Vì vậy, trừ kiến là một phần trong công tác phòng trừ rệp hại - Chiến lược nhân số lượng thiên địch Biện pháp này là chủ động thúc đẩy quản thể KTTN vốn đã có trong hệ sinh thái nhưng ch
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIEN BAO VE THUC VAT
BAO CAO TONG KET DE TAI KH&CN CAP NHÀ NƯỚC
NGHIEN CUU UNG DUNG THUC TE QUAN LY
DICH HAI TONG HOP (IPM) VA MOT SO GIAI PHAP NONG HOC DE NANG CAO NANG SUAT CA PHE
BEN VUNG 6 DAKLAK
CHU NHIEM DE TAI: PHAM THI VUGNG
7146 24/02/2009
Trang 21.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI
Khi đánh giá về những thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam, các nhà kinh tế thế giới đều thống nhất nhận định: thành công lớn nhất là nông nghiệp Điều đó hoàn toàn đúng, từ năm 1995 đến nay nông nghiệp Việt Nam không chỉ sản xuất đủ lương thực, thực phẩm nuôi sống hơn 83 triệu dân trong nước mà còn dư thừa để xuất khẩu Hàng năm Việt Nam xuất khẩu 4,5 triệu tấn gạo, hàng nghìn tấn thịt, cà phê, tiêu, rau quả, thu về cho đất nước hàng tỷ USD Một nên nông nghiệp hàng hoá đã hình thành với những sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng như cà phê, cao su, chè, rau quả hộp Đến nay Việt nam đã trở thành nước có sản lượng cà phê vượt qua Colombia và chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới, chỉ sau Brazil Được xác định là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chù lực, chỉ sau cây lúa Ngành cà phê đã tham gia có hiệu quả vào các chương trình kinh tế xã hội như định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động ở miễn núi trong đó có một phản là đỏng bào dân tộc ít người và đồng góp một tỷ trọng quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu hàng năm của đất
nước
Cây cà phê được trồng chủ yếu tại các tỉnh Tây Nguyên như: DakLak, Lam Đồng, Gia Lai, dây là những vùng đất đỏ bazan, màu mỡ, có tầng canh tác dày, lại có khí hậu nóng và ẩm nên rất thích hợp cho cà phê Đaklak là tỉnh có diện tích cà phê lớn
nhất của cả nước, với diện tích 178.000 ha, sản lượng xuất khẩu trên 300.000 tấn/năm,
giá trị xuất khẩu chiếm trên 90% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Cây cà phê đã đóng góp trên 60% GDP của tỉnh và trên 1/4 số dân trong tỉnh sống nhờ vào cây cà phê Ngành cà phê Việt Nam nói chung, Đaklak nói riêng dang đứng trước các thử thách là suy giảm khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế như: chất lượng sản phẩm chế biến còn nhiều điểm bị khách hàng chê trách Giá bán cà phê của Đaklak thường thấp hơn từ 50-130 USD/tấn so với sản phẩm cùng loại của các nước khác Theo tổ chức cà phê thế giới (ICO) từ tháng 10/2006 đến 6/2007) cà phê bị loại thải trên thị trường LIFE
la 958,667 bao trong đó 74 % là của Việt Nam (Ne stor Osorio-Giám đốc điều hành-
TCO- hội thảo triển vọng thị trường cà phê Việt Nam-26-27/3/2008 tại Hà Nội) Những
lý do đấn đến yếu kém nêu trên là: diện tích cà phe phát triển với tốc uá nhanh trong khi cơ sở phục vụ cho sản xuất chưa phat triển một cách tương xứng như: các hoạt
động khoa học công nghệ bao gồm nghiên cứu vẻ giống, kỹ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, đến các cơ sở hạ tầng Ngoài ra do mở rộng diện tích cà phê nhanh chóng đã đưa đến nạn phá rừng, khai thác nguồn nước ngầm và nước mặt một cách bừa bãi dẫn đến cạn kiệt các nguồn tài nguyên, giảm dân độ che phủ thực vật, dẫn đến suy thối mơi trường, các yếu tố khí hậu, đất đai thay đổi theo chiêu hướng bất lợi cho sản xuất nông nghiệp như hạn hán, lũ lụt, ngoài ra các dịch hại trên cà phê phát triển nhanh, với nhiều chủng loài, mức độ và tỷ lệ gây hại ngày càng lớn Để phòng chống dịch hại, người trông cà phê chủ yếu vẫn dựa vào thuốc hoá học, liêu lượng và số lần phun năm sau cao hơn năm trước, việc làm đó đã dẫn đến nhiều vấn dé mới nẩy sinh, rất phức tạp và không thể giải quyết được, như nhiễm độc môi trường, nhiêu loại sâu hại mới phát triển
tái phát với mức độ trầm trọng hơn sau một thời gian sử dụng thuốc hoá học Chỉ tính
riêng vùng cà phê DakLak hàng năm có hàng chục ngàn ha bị hại do rệp sáp, gỉ sắt, tuyến trùng, đục thân mức hại từ trung bình đến nặng
Trang 3
Trong các dịch hại quan trọng cho cà phê tại Đăk Lăk từ 1998 đến nay là do
tập đoàn rệp sáp: Rệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất của cây
cà phê Các địa phương bị rệp sáp hại nặng của Đăk Lăk là Krông Búk 3:700 ha, Ea
Tieo 3.500 ha, thành phố Buôn Ma Thuột 3.147 ha, Krông Păk 2.130 ha Nhiều diện
tích cà phê sau khi nở hoa đậu quả bị nhiễm rệp sáp làm rụng hết quả Các diện tích cà phê bị hại nặng đã giảm năng suất cà phê nghiêm trọng Rệp sáp gây hại không chỉ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển, năng suất của cây cà phê trong thời điểm bị hại của ngay năm bị hại, mà nó còn gây ảnh hưởng cho vườn cà phê vào các năm kế tiếp sau, nếu cà phê không được chăm sóc, hỏi phục tốt Các địa phương của tỉnh Đaklak đã triển khai các biện pháp phòng trừ rệp sáp, nhưng hiệu quả thấp Theo số liệu điều tra của Chỉ cục BVTV ĐakLak hàng năm toàn tỉnh đã đưa vào sử dụng khoảng 600 tấn thuốc BVTV các loại vào quản lý dịch hại cho cây cà phê, cá biệt có nơi sử dụng tới 33 lữ thuốc trừ sau/1 ba cà phê/ vụ (Nguyễn Văn Khoa, 1999) Người sản xuất và các nhà
hoạch định chính sách thực sự lúng túng trước tình trạng tệp sáp gây hại cà phê, TrƯỚC thực trạng trên Bộ KHCN đã giao nhiệm vụ cho Viện Bảo Vệ Thực Vật thực na để tài
'!Vghiên cứu ứng dụng thực tế quản lý dịch bại tổng hợp (IPM) và một số giải pháp
nông học để nâng cao năng suất cà phê bên vững ở đấk lăk” bắt đầu từ năm 2005
Nhằm để xuất được biện pháp phòng chống rệp sáp có hiệu quả phục vụ sản xuất cà phê
ĐakLak
Trang 4CHUONGI
TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1 TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU NGOAI NUGC
Cà phê là cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao, là một mặt hàng thương mnại quan trong ở trên thị trường quốc tế, Nếu so sánh với những mặt hàng được buôn bá nhiều nhất thì mặt hàng cà phê chỉ đứng sau sản phẩm dâu hoả Theo tài liệu của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO) trên thế giới biện nay có khoảng 80 nước trồng cà phê với tổng diện tích trên 10 triệu ba và giá trị hàng hoá xuất khẩu hàng năm khoảng 33 tỷ đô la Ngày aay có tới hàng trăm triệu người trên thế giới uống cà phê, và ở các nước trồng cà phê đã sử dụng tới 20 triệu người lao động
+ Cà phê vối (Coffea canephora): tir Tay Phi va Madagascar dua sang Nam Mỹ và
Amsterdam vio năm 1899 Sau dé tir Amsterdam (Ha Lan) đưa sang Java vào năm
1900 va sau dé tirJava lai trở vẻ châu phi vào năm 1912 Ca phé voi cd chiéu cao tir8- 12 m, nhiều thân, ít cành thứ cấp Cà phê vối Coffea canephora var robusta là giống được trồng nhiều nhất, chiếm trên 90% diện tích cà phê vối trên thế giới Các nước trông nhiều cà phê vối gồm cé Camaroon, Cote’ dIvoire Uganda, Madagascar, an Độ, Indonexia, Philippines, Brazil Tai Viet Nam giống cà phê vối Coffea canephora var
robusta được trồng trên 95% điện tích
+ Cà phê chè (Coffea arabica): tir Ethiopia dem đến Vêmen sang Java (1690) đến Amsterdam năm 1706, sang Trung Mỹ năm 1724, đến Colombia năm 1724 Cà phê chè có nhiều giống như Typica, Boutbon, Catutta (Brazil, Colombia), Mundo Novo (Brazil), Tica (Trung Mỹ), ging liin San Ramon va gidng Blue Mountain ¢ Jamaica
Cà phê chè và cà phê vối là hai giống quan trọng nhất về mặt kinh tế, chiếm trên 90% sản lượng cà phê toàn thế giới Ngoài ra còa 2 loài cà phê khác được trồng với quy mé ahd hon la Coffea liberica Bull var libetica (được gọi là cà phé dau da) va Coffea
deweira var Excelsa ( được gọi là cà phé mit)
Trang 5Theo thống kê của EAO sản lượng cà phê trên toàn thế giới vào năm 2000 đạt
7.239 triệu tấn, năng suất trung bình đạt 618 kg/ha và diện tích trồng 11.748.000 ha
Đảo Hawaii (Mj), là những nơi có truyền thống về nghề trồng cà phê, còn ở đảo Kona cây cà phê đã được trồng và thương mại hoá cách đây hàng trăm năm Tại Puerto Rico sản lượng cà phê đạt 8.650 tấn vào năm 2001, với giá trung bình là 4.041 đô la/tấn và tổng thu nhập là 34.9535 triệu đô la, tại khu vực này cây cà phê là cây đứng thứ2 về giá trị hàng hoá Ở nhiều nước đang phát triển, cà phê là một ngành sản xuất quan trọng, giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê ở một số nước có tỷ trọng khá lớn trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu, trong đó có Việt Nam
Cũng theo dự báo của EAO (2006), hàng năm diện tích trồng cà phê trên toàn thế
giới tăng 0,5% từ năm 2000 đến 2010, sản lượng ước tính hàng năm đạt 7 triệu tấn (L7
triệu bao) Các nước thuộc Mỹ La Tỉnh và Catibbean vẫn là các nước dẫn đầu về năng suất, diện tích và sản lượng cà phê trên thế giới Tại Brazil kế hoạch giảm sản lượng cà phê xuống cồn 1,3 triệu tấn vào năm 2010 so với 2, triệu tấn trong giai đoạn 1998- 2000 Còn Colombia dự kiến sẽ đạt sản lượng 747.000 tấn cà phê vào năm 2010 so với
năm 1998-2000 là 699.000 tấn Các nước khác ở Trung Mỹ như Mexico kế hoạch đạt sản lượng 273.000 tấn, Guatemala đạt 348.000 tấn và Costa Rica đạt 194.000 tấn vào
năm 2010 Châu Phi, điện tích trồng cà phê sẽ tăng 1,5% hàng năm, nhìn chung chiến lược ở khu vực này là tăng năng suất chứ không tăng diện tích trồng cà phê từ nay đến năm 2010 Ethiopia là nước sản xuất cà phê chè lớn nhất Châu Phi , sản lượng ước đạt 207.000 tấn vào năm 2010 Châu Á dự định tăng diện tích trồng cà phê hàng năm 2,%, đạt L7 triệu tấn vào năm 2010 Iadonesia là nước sản xuất cà phê lớn nhất trong khu vực, kế hoạch đến năm 2010 đạt 654 000 tấn Còn tại Ấn Độ diện tích trồng tăng 3,l %/
năm, sản lượng đạt 409 000 tấn vào 2010 Việt Nam, theo dự tính diện tích trồng cà phê
hàng năm tăng 2,0% và ước tính sản lượng đạt 561 000 tấn vào năm 2010
Có thể thay sda lượng cà phê thế giới phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thời tiết khí hau, các điển biếu khí hậu bất thường như bạn hán, mưa bão, sương muối ảnh hưởng rất lớn không những đến sản lượng cà phê ngay ở vụ đó mà còn ảnh hưởng đến viễn cảnh của sản xuất cà phê Khu vực Châu á - Thái Bình Dương bị bạn hán nghiêm trọng, đáng kể là Iadoaesia, Papua New Guiaca và Philippines Nắng hạa đã gây ra nhiều vụ cháy rừng, huỷ boại môi trường, Nhiều diện tích cà phê đã bị cưa bỏ, trong đó Việt Nam đã từng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng do thời tiết bạn bán gây ra cho cà phê Ngoài ra mưa lớn cũng gây tổn thất cà phê, nhất là vào giai đoạn thu hoạch và chế biến
Phân bón: cà phê là loại cây lâu năm, vì vậy việc bón phân không chỉ để nuôi quả mà còn để tại cành lá dự trữ cho năm sau Tại Ấn Độ lượng phân bón bình quân cho 1 ba có năng suất dưới l tấn là 80kg N, 60 kg P2O35, 80 kg K2O và trên I tấn cần là 120 kg N, 90 kg P2O3, 120 kg K2O ( Bhecmaiab, 1992) Cũng theo tác giả cho biết, lượng dinh dưỡng lấy đi từ sản phẩm thu hoạch chỉ bằng 1/3 tổng số đình dưỡng mà cây cẩn để nuôi quả và bộ khung tán
Nước tưới: caramori (1996) đã thông báo kết quả thực nghiệm từ 1957-1961 tại
Ruiru, Kenya, tổng lượng nước tưới cho cà phê trong 4 năm (không kể năm 1958) là
Trang 61900 mm Nhờ vậy tổng sản lượng cà phê tăng 370kg/ha (tăng 12%), trung bình mỗi
năm tăng 0,77kg/ha trên L mm nước tưới
Gảathaara và Kiara (1988) đã thông báo kết quả thực nghiệm từ 1984-1987 cho việc tưới nước cho cà phê ở vùng Ruiri, Kenya thấy rằng nếu cà phê được tưới nước trong suốt hai mùa khô đã lầm sản lượng cà phê bạt tăng, cũng như tăng chất lượng cà phê loại A lea đáng kể từ 30-43% Ngoài ra tác giá còn khuyến cáo là lượng nước tưới nên là 38 mm chu kỳ tưới là 21 ngày Còa Akunda và Kuma (1981) để nghị quyết định thời điểm tưới
dựa vào lúc giấy clorua coban khô chuyển từ màu xanh sang mmàu hỏng khi áp tờ giấy vào mặt lá từ 4-5 phút lúc giữa trưa nắng ở Kenya Lượng nước tưới trong lá có khoảng 2,0 Mpa và khi đồ tiến hành tưới
Có tất nhiều cách tưới để lựa chọn cho phù hợp với cây cà phê Vì thiết bị tưới rất đa dạng, tuy nhiên có ba loại hệ thống tưới sau đây đã áp dụng trên cà phê ở nhiều nước
trên thế giới
1) Hệ thống tưới béc: có thể di động hoặc cố định, tưới cách này cần để nước thấm sâu, hiệu quả việc tưới đạt 80-85% Tưới cách này làm sạch lá, kích thích quá trình hoa nở
2) Hệ thống tưới gốc: trang thiết bị rẻ tiền, tổn thất nước thấp, chỉ phí nhiên liệu thấp „
tuy nhiên chỉ phí nhân công cao, thao tác nặng nể, cần tạo bỏa xung quanh gốc Làm bộ
rễ tổn thương do làm bỏn (thế giới không sử dụng) Việt Nam là nước duy nhất áp dụng phổ biến kỹ thuật này cho cà phê, vì trồng âm do vậy khi làm bỏn không gây tổn thương
đến rễ
3) Kỹ thuật tưới nhỏ giọt: được sử dụng ở Ấn Độ, Brazil (Azizuddia, 1994) Phương pháp qày tổn thất nước ít nhất, giảm chỉ phí vận hành và hạn chế cổ dại tuy nhiên lai tốn kém cho chỉ phí trang thiết bi Theo Ram (1992) tưới nhỏ giọt làm tăng năng suất cà
phê lên 1,764 kg/ha so với không tưới
Các nghiên cứu về sâu bệnh hại cà phê Bệnh hai chính trên cà phê
Bệnh gỉ sắt : bệnh do nấm iemileia vastatrix gây ra Những diện tích cà phê bị hại do nấm này có thể sẽ không bao giờ phục hỏi sau khi bị hại nặng Bệnh có liên quan tới nhiệt độ, bào từ ở trên lá, nảy mầm và lấy dinh dưỡng từ lá, làm cho lá chuyển sang mầu nâu và màu gỉ sắt Nhiệt độ thấp thì quá trình nảy mam diễn ra chậm hơn, ở những khu vực ở độ cao so với mực nước biển, nhiệt độ và độ ẩm ở đó sẽ làm cho bào tử nấm
nảy mầm rất chậm đế nói lá chết tự nhiên trước khi bào từ nấm có thể xâm nhập và gây hại Nói chung bệnh gỉ sắt lá hại cà phê chè arabica hon là cà phê vối robusta Bệnh
có mặt ở nhiều vùng trồng cà phê trên toàn thế giới
Người ta đã tìm thấy những cây cà phê sống sót trên một vườn cà phê thuộc giống
Trang 7vườn là Kent, do vậy người ta gọi là cây cà phê Kent Cây cà phê Kent sau đó đã được gửi tới Ấn Độ, Đông Á, và nhiều khu vực khác nơi mà nấm #iernileia vastatrix gây bại nặng Các cây cà phê thuộc loài cà phê Kent có thể chống chịu với nấm gỉ sắt rất tốt
Bệnh đốm lá do nấm: bệnh này làm chết cây nhanh hơn bệnh gi sắt Lá rụng, héo tia và tách rời Bệnh phổ biến ở châu Mỹ Nhiều vùng ở Mehico, Guatclama, Costa Rica, Colombia và Brazil có những vườn cà phê bị xoá sở bởi loài bệnh này Bệnh đốm lá do nấm gây bại cả trên các cây trồng khác như cacao, cam quýt, chúng chỉ hại cà phê chè arabica Phương pháp hiệu quả trừ bệnh đốm lá là sử dụng Petenox, Captan, pha chế với 7 kg suaphat đồng, 7 kg vôi, và khoảng 140 lít nước phua mù để ngăn chặn bệnh
Bệnh trên quả: bệnh do nấm Colletotrichum coffeanum loai nấm nầy thuộc giống Colletotrichum va được coi như là nồi hoạt động tích cực so với hai loài nấm trên
Năm Colletotrichum coffeanum chi gay hai tréa qua Bệnh gây bại ở nhiều thời điểm khác nhau, khi nấm Coiletotrichum coftamuzm tấu công vào những mô mầu xanh ở giai đoạn bắt đâu bình thành quả và xâm nhập vào bên trong quả gây hại hạt Bệnh gây hại nghiêm trọng ở Keaya và Congo Các giống cà phê như Jamaican Blue Mouataia có khả năng chống chịu với bệnh tốt Phòng trừ bệnh bằng phua Perenox và những thuốc trừ nấm có chứa đồng khác phua4 lầu trong Í năm
Bệnh háo Tracheomycosis: bệnh do adm Fusarium xylorioides Đây là bệnh do vì
sinh vật gây ra, chúng ở trong đất và xâm nhập vào các vết thương ở tảng thấp hoặc ở
dưới rễ Bệnh lan qua thân vào các sợi mạch Triệu chứng của bệnh là làm vàng và rụng lá Bệnh thường gây hại cây cà phê ở các vùng đất khô và ấm ở các khu vực gần xích đạo Châu Phi Bệnh tấn công cà phê vối robusta và làm xoá sở hàng vạn ha cà phê ở các vùng nói trên
Sâu hại chính trên cà phé
“Tuyến trùng (TT) hại cà phê: đây: là loài dich bại nguy hiểm trên cà phê của nhiều nước trên thể giới Chiến lược quản lý tuyến trùng là làm giảm quản thể tuyến trùng dưới mức có thể gây ra thiệt bại, các biện pháp cảu áp dụng như sau
Trước trồng: trên những khu ruộng bị hại nặng, để đất trống ít nhất 9 — 12 tháng
trước khi trồng lại Giữ ruộng không bị cỏ dại mọc Mục đích là làm giảm những khu vực sinh sản của ký chủ của tuyến trùng Cũng có thể trồng cây che phù đất, những cây không phải là ký chủ của tuyến trùng Tuy nhiên giải pháp này sẽ không có hiệu quả nếu vẫn có cỏ đại xâm nhập vào cây trồng che phù đất
Cây siống : trong trường hợp tuộng không bị nhiễm TT nốt sưng, chọn cây giống khoẻ Loại bỏ tất cả các cây giống bị nhiễm từ vườn ươm Trỏng cà phê trên đất đã
được khử trùng, tuân thủ đúng các thao tác vệ sinh trong vườn ươm
Trang 8Phòng trừ cổ dại: phòng trừ tất cả các loài cỏ dại là ký chủ của TT nốt sưng trên tuộng cà phê, đặc biệt là những điện tích bao quanh gốc cà phê và giữa các luống cà phê Những cây cà phê trồng lại có thể mang một số lượng khá lớn quản thể TT nốt sưng
Trồng lai; trồng lại những ruộng cà phê bị hại nặng bằng những cây con được ghép trên gốc ghép có sức chống chịu với TT Nếu có thể trồng ở những khu vực ở độ cao trước sau đó đến khu vực dưới thấp để ngăn chặn sự di chuyển của TT qua con đường xói mòn đất Nhổ bỏ tất cả các cây và rễ cây trên các vườn bị nhiễm bệnh Giải pháp
này nhằm ngăn chặn sự tăng lên của quần thể tuyến trùng
Quản Lý đất: bỏ suag những thành phản hữu cơ vào trong đất gần gốc cây cà phê để kích thích sự cạnh tranh của các vi sinh vật với TT và nâng cao tính chất đất Che phù hữu cơ cũng sẽ giúp duy trì độ ẩm đất và tăng cường đinh dưỡng cho cây cà phê Che phủ nên cách thâa chính của cây mmột vài cm:
@ sinh; tránh không để lây lan TT từ khu vực bị nhiễm sang khu vực không bị nhiễm
Điều tra: điều tra định kỳ để phát hiện kịp thời, xác định sự phân bố và sự nghiêm
trọng của những triệu chứng làm suy giảm năng suất
lên pháp canh (á
Tránh việc tưới nước và bón phân quá nhiều trên những khu ruộng bị nhiễm bệnh và TT nặng Tưới nước quá nhiều sẽ làm tăng nốt sưng và giúp cho TT sinh sản mạnh hơn và cũng làm tăng cường sự di chuyển của chúng trong dat Vườa cà phê cần có hệ thống thoát nước để tránh xói mòn và sự đi chuyển của TT trên vườn
Thường xuyên phân tích mẫu đất và mô lá để đánh giá tình trạng dinh dưỡng đất Những cây cà phê bi hại do TT điển hình là những cây bị mất cân bằng vẻ dinh dưỡng
Để đất hoang tới tậu khi mật độ quần thể TT dưới mức gây ra những thiệt hại có thể xác định được Một số thao tác giúp làm giảm quản thể TT một cách nhanh chóng đó
là:
> Khong để cỏ dại mọc
>_ Tạo điều kiện để đẩy nhanh sự phân huỷ của rễ cà phê > Lay mẫu để xác định quản thể TT
- Sản đục lá cả phê: thường xuất hiện vào lúc thời tiết khô, có đỉnh cao vào tháng 1-2 và nghiêm trọng hơn là vào tháng 6-7 ở Puerto Rico Sâu dục lá hại đã tạo ra các vết
thương ogoău nghèo trên lá, lá bi bai sém bị cụng Nếu sâu đục lí không được phòng trừ đúng sẽ làm giảm 50% khả năng quang hợp, làm giảm đáng kẻ trọng lượng của
7
Trang 9cành (70%), rễ (60%) Sâu non ăn phần thịt lá tạo ra những đốm nâu và làm giảm năng
suất cà phê nghiêm trọng
- Rệp sáp: các nghiên cứu vẻ rệp sắp và rệp sáp mềm bại cà phê trên thế giới cho thấy, loài rệp sáp xanh (Coccus viridis), Rep hình bán cầu (Søizse:ia cofftae), rập sắp (Plannococcu sp) thường gây bại nặng vào mùa khô trên cả vườn ươm, cây nhỏ và cây đã lớa Rệp bại làm cho lá vàng, rụng và làm chết cây
Các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái của chúng như sau: chúng sống thành quần tụ ở mặt dưới của lá, cành và thân Quản thể lớn làm cho cây sinh trưởng kém, chỏi và lá nhỏ đi, ảnh hưởng đến quang hợp và số lượng chỏi làm quả nhỏ và kém chất lượng
'Rệp hút địch cây từ bên trong vỏ cây bằng việc chích vồi hút vào cành Rệp sáp bại cả rễ cây Chúng hình thành những lớp vỏ cứng xanh bao phủ: rệp sáp xanh hoặc tệp sáp nâu, và rệp hình bán cẩu Chính điều này đã làm cho chúng rất khó phòng trừ băng cả thuốc hoá học và sinh học Rệp non mới hình thành di chuyển từ những lớp sắp ra và nằm ở cành
'Vòng đời của rệp sáp khoảng 1 tháng và có trên 10 lứa trong năm Nếu bị nặng không được phòng trừ thiệt hại lên tới L3% năng suất
Thời điểm phòng trừ tốt nhất là ngay khi rệp on mới hình thành và chui ra khỏi lớp sáp Biện pháp phòng trừ là biện pháp canh tác, trừ kiến Biện pháp sinh học là bảo tỏa, nhân và thả kể thù tự nhiên, sử dụng các chế phẩm sinh học Biện pháp hoá học là sử dụng các thuốc trừ sâu ít độc và đúng phương pháp, đúng thời điểm
Để phòng trừ tổng hợp dịch hại cà phê có một số nghiên cứu về vấn đề này như sau: khi phòng trừ dich hại nếu quá lệ thuộc vào thuốc hoá học sẽ nẩy sinh tính kháng thuốc của sâu hại: trong nhiều trường hợp sử dụng thuốc hoá học có phổ tác động rộng là tăng cường sâu hại thông qua việc tiêu diet những côn trùng có ích (KTTN) Chẳng bạo như ở Brasil chỉ ra việc sử dụng thuốc Dicrotophos otganophosphate ở nông độ cao sẽ dẫn đế sự bùng phát số lượng sâu đục lá cà phê vào thời điểm 2 tháng sau khi phun thuốc do sự giảm nhanh của ong ký sinh sâu hại
3 chiến lược trong phòng trừ sinh học
+) Chiến lược phòng trừ sinh học (PTSH) cổ điển
Trang 10của các vùng này phải phù hợp cho việc thiết lập quả thể những loài nhập nội và bất cứ loại thuốc hoá học nào được sử dụng phải ít ảnh hưởng tới chúng
Chương trình PTTH sâu đục quả cà phê được tài trợ bởi tổ chức cà phê quốc tế ở Mỹ Latia, ấn Độ và Catibe với mục đích là kết hợp và đưa vào những ong ký sinh của sâu đục quả cà phê từ các nước Tây phi với việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh học, các biệa pháp canh tác có hiệu quả và sử dụng thuốc trừ sâu chọn lọc khi cầu thiết Việc tập huấn nông dân về lựa chọn và thích nghỉ với những phương pháp này là rất cảu thiết để tiến hành chương trình
- Chiến lược bảo tồn
Chiến lược tiếp theo là việc bảo tồa những loài có ích đã có trong tự nhiên @TTN) Thuốc trừ sâu chỉ sử dụng như là liệu pháp cuối cùng khi mà các biện pháp khác không thu được kết quả cản thiết, tuy nhiên khi sử dụng thuốc trừ sâu, cần sử dụng ở mức tối thiểu, có hiệu quả và đúng đối tượng Ngoài ra cản sử dụng các loại thuốc trừ sâu sinh học an toàn cho các loài có ích trong tự nhiên
Thuốc hoá học ciĩng có thể được dùng hiệu quả hơa nhờ phương pháp sử dụng chúng Một ví dụ điển hình là sử lý đoạn thân cà phê ở dưới để trừ kiến Hầu hết kiến là những loài bất mổi quan trọng, song có những loài nhất định như loài Pheidole punctulara, chúng sừ dụng chất thải của rệp làm thức ăn và bảo vệ rệp khỏi nhiều
KTTN Vì vậy, trừ kiến là một phần trong công tác phòng trừ rệp hại
- Chiến lược nhân số lượng thiên địch
Biện pháp này là chủ động thúc đẩy quản thể KTTN vốn đã có trong hệ sinh thái nhưng chưa thể ngăn chặn dịch hại đạt tới mức thiệt bại kinh tế, Tại Colombia, người dân đã phua chế phẩm nấm öeœuveria bassiana để nhiễm và tiêu diet sâu đục quả cà phê lên vườn cà phê để làm tăng cường sự có mặt của chúng trong môi trường tự nhiên
b) Phòng trừ bằng biện pháp canh tác
Có một vài biện pháp canh tác cụ thể cho từng loài sâu hại Đối với sâu hại quan trọng là sâu đục quả cà phê, do loài sâu này có thể sống sót từ vụ này sang vụ khác ở
trong quả cà phê rơi xuống đất hoặc quả còn sót trên cây Vì vậy một biện pháp quan trong là vệ sinh, nhặt bỏ những quả chín, quả khô ở dưới đất và ở trên cây vào cuối mỗi
vụ
Trang 11
Bên cạnh đó, khi canh tác tốt, cây cà phê sẽ phát triển tốt, làm tăng khả năng
chống chịu đối với sâu bệnh hại, hoặc làm cho cây có khả năng bù lại những thiệt hại có thể xảy ra
-Che phủ: che phù với những nguyên vật liệu hợp lý làm tăng cường độ màu mỡ cho đất, giữ ẩm, giảm độ axit Che phủ cũng làm duy trì tầng đất mặt hạn chế sự rừa trôi
Che phù còn có ảnh hưởng trực tiếp đến quản thể dịch bại, bọ tĩ phát triển rất nhanh trong điều kiện nóng và khô, nên đất được che phù sẽ vừa ẩm và mát làm giảm
bọ tí
Tuy nhiên, biện pháp che phủ có thể làm tăng sự thiệt bại do sâu đục lá do tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển khi chúng rơi xuống đất và hố nhộng
©) Biên pháp sử dung giống chống chịu sâu bệnh hai
Sử dụng giống chống chịu là một trong những chiến lược quan trọng trong PTTH Hiện nay đã có các giống chống chịu với nhiều loài sâu và bệnh hại Chẳng hạn như giống Ruirull chống chịu với bệnh hại quả phát triển ở Kenya Hầu hết các giống chống chịu với bệnh gi sit chi cé hiệu lực với một hoặc 1 vai chùng nấm, nhưng tổ hợp lai tự nhiên từ Timor lại có khả năng chống chịu với tất cả các chủng quan trọng của nấm gi sắt cà phê Tổ bợp lai aay đã được sử dụng trong chương trình nhâo giống với
các giống cà phê Caturra ở Brazil va Colombia đẻ phát triển giống Catimor chống chị
với tất cả các chủng nấm chính Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện nay chưa có thông tia nào cho thấy trên thế giới đã chọn tạo ra giống cà phê chống chịu rệp sáp
1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM
Cách đây 32 năm, một phần ba thế kỷ, vấn đẻ phát triển cây cà phê được đặt ra với những bước khởi đầu rầm rộ, chủ yếu là tại địa bàn hai tinh Daklak va Gia lai, Kontum ở Tây Nguyên Vào thời gian này cả nước mới chỉ có không đẩy 20 ngàn hécta phát triển kém, năng suất thấp, với sản lượng chỉ khoảng 4.000-5.000 tấn Đến năm 2000 cả nước đã có 500.000ha cà phê hầu hết sinh trưởng khoẻ, năng suất cao, tổng sản lượng
đạt tới 80 vạn tấn Những con số đó vượt xa tất cả mọi suy nghĩ, mọi mục tiêu chiến
lược của ngành Sau 32 năm ngành cà phê từ chỗ chỉ có trên dưới 20 ngàn hecta với sản lượng khoảng 5000 tấn, đến cuối thế kỷ XX cả nước đã có trên nửa triệu hecta sản
lượng vụ cao nhất gần 1 triệu tấn (Đoàn Triệu Nhạn, 2004) Đặc biệt, năm 2006 cà phê
'Việt Nam đã có bước tăng trưởng rất đáng kể vẻ kim ngạch xuất khẩu (hơn 1,L tỷ USD) và trở thành mặt hàng nông sản chủ lực có lợi thế cạnh tranh trong nhóm hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam Thành tựu đó được ngành cà phê thế giới ca ngợi và chúng ta đã từng tự hào vì nó Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây do kích thích mạnh mẽ của giá cả thị trường, cà phê đã từng mang lại cho các nhà sản xuất lợi nhuận siêu ngạch Tình hình phát triển cà phê đã ra khỏi tảm kiểm soát của ngành cũng như của Nhà nước, chính vì sự tăng trưởng nhanh chóng với mức độ lớn đã dẫn đến một số tác động xấu đến sản xuất cụ thể là: một số năm giá cả xuống thấp, các tài nguyên đất và nước bị
Trang 12khai thác cạn kiệt, sâu bệnh phát triển đa đạng, tàa phá trên diện tộng như tệp sắp, tuyến trùng, gỉ sắt, tệp sáp và gần đây lại là ve sau
Chúng ta cùng nhìn nhận những mặt mạnh và những vấn để khó khăn mà sản xuất cà phê tại Tây Nguyên biện nay đang phải doi mat
Kỹ thuật thâm canh cây cà phê: theo TS Lê Ngọc Báu, phó Viện trưởng Viện
Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên, biện pháp tưới nước cho cây cà phê đã trở thành yếu tố quan trọng trong việc hình thành năng suất kỷ lục của ngành cà phê Việt Nam Với năng suất cà phê bình quân khoảng 1,7 tấn/ha, Việt Nam được xếp vào loại cao nhất thế giới (năng suất bình quân của các nước trỏng cà phê thấp hơn 0,7 tấn/ha) Do đó, nhiều nông dân trồng cà phê có khuynh hướng sử dụng một lượng nước cao hơn nhiều so với nhu cầu của cây, điều này không những gây lãng phí mà còn làm mất chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng Việc sử dụng quá mức lượng phân bón tại các vùng chuyên canh cà phê thường cao hơa từ 10 — 23% so với yêu cầu dinh dưỡng của cây trồng, dẫn tới chỉ phí sản xuất cao Biện pháp loại bỏ cây che bóng cũng được
xem như là một tiến bộ kỳ thuật quan trọng trong nghề trồng cà phê ở Việt Nam và không thể phủ nhận tác dụng tăng năng suất của biện pháp này Tuy: nhiên, sự bùng nổi của dịch bệnh và tình trạng hạn hán, thiếu nước tưới trong những năm gần đây khiến
cho nhiều người lo ngại về tính bền vững của biện pháp này trong các vườn trồng cà phê Đi đôi với cải thiện chất lượng sản phẩm, việc áp dụng quy trình sản xuất thân thiện với môi trường cùng với các tiến bộ kỹ thuật đã được công nhận là rất cần thiết
như: thay thế giống xấu, năng suất thấp bằng các giống vô tính có tiềm năng năng suất
cao, kích cỡ hạt lớn hơn, khả năng kháng cao bệnh gỉ sắt của Viện Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên chọn lọc phóng thích ra sản xuất Khuyến khích nông đân trồng xen các
loại cây lâu năm trong vườn cà phê nhằm giảm thiểu những rùi ro do biến động của thời tiết, sâu bệnh và giá cả mà còn nâng cao thu nhập nhờ vào các sản phẩm thu từ những
cây trồng xen
nước tuổi: theo một nghiên cứu của Dave A.D'Hacze cho biết: cà phé voi Daklak với phương pháp tưới dí mà các chủ vườn đang áp dụng biện nay có thể sẽ dẫn tới thảm hoạ cạn kiệt nguồn nước ngầm ở Tây Nguyên vào mùa khô Nếu giảm đi 40% lượng nước tưới so với như phương pháp tưới biện nay thì cà phê vẫn cho hiệu quả cao
Về phân bóu:_ lượng phân bón cần cho L ba cà phê có năng suất 3 tấn nhân là 340 kg N, 100 kg P,O, và 230 kg K,O (Tòa Nữ Tuấn Nam, 1993) Cũng theo tác giả Ta Nữ Tuấn Nam thì cà phê yêu cầu khá cao về lưu huỳnh, tuy đất đỗ Bazan Tây Nguyên lượng lưu huỳnh khá cao từ 300- 700 ppm, nhưng không đủ để đảm bảo cho cây cà phê sinh trưởng, phát triển tốt và cản bỏ sung từ 30- 60 kg S/ha/oăm bằng cách dùng phân ammonnium sulfate (SA)
'Việc sử dụng phân chuồng làm tăng năng suất cà phê vối Tây Nguyên, cụ thể là
tác giả Trương Hong (1999) cho biết, khi bón bổ sung 20 tấn phân chuồng/ha theo chủ kỳ 3 năm [ lần có tác dụng nâng cao năng suất trên 15% và có hiệu quả kinh tế cao hơn
so với đối chứng không bón
Trang 13Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của Viện KHKTNLN Tây Nguyên thì lượng phân hoá học bóa theo tỷ lệ 32 : l : 3,5 tức là 448 kg N, 200 kg SA, 465 kg P,O, và 455 kg K.O đã cho hiệu quả sử dụng phân bón là cao nhất (Hoàng Thanh Tiệm, 2004)
Theo Trình Công Tư (1999) cho biết tổ hợp phân khoáng có tác dụng cho sinh trưởng phát triển và năng suất của cà phe voi trêu dat dd Bazan Tay Nguyen [a 400 kg N, 150 kg P.O, 400 kg K,O cho 1 ha va dat ning suat {4 3,71 tấn/ha
VỆ giống và phương pháp thu bái; theo kết quả đánh giá của TS Hoàng Thanh Tiệm chủ nhiệm đề tài “áp đụng TEKHCN nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà phê vối của tỉnh Ðallak” năm 2004 cho biết: khâu yếu nhất trong ngành cà phê Việt Nam là nghiên cứu đổi mới giống, phản lớn diện tích cà phê được trồng bằng hạt do nông đân tự chọn lấy, do đó vườn cây không đông đều, tỷ lệ cây không có hiệu quả chiếm
10-15% (Trình Đức Minh, 1997) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004), cỡ hạt nhỏ trọng lượng 100 nhân thấp ( 13-14 g), tỷ lệ đạt tiêu chuẩn loại L thấp, chỉ đạt 30-40%
(Nguyễn Thị Đa, 1997) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004) Tập quán thu hái nhiều
quả xanh và thiếu phương tiện chế biến đã làm cho chất lượng cà phê Đaklak chưa cao,
tỷ lệ hạt đen từ 2-8% (Hoàng Anh, L999) (trích theo Hoàng Thanh Tiệm, 2004) Về sâu bênh hai và biên pháp quản lý chúng
Các loài dich bại trên cà phê đa dạng về chủng loại Theo kết quả điều tra dich
hại cà phê vùng Tây Nguyên trong 3 năm (1996-1998) của Trung Tâm Bảo Vệ Thực
Vật miễn Trung đã ghỉ nhận có 29 lồi gỏm 12 lồi cơn trùng, 14 loài bệnh, 2 loài tuyến trùng và 1 biện tượng vàng lá sinh lý Các loài phở biến thường gặp là: tệp vảy xanh, tệp sáp, bệnh gỉ sắt Riêng tại Đaklak thì có 7 loài dich bai phố biến đó là: rệp vấy xanh, rệp sáp, mọt đục cành, sâu đỏ đục thân, gỉ sắt, bệnh đốm mất cua và hiện
tượng vàng lá (Đồn Cơng Đỉnh, 1999) Theo Vũ Khác Nhượng và CTV, 1999 thì có
hơa I0 loài dịch bại cà phê tại Gia Lai, trong đồ có 5 loài gây bại đáng kể là: rệp sắp bại chùm quả, bệnh lở cổ rễ, bệnh thối rễ tơ, bệnh gỉ sắt Trong nhóm rệp sáp hại chùm quả đã ghi nhận có 2 loài là Planococcus citri va Pseudomonas odoridum
Theo Nguyễn Thị Chất (1999) tập đoàn sâu hại cà phê ở Việt Nam có 15 loài, trong đó có 6 loài quan trọng đó là: rép sip gid Pseudococus spp., rep vay xanh Coccus
spp., sâu đục thân mình hỏng Zeurera coffea Neitner, sau đục thân mình trắng
Xylotrechus quadripes Chevr, mot duc caoh Xyloborus morstatti Hag, mot duc qua ca
phe Stephanoderes hampei Fer
Kết quả điều tra của viện BVTV (1999) đã thu thập được I2 loài sâu bại cà phê tại phía Nam và Tây Nguyên, bộ cánh cứng 5 loài, bộ cánh vảy 3 loài, bộ cánh đều 2 loài, bộ cánh thẳng 1 loài, bộ cánh nửa 1 loài
Theo Phạm Thị Vượng, Trương Văn Hàm của Viện BVTV (2004) ghi nhận thấy sâu bại trên cà phê chè ở một số tỉnh phía Bắc bao gồm 24 loài, trong đó có 4 đối
Trang 14tượng thường xuyên có mật độ cao và mức độ gây hại kinh tế quan trọng trên vườn cà
phê đó là; sâu đục thân, sâu tiện vỏ, mọt dục quả và tập đoàn rệp sáp
Nguyễn Huy Phát (2000) khi nghiên cứu vẻ sâu hại cà phê và kẻ thù tự nhiên tại Daklak, tác giả cho biết, thành phản sâu hại cà phê tại Buôn Ma Thuột có l6 loài sâu bại thuộc 12 họ và 4 bộ côn trùng Trong đó các sâu hại nghiêm trọng là rệp sắp mềm xanh, tệp sáp bại quả , mọt đục cành Các loài kẻ thù tự nhiên của sâu hại cà phê gồm có bọ rùa hỏng, bo ria ahd, bọ mắt vàng
Theo TS Trần Thị Kim Loang cho biết có nhiều nhóm sâu và bệnh hại Một số sâu hại chính như rệp hại thân, lá, quả và rễ cà phê, mọt đục cành, đục quả Cũng theo
tác giả tại hội nghị Khoa Học Công Nghệ Cây Trồng của Bộ NN&PTNT tổ chức vào
ngày I0-L1/3/2005 tại Hà nội, cho biết cà phe vi tai Daklak bị nhiều loài bệnh gây hại
nghiêm trọng, trong đó bệnh vàng lá, thối rễ do tuyến tring Pratylenchus coffeae gay
ra làm chết cây, không thẻ trồng lại sau khi cây đã chết Tuy nhiên các biện pháp đã áp dụng thành công là luân canh cây trồng, sau đó là biện pháp thu gom tần dư thực vật trước khi trồng mới Biện pháp xử lý đất với vôi, đốt, và bón thuốc hoá học như Viben € 50 BTN hay Furadan I0H cho hiệu quả trong trường hợp đã áp dụng tốt hai biện pháp
trên
Bệnh vàng lá cà phê: hiện nay bệnh vàng lá cà phê là bệnh nguy hiểm cho hảu hết các vùng trồng cà phê trong cả nước, trong đồ có vùng cà phê Đaklak Bệnh do nhiều nguyên nhân, trong đó có cả nguyên nhân do sâu và do bệnh Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV cho biết vàng lá cà phê do nấm, tuyến trùng, sâu và có nơi do thiếu dinh dưỡng và nước tưới Có tới 26 loài tuyến trùng và 6 loài nấm gây hại trên cà phê Loài tuyến trùng 14eloidogyne, Pratylencbus là loài nguy hiểm cho cà phê Các loài nấm nhưr
Fusarium, Pythiwn va Cylindrrocidium quan trong cho cà phê Trong một số trường hợp tuyén tring Meloidogyne, Pratylenchus két hop voi nấm Fusarium va vi rép sip để gây lên hiện tượng vàng lá cà phê Để phòng trừ bệnh vàng lá cà phê cần một chiến lược tổng thể từ xác định đúng nguyên nhân gây vàng lá, đến khâu cung cấp đủ dinh dưỡng, nước tưới, luân xen canh cây trồng đến sử dụng một số loại thuốc hoá học khi cần thiết
Các nghiên cứu p sap he phê
Tất cả các công trình nghiên cứu vẻ cà phê, nhất là về sâu bệnh hại cà phê đều
cho biết trong các năm gần đây, tệp sáp là những đối tượng gây hại tất quan trọng trên
cà phê cả trên cà phê chè và cà phê với
Khi nghiên cứu về rệp sắp (Pseudococcus ciri Risso) hại quả cà phê tác giả Vũ 'Văn Tố có một số nhận xét sau: đây là loài rệp phổ biến nhất ở hai tỉnh Đak Lak và Gia Lai Rệp với mật độ cao làm quả bị rụng, cây bị nặng năng suất giảm từ 20 — 40% Khi mật độ rệp cao thì ở vườn giao tần bị nặng hơn vườa không giao tần, vườn được tưới nước phun mưa thì tỷ lệ rệp và mức độ tệp giảm đi Một số loại thuốc trừ rệp có hiệu
quả là Suprathion, Selectron, Subatox
Trang 15
Vũ Quang Giảng (2001) khi nghiên cứu vẻ tệp sáp nau Parasaissetia nigra
(Nietoer) hai cà phê cho biết loài này có mặt thường xuyên trên cà phê chè tại Sơn La, bại các bộ phận như thân cành, chỏi vượt, cuống lá, đặc biệt ở các bộ phận đang sinh trưởng như cành bánh tế cành non, chỏi vượt Khả năng để của chúng từ 91-331 trứng, vòng đời từ 53 — 78 ngày Việc phòng trừ bằng thuốc như Supracide 40ND, Visher
25ND, Vibasa 50 ND có hiệu quả trên 80%,
Theo Nguyễn Thị Chất (2003) đã ghỉ nhận có 10 loài rệp sáp hại cà phê tại các tỉnh phía Nam Tỷ lệ cây cà phê tại Lâm Đỏng và Bình Phước bị hại do rệp sáp là 53%, tỷ lệ cành bị bại là 22-29%, tỷ lệ lá bị hại là 11-21%, tỷ lệ trái bị hại là 11-17% Rệp sáp giả không chỉ bại cành, lá mmà còn bại cả gốc cà phê
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm (2004) trên cà
phê chè của các tính phía Bác có đến 6 loài cập bai cà phê, trong đó các loài rệp sắp giả
(Planococcus citriy va rep sp ofu mém (Parasaissetia nigra) là quan trọng nhất
Những năm khô hạn và nắng mưa xen kẽ có mật độ và tỷ lệ bị hại cao
Biến động số lượng của rệp sáp: tại Gia Lai, rệp sáp phát triển mạnh từ tháng 2
đến tháng 7, từ tháng 8 — 10 do mưa liên tục nên rệp sáp ít dé và đẻ ít trứng Nhiệt độ
thích hợp cho rệp sinh sản và phát triển là 20 — 25° và có nắng mưa xen kẽ Theo
Nguyễn Thị Chat thì rệp sáp ưa độ ẩm, vào mùa khô mật độ rệp sáp trên các đọt non, lá
quả giảm nhiều và di chuyển xuống dưới gốc, mưa ẩm chúng lại di chuyển lên
Các loài rép sáp giả và tệp sáp nâu mềm thường phát sinh mạnh vào các tháng 7-9 hàng năm tại các tỉnh phía Đắc khi có nắng mưa xen kẽ (Phạm Thi Vuong va CTV,
2004)
Tình hình gây hại của rệp sắp: tệp sáp hại tất cả các bộ phận trên mặt đất và dưới mặt đất của cây cà phê Chỉ tỉnh riêng vùng cà phê của Đaklak năm 2004 có 14-717 ba bị nhiễm rệp sáp trong đó có 2000 ha bị hại nặng Theo thông tin từ bộ Nông nghiệp &PTNT cho biết, các địa phương của tỉnh Đaklak đã triển khai các biện pháp phòng trừ rệp sáp, nhưng hiệu quả thấp, rệp tái phát lại nhiều lần, có thể rệp đã nhờn với thuốc hoá học Khi rệp sáp hại cà phê ở cấp 4 (tức là trên 75% bộ phận của cây có rệp) thì thiệt hại là 66,6% năng suất cà phê nhân (Phạm Thị Vượng và CTV, 2004) Ngoài rệp sáp ra, các loài sâu đục thân, sâu gặm vỏ, sâu đục hạt, tuyến trùng, bệnh gỉ sắt, bệnh khô cành khô quả cũng dang gây hại cho nhiều vùng cà phê chất lượng cao
trong cả nước, cũng theo thông tia từ Bộ NN&PTNT cho biết năm 2004 hàng trăm ha
cà phê ở Đà Lạt đã chết trụi Chỉ riêng xã Xuân Trường có I.200 ha cà phê chè thì có đến 300 ha bị chết trắng và hơn 100 ha có nguy cơ phá bỏ do sâu đục thân gây hại
Các biện pháp phòng trừ rêp sáp và sâu bại khác trên cà phê: tệp sắp phân bố tộng, phỏ biến trên các vườn cà phê trên thế giới cũng như Việt Nam Theo nghiên cứu của
Viện BVTV rệp xuất hiện và gây hại trên cà phê từ khi mới trồng, đỉnh cao trong năm thing 7- tháng 9 và gây hại trên tất cả các giống cà phê hiện trỏng ở các tỉnh phía Bắc
Rệp có nhiều cây ký chủ quan trọng hiện đang là cây trồng xen chủ lực của vườn cà phê như là đậu đố Việc phòng trừ các loài rệp hiện gặp không ít khó khăn do chúng có
Trang 16nhiêu loài kiến sống cộng sinh, kiến bảo vệ rép sáp khỏi thiên địch và giúp chúng phát tán Ngoài ma tệp sáp có lớp sáp bao bọc, do vậy các biện pháp phòng trừ thường có hiệu quả không cao
Các thuốc trừ sâu như Diaphos 10H bón 30-30g/gốc có hiệu quả trừ rệp sáp giả hại gốc Lanate 40 SP nỏng độ 0,3% có hiệu quả trừ tệp vấy xanh đạt hiệu quả 82- 33,4% (Nguyễn Thị Chất, 2003)
Ba loại thuốc là Supracide 40EC, Cymeria 10 EC và DC-Ttoa Plus đều có hiệu quả cao trừ rệp sáp hại quả và rệp sáp xanh mêm từ 87-93% (Nguyễn Huy Phát, 2000)
Thuốc Supracide 40 EC va Diazinon 50 EC kết hợp với dầu khoáng (giảm lượng
thuốc di 50% so với của nông dão) đã phòng trừ các loài rệp sáp giả, tệp sắp nâu mềm,
sâu đục thân , tiện vỏ cà phê chè tại Sơn la và Nghệ An đạt hiệu quả cao trên 90%
(Phạm Thị Vượng và Trương Văn Hàm, 2004) Viện Bảo Vệ Thực Vật cũng đã đưa ra
một qui trình phòng trừ tổng hợp cho các loài sâu hại quan trọng cho cà phê chè được
Hội đông KHCN của Bộ NN&PTNT công nhận là TBKT vào năm 2002 Kết quả đó
đang được các vùng trồng cà phê của Sơn La, Nghệ an áp dụng có hiệu quả trên diện rộng, ổn định điện tích, năng suất, nâng cao chất lượng và giảm lượng thuốc trừ sâu sử: dụng
Nhìn chung cho đến nay người sản xuất cà phê ở Đaklak chủ yếu dựa vào thuốc trừ sâu để trừ tệp sắp và các dịch hại khác trên cà phê, tuy nhiên chưa hạn chế được thiệt hai do chúng gây ra, một số đối tượng hại như rệp sáp, sâu đục thân thì sự gây bại của chúng còa lan tộng năm sau cao hơn năm trước Người sản xuất và các nhà hoạch định chính sách thực sự lúng túng trước tình trạng này và các cơ quan thông tỉa đại chúng cũng đã đề cấp rất nhiều đến vẫn đề này qua các phương tiện truyền thông trong thời gian qua Theo ông Đoàn Triệu Nhạn, hiện nay ngành cà phê Việt Nam đang đối đầu với nhiều khó khăn, đặc biệt là sự phát triển của sâu bệnh mà nguyên nhân chính là sự cân bằng vị sinh vật có hại và có lợi bị phá vỡ
Trước tất cả những hạn chế và những vẫn đẻ khó khăn của ngành cà phê đang gặp phải, Hiệp hội cà phê Cacao (Vicofa) và Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ) phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế vẻ phát triển bên vững ngành cà phê Việt nam vào 21/6/2004 tại Hà nội “Mục tiêu của ngành cà phê Việt Nam là đạt tới sự phát triển bên vững sau những biến động vẻ giá cả, sản xuất” Sáng kiến 4C tạo diễn đàn trao đổi giữa
các bộ phận của cộng đỏng cà phê toàn cầu trong một quy trình nhiều thành phần tham
gia, nhằm mở rộng nhận thức chung về sản xuất, chế biến và kinh doanh cà phê bên vững Hội nghị đã thảo luận vẻ hành động và tạo cơ hội cho các chuyên gia có cái nhìn thực tế hơn đối với khâu thực hành trong canh tác cà phê ở Việt Nam Chính vì vậy chương trình 3 giảm, 3 tăng và I chống của ngành cà phê đã được thông qua như sau
3 giảm: giảm đầu tư phân hoá học; giảm nước tưới (30%); giảm thuốc trừ sâu
3 đăng tăng đầu tư phân hữu cơ; tăng tạo hình tỉa cành tạo tán cho cà phê; tăng
bóng mát cho cà phê
Trang 171 chống: chống bái quả xanh
Tóm lại: cây cà phê là một trong những cây công nghiệp xuất khẩu chủ lực, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Ngành cà phê đã tham gia có
hiệu quả vào các chương trình kinh tế xã hội của các tỉnh Tây Nguyên như định canh định cư, xoá đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, trong đó có một phần đồng bào dân tộc và đóng góp một tỷ trọng nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hằng năm của đất nước Bên cạnh những thành công trên thì vấn để sâu bệnh hại cà phê là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ảnh hưởng lớn đến năng suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả sản xuất Những kết quả nổi bật của đề tài đang được áp dụng có hiệu quả trên diện rộng, ổn định diện tích, năng suất, nâng cao chất lượng và giảm lượng thuốc trừ sâu sử dụng
Trang 18CHƯƠNGH
MỤC TIÊU, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu của đề tài
Xác định được nguyên nhân gây bùng phát dịch rệp sáp trên cà phê tại Dak Lak, nghiên cứu triển khai ứng dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (TPM) và một số giải pháp nông học nhằm hạn chế sự gây hại của rệp sáp và một số dịch hại quan trọng khác Nâng cao hiệu quả sản xuất, an tồn cho mơi trường, nhằm góp phần phát triển cà phê bên vững cho Đak Lak và các tỉnh Tây nguyên
2.2 Địa điểm (hực hiện các mô hình thí nghiệm 2 2.1 Viện Bảo vệ thực vật: Huyện Krông Pác
2.2.2 Chi cục Bảo vệ thực vật Đak Lak: Thực hiện tại TP Buôn Ma Thuột
2.2.3 Viên KHKTNLN Tây Nguyên: Thực hiện tại huyện CưMgar
2.2.4 Trung tâm UDKH&CN — Sở KH&CN Đak Lak: thực hiện tại Huyện CuMgar
2.3 Nội dung nghiên cứu
2.3.1) Nghiên cứu thực trạng sẵu xuất, những uu và hạn chế của hiện trạng này liên quan đến sự bùng phát của dịch rệp sáp hại cà phê, làm ảnh huông đến năng suất, chất lượng cà phê, cũng như đến nh bên vững của ngành cà phê Việt nam
2, 3.1.1 Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, thực trạng sản xuất cà phê ở các địa phương của Đaklak,
2.3.1.2 Nghiên cứu trình độ, tập quán canh tác, kỹ thuật canh tác, mức độ thâm canh
2.3.1.3 Phân tích, đánh giá những tỏa tại, những kinh nghiệm hay, những điểm theo chốt là nguyên nhân gây bùng phát dịch rệp sáp hại trên cà phê cả tác động, những ảnh bưởng của chúng đến môi trường và hiệu quả sản xuất thấp
2.3.2) Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài rệp sắp quan trọng
trên cà phê, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp phòng trừ đạt hiệu quả cao
2.3.2.1 Nghiên cứu mức độ nhiễm rệp của các giống cà phê đang trồng phổ biến, các biện pháp đang áp dụng phòng trừ, các ưu và bạn chế của chúng để từ đó đưa ra các giải
pháp phòng trừ có tính khả thi, nhằm giảm lượng thuốc trừ sâu đang áp dụng trên cà phê hiện nay
Trang 192.3.2.2 Thu thập và định loại thành phả rệp sáp hại cà phê, tình hình và mức độ gây bại của chúng ở các vùng sinh thái
2.3.2.3 Nghiên cứu xác định vai trò gây bại của các loài trong quần thể địch bại cà phê ở các hệ thống canh tác khác nhau tại Đak Lak
2.3.2.4 Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, bình thái của những loài rệp sáp quan trọng đặt cơ sở cho nghiên cứu và đề xuất các biện pháp phòng trừ
2.3.2.5 Nghiên cứu biến động quần thể của rệp sáp trong năm và qua các năm trong
mối liên quan với các điều kiện sinh thái khác nhau, từ đó tìm ra quy luật duy trì, phát triển và bùng phát quần thể Trên cơ sở đó đẻ xuất và chủ động triển khai biện pháp quản lý chúng có hiệu quả cho sản xuất
2.3.2.6 Xác định được thành phần ký chủ phụ của những loài tệp sáp quan trọng, từ đó định bướng cho việc giới thiệu hoặc chọa lựa loại cây trồng luân xen canh phù hợp cho sinh trưởng phát triển cà phê, phục vụ mục tiêu 3 tăng, cũng như hạu chế việc bùng phát quản thể tệp sáp từ nguồn các loài cây ký chủ phụ
2.3.2.7 Xác định thành phản ký sinh thiên địch của rệp sáp, vai trò tự nhiên của chúng trong quảo Lý địch hại và hướng sử dụng chúng trong việc điều khiển quần thể rệp sáp, góp phần giảm thiệt hại và giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu
2.3.3 Nghiên cứu ứng dụng thực lế các biện pháp quản lý dich hai téng hop (IPM) phòng trừ rệp sắp va các địch hại quan trọng khác trên cà phê
2.3.3.1 Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp sinh học
2.3.3.2 Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp thù công và biện pháp
canh tác
2 3.3.3 Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ rệp sáp bằng biện pháp hoá học phù hợp (hiệu quả cao, đúng chủng loại, ít độc, đúng lúc và đúng cách )
2.3.3.4 Nghiên cứu ứng dụng phòng trừ các địch hại quan trọng khác trên cà phê như; tuyến trùng, mọt hại quả, gi sắt băng biện pháp quảo lý địch bại tổng hợp
2,3.3.5.Từ kết quả nghiên cứu ứng dụng các biện pháp quảa lý dich bai tổng hợp (PM) tổng kết thành quy trình áp dụng xây dựng mô hình trình diễn
2.3.2 Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp nông học (trồng xen, nuớc tuổi và phân bồn) hiệu quả và bên vững cho cà phê
2.3.4.1 Nghiên cứu tổng quan về quy trình công nghệ sản xuất cà phê chất lượng cao, tựa chọn giới thiệu các công nghệ thích hợp với điều kiện ở Đak Lak
Trang 202.3.4.2 Xác định loại cây trồng xen có hiệu quả cho cà phê ở vùng có dịch rệp sáp và phù hợp với điều kiện canh tác và văn hoá ở Đak Lak
2.3.4.3 Nghiên cứu ứng dụng một số biện pháp nông học như duy trì độ ẩm (giải pháp duy trì độ ẩm: GPĐA), dinh dưỡng (giải pháp cung cấp dinh dưỡng: GPDD) giúp cây cà phê sinh trưởng tốt, cho năng suất cao, hạn chế mật độ và ảnh hưởng của rệp sáp và các sâu bệnh hại quan trọng khác gây hại
a Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật bón phân - Cách bón
- Liêu lượng bóa
~ Chủng loại phân bóa
b Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật quản Lý nước
-Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật tưới nước nhằm đảm bảo đủ ẩm và hạn chế rệp sắp gây bại cho cà phê
-Xác định loại kỹ thuật bổ sung khác duy trì độ ẩm: che phủ hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm đất, kỹ thuật sử dụng chất giữ ẩm
3.3.5) Xây đựng mô hình trình điễn áp dụng các TBKH về quản lý dịch hại tổng hop (IPM) và một số biên pháp nông học sản xuất cà phê hiệu quả, bên vững
-Trên cở sở kết quả nghiên cứu về 1) đặc điểm sinh học, sinh thái (nguyên nhân gây bùng phát) của những loài rệp sáp quan trọng 2) các nghiên cứu ứng dụng thực tế các biện pháp phòng trừ rệp sáp và các dịch hại quan trọng khác từ đó tổng kết thành qui trình kỹ thuật để áp dụng trên mô hình sản xuất cà phê hiệu quả, bên vững
- Trên cở sở kết quả nghiên cứu vẻ 1) loại cây trồng xen 2) các kết quả của việc áp dụng kỹ thuật bón phân hiệu quả 3) các kết quả của việc áp dụng biện pháp cung cấp nước tưới hiệu quả từ đó tổng kết thành qui trình kỹ thuật để áp dụng trên mô hình sản xuất cà phê hiệu quả, bên vững
- Mô hình sẽ áp dụng các biện pháp chăm sóc (tỉa cành, tạo tần) theo quy trình đã ban hành của viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên
2.3.6) Chuyển giao kết quả vào sẩn xuất 2.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Nội dụng I
Trang 21~ Thu thập thông tia chung về tình hình sản xuất cà phê từ các kết quả điều tra agbiên cứu của các cơ quan có liên quan tại Việt Nam
- Điều tra điều kiện tự nhiên bằng phương pháp thu thập tài liệu từ các cơ quan địa phương sau đó tổng hợp và xử lý các thông tin, kết hợp với điều tra thực tế tại các vùng sản xuất cà phê trọng điểm trên địa bàn tỉnh
- Điều tra thực trạng sản xuất theo phương pháp phỏng vấn nông dân tại các
huyện có diện tích, sản lượng cà phê lớn nhất tại Đak Lak như: Krông Pác, Krông Buk,
Krông Ana, CưM gar và Thành phố Buôn Ma Thuật Mối huyện điều tra L00-I50 hộ
- Điều tra thực trạng sản xuất cà phê tai một số vùng có đỏng bào dân tộc thiểu
số sinh sống, mỗi vùng điều tra 10-15 bo
2.4.2 Nội dung 2
- Theo phương pháp chuẩn của Viện BVTV đã tiến hành nghiên cứu cho các địch bại trên cây trồng nói chung, cho cà phê nói riêng trong nhiều năm qua, cả trong phòng, nhà lưới và ngoài thực địa sản xuất
- Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học của một số loài rệp sáp trên cà phê theo phương pháp agbiên cứu côn trùng của Viện bảo vệ thực vật và theo phương pháp của M Kosztarab và F Kozar, 1988
- Thu thập, xử lý mẫu tiến hành theo qui trình D J Borror, D M Delong, C A Triplehorn, 1981 và M Kosztarab, F Kozat, 1988
- Các mẫu sâu bệnh hại thu được định loại nhờ các chuyên gia trong nước và nước ngoài
- Đánh giá mức độ gây bai theo thang 5 cap: + Cấp 0: không xuất hiện rep
+ Cấp 1: rép xuất hiện rải rác, gây bại rất nhẹ _ < 10 rệp/chùm hoa, quả
+ Cấp 2: rệp xuất hiện, gây hại nhẹ 10-20 rệp/chùm hoa, quả + Cấp 3: rệp xuất hiện, gay hai TB 20-30 rệp/chùm hoa, quả
+ Cấp 4: rệp xuất hiện, gây hại nặng > 30 rệp/chùm hoa, quả
2.4.3 Nội dung 3
Trang 22- Tất cả các thí nghiệm phòng trừ vệp sáp và các dịch hại quan trọng khác đều được thực biện ở diện hẹp, điện rộng theo tiêu chuẩn ngành (L0 TƠN 520-2002 và 10 TCN 202-94)
- Hiệu quả của các thuốc được hiệu đính theo công thức ABBOTT (đối với thí nghiệm trong phòng và nhà lưới) và theo công thức Henderson- tilton ( đối với thí nghiệm ngoài đồng), Tắt cả các số liệu đều được sử lý IRRISTAR và trên Excell
2.4.4 Nội dung 4
- Nghiên cứu tương quan của các giải pháp duy tì độ ẩm cho đất, phương pháp cung cấp dinh dưỡng đa hiệu quả đến sinh trưởng phát triển, năng suất, mức độ bị hại của cà phê do rệp sáp gây ra
~ Nghiên cứu tương quan của việc quản lý cây trồng theo các giải pháp nông học phù hợp và quản lý sâu bệnh tổng hợp đến sinh trưởng, năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất cà phê Cũng như tương quan đó đến tần suất gây hại và mức độ gây hại của rệp sáp cũng như các dịch hại quan trọng khác của cà phê
- Các thí nghiệm thử nghiệm về biện pháp trồng xen, tưới nước, bón phân được tiến hành tại huyện Cur Mgar, điện tích thí nghiệm từ Lha đến 1,5 ha được chia làm 2
công thức
Thí nghiệm cây trông xen: trên vườa cà phê 2 tuổi
CTI: khong sir dung cay trong xen
CT2: sử dụng cây trồng xen, một số cây họ đậu như đậu đen, đậu đỏ vụ hè thu và
cây lạc trong vụ thu đông
„ Thí nghiệm tưới nước
CTI: tưới theo quy trình Viện KHKTNLN Tây Nguyên
CT2: tưới theo nông dân
„ Thí nghiêm phân bón
CTI: bón theo quy trình Viện KHKTNLN Tây Nguyên
CT2: theo tập quán của nông đân
2.4.5 Nội dung 5
- Lựa chọn vùng trồng cà phê trọng điểm của Đaklalc
Trang 23- Lựa chọn vùng bị hại do rệp sắp nghiêm trọng trong các năm qua - Lựa chọn các vùng sản xuất cà phê hiệu quả thấp
Mối mô hình là 1-2 ba
'Vườn xây dựng mô hình thực aghiệm điện hẹp và trình diễn thực hiện trên những
vườn đã có sắn của các hộ nông dân và là vùng có địch tệp sắp hại nặng trong thời gian qua: CướMga, Krông Pák và thành phố Buôn Mê Thuộ
- Vườn đang trồng các giống phổ biến ngoài sản xuất Giống có chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ, có tiểm năng xuất khẩu
- Áp dụng đồng bộ tất cả các kết quả thích hợp nhất rút ra từ những nghiên cứu, thực nghiệm của để tài và kết hợp với nghiên cứu tổng quan trong nước, nước ngoài
- Ấp dụng quy trình bóa phân biệu quả nhất theo kết quả của đề tài “áp đựng tien bộ khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất, chất lượng cà phê vối của tỉnh Dak tak” do TS Hoàng Thanh Tiệm của Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên (Viện KHKTNL Tày Nguyên) thực hiện kết thúc vào năm 2004
- Cải tạo vườn cà phê bằng việc trồng bỏ sung cây che tần, cây trỏng xen hiệu qua
và giảm rệp hại theo kết quả nghiên cứu của dé tài
-Ap dụng quy trình đốn tỉa hàng năm của Viện KHKTNLN Tây Nguyên để duy trì
năng suất và chất lượng và sinh trưởng của cây
- Ấp dụng quy trình giữ độ ẩm và tưới nước tối ưu theo kết quả nghiên cứu của để
tài
-Ap dụng Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 478-2001 về “quy trình kỹ thuật trông, chăm sóc và thu hoạch cà phê với, do Bộ NN&PTNT ban hành
- Ap dung biện pháp phòng trừ tổng hợp tệp sáp va các dich hại qua trọng khác theo kết quả nghiên cứu của dé tai và các công trình nghiên cứu khác
2.4.6 Noi dung 6
~ Chuyển giao kết quả vào sản xuất thông qua hội nghị đầu bờ, tham quan mô hình và phân phát tài liệu cho cán bộ kỹ thuật địa phương, nông dân vẻ các giải pháp nông học tốt, phù hợp, các biện pháp phòng trừ rệp sáp hiệu quả cao, để sản xuất cà phê: kỹ
thuật trồng, kỹ thuật thâm canh, đốn tỉa, phòng trừ sâu bệnh
Trang 24CHUONGIII
KET QUA NGHIEN CUU
3.1 Thực trang sắn xuất cà phê tai Đak Lak, ưu và hạn chế 3.1.1 Tình hình kinh tế chính trị, xã hội
Đak lak có số dân vào khoảng I,8 triệu người, trong độ tuổi lao động chiếm
50% Day là khu vực đa dạng về thành phần dân tộc, toàn tỉnh hiện có trên 44 dân tộc
anh em, người Kinh chiếm 69,9% dân số, đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm 30,1%
(bang 1) Dân tộc kinh hầu hết là dân từ nhiêu vùng của cả nước đã di cư về đây, sản xuất cà phê, cao su, tiêu là nguồn thu nhập chính của các hộ gia đình Đỏng bào các đân tộc thiểu số sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn, trình độ văn hóa và
KHKT thấp, canh tác cà phê theo phương thức cỏ truyền không, hoặc ít đầu tư thâm
canh Đồ là những lý do dẫn đến sự khác biệt vẻ hiệu quả sản xuất cà phê giữa người kinh và người các dân tộc Đây chính là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, khai thác tài nguyên cạn kiệt và bất ổn về xã hội trong thời gian qua Bang I: Sư đa dang các dân tộc sinh sống {ai Đăk Lák, Tây Nguyên sư Thành phần dân tộc Tỷ lẻ (%) 1 ân tộc kinh 69,90 2 Ê đề 13,54 3 Nùng 3,94 4 Mo Nong 34 E Tày 3,12 6 Thái 1,08 7 Mông 0,99 8 Đạo 0,92 9 Mường 0,67 10 Gia Rai 0,66 im Xo Dang 0,32 12 Ma 0,3 13 Hoa 0,27 H Sán chay 0,19 15 Vân Kiểu 0,15 16 Các dân tóc thiéu s6 khac 0,55
(Theo số liệu thống kê năm 2002 của Uỷ ban dân tộc tình) 3.1.2 Điều kiện tự nhiên và hiện trang sẵn xuất cà phê tại Đak lak
3.12.L Điều kiên tư nhiên
Trang 25Dak Lak nim & do cao 600 - 650m so với mực nước biển, phía Bắc giáp với Gia Lai, phia Nam giáp với Lâm Đỏng, phía Đông giáp với Khánh Hoà và phía Tây giáp với Cam Pu Chia, hệ thống giao thông phát triển Do vậy việc giao thương với các tỉnh nhìn chung thuận lợi Đak Lak là một tỉnh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng vẻ quốc phòng và an ninh, về kinh tế và môi trường sinh thái Chính vì vậy, Nhà nước quan tâm và đầu tư phát triển mạnh về cơ sở hạ tầng, vật chất và con người để dần xây dumg Dak 1ak trở thành trung tâm kinh tế lớn mạnh của khu vực Tây Nguyên và của cả nước
Điều kiện khí hậu: Một năm có 2 mùa rõ rệt; mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (đầu tháng 3 đến hết tháng II) Tổng nhiệt độ hàng năm khoảng
8.500 — 8.800°C, nhiệt độ trung bình trong các tháng mùa mưa là 23,5 °C trong các
tháng mùa khô là 24,3°C Tổng lượng mưa hàng năm từ ¡800 — 2400mm tuỳ theo điều
kiện từng tiểu vùng mà lượng mưa có sự phân bố khác nhau Mưa chủ yếu tập trung từ
thing 6 đến tháng 9
3.1.2.2 Hiện trang sản xuất cà phê
Trang 26Trong 14 năm qua, điện tích, sản lượng cà phê của cả tỉnh nhìn chung đã tăng
lên nhanh Từ 130 583 ha ( 1997) tăng lên I78.903ha (2007), mặc dù có những giai
đoạn diện tích cà phê đã giảm do giá trên thị trường thế giới giảm mạnh (2002 — 2004), bên cạnh đó giai đoạn này do sự phát sinh, gây hại mạnh của các loài rệp sáp do vậy một phần diện tích cà phê đã bị phá bỏ Từ năm 2005 đến nay giá cà phê có xu hướng tăng mạnh trở lại ên các hộ trông cà phê đã đản khôi phục lại điện tích, tăng cường đầu tưthâm canh, năng suất và diện tích đã tăng và sản xuất cà phê hiệu quả hơn
3.1.3 Kỹ thuật sản xuất cà phê tại Đak Lak
Trên địa bàn tỉnh Đak Lak có một số công ty trực thuộc nhà nước hoặc các công
ty tư nhân có qui mô sản xuất lớn Kỹ thuật canh tác và trình độ thâm canh cao, mức
đầu tư cao và ón định nên hàng năm cho sản lượng lớn như: công ty cà phê 49, 52, 77, 716, Thắng lợi, Việt Đức, Việt Thắng Còn lại đa số các vườa cà phê là của dân, nhìn chung việc áp dụng KHKT của các hộ còn một số bất cập như sau:
3.1.3.1 Giống; hiện nay hầu hết vườn cà phê trên địa bàn tỉnh Đak Lak trồng giống cà phê vối (chiếm 99%) Những giống cà phê ngoài sản xuất là do người dân tự chọn lọc và nhân để trông, do vậy cây cà phê có các dạng hình, dạng lá rất khác nhau giữa các cá
thể, năng suất các cá thể trong vườn không đỏng đều, cây cho năng suất cao, cây cho
năng suất thấp, không ổn định và nhiễm một số loại sâu bệnh như: Gỉ săt, nấm hỏng, rệp sáp Tuy nhiên theo ý kiến của các chuyên gia của Viện KHKTNLN Tây Nguyên thì chúng chỉ là I giống
Trong những năm qua Viện KHKTNLN Tây Nguyên đã thành công trong việc
chon tạo ra một số dòng cà phê vối cho năng suất cao, én định và có khả năng chống chịu được bệnh gỉ sắt như: đòng TR4, TR3, TR6, TR7, TR8, đây là những dòng đã được công nhận là giống quốc gia qăm 2004 Hiện đang được nhân trồng mới hoặc ghép cải tạo các cây, vườn già cối, bị hại nặng do gi sắt
3 ÿ thuật trồng và chăm sóc
a)Kỹ thuật trồng
+ Khoảng cách: có 70 — 88,06 % diện tích cà phê trồng với khoảng cách 3m x 3m (1 100 cây/ha), đây được coi là khoảng cách thích hợp nhất cho sự phát triển và có hiệu quả kinh tế cao nhất
Với khoảng cách 3,3m x 3m (1 000 cây/ha) có khả năng tạo điều kiện cho cây
cà phê phát triên tốt nếu chăm sóc tốt, đầu tư cao Tuy nhiên với mật độ này cũng tất Ít
được người dân trồng (9%) vì phí đất
Trang 27Bang 3: Mạt độ và khoảng cách trông cà phê với tai Dak Lak STT[ Địa điểm điều tra Tỷ lẽ (%) trông theo khoảng cách 2,5x 3m 3x3m 3,3 xâm 1 — |TP.Buôn Ma Thuột 30,00 70,00 0,00 2 — [H.Krông Ana 18,50 72,50 9,00 3 | Krong Buk 7,00 36,00 7,00 4 — |CưMgar 1,64 88,06 4,48 5 — | Ktông Bác 9,00 87,00 4,00
Ngoài ra có một số hộ trồng với khoảng cách 2,5m x 3m (1.333cay/ha) Mat độ quá dày và không cắt tỉa hợp lý sẽ dẫn đến hiện tượng cạnh tranh vẻ dinh dưỡng, ánh sáng làm cho cây cà phê phát triển mạnh về chiều cao, cây rậm rạp, thường bị sâu bệnh bại Do vậy năng suất thấp hơn so với những vườn có mật độ trồng hợp lý
+ Xỹ thuật đào hố trằng cây: bố được đào với kích thước 50 x 30cm trước khi trồng 20 - 30 ngày Có 80% số hộ khi trồng có sử dụng phân để bó lót: phân chuồng kèm theo khoảng 0,5kg lân nung chảy/hố
Đã thuật bán phân
+ Một số loại phân bón sử dụng phổ biến trên cây cà phê là: Ure, SA, K va NPK Trong 3 năm trở lại đây hầu hết các hộ sản xuất sử dụng một số loại phân tổng hợp NPK hoặc kết hợp với phân đơn (60-80%) liều lượng từ 1500-2500kg/ba Biện pháp sử dụng các loại phân tổng hợp thường giúp giảm công bóa phân, nhưng hiệu quả sử dụng phân bón thấp hơn so với các biện pháp sử dụng phân đơn
+ Với những hộ có điều kiện kinh tế khá hơn có sử dụng thêm phân chuồng và giữ ảm cho cây Thường chu kỳ bón phân chuồng 2 năm/lản
+ Những năm giá cà phê cao người dân thường đầu tư cao, vượt quá mức cầu thiết, gây ô nhiễm, những năm giá cà phê xuống thấp, người dân thường đầu tư tất thấp hoặc bỏ hoá nên năng suất thấp và vườn cà phê suy giảm năng suất và chu kỳ kinh doanh
Bảng 4: Chủng loai phân bón ở một số địa bàn khác nhau tại Đak Lak
STTT Địa điểm điều tra Một số loại phan thubag dang (%)
Trang 28+ Lượng phân bóa: theo kết quả điều tra tại 5 huyện cho thấy hiện tượng sử dụng lãng phí phân bón vẫn diễn ra rất phổ biến Từ 13-60% hộ sử dụng thừa phân kali, từ 27- 63% số hộ sử dụng thừa phân dạm vô cơ, từ 3-23% số hộ sử dụng thừa phân lân Theo kết quả nghiên cứu nhiêu năm của Viện Khoa học Kỹ thuật Nông lâm nghiệp Tây Nguyên và cả các thí nghiệm kiểm chứng của dé tài mức đầu tư phân bón cản thiết cho 1 ba cà phê thấp hơn so với lượng phân bón mà nhân đân đang sử dụng bón cho cà phê, nhưng vẫn đạt năng suất và hiệu quả cao Điều đó chứng tỏ nhiều hộ dân đang sử dụng phân bón kém hiệu quả và điều đó sẽ ảnh hưởng đế chất lượng cà phê, 6 nhiễm môi trường, cũng như là nguyên nhân gây lên bùng phát các địch hại
Bảng 5: Liêu lượng phân bón duoc sit dung trén cay ca phé tai Dak Lak
Loại [ Tiểu lượng Tỷ lẻ Œ%) sử dung phân bón tai các điểm điều tra
phản | (kg/ha) |TP.BMT |KrôngAna | KrôngBuk |CưMgar | Krông Pác 300 -500 10 0 53 68 31 500 - 700 14 65 5 30 56 Ure [700 - 1000 il 35 15 2 13 > 1000 6 0 27 0 0 300 -500 20 0 40 78 45 Lân [500-700 32 59 25 12 38 700 - 1000 25 41 13 0 2 > 1000 23 0 2 0 5 Không bón 0 0 20 0 0 300 -500 15 29 76 57 72 500 - 700 2 37 5 3 8 Kali [700 - 1000 13 21 3 19 19 > 1000 60 13 2 0 1 Không bón Ụ Ụ 14 0 0
-Cách bón: 1) Phương pháp bón rải trên mặt đất; Phân được tải trên mặt đất trước khi tưới nước Biện pháp này có đa số người dân áp dụng (90%) vì tốn ít công lao động Nhưng hiệu quả phân bón không cao nhất là sau khi bón phân gặp trời nắng to hoặc mưa lớn sẽ làm mất di một lượng lớu 2) Phương pháp bón theo rãnh: tãnh được đào xung quanh gốc hoặc theo từng bàng như ô bàn cờ, sau khi bón phân tiến hành lấp đất Đây là biện pháp giúp cây sử dụng phân bón hiệu quả cao hon Tuy nhiên chỉ phí cho việc bón phân thường cao hơa rất nhiều so với phương pháp rải trên mặt đất, mặt khác việc đào rãnh bón phân làm ảnh hưởng đến bộ rễ của cây nhất là giai đoạn mùa khô do vậy rất ít người daa sử dụng phương pháp này (10%)
Một số hạu chế trong kỹ thuật sử dụng phân bón của nông đân - Sử dụng quá nhiêu phân bón
- Sử dụng phân bón không đúng kỹ thuật
Trang 29©) Kỹ thuật tưới nước: đây là một trong những kỹ thuật hết sức quan trọng góp phần
quyết định đến năng suất cây cà phê Sau khi thu hoạch xong (tháng 12) cây cà phê bắt đầu chuyển sang giai đoạn phân hoá mảm hoa Sau khoảng 35 -40 ngày là giai đoạn tất cấn nước để cho quá trình ra hoa, đậu quả Nếu có đủ nước, cà phê sẽ nở hoa tập trung, tăng khả năng ra hoa và đậu quả của cà phê
+Số lần tưới trong năm thường đao động từ 3 - 4 lả, tuỳ thuộc vào điều kiện khí hậu từng vùng, Lần tưới đầu vào khoảng L5 -20 thẩng 1, các lầu sau cách nhau 20-23 ngày +Cách tưới: I)Fưới đi: được áp dụng ở những vùng thương gặp khó khăn về nước tưới, gia đình có điều kiện kinh tế khó khăn Theo kết quả điều tra, một số huyện như: Krông Buk, Krông Năng và thành phố Buôn Ma Thuột tỷ lệ tưới dí chiếm tỷ lệ tất lớa (80- 90%) Đây là biện pháp tưới nước tiết kiệm nhưng có rất nhiều hạn chế
Hạn chế của biện pháp tưới di: biệu quả sử dụng nước của cây thấp, một phản nước thấm sâu kèm theo với một phản phân bóa, chu kỳ tưới phải rút ngắn do vậy số lầu tưới/oăm thường nhiều hơn tưới béc 1-2 lầu 2Jfưới đéc: tưới béc sẽ giúp cây trồng sử dụng nước hiệu quả hơn, do nước thấm và hoà tan phân chậm Mặt khác tưới béc còn tạo ra vùng tiểu khí hậu trong vườn cà phê luôn thông thoáng hơn, ảm độ cao hơn giúp kéo đài chu kỳ tưới nước tưới làm sạch bộ lá giúp cây quang hợp tốt hơn
-Trên thực tế người nông dâu đã tưới với lượng nước lớn hơu so với yêu cầu thực tế của cây cà phê đã gây ra hiện tượng lãng phí nước, một phản lớn lượng nước thừa đã thấm sâu và kéo theo một phản phân bón bị thấm sâu xuống mạch nước ngầm nên tất lãng phí nước tưới và phân bón
4) Kỹ thuật trồng cây che bóng, cây trồng xen
Sản xuất cà phê ở Việt Nam đã khuyến cáo và ứng dụng kỹ thuật sử dụng cây che bóng và cây trồng xen từ lâu Bởi kỹ thuật aay mang lai nhiều lợi ích trong sản xuất cà phê như, hạn chế ánh sáng trực xạ, tăng năng suất cà phê, chống gió rét, giữ ẩm, chống cỏ dại, chống xói mòn, tăng độ phì, đem lại thu nhập khi cho vườn cà phê Chúng ta hãy xem kỹ thuật này tại các vườn cà phê của Đăk lak
+ Kết quả điều tra tại Đak Lak cho thấy chủng loại cây trồng xen trong các vườn cà
í i Tuy nhiên không phải tất cả các
vườn cà phê đều có cây trông xen và thường mỗi vườn chỉ trồng một vài loại cây Nhưng ở hầu hết các vùng trồng cà phê đều xuất hiện các loại cây trồng xen nêu tại
bảng 6a Trong 18 loài cây khác nhau, trong đồ bao gồm lố cây trồng được xem là cây
trồng xen ( bao gồm cây ăn quả lâu năm, cây công nghiệp ngắn ngày) cây chôm chôm, sầu riêng, mãng cầu, bơ được trồng với số lượng nhiều nhất và thường tập trung cả ở
vườn cà phê trong giai đoạn kiến thiết cơ bản và thời kỳ kinh doanh)
+ Tỷ lệ số hộ có sử dụng cây trồng xen là cây ăn quả lâu năm đạt tỷ lệ rất cao >70% Tuy nhiên chủ yếu tập trung ở các vườn cà phê gần ơi sinh sống của các hộ nông dân hoặc ở những nơi mà họ có thể chăm sóc và quản lý được Với các vườn cà phê ở thời
Trang 30kỳ kiến thiết cơ bản, diện tích được trồng xen bởi các loại cây công nghiệp ngắn ngày
như: đậu tương, đậu xanh, lạc , thường chiếm từ trên 80 % đến trên 90 %
+ Bên cạnh những mặt có lợi của các loại cây trồng che bóng và trồng xen thì chúng có những hạn chế đó là 13 loại trong 18 loài cây là ký chủ phụ của tệp sáp, một đối tượng sâu hại quan trọng cho cà phê trong năm qua Đây chính là lý do góp phản vào việc phát sinh, phát triển mạnh của quản thể rệp sáp hại cà phê trong thời gian qua Các loài cây có tản xuất biện của rệp sáp cao hơn cả là : di, chôm chôm, mãng cầu xiêm, lạc, dâu tằm (bing 6b, Ốc )
Bảng 6a: Một số loài cây ký chủ của mơi số lồi rệp sáp hai quan trọng
tren ca phe (Dak Lak, 2006)
STT Cay ký chữ Tần xuất xuất hiện
J_— | Cay an qua lâu năm 1 Cây ối mm 2 Cây doi + 3 Cây hồng xiêm + 4 Cây đu đủ + 5 Cay bưổi + 6 Cây chôm chôm et 7 Cây Na + 8 Cây mít +
9 Cay mang cầu xiêm mỊ
Hị Cây công nghiệp ngắn ngày: 10 | Cay lac + i Cay dau + 12 — | Cây đâu làm + I | Cây dai 13 — |Cây trinh nữ + TY |Câycảnh
14 — | Cây thiết mộc lan +
Y Cây công nghiệp đài ngày
I5 Cay ho tiéu mn
Ghichú: + Tỷ lệ cây xuấthiện rệp<l0%
++ _ Tỷ lệ cây xuất hiện rệp <L1-25%
444 Ty lé cây xuất hiện rệp > 25%
Trang 31Bảng 6b: Thành phần và mức độ gây hai của rệp sáp trên mội số cây ký chủ chính trong vườn cà phê
Toài rệp Rép sap mém tua | Rệpsápmêm | Rẹp vấy trắng | Rệp sáp hại
ngắn Planococcus tua dai Aulacaspis sp gốc
kraunhiae Kuwana | Ferrisia virgata Planococcus Cay ký chữ Cockerell sp đi " + Na +4 = = Chôm chôm Ht = = Mãng cầu xiêm + = = ++ Hồ tiêu = t+ +t
Ghi chi: +++: Bat gdp thường xuyên gây hại nặng
+4: Bat gặp khá thường xuyên gây bại trưng bình +: Bắt gặp hiểm gây hại nhẹ
-: Bắt gặp rất hiếm gây bại không đáng kể
Bảng 6c: Thời gian và mức độ gây hai của rệp sáp trên một số cây ký chủ chính Thời gian Thang I-4 Thang 5- 10 Tháng II- I2 Cay ký chủ oi - ++ ++ Na + ee ++ Chôm chôm + + ++ Mang cau xiêm + tet ++ Hồ tiêu - ++ ++
'Vào các tháng mật độ rệp sáp trên vườn cà phê không cao, thì trên cây ký chủ lại
bắt gặp tần suất rệp cao (tháng 5- tháng 10), tháng 11-12 trên cây cà phê mật độ rệp rất
thấp nhưng trên cây ký chủ lại ở mức trung bình (bảng Ốc )
Tóm lại: cây trồng xen, che bóng là cần thiết trong kỹ thuật sản xuất cà phê hiệu quả
Tuy nhiên nhiều loại cây dang trồng tại Đăk Lăk lại là ký chù của rệp sáp hại cà phê Đồ chính là một trong các lý do làm đa dạng nguồn thức ăn cho rệp sáp, góp phản tăng khả năng phát sinh phát triển quản thể rệp và bùng phát dịch trong những năm có điều
kiện thời tiết tối ưu
3.1.4 Sâu bệnh hại và kỹ thuật áp dụng phòng chống chúng
a)Tình hình gây hại của một số loài sâu bệnh quan trọng trên cà phê tai Đak lak trong những năm vừa qua
Theo kết quả điều tra của đề tài từ 2005-2008, trên cây cà phê vối tai Dak Lak đã ghỉ nhận được 18 loài sâu bệnh bại, trong có một số loài có tần suất xuất hiện và gây hại với mức độ quan trọng hơn là: Rệp sáp mệm tua ngắn, tệp sáp tua đài, bênh gÏ sắt và
bệnh nứt thân, kết quả bảng 7
Trang 32Bảng 7: Thành phần sâu bệnh hại trên cây cd phé (Dak Lak, 2005-2007) TT Tên dịch hại Tên khoa học Borho Bộ phận bị [ Mức độ hại hại Bộ cánh đấu Homoptera 1 | Rệp sắp mềm tua Planococcus kraunhiae | Pseudococcidae | Mcành | +++ ngắn Kuwana qua 2 |Rép sap mém tua | Ferrisia virgata Cockerell | Pseudococcidae | Hí,cành, + dài qua
3_| Rep vay trang Aulacaspis sp Diaspididae quả, lí +
4 | Rệp sáp hai rễ Planococcus lilacinus Pseudococcidae Re + Cockerell 5 | Reépsap xanh mém | Coccus viridis Green Coccidae H, cành, + quả 6 |[Rêpsáphìnhbán | Saissetia coffeae Walker Coccidae lí, cành, + cầu quả
7_| Rep sap than gc Planococcus sp Pseudococcidae | thân gốc +
8 | Rep mudi Toxopfera auranfii B.de E | Aphididae Tá, búp -
9 | Ve sâu hai rễ Chưa xác đỉnh Cicadidae gỐC, rỄ +
Bộ cánh cứng Coleoptera
10 [ Mọi đục cành Xyleborus morstatti Hag Scolytidae cành +
1T | Mọi đục quả Siephanoderes hampei Scolytidae qua + Werr Bộ cánh vậy Lepidoptera 12 | Sau hong Zeuzera coffeae Niet Cossidae Than, + cành Bênh hai
13 | Bênh rỉ sắt Hemnleia vastatrx B & Br La +++
14 | Bệnh nấm hông Corticium salmonicolor B Cành +
& Br
15 | Bệnh khô cành Collectotrichum spp Cảnh quả | +
khô quả
16 | Vàng lá sinh lý La +
17 | Bênh thối nứt (hân Fusarium spp thân HW
18 | Tuyến trùng hai rễ Meloidogyne sp Ré +
Ghichi: +++: Bat gặp thường xuyên gây hại nặng
gặp hiểm gây hại nhẹ íp khá thường xuyên gây hại trưng bình Bắt gặp rất hiểm gây hại không đắng kể
Sâu bại gồm có 12 loài thuộc 3 bộ côn trùng Trong đó bộ cánh đều (Homoptera) có số loài nhiều nhất là 9 loài, thuộc 5 họ chiếm 75% tổng số loài thu thập được, tiếp đến là bộ cánh cứng (Coleopten) 2 loài, 1 bọ, chiếm 16,7%, bg caah vay (Lepidoptera) 1 loài, chiếm 8,3%, Về tân suất xuất hiện và gây hại ngoài sản xuất của sâu hại cà phê
Trang 33cho thấy: 2 loài rệp sắp là rệp sáp mềm tua ngắn ( Planococcus kraunhiae Kuwana.),
rệp sáp mềm tua dài ( Ferrisia virga¿a CockerelL) là các đối tượng có tần suất xuất hiệu cao, diện tích bị hại lớn
Vé bệnh hại đã ghỉ nhận được 6 loại bệnh, tuy nhiên trong các năm từ 2005-
2008 thì bệnh gi sat ( Hemileia vastatrix B & Br ) quan trọng nhất sau đến là bệnh nứt
thin do (Fusarium spp.) gây ra
Trang 342007 Bệp sáp hại quả 16695 1669,5 Bệp sắp mêm xanh 1468,5 1468,5 Mọi đục cành 40 40 Gisất 859,7 859.7 Nấm hồng 75,5 755 Thối cuống quả 220,2 220,2 Tl [Tháng |Rêpsáphaiquả 2942 2892 50 6/2008 [Repsápmemxanh |290 290 Mọi đục cành 60 60 Tuyến írùng hại rễ 100 100 Gisất 60 60 Vàng Má sinh lý 152 152 Thần (hư 42 42
(theo số liệu của chỉ cục BVTV Bak Lak)
Trang 35Mật độ (con(cành) Tháng điều tra Hình Ib; Diễn biến quản thể rệp sáp tại tp Buôn Ma Thuột, Krông Ana và Krông Buk- năm 2007
Kết quả theo dõi năm 2006 và 2007 tại 3 huyện thường bị rệp gây bại nặng ( 2003-2004) cho thay: Rẹp sắp phát sinh, gây hại mạnh vào giai đoạn mùa khô (T2-T4) và giảm dân vào mùa mưa Tuy nhiên biến động của mật độ quả thể từng vùng là khác nhau, điều đó phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu mưa và lượng mưa
b)Biên pháp nhân dân áp dung phòng trừ sâu bệnh hại cà phê
~ Biện pháp canh tác: hầu hết các hộ trỏng cà phê đều cắt tỉa cành tạo tán Tuy nhiên chỉ
có 43% số hộ áp dụng biện pháp này đúng kỹ thuật đẻ ra (phụ lục 1) do vậy hiện tượng số lượng cành/cây nhiều nhưng số lượng quả lại thấp, tán cây mọc không tròn đều nên xảy ra hiện tượng cạnh tranh ánh sáng Bên cạnh đó có từ 30-40% số hộ nông dân (chủ yếu người kinh, có kinh tế khá trở lên) đã sử dụng biện pháp dùng vòi nước dưới áp suất cao phun trực tiếp vào những cành có rệp có thể làm giảm mật độ tệp 40 - 50%
-Phòng trừ rệp sắp: hiện nay trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thuốc phòng trừ
rệp sắp do vậy người nông dân thường gặp rất nhiều khó khăn trong việc chọn lựa thuốc như: thuốc không có hiệu quả, thuốc có độ độc cao
Hiện tượng sử dụng thuốc trần lan, không theo đúng kỹ thuật do vậy hiệu quả
phòng trừ thấp, chỉ phí cao
Phun thuốc không chọn lọc khi rệp xuất hiện thường phun trên diện rộng, phun định kỳ 7 - 10 ngày 1 lần trong thời gian 1-2 tháng ( 4-5 lần) với lượng thuốc khá lớn từ 2-3 lit dung dịch thuốc/cây cho đến khi mùa mưa bắt đầu do vậy không chỉ lãng phí thuốc, tiêu diệt hết các loài thiên địch của rệp mà còn gây ra hiện tượng ô nhiễm môi
Trường
Trang 36
- Phòng trừ bệnh hại: hiện tượng phun phòng xảy ta khá phổ biến Trên 70% số hộ thường phun phòng các loại bệnh vào giai đoạn mùa mưa Một số loại thuốc sử dụng phòng trừ một bệnh gỉ sắt và nấm hỏng như Anvil, Tiltsuper, tilvil phun 2-3 lần vào
thấng 4 và tháng 6
Tim lại: trong phòng chống sâu bệnh cồn trên 43% số hộ không áp dụng theo nguyên tắc 4 đúng cụ thể là: Số lần phuo thuốc nhiều 4-53 lần (người kinh) và 7-8 lần (dan toc), lượng thuốc lớn/cây (2-3 lt thuốc /ha), phua thuốc tràn lan theo hướng tự phát, không theo hướng dẫn làm ảnh hưởng đến môi trường và giảm hiệu quả sản xuất
3.1.5 Thu hoạch: thu hoạch thường kéo dài từ tháng cuối tháng L1 đến hết tháng 12 Hiện nay hầu hết các hộ nông dân trồng cà phê (70- 80% số hộ ) vẫn thu hoạch cà phê xanh khi tỷ lệ quả chía chỉ đạt 40-30% Một số diện tích cà phê do các công ty quản lý (20%) thu hoạch khi tỷ lệ quả cà phê chía đạt trên 70% Đây là một yếu điểm làm cho chất lượng cà phê của Việt Nam kém hơn các nước, vì vậy trong tiêu chí 4C thì có 1 tiêu chí là Chống hái quả xanh
Bảng 9 : Tỷ lệ các hộ áp dụng đúng các kỹ thuật trong sản xuất cà phê (Dak Lak „ 2005-2006) SH Các biên pháp kỹ (huật Tỷ lẻ số hô áp dung (%) Thiếu EEEE 1 Nước tuéi Đủ 30,25 Thừa 44 Cái tỉa cành, tao tán Hợp lý 45 Chua hop 35 Thiếu 32,4 3 Sit dung phan bén Du 43 Thira 33,6 4 Phòng trừ sâu bênh Đúng kỹ thuật Ty Không đúng kỹ thuật 42,5 4 Thu hoach Chín (>70%) số quả 20 Chín (<70%) số quả 80
3.1.6 Tình hình ứng dung KHKT trong sắn xuất cà phê của công đông dân lộc kinh và các dân tộc thiểu số
Chúng tôi đã tiến hành điều tra trên địa bàn xã Ea Kao thuộc thành phố Buôn Ma Thuật, với tổng diện tích đất tự nhiên là 4690 ba, với dân số 17 623 người, xã có nhiều đân tộc cùng chung sống như: Đức (48,3%), Kinh (43%), còa lại là các dâu tộc Tây, Nùng, Mường, Mán, Thái, Gia Rai, Thỏ
Tuy là một xã gần trung tâm của tỉnh, nhưng tỷ lệ đối nghèo của xã vẫn còn rất
cao (23%) trong đó trên 90% là các dâu tộc thiểu số Thu nhập từ nông nghiệp chiếm 90%, còn lại 10% là dịch vụ và các ngành nghề khác
Trang 37Những nơi đất tốt, thuận lợi về tưới tiêu và giao thông hầu hết đã thuộc quyền sở
hữu của các hộ thuộc dân tộc kinh, do đó việc sản xuất của người đồng bào dân tộc thường khó khăn hơn, cùng với đó, do nghèo, trình độ văn hoá thấp, do đó việc ứng dụng KHKT vào sản xuất nông nghiệp, cà phê còn rất ít, vì vậy hiệu quả sản xuất thấp
Bang 10: Mức độ đầu tư, thâm canh cà phê giữa các hộ thuộc dân tộc kinh và dân tộc thiểu số (Ea Kao , Ban Mê Thuột, Đăk Lăk, 2007) STT | Ky thuat ap dung Tân tộc Kinh Tân tộc thiểu số Nước lưới 1 - Số lần {ưới/năm 46 6-8 -Lương nước tưới 300 -6000 200 - 300 (lit/g6c) - Phương pháp tưới | Tưới dí Tưới đí Phân bón 2 -Chủng loại N,P,K, NPK, SA, PC, VS N, P, SA, NPK -Số lần bón/năm 4-3 lần 1-2 lần - Liêu lượng 2-2,2 kgigốc 0,3—3,3 kgjgốc (kgipốc/năm) - Phương pháp bón _| Lấp đất hoặc lá sauEbi bón | Bén ni trên mặt đất Phòng trừ sâu bênh - Phương pháp Có chọn lọc Không chọn lọc 3 | phun rai
-Số lân phunnăm — | 4-5 lan (phun khi sâu bệnh xuất | Phua 7-8 lân/năm,
hiện phun quanh năm
-Hiểu biết về phòng | Năm được kỹ thuật phòng trừ | Không nắm được trừ sâu bệnh mộ số sâu bệnh chính
4 Năng suất 3-3,3 tấn/ha 1-1,5 tấn/ha
(Kết quả điều tra tại xã Ea Kao —2006)
Việc sản xuất cà phê của đồng bào đâu tộc thiểu số gặp rất nhiều khó khăn, thiếu về kiến thức, kỹ thuật, điều kiện kinh tế khó khăn do vậy không có khảo năng đầu tu Các kỹ thuật áp dụng đều theo tập quán và kinh nghiệm, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không đúng kỹ thuật gây lãng phí thuốc, ô nhiễm môi trường dẫn đến sản xuất kém biệu quả, năng suất chỉ đạt I-1,5 tấn nhân/ha, tỷ lệ số hộ có năng suất đạt 2,5-3 tấn nhân/ha khoảng 15-20% Hộ người kinh sản xuất cà phê có hiệu quả cao hơn rất nhiều, năng suất bình quân đạt 3-3,5 tấn nhân/ha
Tóm lại; Đăk Lăk là tỉnh có đất dai phì nhiêu, khí hậu ơn hồ rất thích hợp cho cà phê Cây cà phê đã cho thu nhập cao, là cây giải quyết đồi nghèo, công ăn việc làm, ổn định xã hội cho vùng đất giảu và đa dạng văn hoá của Tây Nguyên Người dân Đăk Lăk có kinh nghiệm sản xuất cà phê và đại đa số hộ người kinh đầu tư thâm canh cao cho cà
phê, nắm được kỹ thuật tỉa cành tạo tán, tưới nước, bóa phân và phòng trừ sâu bệnh
Tuy nhiên trong sản xuất cà phê hiện nay còn một số tỏn tại cần thay đói để hướng tới một nên sản xuất hiệu quả, bên vững là; các hộ dân tộc thiểu số chưa ấp dụng đúng, đủ
Trang 38các kỹ thuật bón phân, tưới nước, tỉa cành tạo tán, che bóng, trồng xen vì vậy năng
suất thấp, vườn cây tần nhanh Ngoài ra việc tưới nước, bón phân hoá học quá nhiều của các hộ có kinh tế khá (nhất là năm cà phê được giá), phun quá nhiều thuốc trừ sâu, không đúng lúc, đúng liều lượng đã dẫn đến cạn kiệt nguồn nước, ô nhiễm môi trường, hái quả xanh, chế biến dẫn đến chất lượng cà phê thấp Tất cả những vấn dé nêu trên nếu không được giải quyết sẽ không thẻ có được một ngành sản xuất cà phê hiệu quả và bên vững Với chiến lược 4C (Chống tưới quá nhiều nuốc, chống sử dụng nhiều phân đạm, chống sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, chống hái quả xanh ) của ngành sản xuất cà phê đưa ra trong giai đoạn hiện nay, trong phạm vi nghiên cứu của để tài, với thời hạn 3 năm, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu và đẻ xuất được một số biện pháp phòng chống rệp sáp hiệu quả, góp phần vào việc giảm thuốc trừ sâu là 1 trong 4 tiêu chí của 4C đưa ra Những kết quả và giải pháp của đẻ tài sẽ được tiếp tục trình bảy trong các phần sau 3.2 Mức đó bị hai do rệp gây ra trên mội số dòng/ giống cà phê vối
Một trong các nguyên nhân đóng vai trò quan trọng số trong các nguyên
nhân gây bùng phát dịch hại (sâu bệnh hại), đó là quan hệ giữa ký sinh (sâu bệnh) và ký chủ (thức ăn =cây trồng) Để có cơ sở lý giải cho nguyên nhân gây bùng phát dịch rệp sáp hại cà phê tại Đăk Lăk, chúng tôi đánh giá mức độ bị hại của giống cà phê vối đang trồng ngoài sản xuất với rệp sáp, cũng như để có cơ sở cảnh báo dịch cho tương lai, chúng tôi đánh giá mức độ bị hại do rệp sáp của các dòng/giống cà phê vối mới được công nhận, giới thiệu ra trồng trong thời gian gần đây
3.2.1 Mức độ bị hại do rệp sáp của giống cà phê vối đang trồng đại trà ngoài sản
xuất tại Dak lak
Trong những năm vừa qua rệp sáp là một trong những đối tượng hại gây ảnh hưởng lớn nhất đến sản xuất cà phê tại Đaklak Theo thống kê của Chỉ Cục Bảo vệ thực vat Dak Lak thi năm 2004 có 16.339,3 ba cà phê tai Đak Lak bị nhiễm rệp sáp trong đó có 2.318 ba bị bại nặng Các địa phương bị tệp sáp hại nặng là Krông Buk 3.700 ha, Ea
Tileo 3.500 ha, thành phố Buôn Ma Thuột là 3147 ha, Krông Pac là 2130 ha Kết quả
nghiên cứu tại DakLak tir năm 2003 -2008 đã thu thập được 7 loài rệp sáp, trong đó loài tệp sáp gây bại chủ yếu ảnh hưởng lớn nhất đến sản xuất cà phê là loài rệp sáp mềm tua ngắn (Planococcts kraunhiae) Chúng phất sinh và gây bại quanh năm, nhưng gây hại qặng vào giai đoạn mùa khô, trùng với thời kỳ ra hoa, hình thành quả Kết quả nghiên cứu của chúng tôi từ năm 2006 đến nay tại một số địa phương của ĐakLak cho thấy: trên cà phê vối trông phổ biến ở ĐakLak hiện nay đều nhiễm với rệp sáp, tỷ lệ cây bị bại từ 3 tới 100 % và mật độ từ 0,5 lên tới trên 10 con/đoạn cành tuỳ thuộc vào điều kiện canh tác, tuổi cây khác nhau và điều kiện thời tiết từng năm (bình Ia,Lb)
Theo ý kiến của chuyên gia Viện KHKTNLN Tây Nguyên, cà phê vối hiện nay ngoài sản xuất của Đãk Iäk chỉ có 1 giống, tuy chúng có các dạng hình khác nhau như: Dạng hình lá tím chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 0,L % Dạng cây lá to nhấn chiếm 40% Dang cay lá nhãn, mép lá hơi gợa tăng cưa, lượn sóng chiếm tỷ lệ 59,9 %
Trang 39
Hình 28: Dạng hình lá tín Hình 2b; Dạng láto,nhấn Hình 2c; Dạng lá nhãn, mép lượn sóng
Khi theo dõi ngoài sản xuất thấy hầu hết các cây lá nhăn, dày mép lá hơi gợn
tăng cưa có năng suất cao, sau đến cây lá to nhắn, thấp nhất là cây lá tím Tuy nhiên
khi đánh giá mức độ bị hại do rệp sáp thì ngược lại; lá nhăn đầy mép lá hơi gợn tăng cưa có mật độ và tỷ lệ hại do rệp cao nhất và thấp nhất là cây lá tím (bảng la) Điều đó chứng tỏ giống cà phê vối đang trồng ngoài sản xuất bị nhiễm rệp sáp nặng
Bảng IIa : Tỷ lệ cây bị nhiễm rếp sáp và mật đô rép sáp hai quá (Planococcus kraunhiae) trên 3 dang hình cây cà phê với 6 DakLak
Tỷ lệ cây nhiềm rệp (%) Mật độ rệp (con/đoan cành)
Dang cây cà phê vối 3/2006 3/2007 3/2006 3/2007 ngoài sắn xuất Dạng hình lá tím 5,10 7,30 2,30 422 Dạng hình lá nhăn 80,35 90,12 2123 45,35 Tạng hình lá nhẫn to 60,46 7823 14/13 2832
Kết quả theo dối 3 năm cho thấy, cây có dạng hình lá nhăn, dày, mép lá hơi gon tăng cưa nhiễm rệp cao nhất 80,35 — 90,12% cây nhiễm rệp với mật độ 21.23 -43,35 coa/đoạn cành , dạng hình lá tím có tỷ lệ nhiễm thấp nhất với tỷ lệ cây nhiễm từ 3,L- T,3%, mật độ TB 2,3-4,22 rệp/đoạn cành
3.2.2 Mức độ bị hại do rệp sáp của các dòng/giống do Viện KHKTNLN chọn fạo, giới thiệu ra sản xuất
Các dòng/ giống cà phê vối mà Viện KHKTNLN Tay Nguyên chọn tạo và giới thiệu ra sản xuất, hoặc là trồng mới, hoặc là ghép cải tạo, đó là; Tr4, Tr5 Trố, Tr7 và Tr8 Viện BVTV đã tiến hành đánh giá mức độ bị hại do rệp sáp với các dòng/giống
trong điều kiện nhân tạo trong nhà lưới (nhân thả rệp), Viện KHKTNLN Tây Nguyên
đánh giá mức độ bị hại ngoài sản xuất tự ahién tai Dak Lak
3.2.2.1 Múc độ bị hại do rêp sáp của các dònglgiống cà phê vối trong điêu kiện nhà
tưới
Thí nghiệm được tiến hành so sánh mức độ bị hại của 5 dòng/giống cà phê của Viện Tây Nguyên và đối chứng là l đồng cà phê vối thực sinh Đánh giá trong điều kiện nhân tạo, nhà lưới của Viện Bảo vệ thực vật Cây cà phê 3 năm tuổi, trồng chăm
Trang 40sóc như nhau Nhân rệp sip ( Planococcus kraunhiae Kuvana,) loai tệp sáp chính hại ca phé & Dak Lak, thả mối cây là 200 rệp tuổi 1, 2 Đánh giá vào các thời điểm sau thả
20, 40 và 60 ngày Kết quả cụ thể trình bẩy bảng L1 b, LÍc vài Ld
Báng IIb : Mức độ bị hại của một số dòng cà phê với rệp sip Planococcus #raimiriae trong điêu kiện nhà lưới ( Viện BVTY- 2006) Dòng, giống TR4 TRS TRO TR7 TR8 Cà phê với Thực sinh Chỉ |TLH | CSH | TLH | C5SH | TLH | C5H | TLH | C5H | TLH | CSH | TLH | CSH Ngày | Tiêu theo | theo | @ | @ | 0ó | 0 | 2 | 0 | 0 | 0ó | @ó | 0 | eo | đối | đổi Lá |64.13 | 12/83 |14,59|2,92 |e371 12,74 170,56 |14,43 | 70,89 | 14,96 |80,92 ] 15,22 26/10 | búp [78,73 | 15,75 |25,89 | 5,89 | 98,57 [17,71 [100 [26,94 | 86,94 [28,40 [71,43 [14,28 La [65,43 | 13,09 [14,74] 2,95 [67,01 [13,40 [71,33 [14,65 | 70,98 [15,14 [82,67 [15,37 15/11 | búp [80,83 | 16,17 ]41,25 | 8,25 | 80,00 | 16,00 | 90 {22,80 | 87,00 {23,00 |50,00 [10,00 La [66,90 | 13,38 [15,48] 3,10 [67,84 [13,57 [71,45 [14,82 [71,29 [15,42 [83,99 [15,58 5/12 | búp |56,67 | 14/17 | 8.33 | 1,67 [68,18 | 13,63 | 100 | 30,4 | 904 | 30,4 [47,06 | 9,41
Kết quả đánh giá lần | vào năm 2006 cho thấy; Tất cả các dòng đều bị nhiễm rệp
sáp, tuy nhiên mức độ có khác nhau Dòng TR7 và TRS bi trên 70% (trên lá) và từ 86,94 đến 100 % (trên búp), chỉ s
ng hơn cả với TLH đều hại từ 14,43 - 15,42 % (rên lá ) và 14,82- 30,4 % (trên búp) Dòng TR5 tỏ ra bị hại do rệp sáp nhẹ hơn cả với tỷ lệ hại từ 14,74- L5,48 % (trên lá) và từ 8,33-25,89 % ( trên búp), chỉ số bai tir2,92- 3,10 % ( trên lá) và từ 1,67- 8,23% (trên búp)