1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật đo gps phục vụ công tác kiểm tra ngoại nghiệp các sản phẩm đo đạc bản đồ sử dụng trong quốc phòng

100 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ ĐÌNH LỢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐO GPS PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA NGOẠI NGHIỆP CÁC SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ SỬ DỤNG TRONG QUỐC PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT k HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ ĐÌNH LỢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐO GPS PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA NGOẠI NGHIỆP CÁC SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ SỬ DỤNG TRONG QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG NAM CHINH TS NGUYỄN VĂN VẤN HÀ NI - 2010 Lời cam đoan Tôi in cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Lê Đình Lợi Mục lục CAM OAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHƯ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 10 CHƯƠNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ GPS 1.1 Vài nét lịch sử phát triển 1.1.1 Hệ thống định vị vệ tinh 1.1.2 Hệ định vị toàn cầu 13 13 14 15 1.2.1 Đoạn không gian 16 1.2.2 Đoạn không gian 18 1.2.3 Đoạn không gian 19 1.2 Cấu trúc hệ thống GPS 1.3 Những kỹ thuật đo GPS 21 1.3.1 Định vị tuyệt đối khoảng cách giả 21 1.3.2 Định vị tuyệt đối xác (PPP) 24 2.3.3 Đo GPS tương đối 2.3.4 Đo GPS tĩnh (Static) 2.3.5 Đo GPS tĩnh nhanh (Fast Static) 2.3.6 Đo GPS động (Kinematic) 2.3.7 Đo GPS cải phân sai (DGPS) 2.3.8 Đo DGPS thời gian thực (Real Time) 25 25 26 26 28 29 2.3.9 Đo DGPS xử lý sau 29 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GPS Ở VIỆT NAM 2.1 Một số máy thu GPS sử dụng quân 31 31 32 2.1.1 Ashtech-P-XII 2.1.2 NR101 2.1.3 GeoExplorer 3, 3C, XT, XM, 33 2.1.4 Máy GPS SporTrak Color 35 2.1.5 Máy GPS Meridian Color 36 36 2.1.6 Máy GPS eXplorist 500 2.2 Các trạm DGPS Bộ quốc phòng xây dựng 2.3 Ứng dụng GPS ngành địa hình Quân 2.3.1 Ứng dụng GPS công tác định vị 42 42 42 47 2.3.2 Trong công tác dẫn đường 2.3.3 Đo vẽ chỉnh lý đồ 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS KIỂM TRA SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ QUỐC PHÒNG 3.1.Cơ sở lý thuyết pháp lý để kiểm tra sản phẩm 3.1.1 Cơ sở lý thuyết 49 49 3.1.2 Một số dạng sai số đo đạc 3.1.3 Trị trung bình tiêu đánh giá độ xác 3.1.4 Căn pháp lý 50 55 67 3.2 Lựa chọn phương pháp đo GPS để kiểm tra sản phẩm 3.2.1 Các phương pháp đo động 67 67 3.2.2 Yêu cầu kỹ thuật đo động: 68 3.2.3 Một số ứng dụng đo động thực tế Việt Nam 3.3 Phương pháp đo động thời gian thực GPS- RTK 3.3.1 Giới thiệu máy (RTK) 71 71 3.3.2 Kiểm tra tọa độ điểm chi tiết RTK 3.3.3 So sánh kết đo máy RTK toàn đạc điện tử 3.4 Phương pháp đo động xử lý sau GPS-PPK 3.4.1 Giới thiệu phương pháp 3.4.2 Yêu cầu thiết bị 70 73 74 75 75 76 3.4.3 Quy trình đo GPS động 3.4.4 Kỹ thuật đo, xử lý tính tốn số liệu 3.5 Đo cải phân sai DGPS 3.5.1 Đo DGPS thời gian thực 3.5.2 Đo DGPS xử lý sau 3.6 Kết thực nghiệm phương pháp 76 77 78 78 81 86 3.6.1 Cơ sở thực nghiệm: Khu vực, trang bị, phương pháp 86 3.6.2 Đánh giá so sánh độ xác 92 3.6.3 Quy trình đo đạc KTSP phương pháp đo GPS 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 99 danh mục ký hiệu, chữ viết t¾t Từ viết tắt GPS Viết đầy đủ Giải thích Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu Countinusly Operating Reference Station Trạm qui chiếu (GPS) hoạt động liên tục CON CORSS Optimized Network Tối ưu hóa mạng CORSS LODG Local Optimized Differential GPS Tối ưu hóa mạng trạm GPS địa phương GDOP Geometrical Dilution of Precision Sai số hình học PDOP Position Dilution of Precision Sai số vị trí IAG International Association of Geodesy Hiệp hội quốc tế Trắc Địa IGS International GPS Service Dịch vụ GPS quốc tế GLONASS Global Navigation Satellite System Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu (Nga) TPS Topcon Positioning System Hệ thống định vị Topcon ITRF International Celestial Reference Khung qui chiếu quốc tế Frame CORSS EUREF GIS European Reference Frame Khung qui chiếu Châu âu Geographic Information System Hệ thống thông tin địa lý DGPS Digital Global Positioning System Kỹ thuật đo phân sai GPS RTCM Radio Technique Committee for Ủy ban kỹ thuật vô tuyến cho Marine dịch vụ biển Từ viết tắt Viết đầy đủ Giải thích WAAS Wide Area Augmentation System Hệ thống hỗ trợ diện rộng (Mỹ) EGNOS European Geostationary Navigation Overlay Service Hệ thống dẫn đường vệ tinh địa tĩnh châu Âu Real-Time Kinematic Động thời gian thực PCGIAP Permanent Committee on the GIS Infrastructure for AP Ủy ban thường trực hạ tầng sở GIS Châu á-Thái Bình Dương APRGP Asia And Pacific Regional Geodetic Project Dự án trắc địa khu vực Châu Á Thái Bình Dương GNSS Global Navigation Satellite System Hệ thống vệ tinh dẫn đường toàn cầu DGNSS Differential Global Navigation Satellite System Kỹ thuật đo phân sai GNSS CIGNET Cooperative International GPS NETwork Mạng lưới GPS hợp tác quốc tế CNSS Compass Navigation Satellite System Hệ thống vệ tinh dẫn đường Compass (Trung Quốc) PGN Permanent GPS Network Mạng trạm GPS thường trực GEO Geostationary Địa tĩnh FANS Future Air Navigation System Hệ thống dẫn đường hàng không tương lai GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp GBAS Ground Based Augmentation System RTK Hệ thống hỗ trợ mặt đất Từ viết tắt Viết đầy đủ Giải thích NTRIP Truyền liệu chuẩn RTCM Networked Transport of RTCM nạng giao thức via Internet Protocol Internet NMEA The National Marine Electronics Hiệp hội điện tử biển quốc tế Association PRS Public Regulated Service Dịch vụ qui định cho cộng đồng PPP Precise Point Positioning Xác định vị trí điểm xác Receiver INdependent EXchange format Chuẩn dạng trao đổi liệu độc lập máy thu Radio Data System Hệ thống liệu vô tuyến System for Diferential CORSrection and Monitoring Hệ thống hiệu chỉnh phân sai giám sát VBS Virtual Base Station Trạm sở ảo VRS Virtual Reference Station Trạm qui chiếu ảo WADGPS Wide Area Augmentation System GPS phân sai diện rộng WGS World Geodetic System Hệ trắc địa giới WRS Wide-area Reference Station Trạm qui chiếu diện rộng WMS Wide-area Master Station Trạm qui chiếu diện rộng RINEX RDS SDCM Danh mục bảng biểu Bng 1.1 Bng tng hp v phương pháp đo GPS 29 25 Bảng 1.2 Biến dạng chiều dài độ cao lưới so với Elipxoid 66 61 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 87 83 Bảng 3.2 Đánh giá so sánh độ xác đo động 89 89 84 + Allow GPS Update: chọn Yes vừa nhập thuộc tính đối tượng đồng thời ghi liệu vị trí, + Warning distance: cho phép nhập khoảng cách Logdate vượt khoảng cách máy báo, + Filename prefix: máy đo tĩnh đặt B, đo động đặt R GPS: Thanh trạng thái có mức độ xác từ thấp đến cao Khi thay đổi độ xác tiêu PDOP, SNR mask, Elevation Mask thay đổi theo yêu cầu số vệ tinh tối thiểu phải có vệ tinh, góc ngưỡng > 15˚, PDOP=6, SNR:10-15 Realtime: + Mode: vị trí hiển thị ghi + Best available: tất vị trí hiển thị khơng chỉnh hiển thị, + RTCM only: vị trí chỉnh hiển thị, + Velocities filter: Lọc tốc độ, + RTCM age limit: thông thường đặt 2s,3s,5s,10s,20s,50s + Station ID: đặt số từ đến 1023, + Coodinates: đặt hệ toạ độ, + Unit: đặt hệ đơn vị đo, + Formats: đặt dạng liệu, + Communication: đặt dạng cổng truyền thông Bước 2: đo chỉnh lý ngoại nghiệp a> Trường hợp dùng để xử lý sau: - Mở máy thu, nhấn Data - Sau đo xong thực lệnh Close để đóng File Thốt khỏi chương trình Terrasync tắt máy b> Trường hợp sử dụng dịch vụ OmniStar Để kích hoạt dịch vụ vi phân vệ tinh OmniStar, làm sau: 85 1/ Chuẩn bị máy Pathfinder Pro XRS: - Bật máy, khởi động phần mềm Terasync thu tín hiệu với điều kiện máy thu vị trí bị che khuất - Cài đặt cấu hình cho máy thu (bước giống phần cho xử lý sau) ghi lại mã ID OmniStar từ phần mềm OmniStar 2/ Gọi điện cho nhà cung cấp dịch vụ OmniStar cung cấp thông tin bao gồm: - Khu vực cần xác định vị trí (cho ví dụ, Sunnyvale, California, USA) - OmniStar cung cấp ID cho người sử dụng ID có phần mềm điều khiển gồm: + Vệ tinh tần số OmniStar cho vùng địa phương nơi đặt máy thu + Một mã kích hoạt 24 chữ số Ghi chú: Để biết chi tiết thao tác truy cập phần mềm omnistat gọi điện thoại cho Fugro - Omnistat liên lạc internet theo địa chỉ: OmniStar website www.omniStar.com 3/ Sau thao tác máy nhận số hiệu chỉnh DGPS vào số liệu đo vệ tinh OmniStar vị trí đặt máy thu Lưu ý: - Phải nhập vào mã 24 chữ số xác - Những lỗi Topographic ngăn ngừa kích hoạt thành cơng 4/ q trình kích hoạt diễn khoảng 45 phút - Nếu q trình kích hoạt q 45 phút mà máy khơng nhận tín hiệu hiệu chỉnh, gọi cho Fugro - OmniStar - 45 phút thời gian chờ đợi kích hoạt Trong trình đo cần kích hoạt máy lần Khi máy hoạt động cần 10 giây nhận tín hiệu cải Bước 3: Xử lý liệu đo 86 Quá trình tiến hành sau: a> Trút số liệu: - Nối máy GPS với máy tính cổng USB, sau đồng hố máy tính với máy đo, khởi động Pathfinder - Nhấn Receive/Add/Transfer all b> Tính toạ độ: Kết q trình tính tốn hiệu chỉnh sai phân cho kết file *.CORS Sử dụng file số liệu để Export dạng format chuẩn Đo đạc xử lý kết (xem phụ lục3) 3.6 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CÁC PHƯƠNG PHÁP 3.6.1 Cơ sở thực nghiệm: khu vực, trang bị phương pháp Hiện nay, phương pháp đo GPS động sử dụng để thành lập đồ địa hình, đồ địa chính, đo vẽ mặt cắt địa hình, đo kiểm kê diện tích đất sử dụng, đo diện tích đất lâm nghiệp, … Tuy nhiên, công tác kiểm tra sản phẩm cần có yêu cầu sở khoa học chặt chẻ kết đo kiểm tra phải có độ xác cao so với thành sản xuất Để đánh giá độ xác phương pháp đo động khả ứng dụng phương pháp đo động công tác chỉnh lý biến động đia giới hành cấp, qua thời gian nghiên cứu lý thuyết số cơng trình sản xuất thực tế, tác giả lựa chọn phương pháp đo là: phương pháp đo GPS động xử lý sau PPK với kỹ thuật đo động dừng (Stop and Go) máy thu GPS 5700, GeoXT, XLS, GPS eXplorist 500 hãng Trimble để đo điểm mốc Địa sở, Mốc địa Điểm khống chế pháo binh, điểm địa hình đặc trưng đồ để đo song trùng, Kết đo đạc thể phụ lục Sau hết tổng hợp số khu đo mà thực thời gian qua 87 Tổng hợp kết đo đạc thực nghiệm Khu TT Nội dung 01 Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xö lý SSTBTP Mxy 10 Sai sè cho phÐp 11 Số lợng vợt hạn sai 02 03 KÕt qu¶ Đơng Hưng -Thái Bình 1/2000 (xã Đơng Vịnh) RTK GPS 5700 01/2010 o 100 im chi tit Sử lý sau Bản đồ 1/2000 quy 0.3m 0.4m 10 11 Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết qu¶ sau xư lý SSTBTP Mxy Sai sè cho phép Số lợng vợt hạn sai 9.2 mét 35 mét điểm Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Ninh Bình, Phủ Lý 1/50.000 Ninh Bình, Phủ Lý Đo điểm, GPS xử lý sau Ninh B×nh, Phđ lý 1/50.000 Ninh B×nh, Phđ Lý §o ®iĨm, GPS xư lý sau GPS Geo 2-2010 Đo 16 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bình đồ ảnh vệ tinh 1:50.000 Ghi 88 10 11 04 05 Lo¹i máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết qu¶ sau xư lý SSTBTP Mxy Sai sè cho phép Số lợng vợt hạn sai 10 11 Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết qu¶ sau xư lý SSTBTP mh Sai sè cho phép Số lợng vợt hạn sai Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xử lý GPS Geo 2-2010 Đo 16 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản đồ trực ảnh 1:50.000 11.0 mét 35 mét điểm Bù Đăng, Bình Phớc 1/50.000 mảnh 6432-III Đo điểm, GPS xử lý sau GPS Geo 3C 2-2010 Đo 44 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản đồ trực ảnh 1:50.000 Kt ®é cao H=20 m 7.4 mÐt 10 mÐt 9/44 điểm An Khê, Gia Lai 1/50.000 mảnh 6736-I Đo ®iĨm, GPS xư lý sau GPS Geo XT 2-2010 §o 27 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản đồ trực ảnh 1:50.000 Kt độ cao H=20 m 89 10 11 06 10 11 07 6.3 mÐt 10 mÐt 3/27 điểm Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xử lý SSTBTP mh Sai số cho phép Số lợng vợt hạn sai Nam Trà My Quảng Nam 1/50.000 mảnh 6639-III, IV Đo điểm, GPS xư lý sau GPS Geo 3C 2-2010 §o 23 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản ®å trùc ¶nh 1:50.000 Kt ®é cao H=20 m 6.2 mét 10 mét 2/23 điểm 10 11 Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xö lý SSTBTP Mxy Sai sè cho phÐp SSTBTP mh Sai số cho phép Số lợng vợt hạn sai 4.3 mÐt 17.5 mÐt 1.5 mÐt 6.6 mÐt điểm Địa khu đo Phan Thiết Bình Thuận 10 08 SSTBTP mh Sai sè cho phÐp Sè l−ỵng vợt hạn sai Miền Trung 1/50.000 Đo điểm, GPS xử lý sau GPS Geo XT 2-2010 Đo điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản đồ trực ¶nh 1:50.000 H=10m Kt ®é cao 90 10 11 09 10 Thuéc m¶nh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xử lý SSTBTP mh Sai sè cho phÐp Sè l−ỵng v−ỵt hạn sai 1/50.000 mảnh 6630-IV Đo điểm, GPS xử lý sau GPS Geo 3C 2-2010 Đo 21 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính Bản đồ trực ảnh 1:50.000 H=20 m 3.1 mÐt 5.0 mÐt 2/21 ®iĨm 10 11 Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xử lý SSTPTB Mxy Sai số cho phép Số lợng vợt hạn sai 13.6 mÐt 25 mÐt 10 ®iĨm Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Hoài Nhơn -Đà Nẵng 1/50.000 (6640-IV) §o ®iĨm, DGPS xư lý sau GPS XRS 4-2010 §o 13 điểm lới địa Lấy CORS làm gốc để tính Tọa độ có sẵn Bắc Trung Bộ 1/50.000 Đo ®iĨm, GPS xư lý sau GPS eXplorist 500 3-2010 §o 121 điểm đặc trng Lấy Base làm gốc để tính 1/50.000 đo năm 2006 D=20 km 91 10 11 11 10 11 12 10 11 KÕt qu¶ sau xư lý SSTPTB Mxy Sai số cho phép Số lợng vợt hạn sai 1.62 mét 0.5 mét 13 điểm SS gốc Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh KÕt qu¶ sau xư lý SSTPTB Mxy Sai sè cho phép Số lợng vợt hạn sai TP Đà Nẵng 1/5.000 Đo điểm, DGPS xử lý sau GPS XRS 4-2010 Đo 21 điểm chi tiết Lấy CORS làm gốc để tính Tọa độ có sẵn D=1 km 1.62 mét 0.5 mét 21 điểm SS gốc Địa khu đo Thuộc mảnh đồ Phơng pháp đo Loại máy đo Thời gian thực Khối lợng thực Phơng pháp xử lý Tài liệu gốc so sánh Kết sau xư lý SSTPTB Mxy Sai sè cho phÐp Sè l−ỵng vợt hạn sai TP Đà Nẵng 1/2.000 Đo điểm, DGPS xử lý sau GPS XRS 4-2010 Đo 25 điểm chi tiết Lấy CORS làm gốc để tính Tọa độ có sẵn D=160 km 1.62 mét 0.5 mét 25điểm SS gốc Không đạt Không đạt Không đạt 92 3.6.2 ỏnh giỏ kết thực nghiệm Bảng 3.2 Đánh giá so sánh độ xác đo động (RTK, PPK, DGPS) TT LOẠI MÁY Các loại máy Geo 3C, XT, SE Exploris, Suno, Magelal GPS 4800, 5700,5800 Độ xác đo (m) TUYỆT ĐỐI RTK 2,5 ÷ Khơng đo 4÷8 Khơng đo 2.5 ÷ 0.2 ÷ PPK 1÷ 3.5 DGPS 1÷5 GHI CHÚ Gắn ăng ten Becon Không đo Không đo được 0.5 ÷ 1÷5 3.6.3 Quy trình đo đạc kiểm tra sản phẩm phương pháp đo GPS Trên sở kết phân tích đánh giá đây, đề xuất phương án chung cho công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm quốc phịng cơng nghệ GPS 93 Lựa chọn máy móc, thiết bị đo đạc; Công tác chuẩn bị Thu thập tài liệu, đánh giá mức độ biến động; lựa chọn khu đo Cài đặt tham số tín hiệu, cài đặt chương trình Đo đạc, thu thập số liệu thực địa Máy thu trạm gốc (Base) Máy thu trạm động (Rover): TSCE, Geo 3, Geo CE Xử lý số liệu - Mở Project - Tạo hệ thống tọa độ - Nhập file tr Gốc, t.đ gốc - Nhập file đo (Rover) - Chọn phương án xử lý - Cải tọa độ Xuất liệu - Xuất hình - Tạo file DXF, DGN - Tạo file ASCII In tài liệu, Kết luận chất lượng sản phẩm - Nhập thông tin liệu vào đồ số; - Biên tập, đối chiếu so sánh kết đo song trùng đồ số 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong công tác kiểm tra nghiệm thu sản phẩm quốc phịng sử dụng phương pháp đo đạc sau đây: - Đối với phương pháp đo RTK: Có thể dùng máy GPS 5700 sử dụng phương pháp đo động để kiểm tra đồ địa tỷ lệ 1: 2000 nhỏ khu vực đồng miền núi có độ thơng thống tốt Máy Rover có khả đo cách xa trạm Base đến 15 km - Đối với phương pháp đo PPK: Với khoảng cách 15 km từ trạm Base đến điểm đo PPK, với máy đo GPS tần số dạng 4800, 5700, 5800 thời gian khởi đo lấy theo mặc định phần mềm thiết bị điều khiển máy đo Với khoảng cách lớn thời gian khởi đo phải tăng lên để đảm bảo chương trình tính tốn đủ điều kiện xác định lời giải số nguyên đa trị Thời gian khởi đo nên lấy thời gian đo đạt yêu cầu giải cạnh phương pháp đo Fast Static - Đối với phương pháp đo DGPS: Đối với đồ địa hình 1/25.000, 1/10.000 dùng cơng nghệ DGPS để kiểm tra, phải lưu ý độ xác cơng nghệ DGPS cịn phụ thuộc vào khoảng vị trí điểm đo đến trạm phát sóng cải chính, điểm đo xa trạm phát sóng cải độ xác thấp Đối với đồ tỷ lệ bé hải đồ 1:250.000, 1:100.000, 1:50.000 dùng máy GPS cầm tay kết nối phần mền Glomapber, đặt phương tiện tàu thủy (hải đồ), ôtô (bản đồ địa hình) để kiểm tra địa vật hình tuyến Fix điểm địa hình rỏ nét đặc trưng để kiểm tra - Đối với máy GPS cầm tay (Explorist 500, Geo3, Geo XT, Gamin vv) có cấu tạo đo pha, đo phương pháp động (Base-Rove) 95 ngồi kiểm tra mặt phẳng dạng đo tuyến, dùng phương pháp xử lý sau để kiểm tra độ cao địa hình với sai số nhỏ mét KIẾN NGHỊ - Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng số máy GPS để kiểm tra nghiệm thu sản phẩm quốc phòng; - Cần nghiên cứu tiếp khả sử dụng trạm Cơ sở thường trực Cục Bản đồ công tác kiểm tra nghiệm thu tất trạm vào hoạt động ổn định ; 96 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO CỦA TÁC GIẢ [1] Lê Đình Lợi- Tính tốn bình sai lưới GPS tự do, Bản tin Địa hình quân sự, số năm 2008 [2] Lê Đình Lợi- Thành lập đồ vùng nhạy cảm mơi trường, Bản tin Địa hình quân sự, số năm 2009 Tạp chí Địa số 4, tháng 12 năm 2008 [3] Lê Đình Lợi- Một số ứng dụng cơng nghệ Trắc địa- Bản đồ biển đảo, Bản tin Địa hình quân sự, số năm 2009 [4] Lê Đình Lợi- Một số ứng dụng mơ hình số địa hình trong quản lý mơi trường, Bản tin Địa hình quân sự, số năm 2010 [5] Lê Đình Lợi- Hệ thống định vị tồn cầu GPS, Tạp chí ngành kỹ thuật quân đội, số 118, tháng năm 2010 [6] Lê Đình Lợi- Một số ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS, Tạp chí ngành kỹ thuật quân đội, số 119, tháng năm 2010 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nam Chinh: Bài giảng Cao học “Nghiên cứu biến dạng Chuyển dịch mặt đất”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Đặng Nam Chinh: (2009) Bài giảng Cao học “Ứng dụng GPS thành lập, chỉnh sử dụng đồ”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Bộ tiêu chuẩn sản phẩm đo đạc - Bản đồ quốc phòng TCVN/QS 1488:2009 Đỗ Ngọc Đường, PGS TS Đặng Nam Chinh: Bài giảng công nghệ GPS, Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Đỗ Ngọc Đường: Bài giảng Cao học “Cơ sở Trắc địa Vệ tinh”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu quản lý chất lượng cơng trình, sản phẩm đo đạc, đồ quốc phòng số 919/BĐ ngày 11/12/2007 Cục Bản đồ/ BTTM ban hành Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc, đồ quốc phịng (áp dụng cho Ban đồ) số 905/HD-BĐ ngày 24/11/2008 Cục trưởng Cục Bản đồ/BTTM Phạm Hoàng Lân (1997), Công Nghệ GPS, Bài giảng cho học viên cao học ngành Trắc địa Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Quy chế kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm Trắc địa- Địa hình Bản đồ (Cục đo đạc đồ nhà nước, 1993) 10 Quy phạm chỉnh đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, 1/25.000, 1/50.000 11 Tổng cục địa chính, Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu cơng trình sản phẩm đo - Bản đồ 12 Nguyễn Văn Vấn:(2009) Bài giảng “Trắc Địa Cao Cấp”, Cục Bản đồ - Bộ Tổng Tham Mưu 13 Đặng Hùng Võ (2001) “Application of GPS Technology In Vietnam and Stratergic Development for the Future”, DSMM/UN/USA Workshop on the Use of Global Navigation Satellite Systems - Malaysia August 2001 98 PHỤ LỤC ... ĐỊA CHẤT LÊ ĐÌNH LỢI NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC KỸ THUẬT ĐO GPS PHỤC VỤ CÔNG TÁC KIỂM TRA NGOẠI NGHIỆP CÁC SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ SỬ DỤNG TRONG QUỐC PHÒNG Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số:... máy GPS trang bị lực lương vũ trang, đồng thời sở nghiên cứu, tham khảo việc sử dụng công nghệ GPS gần giới, đề xuất ? ?Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật đo GPS phục vụ công tác kiểm tra ngoại nghiệp sản. .. 2.3.3 Đo vẽ chỉnh lý đồ 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO GPS KIỂM TRA SẢN PHẨM ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ QUỐC PHÒNG 3.1.Cơ sở lý thuyết pháp lý để kiểm tra sản phẩm 3.1.1 Cơ sở lý thuyết

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đặng Nam Chinh: Bài giảng Cao học “Nghiên cứu biến dạng và Chuyển dịch mặt đất”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu biến dạng và Chuyển dịch mặt đất
2. Đặng Nam Chinh: (2009) Bài giảng Cao học “Ứng dụng GPS trong thành lập, hiện chỉnh và sử dụng bản đồ”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GPS trong thành lập, hiện chỉnh và sử dụng bản đồ
5. Đỗ Ngọc Đường: Bài giảng Cao học “Cơ sở Trắc địa Vệ tinh”, Trường đại học Mỏ-Địa chất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Trắc địa Vệ tinh
7. Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu và quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc, bản đồ quốc phòng (áp dụng cho các Ban bản đồ) số 905/HD-BĐ ngày 24/11/2008 của Cục trưởng Cục Bản đồ/BTTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: (áp dụng cho các Ban bản đồ)
8. Phạm Hoàng Lân (1997), Công Nghệ GPS, Bài giảng cho học viên cao học ngành Trắc địa. Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công Nghệ GPS
Tác giả: Phạm Hoàng Lân
Năm: 1997
12. Nguyễn Văn Vấn:(2009) Bài giảng “Trắc Địa Cao Cấp”, Cục Bản đồ - Bộ Tổng Tham Mưu Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc Địa Cao Cấp
13. Đặng Hùng Võ (2001) “Application of GPS Technology In Vietnam and Stratergic Development for the Future”, DSMM/UN/USA Workshop on the Use of Global Navigation Satellite Systems - Malaysia August 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of GPS Technology In Vietnam and Stratergic Development for the Future”
3. Bộ tiêu chuẩn sản phẩm đo đạc - Bản đồ quốc phòng TCVN/QS 1488:2009 Khác
4. Đỗ Ngọc Đường, PGS. TS Đặng Nam Chinh: Bài giảng công nghệ GPS, Trường đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Khác
6. Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu và quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc, bản đồ quốc phòng số 919/BĐ ngày 11/12/2007 do Cục Bản đồ/ BTTM ban hành Khác
9. Quy chế kiểm tra kỹ thuật, nghiệm thu sản phẩm Trắc địa- Địa hình - Bản đồ (Cục đo đạc và bản đồ nhà nước, 1993) Khác
10. Quy phạm hiện chỉnh bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, 1/25.000, 1/50.000 Khác
11. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn kiểm tra nghiệm thu công trình - sản phẩm đo - Bản đồ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN