BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU PE TAI CAP BO
“Ten dé tai:
NGHIEN CUU UNG DUNG CAC BIEN PHAP CAN THIEP DIET VAT
CHU VA VECTOR DE TUNG BUOC KHONG CHE BENH DICH HACH 6 KHU VUC TAY NGUYEN
Chú nhiệm để tài: PGS.TS Trương Sỹ Niêm
Cơ quan chủ trì để tải: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương
Cấp quản lý: Bộ Y Tế
“Thời gian thực hiện: từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005
“Tổng kinh phí thực biện để tải; 250 ị
Trong đĩ kinh phí SNKH: 250 triệ
Năm 2005
Trang 2BAO CAO KET QUA NGHIEN CUU DE TAI CAP BO
1- Tên đề tài: Nghiên cứu, ứng dụng các biện pháp can thiệp diệt vật chủ
và vector đễ từng bước khống chế bệnh dịch hạch ở khu yực Tây
Nguyên
2- Chủ nhiệm đê tài: PGS.TS Trương Sỹ Niềm
3- Cơ quan chủ trì đề tài: Viện VSDT Trung ương 4- Cơ quan quần lý đề tài: Bộ Y tế
ã- Phĩ chủ nhiệm đề tả
-_ ŒS.TS Đăng Đức Phú
- PGS.TS Đăng Tuần Dạt
6- Danh sách những người thực hiện chính:
-_ PGS.TS Trương Sỹ Niêm: Viện VSDT Truns ương -_ GS.TS, Đặng Đức Phú: Viện VSDT Trung ương -_ PGS.1S Đăng Tuần Đạt Viện VSDT Tây Nguyên
- BS Pham Céng Tién: Viện VSDT Tay Nguyén - BS Tran Nhe Hai: Viện VSDT Tây Nguyên
- CN HW West: Viên VSDT Tây Nguyễn
- CN Phan Đình Thuận: Viện VSDT Tây Nguyên - KTV Mai Huong Xuan: Viện VSDT Tây Nguyên
~_ KV Trần Lang: Viện VSDT Tây Nguyên
-_ KTV Nguyễn Thị Nhĩ:
Viện VSDT Tây Nguyên 7- Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 12 năm
2005
Trang 3NHONG CHU VIET TAT NCKH Í Nghiên cứu khoa học VSDT ; V6 sink Dich ” WHO ¡ Tổ chức Y tế Thể giới | CSPP —— ÍChisốphong phú ˆ| m= —— iste CSBC ¡ Chỉ số bọ chết — WKDH | Vi khuẩn Dịch Hết Gs sO Giáo su Tến sỹ l PGS TS Phĩ giáo sư Tiến sỹ " ị XTV Xỹ thuật viên _ Co CN rẽ ăn | | BS " ~ | Bac si "
I BHI ~ Brain — Heart - Infusion ]
iL boc Desoxycholat natri |
| HCN Hydrogen cyamide —
DDVP — Dicheloro diphenyl vinyl phosphate
Trang 5
i A- TOM TAT CAC KET QUA NOI BAT CUA DE TAL
1- KẾT QUÁ NỔI BẬT CỦA ĐỂ TÀI:
a) Đồng gĩp mới của để tài:
© Việt Nam từ trước tối nay điệt chuột thường sử đụng một số hố chất đơn liễu như photphua kẽm, Ante va đa liêu như Warfarin, Brodiphacoum, hố
chất điệt chuột bằng chủng sinh học ( Biorat)
Các hố chất đơn liều rất độc với người và gia súc Hố chất đa liễu cũng độc với gia súc và chuột cũng đã kháng với loại hố chất này Riêng chủng sinh học (Biorat) chưa thực nghiệm trên người nên cũng giống như các hố chất diet chuột trên là Bộ y tế khơng cho phép sử đụng Chính vì vậy trong những nam gan day ở Việt Nam hố chất diệt chuột khơng cĩ, nên gấp nhiều khĩ khan
trong cơng tác diệt chuột Tại Việt Nam bệnh địch hạch vẫn đang lưu hành ở 2 Tỉnh Gia lại và Đaklak thuộc khu vực Tây Nguyên Để khống chế bệnh địch
hạch ở Tây Nguyên đến năm 2005 khơng cịn cĩ dịch hạch ở người ( mục tiêu của tiểu ban phịng chống địch hạch Quốc gia ) Muốn đạt được mục tiêu này,
phải tập trung giải quyết ổ chứa, tức là diệt tồn bộ quần thể chuột cũ, quan thé
chuột mới lớn lên khơng cịn mang mâm bệnh vi khuẩn dịch hạch nữa Để diệt chuột chúng ta sử dụng bẩy keo đính ( phương pháp này chưa cĩ trong thường
qui giám sát và phịng chống dịch bạch của Bộ Y tế ), đây là một phương pháp
mới hồn tồn, rất cĩ hiệu quả Khi chuột dính vào bay thi chuột kêu lên và các
con chuột khác đến cứu bị dính theo Cĩ nhiều chiếc bẩy dính tới 6 con chuột Trong thời gian diệt chuột, các bẫy dính khơng những đặt trong nhà mà cịn đặt ở các đống củi, gỗ xếp quanh nhà.Những chiếc bẩy dính đặt dưới các đống củi,
gỗ thu được rất nhiều chuột Như vậy chúng ta nghĩ rằng đây là một đặc điểm
sinh thái rnới của lồi chuột Rattus exulans khơng những chúng sống ở trên n
i
nhà mà con là ưa thích sinh sống và hoạt động phát triển mạnh ở các đống củi,
Trang 6- Phát hiện ra một đặc điểm sinh thái mới của lồi chudt Rattus exulans
(vật chủ chính của bệnh dịch hạch ở Tay Nguyên) là chúng ưa thích hoạt động
và sống ở các đống củi, gỗ xếp quanh nhà và trong nhà b- Kết quả cụ thế( các sản phẩm cụ thể Để tài nghiên cứu đã cho ra một số kết quả cụ thể: b.1- Các chỉ số chuột và bọ chét ở bây lầng:
Từ năm 2002 đến năm 2005 dã tiến hành giám sát chuột và bọ chét bằng bấy lồng theo tháng ở 2 ổ dịch hạch: Xã IApét thuộc Huyện Dakdoa Tinh Gia
Lai và xã BAWY thuộc Huyện EA Hlco Tỉnh ĐấkLak Kết quả giám sát cho
thấy chuột và bọ chét phát triển mạnh vào các tháng 1 đến tháng 6 và tháng 10,
11 Càng về những năm sau thì chí số phong phú chuột và bọ chét giảm: chỉ số chuột đưới 5 và bọ chết đưới 1 Đặc biệt từ năm 2003 đến năm 2005 do diệt chuột bằng bẫy keo dính và điệt bọ chét bằng hộp mỗi kartman thường xuyên cĩ hiệu quả Nhờ các biện pháp này mà các chỉ số chuột và bọ chết giảm xuống một cách rõ rệt
b2 Các chỉ số chuột và bọ chét ở bẩy keo dính:
Cĩ thể nĩi dùng bẫy keo đính chuột rất cĩ hiệu quả.Chỉ số chuột tính
theo bẫy đính thấp nhất là L4,5, cao nhất là 118 Các chỉ số chuột giảm dần theo
năm, nếu như dùng bẫy đính chuột hàng tháng, thì số lượng chuột bị điệt càng nhiều hơn và chỉ số phong phú chuột trên 1 chiếc bẫy dính cầng thấp Điều này giúp cho cơng tác khống chế dịch hạch càng cĩ biện quả hơn
b3 Kết quả giám sắt ví sinh vật trên chuột và bọ chét:
Ta nam 2000 đến năm 2005, tổng số mẫu phân lập (gan, lách) là 4831 mẫu, trong đĩ cĩ 13 mẫu(+), Tổng số mẫu huyết thanh 7097 mẫu, trong đĩ cĩ 158(+) Tổng số lơ bọ chét dem phân lập là 538 lị , trong đĩ cĩ 4 lõ(+)
"Tý lệ nhiễm vì khuẩn.dịch hạch ở chuột và bọ chét ngày càng giảm Đặc biệt từ năm 2003 đến năm 2005 khi bất dầu sử dụng bẫy keo dính chuột và bọ
chét thì tý lệ nhiễm vi khuẩn dịch hạch ở chuột vã bọ chết so với từ nãm 2000 -
Trang 7
- Tỷ lệ dương tính mẫu phân lập giảm 88%
- Tý lệ dương tính mắu huyết thanh giảm 14%
- Tỷ lẽ dương tính lơ bọ chét giảm 100%
Từ những kết quả trên cho chúng ta một phương hướng là muốn khống
chế bệnh dịch hạch và tiến tới thanh tốn bệnh địch hạch ở Tây Nguyên thì
trước tiên là giải quyết ổ chứa vi khuẩn địch hạch Đĩ là điệt chuột càng nhiều
càng tốt ở tất cá các ổ địch cũng, như ở những điểm cĩ nguy cơ dịch hạch xâm
nhập
b4 Kết quả giám sát bệnh nhân địch hạch:
Tit nam 2003 đến nám 2005: chưa phát hiện thấy cĩ ca địch hạch Ở người nào cả, chứng tỏ cơng tác khống chế dịch đạt kết quả tốt, c- Hiệu quả về kính tế: Hai vấn để mới của để tài khơng những cĩ hiệu quả về mật kinh tế mà cồn giúp chúng ta cĩ phương hướng, biên pháp khống chế bệnh dịch hạch © 1- Về giá trị kinh tết
1 cbiếc bấy dính giá là 10000 đ, trong khi đĩ J chiếc bẫy lồng sắt là 18,500 Nếu keo dính chuột phết lên tấm gỗ, thì hiệu quả của keo dính kéo dài tới 6 tháng Trong khi đĩ bãy lồng sắt chĩng bị gỉ và nhanh hỏng, hay bị
mất Bây keo đính chuột khơng những diệt chuột rà cồn diệt luơn cả bọ chét
Khi chuột bị dính- chuột dấy dụa mạnh làm cho bọ chét nhảy ra và đính luơn
vào bản keo dính
c2- Về giá trị phịng chống địch:
Việc phát hiện đặc điểm sinh thái mới của chuột Rattus exulans, dua ra
một hướng mới cho cơng tác phịng chống địch hạch cũng như kbống chế bệnh dịch tốt hơn Chúng ta phải vận động các hộ gia đình nên chuyển củi, gỗ cách
Trang 8
2 AP DUNG CUA DE TAL
Những kết quả của đề tài được áp dụng rộng rãi, thực tế cho tất cả các
Trung tâm y tế dự phịng trong cả nước, cho các viện nghiên cứu cĩ phương
hướng và các biện pháp cụ thể trong cơng tác phịng chống dịch bệnh nĩi chưng
và bệnh dịch hạch nĩi riêng, giúp cho chính phủ cĩ hoạch định về chiến lược
phát triển Tây Nguyên trong đĩ cĩ vấn để sức khoẻ của nhân dân
3- DANH GIÁ THUC HIEN DE TAL DO] CHIU VOI DE CUONG NGHIÊN
CUU DA DUOC PHÊ DUYỆT:
Tiếp độ: Tiến độ thực hiện để tài đúng như trong đề cương để ra Thực hiện mục tiêu nghiên cứu: Đã hồn thành và đạt được các mục tiêu nghiên cứu dé ra,
Các sản phẩm tạo ra so với dự kiến của bắn để cương: Tất cả các sản phẩm tạo ra trong quá trình thực hiện để tài đều đạt kết quả tốt đúng như trong dự kiến của để cương
Đánh giá việc sử dụng kinh phí: Để tài tiến hành thực hiện từ
thang 9 nam 2002 đến tháng 12 năm 2005 Với tổng kinh phí đã sử dụng là 250 triệu đồng Trên thực tế kinh phí cịn cao hơn nhiễu, nhưng do kết hợp lồng ghép với để tài diệt bọ chét của viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên, nên kinh phí săng đầu ơ tơ khơng phải chỉ
4- CÁC Ý KIẾN ĐỀ XUẤT:
- Kinh phí nên cấp ngay từ đầu quí I
- Nên đựa vào điều kiện, hồn cảnh, địa điểm nghiên cửu của đề tài mà
Trang 9PHAN B OI DUNG BAO CAO KET QUA NGHIEN Cl Để tài cấp bộ 1- ĐẶT VẤN ĐỀ:
Dịch bạch là một bệnh tối nguy hiếm được xếp trong số 3 bệnh (dịch hạch, địch tả và sốt vàng) thuộc điện kiểm dịch và cần khai báo quốc tế Bệnh dịch hạch truyền chủ yếu từ gặm nhấm sang gặm nhấm và từ pàm nhấm sang người bằng nhiều eon đường nhưng chủ yếu là qua bọ chét theo cơ chế chủng sinh học Bệnh điễn biến nặng, tử vong cao, đễ phát thành địch lớn, lây lan rộng cĩ ảnh hưởng lớn đến tính mạng con người cũng như giao lưu quan hệ quốc tế
Bệnh dịch hạch đã cĩ mặt ở Việt vam Ur nam 1898 dén ni ¿ dịch đã được khống chế một bước lớn, số mắc_chết giảm, pham vi vùng dịch thụ nhỏ.Tuy nhiên, và đang lưu hành dai dẳng ở khu vực Tây Nguyên Thời gian gần di
địch vẫn tiếp tục lưu hành tại một số địa bàn ở Tây Nguyên, và khả năng dich
bùng phát lớn,lây lan tới các vùng trong cả nước
Để gĩp phần vào cơng tác ngiên cứu và phịng chống, khống chế, tiến tới
thanh tốn bệnh dịch hạch ở khu vực Tây Nguyên và Việt Nam nĩi chung,
chúng tơi tiến hành để tài:
*Nghiên cứu, ứng dụng biện pháp can thiệp diệt vat chil va vector
Trang 102 TONG QUAN DE TAL:
2.1- Sơ lược về địch (ễ học bệnh dịch hạch
Dịch hạch là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính được lây từ động vật găm nhấm
sang người qua trung gian truyền bệnh là bọ chét Bọ chết hút máu chuột mắc bệnh khi sang hút máu chuột lành thì truyền vi khuẩn dịch hạch qua vết đốt, làm lan rộng và lưu hành trong quản thể gặm nhấm.,Nguên gốc của địch là các ở
tại độc lập với quản thể và các hoạt động của con người lây lan
sang chuột gần người tạo nên các ổ dịch hạch gần người
Người mắc dịch hạch sau khi dịch chuột xảy ra.Chuột bị địch chết máu đơng lại, bọ chết mất nguồn thức ăn bỏ chuột chết nhảy đi tìm ký chủ mới, hoang dại
trong đĩ cĩ cả con người-bị bệnh địch hạch một cách ngẫu nhiên Người bị nhiễm trực khuẩn dịch hạch qua vết đốt của bọ chét thơng thường bị dịch hạch
thể hạch.V_ trí của hạch viêm tương ứng với vị trí bọ chét đốt.Cĩ khi khơng cĩ
hạch viêm mà bệnh nhân bị ngay địch hạch thể phổi nguyên phát hay dịch hạch thể nhiễm khuẩn huyết nguyên phát.Thể hạch cũng cĩ thể diễn biến xấu qua thể
phơi thứ phát hay thể nhiềm khuẩn huyết thứ phát,Thẻ phối nguyên phát hay thứ
phát đểu là nguồn truyền nhiễm nguy hiểm làm lây bệnh qua tiếp xúc theo
đường hơ hấp
2.2 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch hạch rên thé gi
Trong lịch sử nhân loại đã cĩ những vụ địch hạch lan trần rất rộng và gây tai hoạ ghê gồm Đại địch lần thứ nbất xảy ra ở thế ký VI đã làm chết {O0 triệu người: đại dịch lần thứ hai vào thế kỷ XIV-XVI gáy tử vong 25 triệu người ở Châu Âu và 40 triệu người ở Châu A, Châu Phi (Hecker,1844 ) [42]
Vào cuối thế ký XIX, sự phát triển nhanh của giao thơng đường biển đã tạo điều kiện cho dịch hạch lan rộng khắp các lục địa Đại dịch lần thứ ba xuất
phát từ trung tâm Châu á (Tây bắc Miến Điện) năm 1885 và lan tới Hồng Kong nam 1894 Trong vịng hơn 1Ơ nấm (1894-1903) dịch hạch đã xâm nhập vào 77 cảng ( 31 cảng ở Châu Á, 12 cảng ở Châu Âu, 8 cảng ở Châu Phi, 4 cảng ở Bắc Mỹ, 15 cảng ở Nam Mỹ, 7 cling 6 Uc_WHO, 1983 [58],Tikhomirova,]985 [55]
Tir nam 1971 đến nay, bệnh dịch hạch vẫn cịn xảy ra ở 2l nước trên thế giới: 12 nước ở Châu Phi, Š nước ở Châu Mỹ, 4 nước ở Chân á (Miến Điện Trung Quốc, Campuchia và Việt Nam).Từ năm 1970-1984, trên thế giới cĩ 23094 người mắc địch hạch, trong đĩ cĩ 1244 người chết WHO, 1985 [59]
Năm 1994, dịch hạch thể phổi tiên phát đã xảy ra ở thành phố Surat, bang, Guarat, Ân Độ với 1000 người mắc và 59 người chết ở Văn Nam (Trung Quốc)
Trang 11
từ 1986-2000 dịch hạch xáy ra ở 23 điểm với 282 người mắc và cĩ 2 người chết
(391 Năm 2003, theo thơng báo của tổ chức Y Tế thế giới, địch hạch xảy ra ở 9 quốc gia với 2118 ca mắc địch hạch và 182 ca tit vong.Tai tỉnh Oriental, cộng hồ dân chủ Cơng Gị tính từ ngày 15/12/2004 đến 14/03/2005 cĩ 130 ca mắc: dich hạch, trong đĩ cĩ 57 ca tử vong; phần lớn các ca ruắc đều là dịch hạch thể
phổi, Khơng phát hiện thấy cĩ ca nào bị thể hạch
Trên thế giới bệnh dịch bạch đã được nghiên cứu từ lâu Sau khi Alexendrc Yersin lần đầu tiên phân lập được căn nguyên vi khuẩn tại vụ dịch hạch lớn ở Hồng Kơng năm 1894 và P.L Simond phát hiện cơn trùng trung gian truyền bệnh là bọ chết nấm 1898 đã tạo cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu m ra cơ h và c¡ chế truyền c biện pháp phịng chống dịch cĩ hiệu quá Từ đĩ hàng
loạt các nghiên cứu về vật chủ, vectơ và vi sinh vật của bệnh dịch hạch cũng như nghiên cứu về các biên pháp phịng chống dịch hạch ngày càng nhiều thêm.Bọ chết là bộ cơn trùng được tiến hành nghiên cứu, điều ta cơ bản ở hầu khắp các vùng trên trái đất Các cơng trình nghiên cứu mang tính chất thế giới [43 44, 45, 46, 47] Hopkins và Rothschild ( 1953, 1956, 1962, 1966, 1971 ) Các kết quả nghiên cứu đã thống kế được gần 2000 lồi bọ chét thuộc 200 giống 17 họ trên phạm vi tồn thế giới Ngay năm 1954, Tổ chức ý tế thế giới cũng đã cơng bố hàng loạt các cơng trình
nghiên cứu dịch hạch Nghiên cứu về dịch tế học, các biện pháp phịng chống
dịch hạch đã được quan tâm chú ý nhiều ở Trung quốc [24, 39].Các ổ dịch hạch thiên nhiên tại Chau A, Chau My, Chau Phi vẫn hoạt động thường xuyên đc đoa
cư dân sống trong khu vực và lây lan cho các khu vực khác Nên cơng cuộc
nghiên cứu sâu bản chất của tác nhân gây bệnh địch hạch, các kỹ thuật phịng chống hữu hiệu vẫn phát triển Đặc biệt hơn là vấn để nghiên cứu phịng chống vũ khí sinh học từ vỉ khuẩn Yersinia pestis- cĩ thể sử dụng như vũ khí khơng
bố đang được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, trong đĩ cĩ sử dụng
phương pháp PCR kỹ thuật Microarrays để nghiên cứu độc lực của Y pestis ,
như nghiên cứu các yếu tố động lực nhiễm sắc thể của Yersinia [34], nghiên cứu những yếu tố tăng sức đẻ kháng của Y pestis [25
ghia y học quan trọng nhất nên
Trang 12
2.3 Tình hình nghiên cứu bệnh dịch bạch ở Việt Nam
Bệnh địch hạch ở Việt Nam ghi nhận cĩ từ năm 1898- 2000 đã cĩ 116.826 người mắc, trong đĩ cĩ 6.609 ca tử vong ( bằng 1 )Thời gian gần đây bệnh dịch hạch ở Việt Nam đã được khống chỉ
lưu hành tại một số nơi trong khu vực Tây Nguyên là trọng điểm
Cĩ thể chia quá trình điễn biến của bệnh dịch hạch ở Việt Nam thành 4 thời kỳ
a) Thơi kỳ xâm nhập và lầm lây lan nội địa (1398-1922)
Dịch hạch xây ra ở Nha Trang 1898, Sài Gịn _1906, Lạng Sơn_ 1909, Hải phịng 1917 Dịch xâm nhập vào Việt Nara chủ yếu theo tàu thuyền củ người Trung Hoa, sau khi xâm nhập bệnh dịch hạch lây lan đến nhiều nơi khác: như: Hà Nội, Bắc Ninh, Hịn Gai, Phan Thiết, Sĩc 'Trăng
b) Thời kỳ lắng địu (1923-1960)
Dịch xảy ra lễ tế tại Sài Gịn, Phan Thiết, Bình long, Tay Ninh
Miền bắc Việt Nam từ 1923-1976 khơng ghi nhận ca địch hạch nào ©) Thời kỳ bùng phát lan trần dịch hạch xây ra trên diện rộng (1961-1990)
- 1961-1974: Dịch hạch bùng phát lan tràn ở Miễn nam.sau đĩ dịch tiếp tục xảy ra ở các tỉnh Miền nam Trung bộ miền Đơng nam bộ, Tây Nguyên
-_ 1975-1990: địch bùng phát, số mắc-chết tăng cao.Với số mắc: 62486 người, trong đĩ chết 1974 ca, Đến năm 1977-1987 dịch hạch lan ra 9 tỉnh thành phía Bắc (Nghệ An, Thanh Hố, Hà Nội, Hà Tay, Thái Nguyên, Hải Dương, Hải Phịng, Quảng Ninh, Nam Định) với 1103 người mắc và 9 người tử vong.( Phụ lục I )
1 bước lớn nhưng vẫn tiếp tục
Trang 13Bảng 1: Số mắc và chối do bệnh dịch hạch từ năm 1898 đến năm 2000 {Nam T Mắc [ Chết | Năm ¡ Mác Ì Chết [ Năm | Mác Năm ¡ Mác "TRS[ 72 58|I98| 5l I952 d6] 7| 1976|13743 j 1939 30 1953] 22 2| B77, 13817 196] 36° 22/1930] 21] I7Ị 1954 1978| 5344 1907] šI9]7 412 1931 3 2| 1955, 1978 3642|_ | 1908 2435 [ 1325 | 1932 5 II 9| T980] 2427| 65 1909| 422 325|1833| T7] 197 i|[ 1| 1981| 3600] tối 1910 Ì 2528 1834! 17] 1958 15 2| 1982, 3971| so: ¡19M T168 1933| 4 1959 joss [3902] 46 112J 579.” [196] 7” 3 1960 “T3 1] 1984 108] I915 1689 1937 TT joel] $5 3; 1985 RI 1914] 1466 1938, Sf 1962 135] 9 [1986 9 1913 | 408 1939 1963) 119 6| 1987] 1939! 104 1916 624 1940 I 1964| 485 | “47 1988| 2958 T7| 1917 792” 1941 | “32 1965 | 1989| 7 778 36 T918] 948 | 25519421 53 1966 | 2844| 141 | 1990| T044” ”55 19189! 401| 7112| 1943| a8 1967|5/IR| 257.1991| 439 8 [18207 369 1944” 31 1968| 4194 216[ 1992” 4901ƒ 20 1921] 223 1945) 19 1969| 3098, 208| 1993] 667” 30 39 1946] 52] 24 1870|4044| Tế| 1994| 422 1923 | 223 | iva7] %0] a0, 1971 | 3479129 | 1995! Ì [1924[ 99| 16|1948) 35S[ 105[ 1972|1560 63[ I996 19251 106 17; 1949] 113 55| 1973] 465 38 | 1997 1926|” 70 52/1986 | 149” 33 ['1974Ƒ 1695] TIZƑ T998] 85 7 1927| l9j §|131| H9I 39! 19751 893, 21l1999| 1961 T6 — j | oo] Mị 0
Bang | cho thay từ năm 1898 đến 2000, tổng số người mắc dịch hạch là
116.826 chết 6609 Đặc biệt từ năm 1975- 2000 số người mắc và chết do dịch
hạch tăng cao, mắc 65490/ chết 2120
Trang 14đ) Thơi kỳ thu hep chi cịn tin hành ở Tây Nguyên:
Từ năm 1991-2000 ở khu vực Tây Nguyên đã xảy ra một số vụ dịch hạch
với 3004 người mắc, trong đĩ cĩ I46 ca tử vong Từ năm 1998 đến năm 2002
dịch hạch thu nhỏ lại dần và chỉ cịn ở xã TÁpét thuộc huyện Đắc Đoa Tỉnh Gia
Lai và xã EAwy thuộc huyện EA H'leo tỉnh DacLak.( Phụ lục 2, 3, 4, 5)
ở Miền bắc từ năm 1923 đến 1976 khơng cĩ dịch hạch, vì vậy các cơng trình
nghiên cứu về bệnh dịch hạch khơng đáng kể ở Miễn nam trong thời gian
Ngụy- Mỹ chiếm đĩng đã cĩ một số tác giả người nước ngồi nghiên cứu dịch
hạch, quân đội Mỹ [56], Marshall JD ; Gidson PL; Cavanaugh DC, and Col (51): Velimirovic B đã nghiên cứu diều tra địch tế học và phịng chống bệnh
dịch hạch ở Miễn nam |57| Đặc biệt sau ngày giải phĩng thống nhất đất nước
Do sự giao lưu đi lại giữa hai miễn Nam — Bắc, địch hạch đã xâm nhập ra Miễn
bắc theo con đường vận chuyển lương thực hàng hố trên các phương tiện giao
thơng như tầu hộ, tầu thuỷ, ư tơ Các phương tiện này mang theo chuột và bọ
chết nhiễm vi khuẩn địch bạch và đã gây ra một số vụ dịch hạch người và chuột
ở Miền bắc ( 1977, 1978, 1983 1986, 1987 ) Chính vì váy bệnh dịch hạch được
quan tâm chú ý và đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh địch hạch khơng
những ở Miễn bắc mà cả Miễn nam, Miền trung, Tây Nguyên tập trung nghiên cứu địch hạch Từ năm 1975 đến 2003 ở Việt nam đã cĩ tới 165 cơng trình nghiên cứu vẻ bệnh dịch hạch được cơng bổ [18]
Đáng chú ý nhất là các cơng trình nghiên cứu địch hạch cấp nhà nước 64 B 03-01 (1991), 64 B 03-02 (1991), Ky 01-07 ( 1995)
Các cơng trình này tập trung nghiên cứu: Dịch tế học và phịng chống bệnh dịch
hạch; nghiên cứu biện pháp diệt cơn trùng truyền bệnh địch hạch ( bọ chết) hiệu
quả an tồn phù hợp với kinh tế Việt Nam Nghiên cứu phân định vật chủ và vecrơ chính phụ, qui luật lưu hành địch trong quần thể gậm nhấm, các biện pháp phịng chống Nghiên cứu tổng hợp các đặc điểm dịch tế, vi sinh vật, vật chủ và trung gian truyền bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên [20] Giám sát nguy cơ
vị khuẩn dịch hạch xâm nhập phía bắc Việt Nam |I6]
Tiệnh
ich hạch ở Việt nam hiện nay cịn tưu hành vũ co hẹp lại ở 2 điểm:
Trang 15
Xa TApét thuge Huyén DaKdoa Tinh Gia Lai vi xã EAWy thuộc Huyện là p dụng một số biện pháp can thiệp diệt
EA Hlco Tỉnh ĐãK LaK Vì thế chúng ta nên tập trung giải quyết ở chứ
chính, tức là tiến hành nghiên cứu
chuột cĩ biệu quá nhất để thay đổi quần thể chuột cũ, quần thể chuột mới
khơng cịn mang vì khuẩn dịch hạch nữa, cĩ như vậy chúng ta mới khống chế
dan bệnh địch hạch để đi tới thanh tốn bệnh dịch hạch ở Việt Nam ở Miễn bắc
Việt Nam đo địch hạch ở Văn nam (Trung Quốc) giáp với Việt Nam , đang tơn tại cả 2 loại ổ dịch hạch, ổ dịch hạch thiên nhiên và ổ dịch hạch sống gần người
và dịch xẩy ra hàng năm Vì
ậy nhiệm vụ chính của chúng ta là giám sát thường xuyên ở các trọng điểm biên giới Lào Cai, Lạng Sơn để phát hiện sớm dịch hạch cĩ thể xam nhập và gây ra địch ở khu vực phía bắc và cĩ biện pháp ngân ngừa khơng để dịch hạch xẩy ra
2.4- Vấn để địch hạch tự nhiên, hoang dại
Các nghiên cứu về dịch hạch hoang đại ở Việt Nam do các chuyên viên về dịch tổ học, sinh thái học cũ: vung tâm Nhiệt đới Việt- Nga được thực hiện é ác ổ dịch hạch ở Tây Nguyên và Miễn Đơng Nam Bộ, thời gian từ 1989 - 1996, [20] bằng phut huyết thanh học dịch hạch các lớp sinh cảnh: đân cử, bán hoang đại (nương e pháp cất lớp, điều tra vật chủ — Véctơ, vi sinh vật, Savan) hoang dại (rừng nhiệt đới) ghỉ nhận: càng xa khu vực dân cư - Mật độ găm nhấm và chí số bọ chét căng thấp
- Khơng cĩ dấu hiệu của dịch hạch ở sinh cảnh hoang đại
- Cĩ thể nhận định, sinh thái học quần thể gặm nhấm và bọ chết, sinh cảnh hoang đại khơng đủ điều kiện cho dịch hạch lưu bành
2.5- Vin dé phịng chống vật chủ và véctơ bệnh dịch hạch 3-5.1- Hố chất diệt chuột:
Cĩ nhiều loại hố chất thường dịng để điệt chuột và các hố chất này
được xếp vào 2 nhĩm:
Trang 16Việc sử dụng các hố chất để diệt chuột phụ thuộc vào từng hồn cảnh, điều kiệ *'Thuốc diệt chuột đơn liều: à đặc điểm sinh học riêng của đối tượng định điệt,
+ Nước ta đã từ lâu thường sử dụng 2 hố chất là:
- Photphua kẽm đạng bột đen, cĩ mi tơi, bên vững trong khơng khí, dễ huy trong Acid, giải phĩng PH3 ( photphin) rất độc, cĩ tác dụng diệt chuột cao, thường dùng ở nồng độ 2-2,5%, chuột an mdi bị chết sau 1-3 giờ
- Antu (Alpha Naphylthiourea) dạng bột xấm, cĩ vị đắng khơng tan trone
nước, dùng mồi với tỷ lệ I-2% chuột chết sau 36-48 giờ Antu dộc với gia site,
+ Thường dùng Warfarin và Brodifacoum:
- Warfarin: Bot trắng khơng tan trong nước, thường dùng trong mỗi với tỷ
lệ 0,003
chuột chết từ ngày thứ 3 trở đi
& Cĩ thể tạo mỗi nước hoặc bột độc để diệt chuột Sau khi an mổi
- Brodifacoum: Tên thương mại là Klerat, thường dùng trong mồi với tỷ tệ 0,005- 0,01%, ở Việt Nam thường sử dụng mỏi chế sắn ,hiệu quả điệt chuột cao trong nhiều điều kiện khác nhau
* Hoa chất diệt chuột bằng chủng sinh học ( Biorat)
- Đây là chế phẩm sinh học dựa trên việc sử dụng một loại vi khuẩn gây bệnh ïa chảy truyền nhiễm cho chuột Đĩ là vi khuẩn Sallmonella enteritidis, vi khuẩn này nuơi cấy trên hạt thĩc và dưa ra sử dụng để điệt chuột cĩ hiệu quả Chuột ấn mồi nhiều lần,sau 3 ngày chuột chết, đặc biệt ngày thứ 7 trở đi số lượng chuột chết nhiều Mơi Biorat khơng độc với gia súc, nhưng ở Việt nam chưa cĩ thí nghiệm trên người Chính vì vậy cũng như các hố chất diet chuột đơn liểu và đa liễu Bộ y lế Việt Nam khơng cho phép sử dụng để diệt chuột
2.5.3: Hố chất diệt bọ chét
- Điazinon 2% bột rắc trên đường chuột chạy, 5 mét rắc 1 mắng với kích
thước 15 cm x 30 x 0,1cm, rắc thuốc ở cửa hang ổ chuột
~ Diazinon nước phun mật sàn nhà, quanh tường khơng cao quá 2Ơ cm
Tây Nguyên tiến hành trong thời gian gần đây đã đưa ra một số nhận định:
Trang 17Diệt chuột bằng hố chất phospho kẽm ở khu vực dân cự là khơng an tồn cho con người và gia súc, Trone vùng dịch hạch cịn lưu hành, sau khi diệt chuột cĩ thể bùng phát địch nếu khơng thực hiện chặt chẽ khâu diệt bọ chét
au điệt chuột
Biện pháp diệt bọ chết bằng hố chất nhìn chung cĩ hiểu quả giới hạn thụ hẹp rồi chấm đứt được dịch Tuy nhiên mức độ hiệu qủa tuỷ thuộc vào lừng
ving địch với các đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan
3- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU:
3.1- Đối tượng nghiên cứu:
* Vật chủ (chuột), trung gian truyền bệnh(bọ chét) và vị sinh vat địch hạch theo *' thường qui giám sát và phịng chống bệnh địch bạch” của Bộ y tế [4]
* Các yếu tố về xã hội „ kinh tế
* Số liệu về điều kiện tự nhiên: Nhiệt độ, độ ấm, lượng mưa tại khu vực Tây Nguyên 3 2- Địa điểm nghiên cứu: Han 4) Xã EAWY (hình 1) m¬ me | x — Tus 8 Tin a raw en The 14 Thin 9 > no 65 6 thạM việ
Xã BEAWY thuộc huyện EAHPLco, nằm ở phía Bắc inh Dak Lak, bao quanh khu vực đân cư là ruộng, rảy và rừng đối Độ cao trung bình 680 m
so với mặt nước biển Đây là một xã vũng sân của huyện Về mật đời B
Mình 1 : SƠ ĐỔ ĐỊA ĐIỂM NGHIEN COU XÃ BAWY
Trang 18xống với tổng số hộ là 3047, trong đĩ cĩ 250 bộ nghèo chiếm tý lệ 8,2% Nghề nghị ÿ chính lâm ruộng - nương chiếm tới 85% cịn 10% buơn bán nhỏ và 5% các nghề khác nhau Dân tộc chủ yếu là người Tày Nùng
chiếm tới 70% người Kinh 25% Ê đề 5% Xã BAWYy là vùng dân cư mới
dược lữnh thành, người Kinh từ Bình Định lên sinh xối Người T: ừ năm 1979, y = Nùng vào định cư lừ năm 1985, Cấu trúc nhà ở chủ yếu là nà trệt b) Xã IApết (hình 2) Thon lO Tring aye ODeh ! Bi 3: SƠ ĐỔ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU XÃ 1APET
Trang 193.3- Thời gian nghiên cứu:
Từ tháng 9 năm 2002 đến tháng 12 năm 2005 3.4- Phương pháp nghiên cứu:
3.4-1 : Nghiên cứu hồi cứu về bệnh nhân mắc bệnh địch hạch từ năm
1998-2002, tham khảo thơng tin cho nghiên cứu từ:
- Các báo cáo của hệ thống giám sát phịng chống bệnh truyền nhiễm của màng lưới y tế hiện nay ở 2 Tỉnh ĐakLak và Gia Lai
- Báo cáo về tình hình địch hạch ở Việt Nam từ nám 1997 đến năm 2002 của văn phịng thường trực tiểu ban phịng chống địch hạch Quốc gia
- Số liệu về điều kiện tự nhiên:Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa khu vực Tây Nguyên của cục thống ké Tinh DakLAK va Gia Lai
3.4-2: Thu thập chuột:
* Bấy chuột: Dùng để bất sống chuột, sử dụng loại bẫy lồng( loại mắt lưới 1xIcm) theo qui cách của Viện VSDT Tây Nguyên hiện đang dùng trong cơng tác nghiên cứu và phịng chống dịch hạch
~ Thước nhơm kỳ thuật, thước dây, compa, dùng để đo đạc và định loại chuột - Túi vải trắng cĩ kích thước 30x45cm dùng để bắt sống chuột từ
~ Ether: Để gây mê chuột và bọ chét
* Phương cách thực hiện:
- Bấy lơng được đặt vào chiểu hơm trước, trước lúc mật trời lạn(thời gian
chuột bất đầu hoạt động mạnh) và thụ chuột vào sáng sớm hơm sau, trước lúc
mật trời mọc( bởi vì bọ chét rất nhảy cảm với nhiệt độ,ánh sáng,thường nhảy ra
khỏi vật chủ khi ánh sáng mật trời chiếu vào).Để thu thập chuột cĩ kết quả, ta
sử dụng 100 bay dat trong 3 đêm liền Chuột ở bẫy lỏng cho vào túi vải trắng để bọ chết khơng nhảy ra đốt người và đem chuột vẻ phịng thí nghiệm lấy rhầu, phủ tạng (gan, lách),bọ chét để phân lập ví khuẩn dịch hạch
Trang 20- Xác định chỉ số phong phú (cspp) của chuột
Capp chungt%) Tổng số chuột thu được
spp chung mpschnnst = oo x Tổng số lượt bây 100 Cspp lồi chudt zy ORE SONNE Le Oe Tổng số từng lồi chuột thu được (%) Tổng số lượt 100) 3.4-3- Vặt liệu thu thập bọ chết: - Chậu men trắng, lược mau, bàn chải, bơm hút, bút lơng sử dụng để thu thập bọ chét từ chuột - Kính lúp: Dùng soi định loại bọ chét
Phương cách thực hiện: Khi chuột đựng ở túi vải trắng đem về phịng thí
nghiệm, ta dùng miếng bơng tầm êther cho vào túi vải để gây mê chuột và bọ
chết và đem chuột vào chậu men trắng dùng lược chải từ đâu xuống đuơi, chải ở
mặt lưng, mat bung, bo chet roi ra ta đùng bơm hút bọ chét cho vào týp, đồng
thời nhớ bất luơn bọ chết ở túi vai.Néu bọ chết cịn mê tiến hành định loại ngay,
cịn bọ chét tỉnh lại rồi ra cho vào tủ lạnh để bọ chét bị lạnh khơng hoạt động
được nữa, sau đĩ đem phân loại và cho bọ chét vào nước muối sinh lý Đảm bảo khơng ảnh hưởng đến việc phân lập vi khuẩn dịch hạchCVKDH) từ bọ chết [40]
Xác định số lượng và tỷ lệ từng lồi bọ chét thu được ở các
điểm nghiên cứ
: Định loại bọ chết theo tài liệu và khố định loại của Nguyễn Kim Bằng năm 1971 và Nguyễn Thu Vân năm
1997 [3], [21]
Trang 21Các chỉ số nghiên cứu: Cshe chung Csbe rigng ting thể từng lồi bọ chết lai ật chủ thu được “Tỷ lệ nhiễm bọ Số chuột cĩ bọ chét 1¬
chét cia chudt(%) “Tổng số chuột thu được
3.4-4- Nghiên cứu vi sinh vật
* Vật liệu để lấy mẫu và phân lập vi khuẩn dịch hạch
- _ Kính hiển vi quang học để soi tiêu bản nhuộm vị khuẩn dịch hạch
-_ Bộ đồ mồ chuột( kéo,pincose,kẹp)
- Các mơi trường nuơi cấy gồm thạch DỌC ( Dosoxycholat natri 1% ) và
canh thang BH ( Brain-Heart infusion ) của hang Difco
- _ Bộ dụng cụ và hố chất để làm tiêu bản và nhuộm vi khẩn địch hạch theo phương pháp Wayson và Gram
#Vật liệu làm phản ứng phát hiện kháng nguyên F1
Trang 22-_ Bọ chết
*Các bước thực hiện:
-_ LLầm tiêu bản và nhuộm soi: Làm tiêu bản nhuộm soi Gram và Wayson
~_ Tiêm truyền chuột thí nghiệm
Ly gidi phage
~ Nuơi cấy trên mơi trường canh thang BHI hoặc DỌC
~_ Tiến lành các phần ng miễn địch: phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động, phản ứng trung hồ và Elisa
3.4-5-Nghiên cứu ,ứng dụng bẫy keo đính chuột để diệt chuột và bọ chét
* Vật liệu:- nhựa thơng được únh chế, lọc bơ các chất cặn bã, chí cịn
dung địch đính trong suốt, khơng cịn mùi vị nhựa thơng nữa
-Nhựa keo đính được phết lên tấm gỗ hoặc bìa cát tơng để trở thành bẫy keo dính chuột
* Cách thu thập chuột và bọ chét: Bẫy keo dính chuột được đặt từ chiều
hơm trước(trước lúc mặt trời lặn), đặt trên đường chuột hay qua lại, ở trên các
xà đọc xà ngang của nhà tranh tre nứa, đật bẫy ở đưới các đống củi, gỗ trong
nhà và quanh nhà, ở mỗi địa điểm đặt 200 bẫy và đạt liên tục 2 đêm liền, Khi
chuột đính vào bẩy, chuột dãy dua lam cho bo chét nhây ra Khởi thân chuột và dính vào mặt keo đính.Chính vì vậy việc đi thu chuột khơng cẩn phải đi sớm nữa, Bẫy keo dính chuột được dem vẻ phịng thí nghiệm: Cơng việc đầu tiên là
phân loại chuột , sau đĩ khơng cần gây mê chuột mà mổ chuột đang nằm ngay
trên bẫy keo dính để lấy các phủ tạng, máu, bọ chét để phân lập vi khuẩn dịch hạch và kháng huyết thanh E1
3.4-6- Ứng dụng hộp mỗi kartman để diệt bọ chết:
Sử dụng các ống tre nứa tắc thuốc bột Diazinon 2% ở 2 đầu ống, đặt ở
trên các xà nhà ,ở đường chuột hay qua lại Khi chuột đi qua thuốc sẽ đính vào
lơng chuột khơng những diệt bọ chết ký sình trên chuột mà cịn điệt cả bọ chết ở trong hang ổ chuột, Hố chất điệt bọ chết sau 3 tháng lại được bổ sung vào hộp mơi kartman
Trang 23
3.4.7 Điều tra các yếu tố liên quan đến bệnh dịch hạch
* Điều tra tình hình kinh tế và xã hội:
- Dựa vào các số liệu thống kê của phịng tổ chức- lao động xã hội của
Iiuyện hoặc xã, để biết được tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn nghiên cứu
“Điều tra cấu trúc nhà
tình hình vệ sinh mơi trường, tình hình nuơi
mèo điệt chuột khống chế bệnh địch hạch Những vấn đề này do cán bộ thực
hiện để tài đi điều tra
* Tình hình khí hận thời tiết: nhiệt độ ,độ ấm, lượng mưa hàng tháng, hàng năm tại khu vực Tây Nguyên, sử dụng theo số liệu thơng kê của cục thống kê Tỉnh ĐAKLAK và Gia Lai
3.5-Phương pháp nghiên cứu dịch tế học can thiệp:
*Mục tiêu: Đánh giá các biện pháp can thiệp đã áp dụng tại các điểm nghiên cứu
*Nội dung thực hiện: -Điệt chuột
-Diệt bọ chết
-Xã hội hố cơng tác phịng chống địch tuyên truyền kiến thức về bệnh
dịch bạch, vệ sinh mơi trường
So sánh số liệu về bệnh nhân, vật chủ, trung gian truyền bệnh và vi sinh
vật trong thời gian ứng dụng các biện pháp can thiệp điệt vật chủ và vecLơ với
những năm trước khi thực hiện để tài ,để xác định biện pháp điệt chuột và bọ
chét tối ưu nhất
3.6-Phương pháp xử lý số liệu:
Số liệu được xử lý trên máy ví tính bằng phần mém Epi info va Spss Các test thống kê được sứ dụng là theo thuật thống kê thơng dụng | 7{
Trang 244- KET QUA DIEU TRA NGHIEN COU:
4,1 Tình hình dịch hạch ở khu vực Tây Nguyên, 1998 - 2002
Nhờ áp dụng một số các biện pháp phịng chống vật chủ và vectơ tốt, nên điện dịch hạch được thú hẹp lại chỉ cịn 2 tính Daklak và Gia Lai Bảng số 2: Số mắc và chết dịch hạch ghỉ nhận theo tỉnh từ năm 1998 — 2002 XS T ] AC | 1998 | 1999 2000 Ì 2001 2002 jm Ep | 386 | 393 | 150 | 30 4/0 | | DakLak |4 | 1573 | 230 | 90 so | - Từ năm 1998 — 2002 6 2 tinh Gia Jai vA Dak Lak cĩ 340 người mắc bệnh dịch hạch trong đĩ cĩ 13 ca từ vong - Từ năm 2000 — 2092 số mắc dịch hạch đã giảm phiêu và khơng cĩ ca nào tử vong (bằng 2)
Trang 25TApét 2,33 0,28 14,28 2 EAWy 6,00 2171 0,30 Chỉ số 1Í 12 Thắng
ghi vố chuột chi abo cher
Biéu dé 1: Chi số bọ chét và chỉ số chuột năm 2002 tại xã EAWy Biểu đồ | cho thấy chỉ số chuột và bọ chết cao vào các tháng 3,4
chisé 6
Elchí sổ chuột chỉ số bọ chĩt
Biểu đỏ 2: Chỉ số bọ chết và chỉ số chuột nam 2002 tại xã LÀ pét
Biển đồ 2 cho thấy chí số chuột và bọ chết cao, chủ yếu vaị các tháng (10-12)
Trang 264.2 Kết quả giám sát vat chit va vécto nam 2003
Trang 27
‘Thing ehi số chuột Rlchí Số bọ chế
Biểu đồ 3: Chỉ số bọ chét và chỉ số chuột năm 2003 tai xa EAWy
Biểu đồ 3 cho thấy chỉ số chuột từ tháng 1-§ cao (6-9), chỉ số bọ chét trên (1)
Chỉ
14 12 Tháng chi số chuột Bìchi số bộ chết
Biểu đỏ 4: Chỉ số bọ chết và chỉ số chuột nãm 2003 tại xã LA pét
Trang 284.3 Kết quả giám sát vật chủ và véctơ nam 2004
Băng 5 Các chỉ số vật chủ và vectd năm 2004 tại các điểm giám sát 8 Se ee Í Tháng | Bia diém TT esPP a [ Ch i (chuot) | chết — t BAWY lApết | EAWY 1ApéL 0,20 0.83 1,47 0.00 5 EAWy 0,85 -173 1,40 100 0.40 0,36 T71 0,00 900 0,00 2⁄33 O61 145 chi số chuật a Biéu dé 5: Chi
Biển đỏ 5 cho thấy chỉ số chuột và bọ chết cao vào các tháng 1-5 và tháng
10-12, riêng tháng 7và 9 do thời tiết mưa nhiều nên kị
2z
chỉ số bọ chết
ð bọ chét và chỉ số chuột năm 2004 tại xã EAWy
hơng đi điều tra,
Trang 29
2 Thang Bchi sd by chét
Biéu dé 6: Chi
bọ chét và chỉ số chuột năm 2004 tại xã TApét
Biểu đồ 6 cho thấy các chỉ số chuột và bọ chét từ tháng 3-5 cao, riêng tháng
7,8,9 đo trời mưa nên khơng diều tra được
4.4 Kết quả giám sát vật chủ và vectơ năm 2005
Bảng 6 Các chỉ số vật chú và vectơ năm 20005 tại các điểm giám sát : CSPP % Tháng Ì Địađiểm Thun) CSPC | TLN(%) ĩ [EaWy _ 5 TAB&t EAWy 3,00 2,66 033 062 347 3730
D7 3 TABEC EAWy | ace 800-03 | 080 3636 30.34
Trang 30Chị số 10 Debi số chuột 6 7 8 9 1 11 L 12 Thang Eichi số bọ chét Biểu đồ 7: Chỉ số bọ chét và chỉ số chuột năm 2005 lại xã EAWy Chỉ xố18 3 thi số chuột 1 Rlthĩ số bọ chết Biểu đồ 8: Chỉ số bọ chét và chỉ số chuột năm 2065 tại xã TÁpét 4,5 Rết quả điều tr tình hình kinh tế và xã hội Bằng 7 Kết quả điệu tra hộ gia đình nuơi mèo
> Tong soho: Téngsého | Tyle%ho! Tỷ lệ % hộ
Trang 31Bảng 8 Kết quả điều tra noi để cải, gỗ , Tổng số hộ Ï Số hộ đế củi, [ Số hộ đểcủigõ ] Số hộ Khơng ' | Địa điểm | điều tra J gỗ quanh nhà | xa nhà (10m) cĩcủigỗ lXãlapä , — 145 118 (94,4 %) 760%) |" 0 f [Ri BAwy 466" [116 (24.9%) 294 (63,0%) | 5602, a Boe aie mi a eel, “ae i (94.4%), trong khi đĩ số hộ ở xã Eawy để củi và gỗ cách nhà 10 mét thực hiện tốt hơn chiếm (63%) Bảng 9 Kết quá điều tra tình hình xử hội, kinh tế
Địa diểm Me | sốhơ | honghio ˆ Tổng TỐC Số ee Nghề nghiệp Sun Ị Dân tộc
250 lIâm ruộng nương| Tùy, Nùng Xã ét | 14.187 3047 an 2 Aa Taper) 1418 | L_ 20%) (90%) (88.0%) | | 109 | Lam mộng, nương [ Tày- Nùng 5.207 9 = s EAwy | | %2 -L (125%) (B5%) (86,5%) Bảng 9 cho thấy tình hình kinh tế ở cả 2 xã cịn nghèo, số hộ nghèo cịn cao (8,2% và 11,25%)
Trang 32Bang L1: Chi sé chuot tai xd EAWy L Nam Tháng Ì Tổng số chuột thu được Chỉ số chuột (9%) „ | 2008 5 236 118,0 | " II 60,5 ~ 204 LỆ 5 9 |} _¬ ca | 9 31 : 25,5 r T 3 a1 ! 2555 | 2005 | 8 36 j 10 | 35 1
Bang 10 và bảng 1L cho thấy đùng bẫy dink thì kết quả thị được nhiều chuột,
chỉ số chuột rất cao từ 17 trở lên
4.7 Kết quả xét nghiệm ví sinh vật từ chuột và bọ chét thư được bằng bẫy
dính tại xã [Apét ya EAWY
Bảng 12: Kếi quả xét nghiệm vì sinh vật tại xã lApét
¬ Kết quá huyết thanh (+z/mẫu) Bọ chết
Năm (+/mẫu) | R.exulans | R.nitidus | S.murinus mee _ J (+/maiu) :
| Pe 2003 0/357 144 | 09 | 0 | Xecheopis _, oe [ 2004 I 0/144 3/138 0/5 8 T1 08 _Ị
_2005 |_ 0/122 Of | LOL JO —
Bang £3: Kết quả vét nghiệm vi sinh vdt tai xd EAWy
| Phan lạp 1 Kế quả huyết thanh (¿máu | Bọchết | : a T Nam | (#/mẫUXN) | R.evulans | Ranit ee ele a S.murinus | (rimáu) X.cheopis 2002 0/82 684”; 921 1/27 02 2003 0/44 ofa ' 0% 014! 0/0 | 2004 | 0/116 6/108 | 08 0/5 oft 295i 013 | 0/04, Ss | | 00,
Bang 12 và 13 cho thấy các mẫu phân lập phủ tạng (gan,lách) âm tính, cịn kết
quả huyết thanh trong tổng số 868 mẫu cĩ I0 mẫu dương tính chiếm (1,2%) chủ yếu ở chuột R.exulans,
Trang 334,8 Kết quả thành phần lồi chuột thu được từ bảy đính
Tổng số chuột: 983 con: - R cxulans: 868 (88,3%) = R nitidus: 60 (6,1%) - 8 murinus: 55 (5,6%) Orenutens Rides 1S murinus 28
Biểu đồ 3: Tý lệ thành phần lồi chuột thu được từ bẩy dính
Tiểu đồ 3 cho thấy thành phần lồi chuột R.exulans ( vật chủ chính của bệnh dich hạch) chiếm tỷ lệ cao nhất (88,34)
4.9 Kết quả giám sát vỉ sinh vật và bệnh nhân dịch hạch trước và sau khi
ẹt chuột và bọ chét tại 2 ổ dịch xã [Apét va EAWy
dùng bẫy Keo dính để
+ Trước khi dùng bây keo đính
Bảng 14: Kết quả giám sắt ví sinh vật và bệnh nhân dịch hạch Ị ï— Huyết
Phan lap Bochét | Bệnh nhân ;
Trang 34« Saa khi đài ng bẫy keo dính
Bảng 15: Kết quả giám sát ví sinh vật và bệnh nhân dịch hạch
a Phan lap | Muyétthanh — Bọ chết Bệnh nhận
Nam | (màu XN) ¡ G/mẫu XN) | (mẫu XA) | (ehedmác) | 2003 U86 Ï SỮI94” 0/84 05 | 2004 7 0581 j 29/1375 + or | 0” 2005 0/499 7 0499 0/50 0/0 Cộng 1/1944 803846 | 0211 — 99 | Tỷ lệ % 0,05 20 1 9 9 a oka
Trang 35Bảng 16: Kết quả phân lập vi sinh vật trước và sau khí dùng bẫy keo dính chuột [ T Tổngsố ` ”"[ Tổng số | " ee thời | J | Ì Tổng số Tổng số | (+/mẫu (+) huyết | |kỳ | phân | i pyre | thanh/mâu .„ | TỷI£ | (+)bọ | Tỷlệ | bệnh nhàn | : 1 | lp) | | XN chétđơ XN (chết/mác) | ¡Trước | 12/2887 | 042 | 78/3249 | 240 | 4327 ] 122 059 râu T 1/1944 | 005 | 80324 | 207 | 0/21 l 060] 090 L
So sánh tỷ lệ nhiễm vị sinh vật ở 2 thời kỳ trước và sau khi dùng bẫy keo dính chuột ở bảng (16) cho thấy tỷ lệ nhiễm ví sinh vật và người mắc địch hạch sau khi đùng bẩy dính keo đính chuột giảm rất nhiều:
- Tỷ lệ (+) mẫu phân lập giảm 88% - Tỷ lệ (+) mẫu huyết thanh giảm 14% - TY lệ (+) lơ bọ chết giảm 100% - Tỷ lệ (+) người mắc dịch hạch giảm 100% §- BẢN LUẬN: 5.1- Giám sát vật chủ và veeto:
Từ năm 2002 đến 2005 đã tiến hành giám sát chuột và bọ chét một cách thường xuyên theo tháng ở 2 ổ địch: Xã LAPét thuộc buyện Đãkdoa tỉnh Gia Lai và xã BAwy thuộc huyện BA H”leo tinh DakLak
Nhìn vào các biểu đỏ cho thấy chuột và bọ chét phát triển vào các tháng 1 đến tháng 6 và tháng 10 đến tháng 12 Càng về những năm sau này thì chỉ số phong phú chuột và chí số bọ chét giảm, Chỉ số chuột dưới 5, chỉ số bọ chét dui 1 Đặc biệt, từ năm 2003 đến 2005 đo điệt chuột bằng bẫy keo đính và diệt bọ chết bằng hộp mỗi Kartman thường xuyên cĩ hiệu quả Nhờ các biện pháp
nầy mà các chỉ số chuột và bọ chét giấm xuống một cách rõ rột
Trang 365.2 Vấn dễ diệt chuột:
Diệt chuột cĩ nhiều biện pháp:
- Hĩa chất: Phốtphua kẽm Wafsrin Dùng xơng hơi cĩ: Mg;P;, HCM, - Sinh học: mèo, trăn, rắn, cú mèo
- Cơ học : bẫy lỏng, bẩy sệ Ở Việt Nam, từ trước tới nay chủ yếu dùng biện pháp hố học đặc biệt ộ Y Tế đã cấm khơng được dùng Phốtphua Kẽm để diệt chuột, do Phốtphua Kẽm rãi độc dối
Phốtphua Kẽm dùng rất hiệu quả Nhưng những năm gần đây
ây diệt chuột ở Việt Nam dang gặp khĩ khăn.Thay vào
với người và gia súc, vì
hố chất diệt chuột, chúng tơi sử dụng bẫy keo dính chuột Keo dính chuột được
tỉnh chế từ nhựa thơng được phết lên tấm gỗ hoặc bìu carton và dược đặt ở trên
đường chuột thường qua lại, đưới đống củi- gỗ; cạnh khe hở của các bao, túi
thĩc- ngơ Khi con chuột đầu tiên dính vào thì chuột kén lên và các con chuột
khác đến cứu sẽ đồng thời bị dính, cĩ bẫy dính được tới 5-6 con Khi chuột đính
vào bấy keo chuột dãy dụa sẽ làm bọ chét ký sinh trên chuột nhảy ra và đính
luơn vào bay keo, Chuột đính ở bây keo thu vẻ phịng thí nghiệm, lấy máu, phủ tạng (gan, lách) để phân lập vi khuẩn dịch hạch, riêng bọ chét đính ở bẫy keo khơng thể thu được
( Hình 3 ) Số lượng chuột thư được bằng bẫy định trong ] đêm ở xã BAWY
Trang 37
Cĩ thể
¡ dùng bảy keo đính chuột rất cĩ hiệu quả chỉ số chuột tính theo bẫy
dính thấp nhất là 14, 5; cao nhất là 118 Bay dính cồn cĩ tác dụng diệt cả bọ
chớt, do vậy khi cĩ dịch hạch xây ra chúng ta vẫn tiến hành điệt chuột bằng bẫy
keo đính chuột và cĩ thể khơng cần phải phun thuốc diệt bọ chét nữa
Về mật gid tri kinh tế, sơ với bấy lồng (18.500 d/ cá), bẫy dính rẻ hơn
(10.000đ/cái) Bẫy lồng đặt đến lần thứ 2 cĩ thể bị hỏng và hay bị mất, bẫy dính phết keo lên gỗ thì keo dính đĩ cĩ hiệu quả đến 6 tháng.Trong vịng 6 tháng khi keo dính bị khơ, chúng ta đem phơi nắng để keo dính chảy ra và dùng diệt chuột tiếp ( Hình 4 ) Hình ảnh I bẫy dính tới 6 con chuột Trong thời gian đặt bẫy dính chuột, chúng tơi nhận thấy gia đình nào cĩ nuơi mèo thì
du như khơng thu được chuột, cịn những gia đình Khơng nuơi
mèo thu được rất nhiều chuột bang bay dinh Cĩ gia đình đặt 3 bay đính trong 1
đêm thu được 20 con chuột Rattus exulans (vật chủ chính của bệnh dịch hạch ở Tây Nguyên) Như vậy cần phải vận động, khuyến khích tồn dân nuơi mèo để điệt chuột cũng là một biện pháp tốt cĩ hiệu quả trong phịng chống địch hạch;
Ngồi ra chúng ta cũng nên tuyên truyền, vận động người dân khơng nên săn
bắt các động vật cĩ Ích như: trăn, rắn, cú mèo bởi vi đây là những con vật săn
bất chuột rất giỏi
Trang 38Về biện pháp diệt bọ chết: Thường khi cĩ địch hạch xảy ra, chúng ta mới
tiến hành phun thuốc điệt bọ chét Các hố chất diệt bọ chét được dùng là
Diazinon 2% bột và nước, DDVP, Permethrine Để khống chế bệnh dịch hạch chúng ta nên sử dụng biện pháp dùng hộp mổi Karman (ống tre,nứa); Ta rắc thuốc bột Diazinon 2% ở hai đầu ống và cĩ thể đặt bã mỗi điệt chuột ở trong,
Hộp mỗi Kattman đặt ở trên đường chuột qua lại, trên các xà nhà chuột đi qua
thì thuốc sẽ đính vào lơng, khơng những điệt được bọ chét ký sinh mà cồn diệt
được bọ chết ở hang ổ chuột Hộp mồi Karunan được đặt thường xuyên và ba tháng thay thuốc một lần Nhờ biện pháp đặt hộp mơi Kartman thường xuyên
mà chỉ số bọ chết trung bình theo tháng trong năm đều dưới l
5.3- Kết quả giám sát vi sinh vật trên chuột và bọ chét:
Từ năm 2000 đến năm 2005, tổng số mẫu phân lập (gan, lách) là 4831
mẫu, trong đĩ cĩ 13 mẫu đương tính Tổng số mâu huyết thanh là 7097 mẫu,
trong đĩ cĩ 158 mẫu đương tính Tổng số lơ bọ chét đem phan lap 14 538 16, trong đĩ cĩ 4 lơ đương tính,
“Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn địch hạch ở chuột và bọ chét ngày càng giảm, đặc
biệt từ năm 2003 dén nam 2005, bắt dau sir dung bay kco đính để diệt chuột và
bọ chết thì Lý lệ nhiễm vì khuẩn dịch hạch ở chuột và bọ chết so với năm 2000-
2002 giảm rất nhiều:
- _ Tỷ lệ (+) mẫu phân lập giảm 88% - _ Tỷ lệ (+) mẫu huyết thanh giảm 14% - _ Tỷ lệ (+) lơ bọ chét giảm 100%
Sở dĩ cĩ được kết quả trên là do áp dụng biện pháp dùng bẫy keo dính chuột và bọ chết „ thu được số lượng lớn, làm thay đổi quần thể, chuột cũ bị diệt, chuột mới lớn lên khơng cồn mang mầm bệnh vi khuẩn địch hạch nữa
Từ kết quả này chơ chúng ta một phương hướng là muốn tiến tới thanh tốn dịch hạch ở khu vực Tây Nguyên thì trước tiên là giải quyết ổ chứa, đĩ là
‘A các điểm cĩ
điệt chuột càng nhiều càng tốt ở tất cả các ổ dịch cũng như ở tất
Trang 39Nguyên nhân tồn tai dai đẳng của bệnh dịch hạch:
Qua tim hiển các đặc điểm của từng vùng dịch cĩ liên quan tối sinh thái
học của bệnh địch hạch Chúng tơi nhận thấy các yếu tố sau dây là những
nguyên nhân làm cho địch hạch tơn tại dai đẳng [7|
- Cấu trúc nhà: Người Tày- Nùng cĩ tập quán ở nhà sàn, sàn nhà thường rất thấp cách mật đất từ 20 cm đến 60 cm, khơng gian phía dưới hợp Dưới sàn cĩ chuồng chân nuơi gia súc (lợn, gà, vịt); chất đầy củi số, khĩ quét dọn
Vhà tranh: Mái nhà lợp bằng tranh tre, xung quanh tường ghép gỗ, cấu trúc
này thuận lợi cho chuột Rattus cxulans hoạt động và làm tổ
- Nơng sắm: 90% đán cư làm nghề nơng Nơng sản chủ yếu là thĩc, bắp ngơ được thu hoạch và bảo quản trong nhà Các bao tải thĩc, ngơ chất đây trong nhà khơng cĩ hàng lối, khơng cĩ giá đỡ
- Cải, gỗ: Đại đa số các gia đình cĩ cấu trúc nhà mái tranh, nhà sàn hay nhà trần đều chất đây củi, gỗ ở đưới sàn, trong nhà, hay quanh nhà ở.Trong các đợt đặt bẫy dính thì chuột thu được nhiều nhất vẫn là ở các đống củi, gỗ Điều này chứng tỏ đây là yếu tố rất thuận lợi cho chuột sinh sống và phát triển
- Thời tiết, khí hậu: ư khu vực Tây Nguyên nhiệt độ trung bình hàng tháng thường từ 25°C- 28°C và độ ấm 80_ 90%, đây là điều Kiện thuận lợi cho chuột,
Trang 406- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1 Kết luận:
-1,1:Từ năm 1998 đến 2002 ở hai Tính Ơia Lai và Đák Lák cá 340 người mắc
địch hạch, trong đĩ cĩ 13 ca tử vịng, Những từ năm 2003 đếp 2005 khơng cịm
thấy mắc về chết ca dịch hạch nào nữa
1.2:Chỉ số chuột thụ được bằng bẩy lơng tử 6-9, trong khi đĩ chỉ số chuột thu
được bằng bÃy keo dính là từ 17- 6U Như vậy diệt chuột bằng bãy keo định là
ơ hiện quả nhất,
1.3: Ding hộp mỗi kartmam để diệt bọ chốt thường xuyên, thì chỉ số bọ chết
uơn luơn cịn dưới Ì
2 Đề nghị:
Để đạt được mục tiêu đến năm 2010 khơng cịn dịch hạch ở chuột, chúng ta
nên tiến hành thực hiện tốt mội số việc sau: -
2.1:Giải quyết ổ chứa vi khuẩn dịch hạch dịch hạch: Diệt chuột bằng bẫy keo dính chuột một tháng một lần ở tất cả các ổ địch cũ và các địa điểm cĩ nguy cơ địch hạch xám nhập 2 đỡ và -Vận động các hộ gia đình chuyển củi, gỗ ra xa nhà 10m trở lên, cĩ giá
làm cái chống chuột ở chân giá
2.3:-Thĩc, bắp (ngơ) đựng vào các bao tải và để trong các kho kín 2.4:-Phát động, khuyến khích các gia đình nuơi mèo
2.5:-Vận động, tuyến truyền làm cơng tác vệ sinh mơi trường, phát quang,
bờ bụi, cây cỏ quanh nhà, vệ sinh nhà ở và sắp xếp dồ đạc ngăn nắp gọn gàng, 2.6:-Để nghị Bộ y tế và Bộ khoa học và cơng nghệ xét duyệt cho tiếp tục
đề tài tới năm 2010 để đạt được mục tiêu: Khơng cịn địch hạch chuột và tiến
tới thanh tốn địch hạch ở khu vực Tây Nguyên nĩi riêng và Việt Nam nĩi
chung