1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác lập các đặc trưng dị trường phân cực kích thích dòng xoay chiều trên các đối và thân quặng sulfur đa kim phục vụ công tác điều tra đánh giá khoáng sản sulfur đa kim ở việt nam

237 578 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 237
Dung lượng 9,24 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN DE BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, XÁC LẬP CÁC ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG PHÂN CỰC KÍCH THÍCH DÒNG XOAY CHIỀU TRÊN CÁC ĐỚI THÂN QUẶNG SULFUR ĐA KIM PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN SULFUR ĐA KIM VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS. Tăng Đình Nam 6844 15/5/2008 HÀ NỘI, 07- 2007 BỘ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC ĐỊA CHẤT KHOÁNG SẢN DE Tác giả: TS. TĂNG ĐÌNH NAM (CHỦ NHIỆM) TS. NGUYỄN NGỌC LOAN TS. QUÁCH VĂN GỪNG THS. ĐOÀN THẾ HÙNG KS. NGUYỄN ĐỨC CHIẾN KS. HOÀNG VĂN CHUNG KS. PHÙNG VĂN HUY KS. NGUYỄN TIÊN PHONG KS. LƯƠNG THU TRANG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU, XÁC LẬP CÁC ĐẶC TRƯNG DỊ THƯỜNG PHÂN CỰC KÍCH THÍCH DÒNG XOAY CHIỀU TRÊN CÁC ĐỚI THÂN QUẶNG SULFUR ĐA KIM PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN SULFUR ĐA KIM VIỆT NAM Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản Chủ nhiệm đề tài TS. Tăng Đình Nam HÀ NỘI, 07- 2007 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC KÍCH THÍCH DÒNG XOAY CHIỀU Error! Bookmark not defined. I.1. Phương pháp PCKT dòng xoay chiều Error! Bookmark not defined. I.2. So sánh các phép đo về thời gian, tần số pha trong PCKTError! Bookmark n o I.2.1. Định nghĩa - hệ số phân cực miền thời gian.Error! Bookmark not defined. I.2.2. Định nghĩa- hiệu ứng phân cực miền tần sốError! Bookmark not defined. I.2.3. Định nghĩa - hệ số góc pha Error! Bookmark not defined. I.3. Giới thiệu về máy phân cực một chiều xoay chiều mớiError! Bookmark not d CHƯƠNG II: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ TÀI LIỆUError! Bookmark not define d II.1. Tính toán các tham số đo phân cực dòng xoay chiềuError! Bookmark not defin II.1.1. Hiệu ứng phân cực (hiệu ứng tần số)Error! Bookmark not defined. II.1.2. Hệ số kim loại (MF) Error! Bookmark not defined. II.1.3. Các thành phần phức của giá trị điện trở độ dẫn điệnError! Bookmark n o II.2. Xử lý tài liệu đo mặt cắt phân cực xoay chiềuError! Bookmark not defined. II.3. Phân tích định lượng tài liệu đo sâu phân cực theo mô hình hai chiềuError! Boo k CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM VÙNG QUẶNG ĐỒNG TÀ PHỜI - LÀO CAI Error! Bookmark not defined. III.1. Các phương pháp kỹ thuật thi công Error! Bookmark not defined. III.1.1 Phương pháp khối lượng đã thực hiệnError! Bookmark not defined. III.1.2. Mạng lưới khảo sát Error! Bookmark not defined. III.1.3. Kỹ thuật thi công các phương pháp địa vật lýError! Bookmark not define d III.2. Mô hình địa chất - địa vật lý vùng Tà PhờiError! Bookmark not defined. III.2.1. Đặc điểm địa chất - khoáng sản Error! Bookmark not defined. III.2.2. Tham số vật lý của đá quặng Tà PhờiError! Bookmark not defined. III.3. Mối quan hệ giữa các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều với thành phần vật chất của đồng Error! Bookmark not defined. III.3.1. Thành phần khoáng vật các mẫu quặngError! Bookmark not defined. III.3.2. Hàm lượng quặng đồng của mẫu quặngError! Bookmark not defined. 2 III.3.3. Đặc điểm phổ PCKT dòng xoay chiều của quặng vùng Tà Phời. Error! Bookmark not defined. III.3.4. Quan hệ giữa các đặc trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều với hàm lượng đồng có trong các mẫu quặng đồng vùng Tà Phời - Cam Đường - Lào Cai Error! Bookmark not defined. III.4. Mối quan hệ giữa các đặc trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều một chiều của quặng đồng Error! Bookmark not defined. III.5. Đặc trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều trên các đới, thân quặng đồng vùng Tà Phời Error! Bookmark not defined. III.5.1. Tuyến lỗ khoan 1 Error! Bookmark not defined. III.5.2. Tuyến T3 Error! Bookmark not defined. III.5.3. Tuyến 5 Error! Bookmark not defined. III.5.4. Tuyến 2 Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM TRÊN QUẶNG CHÌ KẼM VÙNG NÀ TÙM - BẮC CẠN BA XỨ - TUYÊN QUANGError! B o IV.1. Phương pháp, kỹ thuật thi công Error! Bookmark not defined. IV.1.1. Phương pháp khối lượng thực hiệnError! Bookmark not defined. IV.1.2. Mạng lưới khảo sát Error! Bookmark not defined. IV.1.3. Kỹ thuật thi công các phương pháp địa vật lýError! Bookmark not define d IV.2. Mô hình địa chất - địa vật lý của quặng chì kẽm.Error! Bookmark not defined . IV.2.1. Mô hình địa chất - địa vật lý quặng chì kẽm Nà Tùm - Bắc CạnError! Boo k IV.2.2. Mô hình địa chất - địa vật lý tụ khoáng chì kẽm Ba XứError! Bookmark n IV.3. Mối quan hệ giữa các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều với thành phần vật chất của quặng chì kẽmError! Bookmark not defined. IV.3.1. Thành phần khoáng vật các mẫu quặngError! Bookmark not defined. IV.3.2. Hàm lượng quặng Pb Zn của mẫu quặngError! Bookmark not defined. IV.3.3. Đặc điểm phổ PCKT dòng xoay chiềuError! Bookmark not defined. IV.3.4. Quan hệ giữa các đặc trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều hàm lượng quặng Pb, Zn Error! Bookmark not defined. IV.4. Mối quan hệ giữa các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều một chiều của quặng chì kẽm Error! Bookmark not defined. IV.5. Đặc trưng trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều trên các thân quặng Pb - Zn Error! Bookmark not defined. 3 IV.5.1. Đặc trưng dị thường PCKT dòng xoay chiều trên các thân quặng Pb-Zn vùng Nà Tùm - Chợ Đồn - Bắc Cạn. Error! Bookmark not defined. IV.5.2. Đặc trưng PCKT dòng xoay chiều trên các thân quặng Pb - Zn vùng Ba Xứ - Tuyên Quang. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. MỞ ĐẦU Trong mấy thập kỷ qua cũng như hiện nay, các phương pháp địa vật lý ứng dụng được sử dụng khá sâu rộng trong công tác điều tra địa chất đánh giá khoáng sản nhiều nước có công nghệ tiên tiến trên thế giới cũng như nước ta, bởi sự phát triển không ngừng của máy móc thiết bị công nghệ đo, xử lý tài liệu. Như vậy việc khoanh định các vùng có tiềm nă ng khoáng sản cũng như phát hiện đánh giá các mỏ khoáng sản trong đó có các mỏ sulfur đa kim các độ sâu khác nhau được dễ dàng, ít tốn kém. Phương pháp phân cực kích thích (PCKT) dòng xoay chiều với máy phát T3 đầu thu V5 do Canada chế tạo với 17 tần số, từ 0.125Hz đến 8192Hz là một trong các công nghệ địa vật lý mới được nhập vào Việt Nam. Phương pháp này có ưu điểm vượt trội so với phương pháp PCKT dòng một chiều các phương pháp th ăm dò điện một chiều khác là khắc phục được lớp phủ có điện trở suất cao cũng như lớp điện trở suất rất thấp, nên phát hiện được các thân quặng, đới quặng dưới các lớp phủ nói trên. Để khai thác bộ máy PCKT dòng xoay chiều mới này Bộ Tài nguyên Môi trường đã giao cho Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản đề tài Nghiên cứu khoa học công nghệ có tựa đề “Nghiên cứu xác lập các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều trên các đới thân quặng sulfur đa kim phục vụ công tác điều tra đánh giá khoáng sản sulfur đa kim Việt Nam” với các mục tiêu sau: - Xác lập các đặc trưng tham số PCKT dòng xoay chiều của các loại quặng sulfur đa kim (chì kẽm đồng) Việt nam để phát hiện định vị các đới quặng hóa, các thân quặng dự báo triển vọng quặng theo tài liệ u PCKT dòng xoay chiều. - Xây dựng quy trình công nghệ đo phân tích tài liệu PCKT dòng xoay chiều phục vụ việc đánh giá việc thăm dò quặng sulfur đa kim (chì - kẽm, đồng) Việt Nam. Căn cứ vào hợp đồng nghiên cứu khoa học công nghệ số 05-ĐC/BTMT-HĐKHCN ngày 10 tháng 8 năm 2005 giữa Bộ Tài nguyên Môi trường với Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản. Viện trưởng Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản (nay là Viện Khoa họ c Địa chất Khoáng sản) đã giao cho TS.Tăng Đình Nam làm chủ nhiệm để thực hiện đề tài theo đề cương đã được phê duyệt phiếu giao việc số 91GV/VĐCKS-KHTC ngày 15- 8-2005. Theo các nội dung của Hợp đồng đã ký, Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản có trách nhiệm hoàn thành Hợp đồng giao nộp sản phẩm vào 2 tháng 12 năm 2006. Tuy nhiên do việc phân tích mẫu phổ phân cực tại Đức có kết quả chậm nên Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản đãcông văn số 394/CN-VĐCKS, ngày 13 tháng 10 năm 2006 xin gia hạn nộp báo cáo đề tài đã được Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Tài nguyên Môi trường - chấp thuận tại công văn số 1765/BTNMT-KHCN ngày 11 tháng 5 năm 2007 cho phép đề tài phải nộp báo trước ngày 31 tháng 7 năm 2007. Tập thể tác giả tham gia đề tài đã triển khai toàn bộ các hạng mục công việc của đề cương nghiên cứu đã được phê duyệt, các kết quả nghiên cứu đều được phản ánh đầy đủ trong báo cáo này. Mặc dù các hạng mục còn quá ít đặc biệt là công tác thử nghiệm thực địa mới chỉ một mỏ đồng Tà Phời mỏ chì-kẽm Nà Tùm, Ba Xứ, số lượng mẫu đá quặng lấy để đo tham số phân cực trong phòng thí nghiệm phân tích thành ph ần vật chất không nhiều, nhưng căn cứ vào kết quả xử lý phân tích định tính định lượng tài liệu đo PCKT dòng xoay chiều, phối hợp với số liệu tham số phân tích mẫu, đối chiếu với kết quả khoan có thể khẳng định đã đạt được các mục tiêu nghiên cứu của đề tài. Phương pháp PCKT dòng xoay chiều bằng sử dụng máy phát T3 máy thu V5 (hoặc máy tương đương) với quy trình công nghệ đo sử lý được xây dựng cần được áp dụng với phương pháp địa vật lý khác trong điều tra đánh giá không chỉ với khoáng sản đồng chì-kẽm mà đối với các khoáng sản kim loại khác bởi ưu việt là có lượng thông tin phong phú (hệ số phân cực FE, góc pha, phổ pha với các tần số khác nhau theo miền tần số…) Phương pháp PCKT dòng xoay chiều đặc biệt có hiệu quả trong trường hợp mặt cắt đị a chất của vùng mỏ phức tạp có lớp màn chắn điện trở suất cao hoặc lớp màn chắn có điện trở suất thấp bên trên các thân quặng hoặc trên các mặt cắt địa chất - địa vật lý mà dị thường của các phương pháp điện một chiều mờ yếu do nhiễu bất đồng nhất của lớp phủ hoặc lớp màn chắn nói trên. Cần l ưu ý rằng điều kiện để áp dụng có hiệu quả phương pháp này là việc chọn dải tần số thích hợp theo kết quả đo thử nghiệm trước khi đo sản xuất đại trà lấy mẫu, đo tham số vật lý cũng như phân tích thành phần vật chất của đá quặng vùng mỏ được điều tra đánh giá. Trong quá trình thực hiện đề tài tậ p thể tác giả đã nhận được sự động viên khuyến khích của lãnh đạo Vụ Khoa học Công nghệ, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Viện Nghiên cứu Địa chất Khoáng sản Việt Nam, sự trao đổi, góp ý của TS.Đinh Thành các chuyên viên Vụ Khoa học Công nghệ, chuyên viên Phòng Quản lý về điều tra Địa chất Khoáng sản - Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam, sự tham gia phối hợp nghiên cứu giúp đỡ của của Liên Đoàn Intergeo, Liên đoàn Địa chất Đông Bắc, sự giúp đỡ của các cán bộ quản lý chuyên môn trong ngoài Viện Khoa học Địa chất Khoáng sản. Nhân dịp tổng kết đề tài tập thể tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý vị mong được sự chỉ bảo những khiếm khuyết để nâng cao chất lượng của bản báo cáo. 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC KÍCH THÍCH DÒNG XOAY CHIỀU I.1. Phương pháp PCKT dòng xoay chiều Hiện tượng PCKT có nguồn gốc hóa điện được gây nên bởi các hạt khoáng vật kim loại trong một khối đá có độ dẫn kém, hoặc bởi sự khác nhau về mật độ ion trong không gian lỗ rỗng, hoặc mặt tiếp xúc giữa khối đá không gian rỗng (Sumner, 1976). Bất kỳ một dòng điện nào trong môi trường phân cực đều bị ngăn cản dòng bởi khả n ăng nạp m (chargeability m - đơn vị sơ cấp của độ phân cực theo thời gian, đó là đoạn dưới đường cong giữa hai lần ngừng phát dòng. Thường biểu diễn bằng tỉ số milivolt giây trên volt) của môi trường (Seigel, 1959). Tuy nhiên độ dẫn điện của môi trường phân cực σ 0 bị giảm xuống liên quan với độ dẫn σ của môi trường không có các hợp phần phân cực. σ 0 = σ(1 - m) (1.1) Khi chạy theo một hướng, dòng điện “nạp" tất cả các nguyên tố phân cực tạo nên một điện thế thứ cấp V s . Sau một thời gian dài dòng điện chạy tất cả các nguyên tố đều bão hòa, thu được điện thế sơ cấp V p . Các giá trị của điện thế sơ cấp thứ cấp được tính gần đúng trong đo PCKT miền thời gian bằng việc sử dụng phép đo điện thế (V p ) khi có dòng điện thế (V s ) ngay sau khi dòng điện bão hòa bị ngắt. Độ nạp m được tính theo công thức: () 2.1 V V m p s = Một lượng có thể so sánh được được xác định trong miền tần số. Nói chung biên độ điện trở giảm khi tần số tăng. Nếu như điện trở được đo hai tần số với ω 1 < ω 2 (thường là lớn hơn nhau 10 lần) thì hiệu ứng tần số (FE) được tính toán theo biểu thức: ( ) ( ) () () 3.1FE 2 21 ωρ ωρ−ωρ = . Như vậy (1.3) giải thích sự giảm từng phần của biên độ điện trở khi tần số tăng, điện trở suất biểu kiến của tần số thấp ω 1 được tính toán bởi giá trị dòng một chiều: () () 4.1K. I V 0 p ==ωρ . Với I là cường độ dòng điện, K là hệ số thiết bị. Điện trở suất biểu kiến tại tần số cao ω 2 có thể được tính gần đúng: () () 5.1K. I VV lim sp − =ωρ ∞→ω 4 Bằng việc sử dụng các giới hạn đó, các kết quả từ các số đo trong miền thời gian miền tần số có khả năng chuyển đổi cho nhau được: () 6.1 1 m m FE − = Hiệu ứng tần số độ nạp không chỉ là các đại lượng đặc trưng cho hiệu ứng phân cực của đá. Nói chung các số liệu PCKT chứa đựng nhiều thông tin liên quan đến đường cong suy giảm của các số đo miền thời gian trên một khoảng thời gian rộng hoặc các phép đo phổ PCKT ghi lại biên độ góc pha trong một dải tần số. Biên độ thu được các phổ pha biểu hiện sự khuếch tán tần số của độ dẫn biểu kiến. Độ dẫn điện σ của các đá bao gồm cả các hiệu ứng dẫn phân cực nói chung có thể được biểu diễn như một đại lượng phức. Có phần thực (σ’) ảo (σ”) là các phần phụ thuộc vào tần số: ( ) ( ) ( ) ( ) 7.1"i' ω σ + ω σ = ω σ Với ω là tần số góc i là đại lượng ảo. Hợp phần trong pha tương ứng với độ dẫn bên trong thành phần vuông góc với các hiệu ứng phân cực mà được tạo bởi một kiểu hợp phần độ dẫn điện dung trong đá. Đại lượng phức còn có thể được đại diện bởi biên độ: () ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) 8.1''' 22 ωσ+ωσ=ωσ góc pha: () ( ) () () 9.1 ' " tancrc ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ωσ ωσ =ωϕ . Góc pha đo được là sự lệch pha giữa tín hiệu dòng vào điện thế đo được bởi các hiệu ứng phân cực. Dưới dạng điện trở suất, góc pha là arctg của tỷ số giữa hợp phần ảo của điện trở suất với hợp phần thực, hoặc: ρ ρ =φ − Re Im tan 1 . Góc pha đo được là sự dịch chuyển pha giữa dòng điện tiêm nhập điện thế đo được gây ra bởi các hiệu ứng phân cực. Cần thấy rằng nếu dòng điện xoay chiều được sử dụng thì tín hiệu đo được cũng bị ảnh hưởng bởi các hiệu ứng cảm ứng mà nó được hình thành trong một sự dịch chuyển phụ của pha. Các quy trình phức t ạp để chuyển đổi cặp điện từ từ các số liệu IP (Pelton nnk, 1978) cũng có thể tránh được khi sử dụng một khoảng tần số một thiết bị điện thế dòng các điện cực sao cho các hiệu ứng đó có thể bị loại trừ (bỏ qua). Do 5 điện trở suất phứcđối nghịch với độ dẫn phức nên phép đo độ dẫn hay điện trở có thể được chuyển đổi cho nhau. () () 10.1 1 ⎟ ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎜ ⎝ ⎛ ωσ =ωρ I.2. So sánh các phép đo về thời gian, tần số pha trong PCKT I.2.1. Định nghĩa - hệ số phân cực miền thời gian. Đầu vào miền thời gian dòng xung - ổn định dạng sóng sự phản hồi điện thế đặc trưng dạng sóng trên đất bị khoáng hóa hoặc bị phân cực được trình bày hình 1.1. Các phần dạng sóng được đánh dấu được dùng trong việc thiết lập các định nghĩa lý thuyết lẫn định nghĩa được áp dụng thực địa. Hình 1.1: Dạng sóng hàm IP miền thời gian phản hồi điện thế tới một môi trường có khả năng phân cực. Hệ số thường được đo trong miền thời gian là diện tích dưới đường cong phóng điện được đánh dấu l t . Hệ số phát sinh là độ nạp điện M được định nghĩa (xác định) bởi công thức: () 11.1dtV V I M 2 1 t t t ∫ = đây t 1 t 2 xác định một khoảng thời gian trong thời gian phóng điện, nó loại trừ điện thế chuyển tiếp chủ yếu do hiệu ứng điện từ kép. Trong việc sử dụng này, M được lấy phổ biến làm các đơn vị milivolt - giây trên volt. Trở lại hình 1.1, so sánh độ nạp điện này với hệ số m không có đơn vị đo do Seigel (1954) nêu ra thường được gọi là độ nạp đi ện lý thuyết: () 12.1 V V m p s = Trong đó: V s - thế phát đo được khi chưa ngắt dòng. V p - thế đo được khi đã ngắt dòng. O I P V 0 V p O V S Thời gian [...]... 77 800 20 7 b 70 75 Thế nằm góc dốc: a - Mặt phân lớp b - Mặt phiến 110 1 0 LK.10 Ranh giới địa chất: a - Xác định b - Dự đoán a b Ranh giới: a - Thạch học b - Địa chất bất chỉnh hợp 75 LK.11 60 30 27 b 20 9 10 5 III 25 Công trình hào số hiệu 61 28 11 20 Cu 18 II 9 II.1 Cu Công trình hào đã thi công số hiệu 70 6 12 75 LK.1 115 T4 10 Cu III 21 20 II Cu 93000 Vành địa hoá bậc III (hàm lợng... T4 30 Cu 80 18 0 -2 4 -2 K1 L 75 T 24 LK.8 50 10 LK.6 0 LK.7 60 70 5 4 0 40 17 III LK.2 23 95 III T3 20 22 21 30 LK.3 120 Vành địa hoá bậc II (hàm lợng Cu=0.05%) số hiệu Cu 0 6 -1 16 Dị thờng địa vật lý liên quan đến khoáng hóa đồng 9 1 I I Cu 62 8 -2 T5 5 Thân quặng đồng công nghiệp 19 19 Cu 70 40 8 20 20 LK.1 60 0 115 1 3 LK.14 2 70 18 4 17 LK.4 0 73 120 0 -2 0 31 III 16 II LK.13 0 -1 7 17 ... ton vựng - K thut o c ngoi thc a: K thut o c ngoi thc a c tuõn th theo quy phm ca phng phỏp v lý lch mỏy - Kim tra v ỏnh giỏ cht lng ti liu: Vic ỏnh giỏ cht lng ti liu cỏc phng phỏp o c thc hin theo quy phm ca cụng tỏc a vt lý in Chỳng tụi ó o kim tra c lp trờn 14 mt s on tuyn T5 vi tng s im o kim tra l 34 im Sai s ti mt im o c tớnh theo cụng thc sau: i = 2.( k1i + k 2i ) 100% k1i k 2i n Cụng thc... chiu - K thut o c ngoi thc a: K thut o c ngoi thc a c tuõn th theo quy phm ca phng phỏp v lý lch mỏy - Kim tra v ỏnh giỏ cht lng ti liu: Vic ỏnh giỏ cht lng ti liu cỏc phng phỏp o c thc hin theo quy phm ca cụng tỏc a vt lý in Chỳng tụi ó o kim tra c lp trờn mt s on tuyn T1 v T2, vi tng s im o kim tra l 35 im Sai s ti mt im o c tớnh toỏn nh phõn cc mt chiu Kt qu tớnh toỏn sai s cho h s pha l 3,9% v... dọn sạch số hiệu Số hiệu lỗ khoan Lỗ khoan đã thi công: Chiều sâu (m) Vị trí số hiệu cọc, tuyến đo địa vật lý Sông, suối 400 20 III.2.2 Tham s vt lý ca v qung T Phi Kt qu o tham s vt lý 52 mu v qung trong phũng ca Liờn don Intergeo c th hin trong bng 3-1 Bng 3-1 Mu Qung ng mch lamorophyr Diorit ớt b bin i phin thch anh biotit cú grafit cha sulfur phin thch anh 2 mica cha sulfur ỏ... phng Tõy Bc - ụng Nam cú kh nng liờn quan n s khng ch v cú th úng vai trũ l cỏc kờnh dn liờn quan n to qung H thng t gy cú phng Tõy Nam - ụng Bc cha rừ mi quan h ca chỳng vi qung húa khu vc Khoỏng sn: Trong din tớch tỡm kim cỏc i tng khoỏng húa sulfur v qung Cu, Au, nm trong cỏc i bin i ca diorit ht nh u va, diorit cú cha thch anh, diorit sỏng mu, plagiogneis biotit, bin cht trao i plagiocla -... sõu cú hiu qu I.3 Gii thiu v mỏy phõn cc mt chiu v xoay chiu mi Trm mỏy phõn cc xoay chiu ca Canada gm hai b phn: B phn phỏt: T-3 Mỏy phỏt T-3 cú cụng sut 3KW cú kốm theo mch cụng sut phự hp l mt ngun cung cp nng lng a dng v c s dng rt nhiu trong cụng tỏc kho sỏt a vt lý nh: - o in t dũng mt chiu - o in t dũng xoay chiu - o PCKT mt chiu v xoay chiu - o kim soỏt ngun õm t Telur Tớnh nng c ỏo v hiu qu nht... tng s im o kim tra Cụng thc tớnh sai s cho giỏ tr in tr k cng tng t nh trờn Kt qu tớnh toỏn sai s cho h s phõn cc l 2,3% v in tr l 2,1% Cỏc sai s ny u nh hn sai s cho phộp, cht lng ti liu tin cy x lý v lun gii a cht b Phng phỏp mt ct phõn cc kớch thớch xoay chiu Phng phỏp phõn cc kớch thớch c tin hnh trờn cỏc tuyn, khong cỏch cỏc im o trờn tuyn l 10m - Mỏy o: Chỳng tụi ó s dng trm phõn cc xoay chiu... cụng III.1.1 Phng phỏp v khi lng ó thc hin nghiờn cu xỏc lp cỏc c trng d thng phõn cc kớch thớch dũng xoay chiu trờn cỏc i v thõn qung sulfur ng vựng T Phi, chỳng tụi ó thi cụng cỏc phng phỏp v khi lng c th nh sau: - o mt ct phõn cc kớch thớch dũng xoay chiu: 500 im - o sõu phõn cc kớch thớch dũng xoay chiu: 120 im - o mt ct phõn cc dũng mt chiu: 250 im - o sõu phõn cc kớch thớch dũng mt chiu: 60 im... nguyờn tc liờn quan vi cỏc phng phỏp thm dũ in l vic khụng cú kh nng phõn bit gia khoỏng húa sulfur dng khi ngun nỳi la v phin grafit Hai biu hin khoỏng sn ú cú dn (in) tng t v to ra cng hiu ng PCKT gn nh nhau Khú khn chớnh th hai ca vic thm dũ trong cỏc a khi tin Cambri ny sinh trong tỡm kim sulfur nickel Cỏc sulfur thng c tỡm thy trong mụi trng siờu baz i cựng vi pyrotit v do vy to nờn in tr sut . Nghiên cứu xác lập các đặc trưng dị thường phân cực kích thích dòng xoay chiều trên các đới và thân quặng sulfur đa kim phục vụ công tác điều tra đánh giá khoáng sản sulfur đa kim ở Việt Nam . PHÂN CỰC KÍCH THÍCH DÒNG XOAY CHIỀU TRÊN CÁC ĐỚI VÀ THÂN QUẶNG SULFUR ĐA KIM PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN SULFUR ĐA KIM Ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS. Tăng Đình Nam . THÂN QUẶNG SULFUR ĐA KIM PHỤC VỤ CÔNG TÁC ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ KHOÁNG SẢN SULFUR ĐA KIM Ở VIỆT NAM Cơ quan chủ trì Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản Chủ nhiệm đề tài TS. Tăng Đình Nam

Ngày đăng: 15/05/2014, 07:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN