Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất agar phục vụ sản xuất thức ăn bổ sung chăn nuôi

489 4 0
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất agar phục vụ sản xuất thức ăn bổ sung chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẬN DỤNG BÃ THẢI TỪ SẢN XUẤT AGAR PHỤC VỤ SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG CHĂN NUÔI CNĐT : LÊ HƯƠNG THUỶ 9330 HÀ NỘI – 2011 MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 16 1.1 Nguyên liệu rong biển tình hình sản xuất agar 16 1.1.1 Nguyên liệu rong biển 16 1.1.2 Các quy trình sản xuất agar 18 1.1.3 Thành phần bã thải agar 21 1.1.4.Các phương pháp xử lý bã thải agar 22 1.2 Tổng quan Cellulose 24 1.2.1 Cellulose 24 1.3 Enzym cellulase 27 1.3.1 Định nghĩa phân loại 27 1.3.2 Tính chất 29 1.3.3 Cơ chế thủy phân cellulose 29 1.4 Vi sinh vật tổng hợp cellulase 31 1.4.1 Giới thiệu chung nhóm vi sinh vật tổng hợp cellulase 31 1.4.2 Ứng dụng enzym cellulase vi sinh vật 35 1.4.3 Phương pháp thu nhận enzym cellulase 36 1.4.4 Các chế phẩm cellulase thương mại thị trường Việt Nam 39 1.5 Tình hình sản xuất thức ăn cơng nghiệp 39 1.6 Tình hình chế biến thức ăn thô xanh chăn nuôi 41 1.6.1 Tình hình sử dụng chất xơ vào thức ăn chăn nuôi 41 1.6.2 Một số ứng dụng tận dụng phế phụ phẩm làm thức ăn chăn nuôi 42 CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 44 2.1.Vật liệu 44 2.2 Phương pháp nghiên cứu 46 2.2.1 Phương pháp nuôi cấy chủng vi sinh 46 2.2.2 Xác định hoạt tính cellulase phương pháp khuếch tán thạch có chất CMC bột giấy 47 * Môi trường xác định hoạt tính 47 2.2.3 Xác định hoạt độ cellulase phương pháp đường khử 48 2.2.4 Phương pháp thu enzym cellulase thô [13] 50 2.2.5 Phương pháp xác định pH tối ưu enzym cellulase 51 2.2.6 Phương pháp xác định nhiệt độ tối ưu enzym cellulase 51 2.2.7 Xác định độ bền chế phẩm enzym cellulase theo thời gian bảo quản 51 2.2.8 Xác định cellulase phương pháp điện di 51 2.2.9 Đánh giá sinh trưởng vi khuẩn 52 2.2.10 Xác định hoạt tính tương đối thủy phân bã agar 52 2.2.12 Phương pháp xây dựng phần công thức thức ăn sau [8],[9],[15],[17],[29], 53 2.2.13 Phương pháp xác định thông số nuôi thử nghiệm 54 2.2.13.1 Phương pháp xác định thông số nuôi cá rô phi [19], [20], 54 2.2.13.2 Phương pháp theo dõi tiêu nuôi gà [5], [16], [22], [28], [40] 54 2.2.14 Phương pháp phân tích [56] 56 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm ni thử nghiệm 56 2.3.1 Nuôi thử nghiệm cá rô phi 56 2.3.2 Nuôi thử nghiệm gà 58 2.3.3 Ni thử nghiệm bị 60 2.4 Phân tích thống kê số liệu 60 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 61 3.1 Thành phần phế thải quy trình sản xuất Agar 61 3.2 Nghiên cứu xử lý sơ bã rong 64 3.2.1 Ảnh hưởng khối lượng bã thải agar đến đến hiệu tách nước bã thải agar 64 3.2.2 Ảnh hưởng áp lực máy ép thủy lực đến hiệu tách nước bã thải agar 65 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian ép đến hiệu tách nước bã thải agar 66 3.3 Nghiên cứu lựa chọn chủng vi sinh vật sinh enzym cellulase ngoại bào mạnh 67 3.3.1 Khảo sát hoạt tính enzym CMCase (Cx) ngoại bào chủng vi sinh vật 67 3.3.2 Xác định pH nhiệt độ tối ưu cellulase từ chủng Li, B505, B26 CFd 72 3.3.2.1 Ảnh hưởng pH lên hoạt độ enzym cellulase ngoại bào 72 3.3.2.3 Xác định hoạt tính thuỷ phân bột giấy enzym ngoại bào từ chủng Li B505 75 3.3.2.4 Khả thủy phân bã agar cellulose thu từ chủng Li B505 76 3.4 Tối ưu điều kiện cho sinh trưởng tiết cellulase ngoại bào chủng B505 Li 78 3.4.1 Lựa chọn môi trường nuôi cấy 78 3.4.2 Nhiệt độ nuôi cấy tối ưu 80 3.4.3 pH nuôi cấy tối ưu 81 3.4.4 Thời gian nuôi cấy tối ưu 82 3.4.5 Xác định độ bền chế phẩm cellulase từ chủng B505 Li theo thời gian bảo quản 84 3.4.6 So sánh chế phẩm enzym thô dạng lỏng dạng đơng khơ 85 3.4.7 Quy trình thu nhận chế phẩm cellulase thô 85 3.4.8 So sánh enzym ngoại bào chủng Li, B505 88 3.4.8.1 So sánh enzym ngoại bào chủng Li, B505 với enzym cellulase ngoại bào từ chủng giống VSV khác 88 3.4.8.2 So sánh chế phẩm enzym cellulase từ chủng B505 chế phẩm cellulase thương mại thị trường 92 3.5 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học thuỷ phân bã thải agar 94 3.5.1 Quy hoạch thực nghiệm trình thủy phân bã rong 94 3.5.2 So sánh thủy phân bã thải agar phương pháp hóa học sinh học 97 3.5.2.1 Quy trình thủy phân bã thải agar phương pháp Bioca 97 3.5.2.2 Quy trình thủy phân bã rong phương pháp Jimca 99 3.5.2.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm phương pháp thủy phân bã rong 100 3.5.3 Nghiên cứu phối trộn phụ gia tạo chế phẩm dạng bột 102 3.5.3.1 Ảnh hưởng nguyên liệu phối trộn đến sản phẩm thủy phân dạng bột 102 3.5.3.2 Nghiên cứu chế độ sấy chế phẩm dạng bột 104 3.5.3.3 Quy trình sản xuất thủy phân bã rong dạng bột 109 3.5.4 Nghiên cứu phối trộn phụ gia tạo chế phẩm dạng lỏng 110 3.5.4.1 Ảnh hưởng nguyên liệu phối trộn đến sản phẩm thủy phân dạng lỏng 110 3.5.4.2 Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn rỉ mật đến phối trộn hỗn hợp thủy phân dạng lỏng 111 3.5.4.3 Quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa q trình thủy phân bã rong dạng lỏng 113 3.5.4.4 Nghiên cứu quy trinh sản xuất chế phẩm thủy phân bã rong dạng lỏng: 116 3.5.5 Đánh giá giá trị dinh dưỡng chế phẩm bã rong thủy phân chăn nuôi 117 3.6 Nghiên cứu phối trộn sản xuất thức ăn chăn nuôi 119 3.6.1 Nghiên cứu phối trộn thức ăn nuôi cá rô phi 119 3.6.1 Lập công thức phối trộn thức ăn nuôi cá rô phi 119 3.6.1.2 Đề xuất quy trình sản xuất thức ăn nuôi cá rô phi 123 3.6.2 Nghiên cứu phối trộn thức ăn nuôi gà 127 3.6.2.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ bã thải agar đến thức ăn cho gà 127 3.6.2.2 Xây dựng công thức thức ăn cho gà (0-3 tuần tuổi) 127 3.6.2.3 Đề xuất quy trình sản xuất thức ăn cho gà giai đoạn 131 3.6.3 Nghiên cứu phối trộn thức ăn ni bị 134 3.6.3.1 Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn rỉ mật đến phối trộn bánh dinh dưỡng ni trâu bị 134 3.6.3.2 Kết nghiên cứu công thức phối chế bánh dinh dưỡng ni trâu bị 135 3.6.3.3 Đề xuất quy trình sản xuất bánh thức ăn dinh dưỡng ni trâu bị 136 3.7 Kết nuôi thử nghiệm đánh giá hiệu thức ăn 138 3.7.1 Kết nuôi thử nghiệm cá rô phi 138 3.7.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng protein đến sinh trưởng cá rô phi 138 3.7.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ thả cá thời gian cho ăn đến tốc độ sinh trưởng cá rô phi 140 3.7.2 Kết nuôi thử nghiệm gà 144 3.7.2.1 Ảnh hưởng thức ăn phương thức chăn nuôi đến tỷ lệ nuôi sống gà 144 3.7.2.2 Ảnh hưởng thức ăn phương thức chăn nuôi đến khối lượng gà 145 3.7.2.3 Ảnh hưởng thức ăn phương thức chăn nuôi đến hiệu qủa sử dụng thức ăn gà 147 3.7.2.4 Đánh giá hiệu kinh tế 148 3.7.3 Kết ni thử nghiệm bị 150 3.7.3.1 Kết thử nghiệm ni bị tháng tuổi 150 3.7.3.2 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng bổ sung bánh dinh dưỡng ni bị 152 3.8 Dự thảo tiêu chuẩn sản phẩm thủy phân từ bã rong 154 3.8.1 Thức ăn chăn nuôi – Bã thải agar thủy phân khô 154 3.8.2 Thức ăn chăn nuôi – Chế phẩm bã thải agar thủy phân khô 157 3.8.3 Thức ăn chăn nuôi – Chế phẩm bã thải agar thủy phân dạng lỏng 160 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 163 KẾT LUẬN 163 KIẾN NGHỊ 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 TIẾNG VIỆT 167 PHỤ LỤC 176 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CMC Carbonyl – methyl cellulose CMCase Carbonyl – methyl cellulase OD Optical Density DNSA –hydroxyl – 3,5 dinitrobenzoic acid K-Na Tartrate Potassium Sodium Tartrate Tetrahydrate TCA Tricloacetic acid A530 Đo OD bước sóng 530nm B505 Bacillus subtilis VTCC-B-505 B26 Bacillus subtilis VTCC-B-26 Li Bacillus lichenformis NXB Nhà xuất TNHH SX & TM Trách nhiệm hữu hạn sản xuất thương mại Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Xây dựng đường chuẩn glucose 49 Bảng 1: Tỷ lệ phế thải rong từ vùng nguyên liệu 61 Bảng 2: Thành phần hóa học bã rong từ cơng nghệ sản xuất Agar 62 Bảng 3: Thành phần kim loại nặng 62 Bảng 4: Hoạt tính cellulase ngoại bào chủng vi sinh vật nghiên cứu 69 Bảng Hoạt tính enzym cellulase chủng Li, B505, B26 CFd 71 Bảng 6: Ảnh hưởng pH lên hoạt độ enzym cellulase ngoại bào 73 Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt độ enzym cellulase ngoại bào 74 Bảng Khả thủy phân bã agar cellulase ngoại bào từ chủng vsv chọn lọc 76 Bảng 9: Thành phần môi trường công nghiệp 78 Bảng 10 Khả sinh trưởng tiết cellulase ngoại bào chủng Li theo thời gian nuôi cấy 82 Bảng 11: Khả sinh trưởng tiết cellulase ngoại bào chủng B505 theo thời gian nuôi cấy 83 Bảng 12: Hoạt tính cellulase Cx ngoại bào chủng VSV A niger, T konigii, Li, B505 T3 đĩa thạch có chất CMC 0,2% bột giấy 0,2% 90 Bảng 13: So sánh hiệu suất thủy phân bã agar chế phẩm B505 chế phẩm cellulase thương mại 93 Bảng 14: Giá thành sản xuất chế phẩm enzym từ chủng B505 Li 93 Bảng 15: Mức thí nghiệm yếu tố 95 Bảng 16: Ma trận trực giao cấp hai, ba yếu tố 95 Bảng 17: Kết tối ưu hóa cơng đoạn thủy phân bã rong sau 96 Bảng 18: Thủy phân bã thải agar H2SO4 97 Bảng 19: Thủy phân bã rong HCl 99 Bảng 20: So sánh phương pháp sản xuất thủy phân bã thải agar 101 Bảng 21: Ảnh hưởng nguyên liệu phối trộn 103 Bảng 22: Mức khoảng biến thiên yếu tố thực nghiệm 104 Bảng 23: Ma trận quy hoạch thực nghiệm 105 Bảng 24: Kết tối ưu hóa trình sấy bã rong 106 Bảng 25: Bảng kết lựa chọn chế độ sấy khô 107 Bảng 26: Ảnh hưởng nguyên liệu phối trộn đến sản phẩm thủy phân dạng lỏng 111 Bảng 27: Ảnh hưởng tỷ lệ phối trộn rỉ mật đến thủy phân dạng lỏng112 Bảng 28: Mức khoảng biến thiên yếu tố thực nghiệm 113 Bảng 29: Ma trận quy hoạch thực nghiệm 114 Bảng 30: Kết tối ưu hóa q trình thuỷ phân bã thải agar 115 Bảng 31: Thành phần axit amin chế phẩm bã rong 118 Bảng 32: So sánh thành phần dinh dưỡng chế phẩm bã rong bã rong 118 Bảng 33: Thành phần hóa học nguyên liệu 120 Bảng 34: Giá trị dinh dưỡng phần dự kiến cá cỡ 50 – 200g/con 121 Bảng 35: Giá trị dinh dưỡng phần dự kiến cá cỡ 200 - 500g/con 122 Bảng 36: Giá trị dinh dưỡng phần dự kiến cá cỡ > 500g/con 122 Bảng 37: Kết phân tích thực nghiệm 123 Bảng 38: Công thức phối trộn thức ăn cho gà (0-3 tuần)-CT1 129 Bảng 39: Xây dựng cơng thức thức ăn cho gà dị (4-6 tuần tuổi)-CT2 129 Bảng 40: Xây dựng công thức thức ăn cho gà vỗ béo (> tuần tuổi)-CT3 130 Bảng 41: Kết phân tích thành phần dinh dưỡng cơng thức phối chế 130 Bảng 42: Tính tốn giá thành sản phẩm 131 4.4.5 Xác định loại kháng sinh hoá chất bị cấm sử dụng theo quy định hành Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 5.1 Bao gói 5.1.1 Tuỳ theo điều kiện sản xuất, thức ăn viên phải đóng gói loại bao PE, bao PP, bao giấy lớp 5.1.2 Bao đựng thức ăn phải bền, kín, khơng rách, tẩy trùng 5.2 Ghi nhãn 5.2.1 Việc ghi nhãn bao đựng thức ăn viên phải theo quy định Thông tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 Bộ Thủy sản (hướng dẫn thực Quyết định số 178/1999/QÐ-TTg ngày 30/8/1999 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế ghi nhãn hàng hóa lưu thơng nước hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa thủy sản) 5.2.1.1 Các nội dung bắt buộc phải ghi nhãn: a Tên hàng hoá; b Tên địa thương nhân chịu trách nhiệm hàng hóa; c Ðịnh lượng hàng hóa (khối lượng tịnh); d Thành phần cấu tạo (nguyên liệu sử dụng); đ Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu (hàm lượng protein thô, chất béo thô, độ ẩm, chất xơ thơ, hàm lượng khống ); e Ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản; g Hướng dẫn bảo quản, hướng dẫn sử dụng (khuyến cáo mật độ nuôi, lượng cho ăn, số lần cho ăn, cách theo dõi lượng thức ăn hàng ngày); h Xuất xứ hàng hoá (với thức ăn nhập khẩu) 5.2.1.2 Ngoài nội dung bắt buộc, nhãn phải ghi thêm nội dung sau: a Cam kết: Thức ăn không chứa chất bị cấm sử dụng theo Quyết định Bộ trưởng Bộ Thủy sản số 01/2002/QÐ-BTS ngày 22/01/2002 b Số hiệu tiêu chuẩn đăng ký chất lượng thức ăn (cấp sở cấp ngành) c Các nội dung không bắt buộc khác (nếu thấy cần thiết) ghi theo quy định Thông tư số 03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 5.3 Bảo quản 35 5.3.1 Thức ăn viên phải đựơc bảo quản kho khô, sạch; để bục kê cao ráo, thoáng mát tẩy trùng Kho phải có biện pháp chống chuột côn trùng phá hoại 5.3.2 Thời gian bảo quản sản phẩm kể từ ngày sản xuất sử dụng không 90 ngày 5.4 Vận chuyển 5.4.1 Phương tiện vận chuyển thức ăn viên phải khô, sạch, che mưa nắng, khơng có chất độc hại, đảm bảo yêu cầu an toàn vệ sinh thú y 5.4.2 Khi bốc dỡ thức ăn viên phải nhẹ nhàng, tránh va đập mạnh 36 VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC TẬN DỤNG BÃ THẢI TỪ SẢN XUẤT AGAR PHỤC VỤ SẢN XUẤT THỨC ĂN BỔ SUNG CHĂN NUÔI CNĐT : LÊ HƯƠNG THUỶ BÁO CÁO TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU: “Dự thảo TCVN sản phẩm bã thải từ sản xuất agar” HÀ NỘI – 2011 DỰ THẢO TIÊU CHUẨN CÁC SẢN PHẨM BÃ THẢI TỪ SẢN XUẤT AGAR HẢI PHÒNG, 2010 DỰ THẢO TIÊU CHUẨN Thức ăn chăn nuôi – Bã thải agar thủy phân khô Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm bã thải agar thủy phân khô dùng cho thức ăn chăn nuôi Tài liệu viện dẫn TCVN 1532 – 1993: Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp thử cảm quan TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002): Thức ăn chăn nuôi – Lấy mẫu TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999): Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thơ – Phần 1: Phương pháp Kjeldahl TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000): Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp xác định xơ thơ – Phương pháp có lọc trung gian TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998): Thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002): Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng tro thô TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng aflatoxin B1- Phương pháp sắc ký lớp mỏng Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu cảm quan Yêu cầu cảm quan sản phẩm theo quy định Bảng STT Chỉ tiêu Màu sắc Mùi Trạng thái Mức yêu cầu Từ màu vàng nhạt đến màu nâu nhạt Mùi đặc trưng sản phẩm, mùi lạ Dạng bột 3.2 Các tiêu lý hoá Các tiêu lý hoá bã rong khô thủy quy định bảng Bảng 2: Các tiêu lý hoá sản phẩm bã rong thủy phân khô STT Tên tiêu Mức Độ ẩm, tính theo % khối lượng, khơng lớn 10 Hàm lượng protein thơ, tính theo % khối lượng, không nhỏ Hàm lượng xơ thơ, tính theo % khối lượng, 12 khơng lớn Hàm lượng tro không tan axit clohydric, tính theo % khối lượng, khơng lớn Tạp chất, kim loại sắc cạnh Hàm lượng aflatoxin, không đựoc phép lớn Khơng phép có (µg/kg) 3.3 Các tiêu lý hoá Các tiêu vi sinh vật bã rong khô thủy quy định bảng Bảng 3: Các tiêu vi sinh vật sản phẩm bã rong thủy phân khô STT Tên tiêu Mức Tổng số vi sinh vật hiếu khí 106 E.coli < 10 Coliform < 10 Nấm Neg Phương pháp thử 4.1 Lấy mẫu, theo TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) 4.2 Chuẩn bị mẫu, theo TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998) 4.3 Thử cảm quan, theo TCVN 1532 – 1993 4.4 Xác định hàm lượng protein thô, theo TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005) 4.5 Xác định hàm lượng xơ thô, theo TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) 4.6 Xác địn hàm lượng tro, theo TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002) 4.7 Xác định độ ẩm, theo TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999) 4.8 Xác định hàm luợng aflatoxin, theo TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001) Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 5.1 Bao gói Bã rong khơ bảo quản bao gói bền, kín 5.2 Ghi nhãn Ghi nhãn sản phẩm theo quy định hành TCVN 7087: 2008 (C0DEX STAN 1- 2005) Trên bao bì sản phẩm phải ghi nội dung sau: - Khối lượng tịnh - Các tiêu chất lượng - Tên địa sở sản xuất - Ngày sản xuất thời hạn sử dụng 5.3 Bảo quản Bảo quản sản phẩm nơi khô ráo, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh 5.4 Vận chuyển Phuơng tiện vận chuyển phải khơ sạch, khơng có mùi lạ không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm DỰ THẢO TIÊU CHUẨN Thức ăn chăn nuôi – Chế phẩm bã thải agar thủy phân khô Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm chế phẩm bã thải agar khô dùng cho thức ăn chăn nuôi Tài liệu viện dẫn TCVN 1532 – 1993: Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp thử cảm quan TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002): Thức ăn chăn nuôi – Lấy mẫu TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999): Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thơ – Phần 1: Phương pháp Kjeldahl TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000): Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp xác định xơ thơ – Phương pháp có lọc trung gian TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998): Thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002): Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng tro thô TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng aflatoxin B1- Phương pháp sắc ký lớp mỏng Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu cảm quan Yêu cầu cảm quan sản phẩm theo quy định Bảng STT Chỉ tiêu Màu sắc Mùi Trạng thái Mức yêu cầu Từ màu vàng nhạt đến màu nâu vàng Mùi đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi lạ Dạng bột 3.2 Các tiêu lý hoá Các tiêu lý hố bã rong khơ quy định bảng Bảng 2: Các tiêu lý hoá chế phẩm bã rong thủy phân khô STT Tên tiêu Mức Độ ẩm , tính theo % khối lượng, khơng lớn 12 Hàm lượng protein thơ, tính theo % khối lượng, khơng nhỏ Hàm lượng xơ thơ, tính theo % khối lượng, 12 không lớn Hàm lượng tro khơng tan axit clohydric, tính theo % khối lượng, không lớn Tạp chất, kim loại sắc cạnh Hàm lượng aflatoxin, không đựoc phép lớn Khơng phép có (µg/kg) 3.3 Các tiêu lý hoá Các tiêu vi sinh vật chế phẩm bã rong dạng lỏng quy định bảng Bảng 3: Các tiêu vi sinh vật sản phẩm bã rong thủy phân khô STT Tên tiêu Mức (CFU/g) Tổng số vi sinh vật hiếu khí 106 E.coli < 10 Coliform < 10 Nấm mốc Neg Phương pháp thử 4.1 Lấy mẫu, theo TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) 4.2 Chuẩn bị mẫu, theo TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998) 4.3 Thử cảm quan, theo TCVN 1532 – 1993 4.4 Xác định hàm lượng protein thô, theo TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005) 4.5 Xác định hàm lượng xơ thô, theo TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) 4.6 Xác địn hàm lượng tro, theo TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002) 4.7 Xác định độ ẩm, theo TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999) 4.8 Xác định hàm luợng aflatoxin, theo TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001) Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 5.1 Bao gói Bã rong khơ bảo quản bao gói bền, kín 5.2 Ghi nhãn Ghi nhãn sản phẩm theo quy định hành TCVN 7087: 2008 (C0DEX STAN 1- 2005) Trên bao bì sản phẩm phải ghi nội dung sau: - Khối lượng tịnh - Các tiêu chất lượng - Tên địa sở sản xuất - Ngày sản xuất thời hạn sử dụng 5.3 Bảo quản Bảo quản sản phẩm nơi khô ráo, thoáng mát, đảm bảo vệ sinh 5.4 Vận chuyển Phuơng tiện vận chuyển phải khơ sạch, khơng có mùi lạ không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm DỰ THẢO TIÊU CHUẨN Thức ăn chăn nuôi – Chế phẩm bã thải agar thủy phân dạng lỏng Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn áp dụng cho sản phẩm chế phẩm bã thải agar dạng lỏng dùng cho thức ăn chăn nuôi Tài liệu viện dẫn TCVN 1532 – 1993: Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp thử cảm quan TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002): Thức ăn chăn nuôi – Lấy mẫu TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999): Thức ăn chăn nuôi - Xác định độ ẩm hàm lượng chất bay khác TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng nitơ tính hàm lượng protein thô – Phần 1: Phương pháp Kjeldahl TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000): Thức ăn chăn nuôi – Phương pháp xác định xơ thơ – Phương pháp có lọc trung gian TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998): Thức ăn chăn nuôi – Chuẩn bị mẫu thử TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002): Thức ăn chăn nuôi - Phương pháp xác định hàm lượng tro thô TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001): Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm lượng aflatoxin B1- Phương pháp sắc ký lớp mỏng Yêu cầu kỹ thuật 3.1 Yêu cầu cảm quan Yêu cầu cảm quan sản phẩm theo quy định Bảng STT Chỉ tiêu Màu sắc Mùi Trạng thái Mức yêu cầu Từ màu nâu nhạt đến màu nâu vàng Mùi thơm đặc trưng sản phẩm, khơng có mùi lạ Dạng lỏng 3.2 Các tiêu lý hoá Các tiêu lý hoá bã rong khô quy định bảng Bảng 2: Các tiêu lý hoá chế phẩm bã rong thủy phân dạng lỏng STT Tên tiêu Mức Độ ẩm, tính theo % khối lượng, khơng lớn 70 Hàm lượng protein thơ, tính theo % khối lượng, không nhỏ Hàm lượng xơ thơ, tính theo % khối lượng, 12 khơng lớn Hàm lượng tro không tan axit clohydric, tính theo % khối lượng, khơng lớn Tạp chất, kim loại sắc cạnh Khơng phép có Hàm lượng aflatoxin, không đựoc phép lớn (µg/kg) 3.3 Các tiêu lý hố Các tiêu vi sinh vật bã rong khô thủy quy định bảng Bảng 3: Các tiêu vi sinh vật chế phẩm bã rong thủy phân lỏng STT Tên tiêu Mức (CFU/g) Tổng số vi sinh vật hiếu khí < 106 E.coli < 10 Coliform < 10 Nấm mốc, Nấm men < 10 Phương pháp thử 4.1 Lấy mẫu, theo TCVN 4325:2007 (ISO 6497:2002) 4.2 Chuẩn bị mẫu, theo TVVN 6952: 2001 (ISO 6498: 1998) 4.3 Thử cảm quan, theo TCVN 1532 – 1993 4.4 Xác định hàm lượng protein thô, theo TCVN 4328 – 1:2007 (ISO 5983- 1: 2005) 4.5 Xác định hàm lượng xơ thô, theo TCVN 4329: 2007 (ISO 6865: 2000) 4.6 Xác địn hàm lượng tro, theo TCVN 4327 – 2007 (ISO: 5984:2002) 4.7 Xác định độ ẩm, theo TCVN 4326: 2001 (ISO 6596: 1999) 4.8 Xác định hàm luợng aflatoxin, theo TCVN 6599: 2007 (ISO 6651:2001) Bao gói, ghi nhãn, bảo quản vận chuyển 5.1 Bao gói Bã rong khơ bảo quản thùng nhựa, đậy kín 5.2 Ghi nhãn Ghi nhãn sản phẩm theo quy định hành TCVN 7087: 2008 (C0DEX STAN 1- 2005) Trên bao bì sản phẩm phải ghi nội dung sau: - Khối lượng tịnh - Các tiêu chất lượng - Tên địa sở sản xuất - Ngày sản xuất thời hạn sử dụng 5.3 Bảo quản Bảo quản sản phẩm nơi khơ ráo, thống mát, đảm bảo vệ sinh 5.4 Vận chuyển Phuơng tiện vận chuyển phải khơ sạch, khơng có mùi lạ khơng ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 10 DANH SÁCH CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ Hội thảo khoa học: Đánh giá kết thực đề tài, dự án CNSH nông nghiệp- thuỷ sản giai đoạn 2007 -2008 “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học tận dụng bã thải từ sản xuất Agar phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi” Lê Hương Thủy – Viện Nghiên cứu Hải sản Trang 193 -195 Bản tin KHCN Viện NC Hải sản số 15 tháng 1/2010 “Sàng lọc chủng vi sinh vật sinh cellulase sử dụng thủy phân bã thải agar” Lê Hương Thủy, Lê thị Lan Oanh, Võ Hoài Bắc Trang 20-24 Bản tin KHCN Viện NC Hải sản số 19 tháng 1/2011 “Tối ưu hóa điều kiện sinh cellulase ngoại bào từ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis B-505 Bacillus lichenformis Li môi trường lên men công nghiệp” Lê Hương Thủy, Lê Thị Lan Oanh, Võ Hoài Bắc Trang 20 – 25 Bản tin KHCN Viện NC Hải sản số 22 tháng 10/2011 “Nghiên cứu ứng dụng bã rong thủy phân sản xuất thức ăn nuôi cá rô phi” Lê Hương Thủy – Viện Nghiên cứu Hải sản Trang 19-26 Tạp chí KHCN Nơng nghiệp phát triển nơng thôn tháng 11/2011 “Nghiên cứu sàng lọc tối ưu hóa điều kiện ni cấy chủng vi sinh vật sinh cellulase sử dụng thủy phân bã thải agar” Lê Hương Thủy, Võ Hoài Bắc Trang 40 – 48 DANH SÁCH ĐÀO TẠO ĐỀ TÀI I ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Bùi Sinh Viên, Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại học Tôn Đức Thắng, Thành phố Hồ Chí Minh Tên đề tài: “Nghiên cứu thủy phân cellulose bã thải từ sản xuất Agar” Địa điểm thực tập: Viện Nghiên cứu Hải sản, 224 Lê Lai, Hải Phòng Thời gian : 10/2008 – 1/2009 Trần Thị Hịa, Khoa Nơng Nghiệp, Trường Đại Học Hải Phịng Tên đề tài: Thử nghiệm chế phẩm Aga với phần trăm Protein khác làm thức ăn nuôi thương phẩm cá rơ phi (Oreochromis niloticus) đơn tính đực dịng GIFT xã Hoa Động - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng.” Địa điểm thực tập: Trung tâm giống Thủy sản Hải Phịng thuộc thơn Phương Lăng – xã Hoa Động - huyện Thủy Nguyên - Hải Phòng Thời gian: 6/2010 – 9/2010 II ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Thạc sỹ Ngô Thị Ngọc Anh, Khoa chế biến, Trường Đại học Nha Trang Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng enzyme cellulase để sản xuất oligo cellulose kích thích sinh trưởng thực vật từ bã rong công nghệ chế biến agar-agar” Địa điểm thực tập: Viện Nghiên cứu Hải sản, 224 Lê Lai, Hải Phòng Thời gian: 10/2009 – 10/2010 Nghiên cứu sinh Lê Hương Thủy - Khoa chế biến, Trường Đại học Nha Trang Tên đề tài: “Nghiên cứu thủy phân bã rong câu (Gracilaria verrucosa) enzyme cellulase từ vi sinh vật để ứng dụng sản xuất thức ăn nuôi cá” Địa điểm thực tập: Viện Nghiên cứu Hải sản, 224 Lê Lai, Hải Phòng Thời gian: 9/2009 – 2012

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan