Nghiên cứu một số chất lượng nước sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn đông hưng, thái bình đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp ngô thị nhu

147 46 0
Nghiên cứu một số chất lượng nước sinh hoạt và bệnh liên quan ở 6 xã nông thôn đông hưng, thái bình  đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp ngô thị nhu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THỊ NHU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ BỆNH LIÊN QUAN Ở XÃ NÔNG THÔN ĐÔNG HƯNG - THÁI BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y NGÔ THỊ NHU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT VÀ BỆNH LIÊN QUAN Ở XÃ NÔNG THÔN ĐÔNG HƯNG - THÁI BÌNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BIỆN PHÁP CAN THIỆP Chuyên ngành: DỊCH TỄ HỌC Mã số: 62 72 70 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐOÀN HUY HẬU PGS.TS TRẦN QUỐC KHAM HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tầm quan trọng nước chất lượng nước 1.1.1 Tầm quan trọng tiêu thụ nước 1.1.2 Một số tiêu đánh giá chất lượng nước 1.1.3 Thực trạng cung cấp chất lượng nước số vùng 15 Việt Nam giới 1.2 Một số bệnh liên quan đến nước 24 1.2.1 Tác nhân gây bệnh liên quan đến nước 24 1.2.2 Ô nhiễm nước số bệnh liên quan đến nước 27 1.3 Một số kỹ thuật xử lý nước 32 1.3.1 Làm nước 32 1.3.2 Quá trình sa/lắng 33 1.3.3 Kỹ thuật lọc 34 1.3.4 Khử khuẩn nước 35 1.3.5 Xử lý nước ngầm 36 CHUƠNG ĐỐI TUỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Địa bàn nghiên cứu 40 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2 Chọn mẫu tính cỡ mẫu 46 2.3.3 Biến số số nghiên cứu 48 2.3.4 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 49 2.3.5 Tiêu chuẩn đánh giá 56 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 58 2.5 Khống chế sai số 59 2.6 Đạo đức nghiên cứu 59 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1 Thực trạng nhiễm asen số yếu tố chất lượng nước 60 3.1.1 Thực trạng nhiễm asen nguồn nước 60 3.1.2 Thực trạng số yếu tố chất lượng nước giếng khoan giếng khơi 62 3.1.3 Xác định số yếu tố liên quan đến chất lượng nguồn nước 66 3.1.4 Một số yếu tố liên quan đến tiêu xét nghiệm 68 3.2 Kiến thức, thực hành người dân sử dụng, bảo quản nước 74 phòng bệnh liên quan đến nước 3.3 Tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước 79 3.4 Hiệu biện pháp can thiệp 82 3.4.1 Hoạt động biện pháp can thiệp 82 3.4.2 Chuyển biến kiến thức thực hành người dân sử dụng, 84 bảo quản nước phòng bệnh liên quan hai xã nghiên cứu 3.4.3 Kết xét nghiệm chất lượng nước hai xã trước sau can thiệp 92 3.4.4 Tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước hai xã trước 99 sau can thiệp 3.4.5 Hiệu biện pháp giảm thiểu chất nước 100 CHƯƠNG BÀN LUẬN 102 4.1 Thực trạng nhiễm asen chất lượng nước địa bàn nghiên cứu 102 4.1.1 Thực trạng nhiễm asen 105 4.1.2 Thực trạng chất lượng vệ sinh nguồn nước giếng khoan 108 4.1.3 Thực trạng chất lượng vệ sinh nước giếng khơi 114 4.1.4 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng nước 117 4.2 Thực trạng kiến thức, thực hành người dân địa bàn nghiên 119 cứu sử dụng, bảo quản phòng bệnh liên quan đến nước 4.2.1 Thực trạng kiến thức 119 4.2.2 Thực trạng thực hành 121 4.3 Tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước 122 4.4 Các giải pháp can thiệp kết can thiệp 125 4.4.1 Lựa chọn giải pháp can thiệp 125 4.4.2 Hiệu can thiệp 126 KẾT LUẬN 136 KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC BÀI BÁO CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CN Cấp nước - CS Cộng - CT Can thiệp - CTV Cộng tác viên - CSHQ Chỉ số hiệu - DT Dịch tễ - GDSK Giáo dục sức khoẻ - HXHVS Hố xí hợp vệ sinh - IARC Cơ quan nghiên cứu ung thư Quốc tế - KHCN Khoa học công nghệ - KT Kỹ thuật - KTCR Khai thông cống rãnh - MT Môi trường - ND Nội dung - NNB Nguồn nhiễm bẩn - PC Phòng chống - PT Phát triển - RTN Rãnh thoát nước - TB Trung bình - TRB-TC Thau rửa bể-thả cá - TT Truyền thông - TC Tiêu chuẩn - ĐKTTB/ĐTĐ Điểm kiến thức trung bình /điểm tối đa - YHLĐ Y học lao động - VS Vệ sinh - VK Vi khuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Giá trị giới hạn số tiêu xét nghiệm 56 3.1 Tỷ lệ (%) mẫu nước phát thấy asen xã nghiên cứu 60 3.2 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu pH 62 chất hữu 3.3 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu amoni, 62 nitrit nitrat 3.4 Kết xét nghiệm tiêu natrí clorua, sắt, mangan florua 63 3.5 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu vi sinh vật 64 3.6 Giá trị tối thiểu tối đa tiêu xét nghiệm 65 3.7 Tần suất xuất yếu tố liên quan đến nguồn nước giếng khoan66 3.8 Tần suất xuất yếu tố liên quan đến nguồn nước giếng khơi 67 3.9 Một số yếu tố liên quan đến chất hữu nước giếng khoan 68 3.10 Một số yếu tố liên quan đến Coliform nước giếng khoan 69 3.11 Một số yếu tố liên quan đến Feacal coliform nước giếng khoan 70 3.12 Một số yếu tố liên quan đến chất hữu nước giếng khơi 71 3.13 Một số yếu tố liên quan đến Coliform nước giếng khơi 72 3.14 Một số yếu tố liên quan đến Feacal coliform nước giếng khơi 73 3.15 Nghề nghiệp đối tượng điều tra 74 3.16 Trình độ văn hố đối tượng điều tra 74 3.17 Kiến thức người dân thời gian vệ sinh bể lọc 76 3.18 Kiến thức người dân cách bảo vệ nguồn nước gia đình 76 3.19 Kiến thức người dân bệnh liên quan đến nước 77 3.20 Kiến thức người dân phòng bệnh liên quan đến nước 77 3.21 Thực hành người dân thời gian vệ sinh bể lọc 78 3.22 Thực hành người dân thay rửa bể lọc 3.23 Thực hành người dân bảo vệ nguồn nước gia đình 78 79 Bảng Tên bảng Trang 3.24 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy theo nhóm tuổi 79 3.25 Tỷ lệ mắc bệnh ngồi da theo nhóm tuổi 80 3.26 Tỷ lệ mắc bệnh mắt theo nhóm tuổi 81 3.27 Tỷ lệ nhiễm florua theo nhóm tuổi 81 3.28 Nghề nghiệp đối tượng điều tra hai xã 84 3.29 Trình độ học vấn đối tượng điều tra hai xã 84 3.30 Thực trạng kinh tế người dân hai xã 85 3.31 Kiến thức người dân bệnh liên quan đến nước trước 87 sau can thiệp 3.32 Kiến thức người dân cách bảo vệ nguồn nước gia đình 88 trước sau can thiệp 3.33 Thực hành người dân vệ sinh bể lọc trước sau can thiệp 89 3.34 Thực hành ngưòi dân cách bảo vệ nguồn nước gia đình 89 trước sau can thiệp 3.35 Kết tham gia hoạt động bảo vệ, phòng chống bệnh liên quan đến nước trước sau can thiệp 3.36 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh asen hai xã 91 93 3.37 Tỷ lệ (%) mẫu nước xét nghiệm đạt tiêu chuẩn natri clorua, sắt, mangan florua hai xã 94 3.38 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh Coliform hai xã 95 3.39 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh Feacal coliform 95 hai xã 3.40 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh Clostridium welchii 96 3.41 Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khoan hai xã 97 3.42 Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khơi hai xã 98 3.43 Tỷ lệ bệnh liên quan đến nước hai xã trước sau can thiệp 99 3.44 Hàm lượng trung bình tiêu hoá học trước sau lọc 100 3.45 Kết số mẫu nước đạt tiêu trước sau lọc 101 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 3.1 Tỷ lệ (%) mẫu nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh tiêu asen 61 3.2 Liên quan chiều sâu giếng khoan hàm lượng asen 61 3.3 Mức độ nguy ô nhiễm nguồn nước 3.4 Thực trạng kinh tế người dân địa bàn nghiên cứu 75 3.5 Tỷ lệ (%) hộ gia đình sử dụng giếng khoan, giếng khơi bể lọc 75 3.6 Thực hành người dân vệ sinh dụng cụ chứa nước 78 3.7 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy tuần trước ngày điều tra 80 3.8 Tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước 81 3.9 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng bể lọc nước trước sau can thiệp 85 67 hai xã 3.10 Kiến thức người dân thay rửa bể lọc nước tháng 86 3.11 Số lần tham gia họp nước vệ sinh môi trường 90 sau can thiệp 3.12 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh chất hữu hai xã 92 3.13 Tỷ lệ (%) mẫu nước đạt tiêu chuẩn vệ sinh amoni hai xã 93 3.14 Tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy chung hai xã trước sau can thiệp 99 3.15 Kết xét nghiệm tiêu vi sinh vật trước sau lọc 100 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước vệ sinh môi trường nhu cầu đời sống hàng ngày người Hiện nay, vấn đề trở thành đòi hỏi bách việc bảo vệ sức khoẻ cải thiện điều kiện sống nhân dân, nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Chính phủ ưu tiên việc phát triển cấp nước vệ sinh nông thôn, định đưa việc giải nước vệ sinh nơng thơn trở thành bảy chương trình mục tiêu Quốc gia quan trọng từ năm 2000 Nhiều dự án xây dựng cơng trình cấp nước vệ sinh nông thôn Nhà nước Quốc tế tài trợ triển khai địa phương Mặc dù, đạt nhiều thành tích cấp nước cộng đồng, tiếp cận với nước sạch, đáp ứng thực tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống chưa phải cao Hiện nay, 70% dân số nơng thơn chưa thật tiếp cận với nước sạch, 1/2 số hộ dân nơng thơn khơng có hố xí hợp vệ sinh Các bệnh liên quan đến nước vệ sinh môi trường bệnh tiêu chảy, giun sán, đường ruột, da, mắt phổ biến chiếm tỉ lệ cao bệnh thường gặp [17], [41], [134] Trong điều kiện nay, gia tăng dân số, q trình thị hoá kinh tế mở cửa nguy gây gia tăng ô nhiễm môi trường tự nhiên môi trường nước Đặc biệt, lạm dụng phân bón nơng nghiệp, xử lý nước thải doanh nghiệp nhà nước tư nhân chưa đảm bảo yêu cầu Lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày nhân dân lớn, bên cạnh nguồn chất thải khác phân, rác thải khơng tồn Những nguyên nhân làm thâm nhiễm vào nguồn nước tự nhiên chất hữu cơ, thành phần vô vi sinh vật gây bệnh Điều đe doạ nghiêm trọng đến mơi trường sống sức khoẻ người thông qua bệnh liên quan đến nước kiến thức, thực hành người dân chúng tơi trình bày giải thích tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nước giữ tỷ lệ đáng lo ngại Kết nghiên cứu cho biết, tỷ lệ mắc số bệnh khác liên quan đến nước bệnh da 5,9%, bệnh mắt 4,4% (bảng 3.25, 3.26) Chúng thấy điều hoàn toàn phù hợp với thực trạng chung vùng nông thôn nước ta tỉnh Thái Bình nói riêng Theo chúng tơi, cải thiện tốt thực trạng vệ sinh môi trường nguồn nước làm giảm tỷ lệ mắc bệnh Kết nghiên cứu thấp nhiều so với kết tác giả Trương Việt Dũng cho biết, tỷ lệ mắc bệnh da 7,7% [28] Các nghiên cứu khác Thái Bình lại cho kết bệnh thấp nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ bệnh da: 1,8%, bệnh mắt: 1,6% [82], [85] Một nghiên cứu khác mơ hình bệnh tật liên quan đến môi trường Hà Nội ra, vùng ngoại thành tỷ lệ mắc bệnh cao vùng nội thành tỷ lệ mắc thấp [96] Kết nghiên cứu thực trạng chất lượng chất lượng nước tỷ lệ mắc số bệnh liên quan đến nước, kiến thức hoạt động người dân sử dụng bảo vệ nguồn nước Chúng nhận thấy, địa bàn nghiên cứu tỷ lệ người dân tiếp cận với nguồn nước coi cao (78,9% giếng khoan 21,1% giếng khơi) Nhưng thực tế, nguồn nước người dân sử dụng không đảm bảo vệ sinh chiếm tỷ lệ trầm trọng Với thực tế vậy, kèm theo nhận thức khơng hồn tồn đầy đủ người dân dẫn đến bệnh liên quan đến nước chiếm tỷ lệ cần phải quan tâm Chính vậy, để giải nút vấn đề, “vòng xoắn bệnh lý” cần có giải pháp can thiệp, nhằm tạo nguồn nước thực “sạch” cộng đồng theo nghĩa nó, nước suốt, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có độc chất mầm bệnh 4 Các giải pháp can thiệp kết can thiệp 4.1 Lựa chọn giải pháp can thiệp Để giải vấn đề nước phòng chống bệnh liên quan đến nước vệ sinh môi trường, cần phải có giải pháp đồng Tuy nhiên, khơng phải lúc lúc có đủ điều kiện để tiến hành đồng giải pháp Có giải pháp thực trước, từ sở cho việc thực giải pháp Từ kết nghiên cứu thực trạng chất lượng nguồn nước ngầm, yếu tố ảnh hưởng bệnh liên quan, nhận thấy kiến thức, thực hành người dân nước vệ sinh mơi trường; yếu tố mơi trường có ảnh hưởng đến chất lượng nước ngầm tỷ lệ mắc số bệnh cấp tính có liên quan đến nước Vì vậy, với tình hình thực tế trên, lựa chọn giải pháp can thiệp nhằm tác động giúp người dân nâng cao kiến thức thực hành nước, vệ sinh mơi trường phòng chống bệnh liên quan Cải tạo điều kiện vệ sinh môi trường, bảo vệ nguồn nước giảm tỷ lệ mắc bệnh liên quan đến nước Nâng cao sức khoẻ nhân dân Đó mục đích nghiên cứu chúng tơi Các giải pháp can thiệp thực nghiên cứu giải pháp thực cộng đồng, cộng đồng tham gia huy động tất thành viên cộng đồng, là: - Thành lập ban đạo CTV nước vệ sinh môi trường: trang bị cho họ thêm kiến thức nước vệ sinh môi trường, chủ đề truyền thông, phương pháp kỹ thuật truyền thông công việc cần thiết cộng tác viên chương trình - Tổ chức TT-GDSK cộng đồng hình thức trực tiếp gián tiếp cộng tác viên đào tạo Nội dung truyền thông sau: tiêu chuẩn nước sạch; qui trình công việc cần biết, cần làm khai thác nước ngầm, sử dụng bảo quản nước sạch; phòng chống ô nhiễm nước; biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước, yếu tố ảnh hưởng đến môi trường nước, cách dùng nước sạch; - Hướng dẫn trực tiếp người dân sử dụng qui cách bể lọc sắt sẵn có gia đình mình; giúp họ cải tạo bể lọc tu sửa bể lọc cũ không đảm bảo cho phù hợp với điều kiện thực tế gia đình Đó bể lọc sắt kết hợp biện pháp làm thoáng nước hệ thống dàn mưa tự tạo vật liệu sẵn có địa phương nhằm tăng hiệu khử sắt đồng thời làm giảm thiểu mangan đặc biệt asen nước Đây mong muốn đề tài 4.4.2 Hiệu can thiệp Chúng thành lập ban đạo cho hoạt động can thiệp bao gồm cán nòng cốt xã; cán chuyên trách nước vệ sinh môi trường huyện (có nhiều kinh nghiệm, có bề dày chun mơn) cán đề tài Ban đạo có nhiệm vụ điều hành toàn hoạt động can thiệp đề tài; trang bị kiến thức cho cộng tác viên; kiểm tra, đôn đốc giám sát hoạt động cộng tác viên hàng tháng, hàng quý đúc kết kinh nghiệm Xây dựng mơ hình chuẩn để nhân lên cộng đồng Trên thực tế, cán chủ chốt địa phương, tổ chức Đảng, quyền cần thiết để đảm bảo khả trì tính bền vững chương trình Họ có vai trò quan trọng việc huy động nguồn lực tham gia cộng đồng Vấn đề này, số tác giả khác khẳng định [77], [140] Tuy nhiên, thực tế tham gia cán nòng cốt địa phương hạn chế thời gian hiểu biết chưa đầy đủ Vì vậy, chúng tơi tổ chức tập huấn cho đối tượng này, nhằm cung cấp số thông tin nước sạch, môi trường, thuyết phục họ ủng hộ huy động cộng đồng họ tham gia cách tích cực vào chương trình Màng lưới cộng tác viên sở, cán y tế thơn Đây người phần trang bị kiến thức định nước vệ sinh môi trường bệnh có liên quan Nhiệm vụ chương trình ho có kỹ phương pháp truyền thơng Từ đó, họ có đủ khả chuyển tải thơng điệp cần thiết chương trình đến hộ gia đình người dân nơi họ phụ trách cách nhanh nhất, xác Hình thức truyền thơng trực tiếp thơng qua đợt tập huấn thảo luận nhóm gián tiếp qua loa tryền thanh, tờ rơi, Trong thảo luận, họ tích cực phát biểu đưa chứng kiến tồn nước vệ sinh mơi trường địa phương mình: Có ý kiến cho rằng: “Vứt rác thải bừa bãi, có chai lọ đựng thuốc trừ sâu diệt cỏ, túi ni lon Ý thức vệ sinh môi trường người dân nên mơi trường khơng dẫn đến nguồn nước bị nhiễm”, “Các hộ gia đình chăn ni lợn chưa có cơng trình khép kín nên nước phân chảy ngồi đường, người dân ni chó thả rơng phóng uế bừa bãi, quần áo chăn cũ vứt nơi công cộng”, “Nhà vệ sinh chưa hợp vệ sinh nhiều”, “Nước thải sau ga hố xí tự hoại chưa dẫn vào nơi qui định”, “Giếng nước bể lọc đa phần chưa qui cách”, Từ thảo luận nhóm cộng tác viên đưa bất cập nước vệ sinh môi trường địa bàn từ tìm giải pháp tháo gỡ bất cập Trong chương trình tập huấn, chúng tơi phân cơng giảng viên có bề dày kinh nghiệm để chuyển tải kiến thức, kinh nghiệm cần thiết tới đối tượng Mặt khác, hướng dẫn họ kết hợp việc trau dồi kiến thức cho họ với việc thực hành theo nội dung cụ thể (cầm tay việc) Do thực tốt TT-GDSK hoạt động can thiệp khác chương trình, giúp cho cộng đồng nhận thức trách nhiệm việc bảo vệ mơi trường làm thay đổi thực hành người dân Kết sau năm can thiệp, thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khoan giếng khơi cải thiện, chất lượng nước nâng cao tỷ lệ mắc bệnh cấp tính liên quan đến nước vệ sinh mơi trường giảm cách có ý nghĩa (p

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan