Nghiên cứu quy trình quản lý bệnh hại trên nhóm rau ăn lá và ăn quả ở tp hồ chí minh bằng các giải pháp sinh học

129 0 0
Nghiên cứu quy trình quản lý bệnh hại trên nhóm rau ăn lá và ăn quả ở tp hồ chí minh bằng các giải pháp sinh học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH 000 BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH QUẢN LÝ BỆNH HẠI TRÊN NHÓM RAU ĂN LÁ VÀ ĂN QUẢ Ở TP.HỒ CHÍ MINH BẰNG CÁC GIẢI PHÁP SINH HỌC Chủ nhiệm đề tài: ThS VÕ THỊ THU OANH Tp Hồ CHí Minh, tháng / 2011 i - Đề tài nhận kinh phí từ Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP Hồ Chí Minh - Đơn vị tham gia thực đề tài: Viện KHKT Nông Nghiệp Miền Nam Thành viên tham gia thực đề tài: - Võ Thị Thu Oanh Trƣờng Đại học Nông Lâm TP HCM - Hòang Xuân Quang Viện KHKTNN Miền Nam - Trần Văn Kỳ Viện KHKTNN Miền Nam - Nguyễn Hiếu Hạnh Viện KHKTNN Miền Nam - Dƣơng Kim Hà Chi cục BVTV TP.HCM - Phạm Thị Minh Kiều Trƣờng Đại học Nông Lâm TP HCM - Trịnh Thị Phƣơng Vy Trƣờng Đại học Nông Lâm TP HCM Đơn vị tham gia đánh giá khảo nghiệm - Chi cục Bảo vệ thực vật TP.HCM - Trạm BVTV Hốc Môn - Trạm BVTV Củ Chi ii MỤC LỤC Trang Danh sách ngƣời tham gia thực đề tài i Mục lục ii Danh mục bảng iii Danh mục chữ viết tắt vi Tóm tắt kết nghiên cứu vii Abstract viii Mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.1 Những nội dung đề tài 18 3.2 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 18 3.2.1 Điều tra mức độ phổ biến, diễn biến bệnh hại 18 3.2.2 Hiệu lực phòng trừ bệnh chế phẩm sinh học, kích kháng 19 3.2.3 Xây dựng quy trình phịng trừ bệnh hại rau 27 3.2.4 Tập huấn 34 3.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 34 Kết nghiên cứu 35 4.1 Mức độ phổ biến, diễn biến yếu tố ảnh hƣởng đến bệnh hại 35 4.2 Hiệu lực phòng trừ bệnh hại rau ăn chế phẩm sinh học, kích kháng 53 4.3 Quy trình phịng trừ bệnh hại rau 75 4.4 Tập huấn 88 Kết luận kiến nghị 89 Tài liệu tham khảo 91 Danh mục sản phẩm đề tài 95 Phụ lục iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lƣợng rau Bảng 2.2 Giá trị dinh dƣỡng có dƣa leo Bảng 3.1 Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm bệnh thối lá… 20 Bảng 3.2 Các loại thuốc sử dụng thí nghiệm bệnh đốm lá… 21 Bảng 3.3 Các loại thuốc sinh học, kích kháng 21 Bảng 3.4 Các loại thuốc sinh học, hóa học sử dụng thí nghiệm… 22 Bảng 3.5 Các loại thuốc sinh học, hóa học sử dụng thí nghiệm… 23 Bảng 3.6 Các loại chế phẩm thử nghiệm liều lƣợng sử dụng … 24 Bảng 3.7 Các loại chế phẩm thử nghiệm liều lƣợng sử dụng … 25 Bảng 3.8 Các loại chế phẩm thử nghiệm liều lƣợng sử dụng… 25 Bảng 3.9 Các loại chế phẩm thử nghiệm liều lƣợng sử dụng… 26 Bảng 3.10 Các điểm quy trình phịng trừ bệnh thối 28 Bảng 3.11 Các điểm quy trình phịng trừ bệnh đốm … 29 Bảng 3.12 Các điểm quy trình phịng trừ bệnh sƣơng mai 31 Bảng 3.13 Các điểm quy trình phịng trừ bệnh thán thƣ … 33 Bảng 4.1 Mức độ phổ biến bệnh thối hại rau cải 35 Bảng 4.2 Diễn biến bệnh thối hại rau cải… 36 Bảng 4.3 Mức độ nhiễm bệnh thối số giống cải xanh, cải 37 Bảng 4.4 Ảnh hƣởng cấu luân canh đến mức độ nhiễm bệnh thối lá… 38 Bảng 4.5 Mức độ phổ biến bệnh đốm rau cải 39 Bảng 4.6 Diễn biến TLB (%) CSB (%) bệnh đốm hại rau cải 39 Bảng 4.7 Diễn biến bệnh đốm hại rau cải có ngày trồng khác 40 Bảng 4.8 Mức độ nhiễm bệnh đốm số giống cải xanh … 41 Bảng 4.9 Mức độ phổ biến bệnh sƣơng mai dƣa leo … 43 Bảng 4.10 Mức độ phổ biến bệnh sƣơng mai dƣa leo, vụ mƣa năm 2009 43 Bảng 4.11 Ảnh hƣởng giai đoạn sinh trƣởng đến bệnh sƣơng mai… 44 Bảng 4.12 Ảnh hƣởng giai đoạn sinh trƣởng đến bệnh sƣơng mai… 45 Bảng 4.13 Mức độ nhiễm bệnh sƣơng mai số giống dƣa leo… 46 Bảng 4.14 Ảnh hƣởng mật độ trồng 47 Bảng 4.15 Mức độ phổ biến bệnh thán thƣ hại ớt … 48 iv Bảng 4.16 Diễn biến TLB (%) CSB (%) bệnh thán thƣ hại ớt 48 Bảng 4.17 Diễn biến bệnh thán thƣ ruộng ớt có ngày trồng khác 49 Bảng 4.18 Ảnh hƣởng cấu luân canh đến TLB (%) thán thƣ hại ớt… 51 Bảng 4.19 Ảnh hƣởng cấu luân canh đến CSB (%) thán thƣ hại ớt … 51 Bảng 4.20 Mức độ nhiễm bệnh số giống ớt … 52 Bảng 4.21 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh thối rau cải 53 Bảng 4.22 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến số bệnh thối rau cải 54 Bảng 4.23 Hiệu kỹ thuật chế phẩm sinh học bệnh thối 54 Bảng 4.24 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến suất rau cải 55 Bảng 4.25 Ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm đến tỷ lệ bệnh đốm rau cải 56 Bảng 4.26 Ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm đến số bệnh đốm rau cải 56 Bảng 4.27 Hiệu kỹ thuật thuốc thử nghiệm bệnh đốm rau cải 57 Bảng 4.287 Ảnh hƣởng thuốc thử nghiệm đến suất rau cải 57 Bảng 4.29 Ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm đến tỷ lệ bệnh đốm rau cải 58 Bảng 4.30 Ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm đến số bệnh đốm rau cải 59 Bảng 4.31 Hiệu kỹ thuật thuốc thử nghiệm bệnh đốm rau cải 59 Bảng 4.32 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến tỷ lệ bệnh sƣơng mai … 60 Bảng 4.33 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến số bệnh sƣơng mai… 61 Bảng 4.34 Hiệu kỹ thuật chế phẩm sinh học với bệnh sƣơng mai… 62 Bảng 4.35 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến suất dƣa leo 62 Bảng 4.36 Ảnh hƣởng thuốc thử nghiệm đến tỷ lệ bệnh sƣơng mai 64 Bảng 4.37 Ảnh hƣởng thuốc thử nghiệm đến số bệnh sƣơng mai… 65 Bảng 4.38 Hiệu kỹ thuật thuốc bệnh sƣơng mai… 66 Bảng 4.39 Ảnh hƣởng thuốc thí nghiệm đến suất dƣa leo… 67 Bảng 4.40 Hiệu thuốc thí nghiệm bệnh sƣơng mai 67 Bảng 4.41 Ảnh hƣởng chế phẩm thử nghiệm đến tỷ lệ bệnh thán thƣ… 69 Bảng 4.42 Ảnh hƣởng chế phẩm thử nghiệm đến số bệnh thán thƣ… 70 Bảng 4.43 Hiệu kỹ thuật chế phẩm bệnh thán thƣ… 71 Bảng 4.44 Ảnh hƣởng chế phẩm sinh học đến suất ớt… 72 Bảng 4.45 Ảnh hƣởng thuốc thử nghiệm đến tỷ lệ bệnh thán thƣ… 72 Bảng 4.46 Ảnh hƣởng thuốc thử nghiệm đến số bệnh thán thƣ… 73 Bảng 4.47 Hiệu kỹ thuật thuốc thử nghiệm với bệnh thán thƣ 74 v Bảng 4.48 Ảnh hƣởng loại thuốc thử nghiệm đến suất ớt 74 Bảng 4.49 Hiệu loại thuốc thí nghiệm 75 Bảng 4.50 Tình hình bệnh chết bệnh thối rau cải… 76 Bảng 4.51 Năng suất (T/ha) rau cải ruộng thử nghiệm… 76 Bảng 4.52 Hiệu kinh tế quy trình thử nghiệm 77 Bảng 4.53 Tình hình bệnh đốm vi khuẩn hại rau cải… 79 Bảng 4.54 Khả sinh trƣởng phát triển cải xanh… 80 Bảng 4.55 Năng suất (T/ha) rau cải 80 Bảng 4.56 Hiệu kinh tế quy trình… 80 Bảng 4.57 Kết phân tích mẫu rau cải 81 Bảng 4.58 Tình hình bệnh chết bệnh sƣơng mai… 82 Bảng 4.59 Năng suất thực thu (T/ha) dƣa leo… 82 Bảng 4.60 Hiệu kinh tế quy trình thử nghiệm đối chứng… 83 Bảng 4.61 Kết phân tích mẫu trái dƣa leo 84 Bảng 4.62 Tình hình bệnh thán thƣ hại ớt 85 Bảng 4.63 Năng suất (T/ha) thực thu ớt… 86 Bảng 4.64 Hiệu kinh tế quy trình thử nghiệm đối chứng… 86 Bảng 4.65 Kết phân tích mẫu ớt 87 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CSB : Chỉ số bệnh DTCT : Diện tích canh tác DTGT : Diện tích gieo trồng GĐST : Giai đoạn sinh trƣởng NSBQ : Năng suất bình quân NSP : Ngày sau phun NSM : Ngày sau mọc NST : Ngày sau trồng TB : Trung bình TLB : Tỷ lệ bệnh TNHH-TM : Trách nhiệm hữu hạn – Thƣơng mại TPT : Trƣớc phun thuồc vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc sản xuất rau mùa mƣa gặp nhiều khó khăn số bệnh hại thƣờng xuyên xảy gây hại nghiêm trọng nhƣ bệnh thối (Rhizoctonia solani), đốm (Xanthomonas campestris) rau cải; bệnh sƣơng mai (Pseudoperonospora cubensis) hại dƣa leo bệnh thán thƣ (Colletotrichum spp.) hại ớt nhƣng chƣa có giải pháp khắc phục hiệu Vì vậy, rủi ro sản xuất cao chi phí sản xuất ngày tăng Bên cạnh đó, ngƣời dân chủ yếu dựa vào kinh nghiệm chính, việc áp dụng tiến kỹ thuật cịn hạn chế, cơng tác khuyến nơng chuyển giao tiến kỹ thuật cho ngƣời dân nhiều bất cập Phòng trừ bệnh hại rau ăn ăn chế phẩm sinh học có hiệu chƣa cao thuốc hóa học, nhƣng hạn chế tốt loại bệnh hại giữ đƣợc suất tƣơng đƣơng với kinh nghiệm nông dân Xử lý chế phẩm kích kháng sinh học nhỏ (10 -15 ngày sau mọc), kết hợp phun thuốc sinh học tỷ lệ bệnh đạt đến ngƣỡng 5% hạn chế đƣợc phát triển bệnh cuối vụ không cần phải sử dụng thuốc hóa học Dựa kết nghiên cứu, quy trình phịng trừ bệnh hại rau đƣợc đề xuất cụ thể cho loại bệnh, loại rau Ruộng áp dụng quy trình hạn chế đƣợc bệnh hại quan trọng rau mùa mƣa, giảm đƣợc lƣợng phân bón hóa học mà khơng làm giảm suất so với ruộng phòng trừ theo kinh nghiệm nông dân Kết xác định đƣợc loại thuốc sinh học kích kháng xây dựng đƣợc quy trình phịng trừ bệnh hại rau ăn ăn trồng mùa mƣa đƣợc ngƣời dân tiếp nhận đánh giá có hiệu Quy trình phịng trừ bệnh thối (do nấm Rhizoctonia solani) đốm rau cải (do vi khuẩn Xanthomonas campestris) Quy trình phịng trừ chết bệnh sƣơng mai hại dƣa leo Quy trình phịng trừ bệnh thán thƣ hại ớt Kết nghiên cứu quy trình phịng trừ bệnh hại rau ăn ăn sở sử dụng phân bón hữu vi sinh, thuốc trừ bệnh sinh học, kích kháng áp dụng cho vùng trồng rau TP.HCM, vùng trồng rau VietGAP vùng lân cận có điều kiện tƣơng tự nhƣ thành phố Hồ Chí Minh Áp dụng quy trình hạn chế đƣợc bệnh hại quan trọng rau, làm giảm đƣợc lƣợng phân bón hóa học, khơng cần thiết phải sử dụng thuốc hóa học mà khơng làm giảm suất so với phòng trừ theo kinh nghiệm nơngdân, đáp ứng tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm, bảo vệ môi trƣờng hệ sinh thái viii ABSTRACT Currently, the production of vegetables during the rainy season were difficult due to some reasons Firstly, some diseases are common and widespread causing serious damage such as leaf rot (Rhizoctonia solani), bacterial leaf spot (Xanthomonas campestris) on Brassica; Powdery mildew (Pseudoperonospora cubensis) on cucumber and anthracnose (Colletotrichum spp.) on hot pepper, but there is limited effective solutions to manage these diseases Secondly, the inputs on vegetable production is increases Consequently, the risk of vegetable production is high Finally, farmers manage diseases mainly rely on their experience because of the limited application of technologycal advances as well as inadequate agricultural extension and technology transfer to the farmers Control of disease on leaf vegetables and fruit with bio-products are not highly effective as compare to chemicals controls, but still good and maintaining yields as high as farmers experience control The application of bio-products that induce resistance to disease at plant young stage (10 -5 days after sowing), in combination with bio-products application when the disease reaches the threshold rate 5% has limited the disease development at the end of the growing season without using chemicals Based on our research results, technique guideline for disease management have been proposed on vegetables to each specific disease and each kind of vegetables The application of bio-products on vegetables has limited the serious diseases in the rainy season, reduced the amount of chemical fertilizers applied and maintaining yield as high as compare to vegetable yield at farm where vegetable diseases are controlled by farmer experience Results determined list of bio-products and induce resistance which are effective for vegetables disease management and three the techique guideline for vegetable disease management: The technique guideline for management of Rhizoctonia leaf Rot and Bacterial spot on leaf mustard The technique guideline for management of Damping - off and Downy Mildew on cucumber The technique guideline for management of Anthracnose on hot pepper Results showed that the technique guidelines for disease management on leafy and fruit vegetables based on using bio-fertilizer, bio-fungicides, induce resistance can be applied to vegetable growing areas in Hochiminh city and the surrounding areas access conditions similar to Ho Chi Minh city The practices of these procedures on vegetables have controlled serious diseases, reduced the amount of chemical fertilizer, maintained yields without chemicals sprays as compared to vegetable yield at farm where farmers manage diseases by their experience Therefore, the practices of the technique guidelines on vegetable production meet the criteria for food safety, environmental protection and ecology CHƢƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình sản xuất nơng nghiệp nói chung rau nói riêng gặp khơng khó khăn nhiều ngun nhân nhƣ thời tiết khí hậu bất lợi dẫn đến sâu bệnh phát triển gây hại nhiều làm giảm suất, chất lƣợng sản phẩm tăng chi phí sản xuất Đã có nhiều biện pháp đƣợc thực để hạn chế thiệt hại nguyên nhân gây ra, biện pháp hóa học biện pháp đƣợc sử dụng phổ biến sản xuất nông nghiệp Hiện nay, đa số ngƣời dân vùng sản xuất rau trọng điểm TP.HCM trồng rau theo tập quán canh tác cũ, phun thuốc trừ sâu, bệnh theo kiểu định kỳ, phun nhiều lần với nồng độ cao nhiều so với khuyến cáo, thói quen sử dụng phối hợp nhiều loại thuốc hóa học cho lần phun nên việc thâm canh rau làm ảnh hƣởng tới môi trƣờng hệ sinh thái, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật nhiều loại rau vƣợt mức cho phép Vì vậy, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm sản phẩm nơng nghiệp, có rau đƣợc đặt lên hàng đầu cấp bách cần đƣợc giải nhằm tạo sản phẩm rau đáp ứng tiêu chí vệ sinh an tồn thực phẩm, đặc biệt tìm kiếm biện pháp phòng trừ dịch hại tối ƣu hƣớng đắn cần thiết cho nông nghiệp bền vững Vùng trồng rau TP HCM tập trung chủ yếu huyện Củ Chi, Hốc Mơn số Bình Chánh Quận 12 với tổng diện tích gieo trồng khoảng 3,738,8ha, suất bình qn đạt 20,8 tấn/ha Trong đó, nhóm rau ăn ăn nhƣ: cải xanh, cải ngọt, rau muống, ớt, dƣa leo đƣợc trồng phổ biến trồng mang lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, số loại bệnh hại nhóm rau nhƣ: thối nấm Rhizoctonia solani; đốm vi khuẩn Xanthomonas campestris; thán thƣ ớt nấm Collectotrichum spp.; bệnh sƣơng mai nấm Pseudoperonospora cubensis nguyên nhân gây thiệt hại đến suất rau Việc phòng trừ bệnh gặp nhiều khó khăn, quy trình hành đƣợc áp dụng sử dụng thuốc hóa học chính, nhƣng số loại rau có thời gian sinh trƣởng ngắn (30-35 ngày), khoảng cách hai lần thu hoạch sát (dƣa leo: 2-3 ngày/lần thu; ớt: ngày/lần thu) nên việc sử dụng thuốc hóa học khơng đảm bảo thời gian cách ly dẫn đến để lại nhiều tồn dƣ hóa chất sản phẩm Bên cạnh HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM SỬ DỤNG Trichoderma TRÊN RAU CẢI Bón + phun Trichoderma Bón Trichoderma Phun Trichoderma Đối chứng Hình Ruộng cải 15 ngày sau mọc Hình Triệu chứng cải bị bệnh chết nấm Rhizoctonia solani Bón Bón + phun Phun Đối chứng Trichoderma Trichoderma Trichoderma Hình Ruộng cải 30 ngày sau gieo A B C Hình 10 A) Vết bệnh thán thƣ trái ớt; B) Vết bệnh xem dƣới kính lúp soi phóng đại 10 lần; C) Ổ bệnh trái xem dƣới kính hiển vi độ phóng đại 100 lần A B C D Hình 11 Hình thái nấm Colletotrichum spp., Hình thái tản nấm môi trƣờng PGA, (A: Mặt trên, B: mặt dƣới); C: Bào tử ; D: bào tử nảy mầm giác bám (40X) Hình 12 Ruộng thí nghiệm phòng trừ bệnh thán thƣ hại ớt chế phẩm sinh học, kích kháng Hình 13.Triệu chứng bệnh thán thƣ giống ớt sừng Hình 14 Triệu chứng bệnh sƣơng mai dƣa leo (Speudoperonospora cubensis) Hình 16 Dƣa leo ruộng quy trình Hình 15 Ruộng thí nghiệm quy trình phịng trừ bệnh sƣơng mai dƣa leo Hình.17 Dƣa leo ruộng đối chứng Hình 18 Ruộng thí nghiệm sử dụng kích kháng phịng trừ bệnh sƣơng mai dƣa leo MỘT SỐ HÌNH ẢNH MƠ HÌNH TRÌNH DIỄN Hình 19 Tham quan mơ hình trình diễn quy trình phịng trừ bệnh hại rau cải Hình 20 Tham quan mơ hình trình diễn quy trình phịng trừ bệnh hại dƣa leo Hình 22 Thảo luận quy trình Hình 21 Mơ hình trình diễn quy trình phịng trừ bệnh thán thƣ ớt Hình 23 Thu hoạch dƣa leo ruộng mơ hình trình diễn Phụ lục ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT SỬ DỤNG TRONG THÍ NGHIỆM Actino-Iron 1.3SP (Cơng ty TNHH Hóa Nơng Lúa Vàng) - Hoạt chất: Streptomyces lydicus WYDEC 108 1.3% + Fe 21.9% + Humic acid 47% - Đặc điểm: loài vi khuẩn trình sinh sống tiết chất kháng sinh tiêu diệt loài nấm vi khuẩn gây bệnh Khơng độc với ngƣời mơi trƣờng, phịng trừ bệnh vàng lá, thối thân, lem lép hạt, thán thƣ, mốc xám, thối nứt trái vi khuẩn, thối thân, thối rễ; sƣơng mai, phấn trắng, thán thƣ, nứt dây chảy nhựa, thối nhũn vi khuẩn, thối thân, thối rễ, phấn trắng, mốc xám, đốm vòng, héo rũ vi khuẩn, thối trái khoai tây nhiều loại trồng lúa, cà chua, ớt, bắp cải, nho, dây tây, rau cải, nho, dâu tây, bầu bí, cảnh, xồi, nhãn Thời gian cách ly ngày Olicide 9DD (Viện nghiên cứu Hạt nhân) - Hoạt chất Oligo – sacarit - Phòng trừ bệnh rỉ sắt hại chè, sƣơng mai hại bắp cải, chết nhanh (héo rũ) hồ tiêu, đạo ôn hại lúa Exin 4.5HP (PHYTOXIN VS) (Công ty Thuốc sát trùng VN) - Hoạt chất: Salicilylic acid - Trong thực vật, Acid salicylic (SA) có vai trị nhƣ tín hiệu nội bào (endogenous signal ) Trong điều kiện bình thƣờng khơng có xâm nhiễm ký sinh, hàm lƣợng SA thấp Khi có sâm nhiễm ký sinh hàm lƣợng SA mơ tế bào tăng lên, tới 200 lần gia tăng SA kích thích hệ thống đề kháng thực vật ký sinh Tác dụng đề kháng chủ yếu hạn chế giãn nỡ tế bào, làm màng tế bào dày cứng để chống lại xâm nhiễm ký sinh Dựa vào đặc điểm này, ngƣời ta tổng hợp số chất có mang Acid salicylic (hoặc dẫn xuất SA ) phun lên để làm tăng tính đề kháng cho cây, hạn chế xâm nhiễm gây hại vi sinh vật ký sinh - Phòng trị nhiều loại bệnh hại nấm vi khuẩn cho nhiều loại trồng nhƣ bệnh đạo ôn, bạc lúa, héo xanh vi khuẩn nấm gây hại họ cà NQ-Ruby (Công tyTNHHSX – TM – DV NN Nhật Quang) - Hoạt chất: Salicilylic acid - Tính chất: chế phẩm dạng lỏng, hịa tan nƣớc Chế phẩm có cơng dụng kích thích nở hoa đồng loạt, tăng khả phịng chống loại bệnh virus, nấm, vi khuẩn gây (nhất loại bệnh đốm lá, thán thƣ) Sử dụng xoài,điều, sầu riêng, cam quýt, nho, cacao, long, tiêu, cà phê, lúa, bắp, cà chua, ớt,đậu, dƣa leo, dƣa hấu…Thuốc hồn tồn khơng độc, kể nguyên chất nên không cần thời gian cách ly Wow (Công tyTNHHSX – TM – DV NN Nhật Quang) - Hoạt chất Hữu cơ………………………………………………………….………………45g/lít N……………………………………………………………….…………………3g/lít P2O5hh……………………………………………………………………………2gr/lít K2O…………………………………………………………………………… 3gr/lít Acid Amin g/lít g/lít Alanine 0.5 Proline 0.16 Glycine 0.26 Aspartic acid 0.16 Leucine 0.24 Hydroxyproline 0.13 Isolecine 0.15 Glutamic acid 0.68 Threocine 0.18 Tyrosine 0.13 - Tính chất: chế phẩm dạng lỏng, có cơng dụng dƣỡng cây, dƣỡng lá, làm trái lớn ngon có màu sắc đẹp, bị bệnh, cải tạo rễ tính chất đất, hạ phèn Sử dụng rau cải, cà chua, ớt, đậu côve, dƣa hấu, loại ăn trái Thuốc hồn tồn khơng độc, kể nguyên chất nên không cần thời gian cách ly Som SL (Công ty TNHH CNSH Khải Hoàn) - Hoạt chất: Acrylic acid % + Carvacrol % - Phịng trừ bệnh đạo ơn, khơ vằn, bạc lá, sƣơng mai, mốc xám, thán thƣ loại trồng lúa, dƣa leo, rau, cà, ớt Không độc với ngƣời môi trƣờng Bactecide 20AS (Công ty CP Vật tƣ NN Hồng Nơng) - Hoạt chất: Kasugamycin (min 70 %) - Phòng trừ loại bệnh bạc lá, đạo ôn, thán thƣ, phấn trắng loại trồng lúa, ớt, bầu bí Khơng độc với ngƣời môi trƣờng NLU-Tri (Trƣờng Đại học Nông Lâm TP.HCM) - Hoạt chất: Trichoderma virens (T.41) 109 cfu/g - Tính chất: Trichoderma virens loại nấm đối kháng với nấm gây bệnh đất nhƣ Sclerotium, Rhizoctonia, Fusarium, Phytophthora, Pythium… gây bệnh chết rạp con, thối cổ rễ, bệnh héo rũ nhiều loại trồng Chế phẩm có cơng dụng phịng trừ bệnh chết cải xanh, cải ngọt, dƣa leo, héo rũ trắng gốc cà chua TRICƠ-ĐHCT (Cơng ty TNHH nông sản ND, Đại học Cần Thơ) - Hoạt chất: Trichoderma spp 109 bào tử/g - Tính chất: Trichoderma loại nấm đất, chúng phát triển tốt loại đất giàu dinh dƣỡng tàn dƣ thực vật, loại nấm đối kháng quan trọng với nấm gây bệnh đất nhƣ Sclerotium, Rhizoctonia, Fusarium, Phytophthora, Pythium…gây bệnh chết ẻo, thối cổ rễ, bệnh héo úa nhiều loại trồng Trichoderma có cơng dụng phịng trị bệnh nấm, tăng khả phát triển rễ, giúp trồng hấp thụ đƣợc hợp chất hữu khó tiêu đất Ngồi có khả phân hủy xác bả hữu cơ, sử dụng để xử lý mơi trƣờng Chế phẩm đƣợc đăng ký phịng trừ bệnh vàng thối rễ nấm Fusarium solani có múi chết bí đỏ, dƣa hấu, lạc, điều Kasumin 2L (Hokko Chem Ind Co., Ltd) - Hoạt chất: Kasugamycin % - Tính chất: thuốc trừ nấm vi khuẩn, nguồn gốc sinh học, tác động kháng sinh, có khả nội hấp Đƣợc sản xuất qua trinh lên men nấm Streptomyces kasugaensis Thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn lúa, đốm thối nhũn vi khuẩn nhiều loại trồng rau cải, cà chua, ớt, đậu Thuốc hạn chế đƣợc bệnh bạc đốm sọc vi khuẩn lúa Diboxylin 8SL (Công ty TNHH XNK Quốc tế SARA) - Hoạt chất: Ningnanmycin - Tính chất: Diboxylin 8SL loại thuốc kháng sinh, có tác dụng phịng trừ nhiều loại bệnh nấm, vi khuẩn nhƣ đốm lá, sƣơng mai, héo rũ, lở cổ rễ, thán thƣ, sẹo, phấn trắng, chết chậm, chết nhanh, lúa von nhiều loại trồng cải xanh, cà chua, bí đao, dƣa hấu, ớt, cam chanh, lúa, hồ tiêu… Wehg (Công ty Heaven’s Green Hoa Kỳ ) - Thành phần: + Chất hữu (MO) : 5% +B : 0,6% + NaOH : 0,7% + chất béo : 0,03% + pH : 11,5 - Tính chất: WEHG có cơng làm cho đất ngày màu mỡ thêm; tạo điều kiện thuận lợi cho sinh vât, vi sinh vật có ích sinh sống phát triển đặc biệt trùn đất, làm cho đất tơi xốp, thống khí, cải tạo lý, hóa tính đất, giải phóng dinh dƣỡng khó tiêu thành dễ tiêu, huy động tài nguyên sẵn có đất cung cấp cho trồng WEHG làm cân trạng thái sinh học đất từ làm giảm sâu bệnh có nguồn chế phẩm phân bón sinh học WEHG phát huy tác dụng tốt với hầu hết loại đất kể đất chua, phèn, mặn, đất bạc màu sử dụng phân hóa học khai thác đất liên tục nhiều vụ Coc Man 69WP (Tan Quy Co.TPHCM) - Hoạt chất: Copper Oxychloride 39% + Mancozeb 30% - Tính chất: thuốc trừ nấm hỗn hợp, tác động tiếp xúc, phổ tác dụng rộng Thuốc phòng trừ bệnh thán thƣ hại ớt, lem lép hạt lúa Phân Komix-USM (Công ty Thiên Sinh) - Thành phần B: 50 ppm Mn: 50 ppm, Cu: ppm, Zn: 20 ppm, Mo: 0,5 ppm, N: %, P2O5: %, K2O: 0,26 %, CaO: 0,09 %, MgO: 0,1 % - Tính tác dụng: Cung cấp cho đất chất hữu từ nguồn tự nhiên (phân chuồng, than bùn) qua xử lý vi sinh vật để cải tạo, tăng độ phì nhiêu cho đất Cung cấp đầy đủ nguyên tố vi lƣợng siêu vi lƣợng cho trồng Bổ sung cho đất chủng vi sinh vật hữu ích nhƣ: Vi sinh vật phân giải lân, vi sinh vật cố định đạm, vi sinh vật phân giải cellulose, đặc biệt vi sinh vật quang dƣỡng, làm tăng khả quang hợp cho An tồn cho mơi trƣờng ngƣời sử dụng Senly 2.1SL (Công ty TNHH Trƣờng Thịnh) - Hoạt chất: Eugenol 2% + Carvacrol 0.1% Tính chất: Có tác dụng phịng trừ bệnh bạc lá, khơ vằn, phấn trắng, giả sƣơng mai, sƣơng mai, thán thƣ, loại trồng lúa, bí xanh, dƣa chuột, cà chua, ớt Không độc với ngƣời môi trƣờng Vanicide 5SL (Công ty TTS Sài Gòn) - Hoạt chất: Validamycin A - Tính chất: thuốc Vinicide 5SL chế phẩm sinh học, đƣợc sản xuất qua trình lên men nấm Streptomyces, có tác dụng kháng sinh chủ yếu với nấm Rhizoctonia, Corticium, Sclerotium, Pythium…gây bệnh hô vằn, thối lá, lỡ cổ rễ con, héo rũ nấm hồng nhiều loại trồng nhƣ lúa, bắp, gừng, rau, đậu, cà chua, khoai tây, cà phê, cao su, tiêu, ăn Phụ lục 4: Chi phí sản xuất rau cải (cải xanh, cải ngọt) (cho 1ha) Củ Chi Tp.HCM 4.1 Chi phí sản xuất rau cải (cải xanh, cải ngọt) (cho 1ha) theo quy trình phịng trừ bệnh chết thối rau cải Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 20 15 3,000 Phân chuồng Tấn 12 1,000 12,000 BIMA kg 30 30 Komix USM lân hữu vi sinh Tấn 1,300 Kali sulfat kg 50 11 550 Urê kg 60 6.5 390 Super lân kg 60 240 Wehg lít 10 180 Loại vật tƣ STT I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón, vật tƣ Thành tiền (1.000đ) 32,220 900 3,900 1,800 Thuốc BVTV 3,240 II Chi phí khác 5,000 Tổng chí (I + II) 37,220 4.2 Chi phí sản xuất rau cải (cải xanh, cải ngọt) (cho 1ha) theo tập quán nông dân (đối chứng) Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 50 50 2,500 Phân gà Tấn 20 1,000 20,000 Phân đa vi lƣợng Sài Gòn Tấn 2000 6,000 Kali sulfat kg 90 11 990 Urê kg 200 6.5 1,300 Super lân kg 190 760 Phân Grow xanh (16-16-8) lít 15 30 450 Loại vật tƣ STT I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón, vật tƣ Thành tiền (1.000đ) 34,620 Thuốc BVTV 4,820 II Chi phí khác 5,000 Tổng chí (I + II) 39,620 4.3 Chi phí sản xuất rau cải (cải xanh, cải ngọt) (cho 1ha) theo quy trình phịng trừ bệnh đốm rau cải Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 20 15 Phân chuồng Tấn 20 1,000 BIMA kg 30 30 Komix USM lân hữu vi sinh Tấn 1,300 Kali sulfat kg 50 11 550 Urê kg 60 6.5 390 Super lân kg 60 240 Wehg lít 10 180 Loại vật tƣ STT I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón, vật tƣ Thành tiền (1.000đ) 31,780 300 20,000 900 3,900 1,800 Thuốc BVTV 2,800 II Chi phí khác 5,000 Tổng chí (I + II) 36,780 4.4 Chi phí sản xuất rau cải (cải xanh, cải ngọt) (cho 1ha) theo tập quán nông dân (đối chứng) Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 50 50 2,500 Phân gà Tấn 20 1,000 20,000 Phân đa vi lƣợng Sài Gòn Tấn 2000 6,000 Kali sulfat kg 90 11 990 Urê kg 200 6.5 1,300 Super lân kg 190 760 Phân Grow xanh (16-16-8) lít 15 30 450 Loại vật tƣ STT I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón, vật tƣ Thành tiền (1.000đ) 33,841 Thuốc BVTV 4,021 II Chi phí khác 5,000 Tổng chí (I + II) 38,841 4.5 Chi phí sản xuất dƣa leo (cho 1ha) theo quy trình phịng trừ bệnh chết bệnh sƣơng mai hại dƣa leo Hốc Môn-TP.HCM, vụ mƣa năm 2011 Loại vật tƣ STT Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 50 40 I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón 2,000 33,980 Phân chuồng Tấn 12 1.000 BIMA kg 30 30 900 Komix lân hữu vi sinh Tấn 1,3 3,900 KCl kg 120 11 1,320 Urê kg 200 10 2,000 Super lân kg 340 1,360 Wehg lít 20 180 3,600 Thuốc BVTV Vật tƣ khác 12,000 2,250 35,550 Vôi kg 1000 1,000 Chà cắm bó 35 55 19,250 Lƣới kg 70 70 4,900 Cuộn 20 520 10,400 Bạt phủ II Thành tiền (1.000đ) 73,780 Công lao động 40,000 Làm đất, lên luống cơng 10 400 4,000 Bón phân cơng 40 200 8,000 Phun thuốc BVTV công 40 200 8,000 Dặm,tỉa, làm cỏ công 30 200 6,000 Thu hoạch công 40 200 8,000 Khác: dỡ giàn, VSĐR… công 30 200 6,000 Tổng chí (I + II) 113,780 4.6 Chi phí sản xuất dƣa leo (cho 1ha) theo tập quán nông dân (đối chứng) Loại vật tƣ STT Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 64,625 gói 50 40 20,000 I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón Phân chuồng Tấn 20 1.000 20,000 KCl kg 250 11 2,750 Urê kg 300 10 3,000 Super lân kg 500 2,000 Blomflower lít 20 45 900 Thuốc BVTV Vật tƣ khác 6,250 35,050 Vôi kg 500 500 Chà cắm bó 350 55 19,250 Lƣới kg 70 70 4,900 Cuộn 20 520 10,400 Bạt phủ II 38,650 Công lao động 40,000 Làm đất, lên luống cơng 10 400 4,000 Bón phân cơng 40 200 8,000 Phun thuốc BVTV công 40 200 8,000 Dặm,tỉa, làm cỏ công 30 200 6,000 Thu hoạch công 40 200 8,000 Khác: dỡ giàn, VSĐR… cơng 30 200 6,000 Tổng chí (I + II) 118,950 4.7 Chi phí sản xuất ớt (cho 1ha) theo quy trình phịng trừ bệnh thán thƣ ớt Củ Chi-TP.HCM, vụ mƣa năm 2011 Loại vật tƣ STT Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) Thành tiền (1.000đ) 84,560 gói 50 50 25,000 I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón 32,960 Phân chuồng Tấn 12 1,000 BIMA kg 30 30 Komix USM lân hữu vi sinh Tấn 1,300 7,800 K2O kg 24 11 2,640 Ure kg 18 6,5 11,700 Super lân kg 90 3,600 Wehg lít 30 180 5,400 Thuốc BVTV Vật tƣ khác Vôi 900 1,600 25,000 kg 1000 Chà + dây 1,000 15,000 Bạt II 12,000 9,000 Công lao động 35,600 Làm đất, lên luống cơng 10 500 5,000 Bón phân cơng 50 180 9,000 Phun thuốc bệnh công 20 180 3,600 Phun thuốc sâu công 20 180 3,600 Dặm,tỉ, làm cỏ công 30 180 5,400 Thu hoạch công 30 180 5,400 Khác: dỡ giàn, VSĐR… cơng 20 180 3,600 Tổng chí (I + II) 120,160 4.8 Chi phí sản xuất ớt (cho 1ha) theo tập quán nông dân (đối chứng) Loại vật tƣ STT Đơn vị Số lƣợng Đơn giá (1.000đ) gói 50 50 I Vật tƣ sản xuất Hạt giống Phân bón Thành tiền (1.000đ) 77,550 25,000 48,600 Phân gà, tro trấu Tấn 20 1.000 20,000 Vôi kg 500 500 Super lân kg 900 3,600 NPK (20-20-15) kg 550 17 9,350 Ure kg 180 10 1,800 K2O kg 250 11 2,750 Phân Grow xanh (16-16-8) lít 20 30 600 Thuốc BVTV 25,000 Vật tƣ khác 24,000 Cây chà + dây nilong 15,000 Bạt II 9,000 Công lao động 35,600 Làm đất, lên luống công 10 500 5,000 Bón phân cơng 50 180 9,000 Phun thuốc bệnh công 20 180 3,600 Phun thuốc sâu công 20 180 3,600 Dặm,tỉ, làm cỏ công 30 180 5,400 Thu hoạch công 30 180 5,400 Khác: dỡ giàn, VSĐR… cơng 20 180 3,600 Tổng chí (I + II) 158,200

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan