1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng xơ bông tại điện biên

91 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 12,01 MB

Nội dung

Trang 1

BO CONG THUONG

CÔNG TY CỔ PHAN BONG MIEN BAC

BAO CAO TONG KET

“NGHIEN CUU ANH HUGNG CUA MAT DO VA MOT SO BIEN PHÁP CANH TÁC ĐẾN NĂNG SUẤT VA CHAT LUONG XO

BONG TAI DIEN BIEN”

Thuc hién theo Hop đồng số 117.09 RD/HĐ-KHCN ký ngày 04

tháng 03 năm 2009 giữa Bộ Công thương và Công ty Cổ phần Bơng Miền Bắc

©ơ quan chủ trì: Công ty Cổ phần Bông Miền Bắc Chủ nhiệm để tài: KS Nguyễn Ngọc Dương

Cân bộ chính tham gia thực hiện:

KS Phan Quốc Hiển

KTV Đặng Văn Dương

Hà Nội, tháng 12 năm 2009

Trang 2

MUC LUC

A Théng tin chung vé dé tai I Thuyét minh chung về đề tài

TL Tình hình thực hiện đề tài năm 2007

B Báo cáo kết quả nghiên cứu năm 2009

Phan 1 Mỡ đầu

1.1 Tính cấp thiết của để tài

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của để tải 1.2.1.Mục tiêu kinh tế — xã hội

1.2.2 Mục tiêu khoa học công nghệ 1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

Phần 2, tổng quan tải liệu 2.1 Một số nghiên cứu về thời vụ

2.2 Nghiên cứu về mật

2,3 Nghiên cửu biện pháp bón phân cho cây bông

2.4 Một số nghiên cứu về biện pháp bắm ngọn tỉa cảnh

Phần 3 Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.1 Vật liệu nghiên cửu 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu

3.3,1, Phương pháp kế thừa

3,3,2 Phương pháp diễu tra thống kê

3.3.3 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng

3.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi

3.3 5, Phương pháp xử lý số liệu

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Trang 3

4.2 Thực trạng sử dụng đất đai ở Điện Biên

4.3 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của một độ

trồng trên các nền phân bón khác nhau dến sinh trưởng phát triển, mức độ

nhiễm sâu bệnh hại, năng xuất bông hạt và chất lượng bông xơ trên giống, bông VN01-2 tại Điện Biên

4.3.1 Ảnh hưởng mức phân bón và mật độ gieo trồng khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của giống bông VN01-2

4.3.2 Ảnh hưởng mức phân bón và mật độ gieo khác nhau đến mức độ

nhiễm sâu bệnh hai trên giống bông VNO1-2 tại Điện Biên

4.3.3 Năng suất và các yêu tố cầu thành năng suất của giếng VN01-2 ở các mức phân bón kết hợp mật độ khác nhau

4.3.4 Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón kết hợp mật độ gieo trồng khác nhau trên giống bông VNð1-2 tại Điện Biên

4.3.5 Năng suất và chất lượng xơ bông của các mức phân bón kết hop mật độ gieo trồng khác nhau trên giống bông VIN01-2 tại Điện Biên

4.4 Kết quả nghiền cứu thí nghiệm 2 Nghiên cửu ảnh hưởng của sự tác

động đồng thời yếu tố mật độ và 2 thời điểm bấm ngọn kết hợp tỉa cành đực đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất bông hạt và chất lượng bông xơ trên giống bông VN0I1-2 tại Điện Biên

4.4.1 Ảnh hưởng mật độ vả các thời điểm bấm ngọn khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của giống bông VN01-2

4.4.2 Ảnh hưởng các mật độ gieo trồng kết hợp 2 thời điểm bấm ngọn,

tỉa cảnh đực đến mức độ nhiễm sâu bệnh bại trên giống bông VN01-2 tại Điện Biên

4.4.3 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giổng VN01-2

ở các mật độ gieo trồng kết hợp 2 thời điểm bắm ngọn

4.4.4 Hiệu quả kinh tế của các mức mật độ gieo trồng kết hợp hai thời

điểm bấm ngọn, tia cảnh đực trên giống bông VNÔI-2 tại Điện Biên

4.4.5 Năng suất và chất lượng xơ bông của giống VN01-2 ở các mật

Trang 4

4.5 So sánh hiệu quả kinh tế của giống béng VNO1-2 trong mô hình

thâm canh năng suất cao với sán xuất đại trà tại Điện Biên

4,6, Để xuất quy trình kỹ thuật trồng bông năng suất cao, chất lượng

xo dam bảo trên cơ sở áp dụng một số biện pháp kỹ thuật đã nghiên cứn tại Điện Biên

Phần 5 Kết luận và đề nghị

5.1 Kết luận

5.2 Đề nghị

Phan 6 Tai liệu tham khảo

1 Tải liệu tiếng Việt

Trang 5

A THONG TIN CHUNG VE DE TAI

1 Thuyết minh chung về đề tài 1 Tên đễ tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số | 2 Mã số: biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng xơ bông tại 117.09RD Điện Biên

3 Thời gian thực hiện để tài: Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009

4, Họ và tên CNĐT: Nguyễn ngọc Dương Nguồn kinh phí : 20.000.000đ

'Học hàm, học vị, chuyên môn: Kỹ sư nông Trong đó

Điện thoại: 0946676818 - Không thu hồi: 20.000.000đ

~ Thu hỏi: 0đ

5 Cơ quan chủ trì: Công ty Cổ phần Bông miễn Bắc

Địa chỉ: Số 6 Nguyễn Công 7rứ - Hà Nội Điện thoại: 04.39722132

6, Cơ quan phối hợp chính:

7 Danh sách những người thực hiện:

St Họ và tên Học bảm, học vị chuyên môn

1 Nguyễn ngọc Dương Ky sư Nông học

2- Nguyễn Đình Chiến Kỹ sư Nông nghiệp

3- Phan Quốc hiển Kỹ sư Nông học

4 Đặng Văn Dương Kỹ thuật viên 10 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ~ Tiếp tục triển khai một số thí nghiệm của năm trước và đưa vào nghiên cứu một số biện pháp canh tác me

- Hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác bông cho năng suất và chất lượng xơ cao, phù hợp với vùng sản xuất đại trà

11 Nội dung nghiêu cứn cña đề t

- Khả năng sinh trưởng, phát triển và tình hình sâu bệnh hại của cây bông trong,

diều kiện thí nghiệt

- Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tác động trong các thí nghiệm đến các

yếu tố cầu thành năng suất, NSLT, NSTT và chất lượng xơ bông

- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp kỹ thuật trong các công thức thí

nghiệm

Trang 6

1L Tình hình thực hiện đề tài năm 2007

Trong những năm trở lại đây năng suất và chất lượng bông hạt tăng lên

đáng kể, góp phân thúc đẩy ngành bông Việt Nam phát triển Đó là nhờ các tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới được áp dụng vào sản xuất Song song với việc áp dụng các

biện pháp kỹ thuật mới vào sản xuất, đơn vị đã tiến hành nghiên cứu đề tải Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất I- ượng xơ bông tại Điện Biên năm 2007 đưa ra được một số kết quả nghiên cứn có

tính thực tiễn cao cho vùng sản suất

1 Tại những vùng không có điêu kiện, khả năng thâm canh tại huyện Điện Biên thì bông trồng mật độ 5,6 vạn cây/ha (tương đương với khoảng cách 60em x 30 cm/cây); huyện Điện Biên Đông trồng với mật độ 5,1 vạn cây/ha (tương đương với khoảng cách 70cm x 30 cm/cây) cho năng suất và

hiệu quả kinh tế cao nhất

2 Đối với những vùng có khả năng thâm canh tại huyện Điện Biên mật độ gieo trồng thích hợp là 5,6 vạn cây/ha, bón lợng phân 150kg N + 75kg P2O5 + 75kg K2O ở huyện Điện Biên Déng 1a 5,L vạn cây/ha, lượng phân bón 120kg N + 60 kg P205 + 60 kg K20 Khi áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp, riêng ở Điện Biên Đông cần bón tăng lượng phân lên 150kg N + 75kg P2O5 + 75kg K2O, xử lý chất điều hoà sinh trưởng PIX 2

lần/vụ với lượng 150ml/ha, kết hợp tỉa cành đực và lá gốc cho năng suất và

hiệu quả kinh tế cao nhất

3 Thuốc trừ cỏ Danaxone 20SL có tác dụng diệt trừ có nhanh, cỏ thể

sử dụng để giải quyết vấn để chậm thời vụ, nhưng chỉ làm chết phần thân

trên mặt đất nên cỏ mọc trở lại rất nhanh Hai loại thuốc: Dibphosate 480 DD

va Bravo 480SL không chỉ có hiệu lực diệt cô triệt để mà còn có tác dụng

hạn chế cô đại sau gieo 30 ngảy

Từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy còn một số vấn để tồn tại cần phải tiếp tục nghiên cứu Các mức mật độ trên nền phân bón đã được nghiên

cửu phù hợp cho việc có sử dụng chất điều tiết sinh trưởng PIX, trong khi

Trang 7

việc sử dụng chất điều tiết sinh trưởng PIX & ving déi núi Điện Biên hiện

nay là không có tính khả thi Do đó việc tìm ra mật độ thích hợp trên nền phân bón khác nhau cũng như các giải pháp kỹ thuật phù hợp thay thể cho

Trang 8

B BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU NAM 2009

PHAN 1

MỞ DAU

1.1, Tính cấp thiết của đề tài

Nhu cầu sử dụng nguyên liệu bông trong nước ngày cảng nhiều trong

khi ngành sản xuất bông nước ta trong vải năm trở lại đây chỉ đáp ứng được dưới 10% nhụ cầu Nhà nước ta luôn có chính sách ru tiên sử dụng nguyên

liệu nội địa nhằm đảm bảo sự chủ động trong sản xuất, chế biến và tiết kiệm

ngoại tệ Các địa bàn trồng bông ở phía Bắc cũng là một trong những vùng cung cấp nguyên liệu tiểm năng cho công nghiệp Dệt ~ May trong nước

“Thực tiễn sản xuất cây bông vải trong những năm qua đã cho thấy, Điện

Biên đang dần trở thành vùng có nhiều tiềm năng cho mở rộng quy mô sản xuất

bông Tại đây, nông dân trồng bông đã và đang mạnh dạn đầu tư cho sản xuất và

trồng bông theo hướng sản xuất hàng hoá, thay thế dẫn tập quán sản xuất tự cung

tự cấp trước đây, Nhờ có những chính sách ưu tiên hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp nói chung, cây bông vải nói riêng của chính quyền địa phương, cùng với

chính sách đầu tư khuyến khích trồng bông của Công ty Cổ phần Bồng miễn Bắc, cây bông vải đang trở thành một trong những cây trồng quan trọng trong cơ

cấu cây trồng tại các vùng sản xuất nông nghiệp của tỉnh Điện Biên

Trước sự biến động phức lạp của giá cả thị trường hiện nay và sự cạnh

tranh ngảy càng gay gắt về hiệu quả kinh tế của một số cây trồng địa

phương, đặc biệt là cấy ngô lai và cây đậu tương, đã đặt cây bông vải vào

tình trạng giảm dẫn lợi thế cạnh tranh Mặc đủ đơn vị tô chức sản xuất bồng, đã không ngừng áp dụng những chính sách đầu tư, bao tiêu sản phẩm hấp dẫn cho nông đân, song do năng suất bông và giá thu mua Ít được cải thiện nên sản xuất bông ở đây đang gặp tất nhiều khó khăn

Đề giải quyết khó khăn trở ngại trên, thiết nghĩ cần phải tiếp rục thực

Trang 9

dân trồng bông, đồng thời phải nhanh chóng cải thiện năng suất bông hạt, chất

lượng bông xơ để nâng cao hiệu quả kinh tế cho nông dân trồng bông và lợi

nhuận của doanh nghiệp sản xuất, chế biển sản phẩm từ cây bồng,

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến năng suất bông hạt vả chất lượng xơ bơng Ngồi yếu tố giống, các biện pháp kỹ thuật tác động cũng có vai trò quan trọng trong nâng cao năng suất bông hạt và chất lượng bông xơ

Vấn đề đặt ra là cần phải có một quy trình kỹ thuật trồng bông đạt

năng suất cao, chất lượng bông xơ đâm bảo nhưng phù hợp với điều kiện

canh tác trên đất đồi núi, hoàn toàn phụ thuộc nước trời và tập quán canh tác

khác nhau của các dân tộc tại Điện Biên, Điều này đã được đề cập trong để

tai Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng xơ bông tại Điện Biên triển khai năm 2007

Nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng bông năng suất cao phù hợp

cho vùng Điện Biên, góp phần ấn định và phát triển sản xuất bông của đơn vị,

việc tục triển khai thực hiện đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ và

một số biện pháp canh tác đến năng suất và chất lượng xơ bông tại Điện Biên là

rất cấp thiết

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

1.2.1.Mục tiêu kinh tẾ ~ xã hội

- Năng suất và chất lượng bông được nâng cao sẽ làm tăng hiệu quả kinh

tÊ của việc trồng bông cho nông dân

- Giải quyết sự hài hoả mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữa nông dan

trồng bông với doanh nghiệp đầu tư

1.2.2 Mục tiêu khoa học công nghệ

- Xác định được mật độ gieo trồng, lượng phân bón, thời điểm bắm

ngọn bợp lý nhất khi tác động đồng thời các biện pháp này

- Bổ sung để hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng bông năng suất cao

Trang 10

1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu

- Thời gian: từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 12 năm 2009

- Địa điểm: tại 3 xã Mường Luân, Chiéng So, Luan Giới của huyện

Trang 11

PHAN 2

TONG QUAN TAI LIEU

2.1 Một số nghiên cứu về thời vụ

Thời vụ gieo trồng có tính chất quyết định tới năng suất cây bông Việc xác định thời vụ gieo bông thích hợp cũng là một vấn đề phức tạp, chịu

sự chỉ phổi của hàng loạt các yếu tố như điều kiện khí hậu thời tiết, đặc tính

giống, tập quán canh tác, quy luật phát sinh phát triển các loài sâu bệnh hại

trong năm Tuy nhiên, với những vùng không tưới thì yếu tố chính quyết

định thời vụ là lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm

Ở các vùng trồng bông ở vĩ độ cao, mùa đông có tuyết, phải dợi nhiệt

độ đất cao trên 13-14°C mới bắt đầu gieo Nông dân vùng lưu vực sông

Dương Tử (Trung Quốc) gieo bông vào giữa tiết cốc vũ đến lập hạ từ 21⁄4 -

6/5 Nhưng ở các nước châu Phi, muốn đạt năng suất cao phải gieo bông sớm

vào lúc có các trận mưa đầu tiên (T.ê Song Dự, 1996)[§]

Kết quả nghiên cứu của Choi B.1I (1973)(13] tại vùng Phan Rang, thời

vụ gieo bông tối thích thường là giữa tháng 8 đầu tháng 9, tức khoảng 2-3 tuần

trước khi mùa mưa bắt đầu, Nếu gieo vào tháng 6, thàng 7, thời kỳ thu hoạch

sẽ rơi vào mùa mưa, nếu gieo vào tháng 10 cây bông con có thể bị thiệt hại bởi mưa lớn và ứng ngập, cây sinh trưởng còi cọc, rụng đải, mục quả

Nghiên cứu gần đây nhất của tác giả Phan Quốc Hiển (2005)|10| cho thấy, thời vụ trồng bông tại các tỉnh phía Bắc nói chung dao động trong

khoảng từ 5/5 đến 5/6, riêng vùng núi Tây Bắc nên gieo bông từ 5/5 đến

25/5 Còn tác giả Đinh Quang Tuyến và ctv (2006)[4} nghiên cứu tại Ninh

Thuận, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ cho thấy: trong điều kiện trồng bông,

nhờ nước trời, gieo bông sớm vào đầu tháng 7 hoặc gieo muận vào dầu

tháng § đều cho năng suất bông thấp hơn so với chỉnh vụ vào giữa tháng 7 2.2 Nghiên cứu về mật độ

Mỗi loại cây trồng muốn phát huy được hết tiểm năng năng suất, diều

Trang 12

đầu tiên phải xác định được mật độ tối ưu cho nó Trồng dảy hợp lý là một

pháp kỹ thuật quan trọng với cây bông Với mật độ tối thích sẽ cho số quả/đơn vị điện tích lớn nhất, do đó năng suất sẽ đạt cao nhất, Mật độ gieo

trồng là một biện pháp kỹ thuật có ý nghĩa rất lớn tới năng suất, nhất là khi

tiến bộ kỹ thuật mới của ngành bông cho phép tăng mật độ kết hợp với việc tăng lượng phân bón, phun PIX và các biện pháp canh tác hợp lý là cơ sở

quan trọng đẩy năng suất bông lên cao

“Trên thế giới, mật độ gieo trồng cho bông thay đôi rất lớn, phụ thuộc

vào đặc điểm của giống, điều kiện sinh thái và chế độ thâm canh của mỗi

vùng, Mật độ gieo trồng cho năng suất bông cao nhất tại vùng Tandojam là

6,17 cây/m, tại Bang Mississippi là 10 cdy/m? (Williford J.R.){37]; tại miễn

Nam - Trung Quốc là § cây/m” (Chu Hữu Huy và etv, 19911]

Mật độ cây còn ảnh hưởng tới sự phân bố quả trên cây Theo Heitholt

LI (1997)[15], sv gia ting mat độ từ 3 tới 15 cây/mề đã làm tăng tỷ lệ quả

thuộc vị trí thứ nhất của cảnh quá từ 40 lên đến 80% Jones và Wells

(1997)[17] thì kết luận: tỷ lệ quà thuộc cảnh đực phụ thuộc vào mật độ cây, ở mật độ là 2 cây/m? tỷ lệ này là 42 - 46%, ở mật độ 12 cây/m” tỷ lệ này chỉ

còn 3-6%,

Theo Dương Xuân Diệu (2003) trong phạm vì mật độ nghiên cứu từ 3,7

van cây/ha đến 12,5 vạn cây/ha, khi tăng mật độ gico trồng, các chỉ tiêu chiều

cao cây, chỉ số diện tích lá tăng theo sự tăng của mật độ gieo trồng ở mọi giai

đoạn Số quả/m” và năng suất bông đạt ,5 vạn cây/ha, sau đó

giảm dần Mật độ cho năng suất cao nhất này ứng với chỉ số diện tích lá tối đa là 4,12 Khối lượng quả và số quả/cây giảm dần theo chiều tăng mật độ[3]

Cũng theo Dương Xuân Diệu (2003) cho biết kết quả thực nghiệm ngoài sân

xuất đã khẳng định đúng đắn của các kết quả nghiên cứu thu được, Mật độ gieo trang cảng tăng thì năng suất cũng tăng theo (trong phạm vi 3,60 đến

7,65 vạn cây/ha)[3]

“Trồng giống bông lai L18, với khoảng cách như nhau (40 cm x 1 cây),

Trang 13

khoảng cách hàng cảng hep (hay mật độ trồng càng dày) dẫn đến tỷ lệ quả

thuộc cảnh đực càng giảm, tỷ lệ quả thuộc cành quả càng tăng và ngược lại

Mật độ trồng 2,5 cây4m” cho năng suất cao nhất, đạt 24.32 tạ/ha (Vũ Xuân

Long, 2000)[11]

Lê Quang Quyến và Trần Thanh Dũng khi nghiên cứu tại Quang Nam

cũng cho thấy: khi tăng mật độ gieo trồng thì thời gian sinh trưởng từ gieo

đến tận thu ngắn lại, số quả/m” và năng suất lý thuyết có xu hướng tăng[9]

Tại Điện Biên, biện pháp giep trồng với mật độ hợp lý được áp đụng ở

hầu hết các vùng trồng bông, mật độ gieo trồng phổ biển tại Điện Biên dao

động từ 4,2 - 5,5 vạn cây/ha như ở Tuần Giáo 4,2 vạn cây/ha, còn ở Diện Biên

Đông phổ bién 1a 4,7 - 5,1 van cây/ha (Nghiên cứu điều tra khảo sát của Phòng KH&CN Công ty CP Bông Miền Bắc)[2] Tuy nhiên, việ

tăng mật độ

gieo trồng ngoài thực tế rẤt hạn chế do mức độ đầu tư thâm canh của nồng dân còn chưa tương xứng với việc tăng mật độ, nhất là khi gieo trồng với mật độ

cao hơn nữa,

2.3 Nghiên cứu biện pháp bón phân cho cầy bông

Nghiên cứu của Vũ Xuân Long cho thấy mức phân bón càng cao tỷ lệ thành quả càng tăng Bón phân với mức 240 kg N + BŨ kg P;O; + 80 kg

K;O/ha cho sinh trưởng chiều cao cây, số lượng hoa quả trên cây, khối lượng

quả và năng suất bông cao nhất [I 1]

Liễu lượng phân bón cảng tăng thì thời gian sinh trưởng từ gico đến tận

thu có xu hướng đài hơn Đẳng thị

số quả/cây, số quả/m2, năng suất lý thuyết

tăng Tuy nhiên, hiệu quả kinh tế đạt cao nhất ở liều lượng phân bón 90 kg N+

45 kg P2Os + 45 kg K¿O/ha Các liều lượng phân bón khác nhau ảnh hưởng,

không đáng kể đến phẩm chất xơ bông (Lê Quang Quyển, Trần Thanh Dũng,

2003)[9]

Tai vùng núi Sơn La, theo tác giả Đỗ Khắc Ngữ (2002) lượng phân bón cho giống bông lai VN20 ở mức 120 kg N + 60 kg P2Q; + 60 kg K;O (tỷ

lệ 2:1:1) cho năng suất bông hạt và hiệu quả kinh tế cao nhất [5]

Trang 14

2.4 Mật số nghiên cứu về biện pháp bẤm ngọn tỉa cảnh

Bam ngon (hay ngất ngọn) là một biện pháp kỹ thuật rất quan trọng, do nó ảnh hưởng đến tỉnh hình sinh trưởng và năng suất của cây bông Bấm ngọn quá sớm hay quá muộn đều gây ra hiệu quả xấu Vì nếu bấm ngọn quá sớm, số lượng cảnh quả ít và cảnh nách lại phát triển mạnh Còn bấm ngọn

muộn quá thì không có tác dụng tăng năng suất mà số cảnh quả vô hiệu lại

tăng đo nụ boa rụng nhiều

Viện Khảo cứu Nông Lâm đã tổng kết, những nơi bấm ngọn sớm, chỉ để lại trên cây 5 - 6 cảnh quả dẫn đến năng suất không cao Những nơi bam ngọn quá muộn, để nhiều cảnh quả nên cây không đủ sức nuôi, đồng thời quả

phía trên thường bị rụng còn những quả phía dưới nhỏ và khó nở Tóm lại,

bấm ngọn sớm quá hay muộn quá đều có hại cho năng suất bồng [12]

Những nghiên cứu của Hoàng Đức Phương cho thấy, nhờ bấm ngọn tỉa cảnh mà tỷ lệ rụng đải giảm, năng suất tăng hơn đối chứng không bẩm từ

5 - 12%[6] Cần nghiên cứu của Khalifa, H và ctv tại Việt Nam thu được

kết quả đối với cây bông giống MCU9, việc bấm ngọn vào giai đoạn 60 ngày sau gieo có tác dụng làm tăng năng suất bông trong cả vụ mưa và vụ khô ở

mức có ý nghĩa so sánh; tuy nhiên việc bắm ngọn muộn (80 và 100 ngày sau

gieo) đã làm giảm năng suất bông so với đối chứng không bam [16]

Kết quả nghiên cứu về bấm ngọn tại Đồng Nai nam 1995 va 1996 cho thấy, việc bấm ngọn quá sâu (để lại trên cây 10 cảnh quả) sẽ làm giảm năng

suất bông so với đối chứng không bắm Còn việc bấm ngọn quả muộn (để lại

trên cây 15 cảnh quả) có làm tăng số quả/m2 và tăng năng suất bông so với đối chứng về mặt số tuyệt đối

Kết quả nghiên cứu của Choi, B.H về thời kỳ ngất ngọn cho cây bông, giống CAMD-2-2 cho thấy, việc ngất ngọn sớm quá (40 ngày sau gieo) sẽ làm giảm năng suất bông, Ngắt ngọn vào giai đoạn 60 ngày (tương ứng với

14 cảnh quả/cây) có tác dụng làm tăng năng suất bông 16,69% so với đổi

chứng Trái lại, việc ngất ngọn muộn vào giai đoạn 70 ngày sau gieo (tương

Trang 15

ứng với 16 cảnh quả/cây) chỉ làm tăng năng suất 8,36% so với không ngất

[13]

Tỏm lại, các nghiên cứu trên đây đều cho thấy việc tác động các biện pháp kỹ thuật trong canh tác bông có ảnh hưởng nhiều đến quá trình sinh trưởng, phát triển và khả năng cho năng suất bông hạt, chất lượng xơ của cây bông Mỗi vùng đều có điều kiện đất đai, khí hậu và tập quán canh tác đặc

trưng nên rất cần có những nghiên cứu ứng dụng để xác định biện pháp kỹ

thuật tác động phù hợp nhất, dễ áp dụng nhất cho nông dân đồng thời mang

lại hiệu quả kinh tế cao nhất Đây cũng chính là mục tiêu của để tải này

Trang 16

PHAN 3

VAT LIEU, NOI DUNG VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Vật liệu nghiên cứu

- Giống bông: VN01-2: Có nguồn gốc từ tổ hợp lai CS95/VN36p do Viện Nghiên cứu Cây Bông và Cây có sợi Quả to, sinh trưởng phát triển tốt trong điều kiện vùng núi Tây Bắc, kháng rầy, rệp, là giống bông cho hiệu quả kinh tế trong sản xuất đại trà cao hơn các giống bông khác trồng tai Điện Biên

- Phân bón: Ure - 46%N; NPK 5:1 :3; Kalicloma - 58% K0

~ Thuốc trừ rẩy, rệp: Patox 95SP, Actara 25WG: Là thuốc tiếp xúc nội hấp mạnh, hiện đang được khuyến cáo phòng trừ rẫy, rệp trên cây bông

- Thuốc trừ bệnh: Anvil 5 §C: Thuộc loại thuốc đặc trị nấm gây bệnh

trên cây trồng, hiện đang được khuyến cáo dùng trị bệnh mốc sương, đốm

cháy lá trên cây bông

- Thuốc trừ cỏ Ly phoxim 41 SL: Là loại thuốc lưu dẫn, nhóm hậu ndy mam, ding đề phun ruộng có cỏ mọc

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 ; Nghiên cứu ảnh bưởng của mật độ trồng trên các nền phân bón

khác nhau đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng xuất

bông hạt và chất lượng bông xơ trên giống bông VN0J-2 tại Điện Biên

3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tác động đồng thời yếu tổ mật độ

và 2 thời điểm bấm ngọn kết hợp tìa cành đực đến sinh trưởng phát triên,

mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất bông hạt và chất lượng bông xơ trên

giếng bông VN0I-2 tại Diện Biên

`3.2,3 Đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp kỹ thuật trong các công thức thí nghiệm

3.3 Phương pháp nghiên cứu

Trang 17

Kế thừa có chọn lọc một số kết quả nghiên cứu trước day dé lam co sé thiết kế các công thức thí nghiệm và đối chiếu, phân tích kết quả của để tài

3.3.2 Phương pháp điều tra thống kê

khí hậu, sử dụng đất

Thu thập các số liệu thống kê vẻ điều kiện thời

đai và hiệu quả kinh tế của một số loại cây trồng trong vùng thực hiện đề tài 3.3.3 Phương pháp thí nghiêm đồng ruộng

a Phượng pháp bồ trí thí nghiệm:

Các thí nghiệm trong đề tài được thiết kế theo kiểu khối đầy ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD), 3 lần nhắc lại, Diện tích mỗi ô là 100m”

b Các thí nghiệm của đ tài

*_ Thí nghiệm 1: Nghiên cứa ảnh hưởng của mật độ trông trên các nền phân bón khác nhau đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hai,

Trang 18

~ Các công thức thí nghiệm được tổng hợp trong bảng sau [ Mức phân bón Mật độ Py Pị Py Mẹ Mp Po Mo P MẠP; | M M, Py MP, MP; M; Ma Po M;Pi M;P; | + Các công thức thi nghiém 1 CTI: MạPạ CT4: MạP; CT7: Mg Py CT2: MIPạ CT§:M¡P¿ CT&: M, Pz CT3: M;Pụ CT6: M;Pi CT9: M;P;

* Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của sự tác động đồng thời yếu

tố mật độ và 2 thời điểm bấm ngọn két hop tia cành đực đến sinh trưởng

lêm sâu bệnh hại, năng suất bông hạt và chất lượng phát triển, mức độ nh bông xơ trên giống bông VNOI-2 tại Điện Biên - Các mức mật độ:

+ Mp (dic): 4,2 vạn cây/ha ( khoảng cách gieo 80 x 30cm/cây), + MỊ: 5,5 vạn cây/ha (khoảng cách gieo 60 x 30cm/cây)

+Mạ: 4,7 vạn cây/ha (khoảng cách gieo 70 x 30cm/cây) + M,¿ 6,7 vạn cây/ha (khoảng cách gieo 60 x25 crmcây) + Mụ: 7,3 vạn cây/ha (khoảng cách gieo 55 x 25cm/cây)

- Các thời điểm bẩm ngọn, tỉa cành đực

+ Ty: bam ngon khi cây bông có 10 cảnh quả

+ Tạ: bấm ngọn khi cây bông có 12 cành quả

Trang 19

+Tia cảnh đực khí cây bông được 35 ngày tuổi - Các công thức thí nghiệm được tổng hợp ở bảng sau: Các mức một độ Bam ngon Mo Mỹ Mỹ Mỹ My Tị MT | MT | Mi | MT, - Mi Tr MT} MiT:]|) 0 MsT2 9 MT MT: + Các công thức thi nghiém 2 CT]: MoT CT2: MoT CT3: MT, C14: MỨ¿ CTS: MT, CT6: M;T; CT?:M;T) CT§: M;T› C19: MT, CT10:M,T; - Nền phân bón trong thí nghiệm: 20N : 40P,0 : 12K;0 Tương ứng với lượng bón là 400kg NPK(5-10-3)/ha

* Äộ hình thâm canh tăng năng suất tại Điện Biên trên giống VNB1-2 - Địa điểm: Điện Biên Đông - Điện Biên

- Diện tích mồ hình: 1,0ha

- Quy trình kỹ thuật

+ Chọn đất và làm đất:

+ Đất dồi có độ đốc 10” trở xuống, thoát nước tốt, tầng canh tác dầy

trên 30cm, màu xám đen

+ Phát và đốt sạch tàn dư cây trồng vụ trước vào đầu tháng,

3/2009 Phun thuốc trừ cô ly phoxim 41 SL với lượng 3,0 lít thuốc/ha trước

khi làm đất 7-10 ngày Sau khi cỏ chết tiền hành cây xới xáo cho toi đất, dọn sạch tàn dư cây cô để từng đồng rồi đối

Trang 20

+ Thời vụ và thời điểm gieo

+ Thời vụ gieo bông cho vùng Điện Biên là từ 20/4 đến 30/5 Thời vụ tốt nhất là từ 25/4 đến 20/5

* Thời điểm gieo: Khi đất được làm sạch cỏ, tơi xốp độ ẩm đạt

80% tương đương độ sâu của độ âm đạt 30 - 40 cm trở lên

+ Mật độ, khoảng cách gieo: 5,5 vạn cây/ha tương ứng khoảng cách gieo 60x30 cm/cây

+ Lượng hạt giống: 6,0 kg/ha

+ Cách gieo: Gieo theo hang Dùng trâu, bò, cuốc cẦy rãnh theo

hàng sâu khoảng 6 - 7 em, thả phân bón lót xuống hố, dùng chân gạt một lớp đất vừa đủ lấp kín phân sau đó gieo hạt bông rồi lấp một lớp đất mỏng (2-

3em) cho kin hạt bơng,

+ Chăm sóc:

« Dam, tia dinh cây: Sau gieo 7 - 10 ngày kiểm tra ruộng mô

hình, hốc nào không mọc phải dặm bằng hạt ngay khi đất còn âm để đảm báo

mật độ cây đồng thời phá váng cho những hốc bị mưa tạo thành mẫm không

day lên được

+ Khi cây bông khoảng 25 - 30 ngày sau gieo tiến hành kiểm tra,

hốc nào có 2 cây thì nhẻ bỏ, chỉ để mỗi hốc | cay

+ Lâm cò, xới xáo :

#=Lần 1: sau gieo 25 - 30 ngày Tiến hành làm cỏ, xới xáo kết hợp bón phân thúc lần 1

Lần 2: sau gieo 40 - 45 ngày Làm cỏ, xới xáo kết hợp bón

phân thúc lần 2

+ Đánh cành đực: Khi cây bông mọc được 35 — 40 ngày tiến

hành đánh toàn bộ cảnh đực bằng tay một cách triệt đề,

+ Bón phân: 64N+36P;0;+20Kạ0 tương ứng với lượng phân 360kg NPK(5:10:3) + 100kg Ure + 20kg Kaliclorua/ha

Trang 21

Đợt Ì: bón lót trước khi gieo hạt 100% phan NPK

Dot 2: sau gieo 25 — 30 ngày, bón thúc 50% lượng phân đạm - 50kg Ure + 10kg kaliclorua © Dot 3: sau gieo 40 45 ngày, bón thúc 50% lượng phân đạm - 50kg Ure + 10kg kaliclorua + Bấm ngọn: Khi cây bỏng đạt 10 đến 12 cành quả tiến hành bắm ngọn thân chính

+ Thu hoạch: quả bông nở đến đâu thu hoạch ngay đến đó, không để

bị mưa lâm thối quả, bông bị vàng và ảnh hưởng đến chất lượng xơ

3.3.4 Các chỉ tiêu theo đối

- TGST3 (ngày): Thời gian sinh trưởng từ gieo đến 50% số cây có quả

ở vị trí đầu tiên của cảnh quả thứ nhất nở

- TGST 4 (ngày): Thời gian sinh trưởng từ gieo đến tận thu

- Chiều cao cây 3 (cm): Chiều cao cây đo ở thời điểm 50% số cây có

quả ở vị trí đầu tiên của cành quả thứ nhất nở

- Chiều cao cây 4 (cm): Chiều cao cây tại thời điểm tận thu

- Chiều đải cảnh quả dài nhất (cm): Đo tại thời điểm 50% số cây có quả ở vị trí đầu tiên của cảnh quả thứ nhất nở,

~ Số cành quả/cây, số cảnh đực/cây

- Rệp: Sau gieo 60 ngày tiến hành điều tra mật độ rệp Điều tra

con/10014

+ Đánh giá cấp rệp hai dựa trên tiêu chuẩn của ngành bông Việt Nam + Cấp 0 : Cây không bị hại

+ Cấp 1: 1-2 con/lá (hoặc 10-20 % cây bị rệp ở mức nhẹ, lá

chưa cong)

+ Cấp 2 : < 10 con/lá (hoặc từ 21-50 % cây bị rệp, lá cong)

+ Cấp 3 : >10 con/lá (hoặc trên 50% số cây bị rệp, lá co rút)

Trang 22

- Ray xanh: điều tra khi cây được 60 ngảy tuổi, Điều tra con/100iá + Đánh giá cấp hại dựa trên tiêu chuẩn của ngành bông Việt Nam

+ Cấp 0 : Cây không bị hại

+ Cấp 1: La chém cong vả có biểu hiện bị bại

: 1⁄3 số lá trên cây bị cong và có biểu hiện vàng, : 2/3 số lá trên cây bị cong và chuyên màu vàng,

: Toàn bộ lá bị cong, vàng và chớm cháy

: Lá bị cong nhiều và chuyển màu vàng đỏ

- Bên đốm cháy lá và bệnh mốc sương tiến hành điều tra khi cây bông được 90 ngày tuổi

Trang 23

- Cấp 4: >30-50% diện tích lá bị bệnh, hoặc 15 -30% điện tích

lá bị bệnh và [5% số quả thối do bệnh

+ Cấp 5: >50% điện tích lá bị bệnh, hoặc 30-50% diện tích lá bị

bệnh và 20% số quả thối do bệnh,

- Mật độ cây cuối vụ (cây/m”), số quả/cây, khói lượng quả (8)

- NSLT (ta/ha): Nang suất bông hạt lý thuyết,

- NSTT (tạ/ha): Năng suất bông hạt thực thu được quy ra từ năng suất ô 3.3 5, Phương pháp xử lý số liệu

- Các số liệu thống kê được tổng hợp và phân tích, đánh giá

- Các số liệu được xử lý theo chương trình thống kê IRRTAT và

EXEL

Trang 24

4.1 Môt số yếu tố khí tượng chính trong thời gian nghiên cứu KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

PHAN 4

Thời tiết khí hậu là một trong những yếu tố ảnh hướng trực tiếp đến

quả trình triển khai thực biện các thí nghiệm và độ chính xác của các chỉ tiêu

theo đõi trong các công thức Để làm cơ sở cho việc phân tích, đánh giá các

kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng t

n hành thu thập số liệu của một số yếu tố khí tượng chính trong khoảng thời gian triển khai các thí nghiệm Kết

quả được trình bảy ở bảng 1

Bang 1 Một số yến tổ khi tượng từ tháng 4 - 11 năm 2009 tại Điện Biên Tháng Nhiét độ Lượng mưa Độ Ẩm (CC) (mm) (%) Số ngày mưa Lượng mưa 4 23,6 16 187 80 5 25,9 15 283 81 6 26,4 17 144 82 3 264 21 303 85 8 26,2 22 316 84 9 25,8 10 148 83 10 24,6 6 88 80 H1 19,5 9 6 78

Nguôn: Trạm thuy) vần tỉnh Điện Biến

Số liệu bảng I và đỗ thị 1 cho thấy:

Trang 25

~ Nhiét 46 trung binh trong thang tir thang 4 — 10 nam 2009 tại Diện Biên

biến động từ 19,5 — 26,4°C So với nền nhiệt độ hàng năm thì không có sự khác

biệt nhiều và do vậy cây bông trong thí nghiệm sinh trưởng phát triển bình thường

- Lượng mưa: So với các vùng trồng bông khác, mùa mưa ở Điện Bién sớm hơn gần 1 tháng với thời điểm bắt đầu là tháng 4 (lượng mưa đã đạt 187 mm) Lượng mưa trong các tháng từ tháng 5 đến tháng 9 đều đạt trên 100 mm, đây là thời điểm cây bông đang sinh trưởng phát triển mạnh và ra hoa quả Tháng 10 lượng mưa chi dat 88 mm và có 6 ngày mưa Đến tháng 11 gần như không còn mưa, lượng mưa là 0 mm Đối chiếu với thời vụ trằng bông ở Điện Biên và trong thí nghiệm thì có thể nói, đây là lượng mưa khá thuận lợi

cho trằng bông

- Độ âm không khí: Tuy lượng mưa có khác nhau các tháng, nhưng độ ẩm không khí trung bình trong tháng ít có sự chệnh lệch giữa các tháng và đều ở mức cao Điều nảy có thê ảnh hưởng đến chất hượng nở quả và sự xuất

nh đốm cbáy lá trên cây bông

hện bệnh mốc sương,

DO thi J Biểu diễn nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm từ tháng 4 dến tháng 11 năm

Trang 26

khí khá cao, đặc biệt là giai đoạn bồng nở quá nên sẽ làm cho sự chệnh lệch giữa NSLT và NSTT bông hạt trong các công thức thí nghiệm là khá lớn

4.2 Thực trạng sử dụng đất đai ở Điện Biên

Điện Biên Đông là huyện miễn núi Tây Bắc, địa hình đổi núi khá phức

tạp, phía Tây Nam tiếp giáp với nước Lào, phía Đông Nam tiếp giáp với

huyện Sông Mã tỉnh Sơn La, phía Bắc tiếp giáp với huyện Điện Biên Theo

thống kê của các huyện năm 2005, toàn tỉnh có khoảng 80% - 85% đất đốc <

20°, 5% - 10% dat bing phẳng, 7 — 12% đất có độ dốc > 20” do đó rất thuận lợi cho việc phát triển trông bông vì phần lớn diện tích đắt đều có thể trồng

được bông thông qua việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật đã được nghiên cứu từ những năm trước Bảng 2 Thực trạng sử dụng đất đai ở Diện Biên T |Loại đất Diệntích | TY 1é | Ghi chi T (ha) (%) Téng diện tích 955.409,70 1 | Đất nông nghiệp 119.834,96 | 12,54 [2 | DAt dig vao lam nghiệp 304.034,00 | 52,75 3 | Đất chuyên đùng 1668477 [1/75 4 Ì Đất khu dân cư 328832 |0434 5 — Đất chưa sử dụng 311.567/65 |32,62

6 ) Dat trong lia 45.018,18 | 37,57 | So véi dit NN 7 | Đất trồng mâu & cây CN hàng |69.799/40 158,24 nt

năm

8 | Đất trồng cây lâu năm 4.208,02 [3,51 at

Nguén: Nién giám thẳng kế năm 2005 tinh Tiện Biên

Bảng số liệu 2 cho thấy: diện tích đất chưa sử dụng lã rất lớn, chiếm 32,62% tổng diện tích đất tự nhiên của tính Qua thực tiễn các năm trằng,

bông và điều tra khảo sát, phần diện tích đất này có thể khai thác cho trong

cây bông vải, bên cạnh đó việc trồng lúa nương biện nay cũng đã không

mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con nhân dân vùng Điện Biên nên việc

Trang 27

chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ lúa nương sang trồng bông là vấn đề đang, được các cấp, các ngành địa phương cân nhắc trong tình hình hiện nay,

4.3 Kết quả nghiên cứu thí nghiêm 1 Nghiên cứu ảnh hưởng của mật

độ trằng trên các nền phân bón khác nhau đến sinh trưởng phát triển, mire độ nhiễm sâu bệnh hại, năng xuất bông hạt và chất lượng bông xơ trên giống bông VN01-2 tại Điện Biên

4.3.1 Ảnh kuởng mức phân bún và mật độ gieo trồng khác nhau đấu sinh trưởng và phát triển của giống bông VN01-2

Đây là những chỉ tiêu quan trọng đầu tiên để đánh giá sự ảnh hướng của các biện pháp kỹ thuật được áp dụng trong các công thức thí nghiệm Tiến

hành theo dõi một số chỉ tiêu đặc trưng cho khả năng sinh trường phát triển

của cây bông trong thí nghiệm, số liệu được tổng hợp ở bảng 3 và đỗ thị 2

Bảng 3 Ảnh hưởng các mức phân bón và mật độ gieo trồng khác nhau đến

sinh trưởng và phát triển của giống bông VN01-2 tại Điện Biên

ci Se | sé cima) Chitu - | Chiều - | Chiều dài I +öSL3 |TGSr4

HHẾAẴN - mu đực sao cấy [sao cây |cành gud os)” | Gein)

Trang 28

- TGST4: Thời gian sinh trưởng từ gieo đến tận thụ

- Ở trên cùng một nền phân bón Pạ, các mức mật độ Mạ, Mụ, Mạ cho

thấy các chỉ tiêu sinh trưởng và phát triển của cây bông không có sự chênh lệch rõ ràng với mức sai số Lsd 05

- Ở các mức phân bón và các mật độ khác nhau có ảnh hướng tới thời gian sinh trưởng của cây bông Ở cùng một mật độ nhưng lượng phân bón

khác nhau thời gian sinh trường cũng khác nhau, thời gian sinh trưởng của cây bông giai đoạn tận thu có xu hướng kéo dài hơn khi tăng lượng phân phân bón qua từng công thức Thời gian này ở CT9 là dài nhất (160,1 ngày),

ngắn nhất là ở CT2 (153,6 ngày) tương đương với đối chứng là 154,2 ngày

Ở độ tin cậy 95%,

- Khi tăng mí

lệ Mụ kết hợp tăng lượng phân bón N; thì thấy chiều

dài cảnh quả ở CT6 là 43,4em dải hơn công thức đối chứng 40,6em là 2,8em ở mức sai khác có ý nghĩa Led 05 Các công thức còn lại chiều dài cảnh quả không có sự chênh lệch ở mức sai khác có ý nghĩa

Đồ thị 2 Biểu diễn chỉ số chiều cao cây giai đoạn tận thu, chiều đài cảnh

Trang 29

- Số cảnh quả ở các công thức giao động từ 10,3 cành/cây ở CT5 đến 15,7 cành/cây ở CT9 , ở mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa số cành quả ở CT9 hơn số cảnh quả CTI đối chứng là 5.2 cảnh/cây (CT1 đối chứng 10,5cành/cây), Các mức phân bón, mật độ gieo trồng khác nhau có ảnh

thưởng đáng kể tới số cảnh quả/cây của giống bông VN01-2 Với mật độ 4,7

vạn cây/ha, lượng phân bón là 400kg NPK +150kg Ure + 31kg KCI thì số

cảnh quả là nhiều nhất, Như vậy vừa phải kết hợp bón phân với mật độ gieo trồng thì số cảnh quả cây bồng mới là cao nhất Đối với vùng đồi núi cao,

việc gieo trồng đúng mật độ có ý nghĩa lớn hơn việc bón phân đúng liều lượng Mậ

ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất cây trồng

- Chiều cao cây tại thời điểm tận thu có sự chênh lệch khá lớn ở các

công thức khác nhau Cụ thị

các công thức 1, 2, 3 ở độ tin cây 95% Với việc tăng lượng phân bón, tăng

ở các công thức 7, 8, 9 chiều cao cây lớn hơn ở

mật độ, sự sai khác về chiều cao cây C4 giữa các công thức so với công thức

đối chứng có sự chênh lệch đáng kể Chiều cao cây C4 ở CT8 là 133,8em, ở

CT đối chứng là 107,1em Số đo chiều cao cây giữa CT8 và CT3 có sự sai

khác rõ ràng hơn (133,8em ở CT8 và 101,8em ở CT3) Như

lượng phân bón N; trong điểu kiện mật độ M: thì chiều cao cây khi tận thu,

việc tăng,

đối với CT8 chiều cao cây là lớn nhất

“Tóm lại: liều lượng phân bón khác nhau, mật độ trồng khác nhau có

ảnh hưởng khá lớn tới khả năng sinh trưởng, phát triển của cây bông Như số

cảnh quả/cây, chiều cao cây của giống bông VN01-2 Chiều cao cây, số cảnh

quả/cây đạt lớn nhất ở công thức có mức phân bón 400kg NPK 5:10:3 + 150kgUre + 31kg Kali clorua và mật độ là 5,5 vạn cây/ha

4.3.2 Ảnh hưởng mức phân bón và mật độ gieo khác nhau đến mức độ

nhiễm sâu bệnh hai trên giống bông V¡V01-2 tại Điện Biên

Song song với việc đánh giá khả năng sinh trưởng phát triển, chúng tôi

tiến hành theo đối và đánh giá mức độ xuất hiện, gây hại của một số loại sâu

bệnh chính trên cây bông Kết quả được tổng hợp ở bảng 5

Bảng 4 cho thấy:

- Bệnh mốc sương và bệnh đếm cháy lá đều xuất hiện và gây hại trên

cây bông với TUB, CSB khá cao ở tất cả các công thức thí nghiệm Tại các

công thức 3, 6, 9 TLB mốc sương, đốm cháy lá có thấp hơn so với các CT

khác Bệnh mốc sương TLB của CT2 và CT9 là 95,5% và 70,3% (đổi chứng

Trang 30

87,8%), CSB mốc sương của các công thức 3, 6, 9 cũng thấp hơn so với các công thức khác, ở CT5 là 73,5%, (đối chứng là 65,3%), CSB của bệnh đốm

cháy lá ở CT7 cao nhất (90%), ở CT9 là 56,5%, ở CT3 là 53,1% và thấp

nhất Điều này chứng tỏ các mức phân bón không gây ảnh hưởng tới việc tăng hoặc giảm TLB, CSB của bệnh mốc sương cũng như bệnh đếm cháy lá

Qua các công 3, 6, 9 chúng tôi

bệnh cũng như CSB của bệnh mốc sương và đốm cháy lá, mật độ cảng thưa

thì TLB cũng như CSB giảm dần,

mật gieo trồng có ảnh bưởng tới việc gây

Bang 4, Ảnh hưởng các mức phân bón và mật độ gieo khác nhau đến mức độ nhiễm sân bệnh hai trên giống bông VN0I1-2 tại Điện Biên TLB ‘ Rẩy giai đoạn — Rệp giải đoạn Bệnh mồ x ‘i `

xanh sương giải | TRAPSE - Í Bệnh đêm cháy a | 60NSG to 60NSG

tin giai | gan oọsG | 58i đoạn 90 NGS

Công thức TM doan 60 loan DI €om | Cấp Ì Com | Cấp ~ : a) ad

NSG TiBR [CSB |TLB 'CSB 100lá| hại 100lá | hại ) @ le |e) L eo m CTI: Mp Py 0 87,8 | 653 | 983 L1 |1833| 2 1565| 1 CT2:MiPo | 0 955 ' 670; 937 ' 730 [175] 2 | 143] 1 CT3 : M2 Po 0 712 53,6! 803 53,1 163,1 2 135,8 1 CT4 : Mo Pi 0 86,5 | 682 95,0 70,0 146,6 1 1303 1 Ị L CTS :Mi Pi 0 913 |735 994 750 | 1339] 1 | 135 1 T CT6 : Mạ Pị 0 734 | 520 | 857 | 594 1025 1 1252 1 L CT7 : Mg Pa 0 608 | 714) to | 900 Tios2? 1 | 15001 1 CT8 :MỊP: 0 $86 | 663 | 967 | 712 983 | 1 | 1472 | 1 [CT9: My Pr 0 703 | 492 | 833 565 | 94,7 1 133,8 1 L

Ghi chú: - NSG: ngày sau gieo; TLB: Tỉ lệ bệnh; - CSB: Chỉ số bệnh

- Mức độ xuất hiện của rẦy xanh ở tất cả các công thức Mật độ

con/1001á có sự sai khác giữa các công thức, Mật độ rầy ở CTức là cao nhất (183con/10014), ở CT9 là thấp nhất (94,7con/1001á), Cap gay hai cua ray lai có sự thay đổi theo chiều giảm dần từ CTI đến CT9, Tại các công thức 1, 2,

Trang 31

3 mức gây hại ở cấp 2, các công thức từ CT4 đến CT9 mức gây hại ở cấp I

qua đó chúng tôi có nhận xét khi tăng lượng phân bón qua từng công thức thì

cấp gây hại của ray giảm Do đó tại mức phân bón N;(400kg NPK

+150kgUre +31kgKCI) mật độ M; (Khoảng cách (70x30cm/cây) khả năng chéng chịu rầy tốt nhất

- Mức độ gây bại của tệp cũng xảy ra ở tất cả các công thức trong thí

nghiệm, cấp gây hại của rệp có sự sai khác giữa các công thức là không lớn,

gây hại ở cấp I

Đồ thị 3 Biểu diễn sự biến động của bệnh mốc sương, bệnh đốm cháy lácủa

các công thức thí nghiệm bón phân và các mức mật độ khác nhau ICSB% Te Bệnh mốc sương | too —4— Bệnh đồn c mÌ so 1o so so 40 | 20 ve | ot equ a eee EEEEE công thức| 4.3.3 Nang suất và các yếu tễ cầu thành năng suất của giống VN01-2 ở các mức phân bón kết hợp mật độ khác nhau

Đây là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá hiệu quả kinh tế của các biện pháp kỹ thuật đã áp dụng trong thí nghiệm, để có thể

vận dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác này đưa ra sản xuất đại trả mang lại được hiệu quả kinh tế cao cho bà con nông dân vùng sản xuất Số liệu theo dõi được chúng tôi tổng hợp trong bảng 5

- Số liệu bảng 5 và biểu đổ 6 cho thấy số quả trên cây của các công

thức có sự chênh lệch đáng kể, sự chénh lệch lớn nhất thể hiện giữa hai công,

Trang 32

thức, CT9 — CT2 (15,8 — 11,3 quả/cây) CT đối chứng 12,I quả/cây, CT9 có số quả/cây cao hơn CT1 đối chứng là 3,7 quả/cây ở mức sai khác có ý nghĩa

Lsd 05, điều này chứng tỏ khi tăng lượng phân bón lên kết hợp với mức mật

độ thích hợp thì số quả trên cây cũng tăng lên, sự chênh lệch giữa CT9 - CT6 (15,8 - 14,37quä/cây) là không đáng kể ở độ tỉn cậy 95% Qua đó chúng tôi đưa ra nhận xét ở mức mật độ 4,7 vạn cây/ha kết hợp với mức phân bón N¡ (360kg NPK +100kgUre +20kg KCI ), N; (400kg NPK +150kgUre +31kgKCI)

thì số quả trên cây cao hơn so với các công thức khác trong thí nghiệm So

sánh với công thức đối chứng thấy số quả trên cây của công thức đối chứng là 12,1 quả Tại CT2 là 11,3 quả/cây là thấp nhất, tương đương với CT đổi

chứng ở độ tin cây Lsd 0,05

- Khối lượng quả trên bảng số liệu cũng cho thấy độ chênh lệch qua

mỗi công thức CT9 ~ CT§ (4,5 — 4,1 g/quả) là 0,4g ở độ tin cậy có ý nghĩa 95% Điều này chứng tỏ ở cùng một mức phân bón nhưng khi mật độ tăng,

thì khối lượng quả giảm đi

Bảng 5 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của giống VN0I-2 ở

Trang 33

- Năng suất tý thuyết (NSLT) ở CT9 là 33,41 tạ/ha đạt cao nhất, CT4 là

21,0 tạ/ha CT1 đối chứng 21,85 tạ/ha đạt thấp nhất, qua đó cho thấy ở cùng một

nhưng lượng phân bón khác nhau thì NSLT cũng khác nhau So

sánh NSLT của CT1 đối chứng với các CT khác trong thí nghiệm thấy CTI đối

chứng tương đương CT2, CT3, CT5 ở mức sai số có ý nghĩa Lsd 05

- Năng suất thực thu (NSTT) ở CT9 là 20,32 tạ/ha cao hơn so với CT đối chứng là 16,34 tạ/ha, CT8 là 16,5 tạ/ha CT3 là 16,08tạ/ha CTS là 16,25 tạ/ha tương đương với CT đối chứng là 16,34 tạ/ha ở mức sai khác nhỏ nhất

có ý nghĩa Thấp nhất ở CT3 là 15,10 tạ/ha tương đương so với CT đối

chứng ở CT4 là 17,31 tạ/ha, CT6 là 17,51 tạ/ha tương đương CT

chứng

ở độ tin cậy 95% Qua số liệu ở bảng trên chúng tôi nhận thấy có thể sử dụng các biện pháp kỹ thuật cũng như các mức mật độ ở các công thức ( 7,

9} cho hiệu quả kinh tế cao, Đồ thị 4 Biểu diễn năng suất thực thu, năng suất lý thuyết của các công thức bón phân và các mức mật độ khác nhau ẤP 2ê đê án e SRE K8NSTT

~ Như vay qua bảng 7 chúng tôi nhận thấy tại CT9 số quả/cây cao, cũng như năng suất lý thuyết đạt cao nhất Năng suất thực thu tai CT9 cho

Trang 34

năng suất cao nhất, Do đó có thể áp dụng các biện pháp đã sử dụng trong

công thức này đưa vào sản xuất mô hình vào năm tới cho vùng sản xuất

4.3.4 Hiệu quả kinh tễ của các mức phân bán kế! hợp mật độ gieo trằng

khác nhau trên giống bông VNö1-2 tại Điện Biên

Việc đánh giá quả kinh tế có ý nghĩa quyết định cho việ

chọn biện pháp kỹ thuật tác động Mức lãi thu dược là chỉ tiêu đặc trưng để

đánh giá hiệu quả kinh tế Trên cơ sở năng suất bông hạt thu được, đơn giá bông và tổng chỉ phí đầu tư, chúng tôi tính toán hiệu quả kinh tế của từng công thức thí nghiệm Kết quả được tổng hợp ở bảng 6 lựa Bảng 6 cho thấy:

- Tổng thu trong các công thức dao động từ Í L325 tr.đ/ha đến J5,240

tr”/ha, CTI đối chứng đạt 12,255 tr.đ/ha Trong đó CT9 đạt tổng thu ở mức cao nhất (15,240 trđ/ha) cao hơn CTI đối chứng là 2,985 tr.đha, CT2 đạt

tông thu thấp nhất (11.325 tr.đ/ha) thấp hơn CTI đối chứng là 0,93 trđ/ha,

Các công thức còn lại có tổng thu tương đương CTI đối chứng ở độ tin cây

Lsd 05

Bang 6 Hiệu quả kinh tế của các mức phân bón kết hợp mật độ gieo trồng khác nhau trên giếng bông VN01-2 tại Điện Biên

commen Tổngthu | Tổngchi | Lãithuần

Trang 35

- Tổng chỉ của các công thức dao động từ 7,776 trd/ha dén 10,293 tr.đ/ha

Trong đó chỉ phí của CTI đối chứng là 7,884 trđ/ha CT2 thấp hơn tổng chỉ

CTI đối chứng, Các CT còn lại đều có tông chỉ cao hơn của CT1 đốt chứng

- CT9 đạt tổng lãi thuần cao nhất (4,947 tr.đ/ha) cao hơn CTI đối

chứng (3,371 trđ/ha) là 1,576 trẻ/ha ở mức sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa

Lsd.05, CT 8 đạt lãi thuần thấp nhất 2,545 tr.đ/ha thấp hơn CTI đối chứng là 0,822 tr.đ/ha Các CT còn lại có tổng lãi thuần thu được tương đương CTI đối chứng

Như vậy trong điều kiện tác động đồng thời mức phân bón khác nhau

và mật khác nhau thì hiệu quả kinh tế thu được ở CT9 là cao nhất CTS (5,5 vạn cây/ha) cho hiệu quả kinh tế thấp nhất,

Đề thị 5 Biểu diễn lãi thuần của các công thức bón phân, mật độ khác nhau trả #A Lãi thuần 6 ==“mn | || | 2 9 : 1 CTI CT2 CT3 Cf4 CTS CT6 CI7 CTS CTS Công thức|

43.5, Nang suất và chất lượng xơ bông của các mức phân bán kết hợp mật độ gieo trằng khác nhau trên giỗng bông VNDI-2 tại Điện Biên

- Để đánh giá ảnh hưởng của việc tác động các mức mật độ trên các nền

phân bón khác nhau đến chất lượng xơ bông, chúng tôi tiến hành lầy mẫu bông bạt của những công thức đại diện trong thí nghiệm (công thức cho năng suất bông hạt và hiệu quả kinh tế cao nhất, thấp nhất và đối chứng) Phân tích một số

chỉ tiêu chất lượng xơ chính, chúng tôi có bảng kết quả 7 như sau,

Trang 36

- Chỉ số tỷ lệ xơ tách bằng tay của các mẫu phân tích trong thí nghiệm giao động từ 36,47 ~ 38,25%

- NSBX đạt được ở các công thức có mẫu phân tích xơ đều ở mức khá (602,12 — 777,24 tạ/ha), trong khi ngoài sản xuất trung bình chỉ đạt khoảng 400 — 450 tạ/ha

- Các chỉ tiêu chất lượng xơ khác đều đảm bảo tiêu chuẩn xơ cấp Ï của

Việt Nam,

Bảng 7 Một số chỉ tiêu chất lượng xơ của giống bông VN0I-2 trong các

mật độ trồng, trên các nền phân bón khác nhau Tỷ lệ xơ tách a :

Bhs : ÁN bông xơ | Chiều dài xơ Dộbền | DO min Mẫu phân tích bing tay (ha) (mm) (gitex) Mic.) vn 6) VN01-2.MIP¿ 36,47 60,21 31,26 30,6 4.86 VN0J-2.M:P; 38,25 T172 30,52 30,2 453 'VN0I1-2.MgPo 3752 61,30 29,78 30,9 4,62

Như vậy, trong điều kiện tác động đồng thời các mức mật độ trên các nền phân bón khác nhau như trong thí nghiệm I của để tài này, năng suất bông xơ không phụ thuộc vào tỷ lệ xơ vì chỉ tiêu này không biến động nhiều

giữa các công thức mà phụ thuộc nhiều vào năng suất bông hạt thu được Các chỉ tiêu chất lượng khác của xơ bông déu không có sự biển động đáng kể

4.4 Kết quả nghiên cứu thí nghiệm 2 Nghiên cứu ánh hưởng của sự tác

động đồng thời yếu tố mật độ và 2 thời điểm bấm ngọn kết hợp tỉa cành

đực đến sinh trưởng phát triển, mức độ nhiễm sâu bệnh hại, năng suất

bông hạt và chất lượng bông xơ trên giống bông VN01-2 tại Điện Biên 4.4.1 Ảnh hưởng mật độ và các thời điểm bẩm ngọn khác nhau đến sinh trưởng và phát triển của giống bông VN01-2

- Số liệu bảng 8 cho thấy chiều cao cây có sự sai khác đáng kể giữa

các công thức Chỉ số này ở CT10 là 127,4 em và ở CT5 là 112,3 cm, CTI

đối chứng là 114,7 em Qua đó cho thấy chiều cao cây bông có xu hướng,

tăng khi mật độ gieo trồng tăng,

Trang 37

~ Chiêu dai cành quả lại có sự chênh lệch khác so với chiều cao cây khi ta tăng dần mật độ, chiều dài cảnh quả đài nhất tại CT5 là 45,8 om (ở

khoảng cách gieo 60 x 25 cm), bắm ngọn khi có 10 cành quả Chiều đài cảnh

qua đạt thấp nhất ở CT10 (36,7em), (CT đối chứng dài 40,4em) Chiều dài

cảnh quả ở CT8 cao hơn CTI đối chứng là 5,4em ở độ tia cậy 95% Điều này chứng tỏ khi tăng mật độ gieo rỗng lên 5,5 vạn cây/ha, chiều đài cành

quả có xu hướng ngắn hơn so với mật độ trồng thưa Bảng 8 Ảnh hưởng mật độ trưởng và phát triển của giống bông VN0I-2 tại Điện Biên à các thời điểm bắm ngọn khác nhau đến sinh

Chiều cao cây Chiều dai

Công tại thời điểm cành TGST3 TGST 4

Thức TN bam ngon quả dài nhất (ngay) (ngày) (em) (em) CTI: Maly 1147 404 1123 153,3 CT2: MoT: 115.4 39,3 1136 185,5 CT3: MíTì 1184 422 1146 156,6 CT4: MỊT; 120,9 446 115,4 158.8 CT5: MT; 123 45,8 1153 158.6 CT6: M;T; 1134 433 114/8 154,7 " CT? Mati 1174 40,1 111,5 1576 CTR: MạT: 119,9 422 110,6 156,4 CT9: M.TL 1243 382 108,6 15922 CTI0: MT; 1274 36,7 109/3 150,3 cri s4 aE 29 4s ESDos as #2: 42 62

-TGST 3 có sự chênh lệch khả rõ giữa các công thức, khi tăng mật độ

gieo trồng thì thời gian sinh trưởng của cây bông giảm đi (biến động theo chiều giảm từ 115,4 ~ 108,6 cm) TGST 3 ở CT4 là 115,4 ngày dài nhất hơn CTI đối chứng (112,3ngày), TGST3 ở CT9 108,6 ngày đạt thấp nhất thấp

hơn CTI đối chứng ở mức sai số có ý nghĩa 95%

TGST4 dải nhất ở CT4 là 158,8 ngày đài hơn CTI đối chứng (153.3

ngày ) Theo bảng số liệu 8 chứng tỏ khi tăng mật độ lên cao sẽ xảy ra hiện

Trang 38

tượng cạnh tranh về dinh dưỡng cho cây bông, dẫn tới thời gian lúc tận thu

sẽ bị rút ngắn đi khí hàm lượng đỉnh đường không đủ bù đắp cho cây bông

giai đoạn nở quả, dẫn tới hiện tượng lứa quả bông ngọn nhỏ, chín ép gây ảnh

hưởng tới năng xuất cũng như chất lượng xơ bông So sảnh với thí nghiệm 1

đã được trình bày ở trên cho chúng ta thấy thời gian sinh trưởng cửa cây bông trên cùng một giống bông VN01-2 đã có sự chênh lệch khá lớn về thời gian sinh trưởng

Đề thị 6 Biểu điễn chỉ số chiều cao cây lúc tận thu, chiều dài cành quả của các công thức mật độ kết hợp 2 thời điểm bám ngọn, tỉa cảnh đực

cong thức t8 Chiếu dài cành quải đài nhất (em) HITGST 4 thaây)

4.4.2 Ảnh hướng các mật độ gieo trằng kết hợp 2 thời điểm bấm ngọn, tia

cành dực đấu mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giỗng bông VNDI-2 tại

Điện Biên

Tiến hành theo đõi tỉnh hình sâu bệnh hại trên thí nghiệm về các mức

mật độ gieo trồng kết hợp hai thời điểm bấm ngọn, chúng tôi thấy tình hình

sâu bệnh hại xuất hiện tương ứng với thí nghiệm I đã được chúng tôi trình bày ở trên Về hiện tượng và mức độ gây hại của từng loại sâu bệnh hại có thay đổi so với thí nghiệm ] được chúng tôi trình bảy trong bảng 6 dưới dây

- Qua số liệu bảng 9 và đồ thị 7 chúng tôi nhận thấy TLB mốc sương,

bệnh dốm chảy lá có sự giao động giữa các công thức rất cao, bệnh mốc

sương giữa CT7 - CT2 là 100% - 77,3% (đối chứng là 80,3%), bệnh đốm

Trang 39

cháy lá giữa CT9 - CT2 là 100% - 78,7% (đối chứng 80,3%) qua dé chang tôi nhận thấy khi ta tăng mật độ qua từng công thức thì tỷ lệ hại bệnh trên cũng tăng dần theo các công thức Tại CT9 tỷ lệ bệnh mốc sương là 92,2%

bệnh đốm cháy lá là 100% đạt ở mức độ nhiễm bệnh cao nhất, tại CT2 tý lệ

bệnh mốc sương là 71,3% bệnh đếm cháy lá 78,7% tỷ lệ nhiễm hai bênh trên đạt ở mức độ thấp nhất, Bên cạnh đó ta so sánh TLB cũng như CSB giữa hai

lần bấm ngọn 10 cành quả và 12 cảnh quả giữa hai công thức 9 và công thức

10 về bệnh mốc sương 75,2% - 73,43%, bệnh đốm cháy lá 86,5% - 83,6% có sự sai khác rõ rệt Vậy khi ta tiến hành bấm ngọn sớm ở giai đoạn 10 cảnh

quả thì mức độ gây hại của bệnh đốm cháy lá và bênh mốc sương xảy ra

nhiều hơn trên các công thức so với khi ta tiến hành bấm ngọn khi cây bông

đạt 12 cành quả

Bảng 9 Ảnh hưởng các mức mật độ gieo trồng kết hợp 2 thời diểm bấm gon, tia

cảnh đực đến mức độ nhiễm sâu bệnh hại trên giống bông VNOI-2 tại Diện Biên

TLB x Bệnh đốm cháy Rẩyxanh giai | Rệp giai đoạn

Bệnh mốc lá giai đoạn 90 doan 60 NSG 60NSG XAHH | sương giải đoạn NSG

Công thức Maen 90 NSG

sẽ 68 ————— —E——T——— tSM | Cáp | Cem Cap

Trang 40

Đồ thị 7 Biểu diễn sự biến động của bệnh mốc sương, bệnh đốm cháy lá của các công thức mật độ và 2 thời điểm bấm ngọn kết hợp tỉa cảnh đực —— Bệnh mốc sương| | ®—bhênh đốm chay 100 SỐ 80 70 60 50 40 30 2 20 - a SeESEEEEES công thức

- Bên cạnh đó chúng tôi cũng theo đối mật độ rầy/ lá, mức độ gây hại của rầy xanh ở giai đoạn cây bông được 90 ngày sau gieo thấy, rẫy xanh xuất hiện ở tất cả các công thức, số con/100á, tỷ lệ gây hại cũng xuất hiện ờ mức độ cao hơn TNI, vì trong điều kiện tăng mật độ gieo trằng qua mỗi công thức

không sử dụng các biện pháp canh tác như bón phân sẽ dẫn tới lượng đình dưỡng,

cho cây sinh trưởng và phát triển trong giai đoạn cuối vụ sẽ giảm đi do đó mức độ

gây hại của rầy xanh cũng tăng lên Trong các công thức ở (hí nghiệm mật độ số

con/100 lá cũng có sự chênh lệch, điển hình như ở CT9 và CT6 là 230, — 160/2

(đối chứng là 203,2) điều này chứng tỏ khi mật độ gieo trồng tăng thì mật độ rẫy cũng xuất hiện trên lá nhiều hơn, cấp gây hại của rẫy xanh qua từng CT cũng có sự

biện động nhưng sự biến động đó xây ra không lớn so với đếi chứng

+ Các mức mật độ gieo trồng và thời gian bắm ngọn có ảnh hưởng trực tiếp tới tỷ lệ bệnh cũng như mức độ gây hại của bệnh mốc sương và bệnh đếm cháy lá

Các mức mật độ tỷ lệ thuận với mức độ gây hai của bênh mốc sương và bệnh đồm cháy lá Cùng với đó mức độ gây hại của ray và rệp cũng có ảnh hưởng tới sự phân

bố các mức mật độ gieo tring

- Qua bảng số liệu 9 cũng cho chúng ta nhận thấy sự xuất hiện của rệp

cũng tăng lên qua mỗi công thức sự dao động về mật độ con/ 100 lá, cấp gây

bại sự sai khác không lớn

Ngày đăng: 06/10/2023, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w