BỘ Y TẾ
VIÊN PASTEUR THANH PHO HO CHi MINH
BAO CAO TONG KET DE TAI
NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG, TICH CUC DOI VOI BENH TA, LY, THUONG HAN
O KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG
PGS.TS NGUYEN THI KIM TIEN
5978 1618/2006
Trang 2BOY TE
VIEN PASTEUR TP.HCM
167 PASTEUR TP HO CHi MINH
BAO CAO TONG KẾT KHOA HỌC - KỸ THUẬT DE TAI NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP CAN THIỆP CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐỐI VỚI BỆNH
TA, LY, THUONG HÀN Ở KHU VUC DONG BANG SONG CUU LONG
PGS TS NGUYEN THI KIM TIEN
Trang 3Tén dé tai
Nghiên cứu biện pháp can thiệp chủ động, tích cực đổi với bệnh tâ — ly - thitong han ở khu vực đông bằng sông Câu Long
Mã số KC.10.11
Cấp quản lý: Nhà nước Thuộc chương trình : KC 10
Thời gian thực hiện: 2007-2004
Họ và tên chủ nhiệm để tài NGUYÊN THỊ KIM TIẾN
Hoc ham, học vị, chuyên môn : Phó Giáo sử, Tiến sĩ y dược
Chức vụ 'Viện trưởng
Cơ quan ‘Vién Pasteur TP HCM
Cơ quan chủ trì _: Viện Pasfeur TP HCM Địa chỉ 167 Pasteur TP.HCM Điện thoại (84).(8).8 230.352 Fax (84).(8).8 231.419
Cơ quan phối hợp chính:
*_ Viên VỆ sinh Y tế công công TPHCM
x Trung tâm y tế đự phòng tình Đồng Tháp
* Trang tâm y tế dự phòng tình Kiên Giang
* Trung tâm y tế đự phòng tình Tiền Giang
Trang 49, Danh sách những người thực hiện chính
Ho va tén Hocvi — Đơnvj công tác
Nguyễn Thị Kim Tiến PGS,TS ViệnPastetrTPHCM
Lê Thế Thự FGS,TS - Viện Vệ tỉnh Y tế công cộng TPHCM Luưỡng Chấn Quang Thạcsĩ -Vién Pasteur TPHCM
Thỳnh Thu Thủy Thạcsĩ -Vién Pasteur TPHCM
Vũ Trọng Thiện Bác sĩ _ Viện Vệ tỉnh Y tế công cộng TPHCM
Lê Văn Tuần Thạcsĩ ViệnPasetrTPHCM
Châu Hoàng Sơn Bácsi ViệnPasteurTPHCM
Nguyễn Thị Phưữnglan Bácsi ViệnPastetrTPHCM Trần Thị Mỹ Trình Bácsi ViệnPasteurTPHCM
Ngô Thu Hướng Bácsi ViệnPaseurTPHCM
Nguyễn Xuân Mai Bác sĩ _ Viện Vệ tình Y tế công cộng TPHCM
Lê Hoàng San Bácsï ViệnPasetrTPHCM
Bang Ngọc Chánh Xỹ sư Viện Vệ tỉnh Y tế công cộng TPHCM HS Tho Thay Cử nhân — Viện PastetrTPHCM 16, Danh sách những người phổi hợp thực hiện Đơn vị công tác T và tên Tạo vị
Duong An Han Bac si
Nguyễn Thị Lệ Thủy Bae si Định Tấn Tài Bae si Trần Thị Tài KTV Bùi Thị Nhanh KY sw Nguyễn Văn Chuyển Bác sĩ Thỳnh Tấn Dũng Ys
Nguyễn Trường Tam Ys
Lê Văn Xanh Bae si
Nguyễn Mạnh Cưỡng Bae si
Bao Thi La Cử nhân
Trịnh Ngọc Cử Bae si Nguyễn Văn Thế Bae si
Phạm Quang Viễn Ys
Trưởng Khánh Thuận Bae si Nguyễn Thị Như Mai Bae si Nguyễn Thị Vui Bae si
Dương Thúy Hồng Cử nhân
Trương Thị Út Lan Bae si
Mai Thanh Trung Bae si Trần Thị Vấn vụ Trung Tâm Y tế dự phòng Đồng Tháp Trung Tầm Y tế dự phòng Đồng Tháp Trung Tầm Y tế dự phòng Đồng Tháp Trung Tầm Y tế dự phòng Đồng Tháp Trung Tầm Y tế dự phông Đồng Tháp
Trung tâm Y tế huyện Lấp Vỏ Trung tâm Y tế huyện Lấp Vỏ Trạm Y tế xã Bình Thạnh Trung
Trung Tầm Y tế dự phòng Kiên Giang Trung Tầm Y tế dự phòng Kiên Giang Trung Tầm Y tế dự phòng Kiên Giang Trung Tầm Y tế dự phòng Kiên Giang Trung Tâm Y tế Tân Hiệp
Trung Tâm Y tế Tân Hiệp Trạm Y tế xã Thạnh Đông B
Trung Tầm Y tế dự phòng Tiền Giang Trung Tầm Y tế dự phòng Tiền Giang Trung Tầm Y tế dự phòng Tiền Giang Trung Tám Y tế dự phòng Tiền Giang
Trung tâm Y tế Lấp Vò Trạm Y tế xã Hưng Thạnh
Trang 5
DANH MUC CHU VIET TAT CH: Xã chứng cr Cầu tiêu CTV: Cộng tác viên y tế ĐBSCL: Đổng bằng Sóng Cửu Long HVS: Hợp vệ sinh KAP: Kiến thức, Thái độ, Hanh vi (Knowledge, Attitude, Practice) NC: Xã nghiền cứu
UNICEF: Quy Nhi déng Lién Hiép Quéc (United Nations International Children’ s Emergency Fund)
VSATTP: Vệ sinhantoàn thực phẩm VSMT: VỆ sinh môi trường
Trang 6DANH MUC BANG
Bảng 1 Chỉ tiều chọn lựa các loại cầu tiêu
Bảng 2 Đặc điểm chung của các xã tển khai biện pháp bảo vệ khới cảm thụ 49
Bang 3 Các nguồn nước sử dụng chính trong ăn uống và sinh hoạt
Bảng 4 Các hệ thống cấp nước máy sắn có và tỉ lệ hộ dần đăng ký sử dụng* 54
Bảng 5 Kiến thức của người dần cho tăng nước sông là nguồn nước sạch Bảng 6: Hành vi làm sạch nước sóng trước khi sử dụng của người dân
Bảng 7 Tình hình sử dụng các loại cầu tiêu ở các cặp xã nghiên cứu - chứng cửa 3 huyện trước khi can thiệp 37 Bang 8 Hiểu biết và thái đồ của người dần đối với cầu tiêu ao cá 38 39 Bảng 9 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt của người dân
Bang 10 Tình hình về sinh chuồng trai cửa các xã 60
Bảng lI Tình hình mắc bềnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000)
tại hai xã nghiên cứu và chứng cửa huyện Lấp Vò 6L
Bảng 12 Tình hình mắc bềnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000) 6L
tại hai xã nghiên cứu và chứng của huyện Tần Phước
Bảng L3 Tình hình mắc bệnh các bệnh nhiễm trùng đường ruột 5 năm (1996-2000) tại hai xã nghiền cứu và chứng của huyện Tần Hiệp 62 Bang 14 Thời gian trung bình từ lúc nhận bổn cầu đến lúc được lắp đặt 66
67
Bang 15 Tình hình sử dụng cầu tiều của các hộ gia đình
Bang 16 Kết quả điều tra về ưu điểm và điểm bất lợi của bổn cầu composite 67
Bảng L7 Chỉ phí trung bình cho lấp đặt bổn cầu và xây nhà cầu (n=33 hộ) 68
Bảng 18 Các mớ hình cấp nước sạch cho các vùng địa bàn khác nhau 70 72
Bang 19 Tỉ lệ hộ dần vào cây nước sau một năm can thiệp
Bang 20 Xử lý nước sông băng Chloramine tại xã nghiên cứu trước và sau ÑC 74
Bảng 2l Tình hình sử dụng bình lọc nước 75 76
Bang 22 Ưu ~ Khuyết điểm cửa bình lọc nước (ý kiến người dần)
Trang 7Bang 25 Kết quả điều trị và theo dõi các ca thương hàn cấy mấu dương tính tại bệnh viện và cộng đồng của các xã nghiên cứu, năm 2002-2004 80 Bảng 26 Kết quả theo dõi tình trạng mang trùng của người nhà và hàng xóm của
80
bệnh nhân cấy mau (+)
Bang 27 Kết quả hoạt động của mạng lưới cộng tác viền 84 Bảng 28 Nhân sự tham gia vào đợi uống vấc xin tỉ của ba xã 86
Bảng 29 Tỉ lệ uổng vắc xin tả đủ liễu của các xã 86 Bang 30 Sự thay đổi nguồn nước sử dụng trong ăn uống tại các cặp xã nghiên cứu
— chứng trước và sau nghiền cứu 87
Bảng 31 Sự thay đổi nguồn nước dùng rửa rau và chế biến thực phẩm tại các cặp xã nghiên cứu - chứng trước và sau nghiên cứu 90
Bang 32 So sánh kiến thức cho răng nước sông là sạch tại các cặp xã nghiền cứu ~
9L
chứng trước và sau nghiên c
Bang 33 So sánh cách xử lý nước sóng trước khi sử dụng của người dần tại các cặp xã nghiên cứu - chứng trước và sau nghiên cứu 92 94 Bang 34 Tình hình sử dụng cầu tiều hợp vệ sinh của người dân tại các xã Bảng 35 Tỉ lệ hộ dần cho răng cầu tiều ao cá là loại cầu tiều hợp vệ sinh 95 96
Bảng 36 Lý do cho răng cầu tiều ao cá là loại cầu tiều hợp vệ sinh
Bang 37 Tình hình xử lý rác thải tại các cặp xã nghiên cứu - chứng 98 Bang 38 Tình hình mắc các bệnh nhiễm trùng đường ruội của các cặp xã nghiên
cứu — chứng năm 2002-2004 so sánh với giai đoan 996-2000 99
Bang 39 Ti lé mic trung binh cdc bénh nhiém tring duBng rugt cla cdc cp xi nghiền cứu - chứng giai doan 2002-2004 so sánh với giai đoạn 1996-2000 99 Bang 40 Số ca thương hàn, cấy máu (+) của xã nghiền cứu - chứng 2002-2004 101 Bảng 4l Số lượng cán bộ chuyên trách tối thiểu ở từng tuyết „104
Bang 42 Nội dung và đổi tượng cửa các lớp tập huấn
Bảng 43 Danh mục máy móc dụng cụ trang bị tối thiểu cho tỉnh và huyện
Bang 44 Các biện pháp tổng hợp phòng chống bệnh nhiễm trùng đường ruột 108
Trang 8
DANH MUC HINH Hình L Sở đổ dây chuyển lây truyền bệnh nhiễm trùng đường ruột Hình 2 Thiết kế cầu tiều dồi nước sử dụng nước thải nuôi cá Hình 3 Bồn cầu composite khi chưa lắp đặt Hình 4 Quá trình lắp đất bổn cầu composite Hình 5 Sơ đổ bình lọc nước nhãn hiệu Hồng Phú
Hình 6 Sở đổ nguyên lý ủ phần dùng men vi sinh đặc biệt
Hình 7 Bản đổ các tỉnh đại diện cho từng vùng sinh thái được chọn nghiền cứu 3L Hình 8 Bản đở các xã nghiền cứu và chứng của huyện Lap Vo Hình 9 Bản đổ các xã nghiền cứu và chứng của huyện Tần Phước
Hình 10 Bản đổ các xã nghiên cứu và chứng của huyện Tần Hiệp
Hình LI Sơ đổ đường truyền nhiễm bệnh nhiễm trùng đường ruội và các biện pháp
can thiệp chính 38
Trang 92, +
MO DAU
1 Tình hình ngoài nước
Trong số các bệnh truyền nhiễm trên thế giới, đặc biệt ở các nước đang phát triển, nổi bật nhất vẫn là nhóm bệnh lầy truyển qua đường nước Trong vòng 5 năm trở lại đầy, các bệnh tả, thương hàn thường xuyên gầy thành dịch với số ca mắc tăng dần theo năm trên khắp các châu lục ch va la Tả thường gầy thành đại vấn để y tế công đồng khẩn cấp [1] Bệnh tả đã lan trần rộng khấp từ năm 1961, va ngay nay tác động đến ít nhất 98 nước Mỗi năm, dịch tả đã gây ra 120.000 ca tử vong qua các trận dịch lớn Trong 5 năm qua, các vụ dịch tả liền tục xảy ra ở các nước châu Phi và châu Á như Ấn độ, Nepal, Apganixtan, Bruney, Phillipin Và đặc biệt ở Campuchia quóc gia có đường biền giới với các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long của nước ra, trung bình hàng năm có khoảng 1.500 trường hợp tả và hơn 100 ca chết [37]
Đổi với bệnh thương hàn, hàng năm, trên thế giới có khoảng 16 triệu ca mắc với khoảng 600.000 ca tử vong, trong đó trên 80% số ca là thuộc các nước chầu Á [6][35] Vấn để nan giải trong khổng chế bệnh hương hàn hiện nay là tình trạng,
khá ng thuốc ngày một gia tăng, khiến việc điều trị triệt để rất khó khăn
Còn hội chứng ly thì vẫn chưa thể khống chế được, trong đó ly trực trùng thường gầy dịch, tập trung nhiều ở khu vực Trung Mỹ, Nam A va chau Phi Ly trực trùng đã từng gầy ra những vụ dịch lớn ở Trung Mỹ (1968-1973) với hơn 500.000 ca, gây 20.000 ca tử vong và ở châu Phi (1997) [33][34] Hậu quả của ly là tình trạng suy dinh dưỡng nặng và các biến chứng nhiễm trùng khác, trong khi đó điểu trị ly càng lúc càng khó khăn hơn do tình trạng kháng thuớc cũng gia tăng
Hiện nay, để phòng chống bệnh lầy truyền qua đường nước (tả, thương hàn, 1y), có một số biện pháp có thể thực hiện được [L][9]I25]I26]:
ối cảm thụ (người khoẻ): Có thể phòng ngừa băng vấc xin đổi
ả và thương hàn Tuy nhiền, vấc xin chưa thể bảo về được
nhiều vùng dân cư, đặc biệt là người nghèo
Trang 10thương hàn và ly đều có tỉ lệ kháng thuốc khá cao và ngày một gia tăng,
đưa đến tình trạng gia tăng số lượng bệnh nhân mạn tính, người lành mang trùng trong cổng đồng [24][27]
3 Đối với đường truyền nhiễm (nước, thực phẩm, phân rác): Giải quyết
đường truyền nhiễm phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tẳng (điều kiện cung cấp nước sạch, nhà cầu hợp vệ sinh ), điều kiện kinh tế của cộng đồng,
do vậy vượt quá tẩm tay của ngành y tế trong giai đoạn hiện nay
[25]I26][34] Nếu ngành y tế có tác đồng thì cũng chỉ chủ yếu là giáo dục sức khoẻ (ăn ở vệ sinh, xử lý rác phân) và một số biện pháp kiểm tra
vệ sinh thực phẩm, nguồn nước tổng Nhu vậy, các biện pháp kỳ thuật để phòng chống cần phải thực pháp (1) boặc (2)
hợp các biện pháp bởi vì nếu chỉ thực hiện riêng rễ từng bỉ hoặc (3) thì hiệu quả vấn còn hạn chế
2 Tình hình trong nước
Ở nước ta, bệnh nhiễm trùng xảy ra ở tất cả các khu vực và các lứa tuổi, đến nay vẫn là gánh nặng trầm trọng cho đất nước Trong tổng số các loại căn nguyên gầy tử vong, số tử vong do các bệnh nhiễm trùng vấn cao hơn do các bệnh tim mạch, ung thư và chỉ đứng sau tai nạn [LI]
Khu vực Nam Bộ, đặc biết là vùng đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, là vựa lúa của cả nước với sản lượng lương thực chiếm 40% cả nước, có điều kiện thời tiết nấng quanh năm, hệ théng song rach ching chit, hàng năm phải sống với lũ, nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt chủ yếu là nước sông (75% hộ gia đình) [3]I4] Chủ yếu là dùng cầu tiều ao cá và cầu tiêu trên sông (90%) [3][4], tỉ lệ cầu tiêu hợp vệ sinh tại khu vực này là thấp nhất nước: 0% [2] Tỉ lệ hộ tiếp cận với nước an toàn chỉ đạt 56% [2] Trong khi đó, hiểu biết của người dân còn rất thấp
vẻ việc nhận biết đúng cẩu tiều hợp vệ sinh (2,1%) và nguồn nước sạch (1,2%) [21518], thấp nhất so với các vùng khác trong cỉ nước Do thói quen, tập tục sinh hoạt như vậy, bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là các bệnh lầy qua đường nước, càng
trở nền trầm trọng hơn so với khu vực khác rong cả nước
Ở khu vực phía nam, số ca mắc bệnh lầy truyền qua đường nước chiếm 60% tổng số 24 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy định của Bộ y tế với tiêu chẩy, ly, thương hàn là những bệnh trong số 5 bệnh có số mắc cao nhất [31]
Trang 11So với các khu vực trong nước, bệnh tả ở khu vực phía nam chỉ đứng sau miền Trung Dịch tỉ đã xẩy ra ở Cà Mau (1995), An Giang (1998, 1999), Kiên Giang, Đồng Tháp, Bến Tre (2001, 2002) [31]
Số ca mắc thương hàn 1995-1998 của khu vực phía nam là cao nhất nước Dịch thương hàn xẩy ra ở Kiền Giang (1993), ở thành phố Hở Chí Minh (1995), và xảy ra tấn phát hàng năm ở Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang [18][31]
Trong khi đó, ly vẫn là bệnh lưu hành ở tất cả các địa phương đồng bing sông Cửu long do điều kiện vệ sinh [31]
Các bệnh địch thường gầy ra gánh năng vẻ kinh tế, làm hoang mang xã hồi Hơn nữa, các bệnh nhiễm trùng nói chung, bệnh lây truyền qua đường nước nói
riêng (tiêu chảy, tả, thương hàn, ly) còn để lại hậu quả là tình trạng suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến việc phát triển thể lực và chiều cao của nhiều thế hệ Đó là một điểu nhức nhối cho đất nước ta, là mặc dù tổng sẩn phẩm quốc dân (GDP)
tăng nhanh, nhưng mục tiêu phấn đấu giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em (xuống
dưới 30%) vẫn chưa đạt được
Mặc dù khu vực đồng băng sóng Cửu long có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của đất nước, dịch bệnh lại thường xuyên hoành hành, ảnh hưởng đến phát triển sẩn xuất, du lịch và sức khoẻ của nhần dần Nhưng cổng tác phòng chống dịch lại gặp nhiều khó khăn như dân trí trong khu vực khá thấp; kinh phí dành cho phòng chống dịch còn quá eo hẹp; cơ sở vật chất và trang thiết bị của các phòng xét nghiệm vi sinh của tỉnh, huyện và đội ngũ cán bộ chuyền trích phòng chống dịch chưa đáp ứng đẩy đủ yêu cầu hiện nay của cổng tác này
Do đó vấn đề giám sát, can thiệp chủ động tích cực bằng biện pháp xã hội hố cơng tác phịng chống dịch vái việc thực hiện tổng hợp các biện pháp chuyên môn kỹ thuật, để khống chế dịch bệnh đường ruột không xây ra và giảm lỉ lệ mắc
và chết của các bệnh này ở đồng bằng sông Ciều long là cần thiết
Trang 12MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Mục tiểu chung:
Nghiền cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động tích cực khống, chế dịch có hiệu quả bệnh tả, ly, thương hàn nhằm giảm số ca mắc và tử vong do các bệnh này ở đồng băng sóng Cửu long, khống chế không để dịch lớn xảy ra 2 Mục tiêu cụ thể 1 Đánh giá thực trạng ở điểm nghiền cứu về: i ii iii iv kiến thức thái độ hành vi của người dần vẻ phòng chống các bệnh kể trcn tình hình môi trường (nguồn nước, cầu tiều, xử lý phân, tác và về sinh an toàn thực phẩm) tình hình mắc, chết các bệnh dich td, ly, thương hàn tình hình cán bộ, trang thiết bị phục vụ phòng chống dịch
từ đó xác định những đặc thù của khu vực Đồng băng sóng Cửu long và đưa ra biện pháp can thiệp phù hợp khả thi
2 Nghiền cứu ứng dụng một số biện pháp can thiệp chủ động, tích cực và khả thi cho đồng bằng sóng Cửu long nhằm khống chế
các bệnh td, ly, thương hàn, bao gởi 1 ii iii iv y ich, gidm tỉ lệ mấc chết
Ứng dụng các mó hình can thiệp đường truyền nhiễm (phần, nước, rác) bằng cách ứng dụng các mỏ hình cầu tiêu, cung cấp nước sạch và xử lý rác hợp vệ sinh
Ung dụng biện pháp can thiệp trền nguồn truyền nhiễm để điều trị tiệt để nguồn lầy
Ứng dụng biện pháp bảo vệ khối cảm thụ bing vdc xin td
Biện pháp giáo dục truyền thông trên cộng đồng Biện pháp tổ chức và xã hội hoá
3 Đánh giá hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp kể trên
Trang 13CHUONG 1 TONG QUAN
1 Đặc điểm vùng Đồng bằng sông Cửu Long
1.1 Giới thiệu chung
Vùng đồng bằng sóng Cửu Long (ĐBSCL) bao gồm 13 tỉnh thuộc miền Tẩy của khu vực phía Nam nước ia: Long An, Tiển Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liều, Cà Mau, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang ĐBSCL có v
vùng ĐBSCL nói riềng và cả nước nói chung Đị; ri quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã bàn ĐBSCL là vùng trọng điểm
cầy lương thực và thủy hải sản lớn nhất nước ia ĐBSCL là vựa lúa của cả nước
với sản lượng lương thực chiếm 40% cả nước (trong đó gạo chiếm 50%), đưa nước
†a thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới
Vùng ĐBSCL có diện tích tự nhiền khoảng 40.000 km”, với dân số hơn 17.000 dẩn (dân số theo báo cáo của Trung tầm y tế dự phòng 13 tỉnh ĐBSCL,
năm 2004)
1.2 Khí hậu, địa hình
Khí hậu đặc trưng của ĐBSCL là khí hậu nhiệt đới Hàng năm có hai mùa
rõ rệt là mùa khó và mùa mưa Đặc biệt, hàng năm, người dân ĐBSCL vẫn phải
sống chung với lũ lụt trong 1-2 tháng cuối năm Diện tích vùng ngập lũ chiếm 47% diện tích tự nhiền của 9 tinh trong vùng ngập lụt
Vùng ĐBSCL có mạng lưới sóng, kénh, rạch chăng chịt do bị chỉ phối cửa lưu vực hạ lưu sóng Cửu long Do vậy, nguồn nước bẻ mặt (nước sông, kénh, rạch)
ở đây tất đổi đào
Do khác biệt về lịch sử hình thành, về độ mặn của nước bể mặt, hình
đất đai, vùng ĐBSCL được chỉa thành 6 vùng sinh thái nông nghiệp, bao gồm vùng phù sa nước ngọi ven sông Tiền sóng Hậu, vùng đất trăng Tẩy sóng Hậu, vùng tứ giác Long xuyên, vùng đất phù sa nhiễm mặn ven biển, vùng bán đảo Cà mau, và vùng Đồng Tháp Mười [14] Ngoại trừ vùng Đồng Tháp Mười là vùng nhiễm phèn nặng, các vùng địa hình còn lại hẩu như đã có nước ngọt quanh năm Đặc biệt vùng nhiễm mặn và bán đảo Cà mau đã được ngọi hóa hầu như toàn bộ Do vậy,
Trang 14nếu xét về sự khác biệt của nước bể mặt, có thể chia vùng ĐBSCL thành 3 vùng sinh thái nước ngọt, nước phèn và nước lợ (ven biển, còn chịu nhiễm mặ n)
Địa hình chăng chịt sóng, kênh, rạch ảnh hưởng rất nhiều đến v
giao thổng đi lại và an cư lập nghiệp của người dân vùng ĐBSCL Phong tục tập quán của người dần Nam bộ là lập nhà gần nguồn nước và sống bám ruộng vườn Do vậy, ở vùng ĐBSCL nổi bật hai cách sống là sống tập trung dọc theo sông, kênh,
rạch và sống rải rác, sầu trong ruộng vườn
1.3 Tình hình vệ sinh môi trường và ý thức người dân
Theo tổng hợp báo cáo của các tỉnh [3] và điều tra cửa để tài KHCN.LI.02 [2] tình trạng sử dụng cầu tiêu hợp về sinh của vùng ĐBSCL là thấp nhất nước, có nơi chỉ là 0% [2] Tỉ lệ hộ
90%, bao gồm cầu tiêu ao cá (34,7%), cầu tiêu trên sông (6,3%), cầu tiêu đi nhờ gia đình sử dụng cầu tiêu khóng hợp về sinh lén đến gần
(46,7%) Trong khi đó, hiểu biết của người dân còn rất thấp về việc nhận biết đúng cầu tiêu hợp về sinh (2%) Chỉ có 4% hồ sử dụng cầu tiêu tự hoại
Sử dụng cầu tiều ao cá, cầu tiều trên sóng là thói quen lầu đời của người
ôn lợi kinh tế
dân vùng ĐBSCL Không những thế, cầu tiều ao cá còn đem lại ng:
cho hộ dân, do đó, mỗi người dân vùng ĐBSCL còn rất gắn bó với loại cầu tiểu ao cá này Các loại cẩu tiều ao cá đều có đường thổng ra sóng tạch, để dàng gầy nhiễm bẩn nguồn nước bẻ mặt
Trong các mùa ngập lụt, cầu tiêu ao cá mất khả năng sử dụng, các loại cầu
tiêu tự hoại, dội thấm đều chìm trong nước lũ, người dân chỉ có thể thải trực tiếp vào nước sông, kênh, rạch, cảng gầy 6 nhiễm trầm trọng nguồn nước bề mặt
Thiền nhiền ưu đãi cho vùng ĐBSCL một lượng nước ngọt bể mặt khổng lồ Chỉ trừ những vùng nhiễm phèn, nhiễm mặn, ĐBSCL nói chung đều có nước ngọt quanh năm Người dân có thói quen sử dụng nước sông như một nguồn nước sinh hoạt, ăn uống chính Theo báo cáo của các tinh [3], năm 1995 có 70% người dần sử dụng nước bể mặt, đến năm 2000, điều tra của đẻ tài KHCN.LI.02 [2] cho thấy tỉ lệ này tăng lên 75% Đặc biệt khi nước ngọt bẻ mặt ngày càng được mở rộng diện đi vào các xã vùng nhiễm mặn, nhiễm phèn theo chủ trương ngọt hóa, tỉ lệ sử dụng nước bể mặt ngày càng gia tăng
Với thực trạng sử dụng cầu tiêu không hợp vệ sinh, cộng thêm tình trạng lũ lụt hàng năm ở vùng ĐBSCL, nước ngọt bể mặt tại đẩy bị ó nhiễm nặng nề, nhiễm
Trang 15Coli phần, nồng độ chất hữu cơ cao, độ pH giảm Người dân lại chỉ có thói quen lồng phèn làm trong nước, khóng có ý thức diệt khuẩn Trong khi đó, đẩy lại là nguồn nước chủ yếu duy nhất, đặc biệt trong mùa lũ
Bền cạnh nguồn nước bé mất, còn có một nguồn nước dổi dào khác từ mạch nước ngầm sầu Ở vùng ĐBSCL, đã hình thành nhiều mạng lưới khoan giếng lấy nước ngầm sầu và phần phổi cho các hộ dân sử dụng Tuy nhiên, hệ thống phan phéi này cần có kinh phí đầu tư lớn và chỉ thích hớp ở vùng dân cư sống tập trung
'Vấn để về sinh mồi trường thứ ba là rác thải Trong khi tình trạng rác thải
của hộ gia đình cá thể ở nông thón không là vấn để lớn, thì tình hình rác thải ở các chợ nồng thôn lại là vấn để phẩi quan tầm Rác được tuôn hàng ngày xuống sóng
rạch, có khả năng làm ồ nhiễm nước bề mặt và tầng trền của nước ngầm 1.4 Tình hình bệnh truyền nhiễm
Trước tình hình nước bẻ mặt lại bị ó nhiễm tram trọng bởi cầu tiều khổng hợp vệ sinh và tác thải chợ nóng thôn, thói quen sử dụng nước bể mặt không xử lý tiệt trùng của người dần vùng ĐBSCL khiến cho tình hình bệnh tật, đã
biệt là các bệnh lầy qua đường nước, càng trở nên trầm trọng hơn so với các khu vực khác trong cả nước Mùa mưa, thời điểm người dân có thềm một nguồn nước sạch để sử
dụng là nước mưa, giúp giẩm bớt bệnh đường ruội thì lại là mùa của bệnh sốt xuất huyết Còn mùa khó và mùa lũ, thời điểm khan hiếm nước sạch sử dụng lại chính là mùa của các bệnh nhiễm trùng đường ruội
Ở khu vực phía nam, số ca mắc bệnh nhiễm trùng đường ruột chiếm 60% trên tổng số ca mắc 24 loại bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy định của Bộ Y tế Trong giai đoạn 2000-2003, số ca tiêu chảy trung bình vào khoảng 295.062 ca, đứng đầu 24 bệnh truyền nhiễm Liên tiếp từ thứ hạng 4 trở di (sau cúm và sốt xuất huyết) là hội chứng ly (40.371 ca), ly trực trùng (16.362 ca), ly amúp (3.991 ca), thương hàn (3.719 ca) [31]
So với các khu vực trong nước, bệnh tả ở khu vực phía Nam chỉ đứng sau miền Trung Dịch tỉ đã xảy ra ở Cà Mau (1995), An Giang (1998, 1999), Kiên Giang, Đồng Tháp, Bến Tre (2001, 2002) [31]
Số ca mắc thương hàn 1995-1998 của khu vực phía Nam là cao nhất nước Dịch thương hàn xảy ra ở Kiền Giang (1993), ở thành phố Hỏ Chí Minh (1995), và xẩy ra tấn phát hàng năm ở Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang [L8][31]
Trang 16Trong khi đó, ly vẫn là bệnh lưu hành ở tất cả các địa phương ĐBSCL do điều kiện vệ sinh [31]
2 Nguyên lý phòng chống dịch bệnh đường ruột NGUỒN LÂY j= ÀN Người bệnh Phần, nước, thực phẩm ¡ khỏi mang trùng Người lành mang trùng
ĐIỀU TRỊ TRIỆT ĐỀ -NƯỚC SẠCH VẮC XIN
NGUỒN LÂY -CAU TIỂU HỢP VỆ SINH
-XỬ LÝ RÁC HỢP VỆ SINH
-AN TOAN THUC PHẨM
-GIAO DUC SUC KHOE
Hinh 1 So dé đây chuyên lây truyền bệnh nhiễm trùng đường ruột
Ở khu vực phía nam, số ca mắc bệnh nhiễm trùng đường ruột chiếm 60%
tổng số 24 bệnh truyền nhiễm phải báo cáo theo quy định của Bộ y tế với tiêu chảy, ly, thương hàn là những bệnh trong số 5 bệnh có số mắc cao nhất [31]
Dây chuyển truyền bệnh nhiễm trùng đường ruột nói riêng và bệnh truyền nhiễm khác đều bao gồm 3 yếu tố nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm và
khối cẩm thy [1][20]
Bềnh nhiễm trùng đường ruột truyền trực tiếp từ người này qua người khác
thong qua đường ăn uống Do vậy, nguồn truyền nhiễm chủ yếu là bệnh nhân và người mang trùng (nhiễm bệnh nhưng không có biểu hiện lầm sàng) Vi khuẩn gây bệnh từ người bénh thải qua phần ra ngoài mới trường, làm 6 nhiễm nguồn nước và
thực phẩm, từ đó lầy qua người lành (Hình I)
Theo lý thuyết, để khống chế bệnh truyền nhiễm, chỉ cẩn cắt đứt bất kỳ yếu tố nào trong đây chuyển truyền bệnh, trong đó, quan trọng nhất là yếu tố đường
truyền nhiễm
Để giải quyết các vấn dé đường truyền nhiễm (phần, nước, rác, thực phẩm), cộng đồng cần sử dụng nước sạch, cầu tiều hợp vệ sinh, xử lý rác hợp vệ sinh và
an toàn vệ sinh thực phẩm Tuy nhiền, việc giải quyết đường truyền nhiễm còn
Trang 17gấp nhiều khó khăn, phụ thuộc nhiều vào cơ sở hạ tầng (điều kiện cung cấp nước sạch, nhà cầu hợp về sinh ), điều kiện kinh tế của công đồng, nhận thức của cổng đồng, do vậy, cần sự tham gia của nhiều ban ngành, đưới sự chỉ đạo của chính quyền [2]I25]I26][34] Trong giai đoạn hiện nay, ngành y tế chỉ có thể tác động chủ yếu vào giáo dục sức khoẻ (ăn ở vệ sinh, xử lý rác phần) và một số biện pháp
kiểm tra vé sinh thực phẩm, nguồn nước
Trong khi đó, việc cắt đứt nguồn truyền nhiễm và bảo vệ người khoẻ mạnh
khởi nhiễm bệnh cũng có những vấn để khó khăn Vắc xin hiện có đổi với bệnh tả
và thương hàn chưa thể bảo vệ được nhiều vùng dần cư, đặc biệt là người nghèo
Và tỉ lệ kháng thuốc các bệnh thương hàn và ly khá cao và ngày một tăng, làm gia
tăng số lượng bệnh nhân mạn tính, người lành mang trùng trong cộng đồng, khiến
cho nguồn truyền bệnh vẩn duy trì tổn tại trong cổng đồng [24][27]
Do vậy, hầu khống chế thành công bénh nhiễm trùng đường ruột, chỉ có thể
can thiệp tổng hợp vào cả ba yếu tổ trong day chuyển lầy truyền bệnh đường ruột
gồm đường truyền nhiễm, nguồn truyền nhiễm và khối cẩm thụ
3 Những nghiên cứu về biện pháp can thiệp đường truyền nhiễm
Đường truyền nhiễm là một mắt xích cơ bản và quan trọng, cần ưu tiền tác
động trong phòng chống bệnh nhiễm trùng đường ruột Trong thời gian qua, các ngành các cấp đã triển khai nhiều hoạt động, chương trình nhằm giải quyết các
vấn để phần, nước, rác, thực phẩm như chỉ thị 200/TTg vẻ xoá bỏ cẩu tiêu trên
Trang 18Béng 1 Chi tién chọn lựa các loại cầu tiêu Chí tiêu Tựhoại Dộithấm 2ngăn Đào Giá thành 1 2 3 4 Đất đai hạn chế 4 4 4 1 Sản xuất nông nghiệp 1 1 4 1 Nước 1 2 4 4 Hệ thống cổng tãnh 1 4 4 1 Mùi hồi 4 4 3 1 Dùng nơi công cộng, 4 4 2 1 Dùng trong nhà 4 4 3 1 Tổng điểm 24 25 25 14
Xết trong điều kiện hoàn cảnh của khu vực ĐBSCL, các loại cầu tiêu hợp
vệ sinh kể trên đều phát sinh nhiều bất lợi:
— Cầu tiểu dội thấm và tự hoại có giá thành cao so với thu nhập thấp cửa người dân khu vực ĐBSCL
—_ Kỹ thuật thực hiện khá phức tạp, đặc biệt là cầu tiêu dội thẩm và tự hoại vì phải xây hầm cầu
— Bất lợi lớn nhất là các loại cầu tiều kể trên đều khổng sử dụng được trong mùa ngập lũ Khi bị ngập, các loại cẩu tiều này chẳng những khổng sử dụng được mà còn có khả năng gầy ô nhiểm cho nguồn nước —_ Các loại cầu tiêu trên không cung cấp được phần cho ao nuồi cá
Trong khi đó, ĐBSCL lại rất phổ biến loại cầu tiều ao cá Loại cầu tiêu này vừa để xây dựng, vừa có thể sử dụng để nuới cá, tạo ra nguồn lới kinh tế của gia đình Các ao cá có cầu tiều này thường có ổng thông với sông, rạch, kênh bên ngoài nên dễ dàng theo đường nước lầy lan bệnh ra xung quanh Và hiển nhiền,
mùa ngập lũ, cầu tiểu ao cá là một nguồn bệnh đáng quan tâm cho cộng đồng
Tóm lại, tìm kiếm một loại cầu tiều hợp vệ sinh cho vùng ĐBSCL là một vấn để nan giải Nguyên tắc chọn lựa một cầu tiều hợp vệ sinh là:
—_ Không gầy nhiễm bẩn đất xung quanh, nguồn nước ăn uống và sinh hoại
Trang 19— Khong dé rudi và các loại gậm nhấm tiếp xúc với phần — Bể chứa phần phải kín, không tạo mùi hồi thối
—_ Được cộng đồng chấp nhận: phải xử lý đơn giản, giá thành hạ, dễ bảo quản, dễ sử dụng, phù hợp với phong tục tập quán
Vay đâu là cách xử lý phần vừa đúng nguyên tắc hợp vệ sinh, vừa hợp với mùa lũ, hợp ý dân nuồi cá được?
Giai đoạn 1990-1995, Viện Vệ sinh Y tế công công đã nghiền cứu nhiều loại mô hình cầu tiêu hợp về sinh kết hợp với ao cá [20][21] Nguyên lý chính cửa các loại cầu tiều này là tạo một bể lắng trung gian giữa cầu tiều và ao cá, đảm bảo nước thải ra ao cá là hợp vệ sinh, nhưng vẫn nuới được cá Các loại bể lắng được nghiên cứu bao gồm ao nước có các loại thuỷ sinh hoặc hểm nước lắng giúp hoai phần trước khi đổ ra tiêu ao cá Tuy nhiền, những loại bể lấng này không phù hợp với mùa lũ, khi nước dầng cao Mặt khác, để thực hiện các bể lắng, phẩi đào hố, xây thành bể lắng Do vậy, UNICEF đã đặt hàng Viện Khoa học và Cóng nghệ Việt Nam nghiên cứu sản xuất một loại bổn cẩu composite, théa min cdc diéu kiện: kín, không gầy ó nhiễm nguồn nước, sử dụng được trong mùa mưa lũ và nước thải ra có thể dùng nuôi cá được Viện Vệ sinh Y tế công cộng đã đánh giá bổn cầu composite này hợp vệ sinh, đạt tiều chuẩn nước thải loại B khổng gầy ô nhiễm cho môi trường [22]
Xét theo nguyén tắc cầu tiều hợp về sinh, bổn cầu composite di đạt hơn ba
tiêu chuẩn, còn những đặc tính về tính chấp nhận của cộng đồng như giá thành, tính để sử dụng, dễ bảo quần thì cẩn có những nghiên cứu khảo chứng trên thực
địa Do vậy, để tài này triển khai nhằm trả lời cho những vấn đẻ trên, đồng thời khẩng định khẩ năng nhân rộng việc sử dụng bổn cầu composite ở ĐBSCL
Đây là một dạng cầu tiểu dội nước cho gia đình, với hểm cầu được thiết kết để gắn với một ao cá đã có sẵn, sao cho phần phần hoại rồi sẽ tự động chẩy ra ao
do người đi cầu dội nước, ao cá đóng vai trò như hổ ổn định và tại đó phần sẽ tiếp tục tham gia vào các quá trình vật lý và vi sinh khác cũng như có thể là thức ăn an toàn cho cá Để lắp đặt bổn cầu, chỉ cần đào hổ và chôn bổn cầu xuống , mà khóng cần xây thà nh, hay vách hố; và bổn cầu này có thể di dời sang nơi khác được Một
số chỉ tiết quan trọng của bổn cầu composite bao gồm (Hình 2):
Trang 20Ống thông hơi Nhà Vệ Bộ phận bổ sung meng sinh Bộ phân tách phân va muy Các tấm ngăn 'Ống dẫn nước Ống nước thải
Hình 2 Thiết kế cầu tiêu dội nước sử dụng nước thải nuôi cá
Trang 21Hình 4 Quá trình lắp đặi bâu câu composite
Nguôn hình Ảnh Phần viện khoa học vật liệu tại TP.HCM
Bộ phận tách phần ra khỏi nước ở phẩn nổi giữa bệ ngồi và hầm cầu, chia nước đội thành hai phẩn: phẩn nhỏ theo phần xuống hẩm cẩu, phần lớn hơn chẩy theo ống ra ngay ao Dòng nước dội này sẽ tạo một lực đẩy phần đã hoại ra ngoài ao
Dat
bổn, bảo đảm có thể sử dụng bổn thém 15-20 ngày trong trường hợp lũ lụi
ống nước thải thiết kế như van, khổng để nước trong ao trần ngược vào Vật liệu dùng lam ham cầu là composiie, có thể chịu đựng được trong mới trường a xít với các chất hữu cơ
Kết quả phần tích nước thải ra từ bổn cẩu do Viện Vệ sinh Y tế Cổng cộng TPHCM đánh giá cho thấy:
©_ Tính chất lý hoá đạt tiều chuẩn nước thải loai B thích hợp nuôi trồng, thuỷ sin va khổng gầy ổ nhiễm mới trường (heo TCVN 5942 - 1995)
© Néng độ vi sinh trong nước thải ổn định suốt thời gian khảo sắt, số colifom giảm mạ nh đại tiều chuẩn của Bộ Y Tế vẻ mặt vi sinh
©_ Khơng tìm thấy trứng ký sinh trùng đường ruội trong nước thấi hoặc trứng đã chết do quá trình phần huỷ sinh học trong các ngăn ủ đã tiều diệt hết ký sinh trùng gầy bệnh có trong phần
Trang 223.2 Những nghiên cứu về mô hình cung cấp nước sạch
Người dân ở vùng ĐBSCL sử dụng các loại nguồn nước sau: nước bể mặt (nước sóng, kênh rạch, ao), nước mưa, nước ngầm (giếng khoan nóng, giếng khoan
tầng sầu) Trong đó, nguồn nước sông chiếm lệ cao 75% [2], kế là nước mưa Tuy nước ngọt bể mặt được sử dụng nhiều, nhưng đầy lại nguồn nước bị ở nhiễm nặng nề, nhiễm Coli phần, nồng độ chất hữu cơ cao, độ pH giảm Người dân ý thức diệt khuẩ lại chỉ có thói quen lóng phèn làm trong nước, khóng có Trong
khi đó, đầy lại là nguồn nước chủ yếu duy nhất, đặc biệt trong mùa lũ
Trước đầy, nhằm mục đích cung cấp nước sạch cho khu vực ĐBSCL, UNICEF đã tài trợ đào giếng nông và thiết lập hệ thống bơm tay để sử dụng nước giếng ngầm tầng nồng này Sau một thời gian sử dụng, hệ thống giếng bơm tay này bị hư hồng nhiều do khổng được duy tu bảo quản Mặt khác chất lượng nước giếng tầng nông cũng không đảm bảo Dần dần, người dần cũng bở giếng bơm tay, quay
về sử dụng nước bề mặt
Gần đây, tại những vùng sinh thái nước ngọi, xuất hiện hình thức khoan giếng nước ngầm sầu và phân phổi cho hộ dần sử dụng Nước giếng khoan tầng sâu là nguồn nước có đều đặn trong năm, lưu lượng dồi dào nhất và ít bị ảnh hưởng, ó nhiễm Nhược điểm của nước giếng khoan tầng sẩu là nhiễm sắt và giá thành cao Nhiễm sất thì có thể khử được, nhưng giá thành cao là một vấn đề nan giải
Để lấy được nước giếng khoan tầng sâu, cần đầu tư khoan giếng sầu khoảng
300 mét, bơm nước lền bổn nước trên cao, lắp đặt hệ thống ống dẫn nước đến từng
hộ dần Đó chỉ là chỉ phí đầu tư ban đầu để thiết lập mạng lưới cấp nước Hàng ngày, còn phải chỉ phí tiền điện bơm nước lên bổn và bơm nước đến từng hộ dan Giá thành đầu tư cao khiến khổng nhiều cá nhẩn hay tổ chức đầu tư vào lĩnh vực
cấp nước giếng khoan tầng sầu
Bền cạnh đó, giá lắp đặt hòa mạng nước và giá nước sử dụng hàng ngày cao, khiến nhiều người dần còn e ngại chưa sử dụng nước máy Đẩy là nguyên nhân khiến cho cầy nước giếng khoan tẩng sầu khổng phát huy tối đa cổng suất của nó Giếng khoan tầng sầu đầu tư mấy trăm triệu đồng, nhưng chỉ có 10-20% hộ dân sử dụng, chưa được 10% công suất giếng Vậy giải pháp nào để tăng hiệu suất của những cầy nước giếng khoan tẩng sâu đổi với vùng dân cư sống tập trung đã có sấn giếng khoan?
Trang 23Đổi với khu dần cư sống tải rác ở vùng sầu xa, việc khoan giếng và thiết lập hệ thống ống nước di xa dẫn đến từng hộ gia đình là đầu tư không hiệu quả và
khổng khả thi Tai đầy, nguồn nước chủ yếu cho ăn uống sinh hoại chỉ là nước sông, đặc biệt trong mùa khổ và mùa ngập lũ Do vậy, biện pháp khử khuẩn bằng, Chloramine đổi với nước sông cần được đẩy mạ nh tại những vùng này
Ngoài ra, trường học cũng cần có hệ thống cung cấp nước sạch, vì đây là nơi tập trung đồng học sinh trong thời gian dài 4 giờ đồng hổ Trẻ em học sinh là đới
tượng nguy cơ mắc bệnh nhiễm trùng đường ruột cao Tại trường học, nhà trường
khổng có khả năng cung cấp nước sạch, đun sôi nước để toàn thể học sinh uống Các em sẽ uống nước mưa, nước sóng chưa xử lý Việc tìm ra mó hình cấp nước
sạch cho học sinh là một vấn để quan trọng
Xuất phát từ những yêu cầu trên, để tài đưa vào nghiền cứu ba mỏ hình cung cấp nước sạch tùy theo từng vùng địa hình và dân cư, gồm:
—_ Mô hình vay vốn mở rộng đường ống nước giếng tầng sầu đến từng hộ dần —_ Mô hình sử dụng Chloramine xử lý nước đổi với hộ dần sống rải rác vùng xa — Mô hình sử dụng bình lọc nước cung cấp nước uống cho học sinh
3.2.1 Mô hình vay vốn mô rộng đường ống nước của giếng khoan tầng sâu đến từng hộ gia định
M6 hình cung cấp nước sạch dựa vào cộng đồng đã được chính tác giả và
cộng sự thực hiện tại một xã vùng nồng thôn huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang từ 2000-2002, nhăm gia tăng việc sử dụng nước sạch cho cộng đồng [24] Qua khảo
sát thực trạng, nghiên cứu này đã nhận thấy răng xã hội hoá việc cung cấp nước sạch đang hình thành phát triển rải rác tại các tỉnh đồng băng sóng Cửu Long với những đặc điểm sau đầy:
— Khai thác nước sạch từ nguồn nước ngầm tầng sầu (khoảng 300m)
—_ Doanh nghiệp tư nhần tự bỏ vớn đầu tư xây dựng đào giếng, xây bổn trữ nước
và lấp đặt đường ống nước kinh doanh, thường được gọi là cầy nước Các cầy
nước này được trang bị hệ thống bơm nước tự động lên các bổn chứa lớn đặt
trên cao, đủ công suất để phần phới nước cho khoảng > 500h6 dân quanh vùng
— Chỉ cấp nước được cho các hộ dẩn sống tập trung theo cụm đồng dần cư như
Trang 24— Thực tế chỉ khoảng 10% hộ dần quanh vùng có đường ống nước đi qua có đủ kinh phí để vào đồng hổ nước sử dụng nước sạch Do đó chỉ những hộ kinh tế khá mới có điều kiện có nước sạch
Từ thực trang này, mô hình đã được hình thành trên cơ sở huy động sự tham gia của chính quyển địa phương và chủ doanh nghiệp kinh doanh cầy nước để gia tăng khẩ năng cung cấp và sử dụng nước sạch cho người dần Để xuất chính cửa mô hình là hỗ trợ vốn vay không lãi, trả chậm cho các chủ cây nước để mở rồng mạng lưới cấp nước từ các giếng khoan nước ngầm tầng sầu và tăng công suất bớm nước Đồng thời người nghèo được vay vốn lấp déng hổ nước hòa vào các mang cấp nước này trỉ góp hàng quý khổng tính lãi Chính quyển có vai trò rất quan trọng trong việc hỗ trợ và vận động các doanh nghiệp và người dân tham gia, và đóng vai trò trung gian pháp lý trong việc giúp thu hổi vốn vay đúng hạn Bên cạnh đó mô hình còn tích cực tăng cường giáo dục truyền thóng về nước sạch và vệ sinh mới trường để gia tăng nhận thức cho người dần bằng cách giúp địa phương nắng cấp hệ thống phát thanh loa xã để mở rộng độ phủ sóng và phát thanh tuyên truyền giáo dục sức khoẻ hàng ngày về nước sạch và vệ sinh mồi trường
Kết quả sau hai năm ấp dụng mớ hình, tỉ lệ hộ dần có nước sạch tăng từ 42% lên đến 94%, tỉ lệ cầu tiều hợp vệ sinh tăng từ 4,8% lén 30,8% Kiến thức người dân cũng đã có những thay đổi tích cực Đặc biệt các trường hợp mắc bệnh tiêu chảy, tả, ly, thương hàn giảm 50% so với trước khi can thiệp Mô hình đã có một số kết quả thành công đáng khích lệ, áp dụng thích hợp ở những vùng có đặc điểm cụm dần dự có sẵn các cây nước tầng sầu nhưng tỉ lệ sử dụng còn thấp [24] 3.2.2 Mô hình sử dụng Chiorenine xử lý nước đối với hệ dân sống rãi rác
Đổi với dân cư sống rải tác tại vùng sầu vùng xa, nơi mà hệ thống ổng nước khổng thể đến được do địa bàn xa và phức tạp, hoặc những vùng mạch nước ngầm bị nhiễm mặn, khổng thể khoan lấy nước giếng tẳng sầu được, người dân chỉ có thể sử dụng nước sóng như một nguồn nước chính để ăn uống và sinh hoại [2] Trong, những mùa ngập nước, ngoài nước sóng bị ở nhiểm nặng, người dần không còn một nguồn sach nào khác Biện pháp tiệt trùng nước sông đặc biệt quan trọng cho những vùng dân cư nói trên, đặc biệt trong mùa ngập lũ
Trang 25dụng thường là Chloramine B viền nén (25mg/siên) đã được thương mại hoá Chlor có tác dụng diệt được nhiều loại vi khuẩn gầy bệnh trong nước, tuy nhiền, nước khử chior có mùi vị khó chịu nếu khổng biết cách sử dụng đúng Truyền thổng giáo dục sức khoẻ sẽ giúp tăng được tính chấp nhận của người dân
3.2.3 Mô hình sử dụng bình lọc miớc cùng cấp nước nống
Một biện pháp tiệt trùng khác là lọc nước Trước đây, đã có nhiều nghiên
cứu tìm ra các mớ hình lấng lọc nước qua các tầng đất cát Các mồ hình tuy hiệu quả, nhưng phức tạp và khó thuyết phục các hộ dần nhỏ thực hiện Hiện nay, đã có nhiều doanh nghiệp sản xuất các loại bình lọc nước, sử dụng các cột lọc băng gốm cũng có tác dụng lọc được vi khuẩn gầy bệnh trong nước UNICEF đã thực hiện trong 3 năm 2000 -2003 một mô hình giải quyết nước sạch cho nóng thôn vùng lũ bằng cách cung cấp các bình lọc nước loại này tại LÍ xã thuộc tỉnh An Giang và Đồng Tháp Đầy là loại bình lọc do công ty Hồng Phúc sản xuất (Hình 5), đã được kiểm định chất lượng và cấp phép sử dụng Bình có dung tích 20 lít với 3 cột lọc nước bằng sứ có khẩ năng loại bổ tạp chất, phèn sắt và các vi sinh như E.coli, coliform Nước sau lạc đạt tiêu chuẩn vệ sinh cho phép uống khng cần đun sói
Hình 5 Sơ đồ bình lọc mước nhẫn liệu Hồng Phúc
Trang 26tiêu chuẩn nước uống của Bộ Y Tế ban hành Trên 90% hộ dần đều hài lòng với
chất lượng nước lọc và sự tiện lợi trong sử dụng, nhất là trong mùa lũ Tỉ lệ mắc
tiêu chẩy trong nhớm có sử dụng bình lọc so với nhóm không dùng giảm gấp 5 lần
(p<0,001) Tuy nhiên có điểm chưa thuận lợi là tỉ lệ gãy cột lọc trong quá trình sử
dụng tương đối cao 47% và các phụ kiện thay thế thì chưa sẵn có tại nóng thôn để, người dân dễ dàng tìm mua Thêm vào đó là với dung tich bình 20 líi thì lượng nước lọc sẽ không đủ cho những hồ đồng người (>5 người) sử dụng trong ngày Số
còn lại đạt do thực hành chưa đúng hoặc do hư cột lọc
3.3 Những nghiên cứu về mô hình xử lý rác hợp vệ sinh
Hộ gia đình nồng thôn thường ít sống tập trung như vùng đỏ thị, mặt khác rác sinh hoạt của mỗi gia đình khổng nhiều, do vậy rác ít khi trở thành vấn để được quan tầm cho cộng đồng Người dân có thói quen đào hố gom rác, hố được lấp khi rác đẩy, hoặc vứt bừa ra vườn hoặc xuống sóng [2] Cách xử lý không hớp vệ sinh này gầy ra tinh trang 6 nhiễm môi trường trầm trọng vào mùa ngập nước và mùa
lũ Ít có nghiền cứu tìm tòi mỏ hình xử lý rác thải từ sinh hoạt cửa con người một cách hợp về sinh, ngoai trừ việc vận đồng người dân xử lý rác hợp vệ sinh hơn như
đối rác hoặc chồn rác
Thế còn xử lý rác và cả khối lượng lớn phần của gia súc (như heo, trầu bò) thì sao? Hiện nay, ở Đồng bằng sóng Cửu Long, phần gia cẩm có thể xử lý thóng qua hầm biogas, vừa xử lý được phần gia súc, vừa có thềm một nguồn nhiền liệu sử dụng trong nấu nướng Tuy nhiền, cách xử lý biogas vấn chưa được ấp dụng rộng rãi Do ý thức hạn chế, do tập quán, do thiếu thồng tin cẩn thiết, do thiếu
nên việc xử lý chất thải nông nghiệp, phần gia súc hầu như không được quan
tâm đến, gầy ó nhiễm mới trường nặng nể lan tràn ở hầu khấp các vùng nông thôn Trung tầm tư vấn công nghệ & mới trường (CTA) tại Tp.HCM đã nghiên cứu thành cổng một biện pháp xử lý rác sinh hoại cùng với khói lượng lớn phần gia súc băng men vi sinh, vừa giải quyết được việc xử lý rác, vừa giải quyết được mùi hồi và 6 nhiễm của phân gia súc Có hai loại men vi sinh (L) Men khô (GEM-PI) dùng để phần huỷ rác sinh hoại và (2) Men ướt (GEM-K) có tác dụng giảm mùi hồi Hai loại này trộn vào rác và phần heo để trở thành phân bón ruộng, bón cây
td!
Trang 27
Thành phẩm l@&——| Ủ & kiểm soát T” Tình 6 Sơ đồ nguyên lý ú phân đàng men ví sinh đặc biệt Tóm lại
Trong thời gian qua, ứng dụng tiến bộ khoa học kỳ thuật, đã có nhiều mở
hình cung cấp nước, xử lý phần, rác hợp về sinh đã được nghiên cứu đánh giá
thành cổng và có hiệu quả, nhưng vẫn chưa qua thử nghiệm thực địa trong cổng
đông rồng lớn, đặc biệt là khu vực đồng băng sông Cửu Long Liệu những mô hình này có khả thi và hiệu quả khi được đưa vào ứng dụng rộng tãi trong cộng đồng
khong?
4 Những nghiên cứu về điều trị nguồn truyén nhiễm
Người khỏi bệnh mang trùng mạn tính và người lành mang trùng đóng vai
trò quan trọng như là ổ chứa và ổ lan truyền vi khuẩn trong việc duy trì sự lan
truyền dịch trong cổng đồng, đặc biệt là thương hàn [5][18]I29] Những nghiền cứu
ở Hoa Kỳ trong những năm của thập niên 90 cho thấy người mang trùng tham gia chế biến thực phẩm là nguyên nhân gầy ra các vụ dịch thương hàn tẩn phát ở vùng
này [L9] Vì vậy, việc phát hiện nguồn mang trùng ở cộng đồng để điều trị triệt để
tình trạng mang trùng là cần thiết
Tại nhiều địa phương của khu vực phía Nam, việc chẩn đoán phát hiện bệnh chủ yếu dựa vào triệu chứng lầm sàng; các xét nghiệm chẩn đoán xác định (cấy máu, cấy phán) trong phòng xét nghiệm vi sinh vẫn chưa được thực hiện đều đặn vì thiếu trang bị và kỳ thuật, đặc biệt là ở tuyến huyện Do vậy, công tác điều trị
cũng gặp khó khăn là khóng thể điều trị tiệt trùng triệt để vì không làm kháng sinh
đồ Hậu quả là tình trạng kháng thuớc gia tăng và nguồn truyền nhiễm van tén tai trong cổng đồng
Năm 1998-1999, Viện Pasteur TPHCM đã triển khai nghiền cứu can thiệp nguồn truyền nhiễm bệnh thương hàn tại huyện Cai L4y (Tiển Giang) gồm 2 hoạt động chính:
Trang 28— Tích cực giám sất chủ động, phát hiện sớm các ca bệnh cấp tính năm viện và nguồn truyền nhiễm trong cộng đồng (người khỏi, nguồn tiếp xúc và người lành mang trùng)
© Chủ động phát hiện các ca thương hàn lầm sàng, thực hiện xét nghiệm cấy máu cho tất cả các ca
©_ Tích cực giám sát, phát hiện sớm ca người mang rùng thương hàn bằng cách cấy phần theo dõi ca thương hàn cấy máu (+) xuất viện; các đổi tượng người nhà và hàng xóm của bệnh nhần thương hàn cấy máu (+) —_ Điểu trị tiệt để bệnh nhân, người khởi mang trùng (bệnh nhần xuất viện cấy
phần (+)) và người lành mang trùng (người nhà, hà ng xóm có cấy phần (+)) dựa vào kết quả kháng sinh đồ
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỉ lệ cấy máu (+) là 14,8%, người khỏi mang trùng là 10% và người lành mang trùng là 1% Để tài đã chứng minh được khả năng làm sạch nguồn truyền nhiễm trong cộng đồng của biện pháp điều trị triệt để nguồn lầy Sau 2 năm nghiên cứu, số bệnh nhần, số cấy máu (+) giảm, không phát hiện các trường hợp mang trùng [24] Sau khi kết thúc nghiền cứu, địa phương tự tiếp tục duy trì phương pháp phát hiện bệnh, cấy máu làm kháng sinh đổ, số ca thương hàn lầm sàng tiếp tục giảm 3 lần và cấy máu đều ẩm tính
5 Biện pháp vắc xin bảo vệ khối cẩm thụ
Hiện nay, chỉ có vắc xin phòng ngừa bệnh tả và thương hàn Vắc xin ly vẫn
còn đang trong nghiên cứu
Ở nước ta, vắc xin tỉ uống do Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương sản xuất,
được đánh giá là có hiệu quả và có kế hoach đưa vào chương trình tiềm chủng mở rộng Tuy nhiền, chương trình tiêm chủng mở rộng chỉ dành cho trẻ em nhỏ hơn 5
tuổi, trong khi đó, tỉ thưởng gặp ở trẻ lớn và người già Hơn nữa, vắc xin tả thường
phải uống nhắc lại vì hiệu lực thấp, vậy nền chăng chỉ cần triển khai vắc xin tỉ cho mục đích phòng dịch vào mùa khó, mùa dịch?
Vac xin thương hàn đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rồng
thường xuyên, nhưng phải là nhóm đối tượng trẻ lớn, đi học và chỉ ở một số huyện
điểm vì hạn chế lớn nhất của vấc xin thương hàn là đất tiền
Trang 29Nhìn chung, vắc xin phòng bệnh đường ruội hiệu lực chưa cao, thời gian bảo vệ ngắn, thường phải tiềm nhắc lại
6 Các biện pháp truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng bệnh
Truyền thông giáo dục sức khoẻ là một biện pháp rất quan trọng trong chương trình can thiệp phòng bệnh, nhất là khu vực đổng bằng sông Cửu long, nhăm trang bị kiến thức cho dần, từ đó giúp người dần thay đổi hành vi tốt Trình độ dân trí vùng đồng băng sóng Cửu long khá thấp, cộng thém các tập tục thói quen không tối cho sức khoẻ đã ăn sầu vào người dần như thích sử dụng nước sông, cầu tiêu ao cá [2] khiến cho việc cải thiện ý thức người dân ở đầy đặc biệt khó khăn
Truyền thông đại chúng là một trong những biện pháp truyền thông hiệu quả nhất Ở vùng nông thỏn, tỉ lệ hộ dần có máy phát thanh, phát hình không cao Vì vậy, thực tế ở Đồng băng sóng Cửu Long, truyền thông giáo dục sức khoẻ có
các hình thức chủ yếu như sau:
6.1 Loa phát thanh xã
Đây là biện pháp hiệu quả hơn hết vì gần gũi và thực tế với cộng đồng Hiện nay, các hệ thống loa phát thanh xã có nhiều kiểu thiết kế lấp đặt khác nhau tuỳ theo vùng đị:
bàn, kinh phí của từng địa phương
a Kiểu trạm phát thanh: phù hợp với vùng dần cư sống tập trung Cách này cần một hệ thống dây loa đặt ở các vị trí khác nhau phủ khấp địa bàn và nói vào một máy phát công suất lớn ở trung tầm xã Cả vùng trên diện rộng đều có thể
nghe thấy những thồng tin phát ra từ máy phát duy nhất này
b Kiểu cụm loa: Ở những vùng dần cư sống rấi tác, địa bàn xã quá rộng, thiết kế trạm phát thanh sẽ không khả thi vì chỉ phí cho dây loa tất lớn Kiểu cụm loa sẽ thích hợp hơn nhiều Mỗi ấp có 1 — 2 cụm loa Mỗi cụm loa chỉ cần L máy phát công suất trung bình và 2 loa Loa có thể đặt cố định tại khu vực trung tâm dân cư hoặc để di động trên ghe xuổng hoặc xe máy Nội dung phát thanh có thể được thu thanh trước vào băng cassette hoặc đọc trực tiếp trước máy phát
6.2 Biện pháp truyền thông mặt đối mặt (face to face)
Biện pháp này có thể đem lại những hiệu quả không ngờ Đội ngũ cộng tác
viên của các chương trình dân số tiềm chủng mở rộng, dinh dưỡng đã chứng mủnh
Trang 30hiệu quả của kiểu truyền thông này Với cách này, cần thiết lập một đội ngũ cổng tác viên hoặc tình nguyện viên nhiệt tình, có trích nhiệm đi tuyên truyền vận động
trực tiếp từng người dần
6.3 Biện pháp truyền thông qua trường học
đổi tượng học sinh cũng có thể trở thành lực lượng tuyền truyền viền rất tốt
thồng qua hình thức trẻ qua trẻ (child to chỉld) Giáo dục cho học sinh giúp học sinh có kiến thức vừa để tự bảo vệ mình, vừa để vận động cha mẹ, anh chị em cùng
thực hiện
7 Hệ thống giám sát bệnh
Số ca mắc/chết bệnh là một trong những chỉ số đánh giá hiệu quả của biện pháp can thiệp khổng chế bệnh tật Để thu thập được số liệu bệnh tật được chính xác và đẩy đủ cẩn có một hệ thống giám sái bệnh tối Hệ thống giám sát hiện hành còn nhiều bất cập như thiếu chính xác do chẩn đoán chỉ dựa vào lầm sàng, khổng có xét nghiệm đặc hiệu hỗ trợ; số liệu không đẩy đủ, còn trùng lắp; khổng, thống nhất giữa các tuyến
Một hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm mới đã được nghiên cứu thành công và được đá nh giá là có chất lượng (chính xác, đẩy dủ, kịp thời), đơn giản, linh hoạt, có ích, mang tính đại diện, chấp nhận được và khả thi Đó là kết quả nghiên cứu của để tài khoa học kỹ thuật cấp Nhà nước giai đoạn 1996-2000, mã số KHCN.II.03 [12] Hệ thống giám sát mới được xây dựng trên cơ sở hệ thống hiện hành nhưng có tăng cường:
— Tập huấn dịch tế, lầm sà ng, xét nghiệm cho cán bộ chuyền trách các tuyến
—_ Thực hiện xét nghiệm vi sinh cho tất cả các ca bệnh truyền nhiễm nghỉ ngờ trên lầm sàng, đẩm bảo mức độ chính xác của số liệu
—_ Xử lý số liệu và truyền tải báo cáo bằng mạng vi tính, đẩm bảo sở liệu được thu thập báo cáo đẩy đủ và đúng hạn
—_ Theo kết quả đánh giá, hệ thống giám sát này hoàn toàn thích hợp để đánh giá tình hình các loai bệnh tật một cách chính xác và đầy đủ
Trang 31CHUONG 2 PHUONG PHAP NGHIEN CUU
1 Thời gian nghiên cứu: 2001 - 2004
2 Địa điểm nghiên cứu
Để tài triển khai ở khu vực đồng bằng sóng Cửu long Các đ
triển khai được chọn dựa vào các vùng sinh thái chính của khu vực bao gồm vùng phù sa nước ngọt, vùng nước phèn Đổng Tháp Mười, vùng nước lợ Để tài khổng chọn
nghiên cứu tại vùng sinh thái nước mặn vì thực tế hiện nay vùng nước mặn đã được ngọt hố hồn tồn Do vậy, trên thực tế vùng sinh thái nước mặn hiện nay đã có nhiều đặc điểm giống như vùng nước ngọi và nước lợ
Dù có chung đặc điểm sông ngòi ching chit, ba vùng sinh thái nước ngọt, mặn, lợ có điểm khác mặn của nước bể mặt, chủ yếu là nước sóng và
khác biệt này ảnh hưởng đến đất và đến nguồn nước ngầm Sự khác biệt về nguồn
nước sạch có tác động rất lớn đến thói quen tập quán sinh hoạt sử dụng nước và xử
lý chất thải sinh hoạt của người dần; tình hình mắc các bệnh nhiểm trùng đường
ruột; đặc biệt là bệnh tả vì sự phát triển và lan truyền của vi khuẩn tả phụ thuộc
nhiều vào độ mặn của nước
Ở mỗi vùng sinh thái, một huyện được chọn đại diện Tại huyện này, chọn 2 xã có điều kiện địa lý, kinh tế, xã hồi, bệnh tật tương đối giống nhau: l xã nghiên cứu và 1 xã chứng (Hình 7)
Đứng Thấp ‘ung nước ngọt phủ va”
jeu Gia _ Tiêu Giang 3
me ‘ing auc phen)
(vùng nước lở
Hình 7 Bắn đề các tình đại điện cho tăng vùng sinh thái được chọn nghiên cứu
Trang 32— Bai dién cho ving phii sa nuéc ngot: tinh Béng Thap - huyén Lap Vo « _ chọn xã nghiền cứu: xã Bình Thạnh Trung
« _ chọn xã chứng: xã Vĩnh Thạnh
~—_ Đại diện vùng nước phèn Đồng tháp Mười
Phước nh Tiền Giang - huyện Tần
+ chọn xã nghiền cứu: xã Hưng Thạnh « _ chọn xã chứng: xã Phước Lập —_ Đại diện cho vùng nước lở: tỉnh Kiên Giang - huyện Tần Hiệp « _ chọn xã nghiền cứu: xã Thạnh Đồng B « _ chọn xã chứng: xã Thạnh Déng A 2.1 Vùng phù sa nước ngọt: huyện Lấp Vò (tỉnh Đồng Tháp)
Huyện Lấp Vò năm giữa hai sông Tiền Giang và sóng Hậu Giang Địa hình
với nhiều sóng ngòi, kênh rạch chăng chịt Đầy là vùng quanh năm nước ngọi, có
thể sử dụng nước bề mặt suốt năm Iluyén Lap Vo il Xã chứng
Hình 8 Bản đồ các xð nghiên cửu và chuông của luyện Lấp Vò
2.1.1 Xã nghiên cứu: Xã Bình Thạnh Trung
Diện tích 12 km”; dân số 16.042 người với 3041 hộ gia đình; gồm 5 ấp
Xã Bình Thạnh Trung năm vùng giữa của huyện Lấp Vò, thuộc vùng phù sa nước ngọt Xã nằm dọc kênh xáng Lấp Vò, và được chia thành hai phẩn Nam — Bắc bởi rạch Tần Bình Thông với hai con kênh rạch chính này là một mạng kénh
Trang 33ra ch chăng chịt khấp xã Vào mùa ngập lũ, hầu hết các hộ gia đình trong xã đều bị
ngập
Đã có đường xá giao thông và cầu nối liên các ấp trong xã, nhưng đường đất vẫn còn nhiều Giao thông chủ yếu là đường bộ và đường sóng Mùa nước nổi giao
thổng đường bộ bị ngưng trề, phải sử dụng phương tiện ghe xudng
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân trong huyện là nghề nóng (95%) với làm ruộng và làm vườn Người dân vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiều ao cá
Nguồn nước chủ yếu là nước sông
Vẻ cơ sở y tế, xã có L trạm y tế với 8 nhân sự và mạng lưới cộng tác viền 10 người Trạm y tế xã có nhiệm vụ khám, điều trị và chuyển bệnh lên Trung tầm y tế huyện Lấp Vò trong trường hợp bệnh nặ ng
2.1.2 Xã chứng: Xã Vĩnh Thạnh
Diện tích L8,3 km”; dân số 15.813 người với 2.921 hộ gia đình; gầm 5 ẩp Xã Vĩnh Thạnh giáp ranh với xã Bình Thạnh Trung Xã năm dọc kénh xáng, Lấp Vò, và có rạch Thủ Ô chảy qua xã Thổng với hai con kênh rạch chính này là một mạng kénh rạch chăng chịt khắp xã Vào mùa ngập lũ, 4/5 ấp của xã bị ngập
Đã có đường xá giao thông và cầu nối liển các ấp trong xã Giao thóng chủ yếu là đường bộ và đường sông Mùa nước nổi 50% giao thóng đường bộ
j ngưng
trệ, phải sử dụng phương tiện ghe xuống
Nghề nghiệp chủ yếu của người dần trong huyện là nghề nóng (70%) với làm ruộng, buôn bán chiếm 20% Người dần vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiểu ao cá Nguồn nước chủ yếu là nước sóng
Vẻ cơ sở y tế, xã có 1 ram y tế với 8 nhân sự và mạng lưới cộng tác viền 8 người Trung tâm y tế huyện Lấp Vò đóng trên địa bàn của xã Vình Thạnh Hầu hết bệnh nhần của xã đều đến khám tại đầy
2.2 Vùng nước phèn Đồng Tháp Mười: huyện Tân Phước (nh Tiền giang)
Huyện Tần Phước năm trong khu vực cuối nguồn của Đồng Tháp Mười Đặc điểm chung của các xã trong huyện lả thường xuyén ngập trong mùa mưa và nước rúi chậm hơn do năm ở cuối nguồn Địa bản sóng ngòi chăng chịt, với nước sông bị
nhiễm phèn nặng
Trang 34Huyện Tân Phước \ Tan Hoa bong Thanh Hoài ah | “Thạnh Tân | ° ca SỈ xe” xe" [ TrMg tuôc Tan Hot Tay | TT My Phuc Ô xử \ an Lap 2 Aj Ph : Tan Lap 1 xs chứng
Tình 9 Bân đồ các xế nghiên cứu về chuông của huyện Tân Phước
2.21 Xã nghiên cứu: Xã Hưng Thạnh
Diện tích 3124 ha; dân số 5774 người với 1245 hộ gia đình; gồm 3 ấp
Hai con kênh chính chẩy qua xã là kênh Nguyễn Văn Tiếp và kênh Năng Một mạng lưới kênh rạch thông vào hai kênh chính chia xã thành những ô bàn cờ
80% hộ gia đình trong xã bị ngập vào mùa mưa
Đã có đường xá giao thông và cầu nổi liền thuận lợi phủ 70% xã Mùa nước nổi, phương tiện giao thông chính là đường thuỷ
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân trong huyện là nghề nồng (95%) Người dân vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiêu ao cá Nguồn nước chủ yếu là nước
sông
Vẻ cơ sở y tế, xã có L trạm y tế với 5 nhân sự và mạng lưới cộng tác viên 13 người Trạm y tế xã có nhiệm vụ khám, điều trị và chuyển bệnh lên Trung tầm y tế huyện Tần Phước trong trường hợp bệnh nặ ng
2.2.2 Xã chứng: Xế Phước Lập
Diện tích 3442 ha; dân số 8678 người với L862 hộ gia đình; gồm 9 ấp
Xã Vĩnh Thạnh giáp ranh với xã Bình Thạnh Trung Xã năm dọc kênh xáng, Lấp Vò, và có rạch Thủ Ô chảy qua xã Thổng với hai con kênh rạch chính này là một mạng kénh rạch chăng chịt khắp xã Vào mùa ngập lũ, 4/5 ấp của xã bị ngập
Trang 35Đã có đường xá giao thông và cầu nối liển các ấp trong xã Giao thóng chủ yếu là đường bộ và đường sông Mùa nước nổi 50% giao thóng đường bộ bị ngưng
trệ, phải sử dụng phương tiện ghe xuồng
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân trong huyện là nghề nóng (70%) với làm ruộng, buôn bán chiếm 20% Người dân vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiêu ao
cá Nguồn nước chủ yếu là nước sóng
Xã có L trạm y tế với 4 nhân sự và mạng lưới cộng tác viên 8 người 2-3 Vùng nước lợ: huyện Tân Hiệp (tỉnh Kiên Giang)
Huyện Tần Hiệp đại diện cho vùng nước lợ Đặc điểm chung của huyện là địa bàn được chia cất bổi một mạng lưới kênh đào ngang dọc thành những khu đất hình bàn cờ Khoảng cách giữa hai kênh là 6 km Dần cư tập trung sống dọc hai bờ kênh ân Tân Hiệp
Hình 10 Bản đồ các xã nghiên ciu và chứng của luyện Tâu Hiệp
2.3.1 Xế nghiền cứu: Xã Thanh Dong B
Diện tích 55,4 km”; dần số 21.173 người với 4L67 hộ gia đình; gồm 9 ẩp
Xã Thanh Đồng B cặp theo quốc lộ 80, ở tẩy bắc của huyện Tần Hiệp, giấp với thành phố Cần Thơ
Có tổng công 6 kênh ngang doc chia xã ra thành những khu đất như bàn cỡ
Đã có đường đất dọc theo bờ kénh và hệ thống cầu khá kiền cố nổi liển các bờ
Trang 36kênh Nhìn chung giao thông đường bộ thuận lợi trong mira khd Mita Iti, 85% hé bi ngập và phương tiện giao thồng chính là đường thuỷ
Nghề nghiệp chủ yếu của người dẩn trong huyện là nghề nồng (95%) Người dân vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiều ao cá và cầu trên sồng
Vẻ cơ sở y tế, xã có L trạm y tế với 7 nhân sự và mạng lưới cộng tác viên 27 người Địa bàn xã Thạnh Đồng B rất gần với Trung tâm Y tế huyện Tần Hiệp, do vậy bệnh nhần có thể đến khám cả ở Trạm y tế xã lẫn Bềnh viện huyện
2.3.2 Xã chứng: Xã Thạnh Đông A
Diện tích 46 km”; dần số 19.6L3 người với 3823 hộ gia đình; gồm 6 ấp
Xã Thạnh Đồng A cũng cặp theo quốc lộ 80, nằm phía nam của xã Thạnh Đông B, ngăn cách với xã Thạnh Đồng B bởi xã Thạnh Đồng
Địa bàn kênh rạch, giao thông di lại tướng tự xã Thạnh Đông B
Nghề nghiệp chủ yếu của người dân trong huyện là nghề nóng (95%) Người dân vẫn còn thói quen sử dụng cầu tiều ao cá và cầu trén song
Xã có l trạm y tế với 7 nhần sự và mạng lưới cộng tác viên L2 người
3 Thiết kế nghiên cứu
3.1 Nguyên lý các biện pháp can thiệp đối với bệnh nhiễm trùng đường ruột Như đã trình bày trong phần tổng quan vẻ các biện pháp can thiệp bệnh nhiễm trùng đường ruột, bao gồm các biện pháp can thiệp lên nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm và khối cẩm thụ
Mỗi biện pháp can thiệp trên một mắt xích từng phần của toàn bộ quá trình lây truyền bệnh Mỗi một biện pháp đều có một tác dụng ngăn chặn sự lầy truyền nhưng đồng thời cũng có những khó khăn, hạn chế nhất định
—_ Nếu chỉ can thiệp trên đường truyền nhiễm (xử lý phân tác hớp về sinh, cung cấp nước sạch, ăn uống hợp vệ sinh ): đầy là biện pháp cơ bẩn nhất, nhưng gặp nhiều khó khăn do phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, dần trí của cộng đồng và phải có thời gian
—_ Nếu chỉ can thiệp vào khối cẩm thụ, chủng ngừa vấc xin cho cộng đồng: đầy là biện pháp tốt, nhưng với bệnh nhiễm trùng đường tuột, lại có một số khó khă
Trang 37© Higu lyc vdc xin
©_ Thời gian bảo vệ ngắn, cần tái chủng thưởng xuyền ©_ Kinh phí cao © Đổi tượng cẩn bảo về là tất cả cộng đồng, khổng chỉ trẻ em, trong khi đó, vắc xin thương hàn trong chương trình tiềm chủng mở rồng chỉ áp dụng cho huyện điểm và trẻ em dưới 15 tuổi; vắc xin tả dùng cho phòng
chống dịch, đặc biệt là vùng nguy cơ
~_ Nếu chỉ can thiệp nguồn truyền nhiễm: đầy cũng là biện pháp để điều trị triệt để nguồn lây (bệnh nhần, người khỏi/người lành mang trùng), nhưng người bình
thường sống trong vùng nguy cơ như Đồng băng sóng Cửu Long thì khổng được
bảo vệ
Vi vay, để tài sử dụng tổng hợp cả ba biện pháp tổng hợp tác động lên cả ba mắt xích của quá trình truyền nhiễm, để phát huy mặt mạnh của từng biện
pháp, góp phần hạn chế những điểm khó khăn của từng biện pháp
_ Bi
pháp đổi với nguồn truyền nhiễm: Ứng dụng mồ hình điều
nguồn lầy nhiễm là bệnh nhân đang mắc bệnh, người khỏi, người lành mang trùng (áp dụng cho bệnh thương hà n)
—_ Biện pháp đổi với đường truyền nhiễm:
©_ Cung cấp nước sạch: Ứng dụng mớ hình nhân rộng mạng lưới cung cấp
nước giếng tầng sầu
©_ Xử lý phần hợp vệ sinh: Ứng dụng mô hình cầu tiều composite
©_ Xử lý tác: Ứng dụng mồ hình xử lý rác và phần gia súc bằng men
—_ Biện pháp đổi với khói cẩm thụ: vấc xin tẩ uống
— Biện pháp ting dẩn trí: Ứng dụng mớ hình giáo dục sức khoẻ tác động lên người dần, học sinh bằng cách sử dụng hệ thống truyền thông đại chúng, đội ngũ cộng tác viên và trường học
Trang 38
NGUONLAY | ——bườnGLâY „| KHốtCẢMTHỤ
Người bệnh Phân, nước, thưc phẩm
Người khỏi mang trùng Người lãnh mang trùng -NƯỚC SẠCH
DIEU TRITRIET DE -CAU TIEU COMPOSITE VẮC XIN TẢ
NGUON LAY -XU LY RACBANG MEN
GIÁO DỤC SỨC KHỎE
Hink 11 Sơ đồ đường truều nhiễm bệnh nhiễm tràng đường một và các biện pháp can thiệp chính
3.2 Phương pháp nghiên cứu
3.2.1 Đối với việc nghiên cứu can thiệp đường truyền nhiễm với các mô hình: + cầu tiểu hợp vệ sinh « _ cung cấp nước sạch + xử lý tác Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thử nghiệm thực địa đ thử các mớ hình trền mớt số nhóm hồ nhỏ (khoảng 50 hộ) vì các mở hình p dụng
này không thể có điều kiện thực hiện trên toàn cộng đồng của xã
Từ đó, đánh giá tính chấp nhận, khả thi của từng mô hình ở các nhóm hộ đã thử nghiệm 3.2.2 Đối với nghiên cứu can thiệp nguẫn truyều nhiễm và khối câm thụ, gỗm: - điểu trị t để nguồn lầy trên toàn bộ bệnh nhân cửa xã;
+ _ thực hiện uống vắc xin tỉ toàn dân;
+ _ truyền thổng giáo dục sức khoẻ trên cộng đồng cả xã;
„_ và biện pháp tổ chức và xã hội hoá ở cộng đỏng xã nghiền cứu
Để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu can thiệp trên cộng đồng
Trang 39Từ đó, đánh giá sự thay đổi vẻ kiến thức thái độ hành vi, tình trạng về sinh mồi trường, tỉ lệ bệnh tật trên toàn cộng đồng xã nghiền cứu
3.2.3 Riêng biện pháp sử dụng vắc xin bão vệ khối cằm thụ, đề tài chọn hệa
« triển khai ở xã khác (khác xã nghiền cứu và chứng) để tránh gầy nhiễu kết quả của các can thiệp khác
«_ chỉ triển khai vắc xin tả, không triển khai vắc xin thương hàn để vừa đạt hiệu quả phòng chống dịch vừa không gầy xáo trộn kế hoạch tiềm ngừa của chương trình tiềm chủng mở rộng quớc gia
©_ Vắc xin tỉ cần thiết cho mọi lứa tuổi, nhất là người lớn, và đặc biệt là mùa dịch, lại ở dạng uống, thuận tiện cho việc tiển khai uống toàn dan, Do vay, dé tài chọn lựa uống ngừa vắc xin tỉ toàn dần như một biện pháp bảo vệ khói cảm thụ trong mùa dịch và không ảnh hưởng đến kế hoạch của chương trình tiêm chủng mở rộng
©_ Ngược lai, thương hàn chủ yếu ở đới tượng trẻ em và vắc xin thương
hàn đã được chương trình tiềm chủng mở rộng đưa vào lịch tiềm
chủng thường xuyền của trẻ em Do vậy, để tải không lựa chọn triển khai vac xin thương hàn để tránh làm xáo trộn lịch tiềm chủng cửa
chướng trình và để đàng trong việc đánh giá
3.3 Thiết kế nghiên cứu
—_ Bước 1 Trước can thiệp: đánh giá hiện trạng của các xã nghiên cứu và chứng
về chỉ số nền
© Kiến thức, thái độ, hành vi (KAP) của người dân về về sinh mồi trường phòng ngừa bệnh nhiễm trùng đường ruội ©_ Tình hình sử dụng nước sạch, chất lượng nước các nguồn nước, sử dụng cầu tiều hợp về sinh, xử lý rác thải sinh hoạt, hành vi vệ sinh cá nhân và vệ sinh an toàn thực phẩm © Khd năng khống chế dịch ©_ Tỉ lệ mắc, chết các bệnh dịch tả, ly, thương hàn
©_ Nhân sự, trang thiết bị cơ sở y tế cho giám sát phòng chống dịch
©_ Khả năng giao thổng di lại, nhất là mùa lũ ở đổng bằng sóng Cửu long
Trang 40
Bước 1, TRƯỚC Đính giá hiển trạng trước can thiệp A 1, KAP về vệ sinh mdi ting
CEE ˆ, Thực trạng điều kiện về tink mil ting 3, Tile mic chet
Cải thiện hệ thống giám sát bệnh tuyển nhiễm,
XÃ NGHIÊN CỨU
eo Nghiên cứu ứng dụng các mồ hình can thiệp _ Tư giải quyếttình hình bệnh như trước CAN THIAP và biện pháp can thiệp tổng hợp trên nguồn đây, theo kh ning ca dia phường
lây, đường lầy và khối cẩm thụ
Bước 3, SAU Đánh giá hiên rạng sau can hiệp
CAN THIỆP 11, Điều kiện về sỉnh môi tưởng EAL,
3.Mic độ khống chế dịch 4,Tïlệ mắc, chết
5, Hiểu quả, tính khả thị của quy trình
3o sánh: xã nghiên cứu và xã chứng
thối điểm trước và sau nghiên cứu,
Hình 12 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu
—_ Bước 2 Trong khi can thiệp
o xf nghiên cứu
= Ung dụng một số mỏ hình can thiệp đường lầy (phần, nước, tác) gồm cầu tiều hợp vệ sinh, cung cấp nước sạch và xử lý rác hợp vệ
sinh trên một số hộ gia đình
"_ Thực hiện biện pháp can thiệp tổng hợp trên nguồn lầy, khối cảm
thụ và giáo dục sức khoẻ trên công đồng của cả xã
©_ Ở xã chứng: để tự giải quyết tình hình bệnh như trước đầy, theo khả năng
của địa phương
— Sau khi can thiệp: đánh giá hién trang các chỉ số giống như phẩn trước can
thiệp, nổi so sánh: