BOY TE
BÁO CÁO KẾT QUÁ NGHIÊN CUU DE TAI CAP BO
Tên để tài: NGHIÊN CỨU BAO CHE VIEN LORATADIN RA NHANH
Chủ nhiệm đề tài: G8 T8 Lê Quan Nghiệm
Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học y được Tp HCM (hoa dược)
8437 TP HO CHi MINH
Trang 2PROFITS HPLC AUCs RDTs ODTs q USP EP pe iv
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Xây dựng công thức thuốc bởi các phần mềm thông minh (roduct Formulation using Intelligent Software)
Sic ky léng hiéu nang cao (High Performance Liquid Chromatography)
Diện tích dudi dudng cong (Area Under Curves) Viên nén rf nhanh (Rapidly Disintegrating Tablets)
'Viên nén rã uống (Orally Disintegrating Tablets) Cơ quan quản lý thực phẩm và được phẩm (Hoa Kỳ) ood and Drug Administration)
Hé sé phin tan (Coefficient of Variation)
Duoe dién M¥ (United States Pharmacopoeia) Dược điển Chau Au (European Pharmacopoeia)
Tir ngoai Ultraviolet)
Trang 3DANH MUC CAC BANG
Bảng 3.1 Danh sách nguyên liệu và hóa chất
Bảng 3.2 Danh sách thiết bị điều chế và kiểm nghiệm Bảng 3.3 Danh sách các phần mềm vi tính
Bằng 4.1 Thành phần của 4 công thức trong thăm dò tá được rã Bằng 4.2 Thời gian rã (giây) của viên trong thăm dò tá dược rã
Bằng 4.3 Thời gian làm ướt (giây) của viên trong thăm đò tá dược rã Bang 4.4 Thành phần của công thức trong thăm đỏ tá được dập thẳng Bằng 4.5 Thời gian rã (giây) của viên trong thăm dò tá được dập thẳng Bằng 4.6 Thời gian làm ướt @idy) trong thăm đò tá được dập thẳng Bằng 4.7 Dữ liệu thực nghiệm theo mô hình vuông la tỉnh
Bing 4.8 Mô hình công thức D-Optimal
Bảng 4.9 Dữ liệu thực nghiệm của viên loratadin theo thiết kế Bảng 4.10 Ảnh hưởng của thuật toán lan truyền ngược
Bảng 4.11 Kết quả kiểm nghiệm viên nén rã nhanh loratadin 10 ng Bằng 4.12 Thành phần công thức của các lô thực nghiệm
Trang 4vi
DANH MỤC CÁC HỈN
Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của loratadin 8
Hình 4.1 Mô hình vuông la tinh của các công thức thăm dò 28 Hình 4.2 Các mối liên quan định tính đối với công thức viên loratadin 29 Hình 4.3 Ảnh hưởng cla ta duoc Ava B trên thời gian rã của viên 30 Hình 4.4 Ảnh hưởng của tá được A và E trên thời gian rã của viên 31 Hình 4.5 Ảnh hưởng của tá được B và E trên thời gian rã của viên 31
Hình 46 Ảnh hưởng của tá dược A và B trên thời gian làm ướt của viên — 32 Hình 4.7 Ảnh hưởng của tá dược A và E trên thời gian làm ướt của viên — 32 Hình 4/8 Ảnh hưởng của tá dược B và E trên thời gian làm ướt của viên 32
Hình 4.9 Độ hòa tan ở các thời điểm của các chế phẩm 43
DANH MUC CAC SO BO
Trang 5iii
MỤC LỤC
Trang
Phan A Báo cáo tóm tắt 1
Kết quả nổi bật của đề tài 2
'Tóm tắt báo cáo 3
Phan B Báo cáo chỉ tiết 8
1 Đặt vấn đề 9
1.1 Tóm lược nghiên cứu trong và ngoài nước 9
1.2 Giả thuyết nghiên cứu 10
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 10
IL Téng quan 11
2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 11
2.2 Tư liệu về hoạt chất loratadin và viên nén rã nhanh 12
2.3 Xây dựng và thành lập công thức 20
2.4 Độ ỗn định và tuổi thọ 23
2.3 Sinh khả dụng và tương đương sinh học 24
II Đối tượng và phương pháp 25
3.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị 25
3.2 Xây dựng công thức và quy trình bào chế 27
3.3 Xây dụng công thức đưới sự trợ giúp vi tính 29
3.4 Thirnghiém in vitro 29
3.5 Thirnghiém in vivo 31
TV Kết quả nghiên cứu 32
4.1 Xây dựng công thức và quy trình bào chế 32 4.2 Xây dựng và thẩm tra tiêu chuẩn cơ sở 47
4.3 Thử nghiệm iø vizo 31
4.4 Theo dõi độ ổn định và ước tính tuổi thọ 52 4.5 Thử nghiệm iz vivo 34 V Bàn luận 60 'Kêt luận và đề nghị 66 "TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHU LUC
1 Tiêu chuẩn cơ sở viên nén rã nhanh Loratadin 10mg 2 Phiếu kiểm nghiệm 3/9/2008
3 Phiếu kiểm nghiệm 28/4/2009
Trang 6PROFITS HPLC AUCs RDTs ODTs q USP EP pe iv
DANH MUC CAC CHU VIET TAT
Xây dựng công thức thuốc bởi các phần mềm thông minh (roduct Formulation using Intelligent Software)
Sic ky léng hiéu nang cao (High Performance Liquid Chromatography)
Diện tích dudi dudng cong (Area Under Curves) Viên nén rf nhanh (Rapidly Disintegrating Tablets)
'Viên nén rã uống (Orally Disintegrating Tablets) Cơ quan quản lý thực phẩm và được phẩm (Hoa Kỳ) ood and Drug Administration)
Hé sé phin tan (Coefficient of Variation)
Duoe dién M¥ (United States Pharmacopoeia) Dược điển Chiu Au European Pharmacopoeia)
Tir ngoai Ultraviolet)
Trang 7DANH MUC CAC BANG
Bảng 3.1 Danh sách nguyên liệu và hóa chất
Bảng 3.2 Danh sách thiết bị điều chế và kiểm nghiệm Bảng 3.3 Danh sách các phần mềm vi tính
Bằng 4.1 Thành phần của 4 công thức trong thăm dò tá được rã Bằng 4.2 Thời gian rã (giây) của viên trong thăm dò tá dược rã
Bằng 4.3 Thời gian làm ướt (giây) của viên trong thăm đò tá được rã Bảng 4.4 Thành phần của công thức trong thăm đỏ tá dược dập thẳng Bằng 4.5 Thời gian rã (giây) của viên trong thăm dò tá được dập thẳng Bằng 4.6 Thời gian làm ướt (giây) trong thăm dò tá được dập thẳng Bằng 4.7 Dữ liệu thực nghiệm theo mô hình vuông la tỉnh
Bảng 4.8 Mô hình công thức D-Optimal
Bảng 4.9 Dữ liệu thực nghiệm của viên loratadin theo thiết kế Bảng 4.10 Ảnh hưởng của thuật toán lan truyền ngược
Bảng 4.11 Kết quả kiểm nghiệm viên nén rã nhanh loratadin 10 ng Bằng 4.12 Thành phần công thức của các lô thực nghiệm
Bảng 4.13 Kết quả độ hòa tan của các chế phẩm khảo sát Bằng 4.14 Các chỉ tiêu đánh giá trong thử nghiệm độ ỗn định
Bằng 4.15 Sự thay đổi về hình thức cảm quan của các viên loratadin 10 mg Bang 4.16 Sự thay đổi về độ hòa tan của các viên loratadin 10 mg
Bảng 4.17 Sự thay đổi về hàm lượng hoạt chất của các viên loratadin 10 :ng Bang 4.18 Kết quả thẩm định phương pháp phân tích
Bang 4.19 Nồng đô Loratadin trong huyết tương (ng/ mL) của từng cá thể sau khi uống thuốc thử Loratadin 10 mg
Bang 4.20 Nồng độ Loratadin trong huyết tương (ng/ mL) của từng cá thể sau khi
\g thuốc đối ching CLARITIN
Trang 8vi
Bang 4.25 Kết quả xác định khoảng tin cây 90%
Bang 4.26 So sanh gid tri Tmax theo phương pháp thống kê phi tharn số
DANH MỤC CÁC HỈN
Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của loratadin
Hình 4.1 Mô hình vuông la tính của các công thức thăm dò
Hình 4.2 Các mối liên quan định tính đối với công thức viên loratadin Hình 4.3 Ảnh hưởng của tá dược A và B trên thời gian rã của viên Hình 4.4 Ảnh hưởng của tá được A và E trên thời gian rã của viên Hình 4.5 Ảnh hưởng của tá được B và E trên thời gian rã của viên
Hình 46 Ảnh hưởng của tá dược A và B trên thời gian làm ướt của viên Hình 4.7 Ảnh hưởng của tá được A và E trên thời gian làm ướt của viên Hình 48 Ảnh hưởng của tá được B và E trên thời gian làm ướt của viên Hinh 4.9 Độ hòa tan ở các thời điểm của các chế phẩm
Hình 4.10 Đề thị biểu diễn nồng đô thuốc trung bình theo thời gian của thuốc thử
và thuốc đối chứng
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỎ
So 463.1 Quy trình điều chế viên nén rã nhanh loratadin (lô labo)
Trang 9PHAN A
Trang 10KET QUÁ NÓI BẬT CỦA ĐỀ TÀI
Đã xây dựng công thức bào chế viên nén rã nhanh loratadin 10 mg áp dụng các phần mềm vi tính qua các giai đoạn: nghiên cứu thăm đò, khảo sát mối liên
quan nhân quả, thiết kế và tối ưu hóa công thức
Xác định quy trình bào chế viên nén rã nhanh loratadin 10 mg bằng phương pháp dập thẳng qua quá trình nghiên cứu ở quy mô thí nghiệm và nâng cấp cỡ lô bán pilot, thông số quy trình ôn định cho sản phẩm én định
Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở và phương pháp kiểm định cho viên nén rã nhanh loratadin 10 mg Tiêu chuẩn cơ sở đạt yêu cầu quy định cho viên rã
nhanh và được Viện Kiểm nghiệm Dược phẩm Tp.Hồ Chí Minh thẩm tra Sản phẩm điều chế được kiểm nghiệm đạt yêu cầu của tiêu chuẩn cơ sở dé ra
Đã khảo sát độ ỗn định của chế phẩm trong điều kiện bảo quản bình thường
trong 24 tháng Viên ôn định, hạn dùng đạt 24 tháng
Khảo sát sự phóng thích hoạt chất ứ: vữro bằng thử nghiệm lòa tan, so sánh
với viên bình thường và viên rã nhanh trên thị trường Viên bào chế tương
duong in viro với thuốc đối chiếu là viên rã nhanh Clariin E.editabs 10mg
Trang 11IL TOM TAT BAO CAO
Loratadin, hoạt chất dùng rộng rãi trong điều trị viêm mũi dị ứng, ngứa, mày
đay, Theo tài liệu, sinh khả dụng đường uống của loratadin tăng khi sử dụng
dạng viên nén rã nhanh Hiện nay, trên thị trường trong và ngoài nước, các chế
phẩm đạng viên này rất ít và giá đắt hơn so với các dạng khác Ở Việt Nam chưa
có nơi nào nghiên cứu và sản xuất đạng viên nén rã nhanh có loratadin Nhằm mục đích nghiên cứu và bào chế đạng thuốc mới đạt yêu cầu, phục vụ cho phát triển
sin xuất thuốc trong nước và nâng cao tính học thuật cho nghiên cứu dạng viên rã nhanh là loại chế phẩm mới, mục tiêu của đề tài là: Xây dựng công thức và quy
trình bào chế viên nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg Các nội dung nghiên cứu
gm:
- xây dựng công thức và quy trình bào chế với sự áp dụng các phần mềm vi tinh gồm: nghiên cứu thăm đò, khảo sát liên quan nhân quả, thiết kế và tối ưu hóa công thức - xây dựng tiêu chuẩn cơ sở, kiểm nghiệm sản phẩm theo tiêu chuẩn được xây dựng - Xác định độ
định và tuổi thọ của viên
- Khảo sát độ hòa tan so sánh với chế phẩm thông thường và chế phẩm rã nhanh
đối chiéu Claritin Reditabs
- Xác định tương đương sinh học so với viên đối chiéu Claritin Reditabs
Ket qua:
1 Xây dựng công thức và quy trình bào chế
Trang 12Viên nén rã nhanh loratadin 10 mg được điều chế theo phương pháp đập thẳng với quy trình điều chế ở quy mô 10.000 viên như sau:
- Cân các nguyên liệu trong công thức và rây qua cỡ rây 0,5 mm
-_ Trộn các nguyên liệu: loratadin, laetose DC và tá được siêu rã trong máy trộn lập phương trong 5 phút (hấn hợp 1)
-_ Thêm tá được đập thẳng vào hỗn hợp 1, trộn tiếp trong ? phút (hỗn hợp 2)
- Trộn sau cùng hỗn hợp 2 với aerosil, magnesi stearat trong thời gian 5 phút -_ Kiểm tra bán thành phẩm về độ ẩm, độ chảy và tỷ số nén của hạt
-_ Dập viên: máy đập viên quay tròn (chày 9), khối lượng viên 200 mg, với độ cứng khoảng 40-60 N
2 XÂY DỰNG VÀ THẤM TRA TIỂU CHUẪN CƠ SỞ
Tiêu chuẩn cơ sở được xây dựng và được viện kiểm nghiệm thuốc TPHCM thẩm
tra Bảng chỉ tiêu và kết quả kiểm nghiệm viên nén rã nhanh loratadin 10 mg như
sau:
Ch teu Phương pháp — Múc chất lượng Kết quả kiểm nghiệm
2 Quan sarbing Viênnên tron, mau “Tiên nến trên, màu Tĩnh chất cÂm quan mất đ trắng, khơng mùi 3 trắng, không mùi 2
Dinh nh HPLC Loratadin Ding
Độ đẳng đầu khối Dược điển VN +7,5% khối lượng trung 6
at
lượng m bình viên
Dược điển VN
Động Từ hông quá 10 giây Dat (2 giây)
“hông ít hơn 80 %6 sau
Độ lộn tấn w 5 phit Dat
Dinh heomg loratadin HELƠ 90,0 - 120,0% Dat (95,9%)
3 THU NGHIEM DO HOA TAN IN VITRO
Tiến hành khảo sát độ hòa tan của các chế phẩm sau trong môi trường pH 1,2 ở
các thời điểm 5 phút, 10 phút, 15 phút và 20 phút:
Trang 13+ Vién nén thudng Claritin (chứa loratadin 10 mg) của hãng Sehering Plough - _ Viên nén rã nhanh Clariin Reditabs (chứa loratadin 10 mg) của hãng Schering
Plough
- Độ hòa tan của chế phẩm bào chế và viên nén thường Claritin khác nhau có ý nghĩa (p = 0,02) và hệ số f; =33,78 < 50 do đó: hai chế phẩm viên nén thường
Claritin và viên rã nhanh loratadin bào chế có độ hòa tan khác nhau
- Độ hòa tan của chế phẩm bào chế và viên nén rã nhanh Claritin Reditabs
không khác nhau có ý nghĩa (p = 0,14) và hệ số f; = 95,17 > 50 Suy ra, hai chế
phẩm viên nén rã nhanh loratadin bào chế và viên nén rã nhanh Clariin
Reditabs có độ hòa tan tương tự nhau hay tương đương in vitro 4 Độ ổn định
Sau 24 tháng bảo quản dưới điều kiện dài hạn, các chỉ tiêu như cảm quan, định tính, độ hòa tan và định lượng hàm lượng hoạt chất vẫn đạt giới hạn quy định
Dạng viên nén rã nhanh là dạng bào chế chịu ảnh hưởng rất lớn của điều độ
ẩm và nhiệt độ môi trường, giống như đạng viên sủi bọt, chính vì vậy không thể
tiến hành phương pháp lão hóa cấp tốc đối với dạng viên này mà chỉ có thể áp
dung phương pháp theo dõi thực tế, xác định tuổi thọ thực của thuốc Qua kết quả
thực nghiệm trên, có thể xác định tuổi thọ của đạng chế phẩm bào chế là 24 tháng
tính từ ngày sản xuất
5 THU NGHIEM TUONG DUONG IN VIVO
Tiến hành đánh giá tương đương sinh học của mẫu thử là viên nén rã nhanh Loratadin 10 mg do Khoa Dược - ĐHYD TP.HCM sản xuất so với viên nén
Clariin Beditabs 10mg của công ty Sehering Plough Healtheare Produets Ine
Nơi thực hiện nghiên cứu: Trung tâm đánh giá tương đương sinh học, Viện Kiểm
nghiệm thuốc TP.HCM
Trang 14Kết quả đánh giá tương đương sinh học:
-Xác định khoảng tin cậy 90% của A ÚC và Cmax Thông số Tỷ số %4 (Thủ/ Chứng) Khoảng tìn cậy 9096 AUC OT 92,33 83,33 — 102,29 AUC O40 92,63 83,21 — 103,12 Cmax 98,77 81,11 - 120,28
KẾT LUẬN: Các thông số sinh khả dụng AUC 0-œ, Cmax, T„ạx của hai thuốc thử và chứng khác nhau không có ý nghĩa thống kê Do đó, hai thuốc tương đương
sinh học
KẾT LUẬN VÀ ĐÈ NGHỊ
Xây dựng công thức và quy trình bào chế
Đã xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén rã nhanh loratadin 10 mg bằng phương pháp đập thẳng qua các giai đoạn: Nghiên cứu thăm dò, Khảo sát mối liên quan nhân quả, Thiết kế và tối ưu hóa công thức, Nâng cấp cỡ lô
Xây dựng và thẩm tra tiêu chuẩn cơ sở
Đã xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho chế phẩm viên nén rã nhanh loratadin 10 mg Dược phẩm Tp Hồ Chí
Tiêu chuẩn cơ sở của chế phẩm được Viện Kiểm nghỉ
Minh thẩm tra Kết quả: sản phẩm
su chế đạt yêu cầu của tiêu chuẩn cơ sở đề ra
Thir nghiém dé hoa tan in vitro
Đã khảo sát độ hòa tan của 3 chế phẩm là viên nén loratadin bào chế, viên nén
thường Clariin và viên nén rã nhanh Clariin Reditabs trên thị trường trong môi
trường acid hydroelorid (pH 1,2) ở các thời điểm 5, 10, 15 và 20 phút Kết quả cho thấy viên nén loratadin điều chế rã và hòa tan nhanh hơn so với viên nén thường
Clariin trên thị trường So với viên nén rã nhanh Clariin Reditabs, hai chế phẩm
Trang 15
Sản phẩm được theo đối độ ổn định và sau 24 tháng trong điều kiện bảo quản bình
thường với các chỉ tiêu đánh giá là: cảm quan, hàm lượng và độ hòa tan, sản phẩm
vấn đạt các chỉ tiêu để ra Hạn dùng của thuốc là 24 tháng
Xác định tương dong sinh hoc in vivo
Sản phẩm nghiên cứu được xác định là tương đương sinh học ứ: vio với thuốc đối
chiếu là Claritin Reditab ĐÈ NGHỊ
- Nghiên cứu ảnh hưởng của bao bì lên độ ổn định của sản phẩm
- Tiếp tục theo đối độ ổn định của chế phẩm trong điều kiện bảo quản bình thường 6 Các kết quả khác
6 1 Trong khuôn khổ của đề tài đã đào tạo 01 thác sĩ chuyên ngành bào chế công
nghiệp dược Tên luận văn tốt nghiệp: Xây dựng công thức và quy trình bào chế
viên nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg
6 2 Kết quả của để tài đã được công bố trong 02 bài báo trên tạp chí chuyên
ngành là báo được học và Y học thành phê Hồ chí Minh Tên các bài báo:
-Nguyễn Thụy Việt Phương, Lê Quan Nghiệm, Đặng Văn Giáp (2009): Khảo sát mỗi liên quan nhân quả trong công thức viên nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg Tạp chí được học 395, tr2-4
-Nguyễn Thụy Việt Phương, Lê Quan Nghiệm, Đặng Văn Giáp (2009)
Nghiên cứu xây dựng công thức điều chế viên nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg Y học thành phố Hồ Chí Minh 1 (18), tr.289-293
7 Tự nhận xét:
- Đề tài đã thực hiện đầy đủ các nội dung và mục tiêu theo đề cương được duyệt
- Kinh phí của để tài được cấp đầy đủ theo phê duyệt, tuy nhiên không đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu thực tế do kinh phí phát sinh từ thử nghiêm tương đương sinh học
Trang 16PHAN B
Trang 17I DAT VANDE
1.1 Tóm lược những nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến dé tai Tính cấp thiết cần nghiên cứu của dé tai
Viên nén rã nhanh, một dạng thuốc rắn phân liều, có thể rã nhanh trong miệng (thường trong vòng vài giây) mà không cần uống nước, với các ưu điểm như tăng sinh khả dụng
của thuốc đồng thời gia tăng sự tuân thủ của bệnh nhân, đặc biệt cải thiện chứng nuốt khó đối với người già, trẻ em, bệnh nhân bị ói dai đẳng, thích hợp với khách du lịch và
những người bận rộn khi thiếu hay quên đem nước, Hiện nay, dạng viên này khá mới
mẻ ở nước ta, thu hút sự quan tâm của các nhà bào chế Trên thị trường trong và ngoài
nước, các chế phẩm đạng viên rã nhanh vẫn còn rất ít và có giá đắt hơn so với các dạng
viên nén thông thường
Việt Nam là một nước nhiệt đới, các bệnh như viêm rỗi đị ứng, ngứa, mày đay liên
quan đến đị ứng với thời tiết, thức ăn là khá phổ biến Loratadin, một thuốc thuộc
nhóm kháng histamin thế hệ thứ hai có tác dụng kéo đài (hơn 24 giờ), không gây buồn ngủ và có tác dụng phụ thấp trên thần kinh trung ương đã được sử dụng rộng rãi trong
điều trị các bệnh dị ứng trên Theo tài liệu, sinh khả dụng đường uống của loratadin tăng khi sử dụng đạng viên nén rã nhanh Ở nước ngoài, đã sản xuất và lưu hành một
số loại viên rã nhanh, trong đó có viên rã nhanh Claritin RediTabs (loratadin 10 mg) Hiện tại ở Việt Nam vẫn chưa có nơi nào nghiên cứu và sản xuất đạng viên nén rã
nhanh có chứa loratadin
Trang 18mém vi tinh trong nghién cứu và phát triển thuốc, đặc biệt là các phần mềm thông
minh như phần mềm Design-Expert trong thiết kế mô hình thực nghiệm, phần mềm
FormBules khảo sát liên quan nhân quả, phần mềm INEom tối ưu hóa công
thức, Tuy nhiên tại các xí nghiệp, phương pháp này chưa được ứng dụng thường quy trong các bộ phận nghiên cứu
1.2 Giả thiết nghiên cứu của để tài
Đề tài này đã được thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu và bào chế dang thuốc mới, một dạng viên kỹ thuật cao, đạng viên nén rã nhanh đạt yêu cầu, phục vụ cho việc sản
xuất thuốc trong nước, thay thế thuốc ngoại nhập theo phương pháp truyền thống kết hợp với sự trợ giúp vị tính để giảm giá thành và đồng thời nâng cao tính học thuật cho
việc nghiên cứu dạng viên mới này 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Xây dựng công thức và quy trình bào chế viên nén rã nhanh chứa hoạt chất loratadin 10 mg Mục tiêu cụ thể
-_ Áp dụng các phần mềm vi tính trong nghiên cứu kỹ thuật bào chế như khảo sát mối liên quan nhân quả, thiết kế mô hình thực nghiệm và tối ưu hóa công thức
-_ Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật và phương pháp kiểm nghiệm cho viên nén rã nhanh
loratadin 10 mg
- Khéo sat độ én định của chế phẩm trong điều kiện bảo quản bình thường và khảo sát sự phóng thích hoạt chất in vitro, tir dé thiét lap trong duong in vitro
- Dénh gid trong đương sinh hee in vivo của chế phẩm
Trang 19IL TONG QUAN
2.1 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
- Trên thị trường, dạng viên rã nhanh có rất nhiều tên gọi như viên hòa tan nhanh,
viên phân tán nhanh, viên rã nhanh, viên tan nhanh, đang thu hút sự quan tâm của
các nhà bào chế Trong đó, có đạng viên nén rã nhanh, một dạng viên mới, với
nhiều ưu điểm như có thể tan hay rã nhanh trong miệng thường trong vòng 10-60 giây mà không cần uống nước, làm tăng sinh khả dụng nhờ hấp thu nhanh ở miệng,
tránh được cơ chế qua gan lần đầu; thích hợp cho bệnh nhân khó nuốt và khách du lich khi thiếu hay quên đem nước,
- Ở Việt Nam, các để tài nghiên cứu về dạng viên phân tán nhanh, hòa tan nhanh,
viên rã nhanh còn rất ít Các chế phẩm với dạng bào chế này hầu như rất ít trên thị trường, nếu có thường là những sản phẩm ngoại nhập và có giá đất hơn nhiều so với
dạng viên nén thông thường Với hoạt chất loratadin được sử dụng trong điều trị các bệnh đị ứng liên quan đến thời tiết, thức ăn, chỉ có các chế phẩm nước ngoài
nhu Claritin Reditabs (Rapidly disintegrating tablet, vién nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg) - Schering Plough, loratadin Rapitabs (Orally dispersible tablet, viên nén phân tán nhanh chứa loratadin 10 mg) — Ampharco, Bivaltax (vién nén ngậm) - BV Pharma Chưa có nơi nào trong nước nghiên cứu và sản xuất dạng viên
nén rã nhanh có chứa hoạt chất loratadin
- Ngay nay, xu hướng nghiên cứu và phát triển thuốc được thực hiện với sự trợ giúp của các phần mềm vi tính, đặc biệt kết hợp bộ ba: phần mềm Design-Expert trong
thiết kế nhanh các mô hình thực nghiệm để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng một cách
khoa học và hệ thống, phần mềm FormBules giúp khảo sát mối liên quan nhân quả giữa các yếu tố ảnh hưởng (thành phần công thức hay điều kiện sản xuất lên tính chất sản phẩm) và phần mềm TNForm trong tối ưu hóa công thức và quy trình, đã
Trang 20giúp các nhà bào chế tiết kiệm được chỉ phí, thời gian và công sức Ở Việt Nam,
việc ứng dụng này đã cho thấy tính hiệu quả và khoa học trong thực tiễn Đã có nhiều đề tài khoa học và công trình liên quan đến ứng dụng này được công bố và nghiệm thu
2.2 Tư liệu về hoạt chất loratadin và viên nén rã nhanh 2.2.1 Hoạt chat loratadin
Đặc điểm hóa học
Công thức phân tử: C;;H;;CIN;O;[13]
Khối lượng phân tử: 382,88 [15]
Trang 21Phương pháp kiểm nghiệm
- Dinh tinh: phương pháp quang phổ hồng ngoại [15], [22], sắc ký lớp mỏng [22], quang phổ tử ngoại [22], sắc ký lỏng hiệu năng cao [15],
-_ Định lượng: phương pháp như sắc ký khí [22], sắc ký khí - khối phễ [22], sắc ký lỏng hiệu năng cao với phát hiện khối phổ [26], sắc ký lỏng hiệu năng cao với phát
hiện UV [15], [21], [22], [26] Tác dụng được lý
Loratadin là thuốc kháng histamin tác động đài, đối kháng chọn lọc trên thụ thể H,
ngoại biên Loratadin không qua hàng rào máu não nên không tác động lên thụ thể H, của thần kinh trung ương, do đó không gây buồn ngủ và có tác dụng phụ thấp trên thần kinh trung ương Loratadin có tác dụng tốt hơn terfenadin và astemizol trong điều trị viêm mũi đị ứng, ngứa, nỗi mày đay, [9]
Đặc điểm được động học
- Loratadin được hấp thu nhanh từ ống tiêu hóa sau khi uống, tác dụng kháng histamin của thuốc xuất hiện trong vòng 1-4 giờ, đạt tối đa sau 8-12 giờ và kéo đài hơn 24 giờ [9] Loratadin bị chuyển hóa qua gan lần đầu, hình thành chất chuyển
hóa có hoạt tính là đesearboethoxyloratadin (desloratadin)
-_ Thức ăn làm gia tăng mức độ hấp thu của loratadin, tăng điện tích đưới đường cong
(AUC§) của loratadin và desloratadin lần lượt khoảng 40% và 15% Giống như thức ăn, dạng viên nén rã nhanh làm gia tăng AUCs của thuốc lên đến 26% [9]
-_ Tỉ lệ gắn kết với protein huyết tương của loratadin là 97-99% và của đesloratadin là
Trang 22- Siro loratadin Img/ ml
- Ché phim két hop véi pseudoephedrin sulfat dang vién c6 tac dung kéo dai: 5 mg
loratadin véi 120 mg pseudoephedrin sulfat vi 10 mg loratadin véi 240 mg pseudoephedrin sulfat
Mật số biệt được trên thị trường
-_ Loratadin (viên nén uống) - Domeseo Lorađin 10 (viên nén uống) - OPV
- Claritin (vién nén uéng) - Schering Plough - Claritin Syrup (siro uéng) - Schering Plough
+ Claritin Reditabs (Rapidly disintegrating tablet, viên nén rã nhanh chứa loratadin 10 mg) - Schering Plough - Loratadin Rapitabs (Orally dispersible tablet, vién nén phân tán nhanh chứa loratadin 10 mg) - Amphareo - _ Bivaltax (viên nén ngậm) - BV Pharma Dạng viên nén rã nhanh
- _ Biệt được: Clariin Reditabs (hãng Schering Plough)
- _ Dạng viên nén rã nhanh loratadin chứa 10 mg loratadin như viên nén thường nhưng
được điều vị và rã trong vài giây sau khi đặt trên lưỡi, có thể sử dụng có hoặc
không có nước [9]
-_ Viên Clariin Reditabs được làm bằng kỹ thuật đông khô (kỹ thuật Zydis), có cấu trúc gồm nhiều lỗ xốp kích thước lớn hơn 10 mm Nước bọt có thể dé đàng thấm
vào viên làm viên rã nhanh [12], [34]
- _ Viên nén rã nhanh loratadin làm gia tăng sinh khả dụng của thuốc so với viên nén
thường [9]
Trang 23- Viên nén rã nhanh Claritin Reditabs bảo quản ở 2-25°C, sử dụng thuốc trong vòng 6
tháng sau khi mở túi nhôm đựng vĩ thuốc và sử dụng ngay sau khi bóc viên nén ra
khỏi vĩ [9]
2.2.2 Viên nén rũ nhanh Các khái niệm và tên gọi
Dạng viên rã nhanh xuất hiện trên thị trường với nhiều tên gọi như: viên nén rã nhanh (rapidly disintegrating tablets, RDTs), viên nén rã uống (orally disintegrating tablets, ODTs), vién phan tan nhanh (fast dispersible tablets, FDTs), vién héa tan nhanh (rapid dissolve, fast dissolving tablets, FDTs), vién tan chay nhanh (rapid melt, repimelt, fast- melting tablets, FMTs), vién hda tan trong miệng (mouth dissolving tablets, MDTs), viên tan chảy trong miệng (melt-in-mouth tablets), viên nén trần tan nhanh trong miệng (fast orodi spersible tablets), Có một số khái niệm như sau:
-_ Theo Dược điển Châu Âu (P 4.1, năm 2002), viên nén ra (Orally disintegrating
tablets) là đạng bào chế rắn phân liều, có thể tan hay rã nhanh chóng trong miệng
mà không cần uống nước [13]
-_ Theo quyển Modern Phammaeeuties (2002), khái niệm viên nén rã nhanh (Rapidly disintegrating tablets) là viên nén hoặc hòa tan nhanh khi đặt vào miệng hoặc cho
vao ly nước trước khi sử dụng, cung cấp cho người dùng một dang bao chế đễ nuốt
và dễ vận chuyển
- Theo tai ligu Guidance for Industry Orally Disintegrating Tablets của FDA (Food
and Drug Administraion), khái niệm về dạng viên nén rã uống (Orally disintegrating tablets) là dạng bào chế rắn có chứa hoạt chất rã nhanh trong miệng,
thường trong vòng vài giây khi đặt lên lưỡi Thời gian rã ứr vứro < 30 giây khi thử
bằng phương pháp thử độ rã quy định trong Dược điển Mỹ Ưu điểm của dang thuốc
Thích hợp cho bệnh nhân khó nuốt, đặc biệt có ích với người già hay trẻ em, bệnh nhân
tâm thần, bệnh nhân bị ói dai đẳng [12], [17], [24], [30], [31]-Tăng sinh khả dụng nhờ hấp thu nhanh thông qua việc hấp thu ngay ở miệng, hầu, thực quản [17], [30]
Trang 24Thuận tiện và gia tăng sự tuân thủ của bệnh nhân [12], [17], [30] Cho phép can thiệp trị liệu thuốc nhanh, tránh được cơ chế qua gan lần đầu [24], [30] Thích hợp với khách du lịch và những người bận rộn khi thiếu hay quên đem nước [17], [30], [31]
Kỹ thuật bào chế
Các kỹ thuật như đông khô (reeze-drying, lyophilization), phun suong (spray drying), để khuôn (molding, moulding), dap thing (direct compression), xát hạt ướt (wet granulation), thing hoa (sublimation), vacuum drying (chân không) [10], [24], [31]
Ngoài ra, còn có một số kỹ thuật điều chế khác như: đập viên cải tiến (conventional
tablet processes with modifications), tao công thức như tơ (floss formation) [5],
[30], Trong đó 3 kỹ thuật được sử dụng nhiều nhất là đập viên, đổ khuôn và đông khô với phương pháp đập viên được ưa chuộng nhiều hơn [33]
-_ Phương pháp dập viên: Phương pháp này cho viên đạt độ cứng, không bị vỡ vụn
[33], đễ cầm tay nhưng lại thiếu tính chất rã nhanh trong khoang miệng [30], do đó
thời gian rã của viên thường cao hơn so với các phương pháp khác Trong các
phương pháp đập viên, phương pháp dập thẳng thuận tiện và tiết kiệm chỉ phí nhất,
sử dụng trang thiết bị thông thường, các tá được thông thường [24], [33] và quy
trình điều chế đơn giản [33],
-_ Phương pháp đông khô: Phương pháp đông khô là quá trình nước bị loại ra khỏi
sản phẩm bằng cách thăng hoa trong quá trình đông khô [10], [12], [24], [30] Tuy nhiên, phương pháp này tốn kém, đòi hỏi trang thiết bị về điều chế, đóng gói và
thời gian tiền hành thường đài hơn các kỹ thuật khác [12]
-_ Phương pháp đỗ khuân: Phương pháp đỗ khuôn sử dụng các tá được tan trong nước để viên rã và hòa tan nhanh, hoàn toàn Trong phương pháp này, hỗn hợp bột sau
khi được làm ẩm bằng dung môi thân nước được để vào khuôn để tạo viên dưới áp
lực nén thấp hơn so với phương pháp đập viên Sau đó, loại bỏ dung môi bằng áp
suất chân không [12], [24] Các viên làm bằng phương pháp đỗ khuôn thường mềm,
giúp viên hòa tan dễ dàng nhưng rất dễ bị vỡ trong quá trình vận
chuyển và khi mở vĩ ra sử dụng [24]
Trang 25Tá được trong viên nén rã nhanh
Tá dược siêu rã: Các nhóm tá được siêu rũ thường được sử dụng như: nhóm tỉnh bột biến tính (modified stareh), nhóm polyvinylpymolidon liên kết chéo (eross-linked polyvinylpyrrolidon), nhém cellulose bién tinh (modified cellulose) hay eellulose liên kết chéo (cross-linked cellulose) Một số tá dược siêu rã phổ biển như:
- Natri starch glycolat (Explotab, Glyeoys, Pimojel, Tablo, Vivasta P,
: có dang bột màu trắng, không màu, không mùi, với 100% các hạt có kích thước < 106 mm với kích thước hạt trung bình từ 35-55 mm (Explotab)
- _ Nabri erosearmellose (Ae-Di-Sol, Exploeel, Solutab, Vivasol, Pharmacel XL,
dạng bột màu trắng, không mùi Cỡ hạt thay đổi như với Ae-Di-Sol không có nhiều
hơn 2% các hạt có kích thước 73,7 mm và các hạt 44,5 mm không được nhiều hơn 10%, với Pharmacel có hơn 90% các hạt phải có kích thước nhỏ hơn 45 mmm và các
hạt nhỏ hơn 100 mm phải nhiều hon 98%
- Crospovidon (Kollidon CL, Polyplasdon XL, PVPP, ): có dạng bột màu trắng,
không màu, không mùi và hút ẩm Kích thước hạt nhỏ hơn 400 mm (đối với
Đolyplasdon XL), khoảng 50% các hạt có kích cỡ lớn hơn 30 rnm và 3% các hạt lớn hơn 230 mm (đối véi Kollidon CL) Tá được độn ập thẳng: Trong thực tế, hay sử dụng tá được kết hợp với các chế phẩm trên
j trường như: Cellaetose (Meggle): 759 laetose monohydrat, 25% cellulose dang bật, Mieroeellae (Meggle): 75% laetose monohydrat, 25% eellulose vi tỉnh thể; Starlae (Meggle): 85% lactose monohydrat và 15% tỉnh bột bấp; Ludipress: 93,4% laetose monohy drat, 3,2% polyvinylpyrrolidon (Kollidon 30) va 3,4% erospovidon (Kollidon
CL); Pharmatose DCL 40: 95% b-lactose, 5% lactilol khan, Ngoai ra, eéc ta duge sau
cũng được sử dụng như: dicaleiphosphat, tricaleiphosphat, lactose DC (Pharmatose DCL 14, 21), cellulose vi tinh thé (Microcrystallin cellulose, Avicel pH), hydroxy propyl cellulose (HPC),
Trang 26Tá dược tạo mùa, vị: Các mùi hay sử dụng là cam, dâu, bạc hà, Hay dùng các chất tạo
vi ngot nhw saecharose, saccharin, aspartam, kali acesulfame, xylitol ho%e chit tao vị chua ngot nhw acid citric, tartric
Chỉ tiêu kiếm nghiệm
Hiện nay, trong các Dược điển chưa thấy có chuyên luận nào cho dạng viên nén rã nhanh, ngoại trừ chuyên luận kiểm nghiệm cho viên rã uống Ondansetron
(Ondansetron Orally disintegrating tablet) được quy định trong USP 30
Chỉ tiêu kiểm nghiệm trong quá trình bào chế
Chỉ tiêu đặc trưng là thời gian rã ứ: vứro được xác định thông qua thời gian rã (disintegrating time) va thời gian làm ướt (wetting tỉme) của viên Ngoài ra, có thể xác định thời gian ri in vitro như cách tiền hành xác định chỉ tiêu độ rã trong viên nén được quy định trong các được điển hoặc bằng thiết bị thử cải tién (texture analyser) [7]
- Thời gian rõ của viên (Disttegrating Tùne): nguyên tắc chung là xác định thời gian
viên rã ra thành từng mảnh nhỏ trong môi trường thử nghiệm Dụng cụ dùng cho
thử nghiệm có thể là đĩa petri hoặc ống nghiệm Có thể sử dụng dung dịch màu để
đế quan sát [17], [25], [28]
-_ Thời gian làm trớt của viên (IVetting Tìm e): nguyên tắc chung là đặt viên vào môi
trường thử nghiệm, xác định thời gian môi trường thử thấm ướt hoàn toàn bề ặt viên Dụng cụ dùng cho thử nghiệm là đĩa petri Có thể sử dung dung dịch màu để đế quan sát [8], [19], [L7], [25], [28], [29]
Thời gian rã in vivo của viêm: là yếu tố được quan tâm hàng đầu Thời gian để được
xem là rã nhanh của viên khi đặt viên vào miệng vẫn chưa được quy định cụ thể Theo tài ligu Guidance for Industry Orally Disintegrating Tablets của FDA, viên rã nhanh
nên có thời gian rã trong vòng vài giây (thấp hơn 30 giây) hay các tài liệu khác cho biết các chế phẩm viên rã nhanh có thời gian rã là dưới 1 phút (10 - 50 giây) [24], [30],
[33] Cách xác định thời gian rã ứr vừo của viên được tiến hành trên người tình
nguyện Nguyên tắc chung của thử nghiệm vẫn là đặt viên vào miệng, có thể khép
Trang 27miệng lại hoặc không, không được ngậm hoặc nhai viên thuốc, thời gian rã được xác định là thời gian viên rã hoàn toàn thành từng mảnh nhỏ [7], [8], [32]
Niễm nghiệm thành phẩm
Dựa trên chuyên luận của chế phẩm Ondansetron được quy định trong USP 30, các chỉ
tiêu kiểm nghiệm cho viên nén rã nhanh gồm:
Độ rõ: Nguyên tắc thử là thử mỗi lần một viên, cho viên vào giỏ mang mẫu thử có
chứa môi trường thử, độ rã được xác định là thời gian để viên rã hoàn toàn thành các hạt nhỏ Có thể xác định được cỡ hạt của viên sau khi rã bằng cách cho qua các rây với cỡ rây từ 50-200 mm Yêu cầu độ rã của viên nén rã nhanh khi thử theo phương pháp này là thời gian rã không được quá 10 giây Thiết bị là máy thử độ tan rã của viên hoặc
thiết bị được cải tiến (texture analyser) Môi trường thử là nước cất hoặc môi trường có
pH 5,8 (tương tự dịch nước bọt) gồm NaCl (0,4 g/L), KCI (0,4 g/L), CaCL;2H;O (0,8 g/L), NaH;PO,2H;O (0,78 g/L), NaS.9H;O (0,005 g/L), urea (1 g/L) Lượng môi trường: 800-900 ml Nhiệt độ thử: 37 + 2 'C [7]
D6 hoa tan
Độ hòa tan là một chỉ tiêu quan trọng đối với hầu hết các thuốc Đặc biệt đối với viên nén rã nhanh, đo viên có thời gian rã quá nhanh, nên để đảm bảo thuốc được hòa tan và hấp thu nhanh, tăng sinh khả dụng so với viên nén thường, thử nghiệm độ hòa tan là hết sức cần thiết Chưa có chuyên luận riêng về thử nghiệm độ hòa tan cho viên nén rã nhanh Theo các tài liệu, thường thử theo chuyên luận thử độ hòa tan quy định trong USP với điều kiện thử nghiệm độ hòa tan dành cho dạng viên nén rã nhanh như sau [19],[27}
- Thiết bị: do thời gian viên rã rất nhanh nên bộ dụng cụ mái chèo (cánh khuấy) là
thích hợp và thường được lựa chọn nhất Tốc độ 50-100 vòng/ phút
- Môi trường thường được khảo sát nhất là môi trường acid hydroclorid 0,1N (pH 1,2) Tuy nhiên, còn có môi trường thử là pEl 4,5 và 6,8 cũng được sử dụng
Trang 28Thủ nghiệm hấp that in vivo của đuyốc trong khoang mộng
Tién hành thử nghiệm trên 10 người tình nguyện khỏe mạnh, độ tuổi từ 21-25 tuổi Đặt viên vào miệng, trên lưỡi, giữ cho đến viên rã hoàn toàn Sau đó, mỗi người súc miệng với một lượng nước vừa đủ, lượng nước này được đem đi định lượng để xác định hàm lượng phần trăm hoạt chất được lưu lại trong khoang miệng Từ đó, lấy hàm lượng hoạt chất ban đầu có trong mỗi viên trừ cho lượng hoạt chất lưu lại trong khoang miệng, sẽ
xác định lượng hoạt chất đã được háp thu qua màng nhảy trong khoang miệng
2.3 Xây dựng và thành lập công thức Nghiên cứu liên quan nhân quả
Mục đích: tìm ra ảnh hưởng của các thành phan trong công thức hay điều kiện pha chế (gọi chung là các biến độc lập X) lên tính chất sản phẩm như tính chất lý hóa (độ cứng,
độ rã, độ hòa tan, độ phân tán hàm lượng , te dung sinh hoe (in vitro hay in vivo),
giá thành sản phẩm (gọi là các biến phụ thuộc Y)
Việc khảo sát liên quan nhân quả nên được thực hiện theo mô hình thực nghiệm một
cách khoa học và hệ thống Các mối quan hệ nhân quả có thể được xác định dựa vào
các nghiên cứu thăm đò theo kinh nghiệm hay áp dụng các phần mềm chuyên dụng Thông qua kết quả nghiên cứu này, nhà bào chế có thể chọn ra được các yếu tố
có ảnh hưởng trọng yếu để đưa vào tối ưu hóa, bỏ qua các yếu tố không cần thiết Thiết kế mô hình thực nghiệ
Mô hình thực nghiệm là một bản thiết kế trong đó khảo sát sự ảnh hưởng của các thành
phần công thức hay điều kiện pha chế trên tính chat sin pha có thể gặp 3 nhóm mô hình thực nghiệm [3]: Trong lãnh vực bào chế
- Mé hinh cang thie (formulation designs) hay mé hinh hin hop (mixture designs):
khảo sát thành phần của các nguyên liệu, đây là loại mô hình có ràng buộc Trong
công thức có n thành phan, với các tỷ lệ xị, xạ, và xạ trong đó xị + x; + + Xu=
1 và 0<x,< 1 Không gian yếu tố sẽ được thiết kế như khoảng không gian bên trong của một hình có n đỉnh và (n-1) chiều để biểu thị mọi khả năng phối hợp
Trang 29- M6 hinh quy trinh (process designs) hay mô hình yéu té (factorial designs) khao sat phương pháp và điều kiện sản xuất, đây là loại mô hình không ràng buộc Một quy
trình có f yếu tế với Í mức đòi hỏi số thí nghiệm là l', ví dụ mô hình 3 yếu tố 2 mức:
n=2 =8; mô hình 4 yếu tố 2 mức: n =2 = 16 Nếu khảo sát theo mô hình yếu tế đầy đủ (full faetorial design) có thể khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố cũng như tương tác của chúng, tuy nhiên do số thí nghiệm rất lớn khi số yếu tố tăng lên nên
rất tốn kém và khó khăn khi tiến hành Do đó, mô hình phân đoạn (actional
faetorial đesign) thường được chọn để thực hiện vì cho phép giảm bớt rất nhiều số
thí nghiệm mà vẫn khảo sát được sự ảnh hưởng của các yếu tố
-_ Mô hình kết hợp (cambied designs): két hep cả hai mô hình công thức và mô hình quy trình nhằm khảo sát ảnh hưởng của các thành phần nguyên liệu và điều kiện
sản xuất
Toi ưu hóa công thức
Trong tối ưu hóa công thức hai yếu tố quan tâm là thành phần công thức, điều kiện pha chế (gọi chung là biến độc lập X) và tính chất sản phẩm (gọi là biến phụ thuộc Y) Vì
mỗi sản phẩm thuốc thường có rất nhiều tính chất, tức là có nhiều giá trị y„ nên khi tối ưu hóa, nhà bào chế phải có sự dung hòa giữa các giá trị x, để cho các giá trị y, đạt được tối ưu thay vì tối đa hay tối thiểu Như vậy, mục đích của tối ưu hóa là nhằm xác
định giá trị tối ưu của các thành phần công thức, điều kiện pha chế sao cho sản phẩm
điều chế có thể hoàn thiện hơn về
èu chuẩn chất lượng, hiệu quả hơn về tính sinh khả
dụng, tương đương sinh học, đạt yêu cầu về giá thành
Có thể tối ưu hóa công thức theo phương pháp tối ưu hóa truyền thống hay áp dung các
phẩn mềm thông minh
Áp dụng phần mềm vi tính trong xây dựng công thức thuốc
Trong những năm gần đây, một lĩnh vực mới thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà
bào chế đó là lĩnh vực PROFITS (Product Formulation Using Intelligent Software),
xây dung công thức thuốc bởi các phần mềm thông minh Đặc biệt đã có nhiều đề tài cũng như công trình áp dụng phương pháp thiết kế và tối ưu hóa bằng phần mềm thông
Trang 30minh trong nghiên cứu và phát triển thuốc Điều này cho thấy việc ứng dụng này có
tính khoa học, hiệu quả và có tính khả thi trong điều kiện của Việt Nam
Các phần mềm hiện nay được ứng dụng trong phát triển thuốc như:
-_ Phần mềm Design-Expert: giúp thiết kế nhanh mô hình thực nghiệm gồm có mô
hình công thức và mô hình quy trình
-_ Các phần mềm thông mình như: FormBules (cho phép khảo sát mối liên quan nhân quả giữa các thành phần công thức và hoặc điều kiện sản xuất lên tính chất của sản phẩm), phần mềm TNForm (tối ưu hóa công thức nhằm xác định các thông số tối ưu của thành phần công thức hoặc điều kiện sản xuấp)
Phần mềm thông minh là sự kết hợp của ba công cụ trí tuệ nhân tạo gồm mạng thần
kinh, logie mờ và thuật toán đi truyền [3]:
- Mạng thân kinh: thiết lập mô hình liên quan nhân quả và dự đoán quả (Y) từ nhân Œ biết trước
- Thuật toán di truyền: tối ưu hóa dựa trên mô hình liên quan nhân quả đã được thiết lập bởi mạng thần kinh
- Logic mé: lam cho mang thần kinh có hiệu quả hơn trong việc thiết lập mô hình liên quan nhân quả đối với các dữ liệu phức tạp, giúp cho thuật toán di truyền được
thuận tiện hơn trong tối ưu hóa với các hàm mục tiêu trực quan
Việc áp dụng phần mềm thông minh có thể được tiến hành trong giai đoạn đầu bằng
phần mềm FormBules để biết rõ mối liên quan nhân quả của các thành phần công thức lên tính chất sản phẩm, làm cơ sở cho việc thiết kế và tối ưu hóa công thức ở giai đoạn tiếp theo Phần mềm EormRules có khả năng rút ra các quy luật nhân quả từ đữ liệu thực nghiệm là những con số Công cụ logie mờ thần kinh được sử dụng trong phần
mềm FormRules áp dụng mạng bộ nhớ liên hợp, gọi là hộp xám có khả năng rút ra các
mối quan hệ nhân quả về các mặt xu hướng, mức độ liên quan và quy luật liên quan Phần mềm cho biết các quy luật nhân quả với cấu trúc gồm 2 phần: tiên đề bắt đầu với “Nếu” và hệ quả bắt đầu với “Thì”, có thêm ngưỡng xác suất Các mô hình nhân quả được đánh giá thông qua giá trị R? luyện
Trang 31Việc tối ưu hóa công thức bằng phần mém théng minh INForm thay cho việc tối ưu hóa truyền thống, đã giúp ích rất nhiều cho các nhà bào chế vì trong thực tế, mỗi sản phẩm có rất nhiều tính chất do đó việc tối ưu hóa thực hiện bằng phương pháp truyền thống với đữ liệu phức tạp, nhiều biến phụ thuộc gặp rất nhiều khó khăn Trong quá
trình luyện mạng bằng phần mềm INForm, đữ liệu được chỉa làm 2 nhóm là nhóm luyện và nhóm thử Mạng thần kinh sẽ thiết lập mô hình nhân quả từ nhóm luyện, mô
hình này đùng làm cơ sở cho giai đoạn tối ưu hóa và sẽ dùng để dự đoán nhóm thử để
tránh hiện tượng mạng thần kinh bị luyện quá mức làm khả năng dự đoán kém chính
xác Kết quả luyện mạng được đánh giá thông qua giá trị R” luyện và RỶ thử với giá trị ` luyện để đánh giá tính tương thích thường > 90% và R” thử để đánh giá khả năng dự đoán của mô hình nên > 70%
2.4 Độ ổn định và tuổi thọ
Trong quá trình bảo quản, thuốc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tế như nhiệt độ, độ âm, ánh sáng, oxy, acid, base, áp suất, dẫn đến sự thay đổi về cảm quan, chỉ tiêu lý,
hóa„.Do đó việc nghiên cứu độ ổn định để có thể xác định tuổi thọ của thuốc là việc
làm cần thiết
- Tuổi thọ là khoảng thời gian mà thuốc còn đạt tiêu chuẩn sau khi được sản xuất
(hoạt tinh > 90% hay 95%)
+ Dé én dinh e6 thé duge theo déi théng qua sy gidm him lugng hoat chit (%) theo
thời gian hay sự thay đổi các chỉ tiêu kiểm nghiệm của sản phải
-_ Các phương pháp như phương pháp dài hạn, theo dõi thực tế để xác định tuổi thọ
thực của sản phẩm hay phương pháp cấp tốc xác định tuổi thọ ước tính dựa theo nguyên lý van’t Hoff (thay déi 1 nhiệt độ, cố định độ ẩm) hay nguyên lý Arrhenius
(thay đổi ít nhất 2 nhiệt độ, cố định độ ẩm) tùy theo điều kiện bảo quản
Phương pháp đài hạn:
-_ Số lô thử nghiệm: 3 lô
- 86 lin do mẫu: > 2 lần
Trang 32-_ Điều kiện bảo quản: nhiệt độ 25 + 2 C và độ ẩm 60 + 5%
-_ Thời gian theo đối: 3, 6, 9, 12, 18, 24 và 36 tháng ~_ Xác định tuổi the (toy hay tụ;): thực nghiệm
Phương pháp cấp tốc:
-_ Số lô thử nghiệm: 3 lô
- $6 lin do mẫu: > 2 lần
-_ Điều kiện bảo quản: nhiệt độ > 25 ỦC và độ ẩm 75 + 5%
-_ Thời gian theo đối: 1,2,3, 4, 5 và 6 tháng ~_ Xác định tuổi the (toy hay tụ;): thực nghiệm 2.5 Sinh khả dung và tương đương sinh học
Tính sinh khả dụng là khái niệm cho biết mức độ và tốc độ hấp thu nguyên vẹn được
chất vào vòng tuần hoàn chung sau khi sử dụng dạng thuốc chứa hoạt chất đó Tính
sinh khả dụng được xác định dựa trên các thông số được động học: AUC (diện tích
dưới đường cong) là số lượng toàn bộ thuốc được hấp thu vào hệ tuần hoàn, C„„„: nồng
độ tối đa đạt được sau khi đưa một liễu thuốc vào cơ thể và tuạ„: thời gian để đạt đến nông độ thuốc tối đa
Tương đương sinh học là khái niệm cho biết hai công thức giống nhau về đặc điểm bào chế và có tính sinh khả dụng không khác nhau
-_ Tương đương in vitro: thử nghiệm độ hòa tan
-_ Tương đương in vivo: so sánh tính sinh khả dụng trên người, đặc điểm được lực và
kết quả lâm sàng Thường áp dụng mô hình nghiên cứu chéo, ngẫu nhiên, đơn liều,
hai giai đoạn, hai trình tự Giữa hai giai đoạn có một thời gian để thuốc thải trừ hết khỏi cơ thể Cỡ mẫu đùng trong nghiên cứu thường là 10-13 hoặc 12-18 mẫu.Với
độ tin cậy 90% và khoảng tương đương hay dùng là 80-125% Thuốc đối chiếu
được chọn phải là thuốc đã được đăng ký lưu hành, được nghiên cứu lâm sàng,
dược động học, Thuốc thử ding trong nghiên cứu phải được sản xuất từ cỡ lỗ ít
nhất bằng 1/10 cỡ lô sản xuất hay 100000 đơn
Trang 33
đối chiếu và nên tương đương về tốc độ hòa tan in vitro Trắc nghiệm Student được
sử dụng trong khảo sát các yếu tố ảnh hưởng như: hiệu ung carry-over, anh hưởng của thuốc (không có hiệu ứng carry-over), ảnh hưởng của thuốc (có hiệu ứng carry-
over), của giai đoạn thử nghiệm, Phân tích phương sai được sử dụng trong khảo
sát các yếu tố ảnh hưởng như ảnh hưởng của yếu tế thuốc, yếu tố carry-over, yếu tổ tương tác, Đánh giá tương đương sinh học bằng cách áp dụng trắc nghiệm một
bén kép (TOST: two-sided test)
TH ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
3.1 Nguyên liệu, hóa chất và thiết bị
3
| Nguyén Héu va hoa chất
Các nguyên liệu và hóa chất dùng trong điều chế và kiểm nghiệm viên nén rã nhanh
loratadin 10 mg được liệt kê trong Bảng 2.5
Bảng 3.1 Danh sách nguyên liệu và hóa chất
Nguyên liệu và hóa chất Tiêu chuẩn đạn dùng — Nguôn gốc
Loratadin USP 26 2012 Tháp
DST USP 26 2012 Trung Quốc
Croscarmellose USP 26 2012 Trung Quốc
Crospovidon USP 26 2012 Trung Quốc
Lactose monohy drat * USP 26 2012 Trang Quốc
Tỉnh bột bắp * USP 26 2012 Trung Quốc
-Avicel pH 102 USP 26 2012 Đài Loạn
Lactose DC USP 26 2012 Đức
Aerosil BP 2001 2012 Trang Quốc
‘Magnesi stearat BP 2001 2012 Trung Quốc
Trang 343.12
Thiết bị điều chế và kiểm nghiệm
Các thiết bị dùng trong điều chế và kiểm nghiệm viên nén rã nhanh loratadin 10 mg
được ligt ké trong Bang 3 Bảng 8.2 Danh sách thiết bị điều chế và kiểm nghiệm Tần thiết bị Mã hiệu Nguân gốc Cần điện từ Sartorins CP 2250) Đức
Cân xác ảnh độ Âm bằng hồng ngoại ShimadznLIBROREB-240MOC Nhật
‘May trên hình lập phương ERWEKA AR 420 Đức
‘May dap viên quay trên CIB-3B-27 Ấn Độ
Mây thử đô cứng ERWEKA TBH 30 Đức
Mây đo tốc độ chẩy của hạt ERWEKA TYPE GT-L Đức
Mây đo thé tich cm ERWEKA SVM 102 Đức
‘May thử độ mài môn ERWEKA TAP Đức
Mây thử đô rã ERWEEA ZT 21 Đức
‘May thử độ hòa tan Pharmatest PTW S2C Nhat
Mây quang ph UV-Vis Shimadzu UV-2550 Nhat
Mây sắc ký lồng hiệu năng cao LaChorm Elite Hitachi, Merk Đức 3.1.3 Phần mầm chuyên đựng Các phần mềm chuyên dụng đã sử dụng được trình bày trong Bảng 3.3 Bảng 3.3 Danh sách các phần mềm vi tinh Tn phan mém va phién ban Công dung Nguân gốc
Trang 35- _ Cân các nguyên liệu trong công thức và rây qua cỡ rây 0,5 mm
- Trộn các nguyên liệu gồm hoạt chất loratadin, tá dược siêu rã, lactose DC và tá
dược dập thẳng theo nguyên tắc đồng lượng
- Trộn sau cùng: hỗn hợp nguyên liệu trên với aerosil và magnesi stearat
-_ Dập viên: máy đập viên quay tròn (chày 9), khối lượng viên 200 mg, với độ cứng khoảng 40-60 N Sơ đồ điều chế Loratadin, tá được Á hay B, tá được E, lactose DC Ỷ Hén hợp nguyên liệu đầu ‘Magnesi stearat va aerosil Ỷ Hiến hợp nguyên liệu sau cùng Tập viên (máy xoay tròn) ¥ Viên nén rã nhanh Loratadin 10 mg
Sơ đồ 3.1 Quy trình điều chế viên nén rã nhanh loratadin (lô labo)
Quy trành kiểm nghiệm
Xem chỉ
t trong phần Tiêu chuẩn cơ sở của viên nén rã nhanh loratadin 10 mg: - Tinh chất cảm quan
- Định tính: phải có phản ứng của loratadin
- Dé déng đều khối lượng: + 7,5% so với khối lượng trung bình viên
-_ Độ rã: không được quá 10 giây
Trang 36- Độ hòa tan: đùng cánh khuấy, môi trường hòa tan: 900 ml dung dich acid
hyếroclorie 0,1 N Yêu cầu không được ít hơn 80% loratadin, C;;H;;CIN;O;, so với lượng ghỉ trên nhãn được hòa tan sau 5 phút
- Định lượng: phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao Chế phẩm phải chứa 90,0-
120,0% loratadin, C;yH;;CIN;O; so với hàm lượng ghỉ trên nhãn
3.3 Xây dựng công thức dưới sự trợ giúp vi tính
Nghiên cứ liên quan nhân quả
-_ Phần mềm: FormRules v3.0.2
- Dau vio (x, va y): dữ liệu thực nghiệm theo mô hình thiết kế (mô hình vuông la
tình (9 công thức) với 3 yếu tố, mỗi yếu tổ được khảo sát ở 3 mức
-_ Đầu ra: xu hướng liên quan, mức độ liên quan (giá trị RỶ luyện) và quy luật nhân quả Thiết KẾ mô hình thực nghiệm - Phan mém: Design-Expert v6.06 - Bién số gồm có biến số độc lập (x;) là thành phan công thức và biến số phụ thuộc (y¿ là tính chất sản phẩm -_ Mô hình thực nghiệm: D-Optimal (14 công thức) với 2 yếu tố được khảo sát ở 3 mức và 1 yếu tố khảo sát ở 2 mức Tối ru hóa công thức - Phan mém: INForm v3.4
-_ Đầu vào: đữ liệu thực nghiệm theo mé hinh D-Optimal
- Thông số luyện mạng: nhóm thử, thuật toán lan truyền ngược (Standard
Incremental, Standard Batch, RPROP, QuickProp vi Angle Driven Learning) va hàm truyén (Linear, Asymmetric Sigmoid, Symmetric Sigmoid vi Tanh) Co sé
Trang 37- Diéu kiện tối ưu hóa: điều kiện ràng buộc với x, theo yêu cầu, trọng số y, (1-10) và
hàm mục tiêu y, (Tent, Úp, Down, Flat) tùy theo yêu cầu sản phẩm -_ Đầu ra: thông số tối ưu (x;) và các tính chất dự đoán của sản phẩm (y;)
3.4 Thử nghiệm : vữrø
Thủ nghiệm độ hòa tan của chế phẩm Thiết bị: Kiểu cánh khuấy
Méi trường hòa tar: 900 ml dung dich acid hydroclorie 0,1N
Toe độ guay: 75 vòng/ phút
Thời gian: 3 phút
Cách tiễn hành
- Dung dịch đối chiếu: cân chính xác khoảng 50 mg loratadin chất đối chiếu vào bình
định mức 200 ml, hòa tan và bé sung đến vạch bằng dung dich acid hydrocloric 0,1 N, lắc đều Hút chính xác 5 ml dung địch trên cho vào bình định mức 100 ml, bổ
sung đến vạch bằng dung địch acid hydroclorie 0,1 N, lắc đều
- Dung dịch thu: Lấy một phần dung dịch môi trường sau khi hòa tan, lọc, bỏ 20 mÌ
địch lọc đầu Dịch lọc sau là dung địch thử
- Đo độ hấp thu của dung dich chất đối chiếu và dung dịch thử ở bước sóng cực đại 273 nm, cốc đo dày 1 em, mẫu trắng là dung địch acid hydroclorie 0,1 N
-_ Tính kết quả theo độ hấp thụ của dung địch thử và dung dịch đối chiếu
So sánh d6 hoa tan
Trong đánh giá tương đương ứ vứro, so sánh kết quả độ hòa tan của chế phẩm viên nén rã nhanh loratadin bào chế (thuốc thử) với thuốc đối chiếu là viên nén thường
Clariin (hãng Schering Plough) và viên nén rã nhanh Clariin Reditabs (hing Schering
Trang 38Khi giá trị f; > 50, hai thuốc tương tự về độ hòa tan hay tương duong in vitro
Với Rị và Tẹ lần lượt là trung bình phần trăm hoạt chất từ thuốc đối chiếu và thuốc thử
tại thời điểm t Và n: là số điểm lấy mẫu
Trong trường hợp thuốc thử và thuốc đối chiếu có độ hòa tan lớn hơn 85% tại các thời
điểm không quá 15 phút (độ hòa tan rất nhanh) ở các môi trường, sự so sánh bằng hệ số
tương tự Ê; là không cần thiết
3.5 Thử nghiệm # vwø
đục tiêu Đánh giá tương đương sinh học của chế phẩm viên nén rã nhanh
LORATADIN 10 mụ do Khoa Dược - ĐHYD TP.HCM sản xuất so với viên nén
CLARITIN do céng ty Schering Plough san xuấ
Phương pháp nghiên cứ: phương pháp nghiên cứu chéo, đơn liều, ngẫu nhiên, hai thuốc, hai giai đoạn, uống thuốc trong điều kiện nhịn đói qua đêm (Thời gian thải trừ
thuốc giữa hai giai đoạn là 7 ngày) Số lượng người tình nguyện: 14 người khỏe mạnh -_ Người tình nguyện phải đáp ứng các tiêu chuẩn chọn lựa như sau: khỏe mạnh, 18-
45 tuổi, chỉ số BMI từ 18-27 kg/ m” Không nghiện rượu, không nghiện thuốc là,
không sử dụng các chất gây nghiện, không có tiền sử bệnh và hiện tại không mắc
các bệnh như cao huyết áp, tiểu đường, bệnh về hô hấp, tiêu hóa, suy giảm chức
năng gan, thận, bệnh di truyền, lao Không có tiền sử bị dị ứng với thuốc đang
nghiên cứu hoặc các thuốc tương tự Không đang mắc các bệnh nhiễm trùng Phụ
nữ không đang có thai, không cho con bú Xét nghiệm HIV/ AIDS, HbsAg va anti HCV âm tính
-_ Mỗi người tỉnh nguyện (NTN) được nhận 1 liễu 1 viên loratadin 10 mg của thuốc thir (Loratadin 10 mg) và thuốc đối chứng (Claritin) uéng với 240 mÌ nước trong 2
giai đoạn (ngày 1 và ngày 8) sau thời gian nhịn đói qua đêm ít nhất 10 giờ NTN
tiếp tục nhịn đói 4 giờ sau khi uống thuốc NTN được ăn bữa ăn tiêu chuẩn sau 4
giờ uống thuốc trong cả hai giai đoạn NTN uống thuốc thử trong giai đoạn 1 sẽ
uống thuốc đối chứng trong giai đoạn 2 và ngược lại
Trang 39- NTN không uống các thức uống có cồn, cà phê, nước chè, nước tăng lực, trong khoảng 48 giờ trước khi uống thuốc thử nghiệm cho đến khi lấy xong mẫu máu cuối Không uống nước trong khoảng 1 giờ trước và sau khi uống thuốc NTN không uống bất cứ loại thuốc nào trong vòng 1 tuần trước khi uống thuốc nghiên cứu, không tham gia hoạt động nặng về thể chất 48 giờ trước ngày tham gia uống thuốc và 8 giờ sau khi lấy xong mẫu máu cuối
-_ Lấy mẫu máu: 32 mẫu máu (tổng cộng 192 mL) được lấy từ tĩnh mạch tay vào các
thời điểm: 0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0; 3,0; 3,5; 4,0; 5,0; 8,0; 12,0; 16,0; 24,0; 36,0; 48,0;
72,0 giờ sau khi đùng thuốc trong 2 giai đoạn, mỗi lần lấy 6 mL máu Trong vòng 20 phút sau khi lấy, các mẫu máu được ly tâm ở tốc độ 5300 vòng/phút trong 5
phút, tách lấy huyết tương đem bảo quản ở -20 ỦC cho đến khi đem phân tích
Phương pháp đánh giá: So sánh các thông số được động học AUC, Caaz; Tmax eta
thuốc thử và thuốc đối chứng theo quy định của USP 30
Phương pháp phân tích: Định lượng loratadin trong huyết tương bằng phương pháp sắc ký lỏng ghép khối phổ đã được thẩm định theo hướng dẫn của FDA
- _ Pha động: dung địch đệm amoni format20mM (pH 5,0) ~ Methanol (15 : 83) -_ Cột sắc ký: Germini C\; (150 x 4,6 mm; 5m) -_ Nhiệt độ cột: 40 ỦC -_ Tốc độ dong: 0,5 mL/ phat - Chit chudn nd -_ Thể tích tiêm: 10pl -_ Pháthiện: đầu đò khối phổ ESI+,MRM - Nite: 8 lít phút, áp suất khí phun: 35 psi - Điện thế: 4500V cinnarizin
Xử lý mẫu: chiết xuất loratadin trong huyết tương bằng phương pháp chiết lỏng — lỏng Phương pháp thống kê: Phân tích phương sai ANOVA các thông số Cu„, AUCi„
đánh giá sự khác biệt giữa các cá thể, thuốc, giai đoạn và trình tự So sánh các thông số
Trang 40Czzz, AUC¡.- của thuốc thử, thuốc đối chứng với khoảng tin cậy 90% Hai chế phim tương đương sinh học khi khoảng tin cậy 90% của tỷ số Cua, AUCu.s của hai chế phẩm chênh lệch không quá 80-125% khi chuyển sang dạng logarit So sánh sự khác biệt của thông số T„„„ theo phương pháp thống kê phi tham số
IV KET QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Xây dựng công thức và quy trình bào chế 4.1.1 Nghiên cứu thăm đồ
Thăm đỏ tá được rã
Trong giai đoạn thăm đò công thức với phương pháp đập thẳng, cỡ lô là 150 - 500 g, 4 công thức của viên nén rã nhanh loratađin 10 mg đã được thực hiện với sự thay đỗi của 4 loại tá được siêu rã trong công thức và tá được Avieel pH 102 đóng vai trò vừa là tá
dược dính vừa là tá được độn đập thẳng
Bang 4.1 Thành phân của 4 công thức trong thăm đò tá dược rã : Công thúc bào chỗ một viên (rng Thành phần - (re) _ƠTI CT2 CT3 CT# co Loratadin 10 10 10 10 Tả dược siêu rã A 8 0 0 0 Ta duge siêu rã B 0 8 0 0 Tũ dược siêu rã Ơ 0 0 8 0 Tả dược siêu rã D 0 0 0 8 Aerosil 1 1 1 1 Magnesi stearat 1 1 1 1 Avicel pH 102 vita di 200 200 200 200
Kiểm nghiệm các chỉ tiêu đặc trưng của viên nén rã nhanh về thời gian rã và thời gian làm ướt của các viên loratadin từ các công thức thăm đò CT 1, CT 2, CT 3 và CT 4 kết