1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật sinh thái ecological engieering xây dựng hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền vững suds góp phần phòng chống ngập úng lún sụt và ô nhiễm ở tp hồ chí minh 2

116 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thị bền vững (SUDS), góp phần phịng chống ngập úng, lún sụt ô nhiễm TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm: PGS.TS Đồn Cảnh, NCVCC Hãy quý giọt mưa! TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2007 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI BÁO CÁO NGHIỆM THU Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng Kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững (SUDS), góp phần phịng chống ngập úng, lún sụt nhiễm TP Hồ Chí Minh Chủ nhiệm: PGS.TS Đồn Cảnh, NCVCC CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) TP HỒ CHÍ MINH Tháng 11 năm 2007 Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” TĨM TẮT Ngập thị nhà lãnh đạo cao TP.HCM hội nghị tháng năm 2007 đánh giá số vấn đề lớn, quan trọng, cấp bách đồng thời chiến lược lâu dài có ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế-xã hội thành phố đặc biệt quan tâm Nghiên cứu tiến hành với mục tiêu tiếp cận ứng dụng quan điểm giải pháp tiên tiến lĩnh vực thoát nước triển khai có hiệu giới vào Việt Nam, nhằm góp phần chống ngập mưa rộng xây dựng Chiến lược Tiêu nước thị bền vững TP Hồ Chí Minh Nguyên nhân gây ngập địa bàn nghiên cứu xác định q trình thị hóa làm trũng chứa nước tự nhiên, đặc biệt thu hẹp thảm phủ thấm nước thay vào bề mặt không thấm nước Trong bối cảnh giá trị cường độ mưa ngày cao, thời gian mưa ngắn, thay đổi nêu làm suy giảm dòng chảy bản, rút ngắn thời gian tập trung nước mưa, gia tăng lưu lượng đỉnh lũ làm cho hệ thống khơng thể tải kịp lưu lượng nước mưa trở nên bất bình thường Do vậy, để giảm ngập cần tập trung vào tính toán, thiết kế giải pháp phân tán lưu giữ tạm thời để làm giảm dòng chảy đỉnh nước mưa Các dự án, chương trình hành động nước chống ngập tương lai đắn lựa chọn giải pháp truyền thống mở rộng, tăng cường hệ thống cống, kênh dẫn để thu gom thải nhanh nước mưa vào nơi tiếp nhận Tuy nhiên, lựa chọn mâu thuẫn gay gắt với lực đầu tư tài tổ chức thực khơng thể theo kịp với tốc độ thị hóa biến đổi q nhanh điều kiện tự nhiên Do vậy, tình trạng ngập ngày trầm trọng Để góp phần giải vấn đề cấp bách nêu trên, “Hệ thống tiêu thoát nước đô thị bền vững – Sustainable Urban Drainage System (SUDS)” lần đề tài tiếp cận truyền bá vào Việt Nam Trên quan điểm coi nước mưa tài nguyên vô quý giá, giải pháp Kỹ thuật sinh thái (EE)/SUDS đồng thời đạt đến mục tiêu: i) phòng chống ngập úng, lún sụt sở hạ tầng, ii) bổ cập nguồn nước ngầm, iii) giảm thiểu ô nhiễm môi trường iv) xanh hóa thị Bên cạnh việc giới thiệu hệ thống giải pháp KTST để giảm ngập cho khu vực công viên HVT cấp độ: Tại nguồn, Trên mặt Trên toàn khu vực, đề tài thực nghiên cứu điển hình (case study) giải pháp KTST, bao gồm: Chắn lọc sinh học, Mương thấm lọc thực vật Hồ sinh thái Tất mô tả cấu trúc, xác định chức năng, tính tốn thiết kế khái niệm (conceptual design) hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng theo quy trình quốc tế Theo tính tốn, riêng giải pháp hồ sinh thái cơng viên xử lý toàn mước mưa chảy tràn tiểu lưu vực có diện tích 25ha để khắc phục tình trạng ngập điểm ngập HVT nhờ mà không cần phải đầu tư mở rộng xây cụm cống thoát nước mưa quy hoạch thoát nước cho khu vực Một số nội dung nghiên cứu khác triển khai, giới thiệu ứng dụng công cụ đánh giá lựa chọn giải pháp kiểm sốt thích hợp (SUDS Treatment Train Asessment Tool) gọi tắt STTAT lựa chọn giải pháp SUDS thích hợp cho dự án xây dựng chỉnh trang phân tích tương đối chi tiết mối quan hệ Mưa Ô nhiễm phân tán với cảnh báo vấn đề hệ trọng quản lý môi trường đô thị cịn chưa quan tâm đầy đủ WỊX Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -i- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” SUMMARY As determined by the city’s leaders at a conference in August, 2007, urban flooding was considered as an important, urgent and strategic problem among urban problems of Ho Chi Minh City (HCMC) influencing social-economic development The objective of this study is to apply advanced knowledge and measures in the field of urban drainage into Viet Nam in order to prevent the urban flooding, in particular, and set up a sustainable strategy for urban drainage in HCMC, in general It was recognized that the reason for the flooding in the studied area are the uncontrolled urbanization which fades out wetlands for regulating and containing temporarily rainwater, and especially, the replace of natural surface by man-made and solid surface through which the rainwater can not penetrate In a situation that rainfall intensity increases but rainfall duration decreases, decreased base flow, time of concentration decreased, flow velocity increased and peak volume increased All these lead to the overloading of drainage system Therefore, to decrease the max flow of rainwater, measures for distribution and temporarily containing rainwater have to be set up Present and future plans for flooding prevention have conventionally selected a solution that the drainage system has to be enlarged to collect and discharge quickly rainwater into receiving waters However, while the urbanization and natural surface are always changing quickly this selection is normally not affordable and feasible Consequently, the flooding problem becomes more and more serious To make a contribution to the solution of flooding problem the “Sustainable Urban Drainage System (SUDS)” technique was applied into Viet Nam by this study With a concept that the rainwater is a precious natural resource the Ecological Engineering/SUDS measure was carried out to get objectives at the same time: i) flooding and infrastructure subsiding prevention, ii) underground water support, iii) environment pollution minimization, and iv) urban green area development In addition to the introduction of ecological engineering measures for flooding prevention in Hoang Van Thu Park area at levels: source control, site control, and regional control, the study carried out three case studies of measures: bioretention, bio-retention swal and ecological west pond Their structure, function, and calculation based on conceptual design are described Also, their operation and maintenance are given According to the assessment of the study, only the ecological pond in the park can help to tackle the flooding problem in the studied area with a surface area of 25 As a result, no need for investment of a new drainage system in the area is recognized Some new aspects related to the study, such as SUDS Treatment Train Assessment Tool (STTAT), were also undertaken This tool can support the selection of suitable SUDS measures for urban new construction or upgrading projects It also can help analyzing the relation between the rain and non-source pollution which should be taken into account for environment management WỊX Phịng Công nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -ii- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” MỤC LỤC Trang PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Mục tiêu: Nội dung: 2.1 Tiếp cận sở khoa học phương pháp luận KTST: 2.2 Ứng dụng tri thức phương pháp KTST 2.3 Xây dựng sở liệu cho việc lập luận KHKT KT-XH 2.4 Nghiên cứu khả ứng dụng KTST thích hợp: 2.5 Lập luận KHKT cho hệ thống tiêu nước thị bền vững 2.6 Đào tạo nâng cao lực chuyên môn: Sản phẩm đề tài: 3.1 Báo cáo nghiệm thu phản ảnh đầy đủ nội đăng ký 3.2 Xây dựng tiềm lực triển khai vào thực tiển thoát nước TP.Hồ chí Minh PHẦN II: NHỮNG VẤN ĐỀ TỔNG QUAN Chương ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Địa điểm nghiên cứu: 1.1.1 Khu vực công viên HVT: .5 1.1.2 Khu vực công viên Gia Định: 1.2 Phương pháp nghiên cứu: 1.2.1 Quan điểm tiếp cận đề tài: .6 1.2.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể: Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1 Khí hậu: 2.2 Mưa: 2.2.1 Quá trình mưa số giá trị định lượng mưa: 2.2.2 Các đặc trưng chế độ mưa: 2.2.3 Tính tốn lượng mưa thiết kế: .10 2.2.4 Quá trình thấm hình thành dịng chảy: 10 2.3 Địa hình, địa mạo: 11 Chương 3: KINH TẾ-XH VÀ ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 13 3.2 Tầm nhìn, mục tiêu, chiến lược quy hoạch thị: 13 3.2.1 Tầm nhìn quy hoạch đô thị: 13 3.2.2 Mục tiêu phát triển: 14 3.2.3 Chiến lược phát triển: 14 3.3 Một số đặc trưng cấu kinh tế xã hội thành phố: 14 3.3.1 Nghiên cứu dân số: 15 3.3.2 Giá trị GDP: 15 3.4 Quan điểm quy hoạch đô thị: 15 3.4.1 Xác định vấn đề quy hoạch đô thị: 15 3.4.2 Đề xuất quy hoạch thiết kế đô thị 16 3.4.3 Kiến nghị cho phát triển bền vững: .18 3.4.4 Thực trạng phát triển sở hạ tầng: 19 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -iii- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước đô thị TP HCM” Chương 4: CHIẾN LƯỢC VÀ DỰ ÁN THOÁT NƯỚC Ở TP.HCM 21 4.1 Vắn tắt thoát nước Việt Nam: 21 4.2 Thốt nước thị TP.Hồ Chí Minh: 21 4.2.1 Về dự án nước TP.Hồ Chí Minh: 21 4.2.2 Phân vùng thoát nước: 23 4.2.3 Tóm tắt hệ thống nước TP.Hồ Chí Minh: 24 4.2.4 Giải pháp quy hoạch cải tạo hệ thống nước mưa thị .29 4.2.5 Giải pháp mục tiêu Sở GTCC đề xuất: 31 4.2.6 Phương hướng đạo quy hoạch nước thị TP.HCM 33 4.2.7 Nhận định chung vấn đề thoát nước: 34 Chương 5: TIẾP CẬN HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 36 5.1 Khái niệm triết lý SUDS - SUDS: 36 5.1.1 SUDS tư tiêu nước thị: 36 5.1.2 Mục tiêu SUDS .37 5.2 Ngập thị mưa từ góc nhìn SUDS: 38 5.3 Mưa ô nhiễm phân tán: 40 5.3.1 Kiểm sốt nguồn nhiễm phân tán: 40 5.3.2 Vai trị vận chuyển nhiễm phân tán nước mưa đô thị: .41 5.4 Các giải pháp KTST (EE) SUDS: 43 5.4.1 Các quan điểm chiến lược thoát nước: 43 5.4.2 Các giải pháp SUDS tiến trình quản lý nước mưa: 44 5.4.3 Các cấp độ kiểm soát giải pháp SUDS: 45 5.4.4 Các giải pháp kỹ thuật ứng dụng cho cấp độ: 45 5.4.5 Tính thích hợp hiệu giải pháp SUDS: 47 5.4.6 Khả xử lý ô nhiễm giải pháp: .48 5.5 Các công cụ thiết lập SUDS: 49 5.5.1 Quy hoạch mặt bằng: 50 5.5.2 Nhóm giải pháp cơng trình: 50 5.5.3 Nhóm giải pháp phi cơng trình: 50 PHẦN III: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SUDS VÀO VIỆT NAM 54 Chương 6: ĐỀ XUẤT HỆ THỐNG KTST CHO KHU VỰC CV HVT 54 6.1 Giải pháp quản lý nước mưa từ cộng đồng (good housekeeping): 54 6.2 Giải pháp kiểm soát nước mưa nguồn (Source control): 54 6.3 Giải pháp kiểm soát mặt (Site control): 55 6.4 Giải pháp kiểm sốt cho tồn khu vực (Regional control): 58 Chương 7: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH GIẢI PHÁP KTST/SUDS 59 7.1 Lựa chọn phương pháp số liệu tính tốn – thiết kế: 59 7.1.1 Lựa chọn phương pháp: .59 7.1.2 Lựa chọn liệu tính tốn, thiết kế: 59 7.1.3 Phân tích trạng mặt lựa chọn giải pháp SUDS: 60 7.2 Tính tốn thiết kế giải pháp SUDS: 60 7.2.1 Tính tốn, thiết kế giải pháp kiểm soát mặt : .60 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -iv- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước thị TP HCM” 7.2.1.1 Các bước tính tốn, thiết kế: 60 Bước Tính tốn thơng số lưu vực hứng nước 61 Bước Tính tốn thông số phục vụ cho thiết kế SUDS: 61 Bước Tính tốn cấu trúc xử lý cho giải pháp SUDS 61 7.2.1.1 Áp dụng bước nêu cho khu vực bãi đổ xe SVĐ QK7: 61 Bước 1: Tính tốn thơng số lưu vực hứng nước 61 Bước 2: Tính tốn thơng số phục vụ cho thiết kế SUDS: 62 Bước 3: Tính tốn, thiết kế cấu trúc kỹ thuật giải pháp KTST: 66 7.2.2 Thiết kế giải pháp kiểm soát vùng cho khu vực CV HVT 72 7.2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hồ sinh thái: 72 7.2.2.2 Các bước thiết kế vận hành hồ sinh thái cảnh quan: 73 7.2.2.3 Áp dụng bước nêu cho khu vực CV HVT: 73 Bước 1: Thu thập liệu lưu vực nghiên cứu: 73 Bước 2: Thiết kế sơ hồ sinh thái: 79 Bước 3: Thiết kế cảnh quan thực vật ngập nước .81 Bước 4: Quản lý chất lượng môi trường nước hồ: 83 Bước 5: Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng hồ định kỳ: 88 Chương 8: LỰA CHỌN, XÁC ĐỊNH GIẢI PHÁP SUDS CHO DỰ ÁN MỚI 90 8.1 Công cụ STTAT đánh giá lựa chọn giải pháp SUDS: 90 8.2 Các sơ đồ đánh giá lưa chọn: 91 8.3 Áp dụng công cụ STTAT cho dự án công viên Gia Định 94 8.4 Áp dụng công cụ STTAT để lựa chọn giải pháp SUDS: 95 8.4.1 Tính tốn tổng mức độ tác động: 95 8.4.2 Lựa chọn phương án xây dựng hệ thống giải pháp SUDS: 95 PHẦN IV : NHẬN XÉT CHUNG VÀ KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ 97 NHẬN XÉT CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC CHO KHU VỰC CV.HVT 97 1.1 Về mục tiêu: 97 1.2 Về nước xóa ngập khu vực cơng viên HVT: 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 2.1 Kết luận: 99 2.2 Kiến nghị: 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -v- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước đô thị TP HCM” CÁC TỪ VIẾT TẮT BMPs BOD CN CV DO COD GIS GTCC HSG HVT KTST M-POWER NRSC QK7 Rev REDAC Rv SUDS SCS SVĐ TR55 TCVN TSS USDA USEPA WQv Kỹ thuật quản lý ưu Nhu cầu oxy sinh học Cuver Number Công viên Oxy hịa tan Nhu cầu oxy hóa học Hệ thơng tin địa lý Giao thơng Cơng Nhóm đất thủy văn Hồng Văn Thụ Kỹ Thuật Sinh Thái Chương trình Nước Môi trường Mê Công Natural Resources Conservation Service Quân khu Recharge volume TT NC Kỹ thuật sông Thốt nước thị Volumetric runoff coefficient Hệ thống tiêu nước thị bền vững Soil Conversation Service Sân Vận Động Technical Release 55 Tiêu chuẩn Việt Nam Tổng chất rắn lơ lững Cục Nông nghiệp Mỹ Cục Môi trường Mỹ Water Quality volume BẢNG CHUYỂN ĐỔI ĐƠN VỊ TỪ HỆ ANH SANG HỆ MÉT (METRIC) Đơn vị theo hệ Anh Acre (ac.) Square mile (mi2) Cubic feet per second (ft3/s) Inch (in) Feet per second (ft/s) Acre – foot (Ac.-ft) Cubic foot (ft3) Đơn vị theo hệ metric x Hệ số chuyển đổi Hectare (ha) Square kilometer (km2) Cubic meters per second (m3/s) Millimeter (mm) Meters per second (m/s) Cubic meter (m3) Cubic meter (m3) x 0,405 x 2,59 x 0,0283 x 25,4 x 0,3048 x 1233,489 x 0,0283 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -vi- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước đô thị TP HCM” DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Các đặc trưng chế độ mưa Bảng 2.2: Lượng mưa theo thời đoạn dựa quan hệ mưa ngày 10 Bảng 3.1: Đánh giá chất lượng dịch vụ đô thị .19 Bảng 4.1: Các hệ thống kênh rạch TP.Hồ Chí Minh 26 Bảng 5.1: Thơng số đặc trưng chất lượng nước kênh rạch Tp.HCM (quý 2/2007) 41 Bảng 5.2: Nồng độ ô nhiễm nước mưa chảy tràn 42 Bảng 5.3: Các giải pháp Kỹ thuật sinh thái khả ứng dụng 47 Bảng 5.4: Diện tích lưu vực loại đất thích hợp áp dụng cho giải pháp 48 Bảng 5.5: Tiềm xử lý ô nhiễm kỹ thuật sinh thái .49 Bảng 7.1: So sánh lượng mưa thiết kế Tp.HCM với Maryland & Georgia, Mỹ 60 Bảng 7.2: Phân nhóm đất theo trạng lớp phủ 62 Bảng 7.3: Hệ số CN mặt DA1 62 Bảng 7.4: Hệ số CN mặt DA2 64 Bảng 7.5: Hệ số bổ cập nhóm đất đá 65 Bảng 7.6: Tổng yêu cầu thể tích xử lý, bổ cập cho mặt bãi đỗ xe 66 Bảng 7.7: Hiện trạng ngập khu vực CV HVT 2005-2006 76 Bảng 7.8: Thể tích chứa theo cao trình hồ 80 Bảng 7.9: Danh sách thực vật lựa chọn để trồng vào hồ 83 Bảng 7.10: Kết phân tích nước mưa chảy tràn khu vực CV HVT & Gia Định.85 Bảng 7.11: Kết phân tích tiêu hóa học nước hồ HVT 86 Bảng 7.12: So sánh DO đo DO bão hòa theo nhiệt độ nước hồ 87 Bảng 7.13: Các số dinh dưỡng nước hồ HVT 87 Bảng 7.14: Các hoạt động chủ yếu kiểm tra, bảo dưỡng hồ 88 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -vii- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè .5 Hình 1.2: Khu vực cơng viên HVT Hình1.3: Khu vực công viên Gia Định Hình 1.4: Sơ đồ q trình phân tích mặt Hình 2.1: Bản đồ trạng cao trình khu vực cơng viên HVT 12 Hình 2.2: Bản đồ trạng cao trình khu vực cơng viên Gia Định 13 Hình 4.1: Bản đồ phân vùng nước TP.Hồ Chí Minh .24 Hình 4.2: Bản đồ hệ thống thoát nước TP.HCM 26 Hình 4.3: Phân vùng ngập tác động mưa thủy triều 28 Hình 4.4: Tiến độ thực cải tạo hệ thống nước mưa 34 Hình 5.1: Triết lý Hệ thống tiêu nước thị bền vững - SUDS .37 Hình 5.2: Các mục tiêu giải pháp SUDS 37 Hình 5.3: Biến đổi gia tăng đỉnh lũ sau thị hóa 39 Hình 5.4: Đơ thị hóa làm tăng dịng chảy tràn bề mặt .39 Hình 5.5: SUDS phục hồi dịng chảy trở gần với trạng thái trước thị hóa 40 Hình 5.6: Vai trò loại nguồn thải phân tán gây nhiễm 43 Hình 5.7 Sơ đồ khối cấp độ giải pháp kiểm sốt 45 Hình 5.8: Cơng cụ xây dựng SUDS 49 Hình 6.1: Sơ đồ cấu trúc mặt thấm 55 Hình 6.2 Dịng chảy tràn loại mặt thấm truyền thống theo SUDS .56 Hình 6.3: Sơ đồ cấu trúc hệ thống hố thấm lọc trồng theo hè phố 57 Hình 6.4: Cống hở đẫn nước mưa - Kênh thực vật chắn lọc nước mưa 57 Hình 6.5/6: Dải phân cách “lồi” đường Trường Sơn - “lõm” Thái Lan 57 Hình 6.7: Cảnh quan mặt hồ tương tự tương lai 58 Hình 7.1 : Hiện trạng mặt bãi đổ xe sân vận động QK7 62 Hình 7.2/3: Dải thực vật dọc theo hàng rào SVĐ QK7 mặt cắt minh họa 66 Hình 7.4: Hoa viên bãi đỗ xe trở thành chắn lọc sinh học 69 Hình 7.5: A)Mặt cắt chắn lọc sinh học dùng minh họa cho thiết kế 72 B) Bố trí thực vật chắn lọc sinh học .72 Hình 7.6: Phạm vi lưu vực gom nước tới điểm ngập CV HVT .74 Hình 7.7: Khu vực tập trung nước vùng bị ngập 77 Hình 7.8: Sơ đồ cải tạo hệ thống cống thoát nước khu vực CV HVT 78 Hình 7.9: Sơ đồ mặt cắt hồ sinh thái .80 Hình 7.10: Phương án thoát nước cấp bách khỏi hồ .81 Hình 7.11: Sơ đồ mặt cắt hồ sinh thái với phương án thiết kế thực vật 82 Hình 7.12: Vị trí điểm thu mẫu nước mưa chảy tràn 84 Hình 7.13: Vị trí thu mẫu nước thủy vực tiếp nhận – hồ HVT .86 Hình 8.1: Bản đồ mặt tổng thể quy hoạch chỉnh trang cơng viên Gia Định 91 Hình 8.2/3: Nhiều vùng trũng CV cống hộp Nhật Bản thi cơng 96 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -viii- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” Hình 8.1: Bản đồ mặt tổng thể quy hoạch chỉnh trang công viên Gia Định 8.2 Các sơ đồ đánh giá lưa chọn: Vận dụng quan điểm phương pháp GS Chris Jefferies, Đại học Abertey Dundee (2006), đồng thời có điều chỉnh theo hướng đơn giản hóa cho dễ sử dụng phù hợp với mục tiêu nội dung lựa chọn giải pháp thích hợp, sơ đồ đánh giá làm sở cho việc xác định giải pháp SUDS trình bày đây: Phịng Công nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -91- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” SƠ ĐỒ 1: ĐÁNH GIÁ TỔNG ĐIỂM NGUY HẠI Tính chất thủy vực tiếp ậ Thang điểm đánh giá xem sơ đồ Tính chất lớp phủ bề mặt Thang điểm đánh giá xem sơ đồ + + = Tồng điểm nguy hại ≥ Tổng điềm hiệu giải pháp xử Tồng điểm nguy hại Xem thang điềm hiệu hệ thống xử lý sơ đồ SƠ ĐỒ 2: THANG ĐIỂM ÁP DỤNG THEO TÍNH CHẤT THỦY VỰC TIẾP NHẬN NƯỚC CHẢY TRÀN Điểm Thủy vực bị tác động Có Điểm theo tiêu chuẩn STTAT 20 Sơng có lưu lượng thấp, nước ngầm 20 Dự án phát triển thượng lưu suối, sông 30 Sông cấp nước cho sinh 40 Hồ chứa, thủy vực dễ bị tác động chất 50 Mức độ tác động thấp Không Thủy vực cần phải bảo vệ, dễ bị tác động Không Biển, cửa sông ven ể Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -92- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước đô thị TP HCM” SƠ ĐỒ 3: THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG THEO TÍNH CHẤT LỚP PHỦ BỀ MẶT Số lượng nhà 25 25 – 50 50 – 100 100 – 500 500 – 1000 > 1000 Khu dân cư Qui mơ diện tích Văn phịng bãi đổ xe < 250 m2 250 – 500 m2 500 – 750 m2 750 – 1000 m2 > 1000 m2 Điểm 10 15 25 50 75 100 Điểm 10 25 30 50 75 Loại hình Khu thương mại, cơng nghiệp Siêu thị nhỏ Khu giải trí Khu thương mại Khu công nghiệp Kiểu đường Đường giao thông Đường nội Đường khu dân cư Đại lộ, quốc lộ Điểm 25 50 75 100 Điểm 25 50 75 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -93- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” SƠ ĐỒ 4: THANG ĐIỂM TỔNG HỢP HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Giải pháp Kho chứa ngầm Vỉa hè thấm Mương thực vật Bẫy thực vật Bể chắn lọc Hồ lưu nước tạm thời Hồ sinh thái cảnh quan Xử lý cấp độ (1 giải pháp đơn lẻ) Xử lý cấp độ (Kết hợp giải pháp) Giải pháp Vỉa hè thấm kết hợp kho chứa ngầm Mương thấm lọc + bể chắn lọc Mương thực vật + bể chắn lọc Vỉa hè thấm + bể chắn lọc Mương thực vật + Hồ lưu nước tạm thời Mương thực vật + Hồ sinh thái cảnh quan Điểm 10 10 25 25 30 45 45 Điểm 35 50 55 55 70 100 Xử lý cấp độ (Kết hợp giải Giải pháp Mương thực vật + bể chắn lọc + Hồ ST cảnh quan Điểm 120 8.3 Áp dụng công cụ STTAT cho dự án công viên Gia Định Phân tích trạng qui hoạch mặt công viên: Công viên Gia Định quy hoạch tổng thể theo hình 8.1 Trong có phân khu thực hiện, thực xong phần chưa thực thiện Nghiên cứu quan tâm chủ yếu đến khu vực chưa thi công, có quy hoạch thủy vực bao gồm dãy 23 hồ cảnh quan nối tiếp dự kiến xây dựng Trong nghiên cứu đề xuất xây dựng chúng thành hệ thống hồ sinh thái cảnh quan thực chức giải pháp SUDS cho khu vực công viên Gia Định Dự kiến mặt gom nước vào hồ công viên bao gồm: - Hệ thống đường nội công viên Hệ thống đường giao thông xuyên qua công viên (đường Hồng Minh Giám, đường Tân Sơn Nhất – Bình Lợi) - Bãi đỗ xe văn phòng (khoảng 400m2) - Khu vui chơi giải trí - Các khu chức khác Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -94- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” 8.4 Áp dụng công cụ STTAT để lựa chọn giải pháp SUDS: 8.4.1 Tính tốn tổng mức độ tác động: Các tác động đánh giá theo sơ đồ nêu trên: - Mức độ cần bảo vệ chất lượng nước thủy vực tiếp nhận: Hồ chứa cơng viên có tính nhạy cảm cao với chất dinh dưỡng nên theo sơ đồ 02 có điểm cần bảo vệ để tránh tác động xấu là: 50 điểm (1) - Mức độ tác động đến chất lượng nước theo tính chất trạng lớp phủ bề mặt lưu vực thu gom nước vào hồ: Theo sơ đồ 03 tính tốn tổng số mức độ tác động sau: + Hệ thống đường nội : 25 điểm + Đường giao thông xuyên qua công viên : 50 điểm : 25 điểm + Văn phòng bãi đỗ xe (khoảng 400m2) + Khu vui chơi giải trí : 50 điểm Tổng mức độ tác động mặt gom nước: 150 điểm (2) Như vậy, theo sơ đồ 01 tổng mức độ tác động cần xem xét để bảo vệ chất lượng nước hồ sinh thái cảnh quan công viên là: (1) + (2) = 200 điểm Do đó, cần phải xây dựng hệ thống SUDS có hiệu xử lý ≥ 200 điểm 8.4.2 Lựa chọn phương án xây dựng hệ thống giải pháp SUDS: Theo sơ đồ 04, tương ứng với tác động, bố trí hệ thống SUDS sau: 1) Mương thực vật: Đối với hệ thống đường nội công viên, có mức độ tác động nhỏ (mức độ tác động 25 điểm), cần xử lý cấp độ 1, sử dụng mương thực vật (hiệu xử lý: 25 điểm) để dẫn nước mưa chảy tràn trực tiếp vào hồ sinh thái cảnh quan 2) Phương án kết hợp Mương thực vật bể chắn lọc: Đối với đường giao thông xuyên qua công viên (mức độ tác động: 50 điểm), xử lý cấp độ 2, việc sử dụng kết hợp mương thực vật dẫn nước với bể chắn lọc (hiệu xử lý: 55 điểm), nước sau qua hệ thống đổ vào hồ sinh thái cảnh quan 3) Chắn lọc sinh học: Đối với văn phòng bãi đỗ xe (mức độ tác động 25 điểm): xử lý cấp độ cho đối tượng, sử dụng chắn lọc sinh học kết hợp với tạo cảnh quan sinh thái tự nhiên, nước chảy tràn sau qua hệ thống đổ trực tiếp vào hồ đổ mương thực vật dọc theo đường nội chảy hồ (có tổng điểm hiệu xử lý: 50 điểm) 4) Mương thực vật kết hợp hồ lưu nước tạm thời: Đối với khu vui chơi giải trí (mức độ tác động 50 điểm): xử lý cấp độ 2, sử dụng mương thực vật để thu gom kết hợp với hồ lưu nước tạm thời (tổng điểm hiệu xử lý 70 điểm), có tính tạo không gian xanh (cây cỏ mặt nước) để kiểm sốt nhiễm nước chảy tràn trước đổ vào hồ Như vậy, tồng mức độ hiệu xử lý tất giải pháp SUDS kể 200 điểm, với tổng mức độ nguy hại cần phải xử lý Như vậy, hệ thống SUDS với giải pháp lựa chọn đảm bảo cho hệ thống hồ sinh thái cảnh quan không bị tác động chất ô nhiễm từ mặt cần quản lý Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -95- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” Kết khảo sát đo đạc cho thấy đặc trưng địa hình địa mạo khu vực công viên Gia Định thuận lợi cho việc triển khai giải pháp SUDS xác định Hình 8.2/3: Nhiều vùng trũng có sẵn công viên cống hộp Nhật Bản thi công Kết hợp với mục tiêu giảm ngập: Tại khu vực công viên Gia Định tồn điểm ngập Nguyễn Thái Sơn - Bạch Đằng cũ nghiêm trọng Điểm ngập nằm cách công viên 100m cửa ngỏ từ sân bay vào thành phố qua Gị Vấp, cần xóa bỏ Mục tiêu giải cống hộp cở lớn Nhật Bản cắt ngang qua cơng viên (hình 8.3) thi cơng phần vào hoạt động Trong trường hợp cần tận dụng nguồn nước mưa tiểu lưu vực khu công viên Gia Định cung cấp cho hệ thống hồ cảnh quan góp phần giảm thiểu nguồn nhiễm phân tán, sử dụng nước mưa chỗ để bổ cập cho nước ngầm tầng mặt, tốn tương tự tính cho khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ với có mặt hồ lặp lại Kết tính tốn đưa giải đáp cấu trúc thiết kế giải pháp KTST, có hệ thống hồ cảnh quan, thảm thực vật ven hồ với chức quy định, quy trình vận hành bảo dưỡng tuân theo mục tiêu SUDS Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -96- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” PHẦN IV : NHẬN XÉT CHUNG VÀ KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ NHẬN XÉT CHUNG VỀ THOÁT NƯỚC GIẢM NGẬP CHO KHU VỰC CV.HỒNG VĂN THỤ 1.1 Về mục tiêu: Tiêu nước nội dung quan trọng phát triển đô thị hóa cơng nghiệp hóa Nội dung trọng tâm nước giải nhiễm mơi trường, vấn đề ngập thành phố ven biển cửa sông ngày trở nên xúc hoạt động phát triển làm thay đổi lớn dịng chảy mơi trường vốn có mưa triều tạo nên Đối sách tối ưu cho việc giải mối tương quan phát triển mơi trường TP Hồ Chí Minh có sách lược giải pháp tích cực nhằm giải có hiệu vấn đề nước chống ngập thị Dự án tiêu nước TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 văn có giá trị pháp lý cao cho hoạt động công việc có giá trị hơm Về mặt lịch sử, dự án hồn thiện nhiều mặt Tuy nhiên, từ quan điểm lịch sử, dự án cần điều chỉnh cho thích hợp hiệu hơn, phù hợp với tiến trình phát triển nhanh chóng Thành phố cơng đổi hội nhập, mà cụ thể phù hợp với định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2020 điều chỉnh quy hoạch tổng thể xây dựng đô thị TP.HCM đến năm 2025 bối cảnh thay đổi nhanh chóng điều kiện tự nhiên Nghiên cứu này, với giới hạn mình, xin bổ sung vào chiến lược tiêu thoát nước mưa Thành phố vấn đề đây: - Trước hết vấn đề tiếp cận vận dụng quan điểm giải pháp tiêu thoát nước đô thị bền vững (SUDS) Quan điểm nhằm thay đổi chủ trương thoát nước mưa nhanh truyền thống chiến lược chậm, mà cịn nên xem nước mưa tài ngun vơ q giá SUDS hệ thống đa mục tiêu bao gồm: Chống ngập, bổ cập cho nước ngầm, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường từ nguồn thải phân tán, xanh hóa thị, tạo nên mơi trường sống hài hịa người thiên nhiên Thoát nước giải pháp quản lý nguồn nước số lượng để chống ngập úng chất lượng nhằm phát huy tối đa giá trị tài nguyên môi trường nước - Bổ sung là, dự án thoát nước thành phố quan tâm đến giải pháp công nghệ truyền thống xây cống, đắp đê, làm kè, lập trạm bơm nói việc sử dụng hồ điều hịa, mặt thấm tự nhiên dừng mức đề xuất, kiến nghị, chưa kèm theo giải pháp kỹ thuật thiết kế cụ thể, phương pháp SUDS ứng dụng hàng loạt giải pháp công nghệ, gọi “cơng nghệ mềm”, gắn kỹ thuật nước vốn có với ngun tắc sinh thái học, sử dụng sức mạnh to lớn hệ tự nhiên cộng đồng vào công việc Tất hướng dẫn tính tốn thiết kế cung cấp quy trình thực thi cơng chi tiết Giải pháp KTST/SUDS khơng thích hợp cho hộ gia đình, phố, cụm dân cư, mà cịn cho vùng lãnh thổ, lưu vực Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -97- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” sơng hệ thống lưu vực sông Do vậy, nhiều trường hợp, phương thức đưa đến kết bất ngờ tính hiệu kinh tế, xã hội mơi trường chúng 1.2 Về nước xóa ngập khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ: Từ kết tính tốn nghiên cứu trường hợp cụ thể (case study) khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ cho thấy, xây dựng tiến trình quản lý nước mưa tích hợp nhiều giải pháp SUDS như: giáo dục ý thức cộng đồng việc ý nghĩa vấn đề quản lý tái sử dụng nước mưa, lưu trữ cụm dân cư, thiết kế mặt hợp lý, kiểm soát khu vực kiểm sốt cho tồn vùng,… khơng giải tình trạng q tải hệ thống tại, xóa điểm ngập cần sớm xóa bỏ, mà cịn tạo nên khu vực có cảnh quan đẹp, tiện ích cho sống nơi cửa ngõ thành phố Thật vậy, thử tích hợp tất lại hệ thống: • Bằng giải pháp xử lý từ nguồn: Bằng cách nhà có dụng cụ hứng nước mưa từ mái nhà sau mưa sử dụng vào nhiều mục tiêu khác nhau, chí tạnh mưa đem đổ bỏ Con số khơng lớn, khoảng 50 đến 100lít, hàng nghìn hộ lưu vực đường làm khối lượng nước giữ lại có giá trị “A” khơng nhỏ Chúng góp phần giảm lưu lượng chảy tràn kéo theo hạ thấp đáng kể dòng chảy đỉnh gây ngập Theo số liệu phân tích lớp phủ bề mặt vùng nghiên cứu, mặt không thấm chiếm 60% theo kinh nghiệm nước tiên tiến, giảm tỷ lệ nhờ giải pháp bán thấm giữ thêm khối lượng nước có giá trị “B” góp phần giảm ngập • Giải pháp kiểm sốt mặt bằng: Nếu thiết kế hoa viên, dãi xanh bãi đỗ xe SVĐ QK7 với diện tích khoảnng 1,5ha thành chắn lọc sinh học mương thấm lọc thực vật từ thời gian đầu mưa hệ thống chắn giữ tạm thời thể tích: 258 m3 + 342 m3 = “C” = 600 m3 Như vậy, tất mặt lưu vực hứng nước đường Phổ Quang Phan Đình Giót tiểu lưu vực khác áp dụng giải pháp KTST, số lượng nước chảy tràn giữ lại “nC”, tạm thời, khơng nhỏ, nhờ mà áp lực hệ thống thoát giảm đáng kể, đến mức không thiết phải nâng cấp xây dựng hệ thống cống thoát cho tiểu lưu vực Kết nghiên cứu cho thấy, với mặt bãi đỗ xe có 85% diện tích bề mặt khơng thấm để xây dựng mương thấm lọc thực vật cần diện tích mặt khoảng 6% diện tích mặt DA1 (459m2/7.500m2) chắn lọc sinh học chíếm khoảng 8% diện tích mặt DA2 (385m2/5.000m2 = 7,7%) Như vậy, diện tích cần cho giải pháp khơng vượt q 8% diện tích bãi đổ xe Trong đó, mặt có thảm cỏ hoa viên với diện tích chiếm 10% Điều có nghĩa vấn đề diện tích dành cho giải pháp KTST/SUDS có sẵn quy hoạch mảng xanh cơng trình; khơng cần quy hoạch thêm Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -98- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” Tích hợp lại thấy giải pháp kiểm sốt từ nguồn giải pháp xử lý mặt nêu có tác dụng phân tán, kéo dài thời gian tập trung nước mưa, giảm lượng nước chảy tràn bề mặt với khối lượng (A + B + nC) m3, số lượng “tích tiểu thành đại” mà giảm lưu lượng đỉnh lũ đáng kể, góp phần giảm bớt tải cho hệ thống tiêu thoát nhờ mà giảm ngập trước cần đến giải pháp kiểm sốt tồn vùng • Giải pháp kiểm sốt tồn vùng: Đó việc cải tạo để biến hồ hữu cơng viên Hồng Văn Thụ thành hồ sinh thái thật để giảm ngập thực khả thi Kết tính toán thiết kế cho thấy, khu vực nghiên cứu rộng 25,87ha với bề mặt lớp phủ không thấm chiếm 60% diện tích, cần hồ rộng 0,78ha, tương đương 3% diện tích lưu vực (0,78ha/25,87ha) hồn tồn kiểm sốt lượng nước chảy tràn để khơng gây ngập giảm thiểu tình trạng ngập đáng kể Việc xây dựng hồ sinh thái khơng đóng vai trị kiểm sốt ngập cho khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ mà cịn tạo nên nơi vui chơi giải trí, cảnh quan sinh thái cho cộng đồng dân cư Trong trường hợp này, lý thiếu diện tích cho giải pháp khơng cịn vấn đề khó khăn cần 3% diện tích SUDS với KTST mở rộng lực giải vấn đề thoát nước đô thị: Kết nhận từ nghiên cứu điển hình cho thấy việc ứng dụng thực tốt tất giải pháp kỹ thuật sinh thái tích hợp khu vực CV Hồng Văn Thụ khơng giải mục tiêu giảm ngập, mà cịn đạt số mục tiêu môi trường quan trọng khác Các thiết kế khái niệm thực cung cấp thêm phương án giảm ngập mới, không giống với giải pháp truyền thống xây dựng cụm công trình mở rộng hệ thống cống giảm ngập khu vực CV Hoàng Văn Thụ bao gồm: - Đường Phan Đình Giót đặt cống 2mx2m - Đường Phổ Quang đặt cống Þ1000 - Đường Hồng Văn Thụ đặt cống 2mx2,5m, đổ cống 2mx3,2m dọc lề phải Nguyễn Văn Trỗi kết nối với hệ cống hữu đổ vào kênh Nhiêu Lộc-Thị Nghè chân cầu Phạm Văn Hai Mổi phương án có ưu nhược điểm riêng Tuy nhiên phương án ứng dụng giải pháp SUDS sở thừa kế ý tưởng dự án “Giảm ngập khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ“ Cơng ty Thốt nước Đơ thị Sở giao thơng Cơng làm chủ đầu tư, chưa triển khai, vừa thực mục tiêu giảm ngập, vừa thực mục tiêu quản lý nước mưa bền vững làm học mở rộng sang vùng ngập mưa khác Tất nhiên, lựa chọn cần xem xét tất khía cạnh kinh tế - xã hội môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2.1 Kết luận: Ngập đô thị nhà lãnh đạo cao TP.HCM hội nghị tháng năm 2007 đánh giá số vấn đề lớn, quan trọng cấp bách mà chiến lược lâu dài có ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh tế-xã hội thành phố đuợc đặc biệt quan tâm Tiếp thu tinh thần nêu trên, nghiên cứu tiến hành với mục tiêu trước mắt tiếp cận ứng dụng quan điểm Phịng Cơng nghệ & Quản lý Mơi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -99- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái thoát nước đô thị TP HCM” giải pháp tiên tiến lĩnh vực nước triển khai có hiệu giới vào Việt Nam, nhằm góp phần chống ngập mưa rộng xây dựng Chiến lược tiêu nước thị bền vững TP Hồ Chí Minh Mưa thủy triều yếu tố sinh thái điều khiển hệ sinh thái đô thị TP.HCM theo quy luật, chúng định tồn vong vùng lãnh thổ cửa sông ven biển này, mà biểu rõ có khả gây ngập 2/3 diện tích thành phố nơi có cao trình 2m so với mặt nước biển gây ngập hàng chục điểm vùng cịn lại, có cao trình cao hơn, kể nơi cao 4m đến 10m Do vậy, họat động chống ngập thực đạt kết bền vững quản lý nước mưa thủy triều quy luật giải pháp kỹ thuật tôn trọng phù hợp với đặc trưng hệ tự nhiên theo quan điểm tiếp cận hệ sinh thái (ecological approach), Nhìn chung, Dự án Chương trình nước thị TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020 thiết kế sở khoa học thực tiển TP.HCM vào năm cuối kỷ 20 Hay nói cách khác, tuân thủ triệt để phương thức thoát nhanh nước mưa để tránh ngập; chưa thật coi nước mưa tài nguyên với nhiều chức môi trường thay Và giải pháp cơng trình đề xuất gồm có: (i) cải tạo kênh rạch, (ii) sử dụng khu vực điều tiết tự nhiên, (iii) cải thiện thoát nước bơm, (iv) hồ điều tiết chỗ, (v) xây dựng mương cống thoát nước giải pháp chủ yếu Trong bối cảnh có nhiều thay đổi quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch xây dựng thiết kế đô thị năm đầu qua dự báo năm 20 kỷ 21 với biến đổi nhanh chóng điều kiện tự nhiên TP.HCM, việc tiếp cận giải pháp tiêu thoát nước tiên tiến trở nên cấp bách “Hệ thống tiêu nước thị bền vững – Sustainable Urban Drainage System (SUDS)” lưa chọn SUDS giải pháp tổng hợp vấn đề: i) phòng chống ngập úng, lún sụt sở hạ tầng, ii) bổ cập nguồn nước ngầm, iii) giảm thiểu ô nhiễm môi trường iv) xanh hóa thị Triết lý xun suốt SUDS phải coi nước tài nguyên vô quý giá hữu hạn, chúng cần sử dụng tái sử dụng, làm sau sử dụng sau chảy tràn qua môi trường trước trả với thuỷ vực tiếp nhận Do vậy, thay đẩy/thốt thật nhanh nước mưa khỏi đô thị, SUDS chủ trương làm chậm lại trình nêu đưa nước mưa phục vụ cộng đồng mà không gây ngập đô thị Nếu dự án thoát nước thành phố quan tâm đến giải pháp công nghệ truyền thống xây cống, đắp đê, làm kè, lập trạm bơm nói việc sử dụng hồ điều hòa, mặt thấm tự nhiên dừng mức đưa đế xuất, kiến nghị, mà chưa đưa giải pháp kỹ thuật thiết kế, giải pháp SUDS gọi “công nghệ mềm”, nguyên tắc sinh thái học với việc sử dụng sức mạnh to lớn hệ tự nhiên cộng đồng cư dân vận dụng vào giải pháp kỹ thuật nước truyền thống vốn có; tất hướng dẫn từ phương pháp tính tốn đến cung cấp quy trình thiết kế thi cơng chi tiết Do vậy, nhiều trường hợp phương thức giảm ngập đưa đến kết bất ngờ tính hiệu kinh tế, xã hội mơi trường chúng Các giải pháp SUDS cho khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ, có đầy đủ giải pháp theo cấp độ kiểm soát: Tại nguồn, mặt toàn khu vực có tính khả thi cao Điểm đáng lưu ý đề tài thực nghiên cứu điển Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -100- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” hình (case study) giải pháp KTST, bao gồm: Chắn lọc sinh học, mương thấm lọc thực vật hồ sinh thái Tất mô tả cấu trúc, xác định chức năng, tính tốn thiết kế khái niệm (conceptual design) hướng dẫn vận hành, bảo dưỡng theo quy trình quốc tế qua tư vấn từ chuyên gia nước ngồi Theo tính tốn, giải pháp SUDS hồn tồn xử lý tồn mước mưa chảy tràn khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ có diện tích 25ha có quy trình quản lý chúng để khơng cịn tình trạng ngập đường Phan Đình Giót giảm ngập cho lưu vực thoát nước nghiên cứu Nếu giải pháp thực thay cho việc xây mở rộng cụm cống thoát nước mưa vào hệ thống kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nhằm giảm ngập cho khu vực CV Hoàng Văn Thụ Công cụ để đánh giá tác động lựa chọn giải pháp kiểm sốt thích hợp (SUDS Treatment Train Asessment Tool) gọi tắt STTAT vận dụng việc lựa chọn định hướng giải pháp SUDS thích hợp nhằm khắc phục tác động tiêu cực trình phát triển đến hoạt động điều hành nước chống ngập thị dự án xây dựng chỉnh trang đô thị Kết nghiên cứu ban đầu góp phần giải vấn đề mặt cho việc triển khai giải pháp SUDS Thực tiển triển khai giới, kết tính tốn thiết kế thực hiện, để tiêu nước cho tiểu lưu vực cơng trình, giải pháp SUDS cần diện tích – 5% mặt cơng trình Nhưng không thiết phải dành cho hạn mục diện tích riêng, hợp lý sử dụng diện tích mặt vốn quy hoạch cho mảng xanh cơng trình (theo quy định từ 10% trở lên) để bố trí giải pháp giảm ngập đô thị; trường hợp thiết kế hạng mục thoát nước giảm ngập chắn sinh học, vườn mưa, kênh thực vật, hồ sinh thái phải thực cho đảm đương đồng thời chức mảng xanh cảnh quan cơng trình 10 Với quan điểm, thoát nước giảm ngập, thiết phải quan tâm đầy đủ số lượng, mà chất lượng môi trường nước nơi tiếp nhận, lần mối quan hệ Mưa Ô nhiễm phân tán đề cập phân tích tương đối kỹ cảnh báo vấn đề hệ trọng quản lý môi trường đô thị thường bị bỏ qua, mà nhiều trường hợp khơng lý giải nhiễm hệ thống kênh rạch thành phố ngày nghiêm trọng 11 Tính khả thi giải pháp SUDS thường phụ thuộc vào trình độ khoa học cơng nghệ, mà phụ thuộc nhiều vào nhận thức lực tổ chức thực người lập sách tham gia cộng đồng Bước thử nghiệm qua việc triển khai thực đề tài cho thấy giải pháp SUDS có tính thuyết phục cao bối cảnh TP.HCM, cấp lãnh đạo thành phố quan tâm đạo thực hiện, đông đảo nhà khoa học ý xem xét, ủng hộ phê phán chân thành 12 Nhóm cán thực đề tài nâng cao trình độ lý thuyết lẫn tay nghề thiết kế đường tự học, có học “online” nhận chứng nơi đào tạo từ nước bước đầu hình thành Đó sở cho việc tiếp tục mở rộng nghiên cứu ứng dụng triết lý kỹ thuật SUDS – hướng khoa học cơng nghệ mới, tiên tiến lĩnh vực nước giảm ngập vào Việt Nam Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -101- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” 2.2 Kiến nghị: Phải chăng, với cách mạng khoa học cơng nghệ, q trình thị hóa để lại nhiều bất cập mục tiêu có thành phố khơng đại mà cịn phải xanh sạch,mà tảng đô thị đại, đông đảo nước phát triển phải tiến hành điều chỉnh quy hoạch chỉnh trang xây thị, có vấn đề nước đô thị, SUDS thuốc hiệu nghiệm nhiều nơi sử dụng mang lại hiệu kinh tế môi trường to lớn Do vậy, đề nghị trước tiên nên thừa kế kinh nghiệm người trước lĩnh vực thoát nước để quan điểm giải pháp SUDS ngày chấp nhận nghiên cứu triển khai rộng rãi, toàn diện vào Việt Nam Cần quán triệt thực theo đạo lãnh đạo Thành phố, ngày 29 tháng năm 2007, “…trước mắt Sở GTCC tổ chức triển khai biện pháp hổ trợ nhà khoa học đề xuất (như việc sử dụng vật liệu lát vỉa hè, công viên phù hợp để tránh bê tơng hóa, làm tăng diện tích tốc độ thấm nước mưa, vừa có tác dụng hạn chế ngập, vừa góp phần bổ cập nước ngầm),… đồng thời triển khai số biện pháp cơng trình có tính khả thi (như xây hồ điều tiết khu Thủ Thiêm số khu vực khác, dự án xây nhà ở) Giao Sở GTCC phối hợp Sở Xây dựng nghiên cứu ý kiến nhà khoa học biện pháp nêu khả thi đề xuất tiêu chí cần thiết đưa vào quy định cấp phép xây dựng cơng trình nhà ở, thiết kế vỉa hè để góp phần hạn chế ngập” Để triển khai lĩnh vực khoa học công nghệ vào thực tiển phát triển TP Hồ Chí Minh, việc đầu tư tài xúc tiến hình thành tổ chức nghiên cứu triển khai đào tạo nhân lực theo hướng hoàn thiện phương pháp luận phương pháp cụ thể, kỹ thuật thiết kế giải pháp SUDS phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội môi trường Việt Nam cấp thiết TP Hồ Chí Minh, ngày 23 tháng 11 năm 2007 Thay mặt người thực PGS.TS Đồn Cảnh, NCVCC Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -102- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Đoàn Cảnh Nguyễn Thành Tín, 2005: Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái (Ecological Engineering) xây dựng đô thi xanh Báo cáo Hội thảo quốc gia: “Phát triển bền vững thành phố xanh lưu vực sơng” Đồn Cảnh Dương Văn Trực, 2006: Ứng dụng kỹ thuật sinh thái (ecological engineering) xây dựng hệ thống tiêu nước thị bền vững (Sustainable Urban Drainage System- SUDS) www.moc.gov.vn/Vietnam//Management/TownLower Nguyễn Quang Cầu, 2007: Thốt nước thị vùng ảnh hưởng thủy triều áp dụng cho TP.Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ Môi trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia TP.HCM Nguyễn Minh Giám, 2006: Ảnh hưởng mưa triều đến việc gây ngập lụt đô thị Hội thảo “ Thực trạng ngập nước TP.Hồ Chí Minh – Nguyên nhân giải pháp” Phạm Thị Thanh Hải, 2006: Thốt nước thị với vấn đề quy hoạch phát triển đô thị Hội thảo “ Thực trạng ngập nước TP.Hồ Chí Minh – Nguyên nhân giải pháp” Trương Văn Hiếu, 2003: Nghiên cứu phương pháp phân vùng ngập tiêu thoát nước nội thành – TP.Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu Sở KH&CN TP.Hồ Chí Minh Trương Văn Hiếu, 2006: Bước đầu đánh giá ảnh hưởng mưa đến tình hình ngập biện pháp nước thị khu vực TP.Hồ Chí Minh Hội thảo “ Thực trạng ngập nước TP.Hồ Chí Minh – Nguyên nhân giải pháp” Phan Văn Hoặc, 2000: Phân bố đặt trưng mưa liên quan đến vấn đề tiêu nước, nhiễm mơi trường giải pháp phòng chống ngập úng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Báo cáo nghiệm thu Sở KHCN Mơi Trường Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Sinh Huy, 2006: Từ giải pháp chống ngập tiêu nước cho thị Thủ Thiêm đến tốn chống ngập cho tồn thành phố Hội thảo “Thực trạng ngập nước TP Hồ Chí Minh–Nguyên nhân giải pháp” 10 Trần Văn Mô, 2002: Thốt nước thị -Một số vấn đề lý thuyết thực tiển Việt Nam Nhà xuất Xây dựng 11 Hồ Long Phi, 2006: Vấn đề quy hoạch nước TP.Hồ Chí Minh Hội thảo “Thực trạng ngập nước TP.Hồ Chí Minh–Nguyên nhân giải pháp” 12 Ngơ Hồng Văn, 2006: Ngập nước thị xét từ khâu quy hoạch, công nghệ quản lý vận hành hệ thống thoát nước Hội thảo “ Thực trạng ngập nước TP.Hồ Chí Minh – Nguyên nhân giải pháp” 13 Trần Thanh Vân, 2006: Nghiên cứu tác động q trình phát triển thị Phịng Công nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -I- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” đến nhiệt độ bề mặt khu vực đô thị phía Bắc TP.HCM theo phương pháp RS GIS Bản tin Môi trường tài nguyên, Đại học Quốc gia TP.HCM 14 Ban quản lý dự án xây dựng công viên Gia Định, 2002: Tài liệu khảo sát địa chất khu vực cơng viên Gia Định 15 Cơng ty Thốt Nước Đơ Thị, 2005: Dự án nghiên cứu nước khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ 16 Cơng ty Thốt Nước Đơ Thị, 2002 – 2006: Dữ liệu trạng ngập khu vực cơng viên Hồng Văn Thụ 17 Dự án nước thị TP.Hồ Chí Minh đến năm 2020 18 Nhóm tác giả Raindrops, Nhật Bản,1995: Nước mưa Chúng ta: Một trăm cách sử dụng nước mưa Cục Bảo vệ Môi trường biên dịch xuát Hà Nội, 2003 19 Viện Quy hoạch Xây dựng – Công ty Nikken Sekkei, 2007: Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 Báo cáo tiến độ Tháng 1/2007 20 Viện Quy hoạch Xây dựng – Công ty Nikken Sekkei, 2007: Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng TP.HCM đến năm 2025 Báo cáo cuối kỳ Tháng 4/2007 Tiếng nước ngoài: 21 Abbott C.L., Comino L and Angool C., 2000: Monitoring peformance of infiltration drainage systems Report SR569, HR Wallingford 22 Berry C., 2000: Practical application of SUDSystem Proc.Standing conference on Stormwater Source Control Volume XX, Corentry Unversity, 23 Bill Hunt, Đại học North Carolina, tài liệu hướng dẫn thiết kế chắn lọc sinh học, mương thực vật 24 Chris Jefferies, K.V.Heal & B.J D'Arcy, 2001: Performance of sustainable urban drainage systems for urban runoff Proc First National Conference on Sustainable Drainage Systems, Coventry June 2001 25 Chris Jefferies, 2006: Course Lessons and Supporting Information University of Abertay Dundee 26 Christopher Jefferies, Aitken A., McLean N., Macdonald K & McKissock G.,1999: Assessing the performance of urban BMPs in Scotland Wat Sci Tech 39: 12 1999 27 Faram, M.G., Guymer, I and Saul, A.J., 2004: ‘Assessment of Modular Block Stormwater Storage Systems’, Novatech 2004, 5th Int Conf on Sustainable Techniques and Strategies in Urban Water Management, Luon, France, 6-10 June, 2004 28 Faram, M G., Alkhaddar, R M., Phipps, D A and Guymer I., 2005: “Best Practive Approaches to the Management of Sediments in ‘Hard’ SUDS Structures”, 3rd National Conference on Sustaunable Drainage, Conventry, 20-21 June, 2005 Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -II- Báo cáo nghiệm thu - Đề tài “Ứng dụng Kỹ thuật sinh thái nước thị TP HCM” 29 Guymer, I., Wilson, C.A.M.E and Boxall, J.B., 2005: ‘Modelling Solute Transport Processes in Free Surface Flow CFD Schemes’ in ‘ Computational Fluid Dynamics: applications in environmental hydraulics’, Editors Bates, Lane and Ferguson, Wiley, ISBN 978-0-470-84359-8 30 Malcom, H R., 1997: Elements of Stormwater Design Raleigh, N.C.: Industrial Extension Service, North Carolina State University, 85 pp 31 Parkinson and Ole Mark, 2005: Urban Stormwater Management in Devoloping Countries IWA Publication 32 Construction Industry Research and Information Association, 2000 : Sustainable urban drainage systems design manual for Scotland and Northern Ireland, C521 CIRIA, Storey’s Gate London 33 Department of Environment and Natural Resources, 1988: Erosion and Sediment Control Planning and Design Manual Raleigh, N.C.: North Carolina Department of Environment and Natural Resources 34 Georgia urban stormwater BMPs design manual, 2002 35 Maryland urban stormwater BMPs design manual, 2002 36 Maryland Department of the Environment 1998: Maryland Stormwater Design Manual, Baltimore, Md Maryland Department of the Environment Water Management Administration 37 Scottish Environment Protection Agency, 1999: Sustainable Urban Drainage – An Introduction March 38 Urban Hydrology Watersheds, Technical Release 55, 1986: Natural reasource conversation sevice – USDA 39 U.S Environmental Protection Agency, 1996: Protecting Natural Wetlands: A Guide to Stormwater Best Management Practices.Washington, D.C (EPA843-B-96-001) 40 Urban Stormwater Structural Best Management Practices (BMPs) (AG-5881) 41 United States Environmental Protection Agency (USEPA),1995: Guidance Specifying Management Measures for Sources of Nonpoint Pollution in coastal Waters 42 Vermont , 2003: Urban stormwater BMPs design manual Phịng Cơng nghệ & Quản lý Môi trường - Viện Sinh học Nhiệt đới - 85 Trần Quốc Toản, Q3 Tp.HCM -III-

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w