Quy trình trồng chăm sóc và quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên cây chanh leo: Chanh leo là loại cây leo, thân gỗ, lâu năm, lá màu xanh và có màu hơi đỏ hoặc hơi hồng; lá xẻ ba thùy, rìa lá mịn, hình tim. Trái hình cầu hoặc bầu dục, kích thước 4,5 7 cm, tự rụng khi chín, vỏ trái trơn và láng bóng. Chanh leo cần nhiều ánh sáng để ra hoa và đậu trái, mầm hoa mọc từ các chồi nách, từ khi thụ phấn đến trái chín khoảng 60 90 ngày. Cây bắt đầu cho trái sau 4 tháng tuổi và cho thu hoạch tốt trong vòng 2 3 năm.
QUY TRÌNH KỸ THUẬT QUẢN LÝ DỊCH HẠI TỔNG HỢP (IPM) TRÊN CÂY CHANH LEO I Đặc điểm thực vật học yêu cầu điều kiện ngoại cảnh chanh leo: Chanh leo loại leo, thân gỗ, lâu năm, màu xanh có màu đỏ hồng; xẻ ba thùy, rìa mịn, hình tim Trái hình cầu bầu dục, kích thước 4,5 - cm, tự rụng chín, vỏ trái trơn láng bóng Chanh leo cần nhiều ánh sáng để hoa đậu trái, mầm hoa mọc từ chồi nách, từ thụ phấn đến trái chín khoảng 60 - 90 ngày Cây bắt đầu cho trái sau tháng tuổi cho thu hoạch tốt vòng - năm Cây chanh leo dễ trồng, ưa đất khơ ráo, lượng mưa trung bình từ 1.600 mm trở lên, phân bố năm, thời kỳ hoa nhu cầu lượng mưa ít; nhiệt độ thích hợp từ 16 - 30oC, khơng có sương muối; độ ẩm từ 75 - 80% Cây chanh leo khơng kén đất, trồng vùng có khí hậu nóng, kể đất có pH cao, tốt chọn đất nước tốt, khơng để nước đọng Đất có thành phần giới nhẹ, tầng canh tác sâu >50 cm, độ mùn 1% pH 5,5 - II Một số đối tượng dịch hại chanh leo Nhóm bệnh nấm gây hại - Bệnh đốm nâu nấm Alternariasesamicola gây hại - Bệnh thối quả, thối rễ, thối thân Phytophthora gây hại gốc, rễ, thân - Bệnh thối rễ, thối thân nấm Fusarium gây hại chủ yếu phần gốc, thân sát mặt đất gây tượng phình gốc, phình thân gây chết hàng loạt chanh leo - Bệnh héo nấm Fusarium sp gây hại làm bị nhăn nheo, teo tóp lại, dễ rụng, thường xuất trái cịn xanh Nhóm bệnh vi khuẩn - Bệnh đốm dầu: Gây vi khuẩn Pseudomonas passiflorae; Bệnh gây hại lá, thân đặc biệt - Bệnh héo rũ vi khuẩn: Gây vi khuẩn Pseudomnas syringae Nhóm bệnh virus gây hại Do loại virus Papaya leafcurl Guangdong virus; Euphorbia leafcurl virus gây Trên có chỗ xanh đậm xanh nhạt xen kẽ nhau, biến dạng nhăn nheo nhỏ Lá non, bị biến dạng dội theo kiểu cụp lại; gân thường biến màu vàng Cây bị bệnh thường còi cọc thấp lùn Quả nhỏ, vỏ cứng lại, bị biến dạng, hóa gỗ, vỏ sần sùi da cóc Nhóm bệnh tuyến trùng Do loại tuyến trùng Aphelenchus sp, Aphelenchoides sp, Meloidogyne sp, Helicotylenchus sp gây hại thân, cành, rễ chanh leo làm vàng, sau vàng cây, sinh trưởng kém, còi cọc, bệnh nặng làm chết Nhóm trùng nhện - Ruồi đục quả: Có lồi ruồi gây hại bao gồm: Bactrocera dorsalis Hendel Bactrocera correcta Bezzi chủ yếu loài B dorsalis Hendel - Bọ trĩ: Gây hại chủ yếu ngọn, non hoa Có lồi bọ trĩ Thrips hawaiinensis (bọ trĩ vàng) haplothrips gowdeyi (bọ trĩ đen) chanh leo - Nhện: Có loại nhện gây hại nhện đỏ Tetranychus nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks (Chi tiết nhận dạng loài dịch hại quy luật phát sinh gây hại phần phụ lục) III Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) chanh leo Biện pháp giống Sử dụng giống khỏe, chống chịu sâu, bệnh Giống đảm bảo chất lượng, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định loại giống Một số giống bước đầu có sinh trưởng, phát triển ổn định, cho suất cao, chất lượng tốt địa bàn tỉnh như: giống Đài Nông 1, Quế Phong Tiêu chuẩn giống: Sử dụng giống ghép đảm bảo tiêu chuẩn chủ yếu sau: + Cây gốc ghép sinh trưởng phát triển tốt, có khả kháng sâu bệnh + Mắt ghép lấy từ vườn đầu dịng khơng bị sâu bệnh + Cây giống có rễ khỏe màu trắng, phát triển đều, xanh đậm, khơng bị xoăn, khơng có biểu sâu bệnh, mối ghép liền không bị thối, chiều cao 17 - 27 cm, chiều cao gốc ghép 12 - 20 cm, chiều dài cành ghép - cm, đường kính gốc ghép 0,3 - 0,6 cm; bầu giống có đường kính 6,5 - 7,5 cm, cao 6,5 - 7,5 cm Biện pháp canh tác 2.1 Đất trồng kỹ thuật làm đất 2.1.1 Chọn đất trồng - Cây chanh leo trồng thích hợp vùng đất tơi xốp, thống, giàu chất hữu đất thịt nhẹ, đất đỏ Bazan, đỏ vàng, có đủ nguồn nước tưới, bị ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc - Đất trồng chanh leo phải nước, khơng bị ngập úng, có pH = - 7, có tầng đất canh tác dày 40 cm 2.1.2 Chuẩn bị đất trồng * Đối với đất trồng mới: Sau chọn vùng đất trồng thích hợp, tiến hành khai hoang, thu dọn cỏ dại tàn dư thực vật sẽ, xử lý vôi, phơi ải thời gian 10 - 15 ngày trước đào hố - Đào hệ thống nước theo bàn cờ, độ sâu 40 - 50 cm, đất dốc đào theo hình xương cá Đào rãnh nước sâu > 50 cm xung quanh vườn - Trước trồng xử lý thuốc trừ mối, tuyến trùng sâu hại đất * Với vườn chanh leo trồng lại: Tiến hành thu gom toàn tàn dư (gốc, rễ, lá, thân, ) đem tiêu hủy Xử lý đất vôi bột với lượng 0,5 kg/hố trước trồng 20 ngày Nên luân canh cho đất nghỉ năm trồng lại 2.2 Thiết kế lô, hàng hố trồng chanh leo 2.2.1 Thiết kế lơ trồng - Đất có độ dốc 80, bố trí diện tích lơ chanh leo khơng q 0,5 - Đất có độ dốc 80 trở lên bố trí diện tích lơ chanh leo khơng q 0,3 Tuỳ theo địa hình diện tích đất bố trí lơ hàng trồng cho phù hợp với địa hình thực tế 2.2.2 Đào hố trồng Hố trồng đào tùy theo chân đất điều kiện làm đất vườn, đất tốt, cày bừa kỹ đào hố có kích thước 50 x 50 x 50 cm Trường hợp đất xấu khơng có điều kiện cày xới làm đất được, thiết phải đào hố rộng 80 x 80 cm, sâu 60 cm để rễ phát triển tốt, sau trồng phải thường xuyên mở rộng hố để rễ ăn 2.3 Làm giàn Chanh leo loại thân leo nên thiết kế trồng cần phải có giàn cho hiệu suất cao Có cách làm giàn: Cách 1: Giàn phẳng Dạng giàn tận dụng diện tích cho leo, tạo buông thõng nhiều cành thứ cấp nên cho nhiều Cách làm: - Cọc biên: Dùng cọc gỗ bê tông chắn có chiều dài 2,3 - 2,5 m, góc chơn cột xiên, cọc biên chơn xung quanh diện tích trồng với khoảng cách m, sau chơn cọc có độ cao 1,8 - m so với mặt đất Các cọc biên néo chắn dây néo - Các cọc chống cao 2,5 m sau chơn có độ cao 1,8 - m, cách 4m Giữa cọc chống cần có cọc phụ để đỡ giàn - Dùng dây thép có đường kính từ - mm nối cọc biên lại với tạo thành vịng khép kín Dùng dây thép có đường kính mm nối cọc biên đối diện với Dùng dây thép có đường kính 3mm nối từ dây nối cọc biên đan thành ô có khoảng cách 1m theo hàng cọc Dùng dây thép bọc nhựa mm (dây điện thoại) nối từ dây nối cọc biên vng góc với hàng cọc có khoảng cách 0,8 - 1m Cách 2: Giàn kiểu chữ T, U Dạng giàn phân bố ánh sáng đều, tạo buông thõng cành thứ cấp nên cho nhiều quả, thuận lợi cho việc lại chăm sóc, thu hoạch - Cọc giàn làm bê tông, sắt phổ biến làm gỗ bạch đàn, gốc tre già… Độ dài cọc khoảng 2,5 m để sau chôn xuống đất, giàn độ cao kể từ mặt đất lên khoảng 2,0 m Với giàn kiểu chữ T chôn cọc trụ chắn sau dùng ngang dài 1,6 m gắn chặt vào đầu cột, không bị xoay để đỡ sợi dây thép có đường kính mm chạy song song với suốt từ đầu hàng đến cuối hàng với khoảng cách 0,8 m Chú ý trồng trụ phải xoay ngang chữ T với hàng trồng, để làm tăng độ liên kết mặt giàn - m nên néo sợi thép nhỏ sợi thép - Với kiểu giàn chữ U chôn cọc trụ song song cách từ 1,6 m, đỉnh cọc dùng t hanh ngang vật liệu chắn Kéo sợi thép có khoảng cách m chạy song song với suốt từ đầu hàng đến cuối hàng Các cột cách từ - m để giàn khơng bị võng xuống chanh leo kín giàn (Hình mô phần phụ lục) 2.4 Kỹ thuật trồng mật độ 2.4.1 Thời vụ trồng - Vùng đồng bằng: trồng tháng (khi vào mùa mưa) tháng - năm sau (khi kết thúc mùa mưa); - Vùng miền núi trồng từ tháng - 2.4.2 Mật độ Tùy theo chân đất khả đầu tư thâm canh trồng với mật độ từ 625 cây/ha (4 m x m) đến 833 cây/ha (3 m x m); thời gian khai thác từ 12 18 tháng sau trồng 2.4.3 Cách trồng: Đào lỗ nhỏ hố chuẩn bị, bóc bỏ vỏ bầu nilon, đặt vào lỗ lấp đất nhỏ, lèn chặt cho đất tiếp xúc với bầu rễ Cây trồng xong có cổ rễ ngang với mặt đất, không trồng sâu hố cổ rễ cao mặt đất Làm bồn, tủ gốc, tưới nước đẫm sau trồng 2.5 Phân bón cách bón - Tổng lượng phân bón/cây/chu kỳ 18 tháng: Vơi: 0,3 kg; lân supe: 0,5 kg; phân chuồng: 50 kg; NPK 16 - 16 - + TE: kg; NPK 16 - - 16 + TE: kg - Cách bón Loại phân Liều lượng/ hố Cách bón Bón lót (trước trồng 15 ngày) Vôi 0,3 kg Rải quanh hố Trộn đất, lấp Lân 0,5 kg đầy đất vào hố (tối thiểu Phân chuồng hoai mục 15 - 20 kg trước trồng 15 ngày) ủ với nấm Trichoderma Theo hướng dẫn Trước trồng - Map Logic, Tervigo… bao bì ngày Bón thúc sau trồng đến lên giàn NPK 16 - 16 - + TE 0,05 - 0,2 kg Giai đoạn kinh doanh Bón thúc lần đầu 10 - 12 ngày sau trồng với lượng 0,05 kg/gốc Các lần bón sau 10 - 15 ngày với lượng bón tăng dần đến 0,2 kg/gốc Loại phân NPK 16 - - 16 + TE Phân chuồng hoai mục ủ với nấm Trichoderma Liều lượng/ hố Cách bón Mỗi tháng bón - lần 0,2 kg Sau đợt thu hoạch - 10 kg Nếu khơng có đủ phân chuồng thay phân hữu vi sinh với lượng 10 kg phân hữu hoai mục = kg phân hữu vi sinh Để sinh trưởng phát triển tốt, song song với việc bón phân qua gốc cần tiến hành sử dụng loại phân bón qua (BIMIX, K - HUMATE…), bổ sung thêm phân vi lượng trung lượng, kích thích hoa, đậu Phương pháp bón phân: - Giai đoạn chanh chưa leo lên giàn: Bón gốc (theo hình chiếu tán cây) đào rãnh rộng 15 - 20 cm, sâu 10 - 15 cm, rải phân, trộn lấp kín, tưới đẫm nước - Giai đoạn chanh lên giàn: Đào rãnh sâu 10 - 15 cm, rộng 25 cm cách gốc tùy thuộc vào phát triển (cách gốc bán kính 0,7 - 1,2m), trộn loại phân rải xuống, lấp kín (có thể làm bồn quanh gốc hòa phân tưới) Chú ý lần bón phân khơng bón chồng lên vị trí bón, bón phân xong phải tưới nước đẫm 2.6 Tưới tiêu thoát nước 2.6.1 Tưới nước Cây chanh leo ưa độ ẩm đất khoảng 70% Do vậy, nước yếu tố quan trọng, định đến sinh trưởng sản lượng chanh leo, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng nước tưới cần thiết cho chanh leo vùng khí hậu, loại đất, giai đoạn phát triển cây, cần có lượng nước đảm bảo đủ độ ẩm theo yêu cầu cây, đặc biệt giai đoạn hoa, ni Có nhiều cách tưới hệ thống tưới khác nhau, tùy thuộc vào địa hình, điều kiện kinh tế mà có phương án lựa chọn phương án tưới cách phù hợp Đối với chanh leo, dùng phương pháp tưới tràn, nhỏ giọt, phun mưa… phương pháp tưới nhỏ giọt có nhiều ưu điểm đem lại hiệu cao 2.6.2 Tiêu, thoát nước mùa mưa - Đảm bảo vườn thoát nước tốt mùa mưa cách đào hệ thống thoát nước theo ô bàn cờ, độ sâu 40 - 50 cm (3 hàng ngang rãnh, hàng dọc rãnh), đất có độ dốc cao đào theo hình xương cá; đào rãnh nước sâu 50 cm xung quanh vườn - Tuyệt đối không để đọng nước gốc chanh leo mùa mưa 2.7 Tỉa cành, tạo tán vệ sinh đồng ruộng 2.7.1 Cắt tỉa cành tạo tán cho chanh leo: Cắt tỉa cành phải tiến hành thường xuyên, mang tính chủ động tùy vào tình hình phát triển từ giai đoạn trồng đến thu hoạch, cụ thể: - Từ trồng đến cách giàn 20 - 30 cm, cần thường xuyên loại bỏ chồi thực sinh, kiểm tra cắt tỉa chồi non mọc từ thân để dinh dưỡng tập trung cho thân sinh trưởng, thân lên cách giàn khoảng 30 cm bắt đầu để nhánh - Khi lên giàn tách cành cấp cấp theo hướng khác giàn để nhanh chóng phủ giàn mà khơng bị chồng chéo lên Đối với cành cấp số lượng cành nhiều, nên kéo thõng bớt xuống giàn để tạo thơng thống Tất cành cấp cần kéo thõng xuống giàn để tạo thơng thống cho giàn, đạt suất cao thuận tiện cho việc chăm sóc, cắt tỉa sau thu hoạch Mỗi cành cho để - - Thường xuyên kiểm tra sinh trưởng, phát triển để điều chỉnh phân bón cho phù hợp tạo điều kiện cho quả, thường xuyên cắt tỉa tạo thơng thống cho giàn (khoảng 60% so với mặt giàn) để tránh nấm bệnh tăng số nhánh cho hữu hiệu, cụ thể cành cần cắt tỉa sau: Cành mọc dày, mọc chồng lên nhau, cành bị sâu bệnh nặng, cành thui chột, cành cho vụ trước, vàng, già bị bệnh, cành không cho quả, để cành thõng xuống cách mặt đất 20 - 30 cm Chú ý: Những cành bị tỉa bỏ phải cắt sát chỗ phân cành, không cắt ngang lưng chừng, cành cho vụ trước cần để lại - mắt sát vị trí phân nhánh để phát triển cành lứa sau, không cắt cuống mang Sau cắt tỉa phải thu dọn lá, cành khỏi vườn, vệ sinh vườn đem tiêu hủy 2.7.2 Vệ sinh vườn Thường xuyên kiểm tra vườn để phát sớm, thu gom tiêu hủy triệt để phận bị nhiễm sâu, bệnh (cành, lá, quả) Quản lý dịch hại 3.1 Biện pháp sinh học Sử dụng chế phẩm sinh học có chứa hỗn hợp vi sinh vật đối kháng Trichoderma, xạ khuẩn Steptomices, vi khuẩn Bacillus, vi sinh vật có ích khác thảo mộc trừ tuyến trùng chứa hoạt chất Saponin, ankanoid, nấm ký sinh côn trùng Metarhizium kết hợp với phân vi sinh, phân hữu hoai mục để phòng trừ nấm tuyến trùng gây bệnh đất Sử dụng chế phẩm sinh học để bón kết hợp với đợt bón phân cho cây, rắc chế phẩm (trong vùng rễ) phủ lớp đất lên Trong mùa khơ hòa chế phẩm sinh học nước để tưới kết hợp Vào thời kỳ trước sau mùa mưa sử dụng: + Chế phẩm Ketomium kết hợp với dung dịch AT nồng độ 0,25% tưới vào gốc, phun lên lá, thân xung quanh gốc Sử dụng - lần/vụ, lần cách 15 - 20 ngày + Nấm đối kháng Trichoderma nồng độ 0,5% tưới vào gốc phun lên tán Sử dụng - lần/vụ, lần cách 10 - 15 ngày 3.2 Bảo tồn đối tượng thiên địch đồng ruộng Bảo tồn đối tượng thiên địch đồng ruộng loại nhện, bọ rùa, loại ong ký sinh…, hạn chế sử dụng thuốc BVTV hóa học phổ rộng, tăng cường sử dụng loại thuốc BVTV sinh học an toàn cho thiên địch 3.3 Biện pháp giới vật lý 3.3.1 Sử dụng chất dẫn dụ để diệt ruồi: - Sử dụng VIZUBON - D hoạt chất Eugenol 75% + Dibrom 25% Dùng ml thuốc cho bẫy Treo - bẫy cho 1000 m Sau 15 - 20 ngày treo đổ hết xác ruồi chết, tẩm thuốc vào, tiếp tục treo bẫy lên - Sử dụng Tấm dính ruồi An Phát treo - cho 1000 m Sử dụng giai đoạn phát triển quả, ruồi bắt đầu xuất hiện; sau 10 ngày thay bả lần - Sử dụng biện pháp phun bả protein Từ kết theo dõi ruồi vào bẫy Vizubon - D, thấy khoảng 10 con/bẫy tiến hành phun bả protein (ENTO - PROTEIN 150 DD SOFRI - PROTEIN 10 DD) Cách phun: Phun theo điểm, dạng sương, điểm 50 ml thuốc (khoảng 1m2) theo tán Mỗi tuần phun bả protein lần, phun vào lúc - 10 sáng, phun vào tán lá, hạn chế phun vào Không phun lúc trời mưa, vệ sinh vườn cây, thu gom trái rụng, chín trước phun Nên phun bả protein đồng loạt nhiều vườn để tăng hiệu diệt ruồi 3.3.2 Sử dụng biện pháp thủ công để tiêu diệt dịch hại Tiến hành ngắt bỏ ổ trứng đối tượng sâu hại, thu gom thân, lá, bị nhiễm bệnh khỏi vườn tiêu hủy 3.4 Biện pháp hoá học Thuốc hoá học phải sử dụng theo nguyên tắc đúng, sử dụng thật cần thiết, dùng thuốc đăng ký sử dụng Danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam 3.4.1 Đối với nhóm bệnh tập đoàn nấm tồn đất Sử dụng Nano bạc đồng plus; Mancozeb + Metalaxyl - M (Ridomil Gold 680 WG) xử lý gốc chanh chớm bị bệnh Nồng độ, liều lượng thuốc sử dụng theo khuyến cáo bao bì 3.4.2 Đối với tuyến trùng: Dùng thuốc trừ tuyến trùng có hoạt chất Clinoptilolite Map Logic; Abamectin Tervigo… vào đầu mùa mưa cuối mùa mưa, sử dụng chế phẩm sinh học sử dụng thuốc hóa học lần Cần bổ sung chế phẩm có hoạt chất Chitosan sau lần dùng thuốc hóa học để tăng cường hệ vi sinh vật có ích Lưu ý: Khơng xử lý thuốc hóa học vào vị trí bón chế phẩm sinh học; diện tích nhiễm bệnh cần xử lý thuốc hóa học phải xử lý thuốc hóa học trước bón chế phẩm 15 - 20 ngày 3.4.3 Đối với nhóm bệnh nấm gây hại lá, cành, Sử dụng thuốc có hoạt chất Fosetyl Aluminium (Aliette 800 WG), Azoxystrobin (Amistar 250SC); hỗn hợp thuốc Mancozeb + Metalaxyl - M (Ridomil Gold 68WP)… để phòng trừ Chú ý phun vào đợt vào đầu mùa mưa, thời tiết thuận lợi bệnh phát sinh gây hại nặng phun lại lần cách lần khoảng - 10 ngày, trường hợp phải sử dụng nhiều lần năm nên luân phiên thuốc để tránh tượng nhờn thuốc 3.4.4 Đối với bệnh virus Phun phòng trừ từ đầu số đối tượng môi giới lan truyền virus loại rệp, bọ phấn số loại thuốc có chứa hoạt chất Abamectin, Emamectin benzoate, Thiamethoxam…như: Actara 25WP, Dylan 10, Vertimec 1.8EC… 3.4.5 Đối với bệnh hại vi khuẩn Sử dụng loại thuốc đặc trị vi khuẩn có chứa hoạt chất Oxolinic acid + Streptomycin sulfate (Map Lotus 125WP), Ningnanmycin (Bonny 4SL), Nano bạc đồng plus… để phun phòng bệnh vào đầu mùa mưa phun trừ bị nhiễm bệnh 3.4.6 Đối với nhện nhóm chích hút (rầy, rệp, bọ trĩ) Sử dụng thuốc BVTV chứa hoạt chất Abamectin, Emamectin Vibamec, Dibamec… để trừ nhện, sâu ăn lá, bọ trĩ, rầy, rệp IV Thu hoạch bảo quản Để đảm bảo chất lượng, phẩm cấp mang lại hiệu kinh tế cao cần thu hái sau 2/3 vỏ chuyển sang tím, thu hoạch lúc khơ để vỏ chín lên màu đẹp, sau lần thu hoạch cần ý gom toàn loại bị thải loại nấm bệnh côn trùng gây hại tập trung vị trí để tiêu huỷ, hạn chế khả phát triển sâu bệnh vườn Quả thu hoạch nên bảo quản nơi thống mát, bề mặt khơng ẩm ướt, tránh đổ đống dày sớm vận chuyển nơi sơ chế để đảm bảo chất lượng phẩm chất Đối với ăn tươi, cần phân loại, bảo quản thùng giấy carton để tránh trầy xước Đối với dùng để múc dịch thủ cơng làm ngun liệu, đựng xơ nhựa có lót bịch ny lơng, dịch cột chặt bịch ny lông vận chuyển đến nơi chế biến ngày, để lâu phải có kho lạnh bảo quản Phụ lục 1: NHẬN DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH TRÊN CHANH LEO Nhóm bệnh nấm gây hại 1.1 Bệnh đốm nâu 1.1.1 Triệu chứng Trên lá: Vết bệnh có màu nâu đỏ, đốm trịn đều, xung quanh vết bệnh có màu nâu sậm, có vịng đồng tâm, kích thước vết bệnh lớn từ – 10 mm Bệnh nặng nhiều vết bệnh liên kết lại với làm rách Trên bề mặt vết bệnh có lớp nấm đen không rõ rệt Trên quả: Vết bệnh đốm trịn có màu nâu đỏ, bệnh thường cơng gây hại vị trí Vết bệnh lõm xuống, vết bệnh cũ có lớp nấm màu đen phát triển, kích thước vết bệnh lớn từ - cm Bệnh nặng nhiều vết bệnh liên kết lại với làm hỏng rụng 1.1.2 Nguyên nhân Bệnh nấm Alternariasesamicola gây Lớp nấm đen bề mặt vết bệnh cành bào tử phân sinh bào tử phân sinh nấm Nấm gây bệnh có phổ ký chủ hẹp, chủ yếu hại chanh leo 1.1.3 Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh phát sinh nhiều vào mùa mưa từ tháng đến tháng 10, cao điểm gây hại vào tháng 9, thời điểm mưa nhiều, tập trung phát triển mạnh Nấm Alternariasp phát triển thuận lợi điều kiện ẩm ướt, mưa nhiều, nhiệt độ khoảng 20 - 280C, ẩm độ cao 85%, vùng có mật độ trồng dày, nấm xâm nhập vào qua vết thương sây sát vết hại trùng qua khí khổng mặt Nấm tồn tàn dư bệnh Bào tử lan truyền nhờ gió, nước mưa, nước tưới, trùng, dụng cụ người qua q trình chăm sóc 1.2 Bệnh héo 1.2.1 Triệu chứng 10 Triệu chứng điển hình bị nhăn nheo, teo tóp lại, dễ rụng, thường xuất trái cịn xanh 1.2.2 Nguyên nhân Bệnh nấm Fusarium sp gây hại 1.2.3 Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh bắt đầu phát sinh gây hại tháng đến tháng 9, tập trung gây hại tháng tháng Đây thời điểm nhiều lứa phát triển mạnh kết hợp điều kiện thời tiết ẩm độ cao, thời điểm trời nắng mưa xen kẽ, thường mưa chiều bệnh phát triển thuận lợi Nấm Fusarium sp phát sinh nhiều điều kiện khí hậu nóng mưa, nhiệt độ thích hợp nấm phát triển 25 - 30 0C, nấm tồn đất tàn dư bệnh dạng sợi nấm 1.3 Bệnh thối gốc, thối rễ, thối 1.3.1 Triệu chứng - Trên quả: Vết bệnh có màu xanh nâu ướt; mơ bệnh mơ khỏe rõ ràng, rìa vết bệnh ướt Kích thước vết bệnh lớn, bắt đầu vị trí Khi bệnh xuất thấy giọt dịch màu nâu xung quanh vết bệnh Khi gặp điều kiện thuận lợi (sương mù, ẩm ướt) vết bệnh lây lan n hanh phủ kín Bệnh nặng làm thối mềm ngửi thấy mùi chua làm rụng hàng loạt - Thân: quan sát phân phần gốc bị bị thối hỏng, mạch dẫn thâm nâu Nhổ lên thấy rễ thối hỏng hoàn toàn làm chết 1.3.2 Nguyên nhân 11 Bệnh tập đoàn nấm Phytophthora nicotianae, Fusarium sp., Pythium sp gây hại 1.3.3 Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh gây hại chủ yếu vào tháng mùa mưa, cao điểm gây hại vào tháng - 11 Đây thời điểm điều kiện thời tiết có mưa nhiều nên bệnh phát sinh lây lan n hanh Bệnh phát triển mạnh vườn chanh có mật độ trồng dày, không cắt tỉa vệ sinh 1.4 Bệnh phình thân, nứt thân 1.4.1 Triệu chứng: Đây bệnh nghiêm trọng chanh leo, biểu nhiều triệu chứng khác Biểu bệnh chủ yếu phần gốc thân Triệu chứng thường phần gốc thân bị phình to, bề mặt chỗ bị phình thường có vết hằn màu đậm Cắt ngang chỗ phình thấy mạch dẫn bị thâm nâu, phần vỏ chứa phloem phần lõi chứa mạch xylem Thông thường, phần vỏ bị thâm nâu tương ứng với chỗ vết hằn màu đậm quan sát từ bên ngồi Phần thân bị phình sau nứt vỡ theo chiều dọc, mô bị thối hỏng hồn tồn bề mặt có lớp nấm trắng nhiều chấm màu đỏ Trong số trường hợp, vết phình nứt thân phát triển lên cao Trong số trường hợp, điều kiện thuận lợi, tản nấm trắng phát triển nhiều bề mặt tượng phình thân biểu khơng rõ rệt Hiện tượng phình gốc thân thường dễ bị nhầm với tượng rối loạn sinh lý Tuy nhiên, phình gốc thân chanh leo công bố giới khẳng định nhiễm nấm Fusarium solani 1.4.2 Nguyên nhân Bệnh Fusarium solani gây ra, thường hình thành lớp nấm trắng bề mặt, sau có hạt nhỏ màu nâu đỏ (là thể) nấm vết bệnh 1.4.3 Đặc điểm phát sinh gây hại Bệnh phát sinh gây hại vườn chanh ứ đọng nước, thoát nước Trong điều kiện sinh thái, thời tiết mát mẻ, nắng mưa xen kẽ, vào tháng - trời mưa nhiều bệnh phát sinh gây hại trùng vào giai đoạn phát triển mạnh, bệnh nặng chết dẫn đến suất Bệnh có xu hướng tăng mạnh sau kết thúc chu kỳ thu hoạch năm đầu, để lưu gốc năm sau Hiện 12 tượng phình thân có thân cành cấp Phần thân phình to khác thường so phần thân khơng bị bệnh cây, sau thời gian bào từ nấm Fusarium solani bám vào thân gây tượng màu đỏ thân (quả thể) Có thân thân phình to mức dẫn tới tượng nứt thân nhiều nấm hoại sinh công, dẫn tới bị chết Bệnh vi khuẩn 2.1 Bệnh đốm dầu vi khuẩn + Gây vi khuẩn Pseudomonas passiflorae + Trên bệnh tạo nên vết thương từ màu ô liu tới màu nâu, thường bao quanh quầng sáng màu vàng nhạt, bệnh nặng dẫn đến rụng + Trên thân non dấu hiệu xâm nhiễm vết trũng màu xanh đen, mọng nước Sau phát triển thành màu nâu sáng, có viền rõ ràng với phần không bị bệnh + Trên thân gỗ già, triệu chứng ban đầu đốm nhỏ hình trịn có màu xanh đen, trũng xuống, sau lan rộng có màu nâu tối, thương tổn hồn toàn bao quanh chồi non gây chết Dấu hiệu nhiễm bệnh trái trái nhỏ, màu xanh tối, giọt dầu Những dấu hiệu phát triển thành vịng trịn, thơ nhá m, mảng lốm đốm mọng nước Làm trái rụng sớm thối trái, đốm dầu thường xảy vào mùa mưa từ tháng - tháng hàng năm 2.2 Bệnh héo rũ vi khuẩn Gây vi khuẩn Pseudomnas syringae Triệu chứng loại bệnh tương tự nhau, cách thức phòng trị giống Nếu quản lý tốt bệnh đốm đầu bệnh héo vi khuẩn có khả xuất Bệnh virus gây hại 3.1 Triệu chứng nhận dạng 13 Trên lá: Triệu chứng thường đặc trưng có giá trị chẩn đốn Các bệnh virus chanh leo thường tạo triệu chứng sau: - Khảm lá: Trên có chỗ xanh đậm xanh nhạt xen kẽ nhau, biến dạng nhăn nheo nhỏ - Nhăn - vàng gân: Lá, đặc biệt non, bị biến dạng dội theo kiểu cụp lại; gân thường biến màu vàng Đối với bệnh khảm nhăn - vàng gân, thường còi cọc thấp lùn Trên quả: Quả nhỏ, vỏ cứng lại, bị biến dạng diệp lục thường kèm với nấm phấn trắng, hóa gỗ, vỏ sần sùi da cóc Bệnh virus EAPV gây triệu chứng biến dạng hóa gỗ 3.2 Nguyên nhân lan truyền bệnh * Nguyên nhân Do loài virus Papaya leaf curl Guangdong virus (PaLCuGDV); East asian passiflora virus (EAPV) gây hại * Lan truyền: Bệnh virus hại chanh leo lây lan chủ yếu qua đường: - Qua nhân giống vơ tính (giâm, chiết, ghép cành từ bị bệnh) - Virus lan truyền qua dụng cụ cắt tỉa dao, kéo - Qua môi giới truyền bệnh như: Rệp muội Myzus persicae, Aphisgossypii, Aphis fabae bọ phấn Bemisia tabacii Côn trùng nhện gây hại 4.1 Nhện Có loại nhện đỏ nhện trắng gây hại nặng chanh leo Đây nhóm nhện có kích thước nhỏ bé khó nhìn thấy mắt thường mà phải quan sát kính có độ phóng đại lớn Quan sát mặt thấy xuất nhiều pha bao gồm trứng, ấu trùng trưởng thành Cả ấu trùng trưởng thành sống tập trung mặt phiến non (búp non) chuyển dần sang giai đoạn bánh tẻ 4.1.1 Triệu chứng gây hại 14 Nhện gây hại cách hút dịch mô tế bào làm cho mặt bị vàng loang lổ, mật độ cao làm bị xoăn lại, mau rụng chậm non Gặp điều kiện thuận lợi sinh sản n hanh, làm cho mảng lớn bị vàng, khơ, chí tồn bị khô cháy rụng Hoa bị thui chột không đậu trái được, trái non bị hại lốm đốm vàng bị rụng, gây thiệt hại lớn cho nhà vườn 4.1.2 Quy luật phát sinh gây hại Nhện nhỏ thường phát sinh gây hại nặng mùa khô nóng, chủ yếu vào tháng - thời gian bị hạn mùa mưa Mật độ nhện giảm dần vào tháng khoảng thời gian có lượng mưa lớn bị rửa trơi 4.2 Ruồi đục 4.2.1 Triệu chứng Trái non bị hại nhăn nheo rụng sớm, vết thương ruồi đục làm giảm giá trị thương mại quả, xung quanh vết hại lõm xuống, vị trí vết hại vỏ cứng màu xám trắng, vết hại có chấm màu đen 4.2.2 Quy luật phát sinh gây hại Ruồi bắt đầu xuất chanh leo hình thành quả, to mật độ ruồi xuất nhiều, đặc biệt cao điểm xuất bước sang giai đoạn chín Ruồi xuất nhiều vào tháng 7, thời điểm chín gối lứa liên tục 4.3 Bọ trĩ Bọ trĩ loài gây hại dạng chích hút, chúng thường xâm nhập vào phận hoa, lá, non để chích hút làm cho hoa khó thụ phấn, khó hình thành Nơi có bọ trĩ nhiều xuất bạc màu dị dạng phản ứng với nước bọt bọ trĩ Gây hại trái làm cho trái méo mó, dị hình, bề mặt trái bị nám 15 Phụ lục 2: PHƯƠNG PHÁP LÀM GIÀN CHO CHANH LEO Dây thép D= – 6mm Giàn chanh leo kiểu phằng cải tiến 1,6m Dây thép D= 0,4 – 0,6mm 0,8m 0,8m 1,8 – 2m 4m 4m 4m Kiểu giàn hình chữ T 0,8m Dây thép D= 0,4 – 0,6mm 1,8 – 2m 4m 1,6m 2,4m 4m 1,6m Kiểu giàn chanh leo hình chữ U 16 0,8m Phụ lục 3: Phương pháp bố trí đặt bẩy ruồi vàng 17 ... Polyphagotarsonemus latus Banks (Chi tiết nhận dạng loài dịch hại quy luật phát sinh gây hại phần phụ lục) III Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) chanh leo Biện pháp giống Sử dụng giống khỏe, chống... có kho lạnh bảo quản Phụ lục 1: NHẬN DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG DỊCH HẠI CHÍNH TRÊN CHANH LEO Nhóm bệnh nấm gây hại 1.1 Bệnh đốm nâu 1.1.1 Triệu chứng Trên lá: Vết bệnh... kg/hố trước trồng 20 ngày Nên luân canh cho đất nghỉ năm trồng lại 2.2 Thiết kế lô, hàng hố trồng chanh leo 2.2.1 Thiết kế lơ trồng - Đất có độ dốc 80, bố trí diện tích lơ chanh leo khơng q 0,5