằy xanh hai chấm

"Theo kết quả điều tra thu thập từ 26 tỉnh thành của Trung Quốc, trên cây

bông có khoảng 659 lồi cơn trùng có ích, 256 loài ăn thịt, 18 loài nhện lớn ăn thịt, 18 loài nhện nhỏ ăn thịt Trong đó, có 81 loài là thiên địch của rẫy xanh (1 lồi là cơn trùng ký sinh, 27 loài côn trùng bắt mỏi, 52 loài nhện lớn bắt mởi)

(Cao-Chi-Yang, 1996) A.S Atwal (19600 khẳng định, cả ray non và rầy trưởng

thành đều bị các loài thiên địch tấn cơng, trơng đó có lồi nhện lớn bắt môi

'Nhên lớn sin méi Lycosidae (Aranecae) Barrion và Litsinger (1981) cho biết, ở

Trang 17

Zelus sp Coranus sp Paederus fusscipes Curtis, Cerceris sp.(Salim, Masud va Khan, 1987: Singb, Arsa va Sidhu, 1987 Da quan sit dugc 3 loài bọ mắt vàng an ray xanh 1a Chrysopa cymbele, C fasciata va C afasciata Trong đó loài Chrysopa cymbele có khả năng săn môi rất lớn Một vài loài nhện lớn như Distina albida và kiến cũng có khả năng ăn rầy xanh nhưng vai trò khống chế của chúng không lớn (Nangpal, 1948) Có 5 loài ký sinh rầy xanh hai chấm thuộc họ Mymaridae cũng được tìm thấy ở Án Độ là: Arescon eaocki, Anagrus empoasae Dozier, Stethynium empoascae, Erythmelus empoascae và Gonatocerus (lymaenon) empoascae (Subba rao, 1996) Theo Ghai vi Ahmed (1975), , khi thu thap ray non va ray truong thanh tir cdy cd Solonum melongena không phun thuốc ở Án Độ cho thay, ray xanh hai chấm bị ký sinh bởi

Bochartia sp thuéc họ Erythrali dae (Dẫn theo Trần Thế Lâm, 2000)

- Nghiên cứu về biện pháp phòng trừ bọ trĩ:

Bọ trĩ cũng là một đối tượng chích hút gây hại nghiêm trong cây trồng Bọ

trĩ cũng cũng có nhiều đối tượng thiên địch, theo Mohyudin và Haseed thì bọ trĩ Thnp fabaci hại hành có 5 loài ăn thịt là Coccinella septempunetata, Leis dimidiata, Menochilus sexmaculatus, Syrphus baiteatus va Chrysopa sp Ngoai ra bọ trĩ ăn thịt Fanklinofhrips vepiformis cũng là một đối tượng thiên địch của bọ trĩ Loai nhén nho an thit Amplyseius cucumeris là thiên địch của bọ thĩ Franklineilla occidentalis tudi 1 gay hai trén cdy bong nước ở New Guinea (Wright va e-Curey — Wiliams, 1998) Ngoai ra loai bo tri Franklineilla occidentalis còn bị tấn công bởi các loài ăn thit Paratriphlep laevisculus, au trùng chuồn chuồn cỏ C#zysoperla sp loài ký sinh Ceranisus menes và một vài

loài ruổi, tuyến trùng ký sinh (Waterhouse và Norris, 1989) Các loài ký sinh

thường hiếm gặp trên bọ trĩ Trong bộ Hymenoptera có 2 họ: Eulophidae với loài Ceranisus sp ký sinh trên sâu non và nhộng; họ Trichosrammatidae với loai Meghragma sp ky sinh trứng (Bourmier, 1987)

Trong các loài thiên địch của bọ trĩ theo nhiễu tác giả thì loài bọ xít ăn thịt thuộc chỉ Orius Grius tristicolor là loài thién dich cha Franklineilla occidentalis

(Nakahara và Brennan, 1977) Nhưng loai quan trong nhat 18 Orius persequens

(Waterhouse va Nortis, 1989) G Dai loan Orius tatitus va Orius strigicollis 1a những loài thường xuyên bắt gặp trên đồng bông, chúng ăn bọ trĩ rệp, bọ phán

Trang 18

- Nghiên cứu biện pháp phòng trừ rệp

Năm 1874, người fa đã nhập nội bọ rùa 11 chấm Coccinella

undecimpunctata L từ nước Anh vào New Zealand để phòng trừ rệp muội Tại các nước trên thế giới như Ức, Hà Lan người ta đã sử dụng bọ rùa để trù rệ

hiệu quả (dẫn theo Nguyễn Văn Đĩnh và cfv, 2004)

- Nghiên cứu nắm ký sinh côn trùng;

Tai Malaysia, nam xanh Metarhizium anisopliae đá được nghiên cứu để

phòng trừ mới đất đạt hiệu quả 64,75% sau 14 ngày Tại Philippines, đã nghiên

cứu sử dụng nấm xanh để điệt rầy nâu hại lúa đạt hiệu lực 60% sau 10 ngày Tại

Ue, nim 1991 Milner da nghién ctu nam Metarhizium anisopliae để phòng trừ

bọ hung hại mía đạt hiệu quả 68% Tại Nhật Bản, năm 1988 một số nhà khoa học đã sử dụng nấm xanh để phòng trừ dòi hại rễ củ cải đạt hiệu quả trên 70%, sau 10 ngày (Phạm Thị Thùy, 2004)

- Một số kết quả nghiên cứu về bọ xít bắt mỗi mắt to:

Một số đặc điểm hình thái của bọ xít bắt mỗi mat to Geocoris sp theo kết quả nghiên cứu của Geocoris Tamaki and R.E WeeKs (1972), như sau:

Kích thước của loài Geocoris pailens lớn hơn loài Geocoris bullatus, kich thước của hai loài tăng dần từ tuổi 1 đến trưởng thành, kích thước của con cái lớn hơn kích thước con đực, khoảng cách giữa hai mắt cững tăng theo tuổi của bọ xít

bắt mỗi mắt to Loài Geocoris pallens có chiều dai của trưởng thành cái là 4,07

mm và trưởng thành đực là 3,66 mm, chiều rộng của trưởng thành cái là 1,94 mm và trưởng thành đực là 1,55 mm Trong khi đó loài Geoeoriz builafis có chiều đài của trưởng thành cái là 3,50 mm và trưởng thành đực là 3,10 mm, chiều rộng của trưởng thành cái là 1,53 mm và trưởng thành đực là 1,25 mm (phụ lục 1)

Kích thước của hai loài Geocoris pallens va Geocoris bullatus s6ng trén ruộng cỏ linh lăng lớn hơn kích thức của chúng khi được nuôi trong phòng thí nghiệm Kích thước trưởng thành cái, và trưởng thành đực sống trên đồng cỏ linh lăng của loài Geocoris paiizns lần lượt là 4.31 mm và 3,70 mm Trong khi đó loài Geocoris bullatus duge nuôi trong phòng thí nghiệm có kích thước trưởng thành cái, và trưởng thành đực được nuôi trong phòng thí nghiệm là 4,07 mm và 3,66 mm Còn trưởng thành cái và trưởng thành đực của loài Geocorix

bullafus sống trên đồng cỏ linh lăng là 3,71mm, và 3,23 mm Trong khi đó

Trang 19

Cả hai loài bọ xít bắt mỗi mắt to Geocoris Pallens va Geocoris bullatus déu không thể sinh sản trong điều kiện nhiệt độ dưới 21,1°C và trên 40,6°C Thời gian trung bình nở trứng của cả hai loài đều giảm dần khi nhiệt độ tăng (22,3 ngày

trong điều kiện 21,1°C va 5,1 ngày trong điều kiện 40,6°C Thời gian trứng nở

trung bình của hai loài bọ xít bắt mỗi mắt to Geocoris Pallens va Geocoris bullatus ở các mức nhiệt độ khác nhau là tương đương nhau (phụ lục 3)

Khi được nuôi bởi rệp ving, hat hướng dương, và đậu loài Geocoris bullafus hoàn thành vòng đời là 42 ngày Tỉ lệ sống của loài Gocoris bilafus

giảm dần theo thời gian, tổng tỉ lệ sống (1x) là 5,89 %, tổng tỉ lệ gia tăng tự

nhiên (mx) là 19,96 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của loài Geocoris bullafus cao nhất ở ngày thứ 76 đến 78 là 1,75 (phụ lục 4) (Geocoris Tamaki and R.E WeeKs (1972))

2.2 Tình hình nghiên cứu ở trong nước

Ở Việt Nam, việc điều tra thành phần sâu hại bơng và xác định lồi sâu hại chính đã được tiến hành tại Định Tường, Thanh Hoá từ những năm 1970 (Vũ Công Hậu, 1978) Theo Hà Quang Hùng (1993), trên cây bông ở nông trường

'Tô Hiệu - Sơn La có 21 loài sâu hại Theo Nguyễn Văn Cảm (1976) Ở miền

Nam Việt Nam có khoảng 69 lồi cơn trùng sống trên cây bông Nhiễu tác giả đều cho rằng sâu xanh, sâu hồng, sâu đo, sâu cuốn lá, ray, rép là các loài sâu hại chính đối với cây bông ở Việt Nam Sâu hại là một trong những nguyên nhân chính ảnh hưởng đến nghề trồng bông ở nước fa (Nguyễn Thơ, 1991) Thành phan ky sinh va ăn thịt của một số loài sâu hại bông chính như sâu xanh, sâu loang, sâu keo da láng đã được một số tác giả nghiên cứu tại trung tâm nghiên

cứu cây bông Nha Hồ - Ninh Thuận Theo Nguyễn Thị Toàn (1983), Ngõ Trung

Sơn (1983), thiên địch của sâu xanh có 6 loài, sâu loang có 9 loài và sâu keo da láng có 23 loài, trong đó các loài thiên địch chính bao gồm: ong mắt đỏ, nhện ăn thịt, bọ rùa, NPV Vũ Quang Côn (1995) và Hà Quang Hùng (1993) cho biết ở miền Bắc có hơn 33 loài ăn thịt, 15 lồi cơn trùng ký sinh và 7 loài vi sinh vật ký sinh sâu hại bông đã được tìm thấy Các tác giả cho rằng, các loài thiên địch này có thể kìm hãm 30 — 50% mật độ sâu hại

Năm 1996, Nguyễn Thị Hai và cộng sự đã xác định được trên đồng bông trong vụ mưa tại Đồng Nai và Ninh Thuận có 175 lồi cơn trùng và nhện sinh

sống, 69 loài thiên địch của sâu hại bông (Nguyễn Thị Hai, 1996) Nguyễn Thị

Trang 20

phòng trừ sâu hại cho cây trồng và rẫy nâu hại lúa Ngoài ra, nấm xanh còn được

sử dụng để điệt bọ cánh cứng hại đừa Sau 5-7 ngày phun nam trắng dé diét ray

dat 65% - 87%, trừ bọ xít 699-85% Đặc biệt, hai chế phẩm sinh học Ometar và Biovip không ảnh hưởng tới thiên địch của sâu hại, hệ sinh thái, không gây hại cho người và môi trường

* Nghiên cứu thiên địch của sâu chích hút hại bông:

Phạm Hữu Những và cộng sự đã thu thập được 3 loài ong ký sinh mắt đỏ tại Ninh Thuận, trong đó loài phổ biến, dé nhân nuối và dé sử dụng là Trichogramma chilonis Ishii, hai loài còn lại số lượng rất ít Ong mắt đỏ nhân nuôi trong phòng thí nghiệm khi thả ra đồng ruộng giữ được hiệu quả ký sinh lên đến 30-40% (Phạm Hữu Nhượng, 1996) Năm 2002, Hoàng Anh Tuấn và cs đã phát hiện được 6 loài thiên địch của bọ trĩ hại bông ở Nha Hồ, gồm 5 loài bắt mỗi ăn thịt và một loài ký sinh au trang Thrips pairi Trong đó bọ xít den Orius sp là loài thiên địch quan trọng nhát

Theo Mai Văn Hào và cs (2006) nhện đỏ hai chấm trên cây bông tại vùng Nam Trung bộ có 6 loài thiên địch Trong đó, loài thiên địch quan trọng nhất là Neoseiulus longispinosus Evans Ni lồi M longispinosus trong phòng thí nghiệm (nhiệt độ 27,54 - 29,06"C; âm độ 70,34 - 73,42%) bằng nhện đỏ hai chấm, thời gian vòng đời của chúng trung bình là 5,42 - 6,77 ngày Một A longispinosus ăn được 315 — 441 quả trứng nhện đỏ hai chấm hoặc 106 - 107 nhện đỏ hai chấm tuổi 3 đấy sức Khi thiếu thức ăn nhưng có nước, loài M

longispinosus sống 4,26 — 4,81 ngày, khi thiếu thức ăn và nước thì nhện M longispinosus chỉ sống được 1,71 - 1,87 ngày Theo kết quả nghiên cứu của Trần

"Thế Lâm (2000) đã xác định được 14 loài thiên địch bắt mỗi của rầy xanh hai chấm Trong đó, bộ cánh cúng (Coleoptera) có 9 loài, nhện lớn bắt môi ăn thịt (Araneida) có 4 loài và 1 loài thuộc bộ cánh mạch (Neuroptera) Trong đó Qxyopes spp., Lycosa sp.,Tetragnatha maxillosa Thorell, Tetragnatha virescens Okuma là những loài xuất hiện rất phổ biến Trần Thế Lâm cũng chưa phát hiện được loài ký sinh nào trên rầy xanh hai chấm (phụ lục 5)

- Nghiên cứu trong nước về thiên địch của bọ trĩ:

Trang 21

Menochilus sexmaculatus, chuén chuồn cỏ Chrysopa sp va bo tri 6 chấm có tần

suất xuất hiện thấp hon Orius sp loài ký sinh duy nhất là ong Ceranisus sp ký sinh trên sâu non bọ trĩ 7hrịp palmi (phụ lục 6)

- Thiên địch của rệp bông:

"Theo Nguyễn Thị Hai, 1996 rệp bông có tổng cộng 38 loài thiên dich,

bao gồm các nhóm như sau: Bọ rùa có 9 loài (rong đó bọ rùa 6 chấm Menochilus sexmaculatus chiém ưu thế nhất), nhóm ruổi ăn ăn rệp có 8 loài, nhóm ong den ky sinh Aphelinus sp., Nam nau Enthomophthora sp va nhom nhện lớn ăn thịt Trong đó nhóm bọ rùa có vai trò quan trọng nhất cũng theo tác giả này sự đa dạng sinh học ảnh hưởng đến thành phản sâu hại cũng như thành phần thiên địch

- Nghiên cứu nắm ký sinh côn trùng:

Ở nước ta, bước đầu cũng nghiên cứu các loại nấm ký sinh côn trùng để

phòng trừ sâu hại Điển hình như ở Hưng Yên, năm 1993 đã sử dụng nấm xanh để phòng trừ sâu đo chỉ sau 7 — 10 ngày hiệu quả khoảng 70 — 89% Tai Tiền

Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu đã sử dụng Metarhizium anisopliae dé phong trir rẩy nâu, bọ xí, sâu cắn gié bọ cánh cứng hại đừa đạt hiệu quả cao Tại Cần Thơ,

từ năm 2005-2007 đã sir dung nam Metarhizium anisopliae đễ phòng trị sâu ăn tạp, rầy mềm đạt hiệu quả khá cao trên 709% sau 7-12 ngày (Trần Van Hai et al.,

2006) Theo Phạm Thi Thuy (2004) - Viện bảo vệ thực vật đã phân lập, nuôi cấy và thử nghiệm các chủng Metarhizium thuộc 2 loài A anisopliae và M avoviride để phòng trừ cho các loại sâu bọ hại cây nông nghiệp Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu lực diệt sâu xanh của AZ aisopliae ở nông độ 7,4 x 1011bt/ml là 78,31% sau 7 ngày phun, tuy nhiên cũng với nởng độ này khi thử nghiệm trên rầy nâu chỉ đạt 30% sau 10 ngày phun Vào năm 1993, các tác giả

lại thử nghiệm chế phẩm A anisopiiae trên ray néu Mlaparvata lugen Stall tudi

3, kết quả cho thấy ở mật độ 6,8 x 108bt/ml hiệu quả phòng trừ đạt 89,93% sau 10 ngày phun Năm 1996, Tạ Kim Chỉnh thử nghiệm A⁄ znisopiiae trên châu chau di cw (Locusta mirgratioria) va higu quả phòng trừ đạt tới 922% Năm 2004, Trung tâm Phòng trừ Mối và Sinh vật có hại đã tiền hành thực hiện dự án sản xuất thử nghiệm “hồn thiện cơng nghệ sản xuất chế phẩm Metarhizium có

hoạt lực cao để phòng trừ mới” và kết quả đã được Bộ NN và PTNT cho phép đăng ký sử dụng chế phẩm Metavina 90DP trừ mối và trừ rầy nâu đạt hiệu quả

Trang 22

TH ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống kháng sâu VN36P-KS, TM1-KS, VN04-4 và ging không kháng

sâu VN36P

- Bọ xít bắt mỗi mat to Geocoris sp., nhén chan dài

- Rây xanh hai chám, rệp, và các loài sâu chính hút và thiên địch khác trên cây bon;

- Thuốc trừ sâu và chế phẩm Bio - BM

3.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu: Thí nghiệm được thực hiện từ tháng 01/2010 đến tháng 12 năm 2012

- Địa điểm nghiên cứu:

+ Các thí nghiệm trong phòng được thực hiện tại Viện NC bông và PTNN

Nha Hồ - | -

+ Điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài thiên địch, thí

nghiệm duy trì khích lệ hoạt động của các loài thiên địch được thực hiện tại Nha Hồ - Nhơn Sơn - Ninh Sơn - Ninh Thuận

+Mô hình phòng trừ sâu chích hút hại bông bằng biện pháp sinh học được thực hiện tại Ea Siên - Buôn Hỗ ~ Đắc Lắk

3.3 Dụng cụ nghiên cứu

- - Tủ định ôn, kính lúp soi nổi, kính hiển vi, buồng nuôi cấy bệnh cây, ống nghiệm, lọ nuôi sâu, lồng lưới, đĩa petri, ống nghiệm, kính lúp cầm tay, chuông thủy tỉnh, bông hút ẩm thấm nước, thau rửa đụng cụ, khay điều tra, bút chỉ, số sách, phiếu điều tra, va các dụng cụ cần thiết khác

3.4 Hóa chất

- Các loại phân bón, Các môi trường nuôi cấy (PDA, SDA) Formalin, NaOH, KOH, Ethyl acelate, Chloroform, Glyxerin, c6n 70" và một số loại hóa chất khác

3.5 Nội đung nghiên cứu

- Điều tra thành phần va dién biến một số loài thiên địch chính của các loài chích hút chính hại bông

+ Điều tra thành phân và mức độ phổ biến của các loài địch hại phổ biến trên cây bông,

+ Điều tra thành phần và mức độ phổ biến thiên địch của sâu chích hút hại bông

- Điều tra xác định các loài vi sinh vật ký sinh trên sâu chích hút hại bông - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sánh học của một số loài thiên địch chính trên giống bông mang gen kháng sâu

Trang 23

- Nghiên cứu biện pháp nhân nuôi và duy trì, khích lệ hoạt động của loài thiên địch quan trọng trên đồng ruộng

+ Khảo nghiệm lựa chọn một số loại thuốc có nguồn gốc sinh học phòng trừ sâu chích hút chính trong phòng nghiệm

+ Đánh giá tác động của một số thuốc có nguồn gốc sinh học phòng trừ sâu chích hút quan trọng đến loài thiên địch chính (bọ xít bắt mởi mắt to)

+ Nghiên cứu tác động của một số mô hình trồng xen đối với các loài thiên địch chính trên của sâu chích hút

- Thực hiện mô hình nhân thả, duy trì, khích lệ hoạt động của loài thiên

địch quan trọng trên đồng bông

- Đánh giá hiệu quả hoạt động của các loài thiên địch

3.6 Phương pháp nghiên cứu 3.6.1 Thí nghiệm trong phòng

Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của một số loài thiên địch chính của sâu chích hút trên bông

3.6.1.1 Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học của bọ xit mắt môi mắt to Geocoris sp

- Dụng cụ nuôi bọ xít bắt mỗi mắt to là hộp nhựa trong suốt hình hộp

(kích thước 10 cm x 10 cm x 15 cm) được đậy nắp bằng vải màn, đĩa petri, chỗi lông, cục xốp cắm hoa, tủ nuôi cấy VS-3DS sản xuất tại Hàn Quốc Quy trình

nuôi bọ xít bắt mỗi được tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Trồng bông và cây đậu bắp ngoài ruộng để thu nguồn rằy xanh

hai chấm (ruộng nhân nuôi ray xanh hồn tồn khơng phun thuốc trừ dịch hại) cây bông sạch sâu bệnh trong nhà kính để thu lá thả rẫy nuôi bọ xít bắt mỗi mắt to

Bước 2: Thu bọ xít bắt mỗi mắt to ngoài đồng ruộng về nuôi trong phòng

thí nghiệm thu trứng phục vụ cho thí nghiệm

Bước 3: thu lá bông sạch sâu bệnh, cắm vào cục xóp cắm hoa (mỗi hộp cắm 3 lá bông và thả rầy tuổi 3 hàng ngày với số lượng dư thừa cho bọ xít bắt mỗi mắt to ăn) rồi thả bọ xít bắt mỗi mắt to đã được cho nở tại phòng thí nghiệm vào (nếu nuôi tập thể thì thả 5 10 con 1 hộp, nuôi cá thể thì thả mỗi con 1 hộp) sau 2 - 3 ngày thay lá bông 1 lần Đặt hộp nuôi vào tủ nuôi cấy và cài đặt nhiệt độ 27°C, âm độ 80%

- Nghiên cứu đặc điểm hình thái của bọ xít bắt mỗi mắt to: Nuỡi tập thể mô tả màu sắc, đặc điểm và kích thước của bọ xít bắt

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của bọ xít bắt mỗi mắt to:

Trang 24

theo doi hai lần vào lúc 7h và 19h cho đến khi bọ xít bắt mỗi mắt to chết hoàn toàn

Nuôi tập thể để xác định tỷ lệ đực uôi 80 con bọ xít bắt mỗi mắt to, mỗi hộp 5 con, nuôi đến khi bọ xít bắt mỗi mắt to trưởng thành, thu bọ xít bắt mỗi mắt to cho vào ống tip và dé trong ngăn đá tủ lạnh 10 phút, rồi cho vào kính lúp soi nỗi để xác định giới tính,

+ Nuôi cá thê để xác định khả năng nhịn đói nhịn khát của bọ xít bắt mỗi

mắt to trưởng thành: thả bọ xít bắt mỗi mắt to sau trưởng thành 1 ngày vào đĩa

petri không có thức ăn và nước, đía petri có đục lỗ nhỏ để vào tủ nuôi cấy đặt chế độ 27"C, âm độ 809%

Theo dõi hàng ngày, mỗi ngày theo đối hai lần vào lúc 7h và 19h cho đến khi bọ xít bắt mỗi mắt to chết hoàn toàn

3.6.1.2 Nghiên cứa đặc điểm sinh học của nhện chân dài

'Được tính hành bao gồm các bước tương tự như nuôi bọ xít mắt to 3.6

3 Nghién citu déic diém hinh thai, sinh hoc cia ndm ky sinh côn trùng

Trong quá trình điều tra thu mẫu những con chết bát thường và nghỉ là bị vi sinh vat ky sinh dem về phân lập và nuôi cấy trong nôi trường PDA hoặc SDA ở phòng thí nghiệm và quan sát dưới kính hiển vi để mô tả xác định các chỉ tiêu hình thái và sinh học

3.6.1.4, Danh giá hiệu quả phòng trừ rẫy xanh hai chấm bằng thuốc trừ rẫy có

nguân gốc sinh học

'Thu lá bông sạch sâu hại vào phòng thí nghiệm cắm lên cục xốp cắm hoa, mỗi cục xóp cắm hoa cắm 2 lá bông và thả lên 15 con rdy xanh hai chấm tuổi 2 và 3 rồi phun thuốc ướt đều cả lá bông và rẩy xanh, đặt lá bông và rẩy vừa xử lý

vào hộp Tiệp thí nghiệm làm bằng nhựa trong suốt có kích thước 10cm x 10cm p bing vai man Thí nghiệm gồm 10 công thúc và 3 lần

Công thức Tên thuốc Hoạt chất Nông dé (60)

Céng thite1 Quiluxny 6WDG Emamectinbenzoate 0,63

Công thức2 Radiant60SC Spinetoram 094

Côngthức3 Successl20SC Spinosad 050

Công thức4 Lut55 WG Methylamine avermectin 025 Céngthite 5 Tinero422EC Abamectin+Matrine 038

Trang 25

Công thức Tên thuốc Hoạt chất Nông độ (%6o)

Công thức6 Song ma 24,5 EC Dầu cây hoa tiêu và dau

Khống + Abamectin 156

Cơngthức7 Atimeccusa36EC Abamectin+Bacilus

thuringiensis Var Kutaki 0,63 Céng thite 8 Bioazadi0,3 SL —Azadirachtin 3,00

Côngthức9 Oxatin6,sEC Abamectin 025

Công thức10 Đối chứng Nước lã

Theo doi tại các thời điểm 1, 3, 5, 7 ngày sau xử lý, đếm số rẩy còn sống sót trong từng hộp Sau 3 ngày xử lý thay bằng lá bông mới

Kết quả thí nghiệm được hiệu đính theo công thức Abboff: (Ca —Ta) E(%) = ——— x100 Ca E: Hiệu lực của thuốc Ca: Số lượng rầy sống ở công thức đối chứng sau phun

Ta: Số lượng rầy sống ở công thức thí nghiệm sau phun

3.6.1.5 Thí nghiệm nghiên cửa tác động của các loại thuốc trừ rây đến bọ xit bắt môi mắt to

Lựa chọn 5 loại thuốc có nguồn gốc sinh học ở thí nghiệm trên có hiệu lực trừ rẩy cao và 1 loại thuốc có nguồn gốc hóa học có hiệu lực trừ rầy cao để làm thí nghiệm:

+ Thí nghiệm trong phòng: Khảo nghiệm tác động của một số thuốc phòng trừ rẩy xanh có hiệu quả cao đến bọ xít bắt mỗi mắt to gồm 7 công thức như sau:

Công thức Tên thuốc Hoạt chất Nông độ (%óo)

Công thứcl Radiant60SC Spinetoram 0,94

Công thức2 Success 120 SC Spinosad 0,50

Công thức3 Lut55 WG Methylamine avermectin 025

Trang 26

Công thức Tên thuốc Hoạt chất Nong dé (60)

Công thức4 Song ma 24,5 EC Dau cay hoa tiêu va dau

khoáng + Abamectin 1,56

Công thức5 — Oxatin 6,5 EC Abamectin 0,25

Côngthức6 Dibamethoate40EC Dimethoate 2,50

Công thức7 Đối chứng Phun nước lã

Thí nghiệm đánh giá hiệu lực của thuốc đối với rằy xanh hai chấm được thực hiện trong phòng thí của Viện nghiên cứu bông và Phát triển nông nghiệp Nha Hồ Xử lý thuốc bằng phương pháp phun bình bóp tay loại 1 lít Mỗi

công thức thí nghiệm 45 bọ xít mắt to tuổi 4, thí nghiệm gồm 7 công thức mỗi

công thức lặp lại 3 lần Mỗi lần nhắc lại đựng trong mỗi hộp nhựa kích thước 10 cmx10 em x15 em thả ngẫu nhiên 15 cá thể bọ xít mắt to

- Chuẩn bị thí nghiệm: thu rầy sạch từ khu vực nhân nuôi thả vào 3 lá

bông cắm trên xốp cắm bông 50 cá thể rầy tuổi 3

- Cách xử lý: sau khi thả rầy xong, tiền hành phun thuốc ướt đều cả hai mặt của lá bông, rồi tiền hành thả bọ xít mắt to vào hộp tiếp tục phun thuốc ướt đều bọ xít bắt mỗi mắt to, và dùng vải màn đậy miệng hộp nhựa lại, Công thức đối chứng được phun bằng nước lã Theo đối số lượng bọ xít bắt mỗi mắt to

sống ở mỗi công thức sau 1, 3, 5, 7 ngày xử lý Hàng ngày thả bổ sung lượng rầy tuổi 3 đảm bảo 5 con rầy/bọ xít mắt to, sau 2 ngày thay lá bông một lần

* Kết quả thí nghiệm được hiệu đính theo công thức Abbotf: (Ca —Ta) E(%)= ————— x100 Ca

E: Hiệu lực của thuốc

Ca: Số lượng bọ xít bắt mỗi mắt to sống ở công thức đối chứng sau phun "Ta: Số lượng bọ xít bắt mỗi mắt to ở công thức thí nghiệm sau phun

Trang 27

3.6.2 Thí nghiệm ngoài đẳng ruộng

3.6.2.1 Điêu tra thành phan và diễn biến một số loài thiên địch chân đốt chính trên giống bông mang gen kháng sâu

- Thí nghiệm bồ trí trên đồng ruộng theo phương pháp ô lớn không nhắc

lại, thí nghiệm gồm 2 giống VN36P và VN36P-KS, điện tích ô 1000m”/giống

3.6.2.2, Nghiên cứu biện pháp đuy trì và khích lệ hoạt động của một số loài thiên địch quan trọng trên cây bông

- Giéng TM1 KS Mat độ trồng 3,7 vạn cây/ha (cây cách cây 0,30 m x

hàng cách hàng 0,9m)

- Thí nghiệm giống được tiền hành với 4 công thức ô lớn không nhắc lại, mỗi ô có điện tích 500m” như sau:

Công thức 1: bông trồng thuần và sử dụng thuốc hóa học Dibamethoate 40EC để trừ rầy xanh vào các giai đoạn 28, 33, 48, 53, 70, ngày sau gieo (liều ding)

Công thức 2; bông trồng thuần và sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học Success 120 SC để trừ rầy xanh vào giai đoạn 28, 33, 48, 53 ngày sau gieo,

Radiant 60SC tri ray xanh vào giai đoạn 70 ngày sau gieo

Công thức 3; trồng bông xen ngô (3 hàng bông xen 1 hàng ngô: trồng

hàng ngô giữa hai hàng bông) và sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học Success 120 SC để trừ rầy xanh vào giai đoạn 28, 33, 48, 53 ngày sau gieo, Radiant 605C trừ rầy xanh vào giai đoạn 70 ngày sau gieo

Công thức 4: trồng bông xen đậu xanh (1 hàng bông xen 1 hàng đậu xanh: trồng hàng đậu xanh giữa hai hàng bông) sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học Success 120 SC để trừ rầy xanh vào giai đoạn 28, 33, 48, 53 ngày sau gieo,

'Radiant 60SC trừ rầy xanh vào giai đoạn 70 ngày sau gieo

3.6.2.3 Thực hiện mô hình phòng trừ sâu chích hút bằng biện pháp sinh học

- Mô hình được thực hiện với 2 ruộng, mỗi ruộng có điện tích 1000m” được bó trí trên một lô tương đối đồng nhát về thổ nhưỡng và được sắp xếp một cách

ngẫu nhiên: giống bông VN04 -4 và giống đậu xanh PX 208

- Công thức mô hình: Bông xen đậu xanh (1 hàng bông 1 hàng đậu xanh: hàng bông cách hàng bông 1,0 m; hàng đậu xanh gieo giữa hai hàng bông, hạn chế sử dụng thuốc BVTV tối đa và chỉ sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học ít tác động đến thiên địch Sử dụng chế phẩm Bio — BM giai đoạn đầu vụ (37 ngày sau gieo) khi rầy xanh đã xác lập quần thể

- Công thức đối chứng : canh tác theo tập quán địa phương

Trang 28

3.6.3 Phương pháp điều tra theo đối các chỉ tiêu

Phương điều tra theo dõi theo “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương

pháp điều tra phát hiện địch hại cây trồng, năm 2010 (QCVN 01-38 :

2010/BNNPTNT) có điều chỉnh cho phù hợp với cây bông,

3.6.4 Phương pháp xử: lý mẫu và đùnh đanh các loài thiên địch

- Cách làm mẫu và bảo quản mẫu theo: viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tip I, NXBNN, Hà Nội

- Định loại mẫu

+ Định loại theo tài liệu côn trùng Nhật bản, 1956, Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập I, NXBNN, Hà Nội

+ Gửi mẫu cho các chuyên gia về định loại côn trùng của viện bảo vệ thực vật, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, và các tổ chức trong và ngoài nước khác

3.6.5 Diéu tra chi sé hai cha ray xanh:

+ Điều tra chỉ số hại: Tiến hành điều tra 5 điểm chéo góc trên mỗi công thức, mỗi điểm điều tra 50 cây, ghỉ chép chỉ số hại trên mỗi cây dựa vào bảng phân cấp rầy hại như sau:

- Cấp 0: Cây không bị hại

- Cấp 1: 1⁄3 số lá có rìa cong nhẹ nhưng chưa biến màu - Cấp 2: 2/3 số lá trên cây cong nhẹ, rìa lá hơi vàng

- Cấp 3: Toàn bộ số lá trên cây cong nhẹ đến cong vừa, rìa lá vàng

- Cấp 4: Toàn bộ số lá trên cây cong vừa, 1⁄3 số lá có rìa, hoặc phiến lá chuyên sang màu đỏ huyết dụ

- Cấp 5: Trên 2/3 số lá cháy đỏ, hoặc 1/3 số lá cháy khô rìa lá 3.6.6 Chỉ tiêu theo đối

- Thành phần và mức độ phổ biến của các loài sâu chích hút và thiên địch của chúng

ật độ các loài sâu chích hút (con/100 lá) - Mật độ các loài săn mỗi (con/100cây)

- Mức độ ưa thích con mỗi của các loài thiên địch - Sức ăn của các loài thiên địch

- Tỷ lệ sâu chích hút bị ký sinh (%6)

- Đặc điểm hình thái, sinh học của của loài thiên địch hoặc vi sinh vật sây bệnh sâu chích hút chính trên cây bông

- Các yếu tố ảnh hưởng đến các loài chích hút chính và thiên địch của

chúng -

- Các ngày phun thuốc

Trang 29

- Hiệu quả kinh tế (đồng/ha)

3.7 Phương pháp canh tác trong các thí nghiệm

- Ngoại trừ các yếu tố thí nghiệm, các biện pháp canh tác khác được áp

đụng theo tiêu chuẩn ngành 10TCN 910: 2006 được Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn ban hành năm 2006

3.8 Phương pháp xử lý số liệu

- Toàn bộ số liệu thu thập được trong các thí nghiệm đều được tính toán và xử lý theo các chương trình thống kê sinh học MSTATC và EXCEL

Trang 30

IV KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Thành phẩn, và mức độ phổ biến các loài sâu hại và thiên địch chân đốt

trên giống bông kháng sâu

41.1 Thành phần và mức độ phố biến của các loài sâu hai chink

Trong sản xuất nông nghiệp nói chung và cây bông nói riêng, ngoài yếu tố giống, biện pháp canh tác, điều kiện tự nhiên thì địch hại cũng là yêu tố quyết định đến hiệu quả sản xuất Mỗi loại dịch hại có một biện pháp quản lý riêng, do đó việc xác định loài địch hại quan trọng để lựa chọn biện pháp cụ thể để quản lý là hết sức cần thiết Do đó chúng tôi đã tiền hành điều tra thành phần và mức độ phổ biến của sâu hại bông và thu được kết quả như sau:

"Trong năm 2010, kết quả điều tra cho thầy xuất hiện 13 loài sâu hại, trong đó có 8 loài sâu chích hút và 5 loài sâu miệng nhai Tuy nhiên, các loài sâu mmiệng nhai xuất hiện ít phỏ biển, trong khi đó các loại sâu chích hút xuất hiện rất phổ biến Trong các loài sâu chích hút gây hại trên cây bông, thì ray xanh hai chấm và rệp xuất hiện rát phổ biến cả trong mùa mưa và mừa khô, bọ phần trắng chỉ xuất hiện phổ biến trong vụ mưa (bảng 4.1) Điều đó, cho thấy sâu chích hút là sâu hại chủ yếu nhất trong sản xuất bông hiện nay và việc nghiên cứu biện pháp để quản lý chúng là rất cần thiết

Bảng 4.1 Thành phần mức độ phổ biến các lồi sâu hại trên bơng tại Ninh Thuận năm 2010 Mức độ phổ biến TT Ten Viet Nam 'Tên khoa học Vụ mưa Vụ khô I Sâu chích hút 1 Rẹp Aphis gossypii Glover +H + 5 Amrasea devastans

2 Ray xanh Dita ++ H+

3 Botti Thrips tabaci Lindeman + +

ko pe Bemisia tabaci

4 Bo phan tring Gonna + +

3 Bọxít dé hai xo Dysdercus sidal M + +

6 Nhén dé Tetranychus sp + 0

7 Boxítxanh Nezara viridula Linnaeus + +

Trang 31

Mức độ phổ biến

TT Ten Viet Nam Ten khoa hoc Vụmưa Vụ khô

& Réprap prauiocers citriculus % é

I Sau miéng nhai

+ wewar Helicovespa amigera 0 +

Hubner

10 Sâu keo đaláng Na exigua + 0

11 Sau khoang Spodoptera littura Fab * + 12 Sâuxám Agrotis ipsilon Hufnagel + nh

13 Sâu cuốnlá Sylepta degrogata Fab + +

4.12 Thành phần và mức độ phố biến của các loài thiên địch chúnh

Song song với việc xác định thành phẩn sâu hại chính trên bông, thì việc xác định thành phần thiên địch có ý nghĩa rất quan trọng đối với công tác phòng chồng sâu hại bằng biện pháp sinh học Xác định được loài thiên địch quan trọng để lựa chọn biện pháp duy trì, khích lệ chúng hoạt động tiêu điệt con mởi một cách tốt nhất Vì vậy chúng tôi đã điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài thiên địch trong ba năm thực hiện đề tài và thu được kết quả như sau:

* Thanh phan va mire độ phổ biến của các loài thiên địch chính năm 2010

"Trong năm 2010, chúng tôi điều tra thành phần và mức độ phổ biến của

Trang 32

Bang 4.2 Thành phần mức độ phổ biến của các lồi thiên địch trên bơng

tại Nha Hồ năm 2010 Mức đi Tr «Ten Viet Nam 'Tên khoa học Bộho es Vụ Vụ mưa khô 1 Bộnhệnlớn ARANEAE

Nhện linh Oxyopes javanus ss Tat HOH

1 miệu Thorell Oxyonidae cả 1 doannulat dt th OH 2 Nhận ycosa Ô29990390424002/4 1v suy Tắt Bee Et Str cả Nhện chân 7zagnafha maxiiiosa sàn Tat H+ ++ gi Thorell Lyniphiidae cả A Nhệnlàn — “ÔPÊPE FOTHOSEE-T nggẹ Tất + + Oi cả

3 Nhện sói Schizocosa sp Lycosidae a + +

6 Nhệnnhảy Phidippus sp Salticidae ut + + 7 Nhện kiến TH si cả 0 ạ Nhénnhé an Amblyseius Phytoseiidae Tất ++ + thịt longispinosus Evans cả II Bộ cánh cứng COLEOPTERA Micraspis discolor Re + +H 9 Borùađồ — Pabr, Coccinellidae ,rệp sắp Bọ rùa 6 Menochilus — Rập + +

10 pen : sexmaculatus Fabr, Coccinellidae rp sắp

11 Bọ cánh cộc ap na Paederus littoralis Grav Staphilinidae Tat cả 2 + +

II Bộ cánh nửa HEMIPTERA

12 Boxftmắtto Geocoris spp Lygaeidae Tat ++ ++

20

Trang 33

Mức độ

ên Việ hổ biến

tr TênViệ Nam 'Tên khoa học Bộho mỗi "Vụ Vụ i Pee

mưa khô

W Eocanthecona Pentatomidae Tat + +

TY BORNE cua gguyygg cả 14 Boxftnhỏ 8p Anthodoridae ut + + IV Bộ hai cánh DIPTERA 15 Ruồi đnrệp SENIGH44N 40100.08 Sprites rep * © V_ Bộ cánh mạch NEUROPTERA Chuén chuồn Chrysopa carnea 4 Tat + + 16 6 Stephens Chưngpie cả Ray + + 17 Botiinthit Scolothrip sp Thripidae „bộ trí VI Bộ cánh màng HYMENOPTERA

18 Ong đen Lysiphlebus sp Aphidiinae R— t+ +

19 Ong (ong nâu) BS UNBAN helinus sp, rau ngắi Eulophidae Rép Hot

Ghi cha: +: ít phổ biến; ++: phổ biến; +++: rất phổ biế

n

* Kết quả điều tra thành phần và mức độ phổ biến của các loài thiên địch,

vụ mưa 2011 và vụ khô 2012

Thành phẩn thiên địch của sâu chích hút hại bông vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 tại Ninh thuận có 32 loài thuộc 7 bộ khác nhau Trong 7 bộ thì bộ nhện lớn có thành phần loài phong phú nhất (có 14 loài), bộ cánh thẳng có 2 loài, bộ cánh nửa có 5 loài ánh mạch có 2 loài, bộ cánh cứng có 5 loài, có 2 loài thuộc bộ cánh màng và có 1 loài nhện nhỏ Trong đó bộ nhện lớn là bộ có mật độ và tần suất xuất hiện lớn nhất, bộ cánh nữa cũng là những đối tượng xuất hiện với mật độ lớn và thường xuyên Trong 32 loài thiên địch mà bắt gặp trong vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 có 19 loài cũng đã xác định được trong năm 2010, và hai loài nhện chân đài và bọ xít bắt mỗi mắt to cũng xuất hiện rất phổ biến như năm

Trang 34

2010 Kết quả điều tra năm 2011 và 2012 cho thấy, ngoài nhện chân dài thì nhện linh miêu và nhện bầu cũng là những loài xuất hiện rất phổ biến (bảng 3)

Tóm lại: trong quá trình thực hiện đề tài xác định được 32 loài thiên địch của sâu chích hút hại bông, trong đó có 19 loài thiên địch có sự lặp lại trong nhiều năm Nhện chân dài và bọ xít bắt mỗi mắt to là những loài thiên địch rất phổ biến và thường xuyên nên cần được nghiên cứu để duy trì khích lệ chúng Nhén linh miêu, nhện bầu và bọ xít nâu mờ là những loài thiên địch xuất hiện rất

phổ biến trong vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 (bảng 4.3) So với kết quả nghiên cứu trước đây của Tran Thế Lâm (2000) thì chúng tôi đã bổ sung vào danh mục

thiên địch của sâu chích hút trên 15 loài mới

Bảng 4.3 Thành phần mức độ phổ biến các loài thiên địch trên bông tại Ninh "Thuận, vụ mưa 2011 và vụ khô 2012 Tr Ten Viet Nam 'Tên khoa học BộHọ 1 Bộnhệnlớn ARANEAE Nhénlinh Qxyopes javanus : xi3 l lệ nã gi Oxyopidae Tấtci +++ +t Nhộn 1ycosz pseudoarmuiaia , Tắt cả

? lycosa Boes EEStr Tycosidae “ee EP

3 Nhệngói Schizocosa sp Lycosidae Tatcd 4p 44

Nhén chân Tetragnatha maxillosa Tat cả

4 ghi Thorell Lyniphiidae HH HH

3 Nhệnlùn Atypena Formosana Oi Lyniphiidae Tated yy

6 Nhệnbầu Linyphia sp Linyphiidae Tated yyy yyy

7 Nhệnnhảy Phidippus sp Salticidae Tated py

Tat cd

8 Nhệnlưới 2’!Ope catenulata Doleschall armeidace pp

9 Nhện Agroeca sp Clubionidae Tae fh

10 Nhéntai Clubionoides sp Clubioni dae Tated ¡+

11 Nhện kiến Tất .„

Trang 35

Tr Ten viet Nam Tén khoa hoc BO/Ho mỗổi vụ vụ g mưa khô 12 Nhện Achaearanea sp ‘Thetidiidae Tabet ge ge a Tat ca 13 Ni buns coleasoma sp ‘Thetidiidae HoH an cà Tất cả 14 Bị Heriaeus sp Thonisidae HoH a oka Bo tri, 1S thie Ảmngemmonebvans THHOSEE i sp Hy + ở nhận đồ II Bộ cánh thẳng ORTHOPTERA

ve: Mugm: = Conocepitalus muốm — ionggpemms deHaan Tethigoniidae Tited + +

17 Dếnhấy TU eVẾ4fCĐHỊ Gosnidae Tite + +

IH Bộ cánh nửa HEMIPTERA

Tất cả

18 Bọxithoa 7220112014 Furcellata W Pentatomidae + +

19 Boxitnhé Crius sp Anthodoridae Tated ¡+ Bọ xít bắt , Tat cả 20 mội mặptọ CZ920715 SP Lygaeidae ; Tất cả si pom COOP — tung, Signoret + + ft nd Tat ca 22 Boxitniu Deracocoris signatus wiring % mờ Distant TV Bộ cánh mạch NEUROPTERA ho aks

Chuén Chrysopa carnea ke na

23) Gadi cS) ‘Stephiais Chrysopi dae Tite + +

Bo trian i a Ray, bo ke oh

24 he Seolothrip sp Thripidae tn

Trang 36

Mức độ an Ha hỗ biến Tr TênViệ Nam 'Tên khoa học Bo/Ho eee Vụ Vụ mưa khô v Bệcánh cing COLEOPTERA 25 Bocinh Paederus fuscipes cộc Cutis, sear itinidae Tất HH Bọ cánh - Cphionea 26 cứng ba - nigrojfissriaia Carabidae Tite + + khoang — schmidi-Gðbdl

Bo ria enwr Coccinella Bên rẻ

27 Bora chit ansversalis nhân Fabricius a Coccinellidae sip TĐIẾP + +

28 Bortads Micraspis discolor Fabricius A ccinettidae Rep.rep 5g sắp Bọrùa6 - Menochllus Han Rép, rép

29: ach 34kmaoulahis Eibidius:COECISIiđae sập tt TẾ

VI Bộ hai cánh DIPTERA

Ruổiăn — œeiiondon scutellarix Rép,

30 8 rệp Fabr Syrphidae i rếp sắp ÉP ca + VI Bộ cánh màng HYMENOPTERA

31 Ongden —Lysiphlebus sp Aphi diinae Rệp + +t 32 Ongnâu Aphelinus sp Eulophidae Rệp + ++

+ Ít phổ biến, ++ phổ bến, ++ rat phổ biến

4.2 Thành phần và mức độ phổ biến của vi sinh vật ký sinh trên các sản

chích hút chính hại bơng

Ngồi các loài thiên địch chân đốt thì vi sinh vật gây bệnh cũng có vai trò rất lớn trong việc khống chế sự gia tăng mật độ của sâu chích hút Hiện nay việc sử dụng các vi sinh vật gây bệnh côn trùng nói chung và sâu chích hút nói riêng đang và đã sử dụng rộng rãi trong sản xuất, đặc biệt là trong sản xuất lúa và rau màu Các loài vi sinh vật gây bệnh côn trùng đang được ứng dụng phổ biến hiện nay như là Beauveria bassiana Balsamo, Metarhizium anisopliae

Trang 37

Metsch, NPV, Bacillus thuringiensis Dé cd hudng nghién ciu loi dung vi sinh vật trong phòng trừ sâu chích hút hại bông, chúng tôi đã điều tra thành phần và mức độ phổ biến của vi sinh vật gây bệnh các sâu chích hút chính hại bông và thu được kết quả như sau:

42.1 Thành phần và mức độ phố biến của ví sinh vật ký sinh trên các sâu

chích hút chính hại bơng

Ngồi các lồi thiên địch chân đốt chúng tôi còn xác định được 3 lồi nám ký sinh cơn trùng trên các loài sâu chích hút tại vùng sản xuất bông Trong 3 loại nắm ký sinh côn trùng nắm trắng được ghỉ nhận trong, thì loài nắm xanh và nám tua được phát hiện thấy trong vụ mưa 2011 và vụ khơ 2012 Hai lồi nắm xanh

và nắm trắng xuất hiện rất phổ biến trong vụ mưa 2011và phổ biến trong vụ khô 2012 Ray xanh là loài sâu hại bị nắm xanh và nắm trắng ký sinh phổ biến nhất,

tiếp đến là bọ phấn trắng Loại nấm tua cũng xuất hiện cả trong vụ mưa và vụ khô nhưng ít phổ biến Điều đó cho thấy nắm xanh và nắm trắng là một trong những vi ánh vật gây bệnh cho sâu chích hút rất quan trọng trong việc khống chế sự phát triển quân thể của sâu chích hút hại bông trong sản xuất (bảng 4.4)

Trang 38

42.2, Dién bién l một độ và 16 rdy bị nÂm xanh Metarhizium anisopliae Metsch (Ma.) vis nm trang Beauveria bassiana Balsamo (Bb.) iy} sink

Để minh chứng cho sự phổ biến của hai loài nắm xanh và nấm trắng chúng tôi đã điều tra điễn biến của chúng trên đồng ruộng và thu được kết quả như sau: Vụ mưa năm 2011 kết quả điều tra trên mô hình sản xuất bông hữu cơ đã ghỉ nhận rầy xanh hai chấm bị nắm ký sinh vào giai đoạn cuối vụ với tỉ lệ khá

ở định kỳ ray bị nấm

cao (trên mô hình xử lý địch hại bằng thuốc có nguồn gốc sinh hị theo đối 87 ngày sau gieo tỉ lệ rầy bị ký sinh lên đến 20,7%) Tỉ Metarhizium anisopliae Metsch ký sinh trên mô hình xử lý địch hại

có nguôn gốc sinh học cao hơn trên mô hình xử lý dịch hại bằng thuốc hóa học (đỏ thị 4.1, phụ lục 8), điều đó cho thấy canh tác sử dụng thuốc có nguồn gốc sinh học để trừ địch hại có tác động tích cực đến sự phát triển của nấm

Metarhizium anisopliae Metsch Cũng như nam Metarhizium aniso; Metsch nam Beauveria bassiana cũng ký sinh trên rầy xanh hai chấm v:

Trang 39

Đồ thị 4.1 Diễn biến mật độ rầy xanh hai chấm bị nấm xanh (Ma.) và nấm tring (Bb.) ký sinh tại Mỹ Sơn vụ mưa 2011

—O—M shoa hoc 35.0 = & —BE—Ma tình học - 314 300 4 = Bb hia hoc = Bb ảnh học 250 a 217 508 18.0 18.2 150 100 0 57 00 ‡ 73 50 87 94 101 108

Ngay sau gíc9 (ngay)

Đồ thị 4.2 Diễn biến tỉ lệ rằy xanh hai chấm bị nắm xanh (M.a) và nắm trắng

(B.b) ký sinh tại Mỹ Sơn vụ mưa 2011

4.3 Một số đặc điểm hình thái, sinh học của một số thiên

sinh của sảu chích hút hại bông

_ Trong quá trình thực hiện đề tài đã ghi nhận được 32 loài thiên địch chân đốt và 3 loài nám ký sinh sâu chích hút, trong đó nhện chân dài va bo xit bắt mỗi mắt to là những loài xuất hiện liên tục và rất phổ biến Hơn nữa, bọ xít bắt mỗi mắt to là một loài mới chưa được nghiên cứu ở Việt Nam, trong khi đó tiềm năng khống chế sâu chích hút của chúng được các nhà khoa học tại Mỹ đánh giá rất lớn Để có cơ sở đánh gia đúng khả năng khống chế sâu hại của bọ xít bắt

mỗi mắt to, cũng như đề thuận lợi cho điều tra phát va loi ching trong

Trang 40

Bo xit bat méi mat to Geocoris sp thuéc ho Lygeidae, bộ cánh nữa Hemiptera Giai đoạn ấu trùng có 5 tuổi Geocoris sp chúng có ba giai đoạn sinh trưởng như sau:

Trứng: trứng bọ xít bắt mỗi mắt to có hình trụ, trứng thường được đẻ riêng lẻ trên bề mặt lá hoặc cành, lúc mới đẻ có màu vàng nhạt, khi gần nở

chuyển qua màu sắm Trứng trứng bọ xít bắt mỗi mắt to được có định bằng một

sợi tơ do con cái tiết ra dé cô định lên giá thể (hình 1)

Au trimg: Au tring bo xit bat méi mat to có hình bầu đục, thân có màu

xám đen và có lông tương đổi dày Bau bo xít bắt mời mắt to rộng lớn, mắt lớn và nhô lên, miệng giống như kim giấu bên dưới đầu và cơ thể và có thể được đưa ra phía trước rat linh hoạt Khi chuyển từ tuổi 5 sang trưởng thành cơ thể bọ xít bắt mổi mắt to có màu nâu đỏ và chuyển thành màu xám đen sau đó 1 ngày

Trưởng thành: bọ xít bắt mỗi mắt to trưởng thành cái có kích thước lớn

hơn trưởng thành đực Bọ xít bắt mời mắt to trưởng thành đực có phần cuối bụng nhỏ và đài hơn trưởng thành cái (hình 5) Bọ xít bắt mỗi mắt to trưởng thành có hình đạng thuôn nhỏ tương tự như ấu trùng, có thêm hai cánh, hình elip có chiều đài khoảng 3,0 —4,5 mm, trung bình 3,55 mm, chiều ngang từ 1,2 —2,0 mm, trung bình 1,65 mm Một số đặc đi êm hình thái bọ xít bắt mỗi mắt to giống như các loài bọ xít khác nhưng bọ xít bắt mổi mắt to đầu có chiều ngang rộng hơn bề dọc và nỗi bật với đôi mắt hình cong (hình chữ C) lùi phía sau chỗ tỉ nối giữa đầu và mãnh lưng (đây là đặc điểm hình thái đặc trưng để phát hiện chúng) Bọ xít bắt mỗi mắt to trưởng thành có màu đen hoặc nâu sâm (fùy loài)

Bảng 4.5 Kích thức trưởng thành của bọ xít bắt mỗi mắt to (Geocori sp.) được

nuôi bằng rầy xanh hai chấm tại Ninh Thuận năm 2012 Chỉ tiêu theo đối Ngắn nhất (mm) Dài nhất(mm) Trung bình (mm) Chiều đài ( n= 30) 3,0 45 3,6 + 1,0 Chiều ngang (n= 30) 12 2,0 1,7+£0,5

Rau dau: bo xít bắt mỗi mắt to có 1 cặp râu đầu Râu đầu của bọ xít bắt

mỗi mắt to có 4 đốt, đốt trong cùng ngắn nhất, đốt thứ hai dài nhất, đốt ngoài cùng to nhát và có màu vàng (3 đốt còn lại có màu nâu sắm) Trên râu đầu của bọ xít bắt mỗi mắt to có nhiều lông nhỏ

Vòi hút: vời hút của bọ xít bắt mời mắt to có 5 đốt, vời hút có kích thước nhỏ đần từ trong ra ngoài, đốt thứ tư có kích thước đài nhất, đốt thứ năm có chiều đài ngắn nhát và nhỏ nhất dùng để chích vào con mỗi hút địch

Bọ xít bắt mỗi mắt to là loài ăn tạp, ngoài rầy bọ xít bắt mời mắt to còn ăn rệp, rệp sáp, bọ trĩ, nhện đỏ, trứng sâu, sâu non

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN